You are on page 1of 12

NHÓM 6

Thành viên
1. Nguyễn Thị Thúy Nga
2. Dương Thiên Triệu
3. Trần Tuấn Khải
4. Nguyễn Thành Công
Auxiliary Trợ động từ
I. Khái niệm trợ động từ
1. Trợ động từ
- Là các động từ hỗ trợ cho các động từ khác để tạo nên các cấu trúc về thì động từ hoặc để tạo thành một phủ định hoặc câu hỏi. Chúng luôn đi kèm với động từ chính và không thể thay thế cho động từ
chính trong câu.
- TĐT còn được gọi là động từ hình thái dùng để bổ nghĩa thêm cho động từ chính về tính chất , mức độ , khả năng , hình thái ...của động từ.
- Các TĐT thường gặp: Have , do , be .....
E.g: Did you have lunch ? (Bạn ăn trưa chưa?)
2. Cách nhận biết
Cách nhận biết một từ là trợ động từ
Động từ chính cho biết loại hành động đang diễn ra . Trợ động từ đi kèm với động từ
chính bổ nghĩa thêm giúp người đọc hình dung được cụ thể về sự kiện đang diễn ra .
Ví dụ: She is always getting up late. (Cô ấy rất hay thức dậy muộn.)
Với cấu trúc To be + always + V-ing nhằm than phiền về một việc gì đó trợ động từ
is đã diễn tả rằng sự việc này rất hay xảy ra . Trong trường hợp này , is là TĐT bổ
nghĩa cho động từ chính là getting .
Cách nhận biết một từ không phải là TĐT
Khi các hành động xảy ra một lần và sau đó kết thúc, các động từ giống nhau mà bình
thường được sử dụng làm TĐT sẽ trở thành động từ hành động hoặc động từ liên kết.
Ví dụ: Jame slammed the bus door her toes . He is awful. (Jame bị sập cửa xa buýt
vào ngón chân. Anh ấy rất đau đớn.)
Trong ví dụ này, is không phải là TĐT bởi nó đứng 1 mình trong câu. IS trong trường
hợp này có chức năng là TĐT liên kết.
3. Đặc tính chung của TĐT
- TĐT thêm not phía sau để hình thành thể phủ định .
Ví dụ: She did not go to school. (Cô ấy đã không tới trường.)
- TĐT đảo ngữ để hình thành thể nghi vấn.
Ví dụ: Did she go to school ? (Cô ấy đã tới trường chứ ?).
-TĐT được dùng để hình thành câu hỏi đuôi bằng cách dùng lại chính TĐT đó.
Ví dụ: They were there, weren’t they?. (Họ đã ở đây, có phải họ không?.)
- TĐT được dùng để hình thành câu trả lời ngắn bằng cách dùng lại chính TĐT đó. VD: Yes, I do. (Vâng, tôi đồng ý) .
II. Chức năng của TĐT
- Bổ sung ý nghĩa về số ít hay số nhiều cho chủ ngữ.
Ví dụ: We have studied English for 2 years. (Chúng tôi đã học tiếng Anh được 2 năm.
- Cung cấp các thông tin về thời gian các sự kiện diễn ra (Quá khứ, hiện tại, hay tương lai).
Ví dụ: Will you do it?. (Bạn sẽ làm nó chứ?)
- Thêm sự nhấn mạnh trong câu. Ví dụ: I do think you should take this
offer. (Tôi thực sự nghĩ bạn nên nhận lời đề nghị này).
III. Cách nhận biết TĐT
- Dùng để bổ nghĩa thêm cho động từ chính về tính
chất hình thái ,...của hành động.
- Không thay thế được động từ chính, phải luôn có
động từ chính đi kèm
1.TĐT: do.
- Do làm TĐT để cấu thành các thể phủ định và thể nghi vấn
trong câu.
VD They do not like going out for a picnic. (Họ không thích đi picnic).
Do you own this car? (Bạn có sở hữu cái ô tô này không?)
- Dùng để tránh lặp lại động từ chính khi động từ chính
là một loại động từ thường trong câu trả lời ngắn.
VD: Mr Smith loves watching horror movies. So do
I. (Ông Smith thích xem phim kinh dị. Tôi cũng
như vậy .
Did they get the certificate? No, they did not.
(Họ đã lấy chứng chỉ chưa? Chưa, họ chưa lấy.)
- TĐT do dùng để hình thành câu hỏi đuôi.
VD: They cleaned the room, didn’t they?. (Họ đã dọn phòng,
phải không?
Jane does not do homework, does she? (Jane chưa làm
bài tập về nhà, phải không?
- TĐT do dùng để nhấn mạnh trong câu.
VD: I did follow you advice. (Tôi đã làm theo lời
khuyên của bạn).
They do hand in their projects . (Họ đã nộp dự án
rồi.)
2. Trợ động từ Have .
- Have làm TĐT để cấu thành các thì hoàn thành.
VD: She has been a lecturer since she was 25 years old . (Cô ấy
trở thành giảng viên từ khi 25 tuổi.)
They have been learning karate for 3 years . (Họ đã học
karate được 3 năm.)
The secretaries have not written the letters yet . (Các thư kí
vẫn chưa viết thư.)
3. Trợ động từ Be
-To be làm TĐT để cấu thành các thì tiếp diễn và câu bị động.
VD: I am listening to rock music. (Tôi đang nghe nhạc rock.)

