You are on page 1of 2

0BÀI 1: MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN

HỆ SẢN XUẤT
1. Khái niệm lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất ( các quy luật về sự phù hợp của
quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của quan hệ sản xuất).
- Chi phối sự hoạt động của xã hội: khắc
- Phương thức sản xuất:
+ lực lượng sản xuất: định nghĩa + chỉ ra các yếu tố cấu thành( người lao
động{trình độ; thói quen; kinh nghiệm; năng lực sáng tạo;…},công cụ lao
động) => ngày nay khkt phát triển mạnh đã trở thành lực lượng sản xuất trực
tiếp
~ trình độ người lao động, tính chất xã hội của lực lượng sản xuất~
+ quan hệ sản xuất
2. Nội dung cơ bản của quy luật:
- quan hệ sản xuất có tính độc lập tương dối và có tác động trở lại lực lượng sản
xuất:VD ~ trc 1986
~ sau 1986
- LLSX quy định QHSX: ~ sự phù hợp của qhsx vs llsx
3. Ý nghĩa quy luật trog đời sông XH
- Sự vận động của đảng về quy luật
- Ý nghĩa vi mô. VD: doanh nghiệp
BÀI 2: CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THG TẦNG
( llsx thay đổi  quan hệ sx thay đổi  cơ sở hạ thầng thay đổi  kiến trúc thg tầng
thay đổi)
1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thg tầng
2. Nội dung cơ bản của quy luật:
- Cơ sở hạ tầng tác động đến kt thg tầng
- Kiến trúc thg tầng tác động trở lại cơ sở hạ tầng
3. Ý nghĩa quy luật trog dsxh:
- Nhận thức mqh giữa kt và ctrị
BÀI 3 TẠI SAO NÓI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI LÀ
1 QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ TỰ NHIÊN
Trải qua 5 hình thái: kiến trúc hạ tầng  …..  nhà nc tự tiêu vong
1. Phạm trù hình thái kinh tế xã hội
- Lực lg sản xuất
- cơ sở hạ tầng – quan hệ sản xuất
- Kiến trúc thg tầng
2. Diễn ra tuân theo quy luật khách quan:
- Llsx  quan hệ sản xuất( quy luật 1)
- Cơ sở hạ tầng  kiến trúc thg tầng( quy luật 2 )
Khái quát 2 quy luật đầy đủ chi tiết và nói lên sự liên quan của 2 quy luật
3. Điều kiện, khả năng, nhu cầu
- Tuần tự: chưa có tiền lệ
- Rút ngắn
- Bỏ qua
4. Ý nghĩa và giá trị của hình thái kinh tế xã hội đến VN
BÀI 4 TỒN TẠI XÃ HỘI- Ý THỨC XÃ HỘI
(vật chất- ý thức)
1.
-Định nghĩa
-Ý thức cá nhân >< ý thức xã hội
-Phân loại:
+ phát triển: ý thức thông thường, ý thức
- Hình thái ý thức xã hội:
2. Mối quan hệ biện chứng
- Tồn tại xã hội ý thức xã hội
- Ý thức xã hội tác động đến tồn tại xã hội
3. Ý nghĩa trong đời sống xã hội
BÀI 5 VẤN ĐỀ VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LENIN
1. Giải thích tại sao nói con người là tập thể sinh vật xã hội
2. Tại sao nói con người vừa là sản phẩm của lịch sử, vừa là chủ thể của lịch sử, sản
phẩm của bản thân?
3. Bản chất con người
4. Chỉ ra một số biểu hiện của tha hoá ở con người

You might also like