You are on page 1of 27

Dự án ĐTXD Công trình: Tuyến đường vành đai phía Tây đoạn từ QL14B đến đường Hồ Chí Minh

Giai đoạn 1: Từ nút giao Quốc lộ 14B đến đường Trục chính Khu công nghệ thông tin tập trung
Thuyết minh Thiết kế kỹ thuật xử lý nền đất yếu

MỤC LỤC

CHƯƠNG I. QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT......................................................2


1.1. Quy trình, quy phạm và tiêu chuẩn thiết kế:...........................................................2
1.2. Quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật:................................................................................2
CHƯƠNG II. LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN........................................4
2.1. Tính toán ổn định nền đắp trên đất yếu...........................................................................4
2.2. Tính lún:..............................................................................................................................5
CHƯƠNG III. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU & PHÂN
ĐOẠN TÍNH TOÁN.................................................................................................................8
3.1. Điều kiện tự nhiên..............................................................................................................8
3.2. Đặc điểm nền đường đắp:................................................................................................11
3.3. Phân đoạn thiết kế và lựa chọn mặt cắt tính toán:........................................................12
CHƯƠNG IV. BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU..........................................................14
4.1. Kết quả tính toán khi chưa xử lý đất yếu:......................................................................14
4.2. Giải pháp xử lý:................................................................................................................14
CHƯƠNG V. CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT.........................................................................16
5.1. Thiết bị thi công:...............................................................................................................16
5.2. Cát dùng đắp trả phần vét hữu cơ:.................................................................................16
5.3. Cát dùng đắp lớp cát đệm:..............................................................................................17
5.4. Vải địa kỹ thuật:...............................................................................................................17
5.5. Bấc thấm:..........................................................................................................................18
5.6. Vật liệu đắp gia tải:..........................................................................................................19
5.7. Thiết bị quan trắc:............................................................................................................19
CHƯƠNG VI. BIỆN PHÁP THI CÔNG CHI TIẾT...........................................................21
6.1. Trình tự thi công:.............................................................................................................21
6.2. Các bước thi công cụ thể..................................................................................................22
CHƯƠNG VII. KIỂM TRA VÀ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG THI CÔNG.....................26
7.1. Kiểm tra công tác chuẩn bị trước khi thi công:.............................................................26
7.2. Kiểm tra trong quá trình thi công:.................................................................................26

Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng công trình giao thông 5 (TECCO5) Trang: 1
Dự án ĐTXD Công trình: Tuyến đường vành đai phía Tây đoạn từ QL14B đến đường Hồ Chí Minh
Giai đoạn 1: Từ nút giao Quốc lộ 14B đến đường Trục chính Khu công nghệ thông tin tập trung
Thuyết minh Thiết kế kỹ thuật xử lý nền đất yếu

TỔNG CÔNG TY TVTK GTVT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
CÔNG TY CP TƯ VẤN XDCT GT5 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 
Đà Nẵng, ngày tháng 11 năm 2017

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH: TUYẾN ĐƯỜNG VÀNH ĐAI PHÍA
TÂY
ĐOẠN TỪ QUỐC LỘ 14B ĐẾN ĐƯỜNG HỒ CHÍ MINH
GIAI ĐOẠN 1: TỪ NÚT GIAO QUỐC LỘ 14B ĐẾN ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH KHU
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẬP TRUNG
ĐỊA ĐIỂM: HUYỆN HÒA VANG, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
HỒ SƠ THIẾT KẾ THI KỸ THUẬT

THUYẾT MINH XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU

CHƯƠNG I. QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT


1.1. Quy trình, quy phạm và tiêu chuẩn thiết kế:
- Qui trình khảo sát thiết kế nền đường ôtô đắp trên đất yếu 22TCN 262-2000.
- Qui trình thiết kế gia cố nền đất yếu bằng bấc thấm thoát nước TCVN 9355-2012.
- Tiêu chuẩn thiết kế, thi công và nghiệm thu Vải địa kỹ thuật trong xây dựng nền đắp
trên đất yếu TCVN 9844:2013.
- Áo đường mềm - Các yêu cầu và chỉ dẫn thiết kế: 22TCN211-2006.
- Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế TCXDVN104:2007.
- Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 4054-2005.
1.2. Quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật:
Bảng 1: Các tiêu chuẩn kỹ thuật

TIÊU CHUẨN
STT CÁC CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ
KỸ THUẬT
Đường phố chính
1 Cấp hạng đường
đô thị thứ yếu
2 Vận tốc thiết kế trên tuyến km/h 60
3 Mặt cắt ngang đường m 41,0
- Bề rộng mặt đường m 2x7,5 = 15,0
- Bề rộng dải phân cách m 15,0
- Bề rộng lề đường m 5,5 x 2=11,0
4 Thời gian thi công nền đường dự kiến tháng 12
Yêu cầu về độ lún còn lại (S) tại trục
tim nền đường sau khi hoàn thành
5
công trình đưa vào khai thác trong 15
năm
- Nền đắp thông thường. cm S 40cm
- Nền đắp gần cống. cm S 30cm
- Đoạn nền đường gần mố cầu (Phạm vi cm S 20cm

Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng công trình giao thông 5 (TECCO5) Trang: 2
Dự án ĐTXD Công trình: Tuyến đường vành đai phía Tây đoạn từ QL14B đến đường Hồ Chí Minh
Giai đoạn 1: Từ nút giao Quốc lộ 14B đến đường Trục chính Khu công nghệ thông tin tập trung
Thuyết minh Thiết kế kỹ thuật xử lý nền đất yếu

TIÊU CHUẨN
STT CÁC CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ
KỸ THUẬT
tính toán bằng 3 lần chiều dài móng
mố cầu liền kề)
Hệ số ổn định nền đường thông
6
thường/nền đường đắp trên đất yếu
Trong quá trình thi công nền đắp
- FS 1,20
nhiều đợt (theo phương pháp Bishop)
Thi công nền đắp một lần đến cao độ
- thiết kế hoặc khi đưa đường vào sử FS 1,40
dụng (theo phương pháp Bishop)
7 Tải trọng
Hoạt tải (xếp xe trên mặt cắt ngang
- H30
theo 22TCN 262-2000)

Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng công trình giao thông 5 (TECCO5) Trang: 3
Dự án ĐTXD Công trình: Tuyến đường vành đai phía Tây đoạn từ QL14B đến đường Hồ Chí Minh
Giai đoạn 1: Từ nút giao Quốc lộ 14B đến đường Trục chính Khu công nghệ thông tin tập trung
Thuyết minh Thiết kế kỹ thuật xử lý nền đất yếu

CHƯƠNG II. LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN

2.1. Tính toán ổn định nền đắp trên đất yếu


- Kiểm toán ổn định trượt theo phương pháp Bishop, sử dụng phần mềm GEO -
SLOPE/W. Kiểm toán ổn định trượt được thực hiện cho các trường hợp sau:
+ Chưa có giải pháp xử lý.
+ Có giải pháp xử lý (thoát nước thẳng đứng, vải địa kỹ thuật...) ở tại các thời điểm vừa
đắp xong, sau thời gian chờ cố kết theo qui định.
+ Công tác kiểm toán ổn định trượt được thử lại nhiều lần và chỉ đưa ra kết quả cuối cùng
khi thoả mãn điều kiện đã nêu trong quy trình.
- Tải trọng tính toán khi kiểm tra ổn định bao gồm tải trọng đắp nền, đắp gia tải và tải
trọng xe cộ.
- Tải trọng xe cộ được xem là tải trọng của số xe nặng tối đa cùng một lúc đỗ kín khắp bề
rộng nền đường, phân bố trên 1 mét dài đường, được quy đối về một lớp đất tương đương có
chiều cao hx, được xác định như sau:

n .G
hX  (m)
 . B.l
Trong đó: (m)
+ G - Trọng lượng xe nặng nhất.
+ n - Số lượng xe tối đa có thể xếp được trên phạm vi bề rộng nền đường.
+  - Dung trọng của đất đắp nền đường: K>0,95 thì  = 2.07T/m3; K>0,90 thì  =
1,97T/m3.
+ l - Phạm vi phân bố tải trọng theo phương dọc.
+ B: Phạm vi phân bố tải trọng theo phương ngang: B=b*n+(n-1)*d+e
(b- bề rộng xe, d- khoảng cách ngang 2 xe, e- bề rộng lốp đôi)
BnÒn

Sơ đồ xếp xe

Kết quả như sau:

Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng công trình giao thông 5 (TECCO5) Trang: 4
Dự án ĐTXD Công trình: Tuyến đường vành đai phía Tây đoạn từ QL14B đến đường Hồ Chí Minh
Giai đoạn 1: Từ nút giao Quốc lộ 14B đến đường Trục chính Khu công nghệ thông tin tập trung
Thuyết minh Thiết kế kỹ thuật xử lý nền đất yếu

- Giai đoạn thi công (ứng với đắp đất độ chặt K>0,90 thì  = 1,97T/m3):
Xe G (T) l (m) b (m) e (m) d (m) n B (m) hx (m)
H30 30.00 6.60 1.80 0.60 1.30 5 16.80 0.78

- Giai đoạn khai thác (ứng với đắp đất độ chặt K>0,95 thì  = 2,07T/m3):
Xe G (T) l (m) b (m) e (m) d (m) n B (m) hx (m)
H30 30 6.60 1.80 0.6 1.30 5 16.80 0.74
2.2. Tính lún:
Tính lún theo phương pháp phân tầng lấy tổng, chiều sâu ảnh hưởng lún được tính đến
độ sâu mà tại đó P = 0,15.P0 (P - ứng suất do tải trọng nền đắp, P 0 - ứng suất bản thân nền
đất).
Tổng lún gồm hai thành phần đó là lún tức thời và lún cố kết.
Tải trọng gây lún, ngoài tải trọng bản thân nền đắp theo chiều cao thiết kế còn xét đến
tải trọng do phần bù lún.
Dự báo lún :
* Trình tự tính lún:
Tính độ lún tổng cộng S theo công thức S = m.Sc
Với m = 1,2
Sc : là độ lún cố kết .
Độ lún tức thời tính theo công thức Si = (m-1).Sc
Vì lúc đầu chưa biết S, do vậy quá trình tính lún là quá trình lặp thử dần theo trình tự:
- Giả thiết độ lún tổng cộng Sgt.
- Tính toán phân bố ứng suất theo toán đồ Osterberg với chiều cao nền đắp thiết kế có
dự phòng lún H’tk = Htk + Sgt.
- Với tải trọng đắp H’tk tính toán độ lún cố kết Sc:
+ Nếu Sc thoả mãn điều kiện m = S gt/Sc = 1,2 thì chấp nhận kết quả đó và như vậy
đồng thời xác định được Sc và S= Sgt.
+ Nếu không thoả mãn điều kiện đó thì giả thiết S và lặp lại quá trình tính toán.
* Tính độ lún cố kết Sc:
Độ lún cố kết Sc được tính theo phương pháp phân tầng lấy tổng với công thức sau:

