You are on page 1of 28

CÁI NÀY CHỈ ĐỂ THAM KHẢO 

NHIỀU CHỖ SAI NHƯNG CHƯA SỬA

NHỚ TRẢ LỜI ĐÚNG TRỌNG TÂM CÂU HỎI & CHỈ CẦN NGẮN GỌN

File ghi âm của thầy https://soundcloud.com/anhnhan34-1/do-an-lanh

THIẾT BỊ NGƯNG TỤ
Phân loại:
+ theo tính chất môi trường làm mát có 4 loại:
= nước/ = kk/ = nước và kk / = mc lạnh khác.
+ theo tính chất chuyển động của mt làm mát:
= làm mát kiểu c.động tự nhiên/ cưỡng bức / kiểu tưới

31. SO SÁNH CÁC LOẠI TBNT


Có nhiều loại thiết bị ngưng tụ, mỗi loại sử dụng thích hợp với phạm vi công suất, loại
môi chất, loại hệ thống lạnh vv… khác nhau. Sau đây là các loại phổ biến và phạm vi sử
dụng của chúng
1- Dàn ngưng giải nhiệt bằng gió : Thường sử dụng trong các hệ thống nhỏ, nhất là hệ
thống lạnh môi chất frêôn
2- Bình ngưng : Thường sử dụng cho các hệ thống công suất vừa và lớn, sử dụng nguồn
nước sạch, nguồn nước hạn chế. Bình ngưng có thể sử dụng cho frêôn và NH3.
3- Dàn ngưng kiểu tưới : Được sử dụng nơi có nguồn nước tự nhiên phong phú (ao hồ,
sông), có thể sử dụng để giải nhiệt. Thường sử dụng hệ máy đá cây.
4- Kiểu ngưng tụ bay hơi: Dùng cho hệ lớn và rất lớn do tính chất an toàn của kết cấu

- Tại sao chọn TBNT kiểu ống chùm nằm ngang?


⇒ Nêu ưu điểm :phụ tải nhiệt cao, nên suất tiêu hao kim loại bé, t/bị gọn chắc chắn
dễ vệ sinh/ làm mát = nước nên nhiệt độ ngưng tụ ít thay đổi, năng suát lạnh dc đảm bảo
hơn làm mát = kk
Nhược: có ht tháp giải nhiệt nên phức tạp cồng kềnh.

THIẾT BỊ BAY HƠI


- Phân loại:
+ theo t/chất của đối tượng cần làm lạnh: t/bị bh làm lạnh chất khí; chất lỏng
+ theo mức độ chiếm chỗ bề mặt trao đổi nhiệt của m/chất lạnh: kiểu ngập/ ko ngập
4 loại: - tbbh ống chum nằm ngang( lỏng m/c đi bên ngoài ồng từ dưới lên)
- tbbh ống chum kiểu ko ngập(lỏng đi ngang từ dưới lên, bên trong ống, ngăn đóng băng)
- dàn bay hơi NH tiết lưu từ dưới lên bên trong ống, tải lạnh cho nước hoặc kk
- dàn b/hơi Freon, t/lưu từ phía trên bằng búp chia(do FREON nặng hơn DẦU máy nén)

- Nước tưới ở các dàn bay hơi để làm gì?


⇒ Nước đó để làm tan băng khi giàn bị đóng băng.
Nguyên nhân đóng băng:

32. Loại bỏ lớp băng cách nhiệt, tạo điều kiện trao đổi nhiệt ở dàn lạnh tốt hơn, giảm thời
gian làm lạnh.
- Khi bám băng, không thể trao đổi nhiệt, rất dễ gây ra ngập lỏng máy nén lạnh, vì lỏng
môi chất trong dàn lạnh không thể trao đổi nhiệt.
- Việc bám băng dàn lạnh, có thể gây ra hư hỏng quạt dàn lạnh.
b/ Có 3 cách xả băng :
- Dùng điện trở lắp đặt sẵn ở bên trong dàn lạnh.
- Dùng gas nóng phun ngược lại dàn lạnh.
- Dùng nước tưới bên ngoài.

- Kí hiệu tường? Ống co để làm gì?


⇒ Đó là kí hiệu tường kho lạnh ( trả lời tường kho lạnh là sai). Tường đó để phân biệt
ống co nằm trong hay nằm ngoài tường. Ống co nằm ở ngoài vì nếu nằm ở trong sẽ bị
đống băng.

- Ưu điểm khi chọn 1 hoặc 2 phòng trữ đông? (phụ thuộc công suất thu mua)
…………….
⇒ dùng 1 phòng có ưu điểm là tiết kiệm, nhưng khi hư hỏng thì hệ thống ngừng hoạt
động.
Còn dùng 2 phòng thì khắc phục được nhưng chi phí cao.

22. chỗ gas ra khỏi dàn lạnh freon sao lại có chữ U.
bay~ dau`.freon bay hoi.dau k bay hoi dc giu lai
41.  mức lỏng trong dàn bay hơi NH3: bằng 2/3 chiều cao dàn, nếu thấp quá thì ko bảo
đảm diện tích TDN cao quá thì dễ bị hút lỏng về MN. (thật ra phía sau dàn bay hơi kiểu
gì cũng có TB tách lỏng rồi mà nhỉ ? @@ hút có sao ko ta  tức là nếu cho mức lỏng lên
cao 1 tí nữa ấy)

VAN ĐIỆN TỪ
hơi đi trên xuống, dòng điện đi qua hút ty van lên
+ van điện từ trực tiếp (ty van phải hướng thẳng đứng)
Khi có dòng điện đi qua cuộn dây sinh ra 1 lực từ trường hút thanh sắt từ 3 lên, cửa 4 mở.
khi ngắt dòng c/dây mất lực từ rơi xuống đóng của van, nhờ áp lục của môi chất mà lá
van đc ép chặt đóng kín của van
+ van điện từ gián tiếp (có 2 lá van chính và phụ, do áp lực đè lên lá van lớn nên c/dây lớn)
Lực từ nâng lá van phụ nhỏ, nên của van phụ đc mở , cân bằng áp lục lá van chính và tự
mở, khi mất điện nên áp lực tự đóng ép chặt các lá van.

53. Rơ le nhiệt tác động lên VĐT có nhiệm vụ gì? Điều khiển việc đóng, ngắt sự cấp
lỏng cho giàn khi đạt đến 1 giá trị cho phép, để đảm bảo an toàn cho các thiết bị và tăng
hiệu suất

VAN 1 CHIỀU (chiều là từ dưới lên)


Giống như van điện từ trực tiếp, nhưng không có cuộn dây điện, vỏ bình thường, ty van
cũng là thanh sắt bình thường, chiều là từ dưới lên
1- Khái niệm
van chỉ cho dòng môi chất chuyển động theo một chiều nhất định và không cho chuyển
động theo chiều ngược lại trong mọi trường hợp.
Thường được sử dụng trong hầu hết hệ thống lạnh công suất lớn hoặc các máy nối song
song với nhau.
2- Công dụng
- Ngăn cản tác động qua lại giữa các máy khi làm việc, và tránh tăng phụ tải khi một máy
khởi động, nhưng có một máy khác đang chạy tác động ngược lại.
- Tránh áp lực cao luôn đè lên clắpê đầu đẩy máy nén.
- Tránh lỏng chảy ngược về đầu máy nén khi dừng máy.

