You are on page 1of 24

Họ tên:……………...........................................

………… Lớp: 1

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II

ĐỀ LẺ

CHIM GÁY
Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm, ngơ ngác nhìn
xa. Cái bụng mịn mượt, cổ quấn đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc. Chàng chim
gáy nào có giọng gáy càng trong càng dài thì mỗi mùa lại được vinh dự đeo
thêm vòng cườm đẹp quanh cổ.
Chim gáy chuyên đi nhặt thóc rụng. Nó tha thẩn, cặm cụi theo sau người
đi gặt lúa.

I. KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG:


1. Từ nào tả hình dáng của con chim gáy?
A. Hiền lành B. Béo nục C. Tha thẩn.
2. Từ ngữ nào tả đôi mắt của chim gáy?
A. Đôi mắt nâu trầm ngâm B. Ngơ ngác nhìn xa C. Cả hai ý trên.
3. Cổ chim gáy đẹp như thế nào?
A. Vòng cườm đẹp quanh cổ.
B. Giọng gáy càng trong càng dài.
C. Cổ quấn đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc.
4. Chim gáy đi theo người gặt lúa để làm gì?
A. Nhặt thóc rụng.
B. Để bắt sâu giúp người gặt lúa.
C. Cả hai ý trên.
5. Chim gáy có tính nết gì?
A. Trầm ngâm B. Hiền lành C. Ngơ ngác
6. Tìm trong câu "Cái bụng mịn mượt, cổ quấn đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc"
- Tiếng có vần ươt:....................................................................................................
- Tiếng có vần ươm: .................................................................................................
1
II. BÀI TẬP:
1. Viết câu có vần:

- ươt: ................................................................................................................

- ươc: ...............................................................................................................

2. Điền g hay gh vào chỗ chấm:

..........à trống; bếp ...........a; ...............e xuồng

bàn ............ế; máy ............i âm; ...........áo múc nước

3. Điền ng hay ngh vào chỗ chấm:

- Công cha như núi Thái Sơn

..........ĩa mẹ như nước trong ........uồn chảy ra

- Cơm cha áo mẹ chữ thầy

..........ĩ sao cho bõ những ...........ày ước ao.

4. Nối chữ với chữ rồi đọc lại:

Trong vườn, cây lá sáng vằng vặc.

Quê em đang ùa về trong tôi.

Kỉ niệm thuở ấu thơ xum xuê.

Giữa đêm khuya, trăng có lũy tre xanh.

2
Họ tên:……………...........................................………… Lớp: 1

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II

ĐỀ CHẴN

CHIM GÁY
Con chim gáy hiền lành, béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm, ngơ ngác nhìn
xa. Cái bụng mịn mượt, cổ quấn đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc. Chàng chim
gáy nào có giọng gáy càng trong càng dài thì mỗi mùa lại được vinh dự đeo
thêm vòng cườm đẹp quanh cổ.
Chim gáy chuyên đi nhặt thóc rụng. Nó tha thẩn, cặm cụi theo sau người
đi gặt lúa.

I. KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG:


1. Từ nào tả hình dáng của con chim gáy?
A. Tha thẩn. B. Béo nục C. Hiền lành
2. Từ ngữ nào tả đôi mắt của chim gáy?
A. Ngơ ngác nhìn xa B. Đôi mắt nâu trầm ngâm C. Cả hai ý trên.
3. Cổ chim gáy đẹp như thế nào?
A. Cổ quấn đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc.
B. Giọng gáy càng trong càng dài.
C. Vòng cườm đẹp quanh cổ.
4. Chim gáy đi theo người gặt lúa để làm gì?
A. Để bắt sâu giúp người gặt lúa.
B. Nhặt thóc rụng.
C. Cả hai ý trên.
5. Chim gáy có tính nết gì?
A. Hiền lành B. Ngơ ngác C. Trầm ngâm
6. Tìm trong câu "Cái bụng mịn mượt, cổ quấn đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc"
- Tiếng có vần ươm:...................................................................................................
- Tiếng có vần ướt: ....................................................................................................
3
II. BÀI TẬP:
1. Viết câu có vần:

- ươc: ................................................................................................................

