You are on page 1of 31

CHƯƠNG 7_ Lựa chọn các

phương pháp
GV. Ths. Nguyễn Hữu Phúc
ĐHBK- ĐHQG TPHCM
01-2014
Nội dung
• Các công cụ hỗ trợ ra quyết định

• Cách trình bày một phương án

• Lắp đặt

• Phân tích công việc

• Đánh giá công việc

• Những hệ thống đánh giá công việc


CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ
RQĐ
• Bảng ra quyết định

• Kỹ thuật đánh giá theo giá trị

• Phân tích chi phí - lợi ích

• Biểu đồ đan chéo

• Ra quyết định đa mục tiêu

• Các công cụ RQĐ kinh tế


Bảng quyết định
• Bảng quyết định là phương pháp tiếp cận
được cấu trúc để rút ra sự chủ quan trong
việc ra quyết định.

• Còn gọi là Bảng hoạt động rủi ro. Sự rủi ro


có thể xác định bởi hai biến khác nhau:
– Tần suất tai nạn xảy ra
– Mức độ ảnh hưởng
Bảng quyết định
Kỹ thuật đánh giá theo
giá trị
• Đánh giá các lựa chọn là ứng dụng các số và
thành lập ma trận thưởng phạt.
• Trọng số được xác định cho mỗi lợi nhuận
(khoảng 0 - 10)
• Trị số (0 - 4, với 4 là tốt nhất), được ký
hiệu như là các phương hướng giải quyết
đạt lợi nhuận mong muốn
Phân tích chi phí - lợi ích
• Phương pháp định lượng đưa đến quyết định
giữa các bước lựa chọn là phương pháp phân
tích chi phí - lợi ích. Năm bước thực hiện là:
– Xác định cái gì thay đổi làm cho thiết kế tốt hơn,
dẫn đến làm tăng khả năng sản xuất, chất lượng tốt
hơn, giảm rủi ro....
– Định lượng các thay đổi này (lợi ích) chuyển thành
các đơn vị tiền tệ
– Xác định chi phí yêu cầu để thực hiện các thay đổi.
– Phân bổ chi phí theo lợi ích của các bước lựa chọn
để tạo ra số tỷ lệ.
– Xác định tỷ số nhỏ nhất theo các bước lựa chọn
mong muốn.
Biểu đồ đan chéo
• Biểu đồ đan chéo (hay hòa vốn) rất hữu ích
trong quyết định sử dụng hai phương pháp
lựa chọn để thực hiện.
Ra quyết định đa mục tiêu
• Ra quyết định trong điều kiện xuất hiện
nhiều mục tiêu, thường mâu thuẫn tiêu
chuẩn có thể đạt được bằng quá trình gọi là
ra quyết định đa mục tiêu (MCDM), phát
triển bởi Saaty (1980).
Ra quyết định đa mục tiêu
Ra quyết định đa mục tiêu
Các công cụ ra quyết định
kinh tế
• Phương pháp hoàn vốn khi bán

• Phương pháp hoàn vốn đầu tư đưa ra tỷ


suất

• Phương pháp giảm giá dòng tiền tệ


TRÌNH BÀY MỘT PHƯƠNG
ÁN
• Một bản báo cáo tốt là một bước chính
trong việc quảng cáo các phương án đề nghị,
trong đó phải có phần tóm tắt trong dự án.
• Phần tóm tắt nên bao gồm ba phần:
– Tóm tắt chung giải thích sự hình thành của vấn
đề
– Kết luận nội dung kết quả phân tích
– Đề nghị hướng phát triển cũng như tóm tắt ước
lượng giá trị tiết kiệm, chất lượng, cải thiện độ
tin cậy khả năng hoàn vốn.
LẮP ĐẶT
• Sau khi đề nghị phương pháp đã được chấp
nhận, bước kế tiếp là thực hiện lắp đặt.

