You are on page 1of 28

LUẬT HÔN NHÂN

VÀ GIA ĐÌNH

NHÓM 6
NỘI DUNG
01 KẾT HÔN VÀ ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN

02 THẨM QUYỀN ĐĂNG KÍ KẾT HÔN

KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT


VÀ XỬ LÍ KẾT HÔN TRÁI PHÁP
03 LUẬT

04 LY HÔN
1. KẾT HÔN
HÔN NHÂN LÀ GÌ ?
Theo khoản 5 Điều 3
Luật hôn nhân và gia đình 2014, Kết hôn là việc
nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau
theo quy định của Luật này về điều kiện kết hôn
và đăng ký kết hôn.
Như vậy, kết hôn là sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ hôn
nhân. Khi kết hôn, các bên nam nữ phải tuân thủ đầy đủ các điều
kiện kết hôn được Luật hôn nhân và gia đình quy định và phải
đăng ký kết hôn tại cơ quan đăng ký kết hôn có thẩm quyền thì
việc kết hôn đó mới được công nhận là hợp pháp và giữa các bên
nam nữ mới phát sinh quan hệ vợ chồng trước pháp luật.
1.2 Điều kiện đăng ký kết hôn

Ví dụ về việc không bị mất hành vi dân sự:


Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên;
Anh Bình 30 tuổi, kết hôn với chị Quỳnh 20 tuổi. Từ nhỏ anh
Việc thức
đã chậm khả năng nhận kết hôn do nam
và điều và hành
khiển nữ tự vi
nguyện
nhưng gia
PHÁP LUẬT quyết định
đình không yêu cầu Toà tuyên anh ấy là người mất năng lực
QUY ĐỊNH
hành vi dân sự thì vẫn đủ điều kiện kết hôn. Chỉ khi nào anh
Không bị mất năng lực hành vi dân sự
Bình được tòa tuyên là người mất năng lực hành vi dân sự thì
mới không đủ điều Việc
kiện.kết hôn không thuộc một trong các
trường hợp cấm kết hôn như sau:
Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn như sau:

1 Yêu sách của cải trong kết hôn; ( kết hôn để được thừa kế)

2 Cưỡng ép ly hôn, lừa dối ly hôn, cản trở ly hôn

Thực hiện sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản vì mục đích thương
3 mại, mang thai hộ vì mục đích thương mại, lựa chọn giới tính thai nhi,
sinh sản vô tính

4 Bạo lực gia đình

Lợi dụng việc thực hiện quyền về hôn nhân và gia đình để
5 mua bán người, bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục hoặc
có hành vi khác nhằm mục đích trục lợi.
4 Bạo lực gia đình

Vấnlực
Bạo đềgia
nhức nhối
đình hiện
vẫn cònnay
tồn tại
Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn như sau:

6 Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo

7 Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn

Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ
8 chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn
hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ
Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng
máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa
9 cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với
con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với
con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng

10 *Nước ta chưa côngkhổ


Khốn nhận
vì hôn
nạnnhân đồng giới
tảo hôn
Tục bắt vợ của đồng bào vùng cao
*Nước ta chưa công nhận hôn nhân đồng
10 giới
2. THẨM QUYỀN ĐĂNG KÍ KẾT HÔN
VD:
Theoanh C 11,
Điều và chị
ĐiềuD sống thử 14
12, Điều vớiLuật
nhauhôn
1 thời
nhângian
và thì
gia thấy
đìnhhợp
quy nhau
định: nên đã sống
với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn. Đến 1 hôm cả 2 xảy ra xích
mích
• Việc và giận
kết hôndỗi phải
nên chị
được D đã bỏ ký
đăng nhà
vàđido
2 tuần đến nhà
cơ quan khi nguôi
nước giận quayquyền
có thẩm về thì(gọi
thấytắt
anhlàCcơđã quan
kết hôn
đăngvớiký
chịkết
E.hôn)
Lúc này
thựcchị D viết
hiện. Mọiđơn
nghiđithức
kiệnkết
anhhônC vì kết hôn
không theotrái pháp
quy
luật.định
Vậytạitrong
Điềutrường
14 củahợp Luậtnày
nàyai đều
đúngkhông
ai sai.có giá trị pháp lý.
• Nam, nữTrả lời: vì
không C vàkýDkết
đăng sống
hônvớimànhau
chungnhưng
sốngkhông đăng
với nhau ký vợ
như kết chồng
hôn nên thìkhi C
đăng ký kết
không hôn pháp
được với E luật
hoàn toànnhận
công hợp là
pháp. Trong trường
vợ chồng. Vợ chồng hợpđãnày C vàmuốn
ly hôn D khôngkết hôn
đănglạiký
vớikết hôncũng
nhau thì không làm phát
phải đăng sinh
ký kết quyền, nghĩa vụ giữa vợ và
hôn.
CRE:VPLS Triển Luật
• Thủ tục đăng kí kết hôn