- ươt: ...............................................................................................................

2. Điền g hay gh vào chỗ chấm:

bàn ............ế; máy ............i âm; ...........áo múc nước

..........à trống; bếp ...........a; ...............e xuồng

3. Điền ng hay ngh vào chỗ chấm:

- Cơm cha áo mẹ chữ thầy

..........ĩ sao cho bõ những ...........ày ước ao.

- Công cha như núi Thái Sơn

..........ĩa mẹ như nước trong ........uồn chảy ra

4. Nối chữ với chữ rồi đọc lại:

Trong vườn, cây lá sáng vằng vặc.

Quê em đang ùa về trong tôi.

Kỉ niệm thuở ấu thơ xum xuê.

Giữa đêm khuya, trăng có lũy tre xanh.

4
Họ tên:……………...........................................………… Lớp: 1

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II

ĐỀ LẺ

MÓN QUÀ QUÝ


Mẹ con nhà thỏ sống trong một cánh rừng. Thỏ mẹ làm lụng quật quật suốt ngày
để nuôi đàn con. Bầy thỏ con rất hiểu nỗi vất vả của mẹ. Tết sắp đến, chúng bàn nhau
chuẩn bị một món quà tặng mẹ. Món quà là một chiếc khăn trải bàn trắng tinh, được tô
điểm bằng những bông hoa sắc màu lộng lẫy. Góc chiếc khăn là dòng chữ "Kính chúc
mẹ vui vẻ, khỏe" được thêu nắn nót bằng những sợi chỉ vàng.
Tết đến, Thỏ mẹ cảm động nhận món quà của đàn con hiếu thảo, nó rất hạnh
phúc, cảm thấy những mệt nhọc tiêu tan hết.
I. KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG:
1. Bầy thỏ con đã tặng mẹ cái gì?
a. Một chiếc khăn trải bàn.
b. Một chiếc khăn quàng cổ.
c. Một bông hoa lộng lẫy.
2. Bầy thỏ con tặng quà mẹ vào dịp nào?
A. Vào dịp Tết B. Vào ngày sinh nhật mẹ C. Vào ngày hội của khu rừng.
3. Hành động của bầy thỏ con cho em thấy điều gì?
a. Bầy thỏ rất chăm chỉ giúp đỡ mẹ.
b. Bầy thỏ rất thương yêu mẹ.
c. Bầy thỏ rất dũng cảm.
4. Vì sao khi nhận món quà, Thỏ mẹ cảm thấy những mệt nhọc tiêu tan hết?
a. Vì thỏ mẹ thấy các con biết giúp đỡ nhau.
b. Vì thỏ mẹ thấy các con đã trưởng thành.
c. Vì thỏ mẹ thấy các con hiếu thảo.
5. Câu chuyện muốn khuyên em điều gì?
Viết câu trả lời của em vào chỗ trống:

……………............................................................................................................................
..…………............................................................................................................................
…………...............................................................................................................................
5
II. KIỂM TRA VIẾT
A. Chính tả nghe - viết:
Vào mùa xuân, cây gạo bắt đầu bật ra những chiếc hoa đỏ hồng. Hoa gạo làm
sáng bừng một góc trời quê. Trong vòm cây, tiếng đàn sáo ríu ran nói chuyện với nhau
như một lớp học vừa tan.
B. Bài tập:
1. Điền vào chỗ trống chữ c hoặc k:
- Những chú .......á heo đang biểu diễn xiếc.

- Cô giáo ........ể chuyện cho cả lớp nghe.

- Những chú .......iến nhỏ xinh nối nhau đi đều tăm tắp.

- Chúng em chơi kéo ........o rất vui.

2. Điền vào chữ in nghiên dấu hỏi hoặc dấu ngã:

- Hoa cúc nở rực rơ trong vườn.

- Hương hoa bưởi ngan ngát, toa khắp khu vườn.

- Những đóa hoa râm bụt nở đo chói.

- Cây bàng được trồng ở giưa sân trường.


3. Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp:

A B

Nhà em đua nhau khoe sắc.

Những giọt sương trồng rất nhiều hoa hồng.

Hoa trong vườn là mùa hoa đào nở.

