You are on page 1of 91

Phan Hồng Quân Olympic Cơ học đất .

Môc lôc
§Ò thi n¨m 1997 Hướng dẫn
§Ò thi n¨m 1998 Hướng dẫn
§Ò thi n¨m 1999 Hướng dẫn
§Ò thi n¨m 2000 Hướng dẫn
§Ò thi n¨m 2001 (tại ĐHTL) Hướng dẫn
§Ò thi n¨m 2002 (tại ĐHGTVT) Hướng dẫn
Đề thi năm 2003 (tại ĐHKT) Hướng dẫn
Đề thi năm 2004 (tại ĐHXD) Hướng dẫn
Đề thi năm 2005 (tại ĐH T.nguyên) Hướng dẫn
Đề thi năm 2006 (tại HVKTQS) Hướng dẫn
Đề thi năm 2007 (tại ĐHBK) Hướng dẫn
Đề thi năm 2008 (tại ĐHTL) Hướng dẫn
Đề thi năm 2009 (tại ĐHHH) Hướng dẫn

1
Phan Hồng Quân Olympic Cơ học đất .
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

§Ò thi n¨m 1997


§Ò sè 1
C©u 1: NÒn trÇm tÝch nh trªn h×nh 1. Lóc ®Çu mùc níc ngÇm ë
mÆt ®Êt tù nhiªn. Do khai th¸c mùc níc ngÇm h¹ thÊp 3m so víi
mÆt ®Êt tù nhiªn. §é b·o hßa cña ®Êt trªn mùc níc ngÇm gi¶m
20%.
- TÝnh øng suÊt h÷u hiÖu ë ph©n tè ®Êt n»m gi÷a líp sÐt tríc
vµ sau khi h¹ níc ngÇm;
- Tõ kÕt qu¶ tÝnh, nhËn xÐt ¶nh hëng cña viÖc khai th¸c níc
ngÇm ®èi víi c¸t th«: γ = 17 c¸c c«ng tr×nh ®« thÞ
0.0
kN/m3
γ bh = 20 kN/m3
-6.0

sÐt : γ bh
= 18
kN/m3

-8.0
®Êt cøng, kh«ng
thÊm
H×nh 1.
C©u 2: Boussinesq cho kÕt qu¶:
3P z3
σ z =
2π R 5

- NhËn xÐt vÒ viÖc dïng kÕt qu¶ nÇy ®Ó tÝnh øng suÊt trong
nÒn ®Êt
- TÝnh øng suÊt t¹i nh÷ng ®iÓm cã r = 2m (kho¶ng c¸ch trªn
mÆt b»ng) ë c¸c ®é s©u z = 2m; z = 3m; z = 7m vµ cho nhËn xÐt
vÒ kÕt qu¶

3
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

- ¥ mét ®é s©u nµo ®ã, d¹ng cña ®êng ®¼ng σ z lµ g×?


C©u 3: Ngêi ta dì c¸t h¹t th« s¹ch tõ xe xuèng mét b·i vu«ng 20 x
20 (m). ThÝ nghiÖm cho thÊy ë ¸p lùc p = 1 kG/cm 2 søc kh¸ng
c¾t cña c¸t s = 0.68 kG/cm2. Khi ®æ c¸t t¹o thµnh h×nh th¸p
nhän.
H·y x¸c ®Þnh thÓ tÝch khèi c¸t.
C©u 4: BiÓu thøc x¸c ®Þnh søc chÞu t¶i díi h¹n cña ®Êt díi
mãng b¨ng cã d¹ng:
1
pgh = Nγ bγ + Nqq + Ncc
2

- Víi cïng mét t¶i träng c«ng tr×nh lªn nÒn ®Êt cho tríc, gi÷
nguyªn ®é s©u ®Æt mãng, lµm thÕ nµo t¨ng ®îc søc chÞu t¶i cña
nÒn lªn 1.5 lÇn?
- Cã mét mãng b¨ng réng 2m, ch«n s©u 1m trong c¸t cã träng
lîng thÓ tÝch ®Êt lµ 17 kN/m3; träng lîng thÓ tÝch ®Êt b·o hßa γ bh =
20 kN/m3. ChØ tiªu kh¸ng c¾t cña c¸t lµ ϕ = 400, hÖ sè søc chÞu t¶i
t¬ng øng Nγ = 100, Nq = 81. H·y x¸c ®Þnh søc chÞu t¶i giíi h¹n cña
nÒn khi:
+ mùc níc ngÇm ë ®é s©u 1m
+ mùc níc ngÇm ë ®é s©u 5m
C©u 5: Mét mãng b¨ng réng 2m, øng suÊt tiÕp xóc p = 200 kPa.
Mãng ch«n s©u 1m trong nÒn ®ång nhÊt cã c¸c ®Æc trng c¬
lÝ γ = 18.5 kN/m3; ϕ = 200; c = 30 kPa.
- Kh¶o s¸t sù æn ®Þnh cña c¸c ph©n tè ®Êt n»m trªn trôc
ngang ë ®é s©u 1m vµ t×m ®iÓm cã nguy c¬ mÊt æn ®Þnh nhÊt,
®iÓm an toµn nhÊt.
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

• Cho c«ng thøc Michelle tÝnh øng suÊt chÝnh trong bµi to¸n
ph¼ng cã d¹ng
p
σ1,3 = (2β ± sin2β)
π

• Gi¶ thiÕt øng suÊt ph¸p do träng lîng b¶n th©n ®Êt lu«n lu«n
b»ng träng lîng cét ®Êt n»m bªn trªn ®iÓm ®ã

§Ò sè 2( ®Ò chÝnh thøc)
C©u 1: NÒn ®Êt c¸t bÞ ngËp níc (h×nh 1). §Ó thi c«ng, ngêi ta
lµm têng cõ vµ b¬m hót níc ®Õn lé mÆt ®Êt.

Mùc n­íc tr­íc khi


cõ vµ b¬m hót
4
m

γ bh
=20kN
4 3
m
/m3
m
a b

H×nh 1.
a, TÝnh øng suÊt trung hßa vµ øng suÊt h÷u hiÖu t¹i c¸c ®iÓm
a, b ë tr¹ng th¸i ban ®Çu. Sau khi cã cõ vµ b¬m hót, c¸c øng
suÊt ®ã thay ®æi nh thÕ nµo?
b, KiÓm tra xem cã hiÖn tîng xãi (c¸t ch¶y) khi b¬m hót kh«ng?
C©u 2: Dïng kÕt qu¶ cña Boussinesq:
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

3P z3
σ z =
2π R 5
3Q xz2
σ z =
2π R 5

víi P, Q lµ lùc tËp trung t¸c dông th¼ng ®øng vµ n»m ngang trªn
mÆt b¸n kh«ng gian ®µn håi ®Ó tÝnh øng suÊt trong nÒn ®Êt.
Cho lùc N t¸c dông trªn mÆt ®Êt, nghiªng 300 so víi ph¬ng
th¼ng ®øng.
a, NhËn xÐt vÒ viÖc dïng kÕt qu¶ cña Boussinesq ®Ó tÝnh øng
suÊt trong nÒn ®Êt
b, T×m ®iÓm cã σ z lín nhÊt trªn mÆt cã ®é s©u z = 2m díi
mÆt nÒn ®Êt
C©u 3: Ngêi ta dì c¸t h¹t th« s¹ch tõ xe xuèng mét b·i vu«ng 20 x
20 (m). ThÝ nghiÖm cho thÊy ë ¸p lùc p = 1 kG/cm 2 søc kh¸ng
c¾t cña c¸t s = 0.68 kG/cm2. Khi ®æ c¸t, ngêi ta tíi cho c¸t Èm
råi t¹o thµnh h×nh th¸p nhän. Dù tÝnh do Èm c¸t cã lùc dÝnh gi¶
kho¶ng (0.05 ÷ 0.07) kG/cm2
H·y x¸c ®Þnh thÓ tÝch khèi c¸t.
C©u 4: BiÓu thøc x¸c ®Þnh søc chÞu t¶i díi h¹n cña ®Êt díi
mãng b¨ng cã d¹ng:
1
pgh = Nγ bγ + Nqq + Ncc
2

- Víi cïng mét t¶i träng c«ng tr×nh lªn nÒn ®Êt cho tríc, gi÷
nguyªn ®é s©u ®Æt mãng, lµm thÕ nµo t¨ng ®îc søc chÞu t¶i cña
nÒn lªn 1.5 lÇn?
- Cã mét mãng b¨ng réng 2m, ch«n s©u 1m trong c¸t cã träng
lîng thÓ tÝch ®Êt lµ 17 kN/m3; träng lîng thÓ tÝch ®Êt b·o hßa γ bh =
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

20 kN/m3. ChØ tiªu kh¸ng c¾t cña c¸t lµ ϕ = 400, hÖ sè søc chÞu t¶i
t¬ng øng Nγ = 100, Nq = 81. H·y x¸c ®Þnh søc chÞu t¶i giíi h¹n cña
nÒn khi mùc níc ngÇm ë møc mÆt ®Êt vµ viÖc thi c«ng b¬m hót t¹o
ra dßng thÊm cã i = 0.2 ngîc tõ díi lªn.
C©u 5: Mét mãng b¨ng réng 2m, øng suÊt tiÕp xóc p = 200 kPa.
Mãng ch«n s©u 1m trong nÒn ®ång nhÊt cã c¸c ®Æc trng c¬
lÝ γ = 18.5 kN/m3; ϕ = 200; c = 30 kPa.
- Kh¶o s¸t sù æn ®Þnh cña c¸c ph©n tè ®Êt n»m trªn trôc
ngang ë ®é s©u 1m vµ t×m ®iÓm cã nguy c¬ mÊt æn ®Þnh nhÊt,
®iÓm an toµn nhÊt.
• Cho c«ng thøc Michelle tÝnh øng suÊt chÝnh trong b¶i to¸n
ph¼ng cã d¹ng
p
σ1,3 = (2β ± sin2β)
π

• Gi¶ thiÕt øng suÊt ph¸p do träng lîng b¶n th©n ®Êt lu«n lu«n
b»ng träng lîng cét ®Êt n»m bªn trªn ®iÓm ®ã

§Ò thi n¨m 1998


(C¸c bµi tËp göi ®Õn)
C©u 1: Søc kh¸ng c¾t kh«ng tho¸t níc cña ®Êt: ý nghÜa, thÝ
nghiÖm x¸c ®Þnh, vÝ dô vÒ trêng hîp ph¶i dïng søc kh¸ng c¾t
kh«ng tho¸t níc ®Ó dù b¸o sù lµm viÖc cña nÒn c«ng tr×nh.
C©u 2: Gi¶ thiÕt cña Wincler lµ p = ky
p - cêng ®é cña t¶i träng t¸c dông lªn nÒn
y - ®é lón cña nÒn
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

k - hÖ sè nÒn
NhËn xÐt vÒ viÖc ¸p dông gi¶ thiÕt nµy cho nÒn ®Êt vµ nhËn
xÐt vÒ viÖc x¸c ®Þnh hÖ sè nÒn k
C©u 3: TÝnh thÓ tÝch biÓu ®å øng suÊt σ z t¸c dông trªn mÆt
ph¼ng z = 2m vµ z = 3.5m do t¶i träng t¸c dông lµ lùc tËp trung
th¼ng ®øng P = 2000 kN vµ t¶i träng ph©n bè q = 500 kPa trªn
diÖn tÝch 2 x 2 (m) t¸c dông th¼ng gãc víi mÆt giíi h¹n cña b¸n
kh«ng gian ®µn håi (bµi to¸n Boussinesq)

q = 500 P = 2000
kPa kN

z=
2m
z=
3.5m

C©u 4: C«ng tr×nh ®¾p víi t¶i träng dù tÝnh p ®îc ®Æt trªn
mét líp ®Êt sÐt yÕu b·o hßa chiÒu dµy H. §Ó rót ng¾n thêi gian
lón, ngêi ta ®· dïng c¸c vËt tho¸t níc th¼ng ®øng (VTN§) vµ gia
t¶i tríc ®Õn 2p. BiÕt ®Æc trng cña nÒn ®Êt:
mv = a0 = (e1 - e2)/(p2 - p1)/(1 + e1) ; Cv vµ xem nh chóng kh«ng
thay ®æi cho toµn bé líp ®Êt trong qu¸ tr×nh xö lÝ.
ChÊp nhËn c¸c gi¶ thiÕt c¬ së cña lÝ thuyÕt cè kÕt thÊm cña
Tersaghi vµ bá qua biÕn d¹ng ®µn håi khi dì t¶i.
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

Sau khi chÊt t¶i ®Õn thêi gian t1 th× dì t¶i träng d chØ cßn t¶i
träng c«ng tr×nh. H·y thiÕt lËp c«ng thøc tÝnh (chØ cÇn viÕt
d¹ng, kh«ng cÇn tÝnh ra sè cô thÓ) tæng ®é lón cña c«ng tr×nh
sau khi ®· xö lÝ nÒn.

t0 < t ≤ t1: q = 2p
t > t1: q = p

Líp ®¸y kh«ng C©u 5: Cho hai


thÊm, kh«ng lón
mãng:
- mãng ®ang tån t¹i (a)
- mãng sÏ x©y dùng (b)
§Êt nÒn díi mãng cò ®· æn ®Þnh
Mãng míi cã t¶i träng ®óng t©m “O” lµ Ptc = 1000 kN.
§Êt nÒn xem nh b¸n kh«ng gian biÕn d¹ng tuyÕn tÝnh víi E0 =
18000 kPa vµ µ 0 = 0.3.C¸c kÝch thíc mÆt b»ng cho trªn h×nh
vÏ. Xem mÆt ph¼ng chøa hai ®Õ mãng cïng n»m ë mét ®é s©u
®Æt mãng lµ h vµ lµ mÆt ph¼ng giíi h¹n cña b¸n kh«ng gian
®µn håi (biÕn d¹ng tuyÕn tÝnh).
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

KÝch thíc mÆt b»ng mçi mãng lµ 2 x 2(m)


Yªu cÇu: Gi¶i thÝch c¸c ph¬ng cã thÓ dïng ®Ó x¸c ®Þnh ®é
P = 1000 nghiªng cña
kN
mãng (a) do
mãng (b) g©y
ra vµ tÝnh gÇn
®óng ®é
nghiªng ®ã.

2m 1m 2m

C©u 6: Mét têng ch¾n th¼ng ®øng víi ®Êt sau têng lµ ®Êt rêi
tho¸t níc tù do (h×nh 2). Träng lîng ®¬n vÞ cña ®Êt sau lng t-
êng lµ 18 kN/m3, gãc ma s¸t trong ϕ = 300. Trªn mÆt ®Êt sau l-
ng têng cã t¶i träng ph©n bè ®Òu däc theo chiÒu dµi têng víi c-
êng ®é q = 50 kPa trªn bÒ réng b = 2m. Gi¶ thiÕt têng hoµn
toµn kh«ng chuyÓn vÞ, lng têng nh½n vµ th¼ng ®øng. Yªu cÇu:
- X¸c ®Þnh trÞ sè ¸p lùc ®Êt t¸c dông lªn têng ch¾n
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

2m 2m
q = 50 kN/m2

ϕ =
300
4m

γ = 18 kN/m3

C©u 7: X¸c ®Þnh ®é lón cña tÇng ®Êt qua c¸c thêi gian 1 n¨m,
2 n¨m vµ 5 n¨m nÕu nh ¸p lùc trªn líp ®Êt nµy lµ p = 2 kG/cm 2,
chiÒu dµy líp ®Êt h = 5m, hÖ sè nÐn t¬ng ®èi a0 = 0.01
cm2/kG, hÖ sè thÊm k = 1*10-8 cm/s. Cho biÕt:
e-N = e-0.3*1 = 0.741
e-9N = e-0.9*1 = 0.067
e-0.3*2 = 0.549
e-0.3*5 = 0.222
Giả thiết nước thoát ra theo một hướng.
C©u 8: KÕt qu¶ nÐn kh«ng në h«ng mét mÉu ®Êt b·o hßa cho
trong b¶ng sau:
Áp lực nén (N/cm2) 0 5 10 20 40
Chiều cao mẫu khi ổn định (mm) 20.00 19.49 19.13 18.78 18.58
Yªu cÇu:
- VÏ ®êng cong Ðp co (e - p)
- X¸c ®Þnh hÖ sè Ðp co a øng víi t¶i träng p = 15 N/cm2
- ChÊp nhËn gi¶ thiÕt ®Êt lµ vËt liÖu ®µn håi víi hÖ sè poisson
µ = 0.3, h·y x¸c ®Þnh m«dun ®µn håi (E) cña ®Êt tõ hÖ sè Ðp co
(a) nãi trªn
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

Cho biÕt tØ träng h¹t cña ®Êt ∆ = 2.72, ®é Èm cña mÉu sau khi
thÝ nghiÖm xong W = 30.51%
C©u 9: H×nh díi ®©y lµ hè mãng c«ng tr×nh. §¸y hè mãng ë
cao tr×nh -4.2m. Thµnh hè mãng ®îc v©y kÝn b»ng cäc b¶n cõ
dµi 8m. Mùc níc ngÇm æn 0.0

®Þnh ë cao tr×nh -0.7m. -0.7

B»ng biÖn ph¸p b¬m liªn


-4.0
tôc sÏ ®¶m b¶o ®îc mùc n- -4.2

íc trong hè mãng thêng


xuyªn ë cao tr×nh ®¸y hè
mãng ®Ó phôc vô thi c«ng. -8.0

H·y kiÓm tra æn ®Þnh ch¶y ®Êt ë ®¸y hè mãng do dßng thÊm
g©y ra trong hai trêng hîp:
- ®Êt nÒn lµ c¸t th« víi tØ träng h¹t ∆ = 2.60, ®é rçng n = 0.3,
hÖ sè thÊm k = 1.2*10-4 m/s
- ®Êt nÒn gåm hai líp: c¸t th« dµy 4m ë trªn cã tÝnh chÊt nh ë
trêng hîp 1 vµ líp díi lµ ¸ sÐt cã γ ®n = 10.8 kN/m3; k = 3.6*10-6 m/s
HÖ sè an toµn ch¶y ®Êt yªu cÇu Fs = 2
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

