You are on page 1of 335

DƯƠNG ĐỨC KIM - ĐỖ DUY ĐÔNG

ThS. NGUYỄN THANH HẢI


DƯƠNG ĐỨC KIM - ĐỖ DUY ĐÓNG
T h .s NGUYỀN THANH HÀI - NGÔ NGỌC AN

SỔ TAY

TOÁN - L Ý - HÓA
CẤP 2

NHÀ XUẤT BÀN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


PHẨN1 TOÁN HỌC
rL ^ pẹỊ

PH Ẩ N SỐ HỌC

C h ư ơ n g I. ÔM TẬP VÀ BỔ TÚC VỂ s ố Tự NHIÊN

I- Mờ đ ầu về tập hợp
I. K h á i n iệm tậ p hợp
• Tập hợp lã khái niệm góc cùa Toán học. Nó được hình dung qua
các ví dụ. Người ta nói tập hợp các chử số, tập hợp các dội viên
cũa liên đội thiếu niên trường Sao Mai năm học 2000 - 2001
v.v... Người ta thường dùng các chử cái in hoa A, B...... X, Y đẽ
đ ặ t tên cho các tập hợp.
• Phán tủ cùa một tập hợp là cá thê’ tham gia tạo nên tập hợp đó.
Vi dụ : Tập hợp các chữ sỏ A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}. Mồi
chử số, chẳng hạn 2, là m ột phần tử cùa tập hợp A.
• Kí hiệu 3 6 A dê nói 3 là một phẩn tử cùa A hay 3 thuộc A
Khi viết a í A có nghĩa là a không phài là phần tử của A hay a
không thuộc A.
• Thường thường có hai cách xác định một tập hợp là :
- Liệt kê các phần tử của tập hợp (mỗi phần tử được liệt kê
một lần, thứ tự liệt kê tùy ý)
- Chì ra tính chất đặc trưng cho các phần từ cúa tập hợp
• Hình minh họa một tập hợp là một vòng kín bén trong có các
chain chi các phần tử cứa 11Ó và tên tập hợp ghi ỏ biên.
Vi dụ : A = II, a, b, cị có biểu đỏ dưới dây

3
2. S ố p h ẩ n từ củ a tậ p hợp
Một tập hợp có th ể cố một phần tử, hai phần tử, nhiều phần tử.
Tập hợp gọi là có vô sổ phẩn tử khi không thế đếm hết số phẩn
từ của nó. Một tập hợp có một số rấ t lớn phần tử đến hàng chục
tỉ cũng không phải là có vô số phần tử.
Tập hợp không có phẩn tử nào gọi là tập hợp ròng, kí hiệu là : 0
Ghi chú : Tập hợp {01 có một phẩn tử là sô 0. Nó không phải là
tập hợp rỗng.
3. T ập hợp con
Ví dụ : Cho hai tập hợp :
A = 12; 41
B = II; 2; 3; 4; 51
Ta tháy : mỗi phần tử của A là m ột phần tử của B. Ta bão A là
tập hợp con cũa B, kí hiệu là A c B hoặc B D A. T a còn bảo B
chứa A hoặc A được chứa trong B.
Ghi chú : Cho A là tập hợp tùy ý thi : 0 c A và A c A; tập
hợp 0 là tập hợp con cùa một tập hợp bất kì, m ột tập hợp A
bất ki là tập hợp con cùa chinh nó.
4. H ai tậ p hợp b ằ n g nh au
Tập hợp A bằng tập hợp B, kí hiệu A = B nếu mỗiphần tử của
A là một phần tử của B và dảo lại mỗiphần tử của B là một
phần tử cùa A, tức là A c B và B c A.
Ví d ụ : A = 10; 1; 2; 3; 41 ,
B = Ix e N I X < 5}
ỈMờ đây là tập hợp các sô tự nhiên.
Ta có A=B
5. T ập hợp g ia o h ay g ia o c ủ a h a i tậ p hợp
Vi dụ : Cho ba tập hợp :
A = 11; 2; 3; a; bị
B = 13; 5; b; c; dl
c = 13; bl
AOB
4
Ta thấy c gồm các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B. Ta bào c
lã tập hợp giao cua A và B (nói gọn là giao của A và B), ki hiệu
là c = A n B.
ĩĩ- Tập hợp các s ố tự n h iên . Ghi sô' ỉự n h iên
/. T ập hợp các s ố t ự n h iên kí hiệu là N
N = 10; 1; 2; 3; 4; ...}
Tập hợp các sô tự n hiên khác 0, kí hiệu là N*
N* = | l ; 2 ; 3; 4; ...Ị
2. R iếu d iễ n sô t ự n h iên trê n t ia s ố
I------1---- 1------ 1----- 1----1------1------------>
0 1 2 3 4 5
Dùng thước thẳng, bát đầu từ điểm 0 vạch thẳng từ trái sang
phải. Lảy một đoạn thẳng iàm đơn vị đo. B ắt đầu từ 0 đặt liên
tiếp đoạn th ản g đơn vị, ta có một tia số.
Muốn biểu diễn sô tự nhiên a ta lấy trên tia sô điểm cách 0
khoảng cách a đơn vị đo dà chọn. Điểm biểu diễn số tự nhiên Q
gọi là diểm CL
3. T h ứ tự tro n g tậ p h ợ p cá c s ố tự n h iên
• Cho hai số tự nhiên khác nhau thì có một số nhỏ hơn số kia. Trên
tia số, điểm biểu diền số nhỏ ở bên trái điểin biểu diền số ỉớn.
Sô a nhò hơn số b ki hiệu là a < b. Khi đó ta cũng nói rằng b
lớn hơn a và kí hiệu b > a.
• Quan hệ thứ tự các số có tính chất bắc cầu (tính châ't truyền)
nghĩa là
a < b và b<c thi a <c
hoặc a > b và b >c thì a >c
Ghi chú : Kí hiệu a > b để chỉ a lớn hơn b hoặc a = b
• Tập hợp N có sô nhỏ n h ấ t là 0 và không có số lớn n h ất
T ập hợp N* có số nhỏ n h ấ t là 1 và không có sồ" lớn nhát.
• Nếu giữa hai số tự nhiên a và b không có số tự nhiên nào khác
và a < b thì a gọi là số liền trước b và b là số liền sau a.

5
4. G hi 80 tự n h iên tro n g hệ th ậ p p h ả n
• Để ghi số tự nhiên trong hệ th ập phân người ta dùng 10 chử số
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 và giá trị của mồi chữ sô trong Iĩiột sô
thay đối theo vị trí của nó theo qui tắc "mười đơn vị ở một hàng
làm th àn h m ột đơn vị ở hàng liền trước”.
Vi dụ : Cho số 1335, ta có :
1335 = 1 X 1000 + 3 X 100 + 3 X 10 + 5
Để ý đến chữ số 3 trong số đả cho ta thấy: chữ số 3 ghi hai lần
cạnh nhau nhung chữ số 3 bên trá i có gid trị gấp mười lẩn chử
sô 3 bên phải.
Ghi chú : Đê ghi một 30 tự n hiên nào dó không cụ thể, chàng
hạn một sô có bốn chữ số ghi trong hệ thập phân La viết : abcd
ta phái hiểu các chữ a, b, c. d là thay cho chữ số nào dó trong
10 chừ số 0. 1, 2, 8, 9 và dièu kiện chừ sô đầu tiê n a * 0.
Nếu viết abcd không cán dâu gạch ngang bẽn trê n thỉ đây
có n g h ĩa ỉa tích a X b X c < ừ m à a, b, c, d là các s ố n à o đó.
5. S ố L a Má
Ngày nay, trong một số trường hợp người ta cũng sử dụng cách ghi
số tự Ìihiẻn của người cò La Mả. Người ta dùug 7 chữ số mà kí hiệu
cùa chúng và giá trị tương ứng trong hệ thập phân như sau :
Kí hiệu chừ
sỏ La Mả I V X L c D M
Giá trị
iương ứng 1 5 10 50 100 500 1000
trong hệ
thập phân
Trong cách ghi của người La Mả các chữ số không thay đổi theo vị
tri các chữ số có giá trị lớn ghi trước các chữ số có giá trị Iihỏ hơn.
Trong một số các chừ số V, L, D không ghi quá một lần, các chữ số
M, c, X, I không ghi quá 3 lần. Giá trị cùa một số bằng tổng các
thành phẩn của nó. Riêng 6 số đặc biệt là : IV = 4; IX = 9; XL = 40;
x c = 90; CD = 400; CM = 900 có chử số giá trị nhỏ đứng trước
ỉàm giảm giá trị của chữ sô giá trị lớn đứng liền sau.

6
Ví d ụ 1 : Tim số tương ứng trong hệ ghi thập phân của sô La
Mà MCMXCVII
G iả i
Trong số này có 2 số đặc biệt CM = 900 ; x c = 90 ta không
tách rời nén có th ể viết số đã cho th àn h tổng các thành phấn
của nó như sau :
MCMXCVII = M + OM + x c + V + I + I
= 1000 + 900 + 90 + 5 +1 +1 = 1997.
Ví d ụ 2 : Hãy ghi theo hệ La Mã số tự nhiên ghi trong hệ thập
phân là 468.
G iả i
Ta phân tích số 468 th àn h tổng các th àn h phẩn tương ứng với
các chừ số La Mà như sau :
468 = 400 + 50 + 10 + 5 + 1 + 1 + 1
= CD + L + X + V + I + I + 1
= CDLXVTII.
III* P h ép c ộ n g và p h ép nh ân
/. T ổng v à tíc h
• Sô' tự nhiên a cộng với số tự nhién b được số tự nhiên c kí hiệu
là : a + b = c
Các số a và b gọi là các số hạng còn c gọi là tổng (của a và b).
• Sô' tự n hiẻn a nhân với số tự nhiên b được số tự nhiên d kí hiệu
là :
a Xb = d hoặc a.b = d
Các số a vã b được gọi là các thừa số còn số d gọi là tích (của a
và b).
Ghi chú : Trong một tích mà các thừa sô đều bkng chữ hoậc chỉ có
một thừa số bằng sô thì có thể không dùng dấu phóp tính nhân.
Vi dụ : 3.a.b = 3ab
2. Tính c h ấ t c ù a p h é p c ộ n g oà p h é p nhản
♦ Tính chất giao hoán
• Khi đổi chồ các số hạng tro n g một tổng thì tổng không đôi
a+b=b+a
• Khi dổi chỗ các thừa số tro n g m ột tích th ì tích không đổi
a.b = b.a
+ Tính chất két hợp
• Muốn cộng m ột tổng của hai sô với số th ứ ba ta có th ế cộng số
thứ n h ấ t với tổng của số th ứ hai và số th ứ ba
(a + b) + c = a + (b + c)
• Muốn nhản m ột tích cùa hai số với sò th ứ ba ta có thê nhân
số th ứ n h ấ t với tích của số th ứ hai và số th ứ ba
(a.b).c = a.(b.c)
+ Cộng một số với 0, nhân m ột số với 1.
• Tổng của m ột số với 0 bằng chính số đó.
a+0=0+a=a
• Tích của một số với 1 thì bằng chính sô đó.
l.a = a .l = a
+ Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Muôn nhân m ột số với m ột tổng ta có th ể nhốn số đó với từng
số hạng của tổng rồi cộng các k ế t quả iại.
a.(b + c) = a.b + a.c
Ghi chú : Các tín h ch ất nêu trê n đây của tổng, tích hai sô có
thể mờ rộng cho tổng, tích cùa nhiều số.
a+b+c+d = d+b+a+c
= b+a +d +c = ...
a.b.c.d = c.b.a.d
= d.a.c.b = ...
(a + b) + c + d = a + (b + c) + d
= (a + b) + (c + d) = ...

8
(a.bi.c.d = aJb.ci.d
= aJb.c.d) = ...
a.(b + c ■» d> = a_b ♦ a_c + a d
IV* P h ép tr ừ và p h ép c h ia
ỉ P h ép tr ừ h ai s ố t ự n h iên
Số tự nhiên a trừ số tự nhiên b dược số c ki hiệu là
a- b=c
a dược gọi là sổ bị trừ, b là sỏ trử. c là hiệu.
Điểu kiện d ề cà hiệu a - b là a > b.
I số trừ ■«• h iệu = s ố bị tr ừ Ị
2. P h ép c h ia h ết v à p h é p c h ia c ó d ư
• Phép chia hết
Cho hai số tự nhiên a và b. trong dó b * 0„ nếu có số tự nhiên X
sao cho b.x = a thi ta nói a chĩa hét cho b và kí hiệu
a : b = X
a là số bị chia. b là số chia„ X là ưtiỂong.
Vi d ụ : 15 : 5 = 3
vì 5.3 = 15 nên 15 chĩa bết cho 5.
• Phép chia có d ư :
Cho hai số tự nhiên a vã b trong dó b 7 o, ta luôn tìm dược hai
số tự nhiên q và r duy nhất sao cho
a = b.q + r. trong dó 0 < r < b.
Nếii r = 0 ta có phép chia hết.
Nếu r * 0 ta có phép chia có dư. S ố m là s ố b ị chia, b là số chia,
Ị là thương, r là số diL
Vi dụ : 39 - 7.5 ♦ 4
19 là số bị chia, 7 là số chia. 5 là thuong. 4 là số dư.
• Jng dụng : Ta có thè biếu diều một s ố tự nhiên a dưới dạng
uột biểu thúc của phép d ũ a có dư như
1 = 3k + r , k e N . r € 10, 1. 21
1 = 5t + r , t € N . r € 10. 1. 2, 3. 41—

9
V- Lũy th ừ a vđ ỉ s ố m ũ tự n h iê n
/ . P h ép n ă n g lê n lũ y th ừ a
• Lũy thừa bậc n cùa a là tích cùa n thừa số bằng nhau mồi thừa
số bằng a, kí hiệu
a* = a_a -a (n * 0)
n thừa số
a gọi là cơ số, n gọi là sổ mủ
Phép nhân nhiều thùa sô bằng nhau gọi là phép nâng lẻn lùy thừa.
Ví dụ : Lũy thừa bôn cùa 3 là: 3* = 3.3.3.3
Ghi chú : Quy ước : a1 = a
a2 còn được gọi là a bình phương hay binh phương của a
a3 còn được gọi là a lập phương hay lập phương của a
2. N h ă n h a i lũ y th ừ a c ù n g cư sô
am.an = a"**
Vi dụ : 2*.2* = 2s *4 = 27
3. C h ia h a i lũ y th ừ a c ù n g c ơ s ố
Với m ỉ n v à a / O t a c ó :
a :a =a
Ghi chú : Quy ước : a° = 1
ứ ng dụng : Mỏi số tự nhiên ghi trjag hệ thập phán đều ỉà tổng
cốc iũy thừa của 10.
Ví dụ :
35416 = 30000 + 5000 + 4 0 0 + 10 + 6
= 3.10000 ♦ 5.1000 + 4.100 + 10 + 6
= 3.104 + 5.103 ♦ 4.10* + 10 ♦ 6.10*
Ghi chú Vđi n e N* thi
10n = 1 00...0 , chảng hạn
n chữsố 0

10
10- = 100. 10' = 1000,
Ì0A = 10000. 10ft = 100000 ...
VI- T h ứ tự thực h iệ n các p h é p tính
Các số được nối với nhau bởi một. sô phép tín h (trong các phép
cộng, trừ, nhản, chia, nâng lên lũy thừa) và một số dấu ngoặc
(ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ I, ngoặc nhọn I |) gọi là biểu thức.
Các phép tinh trong Iììột. biếu thức cần được thực hiện theo m ột
th ứ tự Iighièm ngẠt.
ỉ. B iế u th ứ c k h ô n g có d ấ u n g o ặ c
- Nếu biếu thức chi có các phép cộng, trừ hoặc chì có n h án , chia
ta t hực hiện theo th ứ tự từ trái sang phải.
Vi dụ :
46 + 74 - 15 - 10 + 6 = 120 - 15 - 10 + 6
= 1 0 5 -1 0 + 6
= 95 + 6 = 101
35.6 : 14 = ‘2 10 : 14 = 15
- Nếu biêu thức có các phép tính cộng trừ n h ả n ehiạ, nâng lên
lũy thừa cần thực hiện nâng lên lũy thừa trước, rồi n h ân và
chia, cuối cùng đến cộng và trừ.
Vi dụ : Thực h iện các phép tính
5.2:‘ - 70 : 2 + 4.9 = 5.8 - 70 : 2 + 4.9
= 40 - 3 5 + 36 = 5 + 36 = 41
2. B iểu thứ c c ó (dấu ngoặc
N ê u b iể u th ứ c có c à c ác d â u n g o ặ c t r ò n ( ), n g o ặ c v u ô n g f I,
ngoặc nhọn { I ta thực hiện các phép tín h trong ngoặc trò n ( )
trước rồi đên ngoặc vuông í I, cuối cùng đến ngoặc nhọn { }.
Ví dụ : Tinh
([(315 + 372).3 + (315 + 372).7 + 4.251 - 100) : (26.13 + 74.14)
= IĨ687.3 + 687.7 + '1.25] - 1001 : (338 + 1036)
= 112061 + 4809 + 1001 - 100} : 1374
= 16970 - 100) : 1374 = 6870 : 1374 = 5

11
VII-Tính c h ấ t c ủ a p h ép c h ia h ế t
/ . K í h iệu p h é p c h ia h ết
Cho a, b € N, b ít 0, nếu có sỏ’ k e N sao cho a = b.k thi ta báo
a chia hết cho b, kí hiệu a : b
Nếu a không chia h ế t cho b ta kí hiệu a X b
2. T in h c h ấ t c ủ a p h é p c h ia h ết
• Nếu tấ t cà các số hạng cùa m ột tổng cùng chia h ế t cho m ột sô
(* 0) th ì tổng chia h ế t cho số đó.
a : m; b : m và c : m => (a + b + c) : m
• Nếu sô bị trừ và sô trừ cùng chia h ế t chom ột sô (* 0)th i hiệu
chia h ế t cho số dó
a > b; a : m và b : m => (a - b) : m
• Nếu trong một tổng chỉ có một sô hạng không chia hết cho một
số còn các số hạng khác cùng chia hết cho số đó thi tổng cùng
không chia hết cho số dó.
a:m;b:irầvàc^ (a + b + c ) ^ m
• Nếu số bị trừ chia h ế t cho m ột số, số trừ không chia hết cho sô
đó hoậc số bị trừ không chia h ế t cho một số còn số trừ chia hết
cho số dó thì hiệu không chia h ế t cho số dó
a>b; aim và b ỳ? m => (a - b) m

a>b; m và b : m = > ( a - b ) ^ m

Ghi chá : Có thể a X m ;b m


còn a + b : m

Vi d ụ : 8 s 5 ; 7 ^ 5 ; (8 + 7) : 5

Tương tự như trên, có th ể


a > b ;a ^ m jb ^ m cò n (a - b ) : m

Ví dụ : a = 23 ; b = 11 ;
23 X 4 ; 11 X 4 ;(23 - 11) : 4.

12
VIII- D ấu h iệ u chia h ế t
1 D âu h iệu c h ia h ế t cho 2
Các sô có chử số tận cùng thuộc 12 ; 4 ; 6 ; 8 ; 01 thì chia hết
cho 2 và chi nhừng số đó mới chia h ế t cho 2.
Vi d ụ : 26 2; 39^2.
2 D ấu hiệu c h ia h ết cho 5
Các sô có chử số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chì
Iihừng sô đó mói chia hết cho 5.
Vi dụ : 270 : 5 ; 65 i 5 ; 82 X 5
3. D ấu h iệu c h ia h ế t ch o 9
Các số có tong các chử sô chia h ế t cho 9 thi chia h ế t cho 9 và
chi nhừng sô đó mới chia h ế t cho 9.
Ví dụ : 378 : 9 vì (3 +7 + 8) : 9
265 X 9 vi (2 +6 + 5) X 9
4. D ấu h iệu c h ia h ết ch o 3
Các số có tống các chừ số chia hết cho 3 thì chia h ế t cho 3 và
chi các sô đó mới chia hết cho 3.
Vi dụ : 351 i 3 vi (3 +5 + 1) ; 3
127 3 vì (1 +2 + 7) / ? 3
Ghi chú : Các sò chia hết cho 9 thì chia hết cho 3. Đảo lại
nhửng số chia hết cho 3 có th ể không chia hết cho 9.
IX. S ố n gu yên tố. H ợp s ố
1. ư ớ c vù bội
• Cho a, b 6 N, nòu a : b ta nóib là ước của a, a là bội của b.
Tập hợp tấ t cả các ước cùa số a kí hiệu là Ư(a), tập hợp các bội
rủa a ki hiệu là B(a)
Vi dụ ; ư< 12) = II ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12}.
B(6) = 10 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; ...)
rống quát, tập hợp B(a) = la.k ; k e NI.

13
• Cách tìm ư (a) và B(a).
- Để tìm các ước cùa số a ta th ử chia a lần lượt cho 1. 2, 3, a
để xem a chia h ế t cho sô nào th ì sô đó là ước cũa a.
- Để tìm các bội của số a ta nhân a lần lượt với 0. 1, 2, 3, ...
Ghi chú : Sô 1 là ước cùa sô tự nhiên a bất ki.
Số tự nhiên a * 0 là ước cùa chính số a.
Số 0 là bội của mọi số tự nhiên.
Không có số nào có ước là số 0.
2. S ố n gu yên tố. H ợp s ố
Số nguyên tố là số tự n hiên lớn hơn 1 chi có hai ước là 1 và
chinh nó.
Hợp số là số tự n hiên lớn hơn 1 có nhiểu hơn hai ước.
Vi d ụ : 2 chi có các ước là 1 và 2. Vậy 2 ià sò nguyên tố.
6 có các ước là 1 ,2 , 3, 6. Vậy 6 là hợp số.
BÀNG CÁC SỔ NGUYÊN T ổ NHÓ HƠN 100
(các sô năm tro ng ô Ị~~l là sô nguyên tố)
2
12
3
13
4
14
M
15
6
16 17
8
.8
9
19
10
20
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
61 62 63 64 65 66 67 68 69 70
71 72 73 74 75 76 77 78 79 80
81 82 S3 84 85 86 87 88 89 90
91 92 93 94 95 96 97 98 99 100

3. P h án tíc h m ột s ố r a th ừ a 8 ố nguyên t ố
• Viết m ột số dưới dạng tích của các thừa số nguyên tố gọi là
phân tích số đó ra thừa số nguyên tô'
Vi dụ : 28 = 2.2.7 = 2a.7

14
• Cách phán tích mộ* số ra thùa số nguyên tố.
Dể phân tích số tự nhiên a > 1 ra thừa số nguyên tố ta dùng
bảng các số nguyên tó. Chia a lán lượt cho các số nguyên tô
trong bảng từ sô nhỏ đến lớn.
588 2
294 2
147 3
49 7
7 7
1
=> 588 = 2.2.3.77 = 2*.3.7*
Ghi chú : Mọi sỗ tự nhiên là hợp sỏ’ đều phân tích dược ra thừa
số nguyên tố. Dù phân tích ra thừa số bằng cách nào thì vần
dược cùng m ột kết quà (có th ể khác nhau về th ứ tự các thừa số).
X- Ước c h u n g v à bội c h u n g
i . ư ớ c ch u n g
S ố t ự n h iê n X là ước của s ố tự n h iê n a đ ổ n g t h ờ i là ước c ù a s ố
tự nhiên b gọi là ước chung của a và b.
Tổng quát : Ước chung cùa hai hay nhiều sô là ước của tấ t cả
các số đó.
Kí hiệu ƯCía, b) là tát cà các số là ước chung của a và của b thì
ƯQ a. b) = |x € N* I a : X ; b : x|
Ta có : ƯCka, b) = ư(a) rv ư(b)
r ư ơ n g t ự t a Dó :
ƠCXa, b , c ) = ị x e N * l a . x ; b : x ; v à c : x )
Vi dụ :
Ư(36) = II; 2; 4; 3; 9; 6; 18; 12; 361
ư(90) = II; 2; 3; 5; 9; 6; 18; 10; 45; 901
ư(36) r\ ư(90) = ƯQ36. 90) = 11; 2; 3; 6; 18}

15
2. ư ớ c c fu u tg lãm mỄầấí (ƯCLN)
ư ớ c c h u n g lở n n h ử c ũ a h a i h a y n h iề u s ố là s ố lớ n n h á t trong
tập hợp các Itk dum g cùa chúng.
ước chung lớn nhất cùa các số au b ki hiệu là ƯCLN(a, b) hay
(a, b) (nếu không có sự nhầm lẳn)
ƯCLN(a, b) = số Iđn nhất trong lập hợp ưc<a, b)
Kí hiệu ƯCLNía, b. cl d ù ướt chung lớn nhất cùa ba sô a, b. c.
Nếii ƯCLN(a. b) = 1 ta báo a và b nguyên tố cùng nhau.
3. C ách tìm ƯCLM (a, b )
Bước 1 : Phản tích a và b ra thừa số nguyên tố.
Bước 2 : Chọn ra cãc thũea so Dguyèn tố chung.
Bước 3 : Lập tách các thừa số đã chọn, mồi thừa sỏ lấy với sô
mũ nhỏ nhấÍL Tidh dó lả ƯCIJNi phãĩ lìm.
Vi dụ : Tim ƯCLN(420. 5401
Ta có : 420 2 540 2
210 2 270 2
105 3 135 3
35 5 45 3
7 7 15 3
1 5 5
I

420 = 2*.3.5.7 540 =


ƯCLN(420. 540) = 2*.3.5 = eo
Tương tự như vậy, dè tìm ƯCLNta, b. c) ta cũng phán tích a, b,
c ra thừa số nguỵẽn tố rồi lập tích các thừb sô nguycn tỏ chung
láy với số mũ nhỏ nhất.
Ghi chú : NẾU a £ b thì ƯCLNla, b> = b
C ách tìm tậ p Ưc r ù a MỄùều 90 b ằ n g tậ p h ợ p cá c ước củ a
ƯCLN c ủ a c ầ i n g
Ta có : ƯCXa. b) = ư <ƯCLN<«U b)>
Ví dụ : ƯCLN(420. 540) = 60
ưci(420, 540) = ư te o i = II; 2; 3; 4; 5; 6; 12; 10; 20; 15; 30; 60}
16
5 B ội ch u n g
Bội chung cùa hai hay nhiều sô là bội cùa tá t cả các số dó.
Ki hiệu BC(a, b) là tập hợp tấ t cà các bội chung của a và b
BC(a, b, c) ln tập hợp tá t cả các bội chung cũa a, b và c.
Ta có :
B C (a. b ) = I X 6 IM I X : a v à X : b I
BC(a. b) = B(a) n B(b)
BC(a, b, c) = Ị X € N I X : a , X : b và X : c I
BC(a, b, c) = B(a) r\ B(b) r\ B(c)
6. B ội ch u n g nh ỏ n h ấ t (BCNN)
Bội chung nhỏ n h á t cùa hai hay nhiều sô là số khác 0 nhỏ n h ất
trong tập hợp các bội chung cùa các số đõ.
Kí hiệu : bội chung nhò nhát, cùa a, b là BCNN(a, b)
bội chung nhò n h ất cùa a, b, c là BCNN(a, b, c)
BCNN(a, b) là sô nhó n h ất khác 0 cùa tập BC (a, b)
BCNN(a, b. c) là số nhỏ nhà't khác 0 cùa tập BC (a, b, c)
7. Cách tìm B C N N
Muốn tim bội chung nhỏ n h ất cùa hai hay nhiều số lớn hơn 1.
ta thực hiện :
Bước 1 : Phản tích mỗi số ra thừa số nguyên tô'
Bước 2 : Chọn ra các thừa số nguyên tô chung và riêng
Bước 3 : Lập tích các thừa số đà chọn ờ bước 2 và inồi thừa sô'
lấy với số mủ lớn n h ấ t cùa nó. Đó là BCNN phái tìm.
V/ dụ : Tim BCNN(24, 10)
T a có : 24 = 23.3 ; 10 = 2.5
Các thừa số nguyên tô chung và riêng ỉà 2, 3, 5.
Từ đó ta có : BCNN<24, 10) = 2;,.3.5 = 120
fi. Tìm tậ p hợp các bội chun g của nhiều 80 q u a BCNN của chúng
Ta có mỗi BC cùa nhiều số là m ột bội của BCNN cùa chúng.
BC (a, b) = B (BCNN (a, b))
BC (a, b, c) = B (BCNN (a, b, c))
Vi dụ : BCNN (24, 10) = 120
c ( , NO*1’
tru n g ị â m t h ò n g u n t h u v iệ n
17
ch ư ơ n g * II. SỐ NGUYÊN

I- T ập hỢp s ố n gu yên
1. S ô nguyên
Các số -1 ; -2 ; -3 ; -4 ; -5 ; ... là các số nguyên âm
Các sô +1; +2; +3; +4; +5; ... là các số nguyên dương.
Thường thường người ta bỏ các dâu tm ớc các sô' nguyên
dương. Số 0 hợp với các số nguyên âm, các số nguyên dương tạo
th àn h tập hợp số nguyên, ki hiệu là z.
z = ị...; -5; -4; -3 ; -2 ; -1 ; 0; 1; 2; 3; 4; 5; ...}
2. T rụ c s ố
Lấy một dường thăng, chọn một điểm làm gốc ghi số 0 và một
đoạn th ắn g làm đơn vị dài của trục. Phán chia dường thẳng, kể
từ gốc 0, th àn h những đoạn thẳng bâng nhau bằng đoạn thẩng
đơn vị và chọn chiều từ trá i sang phải làm chiểu dương,t.a có
một trục số.

* -4 -2 -1 0 1 2 3 4 5

Điểm trên trục sô cách 0 ba đơn vị về bén trá i biểu diền sô


nguyén -3 , điểm cách 0 năm đơn vị về bên phải biếu diền sò
nguyên dương +5. Làm tương tự, ta có th ể biểu diễn các số
nguyên trên trục số.
Điêm trên trục sô biểu diễn số nguyên a gọi ỉà điểm a.
3. T hứ tự tro n g tậ p hợp 8 ố ngu yên
• Trong hai số nguyên khác nhau có một sô nhỏ hơn số kia. Trên
trục số, điểm a nằm bên trái diêm b thì số nguyên a nhò hơn số
nguyên b, kí hiệu a < b. Khi đó ta củng nói số b lớn hơn số a và
viết b > a.
• Nếu a < b và giữa a và b không có số nguyên nào ta bảo a là sô'
liền trước b, còn b là sô liền sau a.
Vi dụ : Cho hai số -3 và - 2 thì - 3 là số liền trước - 2 còn -2 là
số liền sau -3.

18
• Ta th ấy thứ tự t.rong tập hợp z có tính chất bắc cầu (tính chất
truyền), nghĩa là các số nguyên a, b, c mã
a >b và b > c thi a >c
a <b và b < c thì a <c
Tư đó suy ra :
- Một số nguyên ílương bất kì lớn hơn mọi sô nguyên ảm.
- Mỗi sỏ nguyên âm thì nhỏ hơn mọi số nguyên dương.
4. G iá t r ị tu y ệt đ ố i c ủ a m ột s ố ngu yên
Khoang cách từ điếm a đến diem 0 trê n trục sô là giá trị tuyệt
dối cúa số nguyên a, kí hiệu là I a I.
Ví d ụ : I +4 I = 4 vi điểm + 4 cách 0 bốn đơn vị (hình vè)

-5 -1 0 1 i

Điếm - 5 cách 0 r»ftin đơn vị nên I - 5 1 = 5 .


II- P h é p c ộ n g c á c sô n g u y ê n
/. Q u ỉ tắ c c ộ n g s ố ngu yên
• Đê cộng hni số nguyên cùng dấu ta cộng hai giá trị tuyệt đối
cùa chúng rồi d ặ t trước kết quả dấu chung của chúng.
Ví dụ ; (+3) + (+8) = + ( l +3 | + I +8 I) = + (3 + 8) = +11
(_2) + (-7 ) = - ( I- 2 1 + I - 7 1) = - (2 + 7) = -9
• Để cộng hai sô nguyên trái dấu ta lấy giá trị tuyệt đôi lớn trừ
giá trị tuyệt dõi nhò rồi đặt trước hiệu dấu cùa số nguyên có giá
trị tuyệt dõi lớiầ.
Vi d ụ : (-3) + <+7) = + ( I + 7 1 - I- 3 1) = + (7 - 3) = +4
(-9 ) + <+4) = - ( I - 9 1 - 1+41)= - ( 9 - 4 ) = -5
Ghi chú : Tương tự ẵiiiư ('ối với các sô tự nhiên, với a, b, clà các
số nguyên Mìà a + b = c la gọi a, b là các số hạng, c là tổng
(cùa a và b).
2. T ín h c h ấ t của p h é p cộng cá c s ố nguyên
- Tính c h ấ t giao hoán : với mọi a, b € z ta có :
a +b = b +a

19
- T ính chất kết hợp : với a, b, c e z thì :
(a + b) + c = a + (b + c)
- Cộng với số 0 : với mọi a € z th ì :
a+0=0+a=a
- Cộng với số dối :
Hai số có cùng giá trị tuyệt đối, có dấu khác nhau là hai sô đ ố i
nhau. Chẩng hạn 3 và -3.
Số đối cùa a kí hiệu là -a . Vì a là số đối cùa - a nén - ( - a ) = a.
Tổng cùa hai số dối nhau thì bằng 0
a + (-a ) = 0
Đảo lại, nếu tông của hai sô nguyên bằng 0 thì chúng là hai Siố
dôì nhau
a ♦ b = 0 thì a = -b , b = - a
III- P h ép trừ hai s ố n g u y ên
• Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta cộng a với số đối cũa b
a - b = a + <-b)
Ghi chú : a - b như thường lệ gọi là hiệu cúa a trừ b. Số a là fSố
bị trừ, b là số trừ.
Trong tập hợp N dế có hiệu a - b phải có điều kiện a > b òon
trong z thì với mọi a, b 6 z ta đều có hiệu ( a - b ) e z
Ví dụ : (+3) - (-1 ) = (+3) + (+1) = +4
(+5) - (+9) = (+5) + <-9) = -< I- 9 1 - 1+ 5 1)
= -<9 - 5) = -4
IV- Quy tắc dấu ngoặc và qui tảc chuyển vế
1. Q uy tắ c d ấ u ngoặc
- Khi bỏ dâu ngoặc có dấu " dằng trước ta phải đổi dấu tấ t cá
c á c s ố h ạ n g tr o n g d ấ u n g o ặc.
Vi dụ :
35 - ( 1 5 - 2 5 ) = 3 5 - 15 + 25 = 35 + (-1 5 ) + 25
= (35 + 25) + (-1 5 ) = 60 + (-15) = 45
- Khi bò dấu ngoặc có dấu ’V ' đăng trước ta giử nguyên dấu c:ùa
các sô' h ạng trong dấu ngoặc.
Vi dụ : 7 + (21 - 8) = 7 + 21 - 8 = <7 + 21) + (-8 )
= + (28 - 8) = +20

20
2. T ông đ ạ i s ố
Một dãy các phép toán cộng, trừ các số nguyên là một tổng đại sổ.
Ví dụ : 7 - ( - 3 ) 4 (-8 )-(+ 9 )
• Trong một tống dại số ta có th ể dổi chỗ một cách tùy ý các số
hạng kèm theo dấu cùa chúng.
Vi dụ : 7 - (-3) + (-8 ) - (+9) = 7 - (+9) + (-8 ) - (-3)
• Trong một tỏng đại sô ta có th ê đặt thêm dấu ngoậc dê nhóm
m ột cách tùy ý các số hạng với điều kiện nếu trước ngoặc là dấu
thì phái dổi dấu các số hạng trong dấu ngoặc.
Vi dụ : 7 - (-3) + (-8 ) - (+9)
= 7 - [(-3) - (-8)1 - (+9) = (7 - (-3)1 + Ị(-8) - (+9)1
3. Q u i tắ c chuyển v ế
Khi chuyển m ột số hạng từ vê này sang vẽ kia cùa một đẳng
thức ta phái đổi dấu số hạng đó. Với mọi a, b, c, d € z thì :
a + b - c = d => a - c=d - b
V- P h ép nh ản cá c s ố n g u y ên
1. Tích h a i s ố nguyên
Sô nguyên a nhán với số nguyên b dược số nguyên c được ki
hiệu là
a Xb = c hoặc a .b = c
Các số a, b gọi là các thừa số, số c gọi là tích.
2. Quy tắ c n h ă n h a i » ố ngu yên
• a.o = o.a = 0
• Nếu a, b là hai sô nguyên cùng dấu thì :
a.b = l a l - l bl
• Nêu a, b là hai số nguyên khác dấu thì :
a.b = - ( l a I. I bl )
V id ụ -A - 3 ) . ( - 5 ) = I—3 1. 1—5 1 = 3.5 = 15
(-6 > .U 4 ) = - ( I - 6 1. 1+ 4 1) = -(6.4) = -2 4
Từ quy tắc n h ầ n suy ra :
• Nếu a.b = 0 th ì hoặc a = 0 hoặc b = 0
• Khi đổi dả'u m ột thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dâu hai thừa
số thì tích không thay đổi.
3. T ín h c h ấ t c ủ a p h é p n h ă n
Cho a, b, c € z thì :

21
a . b = b . a
(a . b). c s a .(b . c)
a . 1 =1 .a = a
a (b + c)= a.b + a.c
Ghi chú: Các tính chất cùa phép cộng, phép nhản các sô'
nguyên củng giống như các tin h chất của phép cộng, phép nhãn
các số tự nhiên.
VI- Bội và ước c ủa m ột s ố n g u y ên
1. B ội v à ước c ủ a m ột s ố n gu yên
Cho a, b € z trong đó b * 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = h.q
thì ta nói a chia hết cho b
Vi dụ : -1 2 là bội cùa 6 vi 12 - 6.(-2).
Các số 6 và -2 đểu là ước cùa 12.
2. Tính c h á t c ù a p h é p c h ia h ết
- Tính chất bắc cầu (tính chát truyền) : Với a, b, c e z, nêu a
chia h ế t cho b và b chia h ế t cho cthi a chia h ế t cho c
a : b và b : c a : c
- Tính chất chia h ế t của bội : Với a, b € z, uẽu a chia hết cho b
thi mọi bội cùa a chia hết cho b
a : b => ma : b Vm € z
- Tinh chất chia hết rùa tổng, hiệu. Với a, b, c e z. nếu a chia
hết cho c và b chia hết cho c thi tổng a + b và hiệu a - b đổu
chia h ế t cho c
a : c và b : c => (a + b ) : c v à (a - b ) :c

Vi d ụ : * 18 : 6; 6 : (-2 ) => 18 : (-2 )


* 24 : 8 => 24m : 8 Vm € z
vì 24m = 8.(3m)
* 72 : 12 ; 48 : 12
=> (72 + 48) = 120 chia h ế t cho 12
(72 - 48) = 24 chia h ế t cho 12.

22
C h ư ơ n g III. PHÂN S ố

I- Mở r ộ n g khái niệm phân sô*


1. P h ản s ố
Người ra goi — với a, b G z , b * 0 là inôt phân sô ; a là tử, b là
b
mầu của phân sò và đọc là : a phần b.
3
Ví dụ : — là phán số 3 phẩn 4 (hoặc ba phẩn tư)

2
—- làphân sô - 2 phẩn 7 (hoặc âm hai phan bảy)

— lã phản số 5 phần - 9 (hoặc năm phần âm chin).

2. Chú ý
Mọi sô nguyên đếu có th ể viết dược dưới dạng phân sô có tứ là
sô ấy và mẫu là 1.
Vi du : 3 = —; - 5 =— ; a = —.
1 1 1
II- P h ân sô b ằ n g nhau
Hai phán sô' — và goi là bằng nhau nếu a.d = b.c
b d
a = —c
— „
co a.dJ =_ ub.c
b d
\T-M
Vi dụ :z —
L—- = ——
14 ■
9 18
vì (-7 M -1 8 ) = 14.9 (= 126)
III- Tính chả't c ơ bản củ a ph ân s ố
T ín h c h ấ t 1
Nêu ta nhân cả từ và mầu cùa m ột phân số với cũng m ột sô
nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phản sô đã cho :
T in h c h ế t 2
Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cũng một ước
chung của chúng thì ta được m ột phân sô bằng phân số đã cho.

—= a - p với n € Ư c (a, b)
b b :n
12
Vi dụ : Phản số , có tử 12, mầu 21. Tử và mầu có ước chung

là 3. Ta có :
12 = 1 2 :3 = 4
21 2 1 : 3 “ 7
Chú ý :
1) T ừ c á c t í n h c h ấ t t r ê n , t a t h ấ y mồi phán số có vô sỏ phân số
bằng nó. Các phân sô bằng nhau là các cách viết khác nhau cũa
cùng một số hữu tỷ.
2) Từ các tính chất trên, ta có thể v iết một phân số bất kỳ có
mẩu âm th àn h phản số bằng nó và có mầu dương bằng cách
nhân cả tử và mảu cùa phán số đó với -1 .
Vi d a : A = _3^ ỊL = I 3
-7 (-7M -1) 7
IV- R út gọn ph ồn s ố
1. Cách rú t g ọ n p h ả n 80
Muốn rút gọn một phân số ta chia cá tử và mâucủa phán sô cho
một ước chung của chúng (ước chung này phảikhác 1 hoặc -1).

Ví du : Phân số
60
Tử và mẩu của phồn số này là -42, 60 có các ước chung (khác 1
và -1 ) là -2 ; 2; -3 ; 3. Ta cóth ể rút gọn như sau :
-42 _ -42 : (-2) _ 21 -21
60 60: (-2) - 30 30
-42 - 4 2 : 3 -14
hoặc —— = ----------- = ——
60 6 0 : 3 20

24
2. P hân sỏ’ tố i g iả n
- Phàn số tối giàn hay phán số khóng rút gọn dươc nừa là phàn
s ô m à t ử v à m ả u c h i có ước c h u n g ià 1 v à - 1 (tứ c là từ v à m ầ u
cùa phân sô lã hai sô có giá trị tuyệt đối nguyên tô cùng nhau)
- tối giản nếu la l và I b I nguyên tố cùng nhau
b
- Muốn dưa một phán số chưa tối giản về dạng tối giản, ta chia
tứ và rnáu của phân sô ây với ước chung lớn nhất của chúng.
60
Vỉ du : Dưa phân sô — về dang tối giàn.
84
Ta có: ƯCLN(60, 8 4 ) = 12
60 6 0 : 12 5
84 84 :12 7
V- Quy d ồ n g m ẫu n h iều phân sô'
I. Các bước th ự c h iện
Muốn quy dồng mẫu cùa nhiều phán số với mẩu dương ta thực
hiện các bước :
Bước 1 : Tim một Bội chung của các mẩu để làm mẩu chung
cùa các phân số. Thõng thường người ta thường tìm B C N N của
các mầu.
Bước 2 : Tim thừa số phụ cùa mồi mẩu bằng cách chia mầu
chung cho từng mầu.
Bước 3 : N hàn tử và mảu cùa mồi phán số với thừa số phụ
tương ứng.
Vi dụ : Quy đồag mẩu các phân số
5 7 . 11
— : — và —
12 30 40
- BCNN(12; 30; 40) = 120. Vậy ta chọn mẩu chung là 120.
- Chia 120 lán lượt cho 12; 30; 40 ta được các thừa số phụ
urơng ứng với các m ẫu là 10; 4; 3.
- Cuối cùng ta có :
5_ 5.10 50 J_ 7A_ 28 11 11.3 33
12 " 12.10 120 ; 30 ~ 30.4 =120 ; 40 " 40.3 " 120 ■

25
2. Chú ỷ
- Trước khi quy dồng m ẫu các phản số ta cần phải :
+ Dưa các phản sô có m ẫu âm về dạng cỏ mẩu dương :
+ Rút gọn các phân số chưa tối giản.
- Khi trong các m ẫu có m ột m ầu chia h ế t cho các mẩu còn lại thì
t a c h ọ n n iẫ u n à y là m m ầ u c h u n g .
- Khi các mầu là các số nguyên tô cùng nhau thì mầu chung bằng
tích cùa các mẩu.
Vi d ụ : Quy dồng m ằu của các phàn sổ :
2 4 5 . 11
- 3 ’ 63 ; 42
N hận xét :
2 -2
Phân số — có mầu âm, nên ta dua về (lạng có mầu dương là — .
- 3 3
45
Phán số — chưa tói giản, ta gián ước với 9 và đươc pháv Ró .
63 7
Trong ba mẩu 3, 7 và 42 thi 42 chia hết cho 7 và chia hết cho 3.
Vậy mầu chung lả 42 ;
Thừa số phụ tương ứng với 3 là 14 ;
Thừa sô phụ tương ứng với 7 là 6.
T d — - — = (~2) 14 rĩ 5 5.6 30
a ược : 3 3 3.M 42 ; 63 = 7 " 7.6 ~ 42 ;
m J u -23 30 . 1 1
Ta dược ba phân sỏ : :—- và —
42 42 1«
VI- S o sá n h h a i p h â n s ố
I. S o sá n h h a i p h á n sổ' c ù n g m ẵu
Quy tắc :
Trong hai phân số có cùng m ẩu dương, phân sỗ nào có từ lớn
hơn thì lớn hơn.
Với b > 0 thì :
— Nếu a c c thì —< — ;
b b
— Nếu a > c thì ?>■?■•
b b

26
Vi du : So sánh hai phân số : 2 và —4 .
5 - 5
Trước h ế t ta viết phán sỏ — dưới dang có mầu đương vã đươc
- 5
phân số — .
5
Hai phán số - và — có cùng niảu là 5 và vì 2 > -4 nên ị > - ậ .
5 5 5 5
2. So sá n h h a i p h á n sô' k h ô n g c ù n g m ầu
Quy tẩc :
Muốn so sánh hai phán số không cùng mâu, lix quy đồng mẩu
đe viết chúng dưới dạng các phản sô có cùng mẫu (iưưng rồi so
sánh các tứ với nhau : Phán sô nào có từ lớn hơn thi lớn hơn.
28
Vi du : So sánh — và
12 120
Trước hết, ta viết các phán số về dạng có m ầu dương và rút gọn
5 -7
các phân sô' chưa tối giản và dươc hai phân số và .
F 12 30
Máu chung là 60. Các thừa sò' phụ là 5 và 2.
11 lĩỀ ■ I Ĩ = Z ỈÌ
12 " 60 ; 30 " 60 ;
vi Õk < -1 4
-25 -
npn ----- — ~2•5 - 14

Chú ý : Trước khi thực hiện việc so sá n h các phân số cần chú ý
- Viết các phàn số có m ầu âm về dạng có mầu dương.
- Rút gọn các p h â n s ố c h ư a ư>i giàn.
3. Một s ố c á ch so sán h k h á c
a) So sánh qua một phán số trung gian

a c
b >d

27
Đặc biệt, thường thường người ta hay so sánh với 1. với chú ý
Trong các phân số có từ và mẩu là các số tự nhiên thi phản sô
nào có từ lớn /lơn m ầu , phản sô đó lởn hơn 1 vã phân sò nào cỏ
từ nhò hơn mầu th i phân số đó nhỏ hơn 1.
ơ tiều học, ta cũng quen thuộc với việc so sánh hai phán số có
tử và mầu ỉà các số tự nhiên theo qui tắc : "Hai phân số cócùng
từ (là số tự nhiên) thì phân sô nào có mầu (là sô tự nhiên) lớn
hơn th ì nhỏ hơn".
. 4 6
Ví dụ : So sánh hai phân sô — và — .
13 15
4 4 4 1
T a có : -7-- < 7 — => — < - (1)
13 12 13 3
6 5 6 1
— > — => — > — ( 2)
15 15 15 3
Từ (1) và (2) suy ra :
4 6
13 < 15'
Ví dụ : So sánh các phản số
214 214 205
315 ’ 321 v 321
Ta có :
u . , . „ 214 . 205 , .
H ai phản so — và có c ù n g m â u
321 321
90*1 214
mà 205 < 214 nên — < — (1)
321 321

Hai phân số và là các phân số dương, có cùng từ

mà 321 > 315 nên : — < — (2)


321 315
Từ (1) và (2) suy ra :
205 214 214
321 < 321 * 315 '

28
!>} So sánh bằr.g cách xét các tich a.d và b.c

Ta có : —< — o a.d < b.c ;


b d
(a, b, c, d Q z , b > 0, d > 0)
a> —
— c o a .dJ >
u b .c ;
b d
(a, b, c, d e z , b > 0, d > 0)
-2 12
Vị du : So sánh các phán sô — và —— .
7 - 2 9
T . 12 -1 2
I a co :- =— -.
- 29 29
Xét tích (-2) 29 = -58 và 7.<-12) = -84
mà -58 > -84 hay vì (-2).(29) > 7.(-12)
-2 -12 . -2 12
=>— > — - nên— > —— .
7 29 7 - 29
V II-P h é p c ộ n g p h â n sỏ
/. Cộng h ai p h â n sô c ù n g m ẫu
Quy tấc : Muốn cộng hai phản sô cùng mầu, ta cộng các tử và
gi ừ Iiguyên máu
a b a +b
m m in
2. Cộng hai p h á n sô k h ô n g c ù n g m ảu
Quy tắc : Muôn cộng hai phân số không cùng mầu. ta quy đống
mầu dể đưa chúng về dạng các phân số có cùng mầu rồi cộng
các tử sô lại và giữ nguyên mẩu.
Chủ ỷ :
a) Các quy tắc trén đây cũng được ứng dụng trong việc cộng
nhiều phân số.
b) Trước khi cộng các phân số, ta cần viết các phân sô cỏ mẫu
âm th àn h phân sô có mẫu dương, rút gọn các phân số chưa tối
gián và sau khi cộng cần rút gọn các kết quả, nếu có thề.

29
c) Phản sổ A i Cập : Phân số Ai Cập là các phân số có dạng ỉ .
11
Mọi phản số có tử lớn hơn 1 dều viết dược dưới dạng tổng các
phân số Ai Cập với các mẫu khác nhau.
* 7 1 1 1
Ví dụ : —— = — -f — + —
12 3 6 12
3. T ín h c h ấ t cơ bán c ủ a p h é p c ộ n g p h ả n s ố
Phép cộng các phân sỏ" có các tính chất :
a c c a
a) Tính chất giao hoán :
b +d = d + b

b) Tính chất kết hợp : [£ + £


b d) q b ỉl d q

c) C ô n g với s ố 0 : — + 1 = _0 +. Ị a
b b b
Người ta áp dụng các tính chất này cũa phép cộng dế đổi chỗ và
ghép các phán số m ột cách thích hợp giúp cho việc tính toán
dược dơn gián.
VIII- P h ép trừ phân s ố
1. S ố đ ố i
Hai số gọi là dối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. Sô đối của
phàn sô — là phân số - — .
b b

a a _ -a
b = b
2. P h ép tr ừ p h ả n s ố
Muốn trừ một phản số cho một phản số, ta cộng số bị trừ với số
đối c ù a s ố t r ừ
a
b 4d = rb + íl - 4áÌ)
Phép trừ phân số là phép toán ngược cùa phép cộng phán số.

30
3. Q u y tắ c th ự c hành
a) Trừ hai phàn số có cùng mẩu
Muôn trừ hai phân số có cùng mầu, ta láy tử cùa sô bị trừ trừ đi
tử của số trừ và giữ nguyên mẩu.
a b a b
ni m ra
bỉ Trừ hai phàn sô có mầu khác nhau
Muôn trừ hai phân sỏ có mầu khác nhau, ta quy đồng mẳu đế
dưa về trường hợp trừ hai phản số có cùng mẳu.
Vi dụ : Thực hiện phép tín h
a)l 7
—------ 3 —
b) 1- —
9 9 7 3
Giải
7 -8 _ 7 (-8) 7 + 8
a ) Ta có : —- — = -— ^ — = — = — = —
9 9 9 9 9 3
1 9 7 9 -7 2
b> !7 3 21 21 " 21 " 21
IX- P h é p nhân phân s ố
1. Quy tắ c
- Muốn nhản hai phán số, ta nhảu các từ với nhau và nhân các
iniu với nhau.
a c a.c
b d b.d
- Muốn nhản một sỏ nguyên vởi một phân số (hoặc một phân số vóri
m ộ t sô n g u y ên ) t a n h ả n sô n g u y ê n với tử v à g iừ n g u y ê n m ẫu.
b a.b
c c
Chu ỷ : Trước khi thực hiện phép nhản các tử với nhau và
nhán các m ẩu với nhau, ta cần rút gọn các thừa sô giống nhau
thuộc tử và mầu đề phép tính d ư ợ c dơn giản.
2. Tính c h ấ t c ơ bản c ủ a p h é p n h ản p h á n B ố
Phép n h ả n phản số có các tính chất :
a) Tinh chất giao hoán
a c c a
b d d b

31
b) Tinh chất kết hợp

c) Nhản với dơn vị


“a .1 = 1 . “a = “ a
b b b
d) Tính ctìấi phán phối cùa phép nhàn đối với phép cộng
* Í £ + PÌ = £ £ + £ P
b [d qj b d b q
Á p dụng : Nhờ các tinh chất giao hoán, k ế t hợp ta có thể đổi
chỗvà g h é p các p h ả n số m ột c á c h th íc h h ợ p đ ê p h é p to á n được
nhanh gọn.
Cần chú ý n ít gọn các thừa số nếu cỏ th ể dược dể phép nhãn
dược đ ơ n g iả n .
Chủ ý : Phép nhán nhiều phân số cũng có tín h chất giao hoán,
kết hợp và phản phối dối với phép cộng.
X- P h ép c h ia p h ân s ố
i . S ố n g h ịch d à o
Hai sô gọilà nghịch dáo của nhau khi tích cúa chúng bằng 1.
Uậđặ 2 T 5 _.-1
Vi dụ : - và — ; -3 và — .
5 2 3
Q uy tắ c c h ia p h ả n s ố
- Muốn chia m ột phân số cho m ột phân số, ta nhân phản só bị
chia với số nghịch dào của số chia
a c a d a.d
b d b c b.c
- Muốn chia m ột số nguyên cho một phân số ta nhãn số nguyên
vđi s ô n g h ịc h đ à o c ù a p h â n s ô
c d a.d
a : — = a•— = —
d c c
- Muốn chia m ột phân số cho m ột sô nguyên khác 0 ta giữ
nguyên tử và nhân số nguyên với máu cùa phân số
— :m = — (m * 0)
b b.m

32
V d • ? • ? ! - ? 11 = — = — •
“ : 7 : 11 ‘ 7 21 7.7 49 ;

-5 :± ..-S =^
17 9 9 9
6:3_ 6 2
11 11.3 11
c/iu y : Trườug hợp chia một phân sò cho một số nguyên, nêu
tử cùa phán số chia hết cho số nguyên thì ta chia từ cho sô
nguyên và giữ nguyên mẩu.
I/-J 21 . ... ---- 21:—
(-7) -3 .
----- = —
VI dụ : —- : ( - 7 ) =
50 50 50
X i- H ỗn sỏ
/. H ỗn s ố
Hồn số là sô gồm phần nguyên kèm theo me
m ột phân sô (thường
là nhó hơn 1).
_1 _ 1 _4 f 4^
Cần lưu ý : 5 — - 5 -r —; - 3 — = (-3) + —
7 7 7 { l)
9 f »_ _ __• ĩ_ _í' _' _
i?. C ách đ ồ i p h á n sô' r a hỗn sô v à ngược lạ i
f •
- Đê đổi m ột phản số lớn hơn 1 ra dạng hổn số, ta lây tử chia
cho mẳu. Thương tgẩn đúng) cùa phép chia là phần nguyên cua
hồn số. P hán số kèm th e o có mẩu là mẩu của phản sô' đã cho.
cò n t ừ ỉà s ò d ư tr o n g p h é p c h ia t r ê n đ â y .

Vi dụ — =3- (17 = 5.3 + 2)


5 5

Chú ỷ : Khi vúêt một p h â n số ám dưới dạng hỗn số. ta chi cần
viết số đối cùa nó dưới dạng hỗn sô rồi đ ặ t thêm dấu trừ
trước k ế t quả.

Ví d u : —
10

Ta có = Vây
10 10 10 10

33
- Để đổi một hỗn số ra phân số, ta nhân mẩu cùa phân sô kèm
theo với phẩn nguyên rồi cộng với tử của phân sô kèm theo.
Kết quả tìm được là tử của phán số cần tìm , còn m ầu là mảu
của phân số kèm theo.
3 7 _ 3.10 4-7 37 . 52 -5 .9 - 2 -47
10 10 10’ 9 9 9
3. Thực hiện cá c p h é p tín h có hỗn s ố
- Khi thực hiện các phép tín h có các hồn số, ta thường đổi các
h ỗ n s ố t h à n h c ác phân s ố rồ i th ự c h iệ n c ác p h é p t í n h t r é n c á c
phân số ấy.
Ví d ụ :
3 Ỉ 4 Ẽ = 22 23 506 14 16
7 5 7 5 35 35
-2 -1 1 - =— 7 -23 +14 -9
10 + 5 10 +5 ' 10“10
- Riêng đối với hai phép tín h cộng,trừ ta có th ể thực hiện các
phép tính trên các phần nguyên vàcác phép tín h trên cácphân
số kèm theo riêng b iệt rồi kết hợp các kết quà lại.

Ví d ụ : - 2 — 4-1— = ( -2 + 1) +
10 5

12 + - = 12 + 1 —= 1 3 ^ .
6 3 3
X ỈI-P hồn s ố th ập p h ân - Sô' th ập p h ân - P h ần trảm
2. P h án sô' th ậ p p h á n
- Phân số thập phân là p h â n sỏ' mà m ẩu ỉà lũy thừa của 10.
- Mẫu của phân sô' th ậ p p h â n khi phân tích ra thừa số nguyên tô
thì chỉ chứa các số nguyên tố 2; 5.

34
Ví dụ : — —: — — v.v... là các phân sô thập phán
100 1000

—; v.v... không phải là các phân sô' th ập phân

2. S ố th ậ p p h ả n
Số th ập phân có hai phần :
Phần nguyên viết bên trá i dấu phẩy
Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy. Số chữ số của phẩn thập
phân dũng báng sô chừ số ỡ của mẩu cùa phản sô thập phân.
73
Vi dụ : Phân số thập phân —— , mầu có 3 chừ số 0, khi đổi ra
1000
sô thập phân 0,073 thì phần thập phân gồm ba chữ sô : 0; 7 và 3.
3. P hần tră m
Các phân sô thập phân có mẩu là 100 còn được viết dưới dạng phần
trâm với kí hiệu °/c.
•57 490
Ví d ụ : 0,37 = — = 37%; 4.2 = — = 420%.
100 100

XIII- Tìm g iá trị ph ân s ố c ủ a m ột s ố c h o trước


Quỵ tấc : Muốn tìm — cùa m ột số b cho trước, ta tính
n
b. — với m, lì G IMvà n * 0.
n
2
Vi dụ : Tìm — cùa 51.
17

Ta tính 51. ĩ - = 3.2 = 6


17
XTV- Tìm m ột s ố b iế t giá trị m ột p h â n s ố c ủ a nó
Quy tắc :
Muốn tìm một sô khi biết — cùa nó bằng a ta tính
n
m a.n
a :— = — v ớ i m , n € I\* .
n m

35
5 7 5 22 55
XV- Tìm tỉ s ố ph ẩn trảm củ a h a i s ố
1. Tỉ sô c ủ a h a i sô
Thương trong phép chia số a cho số b (b * 0) gọi là tỉ sô cũa hai
sô a và b. Ta cũng kí hiệu tỉ sô ià — .

Chú ỷ :
- Khi nói
r tỉ số — thì a và b có thê là các sô nguyên, hỗn số,
b
phân số V.V..
- Khi nói phân số — thì a và b phải là các sô nguyên,
b
2. Ti s ố p h ầ n tr ă m c ủ a h a i 8ố
Quy tắc :
Muôn tìm ti số phần trăm cùa hai sô a và b, ta n h ân a với 100
rồi chia cho b và viết thêm kí hiệu ck vào kết quà.
^152%
b

Ví d u : T ỉ s ố p h ầ n t r ă m c ủ a 3 v à 6 là ——tì- - 5 0 %
6
Chú ỷ : Muốntìm tỉ lệ xích của một bản vẽ hoác bân đồ, ta tìm
tỉ số khoảng cách giữa hai điểm trên bản vẽhoặc bàn đồ và
khoảng cách giửa hai điểm đó trẽn thực tế.
XVI- Các lo ạ i b iể u d ồ ph ẩn trảm
- Biểu dồ phẩn trăm dưới dạng cột
- Biểu đồ phần trăm dưới dạng ô vuông
- Biểu đồ phần trăm dưới dạng hình quạt.
PH Ẩ N H ỈN H HỌC

C h ư ơ n g I. ĐOẠN THẲNG

ĩ Diểrn. D ường tháng. Ba diểm th ẳn g h àn g


l . iiĩặ l p h u n g . Diem. Dường th ẳ n g
M ặt phắng, điểm, đường thẳng là các khái niệm gốc của hình
học. Ta hiểu các khái niệm này qua các ví dụ :
- M ặt nước hồ yèn lâng cho ta hình ảnh của m ặt phẳng. (Tuy
nhiên m ặt nước hồ bị giới hạn bdi bờ hồ, còn trong hình học,
mặt phẩng không cô giới hạn nào).
- Một h ạ t bụi trên mặt. bàn, một chấm nhỏ trên tờ giấy cho ta
hình ảnh các điếm.
- Một sợi chỉ căng thẳng cho ta hình ảnh đường thẳng. (Đường
thẳng trong hình học không có giới hạn nào mà dài vô tận về
cả hai phia).
, 2. Quan hệ liê n thuộc cùa d iểm vù dư ờng th ẳ n g
• Các điểm được đặt tên bằng các chữ cái in hoa : A, B, c , M,
N, ... . Đuờng thẳng thường được đặt tên bằng một chữ in thường:
a, b, c, m, p, nhiều khi dường thẳng cũng được dạt tên bởi
một cặp chừ in thường như xy, zt, ... hoặc một cặp chữ in hoa
như A B ,.... MN (sẽ nói sau).
• Cho một đường thẳng trên m ặt phẳng thì có những điểm thuộc
đường thẩng, có những điểm không thuộc đường thăng dó.
o
d__________B________ A

h.l
Trong (h .l) các điểm A, B thuộc đường thẳng d, điểm c không
th u ộ c đ ư ờ n g th ẳ n g d , k í h iệ u A G d , B G d , c € d.
Khi A thuộc d ta còn DÓi A nằm trèn d hay d đi qua A.
Khi c e d ta còn nói c không nằm trẽn d hay d không đ i qua c .

37
3. B a đ iể m th ẳ n g h à n g
Ba điểm (phân biệt) cùng nàni trên một đường thẳng gọi là b«i
điểm thẳng hàng. Ba điểm không cùng thuộc bất cứ đường thẳnig
nào gọi là ba điểm không thảng hàng.
•E
d Ạ________ B C

h.2
Trong (h.2) ba diểm A, B, c cùng thuộc dường th ản g d là b>a
điểm th ẳn g hàng. Ba điểm B, c , E không th ẳ n g hàng. Ta cônig
nhận : "Trong ba rĩiểm thẳng /làng có một và chi một đ iể m
nằm giữa hai điềm còn lại".
Trong (h.2) ba điểm A, B, c thẳng hàng. Điểm B nằm giữa hmi
điểm A và c. Khi đó ta DÓi B, c nằm cùng phía đối với A, hau
điểm A, B nằm cùng phía dôi với c . Hai điểm A và c nằm kháíC
phía đối với B.
4. Đ ư ờng th ẳ n g d i q u a h a i đ iểm
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điếm cho trước
A B

h.3
Trong (h.3) đường th ẳn g đi qua hai điểm A, B được gọi là dườnig
th ẳn g AB hay dường th ẳn g BA.
5. Q uan hệ g iữ a h a i đư ờn g th ẳ n g
• Trong m ặt phẳng cho hai đường th ẳn g thì hoặc là chúng có mộ)t
điểm chung duy n h ất hoặc chúng không có điểm chung.
• Hai dư ờ n g th ẳn g không có điểm chung gọi là hai đường thẳnig
song song.
* 1
t
Z ________________________________

h.4a
• Trên (h.4a) hai đường th ản g xy và zt dù có kéo dài măi về hiai
phía chúng cũng không gặp nhau. Chúng là hai đường thẳrng
song song, kí hiệu xy // zt.

38
h.4b
• T rên hình (h.4b hai đường th ẳn g a và b có điềm chung duy
n h ấ t là A. Ta nôi các đường th ẳn g a và b cắt nhau tại A hay
giao nhau tại A. Điểm A gọi là giao điểm của a và b.
A B c

h.4c
• Hai đường thồng có hai điểm chung thì chúng trùng nhau
Trong hình (h4c> dường th ản g AB và đường th ản g BC có hai
điểm chung nên chúng trùng nhau.
II- T ia
/. T ia
l __________ 0 _________ ỵ

h.5
Cho điểm o trên đường thẳng xy. Điểm 0 chia đường thảng xy
thành hai phần bên trái và bén phải điểm o (hình h.5). Hình gồm
điểm o và một phầji đường thảng chia ra bởi o gọi là tia gốc o .
T r ê n h ìn h (h .5 ) d iê m o v à p h ầ n d ư ờ n g th ẳ n g b ê n tr á i 0 lậ p
thành tia Ox. Điểm o và phẩn dường thảng bèn phải 0 là tia Oy.
Ghi chú :
• Người ta còn gọi tia Ox là nừa dường thầng Ox.
• Khi ghi tên một tin ta phải ghi điểm gốc trước. Một tia có thể được
xác định bởi hai điềm. Trên hình (h.6) hai điểm A, B xác định tia
AB, như vậy điểm A là gốc, phẩn đưỜDg thảng bị giới hạn ở điểiĩì
A còn phần dường thảng về phía B có thể kéo dài ra mãi.
A_____________ B_________

A B

h.6
• Cho hai điểm A, B ta nói đường tháng AB nghĩa ià hinh không
bị giới hạn về phía A cũng như không bị giới hạn vể phía B.
Đường thẳng A B củng là đường thẳng RA* như ng tia A B khác
tia BA.
2. H ai t ia đ ố i nh au
Hai tia chung m ột gốc và tạo th àn h một dưcmg th ẳn g là hai tia
đối nhau. Mỗi m ột điểm trên m ột dường th ẳn g đều là gốc
chung của hai tia dối nhau.
III- D o ạn th ẳ n g . Dộ d à i đ o ạ n th ẳ n g . T r u n g d iể m
1. Đ oạn th ằ n g
• Hình gồm điểm A, điểm B và tấ t cà các điểm A____________B
nằm giửa A và B gọi là đoạn thẳng AB. Điểm k„
A, diểm Đ là các dầu m út của doạn th ẳn g AB
(hinh h.7). Đoạn thảng AB còn gọi là đoạn thẳng BA.
• Hai đoạn th ẳn g có th ể có diêm chung duy nhát. Ta nói hai
đ o ạ n t h ẳ n g cát nhau h a y giao nhau v à đ iể m c h u n g gọi là giao
điểm . Trên hình (h.8a) hai doạn th ẳn g AB và CD cắt nhau tại
giao điểm I.
Tương tự như trên , một đoạn th ẳn g có th ể c át một tia (hình
h.8b), cắt m ột dường th ẳn g (hình h.8c).

c ỵ_

Ghi chú : Khi hai dầu m út cùa m ột doạn th ản g thứ n h ấ t nàm


giữa hai dầu m út của đoạn th ẳn g th ứ hai th ì mọi diểm của đoạn
thảng th ứ n h ấ t nằm giđa hai đầu m út caia đoạn thẳng th ứ hai
Tương tự như vậy đôi với tia, đốì với đường thẳng.
2. Độ d á i đ o ạ n th ẳ n g
Mỗi đoạn thẳng có một độ dái xác định. Bộ dài của m ột đoạn
thầng là một số dương.

40
Độ dài đoạn th án g AB kí hiệu là AB hay BA ( như vậy một đoạn
thẳng và độ dài cùa nó có cùng m ột kí hiệu).
Khi điếm A trùng vói diểm B, ta bảo dộ dài dơạn thảng AB
bằng 0.
Ghi chù : Dộ dài cùa đoạn thẳng còn gọi ỉà khoảng cách hai
điểm dầu mút cùa đoạn th ẳn g dó.
3. S o s á n h h a i đ o ạ n th ầ n g A B
I-------------------- 1
K hi so s á n h h a i đ o ạ n ọ I)
thẳng qua độ dài cùa 1-------------------- 1
chúng phái dùng cùng E________________
dơn vị dài.
• Hai dờạn th ẳn g AB và CD có cùng dộ dài ta nói AB bằng CD,
kí hiệu AB = CD.
• Đoạn thẩng AB có độ dài nhỏ hơn dộ dài doạn thẳng EG ta nói
AB ngán hơn (nhò hơn) doạn th ẳn g EG, kí hiệu AB < EG. Khi
dó La cũng nói EG dài hơn (lớn hơn) AB và viết EG > AB.
4. Tinh c h ấ t c ộ n g củ a đ ộ d à i d o ạ n th ằn g
Ạ m b
I----------------- 1-------- 1
h.10
Nếu diểm M nằm giửa hai điểm A và B (hình h.10) thì :
AM + MB = AB
Đảo lại nêu t a có AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa A và B.
5. Vẽ d o ạ n th ả n g tr ê n m ộ t t i a k h i b iế t d ộ d à i
• C h o trư ớ c s ỏ m > 0 b a o g iờ c ủ n g x á c đ ịn h đượ c t r ê n t i a Ox đ iể m
M duy nhát sao cho OM = m (hình h.lla).

e— £ -------------í -

h .lla
• Nếu trên tia Ox có hai điểm M và N sao cho OM < ON th ì điểm
M nằm giữa o và N (hình h .llb ).

41
ọ ¥ N P X
H------1-------- H

h .llb
Nếu có ba diểm M, N, p trên tia Ox sao cho OM < ON < OP thì
điểm N nằm giữa hai điểm M và p.
T ru n g đ iể m c ủ a đ o ạ n t h i n g
A M B
I------------ 1---------------- 1
h.12
Điểm M là trung điềm của đoạn thẳng AB nếu :

{
+ M Dằm giừa A và B
+ MA = MB
hoặc :

{
+ M nằm giũca A và B

+ MA = MB = —
2
Ghi chú :
Đôi khi người ta gọi tn rn g diem của doạn th ả n g AB ià điểm
chinh giữa cùa AB. Cẩn phán biệt điểm nằm giữa 2 điểm với
trung điểm của m ột đoạn.