Mùa xuân còn đọng lại trên những cánh hoa.

4. Điền dấu chấm, dấu hỏi vào ô trống

a. Cây gạo bắt đầu nở vào lúc nào


b. Những bông hoa gạo đẹp như những đốm lửa hồng
c. Hoa gạo khiến cho góc trời quê đẹp hẳn lên
d. Đàn sáo nói chuyện với nhau ở đâu
6
Họ tên:……………...........................................………… Lớp: 1

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II

ĐỀ CHẴN
MÓN QUÀ QUÝ
Mẹ con nhà thỏ sống trong một cánh rừng. Thỏ mẹ làm lụng quật quật suốt ngày
để nuôi đàn con. Bầy thỏ con rất hiểu nỗi vất vả của mẹ. Tết sắp đến, chúng bàn nhau
chuẩn bị một món quà tặng mẹ. Món quà là một chiếc khăn trải bàn trắng tinh, được tô
điểm bằng những bông hoa sắc màu lộng lẫy. Góc chiếc khăn là dòng chữ "Kính chúc
mẹ vui vẻ, khỏe" được thêu nắn nót bằng những sợi chỉ vàng.
Tết đến, Thỏ mẹ cảm động nhận món quà của đàn con hiếu thảo, nó rất hạnh
phúc, cảm thấy những mệt nhọc tiêu tan hết.
I. KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG:
1. Bầy thỏ con đã tặng mẹ cái gì?
a. Một chiếc khăn quàng cổ
b. Một chiếc khăn trải bàn.
c. Một bông hoa lộng lẫy.
2. Bầy thỏ con tặng quà mẹ vào dịp nào?
A. Vào ngày hội của khu rừng B. Vào ngày sinh nhật mẹ C. Vào dịp Tết.
3. Hành động của bầy thỏ con cho em thấy điều gì?
a. Bầy thỏ rất dũng cảm.
b. Bầy thỏ rất thương yêu mẹ.
c. Bầy thỏ rất chăm chỉ giúp đỡ mẹ.
4. Vì sao khi nhận món quà, Thỏ mẹ cảm thấy những mệt nhọc tiêu tan hết?
a. Vì thỏ mẹ thấy các con đã trưởng thành
b. Vì thỏ mẹ thấy các con biết giúp đỡ nhau.
c. Vì thỏ mẹ thấy các con hiếu thảo.
5. Câu chuyện muốn khuyên em điều gì?
Viết câu trả lời của em vào chỗ trống:

……………............................................................................................................................

..…………............................................................................................................................

…………...............................................................................................................................
7
II. KIỂM TRA VIẾT
A. Chính tả nghe - viết:
Vào mùa xuân, cây gạo bắt đầu bật ra những chiếc hoa đỏ hồng. Hoa gạo làm
sáng bừng một góc trời quê. Trong vòm cây, tiếng đàn sáo ríu ran nói chuyện với nhau
như một lớp học vừa tan.
B. Bài tập:
1. Điền vào chỗ trống chữ c hoặc k:
- Những chú .......iến nhỏ xinh nối nhau đi đều tăm tắp.
- Chúng em chơi kéo ........o rất vui
- Những chú .......á heo đang biểu diễn xiếc.
- Cô giáo ........ể chuyện cho cả lớp nghe.
2. Điền vào chữ in nghiên dấu hỏi hoặc dấu ngã:
- Những đóa hoa râm bụt nở đo chói.
- Cây bàng được trồng ở giưa sân trường.
- Hoa cúc nở rực rơ trong vườn.
- Hương hoa bưởi ngan ngát, toa khắp khu vườn.
3. Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp:

A B

Hoa trong vườn trồng rất nhiều hoa hồng.

Mùa xuân đua nhau khoe sắc.

Nhà em là mùa hoa đào nở.

Những giọt sương còn đọng lại trên những cánh hoa.