§Ò thi n¨m 1999


§Ò sè 1 (®Ò chÝnh thøc)
C©u 1: Trªn c¬ së nµo cã thÓ kÕt luËn gãc ma s¸t trong cña c¸t
kh« s¹ch xÊp xØ b»ng gãc nghØ cña nã?
C©u 2: Mét mãng b¨ng réng 3.0m truyÒn t¶i träng ph©n bè
®Òu ë møc ®¸y mãng 200 kPa. NÒn ®Êt tù nhiªn tõ mÆt ®Êt
xuuãng gåm ba líp nh sau: c¸t h¹t trung dµy 6m cã γ = 19
kN/m3; sÐt dÎo dµy 3m cã γ = 20 kN/m3; c¸t s¹ch. H·y x¸c ®Þnh
®é s©u ®Æt mãng ®Ó kh«ng g©y lón tÇng ®Êt sÐt víi gi¶
thiÕt øng suÊt tiÕp xóc ë ®¸y mãng gi÷ gi¸ trÞ thay ®æi. BiÕt
r»ng thÝ nghiÖm nÐn mÉu ®Êt nguyªn d¹ng lÊy tõ ®é s©u gi÷a
líp sÐt cho ¸p lùc tiÒn cè kÕt σ c = 200 kPa.
C©u 3: §Þa tÇng khu vùc bao gåm mét líp c¸t dµy 9m n»m trªn
líp sÐt dµy 6m nh h×nh vÏ H.1. Mùc níc ngÇm trong ®Êt ë ®é
s©u 3m (kÓ tõ mÆt ®Êt).
Träng l- îng thÓ tÝch ®¬n vÞ
cña ®Êt nh sau:
c¸t trªn mùc níc ngÇm: γ = 16
kN/m3
c¸t díi mùc níc ngÇm : γ = 19
kN/m3
sÐt b·o hßa: γ = 20 kN/m3

-3.0

-6.0
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

A (-8.0)
-9.0

B (-12.0)

-15.0

Do khai th¸c níc ngÇm, mùc níc trong ®Êt h¹ nhanh xuèng ®é
s©u 6m vµ æn ®Þnh t¹i ®ã. H·y x¸c ®Þnh ®Þnh øng suÊt h÷u
hiÖu t¹i c¸c ®iÓm A (ë ®é s©u 8m) vµ B (ë ®é s©u 12m),
C©u 4: Mét líp ®Êt sÐt dµy 8m n»m trªn nÒn ®¸ cøng kh«ng
thÊm níc nh s¬ ®å A trªn h×nh H.2. HÖ sè rçng ban ®Çu cña
®Êt e0 = 1.400; hÖ sè nÐn lón a = 0.144 cm2/kG; hÖ sè thÊm kA.
BÒ mÆt líp sÐt chÞu t¶i träng nÐn ph©n bè ®Òu 100 kPa. Sau
72 ngµy kÓ tõ khi gia t¶i ®é lón cña nÒn ®¹t tíi 24cm.
H·y x¸c ®Þnh thêi gian ®Ó nÒn ®Êt sÐt dµy 16m trong s¬ ®å B
®¹t tíi ®é lón 48cm. BiÕt r»ng hÖ sè thÊm cña ®Êt trong s¬ ®å
B lµ kB = 2kA, c¸c chØ tiªu c¬ lÝ kh¸c cña ®Êt ë hai s¬ ®å lµ nh
nhau vµ kh«ng thay ®æi trong qu¸ trÝnh cè kÕt.
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

p = 100 kN/m2 p = 100 kN/m2

8m kA

tầng đá không thấm


16m kB = 2kA

Sơ đồ A
Sơ đồ B
e0 = 1.400
a = 0.144 cm2/kg

Câu 5: Thí nghiệm thấm cột nước thay đổi trên mẫu đất cát bụi thu được kết quả
như sau: sau 1 phút mực nước trong ống đo diện tích tiết diện 1 cm2 giảm từ vạch
90 đến vạch 45. Mẫu thí nghiệm có chiều dài 16cm, đường kính 4cm.
Hãy xác định hệ số thấm của đất.
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

§Ò sè 2 (1999)
C©u 1: MÆt c¾t ngang mét hè mãng dµi cã d¹ng nh trªn h×nh
H.1. Hè mãng ®îc b¶o vÖ b»ng têng v¸n cõ liªn tôc, c¸ch níc
hoµn toµn. Níc trong hè mãng lu«n ®îc gi÷ æn ®Þnh ë møc ®¸y
mãng nhê b¬m hót liªn tôc. H·y x¸c ®Þnh øng suÊt theo ph¬ng
®øng t¹i c¸c ®iÓm A, B, C, D tån t¹i trong qu¸ tr×nh b¬m hót n-
íc. BiÕt r»ng ®Êt nÒn gåm hai líp c¸t cã c¸c chØ tiªu c¬ lÝ c¬
b¶n nh sau:
líp trªn dµy 10m cã γ = 19 kN/m3; γ bh = 20 kN/m3; k = 10
m/ngµy®ªm
líp díi cã γ bh = 19 kN/m3; k = 5m/ngµy®ªm

0.0
O
A
-5.0 MNN
A

-10.0
B
-12.5

C D -15.0

C©u 2: §Þa tÇng mét khu vùc gåm líp c¸t h¹t trung dµy 8m n»m
trªn líp sÐt yÕu dµy 6m vµ kÕt thóc b»ng líp cuéi sái chøa níc cã
¸p. Sau mét n¨m khai th¸c níc tõ tÇng cuéi sái cét níc ¸p trong
tÇng nÇy gi¶m thÊp 3m. KÕt qu¶ thÝ nghiÖm ®Êt cho biÕt:
träng lîng thÓ tÝch ®¬n vÞ cña c¸t trªn mùc níc ngÇm lµ 17
kN/m3; díi mùc níc ngÇm lµ 19 kN/m3; cña ®Êt sÐt lµ 20 kN/m3;
hÖ sè cè kÕt cña ®Êt sÐt lµ 1.2 m2/n¨m; quan hÖ gi÷a hÖ sè
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

rçng cña ®Êt sÐt víi øng suÊt nÐn h÷u hiÖu (tÝnh theo kPa) ®îc
m« t¶ bëi phong tr×nh e = 0.80 - 0.35lg(σ ’/100)
a, H·y dù b¸o ®é lón cña nÒn do viÖc khai th¸c níc ngÇm g©y ra
b, Dù tÝnh ®é lón riªng cña líp sÐt trong thêi gian 3 n¨m kÓ tõ
khi b¾t ®Çu khai th¸c níc
C©u 3: Mét líp ®Êt sÐt dµy 8m n»m trªn tÇng ®¸ cøng khong
thÊm níc nh trªn h×nh H.2. HÖ sè rçng ban ®Çu cña ®Êt sÐt e0
= 1.400; hÖ sè nÐn lón a = 0.144 cm2/kG; hÖ sè thÊm k =
1.2*10-8 cm/s.
BÒ mÆt líp sÐt chÞu t¶i träng ph©n bè ®Òu p = 100 kPa. Sau
72 ngµy kÓ tõ khi gia t¶i ®é lón cña nÒn ®¹t 24cm.
H·y x¸c ®Þnh thêi gian ®Ó nÒn ®Êt sÐt dµy 16m trªn s¬ ®å B
®¹t tíi ®é lón 48cm, biÕt r»ng c¸c chØ tiªu c¬ lÝ cña ®Êt trªn
hai s¬ ®å lµ nh nhau vµ kh«ng thay ®æi trong qu¸ tr×nh cè kÕt
cña ®Êt.

p = 100 kN/m2 p = 100 kN/m2

8m kA

tầng đá không thấm


16m kB = 2kA

Sơ đồ A
Sơ đồ B
e0 = 1.400
a = 0.144 cm2/kg
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

C©u 4: H×nh vÏ díi ®©y m« t¶ s¬ ®å x¸c ®Þnh t¶i träng ngang


t¸c dông lªn cäc trong trêng hîp mãng b¨ng ®îc t¨ng cêng b»ng
cäc BTCT. Mãng cã bÒ réng 2m, sè lîng cäc trong mãng lµ
2cäc/1m dµi.

N
h = 5m
H

H·y x¸c ®Þnh t¶i träng ngang lªn cäc nÕu biÕt r»ng tæng t¶i
träng ngang H = 600 kN/m, ®Êt nÒn cã ϕ = 300, c = 0 vµ γ =
18 kN/m3.
C©u 5: Mét têng ch¾n träng lùc cao 5m ®îc x©y dùng ®Ó
ch¾n gi÷ b·i th¶i c¸c vËt liÖu rêi. Gi¶ sö cã thÓ bá qua ma s¸t
gi÷a têng vµ vËt liÖu th¶i.
a, Chøng minh r»ng, khi vËt liÖu th¶i cao ®Òu 2m trªn ®Ønh t-
êng th× mÆt trît nguy hiÓm x¸c ®Þnh theo c¸c gi¶ thiÕt cña
Coulomb vÉn kh«ng thay ®æi
b, X¸c ®Þnh ¸p lùc vËt liÖu th¶i lªn têng trong trêng hîp ®ã nÕu
biÕt r»ng vËt liÖu thÈi cã γ = 16 kN/m3 vµ ϕ = 400
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

§Ò thi n¨m 2000


C©u 1: Líp sÐt dµy 8m n»m gi÷a hai líp c¸t: líp c¸t trªn dµy 4m,
mùc níc ngÇm ë ®é s©u 2m (h×nh 1). Líp c¸t díi chøa níc cã ¸p,
cét níc ¸p trªn mÆt ®Êt 6m. Do b¬m hót níc ë líp nµy, cét níc ¸p
h¹ xuèng 3m sau thêi gian hót 6 th¸ng. Cho biÕt hÖ sè nÐn thÓ
tÝch cña líp sÐt mv = 0.94*10-3 m2/kN, hÖ sè cè kÕt Cv = 1.4
m2/n¨m, γ 0 = 9.81 kN/m3.
a, TÝnh ®é lón cña líp sÐt sau 3 n¨m kÓ tõ khi b¾t ®Çu b¬m
hót (xem nh thêi ®iÓm b¾t ®Çu cè kÕt giu÷a thêi gian hót níc)
b, NÕu cã mét líp c¸t máng tho¸t níc tù do n»m trªn, c¸ch ®¸y líp
sÐt 2m, th× ®é lón tÝnh theo c©u a, sÏ lµ bao nhiªu?

3m
6m

4m c¸t

6m sÐt
8m sÐt
c¸t
2m sÐt

c¸t

C©u 2: ThÝ nghiÖm nÐn kh«ng në h«ng mét mÉu ®Êt nhËn ®îc
kÕt qu¶ ë b¶ng díi. Yªu cÇu x¸c ®Þnh:
a, HÖ sè rçng ban ®Çu cña mÉu ®Êt thÝ nghiÖm (e0)
b, HÖ sè rçng cña mÉu sau khi lón díi mçi cÊp t¶i träng (ei)
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

c, HÖ sè nÐn t¬ng øng víi ph¹m vi t¶i träng 20 ÷ 40 N/cm2


Cho biÕt sau khi thÝ nghiÖm xong mÉu ®Êt b·o hßa níc, W =
30.6%, tØ träng h¹t ®Êt ∆ = 2.71.
p (N/cm2) 0 10 20 40 80
H (mm) 20.00 19.60 19.34 18.77 18.20

* H lµ chiÒu cao cña mÉu sau khi lón.


C©u 3: Mét mãng b¨ng ®Æt s©u 3m trong nÒn ®Êt cã mùc níc
ngÇm ngang mÆt ®Êt (xem h×nh 2). Mãng chÞu t¶i träng ®óng
t©m P = 1400 kN/m. §Êt nÒn cã c¸c chØ tiªu nh sau:
γ bh = 21 kN/m3; c = 25 kPa; hÖ sè søc chÞu t¶i Nc = 20; Nq = 10;
Nγ = 7.5.
Yªu cÇu x¸c ®Þnh bÒ réng mãng hîp lÝ vµ søc chÞu t¶i cña nÒn
t¬ng øng hÖ sè an toµn Fs = 2.5 trong trêng hîp thi c«ng b¬m
hót h¹ níc ngÇm ngang ®¸y P = 1400 hè
kN
mãng ®· t¹o ra dßng thÊm
3m
ngîc lªn víi Gradient thñy
lùc i = 0.2
b
Cho phÐp sö dông c«ng
thøc Terzaghi ®Ó tÝnh t¶i träng giíi h¹n cña nÒn. Träng lîng riªng
®Êt nÒn hai bªn mãng cã thÓ dïng γ bh hoÆc γ ®n .
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

C©u 4: Mét têng ch¾n cã lng têng nh½n, th¼ng ®øng, ch¾n
gi÷ khèi ®Êt tíi ®é s©u 10m. C¸c ®Æc trng cña ®Êt sau têng
nh sau:
c’ = 0; ϕ ’ = 280; γ = 18 kN/m3; γ bh = 19.5 kN/m3
a, X¸c ®Þnh ®é lín vµ vÞ trÝ cña tæng ¸p lùc chñ ®éng lªn têng
trong c¸c ®iÒu kiÖn sau:
- Mùc níc ngÇm ë díi ch©n têng
- Mùc níc ngÇm ngang mÆt ®Êt
- Mùc níc ngÇm n»m gi÷a mÆt ®Êt víi ch©n têng
b, Gi¶ sö têng cã bÒ réng ®¸y díi B, bÒ réng ®Ønh b, dung
träng vËt liÖu têng γ . ViÕt ®iÒu kiÖn æn ®Þnh chèng lËt cña t-
êng.

b
mùc n­íc ngÇm
5
m
mùc n­íc ngÇm
5
m

mùc n­íc ngÇm


B

C©u 5: ThÝ nghiÖm thÊm cét níc thay ®æi trªn mÉu sÐt pha.
Buret chia ®é lµm èng ®o ¸p gi¶m tõ v¹ch 0cm3 ®Õn v¹ch
45cm3 sau 1 phót thÝ nghiÖm. Cét níc tÜnh ban ®Çu lµ 90 cm
vµ cuèi cïng lµ 45cm. MÉu cã chiÒu dµi 16cm, ®êng kÝnh 4cm.
H·y x¸c ®Þnh hÖ sè thÊm cña ®Êt.
(träng lîng thÓ tÝch ®¬n vÞ cña níc lÊy γ 0 = 10 kN/m3)
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

§Ò thi n¨m 2001


C©u 1:
σ 1
mÆt tr­
1. T¹i sao khi mÉu ®Êt bÞ ph¸ ho¹i ît
(h×nh 1) mÆt trît l¹i kh«ng trïng víi mÆt σ 3

ph¼ng cã øng suÊt c¾t cùc ®¹i? H·y σ 3

chøng minh.
2. Trong trêng hîp nµo hai mÆt ®ã σ 1

trïng nhau? H·y gi¶i thÝch.


H×nh 1
C©u 2:
Dïng biÖn ph¸p phñ ®Òu kh¾p
3 c¸t
mét líp c¸t dµy 3m cã träng lîng m phñ
A
thÓ tÝch ®¬n vÞ γ = 16.66
B
kN/m3 ®Ó nÐn tríc líp ®Êt sÐt 6
C
sÐt b·o
D hßa
b·o hßa dµy 6m n»m trªn tÇng m
E
®¸ cøng nøt nÎ tho¸t níc tèt F
G
®¸ cøng nøt
(h×nh 2). §Êt sÐt cã hÖ sè rçng nÎ
e0
= 1.4, hÖ sè nÐn lón a = 12 cm2/kN, hÖ sè thÊm k = 10-7 cm/s
Sau khi phñ c¸t mét thêi gian t c«ng tr×nh ®îc khëi c«ng x©y
dùng vµ khi ®ã trÞ sè ¸p lùc níc lỗ rçng do träng lîng líp c¸t phñ
g©y ra x¸c ®Þnh ®îc nh ë b¶ng sau.
H×nh 2
§iÓm A B C D E F G
§é s©u 0 1 2 3 4 5 6
(m)
u (kPa) 0 13.4 23.2 26.8 23.2 13.4 0
0 2 2 2 0
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

Yªu cÇu: 1. X¸c ®Þnh ®é lón cña tÇng sÐt t¹i thêi ®iÓm t vµ ®é
cè kÕt Qt t¬ng øng.
2. NÕu cÇn ®îi ®Ó tÇng sÐt lón xong míi khëi c«ng th× thêi
gian chê ®îi lµ bao l©u?
Cho biÕt träng lîng ®¬n vÞ cña níc γ 0 = 10 kN/m3.
C©u 3:
Hai nÒn c«ng tr×nh A vµ B ®Òu cè kÕt thÊm mét chiÒu (h×nh
3). Yªu cÇu:
1. X¸c ®Þnh ®é lón cuèi cïng cña mçi nÒn
2. X¸c ®Þnh thêi gian cÇn thiÕt ®Ó ®é lón cña mçi nÒn ®¹t
7cm.
Cho biÕt:
- chØ tiªu c¬ - lÝ cña hai nÒn gièng nhau: e0 = 0.8; a = 0.0025
cm2/N; Cv = 144*103 cm2/n¨m.
- bá qua ®é lón cña líp c¸t ë nÒn B (v× qu¸ nhá)
- ®é cè kÕt cña hai trêng hîp cè kÕt TH-3 vµ TH-4 tÝnh theo
c«ng thøc
2αQ0t + (1− α)Q1t
Qt =
1+ α
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

30 N/cm2 30 N/cm2

3.2m sét
6m sét cát
1.6m sét

12 N/cm2 12 N/cm2
Hình 3

C©u 4:
Têng ch¾n kiÓu b¶n ®¸y réng cã mÆt c¾t nh h×nh 4. §Êt ®¾p
sau têng lµ c¸t cã c = 0; ϕ = 400; γ = 17 kN/m3. §Êt ®¾p tríc t-
êng lµ c¸t cã c = 0; ϕ = 360; γ = 17 kN/m3. Bá qua ma s¸t gi÷a
®Êt víi têng. Gãc ma s¸t gi÷a nÒn vµ b¶n ®¸y lµ δ = 300. Yªu
cÇu:
1. X¸c ®Þnh ¸p lùc ®¸y mãng.
2. X¸c ®Þnh hÖ sè æn ®Þnh chèng trît ph¼ng theo mÆt nÒn
Cho biÕt träng lîng ®¬n vÞ cña vËt liÖu têng γ = 25 kN/m3.
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

0.3m
5.4m

1.75m
1.0m
0.4m

3.0m

Hình 4
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

§Ò thi n¨m 2002


C©u1: Sau mét trËn ma, trong m¸i dèc h×nh thµnh dßng thÊm
nh h×nh vÏ. T¹i R, ®êng dßng ®i ra vµ men theo mÆt m¸i dèc.
1. H·y x¸c ®Þnh gãc dèc giíi h¹n cña m¸i trong trêng hîp ®ã
2. NÕu yªu cÇu hÖ sè an toµn Fs = 1.5 th× gãc m¸i dèc ph¶i lµ
bao nhiªu?
Cho biÕt c¸t b·o hßa cã träng lîng riªng γ = 18 kN/m3, ϕ = 300
Cho phÐp dïng γ n = 10 kN/m3

R
H×nh 1 β

C©u 2: Mét líp c¸t dµy 8.9m (h×nh 2) cã hÖ sè rçng e = 0.5, tØ


träng ∆ = 2.67. Mùc níc ngÇm ë ®é s©u 3.9m. Trªn mùc níc
ngÇm lµ ®íi b·o bßa mao dÉn víi mùc b·o hßa G = 1. Trªn ®íi b·o
hßa mao dÉn ®Êt ë tr¹ng th¸i kh«.
H·y tÝnh vµ vÏ biÓu ®å ph©n bè øng suÊt tæng, øng suÊt trung
hßa vµ øng suÊt h÷u hiÖu σ ’ theo chiÒu s©u qua c¸c ®iÓm
ABCD. Cho phÐp dïng γ n = 10 kN/m3
A

h=2,5
m B
h=1,4 Møc b·o hßa mao dÉn
m
C Mùc n­íc
ngÇm
h=5m

D
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

H×nh 2.
C©u 3: H×nh 3 lµ diÖn tÝch ®¸y mãng c«ng tr×nh chÞu t¶i
träng ph©n bè ®Òu p = 100 kN/m2. Yªu cÇu tÝnh øng suÊt
th¼ng ®øng σ z do t¶i träng p g©y ra t¹i ®iÓm M ë ®é s©u
c¸ch ®¸y mãng 3m n»m trªn trôc ®øng qua O.

p = 100
kN/m2

3m

1m
O
1m

1m 1m 1m

Cho biÕt hÖ sè øng suÊt trong nÒn ë hai b¶ng sau:


HÖ sè kc - ®iÓm gãc khi mÆt nÒn chÞu HÖ sè K –
khi mÆt nÒn
t¶i träng th¼ng ®øng ph©n bè ®Òu p chÞu t¶i
träng tËp trung P
trªn diÖn tÝch ch÷ nhËt
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

l/b
1 2 2 r/z K r/z K
z/b
0.08 0.12 0.13 0.47 0.32
2 0 0.4
4 0 1 8 9
0.04 0.07 0.08 0.42 0.31
3 0.22 0.42
5 3 7 4 8
0.01 0.03 0.04 0.36 0.30
5 0.33 0.44
8 3 4 9 7

C©u 4: Mét c«ng tr×nh x©y dùng trªn nÒn c¸t h¹t trung ë tr¹ng
th¸i chÆt cã kÑp mét líp sÐt dÎo mÒm b·o hßa níc dµy 2m. Líp
sÐt cã c¸c chØ tiªu W = 30%, ∆ = 2.70, a = 0.002 cm2/N, k =
2.10-9 cm/s. BiÓu ®å øng suÊt do t¶i träng c«ng tr×nh g©y ra
nh h×nh 4.