42
c h ư ơ n g II. GÓC

I* Nửa m ặ t phẳng
/. M ặt p h ẳ n g
Một m ặt bàn phảng và rộng vô hạn, m ột m ật bàng, m ột tờ giây
v.v... lã hinh ảnh cùa m ột m ặt phẩng.
2. N ử a m ặ t p h ẳ n g
- H ình gổiìì đường tlìảng a và m ột phẩn m ặt phảng bị cắt ra bới
a là m ột Iiửa m ặt phẳng bờ là đường th ẳn g a.
- Hai nứa mật phẩng có chung m ột bờ là hai nửa m ặt phăng dối
nhau.
- Đường th ẩn g nào nằm trong m ặt phăng cũng là bờ chung của
hai nửa m ặt phàng dối nhau.
- Nèu hai điểm A và B nằm trong cùng một nửa mặt phẳng bờ là
dường thắng a thì đoạn thảng AB không cát đường thẳng a. Nếu
hai điếm A. c nằm trong hai nứa m ặt phẳng đổi nhau bờ ỉà dường
thảng a thì đoạn thảng AC cắt đường th ẳn g a tại một điểm.
Vi dụ : Cho đường th ẳn g a và ba điểm A, B, c . Đoạn th ẳ n g AB
không cát đường thẳng a. Đoạn th ẳ n g AC cát dường th ẳn g a tại
một điểm. Chứng t.ỏ đoạn th ẳn g BC cũng cắt đường th ẳn g a.
Giải
Ta có :
- Đoạn thẳng AB không cắt dường th ẳ n g a, do đó hai điểm A
v à Đ n ằ m tr o n g c a n g m ộ t n ử a m ặ t p h ẩ n g b ờ a
- Đoạn thẳng AC cắt dường th ẳn g a
tại một điểm , do đó hai điểm A và c
nằm trong hai nửa m ặt phảng đối
nhau bờ a (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra hai điểm B và ^
c nằm trong hai nửa m ặt phẳng dối
nhau bờ a. Vậy đoạn th ản g BC phài c át đường th ẳn g a.

43
II- G óc
1. Góc
- Góc xOy là hình tạo bời hai tia chung
gốc Ox, Oy.
Góc xOy có đình là điểm o . hai cạnh là o
Ox, Oy.
- Góc bẹt là góc tạo bời hai tia dối nhau. Hai cạnh của góc b ẹ t
tạo th à n h m ột dường thẳng.

ĩ.__________ 2 _________ 1

- Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh


chung và hai cạnh còn lại nầm trong hai
nửa m ặt phẳiìg đối nhau, bờ là cạnh chang.
Chú ý : Hai góc kề nhau phải có chung
một đỉnh.
2. Sô đ o g ó c
- Góc bẹt có sỗ đo là 180°.
- G óc v u ô n g có s ố đ o là 9 0 ° ; góc n h ọ n là góc có s ố d o n h ỏ h ơ n
90° ; góc tù là góc có số đo lớn hơn 90°.
- Hai góc phụ nhau là hai góc có tống các số đo bằng 90°.
- Hai góc bù nhau là hai góc có tổng các sô đo bằng 180°.
- Hai góc kề bù là hai góc kề nhau và có tổng các số do bằng
180°. Hai góc kề bù có m ột cạnh chuog và hai cạnh còn lại tạo
th àn h m ột dường thảng.
Vi dụ : Cho hai dường thẳng x'x và y’y cắt nhau tại điểm o .
a) Có bao nhiêu góc (không phải ỉà góc bẹt) dược tạo thành.
b) Biết góc xOy = 35°. T ín h các góc x’Ọy, x’O y\ y‘Ox. Có nhận
xét gì về các góc trê n đây ?
Giải
a) T a có tấ t cả bốn tia Ox, Oy, Ox’, Ọy'. Ngoại trừ các tia đối
nhau tạo th à n h các góc bẹt, ta thấy các tia không đốì nhau tạo
th àn h bốn góc xOy, x'Oy, x'Oy', y*Ox.

44
-------------- 7 5 > ơ X

ý
b) Ta có : hai góc x'Ov vã xOy lã hai góc kể bu. cho ta
x"Oy + xOy = 180"
=> xOỳ = 180° - 35° = 145°.
Hai góc x‘Oy' vã x'Oy là hai góc kề bù. cho ta
x'Oy + x'Oy = 180"
=> xO y’ + 145° = 180“
=> X Oy = 180“ - 145u = 35°.
Hai góc y'Ox vã xOy cũng lã hai góc kề bù, tương tự như trên ta
tính ra
y’Ox = 145°.
Ta nhận thây
xO y’ = xOy vàx'0y = y'Ox
Hai đường thẳm g cắt nhau tại m ột điếm tạo ra 4 góc (không kê
góc b ẹ t) và tro m g c á c góc ấ y t h ì đ ô i m ộ t b à n g n h a u .
Ill- Tia nằm giữa hai tia
1. - Cho hai tia 0>x, Oy chung gốc o . Lây một điểm M thuộc Ox và
một điểm N thuộc Oy. Nếu tia Oz cắt đoạn th ả n g MN th ì tia Oz
nằm giữa hai tia Ox, Oy.
- Khi hai tia Oy, Oz thuộc m ộ tn ử a m àt
phàng bờ chứa tia Ox mà ta có xOz < xOy
thì tia Oz nằm giừa hai tia Ox, Oy.
2. Nếu tia o 7. n ằ m giừa hai tia Ox, Oy thì
ta có
xOz + zOy = xOy
Ngược lại, nêu ta có
xOz + zOy = xOy
th ì tia Oz năm giữa hai tia Ox, Oy.

45
Ví dụ : Trẽn dường th ẳn g x'x có m ột điểm o. Trên cùng một
nửa m ặt phẳng bờ là dường thẩng X X, ta vẽ các tia Oy, Oz. Biết
xOy = 120° và xOz —20°.
a) Chứng tỏ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy.
b) T ính góc zOy ?
Giải

* o
Ta có :
a) Hai góc x'Oy và xOy là hai góc kề bù nên
x (ty + xOy = 180°
120° + x õ ỹ = 180°
=> xOy = 60°.
Hai tia Oz, Oy cùng nằm trong một nửa m ặt phẳng, bờ chứa tia
Ox mà xOy > xOz.
Vậy tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy.
b) Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy, ta có :
xOz + zOy = xOy
=> 20° + z ^ r = 60°
=> zOy = 40°.
IV- T ia p h ân g iá c c ủ a góc
/ . T ia p h á n g iá c c ủ a g ó c
- Tia phân giác của m ột gó c ỉà tia nằm giửa hai cạnh của góc và
tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.
- Nếu tia Oz là tia phàn giác cùa góc xOy thì
Ị xOz + zOy = xOy
\ zOx ='í(ỳy

46
hoặc xOz = zOy = - xOy

2. C ách v ẽ tia p h á n g iá c c ủ a m ộ i g ó c
Cho một góc xỌy có số do là a°. Ta có thế vẽ tia phán giác Oz
c ù a g ó c xO y n h ư s a u :

Cách 1: Dùng thước đo góc, vè một tia Oz nằm trong góc xOy

v à tạ o v ớ i c ạ n h Ox (hoặc cạnh Oy) một góc —— .

Cách 2 : G ậ p t ờ g iấ y t r ẽ n d ó c ó v ẽ g ó c xO y s a o c h o c ạ n h Ox
trùng với cạnh Ọy. Nếp gấp là dường thẳng di qua đỉnh o , chứa
tia phán giác Oz.
Cách 3 :
- Lảy trẽn cạnh Ox hai diem A,
B và trên cạnh Qy hai diểm c , D
sao cho: OA = OC; OB = OD
- Vè hai đoạn thẳng AD và BC.
Hai đoạn thảng này cắt nhau tại
điểm I.
Tia OI là tia phản giác cẩn vè.
Vi dụ : C h o m ộ t đ ư ờ n g t h ẳ n g XX v à m ộ t d ĩể ro o n ằ m t r é n
dường thẳng ấy. T rên hai núCB m ặ t phẩng dối nhau bờ là dường
th ẳ n g X X, có h s ũ đ iể m A , B .
Biết xOÀ = 150° và BOx = 30°.
Chứng tỏ tia Ox là tia phán giác của góc AOB.
Giải
Hai góc x’OA và AOx là hai
góc kề bù, cho ta
xOÀ + ẤÕx= 180°
=> ẤOx = 180° - 150° = 30°
Như vậy, ta có :
= BOX (1)
47
V e t i a O B ' ià tia dối cùa tia O B . T a d ề d à n g tin h dược X O B ' = 30°,
suy ra B OA = 120° và cuối cùng tín h được
ẤOB = 60° (2)
T ừ (1) và (2) suy ra

ẤOx = BOx = -A O B
2
Vậy tia Ox là tia phân giác của góc AOB.
V- D ường tròn
1. Đường trùn oà hình tròn
- Đường tròn tôm o , bán kính R là hình
gồm các điểm cách o một khoảng bằng R.
Dường tròn tâm o , bán kính R được ki
hiệu là (O; R).
- Với mọi điểm M trong m ặt phẳng thì :
+ OM = R => điểm M nằm trén dường tròn
+ OM < R điểm M nằm bên trong đường tròn
+ OM > R => diểm M nằm bén ngoài dường tròn.
- H ình tròn là hình gồm các điếm nằm trên dường tròn ưà các
điểm nằm bên trong đường tròn.
2. C u n g v á d â y c u n g
- Hai điểm A, B nằm trê n m ột dường tròn, chia dường tròn
th àn h hai phần. Mồi phần gọi là một cung tròn. Đoạn thẳng
AB được gọi là dáy cung.
- Dây cung di qua tảm là đường kinh. Đường kinh là dáy cung
lớn nhất và gấp dôi bán kinh.
VI- Tam g iá c
1. T am g iá c
- Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thảng AB, BC, CA khi ba
diêm A, B, c không thẩng hàng.
Kí hiệu : AABC (đọc là tam giác ABC)

48
Tam giác cỏ :
ba đỉnh là A. B. c .
- ba góc BAC, CBA, ACB hoặc đơn giản hơn là A , B , c
* ba cạnh AB, BC. CA.
Mót điếm M nám trong cã ba góc cúa tam giác gọi là điếm
trong cùa tam giác Một điếm không nằm trong tam giác và
không nằm trên cạnh nào của tam giác được gọi là điểm ngoài
cùa tam giac.
2. D iều kiện d ể vẽ dược ta m g iá c
Dẻ vẽ được tam giác ABC thì các đoạn thảng AB. BC. CA phái
thôa màn các điều kiện :
AB < BC + CA
BC < AB + CA
CA < AB + BC
Ví dụ : Cho tam giác ABC. T rên cạnh BC ta lííy ba diêm D. E.
F theo th ứ tự ấy. Nối các doạn thảng AD, AE. AF. Tinh số tam
giác dược tạo th àn h
Giải A
Cùng với các đoạn t.hẳng BC, BE,
BD......ta có :
- Đoạn thắng AB hợp với đoạn thẩng
A D . A E. A F , AC c h o t a 4 t a m g iá c :
AI3D. ABE, ABF, ABC; B D E F c
- Đoạn thắng AD hợp với đoạn thẩng AE, AF, AC cho ta 3 tam
giác : ADE. ADF, ADC;
- Đoạn thẳng AF. hợp với đoạn th ản g AF, AC cho ta 2 tam giác :
AEF, AEC;
- Đoạn thẳng AF hợp với đoạn thẳng AC cho ta 1 tam giác : AFC;
Tòng cộng ta có :
4 + 3 + 2 + 1 = 10 tam giác.

49
2jT«toTL<I
P H A N Đ Ạ I SỐ

C bua.g I. SỐ HỮU TỈ - SỐ THựC

I- SỐ HỪƯ TỈ
1. Đ ịnh ngh ĩa

Sô hữu ti là sò có th ế viết dưới dang phân số — (a, b e Z, I) * Ol.


b
Tập hợp số hữu ti kí hiệu là Q.
Mỗi số tự nhiên, mỗi số nguyên là m ột sò hữu ti.
Quan hệ giữa tập hợp số tự nhiên N, tập hợp số nguyén z, tập
hợp sỏ hữu tỉ Q như sau :
NcZcQ
Sơ dồ Ven m inh họa quan hệ giữa N,

2. B iể u d iễ n s ố hữu tỉ trên trụ c số

IH uốn b iể u d iề n s ô X G Q t r ẻ n tr ụ c s ố t a v iế t X dưới d ạ n g in ộ t

phán số tôì giản với mầu dương : X = — , a, m € z. m > 0,


m
Ư C L N (a , m ) = 1
Chia đoạn thẩng đơn vị cùa trục số thành m doạn tháng bàng
nhau. Lấy đoạn th ẳ n g nhỏ vừa chia trên làm đoạn thảng đơn vị
m ớ i. Đ iể m b iể u d iễ n s ố X n ằ m t r ê n tr ụ c s ố c á c h đ iế m g ốc 0
k h o á n g cách a đ ơn vị m ới về b ên trá i nếu a < 0, về bên phài
nếu a > 0.
Ví dụ : Biểu diễn trê n trục số -1,75

50
Chia đoạn ịO; 1| thành 4 đoạn th ẳn g bằng nhau. Điểm M biểu
(liễn sô' -1,75 ỡ bén trái cách gốc o bảy dơĩầ vị mới.

M
- 1. 75 - 1 0 1 2

3. S o sánh hai SỐ hữu tỉ

Số X lớn hơn sô y kí hiệu là X > y.


Sô X nhỏ hơn s ố y k í h iệ u là X < y.
Cho hai số hừu tì X, y thi chắc chắn có một và chí một tình
huống sau đáy : X < y h o ặ c X = y h o ặ c X > y. M uốn b iế t t ì n h
h uống n ào tro n g ba tìn h huõng tr ẽ n xảy ra (tức là so sá n h X và
y), ta v i ế t X, y dưới dạng các phân s ố có cùng mầu dương
a * b
X = — , y = — . a , b . ni € z, m > 0 .
m m
• Nếu a < b th ì X < y

• Nếu a = b thì X= y
• Nêu a > b thì X > y.

T rên trục số, điểm biểu diền số nhó ở bẽn trái điểm biểu diẻn
sô lớn.
Một vài cách so sánh khác :
cc 1

a) Cho —, b > 0, d > 0


X

>.
II
II

d
Nếu ad < bc thì X< y
Nếu ad = bc thì x=y
Mếu ad > bc thì X> y
a a
b) Cho x = y= —, a, t-
b, c > 0
c
Nếu b > c th ì X < y

Nếu b = c th i X = y

Nêu b < c thi X> y


c) Cho X , y, 2 e Q.

Nếu X < y, y < z thì X < z.

51
4. S ổ hữu tỉ dương, s ố hữu tỉ âm
• S ô h ừ u tì lớ n h ơ n 0 gọi là sô h ừ u ti d ư ơ n g N gườ i t a d ù n g chtr
Q+ dê chỉ tập hợp các số hữu tỉ dương.
• Số hửu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ ám.
• S ố 0 k h ô n g p h ả i là s ố hữu ti ả m , c ù n g k h ó n g p h á i là s ố hôn t i dương.

II- PHÉP CỘNG VÀ TRỪ CÁC s ố HỬU TỈ


1. C ộ n g c á c s ố hữu tỉ
M uốn c ộ n g c ác s ố h ữ u tỉ, t a v iế t c h ú n g dưới d ạ n g c á c p h â n s ố có
cùng mẫu dương rồi cộng các tử với nhau và giữ nguyên mầu.
3 Ị)
X, y t Q , tim c á c h v iế t X= — , y = , a , b, in € Z, m > 0
ni m
a b a +b
X + y = — + — = -------
m ITI m
Sô' X -t- y gọi là tổ n g của X v à y. M ỏi s ố X v à y gọi \ầ c á c s ố h ạ n g
của tổng X + y.
2. S ô đôi
N ếu h a i s ố X v à y có tố n g b ằ n g 0 th ì s ô n à y gọi là sô đôi cư a sô kia.
X + y = 0,
X là số đối của y, y là số dối cùa X.
Sô đôi của sô X kí h iệu là -X
S ố đối của X ỉà X, do đó : -<-x) = X.
3. P h é p trừ s ố hữu tỉ
M uôn t r ừ s ố h ử u tỉ X c h o s ố h ữ u tỉ y , t a c ộ n g X với sô' đ ố i c ủ a y
X - y = X + (-y)
4. C á c tính chất của p h é p cộng
C á c t in h c h ấ t c ủ a p h é p c ộ n g c á c s ố h ữ u tỉ cũ n g g iố n g c á c tÍLh
c h ấ t p h é p cộ n g c á c s ố n g u y ê n .
• T ín h c h á t g ia o h o á n :
X + y = y + X v ớ i m ọ i X, y € Q

• T ín h c h ấ t k ế t hợ p :
X + (y + z ) = (x + y ) + z

v ớ i m ọ i X, y , z e Q

52
• S ố h ữ u rỉ k h ô n g th a y d ổ i k h i cộng với s ố 0

X+ 0 = X với mọi X e Q
• T our cũ n IHỘI sò vríi s ố đ ỏ i c ù a n ó b ằ n g 0 :
X + í-x) = 0
5. T ống đại s ố
õu th ứ c gốm d à y c á c sò liê n hộ bới c ác d ấ u p h é p to á n cộ n g va
■rú l ã m ộ t tổ n g đ ạ i sò

V id ụ : 3 , 5 - ( 3 ) + - 4-.
3 4
Trong một tống dại sô, ta có th ể đổi chồ một cách tùy ý các số
hạng kèm thec dấu cũa chúng.
9. 3 3 2
Vi du : 3,-5 (-3) + —- 4 —■=—4 ——(—3) + 3 , 5 + —.
3 4 4 3

III- QUY TẮC DẤU NGOẶC - QUY TĂC CHUYEN vế

• 1. Quy tắc dấu ngoặc


M ộ t b iế u th ứ c có c h ứ a tr o n g d â u n g o ặ c m ộ t tổ n g đ ạ i số.

• Khi bõ dấu ngoặc có dấu đ ằn g trước, ta phái đòi dấu tấ t cà


các số h ạ n g tro n g dấu ngoặc.
• Khi bó dấu ngoặc có dấu 'V đằng trước, ta giừ nguyên dấu các
số hạng trong dâu ngoặc đó.

Vi d u : 3,7 - í —- 4 + —1 = 3 , 7 - — + 4 - i
13 51 3 5
(6 2Ì 6 2
4 + I - 3,1 + ~ = 4+ —- 3,1 + —
V7 3J 7 3

• Trong một tông đại số, ta có thể đ ặ t thêm các dấu ngoặc để
Iihóm các sô hạng m ột cách tùy ý , với điều kiện trước dấu ngoặc
lá dâu " " thi phải đổi dâu các số hạng trong dấu ngoặc.

Vi dụ . 4,3 - (-3) + - - 5,2 + (-2) = 4,3 - 13 - - I + (-5,2 - 2).


-B ).

53
2. Q uy tắ c chuyển vế
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của m ột đẳng
thức, ta phải đổi dấu số hạng đỏ.
a + b - c = d => a +b =c+d
a - c = d - b (với mọi a, b, c, d e Q)
3. Luật g iả n ước
Ta có th ể thêm vào hay bớt đi cùng m ột số ở hai vế cùa một
dẳng thức, của m ột bất đẳng thức.
Với mọi a, b, c € Q ta có :
cr

=> a +c=b +c
tữ
II


a +c=b+c
cc
II
a >b => a +c> b +c
a + c > b + c =3 a >b
a <b a +c< b +c
a + c < b + c =s> a < b.
IV- NHÂN, CHIA SỐ HỬU TỈ
1. Nhãn hai s ố hữu tỉ
M uốn n h ả n h a i s ố hữu t ỉ X, y t a v iế t c h ú n g dưới d ạ n g h a i p h á n

số X = —, y = — v à th ư c h iệ n n h ân t ử v ớ i tử , m ầ u v ớ i m ả u hai
b d
p h ân số dó.
a c ac
x y " b 'd bd
SỐ x.y g ọ i l à t í c h của X v à y. Mồi số X và y là m ộ t th ừ a số của
tích x.y.
2. S ố n g h ịch đ ả o
S ô n g h ịc h đ ả o c ù a sô' h ữ u t ỉ X * 0 là s ố h ữ u tỉ y s a o c h o x .y = 1.

Số nghịch dảo của X * 0 kí hiệu là — .


X

Nếu X = —, a, b € z , a * 0, b * 0 thì số nghich đảo cùa X là


b
Ị_ b
X a

54
3. C h ia s ố hữu ti
C h ia s ô h ữ u t ỉ X ch o s ố h ử u t i y * 0 là n h â n X với s ố n g h ịc h d á o
củ a y.
1
X : y = X. — .
y

Nêu X = — . y = — (y * 0) thì
b d
a c a d a.d
y _ b d _ b c b.c
Sô biếu diẻn kết quà X y gọi là thương của X chia cho y. Sô X
là sô bị chia, sô y gọi ià sô chia.
4. Tinh chất của phép nhân các s ô hửu tỉ
• T ính chất giao hoán :
x .y = y .x v ớ i m ọ i X, y e Q
• T ính chất k ế t hợp :
x.(y.z) = (x.y).z với mọi X, y, z 6 Q
• N hản với đơn vị
x .l = l.x = X với m ọi X e Q

• N hân với sô' nghịch dào :


X. — = 1 với m ọ i X6 Q , X * 0.
X

• Tính chất phản phôicủa phép nhàn đối với phép cộng, phép trừ :
x.(y + z) = xy + xz
x.(y - z) = xy - xz với m ọi X, y, z G Q.
• N hán một số với 0 :
x .o = o .x = 0 với m ọ i X e Q
T ừ đ â y t a có :
x .y = 0 => X = 0 hoặc y = 0.
5. C h ia m ột tổn g c h o m ột số, c h ia m ột tích c h o m ột s ố và chia
một s ố c h o một tích
(x + y ) : z = x : z + y : z
v ớ i m ọ i X, y , z € Q , z * 0 .

(x.y) : z = (X : z).y = x.(y : z)


với mọi X, y, z e Q, z * 0.

55
X : (y .z) = (x : y ) : z = (x : z ) : y
v ớ i m ọ i X, y , z € Q , y * 0 , z * 0.
Thương cùa hai s ố
T h ư ơ n g c ù a p h é p c h ia X c h o y * 0 gọi là t ỉ s ố c u a h a i s ố dó.

K í h iệ u X:y = —.
y
GIÁ TRỊ TUYỆT Đ ố l CỦA MỘT s ố HỮU TỈ - CỘNG, TRỪ,
NHÂN, CHIA CÁC SỐ THẬP PHÂN
G iá trị tuyệt đổỉ củ a s ố hữu tỉ
G iá t r ị tu y ệ t đ ố i c ủ a s ố hũftj t ì X, k í h iệ u là I X I
X nếu X i 0
c! =
- X nếu X < 0

Ví dụ : 13 1 = 3, I- 5 1 = -<-5) = 5
Với mọi X, y € Q ta có : X < IXI ,
l l x í - lyll < IX + y I < IX I+ Ị y I .

2. Cộn g , trừ, nhân, ch ia c á c s ố thập phân


Nguyên tấc chung : Để cộng, trừ, nhản, chia các sô th ập phân,
ta v iế t ch ú n g dưới d ạ n g các p h â n s ố rồi th ự c h iệ n các phép
to á n t r ê n c ác p h â n s ố b iể u d iề n c á c s ố t h ậ p p h â n d ó th e o c ác
quy tắc đâ biết về phân số.
Trong thực hành ta thường cộng, trừ, nhân, chia các sô t hập
phân theo quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như
d ã là m với c ác s ố n g u y ê n .
• X + y =l x | + l y | nếu X > 0, y > 0
• x + y =- ( | x l + | y | ) n ế u X < 0, y < 0

X+ y = I X I - 1y I n ế u X > 0, y < 0, | x | > | y |

x+ y = - ( | x | - | y l ) nếu X < 0, y > 0, | x | > | y |


|x |. |y| nếu X, y cùng d ấ u
x.y =
- |x |. |y I nếu X, y khác dấu
Ví dụ : T im s ố h ữ u t ỉ X, s a o c h o
a) IX I + X = 0 b) IX I + X = 2 x c ) | 2 x - l | = 2 .

56
Giải
a I IX! + X = 0 => ! XI = X, đ ú n g với m ọ i X € Q , X r 0
b> <X ♦ X= 2x ỉX = X. đ ú n g vớ i n iọ i X CFQ . X > 0
c) ;2x - ỉ I = 2 .
Với X sao cho 2x - 1 > 0, dẳng thức Lrờ th àn h :

2x - 1 = 2 => 2x =3 => X = —.
2

T h ừ X = — ta có '2. — - 1 > 0
2 2
3
Vâv X = — chãp nhân đươc.
2
Với X sao cho 2x - 1< 0, đắng thức Ịrỡ thành :

-<2x - 1) = 2 -2 x = 1 => X = —
2

T hử 2 .Ị — j 1<0.

3 -1
V ậy c á c s o X = — v à X = —- th ỏ a m à n đ iề u k iệ n đ ả cho.
2 2
VI- L Ủ Y T H Ừ A C Ủ A M Ộ T s ố H Ử U TÍ

1. Lũy thừa với s ô mũ tự nhién


Cho n là số tự nhiên khác 0, X là sỏ hữu tì bất kì. Tích cùa n
th ừ a s ố X, k í h iệ u là x" gọi l à lũ y th ừ a b ậ c n c ủ a X :
xn = X.X.X...X X G Q, n € N *, n * 0
n thừa sỏ

x" ià m ộ t lù y t h ừ a v ớ i s ố m ũ t ự n h i ê n , X ỉà c ơ s ố , n ỉà s ô m ũ .
Q uy ước : với X * 0 , x° = 1
Vi dụ : 102 = 10.10 = 100,
103 = 10.10.10 = 1000,

(0,1)2 = (0.1).(0,1)= -------- — = 0,01.


10 10 100

57
2. Tích và thương của hai lũy thửa cùng cơ s ố
• Khi nhán hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng
hai số mủ.
xm.xn = xm*n (x G Q, m, D € N*)
• K h i c h ia h a i lũ y th ừ a c ù n g cơ số k h á c 0 , s ố m ũ c ủ a s ố c h ia
không lớn hơn số mũ số bị chia, ta giữ nguyên cơ sô và lấy sô
mủ của số bị chia trừ sô mũ cùa số chia.
xm : x" = x“ ■" (x € Q, X * 0, m £ n)
Ví dụ : ( - 4 = (-4)5,
106 : 103 = 106 3 = 103
3. L ũ y thừa c ủ a m ột lũ y thừa
Lũy thừa cùa m ột lũy thừa là m ột lũy thừa có cùng cơ số vả số
mũ bằng tích hai sỏ mũ.
<xT = x "n
Ví dụ ; f(-3)3Ị2 = (- 3 r*2 = ( 3)6
4. Lũy thừa của một tích
Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa.
(x .y r = x'.y"
Vi d ụ : Viết tích sau đáy dưới dạng lũy thừa của m ột số :

a) 81.2* b) 2*.27

Giải

a) 81.2* = 3*A2?f = 34A 4 = (3.4 )4 = 12 4

b) 2*.27 = 2*.33 = (2.3^ = 6*.

5. L ũ y thừa của m ột thương

Lũy thừa của m ột thương bằng thương của các lũy thừa.

58
Vi du: Hày viết sô — ' - - ■ dưới dang lũy thửa cùa môL thương.
25 .4
Giải
75 2 .204 _ 32.252.5 \4 ^ _3 2 .5 4 .4 4_3 2 ^ ị 3_Ý
255.45 ~ 252.253.4s 56 .4 5 ” 5 2 .2 2 1 10J

VII- TỈ L Ệ T H Ứ C

1. Đ ịnh nghĩa và tính chất

Một đảng thức của hai tỉ sô gọi là tỉ lệ thức :

—= — hoặc a : b = c : d
b d

Các số a,b, c, d gọi là các số hạng của ti lệ thức.Các số a và d


gọi là c ác s ố hạng ngoài h a y n g o ạ i tì, b v à c là c á c s ô h ạ n g
trong hay trung tỉ.
Tinh chất I ỉ Trong một tì lệ thức tích cùa hai ngoại tì bằng
tich hai trung tỉ
a c _
— =— =>a.d = b.c
b d
Tinh chất 2 : Trong một tì lệ thức ta có th ể :
- Đổi chồ hai ngoại tỉ cho nhau
- Đối chỗ hai trung tỉ cho nhau
' Đ iên d ồ n g th ờ i h a i n g o ạ i tỉ t h à n h h a i t r u n g t i v à h a i tr u n g
tỉ thành hai ngoại tỉ.
Cả hai tính ch ất trên gộp thành 5 đẳng thức, mà từ một dẳng
thức suy ra 4 đẳng thức còn lại.
I.d = b.c)

59
2. T ính chất của dãy tỉ s ô bằng nhau
a c a +c _ a - c
a) (b * ± d)
b d b +d b-d
a c e a +c +e a 4- c
b)
b " d ' f 7 "b + d + f b +d - f
Khi có dày tỉ số — — - — ta nói các sò X,y. z ti lẻ với a. b. e
a b c
v à v iế t c á c h k h á c là
X:y :z = a :b :c
Ví dụ : Tim số đo cũa các góc cùa một tam giác biết rằng các sò
đo này tỉ lệ với 2, 3 và 4.
Giải
Số do các góc cùa tam giác ABC là A, B, c .Giả sử theo thứ tự
các sô đo này ti lệ với 2, 3, 4 ta có :
 : B : c = 2 :3 : 4
Theo tính chất của dãy tì sô* bằng nhau
A B C Ả rB I C 180"
2 3 4 2+3+4 9
Suy ra  = 40", B = 60°, C = 80°.
v n i- s ố THẬP PHÂN H ử ll HẠN
SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUAN hoàn

1 . S ố th ậ p p h ân hữu hạn
49
Xét phân sô — . La thực hiện chia
20
4 9 20
90 2,45
1 00
00 0

49 49
Vậy phân số — cố thể viết dưới dạng số thập phân = 2,45.

Số 2,45 chì có m ột số có hạn các chữ số. Trong phép chia để


tim số này thì chỉ sau ba lán là có số dư bằng 0 .

60
Sò 2.45 là một số thập phân hữu hạn.
Nõu phân tích 20 th àn h thửa sỏ nguyên tỏ ta co : ‘20 = 2“ 5. Nó
rill có các thửa sô nguvên tô 2 và 5. Người la chửng m inh rằng :
Aìcu một p h á n số tối gián với mẫu dương mà máu không chứa
thừa sỏ nguyên tò nào khác 2 và 5 tlìi nó viết dược dưới dạng
sõ thập phân hữu hạn".
12. Sô thập phân vô hạn tuấn hoàn
57
Tim cách viết phán sô —— dưới dạng sô thập phân.

5 7 2 2
1 30 2 5909090...
20 0
20 0
20 0
20

Đõ tim thương dửng tĩì phải thực hiện phóp chia kiióng bao giờ
chấm dứt. Các chử sò thập phàu biểu diễn thương nhiều vô hạn.
Tuy nhiẻn nhóm chử sô 90 dược lặp di lập lại mài.
Những sỏ thập phản có dạng 2,5909090.... gọi là số thập phàn vỏ
hạn tuần hoàn Nhóm chữ sô 90 gọi là chu kì cùa số đó. Ta kí
hiệu 2.5909090... = 2,5(90).
57
Phân số — = 2,5(90) biếu diẻn bàng Ìĩìột số th ập phân vô hạn

tuần hoàn. Đẽ ý ràng 22 = 2.11, tức là phán tich 22 th àn h thừa


sỏ nguyên tố, nó chứa thừa sô 11 khác 2 và 5.
"Nếu một phàn sô tói gián với máu dương m à mẫu có chừa thừa
số nguyên tổ khác 2 và 5 thì phán sô dó viết được dưới dạng số
f/iập phán uô hạn tuần hoàn".
Mồi số hừu tỉ đều viết được dưới dạng m ột số thập phản hửu
hạn hoậc vò hạn tuần hoàn. Ngược lại, inỗi số thập phân hởu
hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biếu diễn m ột số hừu ti.

61
Ví dụ : Phân số nào dưới đây viết được dưới dạng sỏ th ập p h ân
hừu hạn.
27 17 245 125
4 0 ’ 26 ’ 1120 ’ 300
Giải
27
Phản số — có dang tối giản. Mầu 40 = 2*.5 chi có các thừa số 2 v à
40
27
5 nèn —— viết được dưới dạng số Lhập phán hữu hạn.

17
Phân số —— có dạng tối giản. Mẩu 26 = 2.13 có thừa số nguyên t ố
26
17
13 khác 2, khác 5. Vậy — không viết được dưới dạng sô th ậ p
26
phàn hửli hạn mà là số th ập phân vô hạn tuần hoàn.
~ viết điiơc thành số thâp phân hũu han.
1120 2
125 5 5 .
----- --- — - —— viết dưới (iang sô thập phán vô han tuần hoàn.
300 12 2 .3

IX- LÀM TRÒN SỐ


1. K h á i niệm làm tròn
Cho số th ập phân : 74,364.
T h ay 74,364 b àn g 70, ta bảo 70 là SCÍ làm tròn chục cùa sô
74,364. Ta viết 70 74,364, đọc dâu a» là gần bâng, hay xấp xỉ.
I^àm tròn 74.364 đến hàng đơn vị là : 74 SE 74,364
Làm tròn đến chữ số thập phản th ứ n h ất (hay hàng phán mười)
sẽ là 74,4 * 74,364.
Làm tròn đến chửsô' th ập phân th ứ hai (hay hàng phần trăm )
74,36 * 74,364.
2. Q uy tảc làm tròn s ố
Nếu chữ sô' dẩu tiên bỏ di nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận
còn lại. Nếu chữ số dầu tiên phải bỏ đi lớn hơn hay bàng 5 ta
cộng thèm 1 vào chữ sô cuối cùng cùa bộ phận còn lại.
Ví dụ làm tròn đến chữ số thập phân th ứ nhất 3,4381.

62
Các chữ sô phải bỏ đi là 381, chữ số đầu tiên bị bò đi là 3 nhỏ
hơn 5 ta giừ nguyèn phấn còn lại 3,4 và viết 3,4 s 3,4381.
Làm tròn đến chừ số th ập phản thứ hai : Chừ sô dầu tiên bó di
ià 8 > 5, phần còn lại 4,43 dược cộng 1 vào chữ sô cuối cùng là
3 thành 4.
Ta viết : 3.44 * 3,4381.
X- CẢN BẬC HAI SỐ VÔ TỈ - s ó THựC
1. K há i niệm căn b ậ c hai
C ă n b ậ c h a i c ù a s ỏ a > 0 là sô X s a o c h o X2 = a.
Ví d ụ : 3 là căn bậc hai của 9 vì 3 2 = 9
-3 cũng là cán bậc hai cùa 9 vì (-3 )2 = 9.
Mệnh dè : Một số a > 0 có đúng hai căn bậc hai, một sô dương
và một sô âm. Càn bậc hai dươiìg của a > 0 ki hiệu là , cản
bậc hai áin cùa sô a > 0 kí hiệu là - J ĩ . Số 0 có dúng một căn
bậc hai JÕ - 0 .
Từ định nghĩa ta suy ra : Với mọi số dương a, b thì
a =b o J ã - Jb
0 <a<b o Jã < Jb .
2. S ố vô tỉ
Số vô tỉ là số có th ể viết dưới dạng số th ập phản võ hạn không
tuần hoàn.
Ví dụ : J 2= 1,4142135623709 là số vô ti
n = 3,1414592653......ỉà số võ ti.
Người ta cũng chửiig minh dược , JE , J 6 , .... là các số vô ti.
T ập hợp các sỏ vô ti kí hiệu là I.
3. S ố thực
Sô' hữu ti và số vô ti dược gọi chang là số thực.
T ập hợp các số thực được ki hiệu là R.
Mồi sô thực được biểu diễn bời một diêm trên trục số. Dào lại
mỗi điểm trẽn trục s ố biểu diền dúng một số thực.
4. S o sá n h hai s ố th ự t
Muốn so sánh các số thực, ta dổi chúng th àn h các số thập phân
hữu hạn hoặc vô hạn rồi so sánh các sô' th ập phản dó.

63
Chương i t. HÀM SỐ VÀ ĐỔ THỊ
I- ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
1. Định nghĩa
H ai d ạ i lượng b iế n dổi X v à y liê n h ệ với n h a u bời còng thưc y = kx,
với k lã m ột số không đổi khác 0 , gọi là hai đại lượng ti lộ
thuận. Sô k gọi ỉà hệ số ti lệ của y đối với X. Ta cùng nói ràng y
ti lệ th u ậ n với X th e o h ệ s ố t i lệ k.
Ví dụ : Một xe ô tó chạy với tác độ V km/h. Gọi thời gian xe
chạy là t (tính bằng giờ), quãng đường xe chạy được la s (tinh
b ằ n g k m ). H a i đ ạ i lư ợ n g t v à s là ti lệ th u ậ n . H ệ s ố tỉ lệ Clia s
dối với t là V.

2. T inh chất
• Ti số hai giá trị tương ứng cùa hai dại lượng tỉ lệ thuận luôn
không đổi và bằng hệ số ti lệ.
- = = .... * k (X|, x2, x3, ... * 0)
Xj x2 x3

• Ti số hai giá trị b ấ t kì cũa dại lượng này bằng ti sô hai giã trị
tương ứng cùa đại lượng kia.
= 2Ll = Z i
*2 Y2 ’ *3 ya
n - ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
1. Định nghĩa
H a i đ ạ i ỉư ợ n g X v à y liê n h ệ với n h a u b ờ i c ô n g th ử c y = í - ,
X
trong dó a là m ột số không đối khác 0, gọi là hai dại lượng tỉ lệ
n g h ịc h . T a n ó i y t ỉ lệ n g h ịc h với X th e o h ệ sô tỉ lệ a , h o ặ c a là
h ệ số tỉ lệ n g h ịch cùa y đối với X.
Ví dụ : Một nhóm công nhản có năng suất lao dộng dều nhau hoàn
th à n h m ộ t còng việc đ ịn h Iniớc. K hi đó sỏ lượng còng n h ả n X th a m gia
làm và thời gian hoàn thành công việc t là hai dại luựng ti lệ nghịch.
2. Tính chất
• Tích cùa một giá trị bất kì cùa đại lượng này với giá trị tương ứng
cùa dại lượng kia luôn ỉà một hầng sô (bằng hệ số tỉ lệ nghịch).
XƠI = Xzy2 = Xay* = .... = a

64
• Ti số hai giá trị bát ki của dại lượng này bằng nghịch đao của
ti sõ* hai giã trị tương ửng của đại lượng kia :

*2 y, x3 yi
V/ (ỉụ : Nếu đi tứ A đến B với tốc độ 12 km/h thi hết 5 giờ. Hỏi
nr»u đi với tốc <!ộ 15 km/h thi di từ A đến B hết bao nhiéu giờ ?
Giải
N ếu gọi X lá th ờ i g ia n đi từ A đ ế n B với tốc độ 15 k m /h th ì ta có :
12 5
1 5 .X = 1 2 .5 X = ——— = 4h.
15
111- HÀM SỐ
1. Định nghĩa hàm s ố
N ếu đ ạ i lư ợ n g V p h ụ th u ộ c v à o d ạ i lư ợ n g b iế n đ ô i X, s a o ch o với
mồi giã trị cua X ta luôn xác định dược chì một giá trị tương
ứ n g c u a V t h ì y là h à m số cùa X v à Xd ư ợc g ọ i là biến sô.
Đò c h í y là h à m s ố c ủ a X t a th ư ờ n g v iế t y = ftx). y = g(x)....
N ếu cho biến sỏ X É£iá trị X|, h à m s ố y = íìx) n h ậ n g iá trị yi th i ta viết
yi = ílx ị) và bão rà n g fìX|) là giá trị của hàm sò y = fix) tại X = X],
2. C á ch c h o hàm sô
Một hàm số có th ể được xác định bàng cách :
a) Cho bằng cân g thức
Vi dụ : y - f(:x) = 2x + 1
b) Cho băng rnộit báng : một dòng (cột) ghi các giá trị cũa biến

U
số; một dõng <cộ*t) ghi giá trị tương ứng của hàm số.
Vi d ụ :
Ị-3 2 -1 0 1 2 3 4

Ly 11 1 8 5 2 -1 -4 -7 -10

cl Cho bằng đó th ị
Vi dụ . Hình bên cho b iết mỗi giá trị Xo
cũa biên sỏ ; a < X., < b, tương ứng với m /
m ộ t g iã t r ị y m à c < yo £ d. C h o Xo,
muốn xác định y() ta kẻ đường thẳng
v u ô n g g ó c với O x tạ i d iê m Xi, cÁt d ư ờ n g
cong tại M. Từ M ké đường th ẳn g song
song với Ox cắt Oy tại điếm y0.

65
d) Cho bằng sơ đồ
Ví dụ :

IV- MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ X Y


1 . Mặt phầng tọa độ
T rên m ặt phẳng vẽ hai t.rục sô Ox và Oy vuông góc với nhau tại
gô'c o cùa mồi trục số, ta có m ột hệ trục tọa dộ Oxy.
Các trục số Ox và Oy gọi ỉà các trục tọa độ.
Trục nằm ngang Ox gọi là trục hoành.
Trục th ả n g đứng Oy gọi ià trục tung. (II)
Giao điểm o biểu diễn số 0 của cà I
h a i trục tọa độ gọi là gốc tọa độ.
M ặt phắng có hệ trục tọa độ Oxy
gọi lã m ặt p h ầ n g tọa độ Oxy. (IU)

Hai ựục tọa độ chia m ặt phảng th àn h 4 góc phần tư. Góc (lóng
bắc dánh sỏ I, góc tây bắc là góc II, góc tây nam Là gócIU và
góc đỏng nam là góc IV.
Tọa độ một điểm trong mặt phẳng tọa độ
Lấy điểm M trong m ặt phẩng tọa độ Oxy. G ià sử dường th ẳn g
kẻ từ M song song với Oy cắt trục hoành Ox tại diểm cách o là
1,5 đơn vị và dường t h ẳ D g kè từ
M song song với Ox c ắt Ọy tại
điểm cách o là 2 đơn vị (hình
bên). Khi đó ta nói M có hoành
độ bàng 1,5, có tung độ là 2 và
cặp số (1,5; 2) gọi là tọa độ của M.
Đề kí hiệu điểm M có hoành độ -2 - 1 p 1 1.5
bằng 1,5, tung độ bằng 2 ta viết : -1
Mỉ 1,5Ị 2). _2.

66
Trên m ặt phẳng tọa độ:
• Mỗi diểin được xác định bời một cặp sò duy nhất (là tọa <!ộ
cũa điếm đó).
• D à o lạ i, m ồ i cặp s ố (X,,; y„) đ ư ợc b iể u đ iể n b ứ i m ộ t đ iể m d u y
nhát M là giao điểm cùa dường thẳng vuông góc Ox Lại diểrn
cách gốc o là Xo dơn vị và đường th ẳn g vuông góc với Oy tại
diêm cách gốc o là y„ đơn vị, được kí hiệu là yC|).
Vi dụ : Vè trên mật phảng tọa độ
điểm biểu diễn cặp số (2; 2,5).
Trên Ox lấy điềm p cách gốc tọa
rỉộ 2 đơn vị, kè đường vuông góc
với Ox tại p. Lấy trên Ọy điểm Q
cách gốc tọa độ 2,5 dơn vị. Ke
ílường thẳng vuông góc với Oy.
Giao điểm cùa hai dường tháng kẻ
trên là M(2; 2,5).
V- ĐỒ THỊ C Ủ A H À M s ố
1 . K h á i niệm đố thị cùa hàm số
Vi dụ : Hàm số y = Rx) được cho bằng bâng sau :
X -1 1 2 3 4
__ ỵ.__ 2 -2 -1 2 3
Hàm số y = fìx) ở đáy có biến số X lấy các giá trị thuộc tập hợp
X = I I. 1. 2. 3. 41. Với Xj = 1 ta có giá trị tương ứng yj = 2. Cặp
sô (-1; 2) là cập giá trị tương ứng của hàm số. Biểu diẻn cập số
( 1; 2) trong niặit phảiig tọa độ bằng điểm A (hìiih vè). Bảng
giá trị còn cho 18» các cặp giá tri tương ứng khác nữa cúa hàm
số là (1; -2), (2; -1), (3; 2), >y
(4; 3). Các cặp số này được 3
bièu diễn trong m ặt phẳng
A; -2 ..........................:D
tọa độ bởi các diêm B, c, D
và E. Tập hợp 5 điếm A, B, : 1
c , D, E biếu diển t ấ t cả các
cập giá trị tương ứng cùa -1 ° i 2 3 4
hàm số y = ftx) gọi là đổ thị *:........c
cùa hàm số dó.
-2 ........ B
Một. cách tổng quát : Cho hàm số y = fix). biến sô X láy giíi trị
thuộc tập hợp X. Với mồi giá trị x<, € X xác định giá trị y,ị = fix,,)
của hàm số. Mồi cặp sô (Xo, flxo)) được biểu diễn bời một diểtn
tr o n g m ặ t p h ẳ n g tọ a đ ộ.

Dổ th ị của hùm sô y - f(x) là tập hợp tát cả các điểm biêu (lien
các cập giá trị tương ứng (x; y) trẽn m ạt phóng tọa độ.
2. Đổ thị hàm sô' y = ax (a * 0)
Khi ta nói hàm số y = ax (a * 0) không nói gi thêm thì có nghía
là X lấ y g iá t r ị là m ộ t s ố th ự c b ấ t k ì. N h ư v ậ y s ẽ có vò s ỏ các
cặp giá trị tương ứng (x; ax) và chúng ta không thê vẽ đố thị
bằng cách vè từng điểm . Người ta chứng m inh rủng đồ thị hàm
sô y = a x (a * 0 , X 6 R ) là m ộ t d ư ờ n g t h á n g Đ ê v è d ổ t h ị h à m
s ố n à y t a c h ỉ c ầ n x á c đ ịn h h a i đ iể m v à v ẽ đ ư ờ n g t h ắ n g q u a h a i
điểm đó. Ta có m ệnh để : ề*y
Đồ thị hàm số y = ax (a * 0) là
3-
dường th ẳn g đi qua gốc tọa dộ
và điểm A (l; a). 2 21

Vi dụ : Đồ thị hàm số y = 2x là 1-
dường thảng qua diêm (XO; 0)

VI
và A (l; 2) (xein hình). o i 2 “*
Đổ th ị hàm s ố y = 2x

3. Hàm hằng và đổ thị của hàm hằng <y


Hàm sô y = fix) = k luôn luôn 3
nhận m ột giá trị không dổi k với k
2
mọi giá trị cùa biến sỏ gọi là
hàm /làng. Đồ th ị của hàm hằng 1
y = k là đường th ẳn g song song
với trục hoành, cát trục tung Oy -1 ỏ ì 2 3
tại diêm cách gốc k đơn vị. -1

Đồ thị hàm sổ y - k

68
4. Đố thị hàm sô y = —
X
4
V7 dụ • Vè dò thị hàm y = — .
X
Ta cho X một s ò giá trị và t in h c á c g iá t r ị tư ơ iìg ứ n g củ a y tr o n g
báng s au :_______________________________________
X -4 -3 -2 -1 1 2 3 4
y -1 - 1 -2 -4 4 2 í 1
3 3
Vẽ các điểm biếu diẻn các cặp giá trị tương ứng trên rồi nối
th àn h hai nhánh đường cong liền nét.

69
C h ư ơ n g ỈU . THỐNG KÊ

1- BẢNG SỔ LIỆU THỐNG KÊ BAN ĐAU - TAN s ố


1. B ảng s ố liệu th ố n g kê
Khi điểu tra một vấn để hay nghiên cứu một hiện tượng, người
ta thường cán, dong, đo, đếm để thu th ập các số liệu và ghi
th à n h một báng gọi ỉà bảng số liệu thống kê ban đáu.
Ví dụ 1 : Điều tra chát lượng học sinh học ngoại ngữ, người ta
đã cho 12 em học sinh m ột lớp làm kiểm tra. Chấm các bài
kiểm tra kết quà ghi trong bảng sau :

T h ứ tự Họ ten Điểm sô
1 Nguyễn An 8

2 Lẻ Thúy Ba 5
3 Đào Lê Công 7
4 Phạm Hữu Danh 6

5 T rần Thu Hà 6

6 Hà Thị Như 4
7 Đồ Phong 5
8 Phan Quang 6

9 Nguyền Thu Sương 5


10 Huỳnh Vản Tấn 4
11 Phạm Bích Vốn 5
12 Hổ Thị Yến 6 .
B ảng ỉ

V í dụ 2 : Để nám được tìn h hình tiêm chùng phòng dịch cùa


học sinh m ột trường tiểu học, trạ m y t ế đả điều tra số lượng
học sinh các lớp dã tiêm chủng, người ta được bảng số sau :

70
Thứ tự Ten lớp Sô H S đà tiêm chủng
1 2A 32
2 2B 36
3 2C 33
4 3A 36
5 3B 35
« 3C 34
7 4A 35
8 4B 34
9 4C 35
10 5A 34
11 5B 37
12 5C 36
Cộng :
Bảng II
2. Dấu hiệu, đdn vị điểu tra
• Vấn đề hay hiện tượng mà ngưbi diều ư a, nghiên cứu quan tâm gọi
là dấu hiệu, thường Id hiệu bàng các chữ cái in hoa X, Y.....
Trong ví dụ 1 : dấu hiệu là ch ất lượng học ngoại ngữ, thế hiện
bằng diem kiểm tra. Trong ví dụ 2 : dấu hiệu là số lượng học
sinh dược tiêm chủng cùa mỗi lớp trong một trường.
• Trong ví dụ 1 : mồi hạc sinh là m ột đơn uị điểu tra, trong ví dụ
2 , mồi m ột lớp của trường là m ột dơn vị điều tra.

3. Giá trí của đấu hiệu, dãy gểá trị của dấu hiệu
Khi điều tra về m ột dâu hiệu, cứ mỗi dơn vị điểu tra tương ứng
với m ột số liệu gọi là giá trị của dấu hiệu dó.
Số các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn ưị điều tra.
fro n g ví dụ 1 , ỏ bảng ỉ t nếu không quan tâm từng học sinh
riêng b iệt m à xét ch ất lượng của cả khối, ta tách riêng các
ỉiểm kiểm tr a cùa cả tổ học sinh là dược dãy số sau :
8, 5, 7, 6, 6, 4, 5, 6 , 5, 4, 5, 6

71
Dãy sô trên gọi là dãy giá trị của dâu hiệu X (chát lượng học
ngoại ngữ).
Trong bâng II dãy sô giá trị của dấu hiệu Y (sô học sinh các lớp
đà tiém chùng) là :
32, 36, 33, 36, 35, 34, 35, 34, 35, 34. 37, 36.
4. Tẩn s ố của m ột giá trị
Trong dãy giá trị của dấu hiệu X ỡ bảng I có 12 giá trị nhưng
chi có 5 giá trị khác nhau là 4, 5, 6 , 7, 8 . Giá trị 4 có m ặt ‘2 lần,
giá trị 5 có m ặt 4 lần, giá trị 6 có m ặt 4 lần...
Ta nói tẩn sô của giá trị 4 là 2, tần số của giâ trị 5 là 4 ... Giá
trị của dấu hiệu X thường dược kí hiệu bằng chừ X và tầ n sỏ' cưa
m ộ t g iá t r ị X k i h iệ u b ằ n g c h ừ f.
Sô' ỉần x u ấ t h iệ n c ủ a m ột g iá trị tron g d ã y c á c gió trị
củ a d âu h iệ u là tần s ố c ủ a g iá trị đó.
Tổng các tẩn số cùa các giá trị khác nhau bắng sỏ giá trị (sô
đơn vị điều tra) của dấu hiệu.
n- BẢNG TẦN SỐ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DAU h iệ u

Từ dãy giá trị của dấu hiệu, ta lập bảng phân phối thực nghiệm mà
sau này để cho tiện ta gọi là bảng tẩn số. Gôin 2 dòng hoặc 2 cột,
một dòng (cột) ghi cắc giá trị khác nhau của dấu hiệu từ nhỏ đến
lớn, một dòng (cột.) ghi tẩn số tương-ứiìg của giá trị ớ dòng trên,
ơ ví dụ 1 ta có bảng tần số của dấu hiệu X
Giá trị (x) 4 5 6 7 8

T ần số (f) 2 4 4 1 1 n = 12

Bảng tần sô' có th ể v iết dạng cột như sau:


Giá trị (x) Tần số (0
4 2
5 4
6 4
7 1
8 1
n = 12

72
Ill- BIỂU Đ ồ
1. Biểu đố đ o ạn th ẳn g
L)«‘» biêu diều báng tần sô cũa một dâu hiệu bằng các doạn
thăng, người ta dùng hệ hai trục vuông góc Trục Iiáin ngang
cho biết giá trị cùa dấu hiệu. Trục tháng dứng cho biết lần số
cùa giá trị.
Vi dụ : Có dáy giá trị cua dấu hiệu X sau :
6 7 4 5 6 8 7 5 6 6
7 8 5 6 7 4 6 7 5 8
Từ dãy g iá trị ta lặp bàng tán sỏ dưỡi đây :

Giá trị (X) 4 5 6 1 8

Tần sỏ (0 2 4 6 5 3 n = 20
Ta vẽ một hệ trục vuông góc
(hình bên). T rên trục hoành,
tại các điểm có ghi các giá trị
4, 5, 6 , 7, 8 dựng các doạn
th ẳn g song song với trục
th ẳn g đứng với các độ cao
tương ứng bằng tần số cùa
các giả trị. Làm như vậy ta
có biểu dồ đoạn thẳng
4 5 6 7 8
2. N hật đổ

73
Đế nhìn rõ hơn, người ta thay các doạn th ẳ n g dứbg bằng các
hình chừ Iìhật cùng chiều rộng và chiều cao bầng tần s ố của giá
trị đ ặ t th ẳn g đứng song song với trục tung. T heo cách dó ta có
b iể u đ ồ h ìn h c h ữ n h ậ t h a y n h ậ t dồ biểu d iề n bảng t ầ n s ố c ù a
giá trị.

3. Tấn su ấ t - Biểu đổ hình q u ạt

a) Tần suất
Tỉ số giữa t i n số của một giá trị cùa dấu hiệu đối vđi sô tấ t cà
các giá trị (số đơn vị điều tra ) của dấu hiệu gọi là tầ n suất cùa
giá trị đó. Kí hiệu tần suá't là p = — .
n
Vi dụ : Một dãy 20 giá trị, giá trị 5 có tẩ n số f = 4 th ì ta nói
giá trị 5 có tần suất bằng :

p = — = — (hay 2 0 %).
20 5
Trong ví dụ ờ mục 1 ta có bảng tần sỏ và tầ n su ấ t như sau :
Giá trị (x) 4 5 6 7 8

Tần số (0 2 4 6 5 3 n = 20

T ần suất 2 4 6 5 3
f 20 20 20 20 20
p= -
n
Nhiều khi người ta biểu th ị tần suất bằng tỉ số phần tràm.
b) Biểu dồ hình quạt
Một giá trị có tần suất p dược biểu diên bằng một hình quạt mà
góc ô đĩnh bằng p.360°. T ấ t cả các hình quạt biểu diễn các tần
suất cùa các giá trị khác nhau của m ội dấu hiệu lộp thành m ột
h ình tròn.
2
Trong ví dụ trên, giá trị 4 có tần su ấ t — biểu diển bởi hĩnh
20
qưạt có góc ở đỉnh là :

74
Ậ .360 = 36"
20
4
Giá trị 5 có tẩn suất —- biểu diẻn bỡi hình quạt có góc ớ đinh lã :
20

— .360 = 72".
20
Biểu đồ hình quạt biểu diễn bàng tần suất cúa dâu hiệu là hình
tròn dưới đáy.

IV- SỐ TRUNG BÌNH CỘNG


1. Khái niệm s ố trung bình cộng
Sò trung bình cộng cúa dấu hiệu là ti sỏ giữa tổng tấ t cà các giá
trị với số các giá trị (sô các đơn vị diều tra). Số trung bình cũa
dâu hiệu X kí hiệu là X .
Ví dụ : Dấu hiệu X có dãy số giá trị n = 12 sau :
8 , 5, 7, 6 , 6 , 4, 5, 6 , 5, 4. 5, 6

Sỏ trung bình cộng các giá trị X là :


~ 8+5+7+6+6+4+5+6+5+4+5+6
A — ---------- - —
12
Sô trung bình cộng thường được dùng làm giá trị đại diện cho
các giá trị cùa dấu hiệu.
Khi trong dãy giá trị có các giá trị chênh lệch lớn, việc lấy số
trung bình làm giá trị dại diện không có tính thuyết phục.

75
2. C á c h tính s ố trung bìn h cộng dựa trên bảng tẩn sô

Khi có bàng tán sô' cũa một dâu hiệu, muốn tinh số tr u n g bình
cộng ta chi việc lập thêm một dòng (cột) ghi tích các giá trị v ớ i
tằn số tương ứng. Sau dó lấy tống các tích chia cho sô gia trị
cùa dâu hiệu để cỏ số trung bình cộng.
Vi dụ :

Giá trị T ần số Tích Sô trung binh


(X) (0 (f.x)

4 2 8

5 4 20

6 6 36
7 5 35
8 3 24
n = 20 Cộng : 123
X=— = 6,15
20

3. C ô n g thứ c tính s ố trung bình cộng

G ià s ử d ấ u h iệ u X có k g iá t r ị k h á c n h a u là X|. x 2. X.1, .... Xk v à k


tần số tương úmg là f|, Ỉ2 , f:i......thì số trung binh cộng là :
- _ x,f, . X g f a + x 3 f 3 + ... + x k f k

n
trong dó: n = f| + f*2 + f;j + ... + fk
4. Mốt
Mốt của dâu hiệu X ỉà giá trị của dấu hiệu có tần sô lớn n h át
trong bảng tầ n số. Mốt của dấu hiệu thường được kí hiệu là Mo.
Vi dụ : Trong bàng tần sô vừa dùng để tín h số trung binh cộng
cùa dồ*u hiệu X trên. Giá trị 6 có tần số lớn n h ất bằng 6 .
Vậy số m ốt cua dâu hiệu là Mo = 6 .

76
C .h ỉù ý Ị Ị Ị ị IV. BIỂU THỨC DẠI SỐ

I K H Á I N IỆM BIỂU T H Ử C Đ Ạ I s ố

1. B iếu thức đại số

Hiếu thức bao gồm nhưng phép toán (cộng. trữ. nhản. chia, nâng
lẻn lũy thừa) không chi trẽn những sô mà có thê còn cà trẽn
nhưng chừ goi lã biêu thức dại số

Vi dụ 3x(y - 3) ; 3x"y + — .
2

2. Hẳng sô, biến sô


Một biêu thức dại sõ có th ế chửa một hay nhiếu chừ. Các chữ
d ạ i d iệ n c h o m ộ t s ó k h ô n g đ ố i g o i là hă n g s ô ’ (n ó i t ắ t là h ằ n g ).
Các chữ đại diện cho các sỏ thuộc một lập hợp số náo đó gọi lã
biến số mõi tắt la biến). Thường người ta dùng các chử cái đầu
bang a . b . c. ... <lé c h i c á c h à n g ; c á c ch ữ cá i cu ối b â n g :X, y , 2 , t
đ('» chi cảc biến.
3. Biểu thức nguyên, biểu thức phản
Biêu thức đại sô không chửa biên ớ mầu là hiểu thức nguyên.
Vi dụ : 3 x (y - 3 ); —X" + by (a là h á n g ),
a
Biếu thức đại sô có biốn ờ mầu gọi lã biếu thức phán.

Vi dụ : Aíx. y) = 2ax:,y + —-— .


X+ y

4. Giá trị của biể u thức đại số


Cho biếu thức đại sỏ
P(x. y) = —x 'y + 6xy*.

C h o b iê n X g iá t r ị X = 2 v à b iế n y g iá t r ị y = 3 tr o n g b iế u th ứ c.
Thực hiện tính toán la được :
p<2;3>= ị.2 * .3 + 6.2.3* = 114.
2

77
Ta báo 114 là giá trị của biếu thức
P(x, y) = — xzy + 6xy2 tại X = 2, y = 3

và viết P ( 2 ;3 )= 1 1 4 .

II- Đ Ơ N T H Ứ C - Đ Ơ N T H Ứ C Đ ồ N G D Ạ N G
1. Đơn thức
Đơiầ thức là biểu thức dại sô trong dó các phép toán thực hiện trên
các biến chi các phép nhán hoặc lũy thìía với số mũ tự nhiên.

2. T hu gọn đơn thứ c


Trong một đơn thức nếu ta thực hiện nhân tá t cả các sô với
nhau, tấ t cả các lũy thừa cùng cơ số với nhau đến kết quá cuối
cùng thi là dược một đơn thức thu gọn.

Ví dụ : I5xy*í— x2y 3 ì.3y = 15/ — ).3.xx2.y V -y = -9x:y \

T a báo -9 x 3y6 là dạng thu gọn cùa đơn thức cho ban dầu. Sô -9
là h ệ số cũa đơn thức, x:ỉy6 là phần biến cùa đơn thức.
3. T ích c á c đơn thứ c
Muốn tìm tich cúa h a i đ ơ n thức, ta v i ế t đ ơ n t h ứ c I1 Ọ tiếp th e o
đơn thức kia và thu gọn tích.
3 -5
Vi dụ : T un tích của đơn thức —x'y và — xy3.
5 6

4. Đ ơn thứ c d ổ n g d ạ n g
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức sau khi thu gọn có
p h ẩn biến giống nhau.

Ví dụ : — xy và 7 x y •
• 4

78
5. T ổ n g v à hiệ u các đ ơ n thức đ ố n g dạng
D ề c ộ n g ( h a y t ò i) c á c đ ơ n th ứ c đ ồ n g d ạ n g ta c ộ n g ( h a y tr ừ ) c á c
hệ số với nhau và giử nguyên phẩn biên.

Vi d ụ : —^ y * 4 x 2y í — + 4 |x2y =— x2y
3 V3 ; 3

8 * y - 1 l x V = ( 8 - 1 1 )x y = -3 x :y .
6. Bậc cùa m ột đơn ttiúc
Bậc cùa m ột dơn thức có hệ số khác 0 là tổng các sô mũ cũa tấ t
cà các biến có trong đơn thức đó.
Ví dụ : 3 t y z có tổng sỏ mù của các biến là 2 + 3 + 1. Vậy đơn
th ú t dã cho có 6 bậc.
Số th ự t khác 0 là dơn thức bậc 0. Sô 0 được coi là đơn thức
k h ỏ n g cỏ bậc.

m - ĐA THỬC - CỘNG VÀ TRỪ ĐA THỬC


1. Đa thúc
Một tổng dại sỏ các dơn thức là một đa thức. Mỗi dơn thức
t rong tổng là một hạng tứ của đa thửc.
Ví d ụ . : 2x V - — xy2 + X2 + 1
3
Ghi chủ :
+ Một dơn thữc là m ột đa thức chĩ có một hạng tử.
+ Một da thúte còn chứa các hạng tử dồng dạng thì cần thu gọn.
2. Bậc của da thúc
Bậc cùa da thúfc là bậc của hạng tử có bậc cao n h ấ t dối với tập
hạp các biến.
Vi dụ : Đa thúc ba biên
Plx, y, zỉ = x3y4z + ỉ x y 2 - xy + 1

Hạng tử í ®ó bậc bàng 3 + 4 + 1 = 8, hạng tử —xy* có bậc bằng

3, hạng tử - x y cá bậc là 2, 1 có bậc 0. H ạng tử có bậc cao nhất là


bậc 8. Bậc cùa da th ú t P(x, y. z) là 8.

79
3. Cộng hai đa thúc
Muốn cộng hai đa th ú t ta viết liên tiếp các hạng từ cùa hai đỉì
thức dó với đáu của chúiig. Sau dó thu gọn các hạng tữ dồng dạng
Kết quá phép cộng của hai đa thút gọi là tổng cùa hai da thức dó.
4. T rừ hai d a thức
Nếu dem một đa thửc trừ một đa thức, ta viết các hạng từ cũa
da thức bị trừ rồi viết tiếp các hạng từ cúa da thức trừ với dấu
ngược lại. Sau đó thu gọn các hạng từ dống dạng ta được hiệu
cùa hai da thức dó.

IV- ĐA THỨC MỘT BIEN - NGHIỆM CỦA ĐA THỬC MỘT BlẾN


1. Đa thức một biến
Da thức một biến là tổng dại sò các dơn thức có n)ột chữ chi
biến (còn các chừ khác, nêu có là hằng). Đè chỉ đa thức một
b iế n n gư ờ i t a t h ư ờ n g d ù n g n g o ặ c <) g h i t r o n g n g o ặ c c h ữ là b iê n .

Ví d ụ : ũx) = 2 x * - 7 x n + ì X 1 có m ộ t b iế n X
2
g<t> = a t3 ♦ bt ♦ c có biến t còn a. b. c là các hảng.
2. Bậc của đa thứt m ột biển
Bậc cùa da thức một biến là sô mủ lớn nhất của biến trong cáo
hạng tứ cùa da thủc.
'Vi d u : fix) = 2 x4 — 7x:i ♦ — X — 1 có bác 4.
2
Một sô thực khác 0 ỉà đa th ú t bậc 0. Số 0 là da thức không cỏ bậc.
3. Hệ số , giá ưị của m ột da thức
a) Da thức inột biến sau khi thu gọn có th ể sắp xếp theo lũy
thừa giảm dần hay theo lũy thừa tản g dần cùa biến.
Ví d u : ftx) = 14x3 — X + 2 x 4 - 1 = 2x4 + 14Xs + — X — 1
2 2
= -1 + —X + 14X'1 + 2 x \
2

Ta bảo đa thức ftx) = 2x4 + 14x:ỉ Ỷ Ạ x — 1 có các hệ số là 2,


2
14, ì , -1 . Ta nói 2 là hệ sõi cùa lũy thừa 4. là h ệ số cao nhất. 14

80
là hệ sô cũa lũy thừa 3, Ị là hộ số của lũy thừa 1 và -1 là hệ

s ô củ a lũ y th ừ a 0 h a y h ệ số tự do.
Viết đa thức fix) đầy đù hơn như sau :
fTx> = 2 x ’ + 14x' + Ox2 + - X - 1
2

Khi đó ta nói các hệ sô của fìx) là 2. 14, 0, - , -1 và hệ sỏ cua


2
lũy thừa 2 bằng 0.
b) C h o b iế n X g iá t r ị X = a , th ự c h iệ n c ác p h é p t ín h t a được m ột
s ô k í h iệ u f ( a ) g ọ i là g iá t r ị c ù a d a t h ứ c f tx ) t ạ i X = a .
Vi dụ : fix) = 2 x ' + X* - 3x + 1.
Giá trị cua fix) tại X = 2 là
«2» = 2 .2 1 + 2“ - 3.2 + 1 = 16 + 4 - 6 + 1 = 15.
4. C ộ n g và trừ da thức m ột biên
Ta có thê áp dụng quy tắc cộng hay trừ các đa thửc một biên
như quy tắc cộng trừ (ỉa thức nói chung đà xét ỡ inục III
Tuy nhièn ta có thể sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giám
(hoặc lâng) của biến và đặt các phép tính như trường hơp cộng
và trừ các sô. Các hạng tử đồng dạng viết theo cùng một cột.
5. Nghiệm của đa thức một biến
N ế u đ a thức f ix ) có g iá trị b ằ n g 0 t ạ i X = a , ta bảo X = o là m ột
nghiệm cùa đ a th ứ c fix).
Một da thủe có thò có 1.2, n nghiệm hay không có nghiệm nào.
Vị dụ :

a) Tại X = ^ đ a thửc 2x - 3 có giá trị là 2 .Ị—j - 3 = 0

Vậy — là một nghiệm cùa đa thức 2x - 3.

3 3
b) Da thức 4x’ - 9 có các nghiệm là -- v à ---- .
2 2
c) D a th ứ c 3x~ + 1 k h ò n g có n g h iệ in n à o . C h o X = a là m ộ t s ố
th ự c bat kì ta deu có 3a~ + 1 > 1 > 0.

81
P H Ẩ N H ÌN H HỌC
Chương I. ĐƯƠNG THẢNG VUÔNG GÓC
BƯỞNG THẲNG SONG SONG

I- HAI GÓC ĐỐI ĐÌNH


1. Định n g h ĩa
Hai góc đối đỉnh là hai góc inà mỗi cạnh của
góc này là tia đối cùa một cạnh góc kia.
2. T ính c h ất
Hai góc đối đỉnh thi bằng nhau.
Chú ỷ ỉ
Điều ngược lại là không dúng; hai góc bàng nhau chưa ciẩc là
hai góc dôì đinh.
II- ĐƯỜNG THẮNG VUÔNG GÓC
1. Định n g h ĩa y
Hai đường th á n g xx’ và yy' cắt nhau và
tro n g các góc tạ o th à n h có m ột góc x»________1___________ x
vuòng được gọi là hai dường thẳng vuông
g ó c v ớ i lìh a u , k í h iệ u là xx' 1 yy'.
2. T inh c h ấ t v
Có m ột và chỉ m ột dường th ăn g a' đi qua một điểm o và vuông
góc với m ột dường th án g a cho trước.
3. Đ ường trung trự c của doạn thẳng
- Đường th ẳn g đi qua trung điểm cùa một
đoạn th ẳ n g và vuông góc với đoạn thẳng ấy
được gọi lả dường trung trực cùa đoạn thằng. A------- ^ 1---------- iỉ
d di qua tru n g điểm M của AB
d 1 AB d
c=> d là tru n g trực của Atí.
- Khi d là tru n g trực của AB, người ta cùng nói hai điểiĩì A B dôi
xứng với nhau qua đường th ăn g d.

82
Ill- ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
1. Đ inh ngh ĩa hai đường thảng son g song
Hai dường thẳng song song Ui hai đường tháng không có điếm chung.
Chú ỳ :
Trong m ặt phăng, hai (lường thắng có th ể có 3 vị trí tương đòi
Trung nhau (cỏ nhiều hợn inột diếin chung)
Cát nhau (chi có 1 điếm chung)
Song song với nhau (không có diễm chung)
Trường hợp cắt nhau hoặc song song với nhau ià trường hợp
hai đường thẳng phủn biệt.
2. Dấu hiệu n h ện biết hai đường th ẳn g so n g so n g
Dịnh li :
Nêu đường thắng c cắt hai dường tháng a. b và trong các góc
t ạ o t h à n h c ó n ìộ l c ặ p g ó c s o l e t r o n g ( h o ặ c m ộ t c ặ p g ó c đ ồ n g v ị)
bàng nhau thi hai dưỡng th ắn g a và b song song với nhau.
Chủ ỷ ỉ
Dâu hiệu này cho ta một cách chứng m inh hai đường thắng
song song.
Dể chứng minh hai đường thÂng song song, la cần chi ra ràng
chúng tạu với mọt dường th ản g thứ ba một cặp góc so le trong
(h o ặ c m ộ t c ã p g ó c đ ó n g v ị) b ằ n g n h a u
3. Tièn đế ơcl'*» về đường thẳng son g song
Q ua m ột di«*m Of n g o ài m ộ t d ư ờ n g th ả n g chi có m ột đ ư ờ n g th á n g
song song \òế dường thăng đó.
Chú ỷ :
Tiên đề ơclil nói về tính duy nhất cùa i* ^ _______
dường thảng a*. kò qua điểm A nằm
ngoài dưỡng thang a và song song với a.
Ta có thê sử dụng liên đé ơclit. vào việc a
chứng m inh các điểm th ẳn g hàng : dê chứng m inh ba điểm A,
B. c th ăn g hãng, líì chi i.. ràng AB, AC íhoảc AB, BC) cùng
song song với một dường th ăn g a nào dó.
4. Tinh chất cùa hai đường thẳng song song
fíịnh li :
Nếu một đường t háng cál hai dường thắng song song thì :

83
Hai góc so le trong bằng nhau
Hai góc dồng vị bàng nhau a.

Hai góc trong cùng phía bù nhau.


