You are on page 1of 69

BÀI GIẢNG:

BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ


CHƯƠNG 2:
ĐẶC TRƯNG CỦA
BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ
A. ĐẶC TRƯNG CỦA BÁO
MẠNG ĐIỆN TỬ

B. HẠN CHẾ CỦA BÁO


MẠNG ĐIỆN TỬ
A. ĐẶC TRƯNG CỦA
BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ

Tính đa phương tiện

Tính tức thời và phi định


kỳ
Tính tương tác

Khả năng lưu trữ và tìm


kiếm thông tin
I. Tính đa phương tiện
⮚ Thuật ngữ “đa phương tiện” xuất hiện lần đầu tiên
trong tiếng Anh vào năm 1965, được dùng để miêu
* tả một buổi biểu diễn kết hợp giữa nhạc rock, chiếu
bóng, ánh sáng và trình diễn nghệ thuật.

⮚ Tính đa phương tiện trên báo mạng điện tử


là việc sử dụng nhiều loại phương tiện (ngôn
** ngữ văn tự và phi văn tự) để thực hiện và
sáng tạo một sản phẩm báo chí.

⮚ Những yếu tố: Văn bản, hình


ảnh tĩnh, hình ảnh động, đồ
*** họa, âm thanh, video và các
chương trình tương tác.
I. Tính đa phương tiện
1. Văn bản

Kiểu chữ, kích cỡ chữ, màu sắc chữ… đóng một vai trò quan trọng
nhất định làm tăng hay giảm tính hấp dẫn của văn bản.
I. Tính đa phương tiện
1. Văn bản

VnExpress dùng font chữ Arial


I. Tính đa phương tiện
1. Văn bản

Dân Trí dùng font chữ Times New Roman, Tít màu
xanh và chữ màu đen
I. Tính đa phương tiện
1. Văn bản

Tuổi trẻ, Vietnamnet lại dùng font NotoSans-Bold


I. Tính đa phương tiện
2. Hình ảnh tĩnh

Cầu thủ Duy Mạnh cắm ngọn cờ Việt Nam trên tuyết trắng
Thường Châu sau trận chung kết U23 châu Á năm 2018.
Ảnh: Hoàng Linh TTXVN
I. Tính đa phương tiện
2. Hình ảnh tĩnh

"Kền kền chờ đợi" - bức ảnh đoạt giải thưởng gây
ám ảnh về nạn đói ở Sudan 1993. Ảnh: KEVIN
CARTER
I. Tính đa phương tiện
2. Hình ảnh tĩnh
Đây là phần quan trọng đóng
góp rất lớn vào thành công
của tác phẩm cũng như sản
phẩm báo chí.

Một bức ảnh có giá trị


đôi khi bằng nghìn lời
nói.

Độc giả sẽ dễ dàng tiếp


nhận thông tin qua hình
ảnh nhanh chóng.
I. Tính đa phương tiện
3. Hình ảnh động

Ảnh động trên báo Vnexpress


I. Tính đa phương tiện
3. Hình ảnh động

Bài viết “15 ảnh gif được yêu thích nhất năm 2016” trên báo Zing
I. Tính đa phương tiện
3. Hình ảnh động

1 2 3

⮚Là sự kết hợp của nhiều hình ảnh tĩnh


thay đổi, gần giống với nguyên lý làm
phim hoạt hình.
I. Tính đa phương tiện
3. Hình ảnh động

1 2 3

⮚Một đoạn hình ảnh động sẽ


giúp sản phẩm báo chí có tính
hấp dẫn hơn hẳn.
I. Tính đa phương tiện
3. Hình ảnh động

1 2 3

⮚Thường trình bày những hình ảnh vui


nhộn, tạo tiếng cười cho độc giả.
I. Tính đa phương tiện
4. Đồ họa

Infographics trên báo Vnexpress vào ngày 10/9/2019 về


10 ôtô khách Việt ưa chuộng nhất tháng 8/2019
I. Tính đa phương tiện
4. Đồ họa

Đồ họa của Thông tấn xã Việt


Nam về tình hình ngập lụt ở
các tỉnh miền Trung tính đến
5/9/2019.
I. Tính đa phương tiện
4. Đồ họa

1 Đồ thị, biểu đồ, bản đồ, lược đồ, sơ đồ, infographic…

2 Giúp cho người đọc dễ hình dung hơn ý đồ của tác giả.

3 Dễ hiểu, dễ nhớ, ấn tượng.

4 Kinh tế là lĩnh vực được đăng tải nhiều nhất.


I. Tính đa phương tiện
5. Âm thanh

Dân Trí là một trong những báo đi đầu về chèn âm thanh vào sản phẩm báo chí.
I. Tính đa phương tiện
5. Âm thanh