Trong đó:
hi: Bề dày lớp đất tính lún thứ i (phân thành n lớp có đặc trưng biến dạng khác nhau) i
từ 1 đến n; hi 2.0m.
ei0 : là hệ số rỗng của lớp đất thứ i ở trạng thái tự nhiên ban đầu (chưa đắp nền bên
trên).
Cic : là chỉ số nén lún hay độ dốc của đoạn đường cong nén lún (biểu diễn dưới dạng
e~lg ) trong phạm vi i > ipz của lớp đất thứ i.
Cir : là chỉ số nén lún hay độ dốc của đoạn đường cong nén lún trong phạm vi i < ipz
(còn gọi là chỉ số nén lún phục hồi ứng với quá trình dỡ tải).
Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng công trình giao thông 5 (TECCO5) Trang: 5
Dự án ĐTXD Công trình: Tuyến đường vành đai phía Tây đoạn từ QL14B đến đường Hồ Chí Minh
Giai đoạn 1: Từ nút giao Quốc lộ 14B đến đường Trục chính Khu công nghệ thông tin tập trung
Thuyết minh Thiết kế kỹ thuật xử lý nền đất yếu

ivz , ipz , iz : áp lực (ứng suất nén thẳng đứng) do trọng lượng bản thân các lớp đất
tự nhiên nằm trên lớp i, áp lực tiền cố kết ở lớp i và áp lực do tải trọng đắp gây ra ở lớp i
(xác định các trị số áp lực này tương ứng với độ sâu z ở chính giữa lớp đất yếu i)
Chú ý:
* Khi ivz > ipz (đất ở trạng thái chưa cố kết xong dưới tác dụng của trọng lượng bản thân) và
khi ivz = ipz (đất ở trạng thái cố kết bình thường) thì tính với giá trị Cir = 0
* Khi ivz < ipz (đất ở trạng thái quá cố kết) thì khi tính Sc sẽ có 2 trường hợp:
+ Nếu iz > ipz - ivz thì áp dụng công thức như trên.
+ Nếu iz < ipz - ivz thì áp dụng công thức như sau :

* Tính chiều cao đắp phòng lún:


Chiều cao nền đắp thiết kế có dự phòng lún H’tk = Htk + S.
Như vậy cao độ đắp nền trên đất yếu phải thiết kế thêm một trị số S để dự phòng lún. Bề
rộng nền đắp tại cao độ H’tk phải bằng bề rộng nền đắp thiết kế.
Tính độ lún cố kết theo thời gian:
* Trường hợp không dùng biện pháp thoát nước theo phương thẳng đứng:
- Độ lún cố kết của nền đắp sau thời gian t : St = Sc.Uv
Độ cố kết đứng được tính theo công thức:
Uv=f(Tv);
- Tv : Nhân tố thời gian và được tính theo công thức:

- Cv là hệ số cố kết trung bình được tính theo công thức:

Trong đó :
Cvi : hệ số cố kết của lớp đất thứ i đưa vào tính toán.
Hi: bề dày của lớp đất thứ i đưa vào tính toán.
H: chiều dày của đất yếu (H=∑Hi).
- Xác định độ cố kết Uv tra biểu đồ hình 6 trong qui trình 22TCN 262 - 2000.
- Phần độ lún cố kết còn lại sau thời gian t là : S=(1-U).Sc
- Theo qui trình sẽ có phần độ lún cố kết còn lại yêu cầu .
- Với chiều cao đắp nền H, để đạt được độ lún cố kết còn lại yêu cầu sẽ tính được thời
gian phải chờ.

* Trường hợp dùng đường thấm thẳng đứng (Bấc thấm hoặc giếng cát):
- Điều kiện sử dụng bấc thấm hoặc giếng cát: (ivz+iz)/ipz > =(1,2-1,5)
- Độ cố kết U đạt được sau thời gian t kể từ lúc đắp : U = 1- (1-Uv)*(1-Uhza)

Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng công trình giao thông 5 (TECCO5) Trang: 6
Dự án ĐTXD Công trình: Tuyến đường vành đai phía Tây đoạn từ QL14B đến đường Hồ Chí Minh
Giai đoạn 1: Từ nút giao Quốc lộ 14B đến đường Trục chính Khu công nghệ thông tin tập trung
Thuyết minh Thiết kế kỹ thuật xử lý nền đất yếu

Độ cố kết chung là kết quả kết hợp của hiệu quả thoát nước ngang U h (hướng tâm) và
thoát nước thẳng đứng Uv.
+ Tính độ cố kết đứng Uv:
Độ cố kết đứng được tính theo công thức:
Uv=f(Tv);
Trong đó Cv là hệ số cố kết trung bình được tính theo công thức:

Trong đó: Cvi và Hi là hệ số cố kết và bề dày của lớp đất thứ i đưa vào tính toán. H là
chiều dày của đất yếu. Xác định độ cố kết Uv tra biểu đồ hình 6 trong qui trình.
+ Tính độ cố kết ngang Uh:
- Sau khi chọn hình thức bố trí và chiều sâu bấc thấm hoặc giếng cát ta tính độ cố kết
ngang theo công thức:
+ Phần có bấc thấm hoặc giếng cát:
Uh = 1- exp{-8Th /[F(n) + Fs + Fr]}
Trong đó:
- Th: Nhân tố thời gian theo phương ngang:

Với: + Ch là hệ số cố kết theo phương ngang trung bình của đất yếu Ch=(2-:-5)Cv chọn
Ch=3.5Cv
+ t: thời gian cố kết.
+ Với De là đường kính ảnh hưởng của bấc thấm hoặc giếng cát.
De=1,13.Lb : Khi bố trí bấc thấm theo hình vuông.
De=1,05.Lb : Khi bố trí bấc thấm theo hình tam giác.
Lb : Khoảng cách bố trí bấc thấm hoặc giếng cát.
- F(n): Nhân tố xét đến ảnh hưởng của khoảng cách bố trí giếng cát hoặc bấc thấm:

Với: + n=De/dw, dw: là đường kính của giếng cát hoặc đường kính tương đương của bấc
thấm
- Fs: Nhân tố xét đến ảnh hưởng của vùng đất bị xáo động xung quanh bấc thấm
- Fr: Nhân tố xét đến ảnh hưởng về sức cản của bấc thấm.
Khi dùng giếng cát thì không xét đến 2 nhân tố này.
Khi đó độ lún cố kết toàn bộ đất yếu vùng tính lún: S = S1 + S2
S1: Lún cố kết vùng cắm bấc thấm hoặc giếng cát.
S2: Lún cố kết vùng không cắm bấc thấm hoặc giếng cát.

Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng công trình giao thông 5 (TECCO5) Trang: 7
Dự án ĐTXD Công trình: Tuyến đường vành đai phía Tây đoạn từ QL14B đến đường Hồ Chí Minh
Giai đoạn 1: Từ nút giao Quốc lộ 14B đến đường Trục chính Khu công nghệ thông tin tập trung
Thuyết minh Thiết kế kỹ thuật xử lý nền đất yếu

CHƯƠNG III. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU & PHÂN
ĐOẠN TÍNH TOÁN
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Địa hình, địa mạo khu vực.
- Đoạn tuyến nghiên cứu đi qua khu vực nghiên cứu bằng phẳng, hai bên là ruộng lúa của
nhân dân.
- Cầu vượt Nút giao QL14B, Dự án tuyến đường vành đai phía Tây thuộc địa phận huyện
Hòa Vang - TP. Đà Nẵng có địa hình tương đối bằng phẳng. Phía đầu cầu khớp nối với
đường Hòa Phước – Hòa Khương hiện đang thi công, cuối cầu là khu vực ruộng lúa của
người dân. Mức chênh cao giữa hai bên đầu cầu với QL14b khoảng 3.5m-4.0m. Cấu tạo
địa chất bao gồm các lớp đất có nguồn gốc trầm tích sông biển và tàn tích từ đá phiến,
đá cát kết như : Cát, cát pha, sét pha ….
3.1.2. Thuỷ văn - Địa chất thuỷ văn.
Căn cứ kết quả khảo sát và quan trắc mực nước ngầm tại các lỗ khoan ở thời điểm khảo
sát cho thấy:
- Nước mặt tồn tại trên bề mặt ruộng lúa trong khu vực hai bên đầu cầu.
- Trong phạm vi chiều sâu của các lỗ khoan cho thấy, khu vực nghiên cứu có 4 tầng chứa
nước chính, đó là:
+ Tầng chứa nước thứ nhất nằm trong các lớp cát cấp phối kém (Lớp 1b)
+ Tầng chứa nước thứ hai nằm trong lớp cát cấp phối kém (Lớp 5)
+ Tầng chứa nước thứ ba nằm trong lớp cát cấp phối kém (Lớp 8) và cuội sỏi (lớp 9)
+ Tầng chứa nước thứ tư trong các khe nứt của đá bị phong hóa (lớp 11) với nguồn
cung cấp chính từ nước mưa, nước mặt, nước từ các sông suối trong khu vực.
- Tại thời điểm khảo sát mực nước ngầm ổn định trong các lỗ khoan so với bề mặt địa hình
lần lượt là: 2.50m(LKM1); 0.50m(LKM2) và 1.70m(LK1).
3.1.3. Địa tầng và tính chất cơ lý của đất, đá
Qua kết quả khảo sát ĐCCT, địa tầng khu vực có thể phân chia thành 2 dạng chính
như sau:
Dạng 1: Lớp đất yếu ở trạng thái dẻo chảy nằm dưới lớp đất có sức chịu tải tốt “vỏ
cứng” trên bề mặt thay đổi từ 2,7m (LKM2 – Km0+59+11) đến 7.0m (LK2 – Km0+847).
Dạng này phân bố trên đoạn: Km7+504.59 - Km7+768.11 (tuyến Hòa Phước – Hòa Khương)
và Km.00 - Km1+278.86 (tuyến vành đai phía Tây).
Dạng 2: Không phát hiện lớp đất yếu. Dạng này phân bố trên đoạn: Km7+368.49 -
Km7+504.59 (tuyến Hòa Phước – Hòa Khương) và Km1+278.86 - Km2+0.00 (tuyến vành
đai phía Tây).
Mô tả chi tiết đặc điểm những lớp có liên quan đến xử lý nền đất yếu như sau:
a) Các lớp đất yếu
Lớp 3a: Đất sét rất dẻo (CH), màu xám xanh, xám đen, trạng thái dẻo chảy
- Phân bố chủ yếu ở khu vực đầu tuyến trong các đoạn Km7+504.59 - Km7+768.11
(đường Hòa Phước - Hòa Khương) và Km.00 - Km1+278.86 (đường vành đai phía Tây). Bề
dày thay đổi từ 2,3m (T1 – Km0+603) – 8,2m (LKT1 – Km7+747).
(Xem chỉ tiêu cơ lý chi tiết ở mục 3.1.4)

Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng công trình giao thông 5 (TECCO5) Trang: 8
Dự án ĐTXD Công trình: Tuyến đường vành đai phía Tây đoạn từ QL14B đến đường Hồ Chí Minh
Giai đoạn 1: Từ nút giao Quốc lộ 14B đến đường Trục chính Khu công nghệ thông tin tập trung
Thuyết minh Thiết kế kỹ thuật xử lý nền đất yếu

b) Các lớp đất có sức chịu tải trung bình đến tốt trên bề mặt
Lớp đđ: Đất đắp: Sét pha lẫn dăm sạn, màu xám vàng, trạng thái nửa cứng - cứng
- Lớp đđ là phần đất đắp nền đường Hòa Phước – Hòa Khương và QL14B, gặp tại lỗ
khoan LKM1-2, LKT1, LKM1, LKT2 với bề dày thay đổi từ 2.50m (LKM1) đến 4.40m
(LKT1), cao độ đáy lớp thay đổi từ 2,85m (LKM1) đến 4,19m (LKT2).
Lớp HC: Đất ruộng: Sét pha lẫn hữu cơ, màu xám xanh, xám đen
- Lớp HC phân bố trên bề mặt địa hình tuyến qua ruộng lúa, đoạn từ Km0+45.48 –
Km0+400, bề dày lớp thay đổi từ 0,20m (LK1) đến 0,3m (LKM2).
Lớp 1b. Cát cấp phối kém (SP), màu xám trắng, xám vàng, trạng thái bão hòa, kết cấu rời
rạc.
- Lớp 1b phân bố rộng trên khu vực cầu vượt nút giao. Bề dày lớp thay đổi từ 0,90m
(LKT1) đến 2,40m (LKM2). Cao độ đáy lớp thay đổi từ 1,89m (LKT2) đến 0,75m (LKM1)
Lớp 2. Đất sét rất dẻo (CH), màu xám vàng, xám xanh, trạng thái dẻo cứng.
- Lớp 2 phân bố hầu hết các lỗ khoan của cầu vượt nút giao, bề dày lớp thay đổi từ 1,20m
(ĐYM3-1) đến 4,40m (ĐYM1-2). Cao độ đáy lớp thay đổi từ 1,93m (ĐYM3-1) đến -2,73m
(ĐYM1-2).
Lớp 2a. Đất sét rất dẻo (CH), màu xám xanh, xám vàng, trạng thái nửa cứng.
- Trong phạm vi nút giao, lớp 2a chỉ gặp trong lỗ khoan ĐYM3-1, với bề dày 3.60m, cao
độ đáy lớp là -1,67m.
c) Các lớp đất có sức chịu tải tốt phân bố sâu
Lớp TK. Cát cấp phối kém (SP), màu xám trắng, xám vàng, trạng thái bão hòa, kết cấu rời
rạc – chặt vừa.
- Lớp TK gặp tại 2 lỗ khoan LKT1 và LKT2, với bề dày lớp lần lượt là 3,40m và 3,00m.
Cao độ đáy lớp thay đổi từ -12,02m (LKT1) đến -9,61m (LKT2).
Lớp 4b. Cát pha sét (SC), màu xám xanh, xám đen, Kết cấu rời rạc.
- Lớp 4b chỉ gặp cục bộ trong nút giao. Với bề dày lớp 3,6m (LKM1) và 2,8m (LKM2),
cao độ đáy lớp thay đổi từ -12,05m (LKM1) đến -9,09m (LKM2).
Lớp 5. Cát cấp phối kém (SP) màu xám trắng. Trạng thái bão hòa, kết cấu rời rạc - chặt vừa.
- Lớp 5 chỉ gặp trong phạm vi cầu, bề dày lớp thay đổi từ 6,20m (LKM2) đến 9,10m
(LKT2). Cao độ đáy lớp thay đổi từ -23,72m (LKT1) đến -15,29m (LKM2).
Lớp 6. Đất sét ít dẻo (CL) màu xám xanh, xám đen. Trạng thái dẻo mềm.
- Lớp 6 chỉ gặp tại 2 lỗ khoan, bề dày lớp thay đổi từ 4,20m (ĐYM2-2) đến 4,70m
(LKM2). Cao độ đáy lớp thay đổi từ -19,99m (LKM2) đến -12,77m (ĐYM2-2).
Lớp 7. Đất sét ít dẻo (CL), màu xám xanh. Trạng thái cứng.
- Lớp 7 chỉ gặp tại lỗ khoan lỗ khoan ĐYM1-2, đã khoan vào lớp được 10,15m.
Lớp 8. Cát cấp phối kém (SP) màu xám trắng trạng thái bão hòa, kết cấu chặt vừa - chặt
- Lớp 8 chỉ gặp tại 2 lỗ khoan LKM2 và ĐYM2-2, với bề dày tại LKM2 là 5,20m và tại
ĐYM2-2 chưa xác định được.
Lớp 9. Cuội sỏi sạn cấp phối kém (GP). Kết cấu chặt
- Lớp 9 chỉ gặp tại 2 lỗ khoan LKM1 và LKT1, với bề dày tại LKM1 là 3,10m và tại
LKT1 là 2,6m. Cao độ đáy lớp -24,95m (LKM1), -26,32m (LKT1).
Lớp 10. Cát pha sét (SC) màu xám trắng, xám xanh, kết cấu rời rạc – rất chặt

Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng công trình giao thông 5 (TECCO5) Trang: 9
Dự án ĐTXD Công trình: Tuyến đường vành đai phía Tây đoạn từ QL14B đến đường Hồ Chí Minh
Giai đoạn 1: Từ nút giao Quốc lộ 14B đến đường Trục chính Khu công nghệ thông tin tập trung
Thuyết minh Thiết kế kỹ thuật xử lý nền đất yếu

- Lớp 10 gặp trong phạm vi cầu, trong các lỗ khoan 3,7m (LKM1), 5.0m (LKM2), 2.0m
(LKT2) và đã khoan vào 5,3m (LKT1).
Lớp 11. Đá phiến thạch anh phong hóa nhẹ, nứt nẻ, vỡ tảng, màu xám xanh đôi chỗi có các
khe nứt từ 5-15cm được lấp nhét bằng đất cát pha. Độ cứng cấp 7-8.
- Lớp 11 gặp tại các lỗ khoan LKM1, LKT2 và LKM2, cao độ gặp lớp là -
28,26m(LKM1), -26,71m (LKT2) và -30,19m (LKM2).
3.1.4. Tổng hợp một số chỉ tiêu cơ lý chính của lớp đất yếu 3a
Bảng 2: Các chỉ tiêu cơ lý của lớp đất yêu 3a:

TT Các đặc trưng Đơn vị Giá trị


1 Sỏi % 0.28
2 Cát % 39.14
Hàm lượng
3 Bụi % 39.44
4 Sét % 21.13
5 Độ ẩm tự nhiên, W % 66.20
6 Dung trọng tự nhiên,  g/cm3 1.595
7 Khối lượng riêng,  g/cm3 2.702
8 Hệ số rỗng, eo 1.816
9 Giới hạn chảy, Wt % 78.27
10 Giới hạn dẻo, Wp % 32.62
11 Lực dính kết tự nhiên, Ctn kG/cm2 0.060
12 Góc ma sát trong tự nhiên, tn độ 4o56’
13 Hệ số nén lún, a1-2 cm2/kG 0.078

Bảng 3: Quan hệ P~Cv:

T §é s©u Cv x 10-3(cm2/s) ~ P (kG/cm2)


Lý tr×nh LK
T (m) 0.125 0.25 0.5 1 2 4 8
Km7+580.3 10.0-
1 §Ym1-2 1.264 1.375 0.984 0.883 0.732 0.479 0.409
8 10.6
Km7+660.3
2 §Ym1-1 8.0-8.4 1.206 1.237 1.22 1.139 0.661 0.431 0.425
8
Km7+660.3 12.0-
3 §Ym1-1 1.098 1.131 1.323 0.897 0.558 0.451 0.447
8 12.6
Km0+122.0
4 §Ym2-1 4.0-4.3 1.176 1.225 1.407 1.308 0.794 0.616 0.375
7
Km0+181.0
5 §Ym2-2 6.0-6.6 1.281 1.249 1.594 1.421 0.517 0.416 0.338
6
Km0+364.0
7 §Ym3-1 8.0-8.6 1.121 1.205 1.5 0.901 0.514 0.513 0.500
0
Km7+706.7
8 LKM1 8.0-8.6 1.013 2.737 2.889 2.843 1.467 0.624 0.587
6
Km7+706.7 14.0-
9 LKM1 0.363 0.569 0.665 2.602 4.394 4.087 4.055
6 14.5

Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng công trình giao thông 5 (TECCO5) Trang: 10
Dự án ĐTXD Công trình: Tuyến đường vành đai phía Tây đoạn từ QL14B đến đường Hồ Chí Minh
Giai đoạn 1: Từ nút giao Quốc lộ 14B đến đường Trục chính Khu công nghệ thông tin tập trung
Thuyết minh Thiết kế kỹ thuật xử lý nền đất yếu