C hẳng hạn :
Ai = Ỏ3 (góc SO le trong)
a // a' o B:« = As (góc đồng vị)
B.t -f Aa = 180" (góc tro n g cùng p hía)
Chú ý :
Đề chứng minh hai góc bàng nhau, ta chỉ ra ràng chúng lã cặp
góc so le trong (hoặc đồng vị) tạo bời một đường th ẳn g cát hai
dường th ẩn g song song.
rv- LIÊN HỆ GIỬA TÍNH SONG SONG VÀ TÍNH VUÔNG GÓC
1. Hai đường thắng cùng vuông góc với một dường thẳng thứ ba
thì song song với nhau.

a // b

2. Một đường th ẩn g vuông góc với m ột trong hai dường tháng


song song thì nó cùng vuóng góc với dường th ắn g kia.

c1 b

3. Hai đường thắng phân biệt cùng song song với một đường
thẳng th ứ ba thì chúng song song với nhau

a // b

Chú ỷ :
- Đế chứng minh hai đường th ản g song song với nhau, ta có
thê chứng m inh chúng cùng vuông góc (hoặc cùng song song)
với inột dường th ần g thứ ba.
- Để chứng m inh hai đường th án g vuông góc với nhau, ta có
th ể chứng m inh m ột trong hai đường th ăn g ấy vuông góc vóri
một dường thảng thứ ba và song song với đường thảng kia
4. Nếu m ột đường th ẳn g cắt m ột trong hai đường thăng song song
thì nó củng cắt dường th ắn g còn lại.

84
i.'hương II. TAM GIAC

I - TỔNG BA GÓC CÚA MỘT TAM GIÁC

1. Đ ịn h lí

Tổng ba góc cúa một tam giác bàng 180".


2. Hệ quả
Trong một tam giác vuông, hai
góc n h ọn phụ nhau.

Trong một tam giác thì mồi


góc ngoài bằng tổng hai góc
trong không kề I1Ó.
Trong một tam giác thi mòi góc ngoài lớn hưn mồi góc trong
không kề nỏ.
À+ B f C = 180°;

ABx = Â + C ;

ABx > A ; ABx > C .

11- BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC


1. Trưởng hợ p băng n ha u (c-c-c)
Nếu ba cạnh cùa tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia
thì hai tam giác ấy bằng nhau.

A 'B '= ABỊ


A 'C ’= AC Ị => AA'B'C’ = AABC ( c-c -c )
B C '= BCI

85
2. Trường hợp bầng nhau (c-g-c)
Nếu hai cạnh và góc xen giừa của tóm giác này bằng hai cạnh
và góc xen giưa của tam giác kia thì hai tam giác ấy bàng nhau.

A • A'

Rl — c c'

A 'B ' AB

B ’= B *.A'B 0 ’ - aABC lc-g-c)


B 'C ‘ BC

3. Trường bợp bằng n h a u (g-c-g)


Nếu một cạnh và hai góc kề cùa tam giác này bằng m ột cạnh
và hai góc kề cùa tam giác ki* thi hai tam giác ấv bằng nhau.
Ạ Ạ'

B 'l c'

B ’= B
BC - BC AA’B 'C = AABC (g-c-g)
c = c

Chú ỷ :
Khi hai tam giác bằng nhau thì các yếu tố tương ứng trong các
tam giác ấy bằng nhau, do vậy người ta thường sử dụng các
trường hợp tam giác bằng nhau vào việc chúmg m inh các góc
bằng nhau hoặc các đoạn th ẳn g bằng nhau.
Để chứng m inh hai góc (hoặc hai đoạn thẳng) bằng nhau, ta xét
xem chúng là nhừng góc tương ứng (hoặc những cạnh tương
ứng) của hai tam giác nào đó và ta chứng minh hai tam giác ấy
bằng nhau.

86
HI- B Ố N T R Ư Ờ N G H Ợ P B A N G N H A U C Ú A T A M G IÁ C V U Ô N G

1. Trường hợp hai cạnh góc vuông bằng nhau


Nêu hai cạnh góc vuông cùa tam giác vuòng này bàng hai cạnh góc
vuông cua lam giác vuòng kia thì hai tam giác vuông áy bâng nhau.

Ax
A A'

h i ___________ ^ c B'Z__________2 ^ .c r

Ả - Â • = 90' I
A B = AB \A'B'C' = AABC (các cạnh góc vuông)
A ' C ' = AC I
Chú ỷ : Trường hợp này tương ứttg với trường hợp (c-g-c).
Trường hợp một cạnh góc vuông và một góc nhọn bằng nhau
Nếu một canh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác
vuông nãy bầng một canh góc vuông vã một góc nhọn kể cạnh ấy
của tam giác vuông kia thi hai tain giác vuông ấy bằng Iihau.
A'

C'

AA B Ơ = aABC (cạnh góc vuông, góc nhọn)

Chú ỷ : Trường hợp này là hệ quả của trường hợp (g-c-g).


3. Trường hợp c ó cạn h huyển và một gó c nhọn bằng nhau
Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này băng
cạnh huyền và một góc nhọn cùa tam giác vuông kia thì hai
tain giác vuông ấy bằng nhau.
A Ạ'

87
 • = Ả = 90°
B'C' = BC)
A A >=> AA'B'C' = AABC (cạn
B =B j

Chú ỷ : Trường hợp này là hệ quả cùa trường hợp (g-c-g).


4. Trường hợp cạnh huyển và cạnh góc vuông bẳng nhau
Nếu cạnh huyền và m ột cạnh góc vuông cùa tam giác vuông này
bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông cùa tam giác vuông kia
t h i h a i t a m g iá c v u ô n g â y b ả n g n h a u .

A • = Â = 90°
ụ 1.1-: i ;ỉ<t t.-
B’C’ = BC 1
_ I => AA’B’C = AABC (cạnh huyển, cạnh góc vuông)
A 'B ‘ = ABJ

Chú ỷ :
Ta c ũ n g s ử dụng các tr ư ờ n g h ợ p b ằ n g n h a u c ủ a t a m g iá c v u ô n g
vào việc chứng m inh các góc bằng nhau hoặc các đoạn thảng
bằng nhau.
IV- TAM GIÁC CÂN VÀ TAM GIÁC ĐỀU

1. Tam giác pân


a) Định nghĩạ , , i, ... V
Tạm giác câp là tạm giác có hai
cạnh bàng fthaụ.
AB = AC <=> AABC cân tại A-
b) Tính c h ấ t
- T rong m ột tam giác cân, hai góc ở dáy bằng nhau.
AABC cán tại A B = C

88
Ngược lại, một tam giác có hai góc bàng nhau thi tam giác dó
lã tam giác cản.
B C -=> AABC cân Lại A
c) Tóm tắt
AABC cán c> B C
Chú ỷ :
Người ta thường sứ dụng dịnh nghĩa hoặc tin h ch át này đê
c h ứ n g m in h m ộ t Lam g iá c là t a m g iá c c ả n .

Để chứng minh một tam giác là tam giác cân, ta chứng m inh
nó có hai cạnh bàng nhau (dinh nghĩa) hoặc chứng m inh nó c<3
hai góc bằng nhau (tính chất).
2. Tam giác vuông cản
a) Định nghĩa ù:
Tain giác vuông cân là tam giác vuóng y
có h a i c ạ n h g ó c v u ô n g b â n g n h a u . / N.

b) Tính chất c
Trong một tam giác vuông cân, mồi góc nhọn bâng 45°.

AABC vuông cân đinh A o B C = 45°.


3. Tam giác đểu
a) Định nghĩa
Tam giác dều là tam giác có ba
cạnh bằng nhau.
AB = BC = CA AABC đều.
B
b) Tinh chất
Trong một tam giác đều mỗi góc bằng 60°.
Nếu tam giác cỏ ba góc bằng nhau thì tam giác dó là tam giác đểu.
à - B C co AABC đều
- Một tam giác cản có m ột góc bằng 60° th ì tam giác ấy là tam
giác dểu.

89
Chú ỷ :
Để chứng minh inột tam giác là tain giác đều, ta có th ể :
Chihig m inh tìó có ba cạnh bầng nhau, hoậc
- Chứng minh nó có ba góc bằng nhau, hoặc
C h ứ n g Iiiin h n ó i à t a m g iá c c ả n c ó m ộ t g ó c 60°.

V- ĐỊNH Ú PITAGO

1. Định li th u ận

Trong m ột tam giác vuòng. bình


phương cùa cạnh huyền bằng tong các
bình phương của hai cạnh góc vuông.

à 90° BC* = AB- + AC2

2. Đ ịn h li đ ảo

Nếu một lain giác có binh phương ctia một cạiih bằng tống các
b in h p h ư ơ n g cù a h a i c ạ n h k ia t h ì ta m g iá c đ o là L im g iá c vu ôn g .

BC2 = AB-' + AC- =* Ẵ = 9(


C hú ỷ :
- Ta có thê tóin tắ t cà đị' h h' thuân và định lí đảo của định lí
Pitago như sau :

 = 90° o BC2 = AB- + AC2


- Người ta sử dụng dịnh lí Pitago thuận vào việc tín h độ dài các
đoạn thẳng và thường sử dụng định líPitago đảo vào việc
chứng m inh một Lam giác vuông (hoãc chứng m inh hai dường
th ẳn g vuông góc với nhau).

90
Chương III.
QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TÔ TRONG TAM GIÁC
CÁC DƯỜNG THẲNG ĐÓNG QUY TRONG TAM GIÁC

I- QIJAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH Đ ốl DIỆN TRONG TAM GIÁC


A

1. Định lí
Trong một tam giác đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.

AC > AB => B > C


Nf»ược lại, đối diện với goc lớn hơn là cạnh lớn hơn.

B > c => AC > AB

AC > AB B > c
Chú ỷ :
Ta có thề suy ra: "Trong một tam giác vuông, cạnh huyền luôn
Ỉớỉì hơn các cạnh góc vuông".

II- QUAN HỆ GIỬA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN

91
1. Định li
N ế u Lừ m ộ t d ie m II go Ài m ộ t d ư ờ n g th ả n g , t a k é d ư ờ n g uõiiịr
góc và các đường xièn đến đường th ẳn g thì :
a) Đường vuông góc là dường ngấn nhát.
b) Hai đường xiên hằng nhau thì cỏ hình chiếu bằng nhau và ỉigUỢc
lại hai đường xiên có hình chiếu bàng nhau thi băng nhau.
c) Trong hai đườngxiên không bằng nhau, dường x iê n nào có
hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn và ngược lạiđường xiẻì não
lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn.
2. Tóm tắt
a) AH i a o AH ngắn nhất.
b) HB = HC AB = AC
c) HD > HB o AD > AB

III- BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC


1. Định lí
Trong một tam giác, tổng độ dài của hai cạnh bao giờ cũig lớn
hơn dộ dài của cạnh còn lại. A
AB ♦ AC > BC;
AB + BC > AC;
AC + BC > AB.
2. Hệ quả
Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất ki bao gỉr cũng
nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại.
AB - AC < BC; AB - BC < AC; AC - BC < AB.
3. Tóm tát
Trong m ột tam giác, độ dài của một cạnh bao giờ cũng lín hơn
hiệu và nhỏ hơn tổng cùa hai cạnh còn lại.
AB - AC < BC < AB + AC;
AB - BC < AC < AB + BC;
AC - BC < AB < AC + BC.

92
IV- CÁC ĐƯỜNG THẮNG ĐốNG QUY TRONG TAM GIÁC
1. Đường trung tuyến
a) Đường trung tuyến cúa tam giác
Doạn tháng nôi một dinh với
tru n g điếm cũa cạnh đối diện
gọi là trung tuyên thuộc cạnh
ây Ihoậc trung tuyên xuất
p h át từ dinh dó).
Một lam giác thi có 3 trung
tuyên xuất phát từ 3 dinh.
b) Tinh chất
Ba dường trung tu vòn cùa một tam giãc đống quy tại một diẽm.
2
Diêm này cách đinh một khoáng băng — độ dài dường trung
3
t u y ế n đ i q u a d iô m áy.
Giao diêm cua 3 dường Irung tuyến dược gọi ià trọng tâm cũa
tam giác.
c) Trung tuyến th u ộ c cạnh huyền của tam giác vuông
Trong một tam> giác vuông.
(lư ờ ng tr u n g tu y ế n th u ộ c

cạnh huyền th i bâng —

cạnh huyển.
AM = - BC B
2 1

Ngược lại. nêu trong một tam giác, dường trung tuyến bàng —

cạnh tương ứng thì tam giác đó là tain giííc vuông


d) Trong một tam giác cán, hai dường trung tuyến ứng với hai
cạnh bèn thi báng nhau.
- Nêu một tam giác cò hai dường trung tuyến bằng nhau th i tam
giác đó cân.

93
Chu ỷ :
Người ta sứ dụng k ế t luận ơ mục c để chứng m inh một tam giát'
là tam giác vuông.
Người ta sử dụng k ế t luận ờ mục d đê chứng m inh một tam giác
là tam giác cản.
2. Đ ư ờng ph â n g iá c
a) Tia phân giác c ủ a m ột góc
D ịn h n g h ĩa :
T ia phán giác cùa m ột góc là tia nằm
giửa hai cạnh cùa góc và tạo với hai
cạnh ấy hai góc bằng nhau.
Oz là tia phản giác cùa xOy
ÍOz nằm giừa hai tia Ox. Oy
o --- -
ỊzOx - zOy

hoặc
Oz là tia phân giác cùa xOv
fxOz + zOy = xOy
Ị xOz - zOy

hoặc

Oz là tia phân giác cùa xOy

<=> xOz = zOy = — xOy

Đ ịnh li :
Một diêm nằm trê n tia phán giác
cúa m ột góc thì cách đều hai cạnh
của góc.
M € Oz =2* MH = MK
- Ngược lại, một diêm cách đểu hai cạnh của một góc thỉ năm
trê n đường phản giác cùa góc ấy.

94
MH = MK => M c Oz
Tóm lại
M € Oz <-> MH = MK
Tậf) hợp (hax qux tick) những diêm vách tiếu hat cạnh cùa một
góc ỉà tia phàn giác cùa góc ấy.
b) Ba đường phàn giác của tam giác
iìường phán giác : ^
Tia phản giác cún góc A cảt
cạnh đối diện BC tại diêm r/ \
D. Đoạn thẳng AD gọi là
đường phán giác trong của / N.
góc A cùa tam giảc ABC. A
B*2L----------ftl.----------------- JC ^C
Tinh chất : p !)
+■ Trong inột tam giác, ba dưỡng phản giác trong đồng qay tại
một điểm
+ Giao điếm 1 cua ba dường phán giác trong thì cách déu ba
cạnh. Người ta củng nói râng 1 là tám đường tròn nội tiếp
trong tam giác ABC.
c ) Nếu m ộ t ta m g iá c c ó d ư ờ n g t r u n g t u y ế n đồng th ờ i ià d ư ờ n g
phân giác thi tam giác dó cán.
3. Đường trung trực
a) Đường trung trực cúa doạn thẳng
D Ịnh n g h ĩa :
d ià trung trực của AB
í d đ i qua trung điểm I Clia AB

T in h c h ấ t :

Một diểni nằm trê n đường trung trực cũa / \

một đoạn thẩiig thi cách dều hai dầu /✓ \


/
m út cùa đoạn thẳng. / \

Mc d => MA = MB

95
Ngược lại, một d iẽm cách đều hai dâu m út cùa đoạn thẳLig th ì
nằm trè n dường tru n g trực ctia đoạn thẳng.
MA = MB => M ed
Tóm lại :
M 6 d o MA = MB
Người ta cũng nói :
‘T ập hợp <hay quỳ tích) các điểm cách đểu hai dấu n iũ t cùa
đoạn thảng là đường trung trực của đoạn thẳng".
b) Ba dường trung trực của tam giác

D ịn h l i :
Ba dường trung trực cùa một tain giác đổng quy tại một diêm
T in h c h ấ i :
Giao điểm o cùa ba dường trung trực cùa tam giác thì cách đồu
ba đỉnh.
OA = OB = oc
c) D ư ờn g tr u n g trự c c ủ a c ạ n h đáy c ủ a tam g iá c cân
T rong m ột tam giác cân, dường trung trực của cạnh đáy dồng
thời là dường trung tuyến ứng với cạnh ấy.

4. Đ ư ờng c a o củ a tam g iá c
A
a) Dịnh nghĩa
Đoạn vuông góc kẻ từ một
đỉnh đến cạnh đôì diện gọi là
dường cao (ứng với cạnh á*y)
của tam giác.

96
b) Tính chất
Trong một tam giác ba đường cao đồng quy tại một điếm
Giao diêm H của ba đường cao được gọi là trực tám cúa tam giác.
c) Đường cao kẻ tử đỉnh của tam giác cản
- Trong một tam giác cân, dường cao kẻ từ đình cũng đồng thời
ỉà trung tuyên, trung trực, dường phán giác kẻ từ đỉnh ấy.
Ngược lại, nếu trong m ột tam giác m à có hai trong bôn loại
đường (trung tuyến, phân giác, trung trực, đường cao) trùng
n h a u t h ì ta m g iá c đ ó ià ta m g iá c c ả n .
Chú ỷ :
1 Trong một tam giác đều thì bốn điểm sau:
- Trọng tám (giao diêm của các dường trung tuyến)
Tám dường tròn nội tiếp (giao điểm của các đường phân giác)
Tám đường tròn ngoại tiếp (giao điếm cùa các đường trung trực)
- Trực tảm (giao diêm cũa các dường cao)
là bốn điểm trùng nhau và điểm này được gọi là tám cùa tam
giác đéu.
2 Trong một tam giác thì ba điểm: trọng tảm , trực tám , tám
đường tròn ngoại tiếp nằm trê n một đường thảng. Đường tháng
này gọi là dường thảng ơ lc (Euler) của tam giác.

V- VÈ MỘT SỐ YỂU TỐ QUEN THUỘC BANG THƯỚC VÀ COMPA


1. Vẽ một đoạn thẩng bằng một đoạn thẳng c h o trước
Cho trước đoạn th ẳn g AB. c ầ n vẽ đoạn th ẳn g A'B' = AB.
A|---------------------1B
Ta thực hiện các bước :
- Rước (1) : Vè một đường th ẳ n g a, lấy trên a m ột điểm A'.
- Bước (2) : Vè cung trò n tâm A \ bán kính r = AB, cung này
cắt đường thẳng a tại diểin B \ Ta có A'B' = AB.
1
\
1
A' À' ỈB' a
1
ĩ
(1) (2)

97
2. V ẽ m ột g ó c b ằ n g m ột g ó c c h o trước
Cho trước góc xỌy. Cần vẽ góc x'O'y' sao cho x'O'y' = xOy.
Ta thực hiện các bước :
- Bước (ĩ) : Lấy đỉnh o của góc xOy làm tâm , quay một cung
tròn với bán kinh r tùy ý. Cung này cắt Ox, Ọy theo thứ tự
tại điểm A và điểm B.
- Bước (2): Vè m ột tia O x' b ấ t kì. Lấy O’ làm tâm , quay một cong
tròn với bán kính r = OA- Cung này cắt tia O x' tại điểm A*.
- Bước (3) : Lấy A' làm tâm , quay m ột cung tròn với bán kính
r ’ = AB. Cung này c ắt cung tròn đã vẽ trong bước 2 tại điểin
B \ Nối 0*B\
Ta có A’O’B’ = AOB.

(1) =» (2) => (3)


O'A' = OA 0'A' = OA
và A'B' = AB
3. V ẽ tia ph â n g iá c củ a m ột g ó c
Cho góc xOy. Để vẽ tia phán giác của góc xOy, ta có th ể thực
hiện theo 2 cách sau :
Cách 1:
- Bước ( ĩ) : Lấy đỉnh o làm tâm , quay m ột cung tròn với bán
kính tùy ý. Cung tròn này cắt các cạnh Ox, Ọy theo th ứ tự
tại các diêm A, B.
- Bước (2) : Lần lượt lấy A, B làm tâm , ta quay các cung tròn
tâm A, tâm B với bán k ín h tùy ý. Hai cung tròn này cát
n h a u tại điểm I. Nốỉ OI. T ia OI là tia phân giác của gổc xOy.

98
Chú ý : Khi quay các cung tròn lâm A, lâm B, dơn giản n h ấ t là
giử nguyên k h ẩ u độ compa khi quay cung tròn tám o , tức là OA
= AI = BI. Cần chọn các bán kinh đii lớn để hai cung tròn tám
A, tám B cắt nhau ta mới có giao điểm I.
Cách 2 :
Bước (ĩ) Lấy o làm tâm quay một cung tròn với bán kính r
bất ki. cung này cắt Ox ờ A, Oy ở B. Cũng lấy o làm tám
quay một cung tròn bán kính r'.(r’ * r). Cung này cắt Ox ơ c
và cát Oy ờ D.
- Bước (2) Nối AD. nối BC; AD và BC cắt nhau ở I. Tia OI là
tia phân giác cúa góc xOy.

Vẻ đường trung trực của doạn thẳng . T im trung điểm của


đoạn thẳng
Cho đoạn thẳiig AB. Ta vẽ duờng trung trực cùa AB theo các bước :
- Bước ( lì : Lần lượt lấy A và B làm tâm , ta quay hai cung
tròn vớ i bán kính r tùy ý. Hai cung trò n (A; r) và (B; r) cát
nhau tại hai điểm M và M’.
- Bước (2): Nối MM', cắt AB tại I.
Ta có : MM' lã dường trung trực của đoạn th ẳn g AB. I là
trung điếm cửa đoạn thẳng AB.
X
Chú ỷ : Bán kính r cùa các cung tròn tám A, tâm B phái lơn
hơn i AB ta mới cổ các giao diêm M, M\

5. V ẽ đường thẳng a* đ i qua m ột điểm A nằm ngoài đ iờ n g


thầng a và a ' l a
Ta thực hiện các bước :
- Bước (1) : Lấy A làm tám , quay cung tròn bán kinh r. Cung
(A; r) cắt đường th ẳn g a tại hai điểm M, M\
- Bước (2) : Lần lượt lấy M, M' làm tâm , quay cáccung tròn
(M; r) và (M’; r). Hai cung này c ắ t nhau tại điểm A'.
- Bước (3 ): Nội AA’. Ta có AA' 1 a.
A. A

M ------- l'M' 8 M '“ - ' M'

v , ề

<1> => (2) =* <3>


6. Vẽ m ột đường thầng qua m ột điểm và son g son g với một
đường thẳng c h o trước
C h o m ộ t d ư ờ n g t h ẳ n g x ’x v à in ộ t đ iể m .A n à m n g o à i XX. Ma vò
đ ư ờ n g t h ẳ n g a q u a A v à a // X X th e o c á c bước s a u :
- Bước ( ĩ ) : Vẽ qua A một đường th ẳn g ,b cát XX tại m ột Jiếm
B. Già sử AẼX là m ột góc nhọn.
- Bước (2) : Vẽ qua A, dường t h ẩ n g a tạo v ớ i b inột góc nkon ớ
vị trí so le hoặc đồng vị mà bằng góc ABx.
T a có a // X X.

100
Ta có thê vẽ theo cách sau :
Bước II) : Qua A ta vẽ dường thâng d 1 X X.
Bước (2) : Qua A ta lại k c dường thẳng a i d .
Ta có a / X X

<n => (2)


7. Vẽ tam g iá c
Trước tiên cần lưu ý ràng một tam giác được coi là xác định nếu
biết được ba yếu tô cua nó, trong đó yếu tố góc không được quá 2.
a) Vè tam giác khi biết ba cạnh
Vẻ tam giác ABC khi cho biết ba cạnh cùa nó : BC = a, AB = c
và AO = b.
T p. thực h iện các bước :
- Bước (ỉ) : Vè đoạn thảng BC = a.
- Bước (2) : L ần lượt lây các điểm B và c làm tám , quay các
cung trò n (B; c) và (C; b). Hai cung tròn này cắt nhau tại
diêm A.
- Bước (3 ): Nối AB, AC ta được tam giác ABC.
b) Vè tam giác biết hai cạnh và góc xen giừa
A
Vẽ tam giác ABC biết AB = c, AC = b và A = a.
Ta thực hiện các bước :
- Bước (ĩ) : Vẽ m ột góc xAy = a.
- Bước (2) : Trên cạnh Ax đ ặ t đoạn AB = c và trê n cạnh Ay
đ ậ t đoạn AC = b.
Nối BC. Ta được tam giác ABC.

íl) (2 )
c) Vẽ tam giác biết m ột c ạn h và hai góc kề
Vè tam giác ABC b iết cạnh BC = a và hai góc kề cạnh BC là
A A
B = a , c = p.
Ta thực hiện các bước :
- Bước (ỉ) : Vẽ đoạn th ản g BC = a.
- Bước (2) : T rên cùng m ột nửa m ặt phảng, bờ là đường th ẳn g
BC, ta vẽ hai tia Bx, Cy tạo với đoạn thẳng BC theo th ứ tự
các góc bằng góc a, (i. Hai tia Ax, By c ắt nhau tại điểm A.
Ta được tam giác ABC cần vẻ.

B a
c
( 1) (2 )

102
L eap s

PHẦN ĐẠI SO

C hư ơng i.

PHÉP NHÃN VÀ PHÉP CHIA CÁC DA THỨC

I. P H É P N Ii N CÁC ĐA T IIỨ C

1. Dơn th ứ c , d a th ứ c
Ekm thức là biểu thức dại sô* trong đó có các phép toán thực
h iệ n t r ê n c á c b iế n s ố c h ỉ là p h é p n h â n h o ặ c lũ y th ừ a v ớ i s ố m ũ
tự nhiên. Mỗi số thực được xem là m ột đơn thức bậc 0.

Vi dụ : A = ỉ« y
2
Đa thức là biểu thức có thể viết dưới dạng một tổng đại số các đơn
thức. Mòi dơn thúc trong tổng dại số đó Là một hạng từ của đa thức.

Ví dụ : p = 3x*y - —xy + 2y*

2. N h ăn d ơ n th ứ c v ớ i đ a th ứ c
Muốn n h ân m ột dơn thúc với m ột da thức ta nhân dơn thức với
từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Kí hiệu A, B, c , ... là các đơn thức ta có th ể viết :
A-(B + c + ... + D) = AJB + A.C + ... + A.D
Vi dụ : xV-U y _ y2 + 1 ) = x2y.xy - x2y.y2 + x2y .l
= x Ỹ - x V + x2y.
3. N h ản đ a th ứ c với đ a th ứ c
Muốn nhân m ột da thức với m ột đa thức ta nhân mổi hạng tử
của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các
tích với nhau.
(A + BXC + D + ... + E) = AC + AD + ... + AE + BC + BD + ... + BE

103
Ví dụ :
(xy - y2)(x* + xy + 1) = xy.x2 + xy.xy + xy.l - y"x* - y2.xy - y' 1
= x3y + xy - xý* - y2.
Ngoài quy tác nhân nêu trê n , ta có thế dật phép tính nhãn đí\
thức tương tự như đặt phép tín h nhán các số.
Ví dụ : N hân 3x2 - 5x + 4 với 2x + 3
3x2 - 5x + 4
_x_______ 2x + 3_____
6x3 - 10x2 + 8x
_________ 9x* - 15x + 12
6x3 - X2 - 7x + 12
n. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
1. B ìn h p h ư ơ n g c ủ a m ộ t tổ n g
Với A, B là các biếu thức tùy ý ta có :
(A + B)* = A* + 2A.B + B2 (1)
P hát biếu đảng thức bằng lời : "Bình phương của m ột tỏng hai
biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ n h ất, cộng hai lẩn
t íc h cù a b iể u th ứ c t h ứ n h ấ t v ớ i b iể u th ứ c t h ứ h a i. c ộ n g b in h
phương biểu thức th ứ hai ”.
Ví dụ : (3x + 2y)2 = ( 3 x f + 2.<3xX2y) + = 9x" + 12xy + 4y2.
2. B ỉnh ph ư ơ n g c ủ a m ộ t h iệu
(A - B)2 = A2 - 2A.B + B2 (2)
"Bình phương của m ột hiệu hai biểu thức bằng bình phưưng
biểu thức thứ nhất, trừ hai lần tích biếu thức thứ n h ấ t với biểu
thức thứ hai, cộng bình phương biểu thức thứ hai".
V í dụ : (2x2 - y)2 = (2x2)* - 2.(2x2)y + y2 = 4x4 - 4x*y +y*.
Ghi chú : Bình phương của m ột hiệu có thể suy từ bình phương
của một tổng như sau :
(A - B)2 = [A + (-B)]2 = A2 + 2A.Í-B) + (-B )2 = A2 - 2A.B + B2

104
.’ì. H iệu h a i binh phư ơ ng
A- - B2 = (A + BXA - B) (3)
Hiệu cùa bình phươiig biếu thức Ưiứ n h ấ t và bình phương biêu
th ứ c th ứ h a i b à n g t íc h cù a t ổ n g h a i b iể u th ứ c v ớ i h iệ u c ù a b iể u
thức t.hứ n h á t trừ biểu thức thứ hai“.
Vì dụ : 4X2 - T = (2xr* - y = (2x + yX2x - y).
4. L ậ p ph ư ơ n g c ù a m ội tổ n g
(A + B)3 = A* + 3A-B + 3AB2 ♦ B1 (4)
"Lập phương của một tống hai biểu thức bằng lặp phương biểu
thức thứ n h ất, cộng ba lần tích binh phương biểu th ú t th ứ n h ất
với biêu thức th ứ hai, cộng ba lần tích biểu thức th ứ nhát với
binh phương biêu thức thứ hai. cộng lập phương cun biểu thức
th ứ hai".
Vi dụ (2x + 3y);‘ = <2x)n + 3.<2x)2.3y + 3.(2xX3y)2 + CỏyY
= 8x3 + 36x~y + 54 xy' + 27y3.
Ghi chú : Đ ảng thức của iập phương một tổng (4) còn có th ể
viết như sau :
(A + B f = A:’ + B3 + 3(A + B).AB (4’)
'Lập phương cùa một tổng hai biểu thức bằng lập phương biểu
thửc thứ n h ất, cộng lập phương biểu thức thứ hai, cộng ba lần
tống hai biểu th ức nhân với tích của hai biểu thức.
5. L ập ph ư ơ n g c ủ a m ộ t h iệu
Tương tự như trê n , ta có dẳng thức của lập phương một hiệu
như sau :
(A - B)3 = A'1 - 3A*B + 3AB* - B3 (5)
(A - B)3 = A3 - B3 - 3<A - B).AB (5 )
Các công thức (5) và (5‘) suy ra từ (4) và (4’) bằng cách thay B
bời (-B).
(A - B)3 = [A + (-B)Í3
Vi d ụ : <2x - = (2X? - 3(2x)2(y2) + 3(2xXy2)2 - (y2f
= 8x3 - 1 2 * y + 6xy4 - y6.

105
ổ. T ổng c ủ a h a i lậ p ph ư ơ n g

A3 + B3 = (A + BXA2 - AB + tí2) (6)

Ta quy ước nói. A2 - AB + B2 là binh phương thiểu cùa hiệu A B


thì đẳng thúc (6) có thể phát biểu như sau : 'T ổng các lập phươiig
của hai biểu thút bằng tích của tổng hai biểu thức với bình phưtrng
t h iế u củ a h iệ u b iểu th ú c th ứ n h á t tr ừ b iể u th ứ c th ứ hai".

Ví d ụ :

8x3 + y3 = (2x f + y3 = í(2x) + y].[(2x)2 - (2x)y + y2]


= (2x + yX4x2 - 2xy + y2).

7. H iệu h a i lậ p ph ư ơ n g

A3 - B3 = (A - BKA2 + AB + B2) (7)

Ta quy ước nói A2 + AB + B2 là bình phương thiếu cúa tống A + B


thì (7) được phát biểu là : "Hiệu của lập phương biểu thức thứ nhất
trừ lập phương biểu thứt thứ hai bằng tích giữa hiệu của biểu thức
thứ nhất trừ biểu th ú t thứ hai và bình phương thiếu của tổng hai
b iê u thứtr đó".

Vi dụ :
X3 - 27y3 = X3 - (3yr* = [x - (3y)ffx2 + x.(3y) + (3y)2]
= (X - 3yXx2 + 3xy + 9y2).
Tóm tắ t bảy hằng đảng thức dáng nhớ
1. (A + B f = A2 + 2AB + B2 (1)
2. (A - B f = A2 --2A B + B2 (2)
3. A2 - B2 = (A + BXA - B) (3)
4. <A + B f = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 (4)
<

5. (A - B? - 3A*B + 3AB* - B3 (5)


II

6. A3 * B3 = (A + BXA2 - AB + B2) (6)


7. A3 - B3 = (A -- BXA2 + AB + B2) (7)

106
n i . PH À N T ÍC H DA THPỨC THÀNH N1IÂN T Ỉf

Phán tich một la thức th àn h nhản tử là biên dổi da thức dó


th àn h tích của nhừng da thức. Có thê nói phân Lich đa thức
th àn h n h ản tữ in một việc làm ngược với phép nhân đa thức.
Có nhiều phươnp pháp phán tích đa thức th àn h nhán tử.

/. P h ư ơ n g p h á p d ặ t n h ả n t ử ch u n g
Sừ dụng luật phân phôi của phép nhản đối với phép cộng các đa thúc
A B + A .c = A.(B + C)
Vi d ụ : Phán tích các đa thức sau th àn h nhản tử :
a) 5x3 + 20x b) 2xy(x + y) - X - y.
Giải
a) 5xs + 20x = 5x.x2 + 5x.4 = 5x(x2 + 4).
b ) 2 xy( x + y ) - X - y = 2xy(x + y) - (x + y) = (x + yX2xy - 1).
2- P hư ơn g p h á p dùn g các h ằn g đ ằ n g thức
Biến dổi đa thức đà cho về dạng một vế của một trong báy
h ăn g đẳng thức dáng nhđ để đồi th àn h vê kia.
Vi d ụ : Phản tích các đa thức sau th àn h nhân tử :
a) 9x2 - 6x + 1 b) 8x3 - 27.
Giải
a ) 9x2 - 6x ♦ 1 s ( 3 x f - 2(3x).l + 12= (3x - l)2.
b) 8x3 - 27 = (2x>3 - 3*= (2x - 3X(2x)* + (2x).3 + 32)
= (2x - 3X4x2 + 6x + 9).
3. P h ư ơn g p h á p nh óm cá c h ự n g tử
Nhóm các hạng từ cùa da thức đã cho một cách thích hợp để xuất
h iệ n n h ả n tử c h u n g h o ặ c c ó t h ể s ử d ụ n g c á c h ằ n g đ ẳ n g th ú t.
Vi dụ : P hân tích các đa thửc sau th àn h nhân tử :
a) 4x2 + 4x - y2 + 1 b) 2x2 + xy + 2x + y.
Giải
a) 4x2 + 4x —y2 + 1 = (4x2 + 4x + 1) - y2 = (2x +l f - y2
= (2x + 1 + yX2x + 1 - y)

107
b) 2x* + xy + 2x + y = (2x2 + xy) + (2x + y)
= x(2x 4- y) (2x + y) = (2x + yHx + 1).

4. P h ư ơn g p h á p tá c h m ộ t h ạ n g từ th à n h tổ n g c á c h ạ n g từ

T ách m ột hạng tử th à n h tổng các hạng tử m ột cách thích hợp


đ ể x u ất h iệ n n h á n tử chung.

Ví d ụ : P hân tích các đa thức sau th àn h nhán tử :

a ) X2 - 7xy + 10y2 b) X2 - 6x + 8.

Giải

a) X" - 7xy + lOy" = X2 - 2xy - 5xy + 10y~

= (x*- 2 x y ) -(5 x y - lOy2)

= x(x - 2y) - 5y(x - 2y) = (x - 2yMx - 5y).

b ) X2 - 6 x + 8 = X2 - 2 x - 4 x + 8

= (x2 - 2x) - (4x - 8 )= x(x - 2) - 4(x - 2)= (x - 2)(x - 4).

5. n h iề u phư ctng p h á p

Vi dụ : Phản tích đa thức sau th àn h Iihản tứ :

X3 - 7x - 6.

Giải
X3 - 7x - 6 = X3 - X - 6 x - 6 (tách h ạ n g tử 7x)

= (X3 - x ) - ( 6 x + 6 ) ( n h ó m c á c h ạ n g tử )

= x<x2 - 1 ) - 6 < X + 1)
= x(x - lXx + 1) - 6(x + lM dùng hàng đảng thức)
= (X + l ) í x ( x - 1) - 6 ] ( d ặ t n h â n t ử c h u n g )

= ( x + I K x 2 - X - 6 ) = ( x + l ) [ ( x 2 - 3 x ) + (2 x - 6)1

= (x + 1)[x(X - 3) + 2(x - 3)J = (x + lXx + 2Kx - 3).

108
IV. C H IA DA TIIỨ C
/. C h ia d ơ n th ứ c cho d ơ n th ứ c
• Dơn thức A chia hốt cho đơn thức B * 0 nếu tim được đơn thức
Q sao cho B.Q = A.
• Điểu kiện đế dơn thức A chia h ế t cho đơn thức B là mồi biến
cùa B đều lã biến cùa A mà số mũ cùa nó trong B không lớn
hơn số mũ cứa biến dó trong A.
Vi d ụ : 2x'y~z chia h ế t cho 7x"y“
• Quy tác chia dơn thức A cho đơn thức B .
- Chia hệ sỏ cua đơn thức A cho hệ sô của đơn thức B.
Chia từng lũy thừa cùa biến trong A cho luy thừa của cùng
biéìi đó trong B.
- N hân các két qua tim được với nhau.

Vi d ụ : 2x4y6z : 7x3y4 = (2 : 7).(x“ : x3).(y6 : y4).(z : 1) = - x y 2z.

2. C h ia đ a th ứ c c h o d ơ n th ứ c
Muôn chia đa thức A cho dơn thức B, ta chia mồi hạng tử cùa A
cho B rồi cộng các kết quá lại.
Ví dụ : (x -y - 1 0 x V + 15x2y:i> : 5 x V

= (x-y : 5xV) - (lOxV : 5xV) + (15xV‘ : 5xV) = —xy - 2y“ + 3y.


5
3. C h ia da th ứ c ỉTìĩột b iê n d ã s ắ p x ế p
C h o fix) và g íx l là h a i đ a th ứ c c ù a c ù n g b iê n X với b ậ c c ũ a ftx)
không nhò hơn bậc cũa g(x). Đế chia ÍTx) (đa thức bị chia) cho
g (x ) ( đ a th ứ c c h it* ) t a t h ự c h i ệ n :
- Chia hạng tứ bậc cao n h á t cũa ftx) cho h ạn g tử bậc cao n h ấ t
cũa gix).
- N hàn thương vừa tìm được với đa thức chia g(x) rồi lấy đa thức
bị chia ftX) trừ cho tích nhận dược.
Nếu hiệu vừa mới nhộn bằng 0. ta bảo fix) chia hết cho g(x).
Nếu hiệu vừa inới nhận là một đa thức, kí hiệu T|(x) ta gọi là đa
thức dư th ứ nhất. Nếu bậc của ri(x) nhỏ hơn bậc cùa g(x), phép
chia kết thúc và gọi là phép chia có dư. Nếu bậc cùa T|(x) không
nhò hơn bậc cùa g(x). ta lặp lại quá trìiih như trén đối với rj(x)

109
v à g<x) th i đ ế n m ộ t lú c s è th ấ y là p h é p c h ia h ế t h o ặ c p h é p chLa
có dư với bậc cùa đa thức dư cuối cùng nhò hơn bậc cùa g(x).
Vi dụ 1 : Chia 3 \ Ặ - 5x:ỉ + 7x2 - 4x + 2 cho X* - X + 1. T a lấy
3x4 : X2 = 3x2 và đ ặ t phép tín h như sau :
3x4 5x + 7x - 4x + 2
3x 3x3 + 3x2 3x - 2x + 2
-2 x + 4x* - 4x + 2
-2 x 3 + 2x2 - 2x
2x 2x + 2
2x2 2x + 2
0
Trong phép chia này đa thức dư th ứ n h ấ t : Tilx) = —2xs ♦ 4X2
4x 4- 2, đa thức dư th ứ hai : T2<x) = 2x2 - 2x + 2. Dư cuối cũng
bằng 0. Phép chia là phép chia hết.
V7 2 :
4x3 - 3x2 + 1 X2 + 2x - 1

4x:> + 8x2 - 4x 4x - 11

- llx * + 4x + 1
- l l x 2 - 22x + 11
26x - 10
Đa thức dư th ứ n h ấ t ở đây là ri(x) = - l l x 2 + 4x + 1, đa thức dư
th ứ hai r 2<x) = 26x - 10 * 0, có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức
c h ia (X2 + 2x - 1). Phép c h ia này là phép chia có dư, đ a thúc dư
là 26x - 10.
Người ta chứng minh dược : "Cho hai da thúk; (một biến) tùy ỷ A
và B với B * 0 thì tồn tại cặp hai đa thức duy n h ất Q và R sao cho
A = B.Q + R, trong đó R = 0 hoậc bậc của R nhỏ bơn bậc cúa B”.
• Nếu R = 0 thì phép chia A cho B là phép chia hết.

110
C hư ơng II. PHÂN THỨC BẠI S Ố

I. P Ị N II NGHĨA VÀ TÍNH C llẨ T c ơ BẢN C ÌIA PIIẰ N TH Ứ C


1. K h á i n iệm p h â n th ứ c đ ạ i sô
A
Một phân thức dại số là biểu thức đại số có dạng — trong đó A
B
và B là những đa thức và B khác 0.
A được gọi là từ thức, B được gọi là mầu thức.

V id ụ M - ^
xy + 1
Ghi chủ : Một đa thức dược coi như m ột phản thức với inẩu thức
bằng 1.
2. H ai p h á n th ử c b ằ n g n h au
A C A C
H ai phản thức — và — là bằng nhau, kí hiệu — - — nếu
B D B D
A.D = B.C.
, X2 - 2x - 3 X - 3
Ví dụ : ----- --------- ----------
X + X X

vì (X 2 - 2x - 3 ) . x = (X 2 + x X x - 3 ).

3. T ín h c h ấ t c ơ b ả n c ủ a p h á n th ứ c
• Nêu nhản cà tử và mẩu của m ột phân Ihức với m ột da thútc
khác 0 thì ta dược một phản thức bằng phân thức dã cho :
A = — tá (M là đa thức khác 0).
B B.M

• Nếu chia cà tứ và mẩu của một phân thúc cho mội nhản tử chung
khác 0 của chúng thì dược một phân thức bằng phán th ú t đả cho :
A - ^ • N (N là nhân tử chung
B B : N khác 0 của A và B).
. 3x 3 x (x 2 +1) 3x3 f3 x
Vi dụ : — -- = -— T--------= — ------- T
X+ 1 (x + l X x 2 + 1) X + X2 + X + 1

2x2 + 2x 2x(x + 1): (X ^ 1) 2x


X2 + 2 x + 1 ~ ( x + lX x + 1 ) : u ♦ 1) " X + 1

111
4. R ú t g ọ n p h á n th ứ c
• Chia cả tử và mầu cùa một phân thức cho một nhản tử chung
cũa chúng gọi là rú t gọn phản thức dó.
• Muốn rút gọn một phản th ú t ta phân tích cà từ và mẫu cùa phán
thức đó thành nhán tử để tìm các nhản tử chung, rói chia cá từ
và mâu cho tích các nhân tử chung ây.
X3 + 8
Ví dụ : Rút gọn phán thức 2 ——.

_ , X3 + 8 (x + 2Xx2 - 2x + 4 ) X 2 - 2x 4 4
T a có : ——— s ---------------------------------- = ------------ —---- .
X - 4 (x + 2X x - 2) X - 2

5. Quy đồn g máu thức của nhiều p h á n thửc


A C E
• Quy dồng mầu thức các phản thức — , — ìà biến dối các
B D F
phần thức đả cho th àn h các phản thức bằng với chúng và cổ
cùng mầu thức :
A IP C_Q_ E R_
B ” M’ D M ’ F " M '
(M l à m ẩ u th ứ c c h u n g c ủ a c á c p h â n th ứ c s a u k h i đ ầ q u y d ỏ n g ).

Các phân thức — , — là các phán thức — , — , .... — đã


F M M M B D F
được quy đống mẩu thúc.
Vi dụ : Qui đồng m ẩu thức các phân thức
3 4 4x +1
X2 - 2 x ’ 3 x - 6 ’ X2 - X - 2
+ Ta phán tích thành nhàn tử các mẩu thúc cùa các phân thức đà cho:
X2 - 2x = x (x - 2 ); 3 x - 6 = 3 (x - 2) ;

X2 - X - 2 = (x - 2Xx + 1).
+ Lập m ột tích các nhản tử chung và riêng cùa các mầu thức trên
sao cho tích đó chia h ế t được cho từng mồu thức đã cho :
M = 3x(x - 2Xx + 1)
+ Chia tích M cho từiig mẩu th ú t đả cho để tìm nhân tử phụ tương
úng của mồi phân thức.

112
3
M : x(x - 2) = 3(x + 1), 3(x + 1) là nhân từ phụ cùa
X - 2x
4
M (3 x - 6 ) = x(x + 1), x(x + 1) là n h â n tứ p h ụ c ủ a
3x - 6
4x + 1
M : <x~ - X - 2> = 3 x , tíì đ ư ợ c 3 x là n h â n t ừ p h ụ cũ a
X* - X - 2

+ N hãn tử và mẩu mỗi phân thức đà cho với nhản từ phụ của nó
ta sẽ dược các phân thức đã quy đồng mẩu thức.
3 3.3(x + 1) 9x + 9
X2 - 2x (X2 - 2x).3(x + 1) ~ 3x(x - 2Hx + 1)
4 4.X ÍX + 1) 4 x 2 + 4x
3x - 6 <3x - 6).x(x + 1) 3x(x - 2Kx + 1)
4x + 1 _ (4x 4 l).3x 12x2 t 3x
X2 X 2 " (X2 - X - 2 ) 3 x 3 x ( x - 2H x + 1)

XTL 9 x ^ 9 4x2 + 4x 12x2 + 3x jr. o/ Oư 1%


Như vậv _ , ----- —-----. — ———— với MTC = 3x(x - 2Xx + 1)
* MTC MTC MTC
là các phàn thiức được quy đồng mẩu thức của các phân ihức
3 4 , 4x +1
——------; ---------- và —— ----------•
X2 - 2x 3x - 6> X2 - X - 2

II. C Á C PIIÉP TOÁN CỘNG, TRỪ, NIIÂN, a i I A C ÁC PIIÂN THỨC

I. P hép c ộ n g c á c p h ả n th ứ c đ ạ i sô'

• Muốn cộng hai phàn thức có cùng mảu thức ta cộng các tử thức với
nhau và giừ nguyên mầu thức rồi rút gọn kết quả vừa tìm được.
3x2 X2 - 1 3 x 2 + X2 - 1
Ví dự :
8x + 4 8x + 4 8x + 4
4x2 1 (2x + lX2x - 1) _ 2x - 1
8x + 4 4(2x +1) ~ 4
Muốn cộng hai phân thức có mầu thức khác nhau, ta quy đồng
inầu thức các phân thức đã cho rồ i cộng các phán thức có cùng
mầu thửc vừa tìm dược.

113
Ví dụ : Tính 16x 2x - y
- 4x 2x xy
Ta cố y2 - 4xJ = (y - 2xXy + 2x)
2x2 + xy = x(2x + y)
Vậy MTC = x(y + 2xXy — 2x)
16x 2x - y 16x.x (2 x - yX y - 2x)
y 2 - 4x2 + 2x2 + xy " MTC + MTC
16x2 - 4 x 2 + 4xy - y 2 12x2 + 4xy - y 2
MTC xy - 4x

2. P h ép t r ừ các p h ả n th ứ c d ạ i s ố

• Hai phân thức có tống bằng 0 gọi là hai phàn thức đối nhau.
A A
Phân thức đối cùa phân thức — kí hiệu l à -----. N hư vậy
B B

2 2
Ví dụ : —- — và —- — là h a i phân thức dối nhau.
X- y y - X

» A c A
• Muốn trừ phủn thức — cho phân thức — ta cộng — với phân

thức đối của ~


D
A C A_ f _ C ]
B DB V d J‘
.... 2 X - 6 2 -X + 6
Vi du : — ---------- ------- -------- + — — -----
X+ 2 2x + 4x X+ 2 2x + 4x
2.2x -X + 6 _ 4x - X 4 6 _ 3x +6 3(x » 2) 3
2 x (x + 2) 2 x (x + 2 ) 2 x (x + 2) 2 x (x + 2) 2 x (x + 2 2x

3. P hép n h ản cá c p h á n th ứ c đ ạ i s ố
• Muốn nhân hai phân thức dại số ta nhân các tử thức với nhau,
các m ầu thức với nhau rồi rú t gọn phân thức vừa tìm được.

114
A £ AC
B D B.D
... X -2 X +2 (x *2Xx + 2)
Vì dụ
X2 3x + 2 5x + 6
X2 -
(X - '2Kx + 2) 1
(x + lMx I 2).(y - - 3) (x + lX x - 3 )
• Phép nhản các phân t h ứ c đại sô có các tín h chất :
a)mGiao
; U ' : A C
hoán c A _
B D D B

b) Kết hơp : Í A . £ Ì . £ - A ( £ . £ ]
VB D J F B [D f )
D l * u * A*- ^ U* * A í c E Ì _ A
c) Phân phôi doi với phép cộng : TT —c + ■
A
— —E .
F 6 b Id f J b d b f

4. P h é p c h ia cá c p h á n th ứ c d ạ i s ố
• Phàn thức nghịch đào
A c
Cho phán thức — khác 0. Phân thức — được gọi là phân thức

u- u dao cua
nghich — . A -C- • — - ,
A . nẽu 1 .
B BD
c A A
Rỏ ràng — là phân thức nghịch dảo cùa — thi — là phản thức

nghịch dào của — .

B A
Từ định nghía t;a thấy — là phân thức nghịch đảo của — và
A B
A B
•— là phân thức nghịch đào cúa — .
B A
• Quy tác chia phàn thức đại số
A c A
Muốn chia phán thức — cho phàn thức — khác 0 ta nhàn — với
B D B
c
phân thức nghịch đáo cúa — rồi rút gọn phân thức nhận được :

115
2
A £ A
B DB c

- 2x
D
(H
4 x 2 - 4 2 - 2x X +2
u --------------- I - = --------------- -------------
1 4- 2 x f X2 X+ 2 1 + 2 x + X2 4x2 - 4

2 U -X K X + 2) -(X f 2)
(1 f x )2 .4 ( x IX x + 1) 2 ( x «- l ) 3

5. B iến đ ồ i m ộ t b iểu th ứ c hữ u t i th à n h m ộ t p h ả n th ứ c

• Biểu thức hữu tỉ là biểu thức đại số chỉ chứa các phép tính
cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa trên các hàng và biến.

Ví dụ : 3 x 2 - 2 x y + y 2.

X3 - 1

Biểu thức hửu tì có chứa biên ờ mầu thức gọi là biểu thùc p h á n ,
biếu thức hữu ti là đa thức (không có phép chia cho biến) là
biểu thức nguyên.
• T heo các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các phản thức bao giờ ta
củng có thê đưa một biểu thức hừu tỉ vể dạng m ột phân thức.

* L
Vi d ụ : —y —
(x + y ) l 2y (X + y ) 2 - xy - 2 y 2
- 1 - —
xy X xy

2 2
X - y xy
xy X2 + xy - y2 X2 t xy - y 2

116
C hư ơng ///. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT

I. Mí t DẦU VỀ PIIƯƠNC; TRÌNH


/. P h ư ơ n g t r ì n h m ột ẩ n
Cho A<x) và B(x) lã hai biểu thức cùng biến X. Một phương
ir i tth á n s ố X h a y ẩ n X có d ạ n g A (x ) = B (x). B iê u th ứ c A (x) đượ c
gọi la vế trái, B(x) được gọi là vế phải cua phương trình.
Vi dụ : 3x + 5 = X2 + 1.
Ghi chú :
+ Các biểu thức ờ hai vế cùa phương trìn h cùng chứa biến nào
thi gọi lã phương trin h ẩn số ấy. C hẳng hạn
2y 4 1 = 3y - 2 là phương trìn h ẩn số y.
-+ Một vế cùa phương trìn h có th ề là m ột số không phụ thuộc
ẩn số.
2. N g h iệm c ù a phưcfng trìn h
C ho phương trìn h ẩ n X :
A (x)=B<x) (1)
Tại X = m, nếu các giá trị A(m) = B(m) ta bảo số m thòa m ãn
(h a y n g h iệ m đ ú n g ) p h ư ơ n g t r ì n h (1 ) v à g ọ i X = m là m ộ t
nghiệm của phương trìn h (1).
Một phương trìn h có th ể có 1 nghiệm , 2 nghiệm , n nghiệm
hay khòng có nghiệm nào.
Ví dụ :
P hư ơ ng tr ìn h 3x + 2 = 2(x - 1) có d ú n g m ộ t n g h iệ m X = - 4 .
P h ư ơ n g tr ìn h 3 x + 5 = X2 + 1 c ó đ ú n g h a i n g h iệ m X = - 1 v à X = 4 .
P h ư ơ n g t r i n h X2 + X = - 1 k h ô n g có n g h iệ m n à o .
Khi phương trìn h không có nghiệm ta còn nói là phương trìn h
vô nghiệm.
3. G ià i p h ư ơ n g t r ìn h
Quá trìn h di tìm tấ t cả các giá trị của ẩn số nghiệm đúng
phương trìn h (tức là tìm tậ p hợp t ấ t cả các nghiệm cùa phương
trìn h ) gọi là giải phương trình. T ập hợp t ấ t cả các nghiệm của

117
phương trìn h thường được kí hiệu bằng chữ s (gọi tắ t ỉà tập
nghiệm của phương trình). Một phương trình vô nghiệm th ì tập
nghiệm s = 0 .
4. Phương trìn h tương dương
Hai phương trìn h A(x) = B(x) (1)
C(x) = D(x) (2)
dược gọi là tương dương, ki hiệu Là
A(x) = B(x) <=> C(x) = D(x)
(hay viết gọn là (1) o (2) nếu chúng có cùng tập nghiệm).
Vi d ụ : 7x - 5 = 5(x - 1) + 4 o 2x + 3 = 3x + 1
Vì cà hai phương trìn h dều có tập nghiệm là s = 12}.
Ghi chú : Hai phương trìn h vô nghiệm được xem là tương đương
vì chúng cùng có tập nghiệm là s = 0 .
5. Q uy tắ c c h u y ể n v ế v à q u y tắ c n h á n
Ta thừa n h ận các m ệnh dề sau :
• Quy tắc chuyển vế :
Trong m ột phương trin h , nếu chuyển một hạng tử từ vê' Iiày
sang vế kia và đổi dâu cùa hạng từ đó thi ta được một phương
trin h tương dương với phương trìn h đã cho.
Ví dụ : 2x = X - 3 o 2x - X = -3 .
• Quy tốc nhản :
N hân (hoặc chia) hai v ế m ột phương trìn h với cùng một số
khác 0 ta được m ột phương trìn h tương đương với phương trìn h
dà cho.
Ví dụ : — + 1 = X - 1 <=> X + 3 = 3 (x - 1).
3
Các quy tắc cộng và nhân luôn đuợc sử dụng để giải phương trình.

II. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHAT MỘT Ẩn


2. P h ư ơ n g tr ìn h b ộ c n h ấ t v à c á c h g iả i
P h ư ơ n g t r i n h m ộ t ẩ n X c ó d ạ n g a x + b = 0 , tr o n g đó a v à b là
hai sô' tùy ý và a * 0 được gọi là phương trìn h bậc n h ất một ẩn
Ví d ụ : X- 3 = 0 ; 3x + 5 = 0.

118
Định li : Phương trìn h ax + b = 0 (a * 0) luôn có m ột nghiệm
_ _ b
a
2. P h ư ơn g trìn h th u g ọ n đư ợ c ưể d ạ n g a x + b = 0
Nhiêu phương trình mà hai vê của nó là các biểu thức nguyên cũa
biến, bàng quy tác chuyển vế và quy tắc nhản và thu gọn các
hạng tử đồng dạng ta có th ể dưa về dạng ax + b = 0 hay ax = -b.
N g h iệ m c ủ a p h ư ơ n g t r ì n h đ ả c h o b a n đ ầ u là X = - — (a * 0).
a
Ví d ụ : Giài phương trìn h :

a) - - 1 = - X + 4 b) (x - 3Mx + 4) - 2(3x - 2) = (x - 2)2.


3 3 2
Giải

a ), —2- —
x =_ —x
3 + 4„ ~ W—
<=> — X + 4 , Iì
3 3 2 A3 3J V2 J
-20
o 4 - 2x = 9x + 24 c=> 1 lx 20 = 0 CO X = —— .
11
b) (X - 3Kx + 4) - 2(3x - 2) = (x - 2)2
o x‘ - 5x - 8 = X2 - 4x + 4 co X + 12 = 0 o x = -12.
3. P hư ơn g tr ìn h tíc h
Phương trìn h tích là phương trìn h có dạng
A(x).BU) = 0
Muôn giải phương trìn h A(x).B(x) = 0 ta giải các phương trình
A(x) = 0 và B(x) = 0, rồi lây t ấ t cả các nghiệm n h ậu được từ các
phương trìn h đó.
Ví d ụ : Giải phương trìn h :
4x2 - 9 + (2x + 3Xx + 2) = 0.
Giải
4x2 - 9 + (2x + 3Xx + 2) = 0
o (2x - 3K2x + 3) + (2x + 3Xx + 2) = 0
co (2x + 3X2x - 3 + X + 2) = 0 c=> (2x + 3X3x - 1) = 0
<=> 2x + 3 = 0 hoặc 3x - 1 = 0

119
hoặc X = —
3

Vậy tập nghiệm của phương trình đả cho ban đầu là: s =

P h ư ơn g tr ìn h c h ứ a ẩ n ở m ẫu th ứ c

Điều kiện xác định (ĐKXĐ)


Các giá trị của ân làm cho ít n h ấ t một trong các mẫu thức có
m ặt trong phương trìn h bàng 0 không th ế là nghiệm cũa
phương trìn h . Ta đ ặ t điểu k iệ n dề các mầu thức phải khác 0 để
trong quá trìn h giải phương trìn h ta loại đi các giá trị cũa ẩn vi
phạm điều kiện dó (vi phạm ĐKXĐ). Với phương trìn h trong ví
d ụ t r ê n , ĐKXĐ là x(x - 2 ) * 0 h a y X * 0, X * 2.

Cách giải phương trìn h chứa ần ớ mầu thức :


Bước 1 :Tìm điều kiện xác định (ĐKXĐ).

Bước 2 :Quy đồng mẩu thức rồi khử mảu thức chung.

Bước 3 :Giải phương trình nhận được sau khi bỏ mẩu thức chung.

Bưởc 4 :Loại bỏ các nghiệm của phương trìiih ở bước trên mà vi


phạm ĐKXĐ. Kết luận : Ghi tập nghiệm cùa phương trình
Ví dụ : Giải phương trìn h :
X X 2x
2(x - 3 ) + 2 (x + 1) (X + lX x - 3 ) '

Giải
ĐKXĐ : X * 3, X * -1 .

Quy đồng mẫu thức. Ta có mẩu thúc chung (MTC) là : 2(x + lXx - 3).

120
X X 2x
2<x 3) ãxT Ĩ) ( x -i lX x 3)

x(x ♦ 1) x<x 3) 4x
” MTC f "mtc T MTC

Khư mẩu thức chung ta dược :


x(x + 1> + x(x —3> = 4x
C} 2x' - 2x = 4x o 2x2 - 6x = 0 o 2x(x - 3) = 0
o X = 0 hoặc X = 3.

Thứ ỉại diều kiệo xác dịnh ta loại nghiệm X = 3. Vậy phương
trìn h dã cho có tập nghiệm s = {01.

IIL C.1ẢI T O Á N R Ằ N G C Á C H L Ậ P P H Ư Ơ N G T R ÌN II

Nhiều bài toán thực tế có th ể giải bằng cách lập phương trình.
Cách giải có th ể phản tích th àn h những bước như sau :
B ước i : Lập phương trìn h , bao gồm :
+ Chọn ần số và đ ậ t diều kiện thích hợp cho ẩn số.
+ Biểu diền các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng
đã biết-
+ Lập phương trin h bièu th ị sự tương quan cùa các đại lượng.
B ư ớ c 2 : Giải phddng trin h thu dược.
B ước 3 ĩ Kiểm tra các nghiệm cùa phưưiìg trìn h dể loại các
Dghiệm không thích hợp diều kiện dột ra rồi trả lời.

121
Chương IV. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT Ẩn

L RẤT ĐẲNG THỨC

/. Q uan h ệ th ứ tự tr o n g tậ p h ợ p 9 ổ th ự c
Người ta nói rằng tập hợp số thực R được sắp th ứ tự, nghĩa lù
cho hai số thực tùy ý a và b thì chắc chắn xày ra m ột tro n g ba
trường hợp sau :
+ Số a bằng sỏ b. kí hiệu a = b.
+ Số a nhỏ hơn sô b, ki hiệu a < b.
+ Số a lớn hơn số b, kí hiệu a > b.
Nếu muốn nói rằng a khổng nhỏ hơn b thì chì có thê a lớn hơn
b hoặc a bằng b. Khi dó ta kí hiệu a > b.
Muốn chỉ a khàng lớn hơn b thì a nhỏ hơn b hoặc a bằng b. Khi
dó ta ki hiệu a < b.
Khi biểu diẻn trên trục số th ì hai số bằng nhau biểu diền bơi
cùng m ột điém, diêm biểu diễn số nhò hơn ớ bên trái diêm biếu
diền số lớn hơn.
2. Bâít đ ẳ n g th ứ c
• Các hệ thức dạng a < b , a > b, a < b hoặc a > b dược gọi là các
bất đảng thức. Trong mổi b ấ t đẳng thức trê n , ta gọi a là vế
trái, b là vé phải cũa b á t đẳng thức.
• Các bất đẲng thúc a < b và c < d dược gọi ỉà cùng chiểu hoặc
a > b và c > d, hoặc a < b và c < d hoặc a > b và c > d là những
bất đẳng thúc cùng chiều. (Cùng chiều là cùng vế trái nhỏ hơn vế
phải hoặc cùng vế trái lớn hơn vế phải hoặc cùng vế trái không
lớn hơn vế phải hoặc cùng vế txái không nhỏ hơn vế phải).
3. C óc tin h c h ấ t c ủ a b ấ t đ ẳ n g th ứ c
• a<b a + c < b + c;
asb => a + c < b + c;
a>b => a + c > b + c;
a>b => a + c ^ b + c.

122
Tính chát trên nêu lên sự liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. Nó
dược phát biểu thành lời là : ’Khi cộng cùng một số vào hai vế cùa
một bất đảng thức thì dược b ấ t đảng thức inới cùng chiêu với bất
đẳng thức đã cho".
a < b, c> 0 => a.c < b.c
a < b. c> 0 ^ a.c < b.c
a > b, c > 0 a.c > b.c
a ỉb , c> 0 ^ a.c > b.c
Các kết quà trên là sự liên hệ giữa thứ tự và phép nhăn với số
dương. Chúng được p h át biểu là :"Khi nhân cà hai võcủa m
bất đảng thức với cùng m ột sỏ dương thì được b ấ t dẳng th
mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho”.
Tương tự như trên ta có :
a < b, c < 0 => a.c > b.c
a < b, c < 0 a.c > b.c
a > b, c< 0 => a.c < b.c
a > b, c< 0 => a.c <, b.c
Đó là sự liên hệ cứa th ử tự oà phép nhản vởi sổ âm. "Khi nhân
cà hai vế của m ột bất đẳng thức với cùng m ột số ảm th ì dược
b ấ t đẳng thức mới ngược chiều với bất đảng thức dã cho".
Tinh chất bác cẩu của thứ tự :
Nếu acbvà b c c th ì a<c
Nếu a < b và b < c thì a <c
Nếu a > b và b > c th i a>c
Nếu a > b và b > c th ì a>c
C hứ n g m in h b ấ t đ ẳ n g th ứ c
Bất đảng thức đúnỊỊ. bất đẩng thức sai. Một bất dẳng thức biểu
th ị dúng thứ tự của các số ờ hai vế cùa nó là b ế t đảng thức
đúng. M ột b ấ t đẳng thức không đúng là m ột b ấ t đẳng thức sai.
Vi dụ \ 3 + 1 < 5 là b ấ t đẳng thức đúng.
(0.1 )2 > 0,1 là b ấ t đẳng thức sai.

123
• Một vài bất đẳng thức đúng quen thuộc
+ a 2 ầ 0 với m ọi a G R.
♦ I a + bI < la l + lb l với mọi a, b € R.
+ Bất dẳng thức Cô-si :
Nếu a > 0. b £ 0 thì a - k > J ĩ h .
2
• Chứng m inh bất dẳng thức
Chứng m inh một bất dẳng thức nghĩa là lập luận đẽ chi rỏ bất
đảng thức đúng. Muốn chứng minh bâ't đẳng thức ta sứ dụng
các tính chất của bất đẳng thức, đưa bất đắng thức cần chứng
minh vể một bâ't dẳng thức đả dược chứng minh là đúng.
Ví dụ : Cho a € R, chứng m inh a* - ‘2 a + 2 > 0.
Giải
Ta có : a2 - 2a + 2 = (a2 - 2a + 1) + 1 = (a - l)a + 1
Vi (a - l)2 > 0 => (a - 1)* + 1 > 1 + 0 và 1 > 0. theo tín h chất
bắc cầu ta có (a - 1) + 1 > 0 (dpcm).
n. BẤT PHƯƠNG TRÌNII MỘT Ẩn
1. Đ ịn h n g h ĩa
Cho A(x) và B(x) là các biểu thức chứa cùng biến X. Hệ thức có
dạng A(x) < B(x) (hoặc A(x) < B(x), hoặc A(x) > B(x) hoặc A(x) >
B<X)J dược gọi là m ộ t bất phương trình một ẩn X. B iểu th ứ c A(x I
được gọi là uể trái, B(x) được gọi là vếphàì cùa bất phương trình.
Ví dụ : X2 - 2 < X.
C ác bất phương trình cơ bản một ẩn là : X < b; X < b; X > b; X > b.
trong đó b là inột sô thực nào đó.
2. T ập n gh iệm
X é t b ấ t p h ư ơ n g t r ì n h X2 - 2 < X. C h ẳ n g h ạ n ch o ẩ n X g iá t r ị X = 1
thì biểu thức vế trái có giá trị l 2 - 2 = -1 , biểu thức vế phải có
giá trị 1 và bất dẳng thức -1 < 1 là một bất đảng thức đúng. Ta
bảo số 1 nghiệm đúng bất phương trìn h hay số 1 thỏa mãn bất
phương trìn h hay X = 1 là m ột nghiệm cùa bất phương trình đả
cho. T ập hợp tấ t cả nhừng số là nghiệm của m ột bất phương
trìn h gọi là tập nghiệm của b ấ t phương trìn h đó.

124
Người ta chứlig minh được tập nghiệm cua bất phương trinh
x“ - 2 < X lã {x : - 1 < X < 2}.

Tập nghiệm (ỉược bièu dièn trên trục sô (xem hình dưới) là các
diêm cua đoạn thắng trên trục sô có các đầu inút là các diêm có
tọa độ -1 và ‘2 không kế các đấu mút của nó.
-1 0 2
m tm m th - '-------- m t ft f m m
Ghi chủ : Một đoạn tháng, trừ dáu mút nào thì tại điểm đẳu
mút (tó ta dùng móc tròn T ' hoặc")". Nếu đoạn thảng có ké đấu
mút nào thi tại dầu mút đó ta đánh dấu móc vuòng T hoặc 'T-
Chíuig hạn biểu diễn tập hợp (x / 0 < X < 31 như hĩnh sau:
0 3
H t m m m r t .------------ ì m m t t m
3. B ấ t p h ư ơ iìg tr ìn h tư ơ n g d ư ơ n g
Hai bất phương trinh Aix) < B(x) và C(x) < D(x) dược gọi là tương
(íương, ki hiộu
A(x) < B(x> o C(x» < D<x>.
nếu chúng có cùng một tập nghiệm. Nghĩa là nìỗi nghiệm cúa
b át phương trin h này là một nghiệm của bát phương trìn h kia
và ngược lại.
Vi dụ : X+ 3 < 5 2x < 4.
4. Quy tắ c chu yền v ế vù q u y tắ c nh ăn
• Quy tác chuyển vế
líhi chuyến vẻ một hạng tử từ vê này saiig vè kia của bất phương
triiìii và đổi (láu hạng tử đó thi được một bất phương trinh mới
tương đưmig với bát phương trình đả cho.
Ví d ụ 2x ? X + 1 o 2 x - X > 1.

• Quy tẩc nhân


Khi nhân hai vé cùa bất phương trìn h với cùng sô dương và giữ
nguyén chiều cùa bất phương trinh hoặc nhản hai vê của bất
phương trin h với cùng một số ám và đổi chiều cùa bất phương

125
trìn h thì được bát phương trin h inới tươììg đương với b ấ t
phương trin h đã cho.
A(x) < B(x) o k.A(x) < k.B(x) với k. > 0
A(x) < B(x) o mA(x) > mB(x) với in < 0.
Ghi cliũ : Chia hai vế một bất phương trìn h cho một sô khác 0
tức là nhân hai vế của bất phương trình với số nghịch đảo của
số đổ.

5. G iả i b ấ t p h ư ơ n g trìn h
Giải bất phương trìn h là quá trìn h tìm tập nghiệm của b á t
phương trin h áy.
Thông thường, muốn giải một bất phương trình người ta dùng
các quy tắc chuyên vế, quy tắc nhản, làm các phép tính và rút
gọn để dưa bất phương trình cần giải thành những bất phương
trinh tương dương với nó, cuối cùng dần đến những bất phương
trình cơ bản dế xác định tập nghiệm.

Ví dụ : Giải bất phương trin h —x - > x ~ * - 7.


* 10 3
Giải
3x f 2 X- 1 _ 7
10 3

o 3oỊ 3 x — j > 3 0 ^ - ^ ỉ - o 9x + 6 > lOx - 10 - 210

9x - lO x > - 2 2 0 - 6 <^> -X > -2 2 6 o X < 226.

IIL BẤT PHƯ<tNG TRÌNH BẬC NIIAT MỘT Ẩ n

/ . Đ ịnh n g h ĩa
Ngưbi ta gọi bất phươiig ư ình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0,
hoặc ax + b < 0, hoặc ax + b > 0), trong đó X là ẩn. a và b là c<1c
số đả cho với a * 0 là bâ't phương trìn h bậc nhất m ột ẩn.

126
2. C ách g iả i bu t phư ơ ng tr ìn h b ậ c n h á t m ột ồn
Dề giải bất phương trinh bậc n h ấ t ta chuyển hạng tữ không
chứa ân về một vế rồi thực hiện quy tắc nhản với số nghich đảo
cũa hệ sô cùa hạng từ chứa ẩn.

Vi d ụ : 2x + 3 < 0 o 2x < - 3 o X < — (vì 2 > 0).


2

IV. PIIƯƠNG TRÌNH CHỨA DAU GIÁ TRỊ TUYỆT Đ ố i

Vi dụ : Giái phương trình


IX + 3 ị = 3x - 1 (1)
Giải
• K h i X + 3 > 0 tứ c lã , vớ i d iề u k iệ n X > - 3 , p h ư ơ n g t r ì n h ( 1 ) d ư ợ c
viết thành :
X + 3 = 3x - 1 <=> 4 = 2x <=> X= 2
G iá trị X = 2 t h ỏ a in ã n đ iề u k iệ n X > - 3 n ê n X = 2 là n g h iệ m
cua phương trin h (lh
• K h i X + 3 < 0 tứ c là v ớ i đ iề u k iệ n X < - 3 , p h ư ơ n g t r ì n h ( 1 ) d ư ợ c
v iế t th à n h :

-(X + 3) = 3x - 1 co -4 x = 2 co X = —
2

N h ư n g g iá t r ị X = - ì k h ô n g th ò a m à n d iề u k iệ n X < - 3 (vi - —

> - 3 ) n ê n X = - — k h ô n g p h ả i là n g h iệ m cù a p h ư ơ n g tr ìn h (1).