VAN TIẾT LƯU TỰ ĐỘNG


Tự động hệ thống b/gồm tự động điều chỉnh điều khiển và tự động bảo vệ hệ thống
Nguyên tắc lấy tín hiệu nào thì tác động thông số đó.
VTL tự động có 2 dạng:
+ van phao tiết lưu tự động lấy t/hiệu mức lỏng.. đ/chỉnh mức lỏng trong t/bị: dùng cho
tbbh kiểu ngập
+ VTL tự động nhiệt dùng cho tbbh kiểu không ngập, lấy t/ hiệu nhiệt độ quá nhiệt của
hơi ra khỏi dàn bay hơi, cho nên VTL TĐ nhiệt ko phải đchỉnh áp suất bay hơi mà đchỉnh
của hơi ra khỏi dàn bh, thông quá đó điều chỉnh phụ tải của tbbh.
VTL TĐ nhiệt có 2 loại: cân bằng trong và CB ngoài.
- Van tiết lưu tự động cân bằng trong : Chỉ lấy tín hiệu nhiệt độ đầu ra của thiết
bị bay hơi (hình 8-19a). Van tiết lưu tự động cân bằng trong có 01 cửa thông giữa khoang
môi chất chuyển động qua van với khoang dưới màng ngăn.
- Van tiết lưu tự động cân bằng ngoài: Lấy tín hiệu nhiệt độ và áp suất đầu ra
thiết bị bay hơi (hình 8-19b). Van tiết lưu tự động cân bằng ngoài, khoang dưới màng
ngăn không thông với khoang môi chất chuyển động qua van mà được nối thông với đầu
ra dàn bay hơi nhờ một ống mao

CẤP ĐÔNG
tại sao CĐ dùng VTL tự động cân bằng ngoài còn trữ đông dùng VTL tự động cân
bằng trong?
⇒ Trữ đông: lấy tín hiệu của rơ le nhiệt. Khi nhiệt độ của giàn đạt 1 giá trị nào đó thì rơ
le nhiệt tác động, điều khiển việc đóng, ngắt sự cấp lỏng cho giàn đến khi đạt 1 giá trị cho
phép, để đảm bảo an toàn cho các thiết bị và tăng hiệu suất.
Cấp đông: lấy tín hiệu mức lỏng trong bình tách lỏng, ko cần nhiệt độ phòng vs sp.
⇒ Phòng cấp đông có trở lực lớn hơn phòng TĐ, khi lỏng đi qua giàn hóa hơi thì p và t
quá nhiệt ra khỏi giàn giảm đi nên để cho VTL điều chỉnh phụ tải chính xác hơn (theo
nguyên lí VTL TĐ CB ngoài) thì ta nên dùng VTL CB ngoài sẽ tốt hơn.
Cấp đông tất nhiên có các dàn ống xoắn nhiều hơn trữ đông làm cho trở lực đường hơi
hút về máy nén lớn hơn mà VTL tự động cân bằng ngoài k chỉ lấy tín hiệu nhiệt độ mà
còn lấy tín hiệu áp suất đầu ra của TBBH. Khi trở lực tăng thì áp suất hút tăng nên van sẽ
tự động mở cho môi chất được tiết lưu vào dàn để hoá hơi cho máy nén hút về tránh hút
lỏng về máy nén.
Phòng cấp đông có trở lực lớn hơn 0.3 kg/cm2 nên dùng cb ngoài. trử đông thì bé hơn.
Còn vì aao là 0.3 thì không biêt

13. Tại sao trong van TL tự động ở CĐ lại có cái van (trc đầu vào bt lỏng)
⇒ cái van đó nối thông với ống để lấy tín hiệu áp suất Po', có cái van để khóa lại khi
thay van tiết lưu.
- Thao tác trên cụm van.
⇒ Đầu tiên mở VTL để đảm bảo lỏng được cấp liên tục. Sau đó ta tiến hành đóng 2 van
chặn.

………….
VAN CHẶN
(hơi đi từ dưới lên,
Van hơi khác van lạnh do yêu cầu của chúng là khác nhau.
Van hơi chịu nhiệt độ làm việc cao, van lạnh thì yêu cầu về độ kín.
Nên van lạnh (chặn) phải có 2 mặt gương vừa để đảm bảo bề mặt tiếp xúc vừa giảm rò rĩ.
Còn bích của van lạnh là bích âm dương

VAN TIẾT LƯU TAY


Về cơn van tiết lưu là 1 van chặn cở nhỏ, nhưng có 2 diểm khác biệt: (do yêu cầu chỉnh
áp suất bay hơi phải mịn)
+ mặt gương là mặt côn, không phải là mặt phẳng,
+ bước ren của ty van là gai mịn
35. Tiết lưu tay sử dụng khi 
- Tiết lưu vào bình giữ mức hoặc bình chứa hạ áp
- Có thể sử dụng cho loại hệ thống nhỏ hoặc hoạt động ổn định.\
Loại tự động: loại cân bằng ngoài và cân bằng trong
- Dùng cho các hệ thống có chế độ nhiệt kém ổn định cần điều khiển thay đổi công suất.

VAN AN TOÀN
Nhiệm vụ chính của van an toàn là bảo vệ mạch thủy lực khỏi sự tăng áp vượt giá
trị định mức (giá trị định mực được cài đặt sẵn). Trong quá trình làm việc, van an toàn
luôn ở trạng thái đóng. Khi áp suất đầu vào của van vượt giá trị định mức, van an toàn
mở ra cho phép một phần chất lỏng chảy qua van về thùng chứa.
Mạch thuỷ lực là tổ hợp kết nối các cơ cấu với nhau, có mối liên kết trực tiếp với
chất lỏng làm việc để thực hiện một chức năng nhất định trong truyền động thuỷ lực.
MÁY NÉN
2. Tại sao đường ra hơi nén trung áp MN 2 cấp không có van 1 chiều?
⇒ Do bình trung gian có P = 2-3 at, khi hơi trung trung áp về cacte máy nén hạ áp có
P<5at nên không sao. Còn đường hơi nén cao áp có P= 15at về cacte máy nén có p = 5at
nên khi dừng hơi cao áp tràn về gây nổ máy nén.

- Tại sao dùng van 1 chiều ở đường đẩy MN?


Trả lời đúng trọng tâm cho thầy :
⇒ ngăn không cho áp suất cao áp trần về làm hỏng máy nén ,Khởi động tự động,
tránh lỏng về.
- Van chặn đường ra MN để làm gì?
⇒ Để cô lập MN khi sửa chữa.

5. Tại sao đường hơi nén vào riêng - ra chung? (mn 2 cấp vs 1 cấp)
⇒ Đường hơi nén đi chung vì cả 2 cùng áp suất làm việc, đường đi sẽ cùng về TBNT
nên đi chung cho tiết kiệm chi phí.
Đường hơi hút đi về riêng nên có các thông số hơi cũng khác nhau (vì nó được hút về từ
các giàn bay hơi khác nhau tức là ở phòng trữ đông và cấp đông) , nếu cho đi chung thì
lượng hơi hút về máy nén sẽ không đồng đều, khó kiểm soát.

5b’. Tại sao đường nén của MN lại đấu ở phía trên ống góp?
⇒ để ngăn lỏng ngưng trên đường nén không chảy về máy nén khi dừng máy.
6. tại sao lại có van nối tắt trên đường hút máy nén 1CẤP (vs 2 cấp):
Để phòng t/hợp máy nén 1 cấp hư hỏng, làm hỏng sp trữ đông.
thao tác van:…………………..

- 2 mn CĐ VS TĐ làm việc ở chế độ khác nhau nhưng được nối chung với nhau có
mục đích gì?
+ Để đảm bảo năng suất lạnh nếu có máy nén chạy không đủ tải hoặc bị hư hỏng;
+ khi có 1 MN bị ngập lỏng thì dùng máy nén còn lại để hút hơi lỏng ngập nhằm bảo vệ
máy nén bị ngập lỏng.

- Vì sao chọn máy nén 2 cấp? nhấn mạnh trọng tâm cho thầy
Vì có tỉ số nén > 12
Ưu: tăng thể tích hút
có thể kết hợp làm mát trung gian giữa 2 cấp nén nên giảm công nén và nhiệt độ cuối tầm
nén (chứng minh).
Nhược: cồng kềnh, phức tạp, đắt tiền hơn máy nén 1 cấp.

