You are on page 1of 50

TRƯỜNG ĐẠI HỌC COÂNG NGHIEÄP TPHCM

KHOA COÂNG NGHEÄ ÑIEÄN


------O0O------

MOÂN HOÏC

HEÄ THOÁNG KHÍ NEÙN


THUÛY LÖÏC
TS. DÖÔNG MIEÂN KA
Khoa Coâng ngheä Ñieän
CHƯƠNG 3

Các phần tử khí nén

NỘI DUNG

3.1 Van đảo chiều


3.2 Van chặn
3.3 Van tiết lưu
3.4 Van áp suất
3.5 Van điều chỉnh thời gian
3.6 Van chân không
3.7 Phần tử chuyển đổi tín hiệu và khuếch đại áp lực
3.8 Bình chứa khí nén
3.9 Dụng cụ đo
3.1 Van đảo chiều

Chức năng
Van đảo chiều có nhiệm vụ điều khiển dòng năng lượng bằng cách
đóng, mở hay chuyển đổi vị trí, để thay đổi hướng của dòng năng
lượng
Nguyên lý hoạt động

van đảo chiều 3/2 không duy trì


3.1 Van đảo chiều
Ký hiệu

Chuyển đổi vị trí của nòng van được biểu diễn bằng các ô vuông liền
nhau với các chữ cái o, a, b, c … hay các số 0, 1, 2,…

Vị trí "o" được ký hiệu là vị trí mà khi chưa có tác động của tín hiệu ngoài
vào.
Đối với van có ba vị trí thì vị trí giữa ký hiệu "o" là vị trí "không".
Đối với van có hai vị trí, thì vị trí "không“ có thể là "a" hay "b", thông thường
vị trí bên phải là vị trí "không".
Bên trong ô vuông của mỗi vị trí là các đường thẳng có hình mũi tên, biểu
diễn hướng chuyển động của dòng khí nén qua van.
Trường hợp dòng khí nén bị chặn được biểu diễn bằng dấu gạch ngang. Dòng
năng lượng sẽ di chuyển theo chiều của mũi tên, và sẽ bị chặn lại khi có kí
hiệu chữ T
3.1 Van đảo chiều
Ký hiệu

Ký hiệu một số van đảo chiều


3.1 Van đảo chiều
Ký hiệu

Mô tả trạng thái
các cửa van
3.1 Van đảo chiều
Ký hiệu
3.1 Van đảo chiều
Van đảo chiều không duy trì 2/2

Van đảo chiều 2/2, tác động trực tiếp bằng khí nén, phục hồi về
vị trí ban đầu bằng lò xo.
Tại vị trí "không", cửa 1 bị chặn. Khi có tín hiệu khí nén 12 tác
động, nòng pittong bị đẩy xuống van sẽ chuyển sang hoạt động ở vị
trí 1, lúc này cửa 1 nối với cửa 2.
3.1 Van đảo chiều
Van đảo chiều không duy trì 3/2

Van đảo chiều 3/2, tác động trực tiếp bằng khí nén, phục hồi về vị trí
ban đầu bằng lò xo. Tại vị trí "không", cửa 1 bị chặn, cửa 2 thông khí
với cửa 3. Khi có tín hiệu khí nén 12 tác động, nòng pittong bị đẩy
xuống van sẽ chuyển sang hoạt động ở vị trí 1, lúc này cửa1 nối với
cửa 2, cửa 3 bị chặn
3.1 Van đảo chiều
Van đảo chiều duy trì 3/2

2
12 10

1 3

Nguyên lý hoạt động của Van đảo chiều duy trì 3/2 như sau: Khi chưa
có tín hiệu, nguồn từ cửa P sẽ bị chặn lại nơi kí hiệu T, khi có tín hiệu ở
đường điều khiển 12, nòng van sẽ dịch chuyển sang phải và nguồn từ
cửa P sẽ di chuyển theo chiều mũi tên đi lên đường A, và khi tín hiệu ở
đường điều khiển 12 mất, nòng van không tự di chuyển về vị trí ban
đầu được, nếu muốn thay đổi trạng thái thì đồng thời tín hiệu ở đường
điều khiển 10 phải có và tín hiệu ở đường 12 phải mấy đi, nòng van
sẽ bị tác động và di chuyển sang trái ; lúc này nguồn từ cửa P sẽ thôi
cấp tín hiệu
3.1 Van đảo chiều
Van đảo chiều 3/2 tác động bằng cữ chặn 2 chiều