Tổng hợp kết quả cà hai trưởng hợp ta có tập nghiệm của
ph ư ơ n g t r in h là s = 12j.

Qua vi dụ giãi phương trìn h trên ta tháy rầng : Muốn giải một
phương trin h có chửa dấu giá trị tuyệt đối, la cồn đưa ra các
diều kiện dể bò dấu giá trị tuyệt đốì đ ể dẫn dến việc giải
phương trin h không chứa dấu giá trị tuyệt đỏì.

127
PHẦN HỈNH HỌC

Chương i. Tứ Giấc
I. TỨ GIÁC
1. Đ ịnh n g h ĩa
- Tứ giác ABCD là hình gồm bốn doạn thầng AB, BC. CD. DA
trong đó bất kì hai đoạn th ẳn g nào cũng không cũng nàm irên
một đường thẳng.
- Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa inàt phăng bờ là
đường t h ẩ n g chứa b ấ t ki cạnh nào cùa tứ giác.
2. Đ ịn h li
Tổng bốn góc cùa m ột tứ giác hàng 360°

Tử giác ABCD lồi Tứ p ã c MNIXỈ khỏiig lỏi

II. CÁC KIẾN TI lức: CH Ủ Y Ể U V Ê T Ứ G IÁ C

HÌNH TÍNH CHẤT CÁCH NHẬN BIẼT


Hỉnh ỉhang 1. Hai góc kể cùng 1 cạnh - Muón chủng minh mởt tử giác
0N: Là một tứ bẽn ttii bù nhau là hình toang, ta cán ctòlig
giác lói cỏ 1 cặp 2. Trong một hình thang cản: mnh nó cỏ 1 cặp cạnh song
cạnh song song. a) Hai góc ở đáy bằng nhau. song hoặc có 2 góc ké vở mội

Hinh (hang cân b) Hai đuòog chéo bằng nhau. cạnh thi bù nhau
là hình thang có c) Tổng hai góc dối bằng 2v. - Muốn chứng minh một tử
hai cạnh bẽn 3. Dường trung bình ò a hình giác là h'mh thang cân. ta

bâng nhau. thang thi song song vờ 2 đây chúhg minh IÌÓ lã một hinh
và bằng nừa tổng số đo CLB Itã Oang có một trong 3 tính chất
dãy. 2-a. 2.b. 2.C.

128
Hình binh hành 1 Các canh dối bẳng nhau Muôn chứng minh một tử giác lả
ON Là một tử từng đồi một. hình binh hành, ta có thể chửng
giác lói cỏ cảc 2. Các gòc ké vời mỗi canh bũ minh theo một trong các cách
canh đỗi song nhau. sau:
song từng đỗi 3 Cãc góc đối bàng nhau tửng - Nó thỏa mãn đinh nghĩa hình
một đỏi một. chữ nhật
4 Các đường chéo cát nhau ò - Cỏ một trong bòn tinh chất 1.
trung điểm cùa mỗi đường. 2. 3 4.
5. Có 1 tâm đối xửng - Có một câp cạnh đối điện song
song vầ bấng nhau.
Hình chừ nhật 1. Có hai đường chéo bẳng Muốn chứng minh một tứ giác là
ON: Là hinh bỉnh nhau (và cắt nhau tai điểm giữa hinh chữ nhât. ta cỏ thể theo
hânh cô tất cà cùa mỗi đường) một trong các cách sau:
các góc bằng 2 Có 4 góc vuông - Chi rõ nõ thỏa mãn định nghĩa
nhau 3 Có hai true đối xứng và 1 hinh chữ nhật
tảm đối xửng - Chứng minh nỏ là hinh binh
Ap dụng: Trong một tam giác hành có 1 gòc vuông (hoặc có 2
vuõng. trung tuyến thuộc cạnh đường chéo bâng nhau)
huyén bầng nửa cạnh huyén (vã - Chì rõ nó có 3 góc vuồng
ngược lại)
Hinh thoi 1. Hai đường chéo vuông góc Muôn chứng minh một tứ giác lá
ĐN: Là hinh binh với nhau (vả cát nhau tại điểm hinh thoi, ta có thể theo một
hành cỏ tát cà giữa cùa mỗi dường). trong các cách sau:
các cạnh đéu 2. Các dubng chéo đổng thời là • Chỉ rỏ nó thỏa mán định nghĩa
băng nhau đường phần giác cùa các góc. hĩnh thoi.
3 Cò 1 tâ m đối xửng - Cỏ 4 cạnh bảng nhau
- Lả hinh bình hành có 2 cạnh
liên tiếp bàng nhau (hoặc có 2
diiờng chéo vuông góc với nhau,
hoặc cô một đường chéo lá phán
giác cùa một gốc).
Hình vuOng 1. Có 4 goc vuồng Muôn chứng minh một tứ giác là
ON: Là hinh binh 2. Có 4 canh bâng nhau. một hình vuông, ta có thể theo
hânh có tất cà 3. Có 2 đuờng chéo vuông góc một trong các cách sau:
các cạnh bàng VỚI nhau (vã bằng nhau). - Chửng minh nó lầ hình chữ nhật
nhau vã tát cả 4. Có 2 dưởng chéo đồng thời cỏ hai cạnh liên tiếp bằng nhau.
các góc bằng là phân giác cùa các góc * Lầ hinh chữ nhật có 2 duờng
nhau. 5. Cỏ 2 trục đối xứng và 1 tâm chéo vuông góc với nhau.
đối xửng - Là hình ttioi có một góc vu&ng

129
in . ĐƯỜNG TRƯNG BÌNH CỦA TAM GIÁC - ĐƯỜNG TRƯNG BĨNII
CỦA HÌNH TIIANCi
a) Đường trung bình của tam giác

Định li 1. Đường th ẳn g đi qua trung


điểm một cạnh của tam giác và song
song với cạnh th ứ hai thì đi qua trung
điểm của cạnh th ứ ba. EF//B0 và EF =I Bc

Định nghĩa. Đường trung bình của tam giác là đoạn th ản g nối
trung điểm cùa hai cạnh của tam giác.
Định lí 2. Đường trung bình của tam giác song song và bằng
nửa cạnh đáy.
b) Đường trung binh cùa hỉnh thang
Định lí 1. Đường th ản g đi qua trung điểm cùa một cạnh bên
của hình thang và song song với cạnh đáy thì đi qua trung
diêm của cạnh bên thứ hai.
Định nghĩa. Đường trung bình của h ìn h th an g là đoạn thảng
nối các trung điểm cùa hai cạnh bên.
Định li 2. Đường trung bình cũa hình th an g song song với hai
đáy và bằng một nửa tổng hai cạnh đáy.
ÍA B//CD IEF // AB // CD
AE = ED => AB + CD
Ị b F = FC [ 2

IV. ĐỐI XỨNG TRỤC


2. Đ ịn h n g h ĩa
a) Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng
Hai điểm gọi là dối xứng với nhau qua dường th ẳn g d nếu d là
đường trung trực cùa doạn th ản g nốỉ hai điểm dó.
b) Hai hình đối xứng qua một dường thẳng
Hai hình đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc
hình này đối xứng qua d với một điểm thuộc hình kia và ngược lại.

130
Hai đoạn th ẩ n g đối xứng với nhau qua inột đường thẩng thi
bằng nhau.
- Hai góc đối xứng với n h a u qua m ột đường thẳng thi bằng nhau.
- Hai tam giác đối xứng với n h a u qua một đường thẳng thì băng nhau.
2. T r ụ c đ ô i x ứ n g c ủ a m ộ t h ìn h
a) Đường thảng d gọi là trục dối xứng của hình F nếu mồi điểm của
hình F có hình đối xứĩìg qua trục d cùng là một điểm của hình F.
b) Trong các tứ giác độc biệt thì :
+ H ình thang cân có trục đối xứng là đường th ẳn g đi qua trung
điểm hai đáy.
+ Hình chữ n h ậ t có hai trục đối xứng đi qua tóm và vuông góc với
các cạnh.

L \
d

+ Hình thoi có h a i trục dối xứng là hai đường chéo.


+ Hình vuông có bốn trục đôi xứng.
c) Một góc có trục đôi xứng là tia phân giác của góc ấy.
d) Tam giác cân có inộit trục đối xứng là dường th ẩn g chứa đường
cao ứng với cạnh đá.y. Tam giác đều có ba trục đối xứng.
VUI. DỔI XỨNG TÂM
ỉ . D inh n g h ĩa
a) Hai điềm dối xứng qua một diẻm
Hai diêm gọi là đối xứng với nhau qua điểm o nếu o là trung
điểm cùa đoạn th ẳ n g nối hai điểm dó.

M o M'

131
M và M ' đối M, o , M ’ thảng hàng
xứng qua o OM' = OM.
b) Hai hình đối xứng qua một điểm
Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua điểm 0 nếu mỗi điểm
thuộc hình này thì đối xứng qua điểm 0 với một điểm thuộc
hình kia và ngược lại.
- Hai đoạn thẳng dối xứng với nhau qua diếm o thi bằng nhau và
song song với nhau.
- Hai góc đối xứng với nhau qua điểm 0 th i băng Iihau.
- Hai tam giác đối xứng với nhau qua điểm o thì bàng nhau.
A nf

íOA'= OA; OB‘= OB


OC'=OC
=> AA'B'C = aABC

2. T á m d ố i x ứ n g c ù a m ộ t h ìn h
a ) Điểm o gọi là tâm đối xứng của một hình F nêu điểm đối xứng
qua o của mỗi điểm thuộc h ìn h F cùng thuộc hình F.
b) - Đường tròn có tâm đối xứng là tâm cùa nó.
- Trong các tứ giác đặc b iệt thì : hình bình h àn h , hình chữ nhật,
hình thoi, hình vuông có m ột tám dối xúng là giao điểm cùa hai
đường chéo.
A B

D c
Tâm o là tâm đối xứng của H ình bình h àn h ABCD
đường tròn tám o . có tâm dối xứng o

132
Chư,m g II. DA GIÁC - DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
I. 1>A GIÁC
/. D a g iá c lồ i
Da giác lối là đa giác luôn nằm trong m ột nửa m ật phẳng mà
bờ là đường thăng chứa bất kì cạnh nào của đa giác ây.
2. C á c y êu t ố
Da giác lồi n cạnh có :
- Số đỉnh : n ; số góc : n.
— oSô - ' J .JU_ Ux
dường chéo n (n " 3 )
: — -------
2
— Tổng các góc trong : s = (n - 2). 180°.
- Tổng các góc ngoài cùa đa giác : 360° (đối với mọi đa giác).
3. Đ a g iá c đ ề u
- Đa giác đéu là đa giác có :
a) T ấ t cá các cạnh bằng nhau.
b) T ất cả các góc bàng nhau.
. . . (n - 2). 180°
Sỏ đo môi góc cua da giác đêu n cạnh là: -------- --------.

- Đoạri th ản g nối tâm cùa đa giác đểu với trung điểm cũa một
cạph là trung đoạn của đa giác đều.

(Tứ giác đều) Ngủ giác đều Lục giác đểu

II. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC


1. D iệ n tíc h đ a g iá c
Ta thừa n h ận :
a) ử n g với mỗi đa giác có một số thực dương duy n h ất, gọi là diện
tích cùa đa giác.
b) Hai tam giác bầng nhau thì có diện tích bằng nhau.

133
c) Nếu một đa giác dược chia th àn h nhũtag đa giác không có điểm
chung trong thì diện tích đa giác bằng tổng diện tích các đa
giác th àn h phẩn.
d) Một hình vuông có cạnh là m ột dơn vị độ dài thì có diện tích là
một dơn vị diện tích.
2. M ột sô c ô n g th ứ c d iệ n tíc h
a) Diện tích tam giác

s = —a h
2
Đặc biệt :

Diện tích tam giác vuông: s = —b.c

2 Vã
Diện tích tam giác đều cạnh a: s:
b) Diện tích hình bình hành
s = a.h
c) Diện tích hình thang
1 .
s = —(a + b).h
2
d) Diện tích hình chử n h ật
s = a.b
e) Diện tích hình thoi

s = ỉd ,.d 2

f) Diện tích hình vuông cạnh a


s = a2
g) Diện tích da giác đểu cạnh a, trung đoạn h
s= ỉn a .h (n là số cạnh)
2

Đặc b iệ t: Diện tich hình lục giác đều cạnh a : Sô =


3a2Vã

134
Chương Hi. TAM GIÁC ĐỔNG DẠNG

I. ĐOẠN TIIẢNC. TÌ i Ị

/ . T ỉ 8 ố h a i d o ạ n th ẳ n g
Tì sô hai đoạn thẳng là tỉ sò độ dài của chúng theo cùng một
đơn vị do.
2. D oạn th ẳ n g t i lệ
Hai đoạn thảng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thảng A'B'
và C'D' nếu ta có tỉ lệ thức
AB A'B'
CD " C D
Chú ý : Đ ắng thức ti lệ của các đoạn th ẳn g củng có các tính
chất của đảng thức tì lệ giữa các số.
AB A B’
CD ■ CD’
=> a) - ^ 5 - = i ì í L b) AB.ƠD’ = A B .CD
A'B' CD*
AB AB A B f A'B' AB A'B'
A B ± C D " A B ± C ’D' C D í A D' "

IL đ ị n h ú t a -l é t t r o n g t a m g i á c

/ . Đ ịn h l í th u ậ n (Định li Ta-let)
Nếu một đường th ẳn g song song với một
cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại
thì nó định ra trê<n hai cạnh dó nhửhg
đoạn thẳng tương útoig ti lệ.
AABC AD AE AD AE DB EC
D E //B C ^ AB Ã c ; DB " Ẽ c ; Ã B ~ Ã C

2. Đ ịn h l í d à o
Nếu một đường thảng cắt hai cạnh cùa một tam giác và định ra
trên hai cạnh này những đoạn th ản g tương ứng tỉ lệ thì nó
song song với cạnh thứ ba của tam giác.

135
3. Hệ qu ả
Nếu một dường thẳng cắt hai cạnh cùa một lam giác và song
song với cạnh còn lại thì nó tạo th àn h một tam giác mới có ba
cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác dã cho.
UI. TÍNH CHAT ĐƯỜNG PHÂN GIAC CỦA TAM GIÁC
Đ ịn h lí. Đường phân giác trong cùa m ột góc của tam giác th ì
chia cạnh đối diện th àn h hai đoạn th ẳn g tỉ lệ với hai cạnh kề
với hai đoạn thẳng ấy.
Chú ỷ : Định lí vần dúng với
các đường phân giác ngoài
của tam giác.
AABC
à , = Ẵ2

A:ỉ = A<

IV. TAM GIÁC ĐỔNG DẠNG


1. Đ ịn h l í m ở đ ẩ u
Một dường thẳng cắt hai cạnh cúa tam giác và song song với canh
còn lại thi tạo nên một tam giác đống dạng với tam giác đã cho..
2. B a trư ờn g hợp đồn g d ạ n g củ a ta m g iá c
a) Trường hợp thứ n h ấ t: Cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c):
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam g iấc
kia thì hai tam giác đồng dạng với nhau.
b) Trường hợp th ứ hai : C ạnh - góc - cạnh (c.g.c):
Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam g iác
kia và hai góc tạo bdi các cặp cạnh đó bằng nhau thì hai ta m
giác đó đồng dạng với nhau.
c) Trường hợp th ử ba :
Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của ta m
giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
3. T rư ờ n g h ợ p đ ồ n g d ạ n g c ù a ta m g iá c v u ô n g
Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu :

136
a) Tam giác vuông này có m ột góc nhọn bầng một góc nhọn của
tam giác vuông kia.
b) Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuóng tỉ lộ với hai cạnh
góc vuông cùa tam giác vuông kia.
c) Cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ
với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia.
4. Á p d ụ n g
Đ ịnh li /.
Trong hoi tam giác dồng dạng th i tỉ sỏ các đường cao tương ứng
bằng ti s ấ đồng dạng.
Định l í 2.
T rong hai tam giác dỏng dạng thì ti số các diện tích bàng bình
phương ti số dồng dạng.

137
C h ư ơ n g IV. HÌNH HỌC KHÔNG GIAN

I. QUAN l l ậ GIỮA ĐKỂM, ĐƯỜNG THẲNG và m ặ t PIIẢNG trong


KHÔNG GIAN

1. Đ iềm v à m ộ i p h ẳ n g
- Ba điểm không th ẳn g hàng xác định m ột m ặt phẳng duy nhát
đi qua chúng. Ta nói : "Ba điềm không thẳng hàng xác định
một m ặt phẳng duy nhất".

- Hai m ật phẳng phán b iệt có một điểm chung th i có một đường


th ẳn g chung duy n h ất di qua điểm ấy. Đường th ắn g chung này
dược gọi là giao tuyến của hai m ặt phẳng.

2. Đ ường th ằ n g v à m ặ t p h ầ n g
- Một dường th ẳn g có hai diểm thuộc m ột m ặ t phẳng thì dường
thẳng dó nằm trong m ặt phẩng.

A € a và B € a m à A € m p (P) và B e mp (P) th ì a c mp (P).


Ta cũng nói : "dường th ản g a thuộc m ặt phẩng (P)“ hoặc 'm ặt
phảng (P) chứa dường th ẳn g a".
- Một đường th ẳ n g có một điếm chung duy n h ấ t với m ột m ặt
phẳng, gọi là đường th ản g cát m ặt phăng.
- Một đường th ẳn g không có diêm chung nào với m ặt phăng được
gọi là dường th ẳn g song song với m ặt phẳng.
3. D ư ờ n g th ẳ n g v à dư ờ n g th ẳ n g
Hai đường th ẳ n g trong không gian có th ể :
a) Cùng thuộc m ột m ặt phăng
- Nếu chúng có hai điểm chung thi chũng trùng nhau.
- Nếu chúng có một điểm chung duy nhất thi được gọi là cát nhau,
- Nếu chúng không có điếm chung nào th i được gọi là song song
với nhau.
Chú ý : Hai đường th ẳn g cát nhau xác định m ột m ặt phẳng.
b) Không cùng thuộc m ột mặt phảng
Trong trường hợp này chúng dược gọi là chéo nhau.
Chú ý : Hai đường th ẳn g chéo nhau cũng là hai đường thẳng
không có diêm chung, nhưng chúng không cùng thuộc một m ặt
phẳng, hiểu theo nghĩa là không có bất kì m ặt phảng nào chứa
cả hai đường th ẳ n g đó.
n . QUAN HỆ SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN
1. Dường th ẳ n g son g son g với đư ờn g th ẳ n g
a) Định nghĩa
Hai đường th ẳn g song song là hai đường th ẳn g cùng thuộc một
m ặt phẳng và không có điểm chung.
Chú ý : Từ định nghỉa này. ta suy ra : "hai đường thẳng song
song xác định m ột m ặ t phẩng".
b) Tính chất
- Hai đường th ẳn g cùng song song với m ột dường thảng th ứ ba
thi song song với nhau.

139
a //c
=> a // b.
b //c

2. D ư ờ ng th ẳ n g so n g so n g với m ă t p h ẳ n g
a) Định nghĩa
Một đường thẳng và m ột m ặt phẳng không có điểm chung nào
thì được gọi là song song với nhau.
b) Tính chất
Một dường thảng a không thuộc m ật
phẳng (P) và song song với m ột dường
thẳng a ’ thuộc m ặt phẳng (p) thì đường
thẳng a song song với m ặt phẳng (P).
a <z m p (P ) ì
a' c rnp (P) r => a // mp (p)
a // a’ J
3. M ặt p h ẳ n g son g so n g với m ặ t p h ẳ n g
a) Định nghĩa
Hai m ật phảng song song là hai m ặt phảng không có điểm chung.
b) Tính chấi
Nếu m àt phẩng (P) chứa hai đường
thẳng giao nhau a; b; m ặt phẳng (Q)
chứa hãi dường th ẩn g giao nhau a'; b'
/n
mà a // a’ và b // b* thì hai m ặt phẩiig
(P) và (Q) song song với nhau,
a c mp (P)
b c mp (P)
a cắt b
a ‘ c mp (Q) ■=> rap (P) // mp (Q)
b ’ c mp (Q)
a ’ cắt b'
a // a ' ; b // f

140
III. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN
/. D ư ờ ng t h ẳ n g vuông g ó c với m ặ t p h ằ n g
Iia i đường th án g a. b cùng thuộc m ặt
pháng (P) và giao nhau tại diểm A.

iE g 7
Đường th ăn g d vuông góc với cả hai
đường th á n g a. b tại điểm A. được gọi
là đường th ẳn g vuông góc với mp (P)
tại điếm A.
a c mp (P)
b c mp (P)
a cắt b tại A y => (11 rnp (P)
d ± a tại A
d 1 b tại A
Đường th án g d 1 mp (P) thi vuông góc với mọi dường thẳng
thuộc mp (P>.
2 . M ặt p h ẳ n g v u ô n g góc với m ặ t p h ằ n g
Mặt phẳng (P) chứa một đường thẳng a m à a vuông góc với m ặt
phồng (Q) thì hai m ặt phẳng (P) và (Q) vuông góc với nhau.
m p(P) chứa a Ị
mp (p ) 1 m p (Q).
a 1 m p(Q)
IV. IIÌNII LĂNG TRỤ ĐỨNG, IIÌN II H ỘP ĐỨNG, HÌNH H ỘP CHỮ
NIIẬT. IỈÌNH IẬ P PHƯƠNG
1. H ìn h là n g tr ụ đ ứ n g
a) Định nghĩa
Hinh lăng trụ dứng là hình lă n g trụ có :

\
Hai đáy là hai da giác phẳng bằng n h a u , nằm trong hai m ặt
phảng song song với nhau. c'
Các cạnh bèn vuông góc với các
mật phảng chứa các da giác đáy. B/

\ /
Người ta gọi tên của lăng trụ theo
tên đa giác đáy.

141
b) Tinh chất
- Các cạnh bẽn của lăng trụ đứng thì song song với nhau và bằng
nhau. Độ dài cùa cạnh bên là chiều cao của lâng trụ đúmg.
- Các inặt bén của lăng trụ đứng là các hình chữ nhật.
c) Lăng trụ đểu
- H ình lăng tr ụ đứng có dáy là da giác dều dược gọi là lăng t r ụ
đều. Như vậy, lăng trụ đều là hình làng trụ:
+ Có đáy là đa giác đều.
+ Có cạnh bên vuông góc với các m ặt phẩng chứa da giác đáy.
- Lăng trụ đều có các m ặt bên là các hình chữ n h ậ t bằng nhau.
2. H ình h ộp đứ n g
a) Định nghía
Hình hộp đứng là hình lăng trụ
đứng có đáy là hình bình hành.

Trong hình hộp dứng thì các m ặt bên đôi diện là các hình chừ
nhật bằng nhau và nằm trong hai m ặt phẳng song song với nhau.
3. H ình h ộp c h ữ n h ậ t n (
a) Định nghia
H ình hộp chữ n h ậ t là hình hộp
đứng có đáy là hình chữ nhật.
A a B
b) Tính chất
- H ình hộp chữ n h ật có 6 m ặt là hình chử nhật.
- Nếu các kích thước của hình chữ nhật là AB = a, BC = b, BB’ = c
và đường chéo A'C = d, ta có d = Va2 + b + c2
Các đường chéo của hình hộp chữ.nhật bằng nhau.
4. H ìn h lậ p ph ư ơ n g
a) Định nghĩa

H ình ỉập phương là hình


có 6 m ặt là 6 hình vuông.

142
b/ Tinh chất

Nêu gọi cạnh cùa hinh lập phươiig lã a thì các dường chéo cũa
h ìn h lập phương bằng nhau và bằng d = a .

5. D iệ n tíc h xu n g qu a n h - D iện tíc h to à n p h ẩ n - T h ể tíc h


Diện tích xung Diện Lich toàn Thẻ tích V
quanh SM phần S,D
Hình lâng trụ dứng
(Hình hộp đứng)
S* = S,«,+ 2S
2p : chu vi dáy = 2p./ v =s ./
= 2p1 ♦ 2S
s : diện tích đáy
/ : canh bên

.
Hình hộp chữ nhật
s,p = 2<a+b).c +
11, b ; cạnh đáy

&
s*, = 2(a+b).c

<
II
2ab
c : chiều cao
Hình lập phương cạnh a Sln = 6a* V = a:‘

V. HÌNH CIIÓ P ĐỀU, HÌNH CHÓ P CỤT ĐỀU

/. H ìn h c h ó p

- H ình chóp là hình có dáy là m ột da giác


phảng, các m ật bén là các tam giác có
chung m ột dinh.

- Đoạn th ẳ n g kẻ từ đỉnh vuông góc với m ặt


p hẳng đáy là đường cao của hình chóp.
2. H ìn h c h ó p đ ề u
a) Định nghĩa
H inh chóp đều ỉà hình chóp có đáy là m ột đa giác đều và các
m ặt bén là các tam giác cân có đáy là cạnh cùa đa giác đáy.
h) Tính chất
- Trong hình chóp đều, chân dường cao trù n g với tám cùa dường
tròn di qua các đỉnh cùa đa giác đáy.
- Các m ặt bèn là các tam giác cân bằng nhau.

143
— Chiếu cao kẻ từ đỉnh của các m ặt bèn
bằng nhau và dược gọi là trung đoạn cùa
hình chóp dều.
- Các cạnh bén của hình chóp đều bằng nhau

Hình chóp S-ABC là hình chóp


SH : đường cao; SM : trung doạn.
3. H ìn h c h ó p c ụ t đ ề u
- C ắt hĩnh chóp đều bằng m ội m ặt phẩng song song với m ặ t
phẳng dáy th ì phần hình chóp nằm giữa m ặt phẩng dó và đáy
h ìn h c h ó p là h ìn h c h ó p c ụ t đ ề u .
— Mặt bén cùa hĩnh chóp cụt dều là các
hình thang rân bằng nhau.

Hình chóp cụt tam giác đểu ABC. A B C có


HH* : đường cao; MM‘ : trung đoạn.
4. D iện tíc h x u n g q u a n h —D iệ n tíc h to à n p h ẩ n - T h ể tíc h
D iệ n tíc h x u n g D iện tic h to à n Thề tích V
quanh s * p h á n S ,.
Hình chóp = T ổ n g d iệ n —S^+ B
V = —B.h
B : diện Lích đáy tíc h c á c m ậ t b ê n 3
h : chiều cao
Hình chóp đểu S ^ = p 1 =ọj ♦ B
V= ỈB h
2p : chu vi dáy 3
/ : trung đoạn
<s_ = —chu ri
2
B : diện tích đáy dầy X trung doạn)
h : dường cao

144
^ L f3 r 9 X

P H Ẩ N Đ Ạ I SÓ

f/hư<íng ỉ. CÂN BẬC HAI, CÃN BẬC BA

I. CẢN BẬC HAI


ỉ. D in h n g h ĩa
Căn bậc hai c ù a s ỏ t h ự c a là s ỏ X t h o a m ã n ( lổ n g t h ứ c X" = a .
Vi dụ : 4 vã -4 lã nhimg căn bộc hai cua 16. vi ràng 4" = 16.
(-41- = 16.
+ Mỗi sô a > 0 có đúng hai sỏ dối nhau lã can bậc hai của nó Só
(iương là càn bậc hai cún a kí hiệu . Số ãm là cán bậc hai
cua a ki hiệu là Vã .
Vi d ụ : 4 = Vĩẽ . - 4 = - v ĩ ẽ .
+ Số 0 có căn bậc liai bàng 0.
*■ Sò a < 0 không có căn bậc hai (tức là Vã không có nghía với a < 0).
2. Càn bậc h a i sò h ọ c
Với số thực a > 0 th i Vn dược gọi là cũn bậc hai sổ học cũa a.
Vi dụ : 4 là câu bậc hai sô học cùa iG.
Việc tim cân bậc h a i số học một sỏ khóng ám gọi là phớp khai
pìiươììg Dâu là (láu phép toán khai phương.
3. Liên hệ giữa p h é p k h a i p hư ơ ĩig và t h ứ tự
Dịnh l i . Với a. b là các số (lương, ta có :
a) Nếu a < b thi >/a < Jb .
b) Nếu Vã < Vb thi a < b.
Nội dung dịnh ii dược ki hiệu là :
a > b > 0 o Jã > Jb
Á p dụng : So sánh 3 và Vĩõ .
Ta có 3 = J9 . Do 9 < 10nên V5 < V ĩõ.
Vậy : 3 < JĨÕ .

145
4. S ô 'c h in h p h ư ơ n g
Số a nguyên dương có Jã là số nguyên dương thì a dược gọi là
số chính phương.
Vi dụ : 4, 9, 16, 25, 36, 49 là các sô chính phương.

u . CẢN THỨC BẬC HAI VÀ lỉẰNG đăng thức vã* = IA I


1. C ăn th ứ c bậc h a i
Cho A là một biểu thức thì VÃ là căn thức bậc hai. Biêu thức
A được gọi là biểu thức lẩy căn hay biếu thức dưới dấu cũn.
Căn thức bậc hai VÃ có nghĩa (xác dịnh) khi A > 0.
Ví dụ : yj2x - 5 là một càn thức bậc hai, 2x - 5 là biểu thức
dưới d ấu c ả n . V 2x - 5 c ó n g h ĩ a v ớ i c á c g iá t r ị c ù a X s a o c h o
5
2x - 5 > 0, tứ c l à với X ầ — .
2
2. H ằ n g d ẳ n g th ứ c V F . I A I
Với mồi biểu thức A ta có: = IA I. nghĩa là, =• A nếu A > 0,

' Ị ĩ ĩ - A nếu A < 0.


Vi dụ-:
a) Rút gọn biểu thức 3 + V3 - 2 V2 .
Ta có: 3 + >/3 - 2 V2 = 3 + Vl - 2 V2 + 2 = 3 +Ặ 2 ^ 2 JL ^ 7 V 2 )2

= 3 + V í l - V2 ) 2 = J + I 1 - V 2 I = 3 + V2 - l = 2 + V2 .

b) Giải phương trin h Vx2 - 4x + 4 = 3 - 2jc.


Vì X2 - 4 x + 4 = (x - 2 ) 2 n ê n p h ư ơ n g t r ìn h đ ư ợc v i ế t lạ i là :

V(x - 2)2 = 3 - 2x.


Điều kiện : Vé trái là dấu căn sô học bậc hai nên vê phải là
biểu thức không âm, nên phải có điều kiện : 3 - 2x >0.
Do đó ta có phương trìn h và b ấ t phương trìn h :
IX - 2|= 3 - 2x
fix —21= 3 —2x
3
Ị 3 - 2x > 0 X < -
2

14G
X 2 3 2x
3 (A)
X > 2, X < —
2
X+ 2 3 - 2x
3 (B)
X < 2, X < —
2
3
Hệ th ố n g (A) v ô n g h i ệ m , v ì c á c đ iế u k i ệ n X >2 và X < — không

th ể th ò a m ãn đ ố n g th ờ i. Hệ th ố n g (B) có n g h iệ m X = 1. Vậy
phương trìn h đ à cho có nghiệm X = 1.

m . KHAI PHƯƠNG MỘT TÍCH, MỘT THƯƠNG. NIIÂN, CHIA CÁC


CẢN TI l ứ c BẬC IIAI
1. K h a i p h ư ơ n g m ộ t tíc h . N h à n cá c c ă n th ứ c bậc h a i
Định li. Với các biếu thức A, B mà A > 0, B ỉ 0 ta có :
VÃB = VÃ. Vb ( 1)
Còng thức (1) dưực phát biểu thành quy tác sau :
Quy tắc : Muốn khai phương một tích các biểu thức không âm ta có
thể khai phương titag biểu thức rồi nhân các két quả với nhau.
Muôn n h ân các càn thức bậc hai của các biếu thức không ám ta
có thê nhân các biểu thức dưới dâu căn rồi khai phương tích đỏ.
Vi dụ :
a) Rút gọn : — Vl08 - VĨ2 .

Ta có :- yfĩÕ8 - VĨ2 = ỉ V36 -3

= ỉ. V36.& - Vĩ. s =Ỉ2 . 6 .V3 - 2^3 = Vã.


2
b) Rút gọn biểu thức A = V2 V2 - + 1)
Ta có : =• V2(2 - Vã) = V4 - 2 V3
= V3- 2 J 3 7 Ĩ = 4(43 - l)2 = S - 1 .
V ậy: A = (V3 -IM V 3 +1) = 2.

147
2. K hai p h ư ơ n g m ộ t thư ơ ng. C h ia h a i c ă n th ứ c bậc h a i
Định li. Nếu A, B là các biếu thức sao cho A > 0, B > 0 thi
_ -ÍK

Ễ' JẼ
(2 )

Đẳng thức (2) dược p h á t biểu th àn h quy lắc sau :


Quy tắc :
• Muôn khai phương m ột thương — trong đó A > 0, B > 0 ta có
B
thẻ khai phương A và khai phương B rồi lấy k ế t quà trước chia
cho k ế t quà sau.
• Muốn chia cỉm bậc hai của hiểu thức A > 0 cho căn bậc hai cua
biểu thức B > 0 la có thể chia A cho B rồi khai phương thương đó.

Vi du : 15 XJ — - =. 15 X = — ,4a- = 12a2;
V 25 J ĩẽ 5
Vl 2a~b |l 2 a 2b Ị-— Ị— .
— J -------- = v4a = 2>/a (với a, b > 0).
V3ab 1 3ab

IV. BIẾN DỔI DƠN GIẢN CÁC CẢN THỨC BẬC IIAI
1. D ưa n h ản tử r a n g o à i d ấ u càn
Nếu B 2 0 thì VÃ*B -- I a IVB .

Vi d ụ : V3 - 6x + 3x2 = ^3(1 - 2x + X2 )
= V 3 (l-X )2 - | l - x | V S .
2. D ưa n h ă n t ừ vào tr o n g d ấ u c ă n bậc h a i
Va 2B nếu A > 0, B > 0
a Vb =
-V a 2B nêu A < 0, B > 0

Vi du : Xét (1 - a) — (với 0 < a < 1).


Vl - a
Ta có, vởii a << l1t thì
h ì l1--a a> >0 0.. Do đó
đó::

II - a |( 1 ' aKl + a) y 1+a

148
K h ừ m ẫ u tro n g b iê u ih ứ c lấ y că n
Nêu A. B la các biểu í hức sao cho A.B > 0 và B * 0 thi

B "

' T r ụ c (k h ử ) câ n th ứ c ớ m á u th ứ c
a) B iể u th ứ c liê n h ợ p
Ví dụ : A = J 7 + 2 , B= >/7 - 2
AIỈ = (V? + 2){V7 - 2) = (V7)2 - 22 = 3
Biếu thức A có chửa căn. Khi nhản A với biổu thửc B ta dược tích
AB là biểu thức không chứa dâu càn (hoàc giảm số dấu càn so với
A) ta bảo B lã bi cu thức lien hợp với A, dao lai A lã biếu tỉiừc licn
hợp với D hay A và B la các biếu thức liên ìiựp vởì nhau.
b) Q u y tÁc t r ụ c c ă n th ứ c ờ m ẩ u
Muỏn 1 rục càn thức à mầu một biêu thức ta nhản tứ và m ầu cùa
b iế u thức (ló v ơ i b i ể u tliữ c li ô n h ợ p c ủ a m ẩ u .
4 + V3
Vi du / : Trục cãn Thức ớ mẫu cùa: — P ----- .
2V5 - 4
N hân từ và mẫu biêu thức đã cho với 2 Võ + 4 .
_ 4+ >/3 (4 *■J 3 H 2 & * 4) s S + + 2>/Ĩ5 + 16
Ta dược: —
2 V5 4 (2V5 4 >(2^5 > 4) (2^5 )2 42

2
Vi c/ m 2 : Trục căn thửc ờ m ẫu của: -= ----- - ----- .
V3 + V2 + 1
2 2<1 + >/2 - V5)
Ta có :
V5 + V* + 1 ” (1 + V2 + V ãxi + V2 - Vẵ)
‘2 (1 * /2 - V 5) 2(1 t ^ - V ã)
(1 + V2 ) 2 -<>/3)2 2 V2
>/2 ( 1 * V2 - Vã) 2 + V2 - Vẽ
‘2 2

149
V. BẢNG CĂN BẬC HAI
Nêu không có máy tính ta có thề dùng bảng tính sẵn các cán bậc
hai. Bàng tính căn bậc hai duợc sử dụng ở dây là bảng IV trong
các bàng số với 4 chử số thập phân của tác giả V.M. Bradixơ, do
NXB Giáo dục phát hành.
Bảng này kẽ các căn bậc hai cùa các số từ 1,0 đến 99,9 có ba
chữ số. Nếu sô cần khai phương có chữ sỏ thứ tư thì có cột ghi
số cần h iệ u chinh yfl2,7 S5 6,535.
VI. CĂN BẬC BA
1. Đ ịn h n g h ĩa
Căn bác ba c ù a sô a là s ố X, s a o c h o X3 = a , k í h iệ u X = > / ã . D áu
ìT c h ỉ p h é p lâ y c á n b ậ c b a
Vi dụ : - 3 = ^ 2 7 vì <-3)3 = -2 7 .
Từ định nghĩa, ta thấy : Mói a c- R đểu cỏ một X e R mà X = >/a .
• Nếu a <0 thì >/ã <0
• Nếu a =0 thì >/a =0
• Nếu a >0 thì Vã > 0.
2. T ín h c h ấ t
T l. Nếu a < b thì 3/ã < $lb. Đảo lại, nếu iíã < Vb thi a < b.
T2. Với các số a, b b ấ t kì ta đều có :
'Va.b = . 3/b

T3. Với a, b bất kì, b * 0 ta đểu có : = Vi


vb
Dựa vào định nghĩa và tính ch ất cùa cản bộc ba ta có th ể so
sánh và thực hiện các phép biến đổi trê n các căn thức bậc ba
như với các càn thức bậc hai (so sán h , đưa nhân tử vào dấu y .
đưa m ột nhân tử ra ngoài dấu V , trục càn ờ mẫu thức...)
Vi dụ 1 : So sánh các số 3 ìỊĨ và 3/3 2 .
T a có 33/2 = >/3 ^ 2 = ^/54 .
Vì 54 > 32 nèn 3/54 > $ /3 2 .
Do đó 3 3/2 > 3/32 .
Ví dụ 2 : Rút gọn các biếu thức :
a) A = Ự2 0 > 1 W 2 f 'ilĩõ - I 4 V2 ;
b) B = (3/32 -2^/ĨÕ +$/2Õ Õ )(^2+#>).
ỡ ùỉi
a) A = -^8 ” I 2 V2 f 12 + 2 V2 + ^8 - 1 2 V2 + 12 - 2 V2

= iị/ĩũ 3.22.j2 + 3.2.(JỈ)2 +(V2)3 +


+ ^2 a - 3.22.V5 +3.2.(yỈ2)2 -{ & )*

= $2 + ^2)* +ự(2-V2)3 = 2 + V2 +2 - V2 = 4.
b) B = (>/2^4 - 2^ĨÕ + ^I¥m )(^ỉ2 + 3/5)
= [ 2 ( ^ ) ă - 2 V2 .ỰE f 2($>)2][3/2 4- 5/5 ]

= 2[(V2)3 + (\/5)3 J = 14.

V/ cftí 3 : True cản thức ỡ mầu thức: A = - = r ---- .


V ll-2
Áp dụng hằng đẳng thức hiệu hai lập phương
A3 - B:‘ = (A - BKA2 + AB + B2)
N hân từ và mầu của A với
( ( ^ Ĩ I ) 2 4- 2 ^ /ĨI + 22) ta được :

A - ( > / Ĩ I ) 2 + 2 3 / Ĩ I 4- 2 2
(V ĩĩ - 2)((3fíĩ)2 + 2 ^ /ĩĩ + 22)

_ 3/Ĩ 2 T + 2 V ĨĨ + 4 _ 3/Ĩ 2 Ĩ ♦ 3/88 + 4


$ ĩ ĩ ) 3 - 2 3 ” 3

v n . CĂN BẬC n
/. Đ ịn h n g h ĩa
Cho số nguyên dương n > 2. Ta gọi X là càn bậc n cùa số a nếu
x" = a.
Ví dụ : Số 2 là cân bậc nám cùa 32 vì 2s =32.

151
Các sô -3 và 3 là những vùn fxic bon cun 81 vi (-3 )’ = 81; 34 = 81
Lưu ý ràng, mỗi sô nguyên II ỉc dược viết (lưới d ạ n g n s 2k *
k € z.
Vi dụ : 5 = 2.2 + 1
Mỗi sò ngu.yèn n chắn í hi Hược viết dưới dạng n = *2k, k G z.
Vi dụ : 6 = 2.3
Ta có một sô m ệnh dề sau :
+ Mồi sô thực a có một số thực X 1st rởn bậc II Ic cùa nó. Ki hiệu
X
+ Sô ám không có cún bộc n chan. Diếu này có nghía là 'v a chi
cô nghĩa nếu a > 0
+ Mồi sò a > 0 có hai sò đoi nhau là ràn bậc n chẳii cua nó. Kí hiệu :
">/ã chi cân bộc /I chùn (lifting cua so a > 0.
- 2Vã chi căn bậc n chùn ủm rua sỏ a > 0.
Vi dụ : • 2. -^ 0 4 = -2
vi 2* = 64: <-2 > '= 6 4 .
+ Càu bậc n cua sô 0 l‘íìiĩg o 'Vo 0.
2. T in h c h ấ t
T l. Với a > 0. m. n. k npuvõn dương till :

rfựa = "V ã

T2. Với a 2 0, b £ 0, n, k nguyên dương thì yfãb - 'Vã.'Vb

Ap dụng các tinh chát trôn ta thực hiện các phép biến đổi trèn
các cản thửc bậc n tương tự như đả làm với các căn thức bảc
hai, bậc ba.

152
-i Q uỵ ilổ n g c h í sô cá c cân th ứ c
Trong ki hiệu 'VA thì số lự nhiên a «!ẽ chi bậc rũa cân thức
dược gọi là cùi S Ã cùa yfK
Khi thực hiện các phép loán trong biẽsi *hiic chứa các càn thức
với Iihfrng chi số khác nhau, ta phai quy dòng chi số các cân
thức dó.
Ta sứ dụng tin h chất T l de quy dòng ch: sò cãi- càn thức.

VIII. DỊ N il l i VỀ TÍNH CHAT VÔ TÍ CỦA w Ỵ l CÂN s ố

Ta biết ràng, một bô có dạng — . m. n *= Z, n * 0 là sô hừu tỉ.


II
Mồi sò hữu ti viết được đươi dạng sô thập phán huư hạn hoặc
ro han tuân hoàn. Dào lai- mồi so thãp pỉiảti hữu hạn hoậc vô
hạn (uần hoãn biêu diễn một sỏ hữu II.
S ỏ v iỏ t ilư ơ c d ư ớ i d a n g so thập phan rõ han không tuân hoãn là
sô cở ỉl.
Vi dụ n = 3,14159265...
Người ta chúng m inh dược dịuh li sau •
Dịỉíh li :
Không có số hữu ti nào mã binh phiiứng cua nó bâng 2. Nói
khác di J 2 là sõ vỏ tì.
Tống quát, người ta chứng m inh’ r à n g , nèu a không phái là số
chinh phương th ì Vã là sò vó ti. Chàng hạn -ft , J Ĩ3 là
các sỏ vô ti

153
Chương t l . HÀM SỐ BẬC NHẤT

L NIIẤC LẠI VÀ HỔ SƯNG KHÁI NIỆM VỀ HÀM số


1. K h ái n iệm h ă m sô'
+ 'Đ ại lượng y phụ thuộc vào đại lượng biến dổi X sao cho mỗi giá
trị của X ta luôn xác d in h dược chỉ một giá trị tuơng ứng của y,
t a báo y là h à m s ố của x t d ậi lượng X ỉồ b iế n số.
Để c h i y là h à m s ố c ủ a b iế n s ố X t a th ư ờ n g v iế t y = flx), hay
y = g(x), y = h(x), ...
Một hàm số có th ể được cho bằng bàng, bằng công thức hay
bằng đồ thị.
Vi dụ 1 : Hàm số y = ftx) = — với biến số X lấy giá trị thuộc tập

hợp A = {1, 2, 3, 4, 5, 6) được cho bằng bảng sau :


X 1 2 3 4 5 6
1 1 1 1 1
y 2 3 4 5 6
Vi dụ 2 : Cho hàm số y = V3x - 2 .
Hàm số dược cho bằng công thức mà kbông nói rõ biến 6Ố lấy
giá trị trong tập hợp nào th ì ngầm hiểu ỉà biến số lấy mọi giỉỉ
trị inà các Jjhép tín h trong công thức thực hiện được. Trong .ví
d ụ n à y , b iế n s ố X l ấ y m ọ i g iá t r ị s a o c !io 3 x - 2 > 0 , tứ c là v ớ i
2 2
X > —. Ta nói hàm số xác định trên uịp hợp A = |x € R / x è —I.
3 3
+ Cho h à m s ố y — flx). Cho X giá trị X = Xo, ta xác định được g iá
trị tương ứng của hàin sô là y. Ta bảo y 0 là giá trị của hàm số
tại X = Xo và kí hiệu là y0 = f(*o).
Ví d ụ : y = ÍTx) = V3x - 2 ,
R6) = V3.6 2 = 4.

2. Đ ồ th ị c ũ i A ò m s ố
Hàm số y = Rx) xác định trên tập hợp A. Mỗi Xo e A xác định
dược giá trị y0 tương ứng của hàm số ta có một cặp giá trị tuơng

154
ứng (Xu; y„) được bifiu diẻn bàng m ột diểm trên mặt phảng tọa độ.
1linh gổm tất cả các điếm biểu d i ễ n các cập sô (x; y) với mọi X f A
dược gọi lã đỏ thị cùa hàm sô y = flx).
y

1 \
B
'4 V
_ Ỹ __ 1 Ọ
ộ 2 3 4 5 6 X
Ví dụ : H ình trên là đồ thị của hàm so được cho băng bảng à ví
dụ trên. Đồ thị hàm số ớ đây là 6 diem A, B, c , D, E, G.
3. H à m s ố đ ồ n g b iế n , h à m 8ố n g h ịc h b iế n
C h o h à m số ỵ = f\x) với b iê n s ố X lạ y c á c g iá t r ị th u ộ c tậ p h ợ p
A. T a n ó i h à m s ố f(x) đống biển t r ê n A n ế u với X|, Xv b ấ t ki
th u ộ c A s a o c h o Xj < x2 t a có ílx i) < Hx-i). N g h ĩa là b iế n X lâ y
giá trị tăng lên thi hàm sỏ lấy giá trị tă n g lên. Hàm số ftx) là
nghịch biến t r ê n A n ế u với X|, x 2 b ấ t k ì th u ộ c A, s a o c h o X| < x2
th ì f(X|) > tức là khi biến số lấy giá trị táng thi giá trị của
h à m s ố g ià m .

Vi dụ : Xét hàm số y = 2x + 1 xác dịnh trê n R. Lây X |, x -2 bất kì


sao cho X| < x2 ta có :
fíX |) - ílx a ) = (2X | + 1) - (2X2 + 1) = 2(Xj - x 2) < 0
(do X| < x2 => X| - x 2 < 0)
Suy ra Hxt) < fTx-j). Vậy hàm s ố y = 2x + 1 dồng biến trêi) R.
Hùm sô y = k (k là hàng số) không đồng biến cũng không
nghịch biến.
0 . HÀM SỐ BẬC NHẤT
I. Đ ịn h n g h ĩa
Hàm số y = fix) được cho bời công thức : y = ax + b, trong dó a,
b l à c á c s ỏ t h ụ c x á c đ ị n h v à a *■ 0 t h ì g ọ i y l à hàm số bậc nhất
X.
với b iế n sồ
Hàm số s = a t + b (a, b t-' R, a * 0) là hàm sô bậc n h ất với biến
sô ' t.

155
Vi dụ : y = 2x - 3. y = —. s = 50t + 10 là các hàm số bậc nhát

2. T ín h c h ấ t
a ) H à m s ố b ậ c n h ấ t y = a x + b x ác đ ịn h v ớ i m ọi g iá t r ị X € R .
b) Trên tập hợp sô" thực R. hàm sô bậc n h ấ t y = ax + b đồng biên
nếu a > 0 . nghịch biốn nếu a < 0.
in . I>Ỏ THỊ IIÀM SỐ y = ax . HỆ sổ GÓC CỦA ĐƯỜNG TIIANG y = ax
l. Dỏ th ị c ủ a h à m sô y = a x
Đổ th ị cua hãin số y - ax lã một đường thẳng đi qua gốc tọa độ o.
nường th ản g là đồ thị cua hàm số V = ax được nói gọii ỉà đuờng
(hẩng y = ax.
Đường tháng y = ax nàni trong các góc (1) và (III) cùa m ặt phăng
lọa <1ộ nếu a > 0 và năm trong các góc (II) và (IV) nếu a < 0.
Vỉ dụ : Hình bên là cả^
đ ư ờ n g th ả n g y = — X. V = 2x,

y * -X được v è t ró n c ù n g m ộ t
hệ trục tọa độ.

2. C á c h v ẽ d ổ t h ị h à m 8 0 V = CLX
• C h o b i ế n s ố X g i á t r ị Xo t ù y V, t í n h g iá t r ị tư ơ n g ứ n g c ù a h à m s ố
y.» = ax„.
• Vẽ trén m ặt phàng tọa độ diêm A(x0; y,j).
• Ké dường thảng qua o , A. Nói khác di. đường th ản g OA là dồ
thị cÀn vè.
Thông thườiig. hàm số y = ax cỏ hệ sỏ a không quá nhỏ, hcặc quá
lớn thì đường thảiig y = ax là đường thẳng OA với A(l; a).
3. Góc h ợ p bởi d ư ờ n g th ắ n g y = a x v à tia O x
Góc a hợp bởi dường tháng y - ax và tia Ox là góc hợp Lời nửa
đường thảng y = ax nằm trong nửa m ặt phẳng bờ x'x c5 chứa
tin Oy.
Nếu a > 0 thi góc a là góc nhọn (hình h.a).
Nếu a < 0 thì góc a ỉà góc tù (hình h.b).

156
4. Hệ s ổ g ó c c ù a d ư ờ n g th ẳ n g V = OA'
Vè trẽn cùng một mặt phẳiig tọa độ các hàm số (lạng y = ax với
các giá trị khác nhau của a (chẳng hạn a = 0,5; 2; 3; -0,5; -2 ; -3)
ta có nhận xét :
• ư n g với m ồi g iá tr ị cua h ộ s ỏ a c u a X x ác d ịn h m ột góc ư h ợ p bới
(iưcng thẳng y = ax với tia Ox.
• Với a > 0. góc a nhọn và giá trị cũa a càng lớn thì số đo góc u
càng lớn (nhưng vần nhò hơn 90").
• Với a < 0, góc oc tù và a càng lớn thi số đo góc a càng lớn
(nhưng vẫn nhó hơn ISO”).
Vì sự liên hệ giữa hệ số a và góc ư như vậy nên người ta gọi a
là hệ sô góc cùa đường thẳng y = ax.Sự lièn hệ giừa a và a
đưọ? xác dịnh như sau :
• Với a > 0 thi a = ta n a
• Với a < 0 thi la i - tan(]80° - a).
Ví dụ : Tìm số (lo góc a lập bời dường tháng y = ax với tia Ox
tror.g trường hợp :
a ) } = 2x b) y = -l,5 x .
G iải
a) Ta ;ó a = 2. ta n a = 2 Dùng bang T ang trong bảng sô cùa V.M
Bra-di-sơ ta th ây :
ta3(63<>24') * 1,997; tí*n(63°30*) * 2.006.
Vậy ta lấy góc 63”24 và dùng cột hiệu chinh 2' là 3, ta kết luận :
tana = 2 => a * 63°24' + 2'
Vậy ta n 2 55 63°26\

157
Dùng máy tính bò túi CASIO fx220 ta thực hiện như sau :
N hấn :
ỊĂcỊ [mode] [4 IỊ2I |s h ift| ỊtanỊ {shiptH'ctI
Máy hiện lên 63°26°5.82, nghĩa là 6S°2&5'' và — Ta lấy tròn
100
đến phút thì có :
a * 63°26\
b) Ta có : a = -1 ,5 ; lal = 1,5;
tan( 180° - a) = 1,5.
Dùng bảng ta tìm được : 180° —a = 56" 18', suy ra a = 123”42 .
(Dùng máy tính bỏ túi CASIO fx220 ta th ây hiện
Lấy tròn đến phút ta được kết quả trên).
100

IV. DỒ THỊ CỦA IỈÀM SỐ y - a x + b

1. Dồ th ị củ a h à m sô y = cúc + b (a *0, b *0) là đường th ắn g song


song với đường ỉhẳng y = ax vã cát trục tung tại điểm có tung
dộ bằng b.
Dồ thị hàin số y = ax + b còn được gọi là đường thảng y = ax + 6;
số b dược gọi là tung độ gốc của dường thảng
Vi dụ : Trong hình bèn, người ta vẽ trên
cùng hệ trục tọa độ đồ thị các hàm số
y = 2x và y = 2x + 2. Dường th ẳn g
y = 2x + 2 song song với dường thẳng
y = 2x và cắt trục tung tại điểm
P(0; 2). SỐ 2 là tung độ gốc của dường
thảng y = 2x + 2.

2. Cách vẻ đồ th ị hàm s ố bậc nh ất y = ax + ò ịa *0, b * 0)


Phương pháp chung là xác định hai điểm thuộc đồ thị rồi kẻ
đường thẳng qua hai điểm đó. Cho X = X] ta tính được yi = axi + b.
Vẽ điểm A(X|; yi). Cho X = x2, tính được y2 = ax -2 + b. Vẽ điểm

158
B(x2; y 2). Kè dườniĩ thảng qua A, B là đồ thị hàm số y = ax + b
Thông thuờiig, ta xác định giao điểm của đổ thị với hai tmc tọa độ.
Cho X = ơ, ta có y = b và dược giao điểm với trục tung P(0; b).
C h o y = 0 , t ín h được X = — t a có g ia o d iể m với tr ụ c h o à n h
a

Q( —: 0).
a
Vẽ dường th ẳn g qua p, Q ta có dồ thị hàm sỏ.
Vi dụ : Vẽ đồ thị hãm số y = 2x + 2. Giao điểm cùa đồ thị
Iđường th ẳn g y = 2x + 2) với trục tung !à P(0; 2), giao diêm với
2
trục hoành là Q( - —; 0). Kè đường th ẳn g qua p. Q. (Xem hình ờ

ví dụ trên).

V. HỆ SỐ GÓC CỦA ĐOỜNG t i i ả n g . ĐIÍỜNC. t i i Ẵ n g s o n g s o n g


VÀ Đ Ư Ờ N G T H Ẳ N G C Ả T nhau

l. liệ sô g ó c c ù a d ư ờ n g th ẳ n g
• Đồ th ị cùa hàm số y = ax + b, a * 0 là dường th ẳn g d. Ta gọi d
là dường thõng ỵ —QX + b.
Ta cũng nói y = ax + b là phương trinh của dường thẳng d.
• Đ ư ờ ng t h ả n g y = a x ♦ b (a * 0 ) c á t tr ụ c h o à n h XX tạ i đ iể m
A( - —; 0).
a
Góc a tạo bời đường thẩng y - CLX
+ b với tia Ox, là góc tạo bời tia
Ax và phần dường thẳng y = ax +
b nằm trong nửa m ặt phảng bờ
X X có chứa tia ()y.
• Nếu a > 0 thì 0° < a < 90°, a càng
lớn thì a càng lớn, tan a - a.
a

•Nếu a < 0 thì 90° < a < 180°, a càng !đn thì a càng lớn,
tg( Ì8& - a) = Ia I.

159
»

Ta gọi a là hệ sỏ goc cùa dường th ẳ n g y = ax + b.


Vi dụ : Trèn mật phảng d io ba diẻm AC1; u , B(3; 2) và C(0, 2,5).
a) Tìm số do góc a lạo bỡi dường th ả n g AB và tia Ox
bl Tìm sò* đo gõc u lạo bỡi đường th ẳ n g AC và tia Ox.
G iả i
a) Trước h ế t ta tìm phương trìn h cùa
y* ‘

V]
(lường th án g AB ỉ Diếu này có nghía là 2,5 C
tim h ã m s ố b ậ c n h ấ t in à d ổ t h ị c ủ a n ó 2
là đường thắng qua A. B).
Phưưiig trìn h dườiig ih ản g AB cỏ dạng
y = a x 4- b (1)
T hế tọa độ cua A vào (1) ta có :
1 = a.1 + b ^ b =1- a
Thê vào <1) ta dưoc :
y = ax + 1 - a (2)
T hế tọa độ cùa B vào (21 la dược : 2 = a.3 + 1 - a => a - —
2
Vậy phương trìn h đường thàng AB là : y = —X 4- — .

Hệ số góc của đubng thảng AB là a = — > 0 . Góc a là góc nhọn

và ta n a = - = 0.5.
2
Dùng máy tín h bò túi CASIO fx220 tìm số do a ta nhấn các
phím như sau :
[ãc]ImqoeIÍ41 ESiEE.ES

160
Máy hiện lén 26°33,)54.18 Iầgl' a là

a = 26Í‘33’Õ4 I^ấy tròn ílê I phut ta có <i * 26"34‘


100
b) Lãm tương tự câu a), ta dược hương trinh cua đường thẳng AC là
y = - l,5 x + 2.5
Hệ số góc cùa dường thắng AC là a’ = -1,5.
tan(180" - p>= 1-1.51 = 1.5
=> 180° - p - 56°19' => p * 123"4r.
2. D iều k iệ n xong so n g , d iêu k iệ n c ắ t n h a u
Hai dường thẩng (d) và (d ) có phương trin h theo thứ tự là
y = ax + b, y = a*x ♦ b ’. T a có :
• d // d' o a = a\ b * b
• d cắt d‘ o a * a'
• d trùng d' o a = a\ b = b'.
Vi dụ : Tìm phương trình đường thắng song song với đường
thẳng y = 2x + 1 và đi qua điểm A(2,5; 1).
G iải
EMmg thảng qua A song song với đường thẳng y = 2x + 1 nèn
phài có hệ số góc là 2. Phương trìn h cũa đường th án g này có
dạng y = 2x + b (1). T h ế tọa độ cùa Avào (1) thì được :
1 = 2.(2,5) + b => b = -4 .
Phương trìn h cần tìm là y = 2x - 4.
3. D iều k iệ n vu ô n g góc
Hai dường th ẳn g y = ax + b và y = a'x + b' vuông góc với nhau
n ế u v à c h i n ế u a .a ' = —1.
Vi dụ : Cho dường thẩng y = 2x + 3 và điểm A(2; 1). Tìm
khoảng cách từ A đến đường th ẳn g trên.
G iả i
Phiiơng trìn h đường thẳng d qua A có dạng
y = ax + b (1)
Do d vuông góc với đường thẳng y = 2x + 3 nên
a.2 = —1 => a = - —
2

161
T hế vào (1) ta được: y : (2 )

Do d đi qua A nên th ế tọa độ A vào (2) thì được :


1 = - - .( 2 ) + b : b = 2.
2
Phương trìn h đường th ẳ n g d là :y = - -- X +2.

4d) y1
'/
#
/ 1^sS A ( 2; 1)
/
Ị -—
V I1 o
Vỉ 2
'í. »x
Gọi B là giao điểm của d v à đường th ẩn g y = 2x + 3. H oành độ
điểm B là XB.là nghiệm của phương trìn h :
1 2
2x + 3 = - —X + 2 => XR = - —
2 5

Tung độ điểm B là : yu = 2 . J +3 = —

Khoảng cách từ A đến đuờng thảng y = 2x + 3 là độ dài doạn


thẳng

I = V (xA - XB )2 + (yA -y B )2 = J(2 +f)_+(1“V' ^

162
Chương U I. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI Ẩn

I. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI Ẩ n

I. K hái niệm
Định nghĩa.
Phương trin h bậc nhất hai ần có dạng :
ax + by = c (1)
trong đó a, b, c là các số dã b iết (với ít n h ấ t một trong các số a,
b k h á c 0 ), X v à y là c á c ẩ n s ố .

N ế u thay X = Xo, y = y() t a có axo + b y 0 = c th ì c ặ p số (Xo; yo)


được gọi là một nghiệm của phương trìn h (1).
Vi dụ : Phương trìn h bậc a h ấ t hai ẩn 2x + 3y = 1 có một
nghiệm là cặp số (2; - 1 ) vì 2.(2) + 3 .( - l ) = 1.
2. T ậ p n g h iệm và b iếu d iễ n h ìn h h ọc tậ p n g h iệm
Phương trìn h bậc n h ấ t hai ẩn ax + by = c luôn luôn có vồ số
nghiệm . Tập nghiệm của nó được biểu diễn bằng một đường
th ẳn g (d) gọi là đường thảng ax + by = c. (Ta còn nói phương
trìn h cùa đường th ẳn g (d) là ax + by = c).
• Nếu a * 0, b * 0, phương trìn h ax + by = c cổ công thức tổng
quát cũa nghiệin là :

T ập nghiệm của no dược biểu diễn bằng đường th ẳn g d là đồ


th ị cùa hàm SC*

Ví dụ : Phương trìn h : X + 2y = 2. Công thức tổng quát của


nghiệm :

163
1
ly 2
Đường thăng biểu diễn tập nghiệm là đồ thị hàm số
y = - ỉ x + 1 (hình h.a)

• Nêu a = 0, b * 0 phương trìn h có dạng


Ox + by = c.
[x e R
Công thức nghiệm tổng quát là < c •
ly b
Tập nghiệm được biểu diễn bởi đường thẳng d song song với
c
true tung : y = —.
b
Vi dụ : Phương trìn h Ox + 2y = 3. Công thức tổng quát cùa
[x e R
nghiệm là i 3 .
r 2
3
Đường thẳng biểu diền tập nghiệm là đường thẳng y = — (hình h.b).
y<
0

2
1
o i i X

h.b
• Nếu a * 0, b = 0, phương trìn h có dạng
ax + Oy = c.

164
Cõng thức tổng quát cũa nghiệm là -Ị a
ịyeỉt

Vi du Phương trin h 5x 4 Oy = 6, cõ đường th ản g biểu diễn táp


6
nghiệm là X - — í 111nil h.c).
5
v<

2
1

-1 0 i 2 X

h. c

II. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NIlẨT IIAI Ẩn

/. B ịn h n g h ĩa
Một hệ phương trìn h bậc nhát hai ẩn có dạng :
fax by - c (1)
(I) ị ;
Ịa X + b y = c (2)
trong dó ax + by = c, a'x + b’y = c' là những phương trìn h bậc
nhất hai ẩn.
Một cặp sô (Xo; y0) là nghiệm của phương trìn h (1) đồng thời
cũng là nghiệm của phương trìn h (2) thì (Xo; yo) dược gọi là một
nghiệm của hệ phương trìn h (I).
Nốu hệ phương trinh không có nghiệm (hai phương trìn h cùa
hệ không cỏ nghiệm chung) ta nói hệ phương trìn h vô nghiệm .
Gìái lìệ phương trình là tìm tập tấ t cả các nghiệm của hộ

Í
x + y = 1

3x - y = 2

Cặp số (1; 0) là nghiệm của phương trình thứ Iihất (1 + 0 = 1),


nhưng không phải nghiệm cùa phương trìn h thứ hai. Cặp số (1; 0)

165
không phải là nghiệm của hệ phương trình. Tương tự, cặp (2; 4) là
nghiệm cùa phương trin h sau nhưng không phải là nghiệm cùa
phương trình trước. Vậy cặp (2; 4) cũng không phải là một nghiệm
của hệ phương trình.

Cặp số là nghiệm chung của cả hai phương trìn h cửa

hệ. Vậy là một nghiệm của hệ phương trình.

2. M in h h ọ a h ìn h học
Cho hệ hai phương trìa h bậc n h ấ t hai ẩn :

(I) ị** + by = c (1)


|a 'x ^ b 'y = c' (2)

T rên cùng một bệ trục tọa độ vẽ dường th ẳn g ax + by = c (di)


và đường thẳng a x + b y = c' (da). Tọa độ của "tao điểm (nếu có)
là nghiệm của hệ phương trìn h (I).
Nếu (di) // (da) thì hệ (I) vô nghiệm . Nếu (dj) trùng với (d2) th i
hệ (I) có vô sô nghiệm . Tọa độ cùa mỗi điểm thuộc đường th ản g
là một nghiệm của hệ đó.

4'

Các đường th ản g X - y = 1 và X + 2y = 4 cát nhau tại A(2; 1).


Vậy (2; 1) là m ột nghiệm của hệ phương trình.
in . CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI HỆ. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT IIAI Ẩn
/ . P h ư ơ n g p h á p c ộ n g d ạ i sô'
a) Đ ịnh nghĩa hai h ệ p hư ơ ng trìn h tư ơng d ư ơ ng :
Hai hộ phương trìn h gọi là tương dương với nhau nếu chúng cô
cùng một tập nghiệm , nghĩa là mỗi nghiệm cua hệ phương
trin h này cũng là nghiệm của hệ phương trìn h kia và ngược lại.

b) Q uy tắ c c ộ n g d ạ i s ố
Trong một hệ phương trìn h , nếu ta thay th ế m ột phương trình
cùa hệ bằng một phương trìn h có được bàng cách cộng hoặc trừ
từng vế hai phương trin h của hệ thì ta dược một hệ phương
trìn h tương đương với hệ phương trìn h đã cho.

V íd i

ơ đáy ta đà thay phương trìn h X + y = 5 của hệ (I) bằng


phương trìn h 3x = 9 để có hệ (II). Phương trìn h 3x = 9 là kết
quá của phép cộng từng vế cùa hai phương trìn h của hệ (I)
3x = (2x) + (x) + (-y) + (y) = 4 + 5 = 9.
c) Gỉài bâng phương p h áp cộng đại sô'
1. Nêu cần thiết, nhản các vê của hai phương trình với số thích
hợp để xuất hiện các hệ số của một ẩn bằng nhau hoặc đối nhau.
2. Sử dụng quy tác cộng đại số để dược hệ phương trình, trong
dó có mộ* phương trìn h chỉ còn m ột ẩn.
3. G iái hệ phương trìn h thu dược.
Ví dụ : Giải hệ phương trìn h :
5 X + 2y = 19
6x - 2y = 14

5x + 2y = 19 5x + 2y = 19
11X = 33 -5x = -15

167
2. Phương pháp thế
Quy tấc th ể : Trong m ột hệ hai phương trìn h , ta có thê từ một
phương trìn h biểu th ị m ột ẩn qua ẩn còn lại, rồi th ế vào
phương trìn h kia đế có m ột hệ phương trìn h tương dương trong
đó có một phương trìn h chì có một ẩn.
Vi dụ :

3. P h ư ơ n g p h á p đ ổ th ị
Xem lại trong mục II, 2 về m inh họa h ìn h học.
2x - y = 2
Vi dụ : Giải bàng dồ th ị hệ phương trìn h : (I)
2y - X =2
Vè trén cùng hệ trục tọa
độ các đường 2x - y = 2 và
2y - X = 2. Tọa đ ộ g ia o
điểm M cùa hai dường là
(2; 2). Vậy nghiệm của hệ
(I) là (2; 2).

IV. GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Tương tự như cách giải toán bằng cách lập phương trình mội
ẩn, ở đáy ta chọn hai ẩn sô thay th ế cho các dại lượng chưầ biết
và sử dụng quan hệ giữa các đại lượng đ ả biết và chưa biết lập
hệ phương trình.

168
C h ư ơ n g /V. HÀM SO y = a x 2 (a * 0)

PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT Ẩ n

I. HÀM s ổ y « ax* (a * 0)

1. T inh c h ấ t
H àm số y = ax" (a * 0) xác định với mọi giá trị X € R.
+ Nếu a > 0 thì :
• y > 0 với m ọi X * 0, y = 0 khi X = 0 và y = 0 là g iá t r ị n h ò
nhất của hàm số.
• ngh ịch b iến k h i X < 0 v à đ ổ n g b iê n k h i X > 0
+ Nếu a < 0 thi :
• y < 0 với mọi X -t 0, y = 0 khi X = 0 và y = 0 là giá trị idm
n h ấ t của hàm số.
• d ỏ n g b iế n k h i X < 0 v à n g h ịc h b iế n k h i X > 0.

2. D ồ th ị
Đồ thị cùa hàm sô y = ax2 (a * 0) là inột đường cong di qua gốc
tọa độ o (gọi là parabol). nhận Ov làm trục đối xứng: o là đình
cùa parabol.
+ Nếu a > 0 thì đồ thị nằm ở nửa mặt
p h ẩ n g bờ X X có c h ứ a tia Ọy.
H ình h.a là đồ th ị hàm s ố y = X2.

+ Nếu a < 0 thì đồ thị nằm trong


nử a m ậ t p h ẩ n g bờ X X ch ứ a tia d ối
cùa tia Oy.

Hình h.b là đồ th ị hàm s ố y = - — X


2

169
Cách oẽ : Cho X m ột s ố giá trị, chẳng hạn X = -3 ; -2 ; -1 ; 0; 1;
2; 3. rồi lập bảng giá trị tương ứng của y. Vẽ các điểm biểu diễn
các cập giá trị tương ứng vừa tín h rồi nôi các điểm trên thành
đuờog cong.
DL P H I* JNG TRÌNH BẬC I1AI M ỘT Ẩ n

l . D in h n g h ĩa
Phương trìn h bậc hai m ột ẩ n số là phương trìn h có dạng ax2 +
bx + c = 0 , t r o n g đ ó X l à ẩn số; a , b , c l à n h ữ n g h ằ n g s ố c h o

trước gọi là các hệ sổ và a * 0.


Vi d ụ : 2x* 7x - 4 = 0 là phương trìn h bậc hâi ẩn số X, có các
hệ số a = 2, b = 7, c = —4.
• S ố 7 là một nghiệm a ìa phương trìn h nếu giá trị của biêu thức
v ế trá i của phương trìn h tại X = y bằng 0.

Vi d ụ : Phương trìn h 2x2 + 7x - 4 = 0 có nghiệrp V' = — vì


2

2. C ó n g th ứ c ngh iệm , c ù a p h ư ơ n g tr ìn h b ậ c h a i
Xét phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a * 0).
T a gọi s ố A = b2 - 4ac là biệl th ú t của phương* trinh.
• Nếu A < 0 thì phương trình vò nghiêm.
m
• N ế u A = 0 t h ì p h ư ơ n g t r ì n h c ó n g h i ệ m k é p Xị = x 2 ----------
2a
• N ối A > 0 thì phuơng t r i n h có hai nghiệm phân b iệ t là :

Vi dụ : Giải các phương trinh :


a) 2x* - 3* «-5 = 0 b) X? - 6x + 9 = 0
c) --3x* + Ix + 2 = 0.
G iải
a) Tính biệt thút A = b* - 4ac = C-3)2 - 4(2X5) = -3 1 < 0.
Phương trình vô nghiệm.

