You are on page 1of 47

MÔ HÌNH HÓA

HỆ ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG


(NHIỀU PHẢN ỨNG, NHIỀU CẤU TỬ)
GVHD: TS. Lê Phan Hoàng Chiêu
1. Vũ Nguyễn Thiên Trường An - 1912551

2. Trang Phúc Bảo - 1912692


DANH SÁCH 3. Đinh Thị Thanh Bình - 1912716
THÀNH VIÊN NHÓM 10
4. Đinh Trung Hiếu - 1911140

5. Nguyễn Thanh Huy - 1913545


NỘI DUNG

01 02
Phân loại phản ứng hóa học Xác định số phản ứng độc lập,
số cấu tử đặc trưng

03
Mô hình toán học
hệ phản ứng hỗn hợp
01
Phân loại
phản ứng hóa học
Phản ứng đồng thể Phản ứng dị thể
01 Phân loại phản ứng hóa học
 Phản ứng đồng thể

Phản ứng đồng thể là phản ứng xảy ra trong thể tích một pha (lỏng hoặc khí)

+ Phản ứng đơn giản

+ Phản ứng phức tạp

+ Phản ứng hỗn hợp


Phản ứng đơn giản

Phản ứng đơn giản là phản ứng một chiều chỉ xảy ra trong một giai đoạn duy nhất

Ví dụ: NO + O3 → NO2 + O2 được xem là phản ứng đơn giản


Phản ứng phức tạp

Phản ứng phức tạp gồm phản ứng song song, phản ứng nối tiếp, phản ứng thuận
nghịch

Ví dụ: 2N2O5 → 4NO2 + O2 gồm 2 phản ứng nối tiếp

N2O5 → N 2O3 + O 2

N2O5 + N2O3 → 4NO2


Phản ứng hỗn hợp

Phản ứng hỗn hợp là phản ứng được tạo thành từ nhiều phản ứng và có sự tham gia
của nhiều cấu tử

Ví dụ: 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O


2NO + O2 → 2NO2
2NO → N2 + O2
4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O
4NH3 + 6NO → 5N2 + 6H2O
N2 + O2 → 2NO
01 Phân loại phản ứng hóa học
 Phản ứng đồng thể

 Phản ứng dị thể

Phản ứng dị thể là phản ứng xảy ra giữa bề mặt phân chia 2 pha.

Ví dụ: Phản ứng oxid-hóa khí SO2 bởi khí O2 tạo thành khí SO3 xảy ra trên bề mặt
chất xúc tác rắn Pt (hay V2O5)
02
Xác định số phản ứng
độc lập, số cấu tử đặc trưng
02 Xác định số phản ứng độc lập, số cấu tử đặc trưng
 Trình tự thực hiện

Viết phản ứng


Tất cả phản ứng có thể xảy ra

01
Cân bằng mol Lập ma trận
Cân bằng theo các cấu
tử đặc trưng 05 02 Chất phản ứng mang dấu (-)
Chất sản phẩm mang dấu (+)

Chọn cấu tử đặc trưng


Dễ đo đạc
04 03 Xác định hạng ma trận
Xác định số phản ứng độc lập
02 Xác định số phản ứng độc lập, số cấu tử đặc trưng
 Ví dụ

Xác định số phản ứng độc lập của quá trình xử lý NH3 bằng oxy trong
nước?
1 Viết phản ứng

4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O

2NO + O2 → 2NO2

2NO → N2 + O2

4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O

4NH3 + 6NO → 5N2 + 6H2O

N2 + O2 → 2NO
2 Lập ma trận
4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O NH3 xi,1

2NO + O2 → 2NO2 O2 xi,2

2NO → N2 + O2 NO xi,3

4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O H2O xi,4

NO2 xi,5
4NH3 + 6NO → 5N2 + 6H2O
N2 xi,6
N2 + O2 → 2NO

V=
3 Xác định hạng của ma trận

Rank(V) = = 3
4 Chọn cấu tử

4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O

2NO + O2 → 2NO2

2NO → N2 + O2

4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O

4NH3 + 6NO → 5N2 + 6H2O

N2 + O2 → 2NO
5 Cân bằng mol

4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O

2NO + O2 → 2NO2

2NO → N2 + O2

Theo cân bằng vật chất, ta có

Với Xn là độ chuyển hóa ở phương trình n


03
Mô hình toán học hệ
phản ứng hỗn hợp
03 Mô hình hóa quá trình hóa học

1. Xác định số 5. Giải hệ phương


2. Lập ma trận hệ 3. Lập vecto 4. Lập hệ phương
phản ứng độc lập trình cân bằng vật
2.sốLập ma tria
tỷ lượng tốc độ trình cân bằng vật
và chọn cấu tử đặc chất
chất
trưng
03 Mô hình hóa quá trình hóa học
1 Xác định số phản ứng độc lập và chọn cấu tử đặc trưng

2 Lập ma trận hệ số tỷ lượng

Chất tham gia mang dấu “-”, chất tạo thành dấu “+”

3 Lập vecto tốc độ

Tuân theo động học phản ứng đơn giản (bậc phản ứng bằng hệ số tỷ lượng)

