You are on page 1of 8

SO SÁNH CHẾ ĐỊNH HÔN NHÂN TRONG BỘ QUỐC TRIỀU HÌNH

LUẬT THỜI HẬU LÊ VỚI HOÀNG VIỆT LUẬT LỆ THỜI NGHUYỄN


I . Khái quát
1. Quốc triều hình luật
“Quốc triều hình luật” là một trong những bộ luật quan trọng nhất của
Việt Nam thời kì phong kiến đặc biệt trong giai đoạn đỉnh cao của phong kiến
tập quyền. Do nhu cầu phát triển của chế độ Trung ương tập quyền, các hoạt
động lập pháp của nhà Lê được đẩy mạnh nhằm xác lập sự thống trị của nhà Lê.
Các vua đầu triều đã sớm có ý thức xây dựng những quy định, và luật lệ để quản
lý các vấn đề trong nước: Lê Lợi đã huy động một số đại thần soạn luật lệ về
kiện tụng, về phân chia ruộng đất, về hình phạt, ân xá, … Đến thời Lê Thái
Tông đã xây dựng những nguyên tắc xử các vụ án kiện cáo, hối lộ và về những
hành động giao thiệp với người nước ngoài. Đời Lê Nhân Tông đã ban hành 14
điều luật về quyền tư hữu ruộng đất. Và đỉnh cao của quá trình xây dựng hệ
thống luật pháp của nhà Lê chính là việc ban hành “Quốc triều hình luật”. (còn
gọi là “Bộ luật Hồng Đức” hoặc “Lê triều hình luật”) dưới triều Lê Thánh Tông
năm 1483. Văn bản gốc của Bộ luật này hiện nay không còn. Bản “Quốc triều
hình luật” được giữ lại cho đến ngày nay đã được các vua thời Lê mạt bổ sung ít
nhiều, ban hành năm 1777. Quốc triều hình luật” là một bộ luật có tính chất tổng
hợp, phạm vi điều chỉnh rất rộng và được xây dựng dưới dạng hình sự áp dụng
chế tài hình luật.
2. Hoàng Việt luật lệ
Bộ “Hoàng Việt luật lệ” được soạn thảo theo quy trình chặt chẽ dưới sự kiểm
soát của Hoàng đế. Theo Đại Nam thực lục, năm 1811 Gia Long lệnh cho triều
thần biên soạn bộ luật. Nguyễn Văn Thành được đặc cử làm Tổng tài cùng với
Vũ Trinh và Trần Hựu chịu trách nhiệm trước nhà vua về xây dựng bộ luật.
Năm 1812, Gia Long viết lời Tựa mở đầu bộ luật, trong đó khái lược về tư
tưởng và thành tựu lập pháp, chỉ rõ yêu cầu cấp thiết của việc ban hành bộ luật
đồng thời khẳng định ý nghĩa của phá pluật trong thực tiễn. Bộ luật được soạn
xong và lần đầu tiên được khắc in tại Trung Quốc. Năm 1815, bộ luật được in
thành sách ban hành trên phạm vi toàn quốc. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử,
một bộ luật thống nhất từ Đàng Trong đến Đàng Ngoài được ban hành. Bộ luật
Gia Long là văn bản pháp luật quan trọng nhất và cũng là di tích pháp lí lớn nhất
của Nhà nước phong kiến Việt Nam thế kỉ XIX. Bộ luật Gia Long, tên gọi chính
thức là “Hoàng Việt luật lệ”, ngoài ra, còn được gọi với tên khác như “Hoàng
triều luật lệ”. So với các bộ luật trước đó, bộ luật này có sự nét đặc sắc riêng là
tiến bộ và nhân đạo. Bên cạnh đó, các điều luật trừng phạt kẻ có tội, trong bộ
luật này được phân định rõ ràng, hình phạt nghiêm minh, nhất là đối với quan lại
nắm luật pháp. Luật Gia Long quy định rất ngặt và xử lý nghiêm các trường hợp
tham nhũng nhận tiền của hối lộ, bắt dân phải nộp tiền…
II. So Sánh
1. Điểm giống nhau
Cả hai bộ luật đều thể hiện tư tưởng Nho giáo và đều có sự tiến bộ so với
những bộ luật trước đo song cũng có những điểm hạn chế trong điều luật về chế
