You are on page 1of 31

Phần 1: ASSEMBLY-LẮP RÁP

1. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN 1 FILE LẮP

a. Copy tất cả các chi tiết có trong cụm lắp ráp vào cùng 1 thư mục Æ Thiết lập thư
mục này làm Working directory (Click select Working directory Æ chọn thư mục Æ
OK).

b. New Æ Assembly & Design Æ Đặt tên Æ Use default template Æ OK Æ Chọn
đơn vị cho file lắp: mmns_asm_design ÆOK.

c. Đưa chi tiết vào môi trường lắp: Trang Model click Assemble Æ Chọn chi tiết Æ
Open.

d. Dùng các ràng buộc để lắp chi tiết cho đến khi xuất hiện thông báo Fully Constraint
(hết bậc tự do đối với lắp tĩnh) hoặc Connection definition complete (mối lắp động) thì
dừng.

e. Thực hiện lại bước c và d cho đến khi hết các chi tiết.

f. Click save để lưu lại Æ Click close để đóng file hiện hành Æ Click Erase Not
Displayed và chọn OK để xóa bộ nhớ ảo.
2. LẮP TĨNH VÀ CÁC RÀNG BUỘC THÔNG DỤNG: Lắp tĩnh dùng kiểu User
defined, có các ràng buộc thông dụng sau:

a. Hệ trục tọa độ

- Default: Dùng để lắp chi tiết đầu tiên vào môi trường Assembly Æ Hệ trục tọa
độ của chi tiết trùng với hệ trục tọa độ trong môi trường Assembly.

- Fix: Cố định hệ trục tọa độ tại vị trí hiện hành.

b. Mặt

- Distance: 2 mặt phẳng song song và cách nhau một khoảng.

- Parallel: 2 mặt phẳng song song nhau.

- Coincident: 2 mặt phẳng trùng nhau.

- Normal: 2 mặt phẳng vuông góc nhau.

- Angle Offset: 2 mặt phẳng hợp nhau 1 góc.

- Tangent: mặt phẳng tiếp xúc mặt trục.

c. Đường, trục

- Distance: 2 trục song song và cách nhau một khoảng.

- Parallel: 2 trục song song nhau.

- Coincident: 2 trục trùng nhau.

- Normal: 2 trục vuông góc nhau.

- Centered: 2 trục trùng nhau, dùng để lắp 2 mặt côn.

3. CÁC LƯU Ý TRONG KHI LẮP

- Đối tượng trên chi tiết đã lắp rồi thì phần mềm gọi tên assembly item.

- Đối tượng trên chi tiết đang lắp thì phần mềm gọi tên component item.
- Khi lắp từ chi tiết thứ 2 trở đi, để chế độ Automatic và chọn 2 đối tượng cần
lắp với nhau ( 2 mặt, 2 đường, đường với mặt,...) thì phần mềm sẽ tự động xác định
ràng buộc tương ứng.

- Sau thực hiện xong một rằng buộc, phần mềm tự động sinh ra ràng buộc tiếp
theo nếu ta chọn tiếp đối tượng lắp. Nhưng cũng có lúc phần mềm không tự động sinh
ra ràng buộc (không chọn được đối tượng), lúc đó ta vào: Placement Æ click New
constraint Æ lắp.

- Cách sử dụng chuột trong môi trường lắp:

+ Khi còn hộp thoại lắp ráp: để di chuyển dùng tổ hợp phím Ctrl + Alt +
chuột phải; Để xoay chi tiết dùng tổ hợp phím Ctrl + Alt + chuột giữa.

+ Khi thoát hộp thoại lắp ráp: để di chuyển và xoay chi tiết dùng tổ hợp
phím Ctrl + Alt + chuột trái.

- Khi hạn chế chi tiết 5 bậc tự do ( 4 bậc tự do: lắp trục trùng trục; 1 bậc tự do:
di chuyển dọc trục) thì xuất hiến chức năng Allow assumptions trong placement:

+ Chọn chức năng Allow assumptions: 5 bậc tự do chuyển thành 6 bậc tự


do, bỏ qua bậc tự do xoay.

+ Bỏ chọn chức năng Allow assumptions: vẫn giữ 5 bậc tự do, để lắp
tiếp ta click New constraint.

4. KIỂM TRA GIAO NHAU: Trang Analysis Æ chọn chức năng Global Interference
Æ Chọn cách kiểm tra:

- Part only: chỉ kiểm tra giao nhau giữa các chi tiết.

- Sub_assembly only: chỉ kiểm tra giao nhau giữa


các cụm lắp ráp con.

- Exact: cho kết quả giao nhau chính xác.

- Quick: cho kết quả chi tiết có khả năng giao nhau.

Æ Click Preview để xem kết quả giao nhau Æ Done.


5. MÔ HÌNH PHÂN RÃ

a. View manager Æ trang Explode Æ Click New Æ Đặt tên Æ Enter.


b. R-Click lên tên Æ Edit position Æ chọn chi tiết và click lên các truc x,y,z kéo đi
- Để phân rã cùng lúc nhiều chi tiết: nhấn Ctrl và chọn các chi tiết

- Để đưa chi tiết về vị trí ban đầu: chọn chi tiết Æ click biểu tượng

c. Tạo đường phân rã: click biểu tượng Æ chọn 2 đối tượng Æapply ÆClose
- Để xóa đường phân rã: chọn Æ R-click Æ Remove explode line.

d. Æ R-click lên tênÆSaveÆOkÆClose


6. LẮP ĐỘNG

a. Pin: Lắp trục quay quanh lỗ, có 2 ràng buộc:

- Axis Alignment: Chọn 2 datum Axis (2 bề mặt trụ) của trục và lỗ Æ Trục
trùng lỗ.

