You are on page 1of 29

NEW AIR INTERFACE

FOCUS ON MASSIVE MIMO, RSMA


MASSIVE MIMO
MASSIVE MIMO
• Sự bùng nổ của các thiết bị di động, nhu cầu về dịch vụ ngày càng đa dạng.
 Sự phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực thông tin di động.

MIMO: giải pháp được áp đụng cho 4G, nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên vô tuyến.
MASSIVE MIMO
Thế hệ công nghệ từ 1G-4G:
• Tận dụng hết khả năng phân tài nguyên cho nhiều người dùng trên các miền tần số, thời
gian, mã trải băng rộn.
• Chưa tận dụng hết khả năng phân theo không gian.
MASSIVE MIMO

Hệ thống Massive MIMO đã thực hiện được điều này:

- Các búp sóng “ảo” được phân đến người dùng


ở các vị trí khác nhau có thể cùng hoạt động
trên một khe thời gian - tần số.
 Tạo nên bước phát triển đột phá, đem lại
hiệu suất phổ và hiệu suất năng lượng tăng
lên hàng chục, hàng trăm lần
MASSIVE MIMO

Hiện nay Massive MIMO đang được nghiên cứu và áp dụng rộng rãi cho 5G.
1. CƠ SỞ KỸ THUẬT MASSIVE MIMO
1.1 MÔ TẢ HỆ THỐNG MASSIVE MIMO ĐƠN CELL

Hình 1.1 Mô hình MIMO 2x2


1.1.1 HỆ THỐNG MULTIUSER – MIMO

Ý tưởng về hệ thống Multi user MIMO:

• Một trạm cơ sở phục vụ nhiều đầu cuối dùng chung tài nguyên không gian – tần số
• Chỉ phục vụ một đầu cuối với nhiều anten.

Giả sử máy đầu cuối là đơn anten, mô hình MU-MIMO bao gồm một trạm phát với anten và
người dùng hoạt động.
Hình 1.2 Hệ thống multiuser MIMO
1.1.2. HỆ THỐNG MASSIVE MIMO ĐƠN CELL

• Hệ thống MU-MIMO thông thường (M=K),


• Hệ thống Massive MIMO số anten tại trạm cơ sở M >> K.
• Đặc điểm khác biệt so với hệ thống MU-MIMO là:

 Chỉ có trạm cơ sở học thông tin kênh


 Số anten M >> K
 Xử lý tuyến tính đơn giản được dùng ở cả đường uplink và downlink
Hình 1.3 Hệ thống MASSIVE MIMO
Giả sử tất cả người dùng sử dụng chung nguồn tài nguyên thời gian- tần số, đồng thời trạm phát và người
dùng biết chính xác kênh. Kênh truyền được biết qua pha huấn luyện giữa người dùng và trạm phát với
cách thức tùy thuộc và giao thức của hệ thống là FDD (song công phân chia theo tần số) hay TDD (song
công phân chia theo thời gian).
Mô hình chuẩn hóa tín hiệu nhận được và SNR:
Ta xét một tín hiệu chuẩn hóa tạp âm nhận được có dạng như sau:

Trong đó là tạp âm nhận được và là đại lượng vô hướng không đổi và tỉ lệ với tín hiệu phát.
Giả thiết ta coi mỗi tín hiệu phát có trung bình không và công suất đơn vị, tức là và .

Ta cũng giả sử tạp âm là một phân phối chuẩn Gauss với phương sai đơn vị, ký hiệu và không
phụ thuộc vào .