18 N/cm2 cát chặt

2m sét dẻo mềm

10 N/cm2 cát chặt

Hình 4.

Yªu cÇu:
1. X¸c ®Þnh thêi gian cÇn thiÕt ®Ó líp sÐt lón gÇn xong (t¬ng
®¬ng víi Qt = 0.96)
2. NÕu gi¶ sö díi ®¸y líp sÐt lµ líp cøng kh«ng thÊm th× thêi
gian ®Ó líp sÐt lón gÇn xong lµ bao nhiªu? Giả thiết biểu đồ ứng suất không
thay đổi.
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

3. NhËn xÐt c¸c kÕt qu¶ tÝnh to¸n.


Khi tÝnh to¸n cho phÐp bá qua ®é lón cña c¸t chÆt v× qu¸ nhá
kh«ng ®¸ng kÓ.
Cho biÕt gi¸ trÞ Qt-N theo b¶ng díi ®©y:
Q0-1 Q0-2
Q0 Q1 Q2
N α = 0.6 α = 0.8 α = 1.0 α = 2.0
2 0.89 0.86 0.92 0.88 0.89 0.90 0.90
3 0.96 0.95 0.97 0.96 0.96 0.96 0.96
5 0.99 0.99 0.99 0.99 0.99 0.99 0.99
Chú thích: a = ứng suất tại mặt thoát nước/ứng suất tại mặt không thoát nước; Q =
độ cố kết (U); N = nhân tố thời gian, N = (π 2/4).Tv; Tv = Cv.t/h2 .

C©u 5: Mét mãng b¨ng chiÒu réng b = 2m ®Æt trªn nÒn ®Êt
®ång nhÊt cã c¸c chØ tiªu: γ = 20 kN/m3, ϕ = 300, c = 10
kN/m2. Mãng chÞu t¶i träng th¼ng ®øng ph©n bè ®Òu p vµ t¶i
träng bªn q = 30 kN/m2 (h×nh 5).

b = 2m

p = 30 kPa p

A B
z

M
Hình 5.

Yªu cÇu:
1. LËp c«ng thøc x¸c ®Þnh t¶i träng p theo chiÒu s©u lín nhÊt
Zmax cña vïng dÎo
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

Cho biÕt ph¬ng tr×nh ®êng ranh giíi ph¹m vi vïng dÎo nh sau:
p − q  sin2β  q c
Z= 
π γ  sinϕ
− 2β − − cotgϕ
 γ γ

2. X¸c ®Þnh t¶i träng p khi vïng dÎo cã ®iÓm s©u nhÊt Zmax ë
trªn trôc ®øng ®i qua mÐp mãng A.
3. X¸c ®Þnh ®é s©u lín nhÊt Zmax cùc ®¹i (maxZmax) cña vïng dÎo
cã thÓ ®¹t ®îc vµ gi¸ trÞ t¶i träng t¬ng øng.
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

Đề thi năm 2003


Câu 1: Hình 1 là mặt cắt ngang hố móng đào sâu, dài trong nền cát có trọng
lượng riêng γ = 17 kN/m3 và γ bh = 19 kN/m3. Hố móng được bảo vệ bằng
tường cừ cách nước hoàn toàn. Nước trong hố ổn định ở mức đáy do bơm hút liên
tục.

tường cừ
0.00 mặt đất tự nhiên

-2.0 mực nước ngầm


A

H
-10.0 mức đáy hố
B D

C Hình 1

a) Xác định chiều sâu H (so với mặt đất) để tường cừ đảm bảo cho đáy hố ổn định
(không bị đẩy bùng) với hệ số an toàn FS = 1.5;
b) Xác định ứng suất hữu hiệu tại các điểm B và D với chiều sâu H ở trên (lấy
gần đúng γ 0 = 10 kN/m3).
Câu 2: Có hai lớp sét mềm bão hòa nước trên nền đá cứng như trên hình 2. Tải
trọng đắp trên mặt có bề rộng rất lớn so với chiều dày lớp đất. Người ta quan trắc
lún và luôn thấy 2SA = SB.
a) Hệ số thấm của lớp B, kB, phải bằng bao nhiêu để có kết quả quan trắc trên
(2SA = SB);
b) Nếu lớp đất B nằm trên tầng cuội sỏi thì kB bằng bao nhiêu để vẫn có kết quả
SB = 2SA? Giá trị CvA và CvB khi ấy bằng bao nhiêu?
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

Sơ đồ A 1 kg/cm2 Sơ đồ B 1 kg/cm2

a0 = 0.045 cm2/kg
4m
-8
kA = 10 cm/s a0 = 0.045 cm2/kg

8m k = ?
B

Hình 2

Câu 3: Một móng băng rộng 5m chôn sâu 1m, tải trọng đáy móng p = 280 kN/m2.
Nền đất có γ = 20 kN/m3, ϕ = 200, c = 25.5 kN/m2.
p
Chấp nhận lời giải đàn hồi của Michelle: σ 1,3 = π (2β ± sin 2β ) .

hm p

a) Khảo sát sự ổn định của các điểm M1(x = 0; z = 1.25m); M2 (x = 0.28; z =


1.25m);
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

b) Phân tích để xác định vị trí tương đối của M1, M2 so với vùng biến dạng dẻo
phát triển trong nền;
c) Nhận xét phân tích về tính hợp lí, xác thực của việc xác định vùng biến dạng
dẻo theo cách làm trên.
Câu 4: Thí nghiệm nén một chiều bằng hộp nén (ôđômet) trong phòng thí
nghiệm. Áp lực ban đầu 0.1 kg/cm2 được coi là áp lực tiếp xúc. Kết quả thí
nghiệm như sau:
Áp lực nén σ (kg/cm2) 0.25 0.50 1.00 2.00 4.00
Hệ số rỗng 0.83 0.815 0.75 0.65 0.60
Mẫu sau đó được sấy khô xác định trọng lượng thể tích hạt, γ s và hệ số rỗng ban
đầu e0 = 0.85.
a) Trong thí nghiệm này người ta đo lường những gì, làm thế nào để xác định các
σ i và ei;
b) Trình bày kết quả trên đồ thị e – logσ
c) Xác định các đặc trưng nén của đất trên cơ sở thí nghiệm này.
Câu 5: Xác định đặc trưng kháng cắt của một lớp đất sét bão hòa bằng cách thí
nghiệm nén ba trục cho hai mẫu đất lấy từ lớp đó. Các mẫu được cho cố kết dưới
áp lực buồng 200 và 400 kPa sau đó chịu tải trọng dọc trục gia tăng cho tới khi
phá hoại trong điều kiện thể tích không đổi có đo áp lực nước lỗ rỗng. Kết quả tí
nghiệm như sau:
Mẫu σ 3 (kPa) ∆ σ (kPa) ∆ u (kPa)
1 200 150 140
2 400 300 280
Tìm đặc trưng kháng cắt của đất và nhận xét đất này thuộc loại quá cố kết hay cố
kết bình thường.

Đề thi năm 2004


Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

Câu 1: Tường chắn cao 9m, lưng tường nghiêng 800 so với phương ngang. Đất
sau tường là đất cát có ϕ = 240, γ = 20 kN/m3 đắp nghiêng 200 (hình 1). Góc ma
sát giữa đất đắp với tường δ = 200.

A 200

9m

800
600

B
Hình 1.

a) Yêu cầu xác định trị số tổng áp lực đất lên tường chắn với mặt nghiêng giả
định BC làm với phương ngang góc 600.
b) Theo lí thuyết của Coulomb thí áp lực đó thuộc loại áp lực đất gì? có phải áp
lực đất chủ động không? Hãy giải thích?
Câu 2: Nền đường đắp cao 6m với bề rộng tính toán 20m. Trọng lượng riêng đất
đắp γ đ = 18 kN/m3. Đất ngay dưới khối đắp là sét dẻo mềm bão hòa nước dày
25m có γ = 19 kN/m3. Kết quả thí nghiệm cắt theo hai chế độ UU và CD cho
trong bảng sau.
Chế độ thí nghiệm ϕ ’ (độ) c (kPa)
UU 0 25
CD 10 30
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

Hãy đánh giá mức độ ổn định tổng thể của nền dưới tải trọng đắp với hệ số an
toàn Fs = 1.5 đối với hai phương án thi công đắp đất như sau:
a) Đắp rất nhanh (tải trọng đắp được xem là gia tức thời lên nền, nước trong đất
nền không thoát ra được). Nếu hệ số an toàn Fs = 1.5 không đảm bảo thì chiều
cao bệ phản áp tối thiểu bằng bao nhiêu?
b) Đắp rất chậm (tải trọng đắp tăng dần, nước trong nền thoát ra được phần lớn).
Cho phép xác định hệ số sức chịu tải giới hạn của nền theo công thức sau đây:
Nq = e πtg ϕtg 2 (45 0 +ϕ' / 2) ; Nc = (Nq -1 ) ctgϕ ’; Nγ = 1.8(Nq -1)tgϕ ’;
Trường hợp ϕ ’ = 0, Nc = (π + 2).
Câu 3: Người ta đổ cát và cũng là tải trọng nén trước p = 100 kPa trên lớp sét dày
5m, phía dưới là tầng cát khá dày (hình 2). Đô độ lún của tầng sét sau 1 tháng là
100mm; sau 2 tháng là 139.4mm. Yêu cầu:
a) Xác định độ lún ổn định của lớp sét;
b) Xác định hệ số thấm k của lớp sét.

p = 100 kPa

Hình 2
5m lớp đất sét

tầng cát

Bài 4: Hố móng trong đất á cát có trọng lượng riêng đẩy nổi γ đn = 11.2 kN/m3,
hệ số thấm k = 2.3x10-6 m/s. Đáy hố móng ở cao trình -3.0. Dưới lớp á cát là cát
thô chứa nước có áp với cột nước áp lực cao đến -1.2. Hố móng có diện tích mặt
bằng 7.5 x 35 (m) vây kín bằng cọc bản cừ (hình 3).
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

∇ 0.
0
∇ -1.2
∇- đất á cát :
3.0
γ đn = 11.2 kN/m3;
k = 2.3 x 10-6 m/s
∇ -6.4

cát thô chứa nước có áp


Hình 3

Yêu cầu:
a) Xác định cong suất tối thiểu của máy bơm để nếu bơm hút liên tục có thể giữ
mực nước luôn ngang mức đáy hố.
b) Kiểm tra sự ổn định của đáy hố móng (trong điều kiện bơm hút nói trên) với hệ
số an toàn K = 2 (dùng γ 0 = 9.81 kN/m3).
c) Dự tính sau bao lâu kể từ khi ngừng bơm mức nước sẽ dâng cao hơn đáy hố
móng 0.5m.
Cho phép tính toán với hai giả thiết sau:
- cột nước áp của tầng chứa nước có áp luôn không đổi
- ở thời điểm T bất kì, giá trị tổn thất cột nước là hằng số đối với mọi điểm trên
đáy hố móng.
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

Đề thi năm 2005 (đề 1)


Bài 1: Một hố móng băng được thi công trong nền đất như hình vẽ. Lớp đất cát
dưới lớp sét nặng có chứa nước có áp với chiều cao cột nước áp h = 8m. Lớp sét
xem như không thấm nước có hệ số rỗng e = 0.55, tí trọng hạt ∆ = 2.78, độ ẩm
tự nhiên W = 15%. Hỏi:
a) Chiều sâu hố đào h có thể lớn nhất là bao nhiêu để đáy móng ổn định?
b) Xác định áp lực nước lỗ rỗng tại điểm N (nằm trên trục trọng tâm của móng)
sau khi gia tải ở mức đáy móng p = 100 kN/m2 với chiều sâu đặt móng hm = 1.5m.

3m

hm
8m
6m
lớp 1: sét

N
4m lớp 2: cát

đá không thấm

Bài 2: Cho nền đất như hình vẽ. Tải trọng ngoài p = 120 kN/m2 tác dụng kín khắp
bề mặt. Biết lớp đất sét bão hòa nước có hệ số nén thể tích trung bình a 01 = 0.045
cm2/kg; của lớp cát là a02 = 0.0085 cm2/kg. Yêu cầu:
a) Tính áp lực nước lỗ rỗng tại các điểm ở các độ sâu 0; -2; -4 và -6 (m) kể từ mặt
đất tại thời điểm độ cố kết của lớp sét đạt 50%;
b) Tính độ lún của nền tại thời điểm đó.
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

p = 120 kN/m2

sét bão hòa nước


6m
4m

cát trung

lớp không thấm, không lún

Bài 3: Người ta thi công con đường vào khu công nghiệp có bề rộng mặt đường
10m, trọng lượng riêng vật liệu làm đường γ = 21 kN/m3. Giả sử mặt cắt ngang
con đường như hình vẽ, đất nền đường có các chỉ tiêu cơ – lí như sau: trọng
lượng riêng γ tn = 20 kN/m3; góc ma sát ϕ = 100; lực dính c = 15 kN/m2. Yêu
cầu:

b = 10m
+15.0

γ = 21
kN/m3
+10.0 (MĐTN)
+9.0

γ = 20 kN/m3; ϕ = 100; c = 15 kN/m2.

a) Có thể đắp với chiều cao bao nhiêu để nền đường ổn định với hệ số an toàn Fs
=2
b) Với chiều cao đắp ở trên, xác định cường độ chống cắt τ 0 trên mặt phẳng
nghiêng 500 so với phương ngang tại điểm M nằm ở trung tâm đường và cách mặt
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

đáy móng đường một đoạn z = 2.5m. Biết ứng suất pháp trên mặt nghiêng xác
định theo công thức:
1
σ α = 2 [(σ 1 + σ 3) + (σ 1 – σ 3) cos 2α ]

Các hệ số sức chịu tải tính theo công thức sau :


Nq = e πtg ϕ .tg 2 ( 45 0 + ϕ / 2 ) ; Nc = (Nq – 1)ctgϕ ; Nγ = 1.8(Nq – 1)tgϕ .
Bài 4: Một mẫu đất sét cố kết bình thường được thí nghiệm nén ba trục thoát
nước với áp lực buồng là 100 kN/m2 và độ lệch ứng suất cực hạn ∆ σ = 200
kN/m2.
a) Xác định các thông số độ bền cắt của đất;
b) Nếu trong thí nghiệm mẫu được cố kết dưới áp lực đẳng hướng 200 kN/m2 và
giai đoạn gia tải dọc trục không thoát nước. Hãy xác định độ lệch ứng suất cực
hạn nếu áp lực nước lỗ rỗng cuối cùng đo được là u = 50 kN/m2.
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

Đề thi năm 2005 (đề 2)


Bài 1: Tính lượng nước sạch cần để điều chế vữa sét bentonite từ 1 tấn bột sét có
độ ẩm 10%, tỉ trọng hạt ∆ = 2.75. Giả thiết trọng lượng riêng của vữa sét γ =
11.5 kN/m3.
Bài 2: Một con đường rộng (giả thiết bài toán một chiều) dự kiến đắp cao 6m trên
nền đất sét bão hòa nước dày 7m, bên dưới lớp sét là đá cứng không thoát nước.
Biết trọng lượng riêng của sét γ = 16.5 kN/m3, góc ma sát trong cố kết-không
thoát nước ϕ cu = 160, lực dính không thoát nước cu = 25 kN/m2, hệ số cố kết Cv =
3x10-3 cm2/s (coi là hằng số). Trọng lượng riêng đất đắp dự kiến γ = 20 kN/m3
và đắp làm hai giai đoạn. Yêu cầu:
a) Giai đoạn một đắp nhanh, chiều cao đường là bao nhiêu để nền ổn định với hệ
số an toàn Fs = 1.5;
b) Chứng minh rằng có thể đắp thành hai giai đoạn và hãy tính thời gian chờ đợi
đắp giai đoạn hai với giả thiết rằng lực dính không thoát nước tăng theo qui luật
1
∆ cu = 2 γh.U .tg ϕcu .