- Phòng cấp đông dùng MN 2 cấp, phòng trữ đông dùng MN 1 cấp?
Dotính toán phòng trữ đông có tỉ số nén trên 12 nên dùng 2 cấp
⇒ phòng cấp đông yêu cầu tốc độ làm lạnh nhanh, tốc độ cấp đông ảnh hưởng đến
sản phẩm, có nhiệt độ âm sâu (-35 độ)
cần phải cấp đông nhanh vì tốc độ cấp đông ảnh hường đến chất lượng sản phẩm
khi tốc độ chạm thì nước khuếch tán nhiều, các tin thể nước đã thu hút nước để tăng kích
thước mà ko có xu hướng tạo các mầm tinh thể! kq là các tinh thể ít kích thước lớn và ko
đều =>> ảnh hưởng đến cấu trúc tế bào thực phẩm... cấu truc này bị phá hủy khiến thực
phẩm chóng hỏng hơn
Phòng cấp đông là giảm nhiệt độ xuống nhiệt độ nhất định, còn trữ đông là duy trì
nhiệt độ.
- 2 phòng trữ đông sao lại chọn 1 máy nén? ⇒ 2 phòng có công suất như nhau, sử
dụng chung 1 môi chất trong cùng 1 chu trình giống nhau nên dùng chung 1 MN nhằm
vận hành và bảo dưỡng thuận lợi và giảm chi phí đầu tư.
37. cách chọn máy nén NH3:
- nhiệt độ bay hơi của NH3 =>> Trang bảng suy ra áp suất bay hơi p1
- nhiệt độ nhưng tụ =>> tra bàng đc áp suất nhưng tụ p2
- tỉ số nén = p2/p1
nếu tỉ số nhỏ hơn 12 thì chọn máy nén 1 cấp, cao hơn 12 chọn 2 cấp
6. Vì sao có độ nghiêng của ống góp (ống đỏ , ống xanh) ...
 Để tránh khi ngừng MN, hơi nhả nhiệt cho môi trường ngưng thành lỏng, không chảy
người vào MN, làm hỏng máy nén ( nhớ hôm trc thầy nói là thế, còn theo tau thấy nó có
van chặn với van 1 chiều hết rồi nên cũng khó mà chảy người vào MN đc  )
18. Đường hơi hút về máy nén nằm phía trên bình tách lỏng, vậy làm sao dầu về máy nén
được. ó đường tách dầu ở dàn bay hời 
50. máy nén ngập lỏng: khi lỏng về máy nén nhận nhiệt trong cacte nóng lên các hạt lỏng
rơi xuống dầu làm dầu sôi tạo air đầu hút bơm dầu =>mất áp suất dầu
51. áp suất trong cacte MN chi ở 5at,khi thử kín hệ thống cao áp 18 at còn hạ áp 12 at nếu
ko cô lập máy nén thì áp suất đó tràn MN=>bùm...

BÌNH TÁCH DẦU


Sau máy nén trc ngưng tụ, nhằm tách dầu ra khỏi dòng hơi tránh bám bẩn bmtđn ….
Có nhiều kiểu, nhưng chủ yếu là kiểu cơ khí gồm 2 dạng là kiểu khô và ướt.
Nguyên lý: dầu đc tách ra nhờ 3 nguyên nhân
+ do hơi m/c đi từ ống nhỏ ra bình to, tốc độ giảm đột ngột, lực quán tính giảm dưới tác
dụng của ngoại lực các hạt dầu nặng rơi xuống
+ do lực ly tâm khi ngoặc dòng, các hạt dầu nặng bị văn r ava đập vào thành bình bị rơi.
+ do dòng hơi va vào các nón chắn, bị mất vận tốc đột ngột, hạt dầu nặng bị rơi xuống
Bình chứa này ko cần có kính xem dầu, vì định kỳ là lấy dầu ra, hoặc khi lượng dầu dư
bình bị rung thì lấy dầu ra.
- Vì sao dùng NH3 BTD kiểu ướt (dùng chung cho cả hệ thống).

⇒ vì NH3 không hoà tan dầu nên chỗ nào cũng có dầu. dùng BTD kiểu ướt sẽ có hiệu
quả cao hơn.

HT Freon dùng bình tách dầu kiểu khô ?


do (R12 hòa tan hoàn toàn; R22 hòa tan ở -400C đến -200C) nên Freon hòa tan dầu và
cuốn dầu theo, nên hệ thống ít dầu, đồng thời giảm đc hiện tượng bám bẩn tại các tbi
khác, sdung BTD kiểu khô sẽ nhỏ gọn hơn nhiều so vs kiểu ướt

- Tại sao không có van chặn ở BTD?


⇒ vì BTD thường đặt ở trên cao, ở vị trí khó thấy, khó kiểm tra. Nếu lắp van chặn thì
vô tình ai đó đóng lại khi vận hành sẽ không kiểm tra kỹ nên gây nổ ống do bị tắt đường
ống.
Ở bản vẽ thì chỉ có lắp van an toàn trên đỉnh để bảo vệ bình tách dầu và có van chặn ở
dưới van an toàn để khi cần thay thế van an toàn nếu nó bị hỏng . Với có thêm 1 van chặn
ở phía dưới bình để khi dầu nhiều thì xả về bình gom dầu thôi. Do đó không cần van
chặn ở dầu vào và ra BTD

Thao tát xả dầu………………….

BÌNH CHỨA CAO ÁP


mục đích:
+ cấp lỏng “ổn định” cho các van TL
nguyên lý làm việc

8. Lỏng cao áp chảy từ tbnt về bcca nhờ lực thế năng do chênh độ cao, nên tính toán độ
cao: + phải bù đc trở lực của tbnt.
+ có 1 độ cao nhất định để tạo lực giải phóng nhanh lỏng từ bình ngưng.

9. cụm van ở ống thủy sáng BCCA


cụm ống thủy sang và van bi, trong đó có viên bi để khi ống thủy sáng có bị vỡ thì lỏng
ko bị tràn ra ngoài.

10. tại sao lại cấp lỏng tập trung ? ưu nhược điểm của cấp lỏng tập trung
⇒ + tập trung dễ đóng mở. thuận tiện cô lập sửa chữa nhưng đắt.
+ phân tán rẻ. nhưng khá bất tiện khi cô lập sửa chữa

- Tại sao lấy lỏng ở phía dưới mà không lấy ở phía trên?
⇒ vì lấy phía dưới dễ hơn phía trên và lấy ở phía trên trở lực lớn hơn, chế tạo phức
tạp hơn.
phân tích 2 pp cấp lỏng từ bình chứa cao áp :
- bên dưới : có nguy cơ hút bẩn , đổi lại cấp lỏng ổn định, khó phát hiện khi rò rĩ
- trên : cắt vát 45" ... nên tránh hút bẩn tuy nhiên tăng trở lực, ko ổn định vì dễ bị mất sự
chênh áp giữa 2 đầu ống hút khi mới lắp đặt hoặc sửa chữa.
dễ phát hiện khi rò rĩ, do ngừng cấp lỏng cho tiết lưu

28 vì sao chỗ bình chứa cao áp, áp kế có ống xiphong. Em vẽ cho thầy mức lỏng trong
ống xiphong.
ống xi phông dùng cho môi chất có thể ngưng đc, khi đó dưới áp kế là cột chất lỏng ko
chịu nén nên sẽ chịu tác động trực tiếp của sự thay đổi áp suất, nên kim sẽ ko bị rung.
mức lỏng nằm trong đoạn uốn của ống xiphong giới hạn nằm trong giữa 2 điểm cắt nhau
của ống xiphong

- Có hơi môi chất không? Mức lỏng bao nhiêu? Cái áp kế đo áp suất trong bình là
áp suất của hơi trong bình, nếu đo áp suất của lỏng trong bình thì cần gì ống
xiphong.
⇒ có hơi môi chất. khi hệ thống hoạt động thì lỏng chiếm khoảng 20% dung tích bình,
khi bão dưỡng sữa chữa thiết bị trong hệ thống thì nó có khả năng chứa hết lượng môi
chất dùng trong hệ thống, chỉ chiếm khoảng 80% dung tích bình. áp kế đó đo áp suất hơi
trong bình nên có ống xi phông

- Mắt kình để làm gì?