- Translation: Chọn 2 datum plane (2 mặt phẳng) vuông góc với 2 datum Axis
của trục và lỗ Æ Hạn chế tịnh tiến dọc trục khi xoay.

Axis: A1 và A2
Pin:
A2
A1 P2 Trans: P1 và P2
 
P1

b. Slider: Chi tiết A trượt trên chi tiết B, có 2 ràng buộc:

- Axis Alignment: Chọn 2 trục (cạnh) trên 2 chi tiết A và B Æ Dẫn hướng trượt.

- Rotation: Chọn 2 mặt phẳng (2 datum plane) di qua 2 trục (2 cạnh) trên A và
B Æ Hạn chế xoay khi trượt.

Axis: A1 và A2

A1
Slider:
A2
F2 Rotat: F1 và F2
 
F1
c. Cylinder: Lắp piston vào xylanh, có 1 ràng buộc Axis Alignment: chọn 2 datum
Axis (2 mặt trụ) trên piston và xylanh.

7. MÔ PHỎNG CHUYỂN ĐỘNG

a. Applications\Chọn Mechanisms.

b. Click chọn động cơ (Servo motors) và khai báo thông số:

9 Type: Chọn chức năng Motions Axis Æ Click chọn trục chuyển động (màu
vàng)
9 Prolife: Tại Specification chọn Velocity (Chuyển động có vận tốc không đổi)
Æ nhập giá trị vận tốc A: 100 deg/sec

c. Phân tích chuyển động (xem chuyển động có thực hiện được hay không?): Click
Mechanisms analysis ÆName ÆChọn thời gian phân tích End time: 20s Æ Click Run
Æ Ok.

d. Click chức năng Play Back Æ Chọn tên phân tích ÆClick biểu tượng

Æ Click

e. Lưu phim: Trong lúc mô phỏng chuyển động click Capture Æ Đặt tên Æ Chọn kiêu
file *.MPGÆOk

Lưu ý: Trong quá trình phân tích nếu chuyển động không thực hiện đươc hoặc báo lỗi
thì do 2 lý do sau:

9 Không chuyển động được: Do chưa chọn kiểu Velocity khi khai báo động cơ.
Hiệu chỉnh: Tại Mechanism tree Æ Motors Æ Servo motor Æ R-Click lên tên
động cơ Æ Chọn Edit definition Æ Vào trang Profile và hiệu chỉnh.
9 Phân tích báo lỗi: Do gắn nhiều động cơ trên cùng một trục có cùng thời gian
phân tích. Để xóa bớt các động cơ: Tại Mechanism tree Æ Motors Æ Servo
motor Æ chọn động cơ Æ delete.

8. ANIMATION: Làm phim phân rã, lắp ráp

a. Vô hiệu hóa các ràng buộc không cho phép chi tiết di chuyển theo phương phân rã:
Placement Æ Chọn ràng buộc Æ Bỏ chọn chức năng Constrained Enable.
b. Tạo hướng nhìn phân rã: Click Æ Click Reorient... Æ Dùng chuột xoay cụm
lắp ráp đến góc nhìn mong muốn Æ Click Saved View Æ Đặt tên Æ Save Æ OK

c. Vào mô trường làm phim: Applications Æ Click Animation Æ Chọn chức năng
Snapshot Æ Đặt tên Æ OK.

d. Xóa các body mặc định: Click Body definition Æ Chọn tất cả các Body Æ Remove
Accept Æ Close.

e. Chụp tấm ảnh ban đầu lúc cụm chưa phân rã: Click Drag Components Æ Click
Snapshot Æ Click biẻu tượng máy chụp ảnh.

f. Chụp các tấm ảnh:

- Định nghĩa Body: Click Body definition Æ Click New Æ chọn chi tiết Æ
Done chuột giữa Æ Ok Æ Close.

- Di chuyển chi tiết và chụp ảnh: Click Drag Components Æ Click chọn Body
và di chuyển Æ Click biểu tượng máy chụp ảnh Æ Close.

g. Gán các tấm ảnh lên thanh thời gian: Click Key Frame Sequence Æ Đặt tên:

Hg nhìn

Thời gian

Snapshot

h. Hiệu chỉnh thời gian mặc định: Click Time Domain Æ Nhạp end time: 30s Æ Ok

k. Gán hường nhìn: Click View time Æ Chọn hướng nhìn và đặt thời gian Æ Ok.

l. Click để xem phân tích Æ Click Playback để xem phim Æ Click Save ( biểu
tượng ổ đĩa) để lưu phim.
BÀI TẬP ÁP DỤNG
1. V_BLOCK
- Lắp ráp các chi tiết đã cho thành mô hình sau. 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
2. FIXTURE

- Lắp ráp các chi tiết đã cho thành mô hình sau.


- Kiểm tra Interference và hiệu chỉnh.
 