Bài 3: Cho một tầng sét dày 8m trên tầng đá không thấm nước. Lớp sét có các chỉ
tiêu sau: hệ số rỗng e0 = 1.4; hệ số nén a = 14.4 cm2/kN; hệ số thấm k = 1.2 x10-6
cm/s. Bề mặt lớp sét chịu tải đều vô hạn với cường độ p = 100 kN/m 2. Sau khi gia
tải 72 ngày lớp sét đạt độ lún 24 cm.
a) Lớp sét có tính chất như trên nhưng dày 16m và có hệ số thấm k = 2.4x10 -6
cm/s sau khi gia tải 72 ngày cũng đạt độ lún 24cm. Điều đó có đúng không và tại
sao?
b) Tính thời gian t cần thiết để lớp sét dày 16m có hệ số thấm k = 2.4 x 10 -6 cm/s
đạt độ lún 48cm.
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

8m p = 100 kN/m2 p = 100 kN/m2

k = 1.2 10-6 cm/s

16m
k = 2.4 10-6 cm/s

Tầng không thấm

Tầng không thấm

Bài 4: Khi thi công hố móng, để hạ nước ngầm xuống ngang mức đáy móng
người ta sử dụng cọc cừ và bơm hút như trên hình. Hỏi chiều sâu cừ h chôn vào
lớp 2 tối thiểu là bao nhiêu để không xảy ra hiện tượng chảy đất (xói ngầm) ở đáy
hố móng với hệ số an toàn Fs = 2. Nền gồm hai lớp:
- lớp 1: sét pha dày h1 = 5m, hệ số thấm k1 = 1.5 x 10-4 cm/s;
- lớp 2: sét dày vô cùng, hệ số
thấm k2 = 4 x 10-6 cm/s, trọng
tường cừ
lượng riêng γ = 19.8 kN/m . 3 1.5m

Giả thiết khi bơm hút mực nước


5m

lớp 1: sét
ngầm ngoài hố không đổi và ở pha

-1.5m so với mặt đất.


h lớp 2: sét
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

Đề thi năm 2006 (tại Học viên KTQS)


Câu 1: Cho lớp đất có chiều dày H với hệ số thấm
thấm đứng
tăng tuyến tính theo độ sâu từ giá trị k1 (ở đỉnh) đến
k2 (ở đáy lớp), k2 > k1.
thấm
Hãy tính hệ số thấm tương đương của đất khi: H ngang
- thầm ngang;
- thấm đứng.
Hình 1
Câu 2: Một mái dốc vô hạn có độ dốc bề
200
mặt β = 200. Nền gồm 2 lớp: lớp trên đất
cát dày 3m có γ = 18 kN/m3; lớp dưới đất cát
sét. 3m
sét
a. Hãy kiểm tra ổn định trượt phẳng theo
Hình 2
bề mặt lớp đất sét với hệ số an toàn Fs =
1.5, biết rằng đất sét có c = 10 kN/m2 và
ϕ = 200.
b. Nếu mái đất ngập nước với dòng thấm
ổn định song song với mặt đất thí mái dốc
có ổn định hay không? Biết rằng cát bão hòa có γ bh = 20.5 kN/m3; đất sét có ϕ ’
= 200; c’ = 0.

Câu 3: Hình 3 là mặt cắt một hố móng đào gần bờ sông được bảo vệ bằng tường
cừ. Diện tích hố móng F = 500m2 được đào trong nền cát bụi có γ bh = 20 kN/m3,
hệ số thấm k = 3.6 x 10-3 m/h. Nước thấm từ sông qua tầng cuội sỏi coi như
không tổn thất.
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

a. Xác định hệ số an toàn chảy đất khi mực nước trong hố luôn cao hơn đáy hố
2m;
b. Trước khi thi công móng người ta dùng máy bơm công suất 20m3/h để bơm
hút. Hãy xác định thời gian cần thiết để bơm hạ nước trong hố tới đáy.
tường
cừ

mực nước trong hố

đất cát bụi


2
9 đáy hố đào m
m
5
m

đất cuội sỏi

Hình 3

Câu 4: Tường chắn đất trọng lực bằng bê tông cốt thép có γ bt = 25 kN/m3. Đáy
móng trên nền sét pha có γ = 18 kN/m3, ϕ = 220, c = 5 kN/m2 (hình 4). Đất đắp
là cát có γ = 20 kN/m3, ϕ = 300. Bỏ qua ma sát lưng tường, góc ma sát giữa đáy
móng với đất là δ = 220.
MẶT ĐẤT ĐẮP

1m 1m 1m

ĐẤT NỀN 1m

3m
Hình 4
a. Xác định chiều cao H lớn nhất để tường không bị trượt phẳng theo đáy móng;
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

b. Để làm tăng hệ số an toàn chống trượt phẳng theo đáy móng người ta mở rộng
đáy móng về phía đất đắp. Hãy xác định bề rộng đáy móng tối thiểu để có Fs =
1.5 với chiều cao H xác định theo câu a.
Câu 5: Người ta đắp lớp đất san nền dày 5m có γ = 18.5 kN/m3 lên nền đất sét
yếu bão hòa dày 3m, mực nước ngầm tại đỉnh lớp như hình vẽ.
a. Gia tải nhanh như trên có đảm bảo điều kiện ổn định của nền với hệ số an toàn
Fs = 1.2 hay không? Biết rằng sét yếu có lực dính không thoát nước c u = 23
kN/m2 và ϕ u = 0;
b. Nếu cho thời gian đắp san nền kéo dần 3 tháng thì sau khi đắp xong bao lâu lớp
đất sét đạt độ cố kết U = 55%, biết rằng hệ số cố kết của đất sét Cv = 1.4 m2/năm.

5m đất san nền

3m đất sét yếu

đất không thấm nước


Hình 5
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

Đề thi năm 2007 (tại Bách khoa)


Câu 1: Lấy 3 mẫu đất sét bão hòa ở cùng một độ sâu. Thí nghiệm nén ba trục cố
kết – thoát nước cho một mẫu được kết quả sau: ở thời điểm xảy ra phá hoại áp
lực buồng bằng 100 kPa, độ lệch ứng suất bằng 145 kPa, mặt phẳng phá hoại tạo
thành góc 540 so với phương ngang. Thí nghiệm nén một trục cho mẫu 2 xác định
được độ bền nén một trục bằng 320 kPa. Thí nghiệm nén ba trục không cố kết-
không thoát nước mẫu 3 với áp lực buồng 320 kPa.
a) Xác định các chỉ tiêu kháng cắt của đất
b) Xác định áp lực nước lỗ rỗng trong mẫu 2 và mẫu 3 ở thời điểm phá hoại
Câu 2: Người ta khai thác một mỏ đất tự nhiên để phục vụ cho công trình đắp đất
Cho biết đất tự nhiên có trọng lượng riêng γ = 1.8 t/m3, tỉ trọng hạt ∆ = 2.72, độ
ẩm W = 20%. Đất khai thác có γ = 1.4 T/m3, độ ẩm W = 13%, độ ẩm đầm nén
tốt nhất Wopt = 18% và trọng lượng riêng khô lớn nhất γ kmax = 1.72 T/m3.
Giả sử đất đắp được đầm chặt đến K = 0.9, độ ẩm được duy trì không đổi trong
quá trình đầm chặt. Hãy xác định:
a) Lượng nước tười thêm cho đất đã khai thác trước khi đầm
b) Lượng đất tự nhiên cần khai thác ( tính cho 1m3 đất đã được đầm chặt)
Câu 3: Để xác định hệ số thấm của đất người ta đào một giếng hút và hai giếng
quan trắc như hình vẽ. Khi lưu lượng đạt trạng thái ỏn định là q thì mực nước
trong các giếng quan trắc là 2.4 và 1.8m. Biết mực nước ngầm ban đầu cách mặt
đất 1m và giả thiết quan hệ hệ số thấm của các lớp đất là k2 = mk1 (m hằng số).
a) Hãy tính hệ số thấm của các lớp đất theo lưu lượng q
b) Nền đất là một lớp đồng nhất và lưu lượng hút q = 600 lít/phút. Xác định hệ số
thấm của đất.
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

50m
15m MNN

q 2.4m
6m 1.8m
đất có k1

đất có k2 = mk1
4m

Tầng không thấm nước

Câu 4: Tường cừ chắn đất được dùng trong thi công hố đào chiều dài lớn có mặt
cắt ngang như hình vẽ. Đất trước và sau tường là cát có γ = 18 kN/m3, γ bh = 21
kN/m3, góc ma sát trong ϕ = 350. Nước trong hố được giữ ở mức đáy móng còn
nước ngầm ở độ sâu 2m kể từ mặt đất.
a) Tính và vẽ biểu đồ áp lực đất lên tường cừ
b) Tính hệ số an toàn chống lật (quanh điểm D) nếu sức kháng bị động được huy
động ở mức 70%.
(Giả thiết tường cừ tuyệt đối cứng và bỏ qua ma sát giữa đất- tường)
A

2m MNN
3m
Đáy hố đào B
C

Tường cừ
6m

D
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

Câu 5: Người ta gia tải nén trước để xử lí nền với áp lực p0 = 150 kPa. Sau 1 năm
thì dỡ tải và xây dựng công trình có diện tích đáy móng lớn, áp lực đáy móng p
=100 kPa. Nền đất sét dày 6m nằm trên tầng đá thấm nước tốt (hệ số nén tương
đối a0 = 0.001 m2/kN; hệ số thấm k = 5x10-10 m/s).
a) Tính chiều dày vùng quá nén sau khi dỡ tải
b) Tính độ lún ổn định sau khi xây dựng công trình
Cho rằng thời gian dỡ tải và xây dựng công trình là tức thời và bỏ qua biến dạng
nở của đất.
Chú ý: Khi tính toán lấy trọng lượng riêng của nước γ 0 = 10 kN/m3.
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

Đề thi năm 2008 (tại Đại học thủy lợi)


Câu 1: Nền đất gồm: lớp 1 cát hạt nhỏ dày 3m có trọng lượng riêng tự nhiên g =
18.2 kN/m3, độ ẩm W = 18%, tỉ trọng hạt D = 2.62; hệ số nén lún tương đối a0 =
8.10-5 kPa-1; lớp 2 là sét pha dày 1m có hệ số cố kết Cv = 30m2/năm, a0 = 1.10-
4 kPa-1; lớp 3 lá sét dày 4m có hệ số cố kết Cv = 5 m2/năm, a0 = 2.10-4 kPa-1.
Dưới cùng là lớp đá gốc không thấm nước. Mực nước ngầm ban đầu ngang mặt
đất. Vì nhiều lý do, nước ngầm hạ thấp cách mặt đất 1.5m và ổn định ở đó cùng
với mực nước mao dẫn dâng cao 0.8m trên mức nước ngầm.
a) Tính và vẽ biểu đồ ứng suất hiệu quả sau khi nền đã cố kết hoàn toàn do hạ
nước ngầm.
b) Tính độ lún ổn định của nền đất.
c) Tính độ lún ổn định của nền đất sau 6 tháng cho rằng nước ngầm hạ thấp tức
thời.
Câu 2: Tường chắn được thiết kế như hình vẽ. Đất sau tường là đất dính có độ
bền kháng cắt không thoát nước cu = 26 kPa, trọng lượng riêng g = 19.6 kN/m3.
a) Xác định chiều dày lớp đất (DH) ứng với đoạn tường có thể cắt bỏ tường chắn
giữ.
b) Xác định áp lực đất lên tường chắn sau khi cắt bỏ đoạn tường chắn nói trên và
tạo mái đất có độ dốc 1/1 kể từ vị trí khong có tường chắn như hình vẽ.
Câu 3: Đập dâng nước trên nền cát có mặt cắt như hình vẽ. Đập bằng BTCT có g
= 25 kN/m3, cao trình đỉnh đập ngang mực nước thượng lưu (0.00). Phía hạ lưu,
đáy đập có lớp sét phủ dày 1m, chiều dài khá lớn coi như không thấm nước có
gbh = 20 kN/m3 và j’ = 300.
a) Tìm hệ số an toàn ổn định trượt theo mặt phẳng đáy đập với bề rộng đáy b =
2m, chiều rộng đỉnh b’ = 1m. Khi tính lấy 70% áp lực bị động phía hạ lưu.
b) Tìm chiều rộng đáy b để có hệ số an toàn Fs = 1.5, khi tính lấy áp lực bị động
phía hạ lưu bằng 70%.
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .

c) Với chiều rộng b tính trong câu trên (b), cho chiều dài lớp sét phủ bằng 10m,
mực nước hạ lưu bằng mặt đất sau lớp phủ (-5.00). Tìm hệ số an toàn chống trượt
nếu đập và lớp phủ cùng bị trượt theo mặt phẳng đáy.
Câu 4: Địa tầng lớp sét pha dày 11m có gbh = 20 kN/m3 nằm trên tầng cát kết
chứa nước co áp. Khi đào hố móng đến độ sâu 3.5m thấy có nước ngầm xuất hiện
và ổn định ở độ sâu trong hố là 0.5m. Đào đến độ sâu 6m và bơm hút giữ nguyên
mực nước ở đáy thí thấy xuất hiện chảy đất ở đáy.
a) Xác định chiều cao cột nước áp trong tầng đá cát kết.
b) Xác định Gradient thủy lực ban đầu của đất.
c) Xác định chiều sâu tối đa của hố đào sao cho trong hố không có nước.
Phan Hồng Quân Đề thi Olympic Cơ học đất .
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

Đáp án kì thi năm 1997


Câu 1: a) Trước khi hạ nước ngầm, tại giữa lớp sét ứng suất hữu hiệu là
σ ’ = 6x(20 – 9.81) + 4 x (18 – 9.81) = 61.14 + 32.76 = 93.9 kPa
Sau khi hạ nước ngầm:
- trọng lượng riêng đất trên nước ngầm thay đổi: γ = 17 + (1 – 0.2)(20 – 17) = 19.4 kN/m3;
Ứng suất hữu hiệu giữa lớp sét sẽ là : σ ’ = 3 x 19.4 + 3 x (20 – 9.81) + 4x(18 – 9.81) = 58.2 +
30 + 32 = 120.2 kPa
b) Việc hạ nước ngầm làm gia tăng ứng suât hữu hiệu trong đất (∆ σ ’ = 120 – 93.9 = 24.1)
dẫn đến lún sụt bề mặt, do đó khai thác nước ngầm có thể dẫn đến hư hại các công trình đô thị
trong vùng ảnh hưởng.
Câu 2: a) Nếu nền đất không đồng nhất, không đẳng hướng thí việc áp dụng kết quả của
Boussinesq chỉ là gần đúng. Các điểm gần vị trí đặt tải cho kết quả tính theo Boussinesq quá
lớn, không phù hợp với tính chất và khả năng tiếp nhận của đất.
3P z3
b) Áp dụng công thức σ = lần lượt với r = 2m; z = 2; 5; 7 ta có
2π ( r 2 + z 2 ) 5 / 2
σ (z=2) = 0.007P; σ (z=5) = 0.013P; σ (z=7) = 0.008P
từ đó có nhận xét rằng ngoài đường tác dụng của P giá trị σ z tăng dần theo độ sâu đến giá trị
cực đại sau đó giảm dần theo độ sâu.
c) Ở một độ sâu nào đó bất kì các đường đẳng σ z là những đường tròn tâm ở giao điểm của
mặt phẳng z với phương của lực tác dụng do σ z = f(r, z) do đó khi z = const, r = const – σ z =
const do đó trên đường tròn bán kính r σ z = const.
Câu 3: Cát khô có c = 0 do đó đống cát có dạng tháp nhọn với góc đáy bằng ϕ . Thể tích đống
1 2
cát V = B H
3
1
tgϕ = τ /p = 0.68/1 = 0.68 – chiều cao H = Btg ϕ = 6.8m
2
V = 202 x 6.8/3 = 906m3.
Câu 4: a) Khi giữ nguyên độ sâu chôn móng, để tăng sức chịu tải của nền ta phải tăng bề rộng
móng b = b0 + ∆ b
0.5Nγ bγ + Nqγ hm + Ncc = 1.5[0.5Nγ b0γ + Nqγ hm + Ncc]
N q γhm + N c c
hay b = 1.5b0 +
Nγ γ
b) Khi nước ngầm cách mặt đất 1m, đất dưới đáy móng chịu tác dụng đẩy nổi do đó trọng
lượng riêng tự nhiên dưới mức đáy thay đổi dẫn đến pgh thay đổi.
γ ’=γ bh –γ 0 = 20 – 9.81 = 10.19 kN/m3

53
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

Sức chịu tải giới hạn của nền:


pgh = 0.5 x 10.19 x 2 x 100 + 17 x 1 x 81 = 2396 kPa.
Trường hợp mực nước ngầm ở sâu 5m tức ở ngoài phạm vi ảnh hưởng của móng:
pgh = 0.5 x 17 x 2 x 100 + 17 x 1 x 81 = 3077 kPa.
Câu 5: Giả thiết ứng suất pháp do trọng lượng bản thân đất gây ra như nhau theo mọi phương
ta có thể tính được ứng suất chính tại một điểm theo công thức Michell: σ 1,3 =
p − γh
m (2 β ± sin 2 β ) + γ ( z + h)
π
Phân tích trên một nửa kể từ trục đối xứng ở độ sâu z = 1m:
- điểm a ở trên trục qua tâm: 2β = 900
σ 1, 3 = = 185.5 và 69.9 kPa.
σ1 − σ 3
Góc lệch ứng suất mở rộng: sinθ = = 0.274
σ 1 + σ 3 + 2c / tgϕ
- điểm b ở mép móng: 2β = 63030’ . Tương tự, σ 1,3 = 152.7 và 49.3 kPa.
Góc lệch sinθ = 0.281
Kết quả θ (a) < θ (b) chứng tỏ điểm b nguy hiểm hơn điểm a.
Đáp án đề số 2
Câu 1: a) Ở trạng thái ban đầu các điểm a và b có ứng suất như nhau:
Ứng suất tổng, σ = γ 0Hn + γ bhz = 9.81 x 4 + 20 x 3 = 99.24 kPa;
Áp lực nước, u = γ 0 (Hn + z) = 9.81 x ( 4 + 3) = 68.67 kPa;
Ứng suất hữu hiệu, σ ’ = σ – u = 99.24 – 68.67 = 33.57 kPa
Sau khi nước trong hố bị hút giảm, ứng suất tại điểm b thay đổi: ứng suất tổng và áp lực nước
giảm trong khi ứng suất hữu hiệu vẫn không thay đổi.
b) Khi hút nước, dòng thấm từ ngoài vào theo tường cừ có chiều dài ngắn nhất do đó có
Gradient lớn nhất.
Chênh cao cột nước trong và ngoài hố là ∆ H = 4m; chiều dài đường thấm ∆ L = 8m do đó
Gradient thấm I = 4/8 = 0.5 tạo ra áp lực thấm j = iγ 0 = 0.5 x 9.81 = 4.9 kN/m3.
Trọng lượng riêng đẩy nổi của đất γ đn =γ bh –γ 0 = 10.19 kN/m3
So sánh ta thấy j < γ đn do đó chưa có xói xảy ra. Hệ số an toàn tương ứng:
Fs = γ đn/j = 10.19/4.9 = 2.07
Câu 2: a) Nếu nền không thỏa mãn điều kiện đồng nhất và đẳng hướng, việc áp dụng công
thức Boussinesq chỉ là gần đúng. Đặc biệt tại các vị trí gần điểm đặt lực tác dụng kết quả tính
toán cho ứng suất rất lớn, không phù hợp với tính chất và khả năng làm việc của đất.
b) Những điểm có σ z lớn nằm trên giao tuyến của mặt phẳng chứa N với mặt z = 2: đường
OO’ trên hình vẽ.
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

