You are on page 1of 40

CHƯƠNG 6

Hệ thống tiền tệ

1
Trả lời cho các câu hỏi sau:
• Những tài sản nào được coi là tiền? Chức
năng của tiền là gì? Các loại tiền?
• Ngân hàng Trung ương là gì?
• Hệ thống ngân hàng có vai trò gì trong hệ
thống tiền tệ? Các ngân hàng “tạo tiền” như
thế nào?
• Ngân hàng Trung ương kiểm soát lượng
cung tiền như thế nào?

2
Nội dung
6.1. Tiền và các chức năng của tiền
6.2. Cung tiền và các công cụ kiểm soát
cung tiền
6.3. Cầu tiền và các biến số ảnh hưởng cầu
tiền
6.4. Biến động trên thị trường tiền tệ

3
6.1. Tiền và các chức năng của tiền

Tiền là gì?
• Nếu thiếu tiền
– Thương mại đòi hỏi hàng đổi hàng: trao đổi một
hàng hóa hoặc dịch vụ lấy một thứ khác
• Đòi hỏi sự trung hợp về nhu cầu: Hiếm khi xảy ra.
• Lãng phí tài nguyên: do mọi người phải dành thời gian
tìm kiếm người khác để giao dịch
• Tiền
– Là một loại tài sản được dùng để mua hàng hóa
và dịch vụ

4
6.1. Tiền và các chức năng của tiền

3 chức năng của tiền


1. Trung gian trao đổi
– Là thứ mà người mua đưa cho người bán khi họ
mua hàng hóa và dịch vụ
2. Đơn vị tính toán
– Thước đo mà mọi người dùng để niêm yết giá
và ghi nhận nợ
3. Phương tiện lưu trữ giá trị
– Là thứ mà mọi người có thể sử dụng để chuyển
sức mua từ hiện tại sang tương lai
5
6.1. Tiền và các chức năng của tiền

2 loại tiền
• Tiền hàng hóa:
– có dạng hàng hóa và mang giá trị thực
chất
• Ví dụ: Vàng, bạc
• Tiền pháp định:
– Tiền không có giá trị thực chất, được sử
dụng làm tiền theo quy định của chính phủ
• Ví dụ: VND, USD

6
6.2. Cung tiền và các công cụ kiểm soát cung tiền

Cung tiền
• Lượng tiền cơ sở (MB):
- Lượng tiền do NHTW phát hành
• Cung tiền (MS): Lượng tiền lưu thông trong nền
kinh tế
– Tiền mặt (C):
• Tiền giấy và tiền xu trong tay công chúng (không bao gồm hệ
thống ngân hàng)
– Tiền gửi (D):
• Số dư trong tài khoản ngân hàng của công chúng tại ngân hàng
thương mại

7
6.2. Cung tiền và các công cụ kiểm soát cung tiền

Cung tiền
• M1
– Tiền mặt, tiền gửi không kỳ hạn, và tiền gửi có
thể viết séc.
• M2
– Tất cả trong M1 cộng với tiền gửi tiết kiệm, tiền
gửi có kỳ hạn khác và một vài loại tiền nhỏ
khác.
Phân biệt M1 với M2 thường sẽ không quan trọng khi
nói về “Cung tiền” trong chương trình.

8
6.2. Cung tiền và các công cụ kiểm soát cung tiền

NHTW & Chính sách tiền tệ


• Ngân hàng Trung ương:
– Một định chế được thành lập để giám sát
hoạt động của hệ thống ngân hàng và
điều tiết lượng tiền trong nền kinh tế
• Chính sách tiền tệ:
– Việc xác định cung tiền được thực hiện
bởi các nhà hoạch định ở ngân hàng
trung ương
9
Dự trữ của ngân hàng
• Hệ thống ngân hàng dự trữ một phần
– Các ngân hàng giữ một phần tiền gửi làm dự trữ
và sử dụng phần còn lại để cho vay.
• NHTW quy định dự trữ bắt buộc
– Quy định về lượng dự trữ tối thiểu mà các ngân
hàng phải dự trữ trên số tiền gửi.
• Các ngân hàng có thể dự trữ nhiều hơn
• Tỷ lệ dự trữ, R
=Tỷ lệ của tiền gửi mà ngân hàng giữ dưới dạng dự trữ
=Tổng dự trữ theo tỷ lệ phần trăm của tổng số tiền gửi