Thủ tục làm giấy kết Thủ tục làm giấy kết
hôn không có yếu tố hôn có yếu tố nước
nước ngoài ngoài
 Thủ tục làm giấy kết hôn không có yếu tố nước ngoài

Bước 1 Bước 2 Bước 3


+ Ngay sau khi nhận đủ + Hai bên nam, nữ cùng ký vào
+ Hai bên nam, nữ nộp tờ khai
giấy tờ, nếu thấy đủ điều Giấy chứng nhận kết hôn; công
đăng ký kết hôn và các giấy tờ
kiện kết hôn theo quy định chức tư pháp - hộ tịch báo cáo
cho cơ quan đăng ký hộ tịch và
của Luật hôn nhân và gia Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
cùng có mặt khi đăng ký kết hôn
đình, công chức tư pháp - xã tổ chức trao Giấy chứng nhận
hộ tịch ghi việc kết hôn kết hôn cho hai bên nam, nữ.
vào Sổ hộ tịch, cùng hai
bên nam, nữ ký tên vào Sổ
hộ tịch
 Thủ tục làm giấy kết hôn có yếu tố nước ngoài

Bước 1 Bước 2 Bước 3


+ Trong thời hạn 15 ngày + Khi đi nhận giấy chứng nhận
+ Phải có 2 bên kết hôn đi nộp
kể từ ngày nhận đủ giấy đăng kí kết hôn phải có đủ 2
(trường hợp chỉ có 1 bên, thì
tờ, công chức làm công bên, đem them CCCD,
bên vắng mặt phải là người
tác hộ tịch có trách nhiệm PASSPORT, VISA và kí tên
đang cư trú nước ngoài và có
xác minh, nếu thấy đủ xác nhận.
giấy ủy quyền phù hợp)
điều kiện kết hôn theo Hai bên nam, nữ cùng ký vào
quy định của pháp luật thì Giấy chứng nhận kết hôn. Chủ
Phòng Tư pháp báo cáo tịch Ủy ban nhân dân cấp
Chủ tịch Ủy ban nhân huyện trao Giấy chứng nhận
dân cấp huyện giải quyết kết hôn cho hai bên nam, nữ.

Tính đến nay, 63 tỉnh, thành phố tại Việt Nam đã tích hợp thủ tục đăng ký kết hôn trên Cổng Dịch
vụ công Quốc gia. Nên bạn hoàn toàn có thể thực hiện việc đăng ký kết hôn online qua mạng
• Hậu quả của việc đăng ký kết hôn trái pháp luật
Điều 13 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định về việc đăng ký
kết hôn không đúng thẩm quyền như sau
• Trường hợp đăng ký kết hôn không đúng thẩm quyền, cơ quan nhà nước có thẩm
quyền có quyền thu hồi và hủy bỏ giấy chứng nhận kết hôn theo quy định của pháp
luật về hộ tịch và yêu cầu hai bên thực hiện lại việc đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà
nước có thẩm quyền. Quan hệ hôn nhân được xác lập từ ngày đăng ký kết hôn
trước.