Tải trọng N phân làm hai thành phần: lực thẳng đứng P = 0.866N và nằm ngang Q = 0.5N.
Thay vào công thức Boussinesq ta có:
3P z 3 3Q xz 2
σ z = 2π +
2π R 5
= N(0.413z3 + 0.238rz2)/(z2 + r2)5/2.
R5

Với z = 2: σ z = N(3.304 + 0.952r)/(4 + r2)5/2


Lần lượt thay các giá trị r = 0; 1; 2; 3.. ta xác định được giá trị σ z tương ứng như sau
r (m) -1 -2 0 1 2 3 4
σ z (N) 0.042 0.008 0.103 0.076 0.029 0.010 0.004
Kết quả tính toán chứng tỏ ứng suất ngay dưới điểm đặt của lực (cho dù nghiêng 30 0) vẫn có
giá trị lớn nhất.
Câu 3: Do ảnh hưởng của độ ẩm đất cát có một phần tính “dính”. Có thể qui đổi tương đương
với đất không dính theo biểu thức sau:
σ = σ tgϕ + c = σ tgϕ ’ hay tgϕ ’ = tgϕ + c/σ
trong đó ϕ ’ = góc ma sát tương đương khi có lực dính;
tgϕ = τ /σ = 0.68
Thể tích đống cát tính được sẽ là:
V = B2H/3 = B2.(Btgϕ ’/2)/3 = 973 ÷ 1000 m3.
Câu 4: a) Cần phải tăng độ sâu đặt móng thêm một đoạn ∆ h xác định theo phương trình sau:
0.5Nγ bγ + Nq.(h + ∆ h) + Nc.c = 1.5[0.5Nγ bγ + Nqγ h + Nc.c]
hay
0.25 N
γbγ +0.5 N c c
h + ∆ h = 1.5h + N γ
q

b) Áp lực nước tĩnh và áp lực thấm làm thay đổi trọng lượng riêng của đất. Sức chịu tải giới
hạn của nền khi đó được tính theo công thức:
pgh = 0.5Nγ bγ ’ + Nq.γ ’h = 0.5 x 100 x 2 x 8.23 + 81 x 8.23 x 1 = 823 + 666.6 = 1489.6 kPa.
Câu 5: (xem đề 1)
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

Đáp án kì thi năm 1998


Câu 1: Sức kháng cắt của đất, s , là khả năng bên trong của đất chống lại ứng suất cắt do tải
trọng ngoài gây ra:
s = σ ’tgϕ ’ + c = (s – u) tgϕ ’ + c’
trong đó:
u = áp lực nước lỗ rỗng tức là áp lực nước xuất hiện trong trạng thái tĩnh do nước ngầm trong
đất gây ra hoặc do tải trọng ngìa gây ra;
σ ’ = giá trị trung bình ứng suất tiếp xúc giữa các hạt đất, nguyên nhân chính gây ra ma sát
giữa các hạt đất khi dịch chuyển do ứng suất cắt gây ra.
ϕ ’ = góc ma sát trong giữa các hạt đất với nhau;
c’ = lực dính giữa các hạt đất trên một đơn vị diện tích (lực dính đơn vị - gọi tắt là lực dính của
đất)
b) Các đặc trưng kháng cắt của đất có thể xác định từ thí nghiệm cắt phẳng hoặc thí nghiệm
nén ba trục; thí nghiệm cắt cánh hiện trường hoặc các thí nghiệm gián tiếp khác, chẳng hạn thí
nghiệm xuyên.
- thí nghiệm cắt trực tiếp cho phép xác định đặc trưng kháng cắt trong điều kiện không thoát
nước còn gọi là thí nghiệm cắt nhanh không cố kết. Từ thí nghiệm ta xác định được cu.
- thí nghiệm nén ba trục cho phép xác định được các đặc trưng không thoát nước, cố kết thoát
nước và cố kết không thoát nước.
- thí nghiệm cắt cánh cho phép xác định độ bền cắt không thoát nước, cu, của đất tại hiện
trường.
c) Sức kháng cắt không thoát nước được dùng để kiểm tra sức chịu tải của đất yếu chẳng hạn
dưới nền đường đắp trên đất yếu.
Câu 2: a) Giải thiết của Winkler chỉ đúng cho các vật liệu không có tính phân phối: p = 0 → y
= 0 hay ngoài phạm vi đặt tải (p = 0) nền không bị lún. Điều này không hoàn toàn đúng đối với
nền đất nói chung. Trong thực tế, giữa các hạt đất có liên kết, dù rằng rất yếu, nhờ vào liên kết
kết tính, liên kết keo nhớt giữa các hạt đất và đặc biệt quan trọng là ma sát giữ các hạt do đó
dưới tác dụng của tải trọng ngoài vùng đặt tải vẫn có lún. Giả thiết Winkler đơn giản về mô tả
toán học do đó được sử dụng rộng rãi trong tính toán chỉ nên coi là phù hợp đất với các loại đất
yếu hoặc phân tích ngay dưới phạm vi đặt tải.
b) Hệ số nền k nên xác định bằng thí nghiệm bàn nén hiện trường:tác dụng tải trọng p phân bố
p
đều lên tấm nén cứng, đo độ lún của tầm nén, y, ta xác định được hệ số nền k = . Thực tế
y
cho thấy k phụ thuộc không chỉ vào tính chất của đất mà cả vào diện tích tấm nén, mực độ tải
trọng cũng như phương pháp gia tải. Nói chung, nên xác định k ứng với mức độ tải trọng thiết
kế dự kiến có hiệu chỉnh theo bề rộng móng.
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

Câu 3 : Thể tích biểu đồ σ z trên mặt phẳng nằm ngang bất kì không phụ thuộc độ sâu mà thực
chất bằng giá trị của tải trọng tác dụng bên trên theo nguyên lí cân bằng tĩnh.
Câu 4: Phân biệt hai trường hợp
a) tại thời điểm dỡ tải t1 đủ lớn ứng suất hữu hiệu do 2p gây ra trên toàn bộ nền vượt quá giá trị
p: trường hợp này nền đã quá cố kết do đó sau khi dỡ tải , bỏ qua biến dạng nở ta có độ lún
cuối cùng, S = Ω 1.mv

Tải trọng 2p Tải trọng 2p

σ σ
’ ’
Ω1
Ω1 Ω2
H H

t1 đủ lớn t1 không đủ lớn


z z

b) sau thời gian t1 chỉ một phân nền đất quá cố kết, độ lún của nền sẽ gồm 2 phần: lún do tải
trọng 2p trong thời gian t1, S1 và lún do tải trọng p cho đến khi ổn định, S 2: S = S1 + S2 = mv(Ω 1
+ Ω 2).
Sơ đồ tính lún cho hai trường hợp như hình vẽ
Câu 5: Để có thể xác định được độ nghiêng của móng (a) ta cần phải xác định được độ lún tại
hai điểm I và K trên móng (a) do tải trọng từ móng (b) gây ra. Có hai cách xác định như sau:
a) Dùng phương pháp điểm góc xác định và vẽ biểu đồ ứng suất do tải trọng móng (b) gây ra
trên các trục đứng đi qua I và K sau đó tính độ lún tại các điểm đó theo phương pháp cộng lún
các lớp phân tố như bình thường:
β
S(I, K) = ∑ hi ∆σi
E
b) Thay tải trọng lên móng (b) bằng lực tập trung P đặt tại trọng tâm móng. Độ lún tại các điểm
I và K xác định theo công thức của Boussinesq:
P 1 − µ2
S(I, K) =
πR E
S ( K ) −S ( I )
Góc nghiêng của móng: α =
IK
Câu 6: Áp lực đất lên tường do đất sau tường và tải trọng gây ra. Trường hợp tương không
chuyển vị , áp lực lên tường là áp lực tĩnh. Hệ số áp lực tĩnh có thể xác định theo công thức
thực nghiệm sau:
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

K0 = 1 – sinϕ ’
1
Áp lực đất lên tường: Et = K 0γH 2
2
Áp lực tĩnh do tải trọng gây ra có thể xác định theo nguyên lí đàn hồi tương đương hai tải trọng
đối xứng như trên hình vẽ. Cường độ ứng suất nén theo phương ngang do tải trọng đường gây
ra xác định theo công thức Flamant:
2 p x2 z 
σ x = 2.  2 2 
 π (x + z ) 
2

Áp lực lên tường là tổng áp lực trên toàn chiều cao tường:
x =4 z =4 4 4
2p x2 z 4p zdz
∫∫ ∫ x dx ∫ ( x
2
Etp = 2. dxdz =
x =2 z =0
π (x + z )
2 2 2
π 2 0
2
+ z 2 )2

d ( z2 + x2 )
4 4 4
zdz 1 1 1  8

0
(x + z )
2 2 2
=
2 ∫
0
(z + x )
2 2 2 =
−  2 2  =
2  z + x  0 x ( x +16 )
2 2

Cuối cùng, tổng áp lực lên tường: E = Et + Etp = 112 kN/m.


Câu 7: Độ lún cuối cùng của lớp đất: S = mvph = 0.01 x 2 x 500 = 10cm
π 2 Cv
Nhân tố thời gian: N = t = 10-5 Cv.t = 0.3t
4 h 2

k (3.15 x10 7 )10 −8


trong đó: Cv = = = 3x104 cm2/năm
mv γ 0 10 −5
Tại thời điểm t = 1 năm ta có:
8  −N 1 −9 N 
N = 0.3 do đó U = 1 −  e + e  = 0.39
π2  9 
S(1 năm) = 0.39 x 10 = 3.9 cm
Tương tự, tại t = 2 năm, U = 0.56, S (2 năm) = 5.6 cm;
tại t = 5 năm, U = 0.82, S (5 năm) = 8.2 cm
Câu 9: Hệ số an toàn chống xói xác định theo công thức: Fs = γ đn /j
trong đó:
γ đn = trọng lượng riêng đẩy nổi của đất dưới nước ngầm, γ đn =γ bh – γ 0;
j = lực thấm đơn vị, j = iγ 0.
γ 0 ( ∆ + e)
a) Trường hợp nền đồng nhất: γ =
bh
(1 + e)
n
trong đó, e = hệ số rỗng của đất, e =
1 −n
Độ dài đường thấm: ∆ L = (8 – 0.7) + (8 – 4.2) = 11.1
Chênh cao cột nước ∆ H = 4.2 – 0.7 = 3.5m
Hệ số an toàn Fs = 3.67
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

b) Trương hợp nền hai lớp:


Gọi tổn thất qua lớp đất thứ nhất là ∆ H1, chều dài đường thấm ∆ L1 = 3.3m; qua lớp đất thứ
hai là ∆ H2 với chiều dài đường thấm ∆ L2 = 7.8m.
Gradient thủy lực dòng thấm qua các lớp đất lần lượt là I1 = ∆ H1/∆ L1 và I2 = ∆ H2/∆ L2.
Vận tốc dòng thấm qua các lớp đất không đổi, v = const ta có phương trình:
∆H 1 ∆H 2
k1 = k2
∆L1 ∆L2
∆ H1 + ∆ H2 = ∆ H
Giải theo ∆ H2 ta có ∆ H2 = 3.46m do đó I2 = 3.46/7.8 = 0.443
Hệ số an toàn Fs = γ /(I2γ 0) = 10.8/(9.81x0.443) = 2.49
đn
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

Đáp án kì thi năm 1999 – Đề số 01


Câu 1: Góc nghỉ tự nhiên của đất rời khô được hiểu là góc nghiêng của mái đất được hình
thành một cách tự nhiên và tự ổn định nhờ ma sát giữa các hạt đất ở trạng thái khô. Mái đất
nhân tạo được thực hiện với góc nghiêng lớn hơn góc nghỉ sẽ tự động điều chỉnh về góc nghỉ tự
nhiên của nó. Trường hợp ngược lại (góc mái nhỏ hơn góc nghỉ) mái đất tiếp tuc ổn định. Có
thể nói rằng hệ số ổn định của mái đất rời khô ứng với góc nghỉ tự nhiên bằng 1.

T Q = γ dV
N N = Qcosβ
Q
β T = Qsinβ

Khảo sát phân tố trên mái có góc nghiêng β như trên hình vẽ. Phân tố chịu tác dụng của lực
gây trượt T và ổn định nhờ lực ma sát F. Hệ số an toàn tương ứng xác định theo biểu thức:
T
Fs =
F
tg β
Thay T = Qsinβ và F = Ntgϕ = Qcosβ tgϕ ta có: Fs = tg ϕ

Ở trạng thái cân bằng giới hạn, Fs = 1 ta có tgβ = tgϕ hay góc nghỉ tự nhiên của cát sạch, khô
bằng góc ma sát trong của đất.
Câu 2: Ứng suất gây lún do tải trọng từ móng băng gây ra ở độ sâu z đạt giá trị lớn nhất trên
mặt đối xứng của tải trọng xác định theo công thức Michell:
p
σ max = ( 2 β + sin( 2 β ) trong đó:
π
2β = góc từ điểm đang xét đến đáy móng, b = f(z, hm) ;p = tải trọng gây lún, p = p0 – ghm;
p0 = tải trọng tiếp xúc ở đáy móng; hm = độ sâu đặt móng; γ = trọng lượng riêng của đất từ đáy
móng trở lên.
Điểm giữa của lớp đất sét cách mặt đất một khoảng 7.5m. Khi hm thay đổi, giá trị ứng suất gây
lún tại điểm khảo sát thay đổi như trong bảng sau:
hm(m) 0 1 2 3 4 5
p (kPa) 200 181 162 143 124 105
σ (kPa) 52.0 53.4 55.1 57.2 62.1 64
Từ kết quả phân tích ta tìm được hm ≤ 3.8m cho ứng suất gây lún tại giữa lớp đất sét σ ≤ 60
kPa.
Câu 3: Ứng suất trong đất trước khi hạ mực nước ngầm:
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

- tại đ’A, trước khi hạ mực nước ngầm:


+ ứng suất tổng σ = 16 x 3 + 19 x 5 = 143 kPa
+ áp lực nước lỗ rỗng u = 10 x 5 = 50 kPa
+ ứng suất hữu hiệu σ ’ = σ – u = 143 – 50 = 93 kPa
- tại đ’B, trước khi hạ mực nước ngầm:
+ ứng suất tổng σ = 16 x 3 + 19 x 6 + 20 x 3 = 222 kPa
+ áp lực nước lỗ rỗng u = 10 x 9 = 90 kPa
+ ứng suất hữu hiệu σ ’ = 222 – 90 = 132 kPa
Do thay đổi mực nước ngầm ứng suất trong đất thay đổi theo thời gian. Hai thời điểm đặc trưng
cần được khảo sát:
a) Ngay sau khi nước ngầm thay đổi
- tại đ’A, sự thoát nước nhanh chóng làm thay đổi các thành phần ứng suất trong đất:
+ ứng suất tổng σ = 16 x 6 + 19 x 2 = 134 kPa
+ áp lực nước lỗ rỗng u = 10 x 2 = 20 kPa
+ ứng suất hữu hiệu σ ’ = σ – u = 134 – 20 = 114 kPa.
- tại đ’ B, ứng suất tổng thay đổi làm thay đổi áp lực nước lỗ rỗng nhưng chưa làm thay đổi
ứng suất hữu hiệu:
+ ứng suất tổng σ = 16 x 6 + 19 x 3 + 20 x 3 = 213 kPa
+ ứng suất hữu hiêu chưa thay đổi, σ ’ = 132 kPa
+ áp lực nước lỗ rỗng thay đổi u = σ – σ ’ = 213 – 132 = 81 kPa
b) Khi thời gian đủ dài, nền ổn định dưới sự thay đổi của mực nước:
tại đ’ B:
+ ứng suất tổng σ = 213 kPa
+ áp lực nước lỗ rỗng u = 10 x 6 = 60 kPa
+ ứng suất hữu hiệu σ ’ = σ – u = 213 – 60 = 153 kPa
Như vậy: ứng suất hữu hiệu tại điểm A thay đổi ngay sau khi mực nước ngầm trong đất bị hạ
thấp, σ ’A tăng một giá trị ∆ σ ’ = 114 – 93 = 21 kPa; ứng suất hữu hiệu tại điểm B không thay
đổi ngay sau khi mực nước ngầm bị hạ. Sự thay đổi ứng suất hữu hiệu tại B chỉ xảy theo thời
gian và khi thời gian đủ lâu để nước lỗ rỗng trong đất ó thể thoát hết ra ngoài ứng suất hữu hiệu
tại B mới đạt tới giá trị ổn định cuối cùng σ ’B = 153 kPa với mức tăng ∆ σ = 153 – 132 = 21
kPa tương tự tại điểm A.
a
Câu 4: a) Trước hết xét sơ đồ A: độ lún cuối cùng S = pH = 0.48m = 48 cm
1 +e
S (t ) 24
độ cố kết sau 72 ngày: U = = = 0.5̀
S 48
Đất trong sơ đồ A cố kết một chiều theo sơ đồ 0 với chiều dài đường thấm hA = 8m.
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

b) Đối với sơ đồ B, tương tự ta xác định được độ lún cuối cùng S = 96 cm do đó độ cố kết khi
lún đạt tới 48 cm cũng là U = 0.5.
Đất trong sơ đồ B cố kết theo sơ đồ 0, nước thoát được hai phía do đó chiều dài đường thấm
cũng là 8m: hB = hA = 8m.
Ta có phương trình: UA = UB
4 4
8 − 2 TvA 8 − 2 TvB
Thay UA = 1 - 2 e π ; UB = 1 - 2 e π
π π
CvA C vB
ta có: TvA = TvB hay 2 t A = 2 t B
hA hb
kB
t CvB mv γ 0 k B
Vì hA = hB, ta có: A = = =
t B C vA kA kA
mv γ 0
Theo đầu bài, kB = 2kA do đó tA = 2tB hay tB = 72/2 = 36 ngày.
Thời gian để cho đất ở sơ đồ B lún được 48 cm là 36 ngày.
Câu 5: Hệ số thấm của đất xác định từ thí nghiệm thấm với cột nước thay đổi được xác định
theo công thức sau:
2.3aL h 
k= lg 1 
A(t 2 − t1 )  h2 
trong đó: L = chiều dài đường thấm (chiều dài mẫu thí nghiệm), L = 16cm;
a = diện tích ống cấp nước, a = 1 cm2;A = diện tích tiết diện mẫu, A = 1.56cm2;
t1 = thời điểm bắt đầu thí nghiệm, t1 = 0;
t2 = thời điểm kết thúc thí nghiệm, t2 = 1 phút = 60s;
h1 = chiều cao cột nước ở thời điểm bắt đấu thí nghiệm, h1 = 90 cm;
h2 = chiều cao cột nước ở thời điểm kết thúc thí nghiệm, h2 = 45 cm.
2.3 x1x16
k= lg( 2) =1.5 x10 −2 cm/s.
12 .56 x60
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

