You are on page 1of 50

Bản lĩnh Việt Nam - Đổi mới – Sáng tạo – Vươn tới những tầm cao

DỊCH TỄ CỦA CÁC BỆNH


LÂY TRUYỀN QUA
ĐƯỜNG MÁU
Nguyễn Thị Hà

http://duytan.edu.vn 1
Mục tiêu bài học

Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:
1. Mô tả được quá trình truyền nhiễm của các bệnh lây
theo đường máu.
2. Trình bày được các biện pháp phòng chống đối với
các bệnh lây theo đường máu.
3. Phân tích được quá trình lan truyền và các biện pháp
phòng chống với bệnh lây theo đường máu phổ biến

2
Nội dung

1. Nguồn
truyền nhiễm

5. Bệnh sốt 2. Đường


xuất huyết truyền nhiễm

4. Cách phòng 3. Khối cảm


chống thụ
1. Nguồn truyền nhiễm

NGƯỜI ĐỘNG VẬT

- Điển hình: sốt PHÂN - Điển hình:


xuất huyết, sốt LOẠI dịch hạch,
rét, viêm gan B viêm não Nhật
và C, … Bản, …
 Nguồn truyền nhiễm là người:

- Người bệnh (chủ yếu)


- Người khỏi bệnh mang trùng
- Người lành mang trùng

5
Nguồn truyền – Người

 Người bệnh thể điển hình


(SXH, sốt rét, dịch hạch)
 Thời kỳ ủ bệnh
 Thời kỳ phát bệnh
 Thời kỳ lui bệnh/chết
 Người bệnh thể không điển hình
 Người lành/khỏi mang mầm bệnh
Nguồn truyền – Người

 Người bệnh thể điển hình


 Người bệnh thể không điển hình
 SXH và viêm não Nhật Bản
 Người lành, khỏi mang mầm bệnh
Nguồn truyền – Người

 Người bệnh thể điển hình


 Người bệnh thể không điển hình
 Người lành/khỏi mang mầm bệnh
 Người mang virus VNNB > 200-300 lần người
có biểu hiện lâm sàng
 Nguồn là súc vật:
- Thông thường vật chủ sinh học của một tác
nhân gây bệnh không phải là một mà là vài
loại động vật, nhưng phải có một trong số
những loại ấy là chủ yếu, còn các loại khác là
thứ yếu.
Ví dụ: Viêm não Nhật Bản

9
Nguồn truyền – Động vật

 Viêm não Nhật Bản


 Các loài chim: chim sẻ, tu hú, chim Liếu Điếu
 Gia súc: Lợn, ngựa, bò, dê, cừu
2. Đường truyền nhiễm

- Muỗi Culex - Bọ chét chuột


- Muỗi Anopheles
tritaeniorhynchus là truyền bệnh dịch
là môi giới của ký
trung gian truyền hạch và bệnh sốt
sinh trùng sốt rét.
bệnh viêm não phát ban.
Nhật Bản.

Côn trùng trung gian hút máu


2. Đường truyền nhiễm

Dùng chung bàn chải đánh răng,


dao cạo râu, với người bệnh.

Kim tiêm dính máu mang mầm


bệnh.

Máu và các sảm phẩm của máu


3. Khối cảm thụ

- Mọi người đều có thể mắc các bệnh lây


qua đường máu.

- Các bệnh do vector truyền thường có tính


chất địa phương và theo mùa.

- Trật tự xã hội, điều kiện sinh hoạt trong xã


hội cũng là một yếu tố ảnh hưởng có tác dụng
trực tiếp đối với bệnh nhiễm khuẩn máu.
Quá trình truyền nhiễm

NGUỒN
TRUYỀN BỆNH
CỬA Vết cắn,
RA tiêm chích Vector,
máu,
ĐƯỜNG huyết
TRUYỀN BỆNH tương,
CỬA dụng
Vết cắn,
VÀO cụ y tế
tiêm chích
KHỐI
CẢM THỤ
 Nêu biện pháp phòng chống bệnh lây
truyền qua đường máu?