170
b) A = (-6 )“ - 4( 1)<9> = 36 - 36 = 0. Phương trìn h có nghiệm kép

c) A = (4)" - 4(-3)(2) = 16 + 24 = 40. Phương trin h có hai nghiệm


phân biệt

Các trường hợp dặc b i ệ t :


• Nếu c = 0, phương trinh có dạng ax2 + bx = 0. Đưa về phương
trìn h tích :
b
x(ax + b ) = 0 ^ X | = 0; x2 = -

• Nếu b =: 0, ta có ax2 + c = 0, vô nghiệm nếu ac > 0, có hai


nghiệm nếu ac < 0. Các nghiệm dó là :

iỉ. C ông th ứ c n g h iệ m th u g ọ n
Trong trường hợp phương trìn h ax2 + bx + c = 0 c ó b = 2b', ta
sử dụng còng thức tín h nghiệm th u gọn sau đáy :
Tinh biệt thức a ' = b'2 - ac
• Nếu A’ < 0, phương trìn h vô nghiệm .
_jjí
• Nếu A’ = 0, phương trìn h có nghiệm kép Xị = x2 = ——.
a
• Nêu A' > 0, phương trìn h có hai nghiệm p h ản b iệt là :
-b ' + VÃ7 , - b ' - VÃ7
*1 = ------------- và x2 = -------------
a a
Vi d ụ : Giải các phương trìn h :
a) 2x" - 2 > / 6 x + l = 0 b) 3x* - 4x + 2 = 0 c) 9x2 + 6x ♦ 1 = 0.
G iả i
a) A '= (Vẽ)2 - 2 .1 = 4 .

171
b) A' = 22 - 3.2 = - 2 < 0. Phương trìn h vô nghiệm.
c) A’ = (3 )2 - 9.1 = 0 . P h ư ơ n g t r ì n h có n g h iệ n ) k é p Xi = X: =
-6 -2
9 ’ 3 '

m . IIỆ THỨC VIÉT VÀ ỨNG DỤNG


1. H ệ th ứ c V iét
Phương trìn h bậc hai ax* + bx + c = 0, a * 0 có hai nghiệm
X |, x -2 t h ì :
b c
X] + x2 = — ; X1 .X2 = —
a a
Vi dụ : Cho phương trin h 2x2 + 3x - 4 = 0. Khóng giải phương
trìn h , hảy tính tông và tích các nghiệm của nó.
Nhặn xét rằng hai hệ số a và c. trái dâu nhau nên biệt thức \ ì>
0. Phương tr in h chắc chắn có hai nghiệm p h ản b iệt X| và Xy.
Theo hệ thức Viét ta có :

X| + x2 =
3 x ,.x 2 =
_ 2- 1 =_ _o

2. ứ n g d ụ n g hệ th ứ c V iét
a) T ính nhâm n gh iệm ph ư ơng trìn h bậc hai
Khi biết trước một nghiệm cùa m ột phương trin h bậc hai,
không cần giải ta vản tìm dược nghiệm còn ỉại.
Vi dụ : Biết 2 là một nghiệm của phương trình 2x2 - 5x + 2 s 0.
Tìm nghiệm còn lại.
T a có X| = 2 , n g h i ệ m c ò n l ạ i ià
_ c 2 1
x2 = - : X,= — :2 = —.
a 1 2 2
Hai trường hợp đặc biệt trong tính nhẩm nghiệm :
1. Néu phương trìn h ax2 + bx + c = 0, có a + b + c = 0 thì phương
c
tr ìn h c ó m ộ t n g h iệ m là X | = 1 v à n g h iệ m còn lạ i l à x 2 = — .
a
2. Nếu phương trìn h ax2 + bx + c = 0, c ó a - b + c = 0 th ì phương
Q
trình có một nghiệm X| = - 1 và nghiệm kia là X2 = - —.
a

172
Vi d ụ : FJhương trìn h 2x2 - 5x + 3 = 0, có 2 + (-5 ) + 3 = 0 nên
phương trin h này có các n g h iệ m Xị = 1,X/S — .

Phương trinh 5x2 + 7x + 2 = 0 c ó 5 “ 7 + 2 = 0. Phương trìn h này


2
có n g h iê m X| = - 1 và n g h iệ m kia là x -2 = - —.
5

b T ìm h a i sô' b i ế t tố n g v à tíc h c ủ a c h ú n g
Định li : Nêu hai sô có tông bằng s và tích của chúng bàng p
thi các số dó là các nghiệm của phương trìn h :
X - Sx + P = 0.
Ví dụ Tìm hai số biết tồng cùa chúng bàng 10, tích của chúng
băng 21.
G iả i p h ư ơ n g t r ì n h X2 - lOx + 21 = 0 b à n g c á c h á p d ụ n g cô n g
thức thu gọn ta dược :

Vậv các sô cần tìnì là 7 và 3.

rv. PIHÍƠNG TRÌNH QUY VỀ PIIƯƠNG TRÌNH BẬC IIAI

1. P h ư ơ n g tr ìn h trù n g p h ư ơ n g
Phương trìn h trù n g phương có dạng :
ax'* + b x £ + c = 0 (a * 0).
Cách g iả i : Đ ặt X2 = t với diều kiện t > 0. Giải phương trìn h bậc
hai at" + bt + c = 0. Loại nghiệm ảm của phương trình theo ẩn t.
Khi dỏ các nghiệm của phương trìn h đả cho là nhữìig căn bậc
hai của những nghiệm không âm của phương trìn h theo t.
Vi dụ : Giải phương trìn h :
a) X4 - 7x2 12 = 0 b) 2x4 - 3x2 - 2 = 0
c) 3x4 + 5xa + 2 = 0.
G iải
a) Đ ặ t X2 = t > 0 t a được : t 2 - 7 t + 12 = 0.
7 W 4 9 - 48 . . 7 - V49 - 48 _
11 = ----------------- = 4 . tọ — ----------------- = ỏ.
2 2

173
Các nghiệm của phương trìn h dà cho là :
X| =- - 2 ; x2 = -Jt^ = 2;

X3 = ~ - J t 2 = —V3 Ị X4 = — >/3 .

b) Đ ặt X2 = t â 0 ta được :2t2 - 3t - 2 = 0. Các nghiệm theo t :


3 - V9 + 16 , „
------ —-------- = - 1 (ioại).
2
Vậy các nghiệm của phương trình ẩn số X là Xj = -V 2 , X ọ = 42.
c) Đ ặt X2 = t > 0 ta dược : 3 t2 + 5 t + 2 = 0.
-5 + V25 - 24
t , = ------ 6 -------
-5 - V2 5 - 24
= -1 (loại).
t2= ------ 6 ------
Phương trin h theo ẩ n t chỉ có nghiệm âm nên phương trìn h
theo ẩ n X cho b a n dầu oô nghiệm.
2. P h ư ơn g tr ìn h tíc h
Vi dụ : G ià i phương trìn h
3x3 + 2x2 - 19x ♦ 6 = 0.
co 3x3 - 7x2 + 2x + 9x2 - 21x + 6 =0
co (3x2 - 7x + 2Xx + 3) = 0
o 3x2 - 7x + 2 = 0 hoặc X + 3 = 0.
Giải phương trìn h 3x2 - 7x + 2 = 0 ta được

174
3. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thửc
Vi d ụ : Giải các phương trìn h :
x -1 2(x + 7) x + 11
X+ 1 x+l X2 - !

h )-i- * - - - 4 - .
X+ 1 (x + IK x + 2) X+ 2
Giải
a ) Đ iề u k iệ n X # 1, X * - 1 . M ẩu th ứ c c h u n g : X2 - 1. N h á n h a i v ế
với inẫu thức chung và khử máu thức chung thì được :
4(x2 - 1) - (X - l f = 2(x ♦ 7Xx - 1) - (X + 11)

c=> X* - 9x + 20 = 0
Giải phương trìn h cuối ta được :
_ 9 + >/81 80 ......
X| = --------- ------------ --- 5 ( n h ậ n )
2
_ 9 - V81 80 . . . . .
x 2 = ----------------------= 4 ( n h ậ n )

V ậ y X| = 5, x<2 = 4 là c á c n g h iệ m c ù a p h ư ơ n g t r ì n h d ã ch o .
b) Điều kiện : X * -1 , X * -2 . Mẩu thức chung (x + lXx + 2).
N hân hai v ế với mẫu thức chung và k h ử m ầu thức thì được :
4 (x + 2 ) = 2 - x (x + 1 ) o x 2 + 5 x + 6 = 0

Giải phương trìn h cuối ta dược :


-5 + V25 24 -5 - V 2 5 -2 4
X, = --------—-------- = - 2 , x2 = -------- ------------= - 3 .
2 2
Ta loại nghiệm X! = - 2 (vì vi phạm diều kiện X * -2 ). Vậy
n g h iệ m củ a p h ư ơ n g t r ì n h d ã c h o l à X = —3 .

V. GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH


Một số bài toán đưực giải bằng cách lập phương trìn h dẩn dến
giài phương trình bậc hai. Các bước giải bài toán tuân theo quy
tắc chung vồ giái toán bằng cách lập phương trình.

175
PHẨN HỈNH HỢC

C hư ơng /. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

I. C Á C H Ệ THỨ C
Ta kí hiệu độ dài các cạnh cùa tam giác ABC vuòng góc tại tinh
A là BC = a, CA = b, AB = c.
Đường cao AH = h, các hình chiếu BH = c \ CH = b'.
Định lí Công thức
Pitago  = 90°<^> a2 = b2 ♦ c2
\
1 b* = ab'
c2 = ac' c/
/ t
2 h2 = b’.c* / c 1 b' X
K H a c
3 a.h = b.c
4 1 1 1
h 2 = b2 + c2
Chú ỷ :
1. Trong tam giác vuông thì :
- T rung tuyến ứng với cạnh huyền
bằng m ột nửa cạnh huyền.
- Trong m ộ t tam giác m à m ột trung tuyến bằng một nửa cạnh
tương ứng th ì tam giác dó là tam giác vuông.

Ẳ = 90° o AM = ỉ BC
2
2. Trong m ột tam giác đều,
c ạ n h a t h ì đ ư ờ n g c a o h được
t í n h theo công thức :

h = ĩ # .
2

176
II. r i s ố LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN
I. Cúc đ ịn h n g h ĩa
0 < a < 90" c
đối kề
huyền huyền dối
dối kề SY1
ta n a = cota =
kề dối B ké A
2. M ột v à i liê n h ệ cơ b ả n
si»"a + c o s'a = 1: ta n a .cot a = 1;
sin a . COS a
t a n a = ——— ; c o t a = — — .
COS a sin a
3. T ỉ sô lượnỊỊ g iá c c ủ a h a i g ó c p h ụ n h a u
Định li.
Hai g ó c phụ nhau thi sin góc này bằng cosin góc kia; tang góc
này bằng cotang góc kia.
sinu = cos(90° - a): cosa = sin(90° - a);
ta n a = 001(90" - a); cot a = tan(90° - a).
4. R à n g lư ợ n g g iá c c ù a m ộ t sô 'g ó c d ặ c b iệ t

Chủ ỷ : Với 0 < a < 90° ta luôn có :


1. 0 < sin a < 1 ; 0 < cosa < 1.
2. a i < Ơ2 => sin ai < sina 2 ; cosaj > cosa2-

177
n i . H Ệ TH Ứ C LƯỢNG GIỮA CÁC CẠNH VÀ CÁ C G Ó C TRONG TAM
GIÁC VUÔNG
Định li : Trong m ột tam giác vuông, mồi cạnh góc vuông bàng :
1. Cạnh huyền nhân với sin góc đối hay cosin góc kề.
2.C ạnh góc vuông kia nhân với tang góc đốihay cotang góc kể :
AC = b = a.sinB = a.cosC
AB = c = a.sinC = a.cosB
AC = b = c.tanB = c.cotC
AB = c = b.tanC = b.cotB.
***

Chương//. ĐƯỜNG TRÒN

I. ĐỊNH NGIIỈA VÀ s ự XÁC ĐỊNH ĐƯỜN<; TRÒN


/. Đ ịn h n g h ĩa
Tập hợp các diêm cách điểm o cố
định một khoảng bằng R
%
(R > 0) là đường tròn tâm o , bán
kính R. Kí hiệu : (O; R).
2. Vị t r í tư ơ n g đ ố i c ủ a m ộ t d iể m d ố i với d ư ờ n g tr ò n (o ỉ R )
Hệ thức Vị trí tương dối
OM < R M thuộc m iền trong của (O; R)
OM = R M nằm trên đường tròn : M € (O; R)
OM > H M nằm ngoài đường tròn.
3. L iên h ệ g iữ a đ ộ d à i d ã y c u n g v à đư ờn g k ín h
Định li : Trong một dường tròn, dường kính là dây cung lớn n h ấ t.
4. S ự x á c d ịn h d ư ờ n g trò n
Định li : Qua ba điểm không thẳng hàng, bao giờ cũng xác định
được m ột và chỉ một dường tròn.

178
Chú ỷ : Ta cần nhớ :
Qua một. điểm thi có vô sô đường tròn.
Qua hai rliểm B. c thi có vò sò dường
tròn, tâm của các (lường tròn đi qua hai
điểm B, c nằm trên đường trung trực của
đoạn thảng BC.
- Qua ba điểm khòng th ản g hàng A, B, c thì có duy n h ất một
dường tròn có tâm là giao điểm của các dường trung trực của
AB, BC, CA.
Đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng A. B, c gọi là
dường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
II. TÍNH CIIẨT DỐI XỨNG CỬA ĐƯỜNG TRÒN
/. T ín h c h á t đ ố i x ứ n g
- Dường tròn có một tám đối xứng là tâin của nó.
- Bát ki dường kinh nào cũng là trục dối xứng cùa đường tròn.
2. L iê n h ệ g iữ a d ư ờ n g k ín h v à d á y c u n g
Định li :
- Đườiig kinh vuông góc với một dày thì đi qua
trung diểiiầ của dây.
- Ngược lại, đường kinh đi qua trung diễm
của m ột dây (không phải là đường kính)
thi vuòng góc với dây ấy.
3. L iê n h ệ g iữ a d ã y v ù k h o ả n g c á c h đ ế n tâ m
Dịnh li : Trong m ột đường tròn :
- Hai dây bằng nhau thi cách đều tâm và ngược
lại hai dây cách đểu tâm thì bằng nhau.
- Trong hai dãy không bàng nhau thì dây
lớn hơn gần tám hơ n và ngược lại dây gần
tâm hơn thi lớn hem.
OH = OK Cv AB = Cĩ)
OH < OK AB > CD.
IU. V| TRÍ TƯƠNG DỐI CỦA DƯỜNG TIiẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN

Gọi d là khoáng cách từ tâm o của dường tròn (O; R) đến đường
thẳng, ta có :

179
Lién hệ Vị trí tương đối
d <R Đường thẳng cắt dường tròn tại 2 điểm.
d =R Đường th ẳn g tiếp xúc với dường tròn.
d >R Đường th ẳn g khỏng cát đường tròn.

IV. TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN


Định li :
- Tiếp tuyến với đường tròn thì
vuông góc với bán kính di qua
tiếp diêm.
- Một dưỡng thăng đi qua m ột điểm của dường tròn và vuông góc
với bán kính di qua diếm ấy thì dường thẳng là tiếp tuyến của
đường tròn.
A là tiếp tuyến tại M o OM 1 A.

V. TIẾP TirvẾN KỀ TỪ MỘT ĐlỂM ĐỂN m ột đ ư ờng tròn

1. Từ một điểm nằm ngoài một đường tròn, ta có th ể kè dược hai


tiếp tuyến đến đường tròn và có :
a) Điểm dó cách đều hai tiếp điểm.
b) Tia đi qua điểm ấy và tảm
đường tròn là tia phân giác cùa
góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
c) Tia di qua tám và điểm ấy là tia phân giác của góc tạo bỡi hai
bán kính đi qua tiếp diểm :
1. PM = PN 2. Pi = p 2 3. Ôi = Ô2 .
2. T a m g iá c và đ ư ờ n g trò n
Với mỗi tam giác thì :
- Có một đường tròn ngoại tiếp, tâm của dường tròn ngoạ tiế p
tam giác là giao điểm các dường trung trực của các cạnh.
- Có m ột đường tròn nội tiếp, tâm của dường tròn nội tiếp tam
giác là giao điểm của các đường phản giác trong cùa các góc.

180
Có òa đường tròn bàng tiếp trong ba góc. Tám của dường tròn
bâng tiếp là giao diêm cũa các phân giác của hai góc Iigỡài cũa
tam giác.

VI. VỊ TRÍ TƯƠNG ix">l CỦA HAI ĐƯỜNG ÌTKÒN


1. VỊ ỉ r i tư ơ n g d ô i
v«jfị h a i dường tròn (O; R) và (O’; r), ta kí hiệu d là khoảng cách
giữa hai J a m : d = QO'.
Hệ thức Vi tri tươiig đối Số giao diêm
d > R+r Hai đường tròn ngoài nhau 0
d < | R - rl Hai đường tròn đưng nhau 0
R - rl< d < R + r Hai đường tròn cắt nhau 2
d = R+r Hai đường tròn tiếp xúc ngoài 1
d= |R - r | Hai đường tròn tiếp xúc trong 1

Chú ỷ : Khi d = 0, ta có hai đường tròn đồng tâm.


2. T ín h c h ấ t c ủ a d ư ờ n g n ố i tã m
Định lí : Nếu hai dường tròn cắt
nhau thì đường nối tâm vuông
góc với dây chung và đi qua
trung điểm của dây chung,
o o 1 AB; AH = BH.
Hai dường tròn tiếp xúc với nhau thì tiếp diểm nằm trên đường
nôi tâm .
VII. TTẾP t u y ế n c h ư n g c ủ a iia i đ ơ ờ n g t r ò n

VỊ trí tương dối Số tiếp tuyến chung


Ngoài nhau 4
T iếp xúc nhau 3
c ẩ t nhau 2
Tiếp xúc trong 1
Đựng nhau 0

181
Chương ĨỈI. GÓC VỚI DƯỜNG TRÒN

I. GÓC Ở TÂM - SỐ ĐO CUNG


/. D in h n g h ĩa g ó c ở tă m
Góc ờ tâm là góc có đình trùng với tám đường tròn.
2. S ố đ o cu n g
- Số đo của cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó.
sđ AmB = sđ A O B.
- Sô đo cung lớn bằDg 360° trừ đi số đo cung nhỏ.
sđ AnB = 360° - sd Âm B.
- Sô đo nửa đường tròn bằng 180°.
Chú ý :
1. sdA m B < 180°
sđA nB > 180°
2. Cung có điếm đầu và điểm cuối trùng nhau thì có số đo là 0'\
3. Cưng cá đường trò n có sô đo là 360°.
3. So sá n h h a i c u n g
Trong một dường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau :
- Hai cung có số đo bằng nhau dược gọi là hai cung bằng nhau và
ngược lại.
sđ AB = sđ CD o AB = CD
- Trong hai cung thì cung nào có số do lớn hơn là cung lớn hơn
và ngược lại.
sđM N > sd P Q MN > PQ
Nếu c là m ột điểm nằm trê n cung AB thì
sđ AB = sđ AC + sđ CB .

n . UÊN IIỆ GĨỬA CUNG VÀ DÂY


Định lí 1.
Trong m ột đường trò n hay trong hai đường tròn bằng nhau th ì :
a) Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau
ÃB = CD => AB = CD;

182
b I H ai dáy b ằ n g n h a u cồng h a i cung b ằ n g n h a u
AB = CD => ẤB - CD .
T õ m tắ t AB = CD o AB = CD
Dịnh li 2.
Với hai cung nhỏ trong cùng một đường tròn hay trong hai
(lường t ròn băng nhau :
a> ('ung lớn hơn căng dây lớn hơn;
b> Dây lớn hơn căng cung lớn hơn.
ÃB > CD <£> AB > CD.

III. GÓC NỘI TIẾP


1. Đ ịnh n g h ĩa
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên dường tròn và hai cạnh
cắt đường tròn.
2. D Ịn h l i
Số đo của góc nội tiếp bằng một
nứa số đo cùa cung bị chắn :

s d B Ã C = —s d B C .
2
3. Hệ q u ả
Trong m ột đường tròn :
a) Các góc nội tiếp chán cùng m ột cung hoặc chắn hai cung bàng
nhau th i bàng nhau.
b) Góc nội tiếp (nhỏ hơn 90°) có số đo bằng m ột nừa số đo cùa góc
ỏ tâm chán cùng một cung.

BAC - Ỉ B Õ C .
2

c) Góc nội tiếp chắn nửa dường


tròn là góc vuông.
BC ỉà đường kính => BAC = 90°.

183
IV. GÓC TẠO BỞI TIẾP TUYỂN VÀ DÂY CUNG

Đ ịn h l i
Số đo của góc tạo bời tiếp
tuyến và dây cung bằng một
nửa số đo của cung bị chắn.

sđ B Ax = —sd A B.
2
V. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG HAY BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
Đ ịn h lí
1. Sô do cùa góc có đỉnh ở
trong đường tròn bằng
một nửa tổng số do hai
cung bị chắn.

sdB P C = —(sđ BC + sđà D )


2
2. Số do của góc có đình à ngoài
đường tròn bằng nửa hiệu số đo
cùa hâi cung bị chắn.

sđ BPC = ỉ ( s đ BC - sđẴ D ).
2

VI. CƯNG CHỨA GÓC


1. C ung c h ứ a g ó c a
Cho một đoạn thảng AB và m ột góc a°. Quỹ tích những điểm M
trong m ặt phầng sao cho AMB = a° là hai cung tròn chứa góc
a, dựng trên đoạn thẳng AB.
Người ta c ũ n g nói :
Quỹ tích những đỉểm M ỉuôn nhìn
đoạn th ản g cố định AB dưới m ột góc
a cho trước là hai cung trò n chứa góc
a dựng trên đoạn th ẳn g AB.

184
2. Cách d ự n g c u n g chứ a góc
Để dựng cung chứa góc a trên đoạn AB ta :
Vè tia Ax tạo với AB một góc bằng a°.
- Vẽ dường th ăn g Ay vuông góc với Ax tại A.
- Võ đương trung trực d cùa đoạn th ẳn g AB.
- Lảy giao điểm o cùa (i và Ay làm tám . vè cung tròn bán kính
OA. (Cung này nàm trong nửa m ặt phẳng bờ là đường thắng
AB và không chứa Ax).

VII. TỬ GIÁC NỘI TIẾP

/. D ịnh n g h ĩa
Tử giác có bốn đỉnh nằm
trên đường tròn là tứ giác
nội tiếp.
2. Đ ịn h l i
- Trong tứ giác nội tiếp, tổng sô đo hai góc đôi diện bằng 180°.
- Ngược lại. nếu m ột tứ giác có tồng các góc đối diện bằng 180°
thi tứ giác dó nội tiếp dược trong dường tròn.
Tứ giác ABCD nội tiếp <=> Â + C = B + D = 180°
3. Chú ỷ
Trong các tứ giác dặc biệt thì hình thang cân, hình chữ nhật,
hình vuông ỉà các hình oội tiếp dược.
v m . ĐA GIÁC ĐÊU NỘI - NGOẠI TIẾP ĐIÍỜNG t r ò n
1. Đ ịnh l i
Mọi da giác đều luôn có một dường tròn ngoại tiếp và một
dường tròn nội tiếp
2. M ột v à i liê n hệ c ầ n n h ớ
Ta gọi R là bán kính dơờng tròn ngoại tiếp và a là cạnh của đa
giác đều nội tiếp trong dường tròn thì :

185
Tam giác đều Tứ giác đều Lục giác đều
(hình vuông)

a =R ^ a = R t/2 a = R

IX. Đ ộ DÀI DƯỜNG TKÒN

1. Công thức tính dộ dà i dường tròn


— Chu vi dưừng tròn bán kính R : c = 2nR-
— Chu vi dường tròn duờng kính d : c = 7td.
2. D ộ d à i cauẵg tròm

X. IMỆN TÍCH HÌNH TRÒN


1. Diện tick hình tròn
— T ính theo bán kính R : s = iR 2
— Tính theo dường kính d : s = —xd2.

2. Diện tick hình quạt tròn


— Diện lich hình quạt tròn ứng với cung n° :

- Nếu tín h theo độ dài a m g / th ì : s = —


—.

XL VẤN ĐỀ QtJỸ TÍCH


1. Cóc quỳ tíc h CƯ bảm
9) Quỷ tích những điếm cách đều m ột đ iểm cố định o bằng một
khoảng không dổi R là đường tròn tâm o bán kính R-
b) Quỷ tích những điểm cách đều hai điểm cố định là đường trung
trực của đoạn th ẳn g nối hai diểm ấy.

186
c) Quỹ tích nhừng điểm cách đều hai cạnh cùa m ột góc lã tia phân
giác cùa góc ấy.
d) Quỹ tích nhừug điếm có khoảng cách đến một đường thảng cô
đ ịnh bàng m ột độ dài cho trước là hai (lường thẳng song song
với dường thẳng áy.
e) Quỹ tích những điếm luôn nhìn hai dầu m út của một đoạn
th ẳn g dưới một góc a là hai cung chứa góc a dựng trên đoạn
th ẳn g dã cho.
Đậo biệt : Quỹ tích những diêm nhin inột đoạn thắng AB dưới
m ột góc vuòng là đường t ròn đường kính AB
2. N ộ i d u n g b à i to á n q u ỹ tíc h
Đề giải bài toán quỹ tích, ta phải chứng m inh hai mệnh đề chủ yếu :
a) P h ầ n th u ậ n :
Phần thuận chứng m inh rằng diem M cỏ tính chất p thì thuộc
một hình H.
b) P h ẩ n d à o :
Phần đào chứng m inh rằng một diểm M' thuộc hình H thì có
tín h ch ất P-
Kết luận : Quỷ tích các điểm M có tín h ch ất p là hình H.
Nhiều khi quỹ tích M chi là m ột phần cũa hình H thi ta phải
thèm phần "Giới hạn".
3. C ách g i ả i b à i to á n qu ỳ tíc h
Có hai cách thông dung :
a) Quy bài toán về các quỳ tích cơ bản.
b) Chứng m inh điểm cần tìm quỹ tích thuộc m ột hinh cố dịnh.

187
Chương rv. CÁC KHỐI TRÒN XOAY

Ta kí hiệu :
s* Diện tích xung quanh
s* Diện tích toàn phần
V Thể tích
h Chiều cao
/ Độ dài đường sinh hình nón
r Bán kinh đáy
R Bán kính hình cầu.

Hình trụ H ình nón Hình cầu

X
s«. 2 ít r h Jir/ 4nR2

s* 2jtr(h + r) ỉtT Ìl + r)

V 7tr2h - n r* h
3 3

188
PHẨN 2 V Ậ T ý

C hương /. cơ HỌC

CHƯYEN DỘNG C ơ HỌC

1. C h u y ể n đ ộ n g cơ h ọ c là gì?
Sự thay đối vị tri cua một vật theo thời gian so với vật khác gọi
lã chuyên động cơ học.
Ví dụ:
Doàn tàu rời ga, vị tri cùa đoàn tàu thay đòi so với nhà ga, ta nói
doàn tàu đang chuyên dộng dối với nhã ga.
C ách n h ậ n b iế t m ộ t v ậ t d a n g c h u y ề n d ộ n g h a y đ ứ n g yên :
- Chọn một vật làm mốc.
- Kiểm tra xem vị trí của vật đang kháo sá t có thay đổi hay
khòng so với vật mốc.

Hình 1

Trén hình 1 là một người ngồi trong toa tàu kin. Anh ta không
n hìn ra ngoài được, không chọn được vật làm mốc nèn không biết
tàu đang đứng yên hay dang chuyển động th ẳn g đều.
C hú ỷ:
Người ta thường chọn T rái Đát và những v á t gắn với Trái Đ ốt
làm vật mốc.

189
2. T ính tương d ôì củ a c h u y ể n dộn g
Một vật có thê dược xem là chuyển dộng đối với vật này nhưng
lại được xem là đứng yên đối với vật khác, ta nói chuyển động và
dứng yên có tinh tương đối, tùy thuộc vào v ậ t được chọn làm mốc.
Ví dụ:
Trong hình 2, đối với
khán giá ngồi trê n khán đài
thì xe đang chuyển động rấ t
nhanh, còn đối với người lái
xe thì xe đang dứng yên.

3. Các d ạn g c h u y ể n d ộ n g th ư ờ n g g ặ p Hinh 2
Đường mà vật chuyển động vạch ra gọi là quỹ đạo cùa chuyền động.
Tùy theo hình dạng của quỹ đạo người ta phân biệt chuyên dộng
thẳng, chuyển dộng cong, chuyên dộng tròn.
Vi dụ:
- Thả một vật nặng từ trên cao xuống, quỹ đạo cùa vật là dưìmg tháng.
- Ném một viên phấn ra xa, quỹ đạo của viên phấn là đường cong.

a) b)
Hình 3
H ình 3a là ảnh chụp hoạt nghiệm một viẽn bi
dược th á rơi th ẳn g đứng (chuyển dộng thằng) và
một viên bi được bắn ra theo phương ngang
(chuyển động cong).
Hình 3b là ảnh chụp hoạt nghiệm một quả cầu khi
nó nảy ba lần trên m àt cứlig (chuyển dộng cong).
- Quỳ dạo chuyển động cùa dầu kim
đồng hồ là quỹ đạo tròn (hình 4).

190
VẬN TỐC

1. V ận tố c là gì ?
Vận tốc lã đại lượng vật li dặc tn m g cho mức dộ nhanh hay chậm
cua chuyến dộng và dươc xác định bảng dộ dài quãng dương dì được
trong một dơn vị thời gian.
C h ú ỷ:
Dựa vào vận tốc có thổ so sá n h chuyển dộng cùa các vật nhanh
hay chậm: Vật có vận tốc càog lởn thì chuyển dộng càng nhanh.
Vật có vận tốc càng nhò thi chuyển dộng càiig chậm .
2. C ông thứ c tín h vận tốc
s
Cóng thức : V = —

Trong dó: s là quảng dường đi dược:


t là thời gian dể đi hết quáng dường;
V là vận tốc.
3. Đơn vị vận tốc
- Dơn vị vận tôc tùy thuộc vào đ ơ n vị chiều dài và dơn vị thời gian.
- Đơn vị hợp pháp cùa vận tốc là m ét trên giãy, ki hiệu ra/s.
- Trẻn thực té", đôi vởi c á c lo ạ i xe máy, ôlõ người ta thường dùng
đơn vị kilõmét trên giờ (kí hiệu km/h).
D ổi đ ơ n vị vận tố c :

s s

Đe đo vận tốc người ta dùng tốc kế.


Tốc k ế thường gắn trên xe ôtỏ, xe
máy dế đo vận tốc chuyển động của xe.
IFinh 5 lả lốc k ế gán trên m ột xe máy.
Hình 5
191
CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU
CHUYỂN ĐỘNG KHỐNG Đ ầu

1. C h u y ể n d ộ n g đ ề u
Chuyển động đều là chuyền động mà độ lóm cũa vận tốc k h ô n g
đổi theo thời gian.
Ví dụ:
- Chuyển động của đầu cánh quạt khi q u ạt đả quav ổn đ ịn h lft
chuyên động đều.
- Chuyến động của vệ tin h nhân tạo bay xung quanh Trái D ất là
chuyển dộng đểu.
C hú ỷ:
- Vật chuyên động trên dường thẳng, có vặn tốc không đổi th e o
thời gian gọi là chuyên động th ẳn g đều.
- Vật chuyển dộng trê n đường tròn, có vận tốc khỏng dổi th eo
t.hời gian gọi là chuyển động tròn dều.
2. C h u y ể n d ộ n g k h ô n g d c u
Chuyến động không đểu là chuyên động mà độ lớn cùa vận tôc
thay đổi theo thời gian.
Ví dụ:
Chuyển động của xe ỏ tô trên đường, lúc nhanh lúc chậm k h ác
nhau, vận tốc cùa ôtô thay đổi theo thời gian, chuyển động đó là
chuyên động không đều.
3. Vận tố c tru n g bìn h c ù a c h u y ể n d ộ n g k h ô n g đ ểu
Vận tốc trung bình của m ột chuyển động không đều trên nnột
quãng đường, dược tính bằng dộ dài quãng đường dó chia cho túhời
gian để đi h ế t quãng dường.
s
C ô n g th ứ c : V = —
l
Trong dó: s là quãng đường v ậ t di.
t là thời gian vật di h ế t quãng dường dó.
V là vận tốc.

192
Ví dụ: Một xe ỏ tỏ chuyển động từ địa điểm A đến (lịa điểm B
cách nhau 120km, thời gian chuyền động là 3 giờ thì vận tốc trung

b ìn h củ a x e t r ê n c ả q u à n g d ư ờ n g là V = — = = 4 0 k m /h .

Chú ỷ:
- Khi nói đốn vận tốc trung binh phái nói rò vận tốc trung bình
đô tính trên đoạn đường nào vi trên các đoạn đường khác nhau, vận
tốc trung binh có th ể khác nhau.
- Dung vận tốc trung binh không th ể xác định chính xác vị tri
của vật. được mà chỉ có thẻ ước lượng.
- Vận tốc tru ag binh hoàn toàn khác với trung bình cộng các vận
V. + V, + V,
toe : Vti. * —1------------—-------- .

BĨỂU DIỄN L ự c_______________

1. Lực và s ự th a y đổi v ậ n tốc


Lực là nguyên nhân làm thay đối vận tốc cùa chuyển động.
Khi vận tốc cua vật thay đổi ta có th ể k ế t luận đã có lực tác dung
lẻn vật.
Ví dụ:
Một em bé dây chiếc xe òtõ dồ chơi,
(lưới tác dụng của lực đẩy, vận tốc của
ótỏ tàng dần từ giá trị 0 dến một giá trị
nào dó (hình 6).
Chú ỷ:
Dưới tác dụng của lực. ngoài việc làm
thay đổi vận tốc cùa vật. lực còn có th ể
làm cho vật bị biến dạng.
Hình 7 cho thấy quà bóng bị biến dạng
dưới tác dụng cùa lực.

193
2. Biểu diễn lực
ìiá
Lực là inột đại lượng vectơ í xem hình 8).
Dtcni dặt
Vectơ lực được biêu diền bàng một mùi
tên có:
+ Gốc là điểm đật cùa lực.
+ Phương, chiều trùng với phương,
chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ cùa lực theo tỉ lệ xích cho trước.
Vectơ lực thường kí hiệu là V.

s ự CẢN BẰNG L ự c . QUẢN TÍNH

1. Lực cân bằng


Hai lực cản bằng là hai lực cùng tác
dụng lên một vật, cùng cường độ, phương
nằm trên cùng một đường thẳng, chiều
ngược nhau.
Trén hình 9, Ft và F 2 là hai lực cán bàng. Hinh 9
Ví dụ:
Khi d ặ t m ột hộp gỗ trên m ặt bàn nằm F
ngang, trọng lực p và lực đỡ F cùa m ặt
bàn cân bàng nhau, kết quả là hộp gồ
năm yên trê n m ật bàn (hình 10). 1 I
1

P
Hình 10

2. Tác d ụ n g củ a hai lực c â n b ằn g lên m ột vật dan g ch u y ển


đ ộn g
Dưới tác dụng của các lực cân bằng:
- Một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.
- Một vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyến động thẳng đều.
Chuyền động này được gọi là chuyển động theo quán tính.

194
3. Q u á n tín h
Tính chát, giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính. Vật có
khói lượng lớn thi có quán tính lớn, vật có khối lượng nhỏ thi có
quân tinh nhỏ.
V í dụ: Xe ôtô đang chuyển động vói vận tốc lớn b ấ t ngờ hãm
phanh, hành khách ngồi trong xe có xu hướng bị ngã chúi về phía
trước. Nguyên nhân cũa hiện tượng này là quán tính.

__________________ L ự c MA SÁT
1. Khi n à o có lực m a s á t
cu L ự c m a sả i trư ợt
“ Lực ma sá t trượt sinh ra khi một vật
chuyến động trượt trên bề m ặt cùa vật Hình 11
khác (hình 11).
- Lực m a sá t trượt phụ thuộc vào áp lực và độ nhám bể m ặt tiếp
xúc cùa các vật.
6. L ự c m a s á t lãn:
- Lực ma sá t lăn sinh ra khi một vật làn trên m ặt của vật khác.
- Lực m a s á t làn thường rấ t nhỏ so với lực ma sá t trượt.
c. L ự c m a sớ t n g h i:
Lực ma s á t nghỉ giữ cho vật đứng yên
khi vật bị tác dung cúa lực khác.
(xem hình 12)
2. D o lực m a s á t
Đê đo lực m a sá t người ta có thể dùng lực kế.
Giả sử cần do lực m a sá t giữa vật với m ặt bàn ta móc lực k ế vào
vật rồi kéo cho vật chuyền động đều trên m ặt bàn để sô chỉ của lực

r ”,
ké không đổi (hình 13).

H H B K f f S & E B H H H H H B f l Hình 13
SỐ chỉ của lực kế khi đó bằng với dộ lớn của lực ma sát.

195
3. Ma sá t tron g dời sô n g và k ĩ th u ậ t
Trong đời sống và kĩ thuật, ma sá t có thê có lợi hoặc có hại tùy
vào những trường hợp cụ thể:
Có hại:
Ma sá t giữa các chi tiế t máy, chúng mài mòn lần nhau.
V í dụ:
Ma sá t làm mòn trục xe đạp, mòn xích và líp xe đạp, mòn lốp xe
do ma sá t với m ặt dường.
Đê giảm ma sá t ờ các chi tiế t máy,
người ta thường xuyên tra dầu mờ lên
các bề m ặt tiếp xúc.
H ình 14 là trường hợp tra dầu nhớt
vào xích xe đạp để giảm ma sát.
T rên hình 15 là hai cầu trượt trong
một công viên nước, ma sá t được làm H,ntl 14
giàm bằng nước.
Có lợi:
Nhờ có m a sá t mà các loại xe tự hành
như ôtô, xe máy có th ề chuyền động dược
trê n đường.
Ví dụ:
Khi xe bị sa lẩy, người ta thường lắp
một m iếng ván gồ dưới lốp xe hoặc dô cát
sạn, gạch vụn dưới lốp xe dể tản g ma sát.

Hình 15

___________________ ÁP SUAT

1. Áp lực là gì?
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với m ặt bị ép.
Tác dụng của áp lực càng lớn khi độ lớn cùa áp lực càng lớn và
diện tích bị ép càng nhỏ.
196
Vỉ dụ: Một người có trọng lượng 500N khi đứng trẻn m ật sàn
nằm ngang sẽ tác dụng xuống m ặt sà n một áp lực 500N.
C h ú ỷ:
Một vật d ặ t trên mát RÌã đỡ, không phải lúc nào áp iực lén m ặt
/'<•> dở Cting có giá trị báng t rọng lượng cùa vật:

- Khi m ật g iá đờ nâm ngang, áp bằng đúng trọng lượng cùa vật


(H ình 16a).
Khi m ặt giá đỡ năm nghiêng so với phương ngang, áp lực luôn
irhó hơi) trọng lượng của vật, góc nghiêng càng lớn thì áp lực càng
giảm (hình 16b).
2. Á p s u â t
Ap suất là độ lớn của áp lực trê n m ột đơn vị diện tích bị ép.
. F
Công thức tinh áp suất: p = —.

Trong đó: F là áp lực (đơn vị N).


s là diện tích bị ép (đơn vị m2).
p là áp suất (đơn vị N/mỵ).
Ví dụ:
Một viên gạch có trọng lượng 15N đặt trên m ặt sàn nằm ngang,
diện tích m ặt tiếp xúc giữa viên gạch với m ặt sàn là 0,03m2 thì áp
suất tác dụng xuống m ật sà n là :

p = = 500N/m2.
0,03
3. Dơn vị c ủ a áp suâ't
Đơn vị hợp pháp (hệ SI) của áp su ấ t là Niutơn trê n m ét vuông (kí
hiệu N/m2) còn gọi là Paxcan, kỉ hiệu (Pa): lN /m 2 = lP a.
197
Á P SUẤT CHẤT LỎNG
____________ BĨNH THỐNG NHAU____

1. S ự tổn tại củ a áp su ấ t c h ấ t lỏng


Do có trọng lượng mà ch ất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên
đáy bình, th à n h bình và các vật ở trong lòng nó.
trin h 17 cho thấy người thợ lặn khi
lặD dưới đáy biển sâu phải mặc bộ áo
lặn có th ể chịu được áp su ấ t cao do
phần nước biển phía trên ép xuống.

2. C ông th ứ c tín h á p su ố t c h ấ t lỏ n g
Công thức: p = d.h Hình 17
Trong đó:
h là độ cao tín h từ diém tín h áp suất tới m ặt thoáng chất lỏng,
d ỉà trọ n g lượng riêng của ch ất lỏng.
(Trọng lượng riêng) = (Khối lượng riêng) X 10
Đ ơn v ị ỉ
Trọng lượng riêng d tín h bằng N/m3.
Độ cao h tín h bằng m ét (m).
Áp su ấ t p tin h bằng N/m2 hay Paxcan (Pa).
V i dụ:
Trọng lượng riêng của nước là d = 10000N/m3, cột nước cao lm sè
gây m ột áp su ấ t ở đáy bình là:
p = 10000. 1 = 10000N /m 2.
C hú ý :
- Tại m ột điểm , áp su ấ t của ch ất lỏng theo mọi phương có độ lớn
như nhau do đó có th ể dùng công thức p = h.d để tín h áp suất do
c h ất lỏng gây ra tại m ột điểm trê n th à n h bình.

198
- Trong irộ t chât lóng đứng yên. áp suất tại những diéni trẽn
cúng một mặt phẳng nằm ngang dều bằng nhau.
- Cóng thức p = h.d còn có th ể dùng cho trường hợp khối chát
long không có dạng hình trụ.
3. B ìn h th ô n g n h a u
Binh thõng nhau là m ột bình có hai
nhánh Iiối thông đáy với nhau.
Trong bình thông nhau chứa cùng một
chất lỏng đứng yên, các m ặt thoáng cùa
chất lỏng ờ các nhánh cùa bình đều ở cùng
một độ cao rhình 18).

ứ n g dụng:
Hình 19 là một trong những ứng dụng cùa
nguyên tác bình thông nhau. Ồng B cho biết
mực chát lỏng trong bê A là bao nhiêu.

Hình 19

ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN________

1. Sự tồn tại của áp su ấ t khi q u yển


Do không khi cũng có trọng lượng nên T rái Đ ất và mọi vật trên
T rái Đ ất đểu chịu áp suất của lớp không khí bao bọc xung quanh
T rái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.
B iểu hiện về s ự tồn tạ i c ủ a á p su ấ t k h í qu yển
Hình 20 cho tháy khi hút bớt không khí
trong hộp sữa (bằng giấy), do có áp su ấ t
của khí quyển mà vỏ hộp sừa bị bẹp vào
trong từ nhiều phía.

Hình 20
199
H ình 21 ià thí nghiệm do G hêrích (1602 - 1678), thị trường
thành phố Mácdơbuốc cũa Đức thực hiện nảm 1865.

Hình 21
ò n g dùng hai bán cầu ghép k h ít vào nhau rồi rút h ế t không khí
bèn trong ra. C ảnh trén hình vẽ là hai đàn ngựa, mồi đàn 16 con
không kéo nổi hai bán cầu tách ra.
Đó là một th í nghiệm hay vể áp suất của khí quyển.
2. Độ lớ n c ủ a á p s u ấ t k h i q u y ể n
Đế đo áp suất khi quyển người ta dùng ống T ô -ri-x e-li.
Cách đo: lấy một ống thủy tin h một
đầu kín dài khoảng lm , đổ đầy thủy Chán không
ngân vào. Láy ngón tay bịt m iệng ống
lOOcm
rồi quay ngược ống xuống (hình 22). 76cm
Sau dó, nhúng chìm m iệng ống vào
một chậu đựng thùy ngân rồi bò ngón
tay bịt miệng ống ra, thủy ngân trong
Hg
ống tụt xuống, còn lại khoảng h nào đó
tính từ m ặt thoáng cùa thủy ngân trong Hình 22
chậu.
Độ lớn cùa áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân
trong ống Tô-ri-xe-li. Do đó người ta thường dùng cmHg hoặc
mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển. Trong điều kiện thông
thường, áp suất khí quyển vào khoảng 76cmHg.
Chú ỷ:
Áp suất khí quyển tác dụng theo mọi hướng.

200
L ự c ĐẨY ÁC-SI-MÉT

1. Tác dụng của ch ất lõng lên vật nh ún g chìm trong nó


Một vật nhúng vào chất lòng bị chất lỏng
dẩy thảng dứng từ dưới lén với lực có dộ lớn
bàng trọng lượng của phán ch ất lỏng mà vật
c h iê m chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-rnét.
íhinh 23).
2. D ộ lóta c ủ a lự c đ ẩ y A c-si-m ét 23
Công thức tin h lực dầy Ác-si-mét: F = d V
Trong đó :
d lã trọng lượng riêng cùa chất lòng:
V là th ể tich phần chát lỏng bị v ậ t chiếm chồ.
Ví dụ:
Một vật có thể tích 0,02m3 chìm hoàn toàn trong nước (có trọng
lượng riêng d = 10000N/ml) thì lực đầy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
F = 10000.0,02 = 200N

s ự NỔI_____________________

1. Khỉ nào v ậ t ch im , khi n ào v ậ t nổi?


Gọi p là trọng lưcmg của vật; F là lực đẩy Ác-si-mét tác dụng
lên vật khi vật ngập hoàn toàn trong ch ất lỏng.
- Vật c h ìm xuống khi: p >F
- Vật nổi lên khi: p < F
- Vật lơ lửng trong chất lỏng: p = F
2 . Đ ộ lớ n c u a l ự c đ ẩ y Á c - s i - m é t k h i v ậ t n ổ i t r ê n m ặ t t h o á n g
cùa c h ấ t lỏn g
Công thức: F = d .v
Trong đó:
d là trọng lượng riêng cùa chất lỏng;
V ỉà th ề tích cùa phần vệt chìm trong chất lỏng.

201
Vi dụ:
Một vật có thể tích 0,06m1 Dổi trê n m ặt nước, phần nhô ra khỏi inặt
nước là 0,04m8, khi đó lực đầy Á csi-m ét ià: FA = 0,02.10000 = 200N
Lực dẩy Ảc-si-mét bằng đúng trọng lượng cùa vật.
Chủ ỷ:
Thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng luôn nhỏ hơn hoặc
bằng th ể tích của vật. Khi vật chìm hoàn toàn trong chát lỏng thì
th ể tích phẩn ngập trong chất lỏng củng chinh là th ể tích của vật.

CỐNG c ơ HỌC

1. Khi nào c ó c ô n g ©ơ học?


- Công cơ học dùng với trường hợp khi có lực tác dụng vào vật và
v ật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương cùa ỉực.
- Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật và
độ chuyển dời a ia vật.
2. C ông th ứ c tín h cÔDg c ơ bọc
Công thức : A = F.S
Trong đó : F là lực Lác dụng vào vật;
s là quàng đường vật dịch chuyển.
Đơn vị cô n g là Ju n (kí hiệu là JV:
1J = IN . Im = lN.m .
Vi dụ:
Tác dạng m ột lực F = 40N lẽn vật làm vật dịch chuyển 2m theo
hướng của lực. Khi dó công của lực là:
A = F.S = 40.2 = 80J.
Chú ỷ:
* Đơn vị kilôoat giờ là đơn vị của công ett hor-
lkW .h = 360000QJ
* Nếu lực tác dụng vuông góc với Iltắđng dịch chuyển
phương dịch chuyển của vẶt th ì công cơ Wfb»w»;///>w/S7/7w;,
học bằng không (hình 24). H ình 2 4

202
ĐỊNH LUẬT VỂ CÔNG

1. Dinh luật về cõn g


Không một m áy cơ đơn gián nào cho lợi về công, được lợi bao
nhiêu lán về lực th ì th iệ t bấy nhiêu lần về đường di và ngược lại.
C á c lo ạ i m á y c ơ d ơ n g ià n th ư ờ n g g ặ p
R ò n g rọ c c ố đ ịn h :
Chỉ có tác dụng dổi hướng của lực.
R ò n g rọ c d ộ n g :
Lợi hai lần về lực, th iệ t hai lần về dường đi.
M ặt p h ẳ n g n gh iên g:
Lợi về lực, th iệ t về đường đi.
D òn bẩy:
ÌẠ Ị Ĩ về lực, th iệ t về đường di hoặc ngược lại.

Ví dụ:
Dưa vật có trọng lượng 100N lèn cao 3m.
- Nếu kéo trực tiếp th ì công tối thiểu cần th iế t là:
A, = F.S = 100.3 = 300J.
- Nếu dùng ròng rọc động thì lực kéo giàm m ột nửa còn là 50N
nhưng quãng đường tăn g gấp đôi là 6m. Công tối thiểu cần th iế t khi
đó là:
A2 = f .s ’ = 50.6 = 300J.
Trong cà hai trường hợp, công bằng nhau.
2. H iệu su ấ t củ a m áy
Trong thực t ế ở các máy cơ đơn giản luôn có ma sát. Hiệu suất
của máy: H = — lOO^r
A2
Trong đó:
Aj là công thực hiện tronig diều kiện không có ma sót (còng có ích).
A-2 là công toàn phần.
Ví d ụ:
Để đưa một vật có trọng lượng 200N lên cao 4m, người ta dùng
ròng rọc cố dịnh.

203
(Xem hình 25).
Nếu bỏ qua ina sá t ờ ròng rọc thì công cần
th iế t là :
A, = F.S = 200.4 = 800J.
Do có ma sá t nên thực tế công thực hiện là 1000J.
Ta nói hiệu suất của ròng rọc là:
Hình 25
H = %) = H = 100 = 80fí'c.
A, 1000

CÔNG SUẤT

1. C ông s u ấ t
Để biết người nào hay máy nào làm việc khỏe hơn (thực hiện công
nhanh hơn) người ta so sánh công thực hiện được trong một dơn vị
thời gian.
- Công thực hiện dược trong m ột dơn vị
thời gian được gọi là còng suất.
Hình 26 là động cơ QD - 170 chế tạo năm s j j l
1980 là động cơ tên lửa m ạnh n h ấ t th ế giới
khi dó, nó có công suất 190MW.
2. C ô n g th ứ c tín h c ô n g s u ấ t

Công thức: p = —
I
Trong đó: A là công thực hiện;
t là khoảng thời gian thực hiện công A.
3. Đ ơn vị c ô n g s u ấ t
Nếu công A là 1J, thời gian t là l s

Công suất là : p = — = lJ /s (jun trên giây).


Is
Đơn vị công suất J /s gọi là oat (kí hiệu là W).
1W = 1J/8
lkW (kilo o a t ) = 1 ooow
1MW (m êgaoat) = 1 OOOkW = 1000 ooow.

204
Ví dụ:
Một cái máy sản ra một công là 1500J trong thời gian 5 giãy, thi
cóng suồt cũn máy là:

P =" a . 1 ^ 300W.
I 5

C ơ NẢNG

1. Cơ n ă n g là gì?
Khi vật có khá năng sinh cóng, ta nói vật có cơ nàng. Đơn vị cùa
cơ nâng là Jun (J).
Chú ỷ:
Bội s ô c ù a J u n : l k J = 1000J.
Vi dụ:
Một viên đã nằm trên m ặt m ột tâm kinh, I1 Ó không có khả
nâng thực hiện cóng lên tấm kinh, nhưng nếu đưa nó lên độ cao h
so với tâm kinh thì khi rơi xuống nó có th ể làm vờ kính tứ c nó có
khá năng sinh còng. Ta nói khi đưa viên đá lên độ cao h, viên đá
đã có m ột cơ nàng nào đó.
2. Thế n â n g
a. T h ê n ú n g h ấ p d ẫ n
Cơ nâng củ a v ậ t phụ thuộc vào vị trí cùa vật so với m ặt d á t gọi là
th ế nàng hấp dần.
Vi dụ: Q

Hai viên bi giông nhau nàm cách m ặ t í —


<ỉất những khoảng h| và h2 như hình vẽ 27.
Vì hj > hv nên viên bi th ứ n h ấ t có th ế
nâng hấp dần lớn hơn viên bi th ứ hai.
Hình 27

205
b. T h ế n ă n g d à n h ồi
Cơ nàng cúa vật phụ thuộc vào dộ biến dạng của vật gọi là thố
năng dàn hồi.
Ví dụ:
Khi kéo dáy cung, ta đà cung câ'p cho cung một th ế nâng đàn hồi.
Một biểu hiện dẻ thấy là khi buông tay, dây cung thực hiện công
làm cho mũi tên bay vút ra xa.
Chú ý:
Khi vật nằm trê n m ặt d á t và chọn m ặt đ ấ t đê làm mốc tính dộ
cao thi th ế nàng hấp dần của vật bằng không.
3. D ộ n g n ă n g
- Cơ n ăn g cúa v ậ t do chuyển đ ộ n g mà có gọi là động năng.
- Động năng phụ thuộc v à o khối lượng và vận tốc cùa vật.Nếu
vật dứng yên thì động năng của vật bằng không.
Ví dụ:
T rên hình 28 là tàu Con Thoi đang được
phóng lén quỷ đạo. Tàu có khối lượng rất
lớn, khi phóng lên với vận tốc lớn thì động
năng cùa nó củng r ấ t lớn.

4. Dộ lớ n củ a c ơ n á n g h 2Q
Thê năng và động năng là hai dạng của cơ năng.
Cơ năng cùa m ột v ậ t bằng tổng động năng và thê năng của nó.
V í dụ:
Một vật có th ế năng E l = 3000J và có động năng E,| = 200CJ thi
cơ náng của nó là :
E = E,j + Et = 2000 + 3000 = 5000J.

206
s ự CHUYỂN HÓA VÀ BAO TOÀN c ơ NẢNG
1. Sự c h u y ể n hóa c ủ a c á c d ạ n g c ơ n ả n g
Động năng có th ể chuyển hóa th à n h th ế nảng, ngược lại thè' nâng
có th ể chuyển hóa thành dộng năng.
Ví d ụ : Một viên bi rơi từ trén cao xuống, độ cao giảm dân làm
cho th ế năng giảm dần, dõng thời vận tốc c ù a v ậ t tan g dần làm cho
động nâng cùa vật tăng dần. Ta nói th ế n â n g d à chuyển hoá thành
động năng (hình 29).

H tnh 2 9 H ình 3 0
Ngược lại, khi ném một viên bi lén cao, động nâng lại chuyển hoá
th àn h th ế nàng.
- Hình 30 là dập nưỡc trên cao của n h à m áy thủy diện Hòa Bình.
Nước trẽn cao có th ế năng rấ t lớn, khi nưdc dô xuống, th ế năng này
có th ể chuyền hóa th àn h dộng năng làm quay m áy phát diện.
- Gió có nguồn dộng năng rấ t lớn, từ xưa con Qgười đã biết sử
dụng dộng năng cùa gió để chạy các côi xay, gọi là cóì xay gió.
2. S ự bảo toàn c ơ n ăn g
Trong quá trìn h cơ học, dộng n àn g và th ế nâng không tự nhiên
sinh ra và cũng không tự nhiên m ất di, m à chi chuyển hóa từ dạng
này sang dạng kia. Cơ nâng luòn dược bảo toàn.
Ví d ụ : Một vật được cung cấp thê nâng hấp dẩo ban dầu bằng 3500J
bằng cách dưa vật lên dộ cao h, sau đó th à vật rơi xuống, nếu tại một
thời điểm nào đó th ế nàng của vật giảm dì và chì còn 1000J thì dộng
nàng cùa vật lúc dó dà tăng lên đến 2500J sao cho tổng dộng năng và
thế năng tại mọi thời điểm luôn bằng cơ nàng ban dầu.

207
Chương It. NM ỆTHỌC

CẤU TẠO CHẤT

I. Các ch ất điiỢc c ấ n tạo n h ư th ế nào?


- Các chất đuạc cấu tạo từ các hạt
riêng biệt gọi Là các nguyên tử, phân tử.
- Giữa các nguyên tủ, phân tử luÔĐ có
khoảng cách.
T rên hình vẽ 31 là ản h chụp các
nguyên tử silic qua kinh hiển vi hiện
dại.
Hình 31
C hú ỷ:
Các phân tử nguyên từ có kỉch thước vô cùng nhỏ bé, m ắt thường
không th ể nhìn thảy đưạe. tuy nhiên mỗi phàn tứ, nguyên tứ đều có
kích thước và khối lifting xác dinh.
V í dụ:
Nêu coi phán tử như nhừttg quà cầu thì bán kinh phân từ nước v&o
khoảng 1,9.10 l0m.
2. Các phân tử, n g u y ên từ c ó giốn g nhau không?
Người ta chútìg tỏ đune ràng, các phán tử, nguyên tử cảu tạo nén các
chất khác nhau thì khác nhau cả về cấu tạo, kích thước và khối lượng
Ví dụ:
Khối lượng một phân tử axi khoảng 5,3.10

CHUYỂN ĐỘNG CỦA NGUYÊN TỬ, PHẢN TỬ

1. C huyển d ộn g c ủ a c á c n g u y ên tử, ph ân tử
- Các ngụyên tử, phản tử luòn chuyển động khôiig ngừng
- Nhiệt dộ của vật càng cao thì các nguyên tử, phản tủ cấu tạo nèn
vật chuyển dộng càng nhanh.

208
2. H iện tư ợ n g k h u ế c h tán
tt tỉiệ n tư ợng khuếch tán tro n g c h ố i lòn g
Khi đố hai chất lõng khác nhau vào cùng một bình chứa, sau một
thời gian hai chãi long tự hòa lẫn vào nhau. Hiện tượng này gọi là hiện
tượi.g khuếch tán.

Hình 32

Iỉmh 32 cho thấy hiện tượng khi dô nhẹ nước vào một bình dựng
dung dịch đồng sun phát màu xanh.
Đâu tiên, nước nhẹ hơn nổi lên trên, giữa nước và đồng sun phát có
một mặt phản cách rõ rẹt. Sau một thời gian, do hiện tượng khuếch
tân mà mặt phân cãch này mờ dấn. Cuối cùng nước vù dung dịch dòng
sun phát tự hoà lần vào nhau tạo thanh dung dịch có màu xanh nhạt
hơn trước.
b. H iện tư ợng kh u ếch tán tro n g c h ấ t k h í
Hiện tượng khuếch tán có thể xảy ra cả trong chất khi dó là trường
hợp cac phản tử khi tự hòa trộn vào nhau.
Vi dụ:
Mỡ nút lọ Iiước hoa trong iớp học, do hiện tuợng khuếch lán mà sau
một thời gian ngan, cà lớp đều ngửi thấy mùi thơm của nước hoa
c. H iện tư ợng kh u ếch tản tro n g c h ấ t rắ n
Tiiứng tự như chảt lòng và chát khi, các phân tử, nguyên tử cùa
các chất rắn cũng có thể tự hòa trộn vào nhau tạo ra hiện tượng
khuếch tán.
V i d ụ : Nhổ m ột cãi đinh dà dóng vào gỗ rấ t lâu, quan sá t iỗ đinh
ta thấy phần gồ trong lồ đinh có màu của gỉ sét. Đó là kết quả của
hiện tư ợ n g khuéch tá n giữa các phân tử cùa đinh đả gỉ sét và các
phán tử gỗ.

209
C hú ỷ:
So với chất lỏng và chất khí thì hiện tượng khuếch t á D xày ra trong
chất rắn rất chậm chạp, cần phải có một thời gian khá dài mới có thể
quan sát dược hiện tượng này.

N H IỆT NĂNG

1. N h iệt năn g là gì?


Nhiệt năng của một vật là tổng động Dăng của các phân tử cấu tạo
nên vật.
Chú ỷ:
Các phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển dộng hổn độn không
ngừng nên chúng luôn có động năng. Vì lí do này mà bất kì vật nào
cũng có Iihiệt nâng.
2. Các cách làm th ay dổi n h iệ t nảng
Nhiệt năng của vật có thế thay đổi bằng hai cách:
- Cách 1: Thực hiện công
Vi dụ:
Xoa4iai bàn tay vào nhau (thực hiện công) thì thấy hai bàn tay nóng
lén (nhiệt nàng của hai bàn tay tàng).
- Cách 2: Truyền nhiệt.
Vi dụ:
Khi đang nâu cơm, dùng tay đề nhác vung ra khòi nồi thấy tay bị
nóng lên. Đó là do sự truyều nhiệt.
3. N h iệt lượng
- Nhiệt lượng ià phần nhiệt nầng mà vật nhận được hay m ất bớt đi.
- Đơn vị của n h iệt lượng và n hiệt năng là Jun (ki hiệu J).
V i dụ:
Một v ậ t đang có n h iệt năng là 500J. Vì lí do nào dó n h iệt nàng
cúa vật tăng lên đến 700J thì phần n hiệt năng nhận được (200J)
gọi là n h iệt lượng.

210
DẪN N H IỆT

1. S ự d ẫ n n h iệ t
N hiệt năng có thê truyền từ vật này sang vật khác bàng hình thức
dần nhiệt.
V í dụ:
Đưa một đầu của thanh kim loại (thanh sắ t chẳng hạn) vào bếp than
hồng, nếu dùng tay chạm vào đẩu còn lại của th an h kim loại ta sè thấy
tay bị nóng lên. Thanh kim loại dã dẫn nhiệt từ bếp than đến tay ta.
Hình vẽ 33 là m ột thí
nghiệm về sự dần n h iệt các I
dinh a, b, c, d và e được gắn —_______ a b c d
vào thanh đồng AB.
Hình 33

Dũng đèn cồn đốt nóng đầu A, th an h đồng dẫn n hiệt sang đầu B
làm nóng dần thanh dồng, các m iếng sáp chây ra làm rơi các cáy
dinh theo thứ tự a, b, c, d, e.
2. Khả nản g dẫn n h iột của các ch ất
- Trong các chất dần nhiệt thì
chất rán dẫn nhiệt tốt và tốt nhất là
kim loại.
- Chất lỏng dẫn n h iệt kém.
- Chất khi dẫn nhiệt kém nhất.
Hinh 34 là một thì nghiệm cho
biết t.rong ba chất dồug, nhôm và
thủy tinh thì đổng là chất dẫn
lứiiệi tốt. nhát, tiếp theo là nhôm Hin/7 34
và cuối cùng là thủy tinh.
Thi nghiệm cho thấy dinh gắn với th a n h đồng bằng sáp rơi dầu
tiến, tiếp theo là đinh gắn với nhôm , cuối cùng là đinh gắn với
thanh thủy tinh.

211
DỐI LƯU - BỨC XẠ N ĨIIỆ T
I. Đ ôi lưu
Đối lưu là sự truyền n hiệt bằng các dòng chát lòng và chất khí, đó là
hinh thức truyền nhiệt chủ yếu cúa chất lỏng và chất khi.
Ví dụ: Nhiệt kế

- Bò vài h ạ t thuốc tím dưới dáy cốc


bằng thủy tinh, sau đó đun nóng cốc
nước từ phía dưới, nước màu tím (do I Các hạt
thuốc Um tan ra) sẻ di chuyên thành -*** thuốc
dòng từ dưới lên trẽn (hình 35). ^ tim

Hình 35
- H ình 36 là ảnh một chiếc đèn
dầu dang cháy. Nhờ có bóng đèn inà
hiện tượng đối lưu diễn ra nhanh
hơn. duy trì tốt sự cháy và làin cho
đèn sáng hơn.
Hình 36 'J * L '
2. Bức x ạ n h iệ t
- Bức xạ n h iệt là sự truyển n h iệt bằng các tia nhiệt. Bức xạ
n h iệt có th ể xảy ra cả ở trong chân không.
- Khả năng hấp thụ các tia nhiệt cùa một vật phụ thuộc vào tioh
chất của bề m ặt vật ấy. Vật có bề m ặt càng xù xì, màu càng sầm thì
hấp thụ các tia n hiệt càng nhiều.
V í dụ:
- N h iệt do M ạt Trời truyền
xuống T rái Đ ất chủ yếu bằng bức
xạ nhiệt.
- N hiệt truyển từ bếp lửa ra m ôi
trường xung quanh chủ yếu cũng
bằng bức xạ nhiệt. Hình 37
212
ỉ i t nh 37 lã một cậu bó dang sưởi ám hai bàn tay bẽn m ột bếp
lứa. H ình thức truyền n h iệt từ bếp lửa sang tay cậu bé chù yêu là
bức xạ nhiệt.

CÔNG THỨC T ÍN H N H I Ệ T L Ư Ợ N G

1. N ì liệ t lượng c ù a m ột v ậ t th u v à o p h ụ th u ộ c v à o n h ữ n g y ế u
tô nào?
- Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay m ất bớt đi.
N hiệt lượng vật cần thu vào đê nóng lèn phụ thuộc khôi lượng, độ
tồng nhiệt độ cúa vật và nhiệt (iung riêng của chất làm vật.
2. (3ông thức tính n h iệt lượng
Công thửc tính nhiệt lượng thu vào: Q = m.C.At
T rong đó:
Q là nhiệt lượng có dơn vị là J.
Ill là khối lượng của vật, có đơn vị là kg.
c là nhiệt dung riêng cũa chất làm vật, có đơn vị là J/kg.K.
At là độ Lăng nhiệt độ của vật, có đơn vị là ° c hoặc "K.
Chú ỷ:
At = tỵ - t| với t| là nhiệt dộ ban đầu, t -2 là nhiệt dộ cuối cùng.
N h iệt clung riên g
Nhiệt dung riêug của một chất là n hiệt lượng cần thiết để làm cho
lk g chất dó tâng thèm l ữC.
V i d ụ : Để 2kg nước táng lên thêm 30°c thì nhiệt lượng cần cung
cap cho nước là: Q = m .c. At = 2.4200.30 = 252000J.

PHƯƠNG TRÌNH CẢN BANG N H IỆT_______

1. N guyên lí truyền n h iệ t
— Khi hai vật tiếp xức nhiệt với nhau thì n hiệt truyền tỉí vặt có
n h iệt độ cao hơn sang vậit có nhiệt độ thấp hơn.
—Sự truyền nhiệt xày ra cho đến khi n h iệt độ của hai vật cân bằng
nhau thì ngìúig lại.
—Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng n hiệt lượng do vật kia thu vào.

213
Ví dụ:
Thả một thỏi kim loại dã được nang nóng vào một chậu nước, ban
đầu nhiệt độ của thỏi kim loại lớn hơn nhiệt dộ của nước nên có sự trao
đổi nhiệt: T hanh kim loại toả nhiệt và giảm nhiệt độ còn nước thu
n hiệt để tăng nhiệt độ.
Khi nhiệt độ cùa thanh kim loại và của nước ngang bằng nhau thi
quá trình truyền nhiệt kết thúc.
2. P h ư ơ n g t r ìn h c â n b ằ n g n h iệ t
Trong quá trìn h trao đổi nhiệt, nhiệt lượng vật này tòa ra băng
n hiệt lượng vật kia thu vào.
Phương trình cân bằng nhiệt là:
QtỏH ra = Q thu rkũ’

NĂNG SUẤT TỎA N HIỆT CỦA NHĨÊN LĨỆU


1. N ăn g su ấ t tỏa n h iệ t củ a n h iê n liệu là gì?
Đại lượng cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi lk g nhiên liệu bị đốt cháy
hoàn toàn gọi là nâng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
V i dụ:
Khi đốt cháy hoàn toàn lk g than đá, nhiệt lượng toả ra là
Q = 27.106J. T a nói 27.106J là năng suất tỏa nhiệt của than đá.
2. C ông thứ c tín h n h iệ t lượng d o nh iên liệ u bị dốt cháy tỏa ra
Công thức tín h n h iệt lượng tỏa ra khi nhiên liệu bị đốt cháy:
Q = q.m
Trong dó :
q là năng suất tỏa n hiệt của nhiên liệu, có đem vị là J/kg
m là khối ỉượng của nhiện liệu, có đơn vị là kg.
Ví dụ:
- Khi đốt ch áy hoàn toàn 5kg xáng, nhiệt lượng toả ra là:
Q = q.m = 46.10®. 5 = 23~107J.
—Khi đốt cháy hoàn toàn 12kg khí đốt, nhiệt lượng tỏa ra là:
Q = q.m = 44.106. 12 = 528.106J.

214
s ự BẢO TOÀN NÂNG LƯỢNG
TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG c ơ VẢ N HIỆT

1. Sự truyền cơ năng, n h iệt nản g từ v ậ t này sa n g vật khác


Cơ năng, nhiệt nàng có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyến
hóa từ dang này sang dang khác.
1Ví
/ ' dJ ụ ỉ:
» A V| f BS ,
X-N
Vièn bi A lăn với vận tốc V| đến W r u ______
va chạm vào bi B đang đứng yên
(hình 38). A v>| B v,2
Ngay sau va chạm, bi A tiếp tục ( ) » ( "7**
chuyển động tới phía trước với vận tốc "
v ’i < V| còn bi B d ạ t v ậ n tố c v*2. H in/í 38
Trong trường hợp này, một phẩn cơ nàng của bi A đã truyền cho bi B.
V í d ụ 2: Thà một miếng đòng đă được nung nóng đến nhiệt độ 80°c
vào một các nước dang có n hiệt độ 24°c. N hiệt lượng sè truyền từ
miếng đồng sang cốc nước. Kết quả là n hiệt độ của miếng đồng giảm
cò n n h iệ t độ cùa nước tà n g . K h i I ih iệ t đ ộ c ủ a đ ồ n g v à nước đ ã c ân
bằng, sự truyền nhiệt kết thúc.
2. S ự c h u y ể n h óa giữ a c á c d ạ n g cơ n ả n g , giữ a c ơ n â n g và
n h iệ t năn g
- Các dạng cùa cơ năng (như động nâng và th ế năng) có thể chuyển
hóa qua lại lần nhau.
- Cơ nàng và nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác,
chuyền hóa từ dạng này sang dạng khác.
Ví dụ 1: * 'lỊỆ
Hình 3d ỉồ cảnh một người dang thực
hiện bài nhảy cao qua xà.
- Khi cơ thể chuyên động từ dưới lên
đến điểm cao nhất (trên xà): Vận tốc giảm
và độ cao tăng, trường hợp này động năng
đã chuyển hóa thành thế nang.

Hình 39
215
- Khi cơ th ể chuyển động từ điểm cao n h át xuống dất: ỉ)ộ cao
giảm và vận tốc tàng, th ế năng lại chuyền hóa th à n h dộngnâng
Ví dụ 2ỉ
Đè dóng những cái cọc to làm móng cầu,
người ta dùng búa máy (hình 40).
Búa máy thực chất là một khối sắt lớn
dược đưa lên độ cao h nào đó (bằng độug cơ
diện) rồi thả cho rơi xuống đầu cọc làm cho
cọc lún dẩn xuống đất.
Trong quá trinh khối sắ t rơi xuống, th ế
nàng đã chuyển hóa thành động năng. Hỉn/7 40
Khi va chạm với đầu cọc, một phần động nàng cùa búa được truyền
cho cọc làm cho cọc lún xuống, m ột phần khác chuyển hóa thành nhiệt
năng làm nóng búa và cọc, phần động nàng còn lại làm cho búa náy
lèn đến độ cao h < h.
3. S ự b à o to à n n ă n g lư ợng tro n g CẮC h iệ n tư ợ n g c ơ và n h iệ t
Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự m ất di, nó chả truycn lừ
vật này sang vật khác hoặc chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.