4. Điền dấu chấm, dấu hỏi vào ô trống


a. Hoa gạo khiến cho góc trời quê đẹp hẳn lên
b. Cây gạo bắt đầu nở vào lúc nào
c. Đàn sáo nói chuyện với nhau ở đâu
d. Những bông hoa gạo đẹp như những đốm lửa hồng

8
Họ tên:……………...........................................………… Lớp: 1
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II

ĐỀ LẺ
CÔ TẤM CỦA MẸ
Ngỡ từ quả thị bước ra
Bé làm cô Tấm giúp bà xâu kim.
Thổi cơm, nấu nước, bế em
Mẹ về khen bé: "Cô Tiên xuống Trần".
Bao nhiêu công việc lặng thầm
Bàn tay của bé đỡ đần mẹ cha.
Bé học giỏi, bé nết na
Bé là cô Tấm bé là con ngoan.
I. KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG:
1. Bạn nhỏ đã làm những việc gì để giúp bà?
a. Bé giúp bà nhặt rau.
b. Bé giúp bà khâu áo.
c. Bé giúp bà xâu kim
2. Bé đã làm những việc gì giúp đỡ mẹ?
a. Bé thổi cơm, nấu nước, bế em.
b. Bé thổi cơm, nhặt rau, xâu kim.
c. Bé thổi cơm, bế em, nhặt rau.
3. Bé được mẹ khen như thế nào?
a. Cô Tiên chăm làm.
b. Cô Tiên xinh xắn.
c. Cô Tiên xuống trần.
4. Bé có những tính nết tốt như thế nào?
a. Bé học giỏi, nết na, là con ngoan.
b. Bé học giỏi, ngoan ngoãn.
c. Bé ngoan ngoãn, nết na.
5. Bài thơ khuyên em điều gì?
……………............................................................................................................................
..…………............................................................................................................................
…………...............................................................................................................................
9
II. BÀI TẬP
1. Điền vào chỗ trống chữ ch hoặc tr:
Chuyền ...........ong vòm lá
.............im có gì vui
Mà nghe ríu rít
Như ...........ẻ reo cười.
2. Điền vào chữ in nghiên dấu hỏi hoặc dấu ngã:
a. Hôm nay em được ba điêm mười.
b. Cây vú sưa nhà bà rất sai quả.
c. Con mèo trèo cây rất gioi.
d. Lễ chào cờ diên ra vào sáng thứ hai hàng tuần.
3. Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp:

A B

Mặt trăng tròn nhô lên trên đỉnh núi.

Bà mua cho em siêng năng chăm học.

Mùa thu bầu trời trong xanh không một gợn mây.

Các bạn học sinh một quả bóng.

4. Điền dấu chấm, dấu hỏi vào ô trống


a. Trong vườn hàng cây cau đứng im
b. Các cháu đã ăn cơm chưa
c. Chị Mai ơi! Chị cho em hộp màu này được không
d. Chú Minh là bộ đội

10
Họ tên:……………...........................................………… Lớp: 1
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
ĐỀ CHẴN
CÔ TẤM CỦA MẸ
Ngỡ từ quả thị bước ra
Bé làm cô Tấm giúp bà xâu kim.
Thổi cơm, nấu nước, bế em
Mẹ về khen bé: "Cô Tiên xuống Trần".
Bao nhiêu công việc lặng thầm
Bàn tay của bé đỡ đần mẹ cha.
Bé học giỏi, bé nết na
Bé là cô Tấm bé là con ngoan.
I. KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG:
1. Bạn nhỏ đã làm những việc gì để giúp bà?
a. Bé giúp bà xâu kim.
b. Bé giúp bà nhặt rau.
c. Bé giúp bà khâu áo.
2. Bé đã làm những việc gì giúp đỡ mẹ?
a. Bé thổi cơm, nhặt rau, xâu kim.
b. Bé thổi cơm, nấu nước, bế em.
c. Bé thổi cơm, bế em, nhặt rau.
3. Bé được mẹ khen như thế nào?
a. Cô Tiên chăm làm.
b. Cô Tiên xuống trần.
c. Cô Tiên xinh xắn.
4. Bé có những tính nết tốt như thế nào?
a. Bé ngoan ngoãn, nết na
b. Bé học giỏi, nết na, là con ngoan.
c. Bé học giỏi, ngoan ngoãn.
5. Bài thơ khuyên em điều gì?
……………............................................................................................................................
..…………............................................................................................................................
…………...............................................................................................................................

