You are on page 1of 3

Nitơ và hợp chất của nó

I.Tính chất hóa học và điều chế


1.N2
N=N : Độ dài liên kết 109,76 pm => Liên kết rất bền vững => Tính trơ
Tính chất:
+ Tính khử: N2+H2 NH3
N2+Li- Li3N
+ Tính oxi hóa: N2+O2-NO (điều kiện: 20000C)
Sản xuất:
+ Trong PTN: NH4NO2-N2+H2O
+ Chưng cất phân đoạn không khí
2. NH3
Nguyên tử N lai hóa sp3
Tính chất:
+ Tính bazo: Mg(OH)2< NH3<NaOH
+ Tính khử của N-3
+ Phản ứng thế H: NH3+Na-NaNH2+H2
+ Tính tạo phức với các ion Ni2+, Ag+, Cu2+, Zn2+,…
Sản xuất:
N2+H2 NH3
3. Oxit Nito: N2O, NO, N2O3, NO2, N2O5
Dạng chất: N2O, NO, NO2: Chất khí
N2O3: Chất lỏng
N2O5: Chất rắn
Tính chất: Oxit trung tính: N2O, NO
Oxit axit: N2O3, NO2, N2O5
4. HNO2, NO2-
- Axit yếu, dễ phân hủy: HNO2 HNO3+NO2
- Muối RNO2 tương đối bền:
+ Tính khử: Tác dụng với KmnO4, K2Cr2O7,… N+5
+ Tính oxi hóa: Tác dụng với I-, Br-,…
NO + I- +4H+ NO + I2 +H2O
Câu hỏi đặt ra: Với các tác nhân khử khác nhau N có thể trở thành những trạng thái oxi hóa
nào?
5. HNO3, NO3-
HNO3 (Chèn ảnh cấu trúc phân tử HNO3 hộ nhá, kiếm cái ảnh ghi số đo các góc trong phân
tử ấy)
N lai hóa sp2,
Câu hỏi đặt ra: Có phải do 116 xấp xỉ 120, 130 xấp xỉ 120 nên kết luận N lai hóa sp2
không?
Tính chất:
+ Tính axit
+ Tính oxi hóa: sản phẩm khử phụ thuộc vào nồng độ và chất tương tác
VD: Nồng độ HNO3 loãng  NO
HNO3 đặc  NO2
Chất tương tác: Cu+HNO3  NO
Mg+HNO3 NH4+
+ Phân hủy: HNO3 NO2+O2+H2O (đk: ánh sáng)
 HNO3 tinh khiết không màu, nhưng thực tế lại hơi có màu vàng, tại sao?
 Vấn đề bảo quản? Bảo quản trong bình tối màu
Sản xuất:
+ PTN: Phương pháp sunfat: H2SO4 đặc +NaNO3 rắn Na2SO4+HNO3
+Trong công nghiệp:
II. Ý nghĩa đối với cơ thể con người
+ Nito có mặt ở mọi cơ thể sống, chiếm 3% khối lượng cơ thể người, là nguyên tố đại lượng
thứ 4 sau O,C,H. Là thành phần của các axit amin (protein), của axit nucleic (ADN, ARN)
+ Thực vật sử dụng NO, Nh Protein
(một số loại thực vật cộng sinh với vi khuẩn azotobacter)
Con người hấp thụ Nito qua việc ăn các thức ăn có protein.
III . Tác hại:
+ N2 lỏng: Gây bỏng lanh, bắn vào mắt gây mù lòa; Xuất hiện ở nồng độ quá cao gây ngạt
+ NO2- (tiêu chuẩn < 0,1 mg/l nước) ở nổng đọ quá cao có thể gây ung thư ở người:
NO2-+ axit amin  nitrosamin -1 (Hợp chất tiền ung thư) gây nhiễm độc gan, dẫn đến
ung thư gan, ung thư dạ dày
NO2-+ Hemoglobin  Methemoglobin (không vận chuyển được O2) gây suy giảm
chức năng hô hấp, gây bệnh da xanh (đặc biệt nguy hiểm ở trẻ nhỏ chưa đủ enzim để chuyển
hóa ngược MeHbHb)
+ NO3- (tiêu chuẩn <50mg/l nước): vào cơ thể có thể chuyển hóa thành NO2-
+
Amoni (NH3, NH, NHCl, NHCl): khi vào cơ thể người dễ dàng chuyển hóa thành NO2-; khi
vào cơ thể chiếm vị trí của O2 gây thiếu dưỡng khí
IV. Ứng dụng y học
+ N2: Bảo quản máu, mẫu vật
+ NaNO2: thuốc dãn mạch
+ Nitro glixerin: Trị đau thắt ngực (CHNO)
+ Nitro furan: Chất kháng sinh

You might also like