Km0+061.3
10 LKM2 6.0-6.3 1.047 1.233 1.87 1.450 0.740 0.492 0.545
5
Km0+061.3 20.0-
11 LKM2 0.298 0.566 1.405 1.394 1.362 1.283 1.203
5 20.5

Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng công trình giao thông 5 (TECCO5) Trang: 11
Dự án ĐTXD Công trình: Tuyến đường vành đai phía Tây đoạn từ QL14B đến đường Hồ Chí Minh
Giai đoạn 1: Từ nút giao Quốc lộ 14B đến đường Trục chính Khu công nghệ thông tin tập trung
Thuyết minh Thiết kế kỹ thuật xử lý nền đất yếu

Bảng 4: Quan hệ P~e:


e ~ P (kG/cm2)
T §é s©u
Lý tr×nh LK 0.12
T (m) 0 0.25 0.5 1 2 4 8
5
Km7+580.3 10.0- 1.84 1.81 1.77 1.69 1.49 1.23 1.01
1 §Ym1-2 1.86
8 10.6 2 9 7 2 3 7 8
Km7+660.3 1.26 1.24 1.21 1.16 1.06 0.81
2 §Ym1-1 8.0-8.4 1.26 0.61
8 7 7 8 8 3 5
Km7+660.3 12.0- 1.83 1.80 1.78 1.74 1.69 1.61 1.50 1.32
3 §Ym1-1
8 12.6 8 9 5 1 1 9 7 2
Km0+122.0 1.72 1.57 1.53 1.48 1.39 1.23 1.06 0.88
4 §Ym2-1 4.0-4.3
7 9 9 6 4 8 8 8 6
Km0+181.0 1.98 1.95 1.91 1.85 1.65 1.34 1.06
5 §Ym2-2 6.0-6.6 1.97
6 9 2 9 1 6 1 6
Km0+364.0 1.86 1.86 1.83 1.78 1.70 1.53 1.28 1.07
7 §Ym3-1 8.0-8.6
0 9 4 9 6 5 8 4 8
Km7+706.7 1.85 1.83 1.80 1.75 1.62 1.30 1.05
8 LKM1 8.0-8.6 1.84
6 8 1 2 9 3 7 7
Km7+706.7 14.0- 0.85 0.80 0.79 0.77 0.75 0.73
9 LKM1 0.83 0.82
6 14.5 1 6 1 5 3 5
Km0+061.3 1.78 1.75 1.69 1.56 1.32 1.05
10 LKM2 6.0-6.3 1.81 1.8
5 3 1 6 4 3 8
Km0+061.3 20.0- 1.00 1.00 0.99 0.97 0.94 0.84 0.77
11 LKM2 0.91
5 20.5 4 3 2 4 7 9 2

Bảng 5: Tổng hợp kết quả thí nghiệm nén cố kết:

§é s©u  Pc
TT Lý tr×nh LK Cc Cr
(m) (g/cm3) (kG/cm2)
1 Km7+580.38 §Ym1-2 10.0-10.6 0.79 0.163 1.587 1.142
2 Km7+660.38 §Ym1-1 8.0-8.4 0.753 0.102 1.736 1.536
3 Km7+660.38 §Ym1-1 12.0-12.6 0.613 0.044 1.591 1.536
4 Km0+122.07 §Ym2-1 4.0-4.3 0.606 0.191 1.61 1.158
5 Km0+181.06 §Ym2-2 6.0-6.6 0.98 0.12 1.563 1.272
7 Km0+364.00 §Ym3-1 8.0-8.6 0.765 0.175 1.59 1.276
8 Km7+706.76 LKM1 8.0-8.6 0.94 0.092 1.597 1.498
9 Km7+706.76 LKM1 14.0-14.5 0.066 0.045 1.828 1.690
10 Km0+061.35 LKM2 6.0-6.3 0.842 0.093 1.603 1.364
11 Km0+061.35 LKM2 20.0-20.5 0.258 0.064 1.828 2.007

Đánh giá chung về đặc điểm các lớp đất yếu:


- Lớp đất 3a: Phân bố chủ yếu ở khu vực đầu tuyến trong các đoạn Km7+500.38-
Km7+768.11 (đường Hòa Phước - Hòa Khương) và Km0+0.00 – Km1+255.55 (đường vành
đai phía Tây), nằm dưới lớp đất có sức chịu tải tốt “vỏ cứng” trên bề mặt thay đổi từ 3,0m
(LKM2) đến 7,0m (LK2). Bề dày thay đổi từ 2,3m (T1) - 8,1m (LKT1).

Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng công trình giao thông 5 (TECCO5) Trang: 12
Dự án ĐTXD Công trình: Tuyến đường vành đai phía Tây đoạn từ QL14B đến đường Hồ Chí Minh
Giai đoạn 1: Từ nút giao Quốc lộ 14B đến đường Trục chính Khu công nghệ thông tin tập trung
Thuyết minh Thiết kế kỹ thuật xử lý nền đất yếu

- Mực nước ngầm trong sơ đồ tính toán lún được lấy theo mực nước ngầm ổn định trong
lỗ khoan địa chất, khoảng 0.4 đến 2.5m tính từ mặt đất tự nhiên.
3.2. Đặc điểm nền đường đắp:
* Kích thước nền đắp trên tuyến
Chiều cao đắp đoạn đường đầu cầu lớn: tại mố M1: H = 7,77m; tại mố M2: H =
9,78m. Các đoạn nền đường thông thường có chiều cao lớn nhất H=3,24m so với bề mặt tự
nhiên.
Bề rộng nền đường tương đối lớn: B=41m, do đó chiều sâu tác dụng của tải trọng cũng
tương đối sâu (khoảng trên 30m đối với chiều cao đắp 4.0m). Tuy nhiên, ta chỉ tính lún đến
cao độ đáy lớp đất yếu.
* Vật liệu nền đắp
Vật liệu đắp nền là đất cấp phối đồi (mỏ đất Thiên Tân Thành hoặc mỏ đất thôn Hòa
Xuân – việc phân tích lựa chọn mỏ đất cụ thể xem ở thuyết minh tổng thể và hồ sơ dự toán),
các chỉ tiêu cơ lý cơ bản được thống kê ở bảng sau:
Bảng 6: Các chỉ tiêu cơ lý cơ bản của đất đắp

cmax Wtn tn Chỉ số CBR


STT Tên mỏ
(g/cm3) (%) (g/cm3) 100% 98% 95%
1 Thiên Tân Thành (ĐĐ1) 1.913 13.74 2.176 12.10 10.00 10.20
2 Hòa Xuân (ĐĐ2) 1.872 15.10 2.155 10.80 8.90 9.00
2 Hòa Xuân (ĐĐ3) 1.876 14.53 2.149 8.70 7.10 7.10

3.3. Phân đoạn thiết kế và lựa chọn mặt cắt tính toán:
Căn cứ vào điều kiện địa chất công trình dọc tuyến, bề dày, phạm vi phân bố các lớp đất
yếu, chiều cao nền đắp, Tư vấn phân chia đoạn tuyến xử lý thành các đoạn điển hình để tiến
hành kiểm toán lún và ổn định.
Bảng 7: Các đoạn lý nền đất yếu và lựa chọn mặt cắt tính toán
H

Tªn ChiÒ ®¾p
réng BÒ
líp u
ChiÒ [S] tuyÕ réng
T MÆt c¾t ®Ê dµy tuyÕ
Ph©n ®o¹n xö lý u dµi (cm n ®êng
T tÝnh to¸n t ®Êt n
(m) ) chÝ gom
yÕ yÕu chÝ
nh (m)
u (m) nh
(m)
(m)
I. Mè M1
Km7 Km7 Km7
1 ÷ 73.96 20 3a 5.42 16.8 16.37 2.18
+500.38 +574.34 +574.34
Km7 Km7 Km7
2 ÷ 17.42 20 3a 5.49 16.8 16.37 2.73
+574.34 +591.76 +591.76
Km7 Km7 Km7
3 ÷ 23.00 20 3a 6.28 16.8 16.37 3.43
+591.76 +614.76 +614.76
Km7 Km7 Km7
4 ÷ 23.00 20 3a 6.94 16.8 16.37 4.13
+614.76 +637.76 +637.76
Km7 Km7 Km7
5 ÷ 23.00 20 3a 7.40 16.8 16.37 4.96
+637.76 +660.76 +660.76

Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng công trình giao thông 5 (TECCO5) Trang: 13
Dự án ĐTXD Công trình: Tuyến đường vành đai phía Tây đoạn từ QL14B đến đường Hồ Chí Minh
Giai đoạn 1: Từ nút giao Quốc lộ 14B đến đường Trục chính Khu công nghệ thông tin tập trung
Thuyết minh Thiết kế kỹ thuật xử lý nền đất yếu

H

Tªn ChiÒ ®¾p
réng BÒ
líp u
ChiÒ [S] tuyÕ réng
T MÆt c¾t ®Ê dµy tuyÕ
Ph©n ®o¹n xö lý u dµi (cm n ®êng
T tÝnh to¸n t ®Êt n
(m) ) chÝ gom
yÕ yÕu chÝ
nh (m)
u (m) nh
(m)
(m)
Km7 Km7 Km7
6 ÷ 23.00 20 3a 6.74 16.8 16.37 6.16
+660.76 +683.76 +683.76
Km7 Km7 Km7
7 ÷ 23.00 20 3a 6.30 16.8 16.37 7.77
+683.76 +706.76 +706.76
II. Mè M2
Km0 Km0 Km0
8 ÷ 23.00 20 3a 7.10 16.8 16.37 9.78
+061.35 +084.35 +061.35
Km0 Km0 Km0
9 ÷ 23.00 20 3a 7.27 16.8 16.37 8.94
+084.35 +107.35 +084.35
Km0 Km0 Km0
10 ÷ 23.00 20 3a 7.57 16.8 16.37 7.95
+107.35 +130.35 +107.35
Km0 Km0 Km0
11 ÷ 23.00 20 3a 7.50 16.8 16.37 7.95
+130.35 +153.35 +130.35
Km0 Km0 Km0
12 ÷ 16.21 20 3a 7.60 16.8 16.37 5.99
+153.35 +169.56 +153.35
Km0 Km0 Km0
13   63.19 20 3a 7.76 16.8 16.37 5.28
+169.56 +232.75 +169.56
Km0 Km0 Km0
14 ÷ 73.57 40 3a 7.71 16.8 16.37 3.38
+232.75 +306.32 +232.75
Km0 Km0 Km0
15 ÷ 73.88 30 3a 6.48 16.8 16.37 3.13
+306.32 +380.20 +306.32
525.2
  Tæng céng              
3

Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng công trình giao thông 5 (TECCO5) Trang: 14
Dự án ĐTXD Công trình: Tuyến đường vành đai phía Tây đoạn từ QL14B đến đường Hồ Chí Minh
Giai đoạn 1: Từ nút giao Quốc lộ 14B đến đường Trục chính Khu công nghệ thông tin tập trung
Thuyết minh Thiết kế kỹ thuật xử lý nền đất yếu

CHƯƠNG IV. BIỆN PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU

4.1. Kết quả tính toán khi chưa xử lý đất yếu:


Bảng 8: Tổng hợp kết quả tính toán khi chưa xử lý nền đất yếu

MÆt c¾t tÝnh to¸n §é lón S 1 (m) §é lón S 16 (m)


§é lón cè kÕt Sc(m)
H ®¾p §é lón trong 1 n¨m ®Çu trong 15 n¨m
ChiÒu ChiÒu tuyÕn khi ch­a xö lý
TT cho tiªn tiÕp theo
Ph©n ®o¹n xö lý dµi dµy ®Êt chÝnh §¸nh gi¸
Lý tr×nh Thêi phÐp Thêi Thêi
(m) yÕu (m) §é lón gian lón (cm) §é lón gian §é lón gian
(m) (n¨m) (n¨m) (n¨m)
I. §o¹n tr­íc mè M1: 206.38

1 Km7 +500.38 ÷ Km7 +574.34 73.96 Km7 +574.34 5.42 2.18 16.31 120.00 20.00 2.87 1 8.37 15 Kh«ng xö lý

2 Km7 +574.34 ÷ Km7 +591.76 17.42 Km7 +591.76 5.49 2.73 19.12 120.00 20.00 3.30 1 9.66 15 Kh«ng xö lý

3 Km7 +591.76 ÷ Km7 +614.76 23.00 Km7 +614.76 6.28 3.43 25.86 120.00 20.00 4.39 1 12.88 15 Kh«ng xö lý

4 Km7 +614.76 ÷ Km7 +637.76 23.00 Km7 +637.76 6.94 4.13 11.57 30.00 20.00 3.53 1 7.52 15 Kh«ng xö lý

5 Km7 +637.76 ÷ Km7 +660.76 23.00 Km7 +660.76 7.40 4.96 17.14 40.00 20.00 5.22 1 11.13 15 Kh«ng xö lý

6 Km7 +660.76 ÷ Km7 +683.76 23.00 Km7 +683.76 6.74 6.16 2.47 25.00 20.00 0.79 1 1.59 15 Kh«ng xö lý

7 Km7 +683.76 ÷ Km7 +706.76 23.00 Km7 +706.76 6.30 7.77 9.01 10.00 20.00 4.72 1 4.29 15 Kh«ng xö lý

II. §o¹n sau mè M2 318.85


8 Km0 +061.35 ÷ Km0 +084.35 23.00 Km0 +061.35 7.10 9.78 60.67 20.00 20.00 23.85 1 36.40 15 Xö lý lón

9 Km0 +084.35 ÷ Km0 +107.35 23.00 Km0 +084.35 7.27 8.94 55.86 20.00 20.00 21.45 1 33.94 15 Xö lý lón

10 Km0 +107.35 ÷ Km0 +130.35 23.00 Km0 +107.35 7.57 7.95 71.63 20.00 20.00 29.56 1 41.78 15 Xö lý lón

11 Km0 +130.35 ÷ Km0 +153.35 23.00 Km0 +130.35 7.50 6.92 54.71 20.00 20.00 28.82 1 28.79 15 Xö lý lón
Xö lý lón
12 Km0 +153.35 ÷ Km0 +169.56 16.21 Km0 +153.35 7.60 5.99 44.51 140.00 20.00 6.18 1 18.53 15
trong n¨m
Xö lý lón
13 Km0 +169.56 Km0 +232.75 63.19 Km0 +169.56 7.76 5.28 40.71 160.00 20.00 5.31 1 15.92 15
trong n¨m
14 Km0 +232.75 ÷ Km0 +306.32 73.57 Km0 +232.75 7.71 3.38 17.05 150.00 20.00 2.28 1 6.84 15 Kh«ng xö lý

15 Km0 +306.32 ÷ Km0 +380.20 73.88 Km0 +306.32 6.48 3.13 15.29 40.00 20.00 4.17 1 9.89 15 Kh«ng xö lý

Tæng céng 525.23

4.2. Giải pháp xử lý:


- Nhằm đảm bảo chi phí xây dựng không phát sinh vượt tổng mức đầu tư được duyệt, kiến
nghị ưu tiên lựa chọn các giải pháp đắp đất gia tải chờ lún, bấc thấm... Kết quả xử lý như sau:
Bảng 9: Thống kê giải pháp xử lý đất yếu

STT Phân đoạn xử lý Công trình sau mố Giải pháp xử lý đất yếu

I. ĐOẠN TRƯỚC MỐ M1
Tường chắn có cốt +
1 Km7 +500.38 - Km7 +574.34 Không xử lý
Tường chắn BTCT
2 Km7 +574.34 - Km7 +591.76 Tường chắn có cốt Không xử lý
3 Km7 +591.76 - Km7 +614.76 Tường chắn có cốt Không xử lý
4 Km7 +614.76 - Km7 +637.76 Tường chắn có cốt Không xử lý
5 Km7 +637.76 - Km7 +660.76 Tường chắn có cốt Không xử lý
6 Km7 +660.76 - Km7 +683.76 Cống hộp giảm tải Không xử lý
7 Km7 +683.76 - Km7 +706.76 Cống hộp giảm tải Không xử lý

Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng công trình giao thông 5 (TECCO5) Trang: 15
Dự án ĐTXD Công trình: Tuyến đường vành đai phía Tây đoạn từ QL14B đến đường Hồ Chí Minh
Giai đoạn 1: Từ nút giao Quốc lộ 14B đến đường Trục chính Khu công nghệ thông tin tập trung
Thuyết minh Thiết kế kỹ thuật xử lý nền đất yếu

STT Phân đoạn xử lý Công trình sau mố Giải pháp xử lý đất yếu

II. ĐOẠN SAU MỐ M2


8 Km0 +061.35 - Km0 +084.35
Tường chắn có cốt Cắm bấc thấm @1.3m
9 Km0 +084.35 - Km0 +107.35
Tường chắn có cốt Cắm bấc thấm @1.3m
10 Km0 +107.35 - Km0 +130.35
Tường chắn có cốt Cắm bấc thấm @1.3m
11 Km0 +130.35 - Km0 +153.35
Tường chắn có cốt Cắm bấc thấm @1.3m
12 Km0 +153.35 - Km0 +169.56
Tường chắn có cốt Lưu tải
Tường chắn có cốt +
13 Km0 +169.56 - Km0 +232.75 Lưu tải
Tường chắn BTCT
14 Km0 +232.75 - Km0 +306.32   Không xử lý
15 Km0 +306.32 - Km0 +380.20   Không xử lý
- Tổng hợp kết quả tính toán xử lý đất yếu:
Bảng 10: Tổng hợp kết quả tính toán xử lý đất yếu
STT PHÂN ĐOẠN XỬ LÝ MẶT CẮT CHIỀU GIẢI PHÁP XỬ LÝ
TÍNH TOÁN CAO GIẢI PHÁP XỬ GIẢI PHÁP XỬ LÝ
TÍNH LÝ LÚN ỔN ĐỊNH
TOÁN
(M)
I. ĐOẠN TRƯỚC MỐ M1
1 Km7 +500.38 - Km7 +574.34 Km7 +574.34 2.18 Không xử lý Không xử lý
2 Km7 +574.34 - Km7 +591.76 Km7 +591.76 2.73 Không xử lý Không xử lý
3 Km7 +591.76 - Km7 +614.76 Km7 +614.76 3.43 Không xử lý Đắp bệ phản áp 10m x 2m
4 Km7 +614.76 - Km7 +637.76 Km7 +637.76 4.13 Không xử lý Đắp bệ phản áp 15m x 2m
5 Km7 +637.76 - Km7 +660.76 Km7 +660.76 4.96 Không xử lý Đắp bệ phản áp 20m x 2m
6 Km7 +660.76 - Km7 +683.76 Km7 +683.76 6.16 Không xử lý Không xử lý
7 Km7 +683.76 - Km7 +706.76 Km7 +706.76 7.77 Không xử lý Không xử lý
II. ĐOẠN SAU MỐ M2
8 Km0 +061.35 - Km0 +084.35 Km0 +061.35 9.78 Cắm bấc thấm Gia cường 4 lớp VĐKT
D=1.3m, lưu tải 300kN/m, đắp 2 giai đoạn:
trong 180 ngày 7.53m(130ngày) + 3m(50ngày)
9 Km0 +084.35 - Km0 +107.35 Km0 +084.35 8.94 Cắm bấc thấm Gia cường 3 lớp VĐKT
D=1.3m, lưu tải 300kN/m, đắp 2 giai đoạn:
trong 180 ngày 7.64m(130ngày) + 2m(50ngày)
10 Km0 +107.35 - Km0 +130.35 Km0 +107.35 7.95 Cắm bấc thấm Gia cường 2 lớp VĐKT
D=1.3m, lưu tải 300kN/m, đắp 2 giai đoạn:
trong 180 ngày 6.35m(90ngày) + 2.5m(90ngày)
11 Km0 +130.35 - Km0 +153.35 Km0 +130.35 6.92 Cắm bấc thấm Gia cường 2 lớp VĐKT
D=1.3m, lưu tải 300kN/m, đắp 2 giai đoạn:
trong 180 ngày 6.22m(90ngày) + 1.5m(90ngày)
12 Km0 +153.35 - Km0 +169.56 Km0 +153.35 5.99 Đắp đến cao độ Gia cường 1 lớp VĐKT
phòng lún, lưu tải 300kN/m
trong 180 ngày
13 Km0 +169.56 - Km0 +232.75 Km0 +169.56 5.28 Đắp đến cao độ Gia cường 1 lớp VĐKT
phòng lún, lưu tải 300kN/m
trong 180 ngày
14 Km0 +232.75 - Km0 +306.32 Km0 +232.75 3.38 Không xử lý Không xử lý
15 Km0 +306.32 - Km0 +380.20 Km0 +306.32 3.13 Không xử lý Không xử lý
Ghi chú: Chi tiết xem trong bảng tổng hợp chi tiết kết quả tính toán xử lý nền đất yếu.

Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng công trình giao thông 5 (TECCO5) Trang: 16
Dự án ĐTXD Công trình: Tuyến đường vành đai phía Tây đoạn từ QL14B đến đường Hồ Chí Minh
Giai đoạn 1: Từ nút giao Quốc lộ 14B đến đường Trục chính Khu công nghệ thông tin tập trung
Thuyết minh Thiết kế kỹ thuật xử lý nền đất yếu

CHƯƠNG V. CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT

5.1. Thiết bị thi công:


Máy móc, thiết bị thi công bấc thấm phải đạt các yêu cầu kỹ thuật cơ bản như sau:
- Sử dụng đúng máy móc chuyên dụng cho công tác cắm bấc thấm.
- Dọc trục có vạch chia đến cm để theo dõi chiều sâu bấc thấm và phải có dây dọi hoặc
thiết bị con lắc để thường xuyên kiểm tra độ thẳng đứng.
- Máy có lực ấn đủ lớn để hạ bấc thấm đến độ sâu thiết kế.
- Tốc độ ấn lớn nhất 65m/ phút.
- Tốc độ kéo lên lớn nhất: 105m/ phút.
- Chiều sâu ấn tối thiểu: đạt được độ sâu 20m.
- Máy phải đảm bảo vững chắc, ổn định khi làm việc trong mọi điều kiện thời tiết mưa,
gió.
- Di chuyển tốt trong các loại địa hình.
Thiết bị thi công giếng cát được chế tạo riêng cho mục đích tạo lỗ, đổ vật liệu cát và rung tạo
thành cột cát. Tư vấn thiết kế yêu cầu sử dụng máy ép khí để thi công giếng cát. Khi không có
máy ép khí, nhà thầu cần đệ trình những thông tin chi tiết và tính năng kỹ thuật của thiết bị lên Tư
vấn giám sát xem xét, chấp thuận trước khi chúng được huy động tới công trường.
- Máy thi công: loại ép rung, phải có đủ năng lực thi công đến độ sâu và đường kính theo Hồ
sơ thiết kế.
- Mũi ống thép thi công giếng cát phải kín khi rung xuống, thành ống thép cần được vệ sinh
sạch sẽ thường xuyên trong quá trình thi công để đảm bảo cát không bị tắt nghẽn khi rút ống
thép.
- Máy phải có thiết bị đo độ sâu, độ nghiêng, tốc độ xuyên xuống, tốc độ rút lên của ống định
hướng và đo khối lượng cát đưa xuống nền đất gia cố.
- Lưu ý: Không được bơm nước vào vách ống khi thi công giếng cát.
5.2. Cát dùng đắp trả phần vét hữu cơ:
Cát dùng làm vật liệu đắp bù vét phải thỏa mãn yêu cầu với nhóm hạt A3 theo tiêu chuẩn
AASHTO M145-91 (1995) và tiêu chuẩn TCVN 4054-2005, cụ thể như sau:
- Lượng lọt sàng: 0,425mm>51%.
- Lượng lọt sàng: 0,075mm (N0.200) ≤10%.
- Mođun độ lớn: 1÷2
- Hàm lượng hữu cơ < 10%.

Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng công trình giao thông 5 (TECCO5) Trang: 17
Dự án ĐTXD Công trình: Tuyến đường vành đai phía Tây đoạn từ QL14B đến đường Hồ Chí Minh
Giai đoạn 1: Từ nút giao Quốc lộ 14B đến đường Trục chính Khu công nghệ thông tin tập trung
Thuyết minh Thiết kế kỹ thuật xử lý nền đất yếu

- CBR >5.
5.3. Cát dùng đắp lớp cát đệm:
Cát được sử dụng làm lớp cát đệm phải là cát sạch, có độ thấm cao và phải đảm bảo được
theo các yêu cầu sau:
- Hàm lượng hạt > 0,25mm chiếm trên 50%.
- Hàm lượng hạt < 0,08mm chiếm ít hơn 5%.
- Hàm lượng hữu cơ <5%.
- Cát sử dụng làm đệm cát phải thỏa mãn một trong hai điều kiện sau:

>6

1< <3

(D60, D30, D10 là kích cỡ hạt mà lượng chứa các cỡ hạt nhỏ hơn nó chiếm 60%, 30%,
10%).
Tuy nhiên, cát dùng để thi công tầng đệm tại khu vực Đà Nẵng không thỏa mãn được
những tiêu chí trên. Để giải quyết vấn đề này, đề xuất Chủ đầu tư cho phép sử dụng cấp phối
cát như đã được Bộ GTVT phê duyệt trong dự án cao tốc TP. Hồ Chí Minh – Trung Lương
(quyết định số 2647/QĐ-BGTVT ngày 03/8/2005). Cụ thể như sau:
- Hàm lượng hạt > 0,25 chiếm 50%; Hàm lượng hữu cơ < 5%;
- Kích thước các hạt mà lượng chứa các hạt nhỏ hơn nó chiếm 85% (D85) nằm trong
khoảng 1,0mm – 5,0mm; kích thước các hạt mà lượng chứa các hạt nhỏ hơn nó chiếm 15%
(D15) nằm trong khoảng 0,1mm – 0,75mm;
- Lượng lọt sàng 0,075 < 3%; hệ số thấm > 0,1mm/giây.
(Các chỉ tiêu này đã được áp dụng cho dự án ĐTXDCT mở rộng QL1 đoạn Thanh Hóa –
Cần Thơ)
5.4. Vải địa kỹ thuật:
* Yêu cầu chung:
- Chỉ khâu vải phải dùng chỉ chuyên dùng có đường 1-1,5mm, cường độ kéo đứt
40N/sợi chỉ.
- Sợi để sản xuất vải bao gồm không ít hơn 95% trọng lượng là polymer tổng hợp loại
polypropylene, polyamide hoặc polyester
* Vải địa kỹ thuật không dệt (dùng ngăn cách và làm tầng lọc ngược):
- Cường độ chịu kéo theo phương dọc/ngang (ASTM D4595): 20kN/m.

Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng công trình giao thông 5 (TECCO5) Trang: 18
Dự án ĐTXD Công trình: Tuyến đường vành đai phía Tây đoạn từ QL14B đến đường Hồ Chí Minh
Giai đoạn 1: Từ nút giao Quốc lộ 14B đến đường Trục chính Khu công nghệ thông tin tập trung
Thuyết minh Thiết kế kỹ thuật xử lý nền đất yếu

- Lực kéo giật (TCVN 8871-1 2011): 1,4kN.


- Lực kháng xuyên thủng thanh (TCVN 8871-4 2011): 0,5kN.
- Lực xé rách hình thang (TCVN 8871-2 2011): 0,5kN.
- Áp lực kháng bục (TCVN 8871-5 2011): 3500kPa.
- Kích thước lỗ biểu kiến (TCVN 8871-6 2011): O 95 0,25mm và O95 0.64.D85 là đường
kính hạt của vật liệu đắp (cát) mà lượng chứa các cỡ hạt nhỏ hơn nó chiếm 85%.
- Độ dãn dài khi đứt theo phương dọc/ngang (ASTM D4595): 50%.
- Hệ số thấm (ASTM D-4491): 0,5 s-1.
- Độ bền tia cực tím 500h (ASTM D4355): 50%.
* Vải địa kỹ thuật gia cường:
- Cường độ chịu kéo theo phương dọc/ngang (ASTM D4595): 300kN/m.
- Kích thước lỗ biểu kiến (TCVN 8871-6 2011): O 95 0,25mm và O95 0.64.D85 là đường
kính hạt của vật liệu đắp (cát) mà lượng chứa các cỡ hạt nhỏ hơn nó chiếm 85%.
- Hệ số thấm (ASTM D4491): 0,02 s-1.
- Độ bền tia cực tím 500h (ASTM D4355): 70%.
5.5. Bấc thấm:
- Vỏ lõi bấc thấm phải đảm bảo không bị nứt, vỡ trong suốt quá trình vận chuyển và đặt
vào thiết bị.
- Thành phần: Lõi: polypropylene; vỏ lọc: vải ĐKT không dệt polypropylene.
- Chiều rộng: 100 ± 0.05mm.
- Kích thước vỏ lọc (ASTM D4751): O95 ≤ 0.075mm.
- Hệ số thấm vỏ lọc (ASTM D4491): ≥ 1x10-4 m/s.
- Cường độ chịu kéo (cặp hết chiều rộng bấc thấm) (ASTM D-4632): ≥ 1,0kN.
- Cường độ chịu kéo ứng với độ giãn dài dưới 10% (ASTM D-4595): ≥ 1kN/bấc.
- Độ giãn dài (cặp hết chiều rộng bấc thấm) (ASTM D-4632): > 20%.
- Khả năng thoát nước của bấc thấm với áp lực 10 kN/m 2 với gradient thủy lực I=0,5
(ASTM D-4716): từ 80x10-6m3/s đến 140x10-6m3/s.
- Khả năng thoát nước của bấc thấm với áp lực 400 kN/m 2 với gradient thủy lực I=0,5
(ASTM D-4716): từ 60x10-6m3/s đến 80x10-6m3/s.

Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng công trình giao thông 5 (TECCO5) Trang: 19
Dự án ĐTXD Công trình: Tuyến đường vành đai phía Tây đoạn từ QL14B đến đường Hồ Chí Minh
Giai đoạn 1: Từ nút giao Quốc lộ 14B đến đường Trục chính Khu công nghệ thông tin tập trung
Thuyết minh Thiết kế kỹ thuật xử lý nền đất yếu

5.6. Vật liệu đắp gia tải:


- Tận dụng đất đắp nền đường, đắp gia tải với độ chặt K90 với mái dốc taluy cho phép
1:1.
5.7. Thiết bị quan trắc:
Phạm vi áp dụng: Trên mỗi đoạn tính toán khác nhau phải có hệ thống quan trắc lún và
chuyển vị ngang, nếu đoạn tính toán có chiều dài lớn hơn 100m thì bố trí theo qui trình với cự
ly tối thiểu 100m phải có 1 mặt cắt quan trắc. Hệ thống quan trắc lún và chuyển vị ngang vẫn
được bố trí trong các đoạn tính toán nhưng không xử lý để thu thập số liệu chuyển vị trong
quá trình thi công. Vị trí cụ thể được bố trí trên bình đồ. Hệ thống mốc quan trắc gồm có:
5.6.1 Bàn đo lún:
Cấu tạo: gồm 1 tấm thép dày 1cm hình vuông cạnh 80cm, ở giữa có hàn ống thép tròn
50mm có ren nối ở đầu để nối dần trong thi công. Bên ngoài có ống nhựa 150mm bảo vệ
không cho cần đo lún tiếp xúc với nền đắp, trên đầu có nắp bịt kín tránh các loại vật liệu rơi
vào trong ống đo.
Bàn đo lún đặt tại các vị trí quy định, ống đo lún phải luôn thẳng đứng, xe máy thi công
không được va chạm.
5.6.2 Cọc quan trắc dịch chuyển ngang:
Cọc gỗ tròn D=10cm dài 170cm có đóng đinh để đo. Cọc được đóng đúng vị trí ở các mặt
cắt quy đinh, xe máy thi công không được va chạm vào.
5.6.3 Chế độ quan trắc:
- Việc quan trắc được tiến hành ngay sau khi lắp đặt, chu kỳ quan trắc đối với tất cả các
loại thiết bị quan trắc mỗi ngày 1 lần trong quá trình đắp nền và đắp gia tải. Khi ngừng đắp
phải quan trắc mỗi tuần 1 lần đến khi dỡ tải; tiếp đó quan trắc hàng tháng cho đến hết thời
gian bảo hành và bàn giao cho phía quản lý khai thác đường cả hệ thống quan trắc ( để tiếp
tục quan trắc nếu cần thiết). Máy móc, thiết bị dùng để đo đạc, quan trắc phải có độ chính xác
cao.
- Kết quả quan trắc Nhà Thầu phải thể hiện bằng biểu đồ theo mẫu được TVGS chấp
thuận.
- Nhà thầu bắt buộc dừng thi công, dừng chất tải khi có một trong các trường hợp sau đây
xảy ra:
+ Dịch chuyển ngang vượt quá 5mm/ngày.
+ Tốc độ lún vượt quá 10mm/ngày.
- Trong trường hợp đã dừng chất tải mà tốc độ lún và chuyển vị ngang vẫn vượt qua qui
trình thì nhà thầu phải dỡ bớt tải. Sau khi dừng và dỡ bớt tải, việc chất tải chỉ bắt đầu trở lại
sau ít nhất một tuần khi các số liệu quan trắc cho giá trị ổn định nằm trong giới hạn cho phép.
Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng công trình giao thông 5 (TECCO5) Trang: 20
Dự án ĐTXD Công trình: Tuyến đường vành đai phía Tây đoạn từ QL14B đến đường Hồ Chí Minh
Giai đoạn 1: Từ nút giao Quốc lộ 14B đến đường Trục chính Khu công nghệ thông tin tập trung
Thuyết minh Thiết kế kỹ thuật xử lý nền đất yếu

- Chỉ dỡ tải để thi công kết cấu mặt đường khi có sự cho phép của chủ đầu tư, Tư vấn
thiết kế và Tư vấn giám sát.

Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng công trình giao thông 5 (TECCO5) Trang: 21
Dự án ĐTXD Công trình: Tuyến đường vành đai phía Tây đoạn từ QL14B đến đường Hồ Chí Minh
Giai đoạn 1: Từ nút giao Quốc lộ 14B đến đường Trục chính Khu công nghệ thông tin tập trung
Thuyết minh Thiết kế kỹ thuật xử lý nền đất yếu

CHƯƠNG VI. BIỆN PHÁP THI CÔNG CHI TIẾT

6.1. Trình tự thi công:


- Chuẩn bị mặt bằng thi công, đắp bờ bao (nếu cần) bơm nước, tháo khô mặt bằng thi
công.
- Dọn sạch gốc cây, cỏ rác và các vật liệu khác, đào bỏ các lớp hữu cơ.
- Đắp trả bằng cát hạt nhỏ (K ≥ 0,90) đến cao độ thiên nhiên.
6.1.1. Đối với các đoạn đắp chờ lún tự nhiên:
- Lắp đặt thiết bị quan trắc.
- Đắp đất nền đường đạt độ chặt K95 đến đáy của lớp đất đầm chặt K98.
- Sau thời gian chờ lún để đạt được độ lún cho phép, tiến hành đắp bù lún đồng thời thi
công hệ thống thoát nước và thi công mặt đường.
6.1.2. Đối với các đoạn đắp gia tải:
- Lắp đặt thiết bị quan trắc.
- Đắp đất nền đường đạt độ chặt K95 đến đáy của lớp đất đầm chặt K>0,98.
- Đắp gia tải đạt độ chặt K90 nghỉ theo từng giai đoạn như trong Sơ đồ tiến trình đắp;
khống chế tốc độ đắp trung bình 10mm/ngày. Theo dõi tốc độ lún.
- Lưu ý trong quá trình đắp từng giai đoạn: Kiểm tra sức kháng cắt nguyên dạng bằng thí
nghiệm cắt cánh hiện trường sau mỗi đợt đắp, đảm bảo theo sức chống cắt dự đoán theo thiết
kế mới được thi công giai đoạn tiếp theo.
- Sau thời gian chờ lún để đạt được độ lún cho phép, tiến hành đào dỡ tải, đắp bù lún đồng
thời thi công hệ thống thoát nước và thi công mặt đường.
6.1.3. Đối với đoạn có xử lý bấc thấm:
- Vét hữu cơ.
- Hoàn trả bằng cát hạt nhỏ.
- Rải vải địa kỹ thuật không dệt.
- Thi công lớp cát đệm bằng cát hạt thô (K ≥ 0,90) theo chiều dày thiết kế.
- Thi công bấc thấm.
- Lắp đặt thiết bị quan trắc.
- Thi công tầng lọc ngược ở phần thấm ra mái taluy của tầng cát đệm bằng cách gói hai
bên taluy của tầng cát đệm bằng lớp vải địa kỹ thuật thoát nước.

Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng công trình giao thông 5 (TECCO5) Trang: 22
Dự án ĐTXD Công trình: Tuyến đường vành đai phía Tây đoạn từ QL14B đến đường Hồ Chí Minh
Giai đoạn 1: Từ nút giao Quốc lộ 14B đến đường Trục chính Khu công nghệ thông tin tập trung
Thuyết minh Thiết kế kỹ thuật xử lý nền đất yếu

- Đắp nền đường đạt độ chặt K95 đến đỉnh cao độ có xét đến chiều cao bù lún và nghỉ
theo từng giai đoạn như trong Sơ đồ tiến trình đắp; khống chế tốc độ đắp trung bình
10cm/ngày. Theo dõi tốc độ lún và chuyển vị ngang.
- Lưu ý trong quá trình đắp từng giai đoạn: Kiểm tra sức kháng cắt nguyên dạng bằng thí
nghiệm cắt cánh hiện trường sau mỗi đợt đắp, đảm bảo theo sức chống cắt dự đoán theo thiết
kế mới được thi công giai đoạn tiếp theo.
- Sau khi hoàn thành lún cố kết, nền đường đảm bảo ổn định, thi công hệ thống thoát nước
và các lớp kết cấu áo đường.
6.2. Các bước thi công cụ thể
a. Công tác chuẩn bị để phục vụ thi công:
* Chuẩn bị bãi tập kết máy móc và thiết bị:
- Bãi tập kết máy móc thiết bị được bố trí ở vị trí cùng với Ban chỉ huy công trường để
thuận tiện phục vụ cho việc quản lý và thi công. Khi thi công nhà thầu sẽ điều động đến công
trường.
* Kiểm tra địa chất nền đường:
- Nhà thầu sẽ thăm đào dò địa chất khu vực giáp ranh có xử lý nền đất yếu để xác định
chính xác phạm vi vùng cần xử lý. Đồng thời nếu phát hiện có sai khác so với thiết kế bản vẽ
thi công thì kịp thời báo cho các đơn vị chức năng cùng phối hợp xử lý.
- Tiến hành khoan kiểm tra địa chất nền đường nếu TVGS yêu cầu.
b. Định vị phạm vi thi công:
- Kiểm tra lại lưới đường chuyền.
- Định vị tim đường và dấu tim khỏi phạm vi thi công.
- Trên cơ sở bản vẽ thi công và kết quả khảo sát địa chất, định vị chính xác phạm vi cần
xử lý nền. Đánh dấu phạm vi xử lý nền bằng cọc tre D40 dài 50cm và được chăng dây (nilon).
- Các thao tác trên được tiến hành bằng máy toàn đạc điện tử và thước dây.
c. Đào đất không thích hợp:
- Trên cơ sở bản vẽ thi công chi tiết được Kỹ sư Tư vấn chấp thuận, Nhà thầu tiến hành
lên ga cắm cọc từng trắc ngang.
- Công việc này được thực hiện bằng máy xúc, máy ủi, kết hợp với nhân lực để đào. Vật
liệu đào không thích hợp được vận chuyển bằng ôtô đổ tại bãi tập kết quy định.
- Trong từng đoạn chiều sâu đào bỏ đất hữu cơ được quyết định bởi Kỹ sư Tư vấn.
- Bề mặt đào xong phải đồng đều, bằng phẳng, kích thước hình học đúng quy định cho
phép.

Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng công trình giao thông 5 (TECCO5) Trang: 23
Dự án ĐTXD Công trình: Tuyến đường vành đai phía Tây đoạn từ QL14B đến đường Hồ Chí Minh
Giai đoạn 1: Từ nút giao Quốc lộ 14B đến đường Trục chính Khu công nghệ thông tin tập trung
Thuyết minh Thiết kế kỹ thuật xử lý nền đất yếu

- Trong quá trình thi công Nhà thầu có các biện pháp để đảm bảo an toàn lao động, an
toàn phương tiện thi công và con người nơi đào đất có chiều sâu lớn.
d. Đắp bù vét và phần dưới của tầng đệm cát bằng cát hạt nhỏ
- Đắp cát hạt nhỏ tạo mặt bằng thi công được tiến hành ngay sau khi đào vét hữa cơ để
tránh đọng nước.
- Đắp cát hạt nhỏ bù phần vét hữu cơ và phần dưới của tầng đệm cát.
- Cát được san rải thành từng lớp có chiều dày ≤30cm bằng máy san và lu lèn đạt độ chặt
yêu cầu đến cao độ yêu cầu trong đồ án.
- Tại các vị trí có vải địa kỹ thuật, lớp cát được đắp lấn dần để đảm bảo máy thi công
không chạy trực tiếp lên lớp vải.
- Bề mặt sau đắp bù bằng cát hạt nhỏ phải đảm bảo độ bằng phẳng và độ chặt yêu cầu và
được TVGS chấp thuận trước khi thi công lớp đệm cát thoát nước.
e. Rải vải địa kỹ thuật
- Vải địa kỹ thuật được vận chuyển nguyên cuộn đến công trường và được rải bằng thủ
công. Hướng trải vải là theo phương vuông góc với tim đường;
- Theo phương ngang, vải địa kỹ thuật được cắt sao cho để lại một khoảng đủ rộng để
cuốn lên làm tầng lọc ngược khi thi công xong lớp đệm cát (gấp mép 2m trên đỉnh đệm cát);
- Vải được rải căng đều trên mặt đất, các mối nối được rải chồng lên nhau ít nhất từ 50cm
hoặc khâu chỉ chồng lên nhau 10cm.
f. Thi công tầng đệm cát:
- Lớp đệm cát thoát nước được thi công tuân thủ theo các quy định quy trình đắp nền
đường , đắp từng lớp dày không quá 30cm;
- Dùng máy ủi để san rải cát. Đầm chặt bằng lu bánh tĩnh đảm bảo độ chặt yêu cầu
K>0,90
g. Định vị bấc thấm:
- Sau khi thi công xong lớp đệm cát thoát nước, Nhà thầu tiến hành định vị bấc thấm.
- Vị trí bấc thấm, được định vị bằng máy kinh vĩ và thước dây theo hàng dọc và hàng
ngang theo đúng sơ đồ thiết kế và được đánh dấu bằng cọc tre, có đánh dấu số hàng và số cột.
- Công việc này sẽ được thực hiện theo từng đoạn xử lý và trên toàn phạm vi mặt bằng thi
công để tiện cho công tác kiểm tra giám sát.
h. Thi công bấc thấm:

Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng công trình giao thông 5 (TECCO5) Trang: 24
Dự án ĐTXD Công trình: Tuyến đường vành đai phía Tây đoạn từ QL14B đến đường Hồ Chí Minh
Giai đoạn 1: Từ nút giao Quốc lộ 14B đến đường Trục chính Khu công nghệ thông tin tập trung
Thuyết minh Thiết kế kỹ thuật xử lý nền đất yếu

- Trước khi thi công, Nhà thầu cần thiết kế sơ đồ di chuyển của máy thi công bấc thấm
trình TVGS. Sơ đồ di chuyển được thiết kế theo nguyên tắc: khi di chuyển máy không đè lên
những đầu bấc thấm đã thi công và hành trình di chuyển của máy là ngắn nhất.
- Nhà thầu sẽ tổ chức thi công thử nghiệm một đoạn độ dài khoảng 15m (khoảng 2 lần di
chuyển của máy) để kiểm tra độ chính xác của việc thi công bấc thấm ( độ thẳng đứng, vị trí
trên mặt bằng và độ sâu). Việc thi công thử nghiệm này có sự chứng kiến của Điều hành dự án,
Tư vấn thiết kế, TVGS và được TVGS chấp thuận trước khi cho thi công đại trà.
Trình tự thi công bấc thấm như sau:
- Định vị các vị trí bấc thấm, đánh dấu trên thực tế để tiện cho máy móc di chuyển và thi
công sao cho chiều dài di chuyển là ngắn nhất.
- Vận chuyển bấc thấm đến vị trí.
- Cắm bấc thấm vào nền đất.
- Phải vẽ sơ đồ và ghi chép chi tiết mỗi bấc thấm về vị trí, chiều sâu, thời điểm thi công và
các sự cố xảy ra trong quá trình thi công (nếu có).
- Sau khi thi công xong phải dọn dẹp sạch mọi chất thải khác rơi vãi trên mặt bằng.
i. Lắp đặt bàn đo lún và đóng cọc quan trắc chuyển vị ngang:
- Bàn đo lún và cọc quan trắc lún được lắp đặt sau khi thi công tầng đệm cát thoát nước
hạt thô.
- Bàn đo lún và cọc quan trắc được chế tạo sẵn.
- Vị trí lắp đặt được thể hiện trong bản vẽ “Cắt ngang bố trí quan trắc lún và chuyển vị
ngang” của “Quyển III.1.3 - Thiết kế công trình tường sau mố và xử lý đất yếu”.
j. Đắp nền đường và tiến hành quan trắc lún:
* Đắp nền đường
- Đắp nền đường được tiến hành theo đúng tốc độ thiết kế, không được lớn hơn
10cm/ngày. Chi tiết tiến trình đắp như sau:
- Biện pháp thi công nền đường đắp trên đất yếu giống như nền đường thông thường. Chú
ý một số điểm sau để đảm bảo chất lượng thi công:
 Chiều dày lớp đắp (đã chặt) là 25cm có nghĩa ít nhất là sau 60h kể từ khi đắp xong lớp
trước mới được đắp lớp tiếp theo.
 Phải thường xuyên khơi rãnh tại chân taluy để nước dễ dàng thoát ra do cố kết và bơm
hút nước ra khỏi phạm vi nền đường.
 Tuyệt đối không được đỗ đậu thiết bị lu trên khu vực đang thi công xử lý nền.
 Lắp đặt quan trắc chuyển vị ngang ngay khi thi công xong bấc thấm và tiến hành quan
trắc biến dạng theo đúng chu kỳ thiết kế.

Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng công trình giao thông 5 (TECCO5) Trang: 25
Dự án ĐTXD Công trình: Tuyến đường vành đai phía Tây đoạn từ QL14B đến đường Hồ Chí Minh
Giai đoạn 1: Từ nút giao Quốc lộ 14B đến đường Trục chính Khu công nghệ thông tin tập trung
Thuyết minh Thiết kế kỹ thuật xử lý nền đất yếu

 Trong quá trình đắp, nếu trọng lượng riêng của đất đắp sai khác với trọng lượng riêng
tính toán lún thì phải đệ trình Tư vấn xem xét điều chỉnh lại tốc độ đắp cho phù hợp.
* Gia tải
- Việc gia tải được tiến hành ngay sau khi kết thúc đắp nền đường K=0,95.
- Việc đắp gia tải hoàn toàn giống như trong giai đoạn đắp nền (cũng phải thi công theo
đúng tiến trình đắp).
- Vật liệu gia tải giống như đắp nền đường lu lèn đạt độ chặt K=0,90 đến cao độ thiết kế
trong đồ án.

Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng công trình giao thông 5 (TECCO5) Trang: 26
Dự án ĐTXD Công trình: Tuyến đường vành đai phía Tây đoạn từ QL14B đến đường Hồ Chí Minh
Giai đoạn 1: Từ nút giao Quốc lộ 14B đến đường Trục chính Khu công nghệ thông tin tập trung
Thuyết minh Thiết kế kỹ thuật xử lý nền đất yếu

CHƯƠNG VII. KIỂM TRA VÀ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG THI CÔNG

7.1. Kiểm tra công tác chuẩn bị trước khi thi công:
Việc kiểm tra trước khi thi công bao gồm công tác kiểm tra thiết bị, vật liệu thi công theo
yêu cầu:
- Máy thi công bấc thấm phải được thao tác thử và xác định góc quay, tầm với khi thi
công.
- Đối với cát hạt trung làm đệm cát thoát nước, tần suất kiểm tra là 500m 3 phải thí nghiệm
kiểm tra các chỉ tiêu đã nêu.
- Đối với Vải địa kỹ thuật cần kiểm tra các chỉ tiêu của Vải địa kỹ thuật. Khối lượng kiểm
tra trung bình 10.000m2 thí nghiệm 1 mẫu hoặc khi thay đổi lô hàng nhập.
7.2. Kiểm tra trong quá trình thi công:
- Chiều dày tầng đệm cát, cao độ đỉnh lớp đệm cát:
- Độ chuẩn của thiết bị quan trắc lún
- Vị trí, khoảng cách giữa các bấc thấm: vị trí này không được sai với vị trí thiết kế quá
15cm (trừ trường hợp ở các hố cắm lại do có vật cản).
- Phương thẳng đứng của bấc thấm: kiểm tra qua phương thẳng đứng của trục tâm so với
dây dọi. Sai số cho phép theo phương thẳng đứng của trục là 5cm/1m.
- Chiều dài bấc thấm: kiểm tra thông qua chiều dài trục tâm được xuyên vào đất theo vạch
cm được ghi ở mặt ngoài trục tâm. Sai số cho phép giữa chiều dài ấn bấc thấm so với độ sâu
thiết kế là 1% (trừ trường hợp ở các hố cắm lại do có vật cản).
- Kiểm tra tốc độ và cao độ các lớp đắp nền đuờng, cao độ các giai đoạn đắp.
- Kiểm tra khối lượng thể tích vật liệu gia tải để bảo đảm áp lực gia tải chính xác.
- Thường xuyên quan sát xem có nước thoát ra ngoài không. Phải có biện pháp để tạo
thuận lợi cho nước chảy ra xa ngoài phạm vi nền đường, khi cần (nếu có ý kiến của phía
TVGS) có thể tạo hố tập trung nước và dùng bơm hút đi.
- Cán bộ kỹ thuật phải giám sát chặt chẽ quá trình thi công, chất lượng và khối lượng thi
công theo các qui trình qui phạm hiện hành và tuân thủ chỉ dẫn kỹ thuật của dự án đề ra, đồng
thời luôn thực hiện đúng các biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thi công.

Viết thuyết minh: CÔNG TY CP TƯ VẤN XDCT GIAO THÔNG 5


Hoàng Đình Thắng
Kiểm tra:
Nguyễn Văn Lượng
KCS:
Lê Văn Phú

Th.S PHẠM NGỌC VINH

Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng công trình giao thông 5 (TECCO5) Trang: 27

You might also like