Đề số 02:
Câu 1: Do ảnh hưởng của dòng thấm từ bên ngoài vào ứng suất trong đất bị thay đổi tại những
vị trí có áp lực thủy động khác không.
a) Xác định Gradient thủy lực của dòng thấm qua các lớp đất:
Các điểm cần quan tâm nằm trên đường dòng men theo tường cừ và cũng là đường dòng ngắn
nhất. Gọi ∆ H là tổng tổn thất cột nước, ta có ∆ H = 7.5m; ∆ H1 là tổn thất cột nước khi thấm
qua lớp đất thứ nhất với chiều dài đường thấm L1 = 5.0m; ∆ H2 là tổn thất qua lớp đất thứ hai
với chiều dài đường thấm L2 = 7.5m. Các phương trình sau đây nghiệm đúng:
∆ H1 + ∆ H2 = ∆ H
∆H 1 ∆H 2
v1 = v2 hay k1 = k2
L1 L2
k 2 L1
Suy ra ∆ H1 = ∆H 2
k1 L2
k 2 L1
Kết hợp hai phương trình ta được: ∆H 2 + ∆ H2 = 7.5
k1 L2
Thay giá trị L1 = 5; L2 = 7.5; k1 = 10; k2 = 5, giải theo ∆ H2 ta có:
∆ H2 = 5.63m và ∆ H1 = ∆ H – ∆ H2 = 1.87m
I1 = ∆ H1/L1 = 1.87/5 = 0.375
I2 = ∆ H2/L2 = 5.63/7.5 = 0.751
b) Tính ứng suất tại các điểm A, B, C, D.
- tại đ’A: + ứng suất tổng σ = 19 x 5 = 95 kPa;
+ áp lực nước lỗ rỗng u = 0
+ ứng suất hữu hiệu σ ’ = σ – u = 95 kPa.
- tại đ’B:
+ ứng suất tổng σ = 95 + 20 x 5 = 195 kPa
+ áp lực nước tĩnh ut = 10 x 5 = 50 kPa
+ áp lực thủy động ud = - 0.375 x 10 x 5 = -18.75 kPa
+ ứng suất hữu hiệu σ ’ = σ – u = 195 – 50 + 18.75 = 163.75 kPa
- tại đ’C:
+ ứng suất tổng σ = 195 + 19 x 5 = 290 kPa
+ áp lực nước tĩnh ut = 10 x 10 = 100 kPa
+ áp lực thủy động ud = - 0.375 x 10 x 5 - 0.75 x 10 x 5 = - 56.25 kPa
+ ứng suất hữu hiệu σ ’ = 290 – 100 + 56.25 = 246.25 kPa
- tại đ’D:
+ ứng suất tổng σ = 19 x 5 = 95 kPa
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

+ áp lực nước tĩnh ut = 10 x 5 = 50 kPa


+ áp lực thủy động ud = 0.75 x 10 x 5 = 37.5 kPa
+ ứng suất hữu hiệu σ ’ = 95 – 50 – 37.5 = 7.5 kPa.
Câu 2: a) Việc khai thác nước ngầm chỉ làm thay đổi trạng thái ứng suất trong lớp sét do đó chỉ
lớp đất sét bị lún. Áp lực nước tại đỉnh lớp sét không thay đổi trong khi áp lực nước tại đáy lớp
thay đổi giảm ứng với sự giảm cột nước 3m. Ứng suất hữu hiệu trong lớp sét tăng tương ứng và
phân bố bậc nhất trong phạm vi đó: tại đỉnh lớp ∆ σ ’ = 0; tại đáy lớp ∆ σ ’ = 10 x 3 = 30 kPa.
Độ lún S xác định theo công thức:
Cc  σ ' +∆σ ' 
S= H lg  0 
1 + e0  σ ' 0 
trong đó, σ ’0 = ứng suất hữu hiệu ở giữa lớp sét trước khi thay đổi;
e0 = hệ số rỗng trung bình của lớp sét trước khi thay đổi xác định ứng với giá trị σ ’0;
∆ σ ’ = số gia ứng suất hữu hiệu trung bình, xác định ứng với giữa lớp;
Cc = chỉ số nén của đất sét.
S = 0.054m
b) Việc khai thác nước ngầm xảy ra trong thời gian 1 năm có thể coi gần đúng như sự gia tải
đột ngột ở thời điểm giữa quá trình khi phân tích cố kết. Trong trường hợp này, thời gian 3 năm
kể từ khi bắt đầu khia thác nước đượch coi như thời gian sau gia tải là 2.5 năm. Lớp đất sét cố
kết theo sơ đồ 0 với sự thoát nước hai phía do đó chiều dài đường thoát h = 3m.
Cv 1.2
Nhân tố thời gian Tv = t = 2 x 2.5 = 0.333
h 2
3
π2
8 − Tv 8
e −0.8216 = 0.6436
Độ cố kêt U = 1 - e 4 =1-
π 2 π 2

S(t) = 0.6436x0.054 = 0.035m


Độ lún sau 3 năm khi thác nước ngầm là 3.5 cm
Câu 3: (xem đề số 01)
Câu 4: Khi móng chịu tải trọng ngang H toàn bộ hệ thống sẽ dịch chuyển theo hướng của tải
trọng gay ra áp lực đất chủ động phía sau móng (cùng chiều với tải trọng) và áp lực bị động
phía trước móng (ngược chiều với tải trọng). Giá trị áp lực đất chủ động toàn phần (Ecmax) xuất
hiện khi chỉ có một giá trị chuyển dịch tương đối bé so với giá trị cần thiết để phát huy áp lực
đất bị động. Do đó chỉ khi tổng giá trị của tải trọng ngoài H với áp lực đất chủ động vượt quá
giá trị giới hạn của áp lực bị động thì cọc mới phải chịu tải.
Trên 1m dài móng:
1 1
- áp lực đất chủ động: Ec = K c γH 2 = tg 2 ( 45 0 − 30 0 / 2) x18 x5 2 = 75 kN/m
2 2
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

1 1
- áp lực đất bị động: Eb = K b γH 2 = tg 2 ( 45 0 + 30 0 / 2) x18 x5 2 = 675 kN/m
2 2
Tổng tải trọng theo hướng lực H: Ec + H = 500 + 75 = 575 kN/m < giá trị áp lực đất bị động
giới hạn Eb = 675 kN/m do đó cọc không chịu tải trọng ngang:
Hc = 0.
Câu 5: a) Coi phần đắp cao trên đỉnh tường như tải trọng phân bố đều cường độ q = γ h. Xét
áp lực đất ứng với mặt trượt bất kì, theo phương pháp Coulomb ta có quan hệ giữa áp lực đất
với các tải trọng tác dụng lên lăng thể trượt:
sin( ω − ϕ)
E* = (Q + P)
sin( ω − ϕ + α1 )
trong đó α 1 = 900 – (α + δ ) = 900;
Q = trọng lượng của lăng thể trượt;
P = tổng giá trị lực phân bố q trên lăng thể trượt, P = q. AC.
P sin( ω − ϕ)
Đặt k = ta có: E* = Q(1 + k) = (1 + k) E.
Q sin( ω − ϕ + α1 )
Rõ ràng nếu (1 + k) không phụ thuộc vào ω thì khi E đạt giá trị cực đại Ecmax E* cùng đạt giá
trị cực đại hay nói cách khác mặt trượt khi có tải trọng q không thay đổi vị trí.
qx BC 2q
=
Thật vậy, k = 1
γ AB x BC γ AB không phụ thuộc vào ω .
2
b) Áp lực đất trong trường hợp đang xét là áp lực đất chủ động:
1
Ec = K c γH 2 + K c q = 50.44 kN/m
2
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

Đáp án kì thi năm 2000


Câu 1: a) Việc hạ thấp mực nước ngầm làm giảm áp lực nước lỗ rỗng trong đất trong khi ứng
suất tổng không thay đổi. Ứng suất hữu hiệu trong đất tăng làm cho nền bị lún. Sự thay đổi ứng
suất trong đất thể hiện trong hình.
Độ lún cuối cùng của lớp sét S = mv∆ σ ’h = mv∆ uh = 0.11m
trong đó: ∆ u = mức giảm áp lực nước lỗ rỗng trung bình trong tầng sét, ∆ u = ∆ umax/2 .
Sau 3 năm kể từ khi bắt đầu bơm hút, thòi gian cố kết coi gần đúng (theo đầu bài) là 2.5 năm.
Lớp sét thoát nước hai chiều theo sơ đồ 0 với chiều dài đườn thoát h = 4m. Độ cố kết sau 2.5
π2
8 − Tv Cv
năm: U = 1 - e 4 = 0.53 trong đó Tv = t = 0.2188
π2 h2
Độ lún sau 3 năm: S = 0.058 m
b) Lớp cát mỏng chia tầng sét làm hai đều thoát nước hai chiều với chiều dài đường thoát nước
lần lượt là h1 = 3m và h2 = 1m. Độ cố kết sau 2.5 năm như sau:
π2 π2
8 − Tv1 8 − Tv 2
U1 = 1 - e 4 = 0.69 ; U2 = 1 - e 4 =1
π2 π2
Cv Cv
trong đó Tv1 = t ; Tv2 = t
h12 h22
S1 = 2mv∆ u1h1 = 0.062
S2 = 2mv∆ u2h2 = 0.048
Độ lún sau 3 năm sẽ là: S = U1S1 + U2S2 = 9.1 cm
Câu 2: a) Hệ số rỗng của mẫu sau khi nén xong ứng với cấp tải σ 4 = 80 N/cm2 là:
e4 = w∆ = 0.306x2.71 = 0.8293
e5 + S 5 / h0
Hệ số rỗng của ban đầu của đất: e0 = = 1.010
1 − S 5 / h0
b) Hệ số rỗng của đất dưới các cấp tải trọng: ei = e0 – (1+e0)Si/h0
σ 1 = 10 N/cm2, e1 = 0.97
...
c) Hệ số nén của đất trong khoảng thay đổi ứng suất 20 – 40 N/cm2:
e − e40
a = 20 = 0.0029 cm2/N
40 − 20
trong đó, e20 = hệ số rỗng của đất ứng với tải trọng σ = 20 N/cm2, e20 = e(σ =20); e40 = tương
tự, e40 = e(σ = 40)
Câu 3: Đất dưới đáy móng chịu áp lực đẩy nổi và áp lực thủy động cùng chiều do đó trọng
lượng riêng hữu hiệu γ ’ = γ bh –γ 0 – iγ 0 = 9 kN/m3
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

Sức chịu tải giới hạn của nền: pgh = 0.5Nγ bγ ’ + Nqγ hm + Ncc (1)
Tải trọng tiếp xúc ở đáy móng: ptx = P/b (2)
Giải phương trình Fs.ptx ≤ pgh theo b ta được b ≥ 3.67m
Bề rộng móng hợp lý: b = 3.7m.
Câu 4: a) – Mực nước ngầm dưới chân tường: tường chịu áp lực đất chủ động Ecmax =
1
K c γH 2 đặt tại độ sâu 2H/3 kể từ đỉnh tường. Ecmax = 324.9 kN/m
2
- Mực nước ngầm ngang mặt đất: Tổng áp lực lên tường bao gồm áp lực đất chủ động tính với
γ đn và áp lực nước. Emax = 671.5 kN/m. Điểm đặt không thay đổi.
- Mực nước ngầm ở giữa tường: Nửa trên chịu áp lực đất chủ động; nửa dưới chịu áp lực đất
chủ động và áp lực nước. Emax = 411.5 kN/m đặt cách chân tường 1.98m
b) Điều kiện ổn định chống lật:
M gi
Fs = ≥ [ Fs ]
Ml
trong đó Mgi = mô men giữ chủ yếu do trọng lượng bản thân tường gây ra; M gi = Qt.zQ = Qt1.zQ1
+ Qt2.zQ2;
B −b
Qt = trọng lượng tường, Qt = Qt1 + Qt2 = bH γ + Hγ ;
2
b 2( B − b )
zQ = khoảng cách từ trọng tâm Qt đến mép móng tường chắn, zQ1 = + ; zQ2 =
2 3
2( B − b )
;
3
Ml = mô men gây lật quanh mép móng do áp lực đất gây ra, Ml = Mmax.zE;
Emax = tổng áp lực (đất + nước) lên tường;
zE = khoảng cách từ điểm đặt của Emax đến chân móng.
2.3aL lg( h2 / h1 )
Câu 5: k = = 0.879 cm/phút (1.5x10-2 cm/s)
A(t 2 − t1 )
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

§¸p ¸n kì thi năm 2001


Câu 1: MÆt trît lµ mÆt cã øng suÊt tiÕp b»ng søc kh¸ng c¾t cña ®Êt t¬ng
øng trªn mÆt ®ã.
Kh¶o s¸t tr¹ng th¸i øng suÊt t¹i mét ®iÓm trong bµi to¸n ph¼ng ®îc biÓu
diÔn qua vßng trßn øng suÊt Morh trªn h×nh. ¦ng suÊt tiÕp lín nhÊt x¶y ra
trªn mÆt nghiªng 450 so víi ph¬ng cña øng suÊt chÝnh σ 1:
τ max = (σ 1 - σ 3)/2 và σ = (σ 1 + σ 3)/2
Søc kh¸ng c¾t t¬ng øng trªn mÆt ®ã
s = σ tgϕ + c = [(σ 1 + σ 3)tgϕ ]/2 + c = (σ 1 – σ 3)/2cosϕ
 1 
s–τ max = cos ϕ −1 (σ 1 – σ 3)/2
 

τ s = σ tgϕ +
c
τ ma ∆
x
s

c ϕ
ϕ 450
σ σ σ
σ (σ3 1+σ 3) 1
c /2
Trong phần lớn trường hợp ϕ >0 hay cosϕ < 1 do đó hiệu (s – τ max) > 0 chứng tỏ không xảy
ra trượt trên mặt có tmax hay nói cách khác mặt trượt không trùng với mặt có ứng suất cắt lớn
nhất.
b) Mặt trượt trùng mặt có ứng suất cắt lớn nhất τ max khi và chỉ khi hiệu (s – τ max ) = 0 hay
cosϕ = 1, ϕ = 0. Đất có góc ma sát trong ϕ = 0 cònđược gọi là đất dính lý tưởng. Trong thực
tế ta gặp đất có ϕ = 0 đối với đất sét bão hòa nước chịu lực trong điều kiện không thoát nước.
Câu 2: a) Độ lún cuối cùng của lớp sét: S = mvph = 0.15m
a
trong đó mv = hệ số nén thể tích, mv = 1 + e
0

p = tải trọng từ nền đắp, p = γ h


h = chiều dày của lớp đất sét, h = 6m
Tại thời điểm t độ lún S(t) = mvΩ (t)
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

trong đó Ω (t) = diện tích biểu đồ ứng suất hữu hiệu trên toàn bộ chiều dày h của lớp đất sét tại
h n

thời điểm t, Ω (t) = ∫


0
[( p − u (t )]dz = ∑( p −u )∆h .
i =1
i i

Từ kết quả đo ta có:


Ω (t) = 200 kNm
S(t) = 0.1m
S (t ) 0 .1
Độ cố kết của lớp đất sét: U(t) = = = 0.67
S 0.15

u (kPa) σ ’(kPa
50
)
1 13.4 36.6

2 23.2 26.8

3 26.8 23.2

4 23.2
5 13.4
6

z(m) z(m)

b) Về lý thuyết, cố kết hoàn thành khi U = 1 hay t = ∞. Trong thực tế, có thể coi hoàn thành cố
kết khi U ≈ 1, chẳng hạn U = 0.99. Khi đó thời gian tương ứng xác định từ biểu thức:
8 4 h2
U=1- e −N = 0.99 → N = 4.395 → t = N = 2.54 năm.
π2 π 2 Cv
k
trong đó, Cv = m γ = 6.31 m2/năm.
v 0

Câu 3: a) Xác định độ lún cuối cùng của nền:


- Nền sơ đồ A: SA = mvΩ (A) = 17.5 cm
- Nền sơ đồ B:
SB = mvΩ (B) = 11.2 + 3.2 = 14.4cm
b) Thời gian cần thiết để độ lún đạt 7cm
- Nền A: U(t) = 7/17.5 = 0.4
Nền A cố kết theo sơ đồ kết hợp với α = 30/12 = 2.5.
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

2αU 0 (t ) + (1 − α )U 1 (t )
Độ cố kết xác định theo công thức: U(t) =
1+α
8 −N 32 −N
trong đó: U0(t) = 1 - 2 e ; U1(t) = 1- 3 e
π π
Giải theo N ta được: N = 0.176
4 h2
Do đó, t = 2 N = 0.1783 năm = 65 ngày.
π Cv
- Nền B: Để ý rằng lớp trên thoát nước hai chiều với h = 3.2/2 = 1.6m (theo sơ đồ 0); phần dưới
thoát nước một chiều có h = 1.6m (theo sơ đồ kết hợp) do đó tại cùng một thời điểm chúng có
N như nhau. Gọi độ lún của lớp trên là S1t = Ut(N)xS1; lớp dưới là S2t = Ud(N)xS2 ta có phương
trình sau viết theo N:
S1t + S2t = 7 (cm)
hay Ut(N).S1 + Ud(N).S2 = 7 (cm)
trong đó; S1 = 11.2 cm; S2 = 3.2cm;
8 −N 32
8 2α (1 − e ) + (1 − α )(1 − 3 e − N )
Ut(N) = 1 − e −N ; Ud(N) = π 2
π
π2
1+α
α = 16.8/12 = 1.4
Giải theo N ta được N = 0.4455
π 2 Cv
Thay N = t = 13 .88t ta được t = 11.7 ngày.
4 h2
Câu 4: Các lực tác dụng lên tương bao gồm: áp lực đất chủ động sau tường; áp lực đất bị động
trước tường; trọng lượng tường và móng tường; trọng lượng đất và tải trọng lên bản móng
tường trước và sau tường.
Hệ số áp lực đất chủ động: Kc = tg2(450 – ϕ /2) = tg2(250) = 0.2174
Hệ số áp lực đất bị động: Kb = tg2(450 + ϕ /2) = tg2(630) = 3.8518
Kết quả cho trong bảng sau (giá trị áp lực đất bị động đề nghị lấy 30% cho phân tích ổn định)
cùng với cánh tay đòn tương ứng so với mép móng A
Lực P0 P1 P2 P3 P4 Ecd Ecq Eb P E
Trị số(kN/m) 30 9.7 37.5 148.7 70 53.9 47 9.8 295.9 91
z (m) 1.5 .475 1.2 2.125 2.125 1.8 2.7 0.33 1.89
a) Áp lực lên đáy móng:
ptb = 295.9/3 = 98.63 kN/m2
M = 53.9 x 1.8 + 47 x 2.7 + 295.9 x (1.5 - 1.89) = 108.5 kNm/m
pmax = ptb + 6M/b2 = 98.63 + 6 x 108.5/9 = 171 kN/m2
pmin = ptb – 6M/b2 = 26.3 kN/m2
b) Hệ số ổn định chống trượt phẳng:
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