• Chỉ cơ quan cấp Giấy chứng nhận kết hôn cấp trên mới có quyền thu hồi và hủy bỏ
Giấy chứng nhận không đúng thẩm quyền của cơ quan cấp dưới. Ví dụ, UBND cấp
tỉnh có thẩm quyền thu hồi và hủy bỏ Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn do UBND
cấp huyện cấp sai thẩm quyền, và UBND cấp huyện có thẩm quyền thu hồi giấy
chứng nhận kết hôn do Ủy ban nhân dân cấp xã cấp sai thẩm quyền.
3. KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT VÀ XỬ LÍ KẾT HÔN TRÁI
PHÁP LUẬT
3.1 Kết hôn trái pháp luật

Theo khoản 6 Điều 3 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 thì kết hôn trái pháp
luật là việc nam, nữ đã đăng ký kết hôn tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền
nhưng một bên hoặc cả hai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định tại
Điều 8 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014
3. KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT VÀ XỬ LÍ KẾT HÔN
TRÁI PHÁP LUẬT
3.2 Các yếu tố dẫn đến kết hôn trái pháp luật
- Về kinh tế - xã hội
+ Nền kinh tế càng phát triển  mặt trái nền kinh tế  tác động đến lối sống tạo ra thay đổi về
quan niệm tình yêu và hôn nhân.
+ Hôn nhân đề cao vai trò trách nhiệm của người trong cuộc  dần bị chuyển hóa thành các thỏa
thuận hợp đồng  với mục đích kinh tế mà coi nhẹ mục đích xây dựng gia đình ( ví dụ: kết hôn giả
để được xuất ngoại, xklđ, nhập tịch nước ngoài,...)

- Về văn hóa truyền thống, ảnh hưởng của phong tục, tập quán lạc hậu
+ Còn tồn tại một số hủ tục nét văn hóa lạc hậu ( ví dụ: tảo hôn, hôn nhân cận huyết,...)

- Về con người – khả năng hiểu biết và trình độ nhận thức


+ Mang pháp luật đến mọi người còn bị hạn chế ở nhiều vùng miền, người dân có trình độ thấp,
khó lòng tiếp cận với các phương tiện thông tin chính thống, không được phổ cập kiến thức về pháp
luật đầy đủ và kịp thời
+ Nhiều người có tư tưởng lệch lạc, vi phạm chuẩn mực, đạo đức xã hội ( ví dụ: ngoại tình,...)
3.2 Xử lí kết hôn trái pháp luật
a. Thẩm quyền việc kết hôn trái pháp luật
- Tòa án thực hiện xử lý việc kết hôn trái pháp luật theo quy định của Luật Hôn
nhân và Gia đình 2014 và pháp luật về tố tụng dân sự.
- Tòa án xem xét yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật dựa trên các yếu tố như
yêu cầu của đương sự, điều kiện kết hôn theo Điều 8 Luật Hôn nhân và Gia
đình 2014, và điều kiện công nhận quan hệ hôn nhân theo Điều 11 Luật Hôn
nhân và Gia đình 2014.

b. Trường hợp cả 2 bên kết hôn vẫn không đủ điều kiện kết hôn:
- Nếu cả hai bên kết hôn vẫn không đủ điều kiện kết hôn theo Điều 8 Luật
Hôn nhân và Gia đình 2014 tại thời điểm Tòa án giải quyết, Tòa án có thể hủy
việc kết hôn trái pháp luật.
- Nếu một hoặc cả hai bên yêu cầu ly hôn hoặc công nhận quan hệ hôn
nhân, Tòa án sẽ bác yêu cầu và quyết định hủy việc kết hôn trái pháp luật.
3.2 Xử lí kết hôn trái pháp luật
c. Trường hợp cả 2 bên kết hôn đã có đủ điều kiện kết hôn:

- Khi cả hai bên kết hôn đã có đủ điều kiện kết hôn theo Điều 8 Luật Hôn
nhân và Gia đình 2014 tại thời điểm Tòa án giải quyết, Tòa án xử lý như sau:

- Nếu cả hai bên kết hôn yêu cầu Tòa án công nhận quan hệ hôn nhân, Tòa
án quyết định công nhận quan hệ hôn nhân từ thời điểm họ đủ điều kiện kết
hôn.