______________ ĐỘNG c ơ NHIỆT _______


1. Động cơ n h iệt là gì?
Động cơ nhiệt là động cơ trong đó, một phần nảng lượng của nhiên
liệu bị đốt cháy chuyển hóa thành cơ nâng.
Hình 4la, b là các đỘQg cơ n hiệt của th ế Id XIX và th ế ki XX.
2. I>ộng cơ n ổ b ô n kì 7
a. C ấu tạo:
Dộng cơ gồm: xilanh, trong có
pittông (3) chuyển động lên xuống
dượr. Pittổng dược nõi với trục bằng
biên <41 và tay quay (5). Trên trục
quay có gắn vô lãng (6).
Phía trẽn xilanh có hai van (1) và
(2). chúng có thể đóng mờ tự dộng khi
pittông chuvểo dộng.
ơ trên xilanh có gắn bugi (7) dùng Hình42
d ế bật tia lũa diện dể đốt c h â y nhiên
liộu trong xilanh (hình 42).
b. C huyển vận:
Động cơ hoạt động có bốn ki (hình 43).
- Kì Ihứ nhất: Hút nhiên liệu.
- Kj thử hai: Nén nhiên liệu.
- Kì thứ ba: Dốt n h iên liệu, sinh công.
- Kì thứ u r Thoát khí dã cháy, đồng thời tiếp tục hút nhiên liệu vào
xiỉanh, chuẩn bị trờ lại ki thứ nhất.

Hình 43

'S. H iệu su ất c ù a d ộn g cơ n h iệt


A
Hiệu suất của động cơ nhiệt: H = — .

Trong đó: Q là nhiệt lượng của nhiên liệu khi bị dốt chổy.
A là phần công có ích do máy tạo ra.

217
Chương /. BIỆN HỌC

S ự PH Ụ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN


VÀO HIẸU ĐIỆN TH Ế GIỮA HAI DÂU d â y d a n

1. S ự phụ th u ộ c c ủ a cư ờng đ ộ d ò n g d iệ n v à o h iệ u d iệ n th ế
Cường độ dòng điện chạy qua m ột dãy dẩn tỉ lệ thuận với hiệu
d iệ n t h ế đ ặ t v à o h a i d ầ u d â y d ẫ n d ó . Vật dứn
Ví dạ.: T rên mạch diện hình 1.
Nếu ta tăng hiệu diện th ế ở hai đầu
doạn mạch lên bao nhiêu lần thì
cường dộ dòng điện cũng tảng bấy
nhiêu lần. Hình 1
Có th ể kiểm tra k ế t luận trên nhờ việc quan sá t số chỉ cùa vôn
k ế và ainpe kế.
2. Đ ổ th ị b iể u d iễ n sự p h ụ th u ộ c của MA
cư ờ n g d ộ d ò n g d iệ n vào h iệ u d iệ n t h ế
Đồ th ị biểu diễn sự phụ thuộc của ctírmg độ
dòng điện vào hiệu điện th ế là m ội đường
o U(V)
thẳng di qua gốc tọa độ như hình 2. Hình 2

ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DAN.


_____________ ĐỊNH LUẬT ỎM ______
1. Đ ịnh lu ậ t Ôm
Cường dệ dòng điện chạy qua dây + Ị K
dần tỉ lệ thuận với hiệu điên thê đ ặ t ^ ^------ ^
vào hai dầu dây dẩn và ti lệ nghịch |<------------ u ----------- >1
với điện trở của mòi dây. Hình 3

218
U
Biõu thức: I :
R
Trong dó: I là cường độ dòng điện, đơn vị là am pe (A).
u là hiệu điện thế, đơn vị là vôn (V).
R là điện trờ của dáy dần, dơn vị là Òĩn (Q).
2. C ông thứ c xác dịn h đ iệ n trở dây dẫn
u „
Từ I = - - => Điện trở R = — .
u
R I
Ví d ụ í: Bặt vào hai đầu điện trở R = 5Q một hiệu điện thè Ư = 10V

thi cường độ dòng điện qua điện trớ R là : I = — = — = 2A.


R 5
Ví d ụ 2: Khi đ ặ t vào hai đầu diộn trờ R nìột hiệu diện thê
ư = 20V thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 2,5A. Khi dó
ư _ 20
giá trị diện trở R tinh bởi: R : : 8Q.
I ~ 2,5

DOẠN MẠCH N ổ i T IỆ P

1. D oạn m ạch d iệ n m ắc n ôi tiếp


I, K < I, R'
Doạn mạch điện gồm ba điện trỏ D+CZZ
mắc nối tiếp dược biểu diễn như u, Uị
hĩ nh vẽ 4. Trong đó :
K] ; R„J ; R3 là các điện trở. + UA„-
UAH là hiệu diện thẻ hai dầu doạn mạch. Hình 4
U t ; Ư2 ; ư 3 lẩn lượt là hiệu điện th ế trê n mồi điện trờ.
I| ; 12 ; I 3 lần lượt là cường độ dòng điện qua mỗi điện trỏ.
2. C ường độ d òn g đ iệ n trong đ oạn m ạch m ắc n ôi tiếp
Trong đoạn m ạch mác nối tiếp, cường độ dòng diện có giá trị như
nhau tại mọi điểm: IAB = Ij = I 2 = I 3
3. H iệu đ iệ n t h ế tro n g đ oạn m ạch m ắc n ôi tiế p
Hiệu diện thê giữa hai đầu đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối
tiếp bằng tống các hiệu điện thê trên mỗi điện trờ th àn h phần:
ƯAb = u, + u 2 + Ưa
219
4. Đ iộn trở tương dương
Các điện trờ mắc nối tiếp tương dương với m ột điện Lrơ duy nhất
có giá trị bằng tổng các điện trở th àn h phân:
Rao = R ị + R 2 + R 3
5. D ịnh lu ậ t Ôm
1I =
^ T
1, -= II 2 -= 1I3 _
= U A»
K AB
V i dềU T rén mạch điện hinh 5, c ác điện trờ có giã t r ị là:
R, = 5 0 , R2 = 3Q

Hiệu điện th ế hai dầu đoạn m ạch là 24V thì:


Điện trở tương đương của m ạch điện:
R am = R| + R»2 = 5 + 3 = 8ÍỈ
I. K.
Cường độ dòng diện qua các điện trỏ
đều bằng nhau và bằng: _u, U,
Ư
I: = ạ = 3 A . A H
R, 8
+ u -
Hiệu điện th ế trên hai dầu mỗi điện trở: Hinh 5
ư , = IR| = 3.5 = 15V; ư 2 = IR2 = 3.3 = 9V.
Rõ ràng là: u = ư | + Ư2-

____________ DQẠN MẠCH SONG SONG


1 . D oạn m ạch d iệ n m ắc s o n g so n g I
K,
Boạn mạch điện gồm ba điện trơ mắc song
song được biểu diễn như hình vẽ 6.
T rong đó : R, ; Rz ; R3 là các diện trở.
U ab l à h iệ u đ iệ n t h ế h a i đ ẩ u đ o ạ n m ạ c h .
I| ; I2 ; I3 lần lượt là cường độ dòng B
điện qua mỗi điện trở. I ià cường độ
dòng điện trong đoạn mạch c h ín h . Hình 6
2. C ư ờ n g đ ộ d ò n g d i ệ n tr o n g đ o ạ n m ạ c h m ắ c s o n g so n g
Trong đoạn m ạch mắc song song, cường dộ dòng điện chạy qua
mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy trong các m ạch rè:
I = I | + I 2 + I3

220
3. H iộ u d iệ n th ê tro n ịí (loạn m ạ c h m ắc s o n g so n g
Hiệu điộn thô giừa hai đáu đoạn mạch gồm các diên trờ mắc
sọiầịỊ song bàng hiệu diện thô giữa hai dâu rnồi (loan mạch rẻ
ƯAM=ư,=u,=u,
4. D iộn t r ở tư ơ n g d ư ơ n£
Các điện trớ mác song song tương đương với m ột điện trỡ duy
. - Ẩ 7 I 1 l i
nhãt có giá trị tinh bơi cóng Ihức: ------ = —— + — + —
r ab r, r: k,
5. Đ ịn h l u ậ t Ôm
Cường độ dòng diện qua mồi diện trơ:
, . Ĩ L ; , .
Rị R, K;

Cường dộ dòng điện trong mạch chính: I = I| + Iu + I:t = ——


R \H

Ví dụ: Trẻn mạch diện hinh 6


Với R| = 6£2, Rọ = 3 íì . R:t = 2Q thì điện trờ tương đương cũa

toàn mạch điện là: —— = — + - + - = 1Q=> R ... = !Q


R ab 6 3 2
Nêu đặt. vào hai đấu đoạn mạch một hiệu diện th ế u = 12V thì
cường dộ dòng điện qua các điện trờ là:
12 12 12
I, = — = 2A ; la = — = 4A ; h = — = 6A
6 3 2
12
Cường độ dòng điện trong mạch chính: I = — = 12A

Dề thây ràng: I = 11 + I-J + I;|.

s ự PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIÊU DÀI,


T E E T D IỆ N V Ả V Ậ T L IỆ U I .À M d â y d a n

1. S ự phụ ỉh u ộ c c ủ a d iệ n trở vào c h iề u d à i d â y dẫn


Điện trờ của các dáy dán có cùng tiế t diện và đuợc làm tò cùng
một loại vật liệu tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dáy.
221
2. S ự ph ụ th u ộ c c ủ a d iệ n trở vào tiế t d iệ n c ủ a d â y dần
Điện trờ cùa các dây dần có cùng chiều dài và được làm t.ừ cùng
m ộ t lo ạ i v ậ t liệ u tỉ lệ n g h ịc h với t i ế t d iệ n c ủ a m ồ i d â y .
3. D iệ n trỏ su ấ t c ủ a v ậ t liệ u làm d ây dẫn
- Sự phụ thuộc cùa diện trờ vào vật liệu làm dày dần được dặc
trưng bằng m ột đại lượng gọi là điện trở suất cùa vật liệu, kí hiệu p
(dọc là rô), đơn vị cúa điện trờ suất là Ôm .m ét (O.m).
- Điện trở suất cùa m ột vật liệu (hay một chất) có trị sô bằng
điện trờ của một đoạn dây dẫn được làm bằng vật liệu đó có chiểu
dài lm và có tiế t diện đều là lm 2.
- Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẩn điện
càng tốt.
4. S ự p h ụ th u ộ c c ủ a d iệ n trở vào v ậ t liệ u làm d â y dẫn
Điện trỡ cùa các dáy dẫn cố cùng chiều dài và cùng tiế t diện tỉ lệ
thuận với diện trỡ suất của vật liệu làm các dây dẫn.
5. C ông th ứ c tín h d iệ n trở
Một doạn dãy dần có chiều dài l (m), tiế t diện s (m2) và có điện
trở su ấ t p (íỉ.m ) thì điện trở của dáy được tinh bởi công thức:

*■4-
V í d ụ : Một dây dần bằng dồng có điện trờ suất là 1,7.10' Qm,
chiều dài 8m, tiế t diện 0,4mm2 thì điện trở của nó là:

R = p - = ------- — .1,7.10" = 0.34Q.


s 0,4.10

BIẾN TRỞ - DĨỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT

1. B iến trở
Biến trở là diện trở có th ể thay đôi dược trị số và có th ể sử dụng
đ ể điều chỉnh cường độ dòng diện trong mạch.
2. Các lo ạ i b iế n trở thư ờn g d ù n g
Trong đời sống và kĩ th u ật người ta thường dùng biến trờ có con
chạy, biến trờ có tay quay và biến trờ th a n (chiết áp).

‘222
C Ô N G S U Ấ T Đ IỆ N

1. C ôn g su ấ t din h mức c ủ a d ụ n g cụ d ù n g d iệ n
Số oát (W) ghi trên m ột dụng cụ dùng diện cho biết công suất
định mức cùa dụng cụ dó, nghĩa là công suất diện cùa dụng cụ này
khi nó hoạt dộng binh thường.
2. C ôn g th ứ c tín h c ô n g su ấ t d iệ n
Công su ấ t điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện th ế
giừa hai đáu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua đoạn mạch đó:
p = Ư.I
3. Dơn vị c ủ a c ô n g su ấ t
Trong công thức p = Ư.I nếu hiệu điện th ế u tính bằng vôn (V),
cường độ dòng điện Ưnh bằng ampe thì công suất tính tá n g oát (W).
Ngoài ra người ta còn thường dùng đơn vị kilôoát (kW) và
mẽgaoát (MW):
lkW = 103w = 1000W
1MW = 10*w = 1000000w
V í dụ: T rên m ột đoạn mạch điện, hiệu diện th ế giữa hai đẩu
đoạn mạch là Ư = 20V, cường độ dòng điện trong mạch I = 2A thi
công suất diện cùa mạch điện là p = 20.2 = 40W.

DIỆN NĂNG - CÔNG CỦA DÒNG DIỆN

1. D iệ n n ả n g
Dòng diện có năng lượng vì nó có thê thực hiện công và cung cấp
nhiệt lượng. N ăng lượng của dòng điện dược gọi là diện nàng.
2. C ông c ủ a d ò n g d iện
- Công cùa dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là số đo lượng
diện năng chuyển hóa th àn h các dạng năng lượng khổc trong doạn
mạch dó.
Công thức: A = p .t = Ư.I.t

223
Trong đó p lã công suất, t là thời gian dòng diện chạy qua đoạn
mạch, A là công do dòng điện sản ra trong thời gian t.
Đơn vị cùa công là Ju n (J).
Công cùa dòng điện thưởng dùng đơn vị kWh: lkW h = 3600000J.
- T rên thực tế, lượng điện năng sử dụng dược do bằng công tơ
điện. Mồi sô đếm của công tơ điện cho biết lượng điện nàng dã sứ
dụng là 1 kilôoát giờ (lkW h).
Vi dụ 1:
Một bếp điện có công suất p = 800W, sứ dụng Lrong thời gian
t = 2 giờ thì diện nang tiêu thụ là: A = p .t = 800.2 = 1600W.h
Nếu tính theo dơn vị kWh thì:
A = 1600W.h = 1,6kWh
Nếu tính theo dơn vị Ju n thì:
A = 1600W h = 1600.3600 = 5760000J
V í d ụ 2:
Khi dặt vào hai đầu vật dẩn một hiệu diện th ế Ư = 30V. cường
độ dòng diện chạy qua vật dán là I = 4A thì công cùa dòng điện
trong thời gian t = 5giây là:
A = Ư.I.t = 30.4.5 = 600J

___________ ĐỊNH LUẬT JU N - LEN X Ơ ______


1. P h á i b iể u d ịn h lu ật
N hiệt lượng tỏa ra ờ dây dẩn khi có dòng điện chạy qua thi tì lệ
thuận với bình phương cường độ dòng diện, ti lệ thuận với điện trờ
c ủ a d â y d ẩ n v à th ờ i g ia n d ò n g đ iệ n c h ạ y q u a .
Cõng thức: Q = I2.R.t
Trong dó :
I là cường độ dòng diện; đơn vị am pe (A).
R là điện trở ; dơn vị ôm (Q).
t là thời gian dòng điện chạy qua dảy dẩn; đơn vị giáy (s).
Q là n h iệt lượng tòa ra trẽn dáy dần trong thời gian t; đơn
vị Ju n (J).

224
2. M ỏi q u a n h ệ g iữ a đ ơ n vị »Jun ( J ) và đ ơ n vị c a lo (cal)
1 Jun = 0,24 calo
1 calo = 4,18 Jun
V í dụ: Cho dòng diện có cường dộ I = ‘2A chạy qua điện trở
lí = 10Q trong thời gian t = 5 giây thì n hiệt lượng toà ra trên điện
trơ trong thời gian đó là Q = I2.R.t = 22. 10.5 = 200J.
T ính theo dơn vị calo là: Q = 200J = 200.0,24 = 48 calo

s ử DỤNG AN TOÀN VÀ TIET K ỊỆ M Đ ỊỆ N


1. A n to à n đ iệ n
Cần phải thực hiện các biện pháp đàm bảo an toàn khi sừ dụng
điện, nhất là vói m ạng điện dân dụng vì m ạng điện này có hiệu
điện th ế 220V vã có thê gây nguy hiểm tới tính m ạng con người.
2 . T iế t k iệm đ iệ n
- Cắn lựa chọn sử dụng các dụng cụ và th iế t bị điện có còng suất
phù hợp và chi sử dụng chúng trong thời gian cần thiết.
- Điện nâng sản xuất ra cần
được sứ dụng ngay vì không thể
chứa điện năng vào kho để dự
trữ. Vào ban dèm lượng điện
nàng sử dụng nhỏ nhưng các
nhà máy điện vần phải hoạt
động do đó sử dụng điện vào ban
đèm cũng là một biện pháp tót Sũ dổ một mạng diện gia đmh an toàn
để tiết kiệm diộn năng.
Đ áy cũng là m ột biện p h á p tiế t kiệm đ iện năng.
Mười lời khuyên an toàn cho việc lắp dặt m ạng điện trong nhà
1. Sứ dụng cẩu dao tự động với đầy đù hai chức năng bảo vệ quá
tải và ngắt mạch ỏr mồi nhánh của m ạch điện.
2. Mổi chức năng (chiếu sáng, ổ cám, th iế t bị điện công suất lớn)
sử dụng một nhánh diện riêng.
3. Mỗi nhánh dây điện sử dụng tối da cho 5 tải tiêu thụ.
4. Dùng loại ô cắm 3 chân có dây nốì dâ't.
225
5. Sử dụng dây dần với các màu khác nhau cho từng loại dây nôi
đất, dây nguội và dây nóng.
6. Sử dụng rơle làm th iế t bị bảo vệ chống dòng rò.
7. Trong nhà tám n h ấ t th iế t phải có th iế t bị chống dòng rò hoặc
nối đất.
8. Điện trở dây dẫn nối đâ't nhỏ hơn 10Q.
9. T rên các th iế t bị điện sừ dụng phải có chứng n h ận an toàn.
10. Lắp đ ặ t điện phải tuân thủ theo các tiêu chuẩn ki th u ậ t về
an toàn.
***

Chương II. ĐIỆN TỪ HỌC

__ NAM CHÁM V Ĩ N H c ử u _______


1. N am c h â m v ĩn h c ử u
Nam châm vĩnh cừu là nam châm mà từ tín h cùa nó không tự bị
m ịt đi. Mồi nam châm đều có hai cực, khi dể nam châm tự do cực
luôn chì hướng bắc địa lí gọi là cực bắc, còn cực luôn chi hướng níưiầ
địa lí gọi là cực nam
Kí hiệu các cực cùa nam châm:
- Kí hiệu theo m àu sắc: Cực nam sơn
màu đỏ; cực bắc sơn m àu xanh. nưm L
— Ki hiệu bằng chữ: Cực nam v iết chừ S; Hình 7
cực bắc viết chữ N như hình 7.
2. T ư ơ n g tá c g iữ a h a i n a m c h â m ___________ __________
Khi đ ặ t hai nam châm gần I * * ~1 — ^ n n
nhau thì chúng tương tác với I— ►<— ~ 1
nhau: các cực từ cùng tên thì đẩy Cúc cực M ác lẽn thì hút nhau
nhau, các cực từ khác tên thì hút
nhau (hinh S). « - j 1
1 1 ~w m m m z >- »
Các cực cùng tên thì đẩy nhau
Hình8
22 6
TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN.
T ừ TRƯỜNG

1. T á c d ụ n g t ừ c ủ a d ò n g d iệ n
Dòng điện chạy trong dây dẩn tháng hay dây dẩn cóhình dạng
bất kì đều tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đ ặ t gần nó.
Ta nói răng dòng điện có tác (lụng từ.
T rên hình 9 là một thí nghiệm về tác
dụng từ của dòng diện. Khi chưa dóng
công tắc. chưa có dòng điện chạy qua
dây dổn thì kim nam châin định hướng
Bắc - Nam. Khi đóng công tắc cho dòng
điện chạy qua dây dẫn thi kim nam
châm bị lệch khỏi hướng Bắc - Nam.
2. T ừ trư ờ n g
- Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có
khá năng tác dụng lực từ lên kim nam châm d ặ t trong nó. Ta nói
không gian dó có từ trường.
- Tại mồi vị trí n h ất định trong từ trường của thanh nam châm
hoậc của dòng diện, kim nam châm dều chỉ một hưórng xác định.
— Đê nhận biết trong một vùng không gian có t.ừ trường hay
không người ta dùng kirn nam châm thử.

TỪ PHỔ - ĐƯỜNG sức TỪ.


T Ừ T R Ư Ờ N G C Ủ A Ố N G D Â Y

_________________ CỎ DÒNG Đ I Ệ N CHẠY QUA ________

1. T ừ p h ổ
—Từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ trường.
Có th ể thu được từ phổ bằng cách rắc m ạt s á t lên tấm bìa dặt
trong từ trường rồi gõ nhọ cho các m ạt sắt tự sắp xếp trên tám bìa.
227
2 . D ư ờ ng sứ c từ
- Đường sức từ chính là hình ảnh cụ thế của từ trưởng, dáy cũng chính
là hình dạng sắp xếp của các mạt sát trèn tấm bia trong tư trường.
- Các đường sức từ có chiều xác định
ơ bên ngoài nam châm, chúng là những
dường cong có chiều đi ra từ cực bắc và di
vào cực nam như hình vẽ 10.
Hình 10
3. T ừ p h ổ , d ư ờ n g sứ c t ừ c ủ a ố n g d â y c ó d ò n g d iệ n c h ạ y q u a
- Phần từ phổ ờ bên ngoài ống dây có
dòng điện chạy qua giống từ phô’ bên
ngoài của m ột th an h nam châm.
- Đường sức từ của ống dây có dòng
điện chạy qua là những dường cong khép
kín như hình vẽ 11:
Bẻn trong lòng ông dây đường sức từ là
những đoạn thảng song song nhau.
- Tại hai đấu ống dây, các đường sức từ có chiều cùng đi vào m ột
đẩu và cùng đi ra ở đầu kia. Chính vì vậy, người ta coi hai đầu on#
dây có dòng điện chạy qua cũng là hai cực từ: đầu có các đường sức
từ di ra là cực bắc, đầu có các đường sức từ đi vào là cực nam.
4. Q uy tắ c n ắ m ta y p h ả i (H ìn h 12)
Nắm ông dảy bằng tay phải sao cho
bốn ngón tay nắm lại chỉ chiều dòng điện
qua ống dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ
chiều dường sức từ trong lòng ống dảy.

Hinh 12

228
s ự NHIỄM TỪ CỦA SẮT, TH ÉP.
NAM CHÂM DIỆN - ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
1. S ự n h iề m từ c ủ a s ấ t v à th é p
Khi dật sát vã thép trong từ irường chúng dều bị nhiễm từ.
Ti . rihữỉig diếu kiện như nhau, sắ t non nhiễm từ m ạnh hơn thép,
n h ư n g thép duy trì từ tinh tốt hơn.
Giải thích sự nhiễm từ : Vật dược cấu tạo từ các phân tử. Trong
mồi phàn tứ đều có dòng diện và dược xem như một thanh nam chám
nít nhò. Khi không đặt trong từ trường, các “thanh nam châm nhỏ”
sáp xốp hon độn: vật không bị nhiềm từ. Khi đật trong từ trường, các
“t hanh nam châm nhỏ” sắp xếp có trật tự : vật bị Iihiễm ti/.
Nguyên tô nào củng có tinh nhiễm từ. Nhiễm từ mạnh nhất là các
nguyên tố: s á t (thép), kều, côbau. gadôlini (gọi chung là nhóm sắt từ).
2. N am c h â m đ iệ n v à nam c h â m v ĩn h c ử u
Nam châm điện : Khi có dòng diện chạy qua ông dây có lõi sắt,
lòi s ắ t trờ th àn h m ột nam chám. Có thế làin tảng lực từ cũa nam
chàm điện tác dụng lên mội vật báng cách tăng cường độ dòng điện
qua ống dãy hoặc tâng số vòng của ống dây.
3. M ột sô ứ n g d ụ n g c ủ a n a m c h â m
Nam châm điện và nam châm vĩnh cứu được ứng dụng rộng rải
trong đời sông và kĩ th u ật : Loa điện, rơle điện từ, chuông báo động,
máy p h át diện, điện thoại, la bàn, cần cầu điện, các loại máy điện
báo, các th iế t bị ghi âm , bảng từ..

L ự c ĐIỆN TỪ
ĐỘNG C ơ ĐIỆN MỘT CHIỂU

1. L ực t ừ tá c d ụ n g lê n d â y d ấ n có d ò n g d iệ n
Một doạn dây dẫn có dòng điện đ ặ t trong từ
trường và không song song với dường cảm ứng từ,
thì có lực tác dụng lên nó như hình 13.

Hình 13
229
2. Quy tắc bàn tay trái
Đ ặt bàii tay trái sao cho các đường
sức từ đi xuyên vào lòng bàn tay, chiều
từ cổ tay đến ngón tay chỉ chiều dòng
điện thì ngón cái choãi ra 90° chỉ chiều
của lực điện từ. (Xem h ìn h 14).

3. L ự c t ừ t á c d ụ n g l ê n k h u n g d â y d ẫ n có d ò n g đ iệ n
- Khung dáy dản có dòng điện đ ặ t trong từ trường thì có lực từ
tác dụng lên nó íh ìn h 15).
- Lực tác dụng lên khung dây ABCD có dòng diện làm cho khung
quay quanh trục OỜ.
Trừ m ột vị trí duy n h ấ t lực từ không
làm quay khung dó ỉà khi m ặt phẩng
khung v u ô n g góc với đường cảm ửng từ gọi L-*.________
là m ặt phẳng trung hòa. 0 -Ẽ» z z z
4. D ộng c ơ đ iệ n m ộ t c h iể u Hình 15
- Động cơ điện m ột chiều là th iế t bị biến điện náng cùa dòng
diện một chiều th àn h cơ nâng.
- Động cơ h o ạt dộng dựa trên cơ
sở lực điện từ của từ trường tóc
dụng lén khung dây có dòng điện
chạy qua.
- Cấu tạo của dộng cơ diện m ột
chiều gồm hai phần chính là nam
châm tạo ra từ trường và khung
dây dẫn có dòng điện chạy qua.
Hình 16
Trong động cơ điện m ột chiểu, bộ phận quay gọi là rôto, bộ phận
đứng yên là stato. Bộ phận dổi chiều dòng diện khi kLhung dáy di
qua m ặt phẳng trung hòa gọi là cổ góp điện (Hình 16).

230
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG D IỆN TỪ.
UIEU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIẸN CẢM ỨNG
1. H iệ n tư ợ n g c ả m ứ n g d iệ n từ
- Có nhiều cách dùng nam chám để tạo ra dòng điện trong một
cuộn dây dần kin. Dòng điện được tạo ra theo cách đó gọi là dòng
diện cảm ứng.
Hiện tượng xuất hiện (iòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm
ứng điện từ.
- Hiện tượng cám ứng điện từ là m ột trong những phát m inh vì
(lại n h ấ t cúa nhà vật lí người Anh Maicơn P harađây vào nửa đầu
th ẻ ki 19.
2. D iề u k iệ n x u ấ t h iệ n d ò n g d iệ n c ả m ứ n g
Diểu kiện xuất hiện dòng điện càin ứng trong một. dây dần kín là
số dường sức từ xuyèn qua tiế t diện s của cuộn dáy biến thiên.
Một cách tổng quát, dòng điện cảm ứng xuất hiện khi thỏa m ãn
các điều kiện sau:
- Khi m ạch điện kín hay một phần m ạch điện kín chuyển động
trong từ trường và cắt các đường cảm ứng từ.
- Khi rnạch điện kín không chuyển động trong từ trường nhưng từ
trường xuyên qua mạch điện đó ià từ trường biến đổi theo thời gian.

DÒNG DIỆN XOAY C H tỂU .


_____ MẤY PHÁT DIỆN XOAY C H IÊU ______
1. C h iề u c ủ a d ò n g d iệ n c ả m ứ n g
Khi số dường sức từ qua tiế t diện s cùâ cuộn dây Lâng thì dòng
diện cám ứng trong cuộn dây có chiều ngược với chiều dòng điện
cảni ứng khi số dường sức từ qua tiế t diện dó giảm.
2. D ò n g d i ệ n x o a y c h iể u
Dòng diện luân phiên dổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều.
3. C á c h t ạ o r a d ò n g d iệ n x o a y c h iề u
- Khi cho cuộn dáy dẫn kín quay trong từ trường của nam chàm
hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn thì trong cuộn dây xuất
hiện dòng diện cảm ứng xoay chiều.
231
- Trong kì thuật, dòng điện xoay chiều được tạo ra từ m áy phát
điện xoay chiều.
4. Câ'u tạ o v à h o ạ t đ ộ n g c ủ a m áy p h á t đ iệ n x o a y c h iề u
Các máy phát điện xoay chiều
dều có hai bộ phận chính ià nam
chồm tạo ra tử trường và cuộn dây.
Một trong hai bộ phận đó đứng
V anh
yên gọi là stato, bộ phận còn lại khuyen >
quay được gọi là rôto như hình vẽ.

5. M áy p h á t d iệ n x o a y c h ic u tr o n g k ĩ t h u ậ t
- Máy phát điện trong cóng nghiệp có th ể cho dòng diện có cường
dộ đến 2000A và hiệu điện th ế đến 25000V, công suất đến 300MW.
ơ Việt Nam các m áy p h át điện lớn trong lưới điện quốc gia (lều có
tần sô 50Hz.
- Trong kĩ th u ật có nhiều cách làm cho rôto cùa m ây p h át (ỉiện
quay, ch ả n g h ạ n n h ư d ù n g đ ộ n g cơ n ổ , d ù n g tu a b in n ư ớ c , d ù n g
cánh quạt gió. Đê lấy dòng diện ra ngoài người ta dùng bộ góp.

CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY C H lỀ ư .


ĐO CƯỜNG Đ ộ VẢ HIỆU ĐIỆN THẺ' XOAY CHIÊU

1. C á c tá c d ụ n g c ủ a d ò n g d iệ n x o a y c h iể u
Giống như dòng diện m ột chiều, dòng điện xoay chiểu cũng có Cííc
tác dụng như:
- Tác dụng nhiệt.
- Tác dụng quang.
- Tác dụng từ.
Một điểm khác với dòng điện m ột chiều là đối với dòng diện xoay
chiều, khi dòng điện đổi chiều thì lực từ tác dụng lên nam châm
cũng đổi chiều.

232
2. Do cư ờ n g d ộ và h iệ u d iệ n t h ế c ủ a m ạ c h đ iệ n x o ay c h iề u
Đế đo hiệu điện thô và cường độ dòng điện cùa dòng điện xoay
chiều Iigưòi 1 a dùng vòn ké vã am pe kế có ki hiệu lã AC hay
Dặc diêm:
Kết quá do không thay dôi khi ta đổi chồ hai chốt cùa phích
cẩm vào ố lây điện
Khi do cường độ dòng diện và hiệu điện th ế xoay chiều, giá trị
d<j chi giá trị hiệu dụng cùa cường độ dòng diện và hiệu điện thê
xoay chiều.

TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA


MẤY BIẾN TH Ế
1. H ao p h í d iệ n n ă n g t r ê n d ư ờ n g d ã y tr u y c n tả i d iệ n
Khi truyền tài điện năng di xa bằng đườiig dây dần sẽ có một
phấn diện nàng hao phi do hiện tượng tòa nhiệt trẽn dơờng dây.
Công suất hao phi do toả nhiệt trẽn dường dây dần ti lệ nghịch
với bình phương hiệu diộn th ế d ặ t vào hai dầu dường dảy dẫn.
p2
Công thức: Php = — R
u■
Trong đó :
Phj) là công suất hao phi trên dường dáy tài diện.
p là công su ấ t của nhà máy điện.
Ư là hiệu điện th ế hai dầu diicmg dảy tài diện.
R là diện trờ cùa dãy tái diện.
Vi dụ:
C ô n g s u ấ t c ủ a n h à m á y p h á t d iệ n là lOOOOkW, h iệ u d iệ n t h ế ỏ
hai dẩu dáy tái diện tại nhà m áy là ư = 500kV, diện trở tổng cộng
cùa dường dây tải điện 20Q thì công suất hao phí trên dường dây
tà i đ iện là:
p2 100000002
PhD= - t R = ------- r—20 =800kW
u2 50000

233
2. B iện p h á p làm g iảm h a o p h í đ iệ n n ă n g t r ê n d ư ờ n g d â y tà i d iệ n
Để giảm hao phi trẽn diẩmg dây tải diện, cách tốt n h ất dang được
áp dụng hiện nay là tảng hiệu diện th ế d ặ t vào hai đầu dường dây.
3. C â u tạ o v à h o ạ t d ộ n g c ủ a m á y b iố n t h ố
- Máy biến th ế là th iế t bị d ù n g đ ể C tã ộ n s ơ c ấ p C u ậ n lh è íc ấ l)

tảng hoặc giảm hiệu điện th ế của dòng


điện xoay chiều.
- Độ phận chính của m áy biến th ế gồm:
+ Hai cuộn dảy dẳn có sô vòng khác
nhau, đ ặ t cách điện với nhau. Cuộn
d â y n ô ì v ớ i m ạ n g d iệ n g ọ i là c u ộ n sơ
cấp, cuộn dây lấy hiệu diện th ế ra sử
(lụng gọi là cuộn thứ cấp. (H ình 17)
+ Một lõi s ấ t chung cho cà hai cuộn dáy.
- Đặt m ột hiệu diện th ế xoay chiều (U |) vào hai đầu cuộn dây sơ
cấp cùa máy biến th ế thì ở hai đầu cuộn dây th ứ cáp xuất hiện một
hiệu điện th ế xoay chiều (Ư 2>-
- Tỉ số giữa hiệu diện th ế ở hai dầu các cuộn dây của máy biến
t h ê b ằ n g t ỉ s ố giữa s ô v ò n g d â y c ủ a c á c cu ộ n d â y đ ó : —- = — .
u2 n2
Với nt, ư | là số vòng dây và hiệu diện th ế đặt vào hai đầu cuộn sơ
cấp; n2, Ư2 ỉà sò vòng dây và hiệu điện th ố ở bai dầu cuộn thứ cấp.
V í d ụ : Cuộn sơ cấp rủa máy biến thỏ có 4000 vòng dây, cuộn thứ
cấp có 2000 vòng dây.
Nếu đ ặ t vào hai dầu cuộn sơ cấp một hiệu diệo th ế ư | =220V thì
hiệu diện th ế ở hai dầu cuộn th ứ cấp ỉà:

u* = Í^ -U , = ^ 5 . 2 2 0 = 110V
n, 4000
4 . V ai tr ò c ủ a m á y b iế n t h ế tr o n g tr u y ề n tả i đ iệ n n â n g d i x a
Để giảm hao phi trê n đường dây tải diện cần có hiệu điện th ế rấ t
lớn (hàng i' ốm ngàn vôn), nhưng đến nơi sử dụng diện lại chỉ cần
hiệu điện t h ế thích hợp (220V), chính vì vậy m áy biến th ế có vai trò
t o lớ n t r o n g v iệ c t r u y ề n t ả i đ iệ n n ă n g d i x a .

234
ơ h a i đầu (lường dây tải điện, người ta đ ạ t hai loại m áy biến thế
có n hiệm vụ khác nhau: Đầu đường dáy tài điện, đặt máy biến thẻ
có n hiệm vụ tàng hiộu điện thẻ*, đến nơi sử dụng điện đạt máy biến
th ế có n hiệm vụ giám hiệu điện th ế đến mức phù hợp.
***

c hương ỈU . ______ QUANG HỌC_____

H IỆ N t ư ợ n g k h ú c xạ á n h s á n g .
QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC - KHÚC XẠ
1. H iệ n tư ợ n g k h ú c xạ á n h s á n g
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường
trong suốt này sang mòi trường trong suốt,
khác bị gãy khúc tại m ặt phân cách giữa hai
mỏi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ
ánh sáng.
T rên h ìn h 18 ta quy ước gọi:
SI là tia tới ; IK là tia khúc xạ. Hỉnh 18
ỉ là điểm tói ; IN là pháp tuyến tại điếm tới.
Góc SIN = i lã góc tới.
Gỏc K IN ' - r là góc khúc xạ.
2 . S ự k h ú c x ạ c ủ a tia s á n g k h i tru y ề n từ nư ớ c s a n g k h ô n g k h í
- K hi tia sáng truyền t.ừ không khi sang nước thi góc khúc xạ
nhỏ hơn góc tới.
- K hi tia sáng truyen từ nước sang không khí thì góc khúc xạ
lớn hơn góc tới.
3. S ự th.ay đ ổ i góc k h ú c x ạ th e o góc tứi
Khi tia sáng đi từ không khí sang các môi trường trong suốt
rấn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới và ngược lại.
Khi góc tới tàn g (hoậc giảm) thi góc khúc xạ cũng tăng (hoặc
giảm) theo.
Khi ÉTÓC tói băng 0° thì góc khúc xạ cũng bằng 0°, tia sáng không
bị gãy khúc.
235
T H Ấ U K ÍN H H Ộ I T Ụ . Ả N H C Ủ A V Ậ T

T Ạ O B Ở I T H A U K ÍN H H Ộ I T Ụ

1. D ặc d iê m c ủ a th â u k ín h h ộ i tụ
- Thấu kính hội tụ dược làm bằng vật liệu trong suốt,dược giới
hạn bới hai m ặt cầu (một trong hai m ặt có thê là Iiìặtphẳng) Phần
r ìa n g o à i m ỏ n g h ơ n p h ầ n c h ín h g iữ a .
- Mồi thâu kính đều có trục chính,
quang tám , tiêu điểm và tiêu cự. (A) t_______________
Trẽn hình vẽ 19 ta quy ước gọi. F o f
(A) là trục chinh ; o là quang tám.
F và F' là các tièu điếm. Khoảng cách Hình 19
OF = OF’ = f gọi là tiêu cự của thấu kính.
2. D ư ờ ng tr u y ề n c ủ a m ộ t sô tia s á n g q u a t h ấ u k ín h h ộ i tụ
(h ìn h 2 0 )
- Một chùm tia tới song song
với trục chính cúa thấu kính hội tụ
cho chùm tia ló hội tụ tại tiéu điểm
cúa thấu kính.
- Đường truyền cùa m ột số tia Hình 20
sáng đặc biệt:
+ Tia tới qua quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền thẩng (1).
+ Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tièu diêm (2).
+ Tia tới qua tiêu điếm cho tia ló song song với trục chính (3).
3. C á c h d ự n g ả n h c ủ a v ậ t q u a th ấ u k ín h h ộ i tụ
a. Dựng ảnh của diểm sáng s tạo bởi th ấ u kính hội tụ
- Từ s ta dựng hai tia (trong ba tia đặc biệt) đến thấu kính, sau
dó vẽ hai tia ló ra khỏi thấu kính.
- Nếu hai tia ló cắt nhau thực sự thì giao diểm cắt nhau dó
chính là ảnh th ậ t s ' cùa s , nếu hai tia ló không c ắt nhau thực sự
mà có đường kéo dài của chúng cắt nhau, thi giao điểm cắt nhau đó
chính ià ảnh ảo s ' của s qua thấu kính.

236
b. Dựrtg ản h củ a v ậ t sá n g AB tạ o bởi th ấ u k ín h hội tụ
Muốn <iựng ành A'H rua AB qua thấu kính (AB vuông góc với
thau kinh, A năm trên trục chính í, chi cần dựng anh B cũa B bàng
hai trong ba t i a sáng đặc biệt, sau đó từ B hạ vuông góc xuống trục
chinh ta có ành A của A
4. D ặc d icm ả n h c ủ a m ộ t v ậ t tạ o bởi th ấ u k ín h hội tụ
- Vật đ ậ t ngoài k h o á n g tiêu
cự cho ành th ậ t ngược chiều với
vật. (Hình 21)
Khi vật đặt rất xa thấu kính
thì ảnh th ậ t có vị trí cách thấu
kinh một khoảng bàng tiêu cự. Hình 21
- Vật d ặ t trong khoảng tiêu cự cho ánh ảo lớn hơn vật và cùng
chiếu với vật. (Hình 22)
B'
í

1
1 1
1
1 F
A' A
Hình 22

THẤU KÍNH PHÂN KÌ - ẢNH CỦA


VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ

1. D ặc d iể m c ủ a th â u k ỉn h p h â n kì
- Thâu kính phân kì được làm bằng vật liệu trong suốt, được giới
hạn bởi hai m ặt cầu (m ột trong hai m ặt có thẻ là m ặt phẳng). Phần
rìa ngoài dày hơn phần chính giừa.
- Mỗi thấu kính phân kì đều có trục chính, quang tâm , tiêu điểm
và tiêu cự.

237
T rên hình vẽ 23 ta quy ước gọi:
(A) là trục chính ; o là quang tâm . (A)
F và F' là các tiêu điểm. P Õ
Khoảng cách OF = O F = f gọi là
tiêu cự cùa thấu kinh. A
Hình23
2. D ư ờ ng tr u y ề n c ủ a m ộ t sô t ia s á n g q u a t h â u k ín h p h â n kì
(h ìn h 24)
- Một chùm tia tới song song với trục chinh của thấu kính phân kì
cho chùm tia ló có đường kéo dài cắt nhau tại tiêu điểm của tháu kính.
- Đường truyền ctia một số tia sáng dậc
biệt:
+ Tia tổi qua quang tâm o cho tia ló tiếp
tục truyền thẳng (1).
+ Tia tới song song với trục chính cho tia
ló có đường kéo dài di qua tiêu điểm F (2).
+ Tia tới hướng tới tiêu diểm F ỉf cho tia
ló song song với trục chính (3).
3. C á c h d ự n g ả n h c ủ a v ậ t q u a th ấ u k ín h p h â n kì
a . D ự n g ả n h c ủ a đ iề m s á n g s tạ o b ở i th ấ u k ín h p h á n k ì
- Từ s ta dựng hai tia (trong ba tia đặc biệt) đến thấu kính, sau
dó vẽ hai tia ló ra khỏi thấu kính.
- Hai tia ló không c ắt nhau thực sự mà có đường kéo (ỉài của
chúng cắt nhau, giao điểm cát nhau đó chính là ản h ảo s ' của s qua
thấu kính.
b. D ự n g ả n h c ủ a v ộ i s á n g A B tạ o b ở i th ấ u k in h p h â n k ì
Muôn dựng ảnh A'B' của AB qua thấu kính (AB vuông góc với
th ấu kính, A nằm trê n trục chính), chi cần dựng ản h B' của B bàng
hai trong ba tia sáng đặc biệt, sau đó từ B; hạ vuông góc xuống trục
chính ta có ảnh A; của A.

238
4. Dặc diểm ảnh của một vật tạo bời thấu kính phân kì
Vật sáng đ ặ t ở mọi vị trí
trước tháu kinh phản ki đều
cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ
hơn vật và luôn nằm trong
khoàng tièu cự cùa thâu kính.
(Xom h ìn h 25)
Vật d ặ t rấ t xa thấu kính,
ánh ão cùa vật cổ vị trí cách
thâu kinh một khoảng bằng
tiéu cự.

s ự TẠO ẢNH TRONG PH IM CỦA MẢY ẢNH

1. C ấ u tạ o c ù a m á y ả n h
Máy ảnh là một dụng cụ dùng để th u ảnh fìuầnfỊ lố i

một vật m à ta muốn chụp trên một phim.


Hai bộ phận chính của máy ảnh là v ậ t , Phim

kính và buồng tôi. Vật kính là m ột thấu


kính hội tụ, trong buồng tỏì có ỉắp phim
(đóng vai trò là m àn) dể thu ảnh của vật
trê n đó như hình vẻ 26. Hình26
2 . Ả n h c ủ a m ộ t v ậ t t r ẽ n p h im
Anh của vật trên phim luôn là ảnh th ậ t, ngược chiều và nhỏ hơn
vật. (Xem hình 27).

239
MẮT
MẮT CẬN T H Ị VÀ MAT LÃO

1. C â u t ạ o c ù a m ắ t v ề m ặ t q u a n g h ọ c
Hai bộ phán quan trọng n h ấ t cùa m ắt là th ể thủy tinh vã m àng
ỉưới (còn gọi là vòng mạc).
+ T h ể thủy tin h ià m ột th ấu kính hội
tụ bằng m ột ch ất trong suốt và mềm , nó
dề dàng phồng ỉên hay d ẹ t xuống khi cơ
vòng dd nó bóp ẳại hay d ã n ra làm cho
tiêu cự của nó thay dổi. (h ìn h 28)
+ M àng lưới là m ột m àng ờ dáy m ắt,
tại dó ản h của vật m à ta nhìn thâ'y sẽ
Hình 28
h iện lên rõ nét.

Hình 29
2. S ự đ iề u tiế t c ủ a m ả t
Để n h ìn rõ vật ờ nhữtig khoảng cách khác nhau thì ảnh cùa vột
luôn phải h iện rò n é t trê n m àng lưới. Cơ vòng dd th ể thủy tinh dã
phải co d ã n m ột chút làm th a y đổi tiêu cự cũa nó, quá trìn h này gọi
ỉà sự điều tiế t của m ắt. Sự điều tiế t xảy ra hoàn toàn tự nhiên.
3 . Đ iể m c ự c c ậ n v à d i ế n c ự c v iễ n
- Đ iểm xa m ắt n h ấ t m à khi có vật ở dó, m ắt không diều tiết có
th ể n h ìn rõ v ậ t gọi là đ iểm cực viễn (kí hiệu Cy).
—Đ iểm gần m át n h ấ t m à khi có vật ở đó, m ắt còn có th ể nhìn rõ
v ậ t (khỉ điều tiế t tối da) gọi ỉà điểm cực cận (kí hiệu c<:).

240
4. M ắ t c ậ n th ị
Mắt cận thị là m ắt cỏ thế nhìn rò những vật ở gần, nhưng
không nhìn rỏ dược những vật ờ xa.
- Để khắc phục tật cận thị, người cận thị phái đeo kính dế có thế
nhin rò những vật ỏ xa. Kinh cận thị là thấu kinh phàn kì. Kính cận
thị thích hợp có tiêu điểm F trũng với điểm cực viễn (Cv) của mắt.
5. M ắ t lão
- Mắt lào lã m ắt có thô Iihìn rõ nhừiig vật ờ xa, nhưng không
nhìn rò được những vặt ở gán.
- Đô khác phục tậ t mắt lào, người m át lảo phải đeo kính dẻ có
t.hcV nhìn rò những vật ở gần như m ắt người bình thường. K ính lào
là thấu kinh hội tụ.

KÍNH LÚP

1. K ín h lú p là gì?
- Kinh lúp là một thấu kinh hội tụ có tiêu cự ngắn. Người ta
dùng kinh lúp đê quan sá t các vật nhó. (hình 30).
Mồi kinh lũp có một độ bội giác
(kí hiệu G> được ghi trên vành kính
bằng các con sỏ như 2x, 3*. 5x ...
Độ bội giác của kính lúp cho biết
khi dùng kính ta có th ể thây được một
ánh lớn lên gấp bao nhiêu lẩn (tính
theo góc) so với khi quan sá t trực tiếp
vật mà không dùng kính. W/nh 30
- G iừ a độ bội giác G và tiêu cự f (đo bằng cm) có hệ thức:

2. C á ch q u a n s á t m ộ t v ậ t n h ò q u a k ín h lú p
Khi quan sá t một vật nhó qua kinh lúp, ta phải d ạ t vật trong
khoáng tiêu cự cùa kính sao cho thu được m ột ản h ảo lớn hơn vật.
M ắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
241
ÁNH SÁNG TRẮNG. ÁNH SÁNG MÀU
S ự PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRANG.
________ S ự TRỘN CÁC ẢNH SẢNG MÀU

1. C á c n g u ồ n p h á t á n h s á n g t r ắ n g
- M ặt Trời là nguồn phát ánh sá n g trắn g r ấ t m ạnh, ánh sáng
Mật Trời dến m ắt ta lúc ban ngày (trừ lúc bình m inh và hoàng hôn)
là ánh sáng trắng.
- Các đèn dây tóc nóng sáng như bóng đèn pha xe ôtô, xe máy, t)óng
đèn pin, các bóng đèn tròn ... cũng là các nguốn phát ánh sáng trắng.
2. C á c n g u ồ n p h á t á n h s á n g m à u
- Các đèn LED p h á t ra án h sáng màu, có đèn phát ra ánh sáng
màu dò. có đèn phát ra ánh sá n g màu xanh, có đèn phát ra ánh
sáng màu vàng, có đèn phát ra ánh sáng màu lục.
- Bút iade thường dùng phát ra ánh sáng inàu đỏ. Các dèn ỏng phát
ra ánh sáng màu dỏ, màu vàng,... thường dùng trong quàng cáo.
3. T ạo á n h s á n g m à u b ằ n g c á c tâ m lọc m à u
Tâm lọc màu có th ể là m ột tấm kính màu, giấy bóng kinh có
n^àu, tấm nhựa trong có màu h a y một iớp nước màu ... Khi ta dặt
tấm lọc m àu chắn chùm ánh sáng trắn g thì án h sáng chiếu qua
được tấm lọc màu sè có màu cùa tấm lọc mà ta đang sử dụng.
4. P h á n tíc h m ộ t c h ù m á n h s á n g t r ắ n g b ằ n g lả n g k ín h
Lăng kính là inột khối thủy tinh trong suốt hình lảng trụ cỏ l>a
m ật phảng, ba dưởng gờ cùa nó song song với nhau gọi lã ba cạnh
cùa lăng kính. Một chùm ánh sáng trắn g hẹp sau khi qua lang kinh
sẽ bị phân tích ra th àn h r ấ t nhiều màu sắc khác nhau.
5. P h â n tíc h m ộ t c h ù m á n h s á n g t r ắ n g b ằ n g s ự p h ả n xạ t r ê n
đ ĩa CD
Khi cho một chùm ánh sáng trắn g phản xạ trê n m ặt ghi cùa một
đìa CD, chùm ánh sáng phản xạ cũng được phán tích th àn h rỏ't
nhiều màu sắc khác nhau.
K ế t lu ậ n
Trong chùm ánh sáng trắng có chúto nhiều chùm sáng màu khác Iihau.
242
6. T h ê' n à o là tr ộ n c á c á n h s á n g m à u với n h a u ?
Ta có th ế trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với nhau bàng
cách chiếu đông thời các chùm ánh sáng dó váo cũng m ột chỗ trên
một m àn ảnh màu tràng. Màu cùa m àn ành ở chồ dỏ là màu mà ta
thu dược khi trộn các ánh sáng màu nói trẽn với Iihau.
7. M ộ t sô k ế t q u ả q u a n t r ọ n g t r o n g v iệ c tr ộ n á n h s á n g m àu
Có thế trộn hai hay nhiều ánh sáng màu khác nhau dê thu
dược m ột màu mới hắn.
Đặc biệt có thế trộn các ánh sáng đó, lục và lam với nhau để
dược á n h sáng trắng. Nêu trộn ba màu nãy với độ m ạnh yếu khác
nhau, ta sẽ thu dược đú mọi màu trong tự nhiên.
Trộn các ánh sáng có màu từ đỏ đến tím lại với nhau, ta được
án h sá n g tráng.

MÀU SẮC CÁC VẬT


CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG

1. V ậ t m à u tr ắ n g , v ậ t m à u dỏ, v ậ t m à u x a n h v à v ậ t m àu d e n
- Khi có ánh sáng đi từ vật vào m ắt thì ta sè nhìn thấy vật.
- Khi nhìn thấy vặt có m àu nào (trừ màu (len) thì co ánh sáng
m àu đó đi từ vật vào m ắt ta.
2. K h ả n ă n g tổ n x ạ á n h s á n g m à u c ủ a c á c v ậ t
Các vật m àu thông thường là các v ậ t không tự phát ra ánh sáng,
chúng chỉ có khả nâng tán xạ (hắt lại theo mọi phương) ánh sáng
chiêu đến chúng.
- Vật màu trắn g có khả n ă n g tán xạ tấ t cả các ánh sáng màu.
- Vật có m àu nào thi táiii xạ m ạnh ánh sáng màu đó. nhưiig tán
xạ kéin ánh sáng cár màu khác.
- Vật màu đen không có kJhả năng tán xạ bất ki ánh sáng màu nào.
3. T á c d ụ n g n h iệ t c ù a án ln s á n g
- Ánh sáng khi chiếu v ào cáo vật sẽ làm cho các vật đó nóng
lên. Khi dó năng lượng ánh sáng đả bị biến th àn h n hiệt nảng. Đó
là tá c dụng nhiệt cũa ánh sáng.
243
- Trong tác dụng n h iệt của ánh sáng, các vật có m àu tối hà'p thụ
năng lượng ánh sáng m ạnh hơn các v ậ t có màu sáng.
4. T á c d ụ n g s in h h ọ c c ủ a á n h s á n g
Ánh sáng có th ể gây ra m ột số biến đồi n h ấ t định ờ các sinh vật.
Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng.
- Trong tác dụng này năng lượng ánh sáng đà biến th àn h m ột sỏ
dạng nàng lượng cần th iế t cho cơ thế sinh vật.
5. T á c d ụ n g q u a n g d iệ n c ủ a á n h s á n g
Một sô' th iế t bị có thê p h át điện khi có án h sá n g chiếu vào 11 Ó
(gọi là pin quang điện). Tác dụng cùa ánh sáng lên pill quang diộn
gọi ỉà tác dụng quang diện.
***

Chương IV. Sự BẢO TOÀN VÀ CHUYấN HOÁ NÀNG LƯỢNG

NĂNG LƯỢNG.
____ DỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỜNG

1. N ă n g lư ợ n g
Ta nhận biết được một vật có năng lượng khi vật đó có khả năng
thực hiện công (cơ năng) hay làm nóng các vật khác (n h iệt năng).
2. C á c d ạ n g n ă n g ỉư ợ n g v à s ự c h u y ể n h ó a n ă n g lư ợ n g
- Con người có th ể nhận biết dược các dạng năng lượng như hóa
năng, quang năng, điện năng khi chúng chuyển hóa th àn h cơ nàng
hay n h iệt năng.
- Mọi quá trìn h biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến
dổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
3. H iệ u su â 't c ủ a c á c t h i ế t b ị c h u y ể n h ó a n ả n g lư ợ n g
a. B iế n đ ổ i t h ế n ă n g th à n h d ộ n g n ă n g và n g ư ợ c lạ i
Trong các quá trình cơ học, cơ năng không tự sinh ra thêm , phần
hao hụt đi đã biến đổi thành dạng năng lượng khác. Nếu tâng thêin là
do vật ở bên ngoài hệ cung cấp, nếu hụt đi là đà truyển cho vật khác.
‘244
b. B iê n đ ổ i c ơ n à n g th à n h d iệ n n ă n g v à n gư ợ c lạ i
Trong các máy điện, cơ năng có th ế chuyên hóa th àn h điện năng
và ngược lại. Phẩn nâng lượng hừu ích thu dược cuối cùng bao giờ
rủng nhò hơn phần nâng lượng ban đầu cung cấp cho máy. Phân
năng lượng hao hụt đi đã biến dôi th à n h dạng nàng lượng khác.
4. D ịnh l u ậ t b à o to à n n ă n g lư ợ n g
Năng lưựng không tự sinh ra hoặc tự mả't di mà chì biến đổi từ
Hạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác.

S Ả N X U Ấ T Đ IỆ N N Ă N G . N H IỆ T Đ IỆ N . T H Ủ Y Đ IỆ N
Đ I Ệ N G IỎ Đ I Ệ N M Ặ T T R Ớ Ĩ V À Đ IỆ N H Ạ T N H Â N

1. N h iệ t d iệ n
Trong nhà máy n hiệt điện, năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy
dược chuyến hóa th àn h điện năng.
2. T h ủ y đ iệ n
Trong nhà máy thùy điện, th ế năng cùa nước trong hồ chứa được
chuyển hóa th àn h điện năng.
3. M áy p h á t d iệ n gió
Trong máy p h át điện gió, năng lượng của sức gió đã biến đổi lần
lượt qua các bộ phận cùa máy để cuối cùng thành điện năng.
4. P in m ặ t trời
Pin m ặt trời là những tấm phảng làm bằng chất silicon. Nếu
chiếu án h sáng M ặt Trời vào tấm đó thì năng lượng của ánh sáng
M ặt Trời sẽ trực tiếp chuyển hóa th à n h điện năng.
5. N h à m á y d iệ n h ạ t n h â n
N hà m áy điện h ạ t nhản biến dổi năng lượng h ạ t nhản th àn h
náng lượng điện. Nhà máy điện h ạ t nhân có th ể cho công suát rấ t
lớn nhưng phải được bảo vệ cẩn th ậ n trán h để rò ri ch ất thải h ạ t
n hân gây nguy hiểm chết người.

245
PHẨN3 HOÁ HỌC

^ l-C to 8

C h ư ơ n g I. CHẤT - NGUYÊN TỬ
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - PHÂN TỬ

1. C h ấ t
- C hat có à khắp nơi. ở đáu có v ậ t th ể là có chất. Mồi chát có
nhừiìg tín h chảt vật lí và hóa học n h á t định.
- Hỗn hợp: Nhiều ch ất trộn lẳn vào nhau gọi là hỗn hợp.
- C hất tinh khiết: Chất, không có lần chất khác (chất tinh k h iẻt
còn gọi là chất nguyên châu.
- Nước tự nhiên gốm nhiều ch ất trộn lần. là một hỗn hợp; nước
cất. là chát tinh khiết.
- Dựa vào sự khác nhau về tín h ch ất để tách m ột chất ra khỏi
hồn hợp
2. N g u y ê n tử , p h â n tử
Nguyên tử là h ạ t vô cùng nhò và trung hòa vè điện. Nguyên tứ
gồm h ạ t n h ân m ang điện tích dương và vò tạo bởi nhửng electron
m ang điện tích âm.
- H ạt nhân nguyên tử tạo bời proton (p) và nơtron (n).
- Trong mỗi nguyên tử, sô proton (p) bàng số electron (e).
- Electron luôn chuyển dộng quanh h ạ t n h ân và sắp xếp th à n h
từng lớp.
Trong các phàn ứng hóa học, nguyên tử được bào toàn, không bị
chia nhỏ hơn.
* Đặc điểm các loại hạt cẩu tạo nẽn nguyên từ:
Loai hat Kí /liêu Diên tích Khối lượng ịm)
Proton p +1 m () * 1 đvC
m i * 1,6726.10 'z7kg
Nơtron n 0 m n » 1 đvC
mn * l,6748.10"/7kff

246
Loat hat Ki 1licu Điên tích Khối lượng (m '
Electron -1 m , * 0.000549 đvC
e m,. » 9,11.10 :,kg
Phàn từ: Phân tử là hạt gốm một sô nguyên tử liên kêt với
nhau tạo thành vã t.hé hiện đầy đủ tin h chất hóa học cùa chất.
Trong các phan ứng hỏa học. liên két giửa các nguyên tữ tronfc
phán tứ thav đối làm cho phản tứ này biến đối thành phàn tứ khác
3. N g u y ê n tô" h ó a h ọ c
Nguyên tò' hóa học lã tập hợp iLhửng nguyên tử cũng loại, có cúng
só proton t rong hạt nhàn. S ổ p là số dặc trưng của một nguyên tổ.
Ki hiệu hóa học biểu diền nguyên tô và biểu diễn một nguven
tư cũa nguyên tố đó.
Mồi nguyên tò được biêu diễn băng một hay hai chừ cái, trong đó
chừ cái đầu được viết ờ dạng chừ in hoa, gọi là kí hiệu hóa học.
Vi dụ: Kí hiệu cùa nguyên tõi hidro là H, nguyên tố đồng là Cu.
nguyên tô nitơ là N...
Theo quy ước mỗi kí hiệu còn chì m ột nguyên tứ cùa nguyên tố (ki
hiệu hóa học dược quy định dùng thống n h ấ t trên thô'giới).
Mồi nguyên tổ hóa học được biểu diẻn ngắn gọn bằng một kí
hiệu hóa học.
- Đến nay khoa học đả biết dược trê n 110 nguyên tố. Trong số
này. 92 nguyên tô có trong tự n hiên (kê cà ờ Trái Đất, trên M ặt
Trời, Mạt Trâng, m ột sô' ngói sao...) số còn lại do con người tống hợp
dược gọi là nguyên tố nhàn tạo.
- Các nguyên tố tự nhiên có tro n g vỏ T rái Đ át rấ t không đồng
dều. oxi là nguyên tố chiếm gần nửa khối lượng Trái Đất.
- ỈBốn nguyên tố th iế t yếu n h ất cho sinh v ậ t là c , H, 0 và N.
Trong đó hai nguyên tố cacbon và nitơ là hai nguyên tố chiếm tiì lệ
rấ t nhò trong vỏ Trái Đ ất: c (0,08%) và N (0,03%).
4. N gu yên từ kh ối, p h ân tử k h ối
a. N g u y ẽ n t ử k h ố i
- Nguyên tử khốỉ (NTK) cho b iết độ nặng nhẹ khác nhau giừa
các nguyên tử và là dại lượng đặc tnừầg cho mỗi nguyên tố.
- Nguyên tử khôi là khối lượng của m ột nguyên từ tính bàng đơn
vị cacbon (1 đvC = — khôi lương cùa nguyên tử cacbon).

247
- Cách tính nguyên từ khối: Nguyên tứ khối là con số so sảnh khối
lượng của nguyên tử đó với -í- khối lượng nguyên tử cacbon.

NTK A- nguy^n rá ^ t'111^1 bàng £ani


KL cũa 1 đvC tín h ra gam

Vi dụ: NTK của oxi = 2,6- 681Q = 16


0,16605.10_23g

( — nguyên tử cacbon có khối lượng bằng

1 9 9 2 6 .10— g _ 0 1 6 6 0 5 1 0 - 23g h o ặ c ^ l f 6 6 1 0 - 24g )

ín Còn nói là "chất nguyên chất"


248
b. P h á n t ử k h ố i
Phân tử khối (PTK) là khối lượng cũa một phân tử tinh bằng
đưn vị cncbon.
Cách tinh phán tứ khối: là tổng sỏ nguyên từ khối cùa các
nguyên từ tạo th àn h phân tử.
Vi dụ: Tính phản tử khối c ù a a x it sunfuric H*SO< =
= (1 X 2 ) + 3 2 + ( 1 6 X 4 ) = 9 8 .

5. Dơn c h ấ t kim lo ạ i, d ơ n c h ấ t p h i kim__________________


CHAT ' h: Do một hoặc nhiều nguyên tỏ hóa học (những
nguyên tô cùng loại) cáu tạo nên.
X

ĐƠN CHẤT HỢP CHẤT


Phân từ do nguyên tứ Phân tử dược tạo th àn h từ
cũa một nguyên tò hóa hai nguyên tỏ hóa học trờ lêu.
học cáu tạo nên. Phân tử gốm từ hai nguyên
từ khác loại trớ lên (HỉO, HC1,
. - 1_____ . Na^so*, NaCL..) cấu tạo nên.

Kim loại Phi kim '------------ L— .


Hợp chất Hợp chát
vô cơ hữu cơ
KIM LOẠI
- Kim loại là những ch ất dẫn diện, dẫn n hiệt và có ánh kim
khi đánh bóng bề mát. Ở điểu kiện thường, kim loại ờ trạn g thái
rán (trừ thủy ngán lỏng).
♦ Kim loại hoạt dộng hóa học mạnh: K, Ca, Na, Mg, Al.
+ Kim loại hoạt động hóa học trung bình: Mg, Zn, Cr, Fe, Ni,
Sn, Pb.
+ Kim loại hoạt động hóa học yếu: Cu, Hg, Ag, Pt, Au.

ín Hoặc có the hiểu: Chất là nhữ ng thành phẩn căn bản tạo nên các
vật thề quanh ta.
249
PHI KIM
- Phi kim là nhữĩig ch ất không có ánh kim, không dẩn diện và
không dản n h iệ t hoặc dần diện, dẩn n h iệt r á t kém (cacbon có tinh
dần diện).
ơ d iề u k iệ n thư ờng:
+ Có phi kim ờ trạ n g th á i rắn: cacbon, lưu huỳnh...
+ Có phi kim ờ trạ n g th á i lòng: bronv.
+ Có phi kim ờ trạ n g th á i khí: oxi, d o , hiđro, nitơ
6. H ó a t r ị
cu Đ ị n h n g h ĩ a

H ó a t r ị c ù a n g u y ê n tô ( h a y n h ó m n g u y ê n tử ) là COI1 s ô b iểu th ị
khỏ nãng liên k ế t ctia nguyên từ (hay nhóm nguyên tứ) này với một
sô n h ất d ịn h nguyên tử (hay nhóm nguyên tứ) khác.
- Hóa trị cùa m ột nguyên tố trong hợp châ't được quyđịnh:
• Hóa trị cùa nguyên tố H bằng I. Từ đó suy ra hóa trị cua
nguyên tố khác.
Ví d ụ ĩ : T heo công thức AHy, hóa trị Clia A bằng y.
HC! (clo hóa trị I); H 3O lox* hóa trị II); CH< (cacbon hóa trị IV).
• Hóa trị còn dược xác dịnh gián tiếp qua nguyên lô oxi, hóa trị
cùa oxi được xác đ ịn h bằng U.
Vỉ d ụ 2: T rong phán tử BO,, hóa trị của B bằng 2y; B2Oy hóa trị
cùa B b ằn g y (trừ B là hiđro) Iihư SO 3 hóa trị của s bằng VI; Na20
hóa trị của N a bằng I; AlzQj hóa trị của Aỉ bằng III.
b. Quy tắc hóa irù
T rong cõng thức hóa học, tích cùa chỉ số và hóa t rị của nguyên tố
này bằng »idti của chỉ số và hóa trị của nguyẻn tố kia.
Ill II
Ví dụ: AI20 3 2 X III = 3 X II

‘250
BÀNG ĩ : K í hiệu hóa học và nguyên tử khối của một
số nguyên tô' hóa học
* Tàn La-tinh Tên Việt Nam K í hiệu Nguyên tử khối
j Argentum Bạc Ag 108
1 Aluminium Nhỏm AI 27
Auruin Vàng Au 197
Baryum Bari Ba 137
Broinum Brom Br 80
Carboneum Cacbon c 12
Calcium Canxi Ca 40
Chỉorum Clo Cl 35,5
Cuprum Đổng Cu 64
F<*rruni Sắt Fe 56
Hydrogenium Hid ro H 1
H ydrargyrum Thủy ngân Hg 200,5
Iodum Iôt I 127
Kaỉiunì Kali K 38
M agnesium Magiê Mg 24
M anganum Ma ngan Mn 55
N itrogen iuin Nitơ N 14
Natrium Natri Na 23
Oxygenium Oxi o 16
Phosphorum Phôtpho p 31
Plombum Chì Pb 207
Sulfur Lưu huỳnh s 32
Silicium Silic Si 28
Stannum Thiếc Sn 119
Uranium Ưran ư 238
Zincum Kẽm Zn 65

251
Chương II. CÕNG THỨC HÓA HỌC
TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC

Người ta dùng công thức hóa học dể biêu diền các chất. Công
thức hóa học dược xáy dựng từ kí hiệu hóa học. kèm theo ki hiệu
hóa học là các chi số nguyên tử.
1. C ô n g th ứ c h ó a h ọ c c ủ a d ơ n c h â't A„
- Chỉ có kí hiệu hóa học của m ột nguyên tố.
- Những đơn ch ất có phân tử đơn nguyên tứ thì ki hiệu hóa học
củng chính là công thức hóa học.
- Công thức hóa học của tấ t cả các kim loại chính là ki hiệu hóa
học của kim loại dó như Na, Ca, Fe, Cu, Au... (X = 1).
- Công thức hóa học cùa m ột sô phi kim cùng chính là kí hiệu
hóa học cùa chúng như c , s . (x = 1).
- Công thức hóa học của các đơn chất là chất khí thì phân tứ
bao giờ cùng gồm 2 nguyên tử (trừ o.j) Iihư 0 2, Na, H*.. (X = 2)
Ví dụ: Công thức hóa học (CTHH) của oxi: 0 2; CTHH của do:
C l/, CTHH của nitơ: N 2; CTHH cùa hidro: H2.
2. C ô n g th ứ c h ó a h ọ c c ủ a h ợ p c h ấ t: AsBy* AxByO t ...
a. Dựa vào hóa trị
Trong hợp chất hai nguyên tố AxBy:
Ta dựa vào quy tắc "Tích cùa chi số với hóa trị cùa nguyên tố
này, bằng tích cùa chi số với hóa trị của nguyên tố kia":
X Xa = y X b ( a l à h ó a t r ị c ủ a A, B là h ó a t r ị c ù a B; B có th é
là nhóm nguyên từ).
+ Nếu a = b:
II II
Ví dụ: C axOy ; X X II = y X II z* X = y. Vậy CTHH là CaO.

+ Nếu a * b:
I II
V i d ụ 1: • N a x ( S 0 4 )y ; X X I 5 y X II => X = 2 ; y 5 1.

Do đó CTHH là Na2S 0 4.

252
Ill I
• Fe„Clv ; X V III = y X I => x = l ; y = 3.
n o đó CTHH lã FeCl.i-
VI II
V/ d ụ 2: • SjjOy ; X X VI = y X II ii Ỉ
VI ' 3 '
Do (ló CTHH là so.,.
Ill II
• Fex(S 04 ) y ; X X III = y X II;
y " III
=5 X = 2; y = 3. Do đó CTHH là Fe^SOjfe:
Từ nhừng vi dụ trên, ta rút ra các bước sau:
- Viết cõng thức dạng chung AXBN.
*■ Đặt dắng thức: X X hóa trị cũa A = y X hóa trị của B.
Hóa trị cùa Bb b'
Chuyến thành ti lệ:
y Hóa trị cúa A a a '

Chọn a' và b' lã những sô nguyên dương và ti iệ — là tối giãn,


a'
suy ra X = b (hoặc b’) và y = a (hoặc a ’).
- Công thức tổng q u á t cùa oxit R,Ov:
2y
• Oxit cùa nguyên tò phi kim: XxOy - X có hóa trị — , là sò Iiguycn.
X
2y
• Oxit của nguyên tó kim loại: MxOv - M có hóa trị — có thế
X
là sô nguyên hoậc không nguyên.
- Cóng thức tổng quát của bazơ: M(OH)„ (x= 1; 2; 3)
- ('ông thức tổng quát của axit: HxX ( X = 1,2, 3; X: Cl, Br, NO;i,
SO,...)
- Công thức tống quát cũa một sô muối:
Muối clorua: MCln
Muối n itrat: M(N();i)n (n là hóa trị của kim loại, n = 1; ‘2; 3)
Muôi suníat: Mx(S 0 4)v
Muôi cacbonat: Mx(COn)y
Trường hợp inuối sunfat và muối cacbonat có hóa trị của kim loại
2y
là lì = — ; n là sỏ nguyên.

