You are on page 1of 17

CHIA SẼ KIẾN THỨC TỰ ĐỘNG

HÓA WordPress site

MENU

SCADA

Bài
Citect
04: Truyền thông S7-1200
September 30, 2016 SCADA Comments: 0
WinCC

Truyền thông
Intouch (communication): Là quá trình trao đổi thông tin giữa hai chủ thể với nhau. Ví dụ, hai PLC trao đổi thông
Wonderware
tin với nhau trong một mạng truyền thông công nghiệp.
OPC(network):
Mạng Server Là một hệ thống bao gồm nhiều trạm (station) được nối với nhau để có thể trao đổi thông tin. Mỗi
một mạng có thể bao gồm nhiều phân mạng (subnet).
PLC
Giao thức (protocol): Là các qui tắc, thủ tục qui định cho việc giao tiếp. Đối với việc truyền thông qua mạng, giao thức
qui định cấu trúc của gói dữ liệu được trao đổi, phương thức hoạt động, thủ tục thiết lập truyền thông, bảo toàn dữ
PLC Siemens
liệu và tốc độ truyền dữ liệu

Bài 01: Sơ lược về PLC

1.Truyền thông kết nối RS232 


Bài 02: PLC Siemens và các dòng PLC S7-1200 & S7-1500
Truyền thông RS232 (cổng COM DB9) là dạng truyền dữ liệu nối tiếp sử dụng 3 dây TXD, RXD, Mass. Tín hiệu được
truyền đi bằng cách so sánh sự sai lệch của TXD hoặc RXD với Mass.
Bai 03: PLC S7-1200 & màn hình cảm ứng HMI
Nhược điểm của chuẩn truyền RS232 là không thể truyền đi xa do việc truyền đi xa làm mất mát tín hiệu không thể
Bàihồi.
phục 04: Thường
Truyền thông S7-1200
thì khoảng cách tối đa giữa hai thiết bị truyền RS232 là khoảng 15m-16m, tốc độ truyền khoảng
20kbps.
Bài 05: Làm quen với Tia Portal V13SP1 & S7-1200 Tool
Mức giới hạn logic 0 và 1 tương ứng +/- 12VDC. Mức logic 1 từ 3V đến -12V, mức logic 0 từ +/- 3V đến 12V

TrởBài 06: Upload


kháng & download
nằm trong S7-1200
khoảng 3000 đến&7000
Hàmohm.
& kiểu dữ liệu

Bên dưới là sơ đồ kết nối Wiring:


Bài 07: Tín hiệu Digital và Analog

PLC Mitsubishi

Bài 01: Sơ Lược về PLC và các thiết bị Mitsubishi

PLC OMRON

Module CM1241
Bài 01: Sơ lượcRS232
về PLClàOmron
module truyền thông theo chuẩn RS232 kết nối thiết bị và với CPU của S7-1200.

PLC Delta

Bài 01 Sơ lược về PLC Delta

PLC ABB

Bài 01: Sơ lược về PLC ABB

HMI

Bài 01: Màn hình Weintek MT8090

INVT
2.Truyền thông
Bài 01: Hướng dẫn càiRS485 
đặt biến tần ABB

Truyền thông RS485 (loại hai dây A- B+) là dạng truyền dữ liệu dựa trên sự sai lệch điện áp của hai dây. Cụ thể nếu dây
Bài 02: Hướng dẫn cài đặt biến tần Schneider ATV212
A- = 0 và B+=1 thì dữ liệu bằng 1, ngược lại nếu dây A- = 1 và B+=0 thì dữ liệu bằng 0.

ƯuTemperature
điểm của chuẩn truyền này là khả năng truyền tín hiệu đi rất xa do ít bị nhiễu. Nhờ việc so sánh điện áp hai dây A-
Controller
B+ nên khi bị nhiễu, cả hai đều bị nhiễu như nhau, độ chênh lệch điện áp khi đó không đổi, chính vì vậy mà dữ liệu
nhận
Bàivẫn
01: chính
Hướngxác,
dẫnkhông bịbộ
cài đặt ảnh hưởng.
điều khiển nhiệt độ E5AN
Chuẩn truyền thông RS485 có thể truyền đi xa tới 1200m.
Arduino
Tốc độ truyền có thể lên đến 10Mbps.

Bài
Khả 01: kết
năng Sơ lược về Arduino
nối modbus lên đến 32 thiết bị.