định hôn nhân – gia đình.Trường hợp cấm kết hôn cả hai bộ luật đều có những
điều cấm : Cấm kết hôn khi có tang cha , mẹ hoặc tang chồng : trong bộ luật “
Quốc triều hình luật “ quy định này nhằm đề cao đạo hiếu của con cái đối với
cha mẹ, chữ “ tiết “ của vợ đối với chồng còn trong bộ “ Hoàng Việt luật lệ “ thì
lại nêu rõ chế tài khi vi phạm điều luật là chủ hôn bị phạt 100 trưởng ( tang 27
tháng ), nếu tang ông bà, chú, bác, anh em mà cưới gả phạt 80 trượng ( tang 12
tháng ); Cấm kết hôn khi ông bà cha mẹ đang bị giam cầm, tù tội ( Điều 318
trong Quốc triều hình luật, trong Hoàng Việt luật lệ nếu con cháu tự ý phạt 80
trượng, nếu cưới gả thiếp phạt 60 trượng); Cấm nhà quyền thế ức hiếp để lấy
con gái kẻ lương dân ( Hoàng Việt luật lệ điều 105, Quốc triều hình luật điều
338); Đàn bà, con gái có tội đang trốn tránh thì không được kết hôn ( Quốc
triều hình luật điều 339, Hoàng Việt luật lệ điều 104 ); Cấm quan cưới phụ nữ
bộ dân làm thê thiếp ( Hoàng Việt luật lệ điều 103, Điều 183 và Quốc triều hình
luật điều 338); Cấm quan lại lấy con gái ở địa phương mà mình đương
chức( Điều 316 Quốc triều hình luật).Qua tinh thần, nội dung của các điều
khoản cho thấy hình thức và thủ tục kết hôn của 2 bộ luật cũng có nét tương
đồng về lễ thành hôn ( lễ cưới ), cả 2 bộ luật đều không có quy định rõ ràng về
nghi thức lễ cưới mà cho phép căn cứ vào lễ nghi truyền thống, phong tục tập
quán. Trong các quy định về chấm dứt hôn nhân, 2 bộ luật cùng có quy định :
hôn nhân chấm dứt do vợ hoặc chồng chết trước , hôn nhân đã vi phạm các quy
định cấm kết hôn.Hậu quả sau khi li hôn của 2 bộ luật đều nhắc đến quy định :
sau khi li hôn quan hệ thân nhân giữa vợ và chồng hoàn toàn chấm dứt, 2 bên
đều có thể kết hôn với người khác mà không bị pháp luật ngăn cấm.Trong gia
đình cả 2 bộ luật đều có nghĩa vụ của người vợ như sau: Nghĩa vụ phục vụ
chồng , người phụ nữ có nghĩa vụ theo chồng, vâng lời chồng và tôn trọng mọi
quyết định của chồng; Nghĩa vụ phải phục tùng chồng : Những hành vi bất phục
tùng chồng như vợ đánh, mắng đều bị xử lý nặng; Nghĩa vụ chung thủy với
chồng ; Nghĩa vụ để tang chồng : người vợ trong 3 năm và phải tuân thủ những
quy định nghiêm ngặt. Quyền và nghĩa vụ của các con : Con cái có bổn phận
làm tròn đạo hiếu: phải vâng lời dạy bảo,chăm sóc, phụng dưỡng, hiếu thảo với
ông bà, cha mẹ;Nghĩa vụ không được thưa kiện, tố cáo hoặc vu cáo ông bà, cha
mẹ ; Nghĩa vụ che giấu tội cho ông bà, cha mẹ; Nghĩa vụ để tang ông bà, cha
mẹ. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ : Cha mẹ có quyền quyết định chỗ ở của con
cái, có quyền và nghĩa vụ nuôi dạy con cái, quyền quyết định hôn nhân cho con
cái
2. Điểm khác nhau
2.1. Trong hôn nhân
Quốc triều hình luật thời Hoàng Việt luật lệ thời
Hậu Lê Nguyễn
Việc kết hôn phải có sự -Cưới gả dều do ông bà,
đồng ý của 2 bên cha mẹ cha mẹ làm chủ hôn,
nếu cha mẹ đã chết cả thì nếu không có ông bà,
phải có sự đồng ý của bậc cha mẹ thì do những
thân thuộc bề trên hoặc người thân thuộc khác
trưởng thôn. làm chủ hôn, nếu vi
Điều kiện kết hôn phạm chủ hôn phải chịu
chế tài.
