You are on page 1of 239

GVHD: TH.

S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp


GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

LỜI NÓI ĐẦU


Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nƣớc, ngành xây dựng cơ bản
đóng một vai trò hết sức quan trọng, thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế khác. Cùng với
sự phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực khoa học và công nghệ, ngành xây dựng cơ bản đã và
đang có những bƣớc tiến vƣợt bậc. Để đáp ứng đƣợc các yêu cầu ngày càng cao của xã hội,
chúng ta cần một nguồn nhân lực trẻ là các kỹ sƣ xây dựng có đủ phẩm chất và năng lực,
tinh thần cống hiến để tiếp bƣớc các thế hệ đi trƣớc, xây dựng đất nƣớc ngày càng văn minh,
hiện đại hơn.
Sau 5 năm học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại Học Hàng Hải Việt Nam, đồ án tốt
nghiệp này là một mốc son quan trọng đánh dấu việc một sinh viên đã hoàn thành nhiệm vụ
của mình trên ghế giảng đƣờng Đại Học, hơn nữa còn khẳng định sự phát triển to lớn về chất
lƣợng kiến thức chuyên ngành để mỗi sinh viên tự tin và vững bƣớc lập nghiệp khi ra trƣờng
. Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp của mình, em đã cố gắng để trình bày toàn bộ các phần
việc thiết kế và thi công công trình: “ Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng ”. Nội dung của đồ án
gồm 3 phần:
- Phần 1: Kiến trúc công trình.
- Phần 2: Kết cấu công trình.
- Phần 3: Công nghệ và tổ chức xây dựng.
- Phần 4: Dự toán phần thân của công trình
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trƣờng Đại học Hàng Hải Việt Nam đã tận
tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý giá của mình cho em cũng nhƣ các bạn sinh
viên khác trong suốt những năm học qua. Đặc biệt, đồ án tốt nghiệp này cũng không thể
hoàn thành nếu không có sự tận tình hƣớng dẫn của thầy.
TH.S Nguyễn Thiện Thành– Bộ môn Xây Dựng Dân Dụng Và Công
Nghiệp
TH.S Nguyễn Tiến Thành– Bộ môn Xây Dựng Dân Dụng Và Công
Nghiệp
Xin cám ơn thầy cô, bạn bè đã hỗ trợ và động viên trong suốt thời gian qua để em có
thể hoàn thành đồ án ngày hôm nay.
Thông qua đồ án tốt nghiệp, em mong muốn có thể hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức
đã học cũng nhƣ học hỏi thêm các lý thuyết tính toán kết cấu và công nghệ thi công đang
đƣợc ứng dụng cho các công trình nhà cao tầng của nƣớc ta hiện nay. Do kiến thức, khả
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 1
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

năng và thời gian còn hạn chế, đồ án tốt nghiệp này không thể tránh khỏi những sai sót. Em
rất mong nhận đƣợc sự chỉ dạy và góp ý của các thầy cô cũng nhƣ của các bạn sinh viên
khác để có thể thiết kế đƣợc những công trình hoàn thiện hơn sau này.

Hải Phòng, ngày 24 tháng 11 năm 2015.

Sinh viên

Lê Minh Hiển

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 2
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH


1.1.Điều kiện tự nhiên xây dựng công trình
1.1.1.Giới thiệu công trình.
Tên công trình: Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng
Tòa chung cƣ 11 tầng cao 43,4 m.

? Ý ? NG PH? THÝ ? NG ÐO?N

Hình 1-1. Hình 1-1. Tổng mặt bằng công trình


1.1.2 1.1.2.Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên khu đất xây dựng:
- Khu chung cƣ nằm trên đƣờng Phủ Thƣợng Đoạn địa bàn phƣờng Đông Hải
1, quận Hải An, Thành Phố Hải Phòng
- Điều kiện địa hình: Mặt bằng khu đất xây dựng bằng phẳng, có nhiều điểm nhìn đẹp,
không có công trình ngầm đi qua, các hệ thống thoát nƣớc đã có nằm sát bên vỉa hè.
- Điều kiện địa chất:
Điều kiện địa chất công trình .
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 1
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Lớp 1 : đất lấp dày trung bình 1,0 m .


Lớp 2 : sét pha dày trung bình 5,0 m
Lớp 3 : sét dày trung bình 3,3 m
Lớp 4 : sét pha dày trung bình 5,2 m
Lớp 5 : cát pha dày trung bình 3,8 m
Lớp 6 : sét pha dày trung bình 6,2 m
Lớp 7 : cát bụi dày trung bình 4,5 m
Lớp 8 : cát pha dày trung bình 5,8 m
Lớp 9 : cát hạt trung chiều dày chƣa kết thúc trong phạm vi hố khoan sâu 45 m
-Điều kiện khí hậu : Công trình chịu ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới ẩm là khí hậu đặc
trƣng của đất nƣớc ta.
1.1.3.Điều kiện kinh tế-xã hội khu đất xây dựng :

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 2
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

4050
12

8 8

1000 1600 1400 2000 1400 690410 410690 1400 2000 1400 1600 1000

1300
2200

2200
1400

1400
900
500

500
9

8
8 8 8

8 8 8
8a 8 8a
9 9 9

4
8

4
4
6

4 4
300

7 3
3 1
600400
1000

2
500

2 2 4*

Hình 1-2. Hình 1-2.Hình chiếu đứng chính của toà nhà

Tòa nhà đƣợc xây dựng chung cƣ nhà ở kết hợp văn phòng cho thuê với đầy đủ tiện
nghi, điện nƣớc đảm bảo phục vụ con ngƣời môi trƣờng sống và làm việc tốt nhất
Sự kết hợp giữa siêu thị tạp hóa, nhà ở và văn phòng cho thuê đảm bảo sự tối ƣu trong
việc sử dụng tòa nhà.
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 3
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

1.2. Giải pháp kiến trúc


1.2.1 Giải pháp về mặt đứng và mặt bằng
Mặt đứng công trình có ý nghĩa quan trọng trong việc thể hiện ý đồ kiến trúc, phong
cách kiến trúc của một cao ốc hiện đại và sang trọng.
Công trình đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế cũng nhƣ giải quyết chỗ ở và làm việc
cho sự gia tăng dân số
Công trình là một khối nhà cao 11 tầng, tạo khối hình hộp đơn giản.
Khuôn viên bên ngoài gồm hệ thống cây xanh bao bọc bên ngoài
Tầng 1 và 2 là tầng khu vực gửi xe, siêu thị mini
Tầng 3-10 là khu vực nhà ở
Giao thông chiều đứng gồm 2 cầu thang bộ và 1 thang máy
Các phòng chính đƣợc bố trí chủ yếu theo hƣớng Bắc –Nam,phù hợp với khí hậu Việt
Nam.
- Chiều cao tầng 1-2 : 4,5 m
- Chiều cao tầng 3-10 : 3,4 m
- Chiều cao tầng 11: 4,2m
Các phòng đều có cửa sổ thông gió trực tiếp . Trong mỗi phòng ở đều bố trí các quạt
hoặc điều hoà để thông gió nhân tạo về mùa hè.
1.2.2.Giải pháp về giao thông trong công trình
Sảnh tầng 1 là khu vực lễ tân nắm bắt toàn bộ các khu vực trong tòa nhà đảm bảo
hướng dẫn cho khách tham quan du lịch cũng như khách thuê văn phòng hay mua nhà có
được sự hướng dẫn tốt nhất

Tòa nhà thiết kế với giao thông hành lang giữa thuận tiện cho việc đi lại, và 2 thang bộ
1 thang máy đảm bảo lƣợng lƣu thông lớn cho những dịp đặc biệt và thoát hiểm
1.3.Hệ thống kĩ thuật
1.3.1.Hệ thống chiếu sáng, thông gió

1.1.2.2 a.Giải pháp thông gió


Vì vậy ta lựa chọn giải pháp chống nóng sau:

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 4
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

+Giải pháp che bức xạ mặt trời chiếu lên kết cấu và chiếu trực tiếp vào phòng. Để
che BXMT trực tiếp lên mái ta dùng lớp tôn để che chắn, kết hợp các giải pháp cây xanh
làm giảm bớt BXMT tác dụng lên các mặt đứng. Đồng thời sử dụng các kết cấu che nắng
hợp lý nhƣ ban công lanh tô cửa sổ cửa chớp gỗ, rèm ...
+Giải pháp cách nhiệt: Các kết cấu đƣợc sử dụng sao cho cách nhiệt tốt về ban ngày
và thải nhiệt nhanh về cả ban ngày lẫn đêm.Vì vậy chọn biện pháp lợp tôn là hợp lý và hiệu
quả kinh tế .
Công trình đƣợc thiết kế tận dụng tốt khả năng chiếu sáng tự nhiên. Tất cả các phòng
làm việc và phòng ngủ đều có cửa sổ kính lấy sáng. Công trình còn có hai giếng trời lấy sáng
cho khu vực thang bộ.
Thông gió tự nhiên đƣợc đặc biệt chú ý trong thiết kế kiến trúc. Với các cửa sổ lớn có
vách kính, lô gia chìm, các phòng đều đƣợc tiếp xúc với không gian ngoài nhà, tận dụng tốt
khả năng thông gió tự nhiên, tạo cảm giác thoải mái cho ngƣời dân khi phải sống ở trên cao.

Với yêu cầu phải đảm bảo thông gió tự nhiên tốt cho tất cả các phòng vào mùa nóng
và tránh gió lùa vào mùa lạnh .
Công trình có mặt đứng quay về hƣớng Đông Nam là một thuận lợi rất cơ bản cho việc
sử dụng gió tự nhiên để thông gió cho ngôi nhà .
Nhƣ ta đã biết, cảm giác nóng có một nguyên nhân khá căn bản, đó là sự chuyển
động chậm của không khí .Vì vậy muốn đảm bảo điều kiện vi khí hậu thì vấn đề thông gió
cho công trình cần đƣợc xem xét kỹ lƣỡng.
Bố trí mặt bằng tiểu khu: Xét đến những vấn đề cơ bản trong tổ chức thông gió tự
nhiên cho công trình có gió xuyên phòng.Công trình hƣớng nằm trong quần thể kiến trúc
của một tiểu khu, các đặc trƣng khí động của công trình phụ thuộc nhiều vào vị trí tƣơng đối
giữa nó với các công trình khác.Vì vậy phải đảm bảo:
Khoảng cách hợp lý giữa các công trình, góc gió thổi khoảng ba mƣơi độ thì khoảng
cách H/L=1,5 đƣợc xem là đảm bảo yêu cầu thông gió .
Về mặt bằng: Bố trí hành lang giữa, thông gió xuyên phòng. Chọn lựa kích thƣớc cửa
đi và cửa sổ phù hợp với tính toán để đảm bảo lƣu lƣợng thông gió qua lỗ cửa cao thì vận tốc
gió cũng tăng. Cửa sổ ba lớp: Chớp -song -kính ...
Bố trí chiều cao cửa sổ bằng 0.4 - 0.5 chiều cao phòng là hợp lý và khi đó cửa sổ cách
mặt sàn 1.00m.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 5
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Bên cạnh đó còn tận dụng cầu thang làm giải pháp thông gió và tản nhiệt theo phƣơng
đứng.
1.1.2.3 b.Giải pháp chiếu sáng
*) Chiếu sáng tự nhiên :

Yêu cầu chung khi sử dụng ánh sáng tự nhiên để chiếu sáng các phòng là đạt dƣợc sự
tiện nghi cuả môi trƣờng sáng phù hợp với hoạt động của con ngƣời trong các phòng
đó.Chất lƣợng môi trƣờng sáng liên quan đến việc loại trừ sự chói loá, sự phân bố không
gian và hƣớng ánh sáng, tỷ lệ phản quang nội thất để đạt đƣợc sự thích ứng tốt của mắt.
+Độ rọi tự nhiên theo yêu cầu: Là độ rọi tại thời điểm tắt đèn buổi sáng và bật đèn
buổi chiều; Vậy công trình phải tuân theo các yếu tố để đảm bảo :
-Sự thay đổi độ rọi tự nhiên trong phòng một ngày
-Kích thƣớc các lỗ cửa chiếu sáng.
-Số giờ sử dụng chiếu sáng tự nhiên trong một năm.
+Độ đồng đều của ánh sáng trên mặt phẳng làm việc.
+Phân bố không gian và hƣớng ánh sáng.
+Tỷ lệ độ chói nội thất.
+Loại trừ độ chói loá mất tiện nghi.
-Tránh ánh nắng chiếu vào phòng lên mặt phẳng làm việc, lên các thiết bị gây chói loá.
-Hƣớng cửa sổ, hƣớng làm việc không về phía bầu trời quá sáng hoặc phía có các bề mặt
tƣờng sáng bị mặt trời chiếu vào.
-Không sử dụng các kết cấu che nắng có hệ số phản xạ quá cao

Tổ chức chiếu sáng hợp lý đạt đƣợc sự thích ứng tốt của mắt.
=> Có thể sử dụng:
+Cửa lấy sáng (tum thang )

+Hƣớng cửa sổ, vị trí cửa sổ, chiều dài và góc nghiêngcủa ô văng, lanh tô...
+Chiều rộng phòng, hành lang, cửa mái ...
*) Chiếu sáng nhân tạo:

Ngoài công trình có sẵn: Hệ đèn đƣờng và đèn chiếu sáng phục vụ giao thông tiểu
khu.Trong công trình sử dụng hệ đèn tƣờng và đèn ốp trần, bố trí tại các nút hành lang .Có
thể bố trí thêm đèn ở ban công, lô gia ...
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 6
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Chiếu sáng nhân tạo cho công trình phải giải quyết ba bài toán cơ bản sau:
-Bài toán công năng: Nhằm đảm bảo đủ ánh sáng cho các công việc cụ thể, phù hợp với
chức năng các nội thất.
-Bài toán nghệ thuật kiến trúc: Nhằm tạo đƣợc một ấn tƣợng thẩm mỹ của nghệ thuật kiến
trúc và vật trƣng bày trong nội thất.
-Bài toán kinh tế: Nhằm xác định các phƣơng án tối ƣu của giải pháp chiếu sáng nhằm thoả
mãn cả công năng và nghệ thuật kiến trúc.
*) Giải pháp che mƣa:

Để đáp ứng tốt yêu cầu này, ta sử dụng kết hợp với giải pháp che nắng.Lƣu ý phaỉ đảm
bảo yêu cầu cụ thể: Che mƣa hắt trong điều kiện gió xiên.
*) Kết luận chung:Công trình trong vùng khí hậu nóng ẩm, các giải pháp hình khối, qui
hoạch và giải pháp kết cấu phải đƣợc chọn sao cho chúng đảm bảo đƣợc trong nhà những
điều kiện gần với các điều kiện tiện nghi khí hậu nhất đó là :
+Nhiệt độ không khí trong phòng.
+Độ ẩm của không khí trong phòng.
+Vận tốc chuyển động của không khí.
+Các điều kiện chiếu sáng.

Các điều kiện tiện nghi cần đƣợc tạo ra trƣớc hết bằng các biện pháp kiến trúc xây
dựng nhƣ tổ chức thông gió xuyên phòng vào thời gian nóng, áp dụng kết cấu che nắng và
tạo bóng mát cho cửa sổ, đồng thời áp dụng các chi tiết kết cấu chống mƣa hắt .Các phƣơng
tiện nhân tạo để cải thiện chế độ nhiệt chỉ nên áp dụng trong trƣờng hợp hiệu quả cần thiết
không thể đạt tới bằng thủ pháp kiến trúc.
Ngoài ra còn cần phải đảm bảo mối liên hệ rộng rãi và chặt chẽ giữa các công trình và
tổ hợp công trình với môi trƣờng thiên nhiên xung quanh.Đó là một trong những biện pháp
quan trọng nhất để cải thiện vi khí hậu .
Để đạt đƣợc điều đó,kết cấu bao che của công trình phải thực hiện nhiều chức năng
khác nhau: Bảo đảm thông gió xuyên phòng đồng thời chống tia mặt trời chiếu trực tiếp
chống đƣợc mƣa hắt và độ chói của bầu trời .
Ta chọn giải pháp kiến trúc (Trình bày trong 6 bản vẽ A1 ) cố gắng đạt hiệu quả hợp lý
và hài hoà theo các nguyên tắc sau:
+Bảo đảm xác định hƣớng nhà hợp lý về qui hoạch tổng thể;
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 7
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

+Tổ chức thông gió tự nhiên cho công trình;


+Đảm bảo chống nóng; che nắng và chống chói;
+Chống mƣa hắt vào nhà và chống thấm cho công trình;
+Chống hấp thụ nhiệt qua kết cấu bao che, đặc biệt là mái;
+Bảo đảm cây xanh bóng mát cho công trình.
1.3.2.Hệ thống điện và thông tin liên lạc

Bao gồm hệ thống thu lôi chống sét và lƣới điện sinh hoạt. Cấu tạo hệ thu lôi gồm kim
thu phi 6 dài5m bố trí ở chòi thang và các góc của công trình;dây dẫn sét phi 2 nối khép kín
các kim và dẫn xuống đất tại các góc công trình, chúng đƣợc đi ngầm trong các cột trụ. Hai
hệ cọc tiếp đất bằng đồng phi 6 cóL=2.5m, mỗi cụm gồm 5 cọc đóng cách nhau 3m và cách
mép công trình tối thiểu là 2m, tiếp địa đặt sâu -0.7m so với mặt đất (Tính toán theo tiêu
chuẩn an toàn chống sét ).
Đƣờng điện trung thế 15 kV đƣợc dẫn ngầm vào trạm biến áp của công trình. Ngoài ra
công trình còn đƣợc trang bị 2 máy phát điện chạy bằng diezen, nhằm cung cấp điện trong
các trƣờng hợp mất điện trung tâm. Hệ thống đƣờng dây đƣợc trang bị đồng bộ cho toàn bộ
các khu vực chức năng, đảm bảo chất lƣợng, an toàn và tính thẩm mỹ cao.
Hệ thống đƣờng điện thoại, truyền hình cáp, internet băng thông rộng…đƣợc thiết kế
đồng bộ trong công trình, đảm bảo các đƣờng cáp đƣợc dẫn đến toàn bộ các phòng với chất
lƣợng truyền dẫn cao.
1.3.3.Hệ thống cấp thoát nƣớc

Hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt: Nƣớc đƣợc lấy từ nguồn nƣớc thành phố, dự trữ trong
các bể ở tầng hầm và tầng mái, đƣợc hệ thống máy bơm đƣa đến từng căn hộ. Lƣợng nƣớc
dự trữ đƣợc tính toán đảm bảo nhu cầu sử dụng, cứu hoả và dự phòng khi cần thiết.
Hệ thông thoát nƣớc: Nƣớc mƣa từ tầng mái đƣợc thu qua sênô và đƣờng ống thoát
đƣa về bể phốt. Nƣớc thải công trình đƣợc thu gom toàn bộ về các bể xử lý nội bộ ở tầng
hầm, trƣớc khi đƣợc thải ra hệ thống chung của thành phố.
Nƣớc thoát chia làm hai hệ thống riêng biệt nƣớc xí tiểu theo ống đứng xuống bể phốt
và thoát ra sau khi đã đƣợc sử lý sinh học; nƣớc rửa, nƣớc giặt ... đƣợc dẫn theo ống PVC
xuống rãnh thoát nƣớc quanh công trình và ra ống chung của tiểu khu, ống cấp đƣợc dùng
loại ống tráng kẽm, ống thoát dùng ống nhựa Tiền Phong
1.3.4.Hệ thống phòng cháy, chữa cháy

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 8
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Công trình đƣợc thiết kế hệ thống chuông báo cháy tự động, kết hợp với các họng nƣớc
cứu hoả đƣợc bố trí trên tất cả các tầng. Lƣợng nƣớc dùng cho chữa cháy đƣợc tính toán và
dự trữ trong các bể nƣớc cứu hoả ở tầng hầm. Hệ thống máy bơm luôn có chế độ dự phòng
trong các trƣờng hợp có cháy xảy ra sẽ tập trung toàn bộ cho công tác cứu hoả.
Kết luận: Để đáp ứng tốt tất cả các yêu cầu về kiến trúc là rất khó. Từ tất cả các phân
tích trên ta đƣa ra phƣơng án chọn hợp lý nhất, và ƣu tiên một số mặt nhằm đáp ứng yêu cầu
cao củamột Cao ốc hiện đại phục vụ cuộc sống con ngƣời .
1.4.Giải pháp kết cấu của kiến trúc
1.4.1.Nguyên lý thiết kế

Kết cấu bê tông cốt thép là một trong những hệ kết cấu chịu lực đƣợc dùng nhiều
nhất trên thế giới.Các nguyên tắc quan trọng trong thiết kế và cấu tạo kết cấu bê tông cốt
thép liền khối cho nhà nhiều tầng có thể tóm tắt nhƣ sau:
+Kết cấu phải có độ dẻo và khả năng phân tán năng lƣợng lớn (Kèm theo việc giảm độ
cứng ít nhất ).
+Dầm phải bị biến dạng dẻo trƣớc cột.
+Phá hoại uốn phải xảy ra trƣớc phá hoại cắt.
+Các nút phải khoẻ hơn các thanh (cột và dầm )qui tụ tại đó.

- Việc thiết kế công trình phải tuân theo những tiêu chuẩn sau:
+Vật liệu xây dựng cần có tỷ lệ giữa cƣờng độ và trọng lƣợng càng lớn càng tốt .
+ Tính biến dạng cao: Khả năng biến dạng dẻo cao có thể khắc phục đƣợc tính chịu lực
thấp của vật liệu hoặc kết cấu .
+Tính thoái biến thấp nhất là khi chịu tải trọng lặp.
+ Tính liền khối cao: Khi bị dao động không nên xảy ra hiện tƣợng tách rời các bộ
phận công trình.
+ Giá thành hợp lý: Thuận tiện cho khả năng thi công ...
1.4.2. Dạng của công trình

Hình dạng mặt bằng nhà: Sơ đồ mặt bằng nhà phải đơn giản, gọn và độ cứng chống
xoắn lớn: Không nên để mặt bằng trải dài; hình dạng phức tạp;tâm cứng không trùng với
trọng tâm của nó và nằm ngoài đƣờng tác dụng của hợp lực tải trọng ngang (Gió và động đất
).

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 9
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Hình dạng nhà theo chiều cao: Nhà phải đơn điệu và liên tục, tránh thay đổi một cách
đột ngột hình dạng nhà theo chiều cao, nếu không phải bố trí các vách cứng lớn tại vùng
chuyền tiếp...Hìng dạng phải cân đối: Tỷ số chiều cao trên bề rộng không quá lớn.
* Độ cứng và cƣờng độ:
Theo phƣơng đứng: Nên tránh sự thay đổi đột ngột của sự phân bố độ cứng và cƣờng
độ trên chiều cao nhà.
Theo phƣơng ngang: Tránh phá hoại do ứng suất tập trung tại nút ...
Giải pháp kết cấu:
Lựa chọn hệ kết cấu chịu lực cho công trình có vai trò vô cùng quan trọng, tạo tiền đề
cho ngƣời thiết kế có đƣợc định hƣớng thiết lập mô hình kết cấu chịu lực cho công trình đảm
bảo yêu cầu về độ bền, độ cứng độ ổn định, phù hợp với yêu cầu kiến trúc, thuận tiên sử
dụng và đem lại hiệu quả kinh tế.
Đối với công trình cao tầng, một số hệ kết cấu sau đây thƣờng đƣợc sử dụng :
+ Hệ khung chịu lực
+ Hệ lõi chịu lực
+ Hệ tƣờng chịu lực ...

Căn cứ vào thiết kế kiến trúc, chức năng công trình ..Em lựa chọn giải pháp cho hệ kết
cấu là hệ khung chịu lực kết hợp với lõi cầu thang máy đề chịu tải trọng ngang.
Phần móng công trình đƣợc căn cứ vào địa chất công trình, chiều cao và tải trọng công
trình mà lựa chọn giải pháp móng đƣợc trình bày ở phần sau.
+ Bố trí hệ lƣới cột, bố trí các khung chịu lực ( Bản vẽ KT)
+ Sơ đồ kết cấu tổng thể, vật liệu và giải pháp móng ( Phần sau )

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 10
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Chƣơng 2 Lựa chọn giải pháp kết cấu


2.1 Phương án kết cấu
2.1.1 Sơ bộ kích thƣớc kết cấu (cột , dầm, sàn , vách…,và vật liệu)
2.1.1.1 Sơ bộ kích thước tiết diện sàn
8000

4500

Hình 2-1. Ô bản lớn nhất tầng điển hình


l2 8
vì   1,8  2 => đây là bản kê 4 cạnh
l1 4,5

1 1 1 1
hS= hb  (  ) l1  (  ) x8000  (200  228, 6)mm
35 40 35 40
Chọn hs = 0,15 m .Ta chọn chiều dày hs nhƣ nhau cho mọi loại bản sàn
2.1.1.2 Sơ bộ kích thước tiết diện dầm
Với dầm chính :hd = (1/8 – 1/12)Ld
Với dầm phụ : hd = (1/12 – 1/20)Ld
Chiều rộng dầm thƣờng đƣợc lấy :bd = (0,25 – 0,5) hd.
1 1
Với dầm chính : hd  (  )10  (0,833  1, 25) m , chọn h =0,8m, b = (0,3-0,5)0,8, chọn
8 12
b = 0,4m
1 1
Với dầm phụ : hd  (  .)10  (0,5  0,833)m , chọn h =0,7m, b = (0,3-0,5)0,7, chọn
12 20
b = 0,3m

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 11
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Bảng 2-1. Sơ bộ chọn kích thƣớc dầm


Dầm chính Dầm phụ(m) Dầm chiếu nghỉ, ban công
0,8x0,4 0,7x0,3 0,3x0,2

2.1.1.3 Sơ bộ kích thước tiết diện cột


Diện tích sơ bộ của cột có thể xác định theo công thức :
N
F  (1,1  1, 2)
Rn
Trong đó: k = 1,1 – 1,2 là hệ số kể đến ảnh hƣởng của lệch tâm
N là lực dọc sơ bộ, xác định bằng N  S.q.n

với n là số tầng, q = 1-1,4 T/m2, chọn q= 1,1 T/m2 sàn ( do dùng bê tông có cấp độ bền
B25)
Rn = 1450 T/m2 là cƣờng độ tính toán của bêtông cột B25,
tra theo TCVN 356-2005
Với cột nguy hiểm nhất ở tầng 1:
(10  9)  5
S  2  5, 7  58,9m2
2
11.1, 2.58,9
F  1, 2.  0, 643m2
1450
Song dựa vào đặc điểm kiến trúc công trình nên ta chọn tiết diện vuông cho cả cột biên
và cột giữa nhƣ nhau, tiết diện cột thay đổi theo chiều cao tầng để đảm bảo kết cấu.
Với phụ trục D, F:
(3,3  5)  3, 2 3, 05 5
S    17, 41m2
2 2 2
11.1, 2.17, 41
F  1, 2.  0,19m2
1450

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 12
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Hình 2-2. Diện chịu tải của cột


Bảng 2-2. Bảng chọn tiết diện cột
Tiết
Tầng
diện cột(m)
1-4 0,7x0,7
5-7 0,6x0,6
8-11 0,5x0,5
Cột phụ trục
0,5x0,5
D,F
2.1.1.4 Sơ bộ kích thước vách
Chọn kích thƣớc vách thang máy và tƣờng cứng có chiều dày 300 mm
2.1.1.5 Lựa chọn vật liệu
Yêu cầu về vật liệu cho nhà cao tầng

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 13
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

- Vật liệu chính dùng làm kết cấu nhà cao tầng phải đảm bảo có tính năng cao trong các
mặt : cƣờng độ chịu lực, độ bền mỏi, tính biến dạng và khả năng chống cháy.
- Bêtông dùng cho kết cấu chịu lực trong nhà cao tầng nên có mác 300 trở lên đối với
các kết cấu BTCT thƣờng và công trình mác 350 (B25) trở lên đối với các kết cấu BTCT
ứng lực trƣớc. Thép dùng trong kết cấu BTCT nhà cao tầng nên sử dụng loại thép cƣờng độ
cao.
Bê tông
Bêtông mác 350 ( B25) có Rn = 1450 T/m2, Rk = 105 T/cm2.Eb = 3.106 T/m2
Cốt thép
Cốt thép sàn nhóm AII có Ra = 28000 T/m2 , Rad = 22500 T/m2, Ea = 2,1.107 T/m2
2.2 Tính toán tải trọng
2.2.1 Tĩnh tải
2.2.1.1 Tải trọng bản thân kết cấu
Tải trọng bản thân kết cấu gồm cột, dầm đƣợc tính bằng cách dùng thể tích các cấu
kiện
Tải trọng kiến trúc.
Tĩnh tải sàn phòng ở:

+Sàn gỗ : q1= n..h =1,1.0,8.0,03=0,0254 (T/m2)

+ Vữa lót #50 :q2= hn. =1,3.1,8.0,02=0,078 (T/m2)

+ Vữa trát trần :q3=h n. =1,3.1,8.0,015=0,0351 (T/m2)


+Trần thạch cao :q4= n..h =1,3.0,5=0,055 (T/m2)
=> qphòng= q1+ q2+ q3 + q4 =0,173 (T/m2)
d. Tĩnh tải ban công:
+Gạch ciramic 200x200 :q17= hn. =2x1,1x0,015=0,043 (T/m2)
+Vữa lót #50 :q18= hn.=1,8x1,3x0,02=0,0368 (T/m2)
+Vữa trát trần :q19= hn.=1,8x1,3x0,015=0,0341 (T/m2)
+Trần thạch cao :q20= hn. =0,5x1,3=0,075 (T/m2)
+Vữa chống thấm :q21= hn.=1,8x1,3x0,015=0,0351 (T/m2)
=> qhành lang =q20+ q21 +q17+ q18+ q19 =0,251 (T/m2)
c. Tĩnh tải mái:
+Hai lớp gạch lá nem :q10= h.n. =1,8x1,1x0,04=0,069 (T/m2)
+Hai lớp vữa lót :q11= hn. =1,8x1,3x0,04=0,084 (T/m2)
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 14
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

+Gạch chống nóng :q12= hn.=1,5x1,3x0,13=0,283 (T/m2)


+Bê tông chống thấm :q13=h n.=2,2x1,1x0,04=0,086 (T/m2)
=> qm= q12+ q13+q10+ q11+ =0,532 (T/m2)
b. Tĩnh tải sàn phòng vệ sinh:
+Gạch ciramic 200x200:q5= hn =1,1x2x0,015=0,053 (T/m2)
+Vữa lót #50 :q6= hn =1,3x1,8x0,02=0,0578 (T/m2)
+Vữa trát trần :q7= n.h =1,3x1,8x0,015=0,0551 (T/m2)
+Trần thạch cao :q8= nh =1,3x0,5=0,055 (T/m2)
+Vữa chống thấm: q9= n.h =1,3.1,8.0,015=0,0551 (T/m2)
=> qWC=+ q8 + q9 +q5+ q6+ q7 =0,215 (T/m2)
d. Tĩnh tải hành lang:
+Gạch ciramic 400x400 :q14= n.h =1,1x2x0,015=0,033 (T/m2)
+Vữa lót #50 :q15= nh=1,3x1,8x0,02=0,0478 (T/m2)
+Vữa trát trần :q16= nh =1,3x1,8x0,015=0,0341 (T/m2)
=> qhành lang =q16+ q14+ q15 =0,115 (T/m2)
2.2.1.2 - Tải trọng tƣờng xây:
Tải trọng tƣờng xây tính toán bao gồm cả lớp trát tƣờng dày 1,5cm mỗi bên, coi
nhƣ bỏ qua các khoảng trống do cửa đi và cửa sổ gây ra ta nhân với hệ số giảm tải 0,75
+Tƣờng 110: qt1= 0, 75.[n.t .bt .(hnhà  hdp )  v .bv .(hnhà  hdp )]
= 0,75.[1,1.1,8.0,11.(3,3-0,4)+ 1,3.1,8.0,03.(3,3-0,4)]=0,677(T/m)
+Tƣờng 220: qt2= 0, 75.[n.t .bt .(hnhà  hdc )  v .bv .(hnhà  hdc )]
= 0,75.[1,1.1,8.0,22.(3,3-0,6)+ 1,3.1,8.0,03.(3,3-0,6)]=1,07 (T/m)
+Tƣờng ban công: qt3= n.t .b.hlancan  n..bv .hlancan
= 1,1.1,8.0,22.1,2+ 1,3.1,8.0,03.1,2=0,61 (T/m)
Hoạt tải sàn
Hoạt Hoạt tải đƣợc sử dụng tính toán tra theo TCVN2737-1995 trong đó hoạt tải
đối với căn hộ gồm phòng khách, phòng ngủ, phòng ăn là 200 (kG/m2), hành lang là 300
(kG/m2), ban công và lô gia là 200 (kG/m2), hoạt tải mái là 75 (kG/m2)
+ Phòng ở , ban công : ptt=n. ptc =1,2.200=240 (kG/m2) = 0,24 (T/m2)
+ Phòng vệ sinh : ptt=n. ptc =1,2.150=180 (kG/m2) = 0,18 (T/m2)
+ Hành lang : ptt= n. ptc =1,2.300=360 (kG/m2) = 0,36 (T/m2)
+ Mái : ptt= n. ptc =1,2.75=90 (kG/m2) = 0,09 (T/m2)
2.2.2 Tải trọng gió
2.2.2.1 Cơ sở xác định
Theo TCVN 2737-1995, áp lực tính toán thành phần tĩnh của tải trọng gió đƣợc xác
định:
W = n.K.C. Wo (2-8)

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 15
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Trong đó:
+ Wo là áp lực tiêu chuẩn. Với địa điểm xây dựng tại Hải Phòng thuộc vùng gió IV-B,
ta có Wo=155 daN / m2 = 0,155 T / m2
+ Hệ số vƣợt tải của tải trọng gió n = 1,2
+ Hệ số khí động C đƣợc tra bảng theo tiêu chuẩn và lấy :
C = + 0,8 (gió đẩy),
C = - 0,6 (gió hút)
+ Hế số tính đến sự thay đổi áp lực gió theo chiều cao K đƣợc nối suy từ bảng tra theo
các độ cao Z của cốt sàn tầng và dạng địa hình B.
Giá trị áp lực tính toán của thành phần tĩnh tải trọng gió đƣợc tính tại cốt sàn từng tầng
kể từ cốt 0.00. Kết quả tính toán cụ thể đƣợc thể hiện trong bảng:
1) Bảng tính thành phần tĩnh của tải trọng gió

Bảng 2-3. Bảng thống kế gió hút


Tầng k n c wo h phút
1 0,892 1,2 0,6 0,155 4,5 0,448
2 1 1,2 0,6 0,155 4,5 0,502
3 1,054 1,2 0,6 0,155 3,4 0,400
4 1,098 1,2 0,6 0,155 3,4 0,417
5 1,132 1,2 0,6 0,155 3,4 0,430
6 1,162 1,2 0,6 0,155 3,4 0,441
7 1,193 1,2 0,6 0,155 3,4 0,453
8 1,224 1,2 0,6 0,155 3,4 0,464
9 1,243 1,2 0,6 0,155 3,4 0,472
10 1,263 1,2 0,6 0,155 3,4 0,479
11 1,288 1,2 0,6 0,155 4,2 0,604

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 16
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Bảng 2-4. Bảng thống kê gió đẩy

BẢNG THỐNG KÊ GIÓ ĐẨY

Tầng k n c wo h pđẩy
1 0,892 1,2 0,8 0,155 4,5 0,597
2 1 1,2 0,8 0,155 4,5 0,670
3 1,054 1,2 0,8 0,155 3,4 0,533
4 1,098 1,2 0,8 0,155 3,4 0,556
5 1,132 1,2 0,8 0,155 3,4 0,573
6 1,162 1,2 0,8 0,155 3,4 0,588
7 1,193 1,2 0,8 0,155 3,4 0,604
8 1,224 1,2 0,8 0,155 3,4 0,619
9 1,243 1,2 0,8 0,155 3,4 0,629
10 1,263 1,2 0,8 0,155 3,4 0,639
11 1,288 1,2 0,8 0,155 4,2 0,805

2.3 Nội lực


2.3.1 Tĩnh tải

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 17
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Hình 2-3. Mô hình công trình

Hình 2-4. Tĩnh tải sàn

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 18
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Hình 2-5. Tĩnh tải sàn

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 19
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Hình 2-6. Tĩnh tải mái

Hình 2-7. Hoạt tải 1

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 20
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Hình 2-8. Hoạt tải 2

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 21
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Hình 2-9. Gió X tầng 1

Hình 2-10. Gió X tầng 2

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 22
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Hình 2-11. Gió XX tầng 1

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 23
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Hình 2-12. Gió XX tầng 2


Các tầng trên gán tƣơng tự với áp lực gió tƣơng ứng. Các sơ đồ tính của gió XX,
YY đƣợc gán theo phƣơng ngƣợc lại đối với gió X và Y nhƣ trên. Các tầng trên gán tƣơng tự
với áp lực gió tƣơng ứng. Gió XX có sơ đồ tính gán theo phƣơng ngƣợc lại với gió X, gió
YY có sơ đồ tính gán theo phƣơng ngƣợc lại với gió Y
Các tổ hợp tải trọng đƣợc sử dụng để tính toán.
THTT1=TT+HT1
THTT2= TT+HT2
THTT3= TT+0.9(HT3)
THTT4= TT+0.9(HT1+GIOX)
THTT5= TT+0.9(HT2+GIOX)
THTT6= TT+0.9(HT3+GIOX)
THTT7= TT+0.9(HT1+GIOXX)
THTT8=TT+0.9(HT2+GIOXX)
THTT9= TT+0.9(HT3+GIOXX)
THTT10= TT+GIOXX

THTT11= TT+GIOX
THTT12= TT+0.9(HT1+GIOY)
THTT13= TT+0.9(HT2+GIOY)
THTT14= TT+0.9(HT3+GIOY)
THTT15= TT+0.9(HT1+GIOYY)
THTT16= TT+0.9(HT2+GIOYY)
THTT17=TT+0.9(HT3+GIOYY)
THTT18= TT+GIOYY
THTT19=TT+GIOY
BAO: bao gồm tất cả các tổ hợp tải trọng đƣợc sử dụng để xác định bao nội lực do các tổ hợp tải
trọng trên gây ra trong đó:
HT1, HT2: các hoạt tải đƣợc chất theo kiểu ô cờ
HT3=HT1+HT2
GIOYY: gió theo phƣơng –Y

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 24
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

GIOY: gió theo phƣơng Y


GIOXX: gió theo phƣơng –X
GIOX: gió theo phƣơng X

Chương 3 Tính toán sàn


2.3 Lựa chọn sàn tính toán.
3300
5000
8000

4500
1900

2700
6000

9000 10000 9000

Kết cấu sàn tầng điển hình


3.2. Tính toán thép ô sàn ( 8 x 4,5m ).
Nhịp tính toán theo hai phƣơng là:
0, 4 0,35
l01  4,5    4,125m
2 2
0, 4 0, 4
l02  8    7, 6m
2 2

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 25
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

l02 7, 6
Ta thấy tỷ số   1,842 < 2  xem ô sàn làm việc nhƣ bản kê bốn cạnh.
l01 4,125
3.2.1. Sơ đồ tính:
Ta tính theo sơ đồ khớp dẻo (bản kê 4 cạnh)

Sơ đồ tính ô sàn 1
3.2.2. Tải trọng tính toán.
Bảng 1-1. Tĩnh tải sàn
TT tiêu Hệ số TT tính
Chiều TLR
STT Vật liệu chuẩn toán
dày(mm) (kG/m3) vượt tải
(kG/m2) (kG/m2)

1 Gạch lát Seterra 15 2000 30 1,1 33


2 Vữa lót #50 20 1800 36 1,3 46,8
3 Vữa trát trần 15 1800 27 1,3 35,1
4 Bản sàn BTCT 150 2500 375 1,1 412,5
Tổng tĩnh tải 468 527,4

q  (gs  ps )  (527,4  240) = 767,4(kG / m2 )  0,767(T/ m2 )


Các mômen trong bản quan hệ bởi biểu thức:
ql012 (3l02  l01 )
 ( M I  M I'  2M1 )l02  ( M II  M II'  2M 2 ).l01
12

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 26
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

M II M M
...  1,5; 2  0,5...; I  1, 7;.
M2 M1 M1
Vậy:
0, 767.4,1252 (3.7, 6  4,125)

12
 4, 65(2M 1  1, 7 M 1  1, 7 M 1 )  4, 6.(2.0,5M 1  1,5.0,5M 1  1,5.0,5M 1 )  36, 61M 1 
 M 1  0,555Tm
MI = MI’= - 1,7 M1= -1,7. 0,555= -0,944 Tm.
M2 = 0,5 M1= 0,5.0,345= 0,278 Tm.
MII = MII’= -1,5.M2= -1,5.0,173= - 0,287 Tm.
3.2.3. Tính toán cốt thép chịu lực:
Tính cốt thép chịu mômen âm theo phƣơng l1 : MI = MI’ = -0,944 Tm.(mômen âm tại gối)
Sàn dày 15 cm; giả thiết: a = 2cm  h0=15-2=13cm.
M 0,944
m    0, 039   pl
Rb .b.h0 0,132.1450.1
2

1  1  2 m
1  1  2  0, 039
    0,98
2 2
M 0,944
As    2,65.104 m2  2,65cm2
Rs. .h0 28000.0,98.0,13
Dùng thép 8 có fs= 0,503cm2, khoảng cách cốt thép tính toán trong 1m dài bản sàn là:
l. f 100.0,503
s s   18,981cm
As 2, 65
Dùng 8 a150 có Fs= 0,503.4,5=2,264 cm2
As 2, 264
Tỉ lệ cốt thép t  .100%  .100%  0,174%  min  0,1%
l.h0 100.13
+ Mômen theo phƣơng l2 nhỏ hơn so với mômen tính toán. Do vậy ta đặt cốt thép cho
phƣơng còn lại là 8 a150 là thoã mãn.
Tính cốt thép chịu mômen dƣơng theo phƣơng l1 (là phƣơng chịu lực chính)
M1= 0,555 Tm
M 0,555
m    0, 023   pl
Rb .b.h0 1450.1.0,132
2

1  1  2 m 1  1  2.0, 023
    0,988
2 2
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 27
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

M 0,555
As    1,54.104 (m2 )  1,54(cm2 )
Rs. .h0 28000.0,988.0,13
Dùng thép 8 có fs= 0,503cm2, khoảng cách cốt thép tính toán trong 1m dài bản sàn là:
l. f 100.0,503
s s   32, 662cm
As 1,54
Dùng 8 a200 có Fs= 0,503.8=4,024 cm2
As 4, 024
Tỉ lệ cốt thép t  .100%  .100%  0,309%  min  0,1%
l.h0 100.13
Tính cốt thép chịu mômen dƣơng theo phƣơng l2: M2= 0,278 Tm nhỏ hơn nhiều so với
M1 do vậy dùng cốt thép 8 a200 là thỏa mãn
3.2. Tính toán cốt thép ô sàn vệ sinh ( 2,7x 2,25 m).
Bảng 1-2. Tĩnh tải sàn khu vệ sinh
TT tiêu Hệ số
Chiều TLR TT tính toán
STT Các lớp sàn chuẩn vƣợt
dày(mm) (kG/m3) 2 (kG/m2)
(kG/m ) tải
1 Gạch lát chống trơn 15 2000 30 1.1 33
2 Vữa lót #50 20 1800 36 1.3 46.8
3 Bản sàn bêtông 100 2500 250 1.1 275
4 Vữa lát trần 15 1800 27 1.3 35,1
Tổng tĩnh tải 343 389,9
Tổng tải trọng tác dụng lên sàn:
q  (gs  ps )  (389,9  180)  569,9 (kG / m2 )  0,57(T / m2 )
3.2.2 Sơ đồ tính:
Bản liên kết cứng với dầm theo các phƣơng. Sơ đồ tính của bản là bản liên tục tính
theo sơ đồ đàn hồi, chịu lực theo 2 phƣơng do có tỉ số kích thƣớc theo 2 phƣơng là: 2,7/1,9=
1,42< 2.
Nhịp tính toán của ô bản lấy kích thƣớc theo tim dầm :
l1  L1  1,9m
l2  L2  2,7m
Theo mỗi phƣơng của ô bản cắt ra một rải rộng b = 1 m..

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 28
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

: Sơ đồ tính toán 1 ô bản sàn


1.1.3 Xác định nội lực:
Tỉ số l2/l1 = 1,42nội suy xác định :
Trong bảng tra có :
1 = 0,021
 2 = 0,0104
+ l2/l1 = 1,2 :
1 = 0,0471
 2 = 0,0233
M1 = 1. (g + p).l1.l 2  0, 021.0,57.2, 7.1,9  0, 061Tm
M I =- 1. (g + p).l1.l 2  0, 0471.0,57.2, 7.1,9  0,138Tm
Suy ra ta có :
M 2 =  2 . (g + p).l1.l 2  0, 0104.0,57.2, 7.1,9  0, 03Tm
M II = -  2 . (g + p).l1.l 2  0, 0233.0,57.2, 7.1,9  0, 068Tm

1.1.4 Tính cốt thép bản:


1)Tính cốt thép chịu lực theo phƣơng cạnh l1
Giả thiết a01 = a’01 = 2 cm. h01 = h’01 = hs – a01 = 10- 2 = 8 cm.
-Cốt thép chịu mômen dƣơng theo phƣơng l1: M1 = 0,411 T.m
M1 0,061
m    0,007
R n  b  h 01 1450 1 0,082
2

  0,5  (1  1  2  m )  0,5  (1  1  2  0,007)  0,996


M1 0,061
As    0, 27.104 m2  0, 27cm2
  R s  h 0 0,996  28000  0,8

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 29
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Dùng thép 8 có fs= 0,503cm2, khoảng cách cốt thép tính toán trong 1m dài bản sàn là:
l. f 100.0,503
s s   186, 29cm
As 0, 27
Dùng 8 a200 có Fs= 0,503.1,9=0,956 cm2
As 0,956
Tỉ lệ cốt thép t  .100%  .100%  0,119%  min  0,1%
l.h0 100.8
+ Mômen theo phƣơng l2 nhỏ hơn rất nhiều so với mômen theo phƣơng l1. Do vậy ta
đặt cốt thép cho phƣơng còn lại là 8 a200 là thoã mãn.
- Cốt thép chịu mômen âm theo phƣơng cạnh ngắn: MI  0,138T.m

MI 0,138
m    0,015
R n  b  h 01 1450 1 0,082
2

  0,5  (1  1  2  m )  0,5  (1  1  2  0,015)  0,992 (3-6)


M1 0,138
As    6, 21.105 m2  0,621cm2
  R s  h 0 0,992  28000  0,08
Dùng thép 8 có fs= 0,503cm2, khoảng cách cốt thép tính toán trong 1m dài bản sàn là:
l. f 100.0,503
s s   80,998cm
As 0, 621
Dùng 8 a200 có Fs= 0,503.1,9=0,956 cm2
As 3,35
Tỉ lệ cốt thép t  .100%  .100%  0,119%  min  0,1%
l.h0 100.10
+ Cốt thép chịu mômen âm theo phƣơng cạnh dài: MII  0,068T.m nhỏ hơn nhiểu so
với phƣơng cạnh ngắn nên ta dùng 8 a200 là thỏa mãn

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 30
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

375750375 1500 3000 1500 550 1100 550 1500 2800 1500 1250 2500 1250

39 8 11 11 16
100

100 200 200


5 29 200 200
29 175175 5 32 200 200 5 34 200 200

1503 6000 2200 5800 5000

2-2
1125 2250 1125 1125 2250 1125 2500 5000 2500 1125 2250 1125 1125 2250 1125

22 24 24 22

29 1 29 2 29 4 29 2 29 1 29
200 200 175175 200 200 200 200 175175 200 200

4500 4500 10000 4500 4500

1-1
: Các mặt cắt thép sàn

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 31
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

9000 3200 3050 3750 9000

825

825

825

825

825
37 20
1650
1375 1375
1500
3300

44 27 28 3
2

825

825

825

825

825

825
1500

1250

1250

1250

1250

1250

1250

1250

1250
19 21 38

36 17
1125 1125 1125 1125 1500
5000

5000
35
18

350 1200

350 1200
34 22

350340
1125 750 1500 1500 1780
1125
33 42
1250

1250

1250

1250
1500

1500
2000

2000
16 14 45 14 16
43 15 15
1125 850 850 1125

475 475

475 475
1500 5
3625
1500
6 41
1450 1450
2
25 1500
26
8000

8000
475 475

475 475
11 11
1 32
11
1500

1500

1500
31
550 475

550 475
30
550

22 24 1125 1125
4 13
2000

2000
1125 1125
800
550

550

600 550

600 550

550

550
1 1
475

475
1500

1500

1500

1500
1000 1000
1450 11 1450
850 600

850 600
1125 850
900 475

900 475

900 475

900 475
11
1125 850
11
6000

6000
29 23
10 1125 850 1125 850 23 10
1125 1125 1125 1125
9 7
8 8
1500

1500

1500

1500
7
275 900

275 900
375 850

375 850
375

375

375

39 375

40

2
9000 10000 9000

:Mặt bằng bố trí thép sàn

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 32
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Chƣơng 3 CHƢƠNG 4 TÍNH TOÁN DẦM


Thiết kế thép cho cấu kiện dầm khung trục B

3.1 Các phần tử của khung trục B


4.2.1. Tính toán dầm B21
2) Thông số tính toán
3) Kích thƣớc hình học :
- Tiết diện dầm :h = 0,8 m , b = 0,4 m
- Nhịp dầm : L = 9 m
- Nhịp tính toán : Ltt = 8,7 m
4) Nội lực :
Trên cơ sở bảng tổ hợp nội lực, ta chọn cặp nội lực nguy hiểm nhất tại từng tiết diện để
tính toán thép.
Bảng 1-3. Nội lực dầm B21
Tiết diện I-I (đầu dầm) II-II (giữa dầm) III-III (cuối dầm)
M (Tm) -27,386 32,357 -29,314
Q (T) -16,21 11,91 16,17
+ Thiết kế cốt dọc :
1)Tiết diện chịu Momen âm dùng cặp nội lực:
M = -29,314 Tm

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 33
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Q = 16,17 T
Giả thiết a = 0,04 m, từ đó ho = 0,8 – 0,04 = 0,76 m
Tính hệ số:
M 29, 314
m = = =0,088 <  R
R n bh o 1450.0,4.0,762
2

  0,5  (1  1  2  m ) = 0,5  (1  1  2  0,088) =0,954


Do đó:
M 29,314
As = = =1,444.103 (m2 )=14,44(cm2 )
R s h 0 28000×0,954×0,76
Chọn thép sơ bộ 4  22, có Fa = 15,205 cm2
Hàm lƣợng cốt thép
As 15, 205
μ= .100%= .100%=0,5%,
b.h o 40.76

Vậy hàm lƣợng cốt thép thoả mãn yêu cầu 0,15 % = min <  = 0,5 % < max = 1,5 %
2)Tiết diện chịu Momen dƣơng dùng cặp nội lực:
M = 32,357 Tm
Q = 11,91 T
Độ vƣơn của cánh S f lấy không lớn hơn giá trị bé nhất trong các trị số sau:
1 1
 ld  .9, 0  1,5m
6 6
 Một nửa khoảng cách thông thủy giữa hai dầm phụ cạnh nhau:
0,5l0  0,5.3,7  1,85m

Vậy : S f  min(1,5;1,85)  1,5m

Vậy : Bề rộng cánh : bc  b  2S f  0, 4  2.1,5  3, 4m

Xác định vị trí trục trung hòa


Mc = Rn. bc. hc. ( ho – 0,5 hc) =1450.3,4.0,15.(0,76-0,5.0,15)
Mc=506,558 (T.m)>M=32,357 T.m
Vậy tính toán nhƣ tiết diện chữ nhật bcxh =3,4x0,8(m)
Giả thiết a = 0,04 m, từ đó ho = 0,8 – 0,04 = 0,76 (m)

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 34
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Tính hệ số:
M 32, 375
m = = =0,011<  R =0,418
R n bh o 1450.3,4.0,762
2

  0,5  (1  1  2  m ) = 0,5  (1  1  2  0,011)  0,994


Do đó:
M 32,375
As = = = 15,31.104 (m2 )=15,31 (cm2 )
R s h 0 28000×0,994×0,76
Chọn thép sơ bộ 4  22 có As = 15,205 cm2
Hàm lƣợng cốt thép
As 15,31
  .100 0 0  0,5%
b.ho 40.76

Vậy hàm lƣợng cốt thép thoả mãn yêu cầu 0,15 % = min <  = 0,33 % < max = 1,5 %
+ Thiết kế cốt đai
Nội lực thiết kế: Q1 =-16,21 T
Kiểm tra điều kiện 1 :Q  ko. Rn. b.ho = 0,35.1450.0,4.0,76= 154,3 (T)
Toàn bộ các lực cắt đều thoả mãn, đảm bảo điều kiện bêtông không bị ép vỡ bởi ứng
suất nén chính
Kiểm tra điều kiện 2 : Q  k1. Rk. b. ho
VP= 0,6.105.0,4.0,76 = 19,15 (T) > Q=16,495 T
Vậy cốt đai đƣợc bố trí theo cấu tạo.
Ta chọn khoảng cách các cốt đai nhƣ sau:
1
+ dùng cốt đai 8a100 cho đoạn đầu dầm.(khoảng ld )
4

+ dùng cốt đai 8a200 cho đoạn giữa dầm còn lại.
4.2.2. Tính toán dầm B22:
Bảng 1-4. Nội lực dầm B22
Tiết diện I-I (đầu dầm) II-II (giữa dầm) III-III (cuối dầm)
M (Tm) -17,301 12,384 -16,993
Q (T) -7,71 -4,21 7,65
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 35
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

+ Thiết kế cốt dọc :


1)Tiết diện chịu Momen âm dùng cặp nội lực:
M = -17,301 Tm
Q = -7,71 T
Giả thiết a = 0,04 m, từ đó h0 = 0,8 – 0,04 = 0,76 m
Tính hệ số:
M 17, 301
m = = =0,052<  R
R n bh o 1450.0,4.0,762
2

  0,5  (1  1  2  m ) = 0,5  (1  1  2  0,052) =0,973


Do đó:
M 17,301
As = = =0,84.103 (m2 )=8,4(cm2 )
R s h 0 28000×0,973×0,76
Chọn thép sơ bộ 4  18, có Fa = 10,18 cm2
Hàm lƣợng cốt thép
As 10,18
μ= .100%= .100%=0,335%,
b.h o 40.76

Vậy hàm lƣợng cốt thép thoả mãn yêu cầu 0,15 % = min <  = 0,335 % < max = 1,5 %
2)Tiết diện chịu Momen dƣơng dùng cặp nội lực:
M = 12,384 Tm
Q = -4,21 T
Độ vƣơn của cánh S f lấy không lớn hơn giá trị bé nhất trong các trị số sau:
1 1
 ld  .10, 0  1, 667m
6 6
 Một nửa khoảng cách thông thủy giữa hai dầm phụ cạnh nhau:
0,5l0  0,5.3,7  1,85m

Vậy : S f  min(1,667;1,85)  1,667m

Vậy : Bề rộng cánh : bc  b  2S f  0, 4  2.1,667  3,734m

Xác định vị trí trục trung hòa


Mc = Rn. bc. hc. ( ho – 0,5 hc) =1450.3,734.0,15.(0,76-0,5.0,15)
Mc = 556,319(T.m)>M=12,384 T.m
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 36
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Vậy tính toán nhƣ tiết diện chữ nhật bcxh =3,734x0,8(m)
Giả thiết a = 0,04 m, từ đó ho = 0,8 – 0,04 = 0,76 (m)
Tính hệ số:
M 12, 384
m = = =0,004<  R
R n bh o 1450.3,734.0,762
2

  0,5  (1  1  2  m ) = 0,5  (1  1  2  0,004)  0,998


Do đó:
M 12,384
As = = = 5,83.104 (m2 )=5,83 (cm2 )
R s h 0 28000×0,998×0,76
Chọn thép sơ bộ 4  18 có As = 10,18 cm2
Hàm lƣợng cốt thép
As 10,18
  .100 0 0  0,33%
b.ho 40.76

Vậy hàm lƣợng cốt thép thoả mãn yêu cầu 0,15 % = min <  = 0,33 % < max = 1,5 %
+ Thiết kế cốt đai
Nội lực thiết kế: Q1 =7,71 T
Kiểm tra điều kiện 1 :Q  ko. Rn. b.ho = 0,35.1450.0,4.0,76= 154,3 (T)
Toàn bộ các lực cắt đều thoả mãn, đảm bảo điều kiện bêtông không bị ép vỡ bởi ứng
suất nén chính
Kiểm tra điều kiện 2 : Q  k1. Rk. b. ho
VP= 0,6.105.0,4.0,76 = 19,15 (T) > Q=7,71 T
Vậy cốt đai đƣợc bố trí theo cấu tạo.
Ta chọn khoảng cách các cốt đai nhƣ sau:
1
+ dùng cốt đai 8a100 cho đoạn đầu dầm.(khoảng ld )
4

+ dùng cốt đai 8a200 cho đoạn giữa dầm còn lại.
4.2.3 Tính toán dầm B23:
5) Thông số tính toán
1) Kích thƣớc hình học :

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 37
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

- Tiết diện dầm :h = 0,5 m , b = 0,25 m


- Nhịp dầm : L = 9 m
- Nhịp tính toán : Ltt = 8,7 m
2) Nội lực :
Trên cơ sở bảng tổ hợp nội lực, ta chọn cặp nội lực nguy hiểm nhất tại từng tiết diện để
tính toán thép.
Bảng 1-5. Nội lực dầm B23
Tiết diện I-I (đầu dầm) II-II (giữa dầm) III-III (cuối dầm)
M (Tm) -29,889 32,446 -26,935
Q (T) -16,33 -12,08 16,12
Thiết kế cốt dọc :
1)Tiết diện chịu Momen âm dùng cặp nội lực:
M = -29,889 Tm
Q = -16,33 T
Giả thiết a = 0,04 m, từ đó h0 = 0,8 – 0,04 = 0,76 m
Tính hệ số:
M 29,889
m = = =0,089 <  R
R n bh o 1450.0,4.0,762
2

  0,5  (1  1  2  m ) = 0,5  (1  1  2  0,089) =0,953


Do đó:
M 29,889
As = = =1,474.103 (m2 )=14,74(cm2 )
R s h 0 28000×0,953×0,76
Chọn thép sơ bộ 4  22, có Fa = 15,205 cm2
Hàm lƣợng cốt thép
As 15, 205
μ= .100%= .100%=0,5%,
b.h o 40.76

Vậy hàm lƣợng cốt thép thoả mãn yêu cầu 0,15 % = min <  = 0,5 % < max = 1,5 %
2)Tiết diện chịu Momen dƣơng dùng cặp nội lực:
M = 32,446 Tm

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 38
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Q = -12,08 T
Độ vƣơn của cánh S f lấy không lớn hơn giá trị bé nhất trong các trị số sau:
1 1
 ld  .9, 0  1,5m
6 6
 Một nửa khoảng cách thông thủy giữa hai dầm phụ cạnh nhau:
0,5l0  0,5.3,7  1,85m

Vậy : S f  min(1,5;1,85)  1,5m

Vậy : Bề rộng cánh : bc  b  2S f  0, 4  2.1,5  3, 4m

Xác định vị trí trục trung hòa


Mc = Rn. bc. hc. ( ho – 0,5 hc) =1450.3,4.0,15.(0,76-0,5.0,15)
Mc = 506,556(T.m)>M=32,446 T.m
Vậy tính toán nhƣ tiết diện chữ nhật bcxh =3,4x0,8(m)
Giả thiết a = 0,04 m, từ đó ho = 0,8 – 0,04 = 0,76 (m)
Tính hệ số:
M 32, 446
m = = =0,011<  R
R n bh o 1450.3,4.0,762
2

  0,5  (1  1  2  m ) = 0,5  (1  1  2  0,011)  0,994


Do đó:
M 32, 446
As = = = 15,34.104 (m2 )=15,34 (cm2 )
R s h 0 28000×0,994×0,76
Chọn thép sơ bộ 4  22 có As = 15,205 cm2
Hàm lƣợng cốt thép
As 15, 205
  .100 0 0  0,5%
b.ho 40.76

Vậy hàm lƣợng cốt thép thoả mãn yêu cầu 0,15 % = min <  = 0,33 % < max = 1,5 %
+ Thiết kế cốt đai
Nội lực thiết kế: Q1 =-16,33 T
Kiểm tra điều kiện 1 :Q  ko. Rn. b.ho = 0,35.1450.0,4.0,76= 154,3 (T)

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 39
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Toàn bộ các lực cắt đều thoả mãn, đảm bảo điều kiện bêtông không bị ép vỡ bởi ứng
suất nén chính
Kiểm tra điều kiện 2 : Q  k1. Rk. b. ho
VP= 0,6.105.0,4.0,76 = 19,15 (T) > Q=16,33 T
Vậy cốt đai đƣợc bố trí theo cấu tạo.
Ta chọn khoảng cách các cốt đai nhƣ sau:
1
+ dùng cốt đai 8a100 cho đoạn đầu dầm.(khoảng ld )
4

+ dùng cốt đai 8a200 cho đoạn giữa dầm còn lại.

