You are on page 1of 24

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM

CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA


ĐÌNH TRONG THỜI KỲ
QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI VÀ LIÊN
HỆ THỰC TIỄN
GVHD: PGS.TS .Đoàn Đức Hiếu
THÀNH VIÊN NHÓM
mEMBERS members members
Lê Chí Nghĩa Nguyễn Ngọc Nguyễn Hữu
MSSV: 22110187
Hân Thông
MSSV: 22110135 MSSV: 22110239

Huỳnh Thanh
Kiệt Nguyễn Đăng Trần Nguyễn
Quang Quốc Bảo
MSSV: 22110168
MSSV: 22110211 MSSV: 22110112
NỘI DUNG CHÍNH

01
Khái niệm, vị trí và
02
Cơ sở xây dựng gia
03
Xây dựng gia đình
chức năng của gia đình trong thời kỳ Việt Nam trong thời
đình trong xã hội quá độ lên CNXH kỳ quá độ lên CNXH
01
KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ
CHỨC NĂNG CỦA GIA
ĐÌNH TRONG XÃ HỘI
______________________________
—KHÁI NIỆM
GIA ĐÌNH—
“Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt
dựa trên quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống và
quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền
và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình.”
MỐI QUAN
QUANHỆ TRONG GIA ĐÌNH
HỆ
HÔN Nền tảng hình thành các mối quan hệ khác
trong gia đình và là cơ sở pháp lý cho sự tồn
QUAN
NHÂN tại của mỗi gia đình.
HỆ
Mối quan hệ tự nhiên và là yếu tố mạnh mẽ
HUYẾT nhất gắn kết các thành viên trong gia đình với
THỐNG nhau.

QUAN
HỆ NUÔI Nghĩa vụ và trách nhiệm của các thành viên
trong gia đình với nhau
DƯỠNG
—VỊ TRÍ GIA ĐÌNH
TRONG XÃ HỘI—
Gia đình là tế bào của xã hội.

Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh


phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân của
mỗi thành viên.

Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội.


— CHỨC NĂNG GIA ĐÌNH
TRONG XÃ HỘI — Chức năng kinh tế của gia đình rất
Gia đình là nơi sản xuất quan trọng để tạo ra những gia đình
con người và quan trọng sung túc, ấm no, giúp nền kinh tế
đối với một xã hội của đất nước phát triển
Tái sản xuất ra con Kinh tế và tổ chức
người tiêu dùng

Thỏa mãn các nhu


Nuôi dưỡng, giáo dục cầu
Gia đình ở Việt Nam cần chú ý Gia đình cũng có chức năng
đến việc giáo dục toàn diện về duy trì tình cảm và thỏa mãn
đạo đức, kinh nghiệm, lối sống nhu cầu tâm sinh lý của các
và tri thức thành viên
02
CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA
ĐÌNH TRONG THỜI KỲ
QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
______________________________
CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA
ĐÌNH TRONG THỜI KỲ
QUÁ
Cơ sở chínhĐỘ
trị -LÊN CNXH
Chế độ hôn nhân
xã hội
Nhà nước và các cơ quan liên quan của hệ tiến bộ
Không chỉ là một khái niệm quan trọng
thống chính trị xã hội chủ nghĩa đóng vai trong quá trình xây dựng xã hội mới, mà
trò quan trọng trong việc xây dựng và bảo còn là một phần quan trọng trong quá
vệ chế độ hôn nhân và gia đình mới. trình phát triển văn hóa và nhân văn.

Cơ sở kinh tế -xã Cơ sở văn


Xóa bỏ chế độhội
tư hữu về tư liệu sản hóa
Cải biến cách mạng về tư tưởng và văn
xuất là cơ sở để xóa bỏ tình trạng hóa nhằm xây dựng tư tưởng và lối sống
thống trị nam giới trong gia đình và mới,… của công dân là tiền đề để xây
bất bình đẳng giới, giữa vợ chồng. dựng gia đình bình đẳng, tiến bộ.
03
XÂY DỰNG GIA ĐÌNH
VIỆT NAM TRONG
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN
CNXH
______________________________
XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT
NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
NHỮNG
YẾU TỐ SỰ BIẾN ĐỔI
TÁC
____________
CỦA GIA
ĐỘNG
PHƯƠNG ĐÌNH VIỆT
_____________
HƯỚNG CƠ NAM
BẢN XÂY
DỰNG VÀ LIÊN HỆ
_____________
PHÁT TRIỂN_ THỰC TIỄN
____________
_
NHỮNG YẾU TỐ
TÁC ĐỘNG
___________________________

Phát triển nền kinh tế thị trường


định hướng xã hội chủ nghĩa.
Quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước
Xu thế toàn cầu hóa và hội
nhập quốc tế
Cách mạng khoa học và công
nghệ hiện đại hóa
Chủ trương, chính sách, pháp luật
của Đảng và Nhà nước về gia đình
XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT
NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
NHỮNG
YẾU TỐ SỰ BIẾN ĐỔI
TÁC
____________
CỦA GIA
ĐỘNG
PHƯƠNG ĐÌNH VIỆT
_____________
HƯỚNG CƠ NAM
BẢN XÂY
DỰNG VÀ LIÊN HỆ
_____________
PHÁT TRIỂN_ THỰC TIỄN
____________
_
SỰ BIẾN ĐỔI CỦA GIA
ĐÌNH VIỆT NAM _____________________________

