You are on page 1of 14

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

THIẾT KẾ ĐƯỜNG SẮT

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ ĐỒ ÁN MÔN HỌC


THIẾT KẾ ĐƯỜNG SẮT

GVHD: Trần Anh Dũng 2 Bộ môn Đường sắt


ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ ĐƯỜNG SẮT

THIẾT KẾ TUYẾN
(Bước: Lập dự án đầu tư)

GVHD: Trần Anh Dũng 2 Bộ môn Đường sắt


ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ ĐƯỜNG SẮT
Chương I
GIỚI THIỆU CHUNG

1.1. CĂN CỨ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ TUYẾN ĐƯỜNG SẮT.


- Căn cứ vào nhiệm vụ và thiết kế đồ án của Giảng viên………………bộ
môn Đường sắt Khoa Công trình Trường Đại học Giao thông vận tải ngày
…./…./….
Với nội dung:
+ Lập dự án đầu tư tuyến đường sắt …………………..

1.2. TÀI LIỆU SỬ DỤNG.


- Nêu các giáo trình, quy phạm thiết kế, tài liệu sử dụng..

1.3. MỤC TIÊU ĐỒ ÁN.


Thiết kế tuyến đường sắt …
Khổ …….mm đạt các tiêu chuẩn...
Tốc độ Vmax của tàu hàng Vmax = …km/h
tàu khách Vmax … 60km/h
Phù hợp với quy hoạch nâng cấp và phát triển đường sắt hiện đại hoá
đường sắt phục vụ cho việc nối mạng với đường sắt Đông Nam á và quốc tế
trong tương lai.

1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU.


1.4.1. Phạm vi:
- Nêu phạm vi nghiên cứu thiết kế:
+ Điểm đầu: Ga … trên tuyến đường sắt...
+ Điểm cuối: Ga … trên tuyến đường sắt...

1.4.2. Giới hạn nghiên cứu


Nội dung đồ án thực hiện nhiệm vụ thiết kế môn học được giao với các
số liệu giả định

1.5. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG TUYẾN ĐƯỜNG SẮT.


Nêu nhu cầu vận chuyển hàng hóa và hành khách (trích nhiệm vụ năm
thứ 2, 5, 10…)

GVHD: Trần Anh Dũng 10 Bộ môn Đường sắt


ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ ĐƯỜNG SẮT
Ý nghĩa tuyến đường
Phân tích lợi ích sau khi xây dựng đường sắt…về mặt kinh tế, chính trị,
quốc phòng.
Về chiến lược phát triển ngành đường sắt
Kết luận: Khẳng định việc thiết kế và xây dựng tuyến đường sắt…là cần
thiết.

GVHD: Trần Anh Dũng 11 Bộ môn Đường sắt


ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ ĐƯỜNG SẮT
Chương II
GIỚI THIỆU TUYẾN
2.1. TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG TUYẾN ĐI QUA.
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
1. Vị trí địa lý
2. Khí hậu
3. Tình hình thủy văn
4. Tình hình địa chất công trình
5. Tình hình vật liệu xây dựng

2.1.2. Tình hình giao thông vận tải


-Đường bộ
-Đường thủy
-Mạng lưới đường sắt (có thể vẽ sơ họa mạng lưới đường sắt ở Việt Nam hoặc
ở miền Bắc và đánh dấu vị trí tuyến thiết kế trên mạng lưới đường sắt…)

GVHD: Trần Anh Dũng 12 Bộ môn Đường sắt


ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ ĐƯỜNG SẮT
Chương III
CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN.

3.1. CHỌN KHỔ ĐƯỜNG:


Trình bày các căn cứ để lựa chọn khổ đường: (ý nghĩa tuyến đường, lượng
hàng vận chuyển, điều kiện nối ray vào đường cũ…).
Trình bày ưu nhược điểm của khổ đường 1435mm và khổ đường 1000mm
(tham khảo trong giáo trình thiết kế tuyến đường sắt – tập 1).
Trình bày định hướng chiến lược về khổ đường sắt nước ta:…
Căn cứ nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp.