15
Biện pháp phòng chống

 Đối với nguồn truyền nhiễm:

- Nguồn truyền bệnh là người: Cách ly và


điều trị đặc hiệu
- Nguồn truyền nhiễm là súc vật: khó khăn
hơn

16
Biện pháp phòng chống

 Đối với đường truyền nhiễm:

- Diệt côn trùng tiết túc


- Tiệt khuẩn các dụng cụ tiêm truyền, qui chế
ngân hàng máu phải tuân thủ nghiêm ngặt.
- Vệ sinh, loại bỏ nơi trú ngụ của côn trùng tiết
túc

17
Biện pháp phòng chống

 Đối với khối cảm thụ:

- Giáo dục vệ sinh


- Nâng cao thể trạng
- Tiêm chủng

18
Phòng bệnh

Chuyện cái mùng

Những năm đầu


TK 21, bệnh sốt rét
giết chết nửa triệu
người ở châu Phi
mỗi năm.

Nguồn: http://www.ecoblader.com/2016/02/mung-danh-ca/
Một số bệnh lây truyền qua đường máu

HIV lây truyền qua con đường máu do :

- Dùng chung kim tiêm

- Truyền từ mẹ sang con qua nhau thai.

- Quan hệ tình dục không an toàn.

- Truyền máu bị nhiễm bệnh.

Câu hỏi: Biện pháp dự phòng là gì?


Một số bệnh lây truyền qua đường máu

Bệnh sốt rét lây truyền qua con


đường máu do: Muỗi hút máu từ
người bệnh hoặc người lành mang
mầm bệnh rồi truyền sang người
khác.

Câu hỏi: Biện pháp dự phòng là gì?


Một số bệnh lây truyền qua đường máu

Bệnh dịch hạch lây truyền qua con


đường máu do: Bọ chét của các
loài vật nuôi như chó, mèo,…

Câu hỏi: Biện pháp dự phòng là


gì?
Bệnh sốt xuất huyết

24
 Nêu quá trình dịch và các biện pháp phòng
chống bệnh sốt xuất huyết?

25
Đặc điểm dịch tễ học
Đặc điểm dịch tễ học
Trung bình số trường hợp sốt Dengue tại 30 quốc gia có dịch cao nhất,
2004 – 2010, WHO

Brazil: 447.466

VN:
91.321
Tác nhân gây bệnh

Bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXH) là bệnh nhiễm

virus Dengue cấp tính do muỗi Aedes aegypti (thường

gọi là muỗi vằn) truyền.


Tác nhân gây bệnh

- Có 4 typ virus: D1, D2, D3, D4. Cả 4 typ đều có

miễn dịch đặc hiệu và có miễn dịch chéo 1 phần

nhưng không có khả năng bảo vệ (kéo dài khoảng

6 tháng)
Đặc điểm dịch tễ học

Phân vùng:
 Xảy ra quanh năm: miền Trung, miền Nam
 Từ tháng 4 đến tháng 11: miền Bắc và Tây
Nguyên
 Phát triển nhiều nhất vào tháng 7, 8, 9, 10
Quá trình dịch

 Nguồn truyền
 Người
 Ủ bệnh: 3 – 14 ngày
 Lây trong thời kỳ có sốt (5 ngày đầu)
 Đường truyền
 Khối cảm thụ
5. Bệnh sốt xuất huyết
5.1. Nguồn truyền nhiễm
Người mắc bệnh: Người mang virus nhưng không
biểu hiện lâm sàng:
Quá trình dịch

 Nguồn truyền
 Đường truyền
 Không lây trực tiếp từ người sang người
 Muỗi:
• Aedes aegypti và Aedes albopictus
• Muỗi truyền bệnh sau 8 – 12 ngày
 Khối cảm thụ
Đường truyền nhiễm