Thiết bị đo

Bài 01: Kiểm tra cuộn dây động cơ 3 pha

About
Điện trở đầu cuối (Terminating Resistor) đơn giản là điện trở được đặt tại hai điểm tận cùng kết thúc của đường truyền.
Giá trị của điện trở đầu cuối lí tưởng là bằng giá trị trở kháng đặc tính của đường dây xoắn, thường thì vào khoảng 100
– 120Ω. Điện trở đầu cuối dùng để xác định vị trí thiết bị trong mạng và triệt tiêu nhiễu trên đường truyền.

Ngoài ra để đảm bảo trạng thái mức cao khi đường truyền rãnh (không có dữ liệu) thì nên phân cực đường truyền
bằng hai điện trở 470 ohm như hình ở trên, lúc này VAB >=200mV sẽ ép đường truyền lên mức cao.

Module CM1241 RS485 là module truyền thông theo chuẩn RS485 kết nối với CPU của S7-1200.
Sơ đồ kết nối Wiring bên dưới:
3. Chuẩn truyền thông Modbus
Modbus là giao thức truyền thông theo kiểu nối tiếp được phát triển bởi hãng Modicon (hiện nay là Schneider Electric).
Nó hổ trợ cả hai giao thức truyền thông bao gồm cả RS232, RS485.

Modbus là giao thức phổ biến nhất hiện nay, sử dụng cho nhiều mục đích bởi giao thức này đơn giản, dễ sử dụng.

Modbus là một mạng với một chủ và nhiều tớ. Chủ có thể là PLC, PC, DCS…Còn tớ là các thiết bị được kết nối đến như
biến tần, bộ điều khiển nhiệt độ, HMI…Modbus trong một mạng sẽ quét các thiết bị, mỗi thiết bị có một địa chỉ và
không trùng với các thiết bị còn lại, thiết bị chủ sẽ gửi dữ liệu yêu cầu tới tất cả các tớ nhưng chỉ có thiết bị được chỉnh
định thông qua địa chỉ mới trả lời lại.

Hiện nay có 3 phiên bản modbus được sử dụng:

Mosdbus ASCII, Modbus RTU, Modbus TCP/IP.


Sự khác nhau giữa các phiên bản modbus này là cách thức thông điệp được mã hóa (format dữ liệu thì như nhau).

Modbus ASCII: chậm nhất trong 3 loại. mã hóa bằng mã hex.

Một byte thông tin truyền đi có cần hai byte truyền thông.

Modbus RTU: Dữ liệu được đọc và mã hóa theo hệ nhị phân.

Một byte thông tin truyền đi chỉ cần một byte truyền thông. Chuẩn này thích hợp với các thiết bị có truyền thông
RS232, RS485 đa điểm.

Tốc độ phổ biến từ 9600 baud đến 115200 baud. Đây là loại được sử dụng phổ biến rộng rãi nhất.

Ví dự như khi tiếp xúc thiết bị Delta thì bạn sẽ thấy Modbus ASCII được sử dụng, còn nếu sử dụng của Siemens thì
Modbus RTU được sử dụng. Nhưng hầu hết các thiết bị đều có hổ trợ cả hai loại chuẩn này.
Modbus TCP/IP: Là loại modbus thông qua Ethernet, các thiết bị được kết nối qua mạng với các địa chỉ IP. Dữ liệu
truyền đi cũng đơn giản hơn thông qua gói tin của TCP/IP.

Hai giao thức được dùng chủ yếu ở đây là TCP (Transmision control protocol ) và IP (Internet protocol).

Modbus có tới 255 chức năng khác nhau, nhưng bạn chỉ cần biết một số chức năng 03, 06, 10 …Là các chức năng ghi,
đọc các thanh ghi đơn. Cụ thể bạn xem trong hướng dẫn từng thiết bị.

Trong bộ nhớ của Modbus bạn cũng cần quan tâm đến địa chỉ của thanh ghi:

Ví dụ: 40001 đến 40009 là bộ ghi đọc lên thanh ghi thiết bị (sử dụng phổ biến) bao gồm ghi xuống thiết bị và đọc về từ
thiết bị.
4.Pro bus
PROFIBUS (Process Field Bus) là một chuẩn cho truyền thông eldbus trong kỹ thuật tự động hóa và được phát triển
lần đầu vào năm 1989.