3.2. CHỌN SỐ ĐƯỜNG CHÍNH, CẤP ĐƯỜNG


Căn cứ năng lực thông qua yêu cầu ở năm thứ 10:

N =(1+p)*(nh+nkek+nlel) đôi tàu/ngày đêm


p = 0.2; ek = 1.2; el = 1.5
G10 .
nh =
365.QH
Với G10 = … (tấn)
QH = …(tấn) (lấy ở phần tính toán sau)
γ = 1.1 Hệ số ba động xét tới sự vận chuyển không đều trong năm.

Nếu N<20 đôi tàu/ngày đêm thì làm đường đơn

Nếu 20≤N<60 đôi tàu/ngày đêm thì làm từng đoạn đường đôi

Nếu N>60 đôi tàu/ngày đêm thì làm đường đôi

Nêu các phương án về số đường chính (tham khảo giáo trình thiết kế đường
sắt - tập 1)

Kết luận: Chọn…

3.3. CHỌN LOẠI SỨC KÉO, LOẠI ĐẦU MÁY :


Nêu ưu nhược điểm của từng loại sức kéo (hơi nước, diezen, điện…)
Căn cứ: Xu hướng sử dụng loại sức kéo ở Việt Nam, khả năng kinh tế
của đất nước để chọn loại sức kéo gì?

GVHD: Trần Anh Dũng 13 Bộ môn Đường sắt


ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ ĐƯỜNG SẮT
Loại đầu máy được giao?
Một số chỉ tiêu của đầu máy tính toán
 Trọng lượng đầu máy: P =…
 Tốc độ cấu tạo : Vct =…
 Sức kéo tính toán : Fkp =…
 Sức kéo khởi động: Fkkđ =…
 Vận tốc tính toán: Vp = …
 Vận tốc thiết kế: Vtk = …

3.4. CHỌN LOẠI TOA XE:


Căn cứ vào nhiệm vụ được giao?

3.5. CHỌN IP :
+ Trình bày các yếu tố quyết định đến việc chọn ip (tham khảo giáo trình
khảo sát và thiết kế đường sắt – tập 1)
+ Tóm tắt một số ảnh hưởng của ip đến một số chỉ tiêu của tuyến
+ Căn cứ nhiệm vụ được giao
+ Kết luận: Chọn ip=…

3.6. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG ĐOÀN TÀU Q , CHIỀU DÀI LTÀU
3.6.1. Tính khối lượng đoàn tàu Q :
Trọng lượng đoàn tàu Q được xác định theo công thức:
Fkp  P.g .( w0'  i p )
Q
( w0"  i p ).g

Tính o' : (tham khảo giáo trình khảo sát và thiết kế đường sắt - tập 1)
Tính o'' : (tham khảo giáo trình khảo sát và thiết kế đường sắt - tập 1)

3.6.2. Kiểm tra điều kiện khởi động

Nếu ikkd>ik: Đoàn tàu khởi động được, ngược lại đoàn tàu không khởi
động được

3.6.3. Tính khối lượng hàng của đoàn tàu:


Chọn số toa xe loại (i):

GVHD: Trần Anh Dũng 14 Bộ môn Đường sắt


ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ ĐƯỜNG SẮT

Khối lượng hàng mà đầu máy kéo được là:

3.6.4. Chiều dài đoàn tàu là:


Chiều dài đoàn tàu được tính theo công thức sau:
Ltàu=Lđm+Ltxt+  ni .Ltx (i ) (m)
Trong đó :
Lđm=...(m) : Chiều dài của đầu máy
Ltxt: ...(m) : Chiều dài của toa xe trưởng
Ltx(i): Chiều dài toa xe loại (i)

3.7. CHỌN CHIỀU DÀI DÙNG ĐƯỢC CỦA ĐƯỜNG GA


3.7.1. Tính chiều dài sử dụng của đường đón tiễn:
Lsd = Ltàu + 30 m ( m)
Căn cứ vào điều 214 QPTKDS để chọn Lsd ≥ trị số tính toán trên.