Virus trong máu sẽ đến tuyến nước bọt và phát

triển trong muỗi từ 8-14 ngày. Sau thời gian đó, muỗi có

khả năng gây bệnh suốt đời và cũng là nơi tồn trữ virus

quan trọng.
5. Bệnh sốt xuất huyết
5.2. Đường truyền nhiễm

Đường truyền nhiễm bệnh sốt xuất huyết


 Đường truyền nhiễm
• Aedes aegypti
 Sống trong nhà
 Nghỉ chỗ tối
 Đốt ban ngày: sáng sớm, chiều tối
 Muỗi cái hút máu để đẻ trứng
 Đẻ ở nước sạch
 Nhiều loại vật chưa thiên nhiên, nhân tạo
 Vật chưa miệng rộng, sẫm màu, trong bóng râm

36
 Đường truyền nhiễm
• Aedes albopictus
 Khả năng truyền bệnh kém vì sống ngoài nhà

37
Liệt kê các vị trí
muỗi Ades có thể đẻ trứng

38
Quá trình dịch

 Nguồn truyền

 Đường truyền

 Khối cảm thụ

 Người: tất cả các lứa tuổi

 Miễn dịch đặc hiệu với type đã gây bệnh. Về


mặt lý thuyết thì một người có thể bị sốt xuất
huyết 4 lần với 4 typ khác nhau.
Khối cảm thụ

- Mọi người đều có thể mắc bệnh sốt xuất huyết, phần

lớn các trường hợp mắc bệnh là trẻ em dưới 15 tuổi.

- Không khác nhau về giới tính.


Triệu chứng chẩn đoán

- Ủ bệnh 4-6 ngày


- Giai đoạn cấp 5-7 ngày. Sốt 2 - 7 ngày kèm theo
ít nhất 2 triệu chứng sau:
1. Đau đầu;
2. Đau sau hốc mắt; Đau cơ/ đau khớp;
3. Rách da;
Triệu chứng chẩn đoán

4.Buồn nôn, ói;


5.Biểu hiện xuất huyết (dấu dây thắt (+), petechia,
chảy máu mũi, chảy máu chân răng, XHTH, rong
kinh);
6.Giảm tiểu cầu.
Triệu chứng chẩn đoán

Phân độ sốt xuất huyết

Theo Tổ chức Y tế thế giới, SXHD chia thành 4 mức độ:

Độ I: Sốt + dấu hiệu dây thắt (+), không xuất huyết tự nhiên

Độ II: Sốt + xuất huyết tự nhiên ở da hoặc nơi khác.

Độ III: Có dấu hiệu suy tuần hoàn: mạch nhanh, yếu, huyết

áp tụt hoặc kẹt, da lạnh ẩm, vật vã hoặc li bì.

Độ IV: Sốc nặng, mạch và huyết áp không đo được.


Điều trị

- Chưa có thuốc đặc trị


- Bù dịch sớm: Khuyến khích bệnh nhân uống nhiều nước
oresol hoặc nước sôi để nguội, nước trái cây (dừa, cam,
chanh,…) hoặc nước cháo loãng với muối.
Điều trị

Điều trị Sốt xuất huyết dengue có sốc (độ III và IV) cần

điều trị theo dõi ở tuyến cao hơn.

- Truyền dịch

- Thở oxy

- Truyền máu: xuất huyết trầm trọng và không cô đặc máu

- An thần
Dự phòng SXH
5. Bệnh sốt xuất huyết

5.7. Dự phòng SXH

1 - Giám sát bệnh nhân: Theo dõi các


trường hợp sốt

2 - Giám sát vector

3 - Phòng chống vector


 Giám sát vetor:
Hiệu quả lâu dài
- Triệt nguồn sinh sản
- Giảm chỗ muỗi đậu
- Tránh tiếp xúc
- Diệt muỗi
Hiệu quả tức thời

49
Vaccin

 Vaccin Dengvaxia, CYD-TDV


Video

 Phòng chống sốt xuất huyết Dengue


Link youtube:

https://www.youtube.com/watch?v=Rjkdm6HcChY

51
THANK YOU!

53

You might also like