Cụ thể: PROFIBUS là một chuẩn mạng trường dùng để truyền dữ liệu ở cấp điều khiển với khả năng truyền dữ liệu ở
cấp nhỏ và trung bình. Về mặt vật lý, nó là mạng dùng dây dẫn đồng xoắn có bọc kim hoặc dùng dây cáp quang hoặc
cũng có thể là mạng không dây dùng truyền dẫn bằng hồng ngoại.

Có ba loại PROFIBUS được sử dụng ngày nay, PROFIBUS DP thường được sử dụng nhất, và ít được sử dụng hơn, dành
riêng cho ứng dụng là PROFIBUS PA.

» PROFIBUS DP (thiết bị ngoại vi phân tán-Decentralised Peripherals) được sử dụng để vận hành các cảm biến và
cơ cấu chấp hành thông qua một bộ điều khiển tập trung trong các ứng dụng sản xuất tự động hóa (nhà máy).
» Là giao diện chuẩn để trao đổi dữ liệu giữa các trạm điều khiển (dùng PLC, DP master) và các thiết bị hiện
trường (DP slave). Hình 3 là ví dụ về một hệ thống mạng dùng PROFIBUS DP. Tốc độ tối đa của PROFIBUS DP là
12Mbit/giây.
» PROFIBUS PA (Tự động hóa quá trình – Process Automation) được sử dụng để giám sát các thiết bị đo thông
qua một hệ thống điều khiển quá trình trong các ứng dụng tự động hóa quá trình.
» Số lượng các thiết bị gắn vào một phân khúc PA sẽ bị giới hạn bởi một số tính năng.
»  PA có tốc độ truyền tải dữ liệu là 31.25 kbit/s.
»  Tuy nhiên, PA sử dụng giao thức tương tự như DP, và có thể được liên kết với một mạng DP sử dụng một bộ
ghép.
» PROFIBUS PA được thiết kế để chuyên dùng cho điều khiển quá trình và cho phép các thiết bị đo và các thiết bị
chấp hành có thể nối ghép với mạng điều khiển chung thậm chí trong điều kiện môi trường nguy hiểm.
PROFIBUS PA tuân theo tiêu chuẩn IEC 61158-2 (truyền đồng bộ), nghĩa là cấu hình an toàn và các thiết bị hiện
trường nhận nguồn nuôi thông qua đường mạng. PROFIBUS-PA có thể có cấu trúc hình tuyến, hình cây hay hình
sao. Số trạm trên một nhánh mạng phụ thuộc vào nguồn nuôi, dòng tiêu thụ của các trạm, dạng cáp được sử
dụng và khoảng cách của chúng. Tốc độ truyền của PROFIBUS PA là 31.25 kbit/giây. Nó có thể hoạt động với cấu
hình có dự phòng bằng cách nhân đôi đường mạng. Một tuyến PROFIBUS PA có thể nối với tuyến PROFIBUS DP
thông qua bộ chuyển đổi DP/PA link
» PROFIBUS FMS (Fieldbus Message Speci cation): được sử dụng để trao đổi thông tin giữa các bộ điều khiển
(PLC) và các máy tính ở cấp điều khiển. Một trong những ưu điểm của FMS là dữ liệu được truyền đi có cấu trúc
không phụ thuộc vào thiết bị mà nó phát đi (dạng trung hoà), sau đó nó được chuyển đổi thành dạng đặc thù
của thiết bị tiếp nhận nó. Điều đó có nghĩa là, nó có thể “nói chuyện” với tất cả thiết bị hiểu được FMS. Trong
chương trình của người sử dụng, ta có thể dùng các ngôn ngữ tương ứng như STL hay C cho các ứng dụng chạy
trên PC.

Ưu điểm của mạng Pro bus:

» Kết nối được nhiều trạm remote


» Tốc độ truyền thông từ 9.6kB – 12MB/s
» Khoảng cách truyền rất xa 1200m (RS485)
» Kết nối nhiều loại PLC của các hãng khác nhau

Nhược điểm:

» Hệ thống Pro bus khá phức tạp.