3 3
17 8 8 18 11 12

17 18
2325 4650 2325
6 6

3) Hình vẽ 4-1.Bố trí cốt thép trong dầm B22.

17-17 18-18
9 9

10 10
8 8

9 9

4)
Hình vẽ 4-2. Thể hiện mặt cắt trong dầm B22

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 40
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

15 8 8 16 9 10 2

15 16
2075 4150 2075
5)
Hình vẽ 4-3. Bố trí cốt thép trong dầm B21

15-15 16-16
9 9

10 10
8 8

9 9

Hình vẽ 4-4. Thể hiện mặt cắt trong dầm B21

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kết cấu


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 41
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 42
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Chƣơng 4 Tính toán cột


4.1 Số liệu đầu vào
4.1.1 Chọn khung tính toán
Tính toán thiết kế các cấu kiện cột thuộc khung trục B.
Khung trục B gồm có các cột sau :
Cột C3 thay đổi tiết diện 2 lần . Từ tầng 1 tới tầng 4 kích thƣớc 0,7 x 0,7 m ,từ
tầng 5 tới tầng 7 kích thƣớc 0,6 x 0,6 m , từ tầng 8 tới tầng 11 kích thƣớc 0,5 x 0,5 cm.
Cột C6 thay đổi tiết diện 2 lần . Từ tầng 1 tới tầng 4 kích thƣớc 0,7 x 0,7 m ,từ
tầng 5 tới tầng 7 kích thƣớc 0,6 x 0,6 m , từ tầng 8 tới tầng 11 kích thƣớc 0,5 x 0,5 cm.
Nội lực sử dụng để tính toán đƣợc lấy trong bảng tổ hợp nội lực với tổ hợp bao.
4.2 Tính toán cột tầng 1
4.2.1 Tính toán cột C3 .
4.2.1.1 Tính toán cốt dọc
1 )Số liệu tính toán
Tiến hành thiết kế thép cho cột ngoài C3 ở tầng 1 .
Tiết diên cột b x h = 0,7 x 0,7 m
Cx = 0,7 m ; Cy = 0,7 m ( Ac = 0,7.0,7 = 0,49 m2 )
Chiều cao tầng: H = 4,5+1 = 5,5 m (lấy chiều cao của tầng 1 cộng 1m chôn xuống
đất liên kết với móng )
Vậy chiều dài tính toán của cột C3 là:
lox = loy = 0,7.H = 0,7.5,5 = 3,85 m.
lấy độ lệch tâm ngẫu nhiên theo 2 phƣơng là
eax = eay = 0,04 m
Nội lực tính toán
Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn đƣợc các cặp nội lực nguy hiểm nhất trong bảng sau.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 43
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Bảng 4-1. Bảng nội lực tính toán C3.


Cột C3 ( từ tầng 1 - tầng 4)
Nội lực
Nmax ,Mxtu ,Mytu Mxmax ,Mytu ,Ntu Mymax ,Mxtu ,Ntu
N (T) -611,91 -611,91 -527,27
Mx ( T.m) -12,141 -12,141 -8,692
My (T.m) -0,01 -0,01 -5,356
Chuẩn bị số liệu
 R  0,5945 : hệ số tính toán giới hạn vùng nén tra bảng phụ lục 4 (tính toán tiết
diện cột bêtông cốt thép – GS Nguyễn Đình Cống) phụ thuộc vào mác bêtông và mác cốt
thép.
Tính toán độ mảnh theo 2 phƣơng
lox l l 3,85
x   ox  ox   19, 05
ix Jx b 2
0, 72
F 12 12

loy loy loy 3,85


y      19,5
iy Jy h2 0, 7 2
F 12 12

lấy   max(x , y )  19,5

Xét uốn dọc : x = y  19,5  28 lấy ηx = 1

a ) Tính với cặp nội lực thứ 1


M x1  x .M x  1.12,141  12,141T .m

M y1   y .M y  1.0,01  0,01T .m

M x1 12,141
  17,344T
Cx 0, 7

M y1 0, 01
  0, 014T
Cy 0, 7

M x1 M y1
Có trƣờng hợp  Vậy tính theo phƣơng y.
Cx Cy

h = Cy = 0,7 m , b = Cx = 0,7 m

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 44
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Giả thiết a = 0,05 m có ho = 0,7 – 0,05 = 0,65 m , Z = 0,6 m.


M1 = Mx1 = 12,141 T.m
M2 = My1 = 0,01 T.m
Độ lệch tâm ngẫu nhiên ea = eax + 0,2.eay = 0,04 + 0,2.0,04 = 0,048 m.
Tiến hành tính toán theo trƣờng hợp đặt cốt thép đối xứng
N 611,91
x1    0, 6m < ho = 0,65m
Rb .b 1450.0, 7

0, 6.x1 0, 6.0, 6
Hệ số chuyển đổi mo: mo  1   1  0, 446
h0 0, 65

Tính mômen tƣơng đƣơng (đổi nén lệch tâm xiên sang nén lệch tâm phẳng)
h 0, 7
M  M1  mo .M 2 .  12,141  0, 446.0, 01.  12,145T .m
b 0, 7

Độ lệch tâm hình học e1


M 12,145
e1    0, 019m
N 611,91

Độ lệch tâm tính toán eo đƣợc xác định nhƣ sau.


Với kết cấu siêu tĩnh : e0 = max (e1,ea) = 0,048 m.
eo 0, 048
   0, 074  0,3 . Vậy là trƣờng hợp nén lệch tâm rất bé ,tính toán gần
ho 0, 65
nhƣ nén đúng tâm.
Hệ số ảnh hƣởng của nén lệch tâm  e

1 1
e    1,132
 0,5    .  2     0,5  0, 074  .  2  0, 074 
Hệ số uốn dọc phụ thêm khi xét nén đúng tâm.
14    19,05  104 tính  theo công thức sau

  1,028  0,0000288. 2  0,0016  1,028  0,0000288.19,052  0,0016.19,05  0,987

(1   ) (1  0,987)0, 074
e     0,987   0,99
0,3 0,3

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 45
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Diện tích toàn bộ cốt thép dọc Ast:


 e .N 1,132.611,91
 Rb .b.h  1450.0, 7.0, 7
e 0,99
Ast    0, 004m2  4cm2 < 0
Rsc  Rb 28000  1450

Hàm lƣợng cốt thép yêu cầu: Ast  minbh  0,5%.0,7.0,7  2, 45.103 m2  24,5cm2

b, tính với cặp nội lực thứ 3


M x1  x .M x  1.5,356  5,356T .m

M y1   y .M y  1.8,692  8,692T .m

M x1 5,356
  7, 651T
Cx 0, 7

M y1 8, 692
  12, 417T
Cy 0, 7

M x1 M y1
Có trƣờng hợp  Vậy tính theo phƣơng y.
Cx Cy

h = Cy = 0,7 m , b = Cx = 0,7 m
Giả thiết a = 0,05 m có ho = 0,7 – 0,05 = 0,65 m , Z = 0,6 m.
M1 = My1 = 8,692 T.m
M2 = Mx1 = 5,356 T.m
Độ lệch tâm ngẫu nhiên ea = eax + 0,2.eay = 0,04 + 0,2.0,04 = 0,048 m.
Tiến hành tính toán theo trƣờng hợp đặt cốt thép đối xứng
N 527, 27
x1    0,519m < ho = 0,65m
Rb .b 1450.0, 7

0, 6.x1 0, 6.0,519
Hệ số chuyển đổi mo: mo  1   1  0,521
h0 0, 65

Tính mômen tƣơng đƣơng (đổi nén lệch tâm xiên sang nén lệch tâm phẳng)
h 0, 7
M  M1  mo .M 2 .  8, 692  0,521.5,356.  11, 482T .m
b 0, 7

Độ lệch tâm hình học e1

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 46
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

M 11, 482
e1    0, 022m
N 527, 27

Độ lệch tâm tính toán eo đƣợc xác định nhƣ sau.


Với kết cấu siêu tĩnh : e0 = max (e1,ea) = 0,048 m.
eo 0, 048
   0, 074  0,3 . Vậy là trƣờng hợp nén lệch tâm rất bé ,tính toán gần
ho 0, 65
nhƣ nén đúng tâm.
Hệ số ảnh hƣởng của nén lệch tâm  e

1 1
e    1,132
 0,5    .  2     0,5  0, 074  .  2  0, 074 
Hệ số uốn dọc phụ thêm khi xét nén đúng tâm.
14    19,05  104 tính  theo công thức sau

  1,028  0,0000288. 2  0,0016  1,028  0,0000288.19,052  0,0016.19,05  0,987

(1   ) (1  0,987)0, 074
e     0,987   0,99
0,3 0,3

Diện tích toàn bộ cốt thép dọc Ast:


 e .N 1,132.527, 27
 Rb .b.h  1450.0, 7.0, 7
e 0,99
Ast    0, 004m2  4cm2 < 0
Rsc  Rb 28000  1450

Hàm lƣợng cốt thép yêu cầu: Ast  minbh  0,5%.0,7.0,7  2, 45.103 m2  24,5cm2

Từ việc tính toán các cặp nội lực chọn 16Φ18 có Ast = 40,72 cm2.

4.2.1.2 Tính toán cốt ngang


Đƣờng kính cốt thép đai khi thiết kế có kháng chấn Φđai ≥ (0,25Φdọc max ,6mm )
Ta sử dụng cốt dọc  18 nên trong phạm vi từ tầng 1 đến hết tầng 4, dùng cốt đai
 6. Bƣớc đai trong khu vực giữa cột là 200.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 47
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

700
2

700

Hình 4-1. Mặt cắt thép cột C3 tầng 1


4.2.2 Tính toán cột C6 .
4.2.2.1 Tính toán cốt dọc
1 )Số liệu tính toán
Tiết diên cột b x h = 0,7 x 0,7 m
Cx = 0,7 m ; Cy = 0,7 m ( Ac = 0,7.0,7 = 0,49 m2 )
Chiều cao tầng: H = 5,5 m
Vậy chiều dài tính toán của cột C6 là:
lox = loy = 0,7.H = 0,7.5,5 = 3,85 m.
lấy độ lệch tâm ngẫu nhiên theo 2 phƣơng là
eax = eay = 0,04m
Nội lực tính toán
Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn đƣợc các cặp nội lực nguy hiểm nhất trong bảng sau.
Bảng 4-2. Bảng nội lực tính toán C6.
Nội Cột C6 ( từ tầng 1 - tầng 4)
lực Nmax ,Mxtu ,Mytu Mxmax ,Mytu ,Ntu Mymax ,Mxtu ,Ntu
N (T) -592,74 -459,27 -433,57
Mx ( T.m) 2,571 9,184 3,56
My (T.m) -5,371 2,12 10,057
Chuẩn bị số liệu

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 48
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

 R  0,5945 : hệ số tính toán giới hạn vùng nén tra bảng phụ lục 4 (tính toán tiết diện
cột bêtông cốt thép – GS Nguyễn Đình Cống) phụ thuộc vào mác bêtông và mác cốt thép.
lox l l 3,85
x   ox  ox   19, 05
ix Jx b2 0, 72
F 12 12

loy loy loy 3,85


y      19, 05
iy Jy h 2
0, 7 2
F 12 12

lấy   max(x , y )  19,05

Xét uốn dọc : x = y  19,05  28 lấy ηx = 1

a ) Tính với cặp nội lực thứ 1


M x1  x .M x  1.2,571  2,571T .m

M y1   y .M y  1.5,371  5,371T .m

M x1 2,571
  3, 673T
Cx 0, 7

M y1 5,371
  7, 673T
Cy 0, 7

M x1 M y1
Có trƣờng hợp  Vậy tính theo phƣơng y.
Cx Cy

h = Cy = 0,7 m , b = Cx = 0,7 m
Giả thiết a = 0,05 m có ho = 0,7 – 0,05 = 0,65 m , Z = 0,6 m.
M1 = My1 = 5,371 T.m
M2 = Mx1 = 2,571 T.m
Độ lệch tâm ngẫu nhiên ea = eax + 0,2.eay = 0,04 + 0,2.0,04 = 0,048 m.
Tiến hành tính toán theo trƣờng hợp đặt cốt thép đối xứng
N 592, 74
x1    0,584m < ho = 0,65m
Rb .b 1450.0, 7

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 49
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

0, 6.x1 0, 6.0,584
Hệ số chuyển đổi mo: mo  1   1  0, 461
h0 0, 65

Tính mômen tƣơng đƣơng (đổi nén lệch tâm xiên sang nén lệch tâm phẳng)
h 0, 7
M  M1  mo .M 2 .  5,371  0, 461.2,571.  7, 064T .m
b 0, 7

Độ lệch tâm hình học e1


M 7, 064
e1    0, 012m
N 592, 74

Độ lệch tâm tính toán eo đƣợc xác định nhƣ sau.


Với kết cấu siêu tĩnh : e0 = max (e1,ea) = 0,048 m.
eo 0, 048
   0, 074  0,3 . Vậy là trƣờng hợp nén lệch tâm rất bé ,tính toán gần
ho 0, 65
nhƣ nén đúng tâm.
Hệ số ảnh hƣởng của nén lệch tâm  e

1 1
e    1,132
 0,5    .  2     0,5  0, 074  .  2  0, 074 
Hệ số uốn dọc phụ thêm khi xét nén đúng tâm.
14    19,05  104 tính  theo công thức sau

  1,028  0,0000288. 2  0,0016  1,028  0,0000288.19,052  0,0016.19,05  0,987


(1   ) (1  0,987)0, 074
e     0,987   0,99
0,3 0,3

Diện tích toàn bộ cốt thép dọc Ast:


 e .N 1,132.592, 74
 Rb .b.h  1450.0, 7.0, 7
e 0,99
Ast    0, 0012m2  12cm2 < 0
Rsc  Rb 28000  1450

Hàm lƣợng cốt thép yêu cầu: Ast  minbh  0,5%.0,7.0,7  2, 45.103 m2  24,5cm2

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 50
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

b, tính với cặp nội lực thứ 2


M x1  x .M x  1.9,184  9,184T .m

M y1   y .M y  1.2,12  2,12T .m

M x1 9,184
  13,12T
Cx 0, 7

M y1 2,12
  3, 029T
Cy 0, 7

M x1 M y1
Có trƣờng hợp  Vậy tính theo phƣơng x.
Cx Cy

h = Cy = 0,7 m , b = Cx = 0,7 m
Giả thiết a = 0,05 m có ho = 0,7 – 0,05 = 0,65 m , Z = 0,6 m.
M1 = Mx1 = 9,184 T.m
M2 = My1 = 2,12 T.m
Độ lệch tâm ngẫu nhiên ea = eax + 0,2.eay = 0,04 + 0,2.0,04 = 0,048 m.
Tiến hành tính toán theo trƣờng hợp đặt cốt thép đối xứng
N 459, 27
x1    0, 452m < ho = 0,65m
Rb .b 1450.0, 7

0, 6.x1 0, 6.0, 452


Hệ số chuyển đổi mo: mo  1   1  0, 417
h0 0, 65

Tính mômen tƣơng đƣơng (đổi nén lệch tâm xiên sang nén lệch tâm phẳng)
h 0, 7
M  M1  mo .M 2 .  9,184  0, 417.2,12.  10, 068T .m
b 0, 7

Độ lệch tâm hình học e1


M 10, 068
e1    0, 022m
N 459, 27

Độ lệch tâm tính toán eo đƣợc xác định nhƣ sau.


Với kết cấu siêu tĩnh : e0 = max (e1,ea) = 0,048 m.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 51
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

eo 0, 048
   0, 074  0,3 . Vậy là trƣờng hợp nén lệch tâm rất bé ,tính toán gần
ho 0, 65
nhƣ nén đúng tâm.
Hệ số ảnh hƣởng của nén lệch tâm  e

1 1
e    1,132
 0,5    .  2     0,5  0, 074  .  2  0, 074 
Hệ số uốn dọc phụ thêm khi xét nén đúng tâm.
14    19,05  104 tính  theo công thức sau

  1,028  0,0000288. 2  0,0016  1,028  0,0000288.19,052  0,0016.19,05  0,987


(1   ) (1  0,987)0, 074
e     0,987   0,99
0,3 0,3

Diện tích toàn bộ cốt thép dọc Ast:


 e .N 1,132.459, 27
 Rb .b.h  1450.0, 7.0, 7
e 0,99
Ast    0, 006m2  60cm2 < 0
Rsc  Rb 28000  1450

Hàm lƣợng cốt thép yêu cầu: Ast  minbh  0,5%.0,7.0,7  2, 45.103 m2  24,5cm2
Nhận thấy cặp nội lực thứ 3 có lực dọc nhỏ hơn momen không quá lớn nên ta chon thép với
2 kết quả đã tính: 16Φ18 có Ast = 40,72 cm2.

2
700

700

Hình 4-2. Mặt cắt thép cột C6 tầng 1


SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 52
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

4.2.2.2 Tính toán cốt ngang


Ta sử dụng cốt dọc  18 nên trong phạm vi từ tầng 1 đến hết tầng 4, dùng cốt đai  6.
Bƣớc đai trong khu vực giữa cột là 200. Trong các vùng cột tại nút khung, bố trí đai dày theo
các điều kiện cấu tạo của công trình kháng chấn là 100.
4.3 Tính toán cột tầng 5 - tầng 7
4.3.1 Tính toán cột C3 .
4.3.1.1 Tính toán cốt dọc
1 )Số liệu tính toán
Tiến hành thiết kế thép cho cột ngoài C3 ở tầng 3 .
Tiết diên cột b x h = 0,6 x 0,6 m
Cx = 0,6 m ; Cy = 0,6 m ( Ac = 0,6x0,6 = 0,36 m2 )
Chiều cao tầng: H = 3,4 m (lấy chiều cao của tầng cao nhất trong các tầng từ tầng 5
đến tầng 7)
Vậy chiều dài tính toán của cột C3 là:
lox = loy = 0,7.H = 0,7.3,4 = 2,38 m.
lấy độ lệch tâm ngẫu nhiên theo 2 phƣơng là eax = eay = 0,04 m
Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn đƣợc các cặp nội lực nguy hiểm nhất trong bảng sau.
Bảng 4-3. Bảng nội lực tính toán C3.
Nội Cột C3 ( từ tầng 5 - tầng 7)
lực Nmax ,Mxtu ,Mytu Mxmax ,Mytu ,Ntu Mymax ,Mxtu ,Ntu
N (T) -364.9 -364.9 -356,2
Mx ( T.m) -17.483 -17.483 -14,663
My (T.m) -9.599 -9.599 -17,087
Chuẩn bị số liệu
 R  0,5945 : hệ số tính toán giới hạn vùng nén tra bảng phụ lục 4 (tính toán tiết diện
cột bêtông cốt thép – GS Nguyễn Đình Cống) phụ thuộc vào mác bêtông và mác cốt thép.
Tính toán độ mảnh theo 2 phƣơng
lox l l 2,38
x   ox  ox   13, 741
ix Jx h2 0, 62
F 12 12

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 53
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

loy loy loy 2,38


y      13, 741
iy Jy b 2
0, 62
F 12 12

lấy   max(x , y )  13,741

Xét uốn dọc : x  13,741  28 lấy ηx = 1

y  13,741  28 lấy ηy = 1

a ) Tính với cặp nội lực thứ 1


M x1  x .M x  1.17, 483  17, 483T .m

M y1   y .M y  1.9,599  9,599T .m

M x1 17, 483
  29,138T
Cx 0, 6

M y1 9,599
  15,998T
Cy 0, 6

M x1 M y1
Có trƣờng hợp  Vậy tính theo phƣơng x.
Cx Cy

h = Cx = 0,6 m , b = Cy = 0,6 m
Giả thiết a = 0,05 m có ho = 0,55 m , Z = 0,5 m.
M1 = Mx1 = 17,483T.m
M2 = My1 = 9,599 T.m
Độ lệch tâm ngẫu nhiên ea = eay + 0,2.eax = 4 + 0,2.4 = 4,8 cm.
Tiến hành tính toán theo trƣờng hợp đặt cốt thép đối xứng
N 364,9
x1    0, 419m < ho = 0,55 m
Rb .b 1450.0, 6

0, 6.x1 0, 6.0, 419


Vậy Hệ số chuyển đổi mo : mo  1   1  0,543
ho 0,55

Tính mômen tƣơng đƣơng (đổi nén lệch tâm xiên sang nén lệch tâm phẳng)
h 0, 6
M  M1  mo .M 2 .  17, 483  0,543.9,599.  22, 695Tm
b 0, 6
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 54
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

M 22, 695
Độ lệch tâm hình học e1 : e1    0, 062m
N 364,9

Độ lệch tâm tính toán eo đƣợc xác định nhƣ sau.


Với kết cấu siêu tĩnh : e0 = max (e1,ea) = 0,062 m.
eo 0, 062
   0,113  0,3 Vậy là trƣờng hợp nén lệch tâm rất bé ,tính toán gần nhƣ
ho 0,55
nén đúng tâm.
Hệ số ảnh hƣởng của nén lệch tâm  e

1 1
e    1, 223
 0,5    .  2     0,5  0,113 .  2  0,113
Hệ số uốn dọc phụ thêm khi xét nén đúng tâm.
  13,741  14 vậy   1

Diện tích toàn bộ cốt thép dọc Ast:


 e .N 1, 223.364,9
 Rb .b.h  1450.0, 6.0, 6
e 1
Ast    0, 0028m2  28cm2
Rsc  Rb 28000  1450

b ) Tính với cặp nội lực thứ 2


M x1  x .M x  1.14,663  14,663T .m

M y1   y .M y  1.17,087  17,087T .m

M x1 14, 663
  24, 438T
Cx 0, 6

M y1 17, 087
  28, 478T
Cy 0, 6

M x1 M y1
Có trƣờng hợp  Vậy tính theo phƣơng y.
Cx Cy

h = Cy = 0,6 m , b = Cx = 0,6 m
Giả thiết a = 0,05 m có ho = 0,55 m , Z = 0,5 m.
M1 = My1 = 17,087T.m

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 55
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

M2 = My1 = 14,663 T.m


Độ lệch tâm ngẫu nhiên ea = eay + 0,2.eax = 4 + 0,2.4 = 4,8 cm.
Tiến hành tính toán theo trƣờng hợp đặt cốt thép đối xứng
N 356, 2
x1    0, 409m < ho = 0,55 m
Rb .b 1450.0, 6

0, 6.x1 0, 6.0, 409


Vậy Hệ số chuyển đổi mo : mo  1   1  0,555
ho 0,55

Tính mômen tƣơng đƣơng (đổi nén lệch tâm xiên sang nén lệch tâm phẳng)
h 0, 6
M  M1  mo .M 2 .  17, 087  0,555.14, 663.  25, 225Tm
b 0, 6

M 25, 225
Độ lệch tâm hình học e1 : e1    0, 071m
N 356, 2

Độ lệch tâm tính toán eo đƣợc xác định nhƣ sau.


Với kết cấu siêu tĩnh : e0 = max (e1,ea) = 0,071 m.
eo 0, 071
   0,129  0,3 Vậy là trƣờng hợp nén lệch tâm rất bé ,tính toán gần nhƣ
ho 0,55
nén đúng tâm.
Hệ số ảnh hƣởng của nén lệch tâm  e

1 1
e    1, 266
 0,5    .  2     0,5  0,129  .  2  0,129 
Hệ số uốn dọc phụ thêm khi xét nén đúng tâm.
  13,741  14 vậy   1

Diện tích toàn bộ cốt thép dọc Ast:


 e .N 1, 266.356, 2
 Rb .b.h  1450.0, 6.0, 6
e 1
Ast    0, 0027m2  27cm2
Rsc  Rb 28000  1450

Hàm lƣợng cốt thép yêu cầu: Ast  minbh  0,5%.0,6.0,6  1,8.103 m2  18cm2
Vậy chọn thép16Φ18 có Ast = 40,72 cm2.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 56
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

4.3.1.2 Tính toán cốt ngang


Ta sử dụng cốt dọc  18 nên trong phạm vi từ tầng 5 đến hết tầng 7, dùng cốt đai
 6. Bƣớc đai trong khu vực giữa cột là 200

4
600

600
Hình 4-3. Mặt cắt thép cột C3 tầng 5.
4.3.2 Tính toán cột C6 .
4.3.2.1 Tính toán cốt dọc
1 ) Số liệu tính toán
Tiến hành thiết kế thép cho cột giữa C6 ở tầng 4 .
Tiết diên cột b x h = 0,6 x 0,6 m
Cx = 0,6 m ; Cy = 0,6 m ( Ac = 0,36 m2 )
Chiều cao tầng: H = 3,4 m
Vậy chiều dài tính toán của cột C45 là:
lox = loy = 0,7.H = 0,7.3,4 = 2,38 m.
lấy độ lệch tâm ngẫu nhiên theo 2 phƣơng là
eax = eay = 0,4 m
Nội lực tính toán
Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn đƣợc các cặp nội lực nguy hiểm nhất trong bảng sau.
Bảng 4-4. Bảng nội lực tính toán C6.
Nội Cột C6 ( từ tầng 4 - tầng 7)
lực Nmax ,Mxtu ,Mytu Mxmax ,Mytu ,Ntu Mymax ,Mxtu ,Ntu
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 57
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

N (T) -346,61 -317,84 -307,11


Mx ( T.m) 5,982 11,778 8,93
My (T.m) 7,647 17,598 24,632
Chuẩn bị số liệu
 R  0,5945 : hệ số tính toán giới hạn vùng nén tra bảng phụ lục 4 (tính toán tiết diện
cột bêtông cốt thép – GS Nguyễn Đình Cống) phụ thuộc vào mác bêtông và mác cốt thép.
Tính toán độ mảnh theo 2 phƣơng
lox l l 2,38
x   ox  ox   13, 741
ix Jx h 2
0, 62
F 12 12

loy loy loy 2,38


y      13, 741
iy Jy b2 0, 62
F 12 12

lấy   max(x , y )  13,741

Xét uốn dọc : x  13,741  28 lấy ηx = 1

y  13,741  28 lấy ηy = 1

a ) Tính với cặp nội lực thứ 1


M x1  x .M x  1.5,982  5,982T .m

M y1   y .M y  1.7,647  7,647T .m

M x1 5,982
  9,97T
Cx 0, 6
M y1 7, 647
  12, 745T
Cy 0, 6
M x1 M y1
Có trƣờng hợp  Vậy tính theo phƣơng y.
Cx Cy

h = Cy = 0,6 m , b = Cx = 0,6 m
Giả thiết a = 0,05 m có ho = 0,55 m , Z = 0,5 m.
Độ lệch tâm ngẫu nhiên ea = eay + 0,2.eax = 0,04 + 0,2.0,04 = 0,048 m.
Tiến hành tính toán theo trƣờng hợp đặt cốt thép đối xứng

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 58
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

N 346, 61
x1    0,398m < ho = 0,55 m
Rb .b 1450.0, 6

0, 6.x1 0, 6.0,398
Vậy Hệ số chuyển đổi mo : mo  1   1  0, 434
ho 0,55

Tính mômen tƣơng đƣơng (đổi nén lệch tâm xiên sang nén lệch tâm phẳng)
h 0, 6
M  M1  mo .M 2 .  7, 647  0, 434.5,982.  10, 243Tm
b 0, 6

M 10, 243
Độ lệch tâm hình học e1 : e1    0, 029m
N 346, 61

Độ lệch tâm tính toán eo đƣợc xác định nhƣ sau.


Với kết cấu siêu tĩnh : e0 = max (e1,ea) = 0,048 m.
eo 0, 048
   0, 087  0,3 Vậy là trƣờng hợp nén lệch tâm rất bé ,tính toán gần nhƣ
ho 0,55
nén đúng tâm.
Hệ số ảnh hƣởng của nén lệch tâm  e

1 1
e    1,16
 0,5    .  2     0,5  0, 087  .  2  0, 087 
Hệ số uốn dọc phụ thêm khi xét nén đúng tâm.
  13,741  14 vậy   1

Diện tích toàn bộ cốt thép dọc Ast:


 e .N 1,16.346, 61
 Rb .b.h  1450.0, 6.0, 6
e 1
Ast    0, 0045m2  45cm2
Rsc  Rb 28000  1450

b ) Tính với cặp nội lực thứ 3


M x1  x .M x  1.8,93  8,93T .m

M y1   y .M y  1.24,632  24,632T .m

M x1 8,93
  14,883T
Cx 0, 6

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 59
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

M y1 24, 632
  41, 05T
Cx 0, 6

M x1 M y1
Có trƣờng hợp  Vậy tính theo phƣơng y.
Cx Cy

h = Cy = 0,6 m , b = Cx = 0,6 m
Giả thiết a = 0,05 m có ho = 0,55 m , Z = 0,5 m.
Độ lệch tâm ngẫu nhiên ea = eay + 0,2.eax = 0,04 + 0,2.0,04 = 0,048 m.
Tiến hành tính toán theo trƣờng hợp đặt cốt thép đối xứng
N 307,11
x1    0,353m < ho = 0,55 m
Rb .b 1450.0, 6

0, 6.x1 0, 6.0,353
Vậy Hệ số chuyển đổi mo : mo  1   1  0, 615
ho 0,55

Tính mômen tƣơng đƣơng (đổi nén lệch tâm xiên sang nén lệch tâm phẳng)
h 0, 6
M  M1  mo .M 2 .  24, 632  0, 615.8,93.  30,124Tm
b 0, 6

M 30,124
Độ lệch tâm hình học e1 : e1    0, 098m
N 307,11

Độ lệch tâm tính toán eo đƣợc xác định nhƣ sau.


Với kết cấu siêu tĩnh : e0 = max (e1,ea) = 0,098 m.
eo 0, 098
   0,178  0,3 Vậy là trƣờng hợp nén lệch tâm rất bé ,tính toán gần nhƣ
ho 0,55
nén đúng tâm.
Hệ số ảnh hƣởng của nén lệch tâm  e

1 1
e    1, 426
 0,5    .  2     0,5  0,178 .  2  0,178
Hệ số uốn dọc phụ thêm khi xét nén đúng tâm.
  13,741  14 vậy   1

Diện tích toàn bộ cốt thép dọc Ast:

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 60
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

 e .N 1, 426.307,11
 Rb .b.h  1450.0, 6.0, 6
e 1
Ast    0, 0032m2  32cm2
Rsc  Rb 28000  1450

Hàm lƣợng cốt thép yêu cầu: Ast  minbh  0,5%.0,6.0,6  1,8.103 m2  18cm2
Vậy chọn thép16Φ18 có Ast = 40,72 cm2.

4.3.2.2 Tính toán cốt ngang


Ta sử dụng cốt dọc  18 nên trong phạm vi từ tầng 5 đến hết tầng 7, dùng cốt đai
 6. Bƣớc đai trong khu vực giữa cột là 200.

4
600

600
Hình 4-4. Mặt cắt thép cột C6 tầng 5
4.4 Tính toán cột tầng 8 - tầng 11
4.4.1 Tính toán cột C3 .
4.4.1.1 Tính toán cốt dọc
1 )Số liệu tính toán
Tiến hành thiết kế thép cho cột ngoài C3 ở tầng 8 .
Tiết diên cột b x h = 0,5 x 0,5 cm
Cx = 0,5 m ; Cy = 0,5 m ( Ac = 0,5.0,5 = 0,25 m2 )
Chiều cao tầng: H = 3,4 m
Vậy chiều dài tính toán của cột C44 là:
lox = loy = 0,7.H = 0,7.3,4 = 2,38 m.
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 61
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

lấy độ lệch tâm ngẫu nhiên theo 2 phƣơng là


eax = eay = 0,4 m
Vật liệu sử dụng
Nội lực tính toán
Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn đƣợc các cặp nội lực nguy hiểm nhất trong bảng sau.
Bảng 4-5. Bảng nội lực tính toán C3.
Nội Cột C3 ( từ tầng 8 - tầng 11)
lực Nmax ,Mxtu ,Mytu Mxmax ,Mytu ,Ntu Mymax ,Mxtu ,Ntu
N (T) -173,45 -173,45 -170,12
Mx ( T.m) -13,996 -13,996 -12,302
My (T.m) -8,509 -8,509 -13,215
Chuẩn bị số liệu
 R  0,5945 : hệ số tính toán giới hạn vùng nén tra bảng phụ lục 4 (tính toán tiết diện
cột bêtông cốt thép – GS Nguyễn Đình Cống) phụ thuộc vào mác bêtông và mác cốt thép.
Tính toán độ mảnh theo 2 phƣơng
lox l l 2,38
x   ox  ox   16, 489
ix Jx h 2
0,52
F 12 12

loy loy loy 2,38


y      16, 489
iy Jy b2 0,52
F 12 12

lấy   max(x , y )  16, 489

Xét uốn dọc : x  16, 489  28 lấy ηx = 1

y  16, 489  28 lấy ηy = 1

a ) Tính với cặp nội lực thứ 1


M x1  x .M x  1.13,996  13,996T .m

M y1   y .M y  1.8,509  8,509T .m

M x1 13,996
  27,992T
Cx 0,5

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 62
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

M y1 8,509
  17, 018T
Cy 0,5

M x1 M y1
Có trƣờng hợp  Vậy tính theo phƣơng x.
Cx Cy

h = Cx = 0,5 m , b = Cy = 0,5 m
Giả thiết a = 0,05 m có ho = 0,45 m , Z = 0,4 m.
Độ lệch tâm ngẫu nhiên ea = eay + 0,2.eax = 0,04 + 0,2.0,04 = 0,048 m.
Tiến hành tính toán theo trƣờng hợp đặt cốt thép đối xứng
N 173, 45
x1    0, 239m < ho = 0,75 m
Rb .b 1450.0,5

0, 6.x1 0, 6.0, 239


Vậy Hệ số chuyển đổi mo : mo  1   1  0, 681
ho 0, 45

Tính mômen tƣơng đƣơng (đổi nén lệch tâm xiên sang nén lệch tâm phẳng)
h 0,5
M  M1  mo .M 2 .  13,996  0, 681.8,507.  19, 789Tm
b 0,5

Độ lệch tâm hình học e1


M 19, 789
e1    0,114m
N 173, 45

Độ lệch tâm tính toán eo đƣợc xác định nhƣ sau.


Với kết cấu siêu tĩnh : e0 = max (e1,ea) = 0,114 m.
eo 0,114
   0, 254  0,3 Vậy là trƣờng hợp nén lệch tâm rất bé ,tính toán gần nhƣ
ho 0, 45
nén đúng tâm.
Hệ số ảnh hƣởng của nén lệch tâm  e

1 1
e    1,803
 0,5    .  2     0,5  0, 254  .  2  0, 254 
Hệ số uốn dọc phụ thêm khi xét nén đúng tâm.
14    16, 489  104 tính  theo công thức sau

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 63
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

  1,028  0,0000288. 2  0,0016  1,028  0,0000288.16, 4892  0,0016.16, 489  0,994

(1   ) (1  0,994)0, 244
e     0,994   0,999
0,3 0,3

Diện tích toàn bộ cốt thép dọc Ast:


 e .N 1,803.173, 45
 Rb .b.h  1450.0,5.0,5
e 0,999
Ast    1,863.103 m2  0
Rsc  Rb 28000  1450

Hàm lƣợng cốt thép yêu cầu: As  min .b.h  0,5%.50.50  12,5cm2

16Φ18 có Ast = 40,72 cm2.

4.4.1.2 Tính toán cốt ngang


Ta sử dụng cốt dọc  18 nên trong phạm vi từ tầng 8 đến hết tầng 11 dùng cốt đai
 6. Bƣớc đai trong khu vực giữa cột là 200.

6
500

500
Hình 4-5. Mặt cắt thép cột C3 tầng 8
4.4.2 Tính toán cột C6
4.4.2.1 Tính toán cốt dọc
1 ) Số liệu tính toán
Tiến hành thiết kế thép cho cột trong C6 ở tầng 8 .

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 64
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Tiết diên cột b x h = 0,5 x 0,5 cm


Cx = 0,5 m ; Cy = 0,5 m ( Ac = 0,5.0,5 = 0,25 m2 )
Chiều cao tầng: H = 3,4 m
Vậy chiều dài tính toán của cột C44 là:
lox = loy = 0,7.H = 0,7.3,4 = 2,38 m.
lấy độ lệch tâm ngẫu nhiên theo 2 phƣơng là
eax = eay = 0,4 m
Vật liệu sử dụng
Nội lực tính toán
Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn đƣợc các cặp nội lực nguy hiểm nhất trong bảng sau.

Bảng 4-6. Bảng nội lực tính toán C6.


Nội Cột C6 ( từ tầng 8 – tầng 11)
lực Nmax ,Mxtu ,Mytu Mxmax ,Mytu ,Ntu Mymax ,Mxtu ,Ntu Mx và My đều lớn
N (T) -194,38 -182,33 -178,94 -246.839
Mx ( T.m) 6,142 9,776 8,334 3.919
My (T.m) 11,918 18,169 22,378 25.51
Chuẩn bị số liệu
 R  0,5945 : hệ số tính toán giới hạn vùng nén tra bảng phụ lục 4 (tính toán tiết diện
cột bêtông cốt thép – GS Nguyễn Đình Cống) phụ thuộc vào mác bêtông và mác cốt thép.
Tính toán độ mảnh theo 2 phƣơng
lox l l 2,38
x   ox  ox   16, 489
ix Jx h 2
0,52
F 12 12

loy loy loy 2,38


y      16, 489
iy Jy b2 0,52
F 12 12

lấy   max(x , y )  16, 489

Xét uốn dọc : x  16, 489  28 lấy ηx = 1

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 65
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

y  16, 489  28 lấy ηy = 1

a ) Tính với cặp nội lực thứ 1


M x1  x .M x  1.6,142  6,142T .m

M y1   y .M y  1.11,918  11,918T .m

M x1 6,142
  12, 284T
Cx 0,5

M y1 11,918
  23,836T
Cy 0,5

M x1 M y1
Có trƣờng hợp  Vậy tính theo phƣơng y.
Cx Cy

h = Cy = 0,5 m , b = Cx = 0,5 m
Giả thiết a = 0,05 m có ho = 0,45 m , Z = 0,4 m.
Độ lệch tâm ngẫu nhiên ea = eay + 0,2.eax = 0,04 + 0,2.0,04 = 0,048 m.
Tiến hành tính toán theo trƣờng hợp đặt cốt thép đối xứng
N 194,38
x1    0, 268m < ho = 0,45 m
Rb .b 1450.0,5

0, 6.x1 0, 6.0, 268


Vậy Hệ số chuyển đổi mo : mo  1   1  0, 643
ho 0, 45

Tính mômen tƣơng đƣơng (đổi nén lệch tâm xiên sang nén lệch tâm phẳng)
h 0,5
M  M1  mo .M 2 .  11,918  0, 643.8,509.  17,389Tm
b 0,5

Độ lệch tâm hình học e1


M 17,389
e1    0, 089m
N 194,38

Độ lệch tâm tính toán eo đƣợc xác định nhƣ sau.


Với kết cấu siêu tĩnh : e0 = max (e1,ea) = 0,89 m.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 66
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

eo 0,89
   0,1,98  0,3 Vậy là trƣờng hợp nén lệch tâm rất bé ,tính toán gần nhƣ
ho 0, 45
nén đúng tâm.
Hệ số ảnh hƣởng của nén lệch tâm  e

1 1
e    1,506
 0,5    .  2     0,5  0,198 .  2  0,198
Hệ số uốn dọc phụ thêm khi xét nén đúng tâm.
14    16, 489  104 tính  theo công thức sau

  1,028  0,0000288. 2  0,0016  1,028  0,0000288.16, 4892  0,0016.16, 489  0,994


(1   ) (1  0,994)0, 244
e     0,994   0,999
0,3 0,3

Diện tích toàn bộ cốt thép dọc Ast:


 e .N 1,506.194,38
 Rb .b.h  1450.0,5.0,5
e 0,999
Ast    2, 62.103 m2  0
Rsc  Rb 28000  1450

Hàm lƣợng cốt thép yêu cầu: As  min .b.h  0,5%.50.50  12,5cm2

16Φ18 có Ast = 40,72 cm2.

4.4.2.2 Tính toán cốt ngang


Ta sử dụng cốt dọc  18 nên trong phạm vi từ tầng 8 đến hết tầng 11, dùng cốt đai  6. Bƣớc
đai trong khu vực giữa cột là 200.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 67
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

500 6

500
Hình 4-6. Mặt cắt thép cột C6 tầng 8

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 68
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Chƣơng 5 Tính toán cầu thang


5.1 Số liệu tính toán.
5.1.1 Tĩnh tải cầu thang
Sơ bộ chọn bề dày bản thang 8 cm, dựa vào chiều cao tầng H=3,4m và chiều dài L=5,2m
vế thang ta chọn chiều cao bậc thang là h=170mm, rộng bậc thang b=270mm.
- Diện tích dọc 1 bậc thang.
0,17.0, 27
 0, 029 (m )
2
S=
2
S 0, 0229
- Chiều dày qui đổi của bậc gạch: h    0, 07(m )
0,32 0,32

270
170

Hình 6.1: Cấu tạo bản thang


Bảng 5-1. Bảng tĩnh tải các lớp cấu tạo bản nghiêng.
TT tiêu TT tính
Chiều TLR Hệ số
STT Các lớp sàn chuẩn toán
dày(mm) (T/m3) vƣợt tải
(T/m2) (T/m2)
1 Mặt bậc đá sẻ 20 2 0,04 1.1 0,044
2 Lớp vữa lót 20 1,8 0,036 1.3 0,047
3 Bậc xây gạch 75 1,8 0,135 1.3 0,176
4 Bản BTCT chịu lực 80 2,5 0,2 1.1 0,22
5 Lớp vữa trát 15 1,8 0,027 1.1 0,0297
Tổng tĩnh tải 0,438 0,516

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 69
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Bảng 5-2. Bảng tĩnh tải các lớp cấu tạo bản chiếu nghỉ.
TT tiêu TT tính
Chiều TLR Hệ số
STT Các lớp sàn chuẩn toán
dày(mm) (T/m3) vƣợt tải
(T/m2) (T/m2)
1 Mặt bậc đá sẻ 20 2 0,04 1.1 0,044
2 Lớp vữa lót 20 1,8 0,036 1.3 0,0468
3 Bản BTCT chịu lực 80 2,5 0,2 1.1 0,22
4 Lớp vữa trát 15 1,8 0,027 1.1 0,0297
Tổng tĩnh tải 0,303 0,340

Kích thƣớc bậc thang 280x165mm, thang gồm 20 bậc, cấu tạo các lớp bản thang nhƣ
trong phần xác định tĩnh tải bản thang.
6.1.2. Mặt bằng kết cấu thang bộ.

dt 20x30
ct 11x25
t-êng 220

dt 20x30

ct 11x25 dt 20x30

t-êng 220

Hình 6.2: Mặt bằng kết cấu cầu thang bộ


6.2. Tính toán bản thang :
6.2.1. Tính toán nội lực và cốt thép bản chéo.
Bản thang (có cốn) có kích thƣớc 1380 x 3200mm
Sơ đồ tính và tải trọng.
a. Sơ đồ tính.
Chiều dày bản: hb = 8 cm.
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 70
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Góc nghiêng của bản thang so với phƣơng ngang là 


với tg=1,65/2,8= 0,589
 = 33,20  cos = 0,837
Chiều dài bản thang chéo L=2,52/cos =3 m
Chiều dài tính toán của ô bản:
0, 2 0, 2
l02  3    3, 2m
2 2
0,11 0, 25
l01  1, 2    1,38m
2 2
* Xét tỷ số l02/l01 = 3,2/1,38 = 2,32>2.
 Xem bản thang làm việc nhƣ bản kê 2 cạnh.

1150

3155

Hình 6.3: Sơ đồ làm việc bản thang chéo.


b. Xác định nội lực.
+ Tĩnh tải tính toán: g= 0,516 T/ m2
+ Hoạt tải tính toán: p= 0,36 T/ m2
Hoạt tải trên bản thang chéo:
p1= 0,360.cos= 0,304/m2
q1=g+p.cos= 0,516+ 0,304 = 0,82 T/m2
Thành phần lực theo phƣơng vuông góc với mặt bản:
q = q1.cos= (g+p.cos). cos = 0,82.cos 32,160 = 0,694/m2.
->M1 = 0,694.1,152/12 = 0,076 Tm
MI= 0,694.1,152/24 = 0,038 Tm
Tính cốt thép chịu mômen âm MI = 0,076 Tm

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 71
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Dùng thép loại AII có Rs= 28000 T/ m2.


Sàn dày 8 cm; giả thiết: a = 2cm  h0= 8-2 = 6cm = 0,06 m.
M 0, 076
m    0, 014   pl  0, 427
Rb .b.h0 1450.1.0, 062
2

1  1  2. m
1  1  2.0,14
    0,992
2 2
M 0,076
As    0, 46.104 m2  0, 46cm2
Rs. .h0 28000.0,992.0,06
Đặt thép theo cấu tạo: Dùng 8 a200 có Fa= 0,503.5=2,515 cm2
As 2,515
Tỉ lệ cốt thép t  .100%  .100%  0, 42%  min  0,1%
l.h0 100.6

5.1.1.2 Tính toán nội lực và cốt thép bản chiếu nghỉ

1250

2875

Hình 6.4: Sơ đồ làm việc bản chiếu nghỉ.

Nhịp tính toán của ô chiếu nghỉ:


200 200 300 220
l01  1250    1050mm , l02  2875    2615mm
2 2 2 2
Tỉ số kích thƣớc theo 2 phƣơng là:
l02 2615
r   2, 49  2 Vậy bản làm việc theo 2 phƣơng
l01 1050
->M1 = 0,34.1,052/12 = 0,0312 Tm
MI= 0,34.1,052/24 = 0,0156 Tm
Tính cốt thép chịu mômen âm MI = 0,0312 Tm
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 72
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Dùng thép loại AII có Rs= 28000 T/ m2.


Sàn dày 8 cm; giả thiết: a = 2cm  h0= 8-2 = 6cm = 0,06 m.
M 0, 0312
m    0, 0059   pl  0, 427
Rb .b.h0 1450.1.0, 062
2

1  1  2. m
1  1  2.0, 0059
    0,997
2 2
M 0,0312
As    0,18.104 m2  0,18cm2
Rs. .h0 28000.0,997.0,06
Đặt thép theo cấu tạo: Dùng 6 a200 có Fa= 0,283.5=1,415 cm2
As 1, 415
Tỉ lệ cốt thép t  .100%  .100%  0, 23%  min  0,1%
l.h0 100.6

- Cốt thép chịu mômen dƣơng:


Tính cốt thép chịu mômen âm MI = 0,0156 Tm
Dùng thép loại AII có Rs= 28000 T/ m2.
Sàn dày 8 cm; giả thiết: a = 2cm  h0= 8-2 = 6cm = 0,06 m.
M 0, 0156
m    0, 0029   pl  0, 427
Rb .b.h0 1450.1.0, 062
2

1  1  2. m
1  1  2.0, 0029
    0,998
2 2
M 0,0156
As    0,09.104 m2  0,09cm2
Rs. .h0 28000.0,998.0,06
Đặt thép theo cấu tạo: Dùng 6 a200 có Fa= 0,283.5=1,415 cm2
As 1, 415
Tỉ lệ cốt thép t  .100%  .100%  0, 23%  min  0,1% .
l.h0 100.6

chọn 6a200 có Fa=1,451 cm2

Cốt thép trong bản thang đƣợc bố trí nhƣ hình vẽ.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 73
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

dt 20x30
6
5
3 3 ct 11x25
t-êng 220

dt 20x30
ct 11x25 6

dt 20x30
5

t-êng 220

Hình 6.6: Mặt bằng bố trí cốt thép bản thang


6.3. Tính toán cốn thang.
6.3.1. Sơ đồ tính và tải trọng.
a. Sơ đồ tính.
Cốn thang là dầm đơn giản nhịp 2,955 m kê
lên hai gối tựa là dầm thang và chiếu tới.
Sơ bộ chọn tiết diện 15x25 cm
1700

2700

Hình 6.7: Sơ đồ tính cốn thang


SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 74
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

b. Tải trọng và nội lực.