-Cấm cha mẹ hứa hôn
cho con cái khi đang
còn là bào thai
Độ tuổi Tuổi kết hôn để cho phong Không có quy định rõ
tục tập quán điều chỉnh về độ tuổi kết hôn .Việc
nam nữ kết hôn khi còn
quá nhỏ sẽ bị cấm,hạn
chế nạn tảo hôn , già trẻ
tuổi không xứng nhau
(Điều 94 lệ 2 )
-Cấm kết hôn giữa những -Cấm kết hôn trong họ
người trong họ hàng thân hàng thân thuộc, bao
thích( điều 319) quát rộng ngoài 5 bậc
tang ( Điều 100-102)
- Cấm anh lấy vợ góa của
em, em lấy vợ góa của - Cấm kết hôn khi mất
anh, trò lấy vợ góa của trật tự thê thiếp
thầy (điều 324)
- Cấm nô tì lấy dân tự
- Cấm con của quan trấn do ( Điều 107 )
giữa biên ải kết hôn với
- Cấm sư nam, đạo sĩ
Trưởng hợp cấm kết hôn con của tù trưởng địa
kết hôn ( Điều 106 )
phương (điều 334)
- Cấm lừa dối trong hôn
- Cấm các quan, thuộc lại
nhân ( Điều 94,Điều
và con cháu các quan kết
95 )
hôn với đàn bà con gái
làm nghề hát xướng(điều - Cấm mệnh phụ phu
323) nhân cải giá ( điều 98 )
- Đính hôn:Hiệu lực về - Sau lễ đính hôn phải
thời gian đính hôn nảy có “ Hôn thư” hoặc đã
sinh từ khi nhà trai và nhà trao nhận Lễ nạp chưng
gái đặt và nhận đồ sính lễ thì hôn nhân mới có giá
cho tới trước khi tổ chức trị về pháp luật
thành hôn ( lễ cưới). Tuy
- Thời hạn tối đa giữa
nhiên trong thời gian đính
lễ đính hôn và lễ cưới là
hôn nếu người con trai
5 năm
hoặc người con gái bị ác
tật,phạm tội hay phá sản - Sau lễ đính hôn thì
thì bên kia có quyền từ hôn nhân mới có giá trị
Hình thức và thủ tục kết hôn về pháp luật
hôn
- Không có thông tin quy
định thời hạn tối đa giữa lễ
đính hôn và lễ cưới
- Kể từ khi đính hôn ,
cuộc hôn nhân đã có giá trị
pháp lí nhưng chưa có giá
trị thực tế, chỉ từ khi thành
hôn cuộc hôn nhân mới có
giá trị thực tế.
-Nhóm trường hợp người -Trường hợp kết hôn bị
vợ xin li hôn: chồng bỏ lừa dối, nhầm lẫn
lửng vợ 5 tháng không đi
-Do lỗi của người vợ:vợ
lại, nếu đã có con thì một
bỏ trốn khỏi nhà chồng,
năm hoặc chồng mắng
vợ mưu sát chồng, đánh
nhiếc cha mẹ vợ một cách
chồng thành thương tật,
phi lí
đánh chửi cha mẹ
Chấm dứt hôn nhân - Buộc người chồng phải chồng hoặc thông gian
bỏ vợ vì người vợ có lỗi chồng được quyền gả
( vợ phạm phải điều nghĩa bán vợ nhưng không
tuyệt như thất xuất ) được gả bán cho gian
phu
-Do lỗi của người
chồng
-Do nghĩa tuyệt hoặc
thuận tình
-Hai bên vợ chồng tự viết -Việc li hôn đều trình
( hoặc nhờ người khác viết lên quan ti, không được
) giấy li hôn , hai bên cùng tự tiện, hai bên có thể
kí , viết chữ giáp lai mỗi làm “tư ước” hoặc “văn
người giữ một bản : chia thư” làm bằng
tay ( không cần sự cho
Thủ tục li hôn
phép của các nhà chức
trách )
-Vấn đề phân chia con cái -Con cái chủ yếu sống
không được quy định với cha, luật không quy
trong Bộ luật, có lẽ nhà định con cái sống với
luật dành vấn đề này cho mẹ
phong tục tập quán
-Trường hợp vợ có lỗi
thì người vợ mất mọi
quyền về thân nhân và
Hậu quả sau khi li hôn tài sản
-Sau khi li hôn, nếu
người phụ nữ phạm tới
cha mẹ, họ hàng, anh
em chồng cũ thì xử như
người thường ( điều
300 )
2.2. Gia đình
Quốc triều hình luật Hoàng Việt luật lệ
-Nghĩa vụ phải chung -Nghĩa vụ đồng cư: nếu
sống một nơi và phải có vợ bỏ chồng mà trốn đi
trách nhiệm với nhau : phạt 100 lượng(điều
Người vợ phải có nghĩa vụ 108)
về ở với chồng tại địa
-Nghĩa vụ chung thủy:
điểm do cha mẹ chồng và
tiết hạnh chủ yếu quy
chồng chọn, vì bất cứ lý
định đối với người vợ,
Nghĩa vụ của người vợ do gì nếu tự tiện bỏ nhà
chồng có quyền gả bán
chồng ra đi sẽ bị xử phạt