10
Tài khoản chữ T của ngân hàng
• Tài khoản T: Một báo cáo kế toán đơn giản
thể hiện tài sản và nợ của ngân hàng.
Ngân hàng thứ nhất
Tài sản Nợ
Dữ trữ $ 10 Tiền gửi $100
Cho vay $ 90

• Nợ của ngân hàng bao gồm tiền gửi,


• Tài sản bao gồm các khoản cho vay & dự
trữ.
• Lưu ý: Tỷ lệ dự trữ (rr) = $10/$100 = 10%. 11
Ngân hàng và cung tiền: Ví dụ
Giả sử $100 tiền mặt được phát hành.
Để xác định tác động của ngân hàng đối
với cung tiền, chúng ta tính lượng cung tiền
trong 3 trường hợp:
1. Không có hệ thống ngân hàng
2. Hệ thống ngân hàng dự trữ 100%
3. Hệ thống ngân hàng dự trữ một phần

12
Ngân hàng và cung tiền: Ví dụ
TH1: Không có hệ thống ngân hàng
• Công chúng giữ $100 tiền mặt.
• Cung tiền = $100.

13
Ngân hàng và cung tiền: Ví dụ
TH2: Hệ thống ngân hàng dự trữ 100%
Công chúng gửi $100 tại ngân hàng thứ nhất
(NH1).
• NH1 giữ NH1
100% lượng Tài sản Nợ
tiền gửi: Dự trữ $100 Tiền gửi $100
Cho vay $ 0

MS = C + D = $0 + $100 = $100
Trong hệ thống ngân hàng dự trữ 100%, hệ thống
ngân hàng không tác động đến cung tiền.
14
Ngân hàng và cung tiền: Ví dụ
TH3: Hệ thống ngân hàng dự trữ một
phần
• Giả sử rr = 10%. NH1 cho vay hết
ngoại trừ 10% tiền gửi:
FIRST NATIONAL
NH1 BANK
Tài
Assets
sản Liabilities
Nợ
Reserves
Dự trữ $100 Deposits
$10 Tiền gửi $100
Loans
Cho vay $ 0
$90

Người gửi tiền có $100 tiền gửi, người đi vay có $90 tiền mặt.
MS = C + D = $90 + $100 = $190 (!!!)

15
Ngân hàng và cung tiền: Ví dụ
TH3: Hệ thống ngân hàng dự trữ một phần
Làm thế nào mà cung tiền đột ngột tăng?
• Khi ngân hàng cho vay, họ tạo ra tiền.
• Người vay nhận được
– $90 tiền mặt — Một tài sản được tính
trong cung tiền
– $90 nợ mới — Một khoản nợ tương ứng
với số cung tiền tăng
LƯU Ý: Hệ thố ng ngâ n hà ng dữ trữ mộ t phầ n
tạ o tiền nhưng khô ng tạ o ra củ a cả i mớ i.
16
Ngân hàng và cung tiền: Ví dụ
TH3: Hệ thống ngân hàng dự trữ một phần
Người vay gửi $90 tại ngân hàng thứ 2.
Tài khoản SECOND NATIONAL
NH2 BANK
chữ T của Tài
Assets
sản Liabilities
Nợ
NH2 như sau: Dự
Reserves
trữ $90
$ 9 Deposits
Tiền gửi $90
Loans
Cho vay $0
$81

Nếu rr = 10% cho NH2, nó sẽ cho vay ngoại trừ 10% số tiền gửi.

17
Ngân hàng và cung tiền: Ví dụ
TH3: Hệ thống ngân hàng dự trữ một phần
Người đi vay của NH2 gửi $81 tại ngân
hàng thứ 3. THIRD NATIONAL
NH3 BANK
Tài khoản Tài
Assets
sản Liabilities
Nợ
chữ T của Reserves
Dự trữ $ $81
8.1 Deposits
Tiền gửi $81
NH3 như sau: Cho
Loansvay $72.9
$0

Nếu rr = 10% cho NH3, nó sẽ cho vay ngoại trừ 10% số tiền gửi.