- Tải trọng do bản thang :
g1 = 0,5.q.l1 = 0,5.0,516.2,955 =0,762 daN/m
- Tải trọng bản thân : g2 = n..b.h=1,1.2,5.0,15.0,25= 0,103 T/m
- Tải trọng do lan can và tay vịn bằng thép: g3 = 0,04.1,1= 0,044 T/m
q = g1 + g2 + g3 = (0,774+ 0,103 +0,044).cos= 0,772 T/m
 M1 = 0,762.2,9552/8= 0,832 Tm.
6.3.2. Tính toán cốt thép.
a.Tính cốt thép dọc.
Chọn a = 2cm, h0 = 25-2 = 23 cm
M 0,832
m    0, 072   R  0, 6
Rb .b.h02 1450.0,15.0, 232
1  1  2. m 1  1  2.0, 072
    0,963
2 2
M 0,832
As    1,34.104 m2  1,34cm2
Rs . .h0 28000.0,963.0, 23
Chọn 214 có Fs = 3,08 cm2. Ta đặt 2 thanh 12 cấu tạo làm giá.
b. Tính toán cốt đai.
Lực cắt : Q= ql/2= 0,772.2,995/2=1,156 T
- Kiểm tra điều kiện bêtông không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng :
Q koRbtbho
K0.Rbt.b.h0 = 0,35.1050.0,15.0,23 = 15 T >Q=1,156 T
- Kiểm tra khả năng chịu lực cắt của bê tông
K1.Rb.b.h0 = 0,6.1450.0,15.0,23= 28,98 T> Q=1,158 T
Đặt thép6 cấu tạo s= min(15cm,1/2h)= 10cm ở khoảng 1/4 gần gối. Ở giữa nhịp lấy a
=20cm.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 75
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

10

10

10
9

10
8

Hình 6.8: Bối trí thép cốn thang

6.4. Tính toán dầm thang.


6.4.1. Sơ đồ tính và tải trọng.
a. Sơ đồ tính.
Dầm thang một đầu ngàm vào vách một đầu tựa lên tƣờng.
Kích thƣớc dầm: bxh = 200x300
Chiếu dài tinh toán l = 2,875m
Ta có sơ đồ tính cho tải phân bố:

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 76
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

2875

Sơ đồ tính cho tải tập trung:


P P

MA
M

Ma
Ma+b

Qmax
Q

Hình 6.9: Sơ đồ tính dầm thang

b. Xác định nội lực.


- Tải trọng tác dụng:

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 77
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

1150
2875

300
1150
1250 2700

Hình 6.10: Sơ đồ truyền tải về dầm chiếu nghỉ


+ Trọng lƣợng bản thân: g1= 1,1x0,2x0,3x 2,5 = 0,164 T/m
+ Từ bản chiếu nghỉ truyền vào:g2= 0,5x0,7x1,5 = 0,526 T/m
Vậy tải phân bố q = g2+ g1 =0,164+0,526= 0,69 T/m
+Tải trọng tập trung do cốn thang :
P1 = 1,5.1,0593=1,588 T
- Mô men dƣơng :
ql 2 1 ql 2 1 3P.a.b 3 ab 3 ab
M max   .( M a  M a b )   (  P.a(1  2
)  P.a(1  ))
8 2 8 2 2l 2l 2 l2
0, 69.2,9552 1 3.1,588.1,15.0, 25
  (  1,588.1,15)  1,55T
8 2 2.2,955

- Mô men âm:
ql 2 3Pab 0, 69.2,9552 3.1,588.1,15.0, 25
Mg      1, 005Tm
8 2l 8 2.2,955
-Lực cắt: Qmax= q.l/2 + P/2 =0,69.2,955/2+3,177/2=2,608 T
6.4.2. Tính toán cốt thép.
a. Tính cốt dọc.
+ Cho mô men dƣơng.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 78
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Giả thiết a = 3cm thì ho = 30 – 3= 27cm.


M 1,55
m    0, 073   R  0, 6
Rb .b.h0 1450.0, 2.0, 27 2
2

1  1  2. m 1  1  2.0, 073


    0,962
2 2
M 1,55
As    2,13.104 m 2  2,13cm 2
Rs . .h0 28000.0,962.0, 27
6, 28
Chọn 220 có As = 6,28 cm2. = .100% = 1,16% >min=0,05%
20.27
+ Cho mô men âm.
Giả thiết a = 3cm thì ho = 30 – 3= 27cm.
M 1, 005
m    0, 048   R  0, 6
Rb .b.h0 1450.0, 2.0, 27 2
2

1  1  2. m 1  1  2.0, 048


    0,975
2 2
M 1, 005
As    1,36.104 m 2  1,36cm 2
Rs . .h0 28000.0,975.0, 27
5, 09
Chọn 218 có As = 5,09 cm2. = .100% = 0,943% >min=0,05%
20.27
b. Tính toán cốt đai.
+ Lực cắt lớn nhất :
Qmax = ql/2+P=1,078.2,995/2+3,177= 4,791 T
+ Kiểm tra điều kiện bê tông không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng :
Q koRbbho
koRbbho = 0,35.1450.1.0,2.0,27 = 27,4 T> Qmax = 4,791 T
=> Thoả mãn.
+ Kiểm tra khả năng chịu lực cắt của bê tông: Q k1 Rbtbho
Qmax = 4,791 T< k1Rbtbho = 0,6.105.0,2.0,27 = 40,32 T.
=> Không phải tính toán cốt đai.
+ Khoảng cách cốt đai theo cấu tạo s = min (h/2; 150) mm = 15cm (Với dầm có chiều
cao h = 400 mm < 450mm)
Vậy chọn khoảng cốt đai 6s150 mm.
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 79
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

DÇM DT- TL1:15


12

13 11 13 13

12
13

11
Hình 6.11: Bố trí thép dầm thang.
Chương 7: tính toán nền móng
7.1. Số liệu địa chất.
7.1.1. Vị trí địa hình :
Công trình : " chung cƣ Sea Horse Hải Phòng ", nằm trên địa bàn phƣờng Đông Hải I quận
Hải An thành phố Hải Phòng .
Điều kiện địa chất công trình .
Lớp 1 : đất lấp dày trung bình 1,0 m .
Lớp 2 : sét pha dày trung bình 5,0 m
Lớp 3 : sét dày trung bình 3,3 m
Lớp 4 : sét pha dày trung bình 5,2 m
Lớp 5 : cát pha dày trung bình 3,8 m
Lớp 6 : sét pha dày trung bình 6,2 m
Lớp 7 : cát bụi dày trung bình 4,5 m
Lớp 8 : cát pha dày trung bình 5,8 m
Lớp 9 : cát hạt trung chiều dày chƣa kết thúc trong phạm vi hố khoan sâu 45 m
Mực nƣớc ngầm xuất hiện ở độ sâu - 6,5 m kể từ mặt đất

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 80
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Bảng 7.1 chỉ tiêu cơ học vật lý các lớp đất


Stt Tên lớp đất  s W WL WP  CII Cu N E
KN/m3 KN/m3 % % % KPa (SPT) KPa
1 Đất lấp 16 0 0 0 0 0 0 0 0 0
2 Sét pha 19 26.6 31 41 27 18 28 19 15 12000
3 Đất sét 18.2 26.9 39 50 30 13 37 25 10 7500
4 Sét pha 18.2 26.7 31 39 26 17 19 13 14 9000
5 Cát pha 18.3 26.4 30.8 31 25 15 28 19 15 7800
6 Sét pha 21.5 26 15 24 11.5 24 12 8 22 22000
7 Cát bụi 19 26.5 26 - - 28 - - 23 10000
8 Cát pha 20.5 26.6 15 21 15 22 20 13 25 18000
Cát hạt
9 20.1 26.4 16 - - 38 2 1 50 40000
trung
7.2. Phƣơng án nền móng
7.2.1. Đánh giá điều kiện địa chất công trình :
1. Lớp 1 :
Đất đắp , dày trung bình 1,0 m, đất yếu .
6. Lớp 6 :
Sét pha dày trung bình 5,0 m.
W  WP 31  27
IL    0,28
WL  WP 41  27
Đất ở trạng thái dẻo cứng.
E = 12000KPa đất tốt .
 dn4     n  19 10  9KN / m3
2. Lớp 2 :
Sét dày trung bình 3,3 m .
W  WP 39  30
Độ sệt : I L    0,45
WL  WP 50  30
IL=0,45 => đất ở trạng thái dẻo cứng.
E = 7500KPa => đất trung bình .
4. Lớp 4 :
Sét pha dày trung bình 5,2 m.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 81
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

W  WP 31  26
IL    0,38
WL  WP 39  26
Đất ở trạng thái dẻo cứng.
E = 9000KPa đất tƣơng đối tốt .
 dn4     n  18,2 10  8,2KN / m3
3. Lớp 3 :
Cát pha dày trung bình 3,8 m ,
W  WP 30,8  25
IL    0,97
WL  WP 31  25
Đất ở trạng thái dẻo nhão.
E = 7800KPa => đất trung bình.
 dn3     n  18,3 10  8,3N / m3
8. Lớp 8 :
Sétt pha dày trung bình 6,2 m.
W  WP 15  11,5
IL    0,28
WL  WP 24  11,5
Đất ở trạng thái dẻo cứng.
E = 22000KPa đất tốt .
 dn4     n  21,5  10  11,5KN / m3

5. Lớp 5 :
Cát bụi dày trung bình 4,5 m
 s (1  0,01W ) 26,51  0,01.26
e 1   1  0,737
 19
0,6 < e < 0,8 => đất có độ chặt vừa.
E =10000KPa, đất tƣơng đối tốt.
 dn5     n  19  10  9KN / m3

7. Lớp 7 :
Cát pha dày trung bình 5,8 m.
W  WP 15  15
IL   0
WL  WP 21  15
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 82
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Đất ở trạng thái nửa cứng.


E = 18000KPa đất tốt .
 dn4     n  20,5  10  10,5KN / m3

9. Lớp 9 :
Cát hạt trung có chiều dày chƣa kết thúc trong phạm vi hố khoan sâu 45 m
 s (1  0,01W ) 26,41  0,01.16
e 1   1  0,52
 20,1
Đất ở trạng thái chặt, E =40000 KPa, đất rất tốt.
 dn7     n  20,1 10  10,1KN / m3 .
7.3. Thiết kế móng dƣới cột trục B: móng C3
7.3.1. Xác định cặp nội lực tính toán chân cột .
Giá trị nội lực chân cột tại cột ngoài tầng 1 là.
N 0tt  6119,1( KN )
M 0tt  121, 41( KN .m)
Q0tt  60,3( KN )
Tải trọng tính toán ở đỉnh móng phải cộng thêm trọng lƣợng các kết cấu dƣới cột tầng 1 trục
A , dầm giằng và trọng lƣợng tƣờng trên móng .
Trọng lƣợng bản thân cột tiết diện 40x 40 cm , cao 1,5 m
Nctt  0,7.0,7.1.2,5.1,1  1,348(T )  13, 48KN
Trọng lƣợng bản thân dầm móng , kích thƣớc b x h = 40 x 80 cm , có cốt đỉnh dầm là - 1,0 m
so với cốt khảo sát .
6,8  3,8  5,8
tt
N DM  0, 4.0,8.( ).2,5.1,1  7, 216(T )  72,16 KN
2
Trọng lƣợng bản thân phần tƣờng móng 33 cao 0,7m là :
 6,8  3,8  5,8 
tt
Ntuong  0, 7.0,33.   .1,8.1,1  3, 75(T )  37,5KN
 2 
Vậy cặp nội lực dùng để thiết kế :
N 0tt  6242, 24( KN )
M 0tt  121, 41( KN .m)
Q0tt  60,3( KN )

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 83
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

7.3.2. Lựa chọn đƣờng kính cọc và vật liệu làm cọc .
Chọn cọc khoan nhồi đƣờng kính D = 0,8 m, diện tích tiết diện ngang :
 .D 2 3,14.0,8
2
F   0,503m 2
4 4
Vật liệu làm cọc :
+ Bê tông M300 có Rb = 130 KG/cm2 ; Eb = 2,9.105 KG/cm2
+ Cốt dọc lồng thép dùng 1620 thép AII, Ra = 2800 KG/cm2
+ Cốt đai dùng đai 8 thép AI, bƣớc đai 150.
+ Bê tông đài cọc mác 300, thép chịu lực của đài dùng AIII có:
Ra = R’a = 3600 KG/cm2 .
7.3.3. Xác định kích thƣớc đài cọc .
Việc tính toán móng cọc đài thấp với giả thiết chủ yếu tải trọng ngang do đài tiếp thu. Do đó
chiều cao đài phải thoả mãn: h  0,7.hmin. Trong đó:

 Q
hmin = tg(450 - )
2 b

Với:  = 130: góc ma sát trong lớp đất phía trên đài
 = 1,6 (T/m3) - dung trọng tự nhiên của đất trên đài.
Q: Tổng lực cắt ngang chân cột, Q = 4,673 (T)
Chọn b = 2 m (bề rộng đài cọc).
13 4, 673
Vậy h  0,7.tg(450 - ). = 0,67(m)
2 1, 6.2

Vậy với chiều cao đài 2 (m) đủ thoả mãn yêu cầu.
7.3.4. Xác định sức chịu tải của cọc .
7.3.4.1. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc .
PVL = ( m1.m2.Rb.Fb + Ra.Fa )
Trong đó :
+  là hệ số uốn dọc,  = 1,0.
+ m1 : là hệ số điều kiện làm việc .
Với cọc đƣợc nhồi bêtông theo phƣơng thẳng đứng m1 = 0,85.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 84
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

+ m2 : là hệ số điều kiện làm việc, kể đến ảnh hƣởng của phƣơng pháp thi công cọc . Khi thi
công cọc trong các loại đất cần dùng ống chèn và đổ bê tông dƣới huyền phù sét m2 = 0,7
PVL = 1.[0,85.0,7.130.0,503.(100)2 + 2800.50,27] = 529827 KG.
PVL = 5298 KN
7.3.4.2. Sức chịu tải của cọc tính theo SPT .
Công thức của Bộ Xây Dựng Nhật Bản :

PSPT 
1
 .N .F  0,2.N S LS  cu .Lc u 
3
Trong đó : u = .D = 3,14.0,8 = 2,51 m,  = 15 đối với cọc khoan nhồi.
N : là số SPT của đất ở chân cọc, F : là diện tích tiết diện chân cọc.
Ns : là số SPT của các lớp đất rời trên chiều dài Ls.
cu : là lực dính không thoát nƣớc trung bình của các lớp đất dính trên chiều dài
Lc .
1
PSPT  {15.50.0,503  [0,2.(23.4,5  50.1,2)  1,3.26  3,8.20  5,2.15  5,0.20  6,2.8].2,51}
3 Sứ
PSPT  435,4T  4354 KN
c chịu tải của cọc :
P = min { PVL , PSPT } = PSPT = 4354 KN.
7.3.5. Xác định số lƣợng cọc và bố trí cọc trong móng.
Để các cọc ít ảnh hƣởng đến nhau và có thể coi là cọc đơn ta lấy khoảng cách giữa các tim
cọc là 3D (D là đƣờng kính cọc)
áp lực tính toán giả định tác dụng lên đế đài do phản lực đầu cọc gây ra
P 4354
Ptt    755,9 KN
 3d   3.0,8
2 2

Diện tích sơ bộ đế đài :


N 0tt
F  tt
P   tb .h.n
Trong đó :
tb : trị trung bình của trọng lƣợng riêng đài cọc và đất bên trên đài cọc tb= 20KN/m3
h : độ sâu đặt đáy đài. Giả thiết chiều cao đài hđ = 2m ta có : h = 2 = 2 m.
n : hệ số vƣợt tải = 1,1

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 85
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

6242, 24
F  8, 768m2
755,9  20.2.1,1
Trọng lƣợng của đài và đất trên đài :
Ndtt  n.Fd . tb h  1,1.8,768.20.2  385,792KN

Số lƣợng cọc sơ bộ :
N0tt  N dtt 6242, 24  385, 792
nc    1,5 cọc
Px 4354
chọn số cọc là n’c = 2.

4400
600
1000

2000
800
1000

600

600 800 1600 800 600


1000 2400 1000

Hình 7.1 Bố trí cọc móng C3


Diện tích đế đài thực tế :
F’đ = 4,4.2 = 8,8 m2
Trọng lƣợng tính toán của đài và đất trên đài :

N dtt  1,1.14,26.3.20  964,9KN


Lực dọc tính toán xác định đến cốt đế đài :
Ntt =6242,24+ 964,9 = 7207,14 KN

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 86
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Mômen tính toán xác định tƣơng ứng với trọng tâm diện tích tiết diện các cọc tại đế đài
M tt  M 0tt  Qtt .h
M tt  121, 41  60,3  242, 01KNm
Lực dọc truyền xuống các cọc dãy biên :
N tt M tt .xmax
P tt
  n
nc
max
min
 xi2
i 1

7207,14 242, 01.1, 6


tt
Pmax  
min 2 1, 62
tt
Pmax  3754,826 KN
tt
Pmin  3452,314 KN
7.3.6. Kiểm tra móng cọc.
7.3.6.1. kiểm tra sức chịu tải của cọc.
Trọng lƣợng cọc :
Pc = F.l..n
Trong đú:
F = 0,503 m2 :diện tích mặt cắt ngang của cọc
L = 36 - 2 = 34m: chiều dài tính toán của cọc
(đập cọc đi 2 m bằng chiều cao đài)
 = 25 KN/m3
n = 1,1: hệ số vƣợt tải
Pc = 1,1.34.0,503.25 = 470,3 KN
=> tt
Pmax  Pc  3754,826  470,3  4225,126( KN )

=>
tt
Pmax  Pc  PSPT = 4354 KN. Vậy thoả mãn điều kiện lực max truyền xuống dãy
cọc biên và Pmin  0 nên không phải kiểm tra theo điều kiện chống nhổ .
tt

7.3.6.2. kiểm tra cường độ đất nền.


 Nd
 tb  R
Kiểm tra cƣờng độ áp lực theo cụng thức:  Fdq
  max  1,2.R

- Để kiểm tra cƣờng độ của nền đất tại mỗi cọc, ngƣời ta coi đài cọc, cọc và phần đất giữa
các cọc là một khối móng quy ƣớc. Móng khối này có chiều sâu đáy móng bằng khoảng
cách từ mặt đất tới mặt phẳng đi qua mũi cọc.
Trong đó:
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 87
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

tb
 .
4
1.h1  2 .h2  ...  n hn
tb  .
h1  h2  ...  hn

tb  
i .li 130.2,3  150.3,8  170.5, 2  280.4,5  180.5  220.5,8  240.6, 2  380.1, 2
  20098'
l i 2,3  3,8  5, 2  4,5  5  5,8  6, 2  1, 2
tb 20098'
=   50 25'
4 4
Chiều dài của đáy khối quy ƣớc:
d
LM  L  2 H .tg  2.
2
0,8
LM  2, 4  2.34.tg 5, 250  2.  9, 65m
2
Bề rộng của đỏy khối quy ƣớc:
d
BM  B  2 H .tg  2.
2
0,8
BM  0,8  2.34.tg 5, 250  2.  8, 05m
2

Diện tích đáy khối móng quy ƣớc xác định theo công thức sau:
Fdq= LM.BM
L: chiều dài cọc tính từ đáy đài tới mũi cọc = 34 m.
Fdq= 9,65 . 8,05 = 77,68( m2)
Xác định trọng lượng của khối móng quy ước:
+ Trọng lƣợng từ đế đài lên mặt tầng 1:
N1TC = LM.BMhtb = 77,68.2.20 = 3107,2(KN)
+ Trọng lƣợng của lớp đất thứ 2
N5TC= (77,68 - 2.0,503).5.19 = 7284(KN)
+ Trọng lƣợng của lớp đất thứ 3
N2TC = (77,68 – 2.0,503).2,3.18,2 = 3209,6(KN)
+ Trọng lƣợng của lớp đất thứ 4
N4TC = (77,68 - 2.0,503).5,2.18,2 = 7256,4(KN)
+ Trọng lƣợng của lớp đất thứ 5
N3TC = (77,68 - 2.0,503).3,8.18,3 = 5332(KN)
+ Trọng lƣợng của lớp đất thứ 6
N7TC= (77,68 - 2.0,503).6,2.21,5 = 10220,6(KN)

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 88
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

+ Trọng lƣợng của lớp đất thứ 7


N5TC = (77,68 - 2.0,503).4,5.19 = 6555,6(KN)
+ Trọng lƣợng của lớp đất thứ 8
N6TC= (77,68 - 2.0,503).5,8.20,5 = 9116,5(KN)
+ Trọng lƣợng của lớp đất chứa mũi cọc là:
N8TC= (77,68 - 2.0,503).1,2.20,1 = 1894,4(KN)
Tổng tải trọng khối móng quy ƣớc:
Nqƣ =5332+7256,4+10220,6+1894,4+6555,6+3107,2+3209,6+7284+9116,5
= 48076,3 KN

Giá trị tiêu chuẩn lực dọc xác định đến đáy khối :
6119,1
N tc  N0tc  N qu
tc
  48076,3  53175,55KN
1, 2
Mômen tiêu chuẩn tƣơng ứng trọng tâm đáy khối quy ƣớc :
121, 41 60,3
M tc  M 0tc  Qtc .36   .36  1910,175KNm
1, 2 1, 2
áp lực tiêu chuẩn ở đáy khối quy ƣớc :
Ntc M tc  Q0tc .H
 tc max(min) =  0 .
LM .BM wx
b.l 2 8, 05.9, 652
wx    125m3
6 6
Ntc M 0tc  Q0tc .H 53175,55 1910,175
 max(min) =
tc
  
LM .BM wx 9, 65.8, 05 125
 tc max  699,806 Kpa
 tc min  669, 243Kpa
Cƣờng độ tính toán của đất ở đáy khối quy ƣớc
m1 m2
RM   A.BM .  B.H M . II  DCII 
K tc
Trong đó:
Ktc = 1 vì các chỉ tiêu cơ lý của đất lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp đối với đất .
m1, m2 : là các hệ số tra theo bảng 3.1 (sách Hƣớng dẫn đồ án Nền móng).Ta có:
m1 = 1,2 - lớp cát mịn no nƣớc.
m1 = 1,0 - công trình không thuộc loại cao cứng.
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 89
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

 II0  380 tra bảng 3.2 ta có A = 2,11


B = 9,41
D = 10,8
II = 10,1 KN/m 3

1.16  3,3.18,2  2,2.18,3  1,6.8,3  5,2.8,2  4,5.9  5,0.9  5,8.10,5  6,2.11,5  1,2.10,1
 II 
36
 II  11,17 KN / m 3

1, 2.1
RM   2,11.8, 05.10,1  11,17.9, 41.36  10,8.2   4772,5KPa
1
1, 2 RM  5727   max
tc
 656,8KPa
Kiểm tra :
R  3523,12   tbtc  633, 02 KPa
Vậy cƣờng độ đất nền đƣợc đảm bảo
7.3.6.3. kiểm tra độ lún của móng
áp lực bản thân ở đáy khối móng quy ước là :
9
1.20  1,7.18, 2  1,6.18, 2  3,8.18,3  5, 2.18, 2  4,5.19  5.19 
 zbt    i hi   
i 1  5,8.20,5  6, 2.21,5  1, 2.20,1 
 zbt  701,06 KPa
Nhận xét : tại đáy khối móng quy ƣớc (chân cọc) ta thấy ứng suất gây lún  z 0  0,2 =
gl bt

81,92 . Do cọc đƣợc cắm vào lớp cát hạt trung có môđun đàn hồi E = 40000 KPa, chiều sâu
lớp này chƣa kết thúc trong hố khoan thăm dò 50 m, nên có thể coi độ lún đã tắt ngay tại
chân khối móng quy ƣớc do vậy không cần kiểm tra điều kiện về lún .
7.3.7. tính toán đài cọc.
7.3.7.1. tính toán chọc thủng
Vẽ tháp đâm thủng : với chiều cao đài đã chọn là 2 m, cọc đƣợc ngàm vào đài 0,1m. Tháp
đâm thủng có đáy nằm trùm ra ngoài cọc, nhƣ vây đài cọc luôn thoả mãn điều kiện đâm
thủng.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 90
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng
1975 450 1975

2000
4400
600
1000

2000
450
800
1000

450
600

600 800 1600 800 600


1000 2400 1000

Hình 7.3 Tháp đâm thủng


7.3.7.2. Tính toán chịu uốn
Bê tông đài cọc mác 300, Rn = 130 KG/cm2
Thép đài cọc dùng thép AII có Ra = Ra’ = 3600 KG/cm2
Mômen tƣơng ứng với mặt ngàm I-I :
M1 = r1.Pmax = (1,2 - 0,2).3754,826= 3754,826 KN.m.
Diện tích Fa đƣợc xác định theo công thức :
M 3754,826.105
Fa    64,383cm2
0,9.Ra.h0 0,9.3600.180
Chọn 932 có Fa = 72,378 cm2. Khoảng cách giữa 2 thanh thép cạnh nhau là :
200  2.5
a  23, 75cm . Chọn a = 200 mm. Chiều dài mỗi thanh là l = 440 - 5.2 = 430 cm.
9 1
Do mômen lớn nên để thiên về an toàn ta bố trí thêm cốt thép chịu nén theo cả hai phƣơng ở
mặt trên đài cọc. Đặt thép theo cấu tạo, dùng thép 16a200 . Cốt thép theo phƣơng cạnh còn
lại cũng đƣợc đặt theo cấu tạo 16a200. Bố trí cốt thép móng nhƣ hình vẽ sau :

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 91
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

0.00

4 3 -0.80
5 6

-2.00 -2.00

-36.00

mÆt c¾t i-i


tl 1/30

Hình 7.4 Bố trí cốt thép C3

7.4. Thiết kế móng dƣới cột trục B : móng C6 .


7.4.1. Xác định cặp nội lực tính toán chân cột .
Giá trị nội lực chân cột đƣợc xác định khi chạy khung bằng phần mềm kết cấu ETABS,
đƣợc xác định tại chân cột tầng 1 là.
N 0tt  5927, 4( KN )
M 0tt  53, 71( KN .m)
Q0tt  20( KN )
Tải trọng tính toán ở đỉnh móng phải cộng thêm trọng lƣợng các kết cấu dƣới cột tầng 1 trục
C , dầm giằng và trọng lƣợng tƣờng trên móng .
Trọng lƣợng bản thân cột tiết diện 50x 50 cm , cao 2 m
Nctt  0,7.0,7.1.2,5.1,1  1,348(T )  13, 48KN

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 92
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Trọng lƣợng bản thân dầm móng , kích thƣớc b x h = 40 x 80 cm , có cốt đỉnh dầm là - 1,0 m
so với cốt khảo sát .
6,8  3,8  5,8  7,8
tt
N DM  0, 4.0,8.( ).2,5.1,1  10,648(T )  106, 48KN
2
Trọng lƣợng bản thân phần tƣờng móng 33 cao 0,7m là :
 3,8  5,8  6,8  7,8 
tt
Ntuong  0, 7.0,33.   .1,8.1,1  5,53(T )  55,3KN
 2 
Vậy cặp nội lực dùng để thiết kế :
N 0tt  6102, 66( KN )
M 0tt  53, 71( KN .m)
Q0tt  20( KN )

7.4.2. Lựa chọn đƣờng kính cọc và vật liệu làm cọc .
Chọn cọc khoan nhồi đƣờng kính D = 0,8 m, diện tích tiết diện ngang :
 .D 2 3,14.0,8
2
F   0,503m 2
4 4
Vật liệu làm cọc :
+ Bê tông M300 có Rb = 130 KG/cm2 ; Eb = 2,9.105 KG/cm2
+ Cốt dọc lồng thép dùng 1620 thép AII, Ra = 2800 KG/cm2
+ Cốt đai dùng đai 8 thép AI, bƣớc đai 150.
+ Bê tông đài cọc mác 300, thép chịu lực của đài dùng AIII có:
Ra = R’a = 3600 KG/cm2 .

7.4.3. Xác định kích thƣớc đài cọc .


Việc tính toán móng cọc đài thấp với giả thiết chủ yếu tải trọng ngang do đài tiếp thu. Do đó
chiều cao đài phải thoả mãn: h  0,7.hmin. Trong đó:

 Q
hmin = tg(450 - )
2 b

Với:  = 130: góc ma sát trong lớp đất phía trên đài
 = 1,6 (T/m3) - dung trọng tự nhiên của đất trên đài.
Q: Tổng lực cắt ngang chân cột, Q = 4,673 (T)

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 93
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Chọn b = 2 m (bề rộng đài cọc).


13 4, 673
Vậy h  0,7.tg(450 - ). = 0,67(m)
2 1, 6.2

Vậy với chiều cao đài 2 (m) đủ thoả mãn yêu cầu.
7.4.4. Xác định sức chịu tải của cọc .
7.4.4.1. Sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc .
PVL = ( m1.m2.Rb.Fb + Ra.Fa )
Trong đó :
+  là hệ số uốn dọc,  = 1,0.
+ m1 : là hệ số điều kiện làm việc .
Với cọc đƣợc nhồi bêtông theo phƣơng thẳng đứng m1 = 0,85.
+ m2 : là hệ số điều kiện làm việc, kể đến ảnh hƣởng của phƣơng pháp thi công cọc . Khi thi
công cọc trong các loại đất cần dùng ống chèn và đổ bê tông dƣới huyền phù sét m2 = 0,7
PVL = 1.[0,85.0,7.130.0,503.(100)2 + 2800.50,27] = 529827 KG.
PVL = 5298 KN
7.4.4.2. Sức chịu tải của cọc tính theo SPT .
Công thức của Bộ Xây Dựng Nhật Bản :

PSPT 
1
 .N .F  0,2.N S LS  cu .Lc u 
3
Trong đó : u = .D = 3,14.0,8 = 2,51 m,  = 15 đối với cọc khoan nhồi.
N : là số SPT của đất ở chân cọc, F : là diện tích tiết diện chân cọc.
Ns : là số SPT của các lớp đất rời trên chiều dài Ls.
cu : là lực dính không thoát nƣớc trung bình của các lớp đất dính trên chiều dài
Lc .
1
PSPT  {15.50.0,503  [0,2.(23.4,5  50.1,2)  1,3.26  3,8.20  5,2.15  5,0.20  6,2.8].2,51}
3 Sứ
PSPT  435,4T  4354 KN
c chịu tải của cọc :
P = min { PVL , PSPT } = PSPT = 4354 KN.
7.4.5. Xác định số lƣợng cọc và bố trí cọc trong móng.
Để các cọc ít ảnh hƣởng đến nhau và có thể coi là cọc đơn ta lấy khoảng cách giữa các tim
cọc là 3D (D là đƣờng kính cọc)
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 94
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

áp lực tính toán giả định tác dụng lên đế đài do phản lực đầu cọc gây ra
P 4354
P tt    755,9 KPa
3d  3.0,82
2

Diện tích sơ bộ đế đài :


N 0tt
F  tt
P   tb .h.n
Trong đó :
tb : trị trung bình của trọng lƣợng riêng đài cọc và đất bên trên đài cọc tb= 20KN/m3
h : độ sâu đặt đáy đài. Giả thiết chiều cao đài hđ = 2m ta có : h = 2 m.
n : hệ số vƣợt tải = 1,1
6102, 66
F  8,57m2
755,9  20.2.1,1
Trọng lƣợng của đài và đất trên đài :
Ndtt  n.Fd . tb h  1,1.8,57.20.2  411,36KN

Số lƣợng cọc sơ bộ :
N0tt  N dtt 6102, 66  411,36
nc    1, 49(coc)
Px 4354
Chọn số cọc là nc = 2
4400
600
1000

2000
800
1000

600

600 800 1600 800 600


1000 2400 1000

Hình 7.5 Bố trí cọc móng C6


Diện tích đế đài thực tế :
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 95
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

F’đ = 4,4.2 = 8,8 m2


Trọng lƣợng tính toán của đài và đất trên đài :

N dtt  1,1.14,26.3.20  964,9KN


Lực dọc tính toán xác định đến cốt đế đài :
Ntt = 6102,66+ 964,9 = 7067,56 KN
Mômen tính toán xác định tƣơng ứng với trọng tâm diện tích tiết diện các cọc tại đế đài
M tt  M 0tt  Qtt .h
M tt  53, 71  20.2  93, 71KNm
Lực dọc truyền xuống các cọc dãy biên :
N tt M tt .xmax
P tt
  n
nc
max
min
 xi2
i 1

7067,56 93, 71.1, 6


tt
Pmax  
min 2 1, 62
tt
Pmax  3592,349 KN
tt
Pmin  3475, 211KN
7.4.6. Kiểm tra móng cọc.
7.4.6.1. kiểm tra sức chịu tải của cọc.
Trọng lƣợng cọc :
Pc = F.l..n
Trong đú:
F = 0,503 m2 :diện tích mặt cắt ngang của cọc
L = 36 - 2 = 34m: chiều dài tính toán của cọc
(đập cọc đi 2 m bằng chiều cao đài)
 = 25 KN/m3
n = 1,1: hệ số vƣợt tải
Pc = 1,1.34.0,503.25 = 470,3 KN
=> tt
Pmax  Pc  3592,349  470,3  4062,649( KN )

=>
tt
Pmax  Pc  PSPT = 4354 KN. Vậy thoả mãn điều kiện lực max truyền xuống dãy
cọc biên và Pmin  0 nên không phải kiểm tra theo điều kiện chống nhổ .
tt

7.4.6.2. kiểm tra cường độ đất nền.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 96
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

 Nd
 tb  R
Kiểm tra cƣờng độ áp lực theo cụng thức:  Fdq
  max  1,2.R

- Để kiểm tra cƣờng độ của nền đất tại mỗi cọc, ngƣời ta coi đài cọc, cọc và phần đất giữa
các cọc là một khối múng quy ƣớc. Móng khối này có chiều sâu đáy móng bằng khoảng
cách từ mặt đất tới mặt phẳng đi qua mũi cọc.
Trong đú:

  tb .
4
1.h1  2 .h2  ...  n hn
tb  .
h1  h2  ...  hn

tb  
i .li 130.2,3  150.3,8  170.5, 2  280.4,5  180.5  220.5,8  240.6, 2  380.1, 2
  20098'
l i 2,3  3,8  5, 2  4,5  5  5,8  6, 2  1, 2
tb 20098'
=   50 25'
4 4
Chiều dài của đỏy khối quy ƣớc:
d
LM  L  2 H .tg  2.
2
0,8
LM  2, 4  2.34.tg 5, 250  2.  9, 65m
2
Bề rộng của đỏy khối quy ƣớc:
d
BM  B  2 H .tg  2.
2
0,8
BM  0,8  2.34.tg 5, 250  2.  8, 05m
2

Diện tích đáy khối móng quy ƣớc xác định theo công thức sau:
Fdq= LM.BM
L: chiều dài cọc tính từ đáy đài tới mũi cọc = 34 m.
Fdq= 9,65 . 8,05 = 77,68( m2)
Trọng lượng của khối móng quy ước:
+ Trọng lƣợng từ đế đài trở lờn mặt tầng 1
N1TC = LM.BMhtb = 77,68.2.20 = 3107,2(KN)
+ Trọng lƣợng của lớp đất thứ 2
N5TC= (77,68 - 2.0,503).5.19 = 7284(KN)
+ Trọng lƣợng của lớp đất thứ 3
N2TC = (77,68 – 2.0,503).2,3.18,2 = 3209,6(KN)
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 97
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

+ Trọng lƣợng của lớp đất thứ 4


N4TC = (77,68 - 2.0,503).5,2.18,2 = 7256,4(KN)
+ Trọng lƣợng của lớp đất thứ 5
N3TC = (77,68 - 2.0,503).3,8.18,3 = 5332(KN)
+ Trọng lƣợng của lớp đất thứ 6
N7TC= (77,68 - 2.0,503).6,2.21,5 = 10220,6(KN)
+ Trọng lƣợng của lớp đất thứ 7
N5TC = (77,68 - 2.0,503).4,5.19 = 6555,6(KN)
+ Trọng lƣợng của lớp đất thứ 8
N6TC= (77,68 - 2.0,503).5,8.20,5 = 9116,5(KN)
+ Trọng lƣợng của lớp đất chứa mũi cọc là:
N8TC= (77,68 - 2.0,503).1,2.20,1 = 1894,4(KN)
Tổng tải trọng khối móng quy ƣớc:
Nqƣ =7284+3209,6+5332+7256,4+6555,6+9116,5+10220,6+1894,4+3107,2
= 48076,3 KN

Trị tiêu chuẩn lực dọc xác định đến đáy khối quy ƣớc :
5927, 4
N tc  N0tc  N qu
tc
  48076,3  53015,8KN
1, 2
Mômen tiêu chuẩn tƣơng ứng trọng tâm đáy khối quy ƣớc :
53, 71 20.36
M tc  M 0tc  Qtc .36    644, 758KNm
1, 2 1, 2
áp lực tiêu chuẩn ở đáy khối quy ƣớc :
Ntc M 0tc  Q0tc .H
 max(min) =
tc
 .
LM .BM wx
b.l 2 8, 05.9, 652
wx    125m3
6 6
Ntc M tc  Q0tc .H 53015,8 644, 758
 tc max(min) =  0  
LM .BM wx 9, 65.8, 05 125
 tc max  687, 626 Kpa
 tc min  677,309 Kpa
Cƣờng độ tính toán của đất ở đáy khối quy ƣớc

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 98
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

m1 m2
RM   A.BM .  B.H M . II  DCII 
K tc
Trong đó:
Ktc = 1 vì các chỉ tiêu cơ lý của đất lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp đối với đất .
m1, m2 : là các hệ số tra theo bảng 3.1 (sách Hƣớng dẫn đồ án Nền móng).Ta có:
m1 = 1,2 - với lớp cát mịn no nƣớc.
m1 = 1,0 - vì công trình không thuộc loại cao cứng.
 II0  380 tra bảng 3.2 ta có A = 2,11
B = 9,41
D = 10,8
II = 10,1 KN/m 3

1.16  3,3.18,2  2,2.18,3  1,6.8,3  5,2.8,2  4,5.9  5,0.9  5,8.10,5  6,2.11,5  1,2.10,1
 II 
36
 II  11,17 KN / m 3

1, 2.1
RM   2,11.8, 05.10,1  11,17.9, 41.36  10,8.2   4772,5KPa
1
1, 2 RM  5727   max
tc
 687, 626 KPa
Kiểm tra :
R  3523,12   tbtc  677,309 KPa
Vậy cƣờng độ đất nền đƣợc đảm bảo
7.4.6.3. kiểm tra độ lún của móng
áp lực bản thân ở đáy khối móng quy ƣớc là :
9
1.20  1,7.18, 2  1,6.18, 2  3,8.18,3  5, 2.18, 2  4,5.19  5.19 
 zbt    i hi   
i 1  5,8.20,5  6, 2.21,5  1, 2.20,1 
 zbt  701,06 KPa
Nhận xét : tại đáy khối móng quy ƣớc (chân cọc) ta thấy ứng suất gây lún  z 0  0,2 =
gl bt

81,92 . Do cọc đƣợc cắm vào lớp cát hạt trung có môđun đàn hồi E = 40000 KPa, chiều sâu
lớp này chƣa kết thúc trong hố khoan thăm dò 50 m, nên có thể coi độ lún đã tắt ngay tại
chân khối móng quy ƣớc do vậy không cần kiểm tra điều kiện về lún .
7.4.7. tính toán đài cọc.
7.4.7.1. tính toán chọc thủng

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 99
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Vẽ tháp đâm thủng : với chiều cao đài đã chọn là 2 m, cọc đƣợc ngàm vào đài 0,1m. Tháp
đâm thủng có đáy nằm trùm ra ngoài cọc, nhƣ vây đài cọc luôn thoả mãn điều kiện đâm
thủng.
1900 600 1900

2000
4400
600
1000

2000
600
800

600
1000

600

600 800 1600 800 600


1000 2400 1000

Hình 7.7 Tháp đâm thủng


7.4.7.2. Tính toán chịu uốn
Bê tông đài cọc mác 300, Rn = 130 KG/cm2
Thép đài cọc dùng thép AII có Ra = Ra’ = 3600 KG/cm2
Mômen tƣơng ứng với mặt ngàm I-I :
M1 = r1.Pmax = (1,2 - 0,25).3592,349 = 3541,74 KN.m.
Diện tích Fa đƣợc xác định theo công thức :
M 3592,349.104
Fa    61,59cm2
0,9.Ra.h0 0,9.3600.180

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 100
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Chọn 932 có Fa = 72,378 cm2. Khoảng cách giữa 2 thanh thép cạnh nhau là :
200  2.5
a  23, 75cm . Chọn a = 200 mm vậy số lƣợng thanh thép trong móng là 9 thanh.
9 1
Chiều dài mỗi thanh là l = 440 - 5.2 = 430 cm. Do mômen lớn nên để thiên về an toàn ta bố
trí thêm cốt thép chịu nén theo cả hai phƣơng ở mặt trên đài cọc. Đặt thép theo cấu tạo, dùng
thép 16a200 . Cốt thép theo phƣơng cạnh còn lại cũng đƣợc đặt theo cấu tạo 16a200. Bố
trí cốt thép móng nhƣ hình vẽ sau :

0.00

4 3 -0.80
5 6

-2.00 -2.00

-36.00

mÆt c¾t i-i


tl 1/30

Hình 7.8. Bố trí cốt thép C6

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 101
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Chương 8: THI CÔNG PHẦN NGẦM


8.1. Thi công cọc
8.1.1. Sơ lược về loại cọc thi công và công nghệ thi công cọc
Công trình 11 tầng, đƣợc xây dựng trên khu đất khá bằng phẳng và rộng rãi.
Hiện nay, có rất nhiều phƣơng pháp thi công cọc khoan nhồi, tuỳ thuộc vào năng lực của
đơn vị thi công, điều kiện địa chất thuỷ văn cũng nhƣ mặt bằng thi công công trình. Để lựa
chọn đƣợc một phƣơng án thi công cọc khoan nhồi phù hợp, ta cần xem xét các vấn đề sau:
- Phƣơng pháp thi công cọc
- Biện pháp khoan tạo lỗ
- Biện pháp giữ thành hố khoan
- Biện pháp đổ bê tông
*,Cọc khoan nhồi
- đƣờng kính cọc: D=0,8m
-chiều dài cọc: l=36m
-cao độ mũi cọc: ở cao độ - 36m
-cao độ đầu cọc +0.00m
-bƣớc cọc có nhiều bƣớc cọc khác nhau.nhƣ là 6m, 8m , 9m…
-số lƣợng cọc: với khung trục B là 8 cọc,với toàn bộ nhà là 42 cọc
-Mác bê tông : bê tông sử dụng cho cọc và móng là bê tông mác 300.
a, Đặc điểm công trình
-CÔng trình được xây dựng tại…
-Vị trí xây dựng:công trình được xây dựng trên khu đất khá bằng phẳng,rộng rãi gần đƣờng
quốc lộ. giao thông đi lại cung ứng vật tƣ phục vụ công tác thi công xây dựng thuận lợi
- Dự án đầu tư xây dựng đó được nhà nước và các nghành chức năng phê duyệt và được
phép thi công xây dựng.
b, Điều kiện địa chất công trình,địa chất thuỷ văn .
Căn cứ : "Báo cáo kết quả khảo sát địa chất công trình” địa tầng các lớp đất
trong mặt bằng khu đất xây dựng là khá đồng đều và giống nhau. Trên cùng là lớp đất đắp
sâu 1m . Đài cọc đƣợc đặt ở lớp sét pha ở độ -1,70m so với cốt sàn hoàn thiện tầng 1. Mực
nƣớc ngầm gặp ở độ sâu -6,5m so mặt đất khi khảo sát, có tính chất phá huỷ . Do đó quá
trình thi công cọc nhồi nhất thiết phải có biện pháp hạ mực nƣớc ngầm.
c, Điều kiện giao thông, điện nước, trình độ xây dựng khu vực.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 102
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Công trình thuộc Huyện Yên Mỹ, đƣợc xây dựng cạnh đƣờng. Do đó có thể nói giao thông
rất thuận lợi cho quá trình vận chuyển vật liệu, vật tƣ, máy...Đảm bảo sự phục vụ đƣợc liên
tục cho quá trình thi công công trình
Điện nƣớc phục vụ cho thi công công trình đƣợc lấy trực tiếp từ mạng lƣới phân phối của
thành phố chạy qua đó đảm bảo lƣợng điện nƣớc đủ phục vụ cho sản xuất cũng nhƣ sinh
hoạt của cán bộ công nhân viên trên công trƣờng.
Trình độ xây dựng khu vực và của đơn vị thi công công trình cho phép đảm bảo chất lƣợng
công trình cũng nhƣ đảm bảo tiến độ cho công trình.
8.1.2. Biện pháp kỹ thuật thi công cọc
1,Tạo mặt bằng
a.Giải phóng mặt bằng .
Giải phóng mặt bằng gồm các công việc : Di chuyển nhà và các công trình dân sinh, dân cƣ
trên mặt bằng công trình, ngả hạ cây cối vƣớng vào công trình, đào bỏ rễ cây, phá đá mồ côi,
xử lí thảm thực vật thấp, dọn sạch chƣớng ngại vật tạo thuận tiện cho thi công cọc cũng nhƣ
móng...
b. Tiêu thoát nƣớc mặt .
Tiêu nƣớc bề mặt đảm bảo không cho nƣớc chảy vào hố móng công trình và đảm bảo cho
mặt bằng thi công khi gặp mƣa nƣớc bề mặt phải đƣợc thoát nhanh chóng, đảm bảo cho mặt
bằng thi công khô dáo, bằng cách đào những con mƣơng rãnh, làm hố ga gom nƣớc, rồi từ
đó ta tiến hành bơm nƣớc đi.
c. Hạ mực nƣớc ngầm .
Do mực nƣớc ngầm ở cốt cao ảnh hƣởng đến quá trình thi công cọc. Do đó ta phải có biện
pháp hạ mực nƣớc ngầm. Ở đây ta dùng hệ thống ống thiết bị kim lọc hạ mức nƣớc nông.
d. Các công tác khác .
Xây dựng các nhà tạm bao gồm : xây dựng nhà xƣởng, nhà kho để tập kết vật liệu, lán trại
tạm, nhà vệ sinh, bể nƣớc sinh hoạt, nƣớc sản xuất. Làm hàng rào bảo vệ công trƣờng.
Lắp các hệ thống điện nƣớc tạm phục vụ thi công.
2. Giác móng công trình(định vị tim cọc)
Căn cứ vào cọc mốc chuẩn và độ cao(thƣờng lấy góc nhà), bên thi công tiến hành định vị
công trình :
-sau khi đã dựng mốc đinh vị tim trục ở trên ta bắt đầu tiến hành căng các dây thép nhỏ theo
2 phƣơng của trục OGZ theo các vị trí mốc định vị tim trục đã xác định.từ vị trí giao của 2
dây thép ta xác định đƣợc vị trí tim đài dựa vào bản vẽ thiết kế
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 103
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

- Từ vị trí tim đài ta dùng máy kinh vĩ sẽ xác định đƣợc vị trí tim cọc
- sau khi tìm đƣợc vị trí tim cọc ta dùng thanh tre nhỏ có quấn áo mƣa và dây đóng lại vị trí
đó
8.1.2.2. Tính toán, lựa chọn thiết bị thi công cọc
Tiến hành thi công cọc khoan nhồi sau khi dọn dẹp mặt bằngthi công. Theo thiết kế móng ta
có :
+ Đƣờng kính: d=0,8m.
+ Chiều dài: 34 m ( tính từ đáy đài ).
+ Đài móng cao 2m, cao trình đáy đài -2 (so với cốt 0,00m).
+ Giằng móng có kích thƣớc bxh = 40x80cm.
+ Cao trình đáy giằng – 1,2m.
1. Lựa chọn công nghệ thi công cọc khoan nhồi
a, Phương pháp thi công ống chống :
Với phƣơng pháp này ta phải đóng ống chống đến độ sâu 15,5m và đảm bảo việc rút ống
chống lên đƣợc.Việc đƣa ống và rút ống qua các lớp đất (nhất là lớp sét pha và cát pha) rất
nhiều trở ngại, lực ma sát giữa ống chống và lớp cát lớn cho nên công tác kéo ống chống gặp
rất nhiều khó khăn đồng thời yêu cầu máy có công suất cao.
b, Phương pháp thi công bằng guồng xoắn :
Phƣơng pháp này tạo lỗ bằng cách dùng cần có ren xoắn khoan xuông đất. Đất đƣợc đƣa lên
nhờ vào các ren đó, phƣơng pháp này hiện nay không thông dụng tại Việt Nam. Với
phƣơng pháp này việc đƣa đất cát và sỏi lên không thuận tiện.
c, Phương pháp thi công phản tuần hoàn :
Phƣơng pháp khoan lỗ phản tuần hoàn tức là trộn lẫn đất khoan và dung dịch giữ vách rồi rút
lên bằng cần khoan lƣợng cát bùn không thể lấy đƣợc bằng cần khoan ta có thể dùng các
cách sau để rút bùn lên:
- Dùng máy hút bùn
- Dùng bơm đặt chìm
- Dùng khí đẩy bùn
- Dùng bơm phun tuần hoàn.
Đối với phƣơng pháp này việc sử dụng lại dung dịch giữ vách hố khoan rất khó khăn, không
kinh tế.
d, Phương pháp thi công gầu xoay và dung dịch Bentonite giữ vách :

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 104
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Phƣơng phàp này lấy đất lên bằng gầu xoay có đƣờng kính bằng đƣờng kính cọc và đƣợc
gắn trên cần Kelly của máy khoan. Gầu có răng cắt đất và nắp để đổ đất ra ngoài.
Dùng ống vách bằng thép( đƣợc hạ xuống bằng máy rung tới độ sâu 6-8m) để giữ thành,
tránh sập vách khi thi công. Còn sau đó vách đƣợc giữ bằng dung dịch vữa sét Bentonite.
Khi tới độ sâu thiết kế, tiến hành thổi rửa đáy hố khoan bằng phƣơng pháp: Bơm ngƣợc, thổi
khí nén hay khoan lại (khi chiều dày lớp mùn đáy >5m). Độ sạch của đáy hố đƣợc kiểm tra
bằng hàm lƣợng cát trong dung dịch Bentonite. Lƣợng mùn còn sót lại đƣợc lấy ra nốt khi
đổ bê tông theo phƣơng pháp vữa dâng.
Đối với phƣơng pháp này đƣợc tận dụng lại thông qua máy lọc (có khi tới 5-6 lần).
e, Lựa chọn :
Từ các phƣơng pháp trên cùng với mức độ ứng dụng thực tế và các yêu cầu về máy móc
thiết bị ta chọn phƣơng pháp thi công tạo lỗ :
" Khoan bằng gầu xoay kết hợp dung dịch Bentonite giữ vách hố khoan "
2,Công tác chuẩn bị thi công.
a,Thiết kế trình tự thi công cọc khoan nhồi và lập sơ đồ dịch chuyển máy khoan.
chän ®¬n vÞ kiÓm tra chÊt l-îng
cung cÊp bª t«ng bª t«ng th-¬ng phÈm

gia c«ng buéc dùng vËn chuyÓn


cèt thÐp lång thÐp tËp kÕt

chuÈn bÞ

®Æt èng x¸c ®Þnh l¾p ®Æt l¾p èng xö lý ®æ rót


®Þnh vÞ khoan ®é s©u
v¸ch lång thÐp ®æ bªt«ng cÆn l¾ng bª«ng èng v¸ch
(n¹o vÐt)

trén cÊt chøa cÊp thu håi


dung dÞch dung dÞch dung dÞch läc c¸t dung dÞch
bentonite bentonite bentonite bentonite

Hình 8.3.Trình tự thi công cọc khoan nhồi

b,Thiết kế bố trí các thiết bị thi công cọc nhồi


*, Máy trộn Bentônite :
Máy trộn theo nguyên lý khuấy bằng áp lực nƣớc do bơm ly tâm:
Bảng 8.1 Thông số kỹ thuật máy bơm ly tâm
Loại máy BE-15A
3
Dung tích thùng trộn(m ) 1,5
3
Năng suất(m /h) 1518

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 105
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Lƣu lƣợng(l/phút) 2500


áp suất dòng chảy(kN/m2) 1,5

*, Chọn cần cẩu :


Cần cẩu phục vụ công tác lắp cốt thép, lắp ống sinh, ống đổ bê tông,...
+ Khối lƣợng cần phải cẩu lớn nhất là ống đổ bê tông : Q=9T
+ Chiều cao lắp:
HCL= h1 + h2 + h3 + h4
Trong đó :
h1=0,6m (Chiều cao ống sinh trên mặt đất)
h2=0,5m (Khoảng cách an toàn)
h3=1,5m (Chiều cao dây treo buộc)
h4=9m (Chiều cao lồng thép)
=> HCL = 0,6 + 0,5 + 1,5 + 9 =11,6m
+ Bán kính cẩu lắp: R = 8m.
Chọn cần cẩu bánh xích E - 2508 có các đặc trƣng kỹ thuật:
Chiều dài tay cần: 30m
Chiều cao nâng móc: Hmax= 29m
Hmin=19,2m
Sức nâng: Qmax= 25T
Tầm với: Rmax= 23m
Rmin= 9m

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 106
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Søc n©ng Q (T.m)


30

§é cao n©ng H(m)


20
28
18
26
16
24
14 22
7 12 20
10 19.2
18
8
6
4
2
8910 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30
6 TÇm víi R(m)

chó gi¶i:
3
1 BÖ m¸y
2 Ca bin ®iÒu khiÓn
5
3 C¸p n©ng h¹ cÇn
4 C¸p n©ng h¹ vËt
2 5 Thanh h¹n chÕ
gãc n©ng cÇn
1 6 CÇn trôc
7 Mãc cÈu
8 CÇn b¸o ®iÖn ¸p m¹nh

Hình 8.5 Cần cẩu


c,Định vị ống chống,chọn ống chống
- ống vách hay còn gọi là ống chống là một ống bằng thép có đƣờng kính lớn hơn đƣờng
kính gầu khoan khoảng 100mm, dài 6m đƣợc đặt ở phần trên miệng hố khoan nhô lên khỏi
mặt đất khoảng 0,6m. Nhiệm vụ của ống vách:
+Định vị và dẫn hƣớng cho máy khoan.
+Giữ ổn định cho bề mặt hố khoan đảm bảo không bị sập thành phía trên hố khoan.
+Bảo vệ hố khoan khỏi đá, sỏi và thiết bị không rơi xuống hố khoan.
D = 800

Hình 8.6 Kích thước cấu tạo ống vách

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 107
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Ngoài ra, ống vách còn có thể làm sàn đỡ tạm và thao tác cho việc buộc nối và lắp dựng
cốt thép, lắp dựng và tháo dỡ ống đổ bêtông.
ống vách đƣợc thu hồi lại sau khi đổ bêtông cọc nhồi xong.
-Định vị ống chống:ống chống đƣợc định vị bằng cách từ mốc có sẵn ta đo sao cho tim ống
chống trùng với tim cọc tre đã đóng sẵn
d,Biện pháp xử lý bùn thải.
-lƣợng bùn đƣợc đùn lên sau khi khoan sẽ đƣợc hút lên các xe vận chuyển đi nơi khác.
+ Khối lƣợng đất khoan một cọc:
Vđ = 1,2. Vctt = 1,2.17,08 = 20,5 m3.
Trong đó 1,2 là hệ số tơi của đất.
 .d 2 3,14.0,82
Vctt = h =
3
.34 = 17,08 m .
4 4
Số lƣợng cọc toàn bộ công trình là 42 cọc, nhƣ vậy tổng khối lƣợng đất phải đào khi khoan
tạo lỗ cọc công trình là:
V = 42 Vđ = 42 20,5 = 842,1 m3.
Thời gian khoan một hố theo dự kiến ở trên là 150 (phút), đất đào xong đƣợc đổ sang bên để
sẵn bên cạnh và cẩu lên xe vận chuyển, nhƣ vậy phải cần số lƣợng máy vận chuyển đủ để
vận chuyển lƣợng đất trên.
Chọn xe vận chuyển là TK 20 GD-Nissan. Dung tích thùng là 5 m3, giả sử hiệu suất chở là
80% thì lƣợng đất chở thực tế là 0,85 = 4,0 m3. Thời gian một chu kỳ luân chuyển của xe
là:
t = 912 (s) = 0,253 (h).
Nhƣ vậy trong T=150 (phút) hay T=2,5 (h) xe có khả năng vận chuyển khối lƣợng đất là:
T 2,5
 V xe =  4 = 39,53 m > Vđ = 20,5 m .
3 3
Vxe =
t 0,253
Do đó ta chỉ cần chọn một xe vận chuyển đất cho công tác khoan mỗi cọc. Theo dự kiến
chọn 2 máy thi công khoan 2 cọc mỗi ngày nên phải cần 2 xe TK 20 GD - Nissan để vận
chuyển đất.
3,Khoan tạo lỗ
a, Lựa chọn thiết bị khoan tạo lỗ.
Cọc thiết kế có đƣờng kính 800, chiều sâu 36m nên ta chọn máy KH-100 (Của hãng Hitachi)
có các thông số kỹ thuật:
Bảng 8.2 Thông số kỹ thuật của máy

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 108
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Chiều dài giá khoan(m) 19


Đƣờng kính lỗ khoan (mm) 6001500
Chiều sâu khoan(m) 43
Tốc độ quay(vòng/phút) 1224
Mô men quay(KNm) 4051
Trọng lƣợng(T) 36,8
Áp lực lên đất(MPa) 0,017
6
chó gi¶i:
m¸y khoan cäc nhåi 1 Khoang m¸y
KH-100 7 2 C¸p n©ng h¹ gi¸ khoan
(hi ta chi) 3 Thanh gi»ng cho gi¸
4 BÖ m¸y
5 C¸p cña cÇn khoan
6 B¸nh luån c¸p
8 7 Khíp nèi
8 CÇn khoan
9 Trôc quay
10 GÇu khoan
5 11 Khung ®ì phÝa tr-íc
12 Ca bin ®iÒu khiÓn

4 9

10
3

11
1 12

Hình 8.7 Máy khoan cọc nhồi


b,Hạ ống chống(ống vách)
Sau khi định vị xong vị trí tim cọc, quá trình hạ ống vách đƣợc thực hiện bằng thiết bị rung.
Đƣờng kính ống D = 0,8m. Máy rung kẹp chặt vào thành ống và từ từ ấn xuống; khả năng
chịu cắt của đất sẽ giảm đi do sự rung động của thành ống vách. ống vách đƣợc hạ xuống độ
sâu thiết kế (6 m). Trong quá trình hạ ống, việc kiểm tra độ thẳng đứng đƣợc thực hiện liên
tục bằng cách điều chỉnh vị trí của máy rung thông qua cẩu.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 109
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Búa rung đƣợc sử dụng có nhiều loại. Có thể chọn đại diện búa rung ICE 416. Bảng dƣới
đây cho biết chế độ rung khi điều chỉnh và khi rung mạnh của búa rung ICE 416.