11
II. BÀI TẬP
1. Điền vào chỗ trống chữ ch hoặc tr:
Chuyền ...........ong vòm lá
.............im có gì vui
Mà nghe ríu rít
Như ...........ẻ reo cười.

2. Điền vào chữ in nghiên dấu hỏi hoặc dấu ngã:


a. Con mèo trèo cây rất gioi.
b. Hôm nay em được ba điêm mười.
c. Lễ chào cờ diên ra vào sáng thứ hai hàng tuần.
d. Cây vú sưa nhà bà rất sai quả.

3. Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp:

A B

Bà mua cho em một quả bóng.

Mặt trăng tròn siêng năng chăm học.

Các bạn học sinh trong xanh không một gợn mây.

Mùa thu bầu trời nhô lên trên đỉnh núi.

4. Điền dấu chấm, dấu hỏi vào ô trống


a. Chị Mai ơi! Chị cho em hộp màu này được không
b. Trong vườn hàng cây cau đứng im
b. Chú Minh là bộ đội
d. Các cháu đã ăn cơm chưa

12
Họ tên:……………...........................................………… Lớp: 1

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II

ĐỀ LẺ
CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
Cái trống trường em Cái trống lặng im
Mùa hè cũng nghỉ Nghiêng đầu trên giá
Suốt ba tháng liền Chắc thấy chúng em
Trống nằm ngẫm nghĩ. Nó mừng vui quá.

Buồn không hả trống Kìa trống đang gọi


Trong những ngày hè Tùng! Tùng! Tùng! Tùng...
Bọn mình đi vắng Vào năm học mới
Chỉ còn tiếng ve. Giọng vang tưng bừng.

I. KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG:


1. Cái trống trường em cũng nghỉ vào mùa nào?
a. Mùa xuân b. Mùa đông. c. Mùa hè
2. Các bạn nhỏ nghỉ hè sân trường chỉ còn tiếng con gì?
a. Tiếng ong b. Tiếng hát c. Tiếng ve
3. Cái trống trường khi thấy các bạn nhỏ nó mừng như thế nào?
a. Nó mừng vui quá b. Nó mừng cuống quýt. c. Nó mừng rỡ
4. Giọng trống gọi các bạn học sinh như thế nào?
a. Giọng vang vang
b. Giọng vang tưng bừng.
c. Giọng vang xa mãi.
5. Viết một câu nói về cái trống trường em?
……………............................................................................................................................
..…………............................................................................................................................
…………...............................................................................................................................

13
II. BÀI TẬP
1. Điền vào chỗ trống:
- ch hay tr Bé mặc áo .........ắng đi .........ơi phố.
- ươm hay ươp Trên giàn m............ đàn b............... đang bay lượn.
- ng hay ngh Công cha như núi Thái Sơn
..............ĩa mẹ như nước trong .............uồn chảy ra.
- iêu hay yêu Tâm học giỏi lại có năng kh................ về âm nhạc
Bạn bè rất ................. quý Tâm.
2. Điền vào chữ in nghiên dấu hỏi hoặc dấu ngã:
phong canh giưa đêm khuya
chư viết bờ biên
kê chuyện luy tre
cười khe khe hít thơ

3. Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp:

A B

Giọt sương đọng rất đoàn kết.

Thi xong chúng em trên ngọn cỏ xanh.

Ông trăng tròn được nghỉ hè.

Các bạn học sinh soi sáng sân nhà em

4. Điền dấu chấm, dấu hỏi vào ô trống


a. Con học bài gì thế
b. Các cháu đã ăn cơm chưa
c. Con rùa chạy chậm hơn con sóc
d. Tháng sau mẹ cho em đi nghỉ mát

14
Họ tên:……………...........................................………… Lớp: 1

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II

ĐỀ CHẴN
CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
Cái trống trường em Cái trống lặng im
Mùa hè cũng nghỉ Nghiêng đầu trên giá
Suốt ba tháng liền Chắc thấy chúng em
Trống nằm ngẫm nghĩ. Nó mừng vui quá.