⇒ để quan sát dòng lỏng cao áp có chảy êm và ổn định hay không. Ngoài ra phát hiện
trường hợp phin lọc ẩm có bị tắt hay không?

BÌNH TRUNG GIAN


(bình này đc bọc cách nhiệt trừ ống thủy tối)
- Mục đích của BTG:
+ làm mát trung gian “hoàn toàn”hơi nén giữa các cấp nén, dồng thời cũng giảm công
nén
+ tách lỏng ra khỏi luồng hơi hút về mn cao áp, tránh thủy kích
+ để quá lạnh lỏng cao áp trước van TL để giảm tổn thất lạnh của TL, chỉ có đối vs BTG
có ông trao đổi nhiệt
nguyên lý làm việc:

- Trạng thái của cái đường xung quanh BTG: câu này học thuộc cái hình ở
trâng dưới
- Chữ mực xanh trong đó nhiều trạng thái bị sai đó
- 1-hơi quá nhiệt trung áp
2-lỏng sôi cao áp
3-hơi bão hòa ẩm trung áp
4-hơi bh khô trung áp
67-lỏng sôi cao áp
8a-lỏng chưa sôi cao áp
8b-lỏng sôi trung áp
- Lỏng trong bình trung gian là lỏng trung áp hay hạ áp? ⇒lỏng trung áp

11. a/ Cái lỗ cân bằng đó: nhằm làm cân bằng áp suất bên trong và bên ngoài ống (trong
bình trung gian) để tránh trường hợp lỏng môi chất chảy ngược về lại máy nén hạ áp khi
máy nén dừng có thể gây hiện tượng ngập lỏng làm hư hỏng máy nén

b/ Tại sao dùng VTL tay mà không dùng VTL tự động?


⇒ Vì VTL tự động lấy tín hiệu nhiệt độ hơi quá nhiệt mà BTG không có hơi quá
nhiệt nên dùng VTL tay.

- Làm sao biết vặn van tiết lưu bao nhiêu là đủ? ⇒ nhìn đồng hồ đo áp

- Thế nào là làm mát trung gian hoàn toàn.


⇒ nhớ ko rỏ câu trả lời, câu này bị thầy bóp nhiều
(là làm mát hoàn toàn nén quá nhiệt trung áp thành hơi bão hòa khô)

- Tại sao dùng bình trung gian có ống xoắn, mà kn dùng loại kn. Uu, nhuoc.
⇒ dung BTG có ống xoắn để làm lạnh lỏng cao áp tăng hiệu quả tiết lưu
,nhược điểm là chế tạo phức tạp hơn.

Yêu cầu của mức lỏng trong BTG??   là trên ống xoắn trao đổi nhiệt và dưới nón
chắn. vì dưới ống sẽ trao đổi không hiệu quả, cao quá gây ngập lỏng.

BÌNH TÁCH LỎNG


( bình này đc bọc cách nhiệt trừ ống thủy tối)
Mục đích: tách lỏng ra dòng hơi hạ áp hút về máy nén tránh hiện tượng thủy kích…
Sau thiết bị bay hơi và trước máy nén.
Có nhiều loại nhưng chủ yếu 2 dạng: kiểu khô và ướt

nguyên lý làm việc: lỏng đc tách ra nhờ 3 nguyên nhân


+ do hơi m/c đi từ ống nhỏ ra bình to, tốc độ giảm đột ngột, lực quán tính giảm dưới tác
dụng của ngoại lực các hạt lỏng nặng rơi xuống
+ do lực ly tâm khi ngoặc dòng, các hạt lỏng nặng bị văn ra va đập vào thành bình bị rơi.
+ do dòng hơi va vào các nón chắn, bị mất vận tốc đột ngột, hạt lỏng nặng bị rơi xuống
- Tại sao phòng cấp đông dùng BTL kiểu ướt còn phòng trữ đông dùng BTL kiểu
khô.
Trả lời: BTL kiểu ướt thường dùng ở những nơi yêu cầu cần làm lạnh nhanh, trong thời
gian ngắn : trong buồng cấp đông, máy đá cây, máy đá vảy...vì loại bình này ngoài nhiệm
vụ tách lỏng còn có nhiệm vụ giữ mức lỏng trong dàn lạnh ở mức tối ưu (ngập khoảng
2/3 dàn) do đó khả năng trao đổi nhiệt trong các dàn lạnh này rất cao (lỏng trao đổi nhiệt
tốt hơn không khí). Cấu tạo loại bình này phức tạp hơn BTL kiểu khô nó cần thêm van
phao và cụm ống thủy tối, lỏng hạ áp được tiết lưu trực tiếp vào bình và bình cấp lỏng
trực tiếp cho dàn. 
Ngược lại, BTL kiểu khô dùng khá rộng rãi trong hệ thống lạnh: buồng trữ đông chỉ để
duy trì nhiệt độ phòng lạnh mà ko phải làm lạnh sản phẩm nên ko chỉ cần dùng kiểu khô
là đủ..... BTL kiểu khô thường đặt cao hơn dàn lạnh để lỏng tách ra dễ dàng chảy vào dàn
theo chênh lệch áp suất thủy tĩnh.

52. NH3 dùng BTL còn FREON dùng hồi nhiệt?


Chỉ ở hệ thống lạnh Freon người ta mới dùng thiết bị hồi nhiệt để quá nhiệt hơi hút về
máy nén, thực tế thì hiệu quả làm lạnh (hệ số làm lạnh) ở đây lớn hơn một chút so với
trường hợp dùng BTL
Đối với hệ thống lạnh NH3 thì không dùng thiết bị hồi nhiệt (để tránh hiện tượng cháy
dầu bôi trơn) mà chỉ dùng BTL (để tách ẩm ra khỏi luồng hơi môi chất, biến hơi bão hòa
ẩm thành hơi bão hòa khô). Tuy nhiên hơi hút vào máy nén thường củng là hơi quá nhiệt
do tổn thất lạnh của hơi trên đường ống dẫn về máy nén.

13. Tại sao trong van TL tự động ở CĐ lại có cái van (trc đầu vào bt lỏng)
⇒ cái van đó nối thông với ống để lấy tín hiệu áp suất Po', có cái van để khóa lại khi
thay van tiết lưu.

THIẾT BỊ HỒI NHIỆT (chỉ dùng cho Freon)


Bình này đc bọc cách nhiệt
- Để quá nhiệt dòng hơi hạ áp hút về máy nén, nhằm tránh hiện tượng thủy kích
- Qúa lạnh lỏng cao áp trước khi tiết lưu nhằm giảm tổn thất lạnh do tiết lưu

BÌNH GOM DẦU


Mục đích: nếu xả dầu trực tiếp từ các t/bị cao áp ra ngoài thì rất nguy hiểm, dễ gây bỏng
lạnh, còn nếu xả dầu ở các thiết bị chân không thì thao tác rất khó khan. Cho nên bình
gom dầu là để xả dầu an toàn thuận tiện.
Bình này ko cần lắp kính xem dầu, vì công dụng bình này không phải bình chứa
dầu, mà là bình trung gian để xả dầu ra ngoài an toàn thuận tiện

- Nguyên lý:
+ để xả dầu từ 1 t/bị nào đó về bình gom dầu thì thao tác sao cho áp suất trong bình gom
dầu phải thấp hơn áp suất trong t/bị cần xả, bằng cách dùng máy nén hút riêng Bình gom
dầu, trên đường cân bằng rồi mở van xả dầu.
+ để xả dầu từ bỉnh ra ngoài vs 2 trường hợp:
 Áp suất dầu trong bình quá cao, thì ta dùng máy nén hút đến khi áp suất trong
bình cao hơn áp suất khí quyển 1 chút rồi mở van xả dầu 4.
 Áp suất dầu trong bình là chân không, thì ta mở bình tách dầu cho đến khi …
- Cấu tạo.