Bảng 8.3 Chế độ rung của búa


Tốc độ áp suất áp suất áp suất Lực
Chế độ
động cơ hệ kẹp hệ rung hệ hồi li tâm
Thông số
(vòng/ phút) (bar) (bar) (bar) (tấn)
Nhẹ 1800 300 100 10 50
Mạnh 2150  2200 300 100 18 64

Búa rung để hạ vách chống tạm là búa rung thuỷ lực 4 quả lệch tâm từng cặp 2 quả quay
ngƣợc chiều nhau, giảm chấn bằng cao su. Búa do hãng ICE (International Construction
Equipment) chế tạo với các thông số kỹ thuật sau:
Bảng 8.4 Thông số của búa
Thông số Đơn vị Giá trị
Model KE – 416
Moment lệch tâm Kg.m 23
Lực li tâm lớn nhất KN 645
Số quả lệch tâm 4
Tần số rung Vòng/ phút 800, 1600
Biên độ rung lớn nhất Mm 13,1
Lực kẹp KN 1000
Công suất máy rung KW 188
Lƣu lƣợng dầu cực đại lít/ phút 340
Áp suất dầu cực đại Bar 350
Trọng lƣợng toàn đầu rung Kg 5950
Kích thƣớc phủ bì: - Dài Mm 2310
- Rộng Mm 480
- Cao Mm 2570
Trạm bơm: động cơ Diezel KW 220
Tốc độ vòng/ phút 2200

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 110
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

+, Quá trình hạ ống vách:


- Đào hố mồi :
Khi hạ ống vách của cọc đầu tiên, thời gian rung đến độ sâu 6m,
kéo dài khoảng 10 phút, quá trình rung với thời gian dài, ảnh
hƣởng toàn bộ các khu vực lân cận. Để khắc phục hiện tƣợng
trên, trƣớc khi hạ ống vách ngƣời ta dùng máy đào thủy lực, đào
một hố sâu 2,5m rộng 1,5x1,5m ở chính vị trí tim cọc. Sau đó
lấp đất trả lại. Loại bỏ các vật lạ có kích thƣớc lớn gây khó khăn
cho việc hạ ống vách (casine) đi xuống. Công đoạn này tạo ra
độ xốp và độ đồng nhất của đất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc
hiệu chỉnh và việc nâng hạ casine thẳng đứng đúng tâm.

- Chuẩn bị máy rung:


Dùng cẩu chuyển trạm bơm thủy lực, ống dẫn và máy rung ra vị
trí thi công.
- Lắp máy rung vào ống vách: Hình 8.8 Hạ ống vách
Cẩu đầu rung lắp vào đỉnh casine, cho bơm thủy lực làm việc, mở van cơ cấu kẹp để kẹp
chặt máy rung với casine. áp suất kẹp đạt 300bar, tƣơng đƣơng với lực kẹp 100 tấn, cho rung
nhẹ để rút casine đƣa ra vị trí tâm cọc.
- Rung hạ ống vách:
Từ hai mốc kiểm tra đặt thƣớc để chỉnh cho vách casine vào đúng tim. Thả phanh cho vách
cắm vào đất, sau đó lại phanh giữ. Ngắm kiểm tra độ thẳng đứng. Cho búa rung chế độ nhẹ,
thả phanh từ từ cho vách chống đi xuống, vừa rung vừa kiểm tra độ nghiêng lệch (nếu casine
bị nghiêng, xê dịch ngang thì dùng cẩu lái cho casine thẳng đứng và đúng tâm) cho tới khi
xuống hết đoạn dẫn hƣớng 2,5m. Bắt đầu tăng cho búa hoạt động ở chế độ mạnh, thả phanh
chùng cáp để casine xuống với tốc độ lớn nhất.
Vách chống đƣợc rung cắm xuống đất tới khi đỉnh của nó cách mặt đất 6m thì dừng lại. Xả
dầu thuỷ lực của hệ rung và hệ kẹp, cắt máy bơm. Cẩu búa rung đặt vào giá. Công đoạn hạ
ống đƣợc hoàn thành.
Chú ý :

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 111
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Khi hạ ống vách nếu áp lực ở đồng hồ lớn thì ta phải thử nhổ ngƣợc lại và nhổ ống vách lên
chừng 2cm, nếu công việc này dễ dàng thì ta mới đƣợc phép đóng ống dẫn xuống tiếp.
Do ống vách có nhiệm vụ dẫn hƣớng cho công tác khoan và bảo vệ thành hố khoan khỏi bị
sụt lở của lớp đất yếu phía trên, nên ống vách hạ xuống phải đảm bảo thẳng đứng. Vì vậy,
trong quá trình hạ ống vách việc kiểm tra phải đƣợc thực hiện liên tục bằng các thiết bị đo
đạc và bằng cách điều chỉnh vị trí của búa rung thông qua cẩu.
c, Công tác khoan tạo lỗ và giữ ổn định thành lỗ khoan.
*,Khoan tạo lỗ
Quá trình này đƣợc thực hiện sau khi đặt xong ống vách tạm. Trƣớc khi khoan, ta cần làm
trƣớc một số công tác chuẩn bị sau:
+, Công tác chuẩn bị:
Trƣớc khi tiến hành khoan tạo lỗ cần thực kiện một số công tác chuẩn bị nhƣ sau:
- Đặt áo bao: Đó là ống thép có đƣờng kính lớn hơn đƣờng kính cọc 1,6 1,7 lần, cao
0,71m để chứa dung dịch sét bentonite, áo bao đƣợc cắm vào đất 0,30,4m nhờ cần cẩu và
thiết bị rung.
- Lắp đƣờng ống dẫn dung dịch bentonite từ máy trộn và bơm ra đến miệng hố khoan, đồng
thời lắp một đƣờng ống hút dung dịch bentonite về bể lọc.
- Trải tôn dƣới hai bánh xích máy khoan để
đảm bảo độ ổn định của máy trong quá
trình làm việc, chống sập lở miệng lỗ khoan.
Việc trải tôn phải đảm bảo khoảng cách
giữa 2 mép tôn lớn hơn đƣờng kính ngoài
cọc 10cm để đảm bảo cho mỗi bên rộng
ra 5cm nhƣ hình vẽ :
- Điều chỉnh và định vị máy khoan nằm ở vị trí
thăng bằng và thẳng đứng; có thể dùng gỗ mỏng
để điều chỉnh, kê dƣới dải xích. Trong suốt quá
trình khoan luôn có 2 máy kinh vĩ để điều Hình 8.9. ống vách
chỉnh độ thăng bằng và thẳng đứng của máy và cần khoan; hai niveau phải đảm bảo về số 0.
- Kiểm tra, tính toán vị trí để đổ đất từ hố khoan đến các thiết bị vận chuyển lấy đất mang đi.
- Kiểm tra hệ thống điện nƣớc và các thiết bị phục vụ, đảm bảo cho quá trình thi công đƣợc
liên tục không gián đoạn.
+, Yêu cầu đối với dung dịch Bentonite.
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 112
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Chèt giËt ®Çu nèi víi


më n¾p cÇn khoan

N¾p më ®Êt
cã b¶n lÒ

Cöa lÊy ®Êt

§-êng kÝnh Dao gät thµnh


t¹o lç khoan

Hình 8.10. Chi tiết gầu khoan


Bentonite là loại đất sét thiên nhiên, khi hoà tan vào nƣớc sẽ cho ta một dung dịch sét có tính
chất đẳng hƣớng, những hạt sét lơ lửng trong nƣớc và ổn định trong một thời gian dài. Khi
một hố đào đƣợc đổ đầy bentonite, áp lực dƣ của nƣớc ngầm trong đất làm cho bentonite có
xu hƣớng rò rỉ ra đất xung quanh hố. Nhƣng nhờ những hạt sét lơ lửng trong nó mà quá trình
thấm này nhanh chóng ngừng lại, hình thành một lớp vách bao quanh hố đào, cô lập nƣớc và
bentonite trong hố. Quá trình sau đó, dƣới áp lực thuỷ tĩnh của bentonite trong hố thành hố
đào đựoc giữ một cách ổn định. Nhờ khả năng này mà thành hố khoan không bị sụt lở đảm
bảo an toàn cho thành hố và chất lƣợng thi công. Ngoài ra, dung dịch bentonite còn có tác
dụng làm chậm lại việc lắng xuống của các hạt cát v.v.. ở trạng thái hạt nhỏ huyền phù nhằm
dễ xử lý cặn lắng.
*,Dung dịch bentonite
- Tỉ lệ pha Bentonite khoảng 4%, 2050 Kg Bentonite trong 1m3 nƣớc.
- Dung dịch Bentonite trƣớc khi dùng để khoan cần có các chỉ số sau (TCXD 197-1997):
+ Độ pH >7.
+ Dung trọng: 1,02-1,15 T/m3.
+ Độ nhớt: 29-50 giây.
+ Hàm lƣợng Bentonite trong dung dịch: 2-6%
(theo trọng lƣợng).
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 113
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

+ Hàm lƣợng cát: <6%.


+, Công tác khoan :
- Hạ mũi khoan: Mũi khoan đƣợc hạ thẳng đứng
xuống tâm hố khoan với tốc độ khoảng 1,5m/s.
- Góc nghiêng của cần dẫn từ 78,50830, góc nghiêng giá đỡ ổ quay cần Kelly cũng phải đạt
78,50830 thì cần Kelly mới đảm bảo vuông góc với mặt đất.
- Mạch thuỷ lực điều khiển đồng hồ phải báo từ 4555 (kg/cm2). Mạch thuỷ lực quay mô tơ
thuỷ lực để quay cần khoan, đồng hồ báo 245 (kg/cm2) thì lúc này mô men quay đã đạt đủ
công suất.
* Việc khoan :
+ Khi mũi khoan đã chạm tới đáy hố máy bắt đầu quay.
+ Tốc độ quay ban đầu của mũi khoan chậm khoảng 14-16 vòng/phút, sau đó nhanh dần 18-
22 vòng/phút.
+ Trong quá trình khoan, cần khoan có thể đƣợc nâng lên hạ xuống 1-2 lần để giảm bớt ma
sát thành và lấy đất đầy vào gầu.
+ Nên dùng tốc độ thấp khi khoan (14 v/p) để tăng mô men quay. Khi gặp địa chất rắn khoan
không xuống nên dùng cần khoan xoắn ruột gà (auger flight) có
lắp mũi dao (auger head) 800 để tiến hành khoan phá nhằm bảo vệ mũi dao và
bảo vệ gầu khoan; sau đó phải đổi lại gầu khoan để lấy hết phần phôi bị phá.
+ Chiều sâu hố khoan đƣợc xác định thông qua chiều dài cần khoan.
* Rút cần khoan :
Việc rút cần khoan đƣợc thực hiện khi đất đã nạp đầy vào gầu khoan; từ từ rút cần khoan lên
với tốc độ khoảng 0,30,5 m/s. Tốc độ rút khoan không đƣợc quá nhanh sẽ tạo hiệu ứng pít-
tông trong lòng hố khoan, dễ gây sập thành. Cho phép dùng 2 xi lanh ép cần khoan (kelly
bar) để ép và rút gầu khoan lấy đất ra ngoài.
Đất lấy lên đƣợc tháo dỡ, đổ vào nơi qui định và vận chuyển đi nơi khác.
* Yêu cầu:
Trong quá trình khoan ngƣời lái máy phải điều chỉnh hệ thống xi lanh trong máy khoan dể
đảm bảo cần khoan luôn ở vị trí thẳng đứng. Độ nghiêng của hố khoan không đƣợc vƣợt quá
1% chiều dài cọc .
Khi khoan qua chiều sâu của ống vách, việc giữ thành hố đƣợc thực hiện bằng vữa
bentonite.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 114
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Trong quá trình khoan, dung dịch bentonite luôn đƣợc đổ đầy vào lỗ khoan. Sau mỗi lần lấy
đất ra khỏi lòng hố khoan, bentonite phải đƣợc đổ đầy vào trong để chiếm chỗ. Nhƣ vậy chất
lƣợng bentonite sẽ giảm dần theo thời gian do các thành phầm của đất bị lắng đọng lại.
Hai hố khoan ở cạnh nhau phải khoan cách nhau 23 ngày để khỏi ảnh hƣởng đến bê tông
cọc. Bán kính ảnh hƣởng của hố khoan là 6 m. Khoan hố mới phải cách hố khoan trƣớc là L
>=3d và 6m.
+, Kiểm tra hố khoan:
Sau khi xong, dừng khoảng 30 phút đo kiểm tra chiểu sâu hố khoan, nếu lớp bùn đất ở đáy
lớn hơn 1 m thì phải khoan tiếp nếu nhỏ hơn 1 m thì có thể hạ lồng cốt thép.
Kiểm tra độ thẳng đứng và đƣờng kính lỗ cọc: Trong quá trình thi công cọc khoan nhồi việc
bảo đảm đƣờng kính và độ thẳng đứng của cọc là điều then chốt để phát huy đƣợc hiệu quả
của cọc, do đó ta cần đo kiểm tra cẩn thận độ thẳng đứng và đƣờng kính thực tế của cọc. Để
thực hiện công tác này ta dùng máy siêu âm để đo .
* Thiết bị đo nhƣ sau :
Thiết bị là một dụng cụ thu phát lƣỡng dụng gồm bộ phát siêu âm, bộ ghi và tời cuốn. Sau
khi sóng siêu âm phát ra và đập vào thành lỗ căn cứ vào thời gian tiếp nhận lại phản xạ của
sóng siêu âm này để đo cự ly đến thành lỗ từ đó phán đoán độ thẳng đứng của lỗ cọc. Với
thiết bị đo này ngoài việc đo đƣờng kính của lỗ cọc còn có thể xác nhận đƣợc lỗ cọc có bị sạt
lở hay không, cũng nhƣ xác định độ thẳng đứng của lỗ cọc.
5,Hạ lồng thép và thổi rửa hố khoan.
a,Gia công tạo lồng thép
-cọc có chiều dài 36m cho nên ta chia làm 4 đoạn lồng thép
- Khi thi công buộc khung cốt thép, phải đặt chính xác vị trí cốt chủ,cốt đai và cốt đứng
khung. Để làm cho cốt thép không bị lệch vị trí trong khi đổ bê tông, bắt buộc phải buộc cốt
thép cho thật chắc. Muốn vậy,việc bố trí cốt chủ, cốt đai cốt đứng khung, phƣơng pháp buộc
và thiết bị buộc, độ dài của khung cốt thép, biện pháp đề phòng khung cốt thép bị biến dạng,
việc thi công đầu nối cốt thép, lớp bảo vệ cốt thép...đều phải đƣợc cấu tạo và chuyển bị chu
đáo.
+ Chế tạo khung cốt thép :
Địa điểm buộc khung cốt thép phải lựa chọn sao cho việc lắp dựng khung cốt thép đƣợc
thuận tiện, tốt nhất là đƣợc buộc ngay tại hiện trƣờng. Do những thanh cốt thép để buộc
khung cốt thép tƣơng đối dài nên việc vận chuyển phải dùng ô tô tải trọng lớn, khi bốc xếp
phải dùng cẩn cẩu di động. Ngoài ra khi cất giữ cốt thép phải phân loại nhãn hiệu, đƣờng
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 115
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

kính độ dài. Thông thƣờng buộc cốt thép ngay tại những vị trí gần hiện trƣờng thi công sau
đó khung cốt thép đƣơc sắp xếp và bảo quản ở gần hiện trƣờng, trƣớc khi thả khung cốt thép
vào lỗ lại phải dùng cần cẩu bốc chuyển lại một lần nữa. Để cho những công việc này đƣợc
thuận tiện ta phải có đủ hiện trƣờng thi công gồm có đƣờng đi không trở ngại việc vận
chuyển của ô tô và cần cẩu. Đảm bảo đƣờng vận chuyển phải chịu đủ áp lực của các phƣơng
tiện vận chuyển.
Khung cốt thép chiếm một không gian khá lớn nên ta khi cất giữ nhiều thì phải xếp lên thành
đống, do vậy ta phải buộc thêm cốt thép gia cƣờng.Nhƣng nhằm tránh các sự cố xảy ra gây
biến dạng khung cốt thép tốt nhất ta ta chỉ xếp lên làm 2 tầng.
+ Biện pháp buộc cốt chủ và cốt đai :
Trình tự buộc nhƣ sau: Bố trí cự ly cốt chủ nhƣ thiết kế cho cọc. Sau
khi cố định cốt dựng khung, sau đó sẽ đặt cốt đai theo đúng cự ly quy định, có thể gia công
trƣớc cốt đai và cốt dựng khung thành hình tròn,
dùng hàn điện để cố định cốt đai, cốt giữ khung
E2508
vào cốt chủ, cự ly đƣợc ngƣời thợ điều chỉ cho
đúng. Điều cần chú ý là dùng hàn điện làm ThÐp gãc
dùng t¹m cèt thÐp
cho chất lƣợng thép yếu đi do thay đổi tính chất
cơ lý và cấu trúc thép.
+ Giá đỡ buộc cốt chủ : Cốt thép cọc nhồi đƣợc
gia công sẵn thành từng đoạn với độ dài đã có ở Tai ®Þnh

phần kết cấu, sau đó vừa thả vào lỗ vừa nối độ vÞ cèt thÐp

Dung dÞch v÷a


dài. Do vậy so với các việc thi công các khung sÐt Bentonite

cốt thép có những đặc điểm sau:


Ngoài yêu cầu về độ chính xác khi gia công và
lắp ráp còn phải đảm có đủ cƣờng độ để vận
h¹ cèt thÐp

Hình 8.11.Hạ cốt thép


chuyển, bốc xếp, cẩu lắp. Do phải buộc rất
nhiều đoạn khung cốt thép giống nhau nên ta cần phải có giá đỡ buộc thép để nâng cao hiệu
suất.
+ Biện pháp gia cố để khung cốt thép không bị biến dạng:

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 116
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Thông thƣờng dùng dây thép để buộc cốt đai vào cốt chủ, khi khung thép bị biến dạng thì
dây thép dễ bị bật ra. Điều này có liên quan đến việc cẩu lắp do vậy ta phải bố trí 2 móc cẩu
trở lên.
Ngoài ra còn phải áp dụng các biện pháp sau:
ở những chỗ cần thiết phải bố trí cốt dựng khung buộc chặt vào cốt chủ để tăng độ cứng của
khung.
Cho dầm chống vào trong khung để gia cố và làm cứng khung, khi lắp khung cốt thép thì
tháo bỏ dầm chống ra. Đặt một cột đỡ vào thành trong hoặc thành ngoài của khung thép.
- Để đảm bảo lớp bê tông bảo vệ cốt thép, ở các cốt dọc có buộc các con kê bê tông, chiều
dày các con kê bê tông bằng lớp bảo bệ cốt thép. Khoảng cách giữa chúng là 2m (xem bản
vẽ KC móng M - 01). Lớp bảo vệ của khung cốt thép là : abv = 7cm.
b, Hạ lồng thép
- Trƣớc khi hạ lồng cốt thép, phải kiểm tra chiều sâu hố khoan. Sau khi khoan đợt cuối cùng
thì dừng khoan 30 phút, dùng thƣớc dây thả xuống để kiểm tra độ sâu hố khoan.
- Nếu chiều cao của lớp bùn đất ở đáy còn lại 1m thì phải khoan tiếp. Nếu chiều sâu của
lớp bùn đất  1m thì tiến hành hạ lồng cốt thép.
Hạ khung cốt thép:
- Lồng cốt thép sau khi đƣợc buộc cẩn thận trên mặt đất sẽ đƣợc hạ xuống hố khoan.
+ Dùng cẩu hạ đứng lồng cốt thép xuống. Cốt thép đƣợc giữ đứng ở vị trí đài móng nhờ 3
thanh thép 12. Các thanh này đƣợc hàn tạm vào ống vách và có mấu để treo. Mặt khác để
tránh sự đẩy trồi lồng cốt thép trong quá trình đổ bê tông, ta hàn 3 thanh thép khác vào vách
ống để giữ lồng cốt thép lại.
+ Phải thả từ từ và chắc, chú ý điều khiển cho dây cẩu ở đúng trục kim của khung tránh làm
khung bị lăn.
c,Thổi rửa hố khoan.
Để đảm bảo chất lƣợng của cọcvà sự tiếp xúc trực tiếp giữa cọc và nền đất, cầm tiến hành
thổi rửa hố khoan trƣớc khi đổ bê tông.
Phƣơng pháp thổi rửa lòng hố khoan: Ta dùng phƣơng pháp thổi khí (air-lift).
* Việc thổi rửa tiến hành theo các bƣớc sau :
+ Chuẩn bị : Tập kết ống thổi rửa tại vị trí thuận tiện cho thi công kiểm tra các ren nối buộc.
+ Lắp giá đỡ : Giá đỡ vừa dùng làm hệ đỡ của ống thổi rửa vừa dùng để đổ bê
tông sau này. Giá đỡ có cấu tạo đặc biệt bằng hai nửa vòng tròn có bản lề ở hai
góc. Với chế tạo nhƣ vậy có thể dễ dàng tháo lắp ống thổi rửa.
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 117
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

+ Dùng cẩu thả ống thổi rửa xuống hố khoan. ống thổi rửa có đƣờng kính 250, chiều dài
mỗi đoạn là 3m. Các ống đƣợc nối với nhau bằng ren vuông. Một số ống có chiều dài thay
đổi 0,5m , 1,5m , 2m để lắp linh động, phù hợp với chiều sâu hố khoan. Đoạn dƣới ống có
chế tạo vát hai bên để làm cửa trao đổi giữa bên trong và bên ngoài. Phía trên cùng của ống
thổi rửa có hai cửa, một cửa nối với ống dẫn 150 để thu hồi dung dich bentonite và cát về
máy lọc, một cửa dẫn khí có 45, chiều dài bằng 80% chiều dài cọc.

+ Tiến hành:
Bơm khí với áp suất 7 at và duy trì trong suốt thời gian rửa đáy hố. Khí nén sẽ đẩy vật lắng
đọng và dung dịch bentonite bẩn về máy lọc. Lƣợng dung dịch sét bentonite trong hố khoan
giảm xuống. Quá trình thổi rửa phải bổ sung dung dịch Bentonite liên tục. Chiều cao của
nƣớc bùn trong hố khoan phải cao hơn mực nƣớc ngầm tại vị trí hố khoan là 1,5m để thành
hố khoan mới tạo đƣợc màng ngăn nƣớc, tạo đƣợc áp lực đủ lớn không cho nƣớc từ ngoài hố
khoan chảy vào trong hố khoan. Thổi rửa khoảng 20  30 phút thì lấy mẫu dung dịch ở đáy
hố khoan và giữa hố khoan lên để kiểm tra. Nếu chất lƣợng dung dịch đạt so với yêu cầu của
quy định kỹ thuật và đo độ sâu hố khoan thấy phù hợp với chiều sâu hố khoan thì có thể
dừng để chuẩn bị cho công tác lắp dựng cốt thép.
6,Đổ bê tông cọc.
a,Lắp ống đổ bê tông
-ống đổ bê tông đã đƣợc lắp khi thổi rửa lỗ khoan
b,Đổ bê tông và rút ống chống (ống vách)
- chuẩn bị đổ bê tông.
Công tác bê tông cọc khoan nhồi yêu cầu phải dùng ống dẫn do vậy tỉ lệ cấp phối bê tông
đòi hỏi phải có sự phù hợp với phƣơng pháp này, nghĩa là bê tông ngoài việc đủ cƣờng độ
tính toán còn phải có đủ độ dẻo, độ linh động dễ chảy trong ống dẫn và không hay bị gián
đoạn, cho nên thƣờng dùng loại bê tông có:
+ Độ sụt 170,5 (TCXD197-2000)
+ Cƣờng độ thiết kế: Mác 300
Đổ bê tông :
- Lỗ khoan sau khi đƣợc vét ít hơn 3 giờ thì tiến hành đổ bê tông. Nếu quá trình này quá dài
thì phải lấy mẫu dung dịch tại đáy hố khoan. Khi dặc tính của dung dịch không tốt thì phải
thực hiện lƣu chuyển dung dịch cho tới khi đạt yêu cầu.
- Với mẻ bê tông đầu tiên phải sử dụng nút bằng bao tải chứa vữa xi măng nhão,
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 118
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

đảm bảo cho bê tông không bị tiếp xúc trực tiếp với nƣớc hoặc dung dich khoan,
loại trừ khoảng chân không khi đổ bê tông.

¤ t« trén bª t«ng
9 KamAZ-5511
M¸ng ®æ bª t«ng (SB-92B)
E2508

BÓ thu håi
Bentonite

Van tr-ît
èng ®æ bª t«ng
®-îc nhÊc dÇn
lªn khi èng ®æ

c¸t h¹t trung

Hình 8.12.đổ bê tông cọc


- Khi dung dịch Bentonite đƣợc đẩy trào ra thì cần dùng bơm cát để thu hồi kịp thời về
máy lọc, tránh không để bê tông rơi vào Bentonite gây tác hại keo hoá làm tăng độ
nhớt của Bentonite.
- Khi thấy đỉnh bê tông dâng lên gần tới cốt thép thì cần đổ từ từ tránh lực đẩy làm đứt
mối hàn râu cốt thép vào vách.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 119
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

D©y ®o

Qña däi
b»ng thÐp
§iÓm ®Çu sè o
cña d©y ®o


Hình 8.13.quả dọi
- Để tránh hiện tƣợng tắc ống cần rút lên hạ xuống nhiều lấn, nhƣng ống vẫn phải ngập trong
bê tông nhƣ yêu cầu trên.
- Ống đổ tháo đến đâu phải rửa sạch ngay. Vị trí rửa ống phải nằm xa cọc tránh nƣớc chảy
vào hố khoan.
- Để đo bề mặt bê tông ngƣời ta dùng quả rọi nặng có dây đo.
* Yêu cầu :
- Bê tông cung cấp tới công trƣờng cần có độ sụt đúng qui định 17,05 cm, do đó cần có
ngƣời kiểm tra liên tục các mẻ bê tông. Đây là yếu tố quan trọng quyết định đến chất lƣợng
bê tông.
- Thời gian đổ bê tông không vƣợt quá 5 giờ.
- Ống đổ bê tông phải kín, cách nƣớc, đủ dài tới đáy hố.
- Miệng dƣới của ống đổ bê tông cách đáy hố khoan 25cm. Trong quá trình đổ miệng dƣới
của ống luôn ngập sâu trong bê tông đoạn 2 m.
- Không đƣợc kéo ống dẫn bê tông lên khỏi khối bê tông trong lòng cọc.
- Bê tông đổ liên tục tới vị trí đầu cọc.
+, Xử lý bentonite thu hồi :
Bentonite sau khi thu hồi lẫn rất nhiều tạp chất, tỉ trọng và độ nhớt lớn. Do đó Bentonite lấy
từ dƣới hố khoan lên để đảm bảo chất lƣợng để dùng lại thì phải qua tái xử lý. Nhờ một sàng
lọc dùng sức rung ly tâm, hàm lƣợng đất vụn trong dung dịch bentonite sẽ đƣợc giảm tới
mức cho phép.
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 120
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Bentonite sau khi xử lý phải đạt đƣợc các chỉ số sau (Tiêu chuẩn Nhật Bản):
- Tỉ trọng : <1,2.
- Độ nhớt : 35-40 giây.
- Hàm lƣợng cát: khoảng 5%.
- Độ tách nƣớc : < 40cm3.
- Các miếng đất : < 5cm.
Rút ống vách :
- Tháo dỡ toàn bộ giá đỡ của ống phần trên.
- Cắt 3 thanh thép treo lồng thép.
- Dùng máy rung để rút ống lên từ từ.
- Ống chống còn để lại phần cuối cắm vào đất khoảng 2m để chống hƣ hỏng đầu cọc. Sau
35 giờ mới rút hết ống vách.

10
E2508
Bóa rung
thñy lùc

Bª t«ng cäc

Hình 8.14.Rút ống vách

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 121
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Sau khi rút ống vách phải lấp cát vào mặt hố cọc, lấp hố thu Bentonit tạo mặt phẳng, rào
chắn tạm bảo vệ cọc. Không đƣợc phép rung động trong vùng hoặc khoan cọc khác trong
vòng 24 giờ kể từ khi kết thúc đổ bêtông trong phạm vi 5 lần đƣờng kính cọc.
8.1.2.3.Qui trỡnh công nghệ cọc khoan nhồi
Các quá trình thi công 1 cọc khoan nhồi :

Bảng 8.5 Quá trình thi công cọc


Thời gian tối
STT Danh mục công việc
đa (phút)
1 Định vị tim cọc 20
2 Khoan mồi 20
3 Lắp đặt ống vách 15
4 Bơm dung dịch Bentonite 15
5 Công tác khoan 150
6 Nạo vét đáy hố lần 1 30
7 Kiểm tra hố khoan 20
8 Đặt lồng thép 60
9 Lắp ống đổ bê tông 50
10 Thổi rửa đáy hố khoan lần 2 30
11 Đổ bê tông 100
12 Rút ống đổ bê tông 20
13 Rút ống vách 20
14 San lấp 20

Do đó thời gian tổng cộng cho việc thi công 1 cọc là : 570 phút
Sử dụng 2 máy khoan, trong 1 ngày thi công đƣợc 2 cọc.
Vậy thời gian thi công toàn bộ cọc là: 21 ngày

8.1.2.4. Kiểm tra chất lượng, nghiệm thu cọc khoan nhồi
Đây là công tác rất quan trọng, nhằm phát hiện các thiếu sót của từng phần trƣớc khi tiến
hành thi công phần tiếp theo. Do đó, có tác dụng ngăn chặn sai sót ở
từng khâu trƣớc khi có thể xảy ra sự cố nghiêm trọng.
Công tác kiểm tra có trong cả 2 giai đoạn:
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 122
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

+ Giai đoạn đang thi công .


+ Giai đoạn đã thi công xong.
+, Kiểm tra trong giai đoạn thi công
Công tác kiểm tra này đƣợc thực hiện đồng thời khi mỗi một giai đoạn thi công
đƣợc tiến hành, và đã đƣợc nói trên sơ đồ quy trình thi công ở phần trên.
Sau đây có thể kể chi tiết ở một nhƣ sau:
+ Định vị hố khoan:
Kiểm tra vị trí cọc căn cứ vào trục tạo độ gốc hay hệ trục công trình.
Kiểm tra cao trình mặt hố khoan.
Kiểm tra đƣờng kính, độ thẳng đứng, chiều sâu hố khoan.
+ Địa chất công trình:
Kiểm tra, mô tả loại đất gặp phải trong mỗi 2m khoan và tại đáy hố khoan, cần có sự so sánh
với số liệu khảo sát đƣợc cung cấp.
+ Dung dịch khoan Bentonite:
Kiểm tra các chỉ tiêu của Bentonite nhƣ đã trình bày ở phần: "Công tác khoan tạo lỗ".
Kiểm tra lớp vách dẻo (Cake).
+ Cốt thép:
Kiểm tra chủng loại cốt thép.
Kiểm tra kích thƣớc lồng thép, số lƣợng thép, chiều dài nối chồng, số lƣợng các mối nối.
Kiểm tra vệ sinh thép : gỉ, đất cát bám...
Kiểm tra các chi tiết đặt sẵn: thép gấp bảo vệ, móc, khung thép chống đẩy nổi, ..
+ Đáy hố khoan :
Đây là công việc quan trọng vì nó có thể là nguyên nhân dẫn đến độ lún nghiêm trọng cho
công trình .
Kiểm tra lớp mùn dƣới đáy lỗ khoan trƣớc và sau khi đặt lồng thép.
Đo chiều sâu hố khoan sau khi vét đáy.
+ Bê tông:
Kiểm tra độ sụt .
Kiểm tra cốt liệu lớn.
+, Kiểm tra chất lƣợng cọc sau khi đã thi công xong.
Công tác này nhằm đánh giá cọc, phát hiện và sửa chữa các khuyết tật đã xảy ra.
Có 2 phƣơng pháp kiểm tra:
+ Phƣơng pháp tĩnh

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 123
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

+ Phƣơng pháp động.


* Phƣơng pháp tĩnh :
+ Gia tải trọng tĩnh:
Đây là phƣơng pháp kinh điển cho kết quả tin cậy nhất.
Đặt các khối nặng thƣờng là bê tông lên cọc để đánh giá sức chịu tải hay độ lún của nó.
Có 2 quy trình gia tải hay đƣợc áp dụng :
- Tải trọng không đổi : Nén chậm với tải trọng không đổi, quy trình này đánh gia sức chịu tải
và độ lún của nó theo thời gian. Đòi hỏi thời gian thử lâu.
Nội dung của phƣơng pháp: Đặt lên đầu cọc một sức nén; tăng chậm tải trọng lên cọc theo
một qui trình rồi quan sát biến dạng lún của đầu cọc. Khi đạt đến lƣợng tải thiết kế với hệ số
an toàn từ 23 lần so với sức chịu tính toán của cọc mà cọc không bị lún quá trị số định
trƣớc cũng nhƣ độ lún dƣ qui định thì cọc coi là đạt yêu cầu.
- Tốc độ dịch chuyển không đổi: Nhằm đánh giá khả
năng chịu tải giới hạn của cọc, thí nghiệm thực hiện
rất nhanh chỉ vài giờ đông hồ.Tuy ƣu điểm của phƣơng pháp nén tĩnh là độ tin cậy cao
nhƣng giá thành của nó lại rất đắt.Chính vì vậy, với một công trình ngƣời ta chỉ nén tĩnh 1%
tổng số cọc thi công (tối thiểu 2 cọc),
các cọc còn lại đƣợc thử nghiệm bằng các phƣơng
pháp khác.

58-e46/c

ThiÕt bÞ ph¸t
ThiÕt bÞ thu

Hình 8.15. Máy siêu âm


+ Phƣơng pháp khoan lấy mẫu.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 124
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Ngƣời ta khoan lấy mẫu bê tông có đƣờng kính 50150mm từ các độ sâu khác nhau. Bằng
cách này có thể đánh giá chất lƣợng cọc qua tính liên tục của nó.
Cũng có thể đem mẫu để nén để thử cƣờng độ của bê tông.
Tuy phƣơng pháp này có thể đánh giá chính xác chất lƣợng bê tông tại vị trí lấy mẫu, nhƣng
trên toàn cọc phải khoan số lƣợng khá nhiều nên giá thành cũng đẵt.
+ Phƣơng pháp siêu âm
Đây là một trong các phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi nhất. Phƣơng pháp này đánh giá
chất lƣợng bê tông và khuyết tật của cọc thông qua quan hệ tốc độ truyền sóng và cƣờng độ
bê tông. Nguyên tắc là đo tốc độ và cƣờng độ truyền sóng siêu âm qua môi trƣờng bê tông
để tìm khuyết tật của cọc theo chiều sâu.
Phƣơng pháp này có giá thành không cao lẵm trong khi kết quả có tin cậy khá cao, nên
phƣơng pháp này cũng hay đƣợc sử dụng.
* Phƣơng pháp động
Phƣơng pháp động hay dùng là : Phƣơng pháp rung.
Nội dung của phƣơng pháp :
Cọc thí nghiệm đƣợc rung cƣỡng bức với biên độ không đổi trong khi tần số thay đổi. Khi
đó vận tốc dịch chuyển của cọc đƣợc đo bằng các đầu đo chuyên dụng.
Khuyết tật của cọc nhƣ sự biến đổi về chất lƣợng bê tông, sự giảm yếu thiết diện đƣợc đánh
giá thông qua tần số cộng hƣởng.
Nói chung các phƣơng pháp động khá phức tạp, đòi hỏi cần chuyên gia có trình độ chuyên
môn cao.
Chọn phƣơng pháp siêu âm để kiểm tra chất lƣợng cọc sau khi thi công, kiểm tra 2/64 cọc.
i, Số lƣợng công nhân thi công cọc trong 1 ca :
Để thi công một cọc ekip thƣc hiện bao gồm :
- Điều khiển máy khoan KH-125 : 1 công nhân.
- Điều khiển cần cẩu E-2508 : 1 công nhân.
- Phục vụ trải tôn, hạ ống vách, mở đáy gầu, phục vụ lắp cần phụ.... : 4 công nhân.
- Lắp bơm, đổ bê tông, ống đổ bê tông hạ cốt thép, khung giá đổ bê tông ... : 6 công nhân.
- Phục vụ trộn và cung cấp vữa sét : 2 công nhân.
- Thợ hàn: định vị khung thép, hàn, sửa chữa ... : 1 công nhân.
- Thợ điện : đƣờng điện máy bơm .. . : 1 công nhân.
- Cân chỉnh 2 máy kinh vĩ : 2 kỹ sƣ và 2 công nhân.
Tổng số công nhân phục vụ trên công trƣờng: 20 ngƣời/ca.
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 125
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Do số lƣợng cọc lớn, mặt bằng công trình rộng nên để đẩy nhanh tiến độ thi
công ta bố trí thi công 2 cọc đồng thời nên tổng số nhân công phục vụ trên công trƣờng một
ngày là 20.2 = 40 ngƣời/ca
Ngoài các máy phục vụ trực tiếp trên công trƣờng còn có một số máy móc khác nhƣ xe đổ
bê tông, xe tải vận chuyển đất khi khoan lỗ...
- Bê tông dùng cho cọc nhồi là bê tông thƣơng phẩm từ trạm trộn Chèm vận chuyển đến
bằng xe vận chuyển bê tông chuyên dụng mỗi cọc cần khối lƣợng bêtông là:
Vc = 35.3,14 0,82/4) = 17,58 m3.
Tuy nhiên khi thi công tạo lỗ khoan, đƣờng kính lỗ khoan thƣờng lớn hơn so với đƣờng kính
ống thiết kế (khoảng 3-8 cm); vì vậy lƣợng bêtông cọc thực tế vƣợt trội hơn 10-20% so với
tính toán. Lấy khối lƣợng bêtông vƣợt trội là 15%, ta có khối lƣợng một cọc bêtông thực tế
là:
Vctt = 17,58.1,15 = 20,22 m3.
Chọn Ôtô mã hiệu SB - 92B.

Bảng8.6 thông số kỹ thuật:


Tốc độ
Dung Dung Thời Trọng
Công quay Độ cao
tích tích gian đổ lƣợng
suất thùng đổ phối
thùng thùng Bêtông có
Ôtô cơ sở động cơ trộn liệu vào
trộn nƣớc ra Bêtông
(KW) (V/phút (m)
(m3) (m3) (ph) (Tấn)
)
6,0 KamAZ -
0,75 40 9  14,5 3,5 10 21,85
5511

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 126
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

¤ t« trén bª t«ng
KamAZ-5511
(SB-92B)

Hình 8.16. Máy trộn bê tông


Kích thƣớc giới hạn :
Dài: 7,38 m
Rộng: 2,5 m
Cao: 3,4 m
Số phƣơng tiện vận chuyển và đổ bê tông là 4 ôtô/cọc. Các ôtô vận chuyển bê tông thƣơng
phẩm từ trạm trộn này khá gần vị trí
công trình (quãng đƣờng vận chuyển gần 6Km) nên có thể luân phiên cung cấp bêtông cho
cọc (thời gian đổ Bêtông một cọc theo dự kiến trên là 100 phút). Mỗi xe cung cấp bêtông
một lần cho mỗi cọc.
Vì mặt bằng thi công cọc khoan nhồi thƣờng rất bẩn mà đƣờng giao thông bên ngoài công
trƣờng là đƣờng phố nên cần bố trí trạm rửa xe cho tất cả các xe ra khỏi công trƣờng (Xe
chở bê tông và chở đất). Công suất trạm rửa xe phải đảm bảo để các xe đổ bê tông không
phải chờ nhau. Ta bố trí trạm rửa xe ở ngay sát cổng ra vào công trƣờng.
-Trình tự thi công cọc nhồi xem bản vẽ TC - 01.
8.2. Thi công nền móng
8.2.1. Biện pháp kỹ thuật đào đất hố móng
Công tác đào đất đƣợc tiến hành sau khi đã thi công cọc nhồi. Phƣơng án thi công đất là đào
các hố móng, giằng cục bộ.
- Căn cứ vào bản vẽ kết cấu móng, đài và giằng móng ( bản vẽ KC móng)
- Căn cứ vào mặt cắt địa chất, chiều sâu hố móng và theo nguyên tắc xác định kích thƣớc các
hố đào có mái dốc tạm thời
Từ đó ta vẽ đƣợc hỡnh dỏng cỏc hố đào. Từ hỡnh dỏng hồ đào nhƣ hỡnh vẽ ta chọn giải
phỏp đào đất theo dạng ao đến cốt đáy lớp bê tông lót đáy giằng,ở các đài đào dạng hố ao
nhƣ bản vẽ hố đào
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 127
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Lựa chọn giải pháp đào đất


Với cụng trỡnh cú hệ thống múng chịu lực là cọc khoan nhồi thỡ biện phỏp đào đất có hai
phƣơng án sau:
- Giải pháp 1
- Thi công cọc nhồi trƣớc rồi sau đó mới đào đất làm móng cho cụng trỡnh. Lỳc này, cọc
nhồi đó cú trong đất do đó ta phải kết hợp cả đào đất bằng máy và đào đất bằng thủ công.
- Đào máy đến cao trình cách đỉnh cọc đó thi công khoảng 10cm để tránh gầu đào va chạm
vào đầu cọc.
- Từ cao trỡnh trờn đến đáy đài ta tiến hành đào bằng thủ công.
Nhận xét:
Khi đào theo phƣơng án này việc vận chuyển đất và quá trình thi cụng cọc khoan nhồi đƣợc
thuận tiện hơn, đồng thời công tác thoát nƣớc thải, nƣớc mƣa đƣợc dễ dàng hơn, việc di
chuyển thiết bị thi công cọc nhồi đƣợc thuận tiện, nhƣ vậy năng suất khoan lỗ và đổ bê tông
cọc cao.
- Giải pháp 2
Đào trên toàn bộ mặt bằng móng đến cao trình đầu cọc sau đó thi công khoan, đặt cốt thép
và đổ bê tông cọc nhồi, sau đó đào đất đến đáy đài và cuối cùng là thi công móng.
+ ƣu điểm :
Đất đƣợc đào đi trƣớc khi thi công cọc do vậy có thể cơ giới hoá phần lớn công việc đào đất
nên tốc độ đào đƣợc nâng cao, thời gian đào giảm.
Khi đổ bêtông cọc dễ khống chế cao trỡnh đổ bêtông cọc, dễ kiểm tra chất lƣợng bêtông đầu
cọc.
Khi thi công đài móng, giằng móng có mặt bằng rộng thoáng thi công đỡ phức tạp hơn.
+ Nhƣợc điểm:
Quỏ trỡnh thi cụng cọc nhồi phải làm đƣƣờng tạm cho máy lên xuống.
Khối lƣợng đào đắp lớn cho nên chi phi cho công trỡnh lớn.
Đũi hỏi phải cú hệ thống thoỏt nƣớc đầy đủ đảm bảo thoát nƣớc nhanh hiệu quả do đó chi
phí tăng.
Qua những ý trờn ta chọn Giải pháp 1 là hiệu quả và kinh tế hơn.
-Thiết bị vẩn chuyển đất là máy
-Định vị hố đào:từ trục định vị đã dựng cùng với mốc định vị tim trục đã có ta xác định

lại tim trục sau đó ta xác định vị trí hố đào.


8.2.1.1. Xác định khối lƣợng đào đất, lập bảng thống kê khối lƣợng
a, các số liệu về giằng và đài
- Kích thƣớc các đài cọc nhƣ sau :
+ Đài Đ1: Kích thƣớc : 4,4 x 2 x 2. Số lƣợng 19
+ Đài Đ2 ( Đài thang máy ): Kích thƣớc : 6,1x3,65x2. Số lƣợng 1.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 128
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

- Cốt đáy đài ở độ sâu 2 m (đối với đài Đ1), so với đất tự nhiên, chiều cao lớp lót h =
0,1m. Do vậy chiều sâu cần đào xuống là 2,1 m .
- Cốt đáy đài ĐTM ở độ sâu 3 m so với đất tự nhiên, chiều cao lớp lót h = 0,1m. Do
vậy chiều sâu cần đào xuống là 3,1 m.
- Cốt đáy giằng ở độ sâu 1,2 m so với đất tự nhiên, chiều cao lớp lót h = 0,1m =>
chiều sâu cần đào xuống là 1,3 m.
- Do phần đất đào đi là lớp đất đắp và lớp sét pha dẻo nhão nên ta chọn mái đào đất có:
- tg = 1:0,5 = 2.
b,thiết kế hố đào.
Kích thƣớc hố móng mở rộng ra mỗi bên 0,6 m làm rãnh thoát nƣớc và đi lại.
*.Hố đào V1 (Đ1):
Kích thƣớc đáy hố đào V1 là:
Bề rộng : b = 2 + 2(0,1 + 0,5) = 3,2 m  b1= 3,2 + 2(2,1/2) = 5,3 m.
Bề dài : a = 4,4 + 2(0,1 + 0,5) = 5,6 m  a1= 5,6 + 2(2,1/2) = 7,7 m.
*.Hố đào V4(Đ4):
Kích thƣớc đáy hố đào V4 là:
Bề rộng : b = 3,65 + 2(0,1 + 0,5) = 4,85 m  b2= 4,9 + 2(3,1/2) = 7,95 m.

Bề dài : a = 6,1 + 2(0,1 + 0,5) = 7,3 m  a2 = 7,3 + 2(3,1/2) = 10,4 m


c, Khối lƣợng đất đào cho toàn móng
-Ta chia hố móng thành 3 đoạn để tính(hình vẽ)

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 129
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng
16800 15820

3300
5000

5000
29400

8000

8000

26100
6000

6000
9000 10000 9000

Hỡnh 8.17. Mặt bằng hố đào.


-Thể tích đất đào cho đoạn 1,3 là
V1 = H/ 6 . [AB + ab + ( A + a) ( B + b)]
=2,1/6. [16,8.29,4 + 14,7.27,3 + (16,8+14,7).(29,4+27,3) ]
=938,448 m3
-Thể tích đất đào cho đoạn 2 là
V1 = H/ 6 . [AB + ab + ( A + a) ( B + b)]
=2,1/6. [15,82.26,1 + 13,72.24 + (15,82+13,72).(26,1+24) ]
=777,747 m3
-Vậy tổng khối lƣợng đất đào cho toàn công trình là.
V = 938,448+777,747 = 1716,195 m3
-tổng khối lƣợng đất đào thủ công là
 .d 2
Vtc = V1đài – nVcọc = abh - n
4
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 130
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

3,14.0,82
Vtc  7.3, 2.5, 4  8.5,6.5,78  2(3, 2.6  3, 2.11, 2)  4,85.7,3.0,9  42.  451,749m3
4
-tổng khối lƣợng đất đào máy là
Vm  1716,195  451,749  1264, 446m3
8.2.1.2. Biện pháp đào đất
- Sau khi đổ bê tông cọc khoan nhồi xong, lấp cát lên lỗ cọc phía trên cũn trống để phƣơng
tiện có thể đi lại trên đó đƣợc.
- Căn cứ vào biện pháp đó chọn để đề ra phƣơng án chọn máy đào, phƣơng án giải quyết đất
đào, dựa vào mặt bằng hố đào để có cách thức di chuyển máy, xác định hƣớng vận chuyển
đất.
- Dùng máy đào, đào đất đến cao trỡnh cỏch đỉnh cọc 10cm sau đó tiến hành đào thủ công
phần cũn lại. Đầu tiên ta tiến hành đào bằng máy đến cốt -1,9 m trong đó đào đến cốt dƣới
đầu cọc máy đào cẩn thận tránh va vào cọc,
- Phƣơng tiện đào đất : máy đào, kết hợp với đào thủ công
- Đào theo sơ đồ : đào dọc đổ bên.
-Đất đào đƣợc vận chuyển lên ôtô vận chuyển đi hết , do công trỡnh khụng cú mặt bằng
rộng.
+Đối với ôtô vận chuyển đất phải chú ý khoảng cách an toàn cho phép từ ôtô đến mép hố
đào.
+ Trong khi nhận đất từ máy đào, giũa ôtô và máy đào phải có khoảng cách an toàn, tầm với
của máy đào không đi qua cabin ôtô.
+ Trong khi đổ đất từ máy đào vào ôtô cần chú ý khoảng cỏch an toàn từ điểm thấp nhất của
gầu đào đến điểm cao nhất của ôtô.
+Thi công đất thủ công yêu cầu số lƣợng công nhân rất lớn, dễ gây cản trở cho việc đào đất
và vận chuyển đất khó khăn do đó ta phải có biện pháp tổ chức tốt, vạch tuyến rừ ràng.
+Không nên đào nham nhở, nhƣ vậy dễ gây tích đọng nƣớc cản trở việc vận chuyển đất và
thi công đất, ta nên đào sao cho mặt đất luôn để thoát nƣớc tốt.
+ Trong quỏ trỡnh đào thủ công , nếu gặp đất nơi cát trƣợt , đất bùn chảy thỡ phải cú biện
phỏp xử lý nhanh chúng, hiệu quả trỏnh phải kộo dài thời gian xủ lý , gia cố thành hố đào.
*,những sự cố thƣờng gặp khi hi công đất
- Đang đào đất, gặp trời mƣa to làm cho đất bị sụt lở xuống đáy móng. Khi tạnh mƣa
nhanh chóng lấy hết chỗ đất sập xuống, lúc vét đất sập lở cần chữa lại 15 cm đáy hố đào
so với cốt thiết kế. Khi bóc bỏ lớp đất chữa lại này (bằng thủ công) đến đâu phải tiến hành
làm lớp lót móng bằng Bêtông gạch vỡ ngay đến đó.
- Cần có biện pháp tiêu nƣớc bề mặt để khi gặp mƣa, nƣớc không chảy từ mặt móng
xuống đáy hố đào. Cần làm rãnh ở mép hố đào để thu nƣớc, phải có rãnh, con trạch quanh
hố móng để tránh nƣớc trên bề mặt chảy xuống hố đào.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 131
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

- Khi đào, gặp "đá mồ côi" nằm chìm hoặc khối rắn nằm không hết đáy móng thì phải
phá bỏ để thay vào bằng lớp cát pha đá răm rồi đầm thật kỹ lại để cho nền chịu tải đều.

8.2.2. Tổ chức thi công đào đất


8.2.2.1. Chọn máy thi công đất
Nguyên tắc chọn máy:
- Căn cứ vào lƣợng đất cần đào đó tớnh toỏn.
- Căn cứ vào tiến độ thi công.
- Dựa vào chiều sâu hố đào, mặt bằng công trỡnh, đặc điểm đất nền, cao trỡnh mực nƣớc
ngầm.
- Căn cứ phƣơng án tập kết, vật chuyển đất.

m¸y ®µo eo-3322B1


Dung tÝch gÇu : q=0,5 m3
eo-3322
B¸n kÝnh ®µo lín nhÊt : Rmax=8,2 m
ChiÒu cao : h=3,1 m
ChiÒu réng :2,4 m
chiÒu dµi :0,8m
Träng l-îng m¸y : 12,7 T
¸p lùc :0,02-0,05

Hỡnh 8.18. Máy đào gầu nghịch EO-3322


- Tuỳ thuộc vào khả năng thi công của đơn vị thi công.
=> Từ đó ta chọn máy đào gầu nghịch EO-3322
- Các thông số kỹ thuật của máy đào nhƣ sau:
+ Dung tích gầu : 0,5 m3.
+ Cơ cấu di chuyển : bánh xích.
+ Chiều sâu đào lớn nhất : 5 (m).
+ Bán kính đào lớn nhất : 8,2 (m).
+ Chu kỳ làm việc : t = 18 s.
+ Khối lƣợng máy : 12,8 Tấn
+ Năng suất thực tế của máy đào một gầu
đƣợc tính theo công thức:
3600.q.kd .ktg
Q
Tck .kt

Trong đó:
q: Dung tích gầu. q = 0,5(m3).
kd : Hệ số làm đầy gầu. Với đất loại sét ta có: kd = 1,2.
ktg : Hệ số sử dụng thời gian. Ktg = 0,8.
kt : Hệ số tơi của đất. ta có: kt = 1,13.
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 132
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Tck : Thời gian của một chu kỳ làm việc. Tck = tck.k.kquay.
tck : Thời gian 1 chu kỳ khi góc quay là 900. Tra sổ tay máy tck= 18 (s)
kt : Hệ số điều kiện đổ đất của máy xúc. Khi đổ lên mặt đất kt = 1.
kquay: Hệ số phụ thuộc góc quay  của máy đào. Với  = 1100 thỡ kquay = 1,1.
 Tck = 18.1.1,1 = 19,8 (s).
- Năng suất của máy đào là : Q  3600.0, 5.1, 2.0,8  77, 23(m3 / h)
19,8.1,13

- Khối lƣợng đất đào trong 1 ca là: 8.77,23 = 617,84 (m3)


=> Vậy số ca máy cần thiết là : n = Vmáy/617,84 = 1264,446/617,84 = 2,046(ca)
Lấy n = 3
- Tính số nhân công đào thủ công:
*Tra định mức cần 0,71 công/1m3 đất loại I (công nhân 3.0/7).
- Lƣợng đất đào thủ công 451,749 (m3)số công cần thiết là 0,71. 451,749 = 320(
công ) .
Đội công nhân 40 ngƣời làm trong: 320 /40 = 8(ngày).