• Nhà phân tích nên cùng theo sát trong suốt


quá trình lắp đặt.
PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
• Khi phương pháp mới được giới thiệu, sự phân
tích công việc được tiến hành
• Mô tả công việc là một thành phần thiết yếu
của phân tích công việc
• Mô tả công việc là sự giám sát
• Mô tả công việc xác định những nhiệm vụ xác
định, trách nhiệm, và những nhu cầu tối thiểu
của công nhân thực hiện công việc
• Mô tả công việc nhấn mạnh cả việc thực hiện
công việc được mô tả
ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC
• Mục đích chính của bất kỳ kế hoạch đánh
giá công việc là xác định sự bồi thường
thích đáng cho việc làm được hoàn thành
trên mỗi công việc. Một kế hoạch đánh giá
được diễn đạt tốt bao gồm:
– Cung cấp những vấn đề cơ bản để giải thích cho
công nhân tại sao công việc này thì nhiều hơn
(hay ít hơn) công việc khác.
– Cung cấp lý do cho công nhân giá phải trả đã
được điều chỉnh bởi vì thay đổi trong phương
pháp.
ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC
– Trang bị những kiến thức cơ bản cho việc giao
việc cá nhân với năng lực được xác định cho một
vài công việc.
– Hỗ trợ việc xác định tiêu chuẩn đối với công
việc khi cá nhân mới được sử dụng.
– Cung cấp sự trợ giúp trong tập huấn công việc
của người giám sát.
– Cung cấp những cơ bản để xác định những cơ hội
đối với những phương pháp cải tiến xuất hiện.
NHỮNG HỆ THỐNG ĐÁNH
GIÁ CÔNG VIỆC
• Hệ thống đánh giá công việc được sử dụng
ngày nay là sự biến thể hay kết hợp của bốn
hệ thống chính:
– Phương pháp phân loại
– Hệ thống điểm
– Phương pháp so sánh các yếu tố
– Phương pháp sắp xếp
NHỮNG HỆ THỐNG ĐÁNH
GIÁ CÔNG VIỆC
• Để sử dụng phương pháp đánh giá công việc, người
phân tích tuân theo các bước sau:
– Chuẩn bị mô tả một thang điểm cho mỗi loại công việc
chẳng hạn như: vận hành máy, vận hành bằng tay, kỹ năng
vận hành hay thẩm định.
– Viết những mô tả thứ bậc cho mỗi bậc trong mỗi thang
điểm, sử dụng các yếu tố sau:
• Loại công việc và mức độ phức tạp của các nhiệm vụ
• Cần thiết huấn luyện để thực hiện công việc
• Kinh nghiệm cần thiết để thực hiện công việc
• Trách nhiệm
• Nhu cầu về nỗ lực.
– Chuẩn bị mô tả việc làm cho mỗi công việc. Phân loại mỗi
công việc bằng cách chia nhỏ công việc vào thứ bậc thích
hợp.
NHỮNG HỆ THỐNG ĐÁNH
GIÁ CÔNG VIỆC
• Trong hệ thống điểm, nhà phân tích so sánh trực
tiếp tất cả các thuộc tính của công việc với thuộc
tính trong các công việc khác, sử dụng các bước
sau:
– Thiết lập và xác định các yếu tố cơ bản cho hầu hết các
công việc, chỉ định các phần tử trong tất cả các công
việc.
– Đặc biệt xác định các thứ bậc của mỗi yếu tố.
– Thiết lập các điểm gán cho mỗi cấp độ của mỗi yếu tố.
– Chuẩn bị mô tả mỗi công việc.
– Đánh giá mỗi công việc bằng cách xác định bậc của mỗi
yếu tố chứa đựng trong chúng.
– Tổng các điểm cho mỗi yếu tố để đưa ra điểm tổng của
công việc.
– Chuyển các điểm của công việc vào tỷ suất tiền lương.
NHỮNG HỆ THỐNG ĐÁNH
GIÁ CÔNG VIỆC
• Phương pháp so sánh các yếu tố của sự đánh giá công
việc thường theo các bước sau:
– Xác định các yếu tố thiết lập mối quan hệ tổng quát của tất
cả công việc.
– Xây dựng thang đánh giá giống như thang điểm, ngoại trừ
các đơn vị có khái niệm là tiền.
– Chuẩn bị mô tả công việc.
– Đánh giá công việc chủ yếu, từng yếu tố một
– Trả lương dựa trên mỗi công việc chủ yếu, dựa vào nhiều yếu
tố khác nhau.
– Đánh giá những công việc khác, theo từng yếu tố, dựa trên
cơ sở giá trị tiền tệ được gán định theo nhiều yếu tố trong
công việc chính.
– Xác định tiền lương bằng cách thêm vào giá trị tiền tệ của
nhiều yếu tố khác nhau.
NHỮNG HỆ THỐNG ĐÁNH
GIÁ CÔNG VIỆC
• Phương pháp xếp loại đưa ra thứ tự công
việc theo cấp độ quan trọng, hay sự phù
hợp quan hệ mật thiết với nhau. Gồm các
bước sau:
– Chuẩn bị mô tả công việc.
– Sắp xếp công việc (thường là các phòng ban
trước) theo thứ tự quan hệ quan trọng.
– Xác định lớp hay thứ bậc đối với nhóm của các
công việc, sử dụng quy trình đồng hạng.
– Thiết lập lương hay mức lương cho mỗi loại hay
thứ bậc công việc.
NHỮNG HỆ THỐNG ĐÁNH
GIÁ CÔNG VIỆC
• Chọn lựa các yếu tố

• Đánh giá thực hiện

• Phân loại công việc


Chọn lựa các yếu tố
• Những yếu tố của bất kỳ công việc nào có
thể được phân loại theo:
– Công việc nào yêu cầu người lao động phù hợp
các yếu tố tinh thần và thể xác.
– Công việc nào mang lại cho người lao động mệt
mỏi về tinh thần và thể xác.
– Những trách nhiệm mà công việc yêu cầu.
– Những điều kiện mà công việc thực hiện.
Chọn lựa các yếu tố
Chọn lựa các yếu tố
Đánh giá thực hiện
• Sự phán đoán cần thiết cho việc đánh giá
theo khía cạnh thứ bậc của mỗi yếu tố cần
thiết  Hội đồng đánh giá
• Hội đồng bao gồm:
– Chủ tịch thường trực
– Đại diện hiệp hội, bộ phận giám sát, bộ phận tổ
chức
– Đại diện quản lý
– Hoäi ñoàng seõ ñaùnh giaù taát caû coâng vieäc ñoái vôùi yeáu toá
gioáng nhau tröôùc khi tieán haønh yeáu toá tieáp theo
Phân loại công việc
• Sau khi tất cả công việc vừa đánh giá,
những điểm được ấn định cho mỗi công việc
được hình thành bảng. Kế đến, số thứ bậc
lao động được xác định đưa vào kế hoạch.
Phân loại công việc
7 BƯỚC TRONG PHƯƠNG PHÁP KỸ
THUẬT
7 BƯỚC TRONG PHƯƠNG PHÁP KỸ
THUẬT

You might also like