18
Ngân hàng và cung tiền: Ví dụ
TH3: Hệ thống ngân hàng dự trữ một phần
Quá trình tiếp diễn và tiền được tạo ra với mỗi
khoản vay mới.
Tiền gửi ban đầu = $100
NH1 cho vay = $ 90
NH2 cho vay = $ 81
NH3 cho vay = $ 72.9
… …

Tổng cung tiền = $1,000


Trong ví dụ này, $100 tiền cơ sở tạo ra $1,000 cung tiền.

19
Số nhân tiền
• Số nhân tiền (mm)
– Phản ánh lượng tiền mà hệ thống ngân
hàng tạo ra với mỗi đô la tiền cơ sở.

Trong đó,
MB: Lượng tiền cơ sở
MS: Mức cung tiền
cr: Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt trong tay dân cư
rr: Tỷ lệ dự trữ của ngân hàng thương mại

20
Câu hỏi thực hành 1 Hệ thống ngân hàng và cung
tiền
Trong khi dọn dẹp phòng, bạn tìm thấy 1 tờ
$50 (và một chiếc bánh đã ăn dở). Bạn gửi tờ
tiền đó vào tài khoản séc của mình.
Yêu cầu dự trữ bắt buộc là 20%.
A. Số tiền tối đa mà cung tiền có thể tăng là
bao nhiêu?
B. Số tiền tối thiểu mà cung tiền có thể tăng là
bao nhiêu?

21
Câu hỏi thực hành 1 Trả lời
Bạn cho vay $50 trong tài khoản séc.
A. Số tiền tối đa mà cung tiền có thể tăng là bao
nhiêu?
• Nếu ngân hàng không có dự trữ thừa thì:
Số nhân tiền = 1/R = 1/0.2 = 5
• Mức tăng tiền gửi tối đa là:
5 x $50 = $250
• Nhưng cung tiền cũng bao gồm tiền mặt $50.
• Do đó, cung tiền tăng tối đa = $200.

22
Câu hỏi thực hành 1 Trả lời
Bạn cho vay $50 trong tài khoản séc.
B. Số tiền tối thiểu mà cung tiền có thể tăng là
bao nhiêu?
– Nếu ngân hàng không cho vay từ khoản tiền
gửi của bạn, tiền mặt giảm $50, tiền gửi tăng
$50, do đó cung tiền không thay đổi.
– Đáp án: $0

23
Các công cụ kiểm soát cung tiền

• Như đã biết
MS = mm*MB
• NHTW có thể thay đổi MS bằng cách
– Thay đổi lượng tiền cơ sở
– Thay đổi số nhân tiền

24
NHTW tác động lượng tiền cơ sở
• Nghiệp vụ thị trường mở:
– NHTW mua hoặc bán trái phiếu chính phủ.
• Để tăng lượng tiền cơ sở và cung tiền:
– NHTW mua trái phiếu từ công chúng
• Làm tăng lượng tiền cơ sở.
• Một phần được giữ dưới dạng tiền mặt, phần
còn lại được gửi vào ngân hàng
• Cung tiền tăng

25
NHTW tác động lượng tiền cơ sở
• Lãi suất chiết khấu
– NHTW điều chỉnh lãi suất chiết khấu (lãi suất
đối với các khoản vay mà NHTW dành cho các
NHTM) để tác động trực tiếp đến lượng tiền cơ
sở gửi tại NHTM
– Lãi suất chiết khấu giảm,
• Sẽ khuyến khích các ngân hàng vay tiền của NHTW
làm tăng lượng tiền cơ sở (đồng thời tăng lượng tiền
gửi) và cung tiền tăng.

26
NHTW tác động tỷ lệ dự trữ
• Tỷ lệ dự trữ bắt buộc:
– Quy định về lượng tiền dự trữ tối thiểu trên
lượng tiền gửi.
– Giảm tỷ lệ dữ trữ bắt buộc sẽ làm tăng số
nhân tiền và tăng cung tiền.