8.2.2.2.Chọn máy vẩn chuyển đất:


- Thể tích đất đào đƣợc trong 1 ca là:
V = 617,84 (m3) .
- Đất từ máy đào gầu nghịch đổ vào thùng xe chở đất.Tính toán số lƣợng xe cần sử dụng
để vận chuyển đất :
- Sử dụng xe SPM-450D có ben tự đổ V = 7 (m3)
- Giả thiết quãng đƣờng vận chuyển là 10 km, vận tốc trung bình của xe là 40 km/h.
- Thời gian vận chuyển/ 1 chuyến: T = Tbốc + Tđi + Tđổ + Tvề = 4 + 15 + 10 + 15 = 44
(phút).
Tca .0,85 8.60.0,85
- Một ca mỗi xe chạy đƣợc:   10 chuyến.
T 44
(nhƣ vậy năng suất 10.7 = 70 m3/ca -> định mức = 1/70 = 0,014 ca/m3)
617,84
- Số xe cần dùng là: n   9 xe.
10.7
=>Vậy cần dùng 9 xe SPM-450D là đủ khả năng vận chuyển đất.
8.2.3. Công tác phá đầu cọc và đổ bê tông móng
8.2.3.1. Công tác phá đầu cọc
+, Phƣơng pháp phá đầu cọc:
Cọc khoan nhồi sau khi đổ bê tông, trên đầu cọc có lẫn tạp chất và bùn, nên thƣờng phải đổ
cao quá lên 0,6 m và đập vỡ cho lộ cốt thép để ngàm vào đài nhƣ thiết kế.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 133
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Sau khi hoàn thành công tác đào đất bằng thủ công lần hai (Xem phần công tác đất), tiến
hành công tác phá đầu cọc. Trƣớc khi thực hiện công việc thì cần phải đo lại chính xác cao
độ đầu cọc, đảm bảo chiều dài đoạn cọc ngàm vào trong đài 20 (cm).
Trƣớc khi dùng máy nén khí và súng chuyên dụng để phá bê tông, dùng máy cắt bê tông cắt
vòng quanh chân cọc tại vị trí cốt đầu cọc cần phá. Làm nhƣ vậy để các đầu cọc sau khi đập
sẽ bằng phẳng và phần bê tông phía dƣới không bị ảnh hƣởng trong quá trình phá. Cốt thép
lộ ra sẽ bị bẻ ngang và ngàm vào đài móng, đoạn thừa ra phải đảm bảo chiều dài neo theo
yêu cầu thiết kế thƣờng 25d (với d là đƣờng kính cốt thép gai ).
- Một số thiết bị dùng cho công tác phá bê tông đầu cọc :
+ Búa phá bê tông TCB - 200.
+ Máy cắt bê tông HS - 350T.
+ Ngoài ra cần dùng kết hợp với một số thiết bị thủ công nhƣ búa tay, choòng, đục.
- Bảng thông số kĩ thuật của búa phá bê tông :
Bảng 8.7 Thông số kĩ thuật của búa phá bê tông :
Thông số kĩ thuật Búa TCB - 200
Đƣờng kính Piston (mm) 40
Hành trình Piston (mm) 165
Tần số đập (lần/phút) 1100
Chiều dài (mm) 556
3
Lƣợng tiêu hao khí (m /phút) 1,4
Đƣờng kính dây dẫn hơi (mm) 19
Trọng lƣợng (kg) 21

Bảng8.8 thông số kĩ thuật của máy cắt bê tông :


Thông số kĩ thuật Máy HS- 350T
Đƣờng kính lƣỡi cắt (mm) 350
Độ cắt sâu lớn nhất (mm) 125
Trọng lƣợng máy (kg) 13
Động cơ xăng (cc) 98
Kích thƣớc đế (mm) 485440

Khối lƣợng phá bê tông đầu cọc:

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 134
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Cốt đầu cọc nhô lên so với cao trình đáy đài là 0,8m, phần phá đi để chừa cốt thép ngàm vào
đài là 0,6 m.
Khối lƣợng bêtông đầu cọc cần phá:
Vphá = số cọc  chiều dài phá  diện tích = 420,6(3,14  0,82/4) = 12,66 m3.
8.2.3.2. Công tác đổ bê tông lót
a,Tính toán bê tông lót
Khối lƣợng bê tông đài móng đƣợc tính dựa vào bản vẽ móng (M -01).
+, Đài M1 (kích thƣớc nhƣ hình vẽ, chiều cao đài 2m),

- Khối lƣợng BT lót cho 1 móng :


Vlót = 2,2.4,6.0,1 = 1,01 m3.
Tƣơng tự tính với các móng và các giằng còn lại ta có bảng sau
Bảng8.9. Khối lượng bê tông lót

Cấu kiện Dài (m) Rộng (m) Cao (m) Số lƣợng V (m3)
Đài Đ1 4.6 2.2 0.1 19 19,23
Đài Đ4 6,3 3,85 0.1 1 2,43
Giằng 400 125 0.6 0.1 1 7,5
Giằng 250 26 0.45 0.1 1 1,17
Tổng 30,33

b, Lựa chọn phương pháp thi công bê tông :


Hiện nay đang tồn tại ba dạng chính về thi công bê tông :
- Thủ công hoàn toàn.
- Chế trộn tại chỗ.
- Bê tông thƣơng phẩm.
Thi công bê tông thủ công hoàn toàn chỉ dùng khi khối lƣợng bê tông nhỏ và phổ biến trong
khu vực nhà dân. Nhƣng đứng về mặt khối lƣợng thì dạng này lại là quan trọng vì có đến
50% bê tông đƣợc dùng là thi công theo phƣơng pháp này. Tình trạng chất lƣợng của loại bê
tông này rất thất thƣờng và không đƣợc theo dõi, xét về khía cạnh quản lý.
Việc chế trộn tại chỗ cho những công ty có đủ phƣơng tiện tự thành lập nơi chứa trộn bê
tông. Loại dạng này chủ yếu nhằm vào các công ty Xây dựng quốc doanh đã có tên tuổi.
Một trong những lý do phải tổ chức theo phƣơng pháp này là tiếc rẻ máy móc sẵn có. Việc

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 135
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

tổ chức tự sản suất bê tông có nhiều nhƣợc điểm trong khâu quản lý chất lƣợng. Nếu muốn
quản lý tốt chất lƣợng, đơn vị sử dụng bê tông phải đầu tƣ hệ thống bảo đẩm chất lƣợng tốt,
đầu tƣ khá cho khâu thí nghiệm và có đội ngũ thí nghiệm xứng đáng.
Bê tông thƣơng phẩm đang đƣợc nhiều đơn vị sử dụng tốt. Bê tông thƣơng phẩm có nhiều
ƣu điểm trong khâu bảo đảm chất lƣợng và thi công thuận lợi. Bê tông thƣơng phẩm kết hợp
với máy bơm bê tông là một tổ hợp rất hiệu quả. Xét riêng giá theo m3 bê tông thì giá bê
tông thƣơng phẩm so với bê tông tự chế tạo cao hơn 50%. Nếu xét theo tổng thể thì giá bê
tông thƣơng phẩm chỉ còn cao hơn bê tông tự trộn 1520%. Nhƣng về mặt chất lƣợng thì
việc sử dụng bê tông thƣơng phẩm khá ổn định. Hiện nay trên khu vực Hƣng Yên đã có
nhiều nơi cung cấp bê tông thƣơng phẩm với số lƣợng ngày lên đến 1000m3 (Thịnh Liệt,
Việt-úc, Vinaconex, Chèm...) chất lƣợng bê tông của những cơ sở này không thua kém nƣớc
ngoài mà giá thành chỉ bằng 5060% so với nƣớc ngoài.
Mặt khác, mặt bằng công trình hẹp nên khó bố trí trạm trộn và khối lƣợng bê tông móng khá
lớn do vậy để đảm bảo thi công nhanh cũng nhƣ chất lƣợng Kết cấu, chọn phƣơng pháp thi
công bằng bê tông thƣơng phẩm là hợp lý hơn cả. Bê tông lót thì đổ bằng thủ công còn bê
tông đài và giằng móng thì đổ bằng máy bơm bê tông .
8.2.3.3. Công tác ván khuôn, cốt thép và đổ bê tông móng (lập bảng
thống kê khối lượng)
- Trình tự thi công đài giằng:
+ Phá đầu cọc.
+ Đổ bêtông lót đài, giằng.
+ Đặt cốt thép đài, giằng.
+ Ghép ván khuôn đài, giằng.
+ Đổ bêtông đài, giằng. Dƣỡng hộ bêtông.
+ Tháo ván khuôn đài, giằng.
8.2.3.3.1.Thiết kế ván khuôn
*, Yêu cầu kỹ thuật :
+, Lắp dựng :
- Ván khuôn, đà giáo phải đƣợc thiết kế và thi công đảm bảo độ cứng, ổn định, dễ tháo lắp
không gây khó khăn cho việc đặt cơ thể, đổ và đầm BT.
- Ván khuôn phải đƣợc ghép kín, khít để không làm mất nƣớc xi măng, bảo vệ cho bê tông
mới đổ dƣới tác động của thời tiết.
- Ván khuôn khi tiếp xúc với bê tông cần đƣợc chống dính.
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 136
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

- Trụ chống của đà giáo phải đặt vững chắc trên nền cứng không bị trƣợt và không bị biến
dạng khi chịu tải trọng trong quá trình thi công.
- Trong quá trình lắp, dựng ván khuôn cần cấu tạo 1 số lỗ thích hợp ở phía dƣới khi cọ rửa
mặt nền nƣớc và rác bẩn thoát ra ngoài
- Khi lắp dựng ván khuôn, đà giáo đƣợc sai số cho phép theo quy phạm.
+, Tháo dỡ :
- Ván khuôn, đà giáo chỉ đƣợc tháo dỡ khi bê tông đạt cƣờng độ cần thiết để kết cấu
chịu đƣợc trọng lƣợng bản thân và tải trọng thi công khác. Khi tháo dỡ ván khuôn cần
tránh không gây ứng suất đột ngột hoặc va chạm mạnh làm hƣ hại đến KCBT.
- Các bộ phận ván khuôn, đà giáo không còn chịu lực sau khi bê tông đã đóng rắn có thể
tháo dỡ khi bê tông đạt 25 daN/cm2
- Đối với ván khuôn, đà giáo chịu lực chỉ đƣợc tháo dỡ khi bê tông đạt cƣờng độ quy định
theo quy phạm.
1,Ván khuôn đài móng
+, Lựa chọn loại ván khuôn sử dụng :
Ván khuôn kim loại do công ty thép NITETSU của Nhật Bản chế tạo.
Bộ ván khuôn bao gồm :
- Các tấm khuôn chính.
- Các tấm góc (trong và ngoài).
Các tấm ván khuôn này đƣợc chế tạo bằng tôn, có sƣờn dọc và sƣờn ngang dày 3mm, mặt
khuôn dày 2mm.
- Các phụ kiện liên kết : móc kẹp chữ U, chốt chữ L.
- Thanh chống kim loại.
Ƣu điểm của bộ ván khuôn kim loại:
- Có tính "vạn năng" đƣợc lắp ghép cho các đối tƣợng kết cấu khác nhau: móng khối lớn,
sàn, dầm, cột, bể ...
- Trọng lƣợng các ván nhỏ, tấm nặng nhất khoảng 20 Kg, thích hợp cho việc vận chuyển lắp,
tháo bằng thủ công.
Các đặc tính kỹ thuật của tấm ván khuôn đƣợc nêu trong bảng sau:
Bảng đặc tính kỹ thuật của tấm khuôn phẳng :

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 137
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Bảng8.10. Đặc tính tấm khuôn phẳng


Rộng Dài Cao Mômen quán Mômen kháng
(mm) (mm) (mm) Tính (cm4) uốn (cm3)
300 2000 55 28,46 6,55
300 1500 55 28,46 6,55
220 2000 55 22,58 4,57
200 1500 55 22,58 4,57
150 900 55 17,63 4,3
150 750 55 17,63 4,3
100 600 55 15,68 4,08

Hỡnh 8.19. Ván khuôn móng


Bảng đặc tính kỹ thuật tấm khuôn góc trong :
Bảng8.11. Đặc tính tấm khuôn góc trong

Rộng Dài
Kiểu (mm) (mm)

700 1500
600 1200
300 900

1800
150150
1500
1200
900
100150
750
600

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 138
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Bảng đặc tính kỹ thuật tấm khuôn góc ngoài :

Bảng8.12. Đặc tính tấm khuôn góc ngoài

Rộng Dài
Kiểu
(mm) (mm)
1800
1500
100100 1200
900
750
600

- Gông bằng thép hình L606 tổ hợp thành, có: W = 46,5cm3, J = 279cm4.
Thanh chống đƣợc làm bằng gỗ có tiết diện 6 x 8cm
p 300x55x1200
a. Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn:
- Do ván khuôn ghép thẳng đứng, chịu áp lực ngang của vữa.
+ áp lực của vữa BT mới đổ tác dụng lên thành ván khuôn.
p1 =   H (H < R) , p1 =   H (H  R)
Trong đó: H: chiều cao lớp bêtông tƣơi cho đợt đổ,
p1: áp lực tối đa của BT.
: Trọng lƣợng riêng của BT = 2500 kg/m3
R: Bán kính tác dụng của đầm R = 0,75 m.
Với chiều cao đài hđ = 2m > 0,75 m,  H = R = 0,75 m.
 p1 =   H = 2500  0,75 = 1875 (Kg/m2)
+ Tải trọng động do đầm BT: q1 = 400 (kg/m2)
- Vậy tải trọng tính toán phân bố trên một 1m2 ván khuôn là:
p 300x55x1000
qtt = 1,31875 + 1,3400 = 2958 (kg/m2)
 qtc = 2275(kG/m2).
 Với tấm ván khuôn có bề rộng (b)  tải trọng tác dụng lên tấm ván khuôn là:
Hỡnh 8.20. Sơ đồ tính toán
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 139
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

+ tải trọng tính toán: b qtt (kg/m).


+ tải trọng tiêu chuẩn: b qtc (kg/m).
b. Tính toán khoảng cách giữa các gông ngang đài móng:
- Tính ván khuôn nhƣ một dầm đơn giản hai đầu thừa tựa lên 2 gối là các thép góc làm
gông ngang.
* Tính toán khoảng cách gông ngang theo điều kiện bền của ván định hình:
Công thức tính toán :
M
  thép
W
Trong đó:  M : mô men uốn lớn nhất.
 W : mô men kháng uốn của VK, tra theo Cataloge.
* Tính toán khoảng cách gông ngang theo điều kiện biến dạng của ván định hình:
Công thức tính toán :
5 qtc.l4
 f = l/400
384 EJ
 Với 2 loại ván khuôn định hình có bề rộng nêu trên, ta có đƣợc các giá trị về khả năng
chịu lực E, J, W. Lập bảng ta tìm đƣợc khoảng cách giữa các gông phù hợp nhƣ sau:

Bảng8.13. khoảng cách các thanh nẹp


Kích Tải trọng
W J  Khoảng cách nẹp ngang (cm)
thƣớc 3 4 2
(kg/cm)
cm cm Kg/cm
(cm) bqtt bqtc Theo  Theo f Chọn
30 6,55 28,4 2100 3,45 2,67 135 152 100
20 4,42 20,02 2100 2,3 1,77 140 158 100
Nhƣ vậy việc bố trí ván khuôn nhƣ trên là hợp lý.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 140
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

c. Xác định khoảng cách chống xiên:


- Tải trọng tác dụng lên gông: qtt = 1,479  0,75 = 1,12(T/m2), qtc = 0,87 (T/m2).
 Gông thép tổ hợp L60x10 đƣợc chống giữ bằng cột chống làm bằng gỗ. Dự tính
khoảng cách giữa các cột chống là 1 m. Sơ đồ tính gông là dầm liên tục tựa lên các chốt
gông và cột chống.
 Kiểm tra bền :
M = thép  W = (2,1104)6,5510-6 = 0,137 (T.m).
Mmax = qttl2/10 = 1,1212/10 = 0,112(T.m) < M => thoả mãn.
- Kiểm tra biến dạng:
Độ võng cho phép: f = l/400 = 1/ 400 = 25  10-4 (m).
1 q tc l 4 1 0,87 14
f max     8
 1,9 10 4 (m) < f => thoã mãn.
128 EJ 128 2,110  279 10
7

Vậy chọn khoảng cách giữa các cột chống là 1,5 m.


2,Ván khuôn giằng móng.
-Tính toán tƣơng tự nhƣ ván khuôn đài móng(xem chi tiết bản vẽ thi công móng)
3,thống kê khối lượng thi công cho công tác đài giằng

Bảng8.14. Khối lượng bê tông đài

Cấu kiện Dài (m) Rộng (m) Cao (m) Số lƣợng V (m3)
Đài Đ1 4.4 2 2 19 334,4
Đài Đ2 6,1 3,65 2 1 44,53
Giằng 400 125 0.4 0.8 1 40
Giằng 250 26 0.25 0.5 1 3,25
Tổng 422,18

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 141
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Bảng8.15 Khối lượng bê tông lót

Cấu kiện Dài (m) Rộng (m) Cao (m) Số lƣợng V (m3)
Đài Đ1 4.6 2.2 0.1 19 19,228
Đài Đ2 6,3 3,85 0.1 1 2,43
Giằng 400 125 0.6 0.1 1 7.5
Giằng 250 26 0.45 0.1 1 1.17
Tổng 30,328

Bảng8.16.Khối lượng cốt thép


Cấu kiện VBT (m3) Hàm lƣợng (%) Khối lƣợng (T)
Đài 422,18 0.9 29,83
Giằng 30,328 1.2 2,86
Tổng (Tấn) 32,69
Bảng8.17 Khối lượng ván khuôn
Khối lƣợng
Cấu kiện Kích thƣớc (m) Diện tích (m2) Số lƣợng
(m2)
Đài Đ1 2x(4,4+2)x2,2 28,16 19 535,04
Đài Đ2 2x(6,1+3,65)x2,2 42,9 1 42,9
Giằng 400 2x125x1 250 1 250
Giằng 250 2x26x0.5 26 1 26
Tổng 853,94

4, Lắp dựng,kiểm tra nghiệm thu và tháo dỡ :


a.lắp dung.
- Thi công lắp các tấm ván khuôn kim loại, dùng liên kết là chốt U và L.
- Tiến hành lắp các tấm này theo hình dạng kết cấu móng, tại các vị trí góc dùng những tấm
góc ngoài.
- Tiến hành lắp các thanh chống kim loại.
- Ván khuôn đài cọc đƣợc lắp sẵn thành từng mảng vững chắc theo thiết kế ở bên
ngoài hố móng.
- Dùng cần cẩu, kết hợp với thủ công để đƣa ván khuôn tới vị trí của từng đài.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 142
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

- Khi cẩu lắp chú ý nâng hạ ván khuôn nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh gây biến dạng cho
ván khuôn.
- Căn cứ vào mốc trắc đạc trên mặt đất, căng dây lấy tim và hình bao chu vi của từng đài.
- Cố định các tấm mảng với nhau theo đúng vị trí thiết kế bằng các dây chằng, neo và cây
chống.
- Tại các vị trí thiếu hụt do mô đuyn khác nhau thì phải chèn bằng ván gỗ có độ dày tối thiểu
là 40mm.
- Trƣớc khi đổ bê tông, mặt ván khuôn phải đƣợc quét 1 lớp dầu chống dính.
- Dùng máy thuỷ bình hay máy kinh vĩ, thƣớc, dây dọi để kiểm tra lại kích thƣớc, toạ độ của
các đài.
b, Kiểm tra và nghiệm thu :
Theo các yêu cầu của bảng 1, sai lệch không đƣợc vƣợt quá các trị số của bảng 2 (trang
7,8,9) - TCVN 4453-1995.
c, Tháo dỡ :
- Với bê tông móng là khối lớn, để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật thì sau 7 ngày mới đƣợc phép
tháo dỡ ván khuôn.
- Độ bám dính của bê tông và ván khuôn tăng theo thời gian do vậy sau 7 ngày thì việc tháo
dỡ ván khuôn có gặp khó khăn (Đối với móng bình thƣờng thì sau 1-3 ngày là có thể tháo dỡ
ván khuôn đƣợc rồi). Bởi vậy khi thi công lắp dựng ván khuôn cần chú ý sử dụng chất dầu
chống dính cho ván khuôn.
5. Công tác cốt thép :
a, Yêu cầu kỹ thuật :
+, Gia công:
- Cốt thép trƣớc khi gia công và trƣớc khi đổ bê tông cần đảm bảo: Bề mặt sạch, không dính
bùn đất, không có vẩy sắt và các lớp rỉ.
- Cốt thép cần đƣợc kéo, uốn và nắn thẳng.
- Các thanh thép bị bẹp , bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc do các nguyên nhân khác không
vƣợt quá giới hạn đƣờng kính cho phép là 2%. Nếu vƣợt quá giới hạn này thì loại thép đó
đƣợc sử dụng theo diện tích tiết diện còn lại.
- Hàn cốt thép:
+ Liên kêt hàn thực hiện bằng các phƣơng pháp khác nhau, các mối hàn phải đảm bảo yêu
cầu: Bề mặt nhẵn, không cháy, không đứt quãng không có bọt, đảm bảo chiều dài và chiều
cao đƣờng hàn theo thiết kế.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 143
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

- Nối buộc cốt thép:


+ Việc nối buộc cốt thép: Không nối ở các vị trí có nội lực lớn.
+ Trên 1 mặt cắt ngang không quá 25% diện tích tổng cộng cốt thép chịu lực đƣợc nối, (với
thép tròn trơn) và không quá 50% đối với thép gai.
+ Chiều dài nối buộc cốt thép không nhỏ hơn 250mm với cốt thép chịu kéo và không nhỏ
hơn 200mm cốt thép chịu nén và đƣợc lấy theo bảng của quy phạm.
+ Khi nối buộc cốt thép vùng chịu kéo phải đƣợc uốn móc (thép trơn) và không cần uốn móc
với thép gai. Trên các mối nối buộc ít nhất tại 3 vị trí.
+, Lắp dựng:
- Các bộ phận lắp dựng trƣớc không gây trở ngại cho bộ phận lắp dựng sau, cần có biện pháp
ổn định vị trí cốt thép để không gây biến dạng trong quá trình đổ bê tông.
- Theo thiết kế ta rải lớp cốt thép dƣới xuống trƣớc sau đó rải tiếp lớp thép phía trên và buộc
tại các nút giao nhau của 2 lớp thép. Yêu cầu là nút buộc phải chắc không để cốt thép bị lệch
khỏi vị trí thiết kế. Không đƣợc buộc bỏ nút.
- Cốt thép đƣợc kê lên các con kê bằng bê tông mác 100# để đảm bảo chiều dầy lớp bảo vệ.
Các con kê này đƣợc đặt tại các góc của móng và ở giữa sao cho khoảng cách giữa các con
kê không lớn hơn 1m. Chuyển vị của từng thanh thép khi lắp dựng xong không đƣợc lớn hơn
1/5 đƣờng kính thanh lớn nhất và 1/4 đƣờng kính của chính thanh ấy. Sai số đối với cốt thép
móng không quá  50 mm.
- Các thép chờ để lắp dựng cột phải đƣợc lắp vào trƣớc và tính toán độ dài chờ phải > 25d.
- Khi có thay đổi phải báo cho đơn vị thiết kế và phải đƣợc sự đồng ý mới thay đổi.
- Cốt thép đài cọc đƣợc thi công trực tiếp ngay tại vị trí của đài. Các thanh thép đƣợc cắt
theo đúng chiều dài thiết kế, đúng chủng loại thép. Lƣới thép đáy đài là lƣới thép buộc với
nguyên tắc giống nhƣ buộc cốt thép sàn.
+ Đảm bảo vị trí các thanh.
+ Đảm bảo khoảng cách giữa các thanh.
+ Đảm bảo sự ổn định của lƣới thép khi đổ bê tông.
- Sai lệch khi lắp dựng cốt thép lấy theo quy phạm.
- Vận chuyển và lắp dựng cốt thép cần:
+ Không làm hƣ hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép.
+ Cốt thép khung phân chia thành bộ phận nhỏ phù hợp phƣơng tiện vận chuyển.
b, Gia công :
- Cắt, uốn cốt thép đúng kích thƣớc, chiều dài nhƣ trong bản vẽ.
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 144
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

- Việc cắt cốt thép cần linh hoạt để giảm tối đa lƣợng thép thừa (mẩu vụn...)
c, Lắp dựng :
Xác định tim đài theo 2 phƣơng. Lúc này trên mặt lớp BT lót đã có các đoạn cọc còn nguyên
(dài 30cm) và những râu thép dài 70cm sau khi phá vỡ BT đầu cọc.
Lắp dựng cốt thép trực tiếp ngay tại vị trí đài móng. Trải cốt thép chịu lực chính theo khoảng
cách thiết kế (bên trên đầu cọc). Trải cốt thép chịu lực phụ theo khoảng cách thiết kế. Dùng
dây thép buộc lại thành lƣới sau đó lắp dựng cốt thép chờ của đài. Cốt thép giằng đƣợc tổ
hợp thành khung theo đúng thiết kế đƣa vào lắp dựng tại vị trí ván khuôn.
Dùng các viên kê bằng BTCT có gắn râu thép buộc đảm bảo đúng khoảng cách abv.
d, Nghiệm thu cốt thép :
+ Trƣớc khi tiến hành thi công bê tông phải làm biên bản nghiệm thu cốt thép gồm có:
- Cán bộ kỹ thuật của đơn vị chủ quản trực tiếp quản lý công trình (Bên A) - Cán bộ kỹ thuật
của bên trúng thầu (Bên B).
+ Những nội dung cơ bản cần của công tác nghiệm thu:
- Đƣờng kính cốt thép, hình dạng, kích thƣớc, mác, vị trí, chất lƣợng mối buộc, số lƣợng cốt
thép, khoảng cách cốt thép theo thiết kế.
- Chiều dày lớp BT bảo vệ.
+ Phải ghi rõ ngày giờ nghiệm thu chất lƣợng cốt thép - nếu cần phải sửa chữa thì tiến hành
ngay trƣớc khi đổ BT. Sau đó tất cả các ban tham gia nghiệm thu phải ký vào biên bản.
+ Hồ sơ nghiệm thu phải đƣợc lƣu để xem xét quá trình thi công sau này.
6,Đổ bê tông.

- Trƣớc khi đổ BT cần kiểm tra, nghiệm thu ván khuôn, cốt thép, hệ thống sàn thao tác
đổ BT và các thiết bị thi công khác.
- Dùng BT thƣơng phẩm đƣợc chuyên chở đến chân công trình bằng xe chuyên dụng và
đổ bằng máy bơm bêtông. Do khối lƣợng bêtông khá lớn, thời gian thi công cho 1 phân khu
là 1 ngày nên cần vận chuyển và cung cấp bêtông khẩn trƣơng với thời gian ngắn nhất để
không ảnh hƣởng đến chất lƣợng bêtông. Thời gian hoàn tất mỗi mẻ bêtông phải nhỏ hơn
thời gian ninh kết của bêtông (24giờ). Bêtông không nên vận chuyển quá xa, quá lâu và
trên đƣờng xóc gây phân tầng.
- Dùng máy bơm bêtông từ xe đến vị trí đài, giằng. Độ cao đổ bêtông không quá 2m.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 145
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

- Trình tự đổ BT phải đúng nhƣ hƣớng dẫn của cán bộ kỹ thuật và thiết kế.
- Dùng đầm để đầm BT đài và giằng móng. Đổ mỗi lớp 2025cm, đổ đến đâu phải đầm
ngay đến đó. Khi đầm, lớp trên phải cắm xuống lớp dƣới 1/4 đầm (khoảng 5cm). Khoảng
cách 2 vị trí đầm nhỏ hơn 2 lần bán kính ảnh hƣởng của đầm (11,5r0). Khoảng cách từ vị
trí đầm đến ván khuôn 2d < l < 0,5r0. (d: đƣờng kính đầm).
- Khi thi công nếu cần để mạch ngừng thì cần thực hiện đúng quy định cho phép.
- Bảo dƣỡng Bêtông và tháo ván khuôn móng:
+ Mặt BT phải đƣợc giữ ẩm và tƣới nƣớc muộn nhất là 10-12h sau khi đổ. BT đổ xong
cần đƣợc che chắn mƣa, nắng. Khi trời nắng thì cần phải tiến hành tƣới nƣớc sau 2-3h.
+ Ván khuôn đài và thành của giằng có thể tháo dỡ sau khi bêtông đạt cƣờng độ
25kg/cm2 (khoảng 12 ngày). Để tránh hiên tƣợng rỗ bề mặt khi tháo dỡ ván khuôn,ván
khuôn trƣớc khi lắp dựng cần đƣợc bôi dầu chống dính.
a, Chọn ô tô vận chuyển
+ Chia thành 4 phân đoạn đổ Bêtông nhƣ sau :
 Khối lƣợng BT trong một phân đoạn: Vbt = 422,18/4 = 105,545 m3.
 Chọn xe SB92B có các thông số sau:
- Dung tích thùng trộn q = 6 m3 - Tốc độ quay thùng: 9 - 14,5 vòng/phút
- Ô tô cơ sở: KamAZ - 5511 - Độ cao đổ phối liệu vào: 3,5 m
- Dung tích thùng nƣớc: qn = 0,75 m3 - Thời gian đổ bê tông ra: tmin = 10 phút
- Công suất động cơ: 40 kW - Vận tốc di chuyển: 70 km/h
- Trọng lƣợng xe :21,85 Tấn - Kích thƣớc (m): 7,38  2,5  3,5
 Giả sử trạm trộn bêtông cách công trình 5 km, vận tốc trung bình của xe chạy là
25km/h.
 Chu kỳ của xe: Tck (phút) Tck = Tnhận  2.Tchạy  Tđổ  Tchờ
Trong đó:  Tnhận = 10 phút.
 Tchạy = S/v = 10.60 / 25 = 24 phút.
 Tđổ = 10 phút.
 Tchờ = 10 phút.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 146
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Vậy Tck = Tnhận  2. Tchạy  Tđổ Tchờ = 78 phút.


 số chuyến xe chạy trong 1 ca : n= T0,85/ Tck = 8600,85 / 78 = 5 chuyến.
 Số xe chở bêtông cần thiết là : n = Vbt /q.n = 105,545/(65) = 3,52 Chọn 4 xe.
Vậy chọn 4 xe chở bêtông, mỗi xe chở 5 chuyến 1 ngày.
b, Chọn máy thi công bê tông :
 Năng suất yêu cầu: V = 105,545 m3/ca.
 Chọn máy bơm bêtông Putzmeiter M43 có các thông sau sau:

Bảng8.18 thông số máy bơm bê tông

Bơm cao Bơm ngang Bơm sâu Dài (xếp lại)


(m) (m) (m) (m)
49,1 38,6 29,2 10,7

Thông số kỹ thuật bơm:

Bảng8.19.Thông số kỹ thuật bơm

Lƣu lƣợng áp suất Chiều dài xi Đƣờng kính xy


(m3/h) bơm lanh (mm) lanh (mm)
90 105 1400 200

 Năng suất thực tế máy bơm: 30 m3/h.

V 105,545
- Số máy bơm cần thiết: n    0,52 (máy).
N .t.k 30  8  0,85

 cần chọn 1 máy bơm bêtông Putzmeiter M43.


C, Máy đầm bê tông :
+ Chia thành 4 phân đoạn đổ Bêtông nhƣ sau :
 Khối lƣợng BT trong một phân đoạn: Vbt = 422,18/4 = 105,545 m3.
 Chọn loại đầm U50 có các thông số kỹ thuật sau:
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 147
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Bảng8.20 Thông số của máy đầm

STT Các chỉ số Đơn vị Giá trị


1 Thời gian đầm BT s 30
2 Bán kính tác dụng cm 30
3 Chiều sâu lớp đầm cm 25
4 Năng suất m3/h 25-30

 Tính theo năng suất máy đầm: N = 2  k  r02   3600/(t1+t2)


Trong đó r0: Bán kính ảnh hƣởng của đầm r0 = 0,3m
: Chiều dày lớp BT cần đầm  = 0,25m
t1: Thời gian đầm BT t1= 30s
t2: Thời gian di chuyển đầm t2= 6 s
k: Hệ số hữu ích lấy k = 0,7
- Vậy năng suất của đầm : N = 20,70,320,253600/36 = 3,15 (m3/h)
 số đầm cần thiết là: n = V/(Ntk) = 105,545/(3,1580,85) = 4,9 chiếc.
Vậy chọn 5 đầm dùi U50.
Sau khi đầm bằng đầm dùi đạt độ đặc chắc dùng bàn xoa thép làm phẳng bề mặt.

Bảng8.21 .thống kê chọn máy thi công

Loại máy Mã hiệu Số lƣợng


Máy đào đất EO3322 1
Ôtô chở bêtông SB-92B 4
Đầm dùi U 50 5
Đầm bàn U7 2
Máy bơm bêtông Putzmeiter M43 1

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 148
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

d, Yêu cầu kỹ thuật :


+, Đối với vật liệu :
- Thành phần cốt liệu phải phù hợp với mác thiết kế.
- Chất lƣợng cốt liệu ( độ sạch, hàm lƣợng tạp chất...) phải đảm bảo:
+ Ximăng: Sử dụng đúng Mác quy định, không bị vón cục.
+ Đá: Rửa sạch, tỉ lệ các viên dẹt không quá 25%.
+ Nƣớc trộn BT: nƣớc sinh hoạt, sạch, không dùng nƣớc thải, bẩn..
* Đối với bê tông thƣơng phẩm:
Vữa bê tông bơm là bê tông đƣợc vận chuyển bằng áp lực qua ống cứng hoặc ống mềm và
đƣợc chảy vào vị trí cần đổ bê tông. Bê tông bơm không chỉ đòi hỏi cao về mặt chất lƣợng
mà còn yêu cầu cao về tính dễ bơm. Do đó bê tông bơm phải đảm bảo các yêu cầu sau :
- Bê tông bơm đƣợc tức là bê tông di chuyển trong ống theo dạng hình trụ hoặc thỏi bê tông,
ngăn cách với thành ống 1 lớp bôi trơn. Lớp bôi trơn này là lớp vữa gồm xi măng, cát và
nƣớc.
- Thiết kế thành phần hỗn hợp của bê tông phải đảm bảo sao cho thổi bê tông
qua đƣợc những vị trí thu nhỏ của đƣờng ống và qua đƣợc những đƣờng cong
khi bơm.
- Hỗn hợp bê tông bơm có kích thƣớc tối đa của cốt liệu lớn là 1/5 - 1/8 đƣờng kính nhỏ nhất
của ống dẫn. Đối với cốt liệu hạt tròn có thể lên tới 40% đƣờng kính trong nhỏ nhất của ống
dẫn.
- Yêu cầu về nƣớc và độ sụt của bê tông bơm có liên quan với nhau và đƣợc xem là một yêu
cầu cực kỳ quan trọng. Lƣợng nƣớc trong hỗn hợp có ảnh hƣởng tới cƣờng độ hoặc độ sụt
hoặc tính dễ bơm của bê tông. Lƣợng nƣớc trộn thay đổi tuỳ theo cỡ hạt tối đa của cốt liệu
và cho từng độ sụt khác nhau của từng thiết bị bơm. Do đó đối với bê tông bơm chọn đƣợc
độ sụt hợp lý theo tính năng của loại máy bơm sử dụng và giữ đƣợc độ sụt đó trong quá trình
bơm là yếu tố rất quan trọng. Thông thƣờng đối với bê tông bơm độ sụt hợp lý là 1416 cm.
- Việc sử dụng phụ gia để tăng độ dẻo cho hỗn hợp bê tông bơm là cần thiết bởi vì khi chọn
đƣợc 1 loại phụ gia phù hợp thì tính dễ bơm tăng lên, giảm khả năng phân tầng và độ bôi
trơn thành ống cũng tăng lên.
- Bê tông bơm phải đƣợc sản xuất với các thiết bị có dây chuyền công nghệ hợp lý để đảm
bảo sai số định lƣợng cho phép về vật liệu, nƣớc và chất phụ gia sử dụng.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 149
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

- Bê tông bơm cần đƣợc vận chuyển bằng xe tải trộn từ nơi sản xuất đến vị trí bơm, đồng
thời điều chỉnh tốc độ quay của thùng xe sao cho phù hợp với tính năng kỹ thuật của loại xe
sử dụng.
- Bê tông bơm cũng nhƣ các loại bê tông khác đều phải có cấp phối hợp lý mới đảm bảo chất
lƣợng.
- Hỗn hợp bê tông dùng cho công nghệ bơm bê tông cần có thành phần hạt phù hợp với yêu
cầu kỹ thuật của thiết bị bơm, đặc biệt phải có độ lƣu động ổn định và đồng nhất. Độ sụt của
bê tông thƣờng là lớn và phải đủ dẻo để bơm đƣợc tốt, nếu khô sẽ khó bơm và năng xuất
thấp, hao mòn thiết bị. Nhƣng nếu bê tông nhão quá thì dễ bị phân tầng, dễ làm tắc đƣờng
ống và tốn xi măng để đảm bảo cƣờng độ.
e. Vận chuyển bê tông :
Việc vận chuyển bê tông từ nơi trộn đến nơi đổ bê tông cần đảm bảo:
- Sử dụng phƣơng tiện vận chuyển hợp lý, tránh để bê tông bị phân tầng, bị chảy nƣớc xi
măng và bị mất nƣớc do nắng, gió.
- Sử dụng thiết bị, nhân lực và phƣơng tiện vận chuyển cần bố trí phù hợp với khối lƣợng,
tốc độ trộn, đổ và đầm bê tông.
f. Đổ bê tông :
- Không làm sai lệch vị trí cốt thép, vị trí ván khuôn và chiều dày lớp bảo vệ cốt thép.
- Không dùng đầm dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong ván khuôn.
- Bê tông phải đƣợc đổ liên tục cho đến khi hoàn thành một kết cấu nào đó theo qui định của
thiết kế.
- Để tránh sự phân tầng, chiều cao rơi tự do của hỗn hợp bê tông khi đổ không đƣợc vƣợt
quá 1,5m.
- Khi đổ bê tông có chiều cao rơi tự do >1,5m phải dùng máng nghiêng hoặc ống vòi voi.
Nếu chiều cao >10m phải dùng ống vòi voi có thiết bị chấn động.
- Giám sát chặt chẽ hiện trạng ván khuôn đỡ giáo và cốt thép trong quá trình thi công.
- Mức độ đổ dày bê tông vào ván khuôn phải phù hợp với số liệu tính toán độ cứng chịu áp
lực ngang của ván khuôn do hỗn hợp bê tông mới đổ gây ra.
- Khi trời mƣa phải có biện pháp che chắn không cho nƣớc mƣa rơi vào bê tông.
- Chiều dày mỗi lớp đổ bê tông phải căn cứ vào năng lực trộn, cự ly vận chuyển, khả năng
đầm, tính chất kết và điều kiện thời tiết để quyết định, nhƣng phải theo quy phạm.
+ Đổ bê tông móng: Đảm bảo những qui định trên và bê tông móng chỉ đổ trên đệm sạch
trên nền đất cứng.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 150
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

+ Khi đổ bêtông tiếp tục vào lớp cũ cần có biện pháp vệ sinh bề mặt, dùng bàn chải sắt đánh
sạch, dội nƣớc ximăng rồi mới đổ bêtông.
g, Đầm bê tông :
- Đảm bảo sau khi đầm bê tông đƣợc đầm chặt không bị rỗ, thời gian đầm bê tông tại 1 vị trí
đảm bảo cho bê tông đƣợc đầm kỹ (nƣớc xi măng nổi lên mặt).
- Khi sử dụng đầm dùi bƣớc di chuyển của đầm không vƣợt quá 1,5 bán kính tiết diện của
đầm và phải cắm sâu vào lớp bê tông đã đổ trƣớc 10cm.
- Khi cắm đầm lại bê tông thì thời điểm đầm thích hợp là 1,52giờ sau khi đầm lần thứ nhất
(thích hợp với bê tông có diện tích rộng).
h,Bảo dưỡng bê tông :
- Sau khi đổ bê tông phải đƣợc bảo dƣỡng trong điều kiện có độ ẩm và nhiệt độ
cần thiết để đóng rắn và ngăn ngừa các ảnh hƣởng có hại trong quá trình đóng rắn của bê
tông.
- Bảo dƣỡng ẩm: Giữ cho bê tông có đủ độ ẩm cần thiết để mình kết và đóng rắn.
- Thời gian bảo dƣỡng: Theo qui phạm..
-Trong thời gian bảo dƣỡng tránh các tac động cơ học nhƣ rung động, lực xung kích tải
trọng và các lực động có khả năng gây lực hại khác.
7,Công tác lấp đất
a,Tính toán khối lượng đất lấp.
- Khối lƣợng đất lấp: Vyclấp = Vđào máyVbêtôngVlót = 1264,446  422,18  30,328 =
791,938 (m3).
 Khối lƣợng đất giữ lại để lấp hố móng: Vlấp = 1,2.Vyclấp = 950,326 ( m3).
K = 1,2: hệ số đầm chặt của đất.
 Khối lƣợng đất tôn nền : Vtônnền = 1,2.0,5.S = 0,6.907,107 = 544,264 ( m3).

b,Phương án lấp đất tôn nền.

 Khối lƣợng đất lấp và tôn nền khá lớn nên phải có thiết bị cơ giới cùng tham gia thi
công. Song do nhà có hệ giằng khá dầy nên máy không vào sâu đƣợc. Vì vậy dùng máy ủi
gạt đất vào sát chân móng biên để công nhân dùng xe cải tiến và các dụng cụ khác nhƣ
xẻng, cuốc, cào san tải đất vào khoang móng giữa.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 151
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

 Đầm đất bằng phƣơng pháp thủ công: bằng các đầm gang tròn, dẹt, khối lƣợng
khoảng 5kg/1đầm.
- Đất đƣợc đầm đến độ chặt k = 0,9.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 152
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Chƣơng 6 Thi công phần thân và hoàn thiện


6.1 Lập biện pháp kỹ thuật thi công phần thân.
- Phần thân công trình đƣợc thi công theo công nghệ thi công bê tông cốt thép toàn
khối, bao gồm 3 công tác chính cho các cấu kiện là: Ván khuôn, cốt thép và bê tông. Quá
trình thi công đƣợc tính toán cụ thể về mặt kỹ thuật cũng nhƣ tổ chức quản lý, đảm bảo thực
hiện các công tác một cách tuần tự, nhịp nhàng với chất lƣợng tốt và tiến độ hợp lý đặt ra.
- Công tác ván khuôn: Hiện nay trên thị trƣờng cung cấp nhiều loại ván khuôn, phục vụ
nhu cầu đa dạng cho thi công các công trình dân dụng và công nghiệp. Để thuận tiện cho quá
trình thi công lắp dựng và tháo dỡ, đảm bảo chất lƣợng thi công, đảm bảo việc luân chuyển
ván khuôn tối đa, phần thân công trình cũng đƣợc sử dụng hệ ván khuôn định hình bằng
thép, kết hợp với hệ đà giáo bằng giáo pal, hệ thanh chống đơn kim loại, hệ giáo thao tác
đồng bộ. Hệ thống ván khuôn và cột chống đƣợc kiểm tra chất lƣợng trƣớc khi thi công để
đảm bảo chất lƣợng thi công, mặt khác cũng đƣợc sử dụng luân chuyển liên tục nhằm đạt
hiệu quả kinh tế trong thi công.
- Công tác cốt thép: Cốt thép đƣợc tiến hành gia công tại công trƣờng. Việc vận
chuyển, dự trữ đƣợc tính toán phù hợp với tiến độ thi công chung, đảm bảo yêu cầu về chất
lƣợng. Cáp ứng lực trƣớc cho sàn đƣợc nhập và kiểm định thoả mãn các yêu cầu đề ra mới
cho thi công.
- Công tác bê tông: Để đảm bảo chất lƣợng và đẩy nhanh tiến độ thi công, ta sử dụng
bê tông thƣơng phẩm cho toàn bộ công trình. Bê tông dầm sàn đƣợc đổ toàn khối cho cả
công trình trong 1 lần đổ nên ta sử dụng bơm tĩnh. Nếu chiều cao bơm không đủ có thể bố trí
trạm bơm trung gian. Bê tông cột, vách, lõi có khối lƣợng nhỏ, nếu sử dụng bơm sẽ gây lãng
phí năng suất máy. Do đó, có thể dùng cần trục để đổ bê tông cột, vách.
6.1.1 Phân đợt thi công.
Công trình đƣợc chia thành các đợt thi công. Mỗi tầng là một đợt thi công. Trong một
tầng ta chia thành 2 đợt nhỏ:
Đợt 1 : Thi công cột, vách.
Đợt 2 : Thi công dầm sàn.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 153
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

6.1.2 Phân đoạn thi công


Nguyên tắc phân chia phân đoạn thi công:
- Đợt thi công cột vách : Nên chia phân đoạn thi công sao cho các phân đoạn hoặc là
toàn cột hoặc là toàn vách để đảm bảo tính chuyên môn cho các tổ đội thi công vì tính chất
công việc của hai công việc này là khác nhau.
- Đợt thi công dầm sàn:
+ Khối lƣợng công việc giữa các phân đoạn không đƣợc chênh lệch quá 25 để có thể
xem khối lƣợng công việc của các phân đoạn là nhƣ nhau bằng cách tăng năng suất lao
động.
+ Khối lƣợng mỗi công việc ở từng phân đoạn phải đảm bảo cho một tổ đội, máy thi
công và cung ứng vật liệu hợp lý nhất. Theo kinh nghiệm thì với phƣơng pháp thi công nhà
khung bê tông cốt thép toàn khối, để thỏa mãn điều kiện này thì diện tích mỗi phân khu nằm
trong khoảng 100200 m2 .
+ Chọn phân đoạn phải phù hợp với công nghệ, kiến trúc, kết cấu và ý đồ tổ chức sản
xuất.
+ Công nghệ: phải đảm bảo công việc làm đạt chất lƣợng, khối lƣợng thi công phải gọn
nhẹ dễ thực hiện, phù hợp với năng lực sản xuất định triển khai.
+ Kiến trúc: đảm bảo đƣợc thẩm mỹ, liên tục của đƣờng nét, ranh giới rõ ràng.
+ Kết cấu: đảm bảo những phần thi công xong kết cấu ổn định, nếu dừng không ảnh
hƣởng đến khả năng chịu lực.
+ Tổ chức:sản xuất đảm bảo khối lƣợng công việc vừa với năng lực sản xuất và thời
hạn thi công công trình.
. + Đảm bảo nguyên tắc về mạch ngừng:
Trong thi công bê tông toàn khối, một trong những yếu tố quan trọng là phải thi công
liên tục. Nhƣng không phải lúc nào ta cũng đổ bê tông liên tục đƣợc. Điều kiện để đổ bê
tông liên tục là rải lớp vữa sau lên lớp vữa trƣớc còn chƣa ninh kết, khi đầm hai lớp sẽ xâm
nhập vào nhau, khoảng cách thời gian giữa hai lần đổ nhỏ hơn thời gian ninh kết của xi
măng (4-6h).
Khi vì lí do kĩ thuật (kết cấu không cho phép đổ liên tục), hay vì lí do tổ chức ( không
đủ điều kiện tổ chức đổ liên tục) ngƣời ta phải đổ bê tông có mạch ngừng (đổ lớp sau khi lớp
trƣớc đã đông cứng). Thời gian ngừng giữa hai lớp rải ảnh hƣởng đến chất lƣợng kết cấu tại

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 154
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

điểm dừng, thời gian ngừng tốt nhất là khoảng từ 20-24h. Vị trí của mạch ngừng phải để ở
nơi có lực cắt nhỏ, những nơi tiết diện thay đổi, ranh giới giữa những kết cấu nằm ngang và
thẳng đứng.
Mạch ngừng bê tông (ranh giới giữa 2 phân đoạn) phải nằm trong đoạn 1/32/3 nhịp
dầm (đổ bê tông theo hƣớng dầm phụ).
Từ các nguyên tắc trên ta tiến hanh chia phân đoạn thi công cho các đợt nhƣ sau:
6.2 Tính toán ván khuôn, xà gồ, cột chống.
6.2.1 Tính toán ván khuôn, xà gồ, cột chống cho sàn.
Ván khuôn sàn là các tấm ván khuôn kim loại đƣợc chống bằng giáo PAL kết hợp
với cột chống đơn. Giáo PAL là khung tam giác cấu tạo gồm ống đứng, ống ngang và ống
chéo. Bốn khung giáo PAL đƣợc liên kết với nhau nhờ khớp nối và các thanh giằng để tạo
thành một chuồng giáo. Mỗi chuồng giáo có bề rộng 1,2m, nên ta chọn bố trí khoảng các
giữa các xà gồ ngang, dọc là 1,2m (những vị trí không đủ khoảng cách để bố trí chuồng giáo
thì sử dụng cột chống đơn.
Hệ thống ván khuôn sàn gồm có các tấm ván khuôn kim loại kê trên các xà gồ lớp 1,
các thanh xà gồ lớp 1 kê lên xà gồ lớp 2, xà gồ lớp 2 dựa trên giá đỡ của hệ giáo PAL
Ta chọn ô sàn 3,7m x 6,7m để tính.
6.2.1.1 Tổ hợp.
Sử dụng các tấm ván khuôn 300 x 1200 và 200 x 1200 tổ hợp cho các ô sàn. Các khu
vực thừa thiếu có thể gia cố thêm bằng ván khuôn gỗ.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 155
Lớp:XDD51-ĐH2
6.2.1.2 Sơ đồ tính.
1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55

SVTH: Lê Minh Hiển


1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55

1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55

1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55


GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn

1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55


GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành

1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55

1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55

1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55

1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55


1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55

1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55

xµ gå líp 1
1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55
1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55

1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55

1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55

Hình 6-1. Cấu tạo hệ ván khuôn sàn.


1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55

1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55

1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55

1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55

1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55


xµ gå líp 2

1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55


Đồ Án Tốt Nghiệp

1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55


1200 x 200 x 55 1200 x 200 x 55 1200 x 200 x 55
Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Trang: 156
1200 x 200 x 55 1200 x 200 x 55 1200 x 200 x 55

Phần Kiến Trúc


GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Ta chọn 1 tấm loại 300x1200 để tính toán. Với mỗi tấm ván khuôn ta dùng 3 xà gồ 2
cái 2 đầu và một cái ở giữa để đỡ.

2
ql/10

Hình 6-2. Sơ đồ tính.


6.2.1.3 Kiểm tra ván khuôn sàn.
+ Xác định tải trọng:
- Trọng lƣợng ván khuôn :
q1tc = 20 Kg/m2
q1 tt = qtcx1,1 = 22 Kg/m2
- Trọng lƣợng bê tông cốt thép sàn dày 120 mm :
q2tc = h = 2500x0,12 = 300 Kg/m2
q2tt = q2tcx1.1 = 300x1,1 = 330 Kg/m2
- Tải trọng do ngƣời và dụng cụ thi công:
q3tc = 250Kg/m2
q3tt = q2tcx1,3 = 250x1,3 = 325 Kg/m2
- Tải trọng do chấn động khi đổ bê tông:
q4tc = 400 Kg/m2
q4tt = q2tcx1,3 = 400x1,3 = 520 (Kg/m2)
- Tổng tải trọng đứng phân bố tác dụng trên ván khuôn là:
qtc = 20 + 300 + 250 + 400 = 970 (Kg/m2)
qtt = 22 +330 + 325 + 520 = 1197 (kG/m2)
+ Kiểm tra điều kiện bền:

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 157
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

- Tải trọng phân bố trên 1m dài ván có chiều rộng 30 cm:


q = qtt. B = 1197 x0,3 = 359,1 Kg/m = 3,591 Kg/cm
M
Điều kiện bền:  =  R (9-1)
W

2 2 ql 2
Trong đó: + R = 2100 Kg/cm , W = 6,55 cm , Mmax =
10

ql 2 3,591 602
    197,37  R  2100 Kg / cm2
8W 10  6,55

+ Kiểm tra điều kiện độ võng:


- Dùng tải trọng tiêu chuẩn để tính độ võng của ván khuôn:
q = qtc.b = 970x0,3 = 291 (Kg/m) = 2,91 (Kg/cm)
- Độ võng của ván khuôn sàn đƣợc tính theo công thức:
q tc .l 4 2,91l 4 2,91 604
f= =  = 0,005(cm)
128EJ 128  2,1106  28, 46 128  2,1106  28, 46

Trong đó: E = 2,1x106 (Kg/cm2)


J = 28,46cm4 (ván khuôn thép bề rộng 30cm)
Ta có [f] = L/400 = 370/400 = 0,925cm
=> f < [f]
Vậy ván khuôn thoã mãn khả năng chịu lực.
6.2.1.4 Tính toán kiểm tra thanh xà gồ phụ( xà gồ lớp 1).
+ Sơ đồ tính.
Sơ đồ tính toán xà gồ ngang là dầm liên tục giản kê lên các gối tựa là các xà gồ dọc
(xà gồ chính) nên có nhịp là l=1,2m.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 158
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

1200 1200
2
ql
10

Hình 6-3. Sơ đồ tính.


+ Tải trọng tác dụng lên thanh xà gồ ngang:
q=qttx0,6 =1197x0,6= 718,2kg/m
+Chọn tiết diện thanh xà gồ ngang.
M
+ Theo điều kiện bền:    [ ]
W

M ql 2 7,182 1202
 W     94, 02cm3
[ ] 10[ ] 10 110

- Chọn h = 1,2b
b.h 2 b.(1, 2b) 2
 W    0, 24b3
6 6
W 94,02
 b= 3 3  7,32cm
0, 24 0, 24

Chọn b = 8cm => h=1,2x8 =9,6 cm, chọn h= 10cm


- Kiểm tra độ võng của thanh xà gồ ngang:
+ Tải trọng dùng để tính võng của xà gồ ngang (dùng trị số tiêu chuẩn):
qtc =970x0,6=582 kG/m.
q tc .l 4
+ Độ võng của xà gồ ngang đƣợc tính theo công thức: f = (9-2)
128EJ
Trong đó: E -Mô đun đàn hồi của gỗ; E = 105 kG/m.
bh3 8.103
J- Mômen quán tính của bề rộng ván J =   666, 67 cm4.
12 12

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 159
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

1 5,82 1204
f  .  0,141cm
128 105  666, 67

+ Độ võng cho phép: [f] = l/400 = 370/400 = 0,925 cm


Ta thấy: f < [f] do đó xà gồ có tiết diện bxh = 8x10 cm là bảo đảm.
6.2.1.5 Tính toán kiểm tra thanh xà gồ dọc ( xà gồ lớp 2).
+ Sơ đồ tính.
Sơ đồ tính toán xà gồ dọc là dầm đơn giản kê lên các gối tựa là các cột chống giáo Pal
chịu tải trọng tập trung từ xà gồ ngang truyền xuống (xét xà gồ chịu lực nguy hiểm nhất).
P

Pl/4

Hình 6-4. Sơ đồ tính.