Vietnamnet có mục “Nghe tin nóng” cập nhật rất nhanh trên âm thanh.
I. Tính đa phương tiện
5. Âm thanh

Là phương tiện truyền tải


thông tin cho công chúng
bên cạnh những hình thức
khác như văn bản, ảnh…

Nhiều báo mạng điện tử lớn


đã cung cấp các chương
trình giải trí, các trò chơi, âm
nhạc…
I. Tính đa phương tiện
6. Video

Nhiều tờ báo tích hợp video vào trong mỗi bài viết để tạo tính chân thật.
I. Tính đa phương tiện
6. Video

Tuổi trẻ có kênh riêng là tuổi trẻ TV.


I. Tính đa phương tiện
6. Video

Bản thân những đoạn video đã mang


tính đa phương tiện.

Nhiều tờ báo có cả chuyên mục dành


riêng cho video.

Yếu tố quan trọng giúp tờ báo nổi trội.


I. Tính đa phương tiện
7. Chương trình tương tác

Các câu hỏi


được trả lời
trực tiếp và
có đáp án
ngay sau khi
trả lời.
Câu trả lời
được giải
thích rõ ràng.

https://news.zing.vn/vi-sao-nguoi-say-ruou-
khong-nen-nam-ngua-post1036830.html
I. Tính đa phương tiện
7. Chương trình tương tác

Zing là một trong những tờ báo đi đầu về chương trình tương tác,
có chuyên mục Quizz dành riêng các câu hỏi cho bạn đọc.
I. Tính đa phương tiện
7. Chương trình tương tác

Những cuộc thăm dò ý kiến của báo Tuổi trẻ.


I. Tính đa phương tiện
7. Chương trình tương tác

1 2 3
- Tính tương tác là Công chúng có thể
Cần phân biệt
khả năng phản hồi, tham gia vào các
được chương sản phẩm báo chí
trình tương tác và trao đổi thông tin.
- Chương trình như: tham gia trò
tính tương tác chơi, trả lời câu hỏi
tương tác là phương
của báo mạng tiện truyền tải được trắc nghiệm, tham
điện tử. tích hợp vào một gia những trò chơi
sản phẩm báo mạng trực tuyến ngay trên
điện tử. trang báo…
II. Tính tức thời và phi
định kỳ

Báo VTC News làm trực tiếp lễ đón Chủ tịch Kim Jong-un
thăm chính thức Việt Nam vào ngày 1/3/2019.
II. Tính tức thời và phi
định kỳ

Báo Vietnamnet làm trực tiếp lễ khai giảng trên cả nước ngày 5/9/2019
II. Tính tức thời và phi
định kỳ

Hình ảnh đài truyền hình NHK của Nhật Bản


cảnh báo sớm động đất năm 2011.
II. Tính tức thời và phi
định kỳ

Bài viết được đăng tải rất nhanh


sau khi sự kiện xảy ra.

Tức thời, phi Không đăng tải theo giờ, ngày,


định kỳ tuần, tháng.

Chỉ cần máy tính hoặc điện thoại


di động có kết nối mạng Internet.
III. Tính tương tác

Tác giả

Báo MĐT
Tòa soạn

Công chúng
III. Tính tương tác
1. Tương tác có định hướng

Là sự định vị trên các văn bản như các nút: “xem tiếp”, “trở về trang đầu”…
III. Tính tương tác
2. Tương tác chức năng

Là sự linh hoạt của các đường dẫn cho phép người đọc khả năng
tham chiếu tới các nội dung khác.
III. Tính tương tác
3. Tương tác tùy biến

Là tính được bạn đọc chờ đợi, đây là nơi tiếp đón công chúng
của tờ báo.
III. Tính tương tác

Tính tương tác trong báo mạng điện tử là sự tác động qua
lại giữa tòa soạn, công chúng và tác giả thông qua
phương tiện kỹ thuật.

Báo mạng điện tử gần như ngay lập tức nhận được
những ý kiến phản hồi, quá trình sàng lọc, lưu trữ, xử lý
phản hồi cũng nhanh hơn nhờ có sự hỗ trợ của máy tính
và mạng Internet.

Có 3 loại tương tác: Tương tác có định hướng, Tương tác


chức năng, tương tác tùy biến.
IV. Khả năng lưu trữ
và tìm kiếm thông tin
1. Khả năng lưu trữ

Báo mạng điện tử là một Nó lưu trữ quá khứ, hiện Một điều đặc biệt đó là báo
thư viện đúng nghĩa. tại và tương lai người đọc mạng điện tử có thể liên
Thông tin lưu trữ có dung không chỉ xem các bài viết kết và tạo ra nhiều lớp
lượng cực lớn bằng nhiều hiện tại, mà còn quay thông tin qua các siêu liên
máy chủ khác nhau. ngược về quá khứ đọc kết (hyperlink).

những bài họ quan tâm.