3.7.2. Chọn chiều dài nền ga:


Căn cứ vào:
+ Loại hình ga (xếp ngang hay xếp dọc)
+ Loại ga (nhường tránh hay trung gian)
+ Lsd của đường đón tiễn
+ Bảng 7 điều 25 QPTK đường sắt
 chọn chiều dài ga :
Lga nhường tránh = …m.
Lga trung gian = … m.

3.7.3. Xác định số đường trong ga:


+ Tính khả năng thông qua cần thiết ở năm thứ 2

N=(1+p)/(nh+nkek+nlel) đôi tàu/ngày đêm


p=0,2 ; ek =1,2 ; el =1,5 ;
QH = …(T) (lấy ở phần tính toán trên); =1,1

GVHD: Trần Anh Dũng 15 Bộ môn Đường sắt


ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ ĐƯỜNG SẮT
G2 .
nh= ( đôi tàu/ngày đêm)
365.QH
Sau đó căn cứ vào điều 210 QPTKĐS để chọn số đường đón tiễn của ga
trung gian và ga nhường tránh (bảng 20 QPTKĐS)

3.8. CHỌN TRỊ SỐ DỐC CÂN BẰNG, DỐC GIA CƯỜNG:


+ Chọn icb tuyến Cầu Giát – Nghĩa Đàn:
- Tính hệ số K ở năm thứ 2, 5, 10
Gih ih
K=
Gnh nh
g max
=
g tb
Nếu K < 0,6 và ổn định lâu dài thì xét thêm điều kiện địa hình nếu hướng
nhẹ lại phải vượt dốc thiên nhiên lớn hơn thì thiết kế icb cho hướng nhẹ.
Tính icbmax:
Fkp  ( P ' 0 Qih"0ih ) g
icbmax = (‰)
( P  Qih ) g
Sau khi có kết quả tính toán chọn icb thiết kế thỏa mãn cả 2 điều kiện :
ip + 3‰  icbtk  icbmax tính toán
 icbtk  igc (theo QPTK)
+ Chọn igc tuyến Đồng Mỏ - Bản Thí:
- Khi phải vượt dốc thiên nhiên quá lớn, đường ip không đi nổi thì phải
dùng igc
- Tính igcmax theo công thức:
(1   ).Fk  (2 P0'  Q0'' ) g
i gc max  (‰)
(2 P  Q) g
Trong đó: -  : hệ số sử dụng lực kéo (đầu máy đẩy) = 0.9
Chọn igc thiết kế thõa mãn cả 2 điều kiện
+ igctk  igcmax tính toán
+ igctk  igcmax trong quy phạm thiết kế (căn cứ điều 13 bảng 2
QPTKĐS)

3.9. CHỌN RMIN, RMAX.


*Bán kính nhỏ nhất:

GVHD: Trần Anh Dũng 16 Bộ môn Đường sắt


ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ ĐƯỜNG SẮT
- Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn Rmin ?
- Các nhược điểm khi dùng đường cong bán kính nhỏ
- Căn cứ vào điều kiện địa hình cụ thể của tuyến thiết kế và căn cứ vào
điều 18 QPTKĐS để quyết định chọn Rmin
*Bán kính lớn nhất:
Khi bán kính đường cong càng lớn thì điều kiện chuyển động của đoàn
tàu càng thuận lợi, độ ổn định và an toàn cao, vận tốc lớn điều kiện chuyển
động gần giống như trên đường thẳng.
Nhưng bán kính đường cong quá lớn sẽ rất khó cho thi công và bảo dưỡng.
Dựa theo điều 19 quy phạm thiết kế ĐS và tùy thuộc vào điều kiện cấp đường
và khổ đường chọn Rmax.