vợ nếu vợ mắc tội thông
nghiêm khắc
gian
- Người vợ có nghĩa vụ để
( điều 332 )
tang chồng, nếu vi phạm
nghĩa vụ sẽ bị khép vào tội -Vợ có nghĩa vụ để tang
thập ác chồng 3 năm và có
quyền thủ tiết tòng phu,
gia đình chồng và cha
mẹ đẻ không được phép
gả
( điều 284,289,290 )
-Nghĩa vụ phải chung -Người chồng có nghĩa
sống ở một nơi và phải có vụ giáo dục, dạy bảo vợ
trách nhiệm với nhau. về nghi lễ thờ cúng gia
-Nghĩa vụ chung thủy : tiên và nguyên tắc thờ
khoản đầu điều 401 quy cúng tại đền miếu
định” gian dâm với vợ
người khác thì xử tội lưu -Người chồng có nghĩa
hay tội chết,với vợ lẽ vụ quản chế vợ trong
người khác thì giảm một trường hợp mắc tạp
bậc”.Theo điều 405, thông phạm không phải giam
gian với vợ người thì xử cấm
phạt 60 trượng, biếm 2 tư
và bắt nộp tiền -Chồng không được bỏ
-Luật pháp không quy vợ trong trường hợp “
Nghĩa vụ của người định nghĩa vụ chồng để Tam bất khứ “,không
chồng tang vợ nên bỏ nếu vợ phạm
-Người chồng phải có phải “ Thất xuất “
nghĩa vụ cưu mang, cấp
dưỡng cho vợ con và
không được ngược đãi vợ
một cách dã man
-Về phần chế định hôn -Không có quy định về
nhân không có một điều tài sản riêng của vợ,
khoản cụ thể nào quy định người vợ phụ thuộc vào
về quyền sở hữu tài sản chồng và gia đình
của vợ chồng nhưng qua chồng. Nếu chồng chết
các điều luật (điều 374 , mà vợ là quan chức thì
375 ,376 ) ta có thể thấy được hưởng một phần
Bộ luật thừa nhận 3 loại bổng lộc của chồng
tài sản ruộng đất của vợ
chồng cùng song song tồn
Quan hệ tài sản giữa vợ tại:
và chồng +Tài sản ruộng đất của vợ
+Tài sản ruộng đất của
chồng
+Tài sản do 2 vợ chồng
tạo dựng trong quá trình
hôn nhân
- Sự phân biệt về quyền
lợi giữa người vợ và
chồng không có khác biệt
lắm , trừ 1 ngoại lệ là
trong khi người vợ mất hết
quyền hưởng hoa lợi từ tài
sản riêng của người chồng
đã chết nếu cải giá lấy
chồng khác thì người
chồng dù lấy vợ khác vẫn
không mất quyền hưởng
hoa lợi từ tài sản riêng của
vợ đã chết ( các điều 374,
375 )
-Nghĩa vụ chịu thay ông
bà cha mẹ tội roi,tội
Quyền và nghĩa vụ của
trượng
các con
-Quyền được giảm hình
phạt theo quan phẩm của
cha
-Con cái phạm tội, cha mẹ -Trường hợp cha mẹ
phải liên đới chịu trách đánh con nếu con
nhiệm hình sự và bồi không què gãy hoặc
Quyền và nghĩa vụ của thường thiệt hại không có tố cáo, thì luật
cha mẹ pháp không can thiệp
-Quyền từ con nếu con cái
bất hiếu
-Quan hệ nuôi con nuôi: -Con nuôi:con lập tự,
về mặt hình thức việc con nghĩa tử và con
nhận con nuôi phải làm nhặt được
văn tự giữa cha mẹ nuôi
+ Con lập tự: Có quyền
và cha mẹ đẻ
và nghĩa vụ với cha mẹ
+ Con nuôi thông thường nuôi như cha mẹ đẻ, có
quyền thừa kế tài sản,
Quan hệ thân nhân giữa + Con nuôi để nối dõi tông
và có nghĩa vụ thờ cúng
cha mẹ và con nuôi đường
tổ tiên của cha mẹ nuôi
+ người con nuôi có nghĩa
+Con nghĩa tử: có
vụ với cha mẹ nuôi như
quyền được sống tại
cha mẹ đẻ, tuy nhiên nếu
nhà của cha mẹ nuôi, có
con nuôi vi phạm nghĩa vụ
thể được chia gia sản
thì sẽ bị phạt nhẹ hơn so
nhưng không được đưa
với con đẻ
về bản tông, không
được kiện lên quan đòi
chia riêng của cải,
người trong họ hàng
không được ép buộc
con nuôi trở về bản
tông để chiếm đoạt tài
sản
+ Con nhặt được :
không có nghĩa vụ phải
mang họ của cha mẹ
nuôi

NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO


https://123docz.net/document/10530367-so-sanh-che-do-hon-nhan-gia-
dinh-trong-bo-quoc-trieu-hinh-luat-va-hoang-viet-luat-le.htm

You might also like