 
3. DIE

- Lắp ráp các chi tiết đã cho thành mô hình sau.


- Kiểm tra Interference và hiệu chỉnh.
 

 
4. MOTOR 

 
1. Lắp xylanh Æ Lắp tĩnh Æ Chọn User defined Æ Default

2. Lắp cam vào xylanh Æ Lắp Động Æ Pin

3. Ẩn Xylanh Æ Lắp thanhtruyencd vào cam ÆLắp động Æ pin (Lắp cả 2


thanhtruyencd)

4. Ẩn cam Æ Lắp thanhtruyennap vào thanhtruyencd Ælắp tĩnh Æ User defined


(lắp cả 2 thanhtruyennap)

5. Lắp vit_cum vào căp thanhtruyen ÆLắp tĩnh Æ User Defined (lắp cả 4 vit_cum)

6. Hiện cam và xylanh Æ Lắp piston và xylanh và thanhtruyencd Æ Có 2 loại ràng


buộc: (lắp cả 2 piston, lưu ý di chuyển thanhtruyencd lên trên)

9 Piston và xylanh Æ lắp động cylinder (click chọn bề mặt trụ của xylanh và
bề mặt trụ của piston)
9 Piston và thanhtruyencd Æ lắp động kiểu pin
7. Lắp banhda vào cam Æ lắp tĩnh Æ User defined

8. Lắp các bộ phận còn lại


5. CAM FOLLOWER

1. Bước 1: Tạo một file sub_assembly có tên FOLLOWER với các chi tiết sau:

- Lắp tĩnh FOLLOWER kiểu Default


- Lắp động ROLLER kiểu Pin với FOLLOWER
- Lắp tĩnh BOLT với FOLLOWER
2. Bước 2: Tạo file lắp hoàn chỉnh có tên CAM_FOLLOWER

- Lắp tĩnh MOTOR kiểu Default


- Lắp tĩnh COVER với với MOTOR
- Lắp động SHAFT kiểu pin với MOTOR
 
- Lắp tĩnh GEAR1 với SHAFT
- Lắp tĩnh BASE với MOTOR
- Lắp động LINK_SHAFT với BASE
- Lắp tĩnh GEAR2 với LINK_SHAFT
- Lắp tĩnh CAM với LINK_SHAFT
- Lắp động Sub_assembly FOLLOWER kiểu silder với BASE
3. Vào môi trường APPLICATIONSÆMECHANISM

- Khai báo lò xo: click Spring Æ nhấn Ctrl và chọn 2 datum points trên
FOLLOWER và BASEÆ Nhập độ cứng k=150N/mmÆ vào options chọn chức
năng Adjust Icon diameter và nhập đường kính lò xo 20mm
- Khai báo ràng buộc cam giữa ROLLER và CAM: chọn chức năng CAM
• Cam 1: Chọn chức năng Autoselect và chọn bề mặt trục ROLLERÆ
Done chuột giữa.
• Cam2: Chọn chức năng Autoselect và chọn bề mặt trục CAMÆDone
chuột giữa. ÆOK
- Khai báo liên kết GEAR giữa GEAR1 và GEAR2:
• Dùng liên kết CAM để lắp 2 bánh răng ăn khớp nhau.
• Click GEAR:
9 Gear 1: Chọn trục chuyển động trên Shaft và nhập đường kính ăn
khớp là 50mm
9 Gear 2: Chọn trục chuyển động trên Link-Shaft và nhập đường
kính ăn khớp là 100mm
• Xóa liên kết CAM giữa 2 bánh răng
Phần 2: DRAWING - TẠO BẢN VẼ 2D
Bài 1: TẠO BẢN VẼ MẪU

1. ADD VÀ LƯU FONT

a. Tạo thư mục với tên là Start In trong Documents Æ Copy đường dẫn Æ Paste vào
vị trí Start In của Creo ( Trên Desktop R-Click lên biểu tượng Creo 2.0 Æ Chọn
Properties).

b. Mở Creo 2.0 Æ File Æ Options Æ Click Configuration Editor Æ Click Find... Æ


gõ pro_font_dir Æ Click Find Now... Æ Click Browse... Æ Chọn C:\Windows\Fonts
Æ OK Æ Click Add/Change Æ Close Æ OK Æ Click Yes đê lưu với tên config.pro
vào thư mục Start In.

2. CÁC BƯỚC MỞ FILE TẠO BẢN VẼ MẪU

a. New Æ Format Æ Đặt tên bản vẽ mẫu Æ OK.

b. Chọn khổ giấy và bố trí giấy: Chọn Empty Æ Chọn khổ giấy và bố trí Æ OK.

c. Xác định đơn vị cho file bản vẽ mẫu: File Æ Options Æ Click Configuration Editor
Æ Tại pro_unit_length: Chọn unit_mm Æ OK

d. Offset khổ giấy: Trang Sketch

- Dùng lện Offset Edge để tạo đường viền bản vẽ.

- Dùng lệnh Corner để cắt các phần giao nhau.

- Chọn 4 cạnh khung bản vẽ Æ Click Line style Æ Nhạp Width: 0.3 Æ Apply
Æ Close.