Ptg δ + 0.3Eb
Fs = = 1.79
E

P4
q = 40 kN/m2

P2 P3
P1 Ecq
Ecd
Eb P0

A
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

Đáp án kì thi 2002


Câu 1: a) Xác định góc dốc giới hạn

j.dV =
dV R γ 0sinβ .dV

dQ.sin dQ.cosβ
β
β dQ =
A γ đn dV

Dòng thấm tồn tại trên khoảng AR với đường dòng theo mặt ngoài của mái dốc có gradient i =
sinβ sẽ tác động lên phân tố dV trên biên lực thấm ϕ = iγ 0. Hệ số ổn định của phân tố trên
mái xác định theo công thức:
(γ dn dV ) cos β .tgϕ
Fs =
(γ dn dV ) sin β + jdV
γ dn tgϕ
Với j = iγ = γ 0sinβ ta có: Fs =
0
(γ dn + γ 0 tgβ
Góc mái giới hạn xác định ứng với hệ số an toàn Fs = 1 hay
γ dn
tgβ = tgϕ = 0.2566
(γ dn + γ 0
β = 14023’.
b) Với hệ số an toàn theo yêu cầu [Fs] = 1.5 tương tự ta xác định được β = 9043’.
∆γ 0
Câu 2: Trọng lượng riêng khô: γ k = = 17.8 kN/m3
1+e
( ∆ −1)γ 0
Trọng lượng riêng đẩy nổi: γ đn = = 11.13 kN/m3
1+e
Trọng lượng riêng bão hòa: γ bh =γ đn +γ 0 = 21.13 kN/m3
Ứng suất tổng:
- tại A: σ A =0
- tại B: σ B = γ h1 = 17.8 x 2.5 = 44.5 kN/m2
- tại C: σ C =σ B +γ h = 44.5 + 21.13 x 1.4 = 44.5 + 29.58 = 74.1 kN/m2
bh 2

- tại D: σ D =σ C +γ h = 74.1 + 21.13 x 5 = 179.8 kN/m2


bh 3

Áp lực nước lỗ rỗng:


- tại A: uA = 0
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

- tại B: uB = - γ 0h1 = - 10 x 1.4 = - 14 kN/m2


- tại C: uC = 0
- tại D: uD = γ 0h3 = 10 x 5 = 50 kN/m2
Ứng suất hữu hiệu:
- tại A: σ ’A = σ A – uA = 0
- tại B: σ ’B = σ B – uB = 44.5 – (-14) = 58.5 kN/m2
- tại C: σ ’C = σ C – uC = 74.1 – 0 = 74.1 kN/m2
- tại D: σ ’D = σ D – uD = 179.8 – 50 = 129.8 kN/m2
Biểu đồ ứng suất có dạng như trên hình vẽ.
σ u σ’
0 0 0
(kPa) (kPa) (kPa)
2. 2.5 -14 2. 44.5 58.5
44.5
53. 3. 5
74.1 3.9 74.1
9 9

8. 179. 8. 50 8.9 129.8


9 8 9
z(m) z(m) z(m)

Câu 3: Áp dụng nguyên lí cộng tác dụng, có thể xác định ứng suất tại M bằng phương pháp
điểm tâm; phương pháp điểm tâm kết hợp lực tập trung hoặc qui tải trọng phân bố về các lực
tập trung.
Chia vùng đặt tải thành 2 phần: hình vuông (ở giữa) cạnh b = 2m và hình tam giác còn lại. Ứng
suất tại M, σ M = σ 1 + σ 2 trong đó σ 1 và σ 2 tương ứng là ứng suất do tải trọng trên hình 1 và
hình 2 gây ra.
l z  l z 
σ 1 = k01p = 4kcp trong đó: k01 = k0  =1; =1.5  ; kc = kc  = 1; = 3 
 b b   b b 
1 P l z  r 
σ 2= ( k 01 − k 02 ) p = k 2 trong đó k02 = k0  =1; =1.06  ; k = k  = 0.443 
4 z  b b   z 
Tra bảng ta có kc = 0.045; k = 0.307
σ = 18 + 3.41 = 21.41 kN/m2.
Nếu qui tải trọng về 5 lực tập trung đặt tại trọng tâm các tam giác ta có Pi = P = 100 kN; r1 =
0.67; r2 = 1.33
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

P
σ = (4k1 + k2) = (4 x 0.424 + 0.307) x 100/9 = 22.3 kN/m2
z2
(sai số (22.3 – 21. 4)/21.4 = 4.2%)

p = 100 kPa P = 100 kN

1.33m
3m
M

1m
M
M
1m

2m 1m
Câu 4: a) Lớp đất sét cố kết theo sơ đồ 0 với chiều dài thoát nước h = 1m, thời gian để độ cố

4 h2
kết đạt tới 96% xác định từ quan hệ: t = N
π 2 Cv
8
trong đó, với U = 0.96 ta có N = 3 (giải từ quan hệ U = 1 - e −N = 0.96);
π 2

k k (1 + e)
Cv = = = 0.586 m2/năm (đất bão hòa: e = 0.01w∆ = 0.801)
mv γ 0 aγ 0
t = 2.07 năm.
b) Nếu tầng dưới không thấm nước, chiều dài đường thoát h = 2m: t = 8.56 năm.
c) Trường hợp thoát nước hai chiều, thời gian là ¼ lần thoát nước một chiều.
Câu 5: a) Độ sâu lớn nhất của vùng biến dẻo, zmax, xác định từ điều kiện:
dz
=0

dz 2 cos 2 β
= − 2 = 0 - cos2β = 1 – sinϕ – 2β = (900 – ϕ )
dβ sin ϕ
p −q  π  q c
Thay vào phương trình z ta được: zmax =  ctg ϕ − + ϕ  − − ctg ϕ
πγ  2  γ γ
π (q + c.ctgϕ + γz max
Hay p = +q
ctgϕ − π + ϕ
2
b) Khi điểm có zmax nằm trên trục đứng qua mép móng, zmax = b.ctg(2β ) = 1.15m
Tải trọng tương ứng p = 352 kN/m2.
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

c) Xác định độ sâu lớn nhất có thể có của vùng dẻo (maxzmax) và tải trọng tương ứng.
Độ sâu lớn nhất ứng với điểm có zmax nằm trên trục đứng qua tâm móng:
b
zmax = ctg β = 1.732m do đó tính được p = 405 kN/m2.
2

b = 2m
p
q = 30 kPa

zmax 2
β maxzmax
A β

B
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

Đáp án kì thi 2003


γ dn γ dn
Câu 1: a) Fs = = 1.5 – i = = 0.6
iγ 0 Fs γ 0
∆H 8
i = ∆L = ( H − 2) + ( H −10 )

Giải theo H được H = 12.67m


b) Tại B: σ ’ = σ – u = 134 kPa trong đó u bao gồm áp lực nước tĩnh và áp lực thủy động.
8
Câu 2: a) 2SA(t) = 2SA.UA(t) = 2mvHAp [1 - e −NA ]
π2
8 8
SB(t) = SB.UB(t) = mvHBp[1 - e −NB ] = 2mvHAp[1 - e −NB ]
π 2
π 2

Vì 2SA(t) = SB(t) – NA = NB
π 2 Cv C vA C vB
Thay N = − t ta có: = 2
4 h2 hA2 hB
k k A kB hB2
Cv = m γ suy ra 2 = hay kB = kA. 2 = 4kA.
v 0 hA hB2 hA
b) Trường hợp B đất trên tầng cuội sỏi, chiều dài thoát nước hB = hA do đó kB = kA.
Câu 3: a) Xác định σ 1,3 tại các điểm M1 và M2 với giả thiết σ 1,3 (g) = γ z, góc 2β lần lượt là
760 và 87.80. Thay vào công thức tính góc lệch ứng suất ta xác định được giá trị góc lệch θ . Sự
ổn định của điểm đáng khảo sát được đánh giá thông qua quan hệ θ và ϕ : sinθ < sinϕ - ổn
định và ngược lại.
Tại M1(0; 1.25): σ 1 = 235.8; σ 3 = 74.5
σ1 −σ 3
sinθ = = 0.358 > sinϕ = 0.342 – M1 mất ổn định.
σ 1 + σ 3 + 2c / tgϕ
Tại M2(0.28; 1.25): σ 1 = 254.5; σ 3 = 89.1
sinθ = 0.342 = sinϕ – M2 cân băng giới hạn.
b) Điểm M1 có sinθ > sinϕ do đó thuộc bên trong vùng cân bằng giới hạn; điểm M2 có sinθ
= sinϕ do đó thuộc trên biên vùng biến dạng dẻo.
c) Việc xác định vùng biến dạng dẻo theo phương pháp này nói chung chưa thỏa đáng vì khi
trạng thái ứng suất tại một điểm đạt tới cân bằng giới hạn thì việc xác định ứng suất tại điểm đó
theo nguyên lí đàn hồi không còn hợp lý nửa, các điểm bên trong vùng biến dạng dẻo xảy ra
tình huống góc nghiêng của tổng ứng suất θ lớn hơn góc ma sát trong ϕ của đất.
Câu 4: a) Thí nghiệm này thoạt tiên đo độ lún của mẫu dưới tác dụng của tải trọng. Với một
vài giả thiết đơn giản hóa hệ số rõng của đất ứng với từng cấp tải trọng được xác định theo
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

Si
công thức: ei = e0 - (1 + e0 ) ; ứng suất nén tương ứng σ i = pi trong đó e0 = hệ số rỗng của
h0
đất trước khi thí nghiệm (ứng với chiều cao ban đầu h0 của mẫu); Si = độ lún của mẫu dưới tải
trọng pi; h0 = chiều cao ban đầu của mẫu; pi = tải trọng thí nghiệm ở cấp thứ i.
c) Trên cơ sở kết quả thí nghiệm, đặc trưng biến dạng của đất σ c; Cr và Cc được xác định.
Câu 5: Các mẫu được thí nghiệm theo chế độ CU có đo áp lực nước khi phá hoại do đó có thể
xác định được đặc trưng kháng cắt (ϕ cu; ccu) và (ϕ ’ c’).
Xác định ϕ cu và ccu:
Mẫu 1: Ứng suất khi phá hoại σ 11 = 350; σ 13 = 200
Mẫu 2: σ 21 = 700; σ 23 = 400 .Lập hệ phương trình:
σ i1 − σ i 3
sinϕ = với các giá trị ứng suất khi phá hoại mẫu ta xác định được ϕ
cu
σ i1 + σ i 3 + 2ccu / tgσ cu cu

= 15050’và ccu = 0.
Xác định ϕ ’ và c’:
Mẫu 1: σ ’11 = σ 11 – u = 210; σ ’13 = 60
Mẫu 2: σ ’21 = 420; σ ’23 = 120
Tương tự, giải hệ phương trình cân bằng giới hạn ta được ϕ ’ = 33045’và c’ = 0.
Kết quả thí nghiệm cho c’ = 0 chứng tỏ đất thuộc loại cố kết bình thường.
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

Đáp án kì thi 2004


Câu 1:

R α = 900 – α –
A β = 1

200 δ = 600
E
α =
H = 9m 100 (ω – ϕ ) =
H
360
ω = Q
600
B

Áp lực đất lên tường ứng với mặt trượt BC làm góc 60 0 so với phương ngang được xác định từ
phương trình cơ bản:
sin( ω − ϕ)
E=Q = Q sin(360)/sin(960)
sin( ω − ϕ + α1 )
Q = trọng lượng lăng thể ABC, Q = dt(ABC)xγ
1
dt(ABC) = AH x BC
2
0
H sin( 110 )
AH = AB sin(400) = sin( 40 0 ) = 5.87m; BC = AB = 14m
cos α sin( 40 0 )
dt(ABC) = 5.87 x 14 / 2 = 41.09m2 →Q = 41.09 x 20 = 822.36 kN/m
E = 822.36 x sin(360)/sin(960) = 486 kN/m
b) Theo lý thuyết Coulomb, trị số E ở trên là áp lực của đất lên tường với mặt trượt giả định
BC. Giá trị áp lực đất chủ động là giá trị lớn nhất có thể có ứng với mặt trượt nguy hiểm.
Việc xác định Ecmax do đó thực hiện trên nguyên tắc giải bài toán cực trị theo ω .
p gh
Câu 2: a) Mức độ ổn định tổng thể xác định thông qua hệ số Fs =
p
trong đó, pgh = sức chịu tải giới hạn của nền. Trường hợp nền chịu tải trọng do đắp nhanh, pgh =
(π + 2)cu = 128.5 kPa;
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

p = tải trọng tác dụng lên nền. Trong trường hợp này là tải trọng đất đắp, p = γ đhđ = 108 kPa
Fs = 128.5/108 = 1.19 < [Fs] = 1.5
Không đảm bảo an toàn khi thi công đắp nhanh.
Để đảm bảo ổn định, bệ phản áp được sử dụng với chiều cao tối thiểu xác định trên cơ sở: pgh =
(π + 2)cu + γ h = 1.5p
hay h = [1.5p – (π + 2)cu]/γ = 1.86m
b) Việc đắp chậm cho phép nước dưới nền thoát hết ra ngoài do đó độ bền kháng cắt của đất
xác định theo kết quả thí nghiệm CD. Sức chịu tải giới hạn của nền xác định theo công thức: pgh
1
= N γ bγ + N q q + N c c
2
trong đó: Nγ , Nq và Nc xác định theo góc ma sát trong hữu hiệu ϕ ’.
Với ϕ ’ = 100:
π tgϕ ’
Nq = e tg2(450 + ϕ ’/2) = e0.5538tg2(500) = 2.471
Nγ = 1.8(Nq – 1)tgϕ ’ = 0.467
Nc = (Nq – 1)ctgϕ ’ = 8.342
Trường hợp không có bệ phản áp:
1
pgh = N γ bγ + N c c = 338.98 kPa
2
Fs = 338.98/108 = 3.14 > [Fs] = 1.5
Vậy nền đảm bảo ổn định khi thực hiện phương án đắp chậm.
Câu 3: a) Gọi St1 và St2 là độ lún tại thời điểm t1 và t2; Qt1 và Qt2 là độ cố kết tương ứng. Ta có:
S t1 S
S= = t2
Qt1 Qt 2
trong đó S = độ lún của lớp sét.
S t1 Qt1
do đó: =
S t 2 Qt 2
8
Áp dụng cho cố kết một chiều trường hợp 0 ta có: Q = 1 - e −N
π2
S t1 1 − ke − N 1
ta có: =
S t 2 1 − ke −N 2
trong đó N2 = 2N1 vì t2 = 2t1.
Thay St1 = 100mm; St2 = 139.4mm ta có: St1/St2 = 0.7174
1 – ke –N1 = 0.7174(1 – ke -2N1)
Giải theo e-N ta được : e-N = 0.697 do đó Qt1 = 1 – k x 0.697 = 0.435
S = St1/Qt1 = 100/0.435 = 230mm.
b) Hệ số thấm của đất: k = Cvmvγ 0
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

-N1 4 Nh 2
Với t1 = 1 tháng e = 0.697 hay N1 = 0.361 ta có Cv = = 10.97 m2/năm
π t
2

S
mv = pH = 4.6 10-4 m2/kN → k = 0.05 m/năm = 1.67 10-7cm/s

Câu 4: a) Gọi lưu lượng nước thấm vào hố là q, ta có:


q = kiF= 1.15 m3/h
trong đó, k = hệ số thấm của đất, F = diện tích mặt bằng đáy hố, i = Gradient thủy lực dòng
thấm.
Vậy công suất bơm tối thiểu cần lựa chọn phải là 1.15 m3/h.
b) Khi bơm hút liên tục với máy bơm công suất q = 1.15 m3/h, gradient dòng thấm ổn định i =
0.53 do đó hệ số ổn định chống cát chảy của đáy hố:
γ dn 11 .2
Fs = = = 2.11
iγ 0 0.53 x10
Fs = 2.11 > [Fs] = 2.0 – Đáy hố đảm bảo an toàn.
c) Gọi h(t) là độ cao mực nước dâng trong hố móng tại thời điểm t (so với mức so sánh là đáy
∆H − h(t )
lớp sét) ta có: i(t) =
∆L
trong đó ∆ H = chiều cao cột nước áp, ∆ H = 5.2m; ∆ L = chiều dài đường thấm, ∆ L = 3.0m.
Lượng nước vào hố sau thời gian dt sẽ là: dQ = ki(t)Fdt
làm cho nước trong hố dâng lên một lượng dh = dQ/F = ki(t)dt
Ta có phương trình vi phân:
∆L ∆L
dt = k ( ∆H −h) dh - t = − ln( ∆H − h) + C
k
∆L
Tại thời điểm bắt đầu t = 0, h(0) = ∆ L do đó C = ln( ∆H − ∆L)
k
Thay vào phương trình trên ta được:
∆L ∆L ∆L ∆H −∆L
t= ln( ∆H − ∆L) − ln( ∆H − h) = ln
k k k ∆H −h(t )
Khi mực nước trong hố đến 0.5m ta có h = 3.4 + 0.5 = 3.9m:
3.4 (5.2 −3.4) 
t= ln 5
 = 4.81x10 s = 134 h (5.6 ngày đêm)
2.3 x10 −6  (5.2 −3.9) 
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

Đáp án kì thi 2005


Bài 1 :
a) Điều kiện ổn định: tổng ứng suất do trọng lượng đất cân bằng áp lực nước đẩy nổi: γ (6 - h)
≥ γ 0.hw
γ =∆γ 0 (1 +w)/(1 + e) = 20.8 kN/m3
hw = 8 → h ≤ 2.12m. Vậy chiều sâu đào tối đa là 2.12m
b) Ngay sau khi gia tải toàn bộ tải trọng gây ra áp lực nước lỗ rỗng dư: ∆ u = ∆ σ 1. Tổng áp
lực nước lỗ rỗng u = ∆ u + u0
p
∆ u= ( 2β + sin 2β ) = 39.7 kN/m2
π
u0 = hwγ 0 = 8 x 10 = 80 kN/m2
Như vậy ngay sau khi chịu tải, áp lực nước lỗ rỗng tại N: uN = 119.7 kN/m2; Khi nền đã ổn
định, áp lực nước tại N; uN = 80 kN/m2.
Bài 2 a) Áp lực nước lỗ rỗng dư tại thờ điểm bất kì có thể xác định theo công thức sau: u(z,