25. Trong hệ thống lạnh, nơi nào làm việc với áp suất chân không..? (dựa vào thuyết
minh đồ án:
Dàn lạnh trử đông + đường ống dẫn từ BTD tới MN 2cap, bình tách dầu mn 2 cấp, đầu
hút máy nén hai cấp
 Bình gom dầu(tùy thời điểm hoạt động) hắn có đường thông với đầu hút máy nén đó
bình.

38. áp kế tại bình gom dầu và tháp làm lạnh có gì khác biệt? và vì sao ?
- khác nhau là áp kể ở bình gom có ống xi phông, còn thấp thì không, 
- vì sao thì 1 bên là khí 1 bên là nước ... còn sâu xa hơn thì chịu,

THÁP GIẢI NHIỆT


Mục đích: để giải nhiệt cho nước làm mát bình ngưng về lại nhiệt độ ban đầu (phụ thuộc
nhiệ độ bão hòa đoạn nhiệt, do hơi nước lấy đi 1 lượng nhiệt lượng)
Nguyên lý:
Nước đc giải nhiệt nhờ 2 nguyên nhân
Cấu tạo ……………………

15a/ Đường ra của nước làm mát MN về tháp giải nhiệt lại không nối vào máng
nước mà lại nối vào bộ phận làm tơi nước?
⇒ Để tăng diện tích tiếp xúc giữa nước và không khí nhằm tăng hiệu quả giải nhiệt nước
làm mát MN.

b/ Đường ra của nước làm mát máy nén vs nước làm mát bình ngưng đi riêng? tại sao ?
⇒ nguyên tắc của dòng nước là nó sẽ chạy theo đường nào ít trở lực nhất, do đó nếu đi
chung thì 1 trong 2 thiết bị ko có nước giải nhiệt nếu nó về chung 1 đường, thì nó giống
như là cùng 1 điểm dầu, cùng 1 điểm dích, lúc đó nước chảy đường ít trở lực nhất. còn
nếu nước về 2 đường thì nó sẽ có nước chảy qua như nhau.

15c/ cụm van 1 chiều ở tháp giải nhiệt dùng để làm gì ?


Chức năng quan trọng của van một chiều đó là đảm bảo chế độ vận hành chuẩn của cả hệ
thống.
Ví dụ, khi hệ thủy lực được cung cấp chất lỏng bởi 1 trạm máy bơm gồm nhiều máy bơm
ghép song song. Khi có sự cố tụt áp tại một máy bơm, nếu không có van 1 chiều lớp ở
cửa đẩy của máy bơm đó, thì một phần lưu lượng chất lỏng có thể chảy ngược về máy
bơm bị tụt áp. Điều này không có lợi trong quá trình vận hành hệ thống.
16. 2 van chặn ở cụm van?

BƠM

Trình bày nguyên lý cụm van một chiều của cụm bơm: đơn giản mà bị thầy bóp nhiều đó

van 124 lun mở,
van 35 luôn mở để tránh bấm nhầm hỏng phốt
67 lun đóng tránh nước tuần hoàn ngược,
89 lun mở mang tính chất cô lập bơm thôi và đề phòng ấn nhầm

nếu bơm nước giải nhiệt bị hư thì đóng van 3 hoặc 5 đóng để sữa 

 nếu hai bơm kia đều hư thì khóa van 35 (để sữa chữa) 89 đóng, mở van 67 (nếu lấy
nước cấp thì nguy cơ tràn nước trong máng)

- Van 1 chiều đặt sau bơm để làm gì?


⇒ Để khi 1 bơm hoạt động, thì nước sẽ không chảy ngược về bơm còn lại,
làm giảm công suất bơm và hư hỏng bơm. Và khi nước chảy vòng, đống khoá k ở bơm
sẽ gây nổ bơm.

Thêm câu thầy chỉ 2 cái phin? Hỏi khác nhau hay giống nhau?
Khác nhau, 1 bên phin lọc bẩn 1 bên phin lọc ẩm. chỉ ra

MÔI CHẤT
Vì sao chọn NH3 mà không chọn freon?
Vì hệ thống lạnh chúng ta thiết kế rất lớn nên dùng môi chất lạnh có năng suất lạnh thể
tích càng lớn sẽ làm cho hệ thống gọn nhẹ hơn, năng suất lạnh khối lượng lớn sẽ giảm
bớt lượng môi chất tuần hoàn trong hệ thống. NH3 là môi chất lạnh đáp ứng được yêu
cầu nêu trên.
q0NH3 = (8 - 10).q0R12, q0R22 > q0R12; qvNH3 = 1,67.qvR12 = qvR22
Ngoài ra, tùy vào sự phù hợp giữa tính chất của môi chất và yêu cầu của sản phẩm cũng
như môi trường, địa điểm, yêu cầu cụ thể mà chọn môi chất cho thích hợp:

34 Khi nào sử dụng frêôn ? Khi nào NH3 ?


1- Frêôn
a) R12 (R134a): Thích hợp cho hệ thống rất nhỏ vì nó có năng suất lạnh riêng thể tích bé:
Tủ lạnh, máy ĐH nhỏ, xe con…
b). R22 (R407C, R404a): Thích hợp cho hệ nhỏ, lớn và rất lớn:
- Nhỏ : Máy điều hòa, kho lạnh.
- Trung bình, lớn: Máy đá, tủ cấp đông
Trong hệ thống frêôn thường sử dụng ống đồng
2- NH3
Thích hợp cho các hệ lớn và rất lớn:
- Lạnh công nghiệp, máy đá.
Trong hệ thống NH3 không được phép sử dụng ống đồng mà phải sử dung ống thép.
* Không nên sử dụng cho kho lạnh, nhất là các kho lớn

Tại sao đường hơi nén lại nghiên về phía BTD, đường hơi hút lại nghiên về máy nén:
Do hiện tượng lỏng ngưng ở hơi nén,

thêm

Nạp gas:

Tiết lưu thì nhiệt chỉ giảm sau của TL =>nhiệt có giam thì giảm trong BCCA chứ k thể
giảm rong chai gas đc
khi nạp gaz,lượng mc trong chai gaz giảm đi do đó áp suất trong chai gaz cũng
giảm=>nhiệt độ cũng giảm,chai gaz lạnh,đọng sương(có khí tạp).khi dừng nạp gaz mc
trong chai gaz nhận nhiệt của môi trường nóng lên nên áp suất lại tăng lên ko còn đọng
sương nữa.trong BCCA áp suất, nhiệt độ là pk ,tk, nên nhiệt độ ko lạnh xuống..

cái i=1% làm gì thế mọi người

 i=1 là độ nghiêng của ống góp.để tránh hơi môi chất nhả nhiệt cho môi trường ngưng lại
thành lỏng chảy ngược về máy nén,làm hỏng mn,tránh lỏng ở trong đường ống va đập
thủy lực(nứt ống,rò ga).lỏng ngưng chứa trong ống nên hơi nén ko có đường đi làm Po
tăng cao=>vỡ ống
Câ u 1: Có mấ y phương phá p cấ p dịch ? Ưu nhượ c điểm ? Phạ m vi sử dụ ng ?

