You are on page 1of 12

CÁC LỚP TỪ VỰNG

TIẾNG VIỆT
Thành viên:
Sơn Thị Tuyết Trinh
Sơn Thị Như Ngọc
Huỳnh Tú Anh
Cao Thị Như Huỳnh
Kim Thị Thanh Mai
Nguyễn Võ Thảo Vy
Trần Thị Ngọc Tiền
Đặng Xuân Thảo
Đặng Hồ Phượng Tường
Lê Phạm Thảo Ngân
CÁC LỚP TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT

I. Từ vựng xét theo nguồn gốc


1.1 Từ thuần Việt
1.2 Từ vay mượn
II. Từ vựng xét theo phạm vi sử dụng
2.1 Từ toàn dân và từ địa phương
2.2 Thuật ngữ khoa học và từ nghề
nghiệp
III. Từ vựng xét theo thời gian sử dụng
3.1 Từ cũ
3.2 Từ mới
TỪ TOÀN DÂN
- Là những từ toàn dân hiểu
và sử dụng.
- Từ toàn dân là lớp từ vựng
cơ bản, quan trọng nhất trong
mỗi ngôn ngữ, nó làm cơ sở
cho sự thống nhất ngôn ngữ
trong một quốc gia.
TỪ TOÀN DÂN
Ví dụ: ăn, ngủ, đi, chạy,
mây, gió, núi, sông, trời,
đất...
TỪ TOÀN DÂN
- Từ toàn dân là cơ sở để
cấu tạo các từ mới làm giàu
cho từ vựng tiếng Việt.
- Từ toàn dân cũng là lớp từ
mang những đặc trưng của từ
vựng tiếng Việt.
TỪ ĐỊA PHƯƠNG
- Là những từ được lưu
hành, sử dụng trong một
phạm vi hẹp gắn với một hoặc
một số địa phương.
- Nó là bộ phận của từ vựng
của ngôn ngữ nói hàng ngày ở
địa phương nào đó.
TỪ ĐỊA PHƯƠNG
Chia thành các loại sau:
- Từ địa phương đồng nghĩa
với từ của ngôn ngữ văn học.
VD: cây viết - cây bút
bắp – ngô
heo – lợn
- Từ địa phương chỉ những
sự vật, hiện tượng chỉ có ở địa
phương.
VD: măng cụt, mù u (Nam
Bộ); ô mai, sấu, trám (Bắc
Bộ); nhút, chèo (nước chấm,
Nghệ Tĩnh).
- Từ địa phương có hình
thức ngữ âm giống với từ
tương ứng trong ngôn ngữ văn
học nhưng có nghĩa khác
nhau.
VD: củ sắn (Bắc bộ)/ củ mì
(Nam bộ)
cái thìa (Bắc bộ)/ cái
muỗng (Nam bộ).

You might also like