You are on page 1of 24

CHƯƠNG 9_ Đánh giá

hiệu suất công việc


GV. Ths. Nguyễn Hữu Phúc
ĐHBK- ĐHQG TPHCM
01-2014
Nội dung

• Hiệu suất chuẩn

• Những đặc tính đánh giá cơ bản

• Những phương pháp đánh giá


HIỆU SUẤT CHUẨN
• Không có khái niệm phổ biến hiệu suất
“chuẩn”.

• Để định nghĩa hiệu suất chuẩn, dùng các ví


dụ chuẩn quen thuộc với chúng ta.

• Những ví dụ chuẩn sẽ cung cấp thêm mô tả


rõ ràng các đặc tính của công nhân thực
hiện hiệu suất chuẩn.
HIỆU SUẤT CHUẨN
• Mô tả thể hiện như:
– Công nhân phải phù hợp với công việc và có đầy
đủ kinh nghiệm

– Công nhân phải kết hợp tinh thần và thể chất

– Công nhân duy trì mức tốt nhất hiệu quả.

– Họ kết hợp và hoàn thành ở tốc độ tốt nhất


NHỮNG ĐẶC TÍNH ĐÁNH
GIÁ CƠ BẢN
• Đặc tính trước tiên và quan trọng nhất của
bất kỳ hệ thống đánh giá nào là sự chính
xác.

• Hệ thống đánh giá đơn giản, súc tích, giải


thích một cách dễ dàng, và đã được thiết
lập bảng chuẩn tốt thường thành công hơn
hệ thống đánh giá phức tạp yêu cầu các yếu
tố hiệu chỉnh và kỹ thuật tính toán có thể
nhầm lẫn người làm việc trung bình.
NHỮNG ĐẶC TÍNH ĐÁNH
GIÁ CƠ BẢN
• Đánh giá trạm làm việc

• Những yếu tố đánh giá ngược lại sự nghiên


cứu tổng thể

• Lựa chọn người thực hiện


NHỮNG PHƯƠNG PHÁP
ĐÁNH GIÁ
• Hệ thống Westinghouse

• Đánh giá tổng hợp

• Hiệu suất tốc độ

• Hiệu suất mục tiêu

• Ứng dụng hiệu suất


Hệ thống Westinghouse
• Một trong những hệ thống đánh giá xưa
nhất và phổ biến nhất được phát triển bởi
Westinghouse Electric Corporation, nghiên
cứu bốn yếu tố để đánh giá hiệu suất người
thực hiện:
– kỹ năng
– nỗ lực
– điều kiện
– và tính ổn định.
Hệ thống Westinghouse
• Kỹ năng: sự thành thạo theo phương pháp
đã cho.

• Kỹ năng của người thực hiện có kết quả từ


kinh nghiệm và năng khiếu vốn có, như sự
kết hợp tự nhiên và tính nhịp nhàng.
Hệ thống Westinghouse
• Nỗ lực: “sự biểu hiện ý chí làm việc có hiệu
quả”.

• Nỗ lực đặc trưng cho tốc độ với kỹ năng

• Khi đánh giá sự nỗ lực của người thực hiện,


nhà quan sát phải đánh giá chỉ trên “hiệu
quả” của sự nỗ lực.
Hệ thống Westinghouse
• Điều kiện quy vào trong thủ tục đánh giá
hiệu suất, nó tác động đến người thực hiện
và không ảnh hưởng đến hoạt động.

• Những yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện làm


việc
• bao gồm: nhiệt độ, thông gió, ánh sáng và
tiếng ồn.
Hệ thống Westinghouse
• Tính ổn định của người thực hiện phải được
đánh giá như sự nghiên cứu gia công.

• Không có quy luật cố định cho việc đánh giá


tính ổn định.
Hệ thống Westinghouse
• Vào năm 1949, Westinghouse Electric
Corporation phát triển một phương pháp
đánh giá mới gọi là kế hoạch đánh giá hiệu
suất.

