You are on page 1of 13

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

BÀI TẬP LỚN MÔN “THIẾT KẾ Ô TÔ”

Đề tài: “Tính toán kiểm tra nhíp đặt dọc kiểu Công-xôn
theo 3 chế độ tải trọng đặc biệt”

GVHD : THẦY ĐẶNG QUÝ

SVTH : TRỊNH HUỲNH ĐỨC

MSSV: 15145224

LỚP: 151452C

TP.Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 5 năm 2018


PHẦN 1: XÁC ĐỊNH CÁC LỰC TÁC DỤNG LÊN

NHÍP ĐẶT DỌC KIỂU CÔNG XÔN.

+ Xi : phản lực tiếp tuyến tại bánh xe (N)

+ Yi : phản lực ngang tại bánh xe (N)

+ Zi : phản lực pháp tuyến tại bánh xe (N)

+ Zn : phản lực từ mặt đường tác dụng lên nhíp (N)

+ g c : trọng lượng phần không được treo (N)

+ Zbx (Z b ) : phản lực từ mặt đường tác dụng lên bánh xe (N)

+ NA , NB : phản lực tổng hợp tác dụng lên nhíp (N)

+ XA , ZA : các lực thành phần của NA theo phương ngang và thẳng đứng (N)

+ XB , ZB : các lực thành phần của NB theo phương ngang và thẳng đứng (N)

+ α: góc nghiêng của tai nhíp (độ)

+ l0 : khoảng cách giữa các quang nhíp (m)

+ l1 , l2 : hình chiếu của chiều dài nửa nhíp bên trái và bên phải lên phương
ngang (m)

+ l: hình chiếu của chiều dài toàn bộ của quang nhíp lên phương ngang (m)

+ b: chiều rộng lá nhíp (m)

+ hi : chiều dày của lá nhíp thứ i (m)

+ σu : ứng suất uốn (N/m2 )

+ Wui : moment chống uốn của mặt cắt ngang (N.m)

+ m2 . G2 : trọng lượng tác dụng lên cầu sau xe (MN)

+ Y: phản lực tổng hợp của lực ngang tác dụng lên xe (kN)

+ φy : hệ số bám ngang
+ mi : hệ số tính đến sự thay đổi trọng lượng tác dụng lên cầu

+ Xk : lực kéo (N)

+ Xp : lực phanh (N)

+ X: phản lực của lực kéo hoặc lực phanh trong trường hợp kéo hoặc phanh
tương ứng (N)
PHẦN 2: TÍNH TOÁN NHÍP ĐẶT DỌC KIỂU CÔNG XÔN

 Trường hợp 1 : Xi = 0, Yi = 0, Zi = Zbx = Z imax


gc
Zn = Z b −
2
[𝐌𝐮 ]

𝐌𝐮𝐃

+ Zn = ZB − ZA , XA = XB = ZA tanα

+ Phương trình cân bằng moment tại A:

Zn . l − ZB . l1 − XB . d0 = 0
Zn . l − d0 . ZA . tanα
→ Zn . l − ZB . l1 − d0 . ZA . tanα = 0 → ZB = (1)
l1

+ Phương trình cân bằng moment tại B:

Zn . l2 − ZA . l1 − XA . d0 = 0
→ Zn . l2 − ZA . l1 − d0 . ZA . tanα = 0
Zn . l 2
→ 𝑍𝐴 = ; thay vào (1), suy ra:
l1 + d0 . tanα
Zn . l 2
Zn . l − d0 . tanα.
l1 + d0 . tanα
ZB =
l1
l Zn . l 2
→ ZB = Zn . − d0 . tanα.
l1 l1 . (l1 + d0 . tanα)

l l2 . (l1 + d0 . tanα) − l1 . l2
= Zn [ − ]
l1 l1 . (l1 + d0 . tanα)

l l2 l2
= Zn ( − + )
l1 l1 l1 + d0 . tanα
l2
= Zn . (1 + )
l1 + d0 . tanα

Trong thực tế: góc α < 10o → tanα ≈ 0 , suy ra:


Zn . l 2 l2 l
ZA = ; ZB = Zn . (1 + ) = Zn .
l1 l1 l1

+ Moment uốn tại D: MuD = Zn . l2

+ Ứng suất uốn:


MuD
σu =
∑ni=1 Wui

Mặt cắt vuông góc qua mỗi lá nhíp là hình chữ nhật:
hi

Mặt cắt xiên theo phương của ZB qua mỗi lá nhíp là hình chữ nhật:

hj

Do góc nghiêng của nhíp bé hơn 10o nên ta có thể xem hj ≈ hi và tính toán
theo hi .

b. h2i
→ Wui =
6
Zn . l 2 6. Zn . l2
→ σu = n = ≤ [σu ]
∑i=1 Wui b. ∑ni=1 h2i

Lá nhíp chính: ngoài ứng suất uốn (σu ), nó còn tồn tại ứng suất kéo (σk ),
nhưng do σk rất nhỏ nên bỏ qua.
 Trường hợp 2: X i = X imax ; Y = 0 ; Z i ≠ 0
Khi truyền lực kéo: Xk ≠ 0
Tai nhíp ở vị trí thẳng đứng: α = 0o → XA = XB = 0

[𝐌𝐮 ]

[𝐌𝐮 ]′
[𝐌𝐮 ]′′
[𝐌𝐮𝐃 ]

+ Zn = Z B − Z A ; X = X k

+ Phương trình cân bằng moment tại B:

ZA . l1 − Zn . l2 + Xk . d = 0
Zn . l 2 X k . d
→ ZA ↓ = −
l1 l1

+ Phương trình cân bằng moment tại A:

ZB . l1 − Zn . l + Xk d2 + X. d1 = 0
Zn . l Xk . d2 + X. d1
→ ZB ↓ = −
l1 l1
Zn . l Xk . d2 + Xk . d1
= −
l1 l1
Zn . l X k . d
= − > ZA
l1 l1

+ ZA , Zn gây ra moment uốn Mu′ ≠ M ′′ u :

Mu′ = ZA . l1 = Zn l2 − Xk . d

Mu′′ = Zn l2 > Mu′

→ Gây ra ứng suất uốn chính:


Mu′ ′′
Mu′′
σuc = n ; σuc = n
∑i=1 Wui ∑i=1 Wui

b. h2i 6. Zn . l2 6. (Zn . l2 − Xk . d)
Ta có: Wui = → σuc ′′ = ; σ uc

=
6 b. ∑ni=1 h2i b. ∑ni=1 h2i

+ Xk Gây ra ứng suất uốn phụ:


Xk . d 6. Xk . d
σup = n =
∑i=1 Wui b. ∑ni=1 h2i

 Ứng suất uốn toàn bộ: σu = σuc + σup


- Ứng suất uốn bên trái:
6. (Zn . l2 − Xk . d) 6. Xk . d 6. Zn . l2
σu ′ = σuc ′ + σup = n 2 + n 2 =
b. ∑i=1 hi b. ∑i=1 hi b. ∑ni=1 h2i

- Ứng suất uốn bên phải :


6. Zn . l2 6. Xk . d 6. (Zn . l2 + Xk . d)
σu ′′ = σuc ′′ + σup = + =
b. ∑ni=1 h2i b. ∑ni=1 h2i b. ∑ni=1 h2i
Khi phanh: Xp ≠ 0
Tai nhíp ở vị trí thẳng đứng: α = 0o → XA = XB = 0

[𝐌𝐮 ]

𝐌𝐮 ′ 𝐌𝐮 ′′

𝐌𝐮𝐃

Zn = ZB − ZA = 0; X = Xp

+ Phương trình cân bằng moment tại B:

ZA . l1 − Zn . l2 − Xp . d = 0

Zn . l 2 X p . d
→ ZA ↑= +
l1 l1

+ Phương trình cân bằng moment tại A:

ZB . l1 − X. d1 − Zn . l − Xp . d2 = 0
Zn . l Xp . d2 X. d1 Zn . l Xp . d2 Xp . d1 Zn . l Xp . d
→ ZB ↑= + + = + + = +
l1 l1 l1 l1 l1 l1 l1 l1

+ ZA , Zn gây ra moment uốn Mu′ ≠ M ′′ u :

Mu′ = ZA . l1 = Zn . l2 + Xp . d

Mu′′ = Zn l2 < Mu′

→ Gây ra ứng suất uốn chính:


Mu′ ′′
Mu′′
σuc = n ; σuc = n
∑i=1 Wui ∑i=1 Wui

b. h2i
Ta có: Wui =
6
6. (Zn . l2 + Xp . d) 6. Zn . l2
→ σuc ′ = n 2 ; σuc ′′ =
b. ∑i=1 hi b. ∑ni=1 h2i

+ Xp Gây ra ứng suất uốn phụ:

Xp . d 6. Xp . d
σup = =
∑ni=1 Wui b. ∑ni=1 h2i

 Ứng suất uốn toàn bộ: σu = σuc + σup


- Ứng suất uốn bên trái:
6. (Zn . l2 + Xp . d) 6. Xp . d 6. (Zn . l2 + 2. Xp . d)
σu ′ = σuc ′ + σup = n 2 + n 2 =
b. ∑i=1 hi b. ∑i=1 hi b. ∑ni=1 h2i
- Ứng suất uốn bên phải:
6. Zn . l2 6. Xp . d 6. (Zn . l2 + Xp . d)
σu ′′ = σuc ′′ + σup = + =
b. ∑ni=1 h2i b. ∑ni=1 h2i b. ∑ni=1 h2i
 Trường hợp 3: X i = 0, Y = Y max = m2 G 2 φy ; Zi ≠ 0

+ Phương trình cân bằng moment tại A:


m2 . G2 . B1
Zn2 . B1 − Y. a − =0
2
m2 . G2 Y. a
→ Zn2 = +
2 B1
+ Phương trình cân bằng moment tại C:
m2 . G2 . B1
Zn1 . B1 + Y. a − =0
2
m2 . G2 Y. a
→ Zn1 = −
2 B1
Suy ra: Zn1 < Zn2 → Tính toán nhíp theo Zn2
Zn2 = Zn2max khi Y = Ymax = m2 . G2 . φy
m2 . G2 2. φy . a
→ Zn2 = (1 + )
2 B1
Khi Y = Ymax → Xe bắt đầu trượt ngang → m2 = 1
G2 2. φy . a
→ Zn1 = (1 + )
2 B1
→ Tính cho nhíp phải.
[𝐌𝐮 ]

𝐌𝐮𝐃

+ Tính toán tương tự trường hợp 1 và thay Zn = Zn2 ta được:


Zn2 . l2 l2 l
ZA = ; ZB = Zn2 . (1 + ) = Zn2 .
l1 l1 l1
+ Moment uốn tại D: MuD = Zn2 . l2

+ Ứng suất uốn:


Zn2 . l2 6. Zn2 . l2 3. G2 . l2 2. φy . a
σu = = = (1 + )
∑ni=1 Wui b. ∑ni=1 h2i b. ∑ni=1 h2i B1

You might also like