You are on page 1of 3

GV: HOÀNG VĂN PHƯƠNG THPT BÌNH MINH

BÀI TẬP DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI


1/ Một ampekế 10 mA với điện trở c 2 C.
trong 2 Ω được dùng để đo dòng điện d 100C.
đến 50 mA,người ta sẽ: 7/ Dòng điện chạy trong mạch điện nào
a dùng điện trở mắc nối tiếp có điện dưới đây không phải là dòng điện không
trỏ nhỏ hơn 2 Ω đổi?
b dùng một sơn có điện trở nhỏ hơn a Trong mạch điện thắp sáng đèn của
2Ω đinamô xe đạp.
c dùng một sơn có điện trở lớn hơn 2 b Trong mạch điện kín của đèn pin.
Ω c Trong mạch điện kín thắp sáng đèn
d dùng điện trở mắc nối tiếp có điện của acquy.
trở lớn hơn 2 Ω d Trong mạch điện kín thắp sáng đèn
2/ Một ampekế 10 mA được dùng làm của pin mặt trời.
vônkế có thể đo được tối đa 25 V,người 8/ Cường độ dòng điện không đổi được
ta sẽ dùng; tính bằng công thức:
a sơn có điện trở lớn hơn 2Ω a I=q/t;
b điện trở nối tiếp nhỏ hơn 2Ω b I=qt;
c điện trở nối tiếp lớn hơn 2Ω c I=q2t;
d sơn có điện trở nhỏ hơn 2Ω d I=q2/t;
3/ Một điện kế có điện trở R và chỉ 9/ Điều kiện để có dòng điện là:
biết thang đo với hiệu điện thế 50 a chỉ cần duy trì hiệu điện thế gữa hai
mV.Để biến nó thành một vônkế 20 đầu vật dẫn.
V,người ta nối nó với: b chỉ cần có nguồn điện.
a một điện trở nhỏ hơn R rất c chỉ cần có hiệu điện thế.
nhiều,nối tiếp với điện kế. d chỉ cần có các vật dẫn điện nối liền
b một điện trở lớn hơn R rất với nhau tạo thành mạch điện kín.
nhiều,song song với điện kế. 10/ Suất điện động của nguồn điện là đại
c một điện trở lớn hơn R rất lượng đặc trưng cho
nhiều,nối tiếp với điện kế. a khả năng thực hiên công của nguồn
d một điện trở nhỏ hơn R rất điện khi di chuyển 1 đơn vị điện tích trong
nhiều,song song với điện kế. 1 giây.
4/ Đơn vị đo suất điện động có thể là: b khả năng thực hiện công của nguồn
a culông(C) điện trong 1 giây.
b vôn(V) c khả năng tạo ra các điện tích trong 1
c jun(J) gây.
d ampe(A) d khả năng tạo ra điện tích dương
5/ Êlectrôn-vôn (eV) là đơn vị của: trong 1 giây.
a điện trường. 11/ Có thể tạo ra một pin điện hóa bằng
b hiệu điện thế. cách ngâm trong dung dịch muối ăn
c điện tích. a hai mảnh nhôm.
d công. b hai mảnh đồng.
6/ Hiệu điện thế 1 V được đặt vào hai c hai mảnh kẽm.
đầu điện trở 10Ω trong khoảng thời gian d một mảnh nhôm và một mảnh kẽm.
20 s.Lượng điện tích dịch chuyển qua 12/ Hai cực của pin Vôn-ta được tích điện
điện trở này khi đó là: khác nhau là do
a 20C. a chỉ có các ion dương kẽm đi vào dung
b Một kết quả khác. dịch điện phân.
1
GV: HOÀNG VĂN PHƯƠNG THPT BÌNH MINH
b chỉ có các ion hyđrô trong dung b dòng điện đi qua nó có chiều đi vào
dịch điện phân thu lấy êlectrôn của cực cực dương và đi ra từ cực âm.
đồng. c dòng điện chạy qua nó có chiều đi
c các êlectrôn dịch chuyển từ cực vào cực âm và đi ra từ cực dương.
đồng tới cực kẽm qua dung dịch điện d nguồn điện đó tạo ra các điện tích
phân. dương và đẩy các điện tích này đi ra khỏi