3. TẠO KUNG TÊN: Trang Table

a. Click table tạo 1 bảng gồm 10 cột / 6 hàng.


b. Hiệu chỉnh bảng:

- Thay đổi tất cả các kích thước hàng cột: Chọn bảng Æ R-Click Æ Chọn
Height and Width Æ Automatic height adjustment và nhập:

+ Height in drawing units: 8

+ Width in drawing units: 20 Æ OK

- Thay đổi kích thước từng hàng/cột: Chọn hết hàng/cột Æ R-click Æ Chọn
Height/Width Æ Nhập gía trị Æ OK.

- Xóa hàng/ cột: Chọn hết hàng/cột delete.

- Chèn hàng/cột:

+ Hàng: click add row... Æ Click chuột vào đường phân cách 2 hàng Æ
Done chuột giữa kết thúc.

+ Cột: Click add column... Æ Click chuột vào đường phân cách 2 cột Æ
Done chuột giữa kết thúc.

- Nhập ô: Click merge cells Æ Chọn chức năng Rows&cols Æ Click chọn ô
cần nhập.

- Bỏ nhập ô: Chọn ô cần bỏ nhập Æ Click Unmerge cells.

- Di chuyển bảng: Chọn bảng Æ Click move special Æ Click chọn điểm chuẩn
trên khung tên Æ Chọn chức năng Snap Vert Æ Chọn góc bản vẽ Æ OK.

c. Tạo chữ:

- Tạo kiểu chữ: Format Æ Manage Text Style Æ Click New:

+ Style name: đặt tên kiểu chữ ( VNI)

+ Font: Arial

+ Height: 3.5 mm

+ Width: 0.2 mm

+ Justification: Horizontal chọn Center; Vertical chọn Middle

OK Æ Close.
- Thiết lập kiểu chữ làm hiện hành: Format Æ Default Text Style Æ Chọn tên
kiễu chữ.

- Double click vào ô và nhập text Æ Close.

d. Vẽ hướng chiếu  

- Thiết lập chế độ bắt vào lưới khi vẽ: File Æ Options Æ Sketcher Æ Chọn
Snap To Grid Æ OK (chọn No không lưu).

- Trang Sketch Æ Click Draft Grid Æ Chọn Show Grid Æ Done.

- Vẽ hướng chiếu:

First Angle (ISO/DIN) Third Angle (ANSI/JIS)

- Bỏ chế độ bắt vào lưới khi vẽ; Tắt lưới: Click Draft Grid Æ Chọn Hide Grid
Æ Done.

4. Click Save Æ Chọn Thư mục để lưu bản vẽ mẫu.


Bài 2: TẠO HƯỚNG NHÌN VÀ MẶT CẮT

I. TẠO HƯỚNG NHÌN

1. Tạo hướng nhìn 2D: Tạo cho hình chiếu đứng hoặc bằng

a. Æ Click Reorient... Æ Chọn cách tạo hướng nhìn là Orient by Reference Æ


Tạo hướng nhìn thông qua 2 mặt phẳng Reference 1 và Reference 2

   
 

b. Click Saved views Æ Đặt tên Æ Save Æ OK.

2. Tạo hướng nhìn 3D: Tạo cho hình chiếu trục đo

Æ Click Reorient... Æ Dùng chuột xoay chi tiết đến góc nhìn mong muốn click
Saved View Æ Đặt tên Æ Save Æ Ok.

II. TẠO MẶT CẮT

Planar Offset

1. Mặt cắt phẳng: Tạo trước datum plane qua vị trí cần cắt
a. View manager Æ Trang sections Æ Click New Æ Planar Æ Đặt tên Æ Enter
b. Chọn datum plane qua vị trí cần cắt Æ Done Æ Close.
2. Mặt cắt bậc:
a. View manager Æ Trang sections Æ Click New Æ Offset Æ Đặt tên Æ Enter
b. Chọn mặt phẳng để vẽ vết cắt Æ vào môi trường Sketch dùng lệnh line để vẽ vết cắt
Æ Done thoát Sketch Æ Done Æ Close.
Bài 3: TẠO HÌNH CHIẾU ( TRANG LAYOUT)
I. CÁC BƯỚC MỞ FILE BẢN VẼ
1. New Æ Drawing Æ Đặt tên Æ Use default template Æ OK.
2. Xác định chi tiết chiếu và khổ giấy:
a. Chi tiết chiếu: tại default model Æ Click Browse... ÆChọn chi tiết Open.
b. Khổ giấy:
- Empty: chọn khổ giấy tiêu chuẩn và cách bố trí giấy.
- Empty with Format: Click Browse.. Æ Chọn bản vẽ mẫu Æ OK.
3. Add tiêu chuẩn ISO: File Æ Prepare Æ Drawing Properties Æ Click change ở hàng
Detail options Æ Click biểu tượng Open Æ Click Drawing Setup Directory Æ chọn
iso.dtl Æ Open Æ Apply Æ Ok Æ Close.
II. TẠO HÌNH CHIẾU: Có các loại hình chiếu sau

Auxiliary

Projection

Detailed

General
1. GENERAL: là hình chiếu cơ sở, có hướng nhìn được tạo trong môi trường Part.
Cách thực hiện:
a. Click General Æ Chọn No Combined States Æ OK.
b. Click 1 điểm để đặt hình chiếu Æ hộp thoại Drawing View: View type, Visible area,
Scale, View display.
- View Type: Xác định hướng nhìn cho hình chiếu.
+ View name: Đặt tên hình chiếu.
+ View Orientation: Chọn chức năng view names from the model Æ
Chọn tên hướng nhìn được tạo trong môi trường Part Æ Apply.
Lưu ý: Để xoay hướng nhìn hiện hành đi một góc Æ Chọn Angle Æ Nhập giá trị góc
xoay Æ Apply.
- Visible Area: Cách thể hiện hình chiếu

Full view Half view Partial view Broken view

+ Full view: thể hiện toàn bộ hình chiếu


+ Half view: thể hiện 1/2 hình chiếu, dùng cho chi tiết đối xứng và
không gian chiếu hạn chế.