IV. Khả năng lưu trữ
và tìm kiếm thông tin
1. Khả năng lưu trữ
- Thông tin lưu trữ trên báo mạng điện tử cần đảm bảo các yếu tố sau:

Mỗi ngày một tờ báo cập nhật

0
về một số lượng rất lớn những
g
dạn sự kiện mọi vấn đề của đời
, đa sống xã hội.

1
ph ú
g
hon dung Đây là điều khác biệt đối với
0
p
g tin à nội k h ách thông tin trên Internet.
n
Thô ượng
v
x ác ứng.
l ính m ch
2
số ch ể
g tin ợc ki Các tờ báo mạng điện tử đều
n ư
Thô n và đ
qua
i
ợc
l
ư
ư u
n đ hệ th
tr ữ
ng.
ố 0 có khả năng lưu trữ, sắp xếp
toàn bộ tin, bài đã đăng tải
t
3
ng có theo trật từ thời gian và theo
Thô dài và từng chuyên mục, dòng sự
l âu kiện hoặc vấn đề được dư
luận quan tâm.
IV. Khả năng lưu trữ
và tìm kiếm thông tin
2. Khả năng tìm kiếm thông tin

Báo Vietnamnet công cụ tìm kiếm dựa vào tít và nội dung tin bài.
IV. Khả năng lưu trữ
và tìm kiếm thông tin
2. Khả năng tìm kiếm thông tin

Báo Lao động có công cụ tìm kiếm khác với


những báo khác (liên kết với google).
IV. Khả năng lưu trữ
và tìm kiếm thông tin
2. Khả năng tìm kiếm thông tin

Báo VnExpress là một trong những báo có công cụ tìm kiếm hoàn hảo
nhất.
IV. Khả năng lưu trữ
và tìm kiếm thông tin
2. Khả năng tìm kiếm thông tin

* ⮚ Báo mạng điện tử cung cấp cho người đọc một công
cụ để tìm kiếm thông tin khoa học, hiệu quả.

⮚ Truyền hình, phát thanh đương nhiên không có


khả năng này, báo in cũng không dễ dàng để
tìm lại một thông tin từ số báo quá lâu. **
⮚ Với báo mạng điện tử, chỉ cần gõ từ khóa và nhấn

*** nút tìm kiếm là có thể tìm được những bài viết đăng
trước đó.
B. HẠN CHẾ CỦA
BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ

Thông tin chưa chính xác 100%

Độ an toàn thông tin không cao

HẠN CHẾ Thông tin giật gân, câu khách

Mang tính cá nhân hóa cao

Không phải ai cũng có thể tiếp cận


I. Thông tin chưa
chính xác 100%

• Việc đăng tải thông tin cần phải tức thời nên thông tin
chưa được thẩm định, hoặc thẩm định sai xảy ra khá nhiều
trên báo mạng điện tử.

• Nhiều vụ việc đã gây ra hậu quả nghiệm trọng như: Vụ


việc nước mắm nhiễm Arsen năm 2016, vụ việc báo Tuổi trẻ
bị đình bản 3 tháng do đưa tin sai sự thật năm 2018…
I. Thông tin chưa
chính xác 100%
Vụ việc nước mắm nhiễm
arsen: 50 cơ quan báo chí
bị xử phạt.
Trong đó một số tờ báo
mạng điện tử lớn như: Báo
Thanh Niên: 200 triệu
đồng.
Báo điện tử Người tiêu
dùng bị phạt 50 triệu đồng.
Báo điện tử Hà Nội mới,
Báo điện tử Đại đoàn kết...
Bị phạt 45 triệu đồng.
Các tờ báo bị phạt đều
phải đăng thông tin cải
chính.
I. Thông tin chưa
chính xác 100%
Vụ việc gần đây nhất rất
nổi tiếng, báo Tuổi trẻ
đăng tải bài viết: “Chủ
tịch nước đồng ý cần
ban hành Luật biểu tình"
cũng như bình luận của
độc giả vào ngày
19/6/2018.
Vụ việc xảy ra tờ báo
mạng điện tử này bị
đình bản 3 tháng kể từ
ngày 16/7/2018. Bị phạt
220 triệu đồng và đăng
thông tin cải chính, xin
lỗi.
II. Độ an toàn thông
tin không cao

• Báo mạng điện tử phụ thuộc hoàn toàn vào công nghệ,
toàn bộ nội dung thông tin gần như gắn với sự ổn định của
hệ thống máy móc.