+ Tải trọng tác dụng lên thanh xà gồ dọc:
Tải tập trung tác dụng lên thanh xà gồ dọc là:
P = q.l = 718,2x1,2 = 861,84 kG.
+Chọn tiết diện thanh xà gồ dọc.
M
+ Theo điều kiện bền:    [ ]
W
M P.l 861,84 120
 W     235, 05cm3
[ ] 4[ ] 4 110

Chọn h = 1,2b
b.h 2 b.(1, 2b) 2
 W    0, 24b3
6 6
W 235,05
 b= 3 3  9,93cm
0, 24 0, 24

Chọn b = 10cm => h=1,2x10=12cm..


SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 160
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

+ Kiểm tra độ võng của thanh xà gồ dọc:


+ Tải trọng tiêu chuẩn tập trung trên thành xà gồ:
P = qtc .l = 582x1,2 = 698.4 kG.
P.l 3
+ Độ võng của xà gồ đƣợc tính theo công thức: f =
48 EJ
Trong đó: E - Mô đun đàn hồi của gỗ; E = 105 kG/m.
bh 3 10.123
J - Mômen quán tính của bề rộng ván: J= =  1440cm4
12 12

698, 4 1203
f   0,1746cm
48 105 1440
+ Độ võng cho phép: [f] = l/400 = 370/400 = 0,925 cm
Ta thấy: f < [f] do đó xà gồ dọc có tiết diện bxh = 10x12cm là bảo đảm.
6.2.2 Tính toán ván khuôn, xà gồ, cột chống cho dầm phụ (dầm dọc) dài 8 m.
6.2.2.1 Cấu tạo hệ ván khuôn.

4 3 1
ghi chó v¸n khu«n dÇm
1 v¸n khu«n sµn
12
9 3 v¸n THµNH DÇM
10
11 4 B£T¤NG SµN
5 v¸n §¸Y DÇM
5 6 13 6 Xµ Gå NGANG §ì DÇM 30X70
7
7 Xµ Gå DäC
8 GI¸O Dì Xµ Gå SµN
8
9 Xµ Gå NGANG §ì V¸N SµN
10 THANH CHèNG V¸N THµNH DÇM
11 THANH CHèNG Xµ Gå §ì §¸Y SµN
12 Xµ Gå DäC §ì Xµ Gå SµN
13 KÝCH §ÇU CéT
14 NÑP §øNG

Hình 6-5. Cấu tạo hệ ván khuôn dầm phụ.


9.2.2.1. Tổ hợp ván khuôn.
Do tiết diện dầm chính là 400x800 nên chiều dài của ván khuôn dầm ngang là
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 161
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

4-0,4=3,6m
Chiều dày sàn là 120mm nên chiều cao ván khuôn thành dầm là 600-120=480mm
Ta tiến hành tổ hợp cho ván đáy và ván thành nhƣ sau:
-Ván đáy:


1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55

Hình 6-6. Cấu tạo ván khuôn đáy.


- Ván thành:

1200 x 200 x 55 1200 x 200 x 55 1200 x 200 x 55


1200 x 200 x 55 1200 x 200 x 55 1200 x 200 x 55

Hình 6-7. Cấu tạo ván khuôn thành.


6.2.2.2 Kiểm tra ván khuôn đáy.
Ta bố trí các xà gồ ngang nhƣ sau và đi tiến hành kiểm tra ván khuôn.

1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55 1200 x 300 x 55

Hình 6-8. Bố trí xà gồ ngang.


+ Sơ đồ tính: Ván khuôn đáy dầm đƣợc tựa lên các thanh xà gồ ngang. Các thanh xà gồ
này tựa lên xà gồ chính, và các thanh xà gồ chính lại đƣợc tựa lên hệ cột chống.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 162
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

2
ql/10

.
Hình 6-9. Sơ đồ tính.
+ Tải trọng tác dụng.
Tải trọng tác dụng lên ván đáy gồm:
+ Trọng lƣợng ván khuôn: q1tc = 20 Kg/m2.
2
q1tt = 20x1,1 = 22 Kg/m

+ Trọng lƣợng của BTCT dầm (cao h = 80 cm)


q2tc =  .h = 2500x0,8 = 2000 Kg/m .
2

2
q 2tt = 2000x1,1 = 2400 Kg/m

+ Tải trọng do đổ bê tông: q4tc = 400 Kg/m2.


2
q 4tt = 400x1,3 = 520 Kg/m .

 Tải trọng tính toán trên 1m2 ván khuôn là:


q tc = 20 + 2000 + 400 = 2420 Kg/m2.

q tt = 22 + 2400 + 520 = 2942 Kg/m2.

Tải trọng trên 1m dài ván đáy dầm (b = 400mm) là:


q=qtt.b=2942x0,4=1176,8 kG/m
M
+Kiểm tra điều kiện bền:  =  R = 2100 kG/cm2.
W
Trong đó: W: Mômen kháng uốn của ván khuôn bề rộng 300mm, W = 6,55cm3
ql xg2
M: Mô men trong ván đáy dầm M =
10

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 163
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

q  l 2 11, 768  602


    646, 79  R  2100(kG / cm2 )
10.W 10  6,55

+Kiểm tra điều kiện độ võng.


+ Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn trên 1m dài:
qtc = 2420x0,3 = 726 kG/m.
qtc l 4
+ Độ võng của ván khuôn dầm đƣợc tính theo công thức: f 
128EJ
Trong đó: E: Mô đun đàn hồi của thép; E = 2,1x106 kG/cm2.
J: Mômen quán tính của bề rộng ván J = 28,46cm4

7, 26  604
f   0, 012cm
128  2,1106  28, 46
L 370
+ Độ võng cho phép: [f] =  = 0,925cm
400 400
Vậy: Ván đáy thỏa mãn điều kiện chịu lực.
6.2.2.3 .Tính toán tiết diện đà ngang đỡ dầm.
+Sơ đồ tính đà ngang đỡ dầm:
P

Pl/4

Hình 6-10. Sơ đồ tính đà ngang đỡ dầm


+Xác định tải trọng trọng tập trung lên đà ngang:
- Tải trọng trên 1m2 dầm là: q tc = 2420 Kg/m2.

q tt = 2942 Kg/m2.

- Tải trọng tập trung tác dụng lên đà ngang:


Ptc = qtcx0,3x0,6 =2420x0,3x0,6 = 435,6 (Kg)

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 164
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Ptt = qttx0,3x0,6 =2942x0,3x0,6 = 529,56 (Kg)


M
+ Theo điều kiện bền:    [ ]
W
M P.l 529,56 120
 W     144, 425cm3
[ ] 4[ ] 4 110

Chọn h = 1,2b

b.h 2 b.(1, 2b) 2


 W    0, 24b3
6 6
W 107,61
 b= 3 3  7, 65cm
0, 24 0, 24

Chọn b = 8cm => h=1,2x8=9,6cm, chọn h=10cm.


+ Kiểm tra điều kiện độ võng:
- Độ võng đƣợc tính theo công thức dầm đơn giản:
P.l 3
= 435, 56 120  0, 24(cm)
3
f=
48 EJ 48 10  666, 67

b.h3 8.103
Trong đó: E = 105 kg/cm2, J = = =666,67 (cm4).
12 12
- Độ võng cho phép:
l 120
f = 0,19 ≤ [f] = = = 0,3 (cm)
400 400

 Vậy đà ngang đỡ dầm có tiết diện 80x100 khoảng cách bố trí giữa các đà l = 60 cm
là đảm bảo điều kiện về ổn định.
6.2.2.4 .Tính toán xà gồ dọc đỡ đà ngang.
+ Sơ đồ tính:
Xà gồ dọc làm việc nhƣ dầm dơn giản kê lên các gối tựa là các cột chống giáo PAL
chịu lực tập trung truyền từ đà ngang xuống( Tính cho trƣờng hợp nguy hiểm nhất).
Q

Ql/4

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 165
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Hình 6-11. Sơ đồ tính xà gồ dọc đỡ đà ngang.


+ Tải trọng tác dụng lên thanh xà gồ dọc:
Q = P/2 = 529,56/2 = 264,78 kg.
Qtc = Ptc/2 = 435,6/2=217,8kg.
M
+ Theo điều kiện bền:   [ ]
W
M Q.l 264, 78 120
 W     72, 2cm3
[ ] 4[ ] 4 110

Chọn h = 1,2b
b.h 2 b.(1, 2b) 2
 W    0, 24b3
6 6
W 72, 2
 b= 3 3  6, 7cm
0, 24 0, 24

Chọn b=6cm=>h=1,2x6=7,2cm,chọn h=8cm.


+ Kiểm tra điều kiện độ võng:
- Độ võng đƣợc tính theo công thức dầm đơn giản:
P.l 3
= 217,8 5 120  0, 292(cm)
3
f=
48 EJ 48 10  256

5 b.h3 6.83
2
Trong đó: E = 10 kg/cm , J = = = 256 (cm4).
12 12
- Độ võng cho phép:
l 120
f = 0,243 ≤ [f] = = = 0,3 (cm)
400 400

 Vậy đà dọc có tiết diện 60x80 là hợp lí.


6.2.2.5 Tính ván khuôn thành dầm.(tính cho loại tấm 1500x200x55)
Ta bố trí các thanh nẹp đứng nhƣ hình vẽ và tiến hành kiểm tra.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 166
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

nÑp ®øng v¸n khu«n

Hình 6-12. Bố trí các thanh nẹp đứng.


+Sơ đồ tính.
q

2
ql/10

Hình 6-13. Sơ đồ tính.


+ Tải trọng tác dụng lên ván thành gồm:
- Áp lực ngang của bêtông mới đổ:
q1tc =  .h = 2500 x 0,75 = 1800 Kg/m .
2

2
q1tt = 1800 x 1,1 = 1980 Kg/m .

- Tải trọng do đổ bê tông: q1tc = 400 Kg/m2


2
q1tc = 400 x 1,3 = 520 Kg/m

 Tải trọng tổng cộng phân bố lên ván khuôn thành dầm.
qtc = (1800+400)x0,2 = 440 kG/m
qtt = (1980+520)x0,2 = 500 kG/m
M
+ Kiểm tra điều kiện bền:  =  R = 2100 kG/cm2.
W

Trong đó: + W - Mômen kháng uốn của tấm ván thành, W= 4,42 cm3.
qln2
+ M - Mô men trên ván thành dầm; M =
10

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 167
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

M ql 2 5  602
    407, 24  R  2100(kG / cm2 )
W 10W 10  4, 42

+ Kiểm tra điều kiện độ võng:


qtc .l 4
Độ võng của ván khuôn đƣợc tính theo công thức: f 
128EJ
Trong đó: E - Môđun đàn hồi của thép, E = 2,1x106 kG/cm2.
J - Mô men quán tính ván thành dầm: J = 20,02cm4

4, 4  604
f   0, 011cm
128  2,1106  20, 02
l 60
+ Độ võng cho phép: [f] =   0,15cm
400 400
Ta thấy: f < [f] do đó khoảng cách giữa các nẹp đứng bằng 60 cm là bảo đảm.
Tính toán tiết diện thanh nẹp đứng:
Thanh nẹp đứng đƣợc coi nhƣ dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố đều từ áp lực
ngang tác dụng lên ván thành truyền vào theo diện truyền tải có bề rộng b = 0.6m. Các gối
tựa của các thanh là các thanh chống (chống tại 2 điểm) ở trên và thanh giằng ngang ở dƣới.
Nhịp tính toán của thanh là l = 48 cm.
q

2
ql/8

Hình 6-14. Sơ đồ tính


+ Tải trọng phân bố đều trên chiều dài thanh:
q tc = 0,22x60 =13,2Kg/cm.

q tt = 0,25x60 =15Kg/cm.

+ Xác định tết diện thanh:


M
- Điều kiện bền:    [].
W

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 168
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

M ql 2 15  482
Trong đó: W= W    39, 27cm3 .
[ ] 8[ ] 8 110

Chọn h = 1,2b
b.h 2 b.(1, 2b) 2
 W    0, 24b3
6 6
W 39,27
 b= 3 3  5, 47cm
0, 24 0, 24

Chọn b=6cm =>h=1,2x6=7,2cm,chọn h=8cm.


+ Kiểm tra điều kiện ổn định:
- Độ võng đƣợc tính theo công thức dầm đơn giản:
5.q tc .l 4
= 5 13, 25 48 = 0,036 (cm)
4
f=
384 EJ 384 10  256

5 b.h 3 6.83
2
Trong đó: E = 10 kg/cm , J = = = 256 (cm4).
12 12
- Độ võng cho phép:
l 48
f = 0,036 ≤ [f] = = = 0,12 (cm)
400 400

 Vậy thanh nẹp đứng có tiết diện 60x80mm.


6.2.3 Tính toán ván khuôn, xà gồ, cột chống cho dầm chính (dầm ngang 400x800)
6.2.3.1 Cấu tạo hệ ván khuôn dầm.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 169
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

3 2 1

9 13 8
10
11
ghi chó v¸n khu«n dÇm
6 4 5 12 1 v¸n khu«n sµn
2 v¸n THµNH DÇM
3 B£T¤NG SµN
7 4 v¸n §¸Y DÇM
5 Xµ Gå NGANG §ì DÇM 90X110
6 Xµ Gå DäC 70x90
7 GI¸O Dì Xµ Gå SµN
8 Xµ Gå NGANG §ì V¸N SµN 80x100
9 THANH CHèNG V¸N THµNH DÇM 60x80
10 THANH CHèNG Xµ Gå §ì §¸Y SµN 60x80
11 Xµ Gå DäC §ì Xµ Gå SµN 100x120
12 KÝCH §ÇU CéT
13 NÑP §øNG 70x90

Hình 6-15. Cấu tạo hệ ván khuôn dầm chính.


6.2.3.2 Tổ hợp ván khuôn.
Do tiết diện cột là 700x700 nên chiều dài của ván khuôn dầm ngang là 8-0,7=7,3m
Chiều dày sàn là 150mm nên chiều cao ván khuôn thành dầm là 800-150=650mm
Ta tiến hành tổ hợp cho ván đáy và ván thành nhƣ sau:
-Ván đáy:

1500x400x55 1500x400x55 1500x400x55 1500x400x55

Hình 6-16. Kích thƣớc ván đáy.


- Ván thành:

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 170
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

1500x200x55 1500x200x55 1500x200x55 1500x200x55


1500x400x55 1500x400x55 1500x400x55 1500x400x55

Hình 6-17. Kích thƣớc ván thành.


6.2.3.3 Kiểm tra ván khuôn đáy.
Ta bố trí các xà gồ ngang nhƣ sau và đi tiến hành kiểm tra ván khuôn.

1500x400x55 1500x400x55 1500x400x55 1500x400x55

Hình 6-18. Bố trí xà ngang.


+ Sơ đồ tính: Ván khuôn đáy dầm đƣợc tựa lên các thanh xà gồ ngang. Các thanh xà gồ
này tựa lên xà gồ chính, và các thanh xà gồ chính lại đƣợc tựa lên hệ cột chống.
q

2
ql/10

.
Hình 6-19. Sơ đồ tính.
+ Tải trọng tác dụng.
Tải trọng tác dụng lên ván đáy gồm:
+ Trọng lƣợng ván khuôn: q1tc = 20 Kg/m2.

q1tt = 20x1,1 = 22 Kg/m2


SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 171
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

+ Trọng lƣợng của BTCT dầm ( cao h = 80 cm)


q2tc =  .h = 2500x0,8 = 2000 Kg/m .
2

2
q 2tt = 2000x1,1 = 2200 Kg/m

+ Tải trọng do đổ bê tông: q4tc = 400 Kg/m2.


2
q 4tt = 400x1,3 = 520 Kg/m .

 Tải trọng tính toán trên 1m2 ván khuôn là:


2
q tc = 20 + 2000 + 400 = 2420 Kg/m .

q tt = 22 + 2200 + 520 = 2742 Kg/m2.

Tải trọng trên 1m dài ván đáy dầm (b = 400mm) là:


q=qtt.b=2742x0,4=1096,8 kG/m
M
+Kiểm tra điều kiện bền:  =  R = 2100 kG/cm2.
W
Trong đó: W: Mômen kháng uốn của ván khuôn bề rộng 400mm, W = 6,55cm3
ql xg2
M: Mô men trong ván đáy dầm M =
10

q  l 2 10,9  752
    936, 07  R  2100(kG / cm2 )
10.W 10  6,55

+Kiểm tra điều độ võng.


+ Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên ván khuôn trên 1m dài:
qtc = 2420x0,4 = 968 kG/m.
qtc l 4
+ Độ võng của ván khuôn dầm đƣợc tính theo công thức: f 
128EJ
Trong đó: E: Mô đun đàn hồi của thép; E = 2,1x106 kG/cm2.
J: Mômen quán tính của bề rộng ván J = 28,46cm4

9, 68  754
f   0, 04cm
128  2,1106  28, 46

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 172
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

L 650
+ Độ võng cho phép: [f] =  = 1,625 cm
400 400
Vậy: Ván đáy thõa mãn điều kiện chịu lực.
6.2.3.4 Tính toán tiết diện đà ngang đỡ dầm.
+Sơ đồ tính đà ngang đỡ dầm:
P

Pl/4

Hình 6-20. Sơ đồ tính đà ngang.


+Xác định tải trọng trọng tập trung lên đà ngang:
- Tải trọng trên 1m2 dầm là:
q tc = 2420 Kg/m2.

q tt = 2742 Kg/m2.

- Tải trọng tập trung tác dụng lên đà ngang:


Ptc = qtcx0,4x0,75 =2420x0,4x0,75 = 726 (Kg)
Ptt = qttx0,4x0,75 =2742x0,4x0,75 = 822,6 (Kg)
M
+ Theo điều kiện bền:    [ ]
W
M P.l 822, 6 120
 W     224,345cm3
[ ] 4[ ] 4 110

Chọn h = 1,2b
b.h 2 b.(1, 2b) 2
 W    0, 24b3
6 6
W 224,345
 b= 3 3  9, 78cm
0, 24 0, 24

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 173
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Chọn b = 9cm => h=1,2x9 = 10,8cm, chọ h=11cm.


+ Kiểm tra điều kiện độ võng:
- Độ võng đƣợc tính theo công thức dầm đơn giản:
P.l 3 726 1203
f= =  0, 262(cm)
48 EJ 48 105  998, 25

5 2 b.h3 9.113
Trong đó: E = 10 kg/cm , J = = = 998,25 (cm4).
12 12
- Độ võng cho phép:
l 120
f = 0,18 ≤ [f] = = = 0,3 (cm)
400 400

 Vậy đà ngang đỡ dầm có tiết diện 90x110mm khoảng cách bố trí giữa các đà l = 75
cm là đảm bảo điều kiện về ổn định.
6.2.3.5 Tính toán xà gồ dọc đỡ đà ngang.
+ Sơ đồ tính:
Dầm dọc làm việc nhƣ dầm dơn giản kê lên các gối tựa là các cột chống giáo PAL chịu
lực tập trung truyền từ đà ngang xuống.( Tính cho trƣờng hợp nguy hiểm nhất)
Q

Ql/4

Hình 6-21. Sơ đồ tính xà gồ dọc.


+ Tải trọng tác dụng lên thanh xà gồ dọc:
Q = P/2 = 822,6/2 = 411,3 kg.
Qtc = Ptc/2 = 726/2=363kg
M
+ Theo điều kiện bền:    [ ]
W

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 174
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

M Q.l 411, 6 120


 W     112, 255cm3
[ ] 4[ ] 4 110

Chọn h = 1,2b
b.h 2 b.(1, 2b) 2
 W    0, 24b3
6 6
W 75,69
 b= 3 3  6,81cm
0, 24 0, 24

Chọn b = 7cm => h=1,2x7 = 8.4cm, chọn h=9cm.


+ Kiểm tra điều kiện độ võng:
- Độ võng đƣợc tính theo công thức dầm đơn giản:
P.l 3 363 1203
f= =  0,3(cm)
48 EJ 48 105  425, 25

b.h3 7.93
Trong đó: E = 105 kg/cm2, J = = = 425,25 (cm4).
12 12
l 120
- Độ võng cho phép: f = 0,207 ≤ [f] = = = 0,3 (cm)
400 400

 Vậy đà dọc có tiết diện 70x90 là hợp lí.


6.2.3.6 Tính ván khuôn thành dầm.(tính cho loại tấm 1500x400x55)
Ta bố trí các thanh nẹp đứng nhƣ hình vẽ và tiến hành kiểm tra.

Hình 6-22. Bố trí các thanh nẹp đứng.


+ Sơ đồ tính.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 175
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

2
ql/10

Hình 6-23. Sơ đồ tính.


+ Tải trọng tác dụng lên ván thành gồm:
- Áp lực ngang của bêtông mới đổ:
q1tc =  .h = 2400 x 0,75 = 1800 Kg/m .
2

2
q1tt = 1800 x 1,1 = 1980 Kg/m .

- Tải trọng do đổ bê tông: q1tc = 400 Kg/m2


2
q1tc = 400 x 1,3 = 520 Kg/m

 Tải trọng tổng cộng phân bố lên ván khuôn thành dầm.
qtc = (1800+400)x0,3 = 660 kG/m
qtt = (1980+520)x0,3 = 750 kG/m
M
+ Kiểm tra điều kiện bền:  =  R = 2100 kG/cm2.
W
Trong đó: + W - Mômen kháng uốn của tấm ván thành, W= 6,55 cm3.
qln2
+ M - Mô men trên ván thành dầm; M =
10

M ql 2 7,5  752
    644, 08  R  2100(kG / cm2 )
W 10.W 10  6,55

+ Kiểm tra điều kiện độ võng:


qtc l 4
Độ võng của ván khuôn đƣợc tính theo công thức: f 
128EJ
Trong đó: E - Môđun đàn hồi của thép, E = 2.1x106 kG/cm2.
J - Mô men quán tính ván thành dầm: J = 28,46cm4

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 176
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

6, 6  754
f   0, 027cm
128  2,1106  28, 46
l 75
+ Độ võng cho phép: [f] =   0,188cm
400 400
Ta thấy: f < [f] do đó khoảng cách giữa các nẹp đứng bằng 75 cm là bảo đảm.
6.2.3.7 Tính toán tiết diện thanh nẹp đứng:
Thanh nẹp đứng đƣợc coi nhƣ dầm đơn giản chịu tải trọng phân bố đều từ áp lực
ngang tác dụng lên ván thành truyền vào theo diện truyền tải có bề rộng b = 0.75m. Các gối
tựa của các thanh là các thanh chống (chống tại 2 điểm) ở trên và thanh giằng ngang ở dƣới.
Nhịp tính toán của thanh là l = 580 cm.
q

2
ql/8

Hình 6-24. Sơ đồ tính


+ Tải trọng phân bố đều trên chiều dài thanh:
q tc = 0,22x75 = 16,5Kg/cm.

q tt = 0,25x75 = 18,75Kg/cm.

M
+ Theo điều kiện bền:    [].
W

M q.l 2 18, 75  582


=> W     63, 26cm3 .
[ ] 8[ ] 8 110

Chọn h = 1,2b
b.h 2 b.(1, 2b) 2
 W    0, 24b3
6 6
W 63,26
 b= 3 3  6, 41cm
0, 24 0, 24

Chọn b = 7cm => h=1,2x7 = 8,4cm, chọn h=9cm.


+ Kiểm tra điều kiện ổn định:
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 177
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

- Độ võng đƣợc tính theo công thức dầm đơn giản:


5.q tc .l 4
f= = 5 16,5  584 = 0,057 (cm)
384 EJ 384 105  425, 25

5 2b.h 3 7.93
Trong đó: E = 10 kg/cm , J = = = 425,25 (cm4).
12 12
l 58
- Độ võng cho phép: f = 0,057 ≤ [f] = = = 0,145 (cm)
400 400

 Vậy thanh nẹp đứng có tiết diện 70x90mm.


Ta có cấu tạo hoàn chỉnh cho hệ ván khuôn dầm chính.

3 2 1

9 13 8
10
11
ghi chó v¸n khu«n dÇm
6 4 5 12 1 v¸n khu«n sµn
2 v¸n THµNH DÇM
3 B£T¤NG SµN
7 4 v¸n §¸Y DÇM
5 Xµ Gå NGANG §ì DÇM 90X110
6 Xµ Gå DäC 70x90
7 GI¸O Dì Xµ Gå SµN
8 Xµ Gå NGANG §ì V¸N SµN 80x100
9 THANH CHèNG V¸N THµNH DÇM 60x80
10 THANH CHèNG Xµ Gå §ì §¸Y SµN 60x80
11 Xµ Gå DäC §ì Xµ Gå SµN 100x120
12 KÝCH §ÇU CéT
13 NÑP §øNG 70x90

Hình 6-25. Cấu tạo chi tiết ván dầm sàn


6.2.4 Tính toán ván khuôn, xà gồ, cột chống cho cột.
6.2.4.1 Lựa chọn ván khuôn cho cột.
Cấu tạo cốp pha cột:
- Cốp pha cột thuộc loại cốp pha đứng
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 178
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

- Bề mặt ván khuôn sẽ chịu tải trọng ngang do đổ BT và đầm rung gây nên.
- Tính toán nhƣ dầm liên tục tựa lên các gối là các thanh gông ôm cột.
- Khi cấu tạo sẽ có thêm các thanh nẹp đứng với khoảng cách hợp lý và các thanh chống
xiên cùng dây neo giữ ổn định cho cốp pha trong suốt quá trình đổ BT
- Chiều cao cột khi thi công chỉ tính từ mặt sàn tới đáy dầm chính
+ Lcột tầng điển hình = Htầng - hdầm chính = 3400 - 800 = 2600 mm
+ Lcột tầng 1 = Htầng - hdầm chính = 4500 - 800 = 3700 mm
Chọn ván khuôn cột:
Do công trình có nhiều loại kích thƣớc cột bxh = 600x600mm, 500x500mm,
700x700mm
Chọn ván khuôn cột tổ hợp từ các loại ván khuôn định hình (xem bảng 8.4)
Việc tổ hợp ván khuôn cột nhƣ sau:
Các tấm ván khuôn đƣợc liên kết với nhau bằng các khoá 3 chiều và đƣợc giữ ổn định bởi
các gông thép, khoảng cách sẽ đƣợc tính toán nhƣ trình bày dƣới đây.
Lựa chọn các thanh chống xiên và tăng đơ điều chỉnh độ chính xác của ván khuôn cột.
Thanh chống xiên làm bằng thép ống, ở giữa có ren điều chỉnh chiều dài. Dùng dây neo
bằng cáp có tăng đơ để điều chỉnh độ căng của cáp.
Tính toán cốp pha cột
6.2.4.2 Tính toán gông cột và cây chống cho cột.
Tính toán ván khuôn cho cột kích thƣớc 700x700 với 2 loại chiều dài 3,7 và 2,6m.
Với cột 500x500, 600x600 mm, …cách bố trí cấu tạo ván khuôn tƣơng tự.
Tính toán cho cột kích thƣớc 700x700 mm, Lcột = 4,05 - 0,8= 3,7 m:
+Tải trọng tác dụng lên ván khuôn bao gồm.
- Tải trọng tính tấm ván khuôn cột bao gồm các lực tác dụng theo phƣơng ngang,
không tính trọng lƣợng bản thân của bêtông, cốt thép, ván khuôn.
- Áp lực ngang tối đa của vữa bêtông tƣơi:

q 1tt = n. .H = 1,1.2400.0,75 = 1980 (kG/m2)

(H = 0,75m là chiều cao tính áp lực ngang của bêtông mới đổ khi dùng đầm dùi)

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 179
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

- Tải trọng khi đổ bêtông bằng cần trục và thùng đổ:

q 2tt = 1,3.400 = 520 (kG/m2)

- Tải trọng khi đầm bêtông bằng máy:


q tt3 = 1,3.200 = 260 (kG/m2)

- Do khi đổ bêtông cột thì chỉ đổ hoặc đầm nên ta có tải trọng ngang phân bố tác dụng
trên ván khuôn là:
qtt = qt1 + qtt2 = 1980 + 520 = 2500 (kG/m2)
- Tải trọng phân bố theo chiều dài một tấm ván khuôn rộng 400 là:
ptt = qtt.b = 2500.0,4 = 1000 (kG/m)
Tính toán khoảng cách gông :
a. Tính toán theo điều kiện bền của ván khuôn :
- Gọi lg là khoảng cách các gông cột theo phƣơng đứng. Sơ đồ tính ván khuôn là dầm
liên tục với gối tựa tại vị trí các gông, nhịp dầm là lg.
p tt .l g2
- Điều kiện bền: M max    .W  R.W (9-3)
10
- Từ đó ta có:

10. .W 10.2100.6,55


lg  tt
  136(cm)
p 10

b. Tính toán theo điều kiện võng của ván khuôn


- Tải trọng tính toán võng là:
ptc = (2400.0,75 + 400).0,3 = 660 (kG/m) = 6,6 (kG/cm)
- Độ võng của tấm ván khuôn tính theo công thức của dầm liên tục
p tc .l g4 lg
f max   f  (9-4)
128E.J 400
- Từ đó ta có

128.E.J 128.2,1.106.28, 46
lg  3  3  142, 6(cm)
400. ptc 400.6, 6

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 180
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

* Nhƣ vậy với cột đổ bêtông có chiều cao khoảng 3,35m, ta bố trí 4 gông, khoảng cách
các gông là 0,45m, thoả mãn các điều kiện bền và võng đã tính toán ở trên.
ghi chó v¸n khu«n cét
1 1 1 v¸n khu«n cét
11 2 g«ng cét
7 3 c©y chèng thÐp k-102
4 nÑp ch©n cét
b»ng gç 100x100
5 s¾t neo 14
2 6 bul«ng g«ng cét
7 thÐp chê cét
6 1 8 gç 80x100 chÆn
ch©n c©y chèng
9 t¨ng®¬ neo gi÷ d=120
10 10 gi¸o c«ng t¸c
11 sµn c«ng t¸c

9 9

4 8
3 3

10
2 8

11 5
9

3 5

Hình 6-26. Cấu tạo ván khuôn cột.


SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 181
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

6.3 Lập bảng thông kê ván khuôn, cốt thép, bê tông phần thân.
Xem bảng phụ lục thống kê khối lƣợng ván khuôn, cốt thép, bê tông.
6.4 Kỹ thuật thi công công tác ván khuôn, cốt thép, bê tông.
6.4.1 Kỹ thuật thi công công tác ván khuôn.
Chuẩn bị:
 Ván khuôn phải đƣợc xếp đúng chủng loại để tiện sử dụng.
 Bề mặt ván khuôn phải đƣợc cạo sạch bêtông và đất bám.
Yêu cầu :
 Đảm bảo đúng hình dạng, kích thƣớc kết cấu.
 Đảm bảo độ cứng và độ ổn định.
 Phải phẳng, khít nhằm tránh mất nƣớc ximăng.
 Hệ giáo, cột chống phải kê trên nền cứng và dùng kích để điều chỉnh chiều cao
cột chống.
+Việc nghiệm thu công tác lắp dựng cốt pha đà giáo đƣợc tiến hành tại hiện trƣờng,
kết hợp với việc đánh giá xem xét kết quả kiểm tra theo quy định .
a. Lắp ván khuôn cột.
 Ghép sẵn 3 mặt ván khuôn cột thành hộp.
 Xác định tim cột, trục cột, vạch chu vi cột lên sàn để dể định vị.
 Lồng hộp ván khuôn cột vào khung cốt thép, sau đó ghép nốt mặt còn lại.
 Đóng gông cột: Gông cột gồm 2 thanh thép chữ U có lỗ luồn hai bulông.
Các gông đƣợc đặt theo kết cấu thiết kế và sole nhau để tăng tính ổn định theo hai
chiều.
 Dọi kiểm tra tim và độ thẳng đứng của cột.
 Giằng chống cột: dùng hai loại giằng cột:
 Phía dƣới dùng các thanh chống gỗ hoặc thép, một đầu tì lên gông, 1
đầu tì lên thanh gỗ tựa vào các móc thép dƣới sàn.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 182
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

 Phía trên dùng dây neo có kích điều chỉnh chiều dài, một đầu móc vào
mấu thép, đầu còn lại neo vào gông đầu cột.
b. Lắp ván khuôn dầm, sàn.
 Lắp dựng hệ giáo PAL tạo thành hệ giáo với khoảng cách giữa các đầu kích đỡ xà
gồ là 1,2m
 Gác các thanh xà gồ lên đầu kích theo 2 phƣơng dọc và ngang, chỉnh kích đầu
giáo, chân giáo cho đúng cao trình đỡ ván khuôn.
 Lắp đặt ván đáy dầm vào vị trí, điều chỉnh cao độ, tim cốt và định vị ván đáy.
 Dựng ván thành dầm, cố định ván thành bằng các thanh nẹp và thanh chống xiên.
 Đặt ván sàn lên hệ xà gồ và gối lên ván dầm. Điều chỉnh và cố định ván sàn.
c. Lắp ván khuôn vách lõi.
 Ván khuôn vách, lõi đƣợc dựng lắp cùng ván khuôn cột, thi công từng tầng.
 Sau khi dựng lắp cốt thép cho vách, lõi, tiến hành buộc các con kê vào thép dọc.
 Dựng hệ giáo PAL phía trong lõi cứng để kê sàn công tác.
 Lắp dựng ván khuôn mặt trong của lõi trƣớc, dùng các thanh nẹp bằng thép ống
tạo mặt phẳng cho ván khuôn. Dùng các thanh chống giữa hai mặt đối diện, đầu các
thanh chống phải tỳ lên các ống nẹp.
 Lắp dựng ván khuôn mặt ngoài của lõi. Dùng các thanh ống nẹp cứng ván khuôn
ngoài nhằm tạo mặt phẳng. Giữ ổn định ván khuôn bằng các thanh chống một đầu tỳ vào
thanh nẹp, một đầu tỳ lên các móc thép trên sàn.
 Để chống phình cho lõi, dùng các bulông giằng giữ hai mặt ván. Bulông có lồng
một ống nhựa làm cữ ván khuôn.
 Kiểm tra độ thẳng đứng của ván khuôn bằng máy kinh vĩ, điều chỉnh và cố định
trƣớc khi đổ bêtông.
6.4.2 Kỹ thuật thi công công tác cốt thép.
+ Cốt thép trƣớc khi gia công và trƣớc khi đổ bê tông cần đảm bảo:
- Bề mặt sạch, không dính bùn đất, dầu mỡ, không có vẩy sắt và các lớp rỉ;
- Các thanh thép bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc do các nguyên
nhân khác không vƣợt quá giới hạn cho phép là 2% đƣờng kính. Nếu vƣợt quá giới

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 183
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

hạn này thì loại thép đó đƣợc sử dụng theo diện tích tiết diện thực tế còn lại.
- Cốt thép cần đƣợc kéo, uốn và nắn thẳng.
+ Cắt và uốn cốt thép
Cắt và uốn cốt thép chỉ đƣợc thực hiện bằng các phƣơng pháp cơ học.
Cốt thép phải đƣợc cắt uốn phù hợp với hình dáng, kích thƣớc cửa thiết kế. Sản phẩm
cốt thép đã cắt và uốn đƣợc tiến hành kiểm tra theo từng lô. Mỗi lô gồm 100 thanh thép từng
loại đã cắt và uốn, cứ mỗi lô lấy 5 thanh bất kì để kiểm tra.
+ Việc nối buộc cốt thép
Việc nối buộc (nối chồng lên nhau) đối với các loại thép đƣợc thực hiện theo quy
định của thiết kế. Không nối ở các vị trí chịu lực lớn và chỗ uốn cong. Trong một mặt cắt
ngang của tiết diện kết cấu không nối quá 25% diện tích tổng cộng của mặt cắt ngang đối
với thép tròn trơn và không quá 50% đối với cốt thép có gờ.
Việc nối buộc cốt thép phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
a. Chiều dài nối buộc của cốt thép chịu lực trong các khung và lƣới thép cốt thép không
đƣợc nhỏ hơn 250mm đối với thép chịu kéo và không nhỏ hơn 200mm đối với thép
chịu nén. Các kết cấu khác chiều dài nối buộc không nhỏ hơn các trị số ở bảng 7;
b. Khi nối buộc, cốt thép ở vùng chịu kéo phải uốn móc đối với thép tròn trơn, cốt thép
có gờ không uốn móc;
c. Dây buộc dùng loại dây thép mềm có đƣờng kính 1mm;
d. Trong các mối nối cần buộc ít nhất là 3 vị trí (ở giữa và hai đầu).
+Thay đổi cốt thép trên công trƣờng Trong mọi trƣờng hợp việc thay đổi cốt thép phải
đƣợc sự đồng ý của thiết kế. Trƣờng hợp sử dụng cốp thép xử lí nguội thay thế cốt thép cán
nóng thì nhất thiết phải đƣợc sự đồng ý của cơ quan thiết kế và chủ đầu tƣ.
+ Vận chuyển và lắp dựng cốt thép
Việc vận chuyển cốt thép đã gia công cần đảm bảo các yêu cầu sau:
a. Không làm hƣ hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép;
b. Cốt thép từng thanh nên buộc thành từng lô theo chủng loại và số lƣợng để tránh
nhầm lẫn khi sử
c. Các khung, lƣới cốt thép lớn nên có biện pháp phân chia thành từng bộ phận nhỏ phù
hợp với phƣợng tiện vận chuyển.
Công tác lắp dựng cốt thép cần thỏa mãn các yêu cầu sau:

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 184
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

a. Các bộ phận lắp dựng trƣớc, không gây trở ngại cho các bộ phận lắp dựng sau:
b. Có biện pháp ổn định vị trí cốt thép không để biến dạng trong quá trình đổ bê tông.
c. Khi đặt cốt thép và cốt pha tựa vào nhau tạo thành một tổ hợp cứng thì cốt pha chỉ
đƣợc đặt trên các giao điểm của cốt thép, chịu lực và theo đúng vị trí quy định của
thiết kế .
Các con kê cần đặt tại các vị trí thích hợp tùy theo mật độ cốt thép nhƣng không lớn
hơn 1m một điểm kê. con kê có chiều dày bằng lớp bê tông bảo vệ cốt thép và đƣợc làm
bằng các vật liệu không ăn mòn cốt thép, không phá hủy bê tông. Sai lệch chiều dày lớp bê
tông bảo vệ so với thiết kế không vƣợt quá 3mm đối với lớp bê tông bảo vệ có chiều dày a
nhỏ hơn 15mm và 5mm đối với lớp bê tông bảo vệ a lớn hơn 15mm.
Thi công cốt thép cột:
Trƣớc khi lắp dựng thép cột tiến hành kiểm tra các trục định vị cột theo các chiều
ngang, dọc và đánh dấu bằng sơn đỏ lên tƣờng hoặc sàn.
Cốt thép cột đƣợc nối buộc. Khi nối buộc cốt thép Không đƣợc trùng quá 50% mối
buộc trên cùng một mặt cắt và phải đƣợc kiểm tra nghiệm thu trƣớc khi thi công phần tiếp
theo. Chọn phƣơng án nối so le cốt thép cột ở hai mặt cắt khác nhau.
Trƣớc khi lắp đặt cốt thép cần phải dụng các thiết bị trắc đạc định vị sẵn tim, mốc,
vạch xuống nền bê tông. Sau khi cố định bằng buộc, điều chỉnh cốt thép chủ cho đúng kích
thƣớc theo thiết kế rồi mới buộc cốt đai. Sau khi lắp đặt cốt thép cho từng cấu kiện cột, sử
dụng thiết bị trắc đạc để kiểm tra lại vị trí, tim cột, mép cột trƣớc khi nghiệm thu.
Trong khi thi công lắp dựng cốt thép cột phải sử dụng giáo làm sàn thao tác. Chân giáo
phải đƣợc neo vào sàn. Sàn thao tác phải chắc chắn, phải có lan can an toàn để công nhân có
chỗ đứng và tựa vững chắc trong khi thi công.
Buộc các râu thép chờ để liên kết giữa cột và tƣờng theo thiết kế.
Cốt thép cột là cốt thép theo phƣơng đứng, hơn nữa chiều cao của thanh thép là lớn nên
trong qua trình thi công lắp dựng cốt thép cột cần có biện pháp cố định cốt thép theo phƣơng
đứng. Cụ thể trong trƣờng hợp này sẽ sử dụng hệ thống cây chống thép đơn để văng chống
theo hai phƣơng.
*) Thi công cốt thép vách thang máy.
Cốt thép vách thang máy là cốt thép theo phƣơng đứng nên rất khó thi công. Khi thi
công cần bố trí từng nhóm thợ từ 5 đến 7 ngƣời để dễ phối hợp.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 185
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Khi lắp dựng cốt thép, trƣớc tiên có thể lắp dựng sơ bộ từng khung vuông trƣớc ( Kích
thƣớc từng ô có thể lấy bằng chiều dài thanh thép).(Đối với vách thang máy thì có thể dựng
hệ khung chính tại các góc của vách thang máy ). Sau đó dùng cột chống bằng thép, chống
tạm để hệ khung cứng theo phƣơng đứng rồi tiếp tục lắp thép đan.
Khi đan thép theo ô lƣới, dùng các thép d12 cắt sẵn bằng chiều dầy vách để buộc neo
giữa hai lƣới thép. Khoảng cách giữa các neo  600mm.
*) Thi công cốt thép dầm:
Thi công cốt thép dầm: vì có chiều dài và kích thƣớc dầm lớn: khối lƣợng thép cho một
dầm rất lớn chính vì vậy không thể tổ hợp cốt thép dầm dƣới đất rồi cẩu lên đúng vị trí đƣợc
mà phải tổ hợp thép trên sàn và trên đúng vị trí.
Cẩu thép lên đúng vị trí thi công. Sử dụng hệ sƣờn cứng gia công định hình để kê thép
chính của dầm, sau đó lồng cốt đai đã đƣợc gia công sẵn vào, định vị tạm một vài vị trí chính
của cốt đai rồi tiến hành buộc cốt thép đai vào cốt thép chủ.
Khi đã hoàn thành khung chính của cốt thép dầm mới tiến hành buộc con kê. Việc buộc
con kê bê tông phải thoả mãn chiều dầy lớp bê tông bảo vệ đã nêu ở trên và phải đảm bảo
chiều dầy lớp bê tông bảo vệ là đều. Con kê phải đƣợc buộc cứng và không dịch chuyển.
Sau khi hoàn thành khung thép dầm, dùng con lăn, kết hợp với cẩu để dịch chuyển cốt
thép dầm vào đúng vị trí. Trong quá trình dịch chuyển đặc biệt chú ý tránh va chạm cốt thép
vào thành cốp pha.
*) Thi công cốt thép sàn.
Thi công lớp thép dƣới sàn: Việc lắp dựng lớp thép dƣới hoàn toàn tuân theo thiết kế
và theo TCVN 4453-95.
Sử dụng con kê bê tông với ô lƣới < 500x500 mm để đảm bảo thép sàn không bị xệ sát
xuống sàn cốp pha.
Trong quá trình thi công buộc thép, do sợi thép dài khi vận chuyển có thể làm xô lệch
các vị trí của cốt thép hoặc con kê, tổ chức lắp cốt thép theo kiểu cuốn chiếu và theo từng
hƣớng. Tránh việc vận chuyển hoặc đi lại lên trên vị trí đã lắp dựng cốt thép.
Khi thi công lớp thép trên sử dụng con kê bằng thép d12 tạo khoảng cách và mối liên
kết giữa hai lớp cốt thép.
6.4.3 Kỹ thuật thi công công tác bê tông.
Nguyên tắc chung :

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 186
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

 Thi công cột, dầm, sàn toàn khối bằng bêtông thƣơng phẩm chở tới chân công
trình bằng xe chuyên dụng, để tránh phân tầng của bêtông thì khi vận chuyển thùng xe
phải quay từ từ.
 Thời gian vận chuyển và đổ, đầm bêtông không vƣợt quá thời gian bắt đầu ninh
kết của vữa xi măng sau khi trộn. Do vậy bêtông vận chuyển đến nếu kiểm tra chất lƣợng
thấy tốt thì cho đổ ngay.
 Trƣớc khi đổ bêtông cần kiểm tra lại khả năng ổn định của ván khuôn, kích
thƣớc, vị trí, hình dáng và liên kết của cốt thép. Vệ sinh cốt thép, ván khuôn và các lớp
bêtông đổ trƣớc đó. Bắc giáo và các sàn công tác phụ trợ cho thi công bêtông. Kiểm tra
lại khả năng làm việc của các thiết bị nhƣ cẩu tháp, ống vòi vo, đầm dùi và đầm bàn.
 Phải tuân theo các nguyên tắc: Nếu đổ bêtông từ trên cao xuống phải đổ từ chỗ
sâu nhất đổ lên, hƣớng đổ từ xa lại gần, không giẫm đạp lên chỗ bêtông đã đổ.
 Đổ bêtông đến đâu thì tiến hành đầm ngay đến đó. Với những cấu kiện có chiều
cao lớn thì phải chia các lớp để đổ và đầm bêtông và có phƣơng tiện đổ để tránh bêtông
phân tầng.
 Đánh mốc các vị trí và cao độ đổ bêtông bằng phƣơng pháp thủ công hoặc bằng
dụng cụ chuyên dụng.
 Đổ bêtông liên tục, nếu có mạch ngừng thì phải để đúng quy định cho dầm, cột.
a. Công tác bê tông cột.
-Thi công đổ bê tông cột đƣợc tiến hành trƣớc.Bê tông sử dụng là bê tông
thƣơng phẩm, vận chuyển lên cao bằng cần trục tháp và thùng tôn,đƣa bê tông vào khuôn
cột bằng ống cao su. Trƣớc khi đổ bê tông cột cần vệ sinh chân cột sạch sẽ, tƣới một lớp
vữa xi măng vào chỗ nối chân cột để tăng liên kết giữa hai phần bê tông gián đoạn, kiểm
tra lại độ ổn định và độ thẳng đứng của cột lần cuối cùng trƣớc khi đổ bê tông.
-Bê tông đƣợc đổ thành nhiều lớp và tiến hành đầm xen kẽ, mỗi lớp dày khoảng
2030cm thì ngắt lại, tiến hành đầm kỹ rồi mới tiếp tục mở cho bê tông chảy vào
khuôn.Trong quá trình đổ và đầm cần gõ vào thành ván khuôn để bê tông lấp đầy vào
khuôn, tránh tình trạng rỗ mặt bê tông. Cao trình đổ bê tông cột đến dƣới mép dầm
khoảng 3 cm.
b. Công tác bê tông dầm.
Bê tông dầm đƣợc đổ bằng cần trục tháp cùng lúc với bê tông sàn -Thi công đổ
bê tông dầm sàn tiến hành đồng thời đổ bằng cần trục tháp.
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 187
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Khi đổ bê tông dầm sàn cần chú ý đầm kỹ các vị trí nút khung vì ở đây thép rất
dày và bê tông khó vào hết các góc khuôn. Dùng đầm dùi để đầm dầm và đầm bàn để
đầm mặt sàn.
c. Công tác bê tông sàn.
Bê tông dầm sàn B25 đƣợc đổ bằng cần trục tháp .
- Trƣớc khi đổ bê tông phải kiểm tra độ sụt của bê tông và lấy mẫu thử để làm tƣ liệu
thí nghiệm sau này.
- Làm vệ sinh ván sàn cho thật sạch, sau đó dùng vòi xịt nƣớc cho ƣớt sàn và sạch các
bụi bẩn do quá trình thi công trƣớc đó gây ra.
- Bê tông phải đƣợc đầm kỹ, nhất là tại các nút cột mật độ thép rất dày. Với sàn để đảm
bảo yêu cầu theo đúng thiết kế ta phải chế tạo các thanh cữ chữ thập bằng thép, chiều dài của
cữ đúng bằng chiều dày của sàn để kiểm tra thƣờng xuyên trong quá trình đổ bê tông.
d. Đầm bê tông.
Việc đầm bê tông phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Có thể dùng các loại đầm khác nhau, nhƣng phải đảm bảo sao cho sau khi đầm,
bêtông đƣợc đầm chặt và không bị rỗ;
- Thời gian đầm tại mỗi vị trí phải đảm bảo cho bêtông đuợc đầm kĩ. Dấu hiệu để nhận
biết bêtông đã đƣợc đầm kĩ là vữa xi măng nổi lên bề mặt và bọt khí không còn nữa;
- Khi sử dụng đầm dùi, bƣớc di chuyển của đầm không vƣợt quá 1,5 bán kính tác dụng
của đầm và phải cắm sâu vào lớp bêtông đã đổ trƣớc 10cm;
- Khi cần đầm lại bêtông thì thời điểm đầm thích hợp là 1,5 giờ - 2 giờ sau khi đầm lần
thứ nhất. Đầm lại bêtông chỉ thích hợp với các kết cấu có diện tích bề mặt lớn nhƣ sàn mái,
sân bãi, mặt đƣờng ôtô... không đầm lại cho bê tông khối lớn.
Phƣơng pháp đầm :
Đầm chấn động trong (đầm dùi).
 Đầm luôn phải để vuông góc với mặt bê tông, nếu kết cấu nằm nghiêng
thì mới để đầm nghiêng theo.
 Nếu bê tông đổ làm nhiều lớp, thì đầm phải cắm đƣợc 5÷10 cm vào lớp
bê tông đã đổ trƣớc.
 Chiều dày lớp bê tông để đầm không vƣợt quá 3/4 chiều dài của đầm.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 188
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

 Thời gian đầm phải tối thiểu, từ 15÷60 s


 Khi đầm xong một vị trí, di chuyển sang vị trí khác phải nhẹ nhàng, rút
lên hoặc tra đầm xuống từ từ.
 Khoảng cách giữa hai vị trí đầm phải nhỏ hơn hai lần bán kính ảnh
hƣởng của đầm, thƣờng lấy 1,5 ro.
 Khoảng cách từ vị trí đầm đến ván khuôn là : 2d < l1  0,5ro ; khoảng
cách giữa vị trí đầm cuối cùng đến vị trí sẽ đổ bê tông tiếp theo là : l2  2ro
Trong đó : d - đƣờng kính của đầm dùi
ro - bán kính ảnh hƣởng của đầm
Đầm mặt (đầm bàn).
 Chiều dày tác dụng của đầm mặt là 3÷35 cm, chiều dày tối ƣu là 3÷20
cm.
 Phải khống chế thời gian đầm cho từng loại kết cầu và từng loại đầm
 Khoảng cách giữa hai vị trí đầm liền nhau phải đƣợc chồng lên nhau
một khoảng 3÷5 cm.
 Việc đầm sẽ đƣợc tiếp tục cho đến tận khi bê tông không còn co ngót,
một lớp mỏng vữa đã xuất hiện trên bề mặt và không còn thấy bong bóng khí
nữa. Máy đầm rung sẽ không đƣợc sử dụng để dịch chuyển bê tông và sẽ đƣợc
rút ra từ từ để ngăn ngừa khoảng rỗng.
Bê tông sau khi đổ và đầm thì không đƣợc đi lại ở trên hoặc gây chấn động. Bê tông
trƣớc khi đổ bị đóng rắn cục bộ không đƣợc sử dụng và phải di chuyển khỏi hiện trƣờng. Đổ
bê tông xong phải làm rào chắn phòng ngừa các phƣơng tiện giao thông đi vào. Có đèn báo
ban đêm.
e. Kỹ thuật bảo dƣỡng bêtông.
- Sau khi đổ, bêtông phải đƣợc bảo dƣỡng trong điều kiện có độ ẩm và nhiệt độ cần
thiết để đóng rắn và ngăn ngừa các ảnh hƣởng có hại trong quá trình đóng rắn của bêtông.
Mục đích của việc bảo dƣỡng bêtông là tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình đông kết
của bêtông. Không cho nƣớc bên ngoài thâm nhập vào và không làm mất nƣớc bề mặt.
Bảo dƣỡng bêtông cần thực hiện sau ca đổ từ 47 giờ. Hai ngày đầu thì cần tƣới cho
bêtông 2giờ /1 lần, các ngày sau thƣa hơn, tùy theo nhiệt độ không khí. Cần giữ ẩm cho

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 189
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

bêtông ít nhất 7 ngày. Việc đi lại trên bêtông chỉ đƣợc phép khi bêtông đạt cƣờng độ 25kG/
cm2, tức 12 ngày với mùa khô, 3 ngày với mùa đông.
- Bảo dƣỡng ẩm
Bảo dƣỡng ẩm là quá trình giữ cho bêtông có đủ độ ẩm cần thiết để ninh kết và đóng
rắn sau khi tạo hình. Phƣơng pháp và quy trình bảo dƣỡng ẩm thực hiện theo TCVN 5592 :
1991 “ Bê tông nặng - Yêu cầu bảo dƣỡng ẩm tự nhiên ”.
Trong thời kì bảo dƣỡng, bêtông phải đƣợc bảo vệ chống các tác động cơ học nhƣ rung
động, lực xung xích, tải trọng và các tác động có khả năng gây hƣ hại khác.
f. Mạch ngừng thi công.
+Yêu cầu chung
Mạch ngừng thi công phải đặt ở vị trí mà lực cắt và mô men uốn tƣơng đối nhỏ, đồng
thời phải vuông góc với phuơng truyền lực nén vào kết cấu. .
+Mạch ngừng thi công nằm ngang:
- Mạch ngừng thi công nằm ngang nên đặt ở vị trí bằng chiều cao cốp pha.
- Trƣớc khi đố bêtông mới, bề mặt bêtông cũ cần đƣợc xử lí, làm nhám, làm ẩm và
trong khi đổ phải đầm lèn sao cho lớp bêtông mới bám chặt vào lớp bêtông cũ đảm bảo tính
liền khối của kết cấu.
+Mạch ngừng thẳng đứng
Mạch ngừng thi công theo chiều thẳng đứng hoặc theo chiều nghiêng nên cấu tạo
bằng lƣới thép với mắt lới 5mm - l0mm và có khuôn chắn.
Trƣớc khi đổ lớp bêtông mới cần tuới nƣớc làm ẩm bề mặt bêtông cũ, làm nhám bề
mặt, rửa sạch và trong khi đổ phải đầm kĩ để đảm bảo tính liền khối của kết cấu .
+Mạch ngừng thi công ở cột.
Mạch ngừng ở cột nên đặt ớ các vị trí sau:
-) Ở mặt trên của móng.
-) Ở mặt dƣới của dầm, xà hay dƣới công xôn đỡ dầm cầu trục;
-) Ở mặt trên của dầm cần trục.
+Dầm có kích thƣớc lớn và liền khối với bản thì mạch ngừng thi công bố trí cách mặt
dƣới của bản từ 2cm - 3cm.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 190
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

