You are on page 1of 16

Giới thiệu về Kỹ Thuật

Ra Quyết Định Đa Tiêu


Chí
KHOA THƯƠNG MẠI
BỘ MÔN LOGISTICS & QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG
T R Ì N H B À Y: T H S . S Y E D T Â M H U S A I N & T S . N G U Y Ễ N V Ă N T H À N H
Nội Dung

Technique for Ordered


Định nghĩa và Ví dụ
Bước giải bài toán ra Simple Additive Preference by Analytical Hierarchy
của các bài toán ra
quyết định Weighting (SAW) Similarity to the Ideal Process (AHP)
quyết định
Solution (TOPSIS)

Fuzzy Technique for


Giới thiệu về Tập số Fuzzy Analytical
Fuzzy Simple Additive Ordered Preference by
Mờ Tam giác Hierarchy Process
Weighting (F-SAW) Similarity to the Ideal
(Triangular Fuzzy Set) (FAHP)
Solution (F-TOPSIS)
Định Nghĩa
Hầu hết các câu hỏi / vấn đề liên quan đến vấn đề đưa ra quyết định đều liên quan đến nhiều tiêu
chí hoặc nhiều mục tiêu.

Kỹ thuật ra quyết định bao gồm 2 nhánh:


◦ MODM (Multiple Objective Decision Making) – Kỹ thuật ra quyết định đa mục
tiêu:
◦ Tìm ra một tập kết quả tự lập từ một tập kết quả vô tận dựa vào các mục tiêu mâu thuẫn với nhau.
◦ MADM (Multiple Attribute Decision Making) – Kỹ thuật ra quyết định đa tiêu
chí:
◦ Tìm ra lựa chọn tốt nhất từ một tập lựa chọn khác nhau dựa vào các tiêu chí mâu thuẫn với nhau.

Tính chất mâu thuẫn:


◦ Tiêu chí hoặc mục tiêu sẽ mâu thuẫn theo tự nhiên. Nếu không, các tiêu chí / mục tiêu có thể gộp lại với
nhau.
Định Nghĩa
1. Mục tiêu:
◦ Tập các giá trị mong muốn đạt được (Ví dụ: 1000 tấn nguyên liệu trong năm tiếp theo)

2. Mục đích:
◦ Định hướng thành công / cải tiến mong muốn (Ví dụ: Tối đa hóa lợi nhuận)
3. Tiêu chí:
◦ Một tập các thuộc tính sử dụng để đánh giá các sự lựa chọn (Ví dụ: Giá tiền và chất lượng thường
được dùng làm tiêu chí một sản phẩm trước khi mua)

4. Yếu tố:
◦ Một tập các thuộc tính và/hoặc hành động gộp với nhau để phản ánh đánh giá.

5. Lựa chọn:
◦ Một tập các sự lựa chọn đề xuất cho người quyết định
Ví dụ của các bài toán ra quyết định
Để tìm ra một hướng đi điện phù hợp trong thành phố, các
tiêu chí sau phải được xem xét
1. Chi phí
2. Sức khỏe
3. Độ tin cậy
4. Mức độ quan trọng của từng vùng trong thành phố
Ví dụ của các bài toán ra quyết định
Định ra một vị trí phù hợp cho một nhà máy điện nguyên tử
bao gồm các tiêu chí sau:
1. An toàn
2. Sức khỏe
3. Môi trường
4. Chi phí
5. Vật liệu
Bước giải bài toán ra quyết định
1. Định ra ngữ cảnh quyết định, các mục tiêu, và tìm ra các
người ra quyết định
2. Tìm ra tất sự lựa chọn đang được xem xét
3. Tìm ra tất cả tiêu chí (thuộc tính) liên quan đến bài toán ra
quyết định
Bước giải bài toán ra quyết định
4. Cho mỗi tiêu chí đề ra, cho điểm số để đo lường hiệu năng
của các sự lựa chọn so với các tiêu chí và dựng ma trận đánh
giá (thường được gọi là ma trận lựa chọn hoặc bảng quyết
định).
Bước giải bài toán ra quyết định
5. Tiêu chuẩn hóa các điểm số thô để tạo ra một ma trận
điểm ưu tiên hoặc bảng quyết định