3.10. TIÊU CHUẨN NỀN ĐƯỜNG.

3.10.1.Bề rộng mặt đỉnh nền đường:


Để phù hợp với việc duy tu bằng cơ giới và tăng thêm độ ổn định cho kết cấu
kiến trúc tầng trên của đường sắt.
* Trên đường thẳng quy định: +Bề rộng mặt đỉnh nền đường đơn B=5,0 m (nền
đào, nền đắp, nửa đào- nửa đắp hoặc không đào không đắp ).
+Bề rộng mặt đỉnh nền đường đôi B=9,0 m
*Trên đường cong : Trong khu gian phải nới rộng nền đường về phía lưng
đường cong
Căn cứ vào điều 56 QPTK đường sắt khổ 1000mm
Khi R< 400 m thì nới rộng  B= 0,25m
Khi R  400 m thì nới rộng  B =0,15m và vuốt dần về phía đường thẳng

3.10.2.Mui luyện:
Mặt đỉnh nền đường phải có mui luyện để dễ thoát nước và làm khô nền
đường.

3.10.3.Ta luy nền đường 1:m


+Yêu cầu :
- Phải đảm bảo độ ổn định không sụt lở trong mọi trường hợp .

GVHD: Trần Anh Dũng 17 Bộ môn Đường sắt


ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ ĐƯỜNG SẮT
- Mái dốc phụ thuộc vào nền đào hay nền đắp, tình hình địa chất, thuỷ văn và
chiều cao đào đắp.
* Nền đào, căn cứ Bảng 10 điều 63 QPTKĐS khổ 1000mm.
* Nền đắp, căn cứ Bảng 11 điều 65 QPTKĐS khổ 1000mm.

3.10.4. Cao độ vai đường.


- Hvđ ở đầu cầu lớn và cầu trung; Căn cứ vào điều 67 QPTKKT đường sắt khổ
1000.
Hvđ  Htt + Hs + Hd + 0,5 m
Trong đó Htt = Hp với P = 1%
- Hvđ ở đầu cầu nhỏ, cống căn cứ vào điều 68 và 69 QPTKKT đường sắt khổ
1000.
Hvđ  Htt + Hd + 0,5 m

3.10.5.Thiết kế rãnh thoát nước.


Khi nào làm rãnh 1 bên, rãnh 2 bên, căn cứ vào điều 71QPTK đường sắt
khổ 1000mm:
*Kích thước rãnh: Căn cứ vào điều 72,73 và 74 QPTK đường sắt khổ
1000mm:
*Độ dốc dọc đáy rãnh: Căn cứ vào điều 72,73 và 74 QPTK đường sắt khổ
1000mm:
*Ta luy rãnh :
Với nền đắp :Ta luy rãnh dọc 1: m =1 : 1,5
Với nền đào: Ta luy rãnh dọc 1: m1 =1: 1; 1: m2 = 1: m =1: 1,5

3.10.6.Ranh giới chiếm đất của đường sắt.


Tính theo điều 101 và 102 QPTKKT đường 1000mm

3.10.7.Trắc ngang nền đường.


a. Trắc ngang nền đường đắp
b. Trắc ngang nền đường đào:

GVHD: Trần Anh Dũng 18 Bộ môn Đường sắt


ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ ĐƯỜNG SẮT
3.10.8 Nền đường trong ga.

>3,5m >3,5m
i=20/0

- Tuỳ số đường trong ga mà có bề rộng mặt nền ga khác nhau.


- Mặt nền đường trong ga làm dốc một mặt 2% hoặc hai mặt tuỳ vào số lượng
đường trong ga.
- Chiều rộng mặt nền đường trong ga; căn cứ điều 57 QPTKKT đường
1000mm.

3.11. CHỌN LOẠI KIẾN TRÚC TẦNG TRÊN.


Chọn kiến trúc tầng trên phải căn cứ vào mục 4 điều 6 của QPTKĐS khổ
1000mm để chọn căn cứ vào cường độ vận chuyển hàng hóa vận doanh ở năm
thứ 5.