+Khi đổ bê tông sàn phẳng thì mạch ngừng thi công có thể đặt ở bất kỳ vị trí nào
nhƣng phải song song với cạnh ngắn nhất của sàn.
+Khi đổ bê tông ớ các tấm sàn có sƣờn theo hƣớng song song với dầm phụ thì mạch
ngừng thi công bố trí trong khoảng 1/3 đoạn giữa của nhịp dầm.
6.4.4 Kỹ thuật thi công tháo dỡ ván khuôn.
- Quy tắc tháo dỡ ván khuôn : “Lắp sau, tháo trƣớc. Lắp trƣớc, tháo sau.”
- Cốt pha đà giáo chỉ đƣợc tháo dỡ khi bê tông đạt cƣờng độ cần thiết để kết cấu chịu
đƣợc trọng lƣợng bản thân và các tải trọng tác động khác trong giai đoạn thi công sau. Khi
tháo dỡ cốt pha, đà giáo, cần trách không gây ứng suất đột ngột hoặc va trạm mạnh làm hƣ
hại đến kết cấu bê tông.
- Cốp pha, đà giáo chịu lực phải tháo sau khi bê tông đã đạt đƣợc cƣờng độ nhất định
theo quy định. Nhịp của dầm, sàn 8m nên ván khuôn đáy dầm, và ván khuôn sàn chỉ đƣợc
phép tháo dỡ ván khuôn sau khi bê tông dầm sàn đạt đủ cƣờng độ 100 %. Thời gian thi công
là mùa hè nên ván đáy dầm, ván khuôn sàn có thể tháo dỡ sau khi đổ bê tông 20 ngày.
- Các bộ phận cốt pha đà giáo không còn chịu lực sau khi bê tông đã đòng rắn (nhƣ cốt
pha thành bên của dầm, cột, tƣờng) có thể đƣợc tháo dỡ khi bê tông đạt cƣờng độ 25
2
daN/cm ...
- Đối với cốt pha đà giáo chịu lực của các kết cấu (đáy dầm, sàn, cột chống), nếu không
có các chỉ dẫn đặc biệt của thiết kế thì đƣợc tháo dỡ khi bê tông đạt các giá trị cƣờng độ ghi
trong bảng 3.
- Các kêt cấu ô văng, công -xôn, sêno chỉ đƣợc tháo cột chống và cốt pha đáy khi
cƣờng độ bê tông đạt đủ mác thiết kế và đã có đối trọng chống lật.
- Khi tháo dỡ cốt pha đà giáo ở các tấm sàn đổ bê tông toàn khối của nhà nhiều tầng
nên thực hiện nhƣ :
a. Giữ lại toàn bộ đà giáo và cột chống ở tấm sàn nằm kề dƣới tấm sàn sắp đổ bê tông;
b. Tháo dỡ từng bộ phận cột chống cốt pha của tấm sàn phía dƣới nữa và giữ lại các
cột chống "an toàn" cách nhau 3m dƣới các dầm có nhịp lớn hơn 4m.
Đối với các công trình xây dựng trong khu vực có động đất và đối với các công trình
đặc biệt, trị số cƣờng độ bê tông cần đạt để tháo dỡ cốt pha chịu lực do thiết kế quy định.
- Việc chất tải từng phần lên kết cấu sau khi tháo dỡ cốt pha đà giáo cần đƣợc tính
toán theo cƣờng độ bê tông đã đạt loại kết cấu và các đặc trƣng về tải trọng để tránh các vết

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 191
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

nứt và các hƣ hỏng khác đối với kết


- Việc chất toàn bộ tải trọng lên các kết cấu đã tháo dỡ cốt pha đà giáo chỉ đƣợc thực
hiện khi bê tông đã đạt cƣờng độ thiết kế.
6.5 Chọn cần trục và tính toán năng suất thi công.
- Cần trục đƣợc chọn hợp lý là đáp ứng đƣợc các yêu cầu kỹ thuật thi công công trình,
giá thành rẻ.
- Những yếu tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn cần trục là: mặt bằng thi công, hình dáng
kích thƣớc công trình, khối lƣợng vận chuyển, giá thành thuê máy.
Chọn 1 cần trục tháp có đối trọng trên cao đặt cố định tại giữa công trình.
a. Các thông số để lựa chọn cần trục:
+ Chiều cao nâng vật: Hyc = hct+hat+ hck+ ht (9-5)
Trong đó :
hct : chiều cao công trình, hct= 40,4m.
hat : khoảng cách an toàn, lấy trong khoảng 0,51m . Lấy hat=1m
hck : chiều cao của cấu kiện hay kết cấu đổ BT hck=1,5m
ht : chiều cao của thiết bị treo buộc lấy ht= 1,5m
Vậy : Hyc= 40,4 + 1+ 1,5 + 1,5 = 44,4 m
Bố trí cần trục ở chính giứa công trình.
+ Bán kính nâng vật:
Việc tính toán bán kính phục vụ phụ thuộc vào vị trí đặt cần trục tháp. Vị trí đặt cần
trục vừa phải đảm bảo yêu cầu lúc đang thi công đồng thời cũng phải thuận lợi cho việc
tháo cần trục khi công trình đã hoàn thành. Ta chọn loại cần trục tháp cố định. Vị trí của
cần trục cũng đồng thời phải thoả mãn điều kiện: tầm hoạt động của tay cần bao quát toàn
bộ công trình và khoảng cách từ trọng tâm cần trục tới mép ngoài của công trình đƣợc
xác định bởi:
rc
A  l AT  ldg (9-6)
2
Trong đó:
rc : chiều rộng của chân đế = 5,0m

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 192
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

LAT:khoảng cách an toàn=1m


Ldg : Chiều rộng dàn giáo+khoảng lƣu không để thi công=1,2+0,3=1,5m
A=2,5+1+1,5=5 (m)
Ta đặt cần trục ở giữa công trình nên bán kính nâng vật yêu cầu là:
2
L
Ryc      B  A
2
(9-7)
2
Trong đó: L: Chiều dài tính toán của công trình L = 28 m
B: Chiều rộng công trình B = 22,3m.
A: Khoảng cách từ tâm cần trục tháp đến mép công trình.
2
 28 
 Ryc      22,3  5  30, 7m
2

 2 

Chọn loại cần trục TOPKIT FO/23B: Đối trọng trên cao có các chỉ số sau:
H = 52 m
Q = 3,65 T
Rmax= 35 m
Rmin= 13,6 m
Chân đế: (4,5x4,5) m ; Kích thƣớc cột (2x2) m
Năng suất cần trục: N = Q.nck.k1.k2 (T/h)
Q: sức nâng của cần trục tháp
60
nck= (Số lần nâng hạ trong một giờ làm việc)
Tck
TCK = 0,85.ti (Thời gian một chu kỳ làm việc)
0,85: Là hệ số kết hợp đồng thời các động tác.
t1: thời gian làm việc t1= 3 phút
t2: thời gian làm việc thủ công tháo dỡ móc cẩu, điều chỉnh và đặt cấu kiện vào vị trí
t2= 6 phút.
TCK = 0,85.(3 + 6)
60
n ck   7,8 lần
0,85.9
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 193
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

k1: Hệ số sử dụng cần trục theo sức nâng.


k1= 0,7 Khi nâng vật liệu bằng thùng chuyên dụng.
k1= 0,6 Khi nâng chuyển các cấu kiện khác.
k2: hệ số sử dụng thời gian k2 = 0,8.
Khối lƣợng bêtông trong mỗi lần nâng:
Q = 0,85.0,7.2,5 + 0,1 = 1,6 T
N = 1,6.7,8.0,8.0,85 = 8,5 T/h
Năng suất của cần trục trong một ca:
N = 8,5.8 = 68 T/ca = 68/2,5 = 27,2 m3/ca .
6.6 Chọn máy đầm, máy trộn và đổ bê tông, năng suất của chúng.
6.6.1 Chọn máy đầm.
a. Chọn máy đầm dùi.
Máy đầm dùi phục vụ công tác bê tông cột, lõi, dầm. Dựa vào chiều cao lớp đổ ta
chọn máy đầm hiệu U50, có các thông số kỹ thuật sau:
+ Đƣờng kính thân đầm : d = 5 cm.
+ Thời gian đầm một chỗ : 30 (s).
+ Bán kính tác dụng của đầm : 30 cm.
+ Chiều dày lớp đầm : 30 cm.
Năng suất đầm dùi đƣợc xác định : P = 2.k.r02..3600/(t1 + t2). (9-10)
Trong đó : P : Năng suất hữu ích của đầm.
K : Hệ số sử dụng máy k = 0,7
r0 : Bán kính ảnh hƣởng của đầm. r0 = 0,3 m.
 : Chiều dày lớp bê tông mỗi đợt đầm.  = 0,3 m.
t1 : Thời gian đầm một vị trí. t1 = 30 (s).
t2 : Thời gian di chuyển đầm. t2 = 6 (s).
 P = 2.0,7.0,32.0,3.3600/(30 + 6) = 3,78 (m3/h).
Năng suất làm việc trong một ca : N = k’.8.P = 0,85.8.3,78 = 29,67 (m3/h).

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 194
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Mà khối lƣợng bê tông lớn nhất trong một đợt đổ là 44,44m3. Vậy ta chọn 2 đầm dùi
U50.
b. Chọn máy đầm bàn
Chọn máy đầm bàn phục vụ cho công tác thi công bê tông sàn. Khối lƣợng bê tông lớn
nhất trong một ca là 36,21 m3. Chọn máy đầm U7, có các thông số kỹ thuật sau :
+ Thời gian đầm một chỗ : 50 (s).
+ Bán kính tác dụng của đầm : 20  30 cm.
+ Chiều dày lớp đầm : 10  30 cm.
+ Năng suất 5  7 m3/h, hay 28  39,2 m3/ca.
Vậy ta cần chọn 1 máy đầm bàn U7.
6.6.2 Chọn máy trộn vữa và đổ bê tông.
a. Chọn máy trộn vữa.
Chọn máy trộn vữa phục vụ cho công tác xây,trát tƣờng và lát nền.
- Khối lƣợng vữa xây cần trộn: 43,34 x 0,29 = 6,28m3
- Khối lƣợng vữa trát cần trộn: 1685,21/8x0,015 = 3,16m3
- Khối lƣợng vữa lát nền : 1218,58/8x0,02 = 3,05m3
=> Tổng khối lƣợng vữa cần trộn trong 1 ngày là : 6,28 +3,16 +3,05=12,49(m3).
Do công trình có chiều dài khá lớn(51,6m) nên ta bố trí 2 máy trộn vữa SB-133 theo
chiều dài công trình có các thông số kỹ thuật sau :
+ Thể tích thùng trộn : V = 100 (l).
+ Thể tích suất liệu : Vsl = 80 (l).
+ Năng suất 3,2 m3/h, hay 25,6 m3/ca.
+ Vận tốc quay thùng : v = 550 (vòng/phút).
b. Chọn máy bơm bê tông.
Chọn máy bơm junjin JSP 900HP-D có các đặc tính kỹ thuật:
Bơm cao 25 tầng; bơm xa 400m.
Công suất 60m3/h; áp suất 106 bar.
Hành trình 22N; đƣờng kính xi lanh 200mm.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 195
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Chiều dài xi lanh 1400mm.


Chân chống trƣớc mở rộng bằng thủy lực theo phƣơng đứng.
Chân chống sau mở rộng bằng tay theo phƣơng đứng.
=> Năng suất của máy bơm:
N=60x8x0,5= 240 m3/ca > Ny/c =68,34 m3/ca
Vậy: Chọn máy bơm JSP 900HP-D là hợp lý.
6.6.3 Chọn vận thăng.
Công trình thi công hiện đại đòi hỏi phải có 2 loại vận thăng :
Vận thăng vận chuyển vật liệu.
Vận thăng vận chuyển ngƣời lên cao.
a. Vận thăng nâng vật liệu.
Nhiệm vụ chủ yếu của vận thăng là vận chuyển các loại vật liêu rời : vữa trát,
vữa láng nền, gạch lát nền phục vụ thi công. Chọn thăng tải phụ thuộc:
+ Chiều cao lớn nhất cần nâng vật
+ Tải trọng nâng đảm bảo thi công
+ Khả năng cung ứng của thị trƣờng.
- Xác định nhu cầu vận chuyển
Khối lƣợng tƣờng xây trong 1 ca là: 346,64/8 = 43,34 m3.
Theo định mức xây dựng cơ bản, 1m3 tƣờng xây cần 550 viên gạch, 0,29 m3 vữa. 1m3
có trọng lƣợng 2T  Khối lƣợng gạch và vữa xây tƣờng là: 43,34x2 = 43,34 T/ca
Khối lƣợng vữa trát tƣờng trong 1 ca: 1685,21/8x0,015x1,8 = 5,69T/1ca.
Khối lƣợng vữa lát nền trong 1 ca : 1218,58/8x0,02x1,8 = 5,48T/1ca
Vậy Tổng khối lƣợng cần vận chuyển trong 1ca là
Q = 43,34 + 5,69 + 5,48 = 54,51T
Chọn máy vận thăng: TP5(X953) có các thông số kĩ thuật nhƣ sau :
+ Vận tốc nâng: v = 7 m/s.
+ Sức nâng: 0.5 Tấn.
+ Công suất động cơ: 1,5kW.
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 196
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

+ Chiều dài sàn vận tải: l=5,7 m.


+ Trọng lƣợng máy: 5,7 T
+ Độ cao nâng: H=50m
Năng suất máy vận thăng tính theo công thức: N = q  n  k1  k2 (9-11)
Trong đó :
k1 = 0,8 hệ số sử dụng máy vận thăng.
k2 = 0,8 hệ số sử dụng thời gian.
q = 0,5 (T)
n = 3600 / Tck với Tck = t1 + t2 + t3 + t4
+ t1 : thời gian bốc dỡ , t1 = 4 phút = 240s
+ t2 : thời gian nâng, hạ , t2 = 2x60,4/7 = 17 s
Tck = 240+17 = 257 s
Thay vào : n = 3600 /257= 14 lƣợt/h.
Vậy : N = 0,5x14x0,8x0,8 = 4,48(T/h)
Năng suất trong 1 ca : Nca = 8x4,48 = 35,84(T). Vậy ta chọn 2 máy vận thăng này là
thoả mãn yêu cầu làm việc. Bố trí vận thăng ở các vị trí nhƣ trên bản vẽ mặt bằng thi công,
đảm bảo thuận tiện cho thi công.
b. Vận thăng vận chuyển ngƣời.
- Ngoài ra, để phục vụ giao thông lên tầng cao, ta còn sử dụng 1 vận thăng chở ngƣời
PGX(800-16). Thông số chính của thang máy chở ngƣời là:
+ Tải trọng nâng: 800kg
+ Tốc độ nâng thiết kế: 16 m/s
+ Độ cao nâng tối đa: 50 m
+ Chiều dài cabin : 1,5 m/s
+ Trọng lƣợng máy : 18,7 T
+ Công suất động cơ: 3,1KW
6.7 Kỹ thuật xây, trát, ốp lát hoàn thiện.
6.7.1 Công tác xây.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 197
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Tiến hành xây cách tầng, khi đổ bê tông + lắp ghép tầng 3 thì xây tƣờng tầng 1 . Vật
liệu đƣợc tập kết gọn phía trƣớc công trình tránh cản trở các công tác khác. Khi xây phải
làm đúng qui phạm và theo thiết kế qui định, phải có dàn giáo khi lên cao
Trong khi xây tƣờng cần kết hợp các bản vẽ liên quan, kết hợp chèn khung cửa( cửa có
khung bao) để tiến độ thi công nhanh và hợp lý nhất.
6.7.1.1 Giới thiệu
Kết cấu gạch đá là một loại kết cấu đƣợc tạo thành do liên kết các viên gạch và đá với
nhau. Khi vữa đông cứng tạo thành một khối chung nhất cùng chịu lực.
Vì gạch đá là vật liệu có khả năng chịu nén tốt, khả năng chịu kéo uốn, cắt kém. Nên
kết cấu gạch đá chủ yếu dùng trong kết cấu chịu nén.
Các ƣu điểm của kết cấu gạch đá:
+ Khai thác dễ và có ở mọi nơi
+ Khả năng chịu nhiệt lớn, cách âm tốt
+ Kết cấu gạch đá so với kết cấu khác thì độ bền tốt hơn và ít bị phá hoại do thiên
nhiên.
+ Tạo ra đƣợc nhiều loại hình dáng kiến trúc phong phú
Nhƣợc điểm của kết cấu gạch đá:
+ Khả năng chịu lực không lớn so với bê tông, vì khả năng chịu lực hạn chế do đó kích
thƣớc cấu kiện lớn làm tăng tải trọng công trình.
+ Khả năng chống rung động kém
+ Khả năng chịu uốn, chịu kéo, chịu cắt nhỏ
+ Khả năng cơ giới khó, công việc nặng nhọc
Công tác xây đƣợc tiến hành sau khi đã tháo ván khuôn ,kích thƣớc tƣờng xây do trắc
địa xác định và vạch dấu. Tƣờng xây nằm trên dầm, khi tƣờng dài phải có thép gia cƣờng.
Khối xây cách dầm, tƣờng cột ( 2cm ) khoảng hở sau này đƣợc bơm keo.
6.7.1.2 Nguyên tắc xây
Gạch đá chỉ chịu nén tốt do đó phải chống lại uốn hay trƣợt vì vậy mặt phẳng truyền và
chịu lực phải phẳng, mặt lớp cắt phải vuông góc với lực cắt.
- Các yêu cầu kỹ thuật

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 198
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

+ Các mặt nằm của viên gạch phải phẳng, đảm bảo đảm bảo vuông góc với phƣơng của
lực tác dụng vì gạch chỉ chịu nén tốt.
+ Các mặt phẳng phân cách giữa các viên gạch phải vuông góc với mặt lớp xây và mặt
phẳng ngoài khối xây và đòng thời phải song song với mặt phẳng ngoài khối xây còn lại.
+ Không đƣợc xây trùng mạch tránh hiện tƣợng lún, nứt do tải trọng không truyền từ
phần này sang phần khác của khối xây.
+ Ngoài ra khối xây còn phải đảm bảo các yêu cầu:
Chiều ngang phải bằng phẳng.
Chiều đứng phải thẳng.
Góc xây phải vuông.
Khối xây phải rắn chắc.
- Các kiểu xây gạch:
+ Khối xây đặc.
+ Khối xây giảm nhẹ trọng lƣợng.
+ Khối xây ốp mặt.
- Kỹ thuật xây gạch:
Quá trình thao tác trong kỹ thuật xây gồm:
+ Căng dây xây.
+ Chuyển và sắp gạch.
+ Rải vữa.
+ Đặt gạch lên lớp vữa đã rải .
+ Đẽo và chặt gạch .
+ Kiểm tra lớp xây.
+ Miết mạch.
6.7.2 Công tác trát.
6.7.2.1 Chuẩn bị mặt bằng trát:
Chất lƣợng của vữa trát phụ thuộc vào việc chuẩn bị bề mặt trát, bề mặt trát, bề mặt
trát đáp ứng các yêu cầu sau:

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 199
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

+ Bề mặt phải đảm bảo để lớp vữa trát liên kết tốt.
+ Bề mặt phải đảm bảo phẳng để lớp vữa trát có chiều dày đồng đều.
+ Bề mặt phải đảm bảo cứng ổn định và bất biến hình.
+ Bề mặt trát phải đảm bảo sạch sẽ, nhám để cho lớp vữa trát bám chặt vào.
Chuẩn bị mặt tƣờng gạch :
+ Tƣờng phải khô mới tiến hành chuẩn bị mặt trát
+ Xây mạch lõm sâu từ 1-1,5 cm, tạo nhám cho các bộ phận
+ Chặt gạch tạo phẳng
+ Vết lõm nhỏ hơn 4cm thì chèn lƣới thép  1. Nếu vết lõm lớn hơn 7 cm thì xây chèn
gạch sau đó đợi khô rồi mới trát .
+ Vệ sinh bề mặt trát cho hết rêu mốc, dầu mỡ, vào mùa hè tƣới nƣớc cho trần và
tƣờng trƣớc khi trát 1-2 ngày.
Vữa trát và phạm vi sử dụng:
- Vữa tam hợp:
Cát, vôi nhuyễn, xi măng thƣờng dùng mác 25, 50, 75 là chủ yếu. Dùng để trát trần ,
trát tƣờng ẩm ƣớt nhẹ.
Cách trộn : xi măng, cát trộn khô sau đó đổ nƣớc vôi vào.
- Vữa xi măng:
Là hỗn hợp của cát ,xi măng và nƣớc. Thƣờng dùng mác 50, 75 trát khu vực tiếp xúc
với nƣớc, trát bể phốt, bể nƣớc. Trộn tới đâu dùng đến đó.
- Vữa thạch cao:
Trộn 10 kg bột thạch cao cùng với 6-7 lít nƣớc cho thành hỗn hợp sệt sau đó trộn cùng
với cát. Thƣờng dùng mác 25, 50 đông kết nhanh trộn đến đâu dùng đến đó .
Vữa thạch cao dùng để sản xuất các chi tiết trang trí, đế đèn, đế cột , trƣờng hợp này
không cho cát chỉ cho vữa thạch cao.
6.7.2.2 Phương pháp trát:
- Các lớp trát:
- Trát dày từ 10-15 mm thì trát một lớp
- Trát dày từ 15-20 mm thì trát hai lớp
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 200
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

- Trát dày từ 20-30 mm thì trát ba lớp


- Đặt mốc:
Ta phải đặt mốc cho bề mặt trát để đảm bảo độ phẳng bề mặt. Có các cách đặt mốc nhƣ
sau:
+ Đặt mốc bằng đinh thép
+ Đặt mốc bằng cột vữa
+ Đặt mốc bằng các thanh gỗ
+ Đặt mốc cho trần
- Cách trát :
+ Dụng cụ: bay, bàn xoa, thƣớc, nivô, chổi...
+ Đặt mốc xong tiến hành trát, trát lớp chuẩn bị có tác dụng tăng cƣờng sự liên kết bề
mặt trát với lớp đệm trát bằng phƣơng pháp vẩy bay, vẩy gáo thành lớp mỏng trên bề mặt
tƣờng hoặc trần cần xoa.
+ Trát lớp đệm khi lớp chuẩn bị đã đông cứng.
+ Vẩy nƣớc trên bề mặt tƣờng trƣớc khi trát, trát bằng vẩy bay hoặc vẩy gáo tạo thành
lớp. Dùng thƣớc tầm tì vào các mốc nhƣng không xoa.
+ Trát lớp mặt: Lớp mặt yêu cầu có độ gồ ghề bề mặt 2 mm đối với công trình yêu cầu
cao, đối với công trình bình thƣờng 3 mm.
+ Chiều dày của lớp mặt 5-8 mm, tối đa 10 mm, vữa trát đƣợc trộn bằng cát mịn có độ
sụt 7-10 cm.
+ Trát khi lớp đệm đã khô. Trát bằng phƣơng pháp vẩy bay hoặc vẩy gáo dựa vào các
mốc còn phẳng chờ se mặt rồi tiến hành xoa.
+ Xoa từ trên xuống, lúc đầu xoa rộng mạnh khi đã phẳng thì nhẹ hơn.
+ Trát từ góc ra trát từ trên xuống, từ góc này đến góc kia.
6.7.3 Công tác làm trần treo.
Chủng loại vật liệu và phụ kiện đƣợc sử dụng đúng thiết kế, khung và các thanh liên
kết chắc chắn và phẳng. Đảm bảo phẳng tuyệt đối khi lắp xong tấm trần vào khung trần, các
thanh ke vuông góc, hệ trần ổn định có liên kết chắc chắn.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 201
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Việc thi công trần đảm bảo sau khi hoàn thiện trần, các tâm strần bằng phẳng không
cong vênh, không lồi lõm, tại các điểm nối ghép không xuất hiện các vết nứt.
Trƣớc khi thi công trần treo cần phải xác định vị trí chính xác cao trình mặt trần. Để
xác định vị trí của trần ta có thể xác định một mốc trung gian trên tƣơng cách mặt trần
khoảng 50cm. Trƣớc tiên cần xác định cốt của mặt nền, từ cốt này ta dẫn lên tƣờng cách trần
khoảng 50cm một mốc trung gian, dùng dây tuy ô (ống nƣớc) kiểm tra và kể một đƣờng mốc
trung gian theo chu vi căn phòng. Từ các mốc trung gian này sẽ đo lên và xác định chính xác
vị trí của trần bên trong.
Trình tự thi công:
- Định vị cao độ vị trí của hệ dầm khung xƣơng trần.
- Khoan, bắt vít mở thép lên trần vào những vị trí thả dây treo hệ khung xƣơng trần.
- Dùng dây thép 4 ly (hoặc thanh treo đồng bộ của Nhà sản xuất), một đầu buộc liên
kêt với vít nở thép trên trần, đầu kia thả xuống chờ để treo hệ khung xƣờn trần.
- Lắp đặt tổ hợp hệ khung xƣơng trần, sử dụng những sợi dây thép thả chờ từ trên trần
xuống để treo hệ khung xƣơng trần lên vị trí cần thiết và đảm bảo cùng nằm trên một mặt
phẳng.
- Lắp những tấm trần định hình vào khung xƣơng trần đã treo. Trƣớc khi lắp những
tấm thạch cao, kiểm tra lại độ phẳng của hệ khung xƣơng dầm và tại những vị trí lắp đèn
trần để khoét lỗ chờ.
- Sử dụng băng keo và mastit để xử lý đoạn giáp nối giữa 2 tấm.
Với trần thạch cao: Lắp phào thạch cao viền theo mép trần, dán băng gai tại khe tiếp
giáp giữa các tấm sau đó bả ma tít rồi lăn sơn cho các tấm trần thạch cao và hệ phào.
6.7.4 Công tác lát.
Công tác lát đƣợc bắt đầu khi đã hoàn thành các công việc ở phần kết cấu bên trên và
xung quanh nhƣ: Công tác trát trần hay làm trần treo, công tác trát, mặt lát đƣợc làm phẳng
và sạch trƣớc khi lát.
6.7.4.1 Chuẩn bị mặt bằng lát
- Kiểm tra cao độ toàn bộ mặt phẳng nên nhà của từng tầng, đánh mốc chuẩn của cốt
nền, trên cơ sở cốt thiết kế điều chỉnh xác định cốt mặt nền lát tổng thể đƣợc Kỹ sƣ giám sát
của Chủ đầu tƣ đồng ý.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 202
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

- Dùng máy trắc đạc vạch tim của tất cả các cột, tƣờng, lan can để xác định các góc
vuông chuẩn cho toàn bộ sàn.
6.7.4.2 Phương pháp lát:
- Láng một lớp vữa tạo phẳng:
- Để tạo phẳng mặt lát, láng một lớp vữa xi măng cát có mác tối thiểu mác 50 dày 20-
25mm. Sau 24 giờ vữa khô mới tiến hành các bƣớc tiếp theo.
- Kiểm tra vuông góc của phòng bằng cách kiểm tra một góc vuông và hai đƣờng chéo
hoặc kiểm tra cả bốn góc vuông.
- Xếp ƣớm và điều chỉnh hàng gạch theo chu vi phòng. Hàng gạch phải thẳng khít
nhau, ngang bằng, phẳng mặt, khớp hoa văn và màu sắc.
- Phết vữa lát định vị 4 viên gạch ở góc làm mốc và căng dây lát hai hàng cầu song
song với hƣớng lát (lùi dần về phía cửa). Nếu phòng rộng thì lát thêm hàng cầu trung gian
nằm giữa hai hàng cầu trên để căng dây tăng độ chính xác cho quá trình lát.
Căng dây lát hàng gạch nối giữa hai hàng cầu:
- Dùng bay phết vữa lên bề mặt khoảng 3-5 viên liền (bắt đầu từ góc trong cùng), đặt
gạch theo dây. Gõ nhẹ bằng búa cao su điều chỉnh viên gạch cho đúng hàng, ngang bằng.
- Cứ lát khoảng 3-4 viên gạch lại dùng ni vô kiểm tra độ ngang bằng của diện tích lát
một lần, dùng tay xoa nhẹ giữa hai mép gạch xem có phẳng mặt với nhau không. Lát đến
đâu lau sạch mặt lát bằng giẻ mềm.
Cắt gạch:
- Khi lát gặp trƣờng hợp viên gạch bị nhỡ phải cắt gạch thì bố trí viên gạch cắt ở sát
tƣờng phía bên trong.
- Để kẻ đƣợc đƣờng cắt trên viên gạch chính xác thì đặt viên gạch định cắt lên viên
gạch nguyên cuối cùng của dây, chông một viên gạch thứ ba và áp sát vào tƣờng. Dùng cạnh
của viên gạch thứ ba làm thƣớc vạch một đƣờng cắt lên viên gạch thứ hai cần cắt.
- Sử dụng máy cắt gạch, đá để cắt.
Lau mạch:
-Lát sau 36 giờ tiến hành lau mạch. Dùng nƣớc sạch pha với xi măng trắng và bột màu
nếu cần làm vữa trang mạch.
- Đổ vữa xi măng lỏng tràn khắp mặt lát, dùng miếng cao su mỏng gạt cho vữa xi măng
tràn đầy khe mạch.
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 203
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

- Dùng giẻ khô lau nhiều lần cho sạch hồ xi măng còn dính trên mặt gạch.
6.7.5 Công tác ốp.
6.7.5.1 Chuẩn bị mặt bằng ốp
Trƣớc khi ốp phải tẩy sạch những vết dính, vết dầu, vết bẩn trên bề mặt và tiến hành
kiểm tra độ phẳng của mặt ốp. Khi mặt ốp có độ lồi lõm lớn trên 15mm và nghiêng lệch so
với phƣơng thẳng đứng trên 15mm thì tiến hành trát sửa bằng vữa xi măng. Mặt tƣờng trát
và mặt bê tông trƣớc khi ốp đƣợc đánh xờm.
6.7.5.2 Phương pháp ốp:
- Dùng ni vô kẻ một đƣờng nằm ngang ở chân tƣờng, cách nền bằng chiều rộng viên
gạch (ốp từ dƣới lên) rồi đóng đinh tạm trên một lati theo đƣờng này hoặc kẻ đƣờng nằm
ngang theo mép trên cùng của hàng ốp (ốp từ trên xuống) đối với gạch có kích thƣớc nhỏ.
- Dùng dây dọi vạch một đƣờng thẳng đứng ở trung tâm mặt ốp (ốp đối xứng) hoặc
một cạnh của mặt ốp.
- Căn cứ vào đƣờng thẳng đứng và đƣờng nằm ngang xếp gạch ƣớm thử để xác định
viên mốc số 1, 2, cũng có thể dùng phƣơng pháp đo và dựa vào kích thƣớc viên gạch ốp để
tính ra sau viên mốc.
- Sau khi xác định chính xác viên mốc số 1 và số 2, phết vữa ốp vào mặt sau của viên
mốc số 1 và số 2 đƣa vào vị trí dùng búa cao su gõ điều chỉnh, dung ni vô kiểm tra độ thẳng
đứng của viên mốc.
- Căn cứ vào viên mốc số 1 và số 2 xác định đƣờng thẳng đứng, căng dây ốp hàng
cầu.
- Dùng bay phết vữa xi măng lên mặt ốp của hàng cầu, một tay cầm viên gạch đã
ngâm nƣớc nhẹ nhàng dán lên mặt vữa, tay kia cầm búa cao su gõ nhẹ điều chỉnh viên gạch
cho thẳng mạch và thẳng theo dây.
- Dùng thƣớc ốp lên mặt hàng cầu để kiểm tra độ phẳng mặt.
- Ốp xong hàng cầu thì căng dây theo hai hàng cầu hai bên để ốp hàng bên trong. Hai
cạnh của viên ốp phải ăn theo hai cạnh của ốp trƣớc và một cạnh ăn theo dây căng.
- Thƣờng xuyên phải dùng thƣớc tầm đẻ kiểm tra độ phẳng mặt ốp, ốp đến đâu làm vệ
sinh mặt ốp đến đó, tránh vữa bám khô trên mặt ốp sau này vệ sinh sẽ tốn nhiều công.
Lau mạch:

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 204
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

- Dùng hồ xi măng trắng phết lên các mạch để hồ xi măng lấp đầt các mạch. Dùng giẻ
mềm lau sạch mặt ốp, có thể cuốn giẻ mềm vào đầu ngón tay miết nhẹ theo các mạch ốp để
tạo độ sắc mạch cho mặt ốp.
- Khi gặp những viên bị nhỡ hoặc ốp các chi tiết gần các thiết bị vệ sinh, thiết bị điện,
nƣớc... thƣờng phải cắt gach. Để cắt gạch chính xác ta đo ƣớm thử viên gạch vào vị trí, vạch
lên viên gạch cần cắt. Dùng máy cắt gạch để cắt, mài mép viên gạch cho nhẵn và ốp vào vị
trí.
Công tác bả matít.
Chuẩn bị bề mặt:
- Chỉ tiến hành công tác bả ma tít, ven tô nít khi lớp vữa trát tƣờng đã khô.
- Dùng bay thay dao bả matit tẩy những cục vôi, vữa khô bám vào bề mặt.
- Dùng bay hay dao cạy hết những gỗ mục, rễ cây bám vào mặt trát, trát vá lại.
- Quét sạch bụi bẩn, mạng nhện bám trên bề mặt.
- Tẩy sạch những vết bẩn do dầu mỡ bám vào tƣờng.
- Nếu bề mặt trát bằng cát hạt to, dùng giấy ráp số 3 đánh để rụng bớt những hạt to bám
trên bề mặt, vì khi bả ma tít những hạt to này dễ bị bật lên bám lẫn với ma tít khó thao tác.
Kỹ thuật bả:
Để đảm bảo bề mặt bả ma tít đạt chất lƣợng tốt, tiến hành bả 3 lần.
- Lần 1: Nhằm phủ kín và tạo phẳng bề mặt.
Dùng dao xúc ma tít đổ lên mặt bàn bả một lƣợng vừa phải, đƣa bàn bả áp nghiêng vào
tƣờng và kéo lên phía trên sao cho ma tít bám hết bề mặt, sau đó dùng cạnh của bàn bả gạt đi
gạt lại dàn cho ma tít bám kín đều.
Bả theo từng dải, bả từ trên xuống, từ góc ra, chỗ lõm bả ma tít cho phẳng.
Dùng dao bả nhỏ xúc ma tít lên dao bả lớn một lƣợng vừa phải, đƣa dao áp nghiêng
vào tƣờng và thao tác nhƣ trên.
- Lần 2: Nhằm tạo phẳng và làm nhẵn.
Sau khi ma tít lần trƣớc khô, dùng giấy ráp số 0 làm phẳng, nhẵn những chỗ lồi, gợn
lên do vết bả để lại, giấy ráp luôn đƣa sát bề mặt và di chuyển theo vòng xoáy ốc.
Bả ma tít giống nhƣ bả lần 1.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 205
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Làm nhẵn bóng bề mặt: Khi ma tít còn ƣớt dùng 2 cạnh dài của bàn bả hay dao bả gạt
phẳng, vừa gạt vừa miết nhẹ lên bề mặt lần cuối, ở những góc lõm dung miếng cao su để bả.
- Lần 3: Hoàn thiện bề mặt ma tít.
Kiểm tra trực tiếp bằng mắt, phát hiện những vêt xƣớc, chỗ lõm để bả dặm cho đều.
Đánh giấy ráp làm phẳng, nhẵn những chỗ lồi, giáp nối hoặc gợn lên do vết bả lần
trƣớc để lại.
Sửa lại các cạnh, giao tuyến cho thẳng.
Công tác sơn.
Chuẩn bị bề mặt:
Nhà thầu chỉ tiến hành công tác sơn khi lớp vữa trát tƣờng hoặc lớp bả đã khô kiệt.
Làm sạch bề mặt.
Làm nhẵn phẳng bề mặt ma tít.
Kỹ thuật lăn sơn:
Thao tác:
- Đổ sơn vào khay (khoảng 2/3 khay).
- Nhúng từ từ ru lô vào khay sơn ngập khoảng 1/3 (không quá lõi ru lô).
- Kéo ru lô lên sát lƣới, đẩy đi đẩy lại con lăn trên mặt lƣới sơn, sao cho vỏ ru lô thấm
đều sơn, đồng thời sơn vừa gạt vào lƣới.
- Đƣa ru lô áp vào tƣờng và đẩy cho ru lô quay lăn từ dƣới lên theo đƣờng thẳng đứng
đến đƣờng biên (không chớm quá đƣờng biên) kéo ru lô theo vệt cũ quá điểm ban đầu, sâu
xuống điểm dừng ở chân tƣờng hay kết thúc một đầu sơn, tiếp tục đẩy ru lô lên đến khi sơn
bám hết vào bề mặt.
Trình tự lăn sơn:
- Bắt đầu từ trần đến các ốp tƣờng, má cửa, rồi đến các đƣờng chỉ và kết thúc với sơn
chân tƣờng.
- Tƣờng sơn 3 nƣớc để đều màu, khi nƣớc trƣớc khô mới sơn nƣớc sau và cùng với
nƣớc trƣớc.
- Phải chọn thời tiết tốt, khô ráo, không mƣa bão, không nắng gắt, không gió quá mạnh
(tốc độ gió <12m/s) đẻ tiến hành sơn... đặc biệt đối với sơn mặt ngoài.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 206
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

- Nhà thầu sẽ không tiến hành sơn vào những ngày lạnh hoặc nóng quá. Nếu lăn sơn
vào những ngày lạnh quá màng sơn sẽ đông cứng chậm. Ngƣợc lại lăn sơn vào những ngày
nóng quá mặt ngoài sơn khô khô nhanh, bên trong còn ƣớt làm cho lớp sơn không đảm bảo
chất lƣợng.
- Sơn rất kỵ hơi nƣớc (độ ẩm lớn) nên Nhà thầu sẽ tuyệt đối không sơn lên mặt tƣờng
mới trát, lớp bả chƣa thật khô, chân tƣờng bị ẩm ƣớt. Khi sơn, nhà thầu cho che chắn cẩn
thận các thiết bị điện nƣớc đã lắp đặt, cửa gỗ, nhôm kính... để tránh vấy bẩn bụi sơn.
6.8 An toàn lao động khi thi công phần thân và hoàn thiện.
Khi thi công nhà cao tầng, việc cần quan tâm hàng đầu là biện pháp an toàn lao động.
Công trình phải là nơi quản lý chặt chẽ số ngƣời ra vào công trƣờng. Tất cả các công nhân
đều phải đƣợc học nội quy.
6.8.1 An toàn lao động trong công tác bê tông:
a. Lắp dựng, tháo dỡ dàn giáo:
- Không sử dụng dàn giáo có biến dạng, rạn nứt, mòn gỉ hoặc thiếu các bộ phận neo
giằng.
- Khe hở giữa sàn công tác và tƣờng công trình > 0,05 m khi xây và > 0.2 m khi trát.
- Các cột dàn giáo phải đƣợc đặt trên vật kê ổn định.
- Cấm xếp tải lên dàn giáo.
- Khi dàn giáo cao hơn 6 m phải làm ít nhất hai sàn công tác:Sàn làm việc bên trên,
sàn bảo vệ dƣới.
- Sàn công tác phải có lan can bảo vệ và lƣới chắn.
- Phải kiểm tra thƣờng xuyên các bộ phận kết cấu của dàn giáo.
- Không dựng lắp, tháo gỡ hoặc làm việc trên dàn giáo khi trời mƣa.
b. Công tác gia công lắp dựng cốp pha:
- Ván khuôn phải sạch, có nội quy phòng chống cháy, bố trí mạng điện phải phù hợp
với quy định của yêu cầu phòng cháy.
- Cốp pha ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững chắc.
- Trƣớc khi đổ bê tông các cán bộ kỹ thuật phải kiểm tra cốp pha, hệ cây chống nếu hƣ
hỏng phải sửa chữa ngay.
Bảo dƣỡng bê tông:

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 207
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

- Khi bảo dƣỡng phải dùng dàn giáo, không đƣợc dùng thang tựa vào các bộ phận kết
cấu.
- Bảo dƣỡng về ban đêm hoặc những bộ phận che khuất phải có đèn chiếu sáng.
c. Tháo dỡ cốp pha:
- Khi tháo dỡ cốp pha phải mặc đồ bảo hộ.
- Chỉ đƣợc tháo dỡ cốp pha khi bê tông đạt cƣờg độ ổn định.
- Khi tháo cốp pha phải tuân theo trình tự hợp lý.
- Khi tháo dỡ cốp pha phải thƣờng xuyên quan sát tình trạng các bộ phận kết cấu .Nếu có
hiện tƣợng biến dạng phải ngừng tháo và báo cáo ngay cho ngƣời có trách nhiệm.
- Sau khi tháo dỡ cốp pha phải che chắn các lỗ hổng của công trình , không để cốp
pha trên sàn công tác rơi xuống hoặc ném xuống đất.
- Tháo dỡ cốp pha với công trình có khẩu độ lớn phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu
nêu trong thiết kế và chống đỡ tạm.
6.8.2 An toàn lao động trong công tác cốt thép.
- Gia công cốt thép phải tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn, biển báo
hiệu.
- Cắt, uốn, kéo, nén cốt thép phải dùng những thiết bị chuyên dụng.
- Bàn gia công cốt thép phải chắc chắn.
- Khi gia công cốt thép phải làm sạch gỉ, phải trang bị đầy đủ phƣơng tiện bảo vệ cá
nhân cho công nhân.
- Không dùng kéo tay khi cắt các thanh thép thành các mẩu ngắn hơn 30cm.
- Trƣớc khi chuyển những tấm lƣới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra các
mối buộc, hàn. Khi cắt bỏ những phần thép thừa ở trên cao công nhân phải đeo dây an toàn.
- Khi lắp dựng cốt thép gần đƣờng dây dẫn điện phải cắt điện .Trƣờng hợp không cắt
điện đƣợc phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép va chạm vào dây điện.
- Trƣớc khi đổ bê tông phải kiểm tra lại việc ổn định của cốp pha và cây chống, sàn
công tác, đƣờng vận chuyển.
- Lối qua lại dƣới khu vực đang đổ bê tông phải có rào chắn và biển báo. Trƣờng hợp bắt
buộc có ngƣời đi lại ở dƣới thì phải có những tấm che chắn ở phía trên lối đi đó. Công nhân làm
nhiện vụ định hƣớng và bơm đổ bê tông cần phải có găng, ủng bảo hộ.
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 208
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

- Khi dùng đầm rung để đầm bê tông cần :


+ Nối đất với vỏ đầm rung.
+ Dùng dây dẫn cách điện.
+ Làm sạch đầm.
+ Ngƣng đầm 5 -7 phút sau mỗi lần làm việc liên tục từ 30 - 35 phút.
6.8.3 An toàn lao động trong công tác xây.
- Kiểm tra dàn giáo, sắp xếp vật liệu đúng vị trí.
- Khi xây đến độ cao 1,5 m thì phải dùng dàn giáo.
- Không đƣợc phép :
+ Đứng ở bờ tƣờng để xây.
+ Đi lại trên bờ tƣờng.
+ Đứng trên mái hắt.
+ Tựa thang vào tƣờng để lên xuống.
+ Để dụng cụ, hoặc vật liệu trên bờ tƣờng đang xây.
6.8.4 An toàn lao động trong công tác hoàn thiện.
- Xung quanh công trình phải đặt lƣới bảo vệ.
- Trát trong, trát ngoài, quét vôi phải có dàn giáo.
- Không dùng chất độc hại để làm vữa.
- Đƣa vữa lên sàn tầng cao hơn 5 m phải dùng thiết bị vận chuyển hợp lý.
- Thùng xô và các thiết bị chứa đựng vữa phải để ở những vị trí chắc chắn.
- Khi lắp kính, thƣờng sử dụng thang tựa, chú ý không tỳ thang vào kính và thanh nẹp
của khuôn cửa.
- Tháo lắp kính tại các khung cửa sổ, cửa cố định trên cao cần tiến hành từ giáo ghế
hay giáo côngxôn.
- Khi tháo và lắp kính phía ngoài, công nhân phải đeo dây an toàn và đƣợc cố định vào
những vị trí an toàn phía trong công trình.
- Công việc quét vôi, sơn, trang trí bên ngoài công trình phải tiến hành trên giáo cao
hoặc giáo treo. Chỉ đƣợc dùng thang tựa để quét vôi, sơn trên một diện tích nhỏ và thấp hơn

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 209
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

5m kể từ mặt nền. Với độ cao trên 5m, nếu dùng thang tựa, phải cố định đầu thạng với các
bộ phận kết cấu ổn định của công trình.
- Sơn khung cửa trời phải có giàn giáo chuyên dùng và công nhân phải đeo dây an
toàn. Cấm đi lại trên khung cửa trời.
- Sơn trong nhà hoặc sử dụng các loại sơn có chứa chất độc hại phải trang bị cho công
nhân mặt nạ phòng độc.
- Lắp kính cửa trời và mái nhà chỉ đƣợc phép tiến hành từ thang treo rộng ít nhất 6ocm,
trên đó có đóng các thanh nẹp ngang tiết diện 4x6cm, cách nhau 30 đến 40cm. Thang treo
cần đƣợc cố định chắc chắn, muốn vậy trên đầu thang cần có móc treo.
- Công tác ốp bề mặt trên cao phải tiến hành trên giàn giáo: Khi ốp ngoài sử dụng giáo
cao, giáo treo, khi ốp trong sử dụng giáo ghế.
Chương 10: TỔ CHỨC THI CÔNG
10.1. Lập tiến độ thi công
10.1.1.Tính toán nhân lực phục vụ thi công (lập bảng thống kê)
Bảng10.1.Bảng thống kê khối lượng công việc

SỐ MÃ HIỆU ĐƠN KHỐI ĐỊNH MỨC NHU CẦU GHI


TT ĐỊNH MỨC TÊN CÔNG VIỆC VỊ LUỢNG MÁY NHÂN CÔNG MÁY NC CHÚ
(ĐM) CA/ĐV (CÔNG/ĐV) (CA) (CÔNG)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
PHẦN MÓNG
1 Khối luợng thi công cọc khoan nhồi cọc 42 1cọc/ca 25/ca 42 1050 2ca/ngày
2 BE.1311 KL đào đất móng bằng máy. m3 1264.44 620m3/ca 0.65/100m3 4 9
3 BA.1431 Đào, sửa móng thủ công m3 451.75 0.5 226
4 AG.1231 Phá Bêtông đầu cọc m3 12.66 1.05 14
5 HA.1120 KL Bêtông lót móng và giằng móng m3 30.328 1.18 36
6 IA.1130 KL cốt thép móng và giằng móng T 32.69 6.35 213
7 KB.2110 GCLD khối luợng ván khuôn móng m2 853.94 28.71/100m2 246 75%ĐM
3
8 HC.1210 KL Bêtông móng và giằng móng. m3 422,18 157m /ca 0.633 3 268
9 KB.2110 Tháo dỡ ván khuôn móng m2 853,94 9.57/100m2 82 25%ĐM
10 GD.1120 Xây tƣờng móng 330. m3 54.5 1.92 106
11 BB.1111 KL lấp đất hố móng+tôn nền. m3 1337,202 0.055 75
TẦNG 1+2
12 IA.2231 Khối luợng cốt thép cột T 5.685 8.48 49
13 IA.2131 Khối luợng cốt thép vách T 3.006 9.1 29
14 KB.2110 GCLD ván khuôn cột m2 216.05 28.72/100m2 63 75%ĐM
15 KB.2110 GCLD ván khuôn vách m2 110.47 28.71/100m2 31 75%ĐM
16 HB.2330 Khối luợng Bêtông cột m3 23.99 3.04 74

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 210
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

17 HB.2110 Khối luợng Bêtông vách m3 17.02 2.56 45


18 KB.2110 Tháo Ván khuôn Cột, vách m2 335.6 9.57/100m2 31 25%ĐM
19 KB.2330 Gia công lắp dựng Ván khuôn dầm, sàn m2 1397.9 28.71/100m2 4023 75%ĐM
20 IA.2521 Khối luợng cốt thép dầm, sàn T 25.403 9.1 231
21 HC.3210 Khối luợng Bê tông dầm, sàn m3 162.18 1.58 256
22 KB.2330 Tháo Ván khuôn dầm, sàn m2 1398.9 9.57/100m2 135 25%ĐM
23 KA.2410 GCLD Ván khuôn cầu thang m2 19.68 34.32/100m2 8 75%ĐM
24 IA.2621 Khối luợng CT cầu thang T 0.335 14.63 6
25 HC.3210 Khối luợng Bêtông cầu thang m3 2,23 25/ca 5
26 KA.2410 Tháo Ván khuôn cầu thang m2 19.87 11.44/100m2 3 25%ĐM
27 GD.2220 Khối luợng tờng xây 220. m3 68.6 1.97 134
28 PA.3210 Khối luợng trát trần. m2 594 0.3 179
29 PA.1220 Khối luợng trát tờng. m2 539.7 0.197 107
30 PA.2210 Khối luợng trát cột. m2 314.3 0.498 157
31 PA.1220 Khối luợng trát vách. m2 111.5 0.197 23
32 PA.3110 Khối lƣợng trát dầm. m2 678.8 0.33 225
33 PA.2210 Khối lƣợng trát cầu thang. m2 42.8 0.498 22
34 UA.1110 Quét vôi trong m2 2285.1 0.032 74
TẦNG 3+4
36 IA.2231 Khối luợng cốt thép cột T 4.852 8.48 42
37 IA.2131 Khối luợng cốt thép vách T 2.299 9.1 22
38 KB.2110 GCLD ván khuôn cột m2 185.33 28.71/100m2 54 75%ĐM
39 KB.2110 GCLD ván khuôn vách m2 95.68 28.71/100m2 28 75%ĐM
40 HB.2330 Khối luợng Bêtông cột m3 95.68 3.04 289
41 HB.2110 Khối luợng Bêtông vách m3 15.58 2.56 38
42 KB.2110 Tháo Ván khuôn Cột, vách m2 289 9.57/100m2 28 25%ĐM
43 KB.2330 Gia công lắp dựng Ván khuôn dầm, sàn m2 1398.8 28.71/100m2 402 75%ĐM
44 IA.2521 Khối luợng cốt thép dầm, sàn T 25.403 9.1 231
45 HC.3210 Khối luợng Bê tông dầm, sàn m3 162.17 1.58 256
46 KB.2330 Tháo Ván khuôn dầm, sàn m2 1398.8 9.57/100m2 135 25%ĐM
47 KA.2410 GCLD Ván khuôn cầu thang m2 19.77 34.32/100m2 8 75%ĐM
48 IA.2621 Khối luợng CT cầu thang T 0.344 14.63 6
49 HC.3210 Khối luợng Bêtông cầu thang m3 2.23 25/ca 5
50 KA.2410 Tháo Ván khuôn cầu thang m2 19.77 11.44/100m2 3 25%ĐM
51 GD.2220 Khối luợng tờng xây 220. m3 68.6 1.97 134
52 PA.3210 Khối luợng trát trần. m2 594 0.3 179
53 PA.1220 Khối luợng trát tờng. m2 539.7 0.197 107
54 PA.2210 Khối luợng trát cột. m2 314.3 0.498 157
55 PA.1220 Khối luợng trát vách. m2 111.5 0.197 23
56 PA.3110 Khối luợng trát dầm. m2 678.8 0.33 225
57 PA.2210 Khối luợng trát cầu thang. m2 42.8 0.498 22
58 UA.1110 Quét vôi trong m2 2276.1 0.032 74
TẦNG 5+6+7
60 IA.2231 Khối luợng cốt thép cột T 3.858 8.48 34
61 IA.2131 Khối luợng cốt thép vách T 2.299 9.1 22
62 KB.2110 GCLD ván khuôn cột m2 165.16 28.71/100m2 48 75%ĐM
63 KB.2110 GCLD ván khuôn vách m2 95.68 28.71/100m2 28 75%ĐM

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 211
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

64 HB.2330 Khối luợng Bêtông cột m3 16.44 3.04 51


65 HB.2110 Khối luợng Bêtông vách m3 14.68 2.56 38
66 KB.2110 Tháo Ván khuôn Cột, vách m2 259.84 9.57/100m2 26 25%ĐM
67 KB.2330 Gia công lắp dựng Ván khuôn dầm, sàn m2 1398.8 28.71/100m2 402 75%ĐM
68 IA.2521 Khối luợng cốt thép dầm, sàn T 25.403 9.1 231
69 HC.3210 Khối luợng Bê tông dầm, sàn m3 162.17 1.58 256
70 KB.2330 Tháo Ván khuôn dầm, sàn m2 1398.8 9.57/100m2 135 25%ĐM
71 KA.2410 GCLD Ván khuôn cầu thang m2 19.77 34.32/100m2 8 75%ĐM
72 IA.2621 Khối luợng CT cầu thang T 0.344 14.63 6
73 HC.3210 Khối luợng Bêtông cầu thang m3 2.23 25/ca 5
74 KA.2410 Tháo Ván khuôn cầu thang m2 19.77 11.44/100m2 3 25%ĐM
75 GD.2220 Khối luợng tờng xây 220. m3 68.6 1.97 134
76 PA.3210 Khối luợng trát trần. m2 594 0.3 179
77 PA.1220 Khối luợng trát tờng. m2 539.7 0.197 107
78 PA.2210 Khối luợng trát cột. m2 314.3 0.498 157
79 PA.1220 Khối luợng trát vách. m2 111.5 0.197 23
80 PA.3110 Khối luợng trát dầm. m2 678.8 0.33 225
81 PA.2210 Khối luợng trát cầu thang. m2 42.8 0.498 22
82 UA.1110 Quét vôi trong m2 2286.1 0.032 74
TẦNG 8+9+10
84 IA.2231 Khối luợng cốt thép cột T 2.695 8.48 23
85 IA.2131 Khối luợng cốt thép vách T 2.299 9.1 22
86 KB.2110 GCLD ván khuôn cột m2 136.36 28.71/100m2 38 75%ĐM
87 KB.2110 GCLD ván khuôn vách m2 94.78 28.71/100m2 27 75%ĐM
88 HB.2330 Khối luợng Bêtông cột m3 12.02 3.04 35
89 HB.2110 Khối luợng Bêtông vách m3 14.68 2.56 38
90 KB.2110 Tháo Ván khuôn Cột, vách m2 231.04 9.57/100m2 23 25%ĐM
91 KB.2330 Gia công lắp dựng Ván khuôn dầm, sàn m2 1398.8 28.71/100m2 402 75%ĐM
92 IA.2521 Khối luợng cốt thép dầm, sàn T 25.403 9.1 21
93 HC.3210 Khối luong Bê tông dầm, sàn m3 162.17 1.58 256
94 KB.2330 Tháo Ván khuôn dầm, sàn m2 1398.8 9.57/100m2 135 25%ĐM
95 KA.2410 GCLD Ván khuôn cầu thang m2 19.77 34.32/100m2 8 75%ĐM
96 IA.2621 Khối luợng CT cầu thang T 0344 14.63 6
97 HC.3210 Khối luợng Bêtông cầu thang m3 2.23 25/ca 5
98 KA.2410 Tháo Ván khuôn cầu thang m2 19.77 11.44/100m2 3 25%ĐM
99 GD.2220 Khối luợng tờng xây 220. m3 68.6 1.97 134
100 PA.3210 Khối luợng trát trần. m2 594 0.3 179
101 PA.1220 Khối luợng trát tờng. m2 59.7 0.197 107
102 PA.2210 Khối luợng trát cột. m2 314.3 0.498 157
103 PA.1220 Khối luợng trát vách. m2 111.5 0.197 23
104 PA.3110 Khối luợng trát dầm. m2 678.8 0.33 225
105 PA.2210 Khối luợng trát cầu thang. m2 42.8 0.498 22
106 UA.1110 Quét vôi trong m2 226.1 0.032 74
TẦNG MÁI
107 GD.2120 Xây tum mái (tờng 110) m3 12.2 2.43 28
108 IA.2131 Khối luợng cốt thép bể nớc T 0.826 9.1 8
109 KB.2110 GCLD ván khuôn bể nớc m2 97.8 28.71/100m2 29 75%ĐM

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 212
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

110 HB.3210 Khối lợng Bêtông bể nớc m3 10.75 1.58 18


111 KB.2110 Tháo ván khuôn bể nớc m2 97.8 9.57/100m2 10 25%ĐM
112 GD.2120 Xây tuờng vợt mái (110) m3 19.8 2.43 49
113 UC.4210 Quet keo KOVA chống thấm. m2 65 0.03 3
114 SA.8220 KL gạch lát 6 lỗ chống nóng m2 65 0.2 14
115 PA.1220 Trát tuờng vợt mái + Tum mái. m2 359.8 0.197 72
116 SA.3220 Lát gạch lá nem mái. m2 65 0.18 13
117 OB.1320 Lợp tôn Austnam m2 601 0.045 28
HOÀN THIỆN
118 PA.1220 Trát ngoài toàn công trình. m2 3928 0.197 773
119 UA.1110 Quét vôi ngoài m2 3928 0.032 126
120 Vệ sinh công trình 200

10.1.2. Lập sơ đồ tiến độ và biểu đồ nhân lực (sơ đồ ngang, dây chuyền, mạng)
Sö dông ch-¬ng tr×nh MS Project ta lËp ®-îc b¶ng tiÕn ®é thi c«ng nh- trong b¶n vÏ .
10.2.Thiết kế tổng mặt bằng thi công
C«ng tr×nh ®-îc x©y dùng trªn diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt diÖn tÝch kho¶ng 1800 m2,
n»m trong khu vùc cã diÖn tÝch kh¸ réng r·i .Do ®ã viÖc tæ chøc tæng mÆt b»ng thi c«ng
kh«ng cã yªu cÇu g× ®Æc biÖt chØ cÇn bè trÝ m¸y mãc vµ kho b·i sao cho viÖc thi c«ng
®-îc thuËn lîi vµ kh«ng ¶nh h-ëng ®Õn tiÕn ®é chung cña c«ng tr×nh còng nh- ®iÒu kiÖn
vÖ sinh vµ an toµn lao ®éng.