• Half view reference plane: Chọn datum plane làm mặt phẳng
đối xứng.

• Side to keep: Click để xác định phần giữ lại (phía )


• Symmetry line standard: Chọn đường phân cách kiểu
Symmetry line ISO Æ Apply.
+ Partial view: thể hiện 1 phần hình chiếu

• Reference point on geometry: Click chọn 1 điểm trên cạnh chi


tiết trong vùng cần giữ lại.
• Spline boudary: Vẽ Spline bao điểm vừa click Æ Done chuột
giữa kết thúc vẽ Æ Apply.
+ Broken view: hình chiếu thu gọn

• Click +
• Xác định đường 1st Breakline: click 1 và 2
• Xác định đường 2nd Breakline: Click 3
• Xác định đường phân cách: Breakline style chọn Sketch Æ Vẽ
Spline Æ Done chuột giữa kết thúc vẽ Æ Apply.

- Scale: xác định tỉ lệ hình chiếu Æ Chọn Custom Scale Æ Nhập tỉ lệ Æ Apply.
- View Display: Xác định đường nét hình chiếu
+ Display style: Đường nét hình chiếu

• Wireframe: Dạng khung dây


• Hidden: Thê hiện đường khuất
• No hidden: Không thể hiện đường khuất
• Shading và Shading with edges: dạng tô bóng
+ Tangent edges display style: Thể hiện giao tuyến

• None: Không thể hiện giao tuyến ( hình chiếu 2D)


• Solid: Thể hiện giao tuyến dạng đường cơ bản (hình chiếu trục
đo)
c. Close
2. PROJECTION: Hình chiếu vuông góc
a. Click Projection Æ Xác định hướng chiếu và click 1 điểm để đặt hình chiếu (Khi
bản vẽ có từ 2 hình chiếu trở lên thì ta click chọn hình chiếu để tạo projection).
b. Double click vào hình projection Æ Drawing View: View type ( chỉ đặt tên hình
chiếu tại view name), Visible area và view display Æ Apply.
c. Close
3. DETAILED: Hình trích, dùng để phóng to 1 vị trí trong bản vẽ.
a. Click Detailed Æ Click 1 điểm lên cạnh chi tiết trong vùng cần phóng to.
b. Vẽ spline bao điểm vừa click Æ Done chuột giữa kết thúc vẽ Æ Click 1 điểm để đặt
hình detailed.
c. Nếu cần thay đổi tỉ lệ phóng to: Double click vào hình detailed Æ Chọn trang Scale
Æ Nhập lại tỉ lệ Æ Apply Æ Close.
4. AUXILIARY: Hình chiếu phụ 2
a. Click Auxiliary Æ Click chọn 1 cạnh để xác
định hướng chiếu (hướng chiếu vuông góc cạnh
này. (1)
1
b. Click 1 điểm để đặt hình chiếu:
- Click (2): Hướng chiếu từ (1) đến (2).
- Click (2'): Hướng chiếu từ (1) đến (2').
2'
c. Double click vào hình chiếu Auxiliary:
- Trang sections: chọn chức năng single part surface Æ Click chọn mặt cần giữ
lại Æ Apply.
- Trang visible area: Chọn chức năng Partial View để xác định phần giữ lại Æ
Apply Æ Close.
5. TẠO HÌNH CHIẾU CỦA NHIỀU CHI TIẾT TRONG CÙNG BẢN VẼ
a. Click Drawing model Æ Click Add model Æ chọn chi tiết tạo hình chiếu Æ Open.
b. Thiết lập chi tiết hiện hành: Click set model Æ Chọn tên chi tiết Æ Done.
c. Tạo hình chiếu.
6. THỂ HIỆN MẶT CẮT: có các kiểu thể hiện mặt cắt sau

Full Half Local Revolved

6.1 FULL: Thể hiện toàn bộ mặt cắt

a. Double click vào hình chiếu cần thể hiện mặt cắt Æ Trang sections Æ Chọn 2D
Cross-section Æ Click +

b. Chọn tên mặt cắt cần thể hiện Æ Full Æ Apply ÆClose.