27
6.3. Cầu tiền và các biến số ảnh hưởng cầu tiền

• Lý thuyết sở thích thanh khoản


– Một lý thuyết đơn giản về lãi suất (r)
• r là chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền.
• r điều chỉnh để cân bằng cung và cầu tiền
– Giả định: tỷ lệ lạm phát kỳ vọng không đổi

28
6.3. Cầu tiền và các biến số ảnh hưởng cầu tiền

• Cầu tiền
– Phản ánh lượng của cải mà mọi người
muốn nắm giữ ở dạng thanh khoản
– Giả sử của cải của hộ gia đình chỉ bao
gồm hai tài sản:
• Tiền - thanh khoản nhưng không trả lãi
• Trái phiếu - trả lãi nhưng không thanh khoản
– “Cầu tiền” của một hộ gia đình phản ánh
sở thích của họ đối với tính thanh khoản

29
6.3. Cầu tiền và các biến số ảnh hưởng cầu tiền

• Các biến số ảnh hưởng đến cầu tiền:


– Y, r, và P.
• Giả sử thu nhập thực tế (Y) tăng:
– Các hộ gia đình muốn mua nhiều hàng hóa
và dịch vụ hơn, vì vậy họ cần nhiều tiền
hơn
– Để có được số tiền này, họ cố gắng bán
một số trái phiếu của mình.
Y tăng làm cầu tiền tăng, các điều kiện khác như
nhau.
30
Câu hỏi thực hành 1 Các yếu tố quyết định
cầu tiền
A. Giả sử r tăng, nhưng Y và P không đổi.
Điều gì xảy ra với cầu tiền?
B. Giả sử P tăng, nhưng Y và r không đổi.
Điều gì xảy ra với cầu tiền?

31
Câu hỏi thực hành 1 Đáp
án
A. Giả sử r tăng, nhưng Y và P không đổi.
Điều gì xảy ra với cầu tiền?
– r là chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền.
– Tăng r làm giảm lượng cầu tiền: các hộ gia
đình cố gắng mua trái phiếu để hưởng lợi từ
lãi suất cao hơn.
– Do đó, r tăng làm giảm lượng cầu tiền, các
điều kiện khác như nhau.

32
Câu hỏi thực hành 1 Đáp
án
B. Giả sử P tăng, nhưng Y và r không đổi.
Điều gì xảy ra với cầu tiền?
– Nếu Y không đổi, mọi người sẽ muốn mua một
lượng hàng hóa và dịch vụ như trước.
– Vì P cao hơn, họ sẽ cần nhiều tiền hơn.
– Do đó, P tăng làm tăng cầu tiền, các điều kiện
khác như nhau.

33
6.4. Biến động trên thị trường tiền tệ

Thị trường tiền tệ


• Cung tiền: Giả định
Lãi suất MS
được cố định bởi
NHTW, không phụ
r1 thuộc vào lãi suất:
Lãi suất Đường MS thẳng đứng
cân • r giảm làm tăng lượng
bằng MD1 cầu tiền: Đường MD dốc
xuống
M
Số lượng cố
định bởi NHTW
34
Khi cung tiền thay đổi

Lãi suất
MS0 MS1
Ví dụ: NHTW mua trái
phiếu r0
1. MS tăng, đường MS dịch
r1
phải
2. Cân bằng mới: r giảm, M MD0
tăng

M0 M1 M

35
Khi cầu tiền thay đổi

Lãi suất
MS0
Ví dụ: Mức giá giảm
1. MD giảm, đường MD r0
dịch trái
r1
2. Cân bằng mới: r giảm, M
tăng
MD0
MD1

M0 M

36
Khi cầu tiền thay đổi

Ví dụ:
1. Thu nhập thực tế tăng
2. Lãi suất (r) tăng

37
Tóm tắt
• Tiền có ba chức năng: Trung gian trao đổi,
đơn vị tính toán và phương tiện lưu trữ giá
trị.
• Có hai loại tiền: Tiền hàng hóa và tiền pháp
định.
• Cung tiền bao gồm tiền mặt trong dân cư và
các loại tiền gửi khác nhau.

38
Tóm tắt
• Trong hệ thống ngân hàng dự trữ một phần,
các ngân hàng tạo tiền khi họ cho vay.
• Để bảo vệ người gửi tiền khỏi tình trạng mất
khả năng thanh toán của ngân hàng, NHTW
đặt ra yêu cầu về dự trữ tối thiểu.
• NHTW kiểm soát cung tiền thông qua hoạt động
thị trường mở, lãi suất chiết khấu và tỷ lệ dự trữ
bắt buộc.

39
Tóm tắt
• Lý thuyết sở thích thanh khoản: lãi suất điều
chỉnh để cân bằng giữa cầu tiền và cung
tiền.
• Cung tiền hoặc cầu tiền thay đổi sẽ ảnh
hưởng đến lãi suất

40

You might also like