253
b. D ự a vào th à n h p h ầ n về k h ố i lư ợ n g c ủ a c á c n g u y ò n t ố
tr o n g h ợ p c h ấ t
(ỉ)K h i bict ti lệ vè khối lượng của các nguyên tổ trong hợp chất.
Ví dụ 1: Tim công thức hóa học (CTHH) cùa hợp chất khi phân
tich được kết quà sau: hiđro chiếm 1 phần về khối lượng, oxi chiếm
8 phẩn vố khối lượng.
GIẢI
Cách 1: Giả sử công thức phân lử cùa h ợ p chất là HxOy.
X 1 X 16 2
Ta có tỉ lộ: — —= —• CTHH cùa hợp chất là Il-C)
16y 8 y 8 1
Cách 2: Già sử khối lư ợ n g c h ấ t đem phàn tích là a gam.
mil chiếm: -> nil = — —
9 9x1
..✓ 8 a 8a a
Iiio cniein: — n<):
9 9x16 18
~ CTHH là HvO (kí hiệu 111 là khối lương; II \i\
n0 1
số nguyên tử).
Vi dụ 2: Tìm công thức hóa học cùa m ột oxit cùa sát biết phân tữ

khối là 100, tỉ sô khối lượng: — — = —.


m() 3
G IẢI
Giá sử công thức hóa học cùa oxit là Fe*Ov. Lộp ti ỉệ khối lượng:
mFc XX 56 7
—— = --------= — -» y = l,5x
iìIq y X 16 3

X .56 + l,5 x . 16 = 1 6 0 X = 2; y = 3
Công thức hóa học là Fe-jO.j.
Nếu dề bài không cho biết phân tử khối ta dựa vào tỉ lệ:
X 1 2
— -► X = 2; y = 3.
y 1.5 3
(2)Klii biết thành phẩn phần trăm các nguyện tố trong hợp chất.
* Trường hợp 1: Khi biết th àn h phần phần tră m về khỏi lượng
cũa các nguyên tố và phân tử khối.

254
Giã sử công thức cùa hợp chã! là A«By, biết r/fA và Cẩn tim
X vá y.
Vi dụ: Xác định cóng thức oxit cua lưu huỳnh biết phân từ khối
cua oxit là 80 và thành phẩn phán trâni về khôi lượng cùa nguyên
tó liíU h u ỳ n h là 40 % .
Cách I Lập ti sô về khối lượng đẽ tính các chi sô X và y.
Giá sử cóng thức hóa học của oxit có dạng S,Ov.
X-32 40 f y -6 0 60
—— -= — — > X= 1;— — = ------------------ ------------------ > y = 3 .
80 100 80 100
Msí>^ = 80 Công thức hóa học cùa oxit là SOn.
Cách 2: Tìm tì lệ khối lượng các nguyên tố. Vì khỏi lượng mồi
nguyên tố trong phán tử ti lộ với th àn h phần *7rnén ta có:
32x 16y _80_

40 60 100
Giải ra ta có: X = 1; y = 3. Còng thức hóa học cùa oxit là SO;i-
Gặp bài toán tìm CTHH của hợp chát ta nên giải theo cách này.
Vi dụ: Tim cõng thức của hợp chất CjHjOjN, khi biết f4C, VcH,
7,0, r*N và M.
Vì khối lượng mồi nguyên tỏ trong phản tứ tì lệ với th àn h phần
c/c nên ta có:
12x y 16z 14t 12x ♦ y ♦ 16z » 1 4 t M
KC ~ C/<H=% 0 ~ %N 100 100
T ừ đó ta có:
M X%c Mx%H Mx*0 Mx*N
1 2 xToO y 100 16x100’ 14x100
Cách 3: Tìm số moi nguyên tữ cũa mồi nguyên tố có trong 1 mol
hợp chất.
. ^ , 8 0 K4 0 _ 32 ,
1 rong 1 niol hợp chát có: m.s = ---------- 32g -* ũs = — = 1
100 32

- * > 8= 0 x
- 6^0 = 4408 6 - 0 0 = — _48
= 3o

Suy ra 1 phân tử hợp chất có 1 moi nguyên từ s kết hợp với 3


moi nguyên tử o. CTHH là SQ|.

255
* Trường hợp 2: Khi b iết th à n h phân phần trám về khối lượng
các nguyên tố mà đề bài không cho biết phân tử khối (hoặc khối
lượng mol).
Vi dụ: Hợp ch ất A chứa 3 nguyên tố Ca, c,o
với ti lệ Ca chiêm
40*£; C: 12*£; O: 48% về khối lượng. Tìm cõng thức phản tử cùa A.
GIẢI
Giả sử lượng ch ất đem phân tích là a gam.
40a 40a a
ni( ■-« I —
^ no, — “
100 100x40 100
12a 12a a
nv - ---
100

^nr : 100x12 100
48a 48a 3a
m < > I — —— ^ I1 ()
100 100x16 100
a a 3a
D(-, ; D/’ : no — —— . —— —; — ——I 1 : Ó
100 100 100
Cóng thức phân tử cùa A là CaCO:t.
3. T ính th à n h p h ầ n p h ầ n trăm v ể k h ối lư ợ n g h oặc khối
lượng c ủ a m ỗi n g u y ê n t ố tr o n g h ợ p c h á t
a . T í n h t h à n h p h ầ n p h ầ n t r á m về k h ố i lư ợ n g c ủ a m ồ i
n g u yê n tô tr o n g h ợ p c h ấ t
Giả sử có công thửc hóa học dã biết AxBy ta tính được %A, *£B:
mA x x Ma
%A = *1 xioo%
M a, b> M a , bv
IĨ1B yxMB
- -X 100% - X 100%
M a , b, MA,B,

Trong dó: mA, m H là khối lượng cùa châ't A và chất B.


- Ma, M ị, và M a 3 lẩn lượt là khối lượng moi cùa A, B và A„By.
- Nếu là hợp chất có nhiều nguyên tố, cách tính tương tự như trên.
b . T i n h k h ố i l ư ợ n g c ủ a m ỗ i n g u y ê n t ố c ó t r o n g m ộ t lư ợ n g
chất đ á cho
T ính khối lượng cùa nguyên tố A trong hợp chất MA .
Trong Ma b gam th ì có mA gam hay x .M a gam nguyên tô A

256
Vậy trong a gam A,B> th ì có b gam nguyên tố A.
a X X X M a

M AVBV m a

T ó m lạ i, c á c bước g iả i:
1. Biết cõng thức hóa học, tìm th àn h phần các Iiguyén tố.
- T ính k h ố i lượng moi c ù a hợp chất.
- T ính thành phần phần trăm theo khối lượng của rnổi nguyên
tỏ t rong hợp chất.
2. Biết thành phắn các nguyên tố, tìm công thức hóa học.
- T ìm s ố m oi n g u y ê n tử c ủ a m ồ i Iìg u y é n tô trong h ợ p chất.
- Lập cóng thửc hóa học cùa hợp châ't.

Tên Ki /liêu Hóa tri


Bac Ag I
Nhôm AI III
Bari Ba II
Cacbon c IV (II)
Canxi Ca II
Clo Cl I (III, V. VII)
Đồng Cu n (ĩ)
Sắt Fe II. III
Hìđro H I
Thúy ngán Hy 1(1)
Kali K I
Magié Mg II
Nitơ N III. V U . II, IV)
N atri Na I
Oxi 0 II
Phôtpho p V (III)
Lưu huỳnh s II, IV, VI
S ilic Si IV
Kẽm Zn II

257
Chương I I I . MOL - KHỐI LƯỢNG MOL
THấ TÍCH MOL CỦA CHẤT KHÍ
Mol - K hối ỉư ợng m oi - T h ế tíc h m oỉ c ủ a châ't k h í - Tỉ
khối củ a c h ât khí
Khối lượng tính bằng đvC
1 nguyên tử -> gọi là nguyên tử khối
1 phán tử -► gọi là phân tử khối
Khái niệm moi
Một mol là lượng ch ất chứa 6,02.1023 nguyên tử hoặc phân tử.
Trong các phép biên dổi các đại lượng, ta có th ể làm tròn:
N = 6 .1 0 23.

Khối lượng tinh bàng gam


N nguyên tử -> gọi là khôi lượng moi nguyên tử
N phân tử -> gọi là khối lượng moi phân tử
y Cáclì tinh khôi lượng moi
Khối lượng mol cùa m ột c h ấ t là khối lượng của N nguyên tử hoậc
phân tử chất đó, tính bằng gam, có số trị bầng nguyên tử khối hay
phân tử khối.
Lây chỉ số nguyên tử khôi, phân tử khối rồi thay đvC bằng gam.
Ví dụ: - Nguyên tử khối của oxi = 16 đvC. Khối lượng mol nguyên
tử của oxi = 16g. Vậy 16g là khối lượng của 6.10 nguyén tửoxi.
- Khối lượng mol nguyêu tử của hiđro: M || = lg
- Khối lượng raol nguyên tử của oxi:’Mo = 16g
- Khối lượng mol phân từ cùa hiđro: MHa = 2g

- Khối lượng mol phân tử của oxi: = 32g

- Khối lượng mol phân tử n a trí hiđroxit (NaOH) ỉà MN„ou = 40g


- Phân tử khối của H20 = 18 dvC. Khối lượng mol phân từ cùa
H20 = 18g. Vậy 18g là khối ỉượng của 6.1023 phản tử nước.

258
Thê tích mol của chất khi
- Thể tích mol của chất khí là th ể tích chiếm bỏi N phân tử
chất dó.
- Một moi cùa bất ki chất khi nào, trong cùng điều kiện về
n hiệt độ và áp suất dều chiêm những th ể tích bằng nhau.
Như vậy, những chất khí khác nhau thường có khôi lượng mol
không như nhau, nhưng thể tích raol cùa chúng (do ở cùng n hiệt độ
và áp suất) là bằng nhau:
M h2 = 2g; M<>2 * 32g; M n2 = 2Sg; Mco.^ - 44 g

Vh2 = Voa = VNa = V c^

Nếu ờ điểu kiện tiêu chuẩn 1 mol bất ki chất khí nào đều có cùng
th ể tích là 22,4 lít:
Vh2 - Vo2 = V Nĩ = Vco2 = 22,4 lít

- Ớ điều kiện tiêu chuẩn (dktc), nghĩa là n hiệt độ 0 °c và áp


suất 1 atm (hoặc 760mmHg), 1 mol bất kì chất khí nào cũng chiếm
th ể tích 22,4 lit (dm3).
S ự liên quan giữa sổ mol và số hạt ui mô, khối Lượng mol, khối
lượng và th ể tich của chất khí.
1. Biến dổi giứu số mo! và số h ạ t vi mô (nguyên tử, phân tử..)
Số h ạ t vi mô
n = --------—----------
N
2. Biến dổi giữa số moỉ và khối lượng m (g)

n = — m = n .M
M
Trong đó: m là khối lượng t-Vỉ 1 chất hay một lượng nguyên tử;
M là khối lượng moi phán tử (hay nguyên tử).
3. Điên đổi giữa sô mol và th ể tích của chất khí (ỉít)

n = -► V = n.22,4
22,4

259
V: th ể tích cùa chốt khí ở dktc (trong chương trin h Hóa học lớp 8
các ch ất khi đều ở dktc).
4. Khôi lượng của 1 moi phân tử khí
M = 22.4.D
(D là khối lượng riêng của 1 lít khí ở dktc)
Công thức tính tỉ khôi
Công thức tính tì khôi của khí A đối với khi B:

^A/B = Mb = ^A/B x
Khí nitơ nặng hơn hay nhẹ hơn khí hiđro bao nhiêu lần?

d N2/H 2 2 lầ n

Công thức tính tỉ khỏi của khí A đối với không khí:

Vi dụ: Khí oxi nặng hơn hay nhẹ hơn khỏng khí bao nhiêu lần?

do2/kk = 29 = 1,1

MA = 29 X d/vvk
Khối lượng "mol không khí" là khối lượng của 0,8 mol nitơ (N2) +
khối lượng của 0,2 mol khí oxi ( 0 2).
Mkk = (28g X 0,8) + (32 X 0,2) = 29g
T h ể tích của chất rắn và chất lỏng:

V- —
D
Trong đó D là khối lượng riêng: D (g/cm3) có m (g) và V (cm3)
hay ml.

260
Chương rv
MỘT SỐ BỊNH LUẬT HÓA HỌC C0 BÀN - CÁC LOẠI PHẢN ỨNG
HÓA HỌC - TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1. P h á n b iệ t h i ệ n tư ợ n g v ậ t lí v à h iệ n tư ợ n g h ó a h ọ c
Hiện tượng vật li Hiện tượng hóa học
- Khi chất đổi về trạn g thái - Khi có sự biến đổi từ chất
hay hình dạng. này th àn h chất khác.
- Không có chát mới nào - Hiện tượng trong đó có
sinh ra. sinh ra chất mới.
2. P h ả n ứ n g h ó a học
* Đ ịn h n g h ia :
- P h ả n ứng hóa học là quá trìn h làm biến dổi chất này thành
c h á t khóc.
- Trong phản ứng hóa học liên k ế t giữa các nguyên tử thay đổi
làm cho phân tử này biến đổi th àn h phân tử khác.
- Cô phản ứng xảy ra được khi các ch ất tham ’ gia tiếp xúc với
nhau, có trường hợp cần đun nóng, có m ặt ch ất xúc tác...
- N hận biết có phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới
tạo thành.
- Các phán ứng hóa học có th ể xảy ra:
A + B —►c + Dị ạ + B — Cí • A —> c + D
3 . C ác lo ạ i ph ản ứ n g h óa học
a. P h ản ứ n g h ó a hợp
Đ ịnh nghĩa: Là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới dược
sin h ra từ hai hay nhiều ch ất ban đầu.
Vi dụ: Fe + s ---- >FeS
4P + 50-2---- * 2P2Os
b. P h ả n ứ n g p h á n h ủ y
Định nghĩa: Là phồn ứng hóa học trong đó từ một chất sinh ra
nhiều chất mới.

261
Vi dụ: CaCO .1 CaO + CƠ 2
2HgO 2Hg + 0 2
c. P h à n ứ n g t h ế
Đ ịnh nghĩa: Là phản ứng hóa học giữa dơn chát và hợp chất,
trong đó nguyên tử của đơn c h ấ t thay th ế nguyên tử của m ột nguyên
tố khác tro n g hợp c h ấ t
Ví dụ: Fe + 2H C1----- * FeCl2 ♦ H2
Mg + C uS 04 -----♦ M gS04 + Cu
d . P h ả n ứ n g o x i h ó a '- k h ử
Đ ịnh nghía: Là phản ứng trong đó xảy ra dồng thời sự oxi hóa
và sự khử.
- C h ết oxi hóa ià c h ấ t nhường oxi cho chất khác. C hất khử là
c h ấ t chiếm oxi cùa chổi khác.
Vi dụ: H2 + CuO -£-> H zO + Cu
Sự oxi hóa H 2. Sự k h ử CuO. H 2 là ch ất khử, CuP là ch ất oxi hóa.
- Sự khừ ỉà sự tách nguyên từ oxi khỏi hợp chất. Sự oxi hóa là
quá trìn h hóa hợp của nguyên tử oxi với ch ất khác.
4. M ộ t sô đ ỉ n h l u ậ t h ó a h ọ c cơ b ả n
a . Đ ịn h lu ậ t C hành p h ẩ n k h ô n g đ ổ i
M ột họp chát, dù điều ch ế bằng b ấ t kì cách nào củng luôn luòn
có th à n h phần không đổi về khối lượng.
ứ n g dụng: D ự a v à o t i lệ k h ố i lư ợ n g g iữ a c á c Iig u y ê n t ố c ấ u (ạo
n ê n m ột c h ấ t là không đổi -* ư sô' nguyên tử không đổi -> lập công
thức hóa học cùa ch ất đó.
b . D ị n h l u ậ t b ả o t o à n k h ố i lư ợ n g :

Các chất Các chất


th am gia tạo thành

Tổng khối Tổng khối


ỉượng chất lượng chất
th am gia tạo thành

262
ứ n g dụng. Tính khối tượng cùa các ch ất tham gia phàn ứng hay
chất tạo th àn h sau phản ứng.
5. P h ư ơ n g trìn h hóa học
Cho biết công thức hóa học các ch ất th am gia và ch ất tạo
th àn h tron g phản ứng hóa học.
- Cho biết tỉ lệ số phản tử ch ất th am gia và chất tạo th àn h
trong p h án ứng hóa học.
Lưu ý khi lập phương trìn h hóa học:
• Viết đúng công thức hóa học của các chất tham gia và chát
tạo th àn h .
• Chọn hệ sô phân tử sao cho số nguyên từ của mỗi nguyên tô" ở
hai vế đều bằng nhau. Cách làm như sau:
+ N én bát đầu từ những nguyên tố m à số nguyên tử có nhiều và
không b ằn g nhau.
+ Trường hợp sô nguyên từ của m ột nguyên tô' ở vế này là số
chẵn và ở vế kia là số lẻ th ì trước h ế t phải d ặ t hệ số 2 cho chất mà
số nguyên tử là số lẻ, rồi tiếp tục đ ặ t hệ số cho phân tử chứa sô
nguyên tử chắn ờ vê còn lại sao cho số nguyên tử của nguyên tố này
ở hai vế bằng nhau.
Ví dụ: Lập phương trìn h hóa học của phản ứng có sơ dồ sau:
Fe + O2 ----> F 62Q3
Bước 1: Đ ật hệ số 2 tníớc công thức Fe2Os, như vậy số nguyên từ
oxi ở vê trái là 6 nguyên tử, nêh hệ số cùa phân tử oxi là 3.
Bư5c 2: Cân bằng số nguyên tứ Fe để hai vế của phương trìn h là
bồng nh.au. Phương trìn h sau khi cân bằng n h ư sau:
4 F e + 3 O 2 ----- * 2 F C 2O 3
• Trong trường hợp phân tử có 3 loại nguyên tố thì thường số*
nguyên Itử của 2 loại nguyên tố k ế t hợp th à n h m ột nhóm nguyên tử,
ta coi cà nhóm tương dương với một nguyên tố.
Ví d ụ : Lập phương trin h hóa học cùa phàn ứng có sơ đồ sau:
AI + H S O i ---- > A lz iS O ^ + H 2
• Nhóm (S 0 4) tương đương như m ột nguyên tố.

.263
• Vậy nhóm S 0 4 có nhiều n h ấ t và lại không bàng nhau ớ hai vế
nên ta cản bằng trước, đ ậ t hệ số 3 trước phân tử H 2SO 4, sau dó cản
bằng sô' nguyên tử H và sau cùng là số nguyên tử AJ. Phương trìn h
sau khi cân bàng như sau:
2AI + 3H2SO<---- ►A12(S 0 4)3 + 3H2t
- Trong quá trìn h cân bằng không được thay đối các chi sô
nguyên tử trong các công thức hóa học.
N h ữ n g đ iể m c ầ n lư u ỷ k h i g iả i cá c b à i tậ p tín h th e o
p h ư ơ n g t r ì n h h ó a h ọ c (P TH H ):
- Sử dụng th àn h thạo công thức liên hệ giữa số mol, khôi lượng,
khối lượng moi, th ê tích và th ể tích 1 mol ờ đktc:
\n
m = n.M; m ;n = —- — V
n = —
M 22,4
Trong dó: m là khối lượng (tính bằng gam) của một lượng nguyên
tố hay một lượng chất nào đó; n là sô* mol; M là khối lượng mol
(nguyên tử, phân tử...); 22,4 lít là th ể tích mol khí ở đktc; V là th ể
tích khí à đktc.
- Lập phương trìn h hóa học:
• Viết đúng CTHH òủa các chất tham gia và ch ất tạo thành.
• Chọn hệ sô phán tử sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở
hai vế đều bằng nhau.
- Từ PTHH n h ất th iế t phải rút ra tỉ lệ số mol cùa chất cho biết
và châ't cẩn tìm.
1. Trong nhừng bài toán tín h theo công thức, và phương trinh
hóa học khi chỉ biết lượng của một trong các chất tham gia hoặc tẹo
th àn h trong phản ứng ỉà có th ể tín h được lượng cùa chát còn lại.
Lượng các chất có th ể tín h theo mol, theo khối lượng là gam,
kiỉogam, tấn hoặc theo th ể tích là m ỉlỉlit hoặc lít hoặc m3.
Lời dặn: T ất cả các bài toán này đều tính theo cách lập quy t4c
tam suất.
a. Bài toán tính theo số mol
Cho 32,5g Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HC1, tính thể tích
khí hiđro sinh ra (đktc).

264
GIẢI
“ •/.n =0,5 (mol)
65
Phương trìn h phản ứng: Zn + 2HC1 ---- ► ZnCỈ2 + Ha
Theo phương trình: 1 mol 2 mol 1 moi
Theo đáu bài: 0,5 mol 0,5 moi
v „ 2 = 0,5 X 22,4 = 11,2 (lít).
Chú ỷ: Nếu đầu bài yêu cầu tín h lượng chất ra gam hoặc th ể
tích ra ml, lít thì ta cứ tính theo mol, sau dó đổi kết quả moỉ ra
khối lượng hoặc th ể tích.
Nếu dầu bài cho dử kiện lượng chát theo khối lượng hoặc theo
th ề tích mà bồi kết quả là mol thì nên dối khối lượng lioặc the tích
ra raol rồi tính.
6. Bài toán túih theo khối lượng là kg, tấn và th ể Uch lò m3.-
Ví dụ ĩ: Đê khử độ chua của đ ấ t bằng CaO (vôi sống' người ta
nung 10 tấn đá vôi trong lò vôi. T ính khôi lượng CaO tạo thành. Coi
hiệu suất phàn ứng là 100%.
GIẢI
Phương trìn h phàn ứng: CaCQj CaO + CƠ2
Theo phương trin h : lOOg 56g
T h e o d ầ u b à i: 10 tấ n X tấ n
10x56
X = — -— = 5,6 (tấn).
100
Vi dụ 2: Cho 10ms khí oxi ngụyên chất cháy h ế t với cacbon.
T ính th ể tích k h í c ọ * thu dưạc. Các th ể tích khí đều do ò dktc.
GIẢI
Phương trình phản ứng: c + c>2 ---- ► CO2
Theo phương trìn h : 22,4 lít -> 22,4 lít
Theo đầu bài: 10m3 -* y m3
10x22,4
, = - l S n =10(m>
Tóm lại cóc bước giòi:
- Viết phương trìn h hóa học.
- Chuyển dổi khối lượng c h ấ t hoặc th ể tích ch át khí th àn h số
moi chất.

265
- Dựa vào phương trìn h hóa bọc d ể tim số mol tham gia hoặc
chất tạo thành.
- Chuyển đôi sô moi c h á t th àn h khối lượng (m = n.M) hoặc th ể
tích khí ở đktc (V = 2 2 , 2 .0 ).
2. Trường hợp gặp bài toán cho b iết lượng của cả hai chồt tham
gia và yêu cầu tín h ỉượng c h ấ t tạo th àn h . Trong số hai chất tham
gia phản ứng sẽ có m ột c h ấ t phản úng h ế t, chất kia có th ể phản
ứng h ế t hoặc dư. Lượng c h ấ t tạo thành tío h theo lượng chất nào
p h ả n ứ n g h ế t , d o d ó p h ả i t ì m x e m t r o n g h a i c h ấ t c h o b iế t , c h á t n à o
phản ứng h ế t
Ví dụ phtAmg trìn h : A ♦ B -> c + D
Cách xắc định c h ấ t dư, lập tỉ số:
Số moỉ (hoặc khối ItầỊng) ch ất A (theo đề bài)
Số moỉ (hoặc khối lượng) c h ấ t A (theo phương trìn h )
Số moi (hoặc khối luỌng) ch ất B (theo để bài)
Số mol (hoặc khối lượng) c h ấ t B (theo phương trìn h )

So sá n h hai tỉ số, tỉ s ố nào lớn hơn, ch ất đổ dư, chất còn lại


phản ứng hết. T ính khối luạng ch át (theo yêu cầu của đề bài) theo
chất phản ứng hết.
Ví dụ: Cho 50g dung dịch NaOH lác dụng với 36,5g dung dịch
HC1. T ính khốt lượng muối tạo th à n h sau p h ản úng.
50 ~ ‘ 36 3 , .
n N«OH - ~ - 1.25 niol; n HQ - — — - 1 moi
40 ỏ 6 ,ỉ
Phương trìn h p h ản ứng: NaOH + HC1 ---- ► NaCl + H20
Theo phương trìn h : 1 mol 1 mol
Theo dề bài: 1,25 mol I mol 1 moi
Số mol NaOH dư n â n tín h khối lượng muôi theo HC1:
raffcrii = 1 X 5 8 ,5 = 5 8 ,5 (g )

Chú ỷ: Nếu dầu b à i cho dử kiện c h ấ t tham gia hoặc chất tạo
th àn h tín h bằi>i moi m à k ế t quả lại yêu cầu tính bằng gam hoặc lít
thì không the d ặ t qụy tấc Lam su ấ t như trẽ n mà phải đổi mol ra
khôi lượng (g'dun) hoặc r a th ể tích lít (hoặc dm3). Nếu không bài
toán sẽ sai hoàn toàn ví dụ n h ư bài Jữán sau:

266
Cho 0,5 moi H2 tác dụng vừa đũ với 0 2 để tạo nước. T ính th ể tích
Oj cần (ờ đktcì.
2H2 + 0 2 ----► 2HjO
2 mol cần 1 moi
0,5 mol - X lít

X= * * = 0,25 lít. K ết quả sai hoàn toàn.


2
V ậy p h ả i tín h X r a m o! s a u dó n h â n v ớ i 2 2 ,4 .
3. Trong dạng bài th an h kim loại m ạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi
dung dịch muối của chúng, nếu đề bài cho khối lượng th an h kim loại
tăng hoặc giảm so với khối lượng ban dầu. ta th iế t lập mối quan hệ
cúa ân số với giả th iế t dề bài cho:
• Nếu đề bài cho khối lượng th an h kim loại tá n g th ì lập phương
trìn h đại số:
n^K i, giãi phóng ~ lan = IttK l, U n*
• Nếu đề bài cho khối lượng th an h kim' loại giảm thì lập
phương trìn h đại số:
Utn rc*Kl, giãi phrtnR = giám
Cũng có khi sự tán g giảm cùa khối lượng th a n h kim loại dược
cho dưới dạng tỉ lệ %.
• Nếu để bài cho khối lượng dung dịch muối giảm sau phàn ứng
thi khối lượng giảm đó chính là khối lượng kim loại sinh ra.
6 . T ín h h iệ u s u ấ t p h ả n ứ n g
Thực tế do một số nguyên nhân c h ấ t tham gia phản ứng không
tóc dụng hết, nghĩa là hiệu suất dưới 100%. Người ta có thể tín h
hiệu suất phản ứng như sau:
а. Dựa vào /nột trong các chất tham gia phản ứng
». . „„ Lương thưc t ế đã p h ả n ứng
Công thức tính: H% 55 — — ----- — ' Z------ ;— -——--------X100%
Lượng to n g sô đã lấy
б. Dựa I>òo một trong các chất tạo thành
Công thức tính-
L ư ợ n g th ự c t ế t h u đ ư ợ c X 100%
Lượng thu theo lí th u y êt (theo pt p h ản ứng)

267
C h ư ơ n g V. 0X1-K H Ố N G KHÍ

A. OXI
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị, hơi nặng
hơn không khí.
- Oxi ít tan trong nước, ở điều kiện thường 1 lít nước hòa tan
được 0,031 lít Ơ2 -
- Oxi ở trạ n g th á i lỏng có m àu xanh da trời và ờ trạn g thái rán
có màu xanh đậm.
n . TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. T á c d ụ n g vớ i p h i k im
Oxi tác dụng với nhiều phi kim tạo th àn h oxit ở nhiệt dộ cao
hoặc có m ặt ch ất xúc tác (trừ photpho trắn g tác dụng với oxi d n hiệt
dộ thường).
a. T á c d ụ n g DỞi p h o tp h o
- Photpho trắ n g tác dạng với oxi ở n h iệt độ thường.
4P + 50-2 — » 2 P 2O5
- Photpho dỏ tác dụng với oxi ở n hiệt độ cao (đốt cháy photpho
đỏ trong không khí rồi dưa n h an h vào lọ chứa oxi).
4P + 5 O2 -----►2P20 5 (khói tráng)
(diphotpho pentaoxit)
b. T á c d ụ n g v ớ i lư u h u ỳ n h
s + O2 — » -so 2
c. T á c d ụ n g oới cíic b o n
c + O2 -----►CO 2

c + ỉ o 2— » c o

d . T á c d ụ n g v ớ i h iđ r o

h 2 + Ỉ O j — ►h 2o
£ế

268
e. T ác d ụ n g với n ỉtơ
N 2 + 0 2 2000°g > 2NO
và 2N 0 + 0 2 -----> 2 N 0 2
2. T á c d ụ n g với kim lo ại
- Oxi tác dụng với hầu h ế t các kim loại tạo thành oxit; đối với
các kim loại hoạt động (Li. Na, Ca..) thi không đòi hòi n h iệt độ, còn
với các kim loại kém hoạt động thì cần đốt nóng.
Vi dụ: 4Li + 0 > ---- ►2Li20
2Cu + 0 , 2CuO

3Fe + 2 0 , Fe30 ,
Oxi khỏng tác dụng trực tiếp với Au, P t kể cảở n hiệt độ cao.
í)ặc biệt với Ag tác dụng với oxi ở khoảng 200 - 250°c, ỏ n h iệt độ
cao hơn AgvO bị phản hùy.
3- T á c d ụ n g với c á c h ợ p c h ấ t
- Oxi tác dụng với nhiều loại hợp chất. Một số hợp ch át tác
dụng với oxi ờ n hiệt độ thường, ví dụ:
2 N 0 + 0 > ---- * 2 N 0 .
Khả nàng đốt cháy của oxi rá t lớn, hầu h ế t các hợp chất hữu
cơ (lều bị đốt cháy thành c o * , H20 , N 2, Clg...
Vi dụ: CH4 + 2 0 2 -----♦ c o , + 2H 20

C4H,0 + - 0 - 2 -----> 4 C 0 2 + 5H20

(Khí gas)

H j S + Ị o * — > S + H ,0

Đặc biệt có m ột vài hợp chất khi cháy tỏa ra nhiều nhiệt, ví
dụ: axetieln (C2H 2 )

C2H, + i-02— *2C02+ H20 + Q


(Đèn xi oxi axetilen dùng đề hàn hoặc cắt các tám kim loại).

269
Tóm lại:
- Oxi là chát khí, không màu, không mùi, ít tan trong Iiước.
- Khí oxi là đơn chỗ't r ấ t hoạt động, đặc biệt à n h iệt độ cao, dễ
dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiểu kim loại
và hợp chất.
- Sự tác dụng m ột c h ấ t với oxi là sự oxi hóa.
- Trong các hợp c h ấ t hóa học, nguyên tố oxi chỉ có hóa tr ị II
0
(trừ trư ờ n g hợp c á c h ợ p c h ấ t K 2 2, KƠ 2, K O 3, N a 20 2 , N a O jj, NaO.-ỉ).

III. ĐIỀU CHÊ OXI


1. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách đun nóng
những hợp ch ất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở n hiệt độ cao.

2 KCIO3 -j / oT* 2KC1 + 302í


2K M n O < K 2M 11O 4 + M n 02 + 02T
2. Trong cóng nghiệp sả n xuất oxi từ không khí và từ nước.
a. T ừ k h ô n g k h i
Trước h ế t làm sạch không khí khỏi bụi bẩn, làm sạch sơ bộ để
loại CO 2 và hơi nước, sau đó được nén đến áp suất 150 a tm và làm
lạnh khoảng -200°c dể hóa lỏng rồi nâng n h iệt độ lên d ầ n đê lôy
nitơ (ở -196°C) sau đó đến oxi (-183°C).
b. T ừ nư ớc
Điện phân nước trong các bình điện phán thu được hai c h ấ t khí
rièng biệt là oxi và hiđrô.

r v . VAI T R Ò VÀ ỨNG DỰ NG CỦA OXI


- Trước h ế t phải nói tới vai trò đặc b iệt của oxi đô'i với sự sống
cùa động thực vật. Oxi th am gia vào quá trìn h hò hấp cùa chúng ta,
phi công bay cao dùng khí oxi nén để thd, trong y học dùng' oxi cho
bệnh nhân bị khó thở...
- Oxi đốt cháy các c h ấ t gluxit (glucozơ), lipit (chất béo ), protit
(chất đạm), V .V -. đ ể cung cấp năng lượng cho sự sống của s in h vật.

270
Oxi đóng vai trò quan trọng trong việc oxi hóa dộng thực vật
írhèt (thối, rữa) chuyển các hợp chất hùu cơ phức lạp thành C(>2»
H>0, N2 để rồi chuyến chất này tham gia vòng Luẩn hoàn của các
lìguyén tô trong tự nhiên.
ứ n g dụng của oxi rấ t phong phú và đa dạng. Lò luyện gang dùng
không khí giàu oxi, phá dá bằng hỗn bợp nổ chứa oxĩ lỏng, oxi được
filin g trong đèn xì oxi - axetilen dừng để hán hoặc cất tấm kim loại..

B. KHÔNG KHÍ - s ự CHÁY


1. THÀN H P H Ầ N CỦA KH ÔNG K H Í
Thành phân trung bình của không khí sạch như sau:
Chất Thành phẩn % về th ề tích
N itơ (N2) 78,048
Oxi (O2 ) 20,947
Agon (Ar) 0,934
Cacbon đioxit (CO 2 ) 0,031
Neon (Ne) 0,0018
Heli (He) 0,0005
Kripton (Kr) 0,0001

Như vậy, không khí là một hổn hợp khí tro n g dó oxi chiếm —
5
th ể tích, chính xác hơn là oxi chiếm 21% th ể tích không khí, phần
còn lại hẩu h ế t ỉà nitơ.
II. S ự CHÁY VÀ S ự 0X1 HÓA CHẬM
1. S ự c h á y
Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa n hiệt và phát sáng. Điều kiện p h át
sinh sự cháy là: ch ất phải nóng đến n h iệ t dộ cháy, phải đủ oxỉ cho
sự cháy.
2 . S ự oxi h ó a c h ậ m
Sự oxi hóa châm là sự oxi hóa có tỏa n hiệt nhưbg khãng phát sáng.

271
Chương VI. HBRO - NƯỚC
A. H ID R O
I. TRẠNG THÁI T ự NH IÊN
Hàm lượng của hidro trong vỏ T rái Đ ất gẩn bằng 0,15% về khối
lượng. Nó có trong th à n h phần của nước (nước phủ gần 3/4 bề m ặt
T rái Đất), trong th àn h phần của nhiều khoáng c h ấ t và d ấ t đá cũng
như trong tấ t cà các hợp chất hữu cơ.
II. TÍNH CHẤT VẬT ú
- Hiđro là ch ất khí nhẹ n h ấ t trong các chất khí.
- Ở diều kiện thường, hidro ỉà ch ất khí không màu, khôiig mùi,
nhẹ hơn khòng khí 14,5 lẩn, ta n ít trong niiớc.
- Hiđro hóa ỉỏng ỏ -2 53°c và dưới áp suất k h í quyển, hóa rắn ở
-259°c.
r a . T ÍN H C H Ấ T HÓA HỌ C
1. T á c d ụ n g v d i k im lo ạ i
Khi dốt nóng, m ột số kim loại như Na, K, Ca... tác dụng với hiđro
tạo hợp chất hiđrua.
2Na + H 2 -----> N alỉ
Ca + H 2 ---- ►CaH -2
2. T á c d ụ n g với p h i k im
H 2 + Cl 2 ---- ♦ 2HC1
2H2 + Ơ 2-----> 2H20
Đa số phi kim tác dụng với hiđro hoặc ờ n h iệt độ cao (lưu huỳnh,
selen) hoặc ở n h iệt dộ cao có áp suất (nitơ).

N* + 3H 2 2N H ,
It
3. T ác d ụ n g với đ ổ n g (II) o x it
Khí H2 có Unh khử, ở n h iệt độ thích hợp có p h ản ứng:
H 2 + CuO Cu + H20

272
IV. ĐIỂU C H Ế H IĐ RO
1. T ro n g p h ò n g th í n g h iệ m
a) Cho kim loại (thường là kẽm) tác dụng với axit clohiđric hoặc
axit sunfuric loàng (phản ứng thực hiện trong bình Kíp).
b) Cho kim loại nhôm tác dụng với dung dịch NaOH:
2 AI + 2NaOH + 2H20 — ►2NaA102 + 3H2
2. T ro n g c ô n g n g h iệ p
a) Điện phân nước hoặc dung dịch n atri clòrua:
2H.,0 đlệ,‘ pbầ° > 2H2T + 0 2t
2NaCl + 2H20 "2NaOH + Cl2t + H.,t
b) Dùng than nóng đỏ (cacbon) khử oxi của nước:
c + h 20 — ►c o + h 2
c o + h 20 — > CƠ 2 + h 2
Cho hổn hợp qua nước vôi trong Ca(OH >2 dư hay dung dịch
NaOH để hấp thụ CO-2 còn lại khí H2.
CO2 + Ca(OH >2 — > CaCO sl + H20
C 0 2 + 2 N aO H -----* N a2C 03 + H20
c) Cho khí m etan tác dụng với hơi nước, với khí cacbonic:
CH, + C 0 2 »t, Ni
2CO + 2H2

C H , + H 20 CO + 3Hj

V. ỨNG DỰNG CỦA H IĐ R O


- Dùng để bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không.
- Dùng làm nhiên liệu cho dộng cơ tên lừa, dùng trong dèn xi
oxi - hiđro dể hàn c át kim loại.
- Là nguồn nguyên liệu trong sản xuất amoniac NH 3 và rượu
metylic và nhiều hợp chát hừu cơ (chuyển hóa chất béo lỏng thành
rắn).
- Người ta dùng một lượng lớn hidro để điều chế một số kim
loại từ oxit của chúng.

273
B. VƯỚC
I. CÔNG THỨ C HÓ A H Ọ C CỦA NƯỚC
1. -Sự p h â n h ủ y c ủ a n ư ớ c
- Khi cho dòng điện m ột chiều qua nước, trên bề m ặt hai điện
cực sẽ thu được khí hiđro và khí oxi.
- Thể tích khí hidìv, oàng hai lần th ể tích khí oxi.
2 H aO -ẩste-tííi* 2 H 2 + 0 2

2. S ự tổ n g h ợ p n ư ớ c
Sau khi đốt bằng tia lửa diện, hổn hợp gồm 2 th ể tích hiđro và 2
th ế tích oxi chỉ còn 1 th ể tích khí oxi. Vậy 1 thế tích khí oxi đã hóa
hợp với 2 th ể tích khí hiđro tạo th àn h nước.
2Ha + o , - ^a—adl-ệ^-> 2H 20
Như vậy bàng thực nghiệm ta đã xác định công thức hóa học cũa
H20 . Nước tạo bời hai nguyên tố là hiđro và oxi.
II. T ÍN H CH Ấ T CỦA NƯỚC
1. 'Ẹ ính c h á t v ậ t lí
- Nước là ch ất lòng không màu, không mùi, không vị, sôi ở
100"C (ờ áp su ấ t khí quyển là 750mmHg), hóa lỏng ở 0°c thành
nước đá và tuyết.
Khối lượng riéng ở 4°c là lg/m l, nước có thề' hòa tan dược
nhiều chát rắn, chất lõng, ch ất khí.
2. T ín h c h ấ t h ó a h ọ c
a) Tác dụng với m ột số kim loại: Na, K, Ca., và một t* kim loại
ở n h iệt độ cao.
2Na + 2H 20 -----> 2NaOH + H 2t
Ca + 2H20 ---- > Ca(OH >2 + H 2t
3Fe + 4H 20 Fe 30 , + 4H,T
b) Túc d ụ n g với m ột s ố oxìt bazơ:
Một số oxit kim loại (K20 , Na20, CaOL) tác dụng với nước tạo thành
dung dịch bazơf dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.

274
KjO + H 20 ---- > 2K0H
CaO + H20 -----> Ca( OH )2
c) Tác dụng với một số oxit axit tạo th àn h dung dịch axit tương
ứng. Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím th àn h đỏ.
C02+ H,0--->H.coă
S 0 3 + HaO — > h Js O«
P2Os + 3H20 -----> 2H:ịP 0 4
N jA + H20 — > 2HNO.J.
***

Chương V II. AXIT - BAZƠ - MUỐI

I. THÀN H PH Ầ N HÓA HỌC CỦA AXIT, BAZƠ, M ư ố l


1. A xỉt
a. Đ ịn h n g h ĩa
Phán tứ axit gồm có 1 gốc axit liên k ế t với một hay nhiều
nguyên tử hid ro. Các nguyên tử hiđro này có th ể thay th ế bàng
nguyên tử kim loai.____________________________________________
Ten axit Cóng thức S ố ngt.H Gốc axit Tao muối
Axit HCI 1H C1 (I) NaCl, FeCl2,
clohidric AICI3. CaClì
Axit HNO;, 1H NOa (I) K N O 3,
n itric C u (N 0 3 >2,
A1(N03>3
Axit H 2SO 4 2H SO< (II) Z ns 0 4 , K2S 0 4 ,
sunfuric Fe2(S04)3...
Axit h 3 po< 3TĨ P0< NaaPOí,
photphoric (III) Ca3(PO<)2...
6. C ông th ứ c h ó a học
Công thức hóa học của a x it gồm H và gốc axit (hóa trị của gốc
axit được biểu diễn bằng gạch nôì).

275
c. T ê n g ọ i
(1)Axit không có oxi:
Tên a x it = a x it + tên phi kim + hiđric
HC1: axit clohiđric; H 2S: axit sunfuhidric
(2)Axit có oxi: Axit có nhiều nguyên tử oxi
T ên axit = a x it + tên phi kim + ic
Ví dụ:
Axit HNO 3 h 2s o 4 h 3p o 4
Tên axit Axit n itric Axit sunfuric Axit photphoric

GO

Oh

Gốc axit và -N O 3

II

HI
0
tên gọi n itra t sunfat photphat
(3) Axit có ít nguyên tử oxi:
Tên a x it = a x it + tên phi kim + ơ
Ví dụ: H 2SO 3 : axit suníurơ
Gốc axit: = S 0 3: suníìt
2. B azơ
a . D in h n g h ĩa : P hân tử bazơ gồm có 1 nguyên tử kim loại liên
k ế t với m ột hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).
Tên Công thức KL S ố nhóm Tạo muối
OH
N atri NaOH Na 1 nhóm NaCl, Na 2SO<,
hiđroxit OH N a sP Ív
Kali KOH K 1 nhóm K N O 3, k 2s o 4,
hiđroxit OH KCL..
Canxi Ca(OH >2 Ca 2 nhóm Ca(NQsỈ2, C aS 0 4,
hiđroxit OH Ca;i(PO ,),..
Bari Ba(OH >2 Ba 2 nhóm BaCl2, Ba(N 0 3)2,
hidroxit OH BaSO<
Nhôm Al(OH )3 AI 3 nhóm Aicis, a k n o 3)3,
hidroxit OH AJ2(S 0 4)g.

276
. b. C ông th ứ c h ó a học
Công thức hóa học cùa bazơ gồm m ột nguyên từ kim loại M và
một hoặc nhiều hiđroxit -OH. Do nhóm -OH có hóa trị I nén kim
ioại có hóa trị bao nhiêu thì phân tử bazơ có bấy nhiêu nhóm -OH:
M(OH)n; n = hóa trị cùa kim loại.
c. T ê n gọi
Ten bazơ = tên kim loại (thêm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa
trị) + hidroxỉt.
Ví dụ: KOH: kali hidroxit
Ca(OH)■/■ canxi hiđroxit
Fe(OH).i: sắ t (III) hiđroxit. *
d . P hân lo ạ i
Các bazơ được chia làm hai loại tùy theo tín h tan cùa chúng.
(l)B azơ tan được trong nước gọi là kiềm.
V i dụ: NaOH, KOH, Ca( OH >2, Ba(OH >2-
• (2) Bazơ không tan trong nước.
V i dụ: Ca(OH>2, Fe(OHh, Al(OH)a, Mg(OH)a.
3. M uối
a. D ịn h n g h ĩa
P hân tử muối là phân tử có m ột hay nhiều nguyên tử kim loại
liên k ế t với một hay nhiều gốc axit.
b. C ô n g th ứ c h ó a học
Công thức hóa học của muối gồm hai phần: kim loại và gốc axit.
Vi dụ:
Muối Na2SO< NaHSO, NaHCOa NaaPO, Na2H P 0 4
T ên N atri N a tri N atri N atri N atri
muối sunfat hiđro hiđro photphat hiđro
sunfat cacbonat photphat
Gốc axit = S 04 -HSO< -HCOs =po4 - h po 4
Tén gọi:
Tên muối = tên kim lòại (thêm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa
trị) + tê n gốc axit.

277
c. P h á n lo ạ i
Theo (hành phần, muối được chia làm hai loại muối trung hòa và
muối axit.
(1)Muối trung hòa: là muối m à trong gốc axit không có hiđro. Ví
dụ: CaCOy, Na-iCO.v.
(2)Muối axit: là muối mà trong đó gốc axit của phân tử còn
nguyên từ hiđro H chưa được thay thê bằng kim loại. Hóa trị của
gốc axit bàng số nguyên tử h id ro đã được thay th ế bằng kim loại.
Ví dụ: C a íH C O a h - C a n x i h id ro c a c b o n a t
NaHoPCV N atri hiđrophotphat
N a2H P 0 4: N atri hiđrophotphat
Lưu y: Tinh tan cùa các hợp chát trong nước
Bazơ: Phản lớn các bazơ không tan , trừ NaOH, KOH, Ba(OH)*.
Axit: Hầu hết các a x it đểu tail, trừ H2S i0 3.
Muối: Các muối n itra t dếu tan. Phần lớn các muối clorua và
sunfat đều tan, trừ AgCl, PbSO*, BaSO*. Phần lớn các mum
cacbonat không tan, trừ Na2COa, K2CO3.
II. MÒI L IÊ N H Ệ GIỮ A LOẠI H 0 P C H A T vô c ơ

Được biểu diễn bàng sơ đồ:

* Phần lớn oxit axit hòa tan vào nước (trừ S 1O2) -> Axit tương ửng.
Ví dụ: CO2 + H20 -----» H2C 0 3

278
** Một’ số oxit bazơ tương ứng với bazơ tan trong nước inỡi tác
dụng với nước.
Có oxit bazơ không hòa tan vào nước như FeO, Fe:t0 4, F e /) . 1.
AI20.-ỉ, CuO, MgO
Lưu ỷ:
Có 4 loại oxit: oxit axit, oxit bazơ, oxit trung hòa (oxit không
tạo muối) và oxit lưỡng tính.
Một :sò oxit của kim loại hóa trị cao là uxit axit, tương ứiìg có
axit tương ứng.
Vi dụ: 0
M n 2 7 -> H M n O < ; C r O ;J -> H 2C 1O 4
(Mn 20 7 có dung dịch màu xanh thầm khi hòa tan vào nước).
**■*

Chương Vỉỉỉ. DUNG DỊCH

1. D u n g m ôi *- C hâ't t a n - D u n g d ịc h
a. D u n g m ô i
Dung niôi là chất có khả năng khuếch tán chát, khác dế tạo
th à n h dung (lịch.
b. C h ấ t ta n
Chí* 'n là qhất bị Idiuếch tán trong dung môi.
c. D u .. 4 d ịc h
Dung dịch là hồn hợp đồng n h ất của dung môi và chãt tan.
2. D u n g d ịc h c h ư a b â o h ò a , d u n g d ịc h b à o h ò a
cu D u n g d ịc h c h ư a b ả o h ò a
Dung dịch chưa bão hòa ỉà dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
b. D u n g d ịc h báo hòa
Dung dịch bào hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
3. N ổ n g d ộ d u n g d ịc h là gì?
Lượng ch át tan chứa trong một lượng hoậc trong một thê tích
dung dịch.

279
4. N ồ n g đ ộ p h ầ n t r ả m v à n ổ n g d ộ m ol
cu N ồ n g đ ộ p h ẩ n tr ă m o à n ồ n g đ ộ m o l
N ồng dộ
Phần trăm % mol
Một chất tan m (g) số moi (n)
Dung dịch m (g) V (lít)
Công thức „ mchWtan x 100%
"Mungdich *duiig dịch

b. S ự c h u y ể n đ ổ i g iữ a n ồ n g đ ộ p h Ạ n tr ă m v à n ổ n g d ộ m oi
- Còng thức chuyển từ nồng độ % sang Cm’
10D _ ,
CM = c% X —-— mol
M M
D là khôi lượng riêng g/ml.
- Chuyển từ nồng độ mol (M) sang nồng độ %:
M X Cu
c% =
10 XD
c. C huyển đ ổ i g iữ a k h ố i lượng d u n g d ịc h v à th ề tíc h d u n g dịch

- T hể tích của chất rắ n và chất lỏng: V = 5 -


D
Trong dó D là khối lượng riêng:
D (g/cm3) có m (g) và V (cm3) hay ml.
D (kg/dm3) có m (kg) và V (dm3) hay lít.
- Cách t ín h khối ỉượng dung dịch sau phản ứng:
• Nếu ch ất tạo th àn h không có ch ất bay hơi hay kết tủa:
Tổng m c h á i thamgi« - MUphin iỉn(5
• Nếu chất tạo th àn h có ch ết bay hơi hay kết tủa:
MUphàn lỉng = Tổng lĩltíc chất thamgia - ®Ui(
sau phàn Ong = T ổ n g lĩỉe * chít tham gi. - m kít tù.

280
Hoặc:
m<ki ụ ) phân ú c* = ' T ổ n g m ó c H tà 0« « - m t ó uia - m v h í

5. P h a trộn d u n g dịch
a. P h ư ơ n g pháp d ư ờ n g chéo
Khi pha trộn hai dung d ịc h c ù n g lo ạ i nồng dộ, cùng loại chất tan
thì c ó th ể d ù n g p h ư ơ n g p h á p diầờm g c h é o .

• Trộn m , gam dung dịch có nồng độ Ci% với m2 gam dung dịch
có nồng dộ (^2 % thì thu đưạc dung địch mới có nồng độ c%:
I» 1 gam dung dịch C]

m 2 gam dung dịch Qt


m, |C , - C |
m2 |C | - C |

• Trộn V| mi dung dịch, có nổng độ Ci moi với v 2 ml dung đ ịc h


thì thu dược dung d ịc h mới có nồng d ộ c m o l v à
c ó n ồ n g d ộ C2 m o i
giả sử có th ể tích Vị + v2 ml:
V) ml dung dịch C| > ,lc*-cl
^ c :
v 2 ml dưng dịch On' ‘ | c, - c l
\ |C 2 c|
V, |C, -c|
• Sơ đồ dường chéo còn 06 th ế áp dụng trong việc tin h khôi
lượng riêng D.
V| lít dung dịch Dj

v2lít dung dịch Da


. V. |D ị - d | (▼đi giá th iế t V = V| + Va).
v2 " |D ,-D|

281
b. D ù n g p h ư ơ n g tr ìn h p h a tr ộ n
ra Ic J + m 2Cỵ —(m I + £D/)C
m t và m2 là số gam dung dịch th ứ ỉ và dung dịch th»'í 2,
Ci và C 2 là nồng độ % dung địch th ứ 1 và dung dịch thứ 2,
c là nồng độ dung dịch mđi.
ni|(Cj —C) = Dij(C —C2) C| > c > C2
. . . . m, C -C o
Từ phương trìn h trê n n ít ra: —— ------- —
m2 C j —c
Lưu ỷ: Khi pha trộn các dung dịch, cần chú ý:
Có xảy ra phản ứng giữa các ch ất ta n hoặc giữa ch ất tan với
dung môi? Nêu có, cần phân b iệt chất đem hòa’ ta n với chất tan Ví
dụ: Cho N a20 hay SOs vào nưóc:
NaaO + H20 ---- > 2NaOH
SO3 + h 2o -------> H jSO *
Khi chái tan phản ứng với dung môi, phải tính nồng độ của sản
phám chứ khôug phải tín h nồng dộ của c h ấ t tan dó.
Vi dụ: Cần thêm bao nhiêu gam SO 3 vào 100 gam dung dịch
H 2SO 4 10% để dược dung dịch H 2SO 4 20%?
Hướng dẫn giải: Gọi số inol SQs cho thêm vào ìà X.
• . SO3 + H 2 O -------► h 2s o 4
ra Hís o < tạ o t h à n h 9 8 x ; lĩigo^ c h o t h ê u i v à o 8 0 x .

c% dung dịch mới: - °— 98— = -H2-


80x 4 100 100
50
G iải m ta có: X = ----- mol => thêm vào 9,756 gam.
410 303
Có th ể giải theo phương trìn h pha trộ n như đả nêu ở trên.
6. T ín h n ổ n g đ ộ c á c c h iít tr o n g t r ư ờ n g h ự p c á c c h ấ t t a n có
p h ả n ứ n g v^i n h a u
a) Viết phương trìn h phàn úng hóa học xảy ra để biết chất tạo
th àn h sau phản ứỉig.
b) T ính số mol (hoặc khối lượng) của các ch ất sau phản ứng.

282
C) T ính khối lượng hoặc thê tích dung dịch sau phán ứng.
Chủ ý: Trường hợp có hai chát tham gia phản ứng đều cho biết
sô’ mol (hoậc khối lượng) cùa hai ch át, thì lưu ý có th ể có một chất
du Khi đó tinh số moi (hoậc khôi lượng) chất tạo thành phải tính
theo lượng châ't không dư.
ái Nếu dầu bài yêu cầu tín h nồng độ % cắc chất sau phàn ứng,
nén tín h khối lượng chất trong phản ứng theo số mol, sau đõ từ số
moi quy ra khối lượng để tin h nồng dộ %.
7. S ự c h u y ể n từ độ ta n s a n g n ổ n g độ p h ầ n tră m và ngược lại
- Chuyển từ độ tan ra nồng độ phán trăm: Dựa vào định nghía
độ tail, từ đó tín h khối lượng dung dịch suy ra sô gam chất tan
trong lOOg dung dịch.
- Chuyến từ nồng độ phần trăm sang độ tan: Từ định nghĩa
nồng độ phấn trăm , suy ra khối lượng nước, khối lượng chất tan, từ
đó tính lOOg nước chứa bao nhiêu gam chất tan.
- Biểu thức liên kệ giừa độ tan (s ) và nồng độ p/ián trăm cùa
c hất tan trong dung dịch bảo hòa:
s
c% = — - — X100%
1 00 + s
8. B ài to á n vể k h ố i lư ợ n g c h ấ t k ế t tin h
Khối lượng chất k ế t tinh chỉ tính khi chất tan đả vượt quá. độ
• b ã o h ò a c ủ a d u n g d ịc h .

9. Khi g ặ p d ạ n g b à i t o á n ỉàm b a y hơ i c g am n ư ớ c từ dung


dịch có nồng độ a% đuợc dung dịch mới có nồng độ b%. Hảy xác
định khối lượng của dung dịch ban dầu (biết bck > a%). Gập dạng
bài toán này ta nên giải như sau:
- Lập phương trình khối lượng chất tan trước và sau khi m ất nước.
- Giả sử khối lượng của dung dịch ban đầu là m gam, ta có
phương trình:
. . . .. , , a .m b (m - c)
K h ô i lư ợ n g c h á t ta n = — = — -------
100 100

283
.Giải phương trình trên ta tìm được m gam (a, b, c là con số biết trước).
Ví dụ: Làm bay hơi 50g nước từ dung dịch có nồng độ 20%, được
dung dịch mới có nồng độ 25%. Hãy xác định khối lượng cùa dung
dịch ban đầu.
Hướng dẫn giải: Gọi m là khối lượng dung dịch ban đầu, khối
lượng dung dịch sau khi làm bay hơi nước là (m - 50)g, ta có
phương trình:
__ ^ . ___, . 20m 25<m - 50)
Khối lượng c h ấ t ta n = — — = ----- --------
100 100
Giải phương trìn h trê n ta có m = 250g.
***

Chương IX. NHẬN BIẾT MỘT s ố CHẤT


1. N g u y ê n tá c
Dựa vào tính ch ất v ậ t lí, hóa học (tùy theo đề bài) để nhận biết
các hóa chất, như dựa trê n dấu hiệu về màu sắc, mùi và tín h tan
hoặc phản ứng tạo ch ất k ế t tủa, bay hơi.
2. C á c lo ạ i t h u ố c t h ử
Thuốc thử phải chọn sao cho sau phồn ứng có những biểu hiện
(có màu, có k ế t tủa, khí bay lên, có mùi).
а . Q uỳ t ím
- N hận biết dang dịch axit: quỳ tím hóa đỏ.
- N hận b iết dung dịch bazơ: quỳ tím hóa xanh.
б. P h e n o lp h tc d e in
N hận b iết dung dịch ‘bazơ: phenolphtalein không màu chuyển
sang màu hồng.
c. D u n g d ịc h A g N O s
N hận b iết các dung dịch của hợp chất có chứa gốc Cl, B r dể tạo
kết tủa trắn g hoẶc vàng n h ạt.
Ví dụ: HC1 + AgNQs — > A gC lị + HNOa
(m àu trắng)

284
d. D u n g d ịc h B a C l2
Nhận biết các dung dịch có chứa gốc SO 4 tạo kết tủa trắn g
BaSO*. BaSOi khóng tan trong các axit.
Ví dụ: H 2SO 4 +BaCl2 ------> B a S 0 4i + 2HC1
(m àu trá n g )

Na2S 0 4 + BaCl 2 ---- * B a S 0 4ị + 2NaCl


(m àu trá n g )

e. N h ậ n b i ế t c á c c h ấ t k h í

• Khí CO/ Cho khi CO2 qua nước vối trong sè làm dục nước vôi trong:
CO 2 + C a(O H ) 2 -----►C âC 0 3 'i + H 2 O
• Khí H2: Đốt khí H 2 có hơi nước khi làm lạnh.
• Khí SO-/
- Cho khí SO 2 qua nước vôi trong, làm dục nước vôi trong:
SO* + Ca(OH )2 — * C a S 0 3i + H 20
- Cho khí S 0 2 qua dung dịch brom, khí SO 2 làm m ất màu dung
dịch brom:
5 0 2 + Br2 + H20 ---- > 2H B r + H2S 0 4
- Khi S 0 2 tác dụng với HjO tạo axit H 2SO 3 làm đỏ giấy quỳ:
H,0 + S02---» H2S03.
• KhíSOn:
- Cho khí SO 3 qua nước vôi trong, làm đục nước vôi trong:
5 0 3 + Ca(OH)2 ---- * C aS 04i + H 20
Khí SO 3 tác dụng với H20 tạo axit H 2SO 4 làm dỏ giấy quỳ tím:
SO 3 + H20 ---- > H 2S 0 4
• N2: Khí Na không duy trì sự cháy, nên làm tắ t que diêm đang cháy.
• 0 2: Khí 0-2 làm bùng cháy que diêm còn tàn đỏ.

285
Chương 1. CÁC LOẠI HỢP CHÍT vố cơ

1. Mối quan hệ tương hỗ ffiữa các ỉoại hợp chất vô cơ

286
2. OX IT

a. K h ớ i q u á i vế s ự p h ú n lo ạ i o x ỉt

* Một số kim loại khi kết hợp với oxi d m út hóa trị cao là oxit axit:
CrỌị tương ứng với axit H2CrO<; MiitOj, tương ứng với axit HM n04.
6. T in h c h ấ t h ó a h ọ c c ủ a o x it
* Oxit axit
- Tác dụng với H20:
Một số oxit axit khi tác dụng với nước tạo th àn h dung dịch axit.
Dung dịch thu được làm dổi màu quỳ tim th à n h dỏ.
Ví dụ: CƠ 2 + H 2O -> H2CQ,
Oxit axit tác dụng với nilớc: SO2, SQi. N2O5, P2O5...
- Tác dụng với bazơ kiềm:
Bazơ,Ai, + oxit axit -> muối axit hoăc muối tning hòa + H 2O
Ví dụ: CO2 + NaOH -> NaHCQs
CO2 + 2NaOH -► Na2CQs + H20
- Tác dụng với oxit bazơ
O xit bazrt + oxit a x it -» muối
V i dụ: MgO + SO 3 -> MgSQ 4

287
• Oxit baxơ
- Tác dụng với nuớc: M ột s ố cnảt baZJƠ tác dụng với nước tạo
th à n h dung dịch bazơ (kiềm).
Dung dịch thu được làm đổi m àu quỳ tim th à n h xanh.
Ví dụ: CaO + H 2O -> Ca(OH)i
Oxit bazơ tác dụng với nước:
Na20, BạO, KaO. ..
Oxit bazơ không tác dựng vđi nưdc
CaO, MgO, AljOj, FeO, F e -A , Fe30 4. .
- Tác dụng với axit: Axit + oxit bazơ -> muôi 4- nước.
Ví dụ: Al2ạ , + 3H2SƠ4 -> AMSO«)b + 3H2Ơ
Fe30< + 8HC1 -> FeClj ♦ 2FeC!3 + 4HzO
- Tác dụng với oxit axit
Oxit axit + oxit bazơ -> Muối
Vi dụ: CaO + CỌ 2 -> CaCQs
c . O x i i l ư ờ n g t í n h (Z n O , 4 i |0 » C r jO > .J

- Với nưnỉc: không phản ứng.


- Với axit: AI2Oi, + 6HC1 -» 2 AIC13 + SHỵỌ
- Với ba7Xỳ. Al20 3 + 2NaOH -> ZNaAlQz + H20
cL O xit bazơ tru n g tín h (o ũ t không tạo muối) (NO, co ...)
- Không phản ứng với nước, với a x it và bazơ.
- T ham gia phản útag với oxi hóa khử:
NO + Qs -> NQz
3CO + Fe^Qa -* 2Fe + 3 CO 2
♦ Những oxit nào tác dụng vđí nước? N hũng axit, bazơ nào tan
trong nước th ì oxit tương ứng tác dụng với nước.

288
3. AX IT. BA7.Ơ. MUỐI
a. P hàn lo ạ i a x it, b a z ơ và m u ố i

CÁC HỢP CIIẢT VỐ Cơ


(Axil - Bazơ-Muối)

Ax»r CC Axit Bazo tan Bazo Muỏi axit Muốt trung


0X1 Không cô trong nưx không tan
NaHCO hòa NaCl
oxr NaOH Irong niãc
NaHSOi Na?SOí
HCl BHr KOH Fe(OH?) Na:cc
H-SOt. Ba(HCQjj;,
HI. H?s BaiOHjy. Fe(OH)j BaCO
H.Pdi.
HF
HCIO AI(OH)3...

b. T h à n h p h ầ n củ a p h à n t ử a x it

ĩ<ẻn cùa axit Công thức Thành phẩn Tạo muối


hóa học
S ố nguyên GỐC axit (Hóa
tử hiđro trị của gốc axit)

NaCI. FeCỊ>.
Axcit clohiđric HCI 1H Cl (I)
AICU. CaCl?

KNO3,
/Axit nitric hno 3 1H N03 (I) C u{N03)?.
AI(N03)3
ZnS04.
Axút sunturic h ?so 4 2H SO, (II) k 2so4.
Fe2 (S04)3--

Na3 P04,
Axit
H3PO4 3H PO4 (III) AIPO4.
pihotphoric
Ca,(P04)?...

289
c. Thành phẩn của phản tử bazơ
Tên của Cổng Thành phán Tạo muối
bazơ thức
Số nguyên tử Số nhóm
hóa học
kim loại hiđroxit
(—0H)

Naỉri NaCI. Na2 S04


NaOH Na 1
hiđroxit Na3 P0,
K NO3. k ?s o 4.
Kali hiđroxit KOH K 1
KCL.

Ca(N03)?.
Canxi
Ca(0H) 2 Ca 2 CaS04.
hiđroxit
Ca3 (P04)?.

BaCI2.
Bari hiđroxit Ba(0H) 2 Ba 2 Ba(N03)?.
BaS04
AICỈ3.
Nhôm
AI(0H) 3 AI 3 AI(N03)3,
hiđroxit
ai?(S04) 3
%
d. T ín h c h ấ t h ó a h ọ c c ù a axity b a zơ
* A x it:
- Tác dụng với giấy quỳ tím:
Giấy quỳ tím chuyển từ màu tím sang màu dỏ khi cho vfto
dung dịch axit.
- Tác d ụ n g với dung dịch phenolphtalein (không màu):
Không làm đối inàu dung địch phenolphtalein.
- Tác dụng vđi k i m loại:
Axit (HC1 và H 2SO 4 loãng) tác dụng với những kim loại dứng
trtxớc H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại tạo th à n h muối
và giải phóng hidro.
Ví dụ: 2HC1 + Fe - FeCl2 + H at
3H2S 0 4lwlnR ♦ 2A1 A12(S 0 4)3 + 3 H ,t

290
H 2SO4 dặc và U N O ; tác (lụng với hấu hết các kim loại không giai
phỏng khi H2 mà giái phóng các khi so^, NO. NOj..
Vi dụ Cu + 2 iI.jSO 4.iA,- > CuSO, + SO-T + 2Hv<)
Tác dụng với bazơ:
Bazơ + axit -> muối + nưỡc
Vi du: NaOH + IiC l + NaCl + H ,0
Fe( OH )2 ♦ 2HCI -> FeCl, + '2H,0
- Tác dụng với oxit bazơ:
Axit + oxit bazơ -> muối + nước
Vi dụ: CaO + H>SỠ4 -> CaSOị + FLO
Tác dụng với muối:
Axit + muối,,1,1 , -> niuốilnu(„ + axit<mrtl,
Vi dụ: HC1 + AgNO;. -* A gCli + HNO.J
H 2SO« + BaCL -> B aS 04ị + 2HC1
- Phân úmg nhiệt phán:
Một sô axit ——» oxit axit + nước
Vi dụ: H,SO, SO;, + H ,0

2HNO, 2NO, + 11,0 + - O ,


2
* Bazơ:
Tác (lụng với giấy quỳ tím.
Giấy quỳ tím chuyển từ màu tim sang màu xanh khi cho vào
(lung dịch kiềm.
- Tác dụng với dung dịch phenolphtaỉein (không màu):
Dung dịch kiểm làm đổi màu dung dịch phenolphtalein từ
không màu chuyển th àn h màu hồng.
- Tác dụng với kim loại:
Một số nguyên tố lưỡng tính như Zn. Al, Cr,... phán ứng với
(iu n g d ịc h k iề m .
Vi dụ: 2A1 + 2NaOH ♦ 2H*0 NaAlO* + 3H 2T
Zn + 2NaOH -» Na*ZnO,, + HaT
- Tác dụng với bazơ:

291
Một số hidroxit lưỡng tinh AKOH)■?, Zn(OH)j tác dụng với dung
dịch kiềm.
Al<OH>:» + NaOH -► NaAJOv + 2H X)
Zn( OH )2 + 2NaOH + Na.ZnO, + 2 H ,0
- Tãc dụng với axit:
RazOul,], + oxit axit -» muối axit hoặc muối trung hòa f nưức
Vi dụ: s ạ + N aO H -> N aH S O .1
so", + 2NaOH -*• Na2SO, + H20
- Tác dụng với oxit bazơ:
Một số oxit lưỡng tín h ZnO, Al^o.i, Cr,0;i... tác dụng với dung
dịch kiềiĩi (xem phần oxit lưởng tinh).
- Tác dụng với muối:
Bazơ<lhh + muỏìiririi -> niuốiímmi + bazơ4n,,r,.
Vi dụ: KOH + CuSO, -> K S O , + CuíOHíU
2NaOH + FeCla -> 2NaCI + F efO lĩ),i
- Phàn ứng nhiệt phân:
Bazư khỏug tan —-—> oxit bazơ ♦ nước
Vi dụ: Cu(OH)2 CuO + HvO
Fe(OH)2 •!—>FeO + H20 (không có không khí)
2Al(OH)3 ALO.I + 3H>0
e. T ín h c h ấ t h ỏ a h ọ c c ủ a m u ố i
- Tác dụng với kim loại
Kim loại + muối -> muối mới ♦ kim loại mới
Vi dụ: Fc + CuSOi -» FeSQ< + Cu
L ư u ỷ:
+ Kim loại đứng trước (trừ Na, K, Ca...) đáy kim loại dúm? sau
(tro n g dãy h o ạ t độ n g hóa học cùa kim loại) ra khói d u n g dịch I11UÔÌ
của chúng.
♦ Kim loại Na, Ca, K... khi tác dụng với dung dịch muói thi
không cho kim loại lĩìdi vi:
Na + CuSO< —►
2Na + 2 H 2O -> 2NaOH + H,
CuSO* + 2NaOH -*• Na*S04 + Cu(OH).,ị

292
Tár dụng với axit:
Muối + axit —> muối mới + axit mới
Vi dụ: AgNO, + HCi > A gCli + UNO;,
Dií-U k iệ n p h á n ứ n g x à y r a : M u ố i t ạ o t h à n h k h ô n g l á c d ụ n g với
axit mữi sinh ra hoặc axil mới sinh ra là chất dễ bay hưi hoặc axit
y«T hcfii axil tham gia phàn ứng
'! ír (lụ n g với b azơ
Muôi *■ l>azơí,i.i. > muối mới + bazơ mới
Vi ti ụ: KeClt + 3NaOH -» 3NaCl + FeíOH);,ị
(màu náu)
Dióu kiện phàn ứng xây ra: Muối mới hoặc bazơ mới sinh ra là
chat không tan (kết tua).
—Tác dụng với muối:
Muối,, 1,1 + muối,,1,1» -► muối mới + muối mới
Vi dụ: BaClv + N a .s a , -» BaSO<ị + 2NaCl
Điổu kiện phàn ứng xãy ra: Một hoặc cá hai muôi mới tạo thành
phái lá không tan.
- Phán ứng n hiệt phân muối:
Một số n.uối bị nhiệt phân hùy ớ n hiệt dộ cao
Vi dụ: CaCO:l > CaO + c o ,
2KMnO, -> KvMnO< + 0 2 + M n02
h. P h ả n ứ n g tra o dổiy đ ộ p ì ỉ
* P h ả n ứ n g tra o đổi
- Phàn ứng trao đổi là phản ứng hóa học trong đó hai hợp chất
tham gia phàn ứng trao đổi với nhau nhửng th àn h phẩn cáu tạo của
chúng dê tạo ra nhửũg hợp chất mới.
- N hận biết một phản ứng là phản ứng trao đồi dể khi viết
phươiig trin h phản ứng, phải lựa chọn các hóa chát sao cho sản
phấrn là nước hoặc chất dề bay hơi hoặc ỉà chất không tan.
Vi dụ: FeCla + 2NaOH -> F eiO H h i + 2NaCl
(phản ứng xảy ra hoàn toàn)
Na2S 0 4 + 2HNOs ^ 2NaNO.ì + H2S 0 4
(phàn ứng xảy ra không hoàn toàn)

293
Ilọc sinh không được viết phương trìn h hỏa học này khi viẽt ví
dụ hoặc điều chè muối, axit, bazơ.
* Dộ p lỉ
- Đô biêu thị tinh axit hoặc bazơ của một dung dịch, ta dùng độ pH.