Có 3 Phương phá p cấ p dịch:


1- Tiết lưu trự c tiếp
2- Cấ p dịch kiểu ngậ p từ bình giữ mứ c
3- Cấ p dich bằ ng bơm
1.1 Cấ p dịch kiểu tiết lưu trự c tiếp
Ưu điểm:
- Đơn giả n, ít thiết bị đi kèm.
Nhượ c:
- Bên trong dà n lạ nh là hơi bã o hò a ẩ m nên hiệu quả trao đổ i nhiệt khô ng cao.
Phạ m vi sử dụ ng:
- Hệ thố ng nhỏ
1.2 Cấ p dịch kiểu ngậ p dịch từ bình giữ mứ c

Ưu điểm:
- Bên trong dà n lạ nh ngậ p đầ y dịch lỏ ng lạ nh nên hq TĐN cao
Nhượ c:
- Mô i chấ t chuyển độ ng rấ t chậ m, đố i lưu tự nhiên
- Thiết bị phứ c tạ p hơn: Thêm bình giữ mứ c và thiết bị phụ cho nó
- Lượ ng gas nạ p tă ng lên
Phạ m vi sử dụ ng:
- Hệ thố ng má y đá vả y, đá câ y, tủ đô ng vớ i thờ i gian vậ n hà nh cao, tủ đô ng gió .
1.3 Cấ p dịch bằ ng bơm
Ưu điểm:
- Bên trong dà n lạ nh dịch lỏ ng lạ nh chuyển độ ng cưỡ ng bứ c nên hiệu quả trao đổ i
nhiệt rấ t cao, thờ i gian là m lạ nh ngắ n.
Nhượ c:
- Thiết bị nhiều : Bơm, bình chứ a hạ á p, thiết bị phụ ,
- Mô i chấ t nạ p cho hệ thố ng tă ng lên rấ t nhiều.
Phạ m vi sử dụ ng:
- Tủ cấ p đô ng nhanh, IQF, vv…

Câ u 2: Cấ p đô ng là gì ? Vì sao cầ n cấ p đô ng trướ c bả o quả n ?
1- Định nghĩa
Là quá trình hạ nhanh nhiệt độ thự c phẩ m đến nhiệt độ bả o quả n, trướ c khi đem
bả o quả n lâ u dà i.
2- Mụ c đích
Đả m bả o chấ t lượ ng thự c phẩ m, nhờ :
- Trá nh sự di chuyển nướ c từ bên trong thự c phẩ m ra ngoà i khi là m lạ nh.
- Trá nh tạ o nên nhữ ng mầ m đá kích thướ c lớ n, là m chèn ép, rá ch cá c mà ng cá c tế
bà o.
- Trá nh vi sinh vậ t phá t triển khi là m lạ nh quá chậ m.
3- Cá c loạ i cấ p đô ng phổ biến
- Tủ cấ p đô ng tiếp xú c (contact freezer).
- Tủ cấ p đô ng gió .
- Hầ m cấ p đô ng gió
- Bă ng chuyền cấ p đô ng IQF (thẳ ng, xoắ n, siêu tố c).
- Nhú ng ni tơ lỏ ng

Câ u 3: Có mấ y loạ i thiết bị cấ p đô ng ? Phạ m vi sử


dụ ng ?
1- Cá c loạ i cấ p đô ng phổ biến
- Tủ cấ p đô ng tiếp xú c (contact freezer).
- Hầ m cấ p đô ng gió .
- Tủ cấ p đô ng gió .
- Bă ng chuyền cấ p đô ng IQF (thẳ ng, xoắ n, siêu tố c).
- Nhú ng ni tơ lỏ ng.

2- Phạ m vi sử dụ ng


a- Tủ tiếp xú c : Sả n phẩ m dạ ng khố i (block).
b- Hầ m cấ p đô ng: dạ ng rờ i hoặ c khố i
c- Tủ đô ng gió : sả n phẩ m dạ ng rờ i, khố i lượ ng ít.
d- Bă ng chuyền IQF: dạ ng rờ i , khố i lượ ng nhiều.
e- Nhú ng : dạ ng rờ i

Câ u 4: Mạ bă ng là gì ? Vì sao cà n mạ bă ng thự c


phẩ m sau cấ p đô ng ?
1- Mạ bă ng thự c phẩ m
Là việc mạ bên ngoà i thự c phẩ m mộ t lớ p bă ng mỏ ng sau khi cấ p đô ng.
2- Mụ c đích mạ bă ng
a. Ngă n cả n thự c phẩ m tiếp xú c trự c tiếp khô ng khí nhằ m trá nh bị ô xi hó a.
b. Lớ p bă ng ó ng á nh bên ngoà i là m tă ng vẻ đẹp và hấ p dẫ n cho thự c phẩ m.
c. Tă ng thêm lượ ng lạ nh trữ để bả o quả n lâ u dà i
Câ u 5: So sánh ưu nhượ c điểm củ a má y đá câ y và
đá vả y ?
1- Hệ thố ng sả n xuấ t đá câ y
- Thờ i gian tạ o đá lớ n: ~ 18 giờ /mẻ
- Chi phí đầ u tư lớ n: Hệ thố ng lạ nh, bể đá , cẩ u đá , bể nhú ng đá , kho chứ a đá , má y
xay đá .
- Chi phí vậ n hà nh lớ n: Cô ng nhâ n bố c xếp đá , tiền điện cẩ u, má y xay đá , nướ c
nhú ng vv…
- Tổ n thấ t nhiệt lớ n: ở bể đá , xay đá , nhú ng đá vv…
- Khô ng đả m bả o vệ sinh.
2- Hệ thố ng sả n xuấ t đá vả y
- Thờ i gian là m đá ngắ n, chủ độ ng sả n xuấ t.
- Đả m bả o vệ sinh
- Chi phí đầ u tư và vạ n hà nh nhỏ
- Tổ n thấ t nhiệt bé

Câ u 6: Có mấ y loạ i van tiết lưu ? Phạ m vi sử dụ ng ?


1- Phâ n loạ i
- Có 2 loạ i : Loạ i tiết lưu tay và tiết lưu tự độ ng
2- Phạ m vi sử dụ ng
a). Tiết lưu tay sử dụng khi
- Tiết lưu và o bình giữ mứ c hoặ c bình chứ a hạ á p
- Có thể sử dụ ng cho loạ i hệ thố ng nhỏ hoặ c hoạ t độ ng ổ n định.
b). Loại tự động: loại cân bằng ngoài và cân bằng trong
- Dù ng cho cá c hệ thố ng có chế độ nhiệt kém ổ n định cầ n điều khiển thay đổ i
cô ng suấ t.
Mµng ng¨ n Mµng ng¨ n

Cöa c©n b»ng trong Lß xo


Lß xo Chè t va n Chè t va n
è ng ma o è ng ma o
§ Õn dµn BH § Õn dµn BH

BÇu c¶m biÕn BÇu c¶m biÕn


Th©n van Th©n van

C©n b»ng ngoµi


Tõ BCCA ®Õn Tõ BCCA ®Õn
§ Õn ®Çu ra dµn BH

A) B)
Câ u 7: Khi nà o sử dụ ng frêô n ? Khi nà o NH3 ?
1- Frêô n
a) R12 (R134a): Thích hợ p cho hệ thố ng rấ t nhỏ vì nó có nă ng suấ t lạ nh riêng thể
tích bé: Tủ lạ nh, má y ĐH nhỏ , xe con…
b). R22 (R407C, R404a): Thích hợ p cho hệ nhỏ , lớ n và rấ t lớ n:
- Nhỏ : Má y điều hò a, kho lạ nh.
- Trung bình, lớ n: Má y đá , tủ cấ p đô ng
Trong hệ thố ng frêô n thườ ng sử dụ ng ố ng đồ ng
2- NH3
Thích hợ p cho cá c hệ lớ n và rấ t lớ n:
- Lạ nh cô ng nghiệp, má y đá .
Trong hệ thố ng NH3 khô ng đượ c phép sử dụ ng ố ng đồ ng mà phả i sử dung ố ng
thép.
* Khô ng nên sử dụ ng cho kho lạ nh, nhấ t là cá c kho lớ n

