You are on page 1of 19

Analytical Hierarchy

Process (AHP)
KHOA THƯƠNG MẠI
BỘ MÔN LOGISTICS & QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG
T R Ì N H B À Y: T H S . S Y E D T Â M H U S A I N & T S . N G U Y Ễ N V Ă N T H À N H
Analytical Hierarchy Process (AHP)
MÔ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH ĐA TIÊU CHUẨN

Các mô hình MCDM

MADM/MCDM
Fuzzy
W SM

MCDM TOPSIS AHP QFD W PM


ANP ELECTRE Grey
model
Keeney and Hwang & Satty, Yoji Akao và Satty, Benayoun
Howard Yoon, 1971, Shigeru Mizuno, 1996 et al., Deng,
Raiffa, 1976 1981 1977 1960 1966, Roy, 1989
1968
10
Analytical Hierarchy Process (AHP)
AHP là một phương pháp định lượng, dùng để sắp xếp các phương án quyết định và chọn một
phương án thỏa mãn các tiêu chí cho trước.

AHP là một quá trình phát triển tỷ số sắp hạng cho mỗi phương án quyết định dựa theo các tiêu chí
của nhà ra quyết định.

AHP trả lời các câu hỏi như “Chúng ta nên chọn phương án nào?” hay “Phương án nào tốt nhất?”
bằng cách chọn một phương án tốt nhất thỏa mãn các tiêu chí của nhà ra quyết định.

AHP sử dụng:
 Các phép toán đơn giản
 Các tiêu chí (do nhà ra quyết định thiết lập)
 Độ ưu tiên cho các tiêu chí (do nhà ra quyết định thiết lập)
 Bảng độ ưu tiên chuẩn:
Analytical Hierarchy Process (AHP)
Mức độ ưu tiên Giá trị số
Ưu tiên bằng nhau (Equally preferred) 1
Ưu tiên bằng nhau cho đến vừa phải (Equally to moderately preferred) 2
Ưu tiên vừa phải (Moderately preferred) 3
Ưu tiên vừa phải cho đến hơi ưu tiên (Moderately to strongly preferred) 4
Hơi ưu tiên hơn (Strongly preferred) 5
Hơi ưu tiên cho đến rất ưu tiên (Strongly to very strongly preferred) 6
Rất ưu tiên (Very strongly preferred) 7
Rất ưu tiên cho đến vô cùng ưu tiên (Very strongly to extremely preferred) 8
Vô cùng ưu tiên (Extremely preferred) 9
Analytical Hierarchy Process (AHP)
Ứng dụng AHP trong lựa chọn địa điểm

Nếu chọn được địa điểm tốt xây dựng doanh nghiệp có thể giảm được chi phí giá thành
sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.

Nếu chọn địa điểm không tốt sẽ gây ra rất nhiều bất lợi và ảnh hưởng không tốt lâu dài
cho doanh nghiệp.

Vì thế, khi chọn một địa điểm cần tiến hành cẩn thận, có tầm nhìn xa, xem xét một cách
toàn diện có kể đến khả năng phát triển, mở rộng doanh nghiệp trong tương lai.
Analytical Hierarchy Process (AHP)
Gồm 4 bước (trên lý thuyết)

Bước 1: Thiết lập thứ bậc – Phân tích khả năng con người trong nhận thức thực tế, phân biệt trao đổi thông tin.

Bước 2: So sánh các thành phần thông qua so sánh cặp là so sánh cặp dùng để xác định tầm quan trọng tương
đối của mỗi nhân tố.