1 7 14
Đ ộ p H I-------------------------------------------í-------------------------------------------1
dd có tinh axit trung (jd cộ baza
tính)
4. HƯỚNG DẨN GIẢI MỘT s ố BÀI TẬP

a. B à i to á n về tăngy g iá m k h ô i lư ợ n g
(1) Cho a gam muối clorua tcủa kim loại Ba. Ca, Mg) tác dụng với
muối NaXO.i tạo muối cabonat có khối lượng b gam. Hãy tin h khối
lượng muôi clorua cùa kim loại?
Để giai quyết bài toán này ta phái tìm số mol <n) cua muôi:
Độ giam khòi lượng muối = a - b là do thay Clj (71) bằng CO;i (60).
n - l> Đ ộ tA ng k h ố i lư ợ ng im*7i th e o đổ b ài
l iiĩì nn„KM= = .
7 1 -6 0 Độ láng khôi iượnp muôi theo phưưng trinh
L ư u ỷ: Phái so sánh n mi*„ tílirxM với n Njt a) dè xem ch át nào hết,
chất nào còn dư.
(2) Cho m gain muối cacbonat. cũa kim loại hóa trị II tác dụng với
H 2SO 4 loãng dư thu được n gam muôi sunfat. Hãy tìm công thức
phán tử muối cacbonat?
Muốn tìm công thức muối cabonat phải tìm sô mol muối:
n - m
= 96 ~ 6 0
(do thay muối cabonat (CO.J = 60) bàng sunfat (SO 4 = 96)).
Xác định công thức phân tử cũa muối (RCO:t)

R + 60 = — - => R
^ mufti

b. B à i to á n x á c đ ịn h lo ạ i m u ố i tạ o th à n h k h i ch o COỉ, S O 2
tá c d ụ n g vớỉ k iề m .
Giá sử có: n <Y) : a moi; n k- : b moi

294
(1) Phàn ứng cũa c o , với kiềm của kim loại hóa trị II (Ca. Ba...)
CO, + BaiOHfe -> BaCO:,ị + H ,0
2CO, + Ba( OH >2 Ba(HCO.j,
Có 3 trường hợp:

• Nêu 1 c <2 Tao 2 muối


b
• Nếu a ' b -> Tạo muối BaCO .5
• Nếu a 2b -> Tạo muối Ba( HCO.ị)^
(2) Phán ứng cùa CO; với kiềm cùa kim loại hóa trị I (Na, K . >
CO, + NaOH -♦ NaHCO.t
CO* + 2NaOH -> Na,CO:< + H ,0
Có 3 trường hợp
1 3
• Nếu — < - < 1 -> Tạo 2 muối
2 b

• Nếu a r -b Tạo muối Na^co.j

• Nêu a > b -* Tạo muối NaHCO.ỉ


Đế biết loại muối tạo thành thường phải lập tỉ lộ giữa sỏ mol
kiềm và oxit. Chú ý lấy sô moi cùa chát nào không thay đổi ở hai
phương trin h làm mẫu số dê xét bát dẳng thức.
c. B à i to ớ n x á c d ịn h h ỗ n h ợ p k im lo ạ i (hoặc hồn hợp
m u ố i) h a y a x iỉ cò n d ư
Có bài toán cho hỗn hợp 2 kim loại (hoặc 2 muối) tác dụng với
dung dịch axit, yêu cầu chứng m inh axit còn dư.
Giả sử hỗn hợp chỉ gồm một kim loại hoặc 1 muối có M nhỏ để
khi chia khối iượng cùa hồn hợp 2 kim loại hoặc hổn hợp hai muối
cho M có sô mol lớn, rồi so sánh với sô moi cùa axit đê xom axit còn
dư hay hồn hợp còn dư.
m hh
n w ,n h‘»|i \i mtKiĩ <h»y 'l kim ^ m ^ ^ I U ‘1
M

295
Chương 2. KIM LOẠI

1. T í n h c h ấ t c h u n g c ù a k im l o ạ i

Kim loai
Tinh chát - Có ánh kim.
vát ỉi - Dẫn điện và dần n hiệt tốt.
- Dễ d á t mỏng, dể kéo sơi.
Tinh chát hóa hoe Không có phản ứng
Tác dụng Kim loai
với đơn chát Phi kim - Tác dụng với hắu hết các kim loại ớ
nhiệt dộ cao.
- Thường xét phàn ứng với Clv. 0>, s.
Tác dụng Nước Một sò kim loại phản ứng với HvO
với hợp chất 2Na + 2 H ,0 -> 2NaOH + H,T
Axit - HC1 và Hì/SO* loảng: kim loại dứng
trước H.
- HvSCX, đặc và HNO.J với mọi kim loại
trừ Pt và Au.
- HijSO* dặc nguội và HNO.Í dậc nguội
không phản ứng với AI và Fe.
Bazơ và Chi xét phản ứng với AI. Zn,...
oxit bazơ 2AI + 2NaOH + 2H*0
-> 2NaA10, + 3H;T
Muối Kim loại m ạnh đáy kim loại yếu hơn ra
khỏi dung dịch muối. Trừ các kim loại
phản ứng với (Na, K, Ca...)

2. D ă y h o ạ t đ ộ n g ' h ó a h ọ c c ủ a k im lo ạ i

Độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần.

Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, A l, Mn, Zn, F c, N i. S n , P b j ỉ ! ] c u , Hg, Aịí, Pt, Àu

296
Từ Mg trờ di. kim loại m ạnh đẩy kim loại yếu ra khoi dung dich
muối cùa chúng.
Kirn loại dứng trước lỉ phân ứng với dung dịch HCI. 11.50« loãng
giãi phóng II-J.
Lư u ỷ: H-> không khử dược các oxit kim loai cua kim ioại iioạt
dộng hóa học m ạnh từ AI trd vé trước,
li. So sánh tinh ch ât cùa AI và Fe

Tinh chất AI (NĨK: 27) Fe (NTK 56)

Tinh chải - Kim loại màu trắng, có ánh - Kim loại có màu trắng
vật lí kim. nhẹ. dẫn dién. dần nhiệt xám có ánh lam. dẫn
tót. nhiệt độ nóng chày 660°c diện dẵn nhẹt lốt ntoầig
kém nhôm, ntuệt đỏ nóng
- Có tính đèo. dễ dát mỏng
chảy ỏ 1539=0

- Có tinh dẻo .rên dế


rèn. tả lam loại nặng

Tác dựng VỚI


?AI ♦3S -► MjS 3 2^ + 30, *7h£^
phi kim

Tác dụng vá 2AI ♦ 6 HCI -> 2 AICI3 ♦3H? Fe + 2HCJ -► FeClj ♦ H ,t


axit
AI và Fe khõng tác dụng với HjSO* dăc. nguôi và HNO, đảc,
nguội.

Tác dụng vởi 2AI ♦ 3FeS04 -> AM SO Jj ♦ Fc Fe ♦ 2AgNỌj ->


dd muối ♦2A g i

Tác dụng với 2AI ♦ 2NaOH ♦ 2Hfi -> 2 N3 AI0 , Fe ♦ NaOH -> khống
dd kiểm ♦3H phản itig

Hợp chất AỊẠ, tuồng tính: - Fed FCjDj và Fc/ ) 4 £ dot


tw o không tan trong mắt:
A I A + 6 HCI > 2 AICI3 + 3HtO
- FtfOHJyl nrnu trang
A 1 A ♦2NaOH -> 2 N3 AI0 , + H,0
- FefOH),! màu dỏ nãu

297
4 . H ợp kim sắ t: g a n g , th é p

a. Hợp kim là c h ấ t rái) thu được s a u khi làm nguội bẩn hợp nóng
chảy của nhieu kim loại khác nhau hoặc hồn h^p kim ỉoai và phi kim
b. Stí sánh hàm tượng các nguyên tố trong gang và thép

H ợ p k im Thành phẩn T h à n h phẩM c á c ngmyẻn tỏ khác


ca cb o n
Gang 2 đến 5 rk 1% -» 30*2 là các nguyên tố p . Si. s
và Mn, còn lại là Fe.
T hép Dưới Dưới 0,8% là s. p và M n. dưới 0.5r*
là Si, còn lại là Fe.
Thép dàc Dưới 2CA Ngoài các nguyên tố có sẩn như
biệt th ép thường, còn có thèm car
nguyên tô khác dược đi£) vào là Cr.
Ni, Mo, V, w . Mn.

c. Nguyên tắc sản xuất gang, thép


(]) Nguyên tàc sàn xuât gang dùng cabon oxii khứ sắt ờ nhiệt dộ
cao trong lò cao.
(2) Nguyên tắc sàn xuất thép: loại khỏi gang phẲn lớn các
nguyên tô cacbon, silic, m angan, photpho, luu huỳnh...
d. Quá trình sản xuất gang, thép
(1) - Quặng, th a n cốc, đá vôi có kích thiẩửr vừa phái dưa vào
m iệng lò.
- Oxi trong không khí phàn ứng với th an cốc tạo th àn h khí c o .
c + o* —£-> CO*; c o * + c - £ - * 2CO
- Khí CO khứ oxit s ắ t trong quặng th á n h sắt:
3CO + Fe20 s 3CƠ2 ♦ 2Fe
Một sô oxit khác có trong quặng như MnO. SiOx— cũng bị khư
tạo th à n h r /n , Si...
Sát nón*, chảy hòa tan cacbon, silic, phot pho. lưu huỳnh tạo
th à n h gang.

298
1 2 I Không khi giàu oxi hoậc sẽ oxi hóa lần lượt các hợp chất
t rong gang nóng cháy:
Si >SiO,; Mn > MnO; c -> CO; s -> s o ,, p ♦ P.O:.
Sau khi các tạp chất trong gang bị oxi hóa hết. sẽ có một phán
Fe l)ị oxi hóa. Lúc này ta ngưng nén khi vào lò. S án phâm thu được
la tlú'p.
5. S ự An m ò n k im lo ạ i

Q. Định nghía sự ăn mòn kim loại: Sự phá hùy kim loại, hơp kim
trong mòi trường tự nhiên (lược gọi là sự ăn mòn kim loại
b. N hững yêu tố (inh hường đến sự ăn mòn kim loại:
(1) Anh hướng của các chất trong môi trường: Sự ân mòn kim
loại xay ra nhanh, chậm hoặc không xay ra phụ thuộc vào môi
trường. Kim loại An mòn clo kim loại tác dụng với các chất như
nước, 0X1 (không khíI các chất hóa học khác... có trong mỏi trường
Vi 'lụ: Đinh sắ t bị gi nhiều trong không khi ấm . ỡ vũng biến...
(2) Anh hưởng cua nhiệt độ: ơ nhiệt (lộ cao, sự ân mòn kim loại
Xíiy ra nhanh hơn.
c. ÌẨim thê nào d ế bào vệ kim loại k/ỉỏng bị ăn mồn
(1> Ngàn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường bằng các
bói dấu mỡ, sơn phu bên ngoài..
(2) Chê tạo hợp kim ít bị ăn mòn. Ví dụ: T hép không gi (inox).
th ép chứa 12% Cr không bị ăn mòn.
6. I lư ó n g d ầ n g iả i m ộ t sô' b à i tệ p

1. T rư ờ n g h ợ p g ặ p b à ỉ to á n ch o b iế t lư ợ n g c ủ a h a i c h ấ t th a m
g ia v à y ê u cẩ u tín h lư ợ n g c h ấ t tạ o th à n h
Trong sò hai chất tham gia phán ứng sẽ có inột chát phán ứng
hết. Chất kia có thè phán ứng hết hoặc dư. Lượng chất tạo th àn h
tin h theo lượng chất nào phàn ứng hết. do đó phái tìm xem trong
hai chất cho biết chất nào phán ứng hết. Cách giãi: Lập ti số. ví dụ
phương trin h phán ứng:
A + B ---- > c 4 D

299
Số moi (hoặc khói lượng) chất A (theo (iề b à i)
Sô inol (hoặc khối lượng) chãt A «theo phương trìn h )
Sô' moi (hoặc khối lượng) chất B (theo đề bài)
Số moi (hoặc khôi lượng) chất B <theo phương trình ỉ
So sánh 2 ti số, ti số nào lớn hơn chất đỏ dư, chát kia phán ứng
hết. T ính lượng các chất theo chát phán ứng hét.
2. B à i to á n vế tă n g g iả m k h ố i lư ợ n g cú a c h ấ t k ế t tủ a h u y
k h ố i lư ợ n g d u n g d ịc h sa u p h ả n ứ n g
a. Khi gặp bài toán cho a gain muối clorua ícùa kim loại Ba. Ca.
Mg) tác dụng với dung dịch cabonat tạo muối kốt tua có khối
lượng b gain. Hày tìm công thức muối clorua.
- Muốn tim còng thức muối clorua phái tim số mo! (n) muối.
Độ giảm khõì lượng muôi = a - b là do thay 2C1 (M = 71) bàng
CO:, (M = 60).
a - b
° 7~6Õ
Xác định công thức phân tử muối:

M
***nMK>i rloruA _
— a
muAi

Từ đó xác định công thức phán tử muối.

b. Khi gập bài toán cho m gam muối cabonat của kim loại hóa trị
II tác d ụ ng với H2SO4 lo ãn g dư thu được n gam m uối su nfat. T im
công thức phân tứ muối cabonat.

Muốn tàm công thức phản từ muối cabonat phải tim số moi muối.

n - m
,w ' = 96^60

(do thay muôi cabonat (60) băng muối sunfat (96)).

Xác định công thức phân từ muối RCO.t.

300
R + 60 = -> R.
n m um

Suy ra cóng thức phán tứ cua RCO.t

r. Trường hợp bài toán cho thanh kim loại mạnh đẩy kim loại
yêu ra khói dung dịch muối cùa chiing (trừ kim loại tác dụng với
nước: Na, ('a, K). nêu đề bài cho khói lượng thanh kim loại tăng
hoặc giam so với khôi lượng ban đầu, thiết lập mối quan hệ ẩn sô
với gia thiết đề bài cho:
<1 » Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại tăng, thì lập
phương trình đại sô sau:
lllk im lo ạ i tria l J .j io n g “ lo a i t a n — l^ k im |, ,ạ i lA n g

(*2> Nếu dế bài cho khối lượng thanh kim loại giám, thì lập
phương trm h đai sỏ sau:
I l l k t m loai t a n r U k i m I'MI ÍÍỈHI plnniỊ,’ ~ H l k i m lo a i Èíiãin

(3 1 Nêu (lổ bài cho khối lưựng thanh kim loại tAng ar''r hay giảm
l/r thi liên đật thanh kim loại ban dấu là III gam. Vậy khối lượng
t h a n h k i 111 l o ạ i t â n g a c/( X 111 h a y b c/c X 111.

3. B à i toán xá c d ịn h hồn hợp 2 k im loại ị hoặc hỗn hợp 2


m u ô i) h u \ a x ỉt còn d ư

Khi gặp bài toán cho hỗn hợp 2 kim loại (hoặc 2 muối) tác dụng
với axit, dề bài yêu cầu chứng minh axit còn dư hay hỗn hợp 2 kim
loại còn dư. ta giải như sau:
Gia .SƯ hồn hợp chỉ gồm một kim loại (hoặc muối) có M nhỏ, đế
khi chia khối lượng hỗn hợp 2 kim loại (hoặc hỗn hợp 2 muối) cho
M có sô moi lớn, rồi so sánh với số mol axit đế xem axit còn dư hay
hồn hợp CÒ11 dư.

N ế u Iih|, 2 k.m loai (Iiiiac 2 muối) < — T < nnci (như v ậ y a x it còn dư).
M

Nêu: —— > min (như vây hỗn hơp 2 kim loai hoăc 2 muối còn dư).
M

301
C hương 3

PHI KIM
S0 Lược VỂ BÂNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ

1. VỊ TRÍ CỦA CÁC NGUYÊN T ố PHI KIM TRONCỈ BẢNG HỆ


THỐNG TUẨN HOÀN
a. S ự phản bố của các nguyên tố phi kim

III IV V VI VII VIII

1 He

2 B c N 0 F Ne

3 Si p s Cl Ar

4 As Se Br Kr

5 To I Xe

6 At Kn

7
b. Cấu tạo nguycn tử: thường có từ 4 đến 7 electron ở lớp ngoài cùng.
2 . TÍNH CHẤT CHUNG CỦA CÁC NGUYÊN T ố PHI KIM

a. Tính chất vật lí


- Không có ánh kim, dẫn nhiệt, dần điện kém. N hiệt độ nóng
chảy thâp. Một sô phi kim độc như clo, brom, iot...
- Có phi kim ờ trạng thái khí: H-2, N2, Cl2. Có phi kim ớ trạng
thái lóng: Br2. Có phi kim ở trạng thái rắn: c, Si, p, s.
- Điểm đặc biệt là một số phi kim có tính thù hình như oxi,
photpho, cacbon với các dạng thù hình như O3 (ozon), photpho
trắng, photpho đỏ, photpho đen, kim cương, than chì, cacbcm vỏ
định hình...

302
b. Tinh chấi hoa học của dơn chất: Tính chất đặc trưng cua phi
k im là t ín h a xi hóa.

Tác d ạ n g vớ i k im loạỉ: tạo thành oxit, bazơ hoặc muối, nếu phi
kim co tinh oxĩ hóa mạnh (Cl2...) có thê đưa hóa trị cùa kim loại lên
hoa trị cao nhátL
Vi dụ: 3Fe — Fe:ìOA
2 Fe + 3C1> — 2FeCỊ,
Tác d ụ n g PỚi hidrtẰ
• Oxi tác dụng vớĩ khí hiđro tạo thành hơi nước:
2 H ý + o * — > 2 1 1 ,0

• Cl tác dụng với khí hiđro:


H * + c ụ ---- > 2HC1
Tác d ụ n g vớ i a x ù Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành
oxù axiL
Vi dụ: s + o* — s o,
4P + 5 0 * ---- > 2 P 2Os
Tác d ụ n g với h ợ p ehấL Một sô phi kim tác dụiig với các hợp chất.
Vi dụ: Cl2 + H^o -----> HC1 + HCIO
a 2 + 2 NaOH ---- > NaCl + NaClO + H20
s + 2H.SO*,* — 3S0 2 + 2H20
2C1, + 2 CaCOH)2 — CaCl 2 + Ca(CIO >2 + 2H20
So Mánh h o ạ t d ó n g h ó a học c ủ a p h i k im : So sánh mức độ
hoạt động hóa học mạnh, yếu của phi kim thường dược xét qua khả
nâng phản ữhg với h k b o hoặc kim loại.
Ví dụ Fc* > a 2: F2 + H 2 _ ^ ấ iê L > 2 HF
CL + H* - * * * "«-> 2HC1
Cl» > S: s phân ứúg với Fe chỉ cho Fe đạt hóa trị II.
c ụ phan úbg với Fe cho Fe đạt hóa trị III.

303
a. s o SÁNH TTNH CILAT c ủ a CLO v à CACBON

Tính ckất CIO Cacbon (than vỗ định hình)

Tính chất Cto là chất khí màu vàng lục Cacbon ở trạng thải rắn, màu

vật lí Cto là chất khí rất dộc, nặng đen. Than có tính hấp phụ

gắp 2.5 lẳn không khí màu chất tan trong dung dịch

Tác dụng vái H- H? + Ci? 2HCI c + 2 Hj !M'(' -» CH,

ĩá c dụng vái 3Clj + 2Fe 2FeCI3 2C + Ca CaC?


lãm iaại
c + 3Fe — — > Fe3C

Tác dụng vãi Không phản ửng trực tiếp c +0 , CO + H,


OXÌ với 0X1
Hay c + 2H£ CO: + 2H2

Tác dụng với ( V HjO ^ HCI + Hơo c + HjO ,ú00"('-> CO + H2


nuớc
Hay c + 2H?0 -> C0? + 2H2

Tác dụng vời ạ + 2NaOH + NaCI + Không tác dụng


dung dịch NaCIO +
iõém CỊ, + C a íO H )^ > GaOCIp
+ iụ )

Tác dụng VCR Cl* ♦ ĩteCị? -► 2FeCI3 Không tác dụng


dung dịch « 2 ♦ 2KBr -► 2KCI + Br2
muóì

Phản úng oxĩ Clo luôn luôn là chấỉ oxi c lả chất khử
hóa khử hóa c f Oj co ,

c + CO, 2C0
3C + F e ^ —> 3C0 + 2Fe
Phản úng vởi CH, + CIị anhsanR> Không phán ứng
Mrocadban CH3CI ♦ HCI
CH* = CH2 + Cl*
CHjCI - CH?CI
CJH* í Cl*
C6H5CI 4- HCI

.104
4. ĐIỀU CHÊ CLO
- Trong phòng thí nghiệm:
4HC1 + MnO, (1-n-nhv > MnCl, + Cl2 + 2H20
- Trong công nghiệp:
2NaCL<M|,„ I***'
tw„, + 2HvO
^
—c ó m a n #ij !i"
ngân
> 2NaOH + H,- + Cl,~
5. CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON
- Định nghĩa dạng thù hình: Dạng thù hình cua nguyên tô là dạng
tồn tại cùa nhửmg đơn chất khác nhau do cùng một nguyên tố hóa học
tạo nên. Ví dụTnguyên tô oxi có hai dạng thù hình là oxi và OZOI1.
- Các dạng thù hình cùa cacbon:
+ Kim cương: trong suốt, không dần điện.
+ Than chì: mềm, dần điện.
+ Cacbon vô định hình (than gỗ, than đá, than xương, mồ
hóng...) xốp, không dẫn điện.
- Trọng các dạng thù hình của cacbon, cacbon v ô định hình là
hoạt động hóa học mạnh nhất.
a. Các oxi của cacbon
Tính châ't Cacbon oxit co Cacbon đioxiỉ C02
Tính chất CO là khí không màu không C02 là khí không màu nặng
vật lí mùi hơn không khí.
Khí CO rất độc Khí C02 không duy trì sự sống
và sự cháy.
Tác dụng với Khí CO không tác dụng với CO? + H 2O T— H 2CO 3
H?0 nước (ở nhiệt độ thường)
Tác dụng với Là oxit trung tính, không Là oxit axit
kiểm phản ứng với kiểm CO 2 + 2NaOH -> Na2C03 + H20

C O 2 + NaOH -> NaHCOs

Tác dụng với Không phản ứng C O 2 + C3 O —> C 3 C O 3


oxit bazơ
Phản ứng oxi ở nhiệt độ cao, c o là chất ở nhiệt độ cao C02 là chất oxi
hóa khử khử hóa
4C0 + Fe30 4 -* 3Fe + 4CŨ2 C02 + c 2C0

305
b. Tính chất /lóa học của axit H 2CO;ì
- Dung dịch HvCO.'j là một axit yêu, làm quỳ tím chuyên thành
màu đỏ.
- H 2CO.{ là một axit không bền, H 2SO;ị tạo thành trong các phản
ứng hóa học bị phân hủy ngay th àn h CO> và HvO.
c. Muôi cacbonat
( 1 ) Phán loại: Có hai loại muối:
- Muối cacbonat trung hòa, ví dụ: CaCO.-i, Na 2CO;ỉ, MgCO;*...
- Muối cacbonat axit được gọi là hiđrocacbonat, ví dụ: NaHCOị,
KHCO3 .
(2) Tính chất:
Tính chất Muồi cacbonat trung hòa Muỗi cacbonaỉ axit
Tính tan Đa số không tan trong nước, Háu hết muối hidro cacbonat
trong nước trừ muối cacbonat của kim là tan ỉrong nước
loại kiềm và (NH4)2C03. Mg(HC03)2
Một số muối cacbonat tan Ca(HC03)2...
dẩn trong nước có chửa C02.
C3 CO3 + CO2 + H2O

-----" Ca(HC0 3)2


Tác dụng với CaC03 + 2HCI -> NaHC03 + HCI
axit CaCI2 + C02T + H20 NaCI + C02 + H20
■Ục dụng với Dung dịch muối cacbonat K H C O 3 + KOH K2C03 + H2O
kiểm phản ứng với kiềm: K H C O 3 + NaOH ->

K2C03 + Ca(0H)2 -> NaCKC03 + H20


CaC03ị + 2K0H Ca(HC03 + C3 (0 H)2 —>
(Muối không tan không tác CaCCbi + 2 H2O
dụng)
Tác dụng với Dung dịch muối cacbonat Ca(HC03)2 + Na2C03
dung dịch phản ứng với dung dịch muối -> CaCQai + 2 NaHCỏ3
muối N2I2CO3 + CăCỈ2 —►
CaC03ị + 2NaCI
Phản ứng Nhiểu muối cabonat bị nhiệt 2NaHC03
phân hủy phân hủy. N32CO3 + CO2T + H2O
MgC03 MgO + C02t

306
d. Phán ứng của c o , vời dung dịch baza (kiềm)
Phán ứng tạo 2 muối: n m : a mol; riki.'m : b niol

(]) Phán ứng của c o . với dung dịch bazư (kiềm) cùa kim loại hóa
trị II (Ca, Ba...)
CO, + Ba( OH )2 ---- > BaCO.ịị + H_,0
2COv + Ba(OH)v---- > Ba(HCOj)v
Có 3 trường hợp:

Nêu ] < — < 2 —>Tạo 2 muôi


b

Nếu a < b —> Tạo muối BaCO.Ị


Nếu a > 2b -> Tạo muối Ba(HCO:*)v
(2) IJhán ứng cua c o , với dung dịch bazơ (kiềm) cùa kim loại hóa
1 rị I (Na, K, ...).
CO, + NaOH — > NaHCOr,
CO, + 2 N a O II---- > Na,CO, + HvO
Có 3 trường hợp:
1 ci
Nếu < 1 -> Tạo 2 muối
2 b

Nếu a < —b -> Tao muối Na 2CO {


2

Nếu a > —b -» Tạo muối NaHCOỉ


2
Đê biết loại muối tạo thành thường phái lập tỉ lệ giừa sỏ mol
kiềm và oxit.
e. Chu trình của cacbon trong tự nìiicn
Trong tự nhiên có sự chuvển hóa cabon từ dạng này sang dạng
khác. Sự chuyển hóa này diễn ra thường xuyên, liên tục và tạo
thành chu trình khép kin.

307
C hu tr ìn h cacbon tr o n g tự n h iê n
6. SILIC
a. Trạng thái tự nhiên, tính chất
Silic là nguyên tỏ phổ biến thứ hai trong tự nhiên. Silic chiêm
khoảng 1/4 khối lượng trái đất.
- Trong tự nhiên, silic chỉ tồn tại ớ dạng hợp chất.
- Silic là chất rắn, màu xám, khó Iióng chảy, dẫn diện kém.
- Tinh thể silic tinh khiết là chất bán dẩn.
- Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu hơn cacbon, clo.
- Ở Iihiệt độ cao: Si(r, + 0 -2(141 ——-> SiO->(ri
b. ư ng dụng của silic
Silic được dùng làm vật liệu bán dẩn trong kĩ thuật điện tử và
được dùng để chê tạo pin mặt trời.
c. Silic đioxit (SỈO2)
S 1O2 là oxit axit tác dụng với kiềm và oxit bazơ tạo thành muối
siỉicat ở nhiệt độ cao.
SiO, + 2 NaOH - £ - * Na,SiO, + H20
N atrisilacat
S 1O2 + CaO — CaSiO;,
Canxi silicat
SiO-2 không phản ứng với Iiước tạo thành axit.

308
7. S ơ LƯỢc lìẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN Tố HÓA HỌC
Năm 1869, nhà bác học Nga Đ.I. Mendeleev (1834 - 1907) đã
sắp xếp khoáng 60 nguvên tô trong báng tuần hoàn theo chiều tăng
dán cùa nguyên tứ khối. Tuy nhiên, cách sắp xếp này có một sô
trường hợp ngoại lệ. Cho đến nay, bàng tuần hoàn có hơn 100
nguyên tỏ và được sắp xêp theo chiều tăng dần cúa điện tích hạt
uháti ngiivõn tư.
a. Nguyên tắc
Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố sắp xẻp theo chiều tăng
dần cua điện tích hạt Iihân.
b. Cấu trúc cùa báng tuần hoàn
Bâng tuần hoàii gồm các ô, các chu kì, các nhóm nguyên tố.
- Mồi nguyên tố được sắp xếp trong một ô, có sỏ thứ tự, nhóm và
chu kì xác định.
- Bàng tuần hoàn dược chia thành 7 chu kì, 8 nhóm nguyên tố.
- Bốn tính chất đưực lặp lại một cách tuần hoàn theo chiều tàng
cua điện tích h ạt nhân là:
• Tinh kim loại giảm dần;
• Tính phi kim tầng dần;
• Hóa trị cao nhất với oxi (a) táng dần;
• Hóa trị đối với hiđro (b) giảm dần.
Với một nguyên tố, tổng hóa trị: a + b = 8
C âu tr ú c b ả n g tu ầ n h o à n
* Ô n g u yên tố:
Ò nguyên tô cho biết:
- Kí hiệu hóa học 26
—Số thứ tự (số hiệu nguyên tử) Ví dụ: Fe (
—Tèn Iiguyên tò ---------------------------------
—Nguyên tử khối -----------------------------------1

309
* C hu k ì
- Só nguyên tô trong mỗi chu kì:
• Chu kì 1:có 2 nguyên tố.
• Chu kì 2 và chu kì 3 mỗi chu kì gồm 8 nguyên tố.
• Chu kì 4 và chu kì 5 mỗi chu kì gồm 18 nguyên tố.
• Chu kì 6 và chu kì 7 mỗi chu kì gồm 32 nguyên tố.
- Chu kì là dãy các nguyên tô mà nguyên tử củachúng có cùng
số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích h ạt nhân tăng dần.
Sô thứ tự cùa chu kì là sô lớp electron.
- Trong cùng chu kì khi đi từ trái sang phải:
• Tính kim loại yếu dần;
• Tính phi kim mạnh dần;
• Dầu chu kì là kim loại mạnh, cuối chu kì là phi kim mạnh,
kết thúc chu kì là khí hiếm.
Ví du:
Nguyên từ H
Chu kì 1: gồm 2 nguyên tố H và (chu kì 1 ) có l
He, có 1 lớp electron trong nguyên lớp electron
tử. Điện tích hạt nhân tăng từ H là
Hiđro
1+ đến He là 2+.
Nguyên tứ o
Chu kì 2: Gồm 8 nguyên tố từ Li (chu kì 2 có 2
lớp electron
đến Ne, có 2 lớp electron trong
nguyên tử. Điện tích hạt nhân tăng
dần từ Li là 3+ đến Ne là 10+.
Oxi
Chu kì 3: gồm 8 nguyên tố
từ Na đến Ar, có 3 lớp Nguyôn tư Na
electron trong nguyên tứ. (chu kì 3) có 3
Điện tích h ạt nhân tăng dần lớp electron
từ Na là 1 1 + đến Ar là 18+.

Natri

310
* N hóm n g u yên tò
- Nhóm gồm các nguyên tó mà nguyên t ứ cũa chúng c ó s ô
electron lớp ngoài cùng bàng nhau và được xếp thành cột theo chiều
tàng cúa điện tích hạt nhan nguyên tử. Sô thứ tự nhóm bằng sô
electron lớp ngoài cùng cùa nguyên tử.
Ví dụ: Nguyên tử Li
(nhóm I) có le ớ
Nhóm I: gốm các nguvên tô lớp ngoài cùng
kim loại hoạt động mạnh.
Nguy é II tứ của chúng đều có 1
electron ở lớp ngoài cùng. Li ti
Điện tích hạt nhán tăng từ
Li (3+) đến Fr (87+). Nguyên tử C1
Nhóm VII: gồm các nguyên (nhóm VII) có 7e
tỏ phi kim hoạt động mạnh. ớ lớp ngoài cùng
Nguyên từ của chúng đều có 7
electron ớ lớp ngoài cùng
Điện tích h ạt nhân tăng từ Clo
F (9+) đến At (85+).
- Khi đi từ trên xuống dưới theo chiều điện tích hạt nhân tàng
dần, tính kim loại tâng dần, tính phi kim giảm dần.
Sỏ thứ tự của nhóm là hóa trị cao n h ất với oxi của các nguyên tỏ
trong nhóm đó.
Ví dụ: c ở nhóm IV có hóa trị cao n h ất với oxi là IV: CO-2. Mg ở
nhóm II có hóa trị cao n h ất với oxi là II: MgO.

311
CÔNG THỨC TỔNG QUÁT CÁC DẠNG H 0 P c h á t c ủ a
NGUYÊN TỐ

Phán
1 II III IV V VI VII
nhóm

Hợp chất
r 20 RO RA . RO? RA RO3 R207
với oxi

Hóa trị
cao nhất 1 II III IV V VI VII
với oxi

Hợp chất RH rh2 RH3 rh4 rh3 rh2 RH


với hid ro
rắn răn rắn khí khí (H?R) (HR)

khí khí

Hóa trị
cao nhất 1 II III IV III II 1
với hiđro

Hợp chất ROH R ( 0 H)2 R(OH)2 H2R 03 HRƠ 3 H2R 0 4 HR,


hiđroxit
H3RO4 HRO.

HRO3.

HRO4.

c. Sự biến đổi tính chốt của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
* T ro n g m ộ t c h u k ì

Trong chu kì 2 và 3, khi đi từ đầu đến cuối chu kì theo chiều


tảng dần của diện tích h ạt nhân:

- Sô electron lớp ngoài cùng cụa nguyên tử tâng dần từ 1 đến 8


electron.

312
- Tính kim loại cùa các nguyên tỏ giảin dần,đồng thời tính phi
kim cùa các nguyên tô tàng dần.

náu chu kì là một kim loại kiềm, cuối chu kì làhalogen, kếtthúc
chu kì là khí hiếm.
Vi dụ: Quan sát chu kì 2 và 3 ta thây:
Chu kì 2 gốm 8 nguyên tố

3 4 5 6 7 8 9 10

Li Be B c N o F Ne

J ti Beri Bo Cacbon Nitơ Oxi Flo Neon

7 9 11 12 14 16 19 20

+ Sô electron lớp ngoài cùng cúa nguyên tử các nguyên tô trong chu kì
2 tăng dần tir 1 (Li ờ nhóm I) đến 8 (Ne, ở nhóm VIII).

+ Tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.

Đầu chu kì là một kim loại mạnh (Li), cuối chu kì là một phi kim
mạnh (F), kết thúc chu kì là một khí hiếm (Ne).
Chu kì 3 gồm 8 nguyên tố:

11 12 13 14 15 16 17 18

Na Mg AI Si p s Cl Ar

Natri Magie Nhỏm Silic Phot Lưu Clo Agon


pho huỳnh

13 24 27 28 31 32 35,5 40

+ Số electron ờ lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tô trong


chu kì 3 tăng dần từ 1 (Na ở nhóm I) đến 8 (Ar ở nhóm VIII).
+ Tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tâng dần.

313
Đầu chu kì là một kim loại mạnh (Na), cuối chu kì là một phi
kim mạnh (Cl), kết thúc chu kì là một khí hiếm (Ar).
* T ro n g m ộ t n h ó m
Trong một nhóm, khi đi từ trê n xuống dưới theo chiều tảng dần
cúa điện tích hạt nhân: Sô lớp electron của nguyên tử tảng dẩn,
tính kim loại của các nguyên tô" tăng dần đồng thời tính phi kim
của các nguyên tố giảm dần.
Vi dụ: Quan sát nhóm I và nhóm VII, ta thấy:
Nhóm I gồm 6 nguyên tố tử Li đến Fr:
+ Sô lớp electron tăng dần từ 2 đến 7. Sô electron lớp ngoài cùng
của nguyên tử đều bằng 1 .
+ Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần (dồng thời tính phi
kim giảm dần). Đầu nhóm Li là kim loại hoạt động hóa học mạnh,
đến cuối nhóm Fr là kim loại hoạt dộng hóa học rấ t mạnh.
Nhóm VII gồin 5 nguyên tố từ F đến At.
+ Số lớp electron tăng dần từ 2 đến 6 . Số electron lớp ngoài cùng
cũa nguyên tử đều bằng 7.
+ Tính phi kim giảm dầu (đồng thời tín h kim loại tảng dần).
Dầu nhóm, F là phi kim loại hoạt động rấ t mạnh, đến cuối nhóm, I
là phi kim hoạt dộng hóa học yêu hem. At là nguyên tô không có
trong tự nhiên nên ít được nghiên cứu.
8. Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUAN h o à n c á c n g u y ê n t ố

I. B iết vị trí của n g u y ên tố ta có th ể su y đoán cấu tạo


ngu yên tử và tính ch ấ t củ a n g u y ên tó
Để dự đoán tính chất đơn chất, th àn h phần và tính chất hợp
chất của một nguyên tô' khí biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn
người ta phải dựa vào quy luật biến thiên tính chất của nguyên tố
trong một ch' 1 kì, một phân nhóm. Đó ỉà các nguyên tố có tính chất
chuyển tiếp giữa các nguyên tố xung quanh nó (tức bên phải, bên
trái trong cùng một chu kì, trên và dưới trong cùng một phân
nhóm).

314
Ví' du: Xét tính chât cua AI
Vị tri cứa AI
Tinh kim loại giâm

B
Mg Ai Si
Ga
Tính kim loại tăng

AI có tính chất kim loại mạnh hơn Si, yếu hơn Mg, mạnh hơn B,
yếu hơn Ga.
AJ có tính chất chuyển tiếp giừa Mg và Si nên có tính lưỡng tính.
* Căn cứ vào sô thứ tự cùa nhóm viết được công thức oxit cao
nhất và hiđroxit ứng với oxit cao nhất đó. Tính chất cua oxit và
hiđroxit là các chất có tính bazơ hav axit cũng dựa vào hóa trị cao
nhất đó đế suy đoán. Các Iìguyên tô có hóa trị I, II, III thì oxit và
hiđroxit tương ứng có tính bazơ.
Biết vị trí của AI suy ra công thức oxit cao nhất Al20;t. Công thức
hiđroxit tương ứng là Al(OH).Ị.
Trong chu kì khi đi từ trái sang phãi tính bazơ cúa các oxit cao
nhất và hiđroxit giảm dần đồng thời tính axit tăng dần theo chiều
tăng của điện tích hạl nhân. Vậy Al(OH):< là bazơ yếu hơn Mg(OH )2
và NaOH.
Trong cùng phân nhóm A, tính kim loại tăng dần theo chiều
tăng cũa điện tích hạt nhân đồng thời tính bazơ cũa các oxit cao
n h ất và hiđroxit tương ứng mạnh dần nên Al(OH).ị có tính bazơ
mạnh hơn H 3BO3 và yếu hơn Ga(OH)ri.

2 . B iế t c ấ u tạ o n g u y ê n tử c ủ a n g u y ê n tô ta có th ể suy đ o á n
vị tr í và tín h c h ấ t n g u y ê n tô đó
Vi dụ ĩ: Nguyên tử ciia nguyên tô X có điện tích hạt nhân 15+, 3
lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 5 electron. Hăy cho biết vị
trí của X trong bảng tuần hoàn và t.ính chất hóa học cơ bản của Ĩ1Ó.

315
Nguyên tô X có điện tích hạt nhân là 15+ nên ờ ô thứ 15. Trong
nguyên tử có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 5 electron
nên ở chu kì 3 và nhóm V là một nguyên tố phi kim vì đứng gần
cuối chu kì 3 và gần đầu nhóm V.
Ví dụ 2: Biết nguyên tô A có sô hiệu nguyên tử là 17, chu kì 3,
nhóm VII. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất cúa nguyên tố
A và so sánh với các nguyên tô lân cận.
Nguyên tô A có sỏ hiệu nguyên tử là 17, nên điện tích hạt Iihản
của nguyên từ A bằng 17+, có 17 electron. Nguyên tô A ở chu kì 3,
nhóm VII nên nguyên từ A có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 7
electron.
Nguyên tô A ớ cuối chu kì 3, nên A là phi kim hoạt động mạnh,
tính phi kim cùa A (clo) mạnh hơn nguyên tô đứng trước, có sô thứ
tự 16 là ỉưu huỳnh.
Nguyên tô A ờ gần đầu nhóm VII, tính phi kim của A yếu hơn
nguyên tô đứng trên nó, sô thứ 9 là flo nhưng m ạnh hơn nguyeli tô
đứng dưới nó sô thứ tự 35 là brom.
N h ậ n xét: Biết vị trí cùa nguyên tô trong bảng tuần hoàn ta có
thể suy đoán câu tạo nguyên tử và tính chât cơ bản của nguyên tố,
so sánh tính kim loại hay phi kim cúa nguyên tô này với những
nguyên tô lân cận.

316
C hư ơng 4. HIĐROCACBON, NHIÊN LIỆU
1. K H Ả I N I Ệ M V Ể H 0 P c h ấ t hữ u cơ

Tư thời cô đại, C011 người đã biết sứ dụng và chẽ biến hợp chát
hừti cơ trong thiên nhiên đế phục vụ cho cuộc sống cứa mình. Hợp
chất hữu cơ có ớ xung quanh ta, trong các loại lương t.hực, thực
phẩm (thịt, cá, rau, quả), trong các loại đồ dùng (quẩn áo, giây,
mực,...) và ngay trong cơ thê cùa chúng ta.
Khi chất hữu cơ cháy tạo ra khí cacbon (CO_>) hơi nước có khí
nitơ(Nv), Iiiuôi cacbonat natri (Na-jCO:;).
Đa sô các hợp chát của cacbon là hợp chất hừu cơ, chỉ có một sỏ
ít không phải là hợp chất hữu cơ (như c o . COv, H_,CO;ị và các muối
cacbonat kim loại...)
2. CẢU TẠO CỦA CÁC HƠP c h ả T HỬU c ơ
a. S ự phàn loại các hợp chất hữu cơ
Ta có thò phân chia các hợp chất hữli cơ thành hai nhóm chính:
hiđrocacbon và dần xuất cùa hiđrocacbon.
• Hiđrocacbon là loại hợp chất hữu cơ đơn giản nhất, trong
thành phần phân từ chỉ chứa 2 nguyên tỏ là cacbon và hiđro.
Dưới đây là sơ độ phân loại hiđrocacbon:
HIĐROCACBON

lỉiđrocacbon mạch hớ Hiđrocacbon mạch vòng

Hiđrocacbon lỉiđrocacbon Hiđrocaclíon Hiđrocacbon Hiđrocacbon


no không no có không no có vòng no thơm
CH* một nối đôi một nôi ba C g H |2 CfiHfi
C2H, C2H,
H II H CH2
I
H - C - II H2C|^NCH 2
C c
I \ HC = CH h 2c v c h 2
II It íỉ
CHv
317
• Dần xuất của hiđrocacbon là loại hợp chất hừu cơ có chứa nhóm
nguyên tử quyết định tính chát đặc trưng cùa loại hợp chất đó. Ví
dụ các nhóm: - Cl, -O H , COOH, -N H -2 v.v...

3. CẤU TẠO PHẢN TỬ HỘP CHÂT h ữ u c ơ

Trong hợp chất hữu cơ, công thức cấu tạo quyết định tính chất
hóa học và ngược lại từ tính chất hóa học mà suy đoán cóng thức
câu tạo của hợp chát.
• Trong phân tữ hợp chất hữu cơ, các nguyên tử được sắp xếp
theo trậ t tự nhát định, nếu thay đổi trình tự kết hựp sè tạo thành
hợp chât mới.
Ví dụ: CH.J - CH. - OH CH;j - o - CH.J
Rượu e ty lie ete
• Mạch cacbon: Các nguyên tử cacbon không những có thể l i ê n
kết với các nguyên tô khác (hiđro, nitơ, oxi V . V . . J mà còn có thế liên
kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch thắng, mạch nhánh, mạch
vòng. Chính vì vậy mà hợp chất, hừu cơ có khoảng 4 triệu chât.
• Các nguyên tử trong phân tử liên kết với Iihau theo đúng hóa
trị của chúng, hóa trị của cacbon là 4, cùa hiđro là 1, cùa Oíi là 2,
v.v...

318
• Cóng thức cấu tạo
Metan: CH 4 Phản tử có i liên kết đơn. Trong phản tử,
H nguyên tử cacbon đã bão hòa hóa trị nên
I inetan chỉ tham gia phân ứng thế.
H -c H
I
H

Etilen: C21 Ỉ4 Phán tử etilen có 1 liên kết đôi trong


R H
phản tử. Khác với liên kết đôi kém bền
cho nén phán từ etilen có phản ứng đặc
c - c tnm g là phản ứng cộng, phản ứng trùng
H H hợp.

Axetilen: CvHv Phân tử C2H 2 có inột liên kết ba; liên kết
CH 5 CH ba cũng kém bền nên C2Hv tham gia phản
ứng cộng, phản ứng trùng hợp.
Benzen: Phản tử C6I1« có cáu tạo đặc biệt: một

h ay

4. HIĐROCACBON
a. Tinh chốt /lóa /lọc của hiđrocacbon
* Met an
- Phản ứng thế: CH, + Cl* ầ"b "°* > CH:,CI + HC1
- Không tham gia phàn ứng cộng, phản ứng trùng hợp và phán
ứng hợp nước.
- Phản lỉầig đốt cháy: CH 4 + 20-2 -» CO 2 + 2HvO
* E tile n
- Không tham gia phản ứng thế:
- Phản ứtog cộng: C2H« + H2 - > C,Hfi
C2H 4 + Br^dd ^ C2H4Br2

319
- Phản ứng trùng hợp:
nCH 2 = CH 2 - 4 - > (-CH 2 - CHr )n Polietilen (PE)
- Phản ứng đốt cháy:
C2H 4 + 3 0 2 -> 2CO-, + 2H20
- Phản ứng hợp nước:
C2H< + H20 loang > C2H5OH
* A x ẹ tile n
- Phản ứng cộng: C2H 2 + Hv — C2H 4
C2H 2 + 2H 2 —^ C2H6
- Phản ứng trùng hợp:
2 CH = CH CH 2 = CH - c = CH

3C,H 2 C,H„
- Phàn ứng dốt cháy:
2 C2H 2 + 50-2 -> 4CƠ2 + 2 H ,0
- Phản ứng đốt cháy và phản ứng thê sè học ở lớptrẽn.
* B enzen
- Phản ứng thế:
C«H6 + Cl2 - > C«Hr,Cl + HC1
C6H6 + Br> CfiHr.Br + HBr
- Phản ứng đốt cháy:
2C«H6 + 1502 ---- > 12C0 2 + 6H20
- Phản ứng cộng:
C,sH« + 3C12 > C6H6C16
- Benzen không thain gia phản ứng trùng hợp và phản ứhg hợp nước.
b. Phương trình đốt cháy của hidrocacbon
• Dạng công thức tổng quát của hiđrocacbon bất kì:

CXHV+ X + — Ơ2 ---- > xC 0 2 + - H 20
4 ) 2
Dạng đồng dẳng của m etan (CH 4):

CnH2n+2 + — — O , -----> 11CO2 + (n + 1)HìjO

320
• Dạng dồng đẳng của etilen (C2H4):
Q

CnH 2n + — o., — -> 1 1 CO2 + nH20


2

• Dạng đồng đẳng của axetilen (C2H2):

C nH -w + ^ — 0 , ---- » n C 0 2 + (n - 1)H20

• Dạng đồng đẳng của benzen (C6H(i):


3ĩi —3
C„H2n«6 + -------- 0 2 ----- > nC 0 2 + (n - 3)HjO
2

5. DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - POLIME

a. Công thức cấu tạo của một sô dẫn xuất của hiđrocacbon
* Rượu e ty lic (C JisQ ): CH, - CH 2 - OH
Trong phân tử rượu etylic có một nguyên tử H không liên kết với
nguyên tử c mà liên kết với nguyên tử o , tạo ra nhóm -OH. Chính
Iihóm -OH này làm cho rượu có tính chất hóa học đặc trưng, tác
dụng với Na, K... và tham gia phản ứng este hóa.
* A x it a xetic: CH 3COOH

OH
Phân tử axit axetic có nhóm -OH nối với nhóm c = o tạo thành
nhóm -COOH làm cho phân tử có tính chất axit.
* Tinh bột v à xenluloxơ
Tinh bột và xenlulozơ có phân tử khối rấ t lớn, phân tử được tạo
thành do nhiều nhóm -CfrHioOs- liên kết với nhau. Nhóm
-CfiHio05- là m ắt xích phân tử. Số m ắt xích phân tử tinh bột xấp xỉ
1200 - 6000. Số m ắt xích trong phân tử xenlulozơ xấp xỉ 10.000 -
14.000.

321
Công thức phân tử tinh bột: (-C 6Mi0O5- ) n
Công thức phân tử xenlulozơ: ( - C 6Hi0Orj-)n
- Hiđrocacbon ở th ể khí có sô ngoiyên tử cacbon < 4.
b. Tính chất hóa học và diều ché dầ.n xuất của hidrocacbon
* R ượ u etylic
- Phản ứng đốt cháy:
C2H5OH + 3 0 2 2CO) + 3H ,0
- Phản ứng với Na:
2C2H5OH + 2 Na ---- > 2 C2H5ONa + H2t
- Phản ứng este hóa:
CH.-iCOOH + C,H5OH , H',S0,‘I ± CHiCOOC^Hr, + H20
- Phản oxi hóa khử:
C2H 5OH + 0 2 -g g p*™- > CH;iCOOH + H20
- Hượu eltylic không tham gia phản ứng thủy phân với kiềm.
- Điều chế:
(a) (-CfíHioOr,-)n (tinh bột hoặc xenỉulozơ) —
nC 6H 120 6 — n- > 2 iiC2H5OH + 2nC 0 2
(b)" C2H, + H 20 - C 2Hr,OH
* A x it a x etic
- Phản ứng đốt cháy:
CH,COOH + 2 0 , 2C 0 2 + 2H20
- Phản ứng với dung dịch kiềm:
CH 3COOH + NaOH ---- > CH3COONa + H20
- Phản ứng với Na:
2CH:,COOH + 2Na ---- > 2CH3COONa + H 2
- Phản ứng este hóa:
CH3COOH + C2H5OH ị= ± CH3COOC2Hf, + HjO
CH3COOH + QiH5OH - !ì»Ẽgijg-> CHaCOOQìHs + H .o
CH3COOH + C2H 5OH " ‘•‘y * > CH 3COOC2H5 + h 2o

322
- Phản ứng với muôi cúa axit yếu hơn:
2 CH COOH + CaCO.i — (CH.,COO>2Ca + c ạ í + H ,0
(Phán ứng này dùng đề nhận biết axit CH 3COOH)
- Điều chế:
C2H5OH + o , CH.ịCOOH + H 20
CH, - CH , - CH2 - CH:, + 5/20, -►2 CH..{COOH + 2H20
Chưng gỗ (nồi kín) —— —> CH.jCOOH
* Mối liê n hệ g iữ a e tile n , rượu e ty lic và a x it a x etic
Etilen — A xi t Rươu

etylic
J —Mon - > Axit axetic — n'en
giám
j To'0 >
f ỉ 2S()4đ,t

Etyl axetat
Ví dụ:
- Từ etilen điều chê rượu etylic:
CH 2 = CH 2 + H ,0 —^ỉ!-> CH 3 - CH, - OH
- Từ rượu etylic điều chẽ axit axetic:
CH,CH,OH + O2 — *iam > CH,COOH + HvO
- Từ axit axetic diều chê etyl axetat
CH|COOH + HOCH2CH;, " y --'1 > CH,COOC2Hr, + H20
* C h ấ t béo
Chát béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo có
cóng thức chung là: (R - COO).fC;1Hr,.
- Phán ứng đốt cháy:
Chất béo (RCOO);{C;ịHr, + Oi ---- » c o , + H^o
(R là gốc hiđrocacb>on)
- Phản ứng thủy phân:
Chất béo + nước — ?>lixeTol + các axit béo
- Phản ứng với dung dịch Káê;m:
Chất béo + dd kiềm ->■ glix£f(Ol + các muối của axit béo
Hỗn hợp muối natri của các 3»xit béo là th àn h phần chính của xà
phòng
(C,7HT)COO),C;ìH, + 3NaOH 3C17H^COONa + C3H5(OH)3
- Điều chế: Glixerol + axit bé*° chất béo

323
* G lucozơ
- Phản ứng oxi hóa:
CtìH i 206 + Ag20 —N><3 > C6H 1207 (axit gluconic) + 2Agl
- Phản ứng lên men:
C 6H , 2 0 6 — Mcí1 — > 2 C 2H r , O H + C 0 2

- Điều chế: (-C 6Hi 0O5-)„ + nH20 > nC 6H | 20(i


* Sa cca ro zơ
- Phản ứng thủy phân:
C 1 2 H 22 O 11 + H 2 O — ^õ-1 >

(glucozơ) (fructozơ)
- Điều chế: Từ mía.
* T in h bột và x e n lu lo z ơ
- Phản ứng thủy phân:
(-C«H10Or-)n + 1 1 H 2O —alxjt- > nC6H i 2 0 6
- Phản ứng với nước iot:
Hồ tinh bột + Nước iot (màu nâu) —» Dung dịch inàu xanh thẫm.
- Điều chế:
Do sự quang tổng hợp trong cây xanh:
6nCOz + 5nH2Ò — > (-C 6H 10Or,-)„ + 6 n C ự

Tóm tắ t tín h c h ấ t c ủ a rư ợu etylic, a x it axetiCy c h ấ t béo
- Rượu etylic: C2H5OH
Tính chất vật lí: chất lỏng, tan vô hạn trong nước.
Tính chất hóa học: Phản ứng cháy, phản ứng với kim loại mạnh,
phản ứng với axit axetic, phản ứng lên men giấm.
- Axit axetic: CH 3COOH
Tính chất vật lí: chất lỏng, tan vô hạn trong nước.
Tính chát hóa học: có tính chất chung của một axit, phản ứng với
rượu etylic.
- Chất béo: (RCOO)3C-?H 5
Tính chất vật lí: chất lỏng hoặc rắn, không tan trong nước.
Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân trong dung dịch axit, thủy
phân trong dung dịch kiềm (phản ứíig xà phòng hóa).

324
c. Khái niệm VC polimc
* Đị nh n g h ĩa :
Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích
liên kết với nhau tạo nên.
* P hân loại p o lim e:
Polime (iược chia làm 2 loại chính
Poliine thiên nhiên: có sẵn trong tự nhiên, ví dụ: tinh bột,
xenlulozư, protein, cao su thiên nhiên...
- Polime Iihân tạo: do con ngườitổng hợp từ các chất đơn giản.
Ví dụ:Polietilen, tơ nilon, cao su Buna, PVC...
* Cấu tạ o củ a p h ả n tử p o lỉm e:
Phân từ polime thiên nhiên hay tổng hợp đều cấu tạo bởi nhiều
mắt xích liên kết với nhau. Ví dụ:
Polime nhân tạo:
Polietilen: (-C H -2 - CH2-)„ có m ắt xích là -C H ‘2 - CH-2-
Poli(vinylclorua): (-C H ,, - C H -)n có mắt xích là -C H ., - CH -
I I
C1 C1
Cao su Bưna (polibutađien):
(-C H 2 - CH = CH - CH2)n có mắt xích là
ch2- CH = CH - c h 2- .
Polime thiên nhiên:
Tinh bột, xenlulozơ: (-CHH10O5-)n có m ắt xích là -C ttH 10Or,-. Cao
su thiên nhiên (poliisoprent): ( -C H 2 - c = CH - C H 2- ) n

CH,
CÓmắt xích là -CH.. - c = CH - CH.. -
I
ỏh 3
* T ín h c h ấ t c h u n g c ủ a p o lim e:
- Các polime thường là chất rắn, không bay hơi.
- Hầu hết các polime không tan trong nước hoặc các dung môi
thông thường. Đặc biệt cao su thiên nhiên (nhựa cây hevea) có tính

325
đàn hồi, không dần nhiệt, dần điện, không thấm nước và khí, cỏ
thề tan trong xăng và benzen và các dung môi hữu cơ.
* M ột s ố p h ư ơ n g tr ìn h p h ả n ứ n g tạ o p o lim e:
nCH2 = CH, —ĩnăU ĩSiE > ( _ c h 2 - CH2-)„

1 1 CH 2 = CHCI > (_CH. - CHC1)„


x t,t

nCH2 = CH - CH = CH2 T*jy * > (-CH2- CH = CH - O tH i,


6. HƯỚNG DẨN GIẢI MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
a) Xác định công thức phản tã hiđrocacbon và dẫn xuất
Khi đề bài yêu cầu tìm công thức phân tử hiđrocacbon và dần
xuất của chúng, lùy theo dừ kiệu đề bài cho mà ta giải theo các
phương pháp sau:
* P h ư ơ n g p h á p k h ố i lư ợ ng
Xác định công thức phân tử hợp chât, hữu cơ A (CxHyOzNt). Với
dữ kiện đầu bài cho như sau:
- Biết thành phần phần trăm các nguyên tố và Ma- Áp dụng
công thức:
12x y 16z 141 M.
%c %0 100 %
— = —— - - ~— > T ìm đ ư ơ c X, y , z , t.
%H %N
- Biết khôi lượng C 0 2, H 20 , N<; (hay NH 3), MA và khối lượng đốt
cháy (a gam). Áp dụng công thức:
12x y 16z 1 4 t Ma
— —= — = —— - —— = — — -> T ì m được X, y , z, t.
mc m H m0 m N a
- Biết khối lượng CO-2 và khôi lượng nước, khối lượng đốt cháy (a
gam) và Ma.

CxHyOzNt + O, -> xC02 + - H20 + i N.


2 2 2

44x 9y 14t MA
m C0 2 m HaO m N2

M X m co M X m H0 M X m
X = — — -------— ; y = — ----------- — ; t =
44 x a 9xa 14 x a

326
Lưu ý: Có thế lập công thức phân tử qua công t.hức dạng
(CxHyư*) khi biết khối lượng mol phân tử của chât cần xác định.
* P hương p h á p th ể tích:
Phương pháp này thường dùng để tìm công thức phân tử các
hiđrocacbon ở thế khí và các chất lỏng đễ bay hơi.
- Khi đề bài cho biết thể tích các khí COv, H 20 , 02 đã dùng và
chất A (chất cần xác định).
- Viết và cân bằng phương trình phản ứng đốt cháy của chất A
với công thức tổng quát CxHyOzNt.
- Lập các ti lệ thế tích (vì trong cùng điều kiện thì tỉ lệ thể tích
cùng là tỉ lệ số mol), tín h được các ẩn sô X, y, z, t.
Ví d ụ :

CxHvOzNt +
-
I
V
X + ^ + - ì o , -> xC 0 2 + ị H ,0 + - N,
4 2J 2 2 2

V lít f X + £ + - 1 V xV
xV lít
lít ^£ VV lít
lít - - V lít
4 2 ' 29 9 2
V, lít v 5 lít v 2 lít V, lít v 4 lít
_ V _ 2V 3 2V 4
;t =
x V I ;y = " V v l ' VV 1
Thay các giá trị X , y, t vào phương trình:
( y zx
x + + - V. = V r , đê tìm z.
l 4 2,
* TìmM
- Nếu đầu bài cho: Khối lượng riêng của chất khí A(Da g/1, đktc).
Tính M: Ma (gam) = 22,4 X DA.
- Nếu đầu bài cho: Tỉ khối hơi của chất khí A so với chất khí B
(d/v/n) hoặc tỉ khối hơi của khí A so với không khí (cỈA/kk)- Cách tính M:

M a = d/vu X M b = <ỈA/kk x 29
d A /B = § *B
■ = M

Lưu ỷ: ( 1 ) Khi đầu bài cho đốt cháy một khối lượng a gam chất
hữii cơ cho khối lượng (hoặc thể tích) C 0 2 và khối lượng nước phải
tính xem có khối lượng oxi trong hợp chất.
mo = a - (mo + mn)

327
(2) Nêu đầu bài không cho khối lượng đốt cháy hợp chất hưu cơ (a
gam), ta có thề áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tìm a gam.
a + mo2 = mcoa + mn2o
b. Viết công thức cấu tạo hỉđrocacbon
Khi đề bài cho công thức phân tử một hiđrocacbon yêu cầu viết các
công thức cấu tạo của hiđrocacbon, ta nên làm như sau:
- Xác định loại hiđrocacbon: từ công thức phân tử, xem ứng với
công thức tổng quát của loại hiđrocacbon nào. Từ đó viết công thức
cấu tạo.
- Công thức tổng quát của hiđrocacbon.
• Hiđrocacbon no (loại m etan) công thức tổng quát: CnH 2n+2 (n ià
sô nguyên từ cacbon) gồm nhữtìg chất có công thức câu tạo liên kết
đơn C - H.
Ví dụ: Viết các công thức cấu tạo của phân tử C4H 10.
C4H 10 thuộc loại có công thức tổng quát CnH2n+2- Công thức càu
tạo chỉ có liên kết đơn c - H:
CH, - CH2 - CH2 - CHs, c h , - CH - CH.J
I
Ó H 3

Vậy C^Hio có 2 công thức câu tạo khác nhau.


• Hiđrocacbon chưa no (loại etilen) công thức tổng quát CnH jn. Gồm
những chất có công thức cấu tạo có 1 liên kết đôi.
Ví dụ: Viết các công thức cấu tạo của phân tử butilen C4Hh.
C4H 8 có 3 công thức cấu tạo (3 chất):
CH2 = CH - CH2 - CH3.
CH3 - CH = CH - CH3 và CH2 = c - CH3
ch3

• Hiđrocacbon chưa no (loại axetilen), công thút tổng quát CnH2n+2


gồm những chất trong công thức cấu tạo có liên kết ba -C = C -
Ví dụ: Viết công thức cấu tạo của phân tử butin: C4H6. C4Hp có 2
công thức cấu tạo (2 chất):
CH = c - CH2 - CH3, CH3 - c = c - CH3

328
c. Tính lượng hidrocacbon
* Khi đề bài cho hỗn hợp hiđrocacbon qua dung dịch brom, nên
lưu ý những dữ kiện đe bài cho, nêu:
- Đề bài cho thể tích hỗn hợp giảm thì:

V j i h R iàin — V hiđr(K-íìclx>n ch ư a n o

- Đề bài cho khối lượng dung dịch brom tăng thì:

t»n>fĩì tàng = ^ h id r o c a H w i chưa no

* Khi đề bài cho hỗn hợp hiđrocacbon chưa no và H 2 qua xúc tác
Ni, đun nóng nếu thể tích hỗn hợp giảm thì:

V h h giám = ^ h íđ r o tham gia phân ứng

Ví dụ, nêu hiđrocacbon chưa no là C2H 4 thì Vr H = v.ị

d. Công thức tổng quát của rượu và axit hữu cơ


- Công thức tổng quát cùa rượu (cùng loại rượu với rượu etylic):
C„H2n+,OH.
Phương trình phản ứng đốt cháy và tác dụng với natri:

CnIỈ,n„OH + — 0 2 ---- > nC 0 2 + (n + 1)H20


2

2C„H2n+1OH + 2Na ---- > 2CnH*,tlONa + H2


- Công thức tống quát của axit hữu cơ (cùng loại với axit axetic):
CmHftn+iCOOH.
Phương trình phản ứng tác dụng với Na và NaOH:
2 CniH2m+1COOH + 2Na ---- > 2CmH2m*iCOONa + H 2

CmH 2rn+1COOH + NaOH ---- > CmH2lT1+1COONa + H20

329
Chương s. NHẬN B Ế T MỘT SỐ CHẤT

1. NGUYÊN TẮC

Dựa vào tính chất vật lí, hóa học (tùy theo đề bài) để nhận bi*t
các hóa chất, như dựa trên dấu hiệu về màu sắc, mùi và tính t<n
hoặc phản ứng tạo chất k ế t tùa, bay hơi.
2. CÁC LOẠI THUỐC TH Ử
Thuốc thử phải chọn sao cho sau phản itag có những biểu hiệi:
có màu, có kết túa, khí bay ỉên, có mùi.
CL Q u ỳ tím
—Nhận biết dung dịch axit: quỳ tím hóa đó.
—Nhận biết dung dịch bazơ: quỳ tím hóa xanh.
b. Phenoỉphtalein
Nhận biết dung dịch bazơ: Phenolphtalein không n’iu chuyín
sang màu hồng.
c. Dung dịch A g N 0 3
N hận biết các dung dịch của hợp chất có chứa gốc Cl, Br đế tio
kết tủa trắng hoặc vàng nhạt.
Ví dụ: HC1 + AgN03 — ■+ A gC lị + H N 03
íMàu trắng)
d. Dung dịch BaCl2
Nhận biết các dung địch có chứa gốc S 0 4 tạo kết tủa trắig
B aS04. BaS04 không ta n trong các axit.
Vi dụ: U S 0 4 + BaCl2 ---- > B aS O .i + 2HC1
(Màu trắng)
Na 2S 0 4 + BaCl-2 ---- ►B aS 0 4ị + 2NaCl
(Màu trắng)
e. N hận biết các chất k h í
• Khí C(\>: Cho khí CO2 qua nước vôi trong sè làm đục nước vôi trtng:
CO2 + Ca(OH >2 ---- ►C aC Q ji + H 2O

330
Khí H2: Đốt khí H 2 có hơi nước khi làm lạnh.
• Khí S 0 2:
- Cho khí SO-2 qua nước vôi trong, làm đục nước vói trong:
S 0 2 + Ca(OH )2 ---- > CaSO.ịị + H ,0
- Cho khí S 0 2 qua dang dịch brom, khí SO -2 làm Iĩiất màu dung
dịch brom:
S 0 2 + Br 2 + H20 ---- » 2 HBr + H 2S 0 4
(dd vàng nâu) (dd không màu)
- Khí SO, tác dụng với HvO tạo axit HvSO.j làm đỏ giấy quỳ:
h 20 + SO, — > h , s o 3
• Khí S 0 3:
- Cho khí SO;í qua nước vôi trong, làm đục nước vôi trong:
SO:t + C a(O H )v---- > C aS04ị + H ,0
- Khí SO.s tác dụng với nước tạo axit H2SO^ làm đỏ giấy quỳ tím:
SO., + H20 ---- » H,SO„
• N >: Khí N -2 không duy trì sự cháy, nên làm tắt que diêm đang cháy.
• 0 2: Khí 0 2 làm bùng cháy que diêm còn tàn đó.

331
Mục Lục • ■

PHẦN 1 t o á n h ọ♦ c

LỚP 6
PHẢN SỔ H Ọ C _________________________ ________ _____ ____
Chương I. ÒN T Ậ P V À B ổ T Ú C V Ề s ố T ự N HIÊN ................................. 3
Chương II. S Ố N G U Y Ê N .......................................................................... 18
Chương III. PH Â N s ố .............................................................................. 23

PHẤN HÌNH HỌC_______________________________________ _________


Chương I. ĐOẠN T H A N G .............................................................................. 37
Chương II. G Ó C .............................................................................................. 43

LỚP 7
PHẨN ĐẠI SỐ________________________________________
Chương I. S Ố HỮU TỈ - S Ố T H ự C ................................................................ 50
Chương li. HÀM S Ố VÀ Đ ổ THỊ................................................................... 64
Chương III. TH Ố N G K É ...................................................................................70
Chương IV. B iể u THỨ C ĐẠI S Ố ................................................................... 77

PHẦN HÌNH HỌC _________________________________ ________ __


Chương I. ĐƯỜNG T H A N G V U Ô N G G Ó C
ĐƯỒNG T H Ẳ N G S O N G S O N G ....................................................82
Chương II. TAM G IÁ C .................................................................................... 85
Chương III. Q U AN HỆ GIỮA C Á C Y Ế U TÓ T R O N G TAM G IÁ C
C Á C ĐƯÒNG T H Ẳ N G Đ Ó N G Q U Y T R O N G TAM G IÁ C ......... 91

LỚP 8
PHẨN DẠI SÒ_____________________________________________________
Chương I. P H É P N H ÂN V À P H É P C H IA C Á C ĐA T H Ứ C ..........................103
Chương II. P H Â N TH Ứ C ĐẠI S Ố .................................................................. 111
Chương III. PHƯƠ NG TRÌNH B Ậ C N H Ấ T ................................................... 117
Chương IV. BẤT PHƯƠ NG TRÌNH B Ậ C N H Ấ T M Ộ T Ẩ n ................ ....... 122

332
PHẦN HÌNH H ỌC _______ ________________________________________
Chưong I T ử G I Á C ......................................... ..................................................... 128
Chưong II. DA G IA C - D IỆ N TÍCH ĐA G IÁ C ....................................................133
Chương III TAM GIÁC DỒNG D Ạ N G ...........................................................135
Chương IV HÌNH HỌC K H Ô N G GIAN ........................................................ 138

LỚP 9
PHẦN ĐẠI SỐ
Chương I. C Ả N B Â C HAI, C Ă N B Ậ C BA ....................................................145
Chương II. HAM s ố B Â C NH ẤT ................................................................... 54
Chương III. HỆ HAI PHƯƠ NG TRÌNH B Ậ C N H ẤT HAI Ẩ n ........................163
Chương IV HÀM s ố y = ax2 (a * 0)
PHƯƠNG TRÌNH B Ậ C HAI MỘT Ẩ n ..........................................169

PHẦN HÌNH HỌC


Chương I. HỆ THUC LU Ộ N G t r o n g t a m g i á c v u ô n g .......................176
Chương II. ĐƯỜNG TRÒN ............................................................................178
Chương III. G Ó C VỔI ĐƯỜNG TRÒN ......................................................... 182
Chương IV. C Á C KHỐI TRÒN X O A Y .......................................................... 188

PHẦN 2 V Ậ T Lí

LỚP 8

Chương I. c ơ HỌC .......................................................................................189


Chưong II. NHIỆT HỌC ...............................................................................208

LỚP 9

Chương I. ĐIỆN H Ọ C ................................................................................ 218


Chương II. ĐIỆN TỪ H Ọ C ..........................................................................226
Chương III. Q U A N G H Ọ C .......................................................................... 235
Chương IV. s ự B Ả O TOÀN VÀ CIH U YEN H O Á n ă n g L Ư Ộ N G ............. 244

333
PHẦN 3 HOÁ HỌC

LỚP 8

Chương I. CHÁT - NGUYÊN TỬ


N G U Y Ê N TỐ HÓA HỌC - PH ÂN T Ử .................................. 246
Chương II. C Ô N G THỨC HÓA HỌC
TÍNH THEO C Ô N G THỨC HÓA H Ọ C ................................... 252
Chương III. MOL - KHỐI LƯỢNG MOL
THỂ TÍCH MOL - C H Ấ T KHÍ ............................................... 258
Chương IV. MỘT s ố ĐỊNH LUẬT HÓA H Ọ C c ơ B Ả N ~ C Á C LOẠI
PHẢN ỨNG HÓA HỌC - TÍNH T H EO PHƯƠNG TRÌNH
HÓA HỌC .............. ................................................................ 261
Chương V. OXI - KHÔNG KHÍ ................................................................ 268
Chương VI. H I Đ R O - N Ư Ổ C .................................................................... 272
Chương VII. AXIT - BAZƠ - MUỖI .......................................................... 275
Chương VIII. DUNG DỊCH ........................................................................ 279
Chương IX. NHẬN BIẾT MỘT s ố C H ẤT ................................................. 284

LỚP 9
Chương 1. C Á C LOẠI H ộ p CHẤT VÔ c ơ .............................................. 286
Chương 2. KIM LOẠI ............................................................................... 296
Chương 3. PHI KIM
S ơ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN C Á C NGUYÊN T ố ........302
Chương 4. HIĐROCACBON, NHIÊN LIỆU ............................................. 317
Chương 5. NHẬN BIỂT MỘT SỐ C H Ấ T .................................................. 330

334
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC Q u ốc GIA HÀ NỘI
• • m

16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội


Điện thoại: (04) 9724852; (04) 9724770 Fax: (04) 9714899
*

Chịu trách nhiệm xuất bản:


Giám dốc: PHỪNG Q u ố c BẢO
Tổng biên tập: PHẠM THỊ TRẢM

Biên tập: TRẦN VĂN HỬNG


ANH THƯ

Chế bản: NHÀ SÁCH HỐNG ÀN

Trình bày bìa: NHÀ SÁCH HỎNG ÀN

Đối tác liên kết xuất bản:


NHÀ SÁCH HỒNG ÂN

SÁCH LIÊN KẾT


s õ T A Y TO AN - LÝ - H0 A J C A P 2)
Mã số: 1L - 05ĐH2010
In 2.000 cuốn, khổ 14.5 X 20.5cm tại Xí nghiệp In Đuờng sắt
Sô xuất bản: 37 - 2010/CXB/07- 224/ĐHQGHN, ngày 6/01/2010.
Quyết định xuất bản số: 05 LK-TN/XB.
In xong và nộp lưu chiểu quý I năm 2010.

You might also like