Buồn không hả trống Kìa trống đang gọi


Trong những ngày hè Tùng! Tùng! Tùng! Tùng...
Bọn mình đi vắng Vào năm học mới
Chỉ còn tiếng ve. Giọng vang tưng bừng.

I. KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG:


1. Cái trống trường em cũng nghỉ vào mùa nào?
a. Mùa hè b. Mùa xuân c. Mùa đông.
2. Các bạn nhỏ nghỉ hè sân trường chỉ còn tiếng con gì?
a. Tiếng hát b. Tiếng ong c. Tiếng ve
3. Cái trống trường khi thấy các bạn nhỏ nó mừng như thế nào?
a. Nó mừng rỡ b. Nó mừng vui quá c.Nó mừng cuống quýt.
4. Giọng trống gọi các bạn học sinh như thế nào?
a. Giọng vang tưng bừng.
b. Giọng vang vang.
c. Giọng vang xa mãi.
5. Viết một câu nói về cái trống trường em?
……………............................................................................................................................
..…………............................................................................................................................
…………...............................................................................................................................

15
II. BÀI TẬP
1. Điền vào chỗ trống:
- ươm hay ươp Trên giàn m............ đàn b............... đang bay lượn.
- iêu hay yêu Tâm học giỏi lại có năng kh................ về âm nhạc
Bạn bè rất ................. quý Tâm.
- ng hay ngh Công cha như núi Thái Sơn
..............ĩa mẹ như nước trong .............uồn chảy ra.
- ch hay tr Bé mặc áo .........ắng đi .........ơi phố.
2. Điền vào chữ in nghiên dấu hỏi hoặc dấu ngã:
kê chuyện luy tre
cười khe khe hít thơ
phong canh giưa đêm khuya
chư viết bờ biên

3. Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho phù hợp:

A B

Ông trăng tròn được nghỉ hè.

Các bạn học sinh trên ngọn cỏ xanh.

Giọt sương đọng rất đoàn kết.

Thi xong chúng em soi sáng sân nhà em

4. Điền dấu chấm, dấu hỏi vào ô trống


a. Con rùa chạy chậm hơn con sóc
b. Con học bài gì thế
c. Tháng sau mẹ cho em đi nghỉ mát
d. Các cháu đã ăn cơm chưa

16
Họ tên:……………...........................................………… Lớp: 1

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II

ĐỀ LẺ

CÂY THÔNG
Những cây thông dáng thẳng tắp, hiên ngang giữa trời đất, không sợ
nắng mưa. Lá thông như một chiếc kim dài và xanh bóng. Mỗi khi gió thổi,
cả rừng thông vi vu reo lên cùng gió, làm cho ta không khỏi mê say.

Thông thường mọc trên đồi. Ở những nơi đất đai khô cằn, thông vẫn
xanh tốt như thường. Người ta trồng thông chủ yếu để lấy gỗ và nhựa. Đó
là nguồn tài nguyên thiên nhiên rất quý báu.

I. KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG:


1. Từ ngữ nào trong đoạn tả hình dáng cây thông?
a. Cao vút b. Thẳng tắp c. Xanh bóng

2. Bộ phận nào của cây thông giống như chiếc kim?

a. Lá cây b. Thân cây c. Rễ cây

3. Ở nơi khô cằn, cây thông trông như thế nào?


a. Khô héo b. Khẳng khiu c. Xanh tốt

4. Vì sao nói cây thông là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá?
a. Vì cây cho bóng mát.
b. Vì cây cho gỗ và nhựa.
c. Vì cây cho quả thơm.

17
II. BÀI TẬP
1. Điền vào chỗ trống chữ ng hoặc ngh:
............ệ sĩ giấc ............ủ ..............ỏ lời
............ã ba lắng .............e suy ...............ĩ

2. Điền vào chỗ trống chữ ch hoặc tr:

Quả mùa thu


Quả gấc nào mà .........ín
Cũng gặp được mặt ..........ời,
Quả khế ........ắp bao cánh
Bay tới những vì sao,
Còn bưởi, cam ngọt ngào
Là vầng ........ăng em đấy.

3. Nối và gạch chân dưới các chữ có chứa vần en, oen, ong hoặc oong:

A B

Chú mèo quay theo chiều gió.

Bé vờn cuộn len.