6.2 HALF: Thể hiện 1/2 mặt cắt, dùng cho chi tiết đối xứng.

a. Thực hiện tương tự bước a của 6.1

b. Chọn tên mặt cắt cần thể hiện Æ Half Æ Chọn datum plane làm mặt đối xứng Æ
Click trực tiếp lên màn hình để xác định phần thể hiện ( phía ) Æ Apply Æ Close.
6.3 LOCAL: Thể hiện những phần nhỏ bên trong vật thể như: lỗ, rãnh, lỗ ren, được
thể hiện chung trong hình chiếu cơ bản.
a. Thực hiện tương tự bước a của 6.1
b. Chọn tên mặt cắt cần thể hiện Æ Local Æ Click 1 điểm trên cạnh chi tiết trong vùng
cần thể hiện Æ Vẽ Spline bao điểm vừa click Æ Done chuột giữa kết thúc vẽ Æ
Apply Æ Close.
Lưu ý: Thể hiện vết cắt Æ Click chọn hình chiếu có mặt cắt Æ R-Click Æ Add arrow
Æ Chọn hình chiếu để thể hiện vết cắt.
6.4 MẶT CẮT CHẬP:
a. Click revolved Æ Click chọn hình chiếu cần thể hiện mặt cắt chập
b. Click 1 điểm để đặt mặt cắt chập Æ Trang view type chọn tên mặt cắt cần thể hiện
Æ Apply Æ Close.
6.4 HIỆU CHỈNH MẶT CẮT: Đưa con trỏ đến vùng có mặt cắt ÆDouble click.
a. Xác định phạm vi hiệu chỉnh
- X-Component: Hiệu chỉnh trên toàn bộ mặt cắt
- X-Area: Hiệu chỉnh trên một phần mặt cắt (Lưu ý X-Area chỉ cho phép xoá
một phần tuyến ảnh của mặt )
b. Những hiệu chỉnh cần lưu ý
- Spacing: Thay đổi khoảng cách giữa các đượng tuyến ảnh
- Angle: Thay đổi góc của tuyến ảnh
- Line style: hiểu chỉnh đường tuyến ảnh
c. Những lựa chọn đối với hiệu chỉnh Spacing
- Individual: chỉ hiệu chỉnh một kiểu pattern line trên tuyến ảnh
- Overall: Hiệu chỉnh đối với tất cả các kiểu pattern lines có trên
tuyến ảnh
- Half: Khoảng cách giữa các đường pattern line giảm 1/2
- Double: Khoảng cách giữa các đường pattern line tăng gấp đôi
- Value: Khoảng cách giữa các đường pattern line thay đổi theo giá trị nhập vào
d. Những lựa chọn đối với hiệu chỉnh Angle
- Individual: chỉ hiệu chỉnh một kiểu pattern line trên tuyến ảnh
- Overall: Hiệu chỉnh đối với tất cả các kiểu pattern lines có trên tuyến ảnh
- Chọn góc nghiên của tuyến ảnh : 0, 30, 45, 60, 90, 120, 135, 150
- Value : Thay đổi góc nghiên của tuyến ảnh theo giá trị n hập vào
e. Chức năng Save và Retrieve
- Save : Lưu lại kiểu tuyến ảnh đã được hiệu chỉnh phù hợp
- Retrieve: Gọi một kiểu tuyến ảnh, kiểu tuyến ảnh này có thể
là kiểu tuyến ảnh được lưu lại hay một kiểu tuyến ảnh mặc định

Tuyến ảnh có 2 Tuyến ảnh có 1


kiểu pattern line kiểu pattern line
 

Bài 4: KÍCH THƯỚC VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT (TRANG ANNOTATE)

I. KÍCH THƯỚC

Thể hiện kích thước thiết kế

Kích thước Kích thước tọa độ


 

Ghi kích thước


Kích thước dài

Kích thước đơn Kích thước nối tiếp Kích thước song song Kích thước trục đo

   

 
 
1. THỂ HIỆN KÍCH THƯỚC THIẾT KẾ

a. Tại model Tree Æ R-Click lên từng bước thiết kế Æ Chọn Show Model
Annotations
b. Chọn trang Dimension Æ Chọn kích thước cần thể hiện Æ Apply Æ Cancel.
c. Di chuyển kích thước giữa các hình chiếu: Chọn kích thước Æ R-Click Æ Move
item to view Æ Chọn hình chiếu.
2. KÍCH THƯỚC ĐƠN

a. Click biểu tượng Æ Chọn cách đặt đường gióng kích thước:

- On Entity: Dùng điểm cuối ghi kích thước.

- Midpoint: Dùng điểm giữa của line

- Center: Dùng tâm của cung tròn

- Intersect: Dùng điểm giao nhau của 2 đối tượng ( nhấn Ctrl và chọn 2 đối
tượng)

b. Ghi tương tự trong môi trường Sketch Æ Return

Lưu ý: Khi hướng ghi kích thước không rõ ràng, thì xuất hiện chức
năng DIM ORIENT để xác định phương ghi:
- Horizontal: ghi theo phương nằm ngang

- Vertical: ghi theo phương đứng

- Slanted: ghi theo phương nghiêng

- Parallel: ghi theo phương song song với cạnh chỉ ra

- Normal: ghi theo phương vuông góc với cạnh chỉ ra

3. KÍCH THƯỚC NỐI TIẾP

a. Ghi các kích thước đơn có trong chuỗi nối tiếp

b. Sắp xếp các kích thước đơn thẳng hàng nhau: Có 2 cách

- C1. Dùng chức năng Align


Dimensions: Chọn tất cả các kích thước
có trong chuỗi nối tiếp Æ Click Align
Dimensions

- C2. Dùng chức năng Snapline:


Tạo Snapline Æ Dùng chuột kéo kích thước đặt trên Snapline. Tạo Snapline:

Edit Æ Create Snapline ÆOffset view/Offset Object Æ Chọn đường viền hình
chiếu/Chọn Cạnh hình chiếuÆDone chuột giữa Æ Nhập khoảng cách Æ Nhập số
đường Snapline Æ Done kết thúc.