6. Tìm ra tỷ trọng của các tiêu chí để phản ánh mức độ quan
trọng lên quyết định cuối cùng.
Bước giải bài toán ra quyết định
7. Sử dụng các phương trình tổng hợp (quy luật quyết định)
để tính một kết quả đo lường tổng thể cho mỗi sự lựa chọn
được xem xét bằng cách kết hợp tỷ trọng và các điểm đánh
giá.
8. Thực hiện một phân tích nhạy để xem xét tính vững của
xếp hạng các sự lựa chọn so với các điểm số/tỷ trọng của các
tiêu chí.
Tính chất của Tiêu chí
Tính hoàn thiện:
◦ Các tiêu chí quan trọng đều phải được xem xét trong bài toán.
Tính lặp:
◦ Theo nguyên lý, các tiêu chí đã được xem xét là không quan trọng hoặc
là lặp trong bài toán phải được loại bỏ khỏi bài toán sớm.
Tính hoạt động:
◦ Các sự lựa chọn phải có các tiêu chí được liệt kê mới được xem xét.
Tính chất của Tiêu chí
Tính độc lập của tiêu chí:
◦ Cách áp dụng các kỹ thuật ra quyết định yêu cầu các xu hướng
chủ quan liên quan đến kết quả lựa chọn là độc lập với các
tiêu chí
Số lượng tiêu chí:
◦ Số lượng tiêu chí lớn có thể dẫn đến độ phân tích thừa trong
lúc xử lý dữ liệu đầu vào và có thể khiến cho cách trình bày kết
quả phân tích trở nên khó khan hơn.
Đánh giá tỷ trọng tiêu chí
Cách đánh giá trực tiếp
◦ Đánh giá, Phân bố điểm, Phân loại
◦ Xếp hạng
◦ Đảo điểm
◦ Trao đổi
◦ Tỷ lệ (Độ ưu tiên của Eigenvector)
Cách đánh giá gián tiếp
◦ Trung điểm
◦ Hồi quy
◦ Độ tương tác
Đánh giá tỷ trọng tiêu chí
Phương pháp đánh giá xếp hạng:
◦ Các tiêu chí được đánh giá đơn giản theo độ quan trọng từ người ra quyết
định: C1 > C2 > C3 > … > Ci. Phương pháp này đặt giả định rằng các tiêu chí
không âm và tổng lại bằng 1.
Phương pháp đánh giá bằng điểm:
◦ Điểm được đánh giá theo thang điểm từ 0 đến 100, 0 = tiêu chí có thể được
loại bỏ, và 100 là tình huống chỉ một tiêu chí được xem xét.

◦ Trong phương pháp đánh giá bằng tỷ lệ, tiêu chí được xem là quan trọng nhất
sẽ được 100 điểm và các tiêu chí sau đó sẽ được điểm theo tỷ lệ dựa vào tiêu
chí quan trọng nhất theo thứ tự từ quan trọng nhất xuống không quan trọng.
Đánh giá tỷ trọng tiêu chí
Phương pháp đánh giá theo cặp:
◦ Các tiêu chí được đánh giá theo cặp để tạo ra ma trận so sánh theo
cặp. Phương pháp này sử dụng bảng bên dưới để so sánh.
◦ Ví dụ: Tiêu chí 1 so với tiêu chí 2 là 7 điểm
◦  Tiêu chí 1 quan trọng hơn tiêu chí 2
◦  Tiêu chí 2 so với tiêu chí 1 là 1/7
◦ Ví dụ: TC 1 so với TC 2 là 1 điểm
◦  TC 1 quan trọng bằng TC 2
Tiêu chuẩn hóa các tiêu chí
Vì các tiêu chí thường được đo lường theo các đơn vị khác
nhau, các điểm số S phải được biến đổi theo thang điểm
chuẩn. Một số phương cách bao gồm:

You might also like