Các chú công nhân nhoẻn miệng cười.

Chong chóng kéo xe goòng.

18
Họ tên:……………...........................................………… Lớp: 1

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II

ĐỀ CHẴN

CÂY THÔNG
Những cây thông dáng thẳng tắp, hiên ngang giữa trời đất, không sợ
nắng mưa. Lá thông như một chiếc kim dài và xanh bóng. Mỗi khi gió thổi,
cả rừng thông vi vu reo lên cùng gió, làm cho ta không khỏi mê say.

Thông thường mọc trên đồi. Ở những nơi đất đai khô cằn, thông vẫn
xanh tốt như thường. Người ta trồng thông chủ yếu để lấy gỗ và nhựa. Đó
là nguồn tài nguyên thiên nhiên rất quý báu.

I. KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG:


1. Từ ngữ nào trong đoạn tả hình dáng cây thông?
a. Xanh bóng b. Cao vút c. Thẳng tắp

2. Bộ phận nào của cây thông giống như chiếc kim?

a. Thân cây b. Lá cây c. Rễ cây

3. Ở nơi khô cằn, cây thông trông như thế nào?


a. Xanh tốt b. Khô héo c. Khẳng khiu

4. Vì sao nói cây thông là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá?
a. Vì cây cho gỗ và nhựa
b. Vì cây cho bóng mát
c. Vì cây cho quả thơm.

19
II. BÀI TẬP
1. Điền vào chỗ trống chữ ng hoặc ngh:
............ã ba lắng .............e suy ...............ĩ
............ệ sĩ giấc ............ủ ..............ỏ lời

2. Điền vào chỗ trống chữ ch hoặc tr:

Quả mùa thu


Quả gấc nào mà .........ín
Cũng gặp được mặt ..........ời,
Quả khế ........ắp bao cánh
Bay tới những vì sao,
Còn bưởi, cam ngọt ngào
Là vầng ........ăng em đấy.

3. Nối và gạch chân dưới các chữ có chứa vần en, oen, ong hoặc oong:

A B

Bé vờn cuộn len.

Các chú công nhân quay theo chiều gió.

Chú mèo kéo xe goòng.

Chong chóng nhoẻn miệng cười.

20
Họ tên:……………...........................................………… Lớp: 1

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II

ĐỀ LẺ

CÂY BÀNG
Phố tôi có một cây bàng. Dáng nghiêng nghiêng, vỏ xù xì, lá hung hung và dày
như cái bánh đa nướng. Tán bàng xòe ra giống mấy cái ô nối tiếp nhau ba, bốn tầng.
Cây bàng hiền lành như một người ít nói.
Chẳng rõ ai đã trồng cây bàng và trồng từ bao giờ. Chỉ biết rằng bây giờ, cây to
lắm rồi. Đến mùa quả chín, một mùi thơm ngòn ngọt, lờ lợ tỏa ra, lên mãi tận tầng ba,
tầng tư.
Những ngày hè nóng nực, bọn trẻ phố tôi thường túm năm tụm ba chơi đùa dưới
gốc bàng. Những lúc mưa nhỏ, khách qua đường thường trú mưa dưới tán lá.
I. KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG:
1. Người ta nói tính nết cây bàng như thế nào?
a. Hiền lành ít nói b. Thơm ngòn ngọt, lờ lợ c. Xòe ra giống như cái ô.
2. Quả bàng chín thơm như thế nào?

a. Như cái bánh đa nước.


b. Thơm ngòn ngọt.
c. Mùi thơm ngòn ngọt, lờ lợ tỏa ra lên tầng ba, tầng tư.
3. Tán bàng xòe ra trông như thế nào?
a. Nghiêng nghiêng, xù xì.
b. Xòe ra giống như mấy cái ô nối tiếp nhau ba, bốn tầng.
c. Như cái bánh đa nướng.
4. Cây bàng có ích lợi với con người?
a. Tỏa bóng mát cho trẻ em chơi đùa.
b. Tán lá to che mưa cho khách đi đường khi có mưa nhỏ.
c. Cả hai ý trên.
5. Tìm trong câu: "Tán bàng xòe ra giống như mấy cái ô nối tiếp nhau ba, bốn tầng.
Cây bàng hiền lành như một người ít nói."
- Tiếng có vần oe:.................................................................................................................
- Tiếng có vần iên:................................................................................................................