Biến đổi quy Biến đổi quan hệ


Biến đổi các chức
mô, kết cấu gia cơ bản của gia
năng gia đình
đình đình

Sự biến đổi Sự biến đổi


Sự biến đổi Sự biến đổi
Sự biến đổi chức năng Sự biến đổi quan hệ giữa
chức năng chức năng
chức năng thỏa mãn nhu quan hệ hôn các thế hệ,
sinh đẻ (tái kinh tế, tổ
giáo dục (xã cầu tâm sinh nhân, quan hệ các giá trị,
sản xuất con chức tiêu
hội hóa) lý, duy trì vợ chồng chuẩn mực
người) dùng
tình cảm văn hóa
XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT
NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
NHỮNG
YẾU TỐ SỰ BIẾN ĐỔI
TÁC
____________
CỦA GIA
ĐỘNG
PHƯƠNG ĐÌNH VIỆT
_____________
HƯỚNG CƠ NAM
BẢN XÂY
DỰNG VÀ LIÊN HỆ
_____________
PHÁT TRIỂN_ THỰC TIỄN
____________
_
PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN
XÂY DỰNG VÀ PHÁT
THỨ NHẤT TRIỂN
_____________
_
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng
cao nhận thức của xã hội về xây dựng và THỨ HAI
phát triển gia đình Việt Nam
Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng
cao đời sống vật chất, kinh tế gia đình

THỨ BA
Thừa kế những giá trị của gia đình truyền
thống đồng thời tiếp thu những tiến bộ của
nhân loại về gia đình trong xây dựng gia
đình Việt Nam hiện nay
THỨ TƯ
Tiếp tục phát triển và nâng cao chất lượng
phong trào xây dựng gia đình văn hóa
XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT
NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
NHỮNG
YẾU TỐ SỰ BIẾN ĐỔI
TÁC
____________
CỦA GIA
ĐỘNG
PHƯƠNG ĐÌNH VIỆT
_____________
HƯỚNG CƠ NAM
BẢN XÂY
DỰNG VÀ LIÊN HỆ
_____________
PHÁT TRIỂN_ THỰC TIỄN
____________
_
LIÊN HỆ THỰC
TIỄN ________________
_
GIA ĐÌNH LÀ
MỘT THIẾT CHẾ
XÃ HỘI TƯƠNG
ĐỐI BỀN VỮNG
Tỷ trọng dân số kết hôn vẫn cao, chỉ có 3,3% dân số độ tuổi 50 chưa từng kết hôn theo kết
quả điều tra dân số năm 1999. Tại Hà Nội, không có đấu hiệu của lối sống độc thân và từ chối
hôn nhân, chỉ có 3,8% dân số ở độ tuổi 45 – 49 chưa từng kết hôn năm 2001. Hôn nhân vẫn
là hình thức chung sống phổ biến của những người trưởng thành khác giới.
QUY MÔ GIA TÌNH TRẠNG
ĐÌNH CÓ XU HÔN NHÂN
HƯỚNG NHỎ KHÔNG ĐĂNG
LẠI
Kết quả điều tra dân số KÝnhân không đăng ký là khi nam nữ
Hôn
qua các năm cho thấy sống chung như vợ chồng nhưng không
quy mô gia đìnhViệt Nam giảm được pháp luật công nhận. Hiện tượng này
liên tục trong vòng 20 năm qua từ phức tạp và có thể chia thành hai nhóm:
5,22 người/hộ gia đình (1979) xuống hôn nhân thực tế, được gia đình và cộng
4,88 người/hộ gia đình (1989) và đồng thừa nhận; và chung sống trước hôn
4,6 người/ hộ gia đình (1999) nhân, chưa được thừa nhận
SỐ LƯỢNG CÁC VỤ LY HÔN
TĂNG NHANH
Ở Việt Nam theo báo cáo của các ủy ban về
vấn đề xã hội của Quốc Hội, số vụ vợ chồng
xin ly hôn đã tăng từ 22.000 vụ (năm 1991) lên
44.000 vụ (năm 1998).
Nguyên nhân ly hôn do: mâu thuẫn kinh tế; mâu thuẫn
gia đình; một bên bị mất tích, bị xử lý hành chính hay
truy cứu trách nhiệm hình sự,…
Tuy nhiên, trong số đó thì nguyên nhân do “mâu thuẫn
gia đình, bị đánh đập ngược đãi” chiếm tỉ lên cao nhất,
tiếp đến là nguyên nhân “ngoại tình”.
BẠO LỰC
TRONG GIA
ĐÌNH
Bạo lực trong gia đình là
vấn đề đáng lo ngại gây
hậu quả đau lòng cho các
thành viên trong gia đình.

*Nghiên cứu 1999 của Ngân hang Thế


giới tại Việt Nam cho thấy từ 40-80%
phụ nữ bị bạo lực gia đình. Năm 2001,
có 16% vụ giết người trên toàn quốc là
do người thân trong gia đình giết hại
nhau
GIAI ĐOẠN
COVID-19 Ở
VIỆT NAM
Những ảnh hưởng của đại dịch
Covid-19 không chỉ tác động tiêu
cực đến tình hình kinh tế, mà còn
gây hàng loạt hệ lụy lên đời sống
tinh thần của người dân mà cụ thể là
các gia đình – hạt nhân xã hội.

Kinh tế gia
đình
THANKS
FOR
YOUR
LISTENI
NG

You might also like