4. KÍCH THƯỚC SONG SONG

a. Click biểu tượng Æ Chọn cách đặt đường gióng là On Entity.

b. Ghi theo trình tự sauÆ Return:

2  3
1
4
Done Done
Done
c. Hiệu chỉnh khoảng cách giữa các đường kích thước song
song: Chọn tất cả các kích thước song song Æ Click Cleanup
dimensions:

- Offset: Khoảng cách từ kích thước đầu tiên đến


đường viền hình chiếu.

- Increment: Khoảng cách giữa 2 kích thước song


song.

- Bỏ chọn chức năng Create Snapline: Không tạo


đường Snapline Æ Apply Æ Close

5. KÍCH THƯỚC TỌA ĐỘ

a. Click biểu tượng Æ Chọn cách đặt đường gióng là On Entity:

b. Ghi theo trình tự sau Æ Return:

2  3
1
4
Done Done
Done
Lưu ý: Có thể chuyển kích thước song song thành kích thước tọa độ: Chọn kích thước
song song Æ R-Click Æ Click Toggle Ordinate/Linear.

6. KÍCH THƯỚC TRỤC ĐO

a. Ghi kích thước trục đo trong môi trường Part:

- Thiết lập mặt phẳng ghi kích thước: Trang Annotate Æ R-Click tại
Annotation planes Æ Chọn New Æ Đặt tên Æ Chọn chức năng Reference plane Æ
Chọn mặt phẳng ghi kích thước Æ OK.

- Ghi kích thước: Click Annotation feature Æ Click dimension Æ ghi tương tự
môi trường Drawing Æ OK.

- Click save để lưu lại.

b. Thể hiện kích thước trong môi trường Drawing:

- Tại model tree Æ R-Click lên biểu tượng Annotation Æ Show model
Annotations Æ Chọn kích thước Æ Apply ÆCancel.

- Di chuyển kích thước đến hình chiếu trục đo: Chọn kích thước Æ R-Click Æ
Move item to view Æ Chọn hình chiếu trục đo.

7. DUNG SAI VÀ HIỆU CHỈNH GIÁ TRỊ KÍCH THƯỚC: Double-Click lên kích
thước cần ghi dung sai hoặc hiệu chỉnh Æ Hộp thoại Dimension Properties

a. Trang Properties: giá trị và dung sai


- View and Display
+Norminal Value: Giá trị theo như thiết kế
+ Override Value: Thay đổi giá trị kích theo yêu cầu
- Tolerance: Cách thể hiện dung sai
+ Nominal: Chỉ thể hiện kích thước danh nghĩa
+ Limits: Kích thước ghi theo kiểu min – max của dung sai đối xứng.
+ Plus-Minus: Ghi dung sai theo giới hạn trên và giới hạn dưới.
+ Symmetric: Ghi dung sai theo kiểu đối xứng
+ Symmetric Superscript: Ghi dung sai theo kiểu đối xứng và thể hiện
nữa trên của kích thước
Norminal
Limits

Plus-Minus
Symmetric

Symmetric Supercript

b. Trang Display: Chèn kí tự vào giá trị kích thước

- Display

Basic Inspection Neither

- Configuration

Linear
Center Leader

- Flip Arrows: Đổi chiều mũi tên của Dim line

- Chèn kí tự:

+ Prefix: Chèn phía trước kích thước

+ Suffix: Chèn phía sau kích thước

Click text symbol chọn kí tự hoặc gõ trực tiếp từ bàn phím.

c. OK

8. FONT VÀ THAM SỐ KÍCH THƯỚC

a. Font: Chọn tất cả các kích thước Æ Click text style:

- Font: Arial; - Height: 3.5 mm; - Thickness: 0.2 mm Æ OK.


b. Tham số kích thước: File Æ Prepare Æ Drawing properties Æ Click Change ở
hàng detail options:
- witness_line_offset: nhập 0 Æ Enter.

- arrow_style: Chọn kiểu mũi tên Æ Click Add/Change.

- Draw_arrow_length: Nhập giá trị chiều dài mũi tên Æ Enter.

- Draw_arrow_width: Nhập giá trị chiều rộng mũi tên Æ Enter.

- dim_leader_length: Nhập chiều dài đuôi mũi tên (Draw_arrow_length+1.5) Æ Enter.

Apply Æ OK.

II. YÊU CẦU KỸ THUẬT

1. THỂ HIỆN ĐƯỜNG TRỤC/TÂM


a. Chọn hình chiếu cần thể hiện đường trục/
đường tâm Æ Click Show model annotations.

b. Trang Æ Chọn đường trục/tâm cần


thê hiện Æ Apply Æ Cancel.
2. GHI ĐỘ NHÁM BỀ MẶT

a. Click biểu tượng Æ Click Retrieve Æ Chọn cách ghi độ nhám:


- Generic: Không nói rõ phương pháp gia công.
- Machined: Phương pháp gia công có phoi.
- Unmachined: Phương pháp gia công không phoi.
Æ Open.
b. Đặt kí hiệu độ nhám:
- Entity: Đặt trực tiếp lên bề mặt Æ Chọn bề
mặt Æ Nhập giá trị độ nhám Æ Done
- Leader: Đặt thông qua mũi tên ÆChọn
kiểu mũi tên Arrow head Æ Chọn bề mặt Æ Done
chuột giữa Æ Nhập giá trị độ nhám Æ Done
3. TẠO GHI CHÚ
a. Tạo kiễu chữ và thiết lập làm hiện hành:
- Tạo kiểu chữ: Format Æ Manage Text Style Æ Click New:

+ Style name: đặt tên kiểu chữ ( VNI)

+ Font: Arial

+ Height: 3.5 mm

+ Width: 0.2 mm

+ Justification: Horizontal chọn Left; Vertical chọn Middle

OK Æ Close.