Do đó nếu trung bình của bằng 1 , khi đó máy phát sẽ phát với công suất lớn nhất, và là trung
bình của SNR đo tại máy thu
Coi là hệ số kênh truyền giữa người dùng thứ và trạm anten . Ta giả sử trạm cơ sở được
cấu hình theo anten mảng, do đó kênh truyền giữa các đầu cuối và trạm cơ sở bị ảnh hưởng bởi
cùng một hệ số fading cỡ lớn, nhưng khác hệ số fading cỡ nhỏ. Do đó ta có:

Gọi ma trận là ma trận biểu thị kênh truyền giữa tất cả đầu cuối và trạm cơ sở, ta có:

Hình 1.4 Mô hình hệ thống đơn cell


Công thức tổng quát cho tín hiệu nhận được tại đường xuống và đường lên:
 Tín hiệu đường xuống có dạng:

 Tín hiệu đường lên nhận được tại trạm phát có dạng sau:

- Trong đó:
• và là tỉ lệ SNR trung bình tương ứng trên đường lên và đường xuống
• là vector tạp âm trắng
• là vector đồng thời phát từ người dùng (với đường lên) hoặc là vector đồng thời phát từ
anten trạm cơ sở (đối với đường xuống).
Vector tín hiệu nhận được có cùng kích cỡ với vector tạp âm (có bao nhiêu thiết bị nhận thì
bấy nhiêu thành phần tạp âm).
1.2 HỌAT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG MASSIVE MIMO
1.2.1. SO SÁNH GIAO THỨC TRUYỀN TDD VỚI GIAO THỨC FDD

Hình 1.5 Cấu trúc ước lượng kênh trong hệ thống FDD

Hình 1.6 Cấu trúc kênh truyền trong hệ thống TDD.


Bảng 1.1 Tổng số kênh truyền yêu cầu cho các hệ thống MIMO
1.1.2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔNG QUAN CỦA HỆ THỐNG
MASSIVE MIMO

• Dựa trên sự phát triển của kỹ thuật MIMO


• Đầu phát và thu đều sử dụng nhiều an-ten có thể để truyền dữ liệu
• Bên phát luôn phát biết trước kênh:
=> Có thể xử lý bù kênh trước khi phát,
=> Tạo sự đơn giản tối đa cho bên thu, anten phát ở trạm cơ sở và người dùng (mỗi máy
đầu cuối 1 anten).

.
Để minh họa ta dùng mô hình đơn giản với M=3 và K =2

Hình 1.7 Mô hình truyền nhận với 3 anten trên trạm và 2 thuê bao
Ma trận kênh truyền

Ma trận giả nghịch đảo là ma trận sao cho

][ ][
𝑔 11 𝑔 12
𝑯𝑯 =
[
h1𝑎 h2𝑎 h3𝑎
−1
h1 𝑏 h 2 𝑏 h 3 𝑏
𝑔 21 𝑔 22 =
𝑔 31 𝑔 32
1 0
0 1 ]

[ ][ [ ]
𝑔 11 𝑔 12 𝑐 11 𝑐 12 𝑐 13 𝑇
1C là ma trận đã mã trước,
−1
𝑯 𝐃= 𝑔 21
𝑔 31
𝑔 22
𝑔 32
𝑑𝑎1
𝑑𝑏 1
𝑑𝑎2
𝑑𝑏 2
𝑑𝑎 3
𝑑𝑏 3 ]
=𝑪= 𝑐 21
𝑐 31
𝑐 22 𝑐 23 → 𝑇
𝑐 32 𝑐 33
để2 đưa ra anten phát đi .
𝑇3

][ ]
𝑐 11 𝑐 12 𝑐 13
𝑪=
[
h1𝑎
h1 𝑏
h2𝑎
h2𝑏
h3𝑎
h3𝑏
𝑐 21
𝑐 31
𝑐 22
𝑐 32
𝑐 23 =𝑫=
𝑐 33
𝑑𝑎1
[
𝑑𝑏 1
𝑑𝑎 2
𝑑𝑏 2 ]
𝑑𝑎 3
𝑑𝑏 3

𝐴
𝐵  D là ma trận chứa 2 dòng
dữ liệu muốn gởi đến 2 thuê
bao.
2. TIỀM NĂNG VÀ HẠN CHẾ CỦA MASSIVE MIMO