Câ u 8: Mộ t số đơn vị đo đặ c biệt trong ĐHKK


1- Đơn vị cô ng suấ t
12.000 Btu/h = 3517 W = 3024 kCal/h = 1 USRT (Ton Mỹ)
1 JRT (Ton lạ nh Nhậ t) = 3320 Kcal/h = 3860 W
1 HP = 0,7457 kW
2- Đơn vị lưu lượ ng thể tích
1 CFM = 1 feet3 / minute = 1,699 m3/h.
3- Đơn vị chiều dà i
1 inch = 25,4 mm
1 feet = 12 inch = 304,8 mm
4- Tố c độ
1 FPM = 1 feet/minute = 0,00505 m/s

Câ u 9: Vai trò củ a bình giữ mứ c và bình chứ a hạ á p ?
1- Cô ng dụ ng củ a bình giữ mứ c
Bình giữ mứ c đượ c sử dụ ng trong cá c hệ thố ng tiết lưu kiểu ngậ p, khi muố n là m
lạ nh nhanh, hiệu quả . Trong hệ thố ng này, lỏ ng mô i chấ t chuyển độ ng tuầ n hoà n tự
nhiên và o dà n lạ nh. Cô ng dụ ng:
- Tá ch lỏ ng cho hơi từ dà n lạ nh về trướ c khi má y nén hú t
- Duy trì mứ c dịch trong dà n lạ nh luô n luô n ngậ p đầ y.
2- Cô ng dụ ng củ a bình chứ a hạ á p
Bình chứ a hạ á p đượ c sử dụ ng trong cá c hệ thố ng cấ p dịch bằ ng bơm, khi cầ n thờ i
gian là m lạ nh rấ t nhanh, hiệu quả trong cá c hệ cấ p đô ng.
- Tá ch lỏ ng cho hơi từ dà n lạ nh về trướ c khi má y nén hú t
- Duy trì mứ c dịch đủ lớ n để tạ o nên sự là m việc ổ n định củ a bơm cấ p dịch

Câ u 10: Cô ng dụ ng củ a van mộ t chiều trong hệ thố ng lạ nh ?
1- Khá i niệm
Van mộ t chiều là van chỉ cho dò ng mô i chấ t chuyển độ ng theo mộ t chiều nhấ t định
và khô ng cho chuyển độ ng theo chiều ngượ c lạ i trong mọ i trườ ng hợ p.
Thườ ng đượ c sử dụ ng trong hầ u hết hệ thố ng lạ nh cô ng suấ t lớ n hoặ c cá c má y nố i
song song vớ i nhau.
2- Cô ng dụ ng
- Ngă n cả n tá c độ ng qua lạ i giữ a cá c má y khi là m việc, và trá nh tă ng phụ tả i khi
mộ t má y khở i độ ng, nhưng có mộ t má y khá c đang chạ y tá c độ ng ngượ c lạ i.
- Trá nh á p lự c cao luô n đè lên clắ pê đầ u đẩ y má y nén.
- Trá nh lỏ ng chả y ngượ c về đầ u má y nén khi dừ ng má y.

Câ u 11: Có mấ y kiểu bình trung gian ?


Có 3 kiểu bình trung gian: Đứ ng, ngang và tấ m bả n
Câ u 12: Có mấ y kiểu nạ p gas ?
Có 2 kiểu nạ p gas: Kiểu nạ p lỏ ng và nạ p hơi
1. Nạp môi chất theo đường hút
Nạ p mô i chấ t theo đườ ng hú t thườ ng á p dụ ng cho hệ thố ng má y lạ nh nhỏ .
Phương phá p này có đặ c điểm :
- Nạ p ở trạ ng thá i hơi, số lượ ng nạ p ít, thờ i gian nạ p lâ u.
- Chỉ á p dụ ng cho má y cô ng suấ t nhỏ .
- Việc nạ p mô i chấ t thự c hiện khi hệ thố ng đang hoạ t độ ng.
2. Nạp môi chất theo đường cấp dịch
Việc nạ p mô i chấ t theo đườ ng cấ p dịch đượ c thự c hiện cho cá c hệ thố ng lớ n.
Phương phá p này có cá c đặ c điểm sau :
- Nạ p dướ i dạ ng lỏ ng, số lượ ng nạ p nhiều, thờ i gian nạ p nhanh
- Sử dụ ng cho hệ thố ng lớ n.

Câ u 13: Khi nà o sử dụ ng thiết bị ngưng tụ nà o ?
Có nhiều loạ i thiết bị ngưng tụ , mỗ i loạ i sử dụ ng thích hợ p vớ i phạ m vi cô ng suấ t,
loạ i mô i chấ t, loạ i hệ thố ng lạ nh vv… khá c nhau. Sau đâ y là cá c loạ i phổ biến và phạ m
vi sử dụ ng củ a chú ng
1- Dà n ngưng giả i nhiệt bằ ng gió : Thườ ng sử dụ ng trong cá c hệ thố ng nhỏ , nhấ t là
hệ thố ng lạ nh mô i chấ t frêô n
2- Bình ngưng : Thườ ng sử dụ ng cho cá c hệ thố ng cô ng suấ t vừ a và lớ n, sử dụ ng
nguồ n nướ c sạ ch, nguồ n nướ c hạ n chế. Bình ngưng có thể sử dụ ng cho frêô n và NH3.
3- Dà n ngưng kiểu tướ i : Đượ c sử dụ ng nơi có nguồ n nướ c tự nhiên phong phú (ao
hồ , sô ng), có thể sử dụ ng để giả i nhiệt. Thườ ng sử dụ ng hệ má y đá câ y.
4- Kiểu ngưng tụ bay hơi: Dù ng cho hệ lớ n và rấ t lớ n do tính chấ t an toà n củ a kết cấ u

Câ u 14: Cá ch nó i đườ ng ố ng lên ố ng gó p ?


Cá ch nố i cá c đườ ng ố ng hú t và đẩ y lên ố ng gó p chính: Đấ u phía trên ố ng gó p
Ngườ i ta phả i nố i cá c đầ u đẩ y và nhấ t là đầ u hú t má y nén lên phía trên cá c ố ng gó p
chính là do:
- Khi dự ng má y, mô i chấ t ngưng tụ và có thể chả y về má y nén. Điều này rấ t nguy
hiểm khi khở i độ ng má y nén trở lạ i, có thể gâ y ngậ p lỏ ng

Câ u 15: Vì sao khi thử bền cá c bình á p lự c ngườ i ta phả i thử bằ ng chấ t lỏ ng ?
Khi thử bền cá c bình á p lự c, ngườ i ta phả i thử bằ ng chấ t lỏ ng vì :
Khi thử bền, á p lự c lớ n (thườ ng gấ p 1,5 á p suấ t là m việc). Do chấ t lỏ ng khô ng chịu
nén nên nếu xả y ra nổ bình thì rấ t an toà n, vì cô ng giả n nở do khố i chấ t lỏ ng sinh ra
khi nổ bình rấ t nhỏ :
dl = p.dv ~ 0

Câ u 16: Xả bă ng dà n lạ nh để là m gì ? Có mấ y cá ch xả ? Cá c giai đoạ n xẻ bă ng ?
1). Mụ c đích
- Loạ i bỏ lớ p bă ng cá ch nhiệt, tạ o điều kiện trao đổ i nhiệt ở dà n lạ nh tố t hơn,
giả m thờ i gian là m lạ nh.
- Khi bá m bă ng, khô ng thể trao đổ i nhiệt, rấ t dễ gâ y ra ngậ p lỏ ng má y nén lạ nh, vì
lỏ ng mô i chấ t trong dà n lạ nh khô ng thể trao đổ i nhiệt.
- Việc bá m bă ng dà n lạ nh, có thể gâ y ra hư hỏ ng quạ t dà n lạ nh.
2) Có 3 cá ch xả bă ng :
- Dù ng điện trở lắ p đặ t sẵ n ở bên trong dà n lạ nh.
- Dù ng gas nó ng phun ngượ c lạ i dà n lạ nh.
- Dù ng nướ c tướ i bên ngoà i