21
6. Tìm 2 từ có vần:
- iêng:.............................................................................................................................
- iêt:................................................................................................................................
7. a) Điền c hoặc k vào chỗ trống:
Cái .......uốc; ........iềng ba chân;

cái ........ìm; cái .........ưa


b) Điền l hoặc n vào chỗ trống:

.............o lắng; ........o nê

quả .........a; ........a hét

.........óng lánh; ........óng bức

c) Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã vào chữ được in đậm:

- Mơ mày mơ mặt

- Mơ để miệng mèo

- Xe chi luồn kim

- Chị nga em nâng.

8. Nối chữ với chữ rồi đọc lại:

A B

Uống nước khoáng làm ở giàn khoan.

Con rắn rất tốt cho sức khỏe.

Bác Thắng đi nhanh thoăn thoắt.

Chú bé bò loằng ngoằng.

22
Họ tên:……………...........................................………… Lớp: 1

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II

ĐỀ CHẴN

CÂY BÀNG
Phố tôi có một cây bàng. Dáng nghiêng nghiêng, vỏ xù xì, lá hung hung và dày
như cái bánh đa nướng. Tán bàng xòe ra giống mấy cái ô nối tiếp nhau ba, bốn tầng.
Cây bàng hiền lành như một người ít nói.
Chẳng rõ ai đã trồng cây bàng và trồng từ bao giờ. Chỉ biết rằng bây giờ, cây to
lắm rồi. Đến mùa quả chín, một mùi thơm ngòn ngọt, lờ lợ tỏa ra, lên mãi tận tầng ba,
tầng tư.
Những ngày hè nóng nực, bọn trẻ phố tôi thường túm năm tụm ba chơi đùa dưới
gốc bàng. Những lúc mưa nhỏ, khách qua đường thường trú mưa dưới tán lá.
I. KHOANH TRÒN VÀO CHỮ CÁI TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG:
1. Người ta nói tính nết cây bàng như thế nào?
a. Xòe ra giống như cái ô. b. Hiền lành ít nói c. Thơm ngòn ngọt, lờ lợ
2. Quả bàng chín thơm như thế nào?

a. Mùi thơm ngòn ngọt, lờ lợ tỏa ra lên tầng ba, tầng tư.
b. Như cái bánh đa nước.
c. Thơm ngòn ngọt.
3. Tán bàng xòe ra trông như thế nào?
a. Xòe ra giống như mấy cái ô nối tiếp nhau ba, bốn tầng.
b. Nghiêng nghiêng, xù xì.
c. Như cái bánh đa nướng.
4. Cây bàng có ích lợi với con người?
a. Tán lá to che mưa cho khách đi đường khi có mưa nhỏ.
b. Tỏa bóng mát cho trẻ em chơi đùa.
c. Cả hai ý trên.
5. Tìm trong câu: "Tán bàng xòe ra giống như mấy cái ô nối tiếp nhau ba, bốn tầng.
Cây bàng hiền lành như một người ít nói."
- Tiếng có vần iên:................................................................................................................
- Tiếng có vần oe:.................................................................................................................

23
6. Tìm 2 từ có vần:
- iêng:........................................................................................................................
- iêt:............................................................................................................................
7. a) Điền c hoặc k vào chỗ trống:
cái ........ìm; cái .........ưa

cái .......uốc; ........iềng ba chân;

b) Điền l hoặc n vào chỗ trống:

quả .........a; ........a hét

.............o lắng; ........o nê

.........óng lánh; ........óng bức

c) Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã vào chữ được in đậm:

- Xe chi luồn kim

- Chị nga em nâng.

- Mơ mày mơ mặt

- Mơ để miệng mèo

8. Nối chữ với chữ rồi đọc lại:

A B

Con rắn rất tốt cho sức khỏe.

Uống nước khoáng làm ở giàn khoan.

Chú bé đi nhanh thoăn thoắt.

Bác Thắng bò loằng ngoằng.

24

You might also like