Her arm was broken after the car accident . (Cánh tay của cô
ấy bị gãy sau tai nạn ô tô.)
- To be + verb làm TĐT để thể hiện sự sắp đặt một dự định trong
tương lai .
VD: I am here to announce an important news for everyone .
(Tôi ở đây để thông báo tin quan trọng đến mọi người.)
She is to be married next year. (Cô ấy sẽ cưới vào năm sau.)
- To be +verb làm TĐT để thể hiện mệnh lệnh, nhiệm vụ.
VD: He is to complete all tasks that he missed . ( Cậu bé cần
hoàn thành những việc đã bỏ lỡ.)
The students are to see the headmaster at 3pm ( Học sinh
gặp hiệu trưởng vào lúc 3 giờ chiều.)
Một số thành ngữ với Be
Be able to: có thể, có khả năng VD: I am not able to
guarantee the results . (Tôi không thể đảm bảo kết quả).
Be about to: sắp sửa VD: The plane is about to take off.
(Máy bay chuẩn bị cất cánh.)
Be apt to: có khiếu, nhanh trí về VD: He is apt to ask
awkward questions. (Anh ấy có khả năng đặt những câu hỏi khó xử.)
Be bound to: nhất định, có khuynh hướng VD: prices are
bound to go up this autumn.(Giá chắc chắn sẽ tăng vào mùa thu
này.)
Be certain to: chắc chắn VD: The match is certain to start
on time. (Trận đấu chắc chắn bắt đầu đúng giờ.)
Be due to: vì, do bởi, ắt hẳn, nhất định VD: He is due to
arrive at any moment. (Anh ấy sẽ đến bất cứ lúc nào.)
Be going to: định sẽ VD: We are going to need more staff
here.(Chúng tôi sẽ cần thêm nhân viên ở đây.)
Be liable to: có khả năng sẽ VD: This machine is liable
to break down. (Máy này có thể bị hỏng.)
Be sure to: có vẻ như là VD: He is sure to be waiting
outside.(Anh ấy chắc chắn đang đợi bên ngoài.)
Be likely to: có vẻ như là They are likely to win by
several goals.
Be meant to: ý muốn nói là Are you meant to work
overtime?
Be supposed to: xem là, có nhiệm vụ là .

Động từ khuyết thiếu


- Bên cạnh 3 TĐT chính bao gồm be, have và do, trong
tiếng Anh còn có TĐT khuyết thiếu và không bao giờ
thay đổi hình thức: can , could, must, have to, may,
might, will, would, shall, should, ought to.

You might also like