Van đảo chiều 3/2, tác động bằng cữ chặn hai chiều
(được dùng làm công tắc hành trình).
3.1 Van đảo chiều
Van đảo chiều 4/2 tác động bằng đầu dò

Van đảo chiều 4/2, tác động bằng đầu dò: Đây là loại van
có vị trí "không", tại vị trí này cửa 1 nối với cửa 2, cửa 3 nối
với cửa 4 (hình 3.8a).
Khi đầu dò bị tác động sẽ đẩy nòng pittong xuống, tác động
lên vòng đệm và làm cho cửa 1 nối với cửa 4, cửa 2 nối với
cửa 3 (hình 3.8b).
3.1 Van đảo chiều
Van đảo chiều không duy trì 5/2:
( A) ( B)
4 2
14 (Z)

5( R) 3 ( S)
1 ( P)

Khi chưa có tín hiệu, nguồn từ cửa P sẽ đi theo chiều mũi tên
lên cửa A, khi đường điều khiển 14 có tín hiệu thì nòng van sẽ
dịch chuyển sang phải và nguồn từ cửa P sẽ di chuyển theo
chiều mũi tên và lên cửa B, khi tín hiệu ở đường 14 mất, thì do
áp lực của lò xo nòng van sẽ tự di chuyển sang trái; lúc này
nguồn từ cửa P sẽ di chuyển theo chiều mũi tên đi lên cửa A.
3.1 Van đảo chiều
Van đảo chiều duy trì 5/2

Khi chưa có tín hiệu, nguồn từ cửa P sẽ di chuyển theo chiều mũi tên đi
lên cửa A, khi có tín hiệu ở đường điều khiển 14, nòng van sẽ dịch
chuyển sang phải và nguồn từ cửa P sẽ di chuyển theo chiều mũi tên
đi lên đường B, và khi tín hiệu ở đường điều khiển 14 mất, nòng van
không tự di chuyển về vị trí ban đầu được, nếu muốn thay đổi trạng
thái thì đồng thời tín hiệu ở đường điều khiển 12 phải có và tín hiệu ở
đường 14 phải mất đi, nòng van sẽ bị tác động và di chuyển sang trái ;
lúc này nguồn từ cửa P sẽ di chuyển lên cửa A
3.1 Van đảo chiều
Van đảo chiều duy trì 5/2
Lưu ý: do hai
đầu Van đảo
chiều đều có
đường tín hiệu
vào, do đó
người ta quy
ước rằng Vị trí
khởi đầu của
Van đảo chiều
duy trì là vị trí
ở ô vuông phía
bên phải.

Van đảo chiều 5/2, tác động trực tiếp bằng dòng khí nén vào từ hai phía
của nòng van: Không có vị trí "không", van có đặc điểm là "nhớ" vị trí hoạt
động khi không còn tín hiệu tác động.
Khi có tín hiệu khí nén 12 tác động, đẩy nòng pittong qua bên trái, lúc này cửa 1
nối với cửa 2, cửa 4 nối với cửa 5, cửa 3 bị chặn. Van sẽ giữ vị trí làm việc này
cho dù tín hiệu khí nén 12 không còn tác động nữa.
Cho đến khi có tín hiệu khí nén 14 tác động, nòng pittong bị đẩy qua bên phải, lúc
này làm cho cửa 1 nối với cửa 4, cửa 2 nối với cửa 3, cửa 5 bị chặn. Van sẽ giữ vị
trí hoạt động này cho dù dòng khí nén 14 không còn tác động nữa
3.1 Van đảo chiều
Van đảo chiều 5/3