 Tổng quát aA + bB + ... Sản phẩm

−dC A a b
=k C A C B ...
dt
03 Mô hình hóa quá trình hóa học
4 Lập hệ phương trình cân bằng vật chất

- Vế phải: nhân ma trận chuyển vị của ma trận tỷ lượng với vecto tốc độ

- Vế trái: chính là vecto cột cân bằng vật chất của các cấu tử

 Ma trận chuyển vị

Mô tả ngắn gọn: Nếu A là một ma trận có kích thước m x n với các giá trị là a ij tại hàng i, cột j, thì
ma trận chuyển vị AT (gọi là B) sẽ là ma trận có kích thước n x m với các giá trị: b ij = aji

[ ]
𝑇
1 2
[ ] [ ] [ 12 ]
T
1 2 1 3 3 5
= 3 4 =
3 4 2 4 4 6
5 6
03 Mô hình hóa quá trình hóa học
Ví dụ 1: Xét các phản ứng độc lập dạng sau: A B C

A B (1) B C (2)

 Ma trận hệ số tỷ lượng: A B C
Phản ứng (1) -1 1 0
Phản ứng (2) 0 -1 1

 Vecto tốc độ:

 Hệ phương trình cân bằng vật chất


=
03 Mô hình hóa quá trình hóa học
Ví dụ 2: Xét các phản ứng độc lập dạng sau: A B C
A B (1) B A (2)
B C (3) C B (4)
 Ma trận hệ số tỷ lượng: A B C
Phản ứng (1) -1 1 0
Phản ứng (2) 1 -1 0
Phản ứng (3) 0 -1 1
Phản ứng (4) 0 1 -1
 Vecto tốc độ:

 Hệ phương trình cân bằng vật chất

( )
T

{
−1 1 0

( )
CA − k1C A+ k− 1C B
d T 1 −1 0
dt
C B =V R =
0
0
−1
0
1
( 1 A 2 B 2 B 2 C ) k 1 C A − k −1 C B − k 2 C B + k − 2 C C
k C , k C , k C , k C =
CC k 2 C B − k− 2 C C
0 1 −1
03 Mô hình hóa quá trình hóa học
5 Giải hệ phương trình cân bằng vật chất

 Phương pháp giải tích

 Phương pháp Runge - Kutta

 Phương pháp Laplace


PHƯƠNG PHÁP GIẢI TÍCH
5 Giải hệ phương trình cân bằng vật chất
 Phương pháp giải tích

Ví dụ 1: Xét các phản ứng độc lập dạng sau: A B C


=

Các phản ứng trên tuân theo quy luật động học bậc 1, với k 1 = 0,61 (min-1); k2 = 0,31 (min-1)
PHƯƠNG PHÁP RUNGE-KUTTA
5 Giải hệ phương trình cân bằng vật chất
 Phương pháp Runge - Kutta

Ví dụ 1: Xét các phản ứng độc lập dạng sau: A B C


=

Giải mô hình bằng phương pháp Runge – Kutta bậc 4 (R-K cổ điển)
5 Giải hệ phương trình cân bằng vật chất
 Phương pháp Runge - Kutta

Giải mô hình bằng phương pháp Runge – Kutta bậc 4 (R-K cổ điển)
t A h K1 K2 K3 K4 A exact
0 1 1 -0.61 -0.424 -0.4807 -0.31678 1
1 0.544 1 -0.3318 -0.2306 -0.2615 -0.17232 0.5434
2 0.2959 1 -0.1805 -0.1255 -0.1422 -0.09374 0.2952
3 0.161 1 -0.0982 -0.0682 -0.0774 -0.05099 0.1604
4 0.0876 1 -0.0534 -0.0371 -0.0421 -0.02774 0.0872
5 0.0476 1 -0.0291 -0.0202 -0.0229 -0.01509 0.0474
6 0.0259 1 -0.0158 -0.011 -0.0125 -0.00821 0.0257
7 0.0141 1 -0.0086 -0.006 -0.0068 -0.00447 0.014
8 0.0077 1 -0.0047 -0.0033 -0.0037 -0.00243 0.0076
9 0.0042 1 -0.0025 -0.0018 -0.002 -0.00132 0.0041
10 0.0023 1 -0.0014 -0.001 -0.0011 -0.00072 0.0022
5 Giải hệ phương trình cân bằng vật chất
 Phương pháp Runge - Kutta

Giải mô hình bằng phương pháp Runge – Kutta bậc 4 (R-K cổ điển)
5 Giải hệ phương trình cân bằng vật chất
 Phương pháp Runge - Kutta