3) Có 3 giai đoạ n xả bă ng


- Giai đoạn 1: Rút dịch. Tắ t cấ p dịch, má y vẫ n chạ y để rú t hết dịch mô i chấ t trong
dà n lạ nh. Điều nà y rấ t quan trọ ng vì khi xả bă ng, nếu có mô i chấ t bên trong, mô i chấ t
sẽ sô i rấ t mạ nh và cuố n hú t về đầ u hú t má y nén, có thể gâ y ngậ p lỏ ng khi chạ y lạ i.
Mặ t khá c, nếu nhiệt độ dà n lạ nh tă ng cao trong khi xả bă ng mà có mô i chấ t, có thể
khô ng an toà n á p lự c cho dà n lạ nh.
- Giai đoạn 2: Xả băng. Khi xả bă ng cá c quạ t dà n lạ nh khô ng đượ c chạ y để khô ng
là m bắ n tung tó e nướ c bă ng tan khắ p phò ng lạ nh.
- Giai đoạn 3: Làm khô bề mặt dàn lạnh. Chạ y quạ t để là m khô bề mặ t dà n lạ nh.

Câ u 17: Vì sao hồ i dầ u ? Hồ i như thế nà o ?


Khi má y nén hoạ t độ ng dầ u bô i trơn má y nén sẽ cuố n hú t theo mô i chấ t, gâ y ra
nhiều hậ u quả . Trong hệ thố ng lạ nh nhấ t là hệ thố ng lạ nh NH3, cầ n phả i hồ i dầ u
1). Lý do hồ i dầ u ?
- Khi dầ u chuyển độ ng theo hệ thố ng, dầ u đi sẽ bá m trên cá c bề mặ t trao đổ i
nhiệt là m giả m hiệu quả trao đổ i nhiệt.
- Dầ u đi nhiều, là m má y nén thiếu dầ u, chế độ bô i trơn cho má y nén kém.
- Dầ u có thể gâ y ngậ p lỏ ng là m hỏ ng má y nén lạ nh.
2) Cá c cá ch hồ i dầ u
- Tự độ ng nhờ van phao hoặ c bẩ y dầ u.
- Ngườ i vậ n hà nh hồ i dầ u về bình chứ a dầ u nhờ chênh á p

Câ u 18: Sự nguy hiểm củ a ngậ p lỏ ng ? Nguyên nhâ n ? Và cá ch xử lý ?
* Ngậ p lỏ ng : Ngậ p lỏ ng là hiện tượ ng má y nén lạ nh hú t mô i chấ t dạ ng lỏ ng về xi
lanh.
1) Sự nguy hiểm củ a ngậ p lỏ ng
Khi ngậ p lỏ ng, má y nén sẽ bị hỏ ng do chấ t lỏ ng khô ng chịu nén, nên khi má y nén
nén phả i lỏ ng chẳ ng khá c nà o nén phả i mộ t khố i vậ t chấ t cứ ng, má y sẽ hỏ ng ngay.
2) Nguyên nhâ n
Có nhiều nguyên nhâ n, nhưng chung qui lỏ ng và o dà n lạ nh nhiều nhưng khô ng
bay hơi hết
- Cấ p dịch quá nhiều : van tiết lưu lơn, mở rộ ng
- Phụ tả i nhiệt quá bé : nhiệt độ phò ng lạ nh thấ p
- Do ở dà n lạ nh khô ng trao đổ i nhiệt đượ c : Bá m bă ng dà n lạ nh, quạ t dà n lạ nh
khô ng chạ y, dà n lạ nh bé quá …
3). Xử lý
- Dù ng má y khá c hú t hết mô i chấ t ngậ p ở má y đang bị sự cố .
- Cô lậ p và xả bỏ mô i chấ t bên trong má y nén ngậ p lỏ ng.

Câ u 19: Khi khô ng ngưng hình thà nh thế nà o ?


Tá c hạ i ? Cá ch xử lý ?
Khí khô ng ngưng là khí có lẫ n bên trong hệ thố ng lạ nh, cù ng vớ i mô i chấ t lạ nh
nhưng khô ng thể ngưng tụ
1). Do đâ u có khí khô ng ngưng ?
- Do chá y dầ u, gas khi vậ n hà nh.
- Do mớ i lắ p đặ t, hú t khô ng hết khí trướ c khi nạ p mô i chấ t.
- Do khi bả o trì, bả o dưỡ ng cá c thiết bị củ a hệ thố ng lạ nh, khí khô ng ngưng lọ t
và o bên trong thiết bị sử a chữ a và hò a và o hệ thố ng khi mở cá c van.
2). Tá c hạ i
- Là m tă ng pk và rung kim đồ ng hồ á p suấ t.
- Là m thay đổ i tính chấ t nhiệt vậ t lý củ a mô i chấ t lạ nh.
3). Xử lý
- Dù ng bình xả khí khô ng ngưng hoặ c xả trự c tiếp (nếu đó là hệ thố ng frêô n)

Câ u 20: Cá c bướ c khở i độ ng má y nén lạ nh?

Để khở i độ ng má y nén lạ nh cầ n tuâ n theo cá c bướ c sau:
1. Chuẩn bị khởi động
- Kiểm tra tình trạ ng bên ngoà i củ a hệ thố ng.
- Kiểm tra cá c thiết bị an toà n, nướ c, điện á p, dầ u, rơ le.
- Kiểm tra tình trạ ng đó ng mở cá c van.
2. Khởi động
Tù y theo từ ng hệ thố ng khá c nhau mà việc khở i độ ng sẽ khá c nhau, tuy nhiên
có hai cá ch chính.
- Chế độ AUTO : Bậ t tấ t cả cá c nú t sang chế độ AUTO. Nhấ t nú t START để khở i
độ ng.
- Chế độ MANUAL: Chạ y cá c thiết bị giả i nhiệt trướ c, tiếp theo là cá c thiết bị dà n
lạ nh và cuố i cù ng là má y nén. Khi khở i độ ng khô ng mở van cấ p dịch. Sau đó mở van
cấ p dịch, mở dầ n van chặ n hú t cho tớ i khi mở đượ c hoà n toà n mà dò ng điện mô tơ
khô ng quá lớ n
3. Quan sát và ghi chép
Sau khi khở i độ ng đượ c hệ thố ng xong, cầ n quan sá t và ghi chép cá c thô ng số
vậ n hành
* Quan sát:
- Quan sá t tình trạ ng bá m bă ng
- Lắ ng nghe tiếng gõ củ a má y.
- Quan sá t dò ng điện má y nén và cá c thiết bị
* Ghi chép:
- Cá c thô ng số điện : Điện á p, dò ng điện cá c thiết bị.
- Á p suấ t và nhiệt độ
- Nhiệt độ phò ng

Câ u 21: Dừ ng má y nén lạ nh


- Theo đú ng tuầ n tự
- Phả i hú t hết dịch khỏ i dà n lạ nh trướ c khi tắ t má y
Khi nà o sử dụ ng bơm ly tâ m khi nà o sử dụ ng bơm hướ ng trụ c
Sử dụ ng bơm ly tâ m khi cầ n tạ o ra á p lự c lớ n, khô ng cầ n lưu lượ ng lớ n
Sử dụ ng bơm hướ ng trụ c khi khô ng cầ n tạ o ra á p lự c lớ n, mà cầ n lưu lượ ng lớ n.

You might also like