d các ion dương kẽm đi vào dung cực dương của nó.
dịch điện phân và cả các ion hyđrô trong 18/ Các lực lạ bên trong nguồn điện
dung dịch thu lấy êlectrôn của cực không có tác dụng
đồng. a tạo ra các điện tích mới cho nguồn
13/ Sau khi sử dụng một thời gian thì điện .
điện trở trong của pin Vôn-ta tăng lên là b tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa
vì hai cực của nguồn điện.
a hai cực của pin mòn dần. c làm các điện tích dương dịch chuyển
b dung dịch điện phân cạn dần do có ngược chiều điện trường bên trong nguồn
sự bay hơi. điện.
c có hiện tượng phân cực xảy ra. d tạo ra và duy trì sự tích điện khác
d dung dịch điện phân loãng dần. nhau ở hai cực của nguồn điện.
14/ Điểm khác nhau chủ yếu giữa 19/ Trong các pin điện hóa không có các
acquy và pin Vôn-ta là quá trình nào sau đây?
a sử dụng dung dịch điện phân khác a Biến đổi hóa năng thành điện năng.
nhau. b Biến đổi nhiệt năng thành điện năng.
b chất dùng làm hai cực khác nhau. c Biến đổi chất này thành chất khác.
c phản ứng háo học ở trong acquy có d Làm cho các cực của pin tích điện
thể xảy ra thuận nghịch. khác nhau.
d sự tích điện khác nhau ở hai cực. 20/ Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu điện
15/ đối với mạch điện kín gồm nguồn trở R thì dòng điện chạy qua có cường độ
điện với mạch ngoài là điện trở thì cường I.Công suất tỏa nhiệt trên R không thể
độ dòng điện chạy trong mạch tính bằng công thức
a tăng khi điện trở mạch ngoài tăng. a P=U2/R.
b tỉ lệ nghịch với điện trở mạch b P=I2R.
ngoài. c P=UI.
c giảm khi điện trở mạch ngoài tăng. d P=U2I.
d tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài. 21/ Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện
16/ Hiệ tượng đoản mạch xảy ra khi với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế
a không mắc cầu chì cho một mạch mạch ngoài
điện kín a tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện
b dùng pin hay acquy để mắc một chạy trong mạch.
mạch điện kín b tăng khi cường độ dòng điện chạy
c nối hai cực của nguồn điện bằng trong mạch tăng.
dây dẫn có điện trở rất nhỏ c giảm khi cường độ dòng điện chạy
d sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc trong mạch tăng.
mạch điện d tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện
17/ Một đoạn mạch có chứa nguồn điện chạy trong mạch.
(nguồn phát điện) khi mà
a nguồn điện này tạo ra các điện tích 22/ Một bóng đèn được thắp sáng ở
âm và đẩy các điện tích này đi ra khỏi U1=120 V có công suất P1,ở U2=110 V có
cực âm của nó. công suất P2 thì:
a P1 > P2

2
GV: HOÀNG VĂN PHƯƠNG THPT BÌNH MINH
b Câu trả lời phụ thuộc vào công suất c P1=P2
định mức của đèn. d P1 < P2.

¤ Đáp án :
1[ 2]b... 2[ 2]c... 3[ 2]c... 4[ 2]b... 5[ 2]b... 6[ 2]c... 7[ 2]a...
8[ 2]a... 9[ 2]a... 10[ 2]a... 11[ 2]d... 12[ 2]d... 13[ 2]c... 14[ 2]c...
15[ 2]c... 16[ 2]c... 17[ 2]c... 18[ 2]a... 19[ 2]b... 20[ 2]d... 21[ 2]c... 22[ 2]a...

You might also like