3.11.1. Chọn loại ray.


a) Chọn ray theo công thức của Xakhunhian:
 T 
q  a.1  4 0 max 1  0,012.V .P 2 3
0
 p 
 
a = 1,13 hệ số tính cho đầu máy
T0max: Cường độ vận chuyển của năm vận doanh thứ 5.
p =1 Tính cho trường hợp ray không được tôi
Po Tải trọng trục của đầu máy (tấn/trục). P0 = …(T/trục)
b) Chọn loại ray theo quan điểm khai thác đảm bảo tổng trọng lượng thông
qua ở năm thứ 5 ta phải tính được Qtt
Qtt  2 [(nh + nl) (P + Q) + nk ( P + QK)] 365
Trong đó:
G5 .
nh= đôi tàu/ngày đêm
365.QH
Qk: Trọng lượng tầu khách (có thể lấy Qk= 800T)

GVHD: Trần Anh Dũng 19 Bộ môn Đường sắt


ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ ĐƯỜNG SẮT
c) Kết luận : Chọn ray …

3.11.2. Chọn loại tà vẹt:


+ Phân tích ưu nhược điểm các loại tà vẹt: sắt, gỗ, bê tong
+ Chọn loại tà vẹt gì?
+ Chọn số tà vẹt trên đường thẳng:
1600 thanh/km tà vẹt bê tong
1440 thanh/km  tà vẹt gỗ
Trên đường cong R  400m và trong đường hầm,trên đường xuống dốc i
≥12(‰) và dài ≥6km thì phải tăng 10thanh/km

3.11.3. Lớp đá ba lát.


+ Chọn loại đá ba lát : Đá dăm 4 x 6cm có cường độ R 700 kg/cm2
+ Chọn nơi cung cấp đá ba lát:
+ Chiều dầy đá ba lát : Theo điều 113 QPTK đường sắt khổ 1000 mm
+ Chiều rộng mặt đỉnh lớp ba lát Căn cứ vào điều 115 QPTK đường sắt
khổ 1000mm
Trên đường thẳng : b=2,1m.
Trên đường cong có bánh kính  400 m nới rộng về phía lưng đường
đường cong một khoảng Δb=0,1 m.Đồng thời trên các đường cong loại này phải
lắp các thanh giằng có đường kính 25mm trở lên, mỗi cầu ray từ 3-5 thanh
+ Độ dốc mái đá: Theo điều 114 QPTK đường sắt khổ 1000mm độ dốc mái đá
là 1: m = 1:1,5

3.11.4. Chọn loại ghi:


Căn cứ vào điều 125 và 126 QPTKKT đường sắt khổ 1000 mm

3.11.5. Thiết bị phòng xô


Căn cứ vào điều 117 QPTKKT đường sắt khổ 1000 mm.

3.11.6. Chọn loại lập lách:


Chọn loại lập lách dùng cho ray P43 có 6 lỗ dài 790mm. Bu lông nối dùng loại
có đường kính d22

GVHD: Trần Anh Dũng 20 Bộ môn Đường sắt


ĐỒ ÁN MÔN HỌC
THIẾT KẾ ĐƯỜNG SẮT
3.12. TẦN SUẤT THIẾT KẾ:
Công trình cống trên tuyến đường tính toán theo tần suất như sau:
- Đối với cầu lớn và cầu trung thì P= 1%
- Đối với cầu nhỏ và cống thì P = 2%

3.13. KIẾN TRÚC


- Nhà sản xuất và làm việc: cấp 2
- Nhà ở và sinh hoạt: cấp 3

3.14. THÔNG TIN TÍN HIỆU.


- Phương thức chạy tàu: căn cứ điều 250 QPTKĐS khổ 1000mm
- Tín hiệu: đèn màu
- Căn cứ điều 256 QPTKĐS khổ 1000mmđể chọn các loại thiết bị thông
tin điện thoại.
3.15. TĨNH KHÔNG:
Lấy theo quy định của Bộ GTVT

GVHD: Trần Anh Dũng 21 Bộ môn Đường sắt

You might also like