Bước 3: Tổng hợp số liệu về độ ưu tiên để có trị số chung của mức độ ưu tiên, cần tổng hợp các số liệu duy
nhất về độ ưu tiên.
Bước 4: Kiểm tra tính nhất quán của các so sánh cặp (quan trọng)

(Để xem xét giữa các cặp ma trận có hợp lý không, thông qua tỉ số nhất quán).
Analytical Hierarchy Process (AHP)
Tỷ số nhất quán CR = CI / RI
Chỉ số nhất quán CI=
Giá trị riêng của từng ma trận so sánh: )
(Trong đó: n: số tiêu chuẩn ; RI: chỉ số ngẫu nhiên)
Chỉ số ngẫu nhiên RI được cho như sau:
Analytical Hierarchy Process (AHP)
Ví dụ:
Công ty TNHH LƯƠNG THỰC NAM SÔNG HẬU muốn chọn một vị trí mới để
mở rộng hoạt động của công ty. Công ty sử dụng AHP nhằm giúp xác định vị trí
nào thích hợp để xây nhà máy mới. Công ty dựa vào 3 tiêu chí: nguồn nguyên liệu
(NL), lao động (LĐ), thị trường (TT), . Công ty có 3 vị trí cần xem xét: An Giang
(AG), Đồng Tháp (ĐT), Kiên Giang(KG) dựa vào 3 tiêu chí trên. Độ ưu tiên
phương án đối với mỗi tiêu chí được thể hiện bên dưới:
Analytical Hierarchy Process (AHP)
Analytical Hierarchy Process (AHP)
Ma trận tiêu chí theo độ quan trọng được thể hiện như sau:
Chú ý: Ma trận này đề bài cho
Analytical Hierarchy Process (AHP)
BÀI LÀM
Bước 1: Tính tổng giá trị mỗi cột của mỗi tiêu chí ta được
Analytical Hierarchy Process (AHP)
Bước 2: Chia mỗi giá trị trong mỗi cột cho tổng các cột tương ứng:
Chú ý: Lúc này tổng các cột đều bằng 1
Analytical Hierarchy Process (AHP)
Bước 3: Tính giá trị trung bình cho mỗi hàng
Analytical Hierarchy Process (AHP)
Bước 4: Lặp lại các bước từ bước 1 đến bước 3 cho tiêu chí còn lại:
Analytical Hierarchy Process (AHP)
Bước 6: Lặp lại các bước từ 1 đến 3 cho ma trận tiêu chí (bước 5)

Vector độ ưu tiên các tiêu chí


Analytical Hierarchy Process (AHP)
Bước 7: Nhân ma trận tiêu chí với vector độ ưu tiên các tiêu chí

AG = (0.24 x 0.65) + ( 0.62 x 0.12) + (0.24 x 0.23) = 0.2856


ĐT = (0.14 x 0.65) + ( 0.24 x 0.12) + ( 0.14 x 0.23) = 0.152
KG = (0.62 x 0.65) + ( 0.14 x 0.12) + (0.62 x 0.23) = 0.5624
Kết luận: Chọn Kiên Giang để xây nhà máy mới (KG > AG > ĐT)
Analytical Hierarchy Process (AHP)
Bước 8: Tính chỉ số nhất quán CI, tỷ số nhất quán CR, giá trị riêng của ma trận cho từng tiêu chí
Vector trọng số C = [(1x0.65 + 5x0.12 + 3x0.23); (1/5x0.65 + 1x0.12 1/2x0.23); (1/3x0.65 +
2x0.12 + 1x0.23)]
C=(1.94 , 0.37, 0.68)
Analytical Hierarchy Process (AHP)
Vector nhất quán D = [(1.94 / 0.65) , (0.37/ 0.12), ( 0.68 / 0.23)
D =[3.0 , 3.1 , 3.0]
Analytical Hierarchy Process (AHP)
Kết luận
Giá trị riêng của ma trận tb= (3.0 + 3.1 + 3.0) /3 = 3.033
Chỉ số nhất quán CI = (-n)/(n-1) = (3.033 – 3) / (3 -1 ) = 0.02
Tỷ số nhất quán CR = CI / RI = 0.02 / 0.58 = 0.03 < 0.1 (thỏa)
Vậy sự đánh giá là nhất quán.

You might also like