Van đảo chiều 5/3, tác động bằng khí nén

Đây là các loại van có vị trí "không" - vị trí giữa. Khi có tín hiệu khí nén phía
bên nào tác động thì van sẽ làm việc ở vị trí tương ứng bên đó.
Khi không còn tín hiệu khí nén tác động, van sẽ trở về làm việc ở vị trí giữa – vị
trí "không" dưới lực tác động của lò xo
3.1 Van đảo chiều
3.1 Van đảo chiều
3.1 Van đảo chiều
3.1Van đảo chiều

Một số ứng dụng


3.1 Van đảo chiều

Một số ứng dụng


3.1 Van đảo chiều
3.1 Van đảo chiều
3.2 Van chắn

Van chắn là loại van chỉ cho lưu lượng khí nén đi qua một chiều, chiều ngược lại
bị chặn. Áp suất dòng chảy tác động lên bộ phận chặn của van và như vậy van
được đóng lại. Van chắn gồm các loại sau:

-Van một chiều


-Van logic OR
-Van logic AND

Van một chiều: Đây là loại van có tác dụng chỉ cho lưu lượng khí nén đi qua một
chiều, chiều ngược lại bị chặn. Nguyên lý hoạt động và ký hiệu van một chiều: dòng
khí nén đi từ A qua B, chiều từ B qua A dòng khí nén bị chặn.

Van một chiều và ký hiệu


3.2 Van chắn

Van logic
Van logic OR

Người ta có thể gọi van loại này là Van “hoặc”. Chế độ làm việc của
loại van này gồm 2 cửa vào X,Y và một cửa ra A duy nhất. Khi khí
nén đến cửa vào X, thì bị di chuyển đến đóng cửa Y, khí đi từ X đến
A. Ngược lại, khi khí đến bằng cửa Y, nó sẽ đi đến A và cửa vào X
sẽ được đóng lại. Lúc dòng ngược về thì viên bi vẫn còn như ở vị trí
trước của nó.
Ngược lại trong trường hợp tiết lưu đường ra, khí nén cung cấp tự
do cho xy lanh và bị tiết lưu ở đường ra. Thông thường trong hệ
thống khí nén, để điều chỉnh tốc độ của cơ cấu chấp hành người ta
sử dụng phương pháp tiết lưu đường ra.
3.2 Van chắn

Van logic
Van logic AND

Người ta còn gọi là van “và”, loại này có hai đường vào X, Y va có
một đường ra duy nhất A. chỉ có tín hiệu khí nén ở cửa A khi cả hai
tính hiệu vào cùng tồn tại. Một tín hiệu vào X hoặc vào Y sẽ che kín
dường dẫn lên cửa A bởi một lực tác động đến lõi phía trong van.
Khí tín hiệu thứ nhất vào thì có sự đi qua ở đường A. Trong trường
hợp áp suất khác nhau ở các tín hiệu đường vào thì áp suất nào lớn
hơn sẽ đóng kín cửa van, còn áp suất nào nhỏ hơn sẽ di chuyển
sang A
Thiết bị này chủ yếu sử dụng trong các mạch logich mạch an toàn
để thực hiên chức năng và mối liên hệ logic
3.2 Van chắn

Van xả khí nhanh


Một số ứng dụng
3.3 Van tiết lưu

Dùng để điều chỉnh lưu lượng dòng khí

- Van tiết lưu có tiết diện không thay đổi

- Van tiết lưu có tiết diện thay đổi

- Van tiết lưu một chiều


3.4 Van Áp suất

Van an toàn
Van an toàn có nhiệm vụ giữ áp suất lớn hơn mà hệ thống có thể tải. Khi
áp suất lớn hơn áp suất cho phép của hệ thống, thì dòng áp khí nén sẽ
thắng lực lò xo, như vậy khí nén sẽ theo cửa R ra ngoài không khí
3.4 Van Áp suất

Van tràn
Nguyên tắc hoạt động của Van tràn tương tự như van an toàn. Nhưng
khác là khi áp suất ở cửa P đạt được giá trị xác định, thì cửa P sẽ nối
với cửa A, nối với hệ thống điều khiển
3.5 Van điều chỉnh thời gian (rờ le thời gian)