• Khi gặp các sự cố như cháy nổ, virus, tin tặc tấn công…
nội dung có thể bị chỉnh sửa, làm sai lệch hoặc bị loại bỏ
vĩnh viễn.
II. Độ an toàn thông
tin không cao

10/2014, máy chủ của


VCCorp bị tin tặc tấn công.
Nhiều tờ báo bị ngưng hoạt
động như Dân Trí, Người
lao động, Soha… Website
giadinh.net.vn bị nghi ngờ
hacker xóa toàn bộ dữ liệu
trên máy chủ. Sự việc gây
thiệt hại hàng chục tỷ đồng
cho VCCorp.
II. Độ an toàn thông
tin không cao

Năm 2010 – 2011,


báo điện tử
Vietnamnet bị
hacker tấn công
liên tục làm tê liệt
trang web thiệt hại
đến hàng chục tỉ
đồng.
III. Thông tin giật gân,
câu khách

Tít báo trên tờ báo mạng điện tử Kiến Thức


giật tít, câu view.
III. Thông tin giật gân,
câu khách

Tít báo trên tờ báo mạng điện tử giaoduc.net.vn


giật tít, câu view.
III. Thông tin giật gân,
câu khách

Tít báo trên tờ báo mạng người lao động giật tít,
câu view.
III. Thông tin giật gân,
câu khách

Tít báo trên tờ báo giao thông giật tít, câu view.
III. Thông tin giật gân,
câu khách

Tít trên trang eva giật tít, câu view.


III. Thông tin giật gân,
câu khách

Tít báo trên báo


Đất việt giật tít,
câu view.
III. Thông tin giật gân,
câu khách

• Nhiều báo mạng điện tử đang bất chấp văn hóa để câu
lượng độc giả với những hành vi khác nhau.

• Giật tít nửa kín, nửa lộ, xoáy sâu vào đời sống riêng tư của
người nổi tiếng. Nhiều bạn đọc đưa ra công thức: Lộ hàng +
Báo mạng = Nổi tiếng?
IV. Mang tính cá nhân
hóa cao

• Nhiều người cùng ngồi trước một màn hình máy tính hoặc
điện thoại di động nhưng phụ thuộc vào một người cầm
chuột hay người cầm máy điện thoại gây ra sự khó chịu.

• Báo mạng điện tử không có khả năng tập hợp công chúng
trong cùng một lúc như phát thanh và truyền hình.
V. Không phải ai cũng
có thể tiếp cận

• Những nơi vùng sâu, vùng xa, hải đảo rất khó trong việc
tiếp cận báo mạng điện tử, bên cạnh có một phương tiện kỹ
thuật để tiếp cận còn phải có mạng kết nối Internet.

• Lượng độc giả tập trung vào những người biết sử dụng
công nghệ. Người già, trẻ em tiếp cận có sự hạn chế nhất
định.
C. TỔNG KẾT

1
1 Tính đa phương tiện

2
Báo mạng điện tử cần có
sự tích hợp giữa các yếu
3
tố như: Văn bản, hình ảnh
tĩnh, hình ảnh động, đồ
4
họa, âm thanh, video và
các chương trình tương
5
tác.
C. TỔNG KẾT

1 Tính tức thời và phi


2 định kỳ
2
Báo mạng điện tử
3 nhanh chóng đăng
tải những thông tin
4
cập nhật cho độc
5
giả.
C. TỔNG KẾT

1
3 Tính tương tác

2
Báo mạng điện tử
3 có sự tương tác
lớn từ người đọc,
4
tòa soạn và tác
5 giả.
C. TỔNG KẾT

1 Khả năng lưu trữ và


4 tìm kiếm thông tin
2
Báo mạng điện tử
3 có khả năng lưu trữ
Chú
cực kỳ lớn, cách tìm
4 thích
kiếm thông tin cũng
5 dễ dàng.
C. TỔNG KẾT

1 Hạn chế của báo mạng


5 điện tử
2 Thông tin chưa chính xác
100%; Độ an toàn thông
3 tin không cao; Thông tin
giật gân, câu khách; Mang
4 tính cá nhân hóa cao;
Không phải ai cũng có thể
5
Chú
thích
tiếp cận.
C. CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1

Những đặc
Câu 2
trưng của báo
mạng điện tử
Đặc trưng nào là gì?
nổi bật nhất
Câu 3
của báo mạng
điện tử?
Những hạn
chế của báo
Câu 4
mạng điện tử
là gì?
Giải pháp nào
cho những
hạn chế đó?
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN QUÝ THẦY
CÔ ĐÃ THEO DÕI.

You might also like