You are on page 1of 8

Đề tài của tác

phẩm văn học


Nguyễn Phương Huyền - 715601175.
Đề tài
Nói đến đề tài là nói đến phạm vi miêu tả trực tiếp các
hiện tượng đời sống trong tác phẩm để khái quát lên
một phạm vi hiện thực nhất định, có ý nghĩa khái quát
sâu rộng hơn.
Tầm quan trọng của đề tài

- Nếu chưa nhận ra đề tài thì chưa Ví dụ: truyện ngắn ‘Nhà mẹ Lê’
- Không hiểu được đề tài  câu chuyện
thể bước vào tiếp nhận hình tượng.
về một người phụ nữ nghèo không có ăn
- Đề tài làm cho hiện tượng đời sống nên chết đói.
trở thành tượng trưng, kí hiệu, hình - Đề tài: số phận đau đớn, tủi nhục đến tận
tượng. lúc chết của người nông dân nghèo 
mẹ Lê là hình tượng.
Giới hạn của đề tài
Giới hạn bề ngoài Giới hạn bên trong

- Đề tài loài vật, đề tài kháng chiến


- Là cuộc sống nào, con người nào
chống Mĩ, đề tài cải cách ruộng
được miêu tả trong tác phẩm.
đất… - Ví dụ: đề tài lí tưởng cao đẹp
- Ví dụ: đề tài người nông dân
trong hoàn cảnh chết chóc của
trong truyện ngắn Nam Cao, đề
những cô gái mở đường trong
tài tình yêu trong thơ Xuân
‘Những ngôi sao xa xôi’
Quỳnh…
Đề tài do người đọc phát hiện là
một phạm trù gắn với tính cảm
thụ chủ quan của người đọc.
Giới hạn của đề tài

- Nhưng tác phẩm văn học thường không chỉ có một mà nhiều đề tài.
- Các đề tài trong một tác phẩm tạo nên một hệ thống đề tài liên quan nhau, bổ sung
cho nhau tạo thành đề tài của tác phẩm.
- Ví dụ: truyện Kiều – Nguyễn Du
Gồm: đề tài tình yêu, đề tài quan lại tham nhũng, đề tài báo ân báo oán, đề tài
chính trị…
 Đề tài số phận đau đớn, bất hạnh của những người tài sắc, người phụ nữ.
Khái niệm đề tài
● Đề tài là một loại hình của hiện tượng đời sống được
miêu tả.
● Đề tài là cơ sở để nhà văn khái quát thành những chủ đề
và xây dựng những hình tượng, những tính cách điển
hình.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE!

You might also like