• Những đặc tính và thuộc tính mà kế hoạch


đánh giá hiệu suất Westinghouse quan tâm
là: sự khéo léo, hiệu quả, và sự áp dụng thể
lực.
Hệ thống Westinghouse
• Sự khéo léo
– Thể hiện khả năng sử dụng thiết bị, công cụ và trong lắp ráp
chi tiết.
– Di chuyển một cách chắc chắn.
– Kết hợp và nhịp nhàng.
• Hiệu quả
– Thể hiện khả năng thay thế và phục hồi dụng cụ và chi tiết
một cách liên tục với sự chính xác và tự động hóa.
– Thể hiện khả năng thuận lợi, giảm thiểu, kết hợp hoặc
thaotác ngắn.
– Thể hiện khả năng dùng cả hai tay dễ dàng như nhau.
– Thể hiện khả năng hạn chế nỗ lực cho công việc cần thiết.
Hệ thống Westinghouse
• Sử dụng thể lực
– Tốc độ làm việc.
– Sự chăm chú (lưu tâm).
• Thủ tục thông thường bao gồm:
– Chiếu phim và phân tích hoạt động.
– Chiếu lại phim và đánh giá.
– Những mức đánh giá cá nhân được so sánh và
thảo luận.
– Chiếu lại phim, và những thuộc tính được chỉ ra,
giải thích.
– Bước 4 được lặp lại nhiều lần cần thiết để đi đến
Hệ thống Westinghouse
Hệ thống Westinghouse
Hệ thống Westinghouse
Hệ thống Westinghouse
Ứng dụng hiệu suất
• Giá trị hiệu suất được viết trong cột R của
mẫu nghiên cứu thời gian. Sau khi giai đoạn
bấm giờ hoàn tất, nhà phân tích nhân thời
gian quan sát (observed time OT) với giá
trị R (rating) được thời gian chuẩn (normal
time NT):
R
NT  OT
100
Đánh giá tổng hợp
• Morrow (1946) thiết lập thủ tục đánh giá tổng
hợp: xác định hệ số hiệu suất bằng sự so sánh thời
gian quan sát yếu tố hiện tại với thời gian triển
khai qua dữ liệu thao tác cơ bản.
Ft
P
O
P - hệ số hiệu suất hay sự hoàn thành;
Ft - thời gian thao tác cơ bản
O - thời gian quan sát trung bình phần tử đối với
những phần tử được dùng trong Ft.
Hiệu suất tốc độ
• Hiệu suất tốc độ là phương pháp đánh giá
hiệu suất chỉ xem xét tỷ lệ hoàn thành công
việc trên đơn vị thời gian.

• Phương pháp này đặc biệt nhấn mạnh người


quan sát phải hiểu biết một cách hoàn toàn
công việc trước khi nghiên cứu.
Hiệu suất mục tiêu
• Phương pháp đánh giá hiệu suất mục tiêu
được phát triển bởi Mundel và Danner
(1994), loại trừ sự khó khăn của sự thiết
lập tiêu chuẩn tốc độ bình thường cho mỗi
loại công việc.
• Hiệu suất R: R  PxD
Phân tích hiệu suất
• Bốn tiêu chuẩn xác định có hay không nhà phân
tích nghiên cứu thời gian sử dụng hiệu suất tốc độ
có thể thiết lập những giá trị một cách phù hợp
trong 5% hiệu suất trung bình tính toán bởi nhóm
các nhà phân tích tập huấn. Đó là:
– Kinh nghiệm trong nhóm hoàn thành công việc.
– Sử dụng bảng chuẩn tổng hợp (benchmarks) dựa theo ít
nhất hai phần tử công việc được hoàn thành.
– Lựa chọn người thực hiện có hiệu suất hoàn thành bất kỳ
ở đâu nằm trong khoảng 85 đến 115% so với chuẩn.
– Dùng giá trị trung bình của 3 hay nhiều hơn những việc
nghiên cứu độc lập.

You might also like