- Nếu một hoặc cả hai bên yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật hoặc một
bên yêu cầu công nhận quan hệ hôn nhân hoặc ly hôn và bên kia không có yêu
cầu, Tòa án quyết định hủy việc kết hôn trái pháp luật.

- Quyền, nghĩa vụ của cha, mẹ, con, quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng
giữa các bên được giải quyết theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình
2014.
3. KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT VÀ XỬ LÍ KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT
3.3 Ai có quyền hủy việc kết hôn trái pháp luật
a. Người bị cưỡng ép kết hôn hoặc bị lừa dối kết hôn:
- Người bị cưỡng ép kết hôn hoặc bị lừa dối kết hôn có quyền:
- Tự mình yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật khi việc kết hôn vi phạm điều kiện tự
nguyện quy định tại Điều 8 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014.
- Đề nghị cá nhân, tổ chức quy định tại Điều 10 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 yêu cầu Tòa án
hủy việc kết hôn trái pháp luật.
b. Cá nhân, cơ quan, tổ chức theo quy định của Điều 10 Luật Hôn Nhân và Gia Đình 2014:
- Cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật khi việc kết
hôn vi phạm quy định tại Điều 8 Luật Hôn nhân và Gia đình 2014, bao gồm:
- Vợ, chồng của người đã có vợ, chồng và kết hôn với người khác; cha, mẹ, con, người giám hộ,
hoặc người đại diện khác theo pháp luật của người kết hôn trái pháp luật.
- Cơ quan quản lý gia đình.
- Cơ quan quản lý trẻ em.
- Hội liên hiệp phụ nữ.
- Các cá nhân, cơ quan, tổ chức khác có thể đề nghị cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan quản lý
trẻ em, hoặc Hội liên hiệp phụ nữ yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật.
3.4 Hậu quả pháp lí của việc hủy kết hôn trái pháp luật:

- Chấm dứt quan hệ vợ chồng cho hai bên kết hôn.


- Giải quyết quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ, con theo quy định về quyền và nghĩa vụ của họ khi ly
hôn.
- Giải quyết quan hệ tài sản, nghĩa vụ, và hợp đồng giữa các bên theo quy định tại Điều 16 của
Luật Hôn nhân và Gia đình 2014.
4. LY HÔN
4.1 Ly hôn là gì?

- Ly hôn là việc chấm dứt mối quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết
định có hiệu lực của tòa án.
- Tòa án là cơ quan duy nhất có trách nhiệm ra phán quyết chấm dứt
quan hệ hôn nhân của vợ chồng. Phán quyết ly hôn của tòa án có hai
hình thức: bản án hoặc quyết định
- Vợ, chồng hoặc cả hai người đều có quyền yêu cầu Toà án giải quyết
ly hôn. Trong trường hợp vợ có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới
12 tháng tuổi thì chồng không có quyền yêu cầu xin ly hôn. Nhà nước
khuyến khích hoà giải ở cơ sở khi vợ, chồng có yêu cầu ly hôn.
4. LY HÔN
4.1 Các loại ly hôn

- Đơn phương ly hôn: là trường hợp chỉ có một trong hai vợ chồng yêu
cầu được chấm dứt quan hệ hôn nhân. Khi một bên vợ hoặc chồng yêu
cầu ly hôn thì tòa án phải tiến hành hòa giải. Nếu Tòa án hòa giải đoàn
tụ không thành thì lập biên bản hòa giải đoàn tụ không thành và mở
phiên tòa xét xử theo thủ tục chung
- Thuận tình ly hôn: là trường hợp mà cả hai vợ chồng cùng yêu cầu
chấm dứt hôn nhân và được thể hiện bằng đơn thuận tình ly hôn của vợ
chồng.
4. LY HÔN
4.2 Thủ tục ly hôn