4  πz   π2 
t) = p sin   exp − Tv 
π  2h   4 
Tại thời điểm ứng với độ cố kết U = 50%, giải theo Tv ta được:
Cv
Tv = t 50 = 0.197
h2
4  πz   π2 
do đó: u(z, t50) = p sin   exp  − .0.197  = f(z).
π  2h   4 
thay p = 120 kN/m2; h = 6/2 = 3m ta được: u(z) = 94.sin(0.524z).
tại z = 0: u = 0;
tại z = 2: u = 81.4 kN/m2
tại z = 4: u = 81.3 kN/m2
tại z = 6: u = 0 kN/m2
b) Độ lún của nền tại thời điểm đó bao gồm độ lún của lớp đất sét đã đạt tời độ cố kết U và độ
lún của lớp cát coi là đã kết thúc: S(t) = S1.U(t) + S2
S1 = a01p1h1 = 0.324m ;S2 = a02p2h2 = 0.041m
S(t) = 0.324 x 0.5 + 0.041 = 0.203m
Bài 3 a) Sức chịu tải giới hạn của nền (coi như móng băng bề rộng b = 10m, chôn sâu hm =
1m): qu = 0.5Nγ bγ + Nqγ hm + Nc.c = 221.23 kN/m2
trong đó: Nq = 2.47; Nc = 8.34; Nγ = 0.48; γ = 20 kN/m3; q = 1 x 20 = 20 kN/m3; c = 15
kN/m2
Tải trọng do đất đắp p ≤ qu/Fs = 110.6 kN/m2
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

Thay p = γ đ.hđ = 110.6, giải theo hđ ta được hđ = 5.1m


p
b) Ứng suất chính tại M: σ 1,3 = ( 2β ± sin 2β ) + γ (h + z ) →
π
σ 1 = 175.6 kN/m2; σ 3 = 118.8 kN/m2
Trên mặt nghiêng 500 so với phương ngang: σ α = 142.3 kN/m2
Cường độ chống cắt: sα = σ α tgϕ + c = 40 kN/m2.
Bài 4 a) Đất sét cố kết bình thường do đó c’ = 0. Khi mẫu bị phá hoại điệu kiện cân bằng giới
hạn thỏa mãn: sinϕ ’ = (σ 1 – σ 3)/(σ 1 + σ 3)
trong đó, σ 3 = 100 kN/m2; σ 1 = σ 3 + ∆ σ = 300 kN/m2.
Giải theo sinϕ ’ ta được ϕ ’ = 300.
b) Ứng suât hữu hiệu σ ’3 = 200 – 50 = 150 kN/m2
Giải theo σ ’1 ta được σ ’1 = 450 kN/m2 do đó độ lệch ứng suất khi mẫu bị phá hoại là ∆ σ =
σ 1 – σ 3 = 300 kN/m2.
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

Đáp án kì thi 2006


Câu 1: a) Trường hợp thấm đứng:
Chiều dài đường thấm là L = H = chiều dày lớp đất
k 2 − k1
Hệ số thấm tại độ sâu z bất kì có thể viết: k(z) = k1 + z = k1 + mz, trong đó, m = (k2 –
H
k1)/H
dh
Dòng thấm qua z với gradient i(z ) =
dz
Gọi tổn thất trên toàn bộ là ∆ H, gradient chung là I = ∆ H/H. Các phương trình sau thỏa mãn:
∆H

∆ H= ∫dh
0

dh
v = I.ktđ = i(z).k(z) = [k1 + mz]
dz
dz
hay I.ktđ k + mz = dh
1

1
ln ( k1 + mz ) 0 = ∆ H
H
Lấy tích phân hai vế ta được: I.ktđ.
m
thay I = ∆ H/H ta được:
1 H   k − k1   k − k1 
ktđ. .  ln k1 + 2 .H  − ln k1 + 2 .0   = 1
H (k 2 − k1 )   H   H 
k 2 − k1
ktđ =  k 2 
ln  
 k1 
b) Trường hợp thấm ngang: Tổn thất cột nước trên chiều dài thấm như nhau là như nhau do đó
tại các lớp phân tố dày dz dòng thấm xảy ra cùng gradient I = ∆ H/L. Vận tốc thấm tại độ sâu z
∆H
là v(z) = I.k(z) = ( k1 + mz )
L
Tổng lưu lượng thấm qua toàn bộ chiều dày H sẽ là:
H H
∆H ∆H  mz 2 
q= ∫0
L
(k1 + mz )dz =  k1 z +
L  2 0
 = I.ktđ.H

k1 + k 2
Giải theo ktđ ta được : ktđ =
2
Câu 2: Xét cân bằng một lăng thể có bề rộng b như hình vẽ.
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

b
T N
Ep
Et
W
3m b R

T N N
Ep
Et
W U
R

W = γ zbcosβ ; N = Wcosβ ; T = Wsinβ ; R = Ntgϕ + cb


Các phản lực bên Et = Ep (do mái dốc đang ở trạng thái cân bằng)
Hệ số an toàn chống trượt:
R Ntgt ϕ + bc W . cos β.tg ϕ + bc γz cos 2 β.tg ϕ + c
Fs = = = =
T T W sin β γz cos β sin β
Thay β = 200; γ = 18 kN/m3; z = 3m; c = 10 kN/m2 ta có Fs = 1.576
b) Trường hợp mái dốc có dòng thấm song song, áp lực nước tác dụng lên đáy lăng thể (áp lực
nước hai thành bên tự cân bằng): U = (γ 0.zcosβ ).(bcosβ ) = γ 0bz.cos2β làm giảm ma sát và
giảm mực độ an toàn:
R ( N −U )tg ϕ + bc γ bh − γ 0 tg ϕ'
Fs = = = = 0.512
T T γ bh tg β

Bài 3: a) Hệ số an toàn đối với chảy đất đáy hố (an toàn chống boiling) xác định theo công
γ bh − γ 0
thức: Fs = trong đó, i = Gradient thủy lực dòng thấm ngược lên đáy hố khi hút nước.
i.γ 0
Ở mức nước 2m trong hố, cột nước không tổn thất qua lớp cuội sỏi ta có :
- chiều dài đường thấm L = 5m;
- tổn thất cột nước ∆ H = 9 – (5+2) = 2m
i = ∆ H/L = 0.4
Fs = 10/4 = 2.5
b) Tại thời điểm t kể từ khi bơm hút mực nước còn lại trong hố là h(t) ứng với gradient dòng
9 − (5 + h(t )) 4 − h(t )
thấm vào hố i(t) = = .
5 5
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

Sau thời gian dt, mực nước trong hố giảm đi một lượng dh tương ứng lượng nước dQ = -F.dh.
Lượng nước này đã được bơm ra ngoài và thấm bổ sung trong khoảng thời giam đó. Ta có
phương trình cân bằng lượng nước:
dQ = -F.dh = [qb – F.k.i(t)]dt
trong đó, qb = lưu lượng hút của máy bơm, qb = 20m3/h.
Fdh
5 F .dh 5 d [ 4 F .k − 5qb − F .k .h]
dt = 4 − h(t ) = ( 4 F .k −5q ) − F .k .h(t ) =-
F .k ( ) − qb b k ( 4 F .k − 5qb − F .k .h )
5
Tích phân hai vế từ t = [0; T] 0 và h = [0; 2] trong đó T = thời gian cần thiết để bơm khô hố
móng ta tìm được T = 52.86 giờ.
Bài 4: a) Ổn định trượt:
1
Áp lực đất gây trượt: Ea = K a γH 2 trong đó Ka = tg2(450 – ϕ /2) = 1/3.
2
Lực chống trượt bao gồm ma sát và lực dính bám ở đáy móng tường:
R = Ntgδ + bc trong đó, N = trọng lượng tường (BTCT) và đất trên tường,
N = [3.1 + 1.(H-1)] γ bt + γ .1.(H-1) = (H-1).45 + 75
R = [45(H-1) + 75].tgδ +cb
R (45 H + 30 )tg δ + bc
=
Hệ số an toàn trượt phẳng theo đáy: Fs = E a 1
K a γH 2
2
Với Fs = 1 giải theo H ta được H = 6.67m.
b) Giả sử đáy móng được mở rộng thêm ∆ b để thỏa mãn điều kiện Fs = 1.5 khi đó trọng lượng
tường và đất sẽ thay đổi:
N’ = [(3 +∆ b).1+(H-1).1]γ bt + (1+∆ b).(H-1).γ = N + ∆ N
Thành phần giữ ổn định R’ = N’tgδ + (b + ∆ b)c = R + ∆ R
trong đó ∆ R = ∆ Ntgδ + ∆ b.c = ∆ b[γ bt + (H-1)γ + c]
R' R + ∆R ∆R
Fs = E = =1 +
a
Ea Ea
Với H = 6.67 cho Fs =1, giải ∆ R/Ea = 0.5 ta có bề rộng cần mở rộng ∆ b = 1.217m.
Bài 5: a) Sức chịu tải của nền đất sét khi gia tải nhanh: pgh = (π + 2)cu = 118.22 kPa. Tải trọng
do san nền: p = γ h = 92.5 kPa
p gh 118 .22
Hệ số an toàn Fs = = = 1.278
p 92 .5
Fs = 1.278 > 1.2 – nền ổn định.
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

b) Lớp đất sét cố kết thoát nước một hướng theo sơ đồ 0 do đó độ cố kết tính theo công thức U

8 4h 2 N
=1- e −N = 0.55. Giải theo N được N = 0.5895 do đó t = = 1.537 năm.
π2 π 2 Cv
Nếu coi gần đúng nền bắt đầu cố kết ở giữa thời gian đắp (1.5 tháng) thì thời gian cần thiêt để
độ cố kết của nền đạt tời 55% sẽ là t = 1.537 – 0.125 = 1.412 năm.
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

Đáp án kì thi năm 2007


Câu 1: a) Xác định các đặc trưng kháng cắt của đất
Đối với mẫu thí nghiệm CD các thành phần ứng suất là ứng suất hữu hiệu:
σ 3 = 100
σ 1 = 100 + 145 = 245
Góc nghiêng của mặt phá hoại so với phương ngang 54 0 trong khi mặt phẳng nằm ngang chính
là mặt chính chịu σ 1 do đó:
α = 450 + ϕ ’/2 = 54 – ϕ ’ = 180.
σ1 − σ 3
Từ điều kiện cân bằng giới hạn: = sin ϕ'
σ1 + σ 3 + 2c' / tg ϕ'
giải theo c’ ta được: c’ = 20.18 kPa.
Đối với mẫu thứ 2 thí nghiệm thực hiện nén một chiều cho phép xác định độ bền cắt không
qu 320
thoát nước cu = = =160 kPa.
2 2
Chỉ có hai chế độ thí nghiệm được thực hiện trên 3 mẫu do đó chỉ xác định được các đặc trưng
kháng cắt sau: ϕ ’ = 180; c’ = 20.18 kPa và cu = 160 kPa.
b) Xác định áp lực nước lỗ rỗng khi thí nghiệm mẫu thứ 2 và thứ 3
Mẫu số 2: Gọi áp lực nước lỗ rỗng khi mẫu bị phá hoại là u2f ta có:
σ ’1 = σ 1 – u2f = 320 – u2f ; σ ’3 = σ 3 – u2f = 0 – u2f
Thay vào biểu thức cân bằng giới hạn với ϕ ’ = 180 và c’ = 20.18, giải theo u2f ta được u2f =
-295.66 kPa
Mẫu thứ 3 được thí nghiệm theo chế độ UU với áp lực buồng σ = 200 kPa cho giá trị số gia
ứng suất ∆ σ = 320 kPa khi phá hoại ( vì theo chế độ này ta có c u = 160 và ϕ u = 0) do đó ta có
σ 1 = 520 kPa và σ 3 = 200 kPa. Tương tự ở trên, giải theo u ta được áp lực nước lỗ rỗng khi
mẫu bị phá hoại
u = -95.66 kPa.
Bài 2: a) Tính lượng nước tưới thêm cho 1m3 đất khai thác được trước khi đầm nén:
Gọi lượng nước thêm vào cho 1m3 đất là ∆ Q để có thể đầm chặt nhất, trọng lượng riêng trở
thành γ 2 =γ 1 + ∆ Q. Trọng lượng riêng khô của đất không thay đổi:
γ1 γ2
γ = =
k
1 + w1 1 + w2
1 + w2 w2 − w1
γ =γ →∆ Q=γ –γ =γ = 0.062 T.
2 1
1 + w1 2 1 1
1 + w1
b) Tính lượng đất tự nhiên cần khai thác:
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

Trọng lượng riêng khô đất khi đầm nén đến K = 0.9 là γ k = 1.55 (T/m3)
Gọi thể tích đất tự nhiên cần cho 1m3 đất sau đầm chặt là V. Trọng lượng các hạt đất không
thay đổi hay Vh = V.γ k = 1.55 m3
γ
γ k = trọng lượng riêng khô của đất tự nhiên, γ k = =1.5 T/m3
1 +w
V = 1.55/1.5 = 1.033m3
Bài 3: a) Tính hệ số thấm của đất nền theo lưu lượng hút q:
dh
Tại khoảng cách r kể từ tâm giếng, cột nước tổng là h(r), độ dốc thủy lực i(r) = như nhau
dr
cho cả hai lớp đất (vì không có thấm đứng).
Lưu lượng thấm qua hình trụ đường kính 2r, chiều cao h:
q = q1 + q2 = v1.F1 + v2.F2 = k1.i.(h – hII)2π r + k2.i hII.2π r
dh
q = 2π r[k1(h – h2) + k2h2]
dr
trong đó,
q1, q2 = lưu lượng thấm qua lớp đất thứ nhất và thứ hai;
v1, v2 = vận tốc thấm qua từng lớp;
F1, F2 = diện tích ướt của dòng thấm trong đất lớp 1 và lớp 2;
k1, k2 = hệ số thấm của đất lớp 1 và lớp 2, k2 = mk1;
hII = chiều dày của lớp đất thứ 2, hII = 4m.
dr 2π
= [ k1 (h −hII ) + hII mk 1 ]dh
r q
h2
r2 2πk1  (h − hII ) 2 
ln ( r ) r1 =  + hII mh 
q  2  h1

ln(r2 )
q r1
k1 = 2π  ( h − h ) 2 − ( h − h ) 2 

2 II 1 II
+ hII m.(h2 − h1 )
 2 
r1 = 15; r2 = 50; h1 = 4 + 2.6 = 6.6; h2 = 4 + 3.2 = 7.2
0.1916 q
k1 =
1.74 + 2.4m
b) Trường hợp nền đồng nhất, m = 1, hII = 0, q = 600 lít/phút = 10-2 m3/s ta có
10 −2 ln( 50 / 15 )
k= = 0.046 x10-2 m/s
2 x3.14 (7.2 2 − 6.6 2 ) / 2
Bài 4: a) Tính và vẽ biểu đồ áp lực đất lên tường cừ:
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

Do bơm hút, dòng thấm từ B đến C với gradient i = ∆ H/L = 1/13 tại ra áp lực thủy động
hướng xuống phía sau tường (đoạn BD) và hướng lên phía trước tường (đoạn DC).
Ở sau tường, ứng suất hữu hiệu
tại điểm B : σ ’(B) = γ z = 18 x 2 = 36 kPa
tại D: σ ’(D) = σ ’(B) + (z - zB)(γ đn + iγ 0) = 36 + (9 - 2)(11 + 10/13) = 118.4 kPa
Phía trước tường,
tại D: σ ’(D’) = (z – zC)(γ đn – iγ 0) = (9 – 3)(11 – 10/13) = 61.4 kPa
Hệ số áp lực đất chủ động: Kc = tg2(450 – ϕ/ 2 ) = 0.271;
Hệ số áp lực đất bị động: Kb = tg2(450 + ϕ /2) = 3.69
Áp lực đất sau tường:
- tại B: p (B) = Kc.σ ’(B) = 0.271x36 = 9.76 kPa
- tại D: p(D) = Kc. σ ’(D) = 0.271x118.4 = 32.09 kPa
Áp lực bị động trước tường:
- tại D: p(D) = Kb.σ ’(D’) = 3.69x61.4 = 226.67 kPa
Áp lực nước tĩnh sau tường tại D: pw(D) = 7x10 = 70 kPa;
Áp lực nước tĩnh trước tường tại D: pw(D’) = 6 x 10 = 60 kPa.
Biểu đồ áp lực lên tường có dạng như hình vẽ.
pc pw

P1
pw pb

P2
P6 P5
P3 P4

60 226 32 70
z
z z z
Biểu đồ áp lực lên tường

b) Tính ổn định chống lật quanh D:


M gi
Hệ số ổn định chống lật Fs =
Ml
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

trong đó, Mgi = mô men giữ ổn định do 70% (theo đầu bài) áp lực đất bị động và áp lực nước
trước tường huy động;
Ml = mô men gây lật, do áp lực đất và nước sau tường gây ra.
Giá trị các hợp lực Pi và điểm đặt zi của chúng so với điểm D:
P1 = 9.76 (kN/m); z1 = 23/3(m); P2 = 68.29; z2 = 7/2; P3 = 78.14; z3 = 7/3; P4 = 245; z4 = 7/3;
P5 = 679.5; z5 = 2; P6 = 180; z6 = 2; Fs = 1.228
Bài 5: a) Tính chiều dày vùng quá nén:
Nền chịu tải trọng nén trước p = 150 kPa trong thời gian 1 năm. Ứng suất hữu hiệu trong đất ở
thời điểm dỡ tải xác định theo biểu thức sau: σ ’(t,z) = p – u(t,z) trong đó: p = 150 kPa;
π 2 Cv

u (t, z) =
4p  πz  − 4 h2
t
sin  e
π  2h 
h = chiều dài đường thoát nước, h = 6/2 = 3m;
k
Cv = hệ số cố kết của nền, Cv = a γ = 5x10-8m2/s
0 0

Cv π2
t
Tại t = 1 năm, Tv = 2 = 0.175 ta có exp(- Tv ) = 0.649
h 4
u(z) = 124 sin(0.523z) → σ ’(z ) = 150 – 124sin(0.523z) = 150(1 – 0.827sin(0.523z))
Dưới tác dụng của tải trọng công trình p = 100kPa, vùng đất đã chịu ứng suất do gia tải trước
vượt quá 100 kPa được gọi là vùng quá tải. Độ sâu vùng quá tải xác định từ điều kiện: σ ’(z) =
100 hay 150(1 – 0.827 sin(0.523z)) = 100
Giải theo z ta được: z = Arcsin(0.403)/0.523 = 0.8m
Vậy chiều dày vùng quá nén về cả hai phía là 1.6m.
Đồ thị phân bố σ ’(z) tại t = 1 năm và vùng quá nén như trên hình vẽ.

p
100 150
σ’
(kPa)
3m

3m

z (m)
b) Tính độ lún ổn định sau khi xây dựng công trình:
Phan Hồng Quân Hướng dẫn và đáp án .

Sau khi dỡ tải và xây dựng công trình, có thể coi phần ứng suất hữu hiệu đất đã trải qua do gia
tải không tiếp tục lún nữa, độ lún do công trình gây ra chỉ ứng với ứng suất hữu hiệu còn lại
(phần hình cong) xác định theo công trức:
S = a0.Ω = 2 x 0.001 x Ω = 0.237m
3

trong đó: W = ∫[100 −150 (1 −0.827 sin( 0.523 z )) ]dz = 118.5


0. 6

You might also like