10.2.1. Bố trí máy móc thiết bị trên mặt bằng(bản vẽ tổng mặt bằng)
10.2.1.1. Bố trí vận thăng.
Chän 1 vËn th¨ng dïng chë ng-êi vµ vËt liÖu hoµn thiÖn. Bè trÝ vËn th¨ng ë vÞ trÝ nh-
trªn b¶n vÏ mÆt b»ng thi c«ng ®¶m b¶o thuËn tiÖn cho thi c«ng, an toµn, tËn dông ®-îc
®Æc ®iÓm thuËn lîi cña kÕt cÊu c«ng tr×nh.

10.2.1.2. Bố trí cần trục tháp và các máy móc khác phục vụ cho thi công(thể hiện
trên bản vẽ tổng mặt bằng)
10.2.2. Thiết kế đƣờng tạm trên công trƣờng(bản vẽ tổng mặt bằng).
- §-êng « t« trong c«ng tr-êng cÇn thiÕt kÕ tiÕt kiÖm vµ thuËn lîi cho viÖc ®i l¹i.
- C«ng tr-êng ®-îc thiÕt kÕ x©y dùng gồm 2 cổng(h×nh vẽ)

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 213
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

- §-êng t¹m nªn kh«ng cÇn qu¸ nh½n, ®Ñp v× tèc ®é xe ch¹y chËm nªn ta chØ cÇn
thiÕt kÕ lo¹i ®-êng ®a cÊp phèi.
- NÒn ®-êng ®-îc ®Çm kü, lu chÆt ®Êt, sau ®ã r¶i ®¸ d¨m, ®¸ sái nªn bÒ mÆt vµ lu
ph¼ng.

10.2.3. Thiết kế kho bãi công trƣờng.

 C«ng t¸c bªt«ng : sö dông bªt«ng th-¬ng phÈm nªn bá qua diÖn tÝch kho b·i chøa c¸t , ®¸
, sái , xi m¨ng , phôc vô cho c«ng t¸c nµy mµ chØ bè trÝ mét vµi b·i nhá phôc vô cho sè Ýt
c¸c c«ng t¸c phô nh- ®æ nh÷ng phÇn bª t«ng nhá vµ trén v÷a x©y tr¸t.

B¶ng10.2.DiÖn tÝch kho b·i

Thêi DiÖn tÝch


VËt §¬n VL/m
TT KL 2
Lo¹i kho gian dù  kho
liÖu vÞ
tr÷ ( m2)
1 C¸t m3 26,18 2 Lé thiªn 4 1.2 65
2 Xim¨ng TÊn 4,11 1,3 Kho kÝn 4 1.5 20
G¹ch
3 m3 25,3 1,5 Lé thiªn 4 1.2 85
x©y
4 G¹ch l¸t m3 2,2 0,67 Kho kÝn 4 1.3 20
V¸n
5 m3 23,3 2 Kho kÝn 4 1.2 56
khu«n
Cèt
6 TÊn 10,11 4,2 Kho kÝn 4 1.5 15
thÐp

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 214
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

10.2.4. Thiết kế nhà tạm


10.2.4.1. Dân số trên công trƣờng.
N = 1,06 .( ABCDE)
Trong ®ã :
 A: nhãm c«ng nh©n lµm viÖc trùc tiÕp trªn c«ng tr-êng , tÝnh theo sè CN lµm viÖc
trung b×nh tÝnh trªn biÓu ®å nh©n c«ng trong ngµy . LÊy sè c«ng nh©n trung b×nh trong
nh÷ng ngµy dïng kh¸ nhiÒu nh©n c«ng.Theo biÓu ®å nh©n lùc. A = 160 (ng-êi).
 B : Sè c«ng nh©n lµm viÖc t¹i c¸c x-ëng gia c«ng :
B = 25%. A = 40 (ng-êi).
 C : Nhãm ng-êi ë bé phËn chØ huy vµ kü thuËt : C = 48 %. (AB) .
LÊy C = 5 %. (AB) = 10 (ng-êi).
 D : Nhãm ng-êi phôc vô ë bé phËn hµnh chÝnh : D = 56 %. (AB) .
LÊy D = 5 %. (AB) = 10 (ng-êi).
 E : C¸n bé lµm c«ng t¸c ytÕ , b¶o vÖ , thñ kho :
E = 4 %. (ABCD) = 9 (ng-êi).
VËy tæng d©n sè trªn c«ng tr-êng :
N = 1,06. ( 160  40 10109 ) = 243 (ng-êi).

10.2.4.2. Diện tích lán trại,nhà tạm.

 Gi¶ thiÕt cã 30% c«ng nh©n néi tró t¹i c«ng tr-êng .
 DiÖn tÝch nhµ ë t¹m thêi : S1 = 30% . 243 . 2,5 = 180 m2.
 DiÖn tÝch nhµ lµm viÖc c¸n bé chØ huy c«ng tr-êng :
S2 = 10.4 = 40m2. => Chän diÖn tÝch nhµ lµ: 24 m2
 DiÖn tÝch nhµ lµm viÖc nh©n viªn hµnh chÝnh :
S3 =10.4 = 40 m2. => Chän diÖn tÝch nhµ lµ: 16 m2
 DiÖn tÝch nhµ ¨n : S4 = 30% . 243 . 1 = 75 m2.
 DiÖn tÝch khu vÖ sinh , nhµ t¾m : S5 = 20 m2.
 DiÖn tÝch tr¹m y tÕ : S6 = 10 m2.
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 215
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

- DiÖn tÝch phßng b¶o vÖ : S7 = 8m2

10.2.5. Tính toán điện cho công trƣờng


10.2.5.1. Tính toán công suất điện năng.

Tæng c«ng suÊt dïng:

 k .p k .p 
P =  .   1 1   2 2   k3 . p3   k4 p4 
 cos  cos  
Trong ®ã :   = 1,1 : hÖ sè kÓ ®Õn hao hôt c«ng suÊt trªn toµn m¹ch.
 cos = 0,75 : hÖ sè c«ng suÊt trong m¹ng ®iÖn .
 P1, P2, P3, P4 : lÇn l-ît lµ c«ng suÊt danh hiÖu cña c¸c m¸y tiªu thô trùc tiÕp
®iÖn , m¸y ch¹y ®éng c¬ ®iÖn , c¸c lo¹i phô t¶i ding cho sinh ho¹t va th¾p s¸ng ë khu vùc
hiÖn tr-êng .
 k1, k2, k3, k4 : sè kÓ ®Õn viÖc sö dông ®iÖn kh«ng ®ång thêi cho tõng lo¹i .
 k2 = 0,75 : ®èi víi ®éng c¬ .
 k1 = 0,7 : ®èi víi m¸y hµn c¾t .
 k3 = 0,6 : ®iÖn th¾p s¸ng trong nhµ .
 k4 = 0,8 : ®iÖn th¾p s¸ng ngoµi nhµ .

B¶ng10.3.B¶ng thèng kª sö dông ®iÖn.

Tæng
C«ng suÊt Nhu cÇu
Kl-îng nhu
Pi §iÓm tiªu thô ®Þnh dïng ®iÖnKW
phôc vô cÇu KW
møc

CÇn trôc th¸p 32 KW 1m¸y 32


Th¨ng t¶i 2,2 KW 1m¸y 2,2
P1 M¸y trén v÷a 4 KW 1m¸y 4 45,7
§Çm dïi 1,5 KW 3m¸y 4,5
§Çm bµn 1 KW 3m¸y 3
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 216
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

M¸y hµn 18,5 KW 1m¸y 18,5


P2 M¸y c¾t 1,5 KW 1m¸y 1,5 22,2
M¸y uèn 2,2 KW 1m¸y 2,2
§iÖn sinh ho¹t 15 W/ m2 125 m2 1,875
Nhµ lµm
10 W/ m2 90 m2 0,9
viÖc,b¶ovÖ
P3 4,56
Nhµ ¨n , tr¹m ytÕ 15 W/ m2 75 m2 1,125
Nhµ t¾m,vÖ sinh 10 W/ m2 30 m2 0,3
Kho chøa VL 6 W/ m2 60 m2 0,36
§-êng ®i l¹i 5 KW/km 200 m 1
P4 4,32
§Þa ®iÓm thi c«ng 2,4W/ m2 1800 m2 4,32

Tæng c«ng suÊt dïng:

P = 1,1( 0,75 45,7/ 0,75  0,7  22,2 / 0,75  0,6  4,56  0,8 4,32 ) = 80 KW
C«ng thøc tÝnh to¸n ph¶n kh¸ng mµ nguån ®iÖn ph¶i cung cÊp x¸c ®Þnh theo c«ng thøc
Qt = Pt/costb kW = 80 / 0,75 = 107kW
VËy c«ng suÊt biÓu kiÕn ph¶i cung cÊp cho c«ng tr-êng lµ :

St = Pt 2  Qt2  802  1072  134KVA

10.2.5.2. Thiết kế mạng lƣới điện.


 Chän vÞ trÝ gãc Ýt ng-êi qua l¹i trªn c«ng tr-êng ®Æt tr¹m biÕn thÕ .
 M¹ng l-íi ®iÖn sö dông b»ng d©y c¸p bäc , n»m phÝa ngoµi ®-êng giao th«ng xung
quanh c«ng tr×nh .§iÖn sö dông 3 pha ,3 d©y . T¹i c¸c vÞ trÝ d©y dÉn c¾t ®-êng giao
th«ng bè trÝ d©y dÉn trong èng nhùa ch«n s©u 1,5 m.
 Chän 2 m¸y biÕn thÕ 100-35 / 0,4 cã c«ng suÊt danh hiÖu 100 KWA.
 TÝnh to¸n tiÕt diÖn d©y dÉn :
 §¶m b¶o ®é sôt ®iÖn ¸p cho phÐp .
 §¶m b¶o c-êng ®é dßng ®iÖn .
 §¶m b¶o ®é bÒn cña d©y.
 TiÕt diÖn d©y :

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 217
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

*) Chän ®-êng d©y cao thÕ


ChiÒu dµi tõ m¹ng ®iÖn quèc gia ®Õn tr¹m biÕn ¸p lµ 100m . Ta cã m« men t¶i lµ
M = P.L = 80.100 = 8000kWm = 8Wkm
Chän d©y nh«m cã tiÕt diÖn tèi thiÓu Smin = 35mm2. Chän d©y A-35
Tra b¶ng víi cos = 0,75 ®-îc Z = 0,903
MZ 8.0,903
TÝnh ®é sôt ®iÖn ¸p cho phÐp : u    0, 035  10%
10U cos  10.62.0, 75
2

VËy d©y dÉn ®· chän tho¶ m·n yªu cÇu.


*. Chän d©y dÉn ph©n phèi ®Õn phô t¶i
§-êng d©y ®éng lùc dµi 80m . §iÖn ¸p 380/220.
- TÝnh theo yªu cÇu vÒ c-êng ®é :
P 80.1000
It =   217 A
3U d cos  1, 73.380.0, 68

Chän d©y c¸p lo¹i cã 4 lâi d©y ®ång. Mçi d©y cã S = 50 mm2 vµ [I] = 335A > It = 217A
- KiÓm tra theo ®é sôt ®iÖn ¸p :
P.L 80.80
tra b¶ng cã C=83 u%    1,54%  5%
C.S 83.50
- KiÓm tra theo ®é bÒn c¬ häc ®èi víi d©y c¸p ta cã Smin= 4mm2.
Nh- vËy d©y chän tho¶ m·n tÊt c¶ c¸c ®iÒu kiÖn .
*. §-êng d©y sinh ho¹t vµ chiÕu s¸ng ®iÖn ¸p 220V
- TÝnh ®é sôt ®iÖn ¸p theo tõng pha 220V :
víi P = 8 kW; L = 200m; C = 83 ®èi víi d©y ®ång ; u = 5%, ta cã :
P.L 8.200
S   3,86mm 2
C.u % 83.5
Chän d©y dÉn b»ng ®ång cã tiÕt diÖn S = 6 mm2 cã c-êng ®é dßng ®iÖn cho phÐp lµ
[I] = 75A
- KiÓm tra theo yªu cÇu vÒ c-êng ®é :
Pf 800
It    36,36 A  75 A
Uï 220

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 218
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

- KiÓm tra theo ®é bÒn c¬ häc:


TiÕt diÖn nhá nhÊt cña d©y bäc ®Õn c¸c m¸y l¾p ®Æt trong nhµ víi d©y ®ång lµ
1,5mm2 .
Do vËy chän d©y ®ång cã tiÕt diÖn 6 mm2 lµ hîp lý .

10.2.6. Tính toán nƣớc cho công trƣờng


Nguån n-íc lÊy tõ m¹ng cÊp n-íc cho thµnh phè, cã ®-êng èng ch¹y qua vÞ trÝ XD cña c«ng
tr×nh.
a) X¸c ®Þnh n-íc dïng cho s¶n xuÊt:
Do qu¸ tr×nh thi c«ng c¸c bé phËn cña c«ng tr×nh dïng Bªt«ng th-¬ng phÈm nªn h¹n chÕ
viÖc cung cÊp n-íc.
N-íc dïng cho SX ®-îc tÝnh víi ngµy tiªu thô nhiÒu nhÊt lµ ngµy ®æ Bªt«ng lãt mãng.

1,2 Ai
Q1 = .K g (l/s);
8 x3600

Trong ®ã:
Ai: ®èi t-îng dïng n-íc thø i (l/ngµy)..
Kg = 2,25 HÖ sè sö dông n-íc kh«ng ®iÒu hoµ trong giê.
1,2 HÖ sè xÐt tíi mét sè lo¹i ®iÓm dïng n-íc ch-a kÓ ®Õn
B¶ng10.4.B¶ng tÝnh to¸n l-îng n-íc phôc vô cho s¶n xuÊt
QSX(i)
Tiªu chuÈn Q1
D¹ng c«ng t¸c Khèi l-îng ( lÝt /
dïng n-íc ( lÝt / s)
s)
Trén v÷a x©y 8,4 m3 300 l/ m3 v÷a 0,21
Trén v÷a tr¸t 11,7 m3 300 l/ m3 v÷a 0,2925
Trén v÷a l¸t 2,7 m3 300 l/ m3 v÷a 0,0675 0.91
B¶o d-ìngBT 720 m2 1,5 l/ m2 sµn 0,09
C«ng t¸c kh¸c 0,25

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 219
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

b) X¸c ®Þnh n-íc dïng cho sinh ho¹t t¹i hiÖn tr-êng:

Dïng ¨n uèng, t¾m röa, khu vÖ sinh.


N max .B
Q2 = .K g (l/s)
8.3600
Trong ®ã:
Nmax: Sè c«ng nh©n cao nhÊt trªn c«ng tr-êng (Nmax = 200 ng-êi).
B= 17 (l/ng-êi): tiªu chuÈn dïng n-íc cña 1 ng-êi trong1 ngµy ë c«ng tr-êng.
Kg : HÖ sè sö dông kh«ng ®iÒu hoµ giê (Kg = 1,9)
200.15.1,9
Q2 =  0,2243(l/s)
8.3600
*, X¸c ®Þnh n-íc dïng cho sinh ho¹t khu nhµ ë :
Dïng gi÷a lóc nghØ ca, nhµ chØ huy, nhµ nghØ c«ng nh©n, khu vÖ sinh…
Nc.C
Q3 = .K g .K ng (l/s)
24.3600
Trong ®ã :
Nc: Sè c«ng nh©n ë khu nhµ ë trªn c«ng tr-êng : sè ng-êi néi tró t¹i c«ng tr-êng = 30% tæng
d©n sè trªn c«ng tr-êng
Nh- ®· tÝnh to¸n ë phÇn tr-íc: tæng d©n sè trªn c«ng tr-êng 243 (ng-êi).
 N = 30% . 243 = 73 (ng-êi).

C= 50 l/ng-êi: tiªu chuÈn dïng n-íc cña 1 ng-êi trong1 ngµy-®ªm ë c«ng tr-êng.
Kg : HÖ sè sö dông kh«ng ®iÒu hoµ giê (Kg = 1,7)
Kng : HÖ sè sö dông kh«ng ®iÒu hoµ ngµy (Kng = 1,5)
73.50
Q3 = .1, 7.1,5  0,185 (l/s)
24.3600
*, X¸c ®Þnh l-u l-îng n-íc dïng cho cøu ho¶:
Theo quy ®Þnh: Q4 = 5 (l/s)
L-u l-îng n-íc tæng céng:

Q4 = 5 (l/s) < (Q1 + Q2 +Q3) = (0,91+0,2243+ 0,185) = 1,32 (l/s)


Nªn tÝnh: QTæng = 70%.[Q1 + Q2 + Q3] + Q4

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 220
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

= 0,7x1,32 + 5 = 5,924 (l/s)


§-êng kÝnh èng dÉn n-íc vµo n¬i tiªu thô:
4.Q.1000 4.5,924.1000
D= =  71(m m)
 .v 3,1416.1,5

VËy chän ®-êng èng chÝnh cã ®-êng kÝnh D = 80 mm.


 M¹ng l-íi ®-êng èng phô: dïng lo¹i èng cã ®-êng kÝnh D = 30 mm.
 N-íc lÊy tõ m¹ng l-íi thµnh phè , ®ñ ®iÒu kiÖn cung cÊp cho c«ng tr×nh .

10.3. An toàn lao động cho toàn công trường


Dựa vào biện pháp thi công đã chọn, vào khả năng, thời gian cung cấp nhân lực, thiết
bị máy móc, nguyên vật liệu… đặc biệt là chú ý đến an toàn lao động. Để thiết kế một tiến
độ thi công cho phù hợp với mọi công việc trên công trƣờng.
Trình tự tiến hành.
- Trình tự và thời gian thi công các công việc phải xác định trên cơ sở yêu cầu và điều
kiện kỹ thuật để đảm bảo sự ổn định của từng bộ phận hay toàn bộ công trình trong
bất kỳ điều kiện nào.
- Xác định kích thƣớc các đoạn, tuyến công tác hợp lý, sao cho tổ đội công nhân ít phải
di chuyển nhất trong một ca, tránh phải sắp xếp lại mỗi lần thay đổi.
- Khi tổ chức thi công xen kẽ không đƣợc bố trí công việc làm ở các tầng khác nhau
trên cùng một phƣơng đứng, nếu không có sàn bảo vệ không đƣợc bố trí ngƣời làm
việc dƣới tầm hoạt động của cần cẩu.
- Nên tổ chức thi công theo lối dây truyền, trên các phân đoạn, đảm bảo sự làm việc nhịp
nhàng giữa các đội, tránh chống chéo lên nhau gây ra tai nạn.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 221
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Chƣơng 7 CHƢƠNG 11: LẬP DỰ TOÁN


7.1 Cơ sở lập dự toán
- Căn cứ bản vẽ thiết kế công trình: Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng
Định mức dự toán công trình phần xây dựng 1776/BXD –VP ngày 16/08/2007 của Bộ
Xây dựng.
- Đơn giá xây dựng công trình phần xây dựng 2542/2009/QĐ-UBND, và Đơn giá xây
dựng phần lắp đặt 2538/2009/QĐ - UBND của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hải Phòng
- Bảng giá dự toán ca máy và thiết bị xây dựng số 2540/2009/QĐ - UBND ngày
11/11/2013 của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hải Phòng.
- Thông tƣ 04/2010/TT-BXD ngày 26/05/2010 của Bộ Xây dựng hƣớng dẫn lập và quản
lí chi phí đầu tƣ xây dựng công trình thay thế Thông tƣ 05/2007/TT-BXD ngày 25/07/2007.
- Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/09/2009 của bộ xây dựng về định mức chi phí
quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng công trình.
- Hƣớng dẫn số 19/SXD – KTXD hƣớng dẫn áp dụng (bổ sung) nghị định số
97/2009/NĐ-CP ngày 30/10/2009 của chính phủ.
- Hƣớng dẫn số 83/SXD – KTXD hƣớng dẫn điều chỉnh chi phí nhân công, máy thi công
trong dự toán xây dựng trên địa bàn Thành phố Hải Phòng ngày 23/08/2010.
- Hƣớng dẫn số 93/SXD – KTXD hƣớng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình trên
địa bàn Thành phố Hải Phòng ngày 30/09/2011.
- Thông báo giá vật liệu xây dựng tháng 11/2015 của UBND Thành phố Hải Phòng và
một số vật liệu, cƣớc phí vận chuyển lấy theo giá thị trƣờng tại thời điểm lập dự toán tháng
11/2015.
- Thông tƣ 120/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003, hƣớng dẫn thi hành Nghị định số
158/2003/NĐ - CP ngày 10/12/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành luật thuế
GTGT và luật sửa đổi, bổ sung một số điều luật thuế GTGT.
7.2 Bảng tổng hợp kinh phí dự toán công trình

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 222
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

BẢNG DỰ TOÁN HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH


CÔNG TRÌNH : CHUNG CƯ SEA HORSE HẢI PHÕNG
HẠNG MỤC : TẦNG 1

S Mã số Đơn giá Thành tiền


Tên công tác / Diễn giải khối Đơn Khối
T định
lượng vị lượng Máy thi
T mức Vật liệu Nhân công Máy T.C Vật liệu Nhân công
công
HẠNG MỤC 1
Công tác sản xuất lắp dựng cốt thép
AF.614 bê tông tại chỗ, cốt thép cột, trụ,
1 Tấn 0,5 17.010.900 1.392.649 48.233 8.505.450 696.325 24.117
11 đƣờng kính <=10 mm, cột, trụ cao
<= 4 m
Công tác sản xuất lắp dựng cốt thép
AF.614 bê tông tại chỗ, cốt thép cột, trụ,
2 Tấn 1,2 16.901.180 937.792 264.341 20.281.416 1.125.350 317.209
21 đƣờng kính <=18 mm, cột, trụ cao
<= 4 m
Công tác sản xuất lắp dựng cốt thép
AF.614 bê tông tại chỗ, cốt thép cột, trụ,
3 Tấn 4,69 16.927.400 793.660 309.271 79.389.506 3.722.265 1.450.481
31 đƣờng kính >18 mm, cột, trụ cao <=
4m
Ván khuôn cho bê tông đổ tại chỗ,
AF.821 ván khuôn kim loại, ván khuôn 100m
4 2,55 3.955.625 3.859.122 426.721 10.086.844 9.840.761 1.088.139
11 tƣờng, cột vuông, cột chữ nhật, xà 2
dầm, giằng, cao <=16 m
AF.222 Bê tông cột, đá 2x4, tiết diện cột
5 m3 32,54 1.223.909 284.520 130.558 39.825.999 9.258.281 4.248.357
59 >0,1 m2, cao <=4m, mác 300
Ván khuôn cho bê tông đổ tại chỗ,
AF.821 ván khuôn kim loại, ván khuôn 100m
6 1 3.955.625 3.859.122 426.721 2.452.488 2.392.656 264.567
11 tƣờng, cột vuông, cột chữ nhật, xà 2
dầm, giằng, cao <=16 m
AF.615 Công tác sản xuất lắp dựng cốt thép
7 Tấn 2,56 17.010.900 1.706.182 146.446 43.547.904 4.367.826 374.902
13 bê tông tại chỗ, cốt thép xà dầm,

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 215
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

giằng, đƣờng kính <=10 mm, ở độ


cao <=50 m
Công tác sản xuất lắp dựng cốt thép
AF.615 bê tông tại chỗ, cốt thép xà dầm,
8 Tấn 4,68 16.898.900 1.071.628 345.308 79.086.852 5.015.219 1.616.041
23 giằng, đƣờng kính <=18 mm, ở độ
cao <=50 m
Công tác sản xuất lắp dựng cốt thép
AF.615 bê tông tại chỗ, cốt thép xà dầm,
9 Tấn 12,31 16.924.360 945.279 380.022 208.338.872 11.636.385 4.678.071
33 giằng, đƣờng kính >18 mm, ở độ
cao <=50 m
1 AF.223 Bê tông xà dầm, giằng, sàn mái,đá
m3 225,69 880.555 305.110 119.162 198.732.458 68.860.276 26.893.672
0 34 1x2, cao <=50 m, mác 250
Ván khuôn cho bê tông đổ tại chỗ,
1 AF.821 ván khuôn kim loại, ván khuôn 100m
14,96 3.955.625 3.859.122 426.721 59.176.150 57.732.465 6.383.746
1 11 tƣờng, cột vuông, cột chữ nhật, xà 2
dầm, giằng, cao <=16 m
Xây gạch chỉ 6,5x10,5x22, xây
1 AE.222
tƣờng thẳng, chiều dày <=33 cm, m3 188,22 1.064.852 179.697 4.576 200.426.443 33.822.569 861.295
2 14
cao <=4 m, vữa XM mác 75
1 AH.32
Lắp dựng cửa vào khuôn m2 48,6 23.398 0 1.137.143 0
3 111
1 AK.21 Trát tƣờng trong, dày 2,0 cm, vữa
m2 735,12 13.016 22.179 389 9.568.322 16.304.227 285.962
4 234 XM mác 75
Lát nền, sàn bằng gạch
1 AK.51 1.006,
300x300mm, vữa XM cát mịn mác m2 92.615 17.138 3.610 93.189.213 17.244.256 3.632.382
5 240 20
75
TỔNG CỘNG : HẠNG MỤC 1 1.052.607.916 243.156.002 52.118.940

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 216
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

BẢNG GIÁ THÔNG BÁO CÔNG TRÌNH


CÔNG TRÌNH : CHUNG CƯ SEA HORSE HẢI PHÕNG
HẠNG MỤC : TẦNG 1
Đơn Giá Hệ
STT Mã số Tên vật tư, vật liệu Giá gốc
vị tháng số
I.) VẬT LIỆU
1 A24.0509 Cát mịn ML=0,7-1,4 m3 120.000 190.000 1
2 A24.0511 Cát mịn ML=1,5-2,0 m3 120.000 180.000 1
3 A24.0516 Cát vàng m3 120.000 210.000 1
4 A24.1267 Dây thép kg 20.000 21.000 1
5 A24.1329 Đá 1x2 m3 320.000 320.000 1
6 A24.1330 Đá 2x4 m3 230.000 230.000 1
7 A24.1446 Đinh kg 17.500 20.000 1
8 A24.1449 Đinh đỉa cái 3.000 3.000 1
9 A24.1527 Gạch 300x300 m2 80.000 80.000 1
10 A24.1552 Gạch chỉ 6x10,5x22 viên 1.570 1.570 1
11 A24.1734 Gỗ chống m3 4.000.000 4.000.000 1
12 A24.1759 Gỗ ván cầu công tác m3 3.500.000 3.500.000 1
13 A24.2058 Nƣớc (lít) lít 6 6 1
14 A24.2562 Phụ gia dẻo hoá kg 16.091 16.091 1
15 A24.2603 Que hàn kg 19.000 22.000 1
16 A24.2902 Thép hình kg 16.300 16.300 1
17 A24.2917 Thép tấm kg 17.000 17.000 1
18 A24.2928 Thép tròn d<=10mm kg 16.500 16.750 1
19 A24.2930 Thép tròn D<=18mm kg 16.200 16.500 1
20 A24.2934 Thép tròn D>18mm kg 16.200 16.500 1
21 A24.3165 Xi măng PC30 kg 1.210 1.341 1
22 A24.3170 Xi măng trắng kg 2.700 2.850 1
II.) NHÂN CÔNG
1 N24.0010 Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm I công 93.592 93.592 1
2 N24.0012 Nhân công bậc 4,0/7 - Nhóm I công 100.813 100.813
III.) MÁY THI CÔNG 1
1 M24.0056 Cần trục bánh xích 10T ca 2.082.539 2.082.539 1
2 M24.0065 Cẩu tháp 25T ca 2.564.512 2.564.512
3 M24.0139 Máy cắt gạch đá 1,7kW ca 120.343 120.343 1
4 M24.0146 Máy cắt uốn cắt thép 5kW ca 120.582 120.582 1
5 M24.0110 Máy đầm dùi 1,5kW ca 119.356 119.356 1
6 M24.0159 Máy hàn điện 23kW ca 194.616 194.616 1
7 M24.0253 Máy trộn vữa 80l ca 127.108 127.108 1

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 217
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

8 M24.0328 Vận thăng 0,8T ca 505.719 505.719 1


9 M24.0330 Vận thăng lồng 3T ca 613.534 613.534 1

HAO PHÍ VẬT LIỆU, NHÂN CÔNG, MÁY CHO CÁC CÔNG TÁC XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH : CHUNG CƯ SEA HORSE HẢI PHÕNG
HẠNG MỤC : TẦNG 1
S Định mức hao phí Khối lượng hao phí
Tên công tác / vật Đơn
T Mã hiệu Kh. L
tư vị N. N.
T Vật liệu Máy Vật liệu Máy
công công
Công tác sản xuất
lắp dựng cốt thép bê
tông tại chỗ, cốt thép
1 AF.61411 tấn 0,50
cột, trụ, đƣờng kính
<=10 mm, cột, trụ
cao <= 4 m
a.) Vật liệu
Thép tròn
A24.0738 kg 1005,00 502,50
D<=10mm
A24.0293 Dây thép kg 21,42 10,71
b.) Nhân công
N24.0008 Nhân công 3,5/7 công 14,88 7,44
c.) Máy thi công
Máy cắt uốn cắt thép
M24.0117 ca 0,40 0,20
5KW
Công tác sản xuất
lắp dựng cốt thép bê
tông tại chỗ, cốt thép
2 AF.61421 tấn 1,20
cột, trụ, đƣờng kính
<=18 mm, cột, trụ
cao <= 4 m
a.) Vật liệu
Thép tròn
A24.0739 kg 1020,00 1224,00
D<=18mm
A24.0293 Dây thép kg 14,28 17,14
A24.0543 Que hàn kg 4,82 5,78
b.) Nhân công
N24.0008 Nhân công 3,5/7 công 10,02 12,02
c.) Máy thi công
M24.0129 Máy hàn 23 KW ca 1,16 1,39
Máy cắt uốn cắt thép
M24.0117 ca 0,32 0,38
5KW
Công tác sản xuất
lắp dựng cốt thép bê
tông tại chỗ, cốt thép
3 AF.61431 tấn 4,69
cột, trụ, đƣờng kính
>18 mm, cột, trụ cao
<= 4 m
a.) Vật liệu

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 218
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

A24.0742 Thép tròn D>18mm kg 1020,00 4783,80


A24.0293 Dây thép kg 14,28 66,97
A24.0543 Que hàn kg 6,20 29,08
b.) Nhân công
N24.0008 Nhân công 3,5/7 công 8,48 39,77
c.) Máy thi công
M24.0129 Máy hàn 23 KW ca 1,49 6,99
Máy cắt uốn cắt thép
M24.0117 ca 0,16 0,75
5KW
Ván khuôn cho bê
tông đổ tại chỗ, ván
khuôn kim loại, ván
100
4 AF.82111 khuôn tƣờng, cột 2,55
m2
vuông, cột chữ nhật,
xà dầm, giằng, cao
<=16 m
a.) Vật liệu
A24.0726 Thép tấm kg 51,81 132,12
A24.0712 Thép hình kg 48,84 124,54
A24.0406 Gỗ chống m3 0,50 1,26
A24.0543 Que hàn kg 5,60 14,28
Z999 Vât liệu khác % 5,00
b.) Nhân công
N24.0010 Nhân công 4,0/7 công 38,28 97,61
c.) Máy thi công
M24.0129 Máy hàn 23 KW ca 1,50 3,83
M24.0259 Vận thăng 0,8T ca 0,25 0,64
M999 Máy khác % 2,00
Bê tông cột, đá 2x4,
tiết diện cột >0,1
5 AF.22259 m3 32,54
m2, cao <=4m, mác
300
a.) Vật liệu
A24.0421 Gỗ ván cầu công tác m3 0,02 0,65
A24.0054 Đinh kg 0,05 1,56
A24.0056 Đinh đỉa cái 0,35 11,45
A24.0796 Xi măng PC40 kg 437,68 14241,94
A24.0180 Cát vàng m3 0,45 14,71
A24.0009 Đá 2x4 m3 0,88 28,72
A24.0524 Nƣớc lít 173,23 5636,74
Z999 Vât liệu khác % 21,88 712,10
b.) Nhân công 1,00
N24.0008 Nhân công 3,5/7 công
c.) Máy thi công 3,04 98,92
M24.0038 Cần trục ôtô 10T ca
M24.0020 Đầm dùi 1,5 KW ca 0,05 1,63
M999 Máy khác % 0,20 6,51

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 219
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Ván khuôn cho bê


tông đổ tại chỗ, ván
khuôn kim loại, ván
100
6 AF.82111 khuôn tƣờng, cột 2,00
m2
vuông, cột chữ nhật,
xà dầm, giằng, cao
<=16 m
a.) Vật liệu 0,62
A24.0726 Thép tấm kg
A24.0712 Thép hình kg 51,81 32,12
A24.0406 Gỗ chống m3 48,84 30,28
A24.0543 Que hàn kg 0,50 0,31
Z999 Vât liệu khác % 5,60 3,47
b.) Nhân công 5,00
N24.0010 Nhân công 4,0/7 công
c.) Máy thi công 38,28 23,73
M24.0129 Máy hàn 23 KW ca
M24.0259 Vận thăng 0,8T ca 1,50 0,93
M999 Máy khác % 0,25 0,16
Công tác sản xuất
lắp dựng cốt thép bê
tông tại chỗ, cốt thép
7 AF.61513 xà dầm, giằng, tấn 2,00
đƣờng kính <=10
mm, ở độ cao <=50
m
a.) Vật liệu 2,56
Thép tròn
A24.0738 kg
D<=10mm
A24.0293 Dây thép kg 1005,00 2572,80
b.) Nhân công 21,42 54,84
N24.0008 Nhân công 3,5/7 công
c.) Máy thi công 18,23 46,67
Máy cắt uốn cắt thép
M24.0117 ca
5KW
M24.0261 Vận thăng lồng 3T ca 0,40 1,02
M24.0053 Cẩu tháp 25T ca 0,03 0,08
M999 Máy khác % 0,03 0,08
Công tác sản xuất
lắp dựng cốt thép bê
tông tại chỗ, cốt thép
8 AF.61523 xà dầm, giằng, tấn 2,00
đƣờng kính <=18
mm, ở độ cao <=50
m
a.) Vật liệu 4,68
Thép tròn
A24.0739 kg
D<=18mm
A24.0293 Dây thép kg 1020,00 4773,60
A24.0543 Que hàn kg 14,28 66,83
b.) Nhân công 4,70 22,00
N24.0008 Nhân công 3,5/7 công
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 220
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

c.) Máy thi công 11,45 53,59


M24.0129 Máy hàn 23 KW ca
Máy cắt uốn cắt thép
M24.0117 ca 1,13 5,30
5KW
M24.0261 Vận thăng lồng 3T ca 0,32 1,50
M24.0053 Cẩu tháp 25T ca 0,03 0,12
M999 Máy khác % 0,03 0,12
Công tác sản xuất
lắp dựng cốt thép bê
tông tại chỗ, cốt thép
9 AF.61533 tấn 2,00
xà dầm, giằng,
đƣờng kính >18 mm,
ở độ cao <=50 m
a.) Vật liệu 12,31
A24.0742 Thép tròn D>18mm kg
A24.0293 Dây thép kg 1020,00 12556,20
A24.0543 Que hàn kg 14,28 175,79
b.) Nhân công 6,04 74,35
N24.0008 Nhân công 3,5/7 công
c.) Máy thi công 10,10 124,33
M24.0129 Máy hàn 23 KW ca
Máy cắt uốn cắt thép
M24.0117 ca 1,46 17,92
5KW
M24.0261 Vận thăng lồng 3T ca 0,16 1,97
M24.0053 Cẩu tháp 25T ca 0,02 0,27
M999 Máy khác % 0,02 0,27
Bê tông xà dầm,
giằng, sàn mái,đá
10 AF.22334 m3 2,00
1x2, cao <=50 m,
mác 250
a.) Vật liệu 225,69
A24.0796 Xi măng PC40 kg
A24.0180 Cát vàng m3 444,85 100398,20
A24.0008 Đá 1x2 m3 0,43 96,00
A24.0524 Nƣớc lít 0,88 198,48
Z999 Vât liệu khác % 199,88 45109,79
b.) Nhân công 1,00
N24.0008 Nhân công 3,5/7 công
c.) Máy thi công 3,26 735,75
M24.0020 Đầm dùi 1,5 KW ca
M24.0261 Vận thăng lồng 3T ca 0,18 40,62
M24.0053 Cẩu tháp 25T ca 0,03 6,77
M999 Máy khác % 0,03 6,77
Ván khuôn cho bê
tông đổ tại chỗ, ván
khuôn kim loại, ván
100
11 AF.82111 khuôn tƣờng, cột 2,00
m2
vuông, cột chữ nhật,
xà dầm, giằng, cao
<=16 m
a.) Vật liệu 14,96

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 221
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

A24.0726 Thép tấm kg


A24.0712 Thép hình kg 51,81 775,08
A24.0406 Gỗ chống m3 48,84 730,65
A24.0543 Que hàn kg 0,50 7,42
Z999 Vât liệu khác % 5,60 83,78
b.) Nhân công 5,00
N24.0010 Nhân công 4,0/7 công
c.) Máy thi công 38,28 572,67
M24.0129 Máy hàn 23 KW ca
M24.0259 Vận thăng 0,8T ca 1,50 22,44
M999 Máy khác % 0,25 3,74
Xây gạch chỉ
6,5x10,5x22, xây
tƣờng thẳng, chiều
12 AE.22214 m3 2,00
dày <=33 cm, cao
<=4 m, vữa XM mác
75
a.) Vật liệu 188,22
Gạch chỉ
A24.0383 viên
6,5x10,5x22
A24.0797 Xi măng PC30 kg 550,00 103521,00
A24.0176 Cát mịn ML=1,5-2,0 m3 92,81 17468,45
A24.05241 Nƣớc lít 0,32 59,50
Z999 Vât liệu khác % 75,40 14191,79
b.) Nhân công 5,00
N24.0008 Nhân công 3,5/7 công
c.) Máy thi công 1,92 361,38
M24.0194 Máy trộn vữa 80l ca
Lắp dựng cửa vào
13 AH.32111 m2 0,04 6,78
khuôn
b.) Nhân công 48,60
N24.0008 Nhân công 3,5/7 công
Trát tƣờng trong,
14 AK.21234 dày 2,0 cm, vữa XM m2 0,25 12,15
mác 75
a.) Vật liệu 735,12
A24.0797 Xi măng PC30 kg
A24.0175 Cát mịn ML=0,7-1,4 m3 8,28 6087,47
A24.05241 Nƣớc lít 0,02 17,75
Z999 Vât liệu khác % 5,98 4396,02
b.) Nhân công 0,50
N24.0010 Nhân công 4,0/7 công
c.) Máy thi công 0,22 161,73
M24.0194 Máy trộn vữa 80l ca
M999 Máy khác % 0,00 2,21
Lát nền, sàn bằng
gạch 300x300mm,
15 AK.51240 m2 2,00
vữa XM cát mịn mác
75
a.) Vật liệu 1006,20

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 222
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

A24.0930 Ximăng kg
A24.0798 Xi măng trắng kg 1,01 1011,23
A24.0370 Gạch 300x300 m2 8,80 8855,31
A24.0797 Xi măng PC30 kg 0,16 160,99
A24.0176 Cát mịn ML=1,5-2,0 m3 0,03 27,42
A24.05241 Nƣớc lít 6,50 6540,30
Z999 Vât liệu khác % 0,50
b.) Nhân công
N24.0010 Nhân công 4,0/7 công 0,17 171,05
c.) Máy thi công
Máy cắt gạch đá
M24.0109 ca 0,03 30,19
1,7KW

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 223
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

HAO PHÍ VẬT LIỆU, NHÂN CÔNG, MÁY CHO CÁC CÔNG TÁC XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH : CHUNG CƯ SEA HORSE HẢI PHÕNG
HẠNG MỤC : TẦNG 1

Đơn Khối Chênh


STT Mã số Tên vật tư Giá gốc Giá H.T Tổng chênh
vị lượng lệch

I.) I.) VẬT LIỆU


1 A24.0509 Cát mịn ML=0,7-1,4 m3 17,7531 120.000 190.000 70.000 1.242.717
2 A24.0511 Cát mịn ML=1,5-2,0 m3 86,9153 120.000 180.000 60.000 5.214.918
3 A24.0516 Cát vàng m3 110,7118 120.000 210.000 90.000 9.964.062
4 A24.1267 Dây thép kg 392,2716 20.000 21.000 1.000 392.272
5 A24.1329 Đá 1x2 m3 198,4831 320.000 320.000 0 0
6 A24.1330 Đá 2x4 m3 28,7174 230.000 230.000 0 0
7 A24.1446 Đinh kg 1,5619 17.500 20.000 2.500 3.905
8 A24.1449 Đinh đỉa cái 11,4541 3.000 3.000 0 0
9 A24.1527 Gạch 300x300 m2 1.011,23 80.000 80.000 0 0
10 A24.1552 Gạch chỉ 6x10,5x22 viên 103.521 1.570 1.570 0 0
11 A24.1734 Gỗ chống m3 8,9925 4.000.000 4.000.000 0 0
12 A24.1759 Gỗ ván cầu công tác m3 0,6508 3.500.000 3.500.000 0 0
13 A24.2058 Nƣớc (lít) lít 75.874,64 5,5 5,5 0 0
14 A24.2562 Phụ gia dẻo hoá kg 712,10 16.091 16.091 0 0
15 A24.2603 Que hàn kg 232,7384 19.000 22.000 3.000 698.215
16 A24.2902 Thép hình kg 885,47 16.300 16.300 0 0
17 A24.2917 Thép tấm kg 939,32 17.000 17.000 0 0
18 A24.2928 Thép tròn d<=10mm kg 3.075,30 16.500 16.750 250 768.825
19 A24.2930 Thép tròn D<=18mm kg 5.998 16.200 16.500 300 1.799.280
20 A24.2934 Thép tròn D>18mm kg 17.340,00 16.200 16.500 300 5.202.000
21 A24.3165 Xi măng PC30 kg 147.051,38 1.210 1.341 131 19.263.731
22 A24.3170 Xi măng trắng kg 160,99 2.700 2.850 150 24.149
23 Z999 Vật liệu khác % 582.342
TỔNG VẬT LIỆU 45.156.415
II.) II.) NHÂN CÔNG
Nhân công bậc 3,5/7 - côn
1 N24.0010 Nhóm I g 1.492,02 93.592 93.592 0 0
Nhân công bậc 4,0/7 - côn
2 N24.0012 Nhóm I g 1.026,80 100.813 100.813 0 0
TỔNG NHÂN CÔNG 0
III.) MÁY THI
III.) CÔNG
1 M24.0056 Cần trục bánh xích 10T ca 1,627 2.082.539 2.082.539 0 0
2 M24.0065 Cẩu tháp 25T ca 7,2353 2.564.512 2.564.512 0 0
3 M24.0139 Máy cắt gạch đá 1,7kW ca 30,186 120.343 120.343 0 0
Máy cắt uốn cắt thép
4 M24.0146 5kW ca 5,8256 120.582 120.582 0 0
5 M24.0110 Máy đầm dùi 1,5kW ca 47,1322 119.356 119.356 0 0
6 M24.0159 Máy hàn điện 23kW ca 58,8009 194.616 194.616 0 0
7 M24.0253 Máy trộn vữa 80l ca 8,9813 127.108 127.108 0 0
SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc
Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 224
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

8 M24.0328 Vận thăng 0,8T ca 4,5325 505.719 505.719 0 0


9 M24.0330 Vận thăng lồng 3T ca 7,2353 613.534 613.534 0 0
10 M999 Máy khác % 0

SVTH: Lê Minh Hiển Phần Kiến Trúc


Lớp:XDD51-ĐH2 Trang: 225
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

BẢNG TỔNG HỢP DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG


CÔNG TRÌNH : CHUNG CƯ SEA HORSE HẢI PHÕNG
HẠNG MỤC : TẦNG 1

KHOẢN MỤC CHI PHÍ KÝ HIỆU CÁCH TÍNH HỆ SỐ THÀ


HI PHÍ TRỰC TIẾP
hi phí Vật liệu VL A 1
Theo đơn giá trực tiếp A1 Bảng dự toán hạng mục 1
Chênh lệch vật liệu CL Theo bảng bù giá
ng A A1 + CL 1
hi phí Nhân công NC NC1
Theo đơn giá trực tiếp B1 Bảng dự toán hạng mục
ân hệ số riêng nhân công Xây lắp NC1 B1 x 1,44
hi phí Máy thi công M M1
Theo đơn giá trực tiếp C1 Bảng dự toán hạng mục
hân hệ số riêng máy M1 C1 x 1,14 5
hi phí trực tiếp khác TT (VL + NC + M) x 2,5% 2,50% 3
ỘNG CHI PHÍ TRỰC TIẾP T VL + NC + M + TT 1.54
HI PHÍ CHUNG C T x 6,5% 6,50% 10
HU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC TL (T+C) x 5,5% 5,50% 9
i phí xây dựng trƣớc thuế G (T+C+TL) 1
HUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG GTGT G x 10% 10%
i phí xây dựng sau thuế Gxdcpt G+GTGT 1
HI PHÍ XÂY DỰNG LÁN TRẠI, NHÀ TẠM Gxdnt Gxdcpt x 1% 1% 1
ỔNG CỘNG Gxd Gxdcpt + Gxdnt 1
Bằng chữ : Một tỷ chín trăm hai mƣơi tám triệu sáu trăm hai mƣơi nghìn bốn trăm năm mƣơi sáu đồng chẵn./.

SVTH: Lê Minh Hiển Phần mở đầu


Lớp:XDD51-ĐH2
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

Chƣơng 8 Kết luận và kiến nghị


8.1 Kết luận
Nội dung cốt lõi và những mục tiêu đã đạt đƣợc của Đồ Án nhƣ sau.
- Tóm tắt đƣợc toàn bộ kiến thức cơ bản của các môn học từ cơ sở đến chuyên nghành
- Nghiên cứu sâu hơn về một số khía cạnh nhƣ sự ứng xử của kết cấu ,các dạng kết cấu
điển hình ,ƣu nhƣợc điểm , phạm vi ứng dụng của chúng và các phƣơng pháp thi công mới
đang rất phổ biến trên thế giới.
- Đồ Án là sự thể hiện kiến những kiến thức cốt lõi nhất của ngƣời kĩ sƣ xây dựng.
- Đồ án đã nghiên cứu tính toán thiết kế hoàn thiện phƣơng án sàn ô cờ , phƣơng án thi
công loại sàn đặc biệt này sao cho có hiệu quả nhất.
- Ngoài các nội dung đã đạt đƣợc nhƣ trên thì Đồ Án cũng đã thể hiện khá hoàn chỉnh
các bƣớc cơ bản nhất trong khi thiết kế một công trình xây dựng nói chung và nhà cao tầng
nói riêng.
Những điểm còn tồn tại của Đồ Án
- Chƣa làm rõ đƣợc sự làm việc của kết cấu sàn ô cờ trong thực tế .
- Công nghệ thi công sàn ô cờ vẫn chƣa hoàn chỉnh ,chƣa rõ ràng và chi tiết.
- Trình độ kiến thức còn hạn chế và có nhiều sai sót
8.2 Kiến nghị
Em thấy phƣơng án kết cấu bê tông cốt thép toàn khối có ƣu điểm cần đƣợc ứng dụng
rộng rãi ,em cũng mong các Thầy Cô giáo và các chuyên gia đầu nghành sẽ tiếp tục nghiên
cứu và tìm ra đƣợc phƣơng pháp tính toán sát thực nhất cho loại sàn này đặc biệt là phƣơng
án thi công nó để cho trong tƣơng lai nƣớc ta sẽ có nhiều công trình thi công loại sàn này.
Qua Đồ Án tốt nghiệp này do kiến thức của em còn hạn chế ,thời gian làm đồ án không
nhiều nên sẽ không tránh khỏi những sai sót em mong đƣợc các Thầy Cô giáo và các bạn sẽ
góp ý thêm cho em về công trình của mình để sau này ra trƣờng em có thêm kinh nghiệm.
Em xin chân thành cảm ơn!

Tµi liÖu tham kh¶o

SVTH: Lê Minh Hiển Phần mở đầu


Lớp:XDD51-ĐH2
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

1.KÕt cÊu bª t«ng cèt thÐp (phÇn cÊu kiÖn c¬ b¶n)-Gs.Pts Ng« ThÕ Phong ,Gs.Pts NguyÔn
§×nh Cèng, NguyÔn Xu©n Liªn, TrÞnh Kim §¹m, NguyÔn PhÊn TÊn - NXB vµ kü thuËt
1994.
2.KÕt cÊu bª t«ng cèt thÐp (phÇn kÕt cÊu nhµ cöa)-Gs.Pts Ng« ThÕ Phong, Pts Lý TrÇn
C-êng, Pts TrÞnh Kim §¹m, Pts NguyÔn Lª Ninh - NXB Khoa häc vµ kü thuËt Hµ Néi
1996.
3.Sµn bª t«ng cèt thÐp toµn khèi-Bé m«n c«ng tr×nh bª t«ng cèt thÐp tr-êng §¹i häc X©y
Dùng NXB Khoa häc vµ kü thuËt. Hµ Néi 1996.
4.Tiªu chuÈn thiÕt kÕ “ kÕt cÊu bª t«ng cèt thÐp” TCVN 5574 - 91.
5.Tiªu chuÈn thiÕt kÕ “ t¶i träng vµ t¸c ®éng’’ TCVN 2737 - 95.
6.Tiªu chuÈn thiÕt kÕ “ChØ dÉn tÝnh to¸n thµnh phÇn ®éng cña t¶i träng giã theo tiªu chuÈn
TCVN 2737-1995” TCXD 229-1999.
7.NÒn vµ mãng - GS.TS NguyÔn V¨n Qu¶ng,KS NguyÔn H÷u Kh¸ng,KS U«ng §×nh ChÊt -
NXB X©y Dùng.
8. H-íng dÉn ®å ¸n NÒn vµ Mãng- GS.TS NguyÔn V¨n Qu¶ng,KS NguyÔn H÷u Kh¸ng-
NXB X©y Dùng.
9.Sè tay kü thuËt x©y dùng - Lª øng Tr-êng, Phan §øc Ký - Tñ s¸ch ®¹i häc x©y dùng Hµ
Néi.
10.Sæ tay m¸y x©y dùng.
11.Kü thuËt x©y dùng 1 - Pgs Lª KiÒu, Pts NguyÔn §×nh Th¸m, Ks NguyÔn Duy Ngô. NXB
khoa häc vµ kü thuËt. Hµ Néi 1995.
12.Kü thuËt x©y dùng 2 - NguyÔn §×nh Th¸m, L-¬ng Anh TuÊn, Vâ Quèc B¶o.NXB khoa
häc vµ kü thuËt. Hµ Néi 1997.
13.ThiÕt kÕ tæ chøc thi c«ng x©y dùng - Lª V¨n KiÓm - Tr-êng §¹i häc B¸ch Khoa thµnh
phè Hå ChÝ Minh.
14.Hái ®¸p thiÕt kÕ vµ thi c«ng kÕt cÊu nhµ cao tÇng - NXB x©y dùng Hµ Néi 1996.
15.Sæ tay thùc hµnh kÕt cÊu c«ng tr×nh-Pgs.Pts Vò M¹nh Hïng-NXB X©y Dùng. Hµ Néi -
1999.
16.§Þnh møc dù to¸n x©y dùng c¬ b¶n-NXB X©y Dùng.Hµ Néi-1998.
17.Thi c«ng cäc khoan nhåi-Pgs.Ts NguyÔn B¸ KÕ(chñ biªn)-NXB GTVT.Hµ Néi-2000.
18.V¸n khu«n vµ giµn gi¸o-Phan Hïng,TrÇn Nh- §Ýnh-NXB X©y dùng.Hµ Néi-2000.
19.Tæ chøc thi c«ng-NguyÔn §×nh HiÖn-NXB X©y Dùng.Hµ Néi-1996.

**********************

SVTH: Lê Minh Hiển Phần mở đầu


Lớp:XDD51-ĐH2
GVHD: TH.S Nguyễn Tiến Thành Đồ Án Tốt Nghiệp
GVPB : PGS.TS Đào Văn Tuấn Chung cƣ Sea Horse Hải Phòng

SVTH: Lê Minh Hiển Phần mở đầu


Lớp:XDD51-ĐH2

You might also like