Thủ tục ly hôn đơn phương


Ví dụ thực tế:
Anh V và chị N là vợ chồng hơn 3 năm nay. Thời gian qua, chị N đột nhiên phát bệnh tâm
thần. Sau thời gian dài điều trị không khỏi, anh V từ việc yêu thương, chăm sóc vợ nay
trở nên chán nản, thường xuyên có hành vi đánh đập, bạo hành vợ. Nhìn cảnh con gái bị
đánh đập dã nam, có lúc thương tích đầy người, bà S là mẹ chị N rất thương xót con,
nhiều lúc bà suy nghĩ hay để con gái ly hôn, để bà chăm sóc con. Bà không biết với tư
cách là người mẹ, bà có thể đề nghị Tòa án cho con gái bà được ly hôn không?
- Điều 51 Luật Hôn nhân và gia đình số 52/2014/QH13 có quy định Cha, mẹ, người thân
thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm
thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời
là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến
tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.
=>Theo quy định trên, chị N bị bệnh tâm thần và đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do
chồng chị gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của chị. Do
đó, bà S là mẹ chị N có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn.
4. LY HÔN
4.3 Quan hệ giữa cha mẹ và con cái
- Sau ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền và nghĩa vụ trông nom, nuôi dưỡng, và giáo
dục con chưa thành niên hoặc con đã thành niên mất khả năng hành vi dân sự
hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản tự nuôi mình.
- Hai vợ chồng có thể thỏa thuận về việc trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn,
cũng như nghĩa vụ và quyền của mỗi bên đối với con. Nếu không thỏa thuận
được, tòa án sẽ quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi dựa trên quyền
lợi của con.
- Theo Điều 82 của Luật Hôn nhân và Gia đình, người không trực tiếp nuôi
con sau ly hôn phải cấp dưỡng cho con. Mức cấp dưỡng này có thể được thỏa
thuận giữa hai bên, và nếu không thỏa thuận được, tòa án sẽ quyết định mức cấp
dưỡng dựa trên quyền lợi của con và điều kiện, thu nhập của người có nghĩa vụ
cấp dưỡng.
4. LY HÔN
4.3 Chia tay sản khi ly hôn
Chị Quỳnh lấy chồng và về sống với chồng tại ngôi nhà của chồng chị đã tạo dựng trước đó. Sau
thời gian chung sống gần 7 năm, anh muốn ly hôn với chị vì không còn tình cảm. Sau nhiều trăn trở,
chị Quỳnh muốn đồng ý nhưng vấn đề là chị chưa có chỗ ở. Chị có thể đề nghị chồng cho chị được
ở lại ngôi nhà này sau khi ly hôn để có thời gian tìm chỗ ở mới không?
• Điều 63 Luật Hôn nhân và gia đình số 52/2014/QH13 quy định quyền lưu cư của vợ hoặc chồng
khi ly hôn như sau:
• Nhà ở thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng đã đưa vào sử dụng chung thì khi ly hôn vẫn thuộc sở
hữu riêng của người đó; trường hợp vợ hoặc chồng có khó khăn về chỗ ở thì được quyền lưu cư
trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày quan hệ hôn nhân chấm dứt, trừ trường hợp các bên có thỏa
thuận khác.
=>Theo quy định trên, pháp luật cho phép người vợ hoặc chồng có khó khăn về chỗ ở thì được
quyền lưu cư trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày quan hệ hôn nhân chấm dứt. Do đó, chị Quỳnh có
quyền yêu cầu chồng cho mình được lưu cư trong thời hạn như quy định để tìm chỗ ở mới sau khi ly
hôn.

You might also like