You are on page 1of 9

Quá trình phát triển dân

chủ tại Việt Nam từ 1945


Dân chủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Trong Tuyên ngôn độc lập do
Bác Hồ viết, đã khẳng định quyền tự do
dân chủ của tất cả người dân Việt
Nam. Trong Hiến pháp 1946, Lời nói
đầu khẳng định ba nguyên tắc cơ bản
của bản Hiến pháp này:

1.Đoàn kết toàn dân không phân


biệt giống nòi, gái, trai, giai cấp, tôn
giáo;
2.Đảm bảo các quyền tự do dân chủ;
3.Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và
sáng suốt của nhân dân.
Dân chủ Việt Nam Cộng Hòa
• Hệ thống chính trị tại Việt Nam Cộng
Hòa cho phép quyền dân chủ khá
phổ biến, như cho phép đa đảng,
quyền biểu tình, bầu cử phổ thông
đầu phiếu cho vị trí Tổng thống...
Hiến pháp VNCH năm 1967 xác lập
cơ cấu tổ chức chính quyền Việt
Nam Cộng hòa rất hoàn chỉnh, theo
mô hình của nhà nước Hoa Kỳ. Hiến
pháp Việt Nam Cộng hòa đã thể hiện
khá đầy đủ tinh thần của chủ nghĩa
hợp hiến.
Dân chủ tại Việt Nam từ 1975 đến
nay
• Trong thời kỳ sau 1975 đến 1988, tại
Việt Nam có ba Đảng: Đảng Cộng
Sản Việt Nam, Đảng Xã Hội Việt Nam
và Đảng Dân Chủ Việt Nam
• Từ năm 1988, Đảng Dân chủ Việt
Nam và Đảng Xã hội Việt Nam tuyên
bố ngừng hoạt động, tại Việt Nam chỉ
còn một đảng duy nhất lãnh đạo là
Đảng Cộng sản Việt Nam. Hiện tại
theo
Hiến pháp của nước CHXHCN Việt N
am
, Đảng Cộng sản Việt Nam là chính
đảng duy nhất lãnh đạo toàn dân và
Dân chủ và thực hành dân
chủ trong điều kiện một
đảng cầm quyền ở Việt Nam
CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng duy
nhất cầm quyền, qua gần một thế kỷ lãnh
đạo nhân dân Việt Nam giành thắng lợi
trọn vẹn trong sự nghiệp giải phóng dân
tộc, thống nhất đất nước và thành công
trong công cuộc xây dựng đất nước đi
lên chủ nghĩa xã hội, được toàn thể nhân
dân tin tưởng.

Cơ chế vận hành thể chế chính trị của


Việt Nam dựa trên nền tảng thống nhất
giữa Đảng, Nhà nước và các tổ chức
chính trị xã hội; Đảng lãnh đạo, Nhà nước
quản lý, nhân dân làm chủ. Việt Nam chủ
trương xây dựng nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa
THỰC HÀNH DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Đại hội IV của Đảng khẳng định: Để đưa cách
mạng xã hội chủ nghĩa đến toàn thắng, một
trong những điều kiện tiên quyết là thực hiện và
không ngừng phát huy quyền làm chủ tập thể
của nhân dân lao động.
Đại hội XII của Đảng khẳng định: “Tiếp tục phát
huy dân chủ xã hội xã hội chủ nghĩa, bảo đảm
tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân.
Mọi đường lối, chủ trương của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước phải xuất phát từ
nguyện vọng, quyền và lợi ích chính đáng của
nhân dân, được nhân dân tham gia ý kiến. Dân
chủ phải được thực hiện đầy đủ, nghiêm túc
trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội(
Đại hội XIII của Đảng tiếp tục khẳng định:
“Đảng và Nhà nước ban hành đường lối, chủ
trương, chính sách, pháp luật tạo nền tảng
Các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng biểu quyết thông qua chính trị, pháp lý, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ
chương trình Hội nghị Trung ương 14 khóa XII quyền làm chủ của nhân dân. Đề cao vai trò
chủ thể, vị trí trung tâm toàn bộ quá trình xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc”
PHÁT HUY DÂN CHỦ
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

•Hành trình 35 năm đổi mới đất nước


vừa qua cũng là thời gian Việt Nam đẩy
mạnh việc thực hành và phát huy dân
chủ xã hội chủ nghĩa. Thành tựu to lớn,
có ý nghĩa lịch sử qua 35 năm đổi mới để
đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ,
tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như
ngày nay chính là sản phẩm kết tinh sức
sáng tạo và sự nỗ lực phấn đấu bền bỉ
của toàn Đảng, toàn dân ta, đồng thời
cũng là thành công của quá trình thực
hành dân chủ xã hội chủ nghĩa. Thực tiễn
xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa trong 35 năm qua đã có những
bước tiến rất quan trọng.
•Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 tác động mạnh đến nước
ta, gây nhiều thiệt hại về kinh tế - xã hội và chính trong hoàn
cảnh đó dễ nhận thấy tính ưu việt của thể chế dân chủ xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam.

You might also like