Giải mô hình bằng phương pháp Runge – Kutta bậc 4 (R-K cổ điển)
t B h L1 L2 L3 L4 B exact
0 0 1 0.61 0.3294 0.4296 0.18359 0
1 0.3853 1 0.2124 0.0783 0.1299 0.01261 0.3865
2 0.4922 1 0.0279 -0.0314 -0.0055 -0.05714 0.4935
3 0.475 1 -0.0491 -0.0714 -0.0588 -0.07803 0.4761
4 0.4104 1 -0.0738 -0.0787 -0.0729 -0.07688 0.4112
5 0.3348 1 -0.0747 -0.072 -0.0697 -0.06708 0.3353
6 0.2639 1 -0.066 -0.0606 -0.06 -0.05501 0.2642
7 0.2035 1 -0.0545 -0.0487 -0.0488 -0.04351 0.2037
8 0.1547 1 -0.0433 -0.038 -0.0384 -0.03364 0.1548
9 0.1164 1 -0.0336 -0.0291 -0.0296 -0.02561 0.1165
10 0.087 1 -0.0256 -0.022 -0.0225 -0.01929 0.087
5 Giải hệ phương trình cân bằng vật chất
 Phương pháp Runge - Kutta

1.2

t C C exact 1
0 0 0
1 0.0707 0.0701 0.8

2 0.2119 0.2113 A

C (M)
3 0.364 0.3635 0.6 B
C
4 0.502 0.5017
5 0.6176 0.6174 0.4

6 0.7102 0.7101
0.2
7 0.7824 0.7823
8 0.8376 0.8376 0
0 2 4 6 8 10 12
9 0.8794 0.8794
10 0.9107 0.9107 t (min)
PHƯƠNG PHÁP LAPLACE
5 Giải hệ phương trình cân bằng vật chất
 Phương pháp Laplace

Là sử dụng phép biến đổi Laplace để biến phương trình – hệ phương trình vi phân thành
phương trình – hệ phương trình đại số của ảnh.

Phép biến đổi Laplace:



𝐹 ( 𝑠 ) = 𝐿 { 𝑓 ( 𝑡 ) }=∫ 𝑒
− 𝑠𝑡
𝑓 ( 𝑡 ) 𝑑𝑡
0

Với:
t: biến của nguyên hàm f(t)
F(s) : hàm ảnh của hàm gốc f(t)
L: kí hiệu toán tử của laplace
s: biến phức hay biến laplace
5 Giải hệ phương trình cân bằng vật chất
 Phương pháp Laplace

Biến đổi hệ phương trình vi phân thành hệ phương trình


01 đại số bằng phép biến đổi Laplace

Các bước giải

Dùng phép biến đổi Laplace ngược để


02 Giải hệ phương trình đại số tìm
nghiệm của ảnh

biến nghiệm đại số của ảnh thành


nghiệm của phương trình vi phân 03
Bảng đối chiếu ảnh – gốc
5 Giải hệ phương trình cân bằng vật chất
 Phương pháp Laplace

Ví dụ 1: Xét các phản ứng độc lập dạng sau: A B C


=

Bước 1: Biến đổi hệ phương trình vi phân thành hệ phương trình đại số bằng phép biến đổi Laplace

Công thức biến đổi Laplace:


5 Giải hệ phương trình cân bằng vật chất
 Phương pháp Laplace

Bước 1: Biến đổi hệ phương trình vi phân thành hệ phương trình đại số bằng phép biến đổi Laplace.

Bước 2: Giải hệ phương trình đại số tìm nghiệm của ảnh

{
C A0
LA=
s + k1

{
s . LA −C A 0 =− k 1 LA
C A0 k 1 CB 0
s . LB − C B 0 =k 1 LA − k 2 LB  LB= +
( s+ k 1) (s +k 2) s +k 2
s . LC −C C 0=k 2 LB
C A 0 k1 k2 C k C
LC= + B 0 2 + C0
s .( s+ k 1 )( s+ k 2 ) s( s+ k 2) s
5 Giải hệ phương trình cân bằng vật chất
 Phương pháp Laplace

Bước 3: Dùng phép biến đổi Laplace ngược để biến nghiệm đại số của ảnh thành nghiệm của phương trình vi phân

Tra bảng đối chiếu để tìm hàm gốc phù hợp


5 Giải hệ phương trình cân bằng vật chất
 Phương pháp Laplace

Bước 3: Dùng phép biến đổi Laplace ngược để biến nghiệm đại số của ảnh thành nghiệm của phương trình vi phân
5 Giải hệ phương trình cân bằng vật chất
 Phương pháp Laplace

Bước 3: Dùng phép biến đổi Laplace ngược để biến nghiệm đại số của ảnh thành nghiệm của phương trình vi phân
5 Giải hệ phương trình cân bằng vật chất
 Phương pháp Laplace

Bước 3: Dùng phép biến đổi Laplace ngược để biến nghiệm đại số của ảnh thành nghiệm của phương trình vi phân

Hoặc ta có thể tính bằng cách:


5 Giải hệ phương trình cân bằng vật chất

 Phương pháp giải tích  Phương pháp Laplace

−k 1 t −k 1 t
C A =C A0 e C A =C A0 e −k t
−k t
C A0 k1 − k t − k t e −e 1 2
−k t
CB= ( e −e ) B A 0 1 k − k
C1=C k2 +C B0 e 2

k2 − k1 2 1
k 2(1− e ¿ ¿− k 1 t )
C C=C A 0 k 1 ( 1− e ) − +C B 0 ( e −1 ) +C C 0 ¿
−k t 2 −k t
2

k1− k2
(
Cảm ơn thầy
và các bạn
đã lắng nghe

You might also like