» Yêu cầu người thiết kế phải có kiến thức chuẩn, có kinh nghiệm xử lý sự cố về mạng.
5.Pro net
PROFINET là chuẩn mở sáng tạo cho Ethernet công nghiệp, phát triển bởi Siemens và Pro bus User Organization
(PNO). Với PROFINET, giải pháp có thể được thực hiện cho nhà máy và tự động hóa quá trình, cho các ứng dụng an
toàn, và cho toàn bộ phạm vi của công nghệ truyền động trong điều khiển chuyển động đồng bộ theo thời gian.
PROFINET được chuẩn hóa theo chuẩn IEC 61158 và IEC 61784. Pro net được chứng nhận bởi PNO user organization,
đảm bảo cho khả năng tương thích rộng khắp.
PROFINET dựa trên nền Ethernet và dùng chuẩn TCP/IP và IT đồng thời bổ sung thêm giao thức đặc biệt và cơ khí hóa
để đạt được hiệu suất thời gian thực tốt nhất. PROFINET cho phép tích hợp hệ thống Fieldbus như PROFIBUS,
DeviceNet, và Interbus, mà không làm thay đổi thiết bị hiện có.

Lớp thời gian thực


PROFINET đáp ứng hiệu quả với các cấp :
TCP/IP: cho các ứng dụng phi thời gian thực
Real Time (RT): cho việc truyền dữ liệu theo chu kỹ vởi thời gian thực
Isochronous Real Time (IRT): cho các ứng dụng điều khiển và giám sát

Các chế độ PROFINET


PROFINET bao gồm 2 chế độ và cho phép kết hợp các I/O phân tán
PROFINET IO
I/O phân tán (I/O từ xa) được kết nối thông qua PROFINET IO. Tại đây, họ  I/O của PROFIBUS được giữ lại trong dữ liệu
người dùng tữ các thiết bị trường được truyền định kỳ  đến các mô hình quy trình của hệ thống điều khiển. PROFINET
I/O mô tả lại thiết bị, bao gồm vị trí thêm vào (các slot) và nhóm các kênh I/O (các subslot). Đặc tính kỹ thuật của các
thiết bị trường được mô tả bởi GSD (General Station Description) trên nền XML.

PROFINET CBA
Sự thay đổi này là một khái niệm tiên tiến cho tự động hóa công nghiệp đáp ứng đầy đủ yêu cầu của các nhà xây dựng
nhà máy và các nhà khai thác cho một quá trình kỹ thuật trên toàn hệ thống và nhà sản xuất kéo dài. Các mô hình
thành phần PROFINET  sử dụng thực sự của nó trong các hệ thống tự động hóa phân tán. Nó thật sự lý tưởng cho các
thiết bị hiện trường thông minh với chức năng lập trình cũng như bộ điều khiển. PROFINET CBA dựa trên mô hình
hướng đối tượng của mô-đun công nghệ. Dựa trên mô hình đối tượng này, máy và cài đặt được cấu trúc trong
PROFINET trong các hình thức của mô-đun công nghệ. Các chức năng của các mô-đun công nghệ được đóng gói trong
các thành phần PROFINET thống nhất. Từ bên ngoài, các thành phần PROFINET được truy cập thông qua giao diện
thống nhất xác định. Chúng có thể được tự ý kết nối theo cách này.

Cấu hình với GSD-Files

Trong giai đoạn thiết lập mạng PROFINET, Pro net Controller phải được cấu hình với một công cụ cấu hình, đặc biệt,
như Step7 từ Siemens hay Nettool từ HMS. Các quá trình cấu hình dựa trên thiết bị điện tử, nguồn dữ liệu(GSD-Files)
được yêu cầu cho mỗi thiết bị Pro net. GSD-Files được cung cấp bởi nhà sản xuất thiết bị và có phần mô tả điện tử tất
cả các tham số truyền thông có liên quan của các thiết bị PROFINET

Ngoài ra còn rất nhiều chuẩn kết nối thiết bị với nhau như RS422, CANOPEN, CC-LINK, HOST-LINK… Tùy thuộc vào ứng
dụng và mức độ phổ biến mà người sử dụng có thể chọn một chuẩn kết nối sao cho phù hợp.

CANOPEN:

CC-LINK:
Host-Link
Nguồn: Sưu tầm trên internet.

Leave a Reply
Your email address will not be published. Required elds are marked *

Message

Your Name

Your E-mail

Your Website

Post Comment
CHIA SẼ KIẾN THỨC TỰ ĐỘNG HÓA © 2018
Theme by WP Puzzle

You might also like