Ưu điểm Nhược điểm

 Tăng hiệu suất sử dụng phổ  Độ phức tạp xử lý tín hiệu
 Tăng hiệu suất năng lượng  Khiếm khuyết phần cứng
 Tiết kiệm chi phí  Nhiễu pilot
 Giảm đáng kể độ trễ trên giao diện  Tương hổ kênh
không khí o Các chuỗi phần cứng trong trạm
 Massive MIMO đơn giản hóa lớp gốc và máy thu phát thiết bị đầu
đa truy cập cuối có thể không tương hỗ giữa
 Tăng sự vững chắc của hệ thống đường lên và đường xuống
trước các loại nhiễu

Bảng 2.1 So sánh ưu, nhược của Massive MIMO


RSMA
RATE-SPLITTING MULTIPLE ACCESS
RSMA

Do bản chất phát sóng của truyền thông không dây, nhiễu là một vấn đề không thể tránh khỏi
trong các mạng truyền thông hiện đại.
Các phương pháp quản lý nhiễu được áp dụng trong các lược đồ truy cập đa người dùng (MA)
có thể được chia thành :
 Tránh nhiễu bằng cách phân bổ các tài nguyên vô tuyến trực giao cho các người dùng
(như trong OMA)
 Xem xét nhiễu do can thiệp như nhiễu ngẫu nhiên
 Giải mã nhiễu (như trong NOMA)
3. KĨ THUẬT RATE-SPLITTING MULTIPLE ACCESS

RSMA là một lớp chiến lược lớp vật lý phục vụ cho nhiều người dùng dựa
trên quy tắc RS.

Nguyên tắc thiết kế của RSMA: đó là cầu nối mềm mại giữa hai cực của việc
giải mã hoàn toàn nhiễu và xem nhiễu can thiệp như là nhiễu ngẫu nhiên
bằng cách giải mã một phần nhiễu can thiệp và xem một phần nhiễu can
thiệp như là nhiễu ngẫu nhiên
Đây cũng là một mô hình mới để quản lý nhiễu tốt hơn:

Bảng 3.1 So sánh mức độ nhiễu của các kĩ thuật MA khác nhau
3.1 RSMA CHO 2 NGƯỜI DÙNG

Transmitter Receiver
• Chia tin nhắn
• 4 bit user message USER-1 •• 3 bit user message
và Cả 2 user sẽ thực hiện giải mã đầu tiênUSER-2
đối
• Tạo tin nhắn chung với bằng cách coi và là nhiễu ngẫu nhiên
• Message set •• Message set
{} Cả 2 người dùng đều thực hiện SIC và sau đó
• Mã hóa={0000,0001,0010,......,1111}
độc lập giải mã={000,001,010,......,111}
và
• Message split •• Message split
,, Rate of user-k is split :
• Tín hiệu truyền rate of + part of rate of
x=+
• Common message
 Từ 2 tin nhắn ta đã chuyển nó sang 3 luồng
=(, )=( )
3.2 K-USER RSMA

Ta xét kiến trúc RSMA đơn giản nhất là 1-layer RS

x= +

• Chỉ cần 1 SIC ở mỗi máy thu


• Không yêu cầu ordering/grouping tại máy phát
• MU-LP/SDMA là 1 phần của 1-layer RS
• NOMA không phải 1 phần của 1-layer RS (khi K>2)
Sự tăng tường DoF của RSMA so với SDMA
3.3 ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM

Ưu điểm: Nhược điểm


 Bao gồm SDAM và NOMA như các trường hợp  Độ phức tạp mã hóa cao hơn SDMA
đặc biệt và NOMA
 RSMA rate SDMA and NOMA rate
 Tối ưu DoF trong cả trường hợp CIST(Channel
State Information At Transmitter) hoàn hảo và
không hoàn hảo
 RSMA có khả năng thích ứng với bất kì cấu
hình người dùng nào, độ chính xác của CIST
và tải mạng
 Độ phức tạp tính toán thấp hơn so với NOMA
tại cả bộ phát và thu

You might also like