Thiết bị này là sợ tổ hợp của van 3/2 điều khiển bằng khí nén, van tiết
lưu một chiều và một bình chứa khí nhỏ

Rơ le thời gian thường đóng (Bộ tràn trễ thường đóng)


3.5 Van điều chỉnh thời gian (rờ le thời gian)

Thiết bị này là sợ tổ hợp của van 3/2 điều khiển bằng khí nén, van tiết
lưu một chiều và một bình chứa khí nhỏ
3.5 Van điều chỉnh thời gian (rờ le thời gian)

Rơ le thời gian thường mở


3.5 Van điều chỉnh thời gian (rờ le thời gian)

Rờ le thời gian ngắt chậm


3.6 Van chân không
3.7 Phần tử chuyển đổi tín hiệu

Phần tử chuyển đổi tín hiệu khí nén – điện


3.7 Phần tử chuyển đổi tín hiệu

Phần tử chuyển đổi tín hiệu điện – khí nén


3.7 Phần tử chuyển đổi tín hiệu
Công tắc áp suất

Máy nén khí là một trong thiết bị quan


trọng được sử dụng rộng rãi trong nhiều
lĩnh vực khác nhau trong công nghiệp. Tuy
nhiên trong quá trình hoạt động và làm
việc áp suất của máy có thể tăng lên quá
cao hoặc hạ xuống quá thấp ảnh hưởng tới
quá trình vận hành.

Khi áp suất thay đổi nên quá cao hoặc quá


thấp máy sẽ gặp sự cố gây hỏng máy nén
khí. Vì vậy, nhu cầu giải quyết là cần một
thiết bị giải quyết tình trạng đó và rồi
công tắc áp suất khí nén ra đời để bảo vệ
máy nén khí.

Công tắc áp suất khí nén giúp tự ngắt


đường điện khi gặp sự cố, dòng điện chập
chờn trong quá trình vận hành máy.
3.7 Phần tử chuyển đổi tín hiệu
Công tắc áp suất Công tắc áp suất khí lắp đặt sau
máy nén khí giúp đảm bảo, ổn
định quá trình hoạt động của máy
trong hai trường hợp sau:

-Trường hợp áp suất tăng lên quá


cao: Khi đó công tắc sẽ tự động
ngắt nguồn điện để đảm bảo an
toàn, màng xếp giãn ra lớn hơn
lực căng của lò xo, tiếp điểm tách
ra, máy nén khí tắt.

-Trường hợp áp suất hạ xuống


Cấu tạo quá thấp: Công tắc ngắt điện, bảo
vệ sự ổn định của máy nén khí, áp
suất máy nén tụt xuống thấp làm
màng xếp co lại nhỏ hơn lực căng
của lò xo, khiến 2 tiếp điểm bị
tách ra, máy ngừng hoạt động.
khi đó cần nhấn nút reset để khởi
động lại máy.
3.7 Phần tử chuyển đổi tín hiệu
Rờ le áp suất
3.8 Bình trích chứa khí nén
3.9 Dụng cụ đo
3.9 Dụng cụ đo
3.9 Dụng cụ đo
3.9 Dụng cụ đo
3.9 Dụng cụ đo
Đo lưu lượng
3.9 Dụng cụ đo
Đo lưu lượng
3.9 Dụng cụ đo
Đo lưu lượng
KẾT THÚC CHƯƠNG 3
KIỂM TRA THƯỜNG KỲ LẦN THỨ 1
Môn : Khí nén và Thuỷ lực
Câu 1: Các thành phần cơ bản của một hệ thống khí nén, chức năng của từng bộ phận,
cho một ví dụ về một hệ thống khí nén có đầy đủ các bộ phận, và nêu ứng dụng
Câu 2: So sánh giữa hệ thống khí nén và hệ thống điện về các thành phần tương đương
( nguồn cấp, xử lý , phân phối….thiết bị tiêu thụ…)
Câu 3: Giải thích sơ đồ nguyên lý sau

You might also like