You are on page 1of 39

BIỆN CHỨNG GIỮA

CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ
KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
Table of contents
01 Khái niệm

Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến


02 trúc hạ tầng của xã hội

03 Ý nghĩa phương pháp luận

04 Liên hệ thực tiễn


01 Khái niệm
1. Cơ sở hạ tầng:

Là toàn bộ các quan hệ sản xuất


Định nghĩa hợp thành cơ cấu kinh tế của một
xã hội nhất định.
01 Khái niệm
1. Cơ sở hạ tầng:

Quan hệ sản xuất tàn dư

Kết cấu CSHT Quan hệ sản xuất thống trị

Quan hệ sản xuất mầm mống


01 Khái niệm
1. Cơ sở hạ tầng:

Quan hệ sản xuất tàn dư Quan hệ sản xuất của xã


hội cũ còn rơi rớt lại

Quan hệ sản xuất thống trị

Quan hệ sản xuất mầm mống


01 Khái niệm
1. Cơ sở hạ tầng:

Quan hệ sản xuất tàn dư

Quan hệ sản xuất bao


trùm xã hội, quyết định
Quan hệ sản xuất thống trị
bản chất của cơ sở hạ
tầng

Quan hệ sản xuất mầm mống


01 Khái niệm
1. Cơ sở hạ tầng:

Quan hệ sản xuất tàn dư

Quan hệ sản xuất thống trị

Mầm mống của phương


Quan hệ sản xuất mầm mống thức sản xuất mới trong
tương lai
01 Khái niệm
1. Cơ sở hạ tầng:

Quan hệ sản xuất tàn dư XH CXNT

Quan hệ sản xuất thống trị QHSX công cộng

Quan hệ sản xuất mầm mống QHSX chiếm hữu nô lệ


01 Khái niệm
1. Cơ sở hạ tầng:

Quan hệ sản xuất tàn dư QHSX công cộng XH CHNL

Quan hệ sản xuất thống trị QHSX chiếm hữu nô lệ

Quan hệ sản xuất mầm mống QHSX phong kiến


01 Khái niệm
1. Cơ sở hạ tầng:

Quan hệ sản xuất tàn dư QHSX chiếm hữu nô lệ XH PK

Quan hệ sản xuất thống trị QHSX phong kiến

Quan hệ sản xuất mầm mống QHSX tư bản chủ nghĩa


01 Khái niệm
1. Cơ sở hạ tầng:

Quan hệ sản xuất tàn dư QHSX phong kiến XH TBCN

Quan hệ sản xuất thống trị QHSX tư bản chủ nghĩa

Quan hệ sản xuất mầm mống QHSX xã hội chủ nghĩa


01 Khái niệm
1. Cơ sở hạ tầng:

Quan hệ sản xuất tàn dư QHSX tư bản chủ nghĩa XH CNXH

Quan hệ sản xuất thống trị QHSX xã hội chủ nghĩa

Quan hệ sản xuất mầm mống


01 Khái niệm
1. Cơ sở hạ tầng:

Quan hệ sản xuất tàn dư QHSX tư nhân, hỗn hợp Việt Nam

Quan hệ sản xuất thống trị QHSX công hữu

Quan hệ sản xuất mầm mống


01 Khái niệm
2. Kiến trúc thượng tầng:

Là toàn bộ thiết chế, hệ quan điểm tư


Định nghĩa tưởng và mối quan hệ giữa chúng được
hình thành trên nền tảng cơ sở hạ tầng
nhất định.
01 Khái niệm
2. Kiến trúc thượng tầng:

Các hình thức ý thức xã hội

Kết cấu KTTT

Các thiết chế tương ứng


01 Khái niệm
2. Kiến trúc thượng tầng:
• Chính trị
• Pháp quyền
Các hình thức ý thức xã hội • Đạo đức
• Tôn giáo
• ...
01 Khái niệm
2. Kiến trúc thượng tầng:

Các hình thức ý thức xã hội

Kết cấu KTTT

Các thiết chế tương ứng


01 Khái niệm
2. Kiến trúc thượng tầng:

• Nhà nước
• Đảng phái
Các thiết chế tương ứng • Giáo hội
• Các đoàn thể
• Tổ chức xã hội khác
01 Khái niệm
2. Kiến trúc thượng tầng:

o Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm và


quy luật phát triển riêng.
o Kiến trúc thượng tầng cũng mang tính đối kháng.
o Trong kết cấu kiến trúc thượng tầng thì Nhà nước là bộ
phận quan trọng nhất.
o => Chính nhờ có nhà nước mà tư tưởng của giai cấp
thống trị mới thống trị được toàn bộ đời sống xã hội.
02 Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc hạ tầng của xã hội:

1. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng:

o Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng


tầng, tương ứng với cơ sở hạ tầng nhất định sẽ
sản sinh ra kiến trúc thượng tầng phù hợp.
o Cơ sở hạ tầng quyết định sự biến đổi của kiến
trúc thượng tầng. Những biến đổi căn bản của
cơ sở hạ tầng sớm hay muộn sẽ dẫn đến sự
biến đổi căn bản trong kiến trúc thượng tầng.
02 Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc hạ tầng của xã hội:

1. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng:

o Tính chất của kiến trúc thượng tầng là do tính


chất của cơ sở hạ tầng quyết định.
o Trong sự biến đổi của cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng, không phải cứ cơ sở hạ tầng
mới xuất hiện thì kiến trúc thượng tầng mới
mất đi ngay mà có bộ phận thay đổi dần dần
chậm chạp.

Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng


tầng là quy luật phổ biến của mọi hình thái
kinh tế xã hội.
02 Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc hạ tầng của xã hội:

2. Vai trò tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng:

Củng cố, hoàn thiện và bảo vệ cơ


sở hạ tầng sinh ra nó, tìm mọi biện Trong các bộ phận của kiến
pháp để xoá bỏ những tàn dư của Vai trò kiến trúc thượng tầng trúc thượng tầng thì kiến trúc
cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng là vai trò bảo vệ duy trì, củng thượng tầng về chính trị có vai
tầng cũ, ngăn chặn những mầm cố lợi ích kinh tế của giai cấp trò quan trọng nhất, trong đó
mống tự phát của cơ sở hạ tầng và thống trị xã hội nhà nước có vai trò tác động to
kiến trúc thượng tầng mới nảy sinh lớn đối với cơ sở hạ tầng.
trong xã hội ấy.
02 Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc hạ tầng của xã hội:

2. Vai trò tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng:

Tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ


KTTT phù hợp Sự tác động của nó đối với sở hạ tầng diễn ra theo hai chiều hướng:
với CSHT CSHT càng có hiệu quả o Tác động cùng chiều với sự phát triển
của cơ sở hạ tầng sẽ thúc đẩy cơ sở hạ
tầng phát triển.
Cản trở sự phát triển của o Tác động ngược chiều với sự phát triển
KTTT không phù của cơ sở hạ tầng sẽ kìm hãm sự phát
CSHT
hợp với CSHT triển của cơ sở hạ tầng, của kinh tế.

⇒ Suy cho cùng, sự tác động của KTTT đối với CSHT dù diễn ra với những xu hướng khác nhau,
mức độ khác nhau, nhưng rốt cuộc nó không giữ vai trò quyết định đối với cơ sở hạ tầng của xã
hội, CSHT của xã hội vẫn tự mở đường đi cho nó theo tất yếu kinh tế của nó.
02
Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
o Giải quyết mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị: Kinh tế và chính trị tác động biện chứng, trong đó
kinh tế quyết định chính trị, chính trị tác động mạnh mẽ, to lớn đối với kinh tế.
o Sự tác động của KTTT đối với CSHT, trước hết và chủ yếu thông qua đường lối, chính sách của
Đảng và Nhà nước.
o Nhận thức đúng mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị, không tuyệt đối hóa vai trò của
kinh tế hay chính trị .
o Sự phát triển của lực lượng sản xuất thay đổi quan hệ sản xuất, thay đổi kiến trúc thượng tầng, cần ưu
tiên phát triển nguồn nhân lực trình độ cao, thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa
o Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng: cần có đường lối chính sách phù hợp thúc đẩy phát
triển phù hợp quy luật khách quan
03
LIÊN HỆ THỰC TIỄN
- Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã rất quan tâm đến nhận thức và vận
dụng quy luật này.
- Cơ sở hạ tầng ở Việt Nam gồm nhiều thành phần kinh tế, nhiều quan hệ sản xuất, tồn tại nhiều loại quy
luật kinh tế.
- Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam thể hiện ở các quan điểm,
tư tưởng thống trị xã hội. Đảng ta xác định: “Lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động”. Đây là những tư tưởng cách mạng nhất, khoa học
nhất, tiến bộ nhất nhằm giải phóng người lao động khỏi mọi áp bức, bất công xã hội.
?