- Thiết lập kiểu chữ làm hiên hành: Format Æ Default Text Style Æ Chọn tên
kiễu chữ.

b. Click biểu tượng Æ Chọn cách tạo:


- No leader/With leader: Không có/Có đường dẫn
- Enter: Nhạp trực tiếp từ bàn phím
- Horizontal: Chữ theo phương ngang
- Left: Canh trái.
c. Click Make Note:
- No leader: Click lên màn hình Æ Nhập ghi chú Æ Done/Return.
- With leader: Chọn mũi tên Arrow head Æ Chọn đối tượng cần ghi Æ Done
chuột giữa Æ Nhập text Æ Done/Return.

With leader
No leader  
4. TẠO TRỤC CHUẨN , MẶT CHUẨN

4.1 TRỤC CHUẨN

a. Click Model datum Axis Æ Đặt tên Æ Chọn kiểu

b. Click define Æ Chọn chức năng Thru Cyl ÆChọn mặt trụ
Æ OK.

4.2 MẶT CHUẨN

a. Click Model datum Plane Æ Đặt tên Æ Chọn kiểu

b. Click On Surface Æ Click chọn bề mặt phẳng Æ OK.

5. SAI LỆCH HÌNH DẠNG: Click Geometric Tolerance

a. Trang Model Refs: Tại model chọn chức năng The Drawing Æ Ghi trong bản vẽ.
b. Trang Datum Refs: Click mũi tên tại hàng basic Æ Chọn Trục chuẩn hoặc mặt
chuẩn
c. Trang Tol Value: Nhập giá trị sai lệch tại Overall Tolerance
d. Trở lại trang Model Refs:
- Chọn kiểu sai lệch cần ghi.
- Tại Reference:
+ Ghi cho trục: click Axis Æ chọn trục.
+ Ghi cho mặt: Click Surface Æ Chọn mặt.
- Tại Placement: Chọn normal leader Æ Chọn kiểu mũi tên filled dot Æ Chọn
lại trục hoặc mặt vừa chọn Æ Done chuột giữa Æ OK.
Bài 5: CHIẾU MỘT CỤM LẮP RÁP, LÊN BẢNG KÊ, ĐÁNH CHỈ SỐ

I. TẠO HÌNH CHIẾU: Thực hiện tương tự chiếu một chi tiết. Để thể hiện mô hình
phân rã ta làm thêm trang View States: Chọn chức năng Explode components in view
Æ Chọn tên mô hình phân rã được tạo trong môi trường AssemblyÆApply Æ Close.
II.LÊN BẢNG KÊ: Trang table
1. Vào table ÆQuick table Æ Chọn Bom Description Up Æ Click để đặt bảng kê.
2. Hiệu chỉnh tiêu đề của bảng kê: Chọn ô tiêu đề Æ Click Properties Æ Nhập lại tên
tiêu đề.
3. Tạo tham số Description: Tạo trong môi trường Assembly
a. Setting Æ Tree columns...
b. Trang Not Displayed Æ Tại Type chọn Model params Æ Chọn biến
Description Æ Click >> để chuyển sang trang Displayed Æ Apply Æ OK
c. Nhập ghi chú tại cột Description Æ Click Save để lưu lại.
4. Gán tham số Description cho bảng kê: Trở lại môi trường Drawing Æ Double
click vào ô đầu tiên phía trên tiêu đề Description Æ asm... Æ mbr.. Æ User defined Æ
gõ Description
5. Update bảng kê: Click Update để cập nhật lại bảng kê.
6. Xóa cột Note và hiệu chỉnh lại kích thước của hàng cột trong bảng kê.
7. Hiệu chỉnh font cho bảng kê: Chọn hết bảng kê Æ Click Text style Æ Chọn font
arrial, canh trái Æ OK.
III. ĐÁNH CHỈ SỐ
1. Create balloons Æ Chọn chức năng Create balloons - By view Æ Chọn hình chiếu.
2. Hiệu chỉnh chỉ số:
- Tạo snapline và kéo chỉ số đặt lên snapline (balloons)
- Đánh lại chỉ số: Click Repeat Region Æ Click Fix Index Æ Click chọn bảng
kê Æ Click vào từng ô và nhập lại chỉ số Æ Done
IV. PDF và DWG: File Æ Save AsÆ Save a copy Æ chọn kiểu *.pdf/ *.dwg Æ OK
1.PDF: - Trang General : 500dpi; color: monochrome
- Tang Content: Chọn Stroke All Fonts Æ OK
2. DWG: Chọn DWG version 2007 trở lên Æ OK

You might also like