TRẢ LỜI CÂU HỎI


Câu 1: Trong các nội dung sau, nội dung nào thể hiện đúng nhất sự
thay đổi của kiến trúc thượng tầng khi cơ sở hạ tầng thay đổi:

A Mọi yếu tố của kiến trúc thượng tầng sẽ thay đổi theo ngay

B Nhà nước, tôn giáo, đạo đức thay đổi theo ngay

C Tôn giáo, nghệ thuật, triết học thay đổi theo ngay

D Không phải mọi yếu tố của KTTT sẽ thay đổi theo ngay
Trong các nội dung sau, nội dung nào thể hiện đúng nhất sự
thay đổi của kiến trúc thượng tầng khi cơ sở hạ tầng thay đổi:

A Mọi yếu tố của kiến trúc thượng tầng sẽ thay đổi theo ngay

B Nhà nước, tôn giáo, đạo đức thay đổi theo ngay

C Tôn giáo, nghệ thuật, triết học thay đổi theo ngay

D Không phải mọi yếu tố của KTTT sẽ thay đổi theo ngay
Câu 2: Nguyên nhân sâu xa sự biến đổi của cơ sở hạ tầng dẫn đến biến đổi kiến
trúc thượng tầng là do sự biến đổi của yếu tố nào sau đây:

A Lực lượng sản xuất

B Quan hệ sản xuất

C Cơ sở hạ tầng

D Nhà nước
Câu 2: Nguyên nhân sâu xa sự biến đổi của cơ sở hạ tầng dẫn đến biến đổi kiến
trúc thượng tầng là do sự biến đổi của yếu tố nào sau đây:

A Lực lượng sản xuất

B Quan hệ sản xuất

C Cơ sở hạ tầng

D Nhà nước
Câu 3: Trong mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng:

A Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng

B Cơ sở hạ tầng phụ thuộc kiến trúc thượng tầng

C Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng tác động ngang nhau

D Cơ sở hạ tầng được hình thành từ kiến trúc thượng tầng


Câu 3: Trong mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng:

A Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng

B Cơ sở hạ tầng phụ thuộc kiến trúc thượng tầng

C Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng tác động ngang nhau

D Cơ sở hạ tầng được hình thành từ kiến trúc thượng tầng


Câu 4: Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử:
Trong mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội:

A Kiến trúc thượng tầng chịu sự quyết định hoàn toàn của cơ sở hạ tầng

B Kiến trúc thượng tầng luôn có tác động tích cực đối với cơ sở hạ tầng

C Kiến trúc thượng tầng thường xuyên có vai trò tác động trở lại cơ sở hạ
tầng của xã hội

D Kiến trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tầng


Câu 4: Chọn câu trả lời đúng theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử:
Trong mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội:

A Kiến trúc thượng tầng chịu sự quyết định hoàn toàn của cơ sở hạ tầng

B Kiến trúc thượng tầng luôn có tác động tích cực đối với cơ sở hạ tầng

C Kiến trúc thượng tầng thường xuyên có vai trò tác động trở lại cơ sở
hạ tầng của xã hội

D Kiến trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tầng


Câu 5: Đường lối, quan điểm của Đảng là một bộ phận của:

A Cơ sở hạ tầng

B Lực lượng sản xuất

C Kiến trúc thượng tầng

D Quan hệ sản xuất


Câu 5: Đường lối, quan điểm của Đảng là một bộ phận của:

A Cơ sở hạ tầng

B Lực lượng sản xuất

C Kiến trúc thượng tầng

D Quan hệ sản xuất


Câu 6: Chính trị, pháp quyền , đạo đức là những yếu tố thuộc phạm trù nào sau
đây?

A Cơ sở hạ tầng

B Lực lượng sản xuất

C Kiến trúc thượng tầng

D Quan hệ sản xuất


Câu 6: Chính trị, pháp quyền , đạo đức là những yếu tố thuộc phạm trù nào sau
đây?

A Cơ sở hạ tầng

B Lực lượng sản xuất

C Kiến trúc thượng tầng

D Quan hệ sản xuất


Cảm ơn thầy cô và
các bạn đã lắng nghe
CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, and
includes icons by Flaticon, infographics & images by Freepik and
content by Sandra Medina

You might also like