You are on page 1of 5

BÀI TOÁN VA CHẠM TRONG DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC

ĐƠN VÀ CON LẮC LÒ XO


I. Con lắc lò xo
1. Trường hợp con lắc lò xo được kích thích dao động bằng va chạm theo phương ngang
a. Nếu vật m va chạm mềm với vật M đang đứng yên tại vị trí cân bằng
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng : mv0   m  M  V
m
Vận tốc của hệ tại vị trí cân bằng : V  v0
M m
k
Tần số góc của hệ :   k
M m M v0 m
V
Biên độ dao động sau va chạm : A 

b. Nếu vật m va chạm đàn hồi với vật M đang đứng yên tai vị trí cân bằng
mv0  mv  MV

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng và định luật bảo toàn động năng :  1 2 1 2 1
 mv0  mv  MV 2
2 2 2
mM
Vận tốc của m ngay sau va chạm : v  v0
mM
2m
Vận tốc của vật M tại vị trí cân bằng: V= v0
mM
k
Tần số góc của hệ :  
M
V
Biên độ dao động sau va chạm : A 

2. Trường hợp con lắc lò xo đang dao động theo phương ngang với biên độ A0 , đúng lúc đến
vị trí biên  x   A0  thì xảy ra va chạm
a. Nếu va chạm mềm
m
Vận tốc của vật M ngay sau va chạm: V  v0
M m
k
Tần số góc của hệ :  
M m
V2
Biên độ dao động sau va chạm : A  A  2
0
2
b. Nếu va chạm đàn hồi
2m
Vận tốc của vật M ngay sau va chạm: V  v0
M m
k
Tần số góc của hệ :  
M
V2
Biên độ dao động sau va chạm : A  A02 
2
3. Trường hợp va chạm của con lắc theo phương thẳng đứng
Vận tốc của vật m ngay trước lúc va chạm: v0  2 gh
a. Nếu vật m va chạm mềm với vật M tại vị trí cân bằng
mg
Vị trí cân bằng mới thấp hơn vị trí cân bằng cũ một đoạn x0 
k

Phamhuydien@gmail.com Phương pháp giải bài tập vật lí 12 1


m
Vận tốc của hệ ngay sau va chạm : V  v0 với v0  2 gh
M m
k m
Tần số góc của hệ :  
M m h
V2 mg M
Biên độ dao động sau va chạm: A  x02  với x0 
 2
k
b. Nếu vật m va chạm đàn hồi với vật M tại vị trí cân bằng
Vị trí cân bằng không thay đổi
2m
Vận tốc của vật M tại vị trí cân bằng: V= v0
mM
k
Tần số góc của hệ :  
M
V
Biên độ dao động sau va chạm : A 

c. Nếu con lắc lò xo đang dao động theo phương thẳng đứng với biên độ A0 , đúng lúc đến vị
trí biên  x   A0  thì xảy ra va chạm đàn hồi
2m
Vận tốc của vật M ngay sau va chạm: V  v0 với v0  2 gh
M m
k
Tần số góc của hệ :  
M
V2
Biên độ dao động sau va chạm : A  A  2

20

d. Nếu con lắc lò xo đang dao động theo phương thẳng đứng với biên độ A0 , đúng lúc đến vị
trí cao nhất thì xảy ra va chạm mềm
mg
Ngay sau va chạm vật có li độ so với vị trí cân bằng mới x  A0  x0 với x0 
k
m
Vận tốc của vật M ngay sau va chạm: V  v0 với v0  2 gh
M m
k
Tần số góc của hệ :  
M m
V2
Biên độ dao động sau va chạm : A   A0  x0  
2

2
e. Nếu con lắc lò xo đang dao động theo phương thẳng đứng với biên độ A0 , đúng lúc đến vị
trí thấp nhất thì xảy ra va chạm mềm
mg
Ngay sau va chạm vật có li độ so với vị trí cân bằng mới x  A0  x0 với x0 
k
m
Vận tốc của vật M ngay sau va chạm: V  v0 với v0  2 gh
M m
k
Tần số góc của hệ :  
M m
V2
Biên độ dao động sau va chạm : A   A0  x0  
2

2
* Chú ý :
- Hệ hai vật M và M 0 gắn vào hai đầu lò xo đặt thẳng đứng
Mg
Nếu A  l0  thì trong quá trình dao động lò xo luôn bị nén và vật M 0
k
Phamhuydien@gmail.com Phương pháp giải bài tập vật lí 12 2
không bị nhấc lên. M
Nếu A  l0 muốn vật M 0 không bị nhấc lên thì lực kéo cực đại của lò xo
không lớn hơn trọng lực của vật M 0 : Fk max  k  A  l0   k  A 
Mg  k
  kA  Mg  M 0 g
 k 
kA M  M0 M  M0 M0
 M0   M hay A  g  A g
g k k
M  M0
Vậy để M 0 luôn đứng yên trên mặt sàn thì : A  g
k
- Hệ hai vật gắn trên lò xo đặt thẳng đứng m
M
k
+ Tần số góc :  
M m k
+ Để vật m luôn nằm yên trên M trong quá trình dao động thì khi ở vị trí cao
k
nhất độ lớn gia tốc của hệ không vượt quá gia tốc rơi tự do g: g   2 A  A
mM
g M m
hay A   g
 2
k
+ Khi điều kiện trên được thỏa mãn và ki vật có li độ x thì m tác dụng lên M áp lực N đồng thời
M tác dụng lên m một phản lực N ' : N  N '  m  g 
kx 

 mM 
- Hệ hai vật đặt chông lên nhau dao động điều hòa theo phương ngang
Giả sử hệ số ma sát giữa M và m là t , bỏ qua ma sát ở mặt phẳng ngang m
k k
+ Tần số góc :   M
M m
+ Để vật m không trượt trên M trong quá trình dao động thì lực ma sát nghỉ cực đại không nhỏ
k
hơn lực quán tính cực đại: Fmsn max  Fqt max  t mg  m 2 A  m A hay
mM
g (m  M ) g
A   t
 2
k
- Hệ hai vật tiếp xúc nhau trên mặt ngang
k k
+ Tần số góc :   M m
M m
+ Để vật không tách rời nhau trong quá trình dao động thì lực
k
liên kết không nhỏ hớn lực quán tính cực đại tác dụng lên vật m: Flk  Fqt max  m 2 A  m A
mM
II. Con lắc đơn
1. Vật khối lượng m va chạm với vật M của con lắc đang dứng yên tại vị trí cân bằng
a. Nếu va chạm mềm C
mv0
Tốc độ con lắc ngay sau va chạm: V  0 l
mM
 V2 
Biên độ dao động sau va chạm:  0  arccos 1  ; s0  l 0
 2 gl  v0
m M
l Vmv0 l s V m v0
Nếu dao động bé: s0   V  ; 0  0   O
 g mM g l gl m  M gl
 m  M V 2 m2
Cơ năng của con lắc sau va chạm: W  Wd max   v02
2 2m  M 
b. Nếu va chạm đàn hồi

Phamhuydien@gmail.com Phương pháp giải bài tập vật lí 12 3


2mv0
Tốc độ con lắc ngay sau va chạm: V 
mM
 V2 
Biên độ dao động sau va chạm:  0  arccos 1  ; s0  l 0
 2 gl 
V l 2mv0 l s0 V 2m v0
Nếu dao động bé: s0  V  ; 0   
 g mM g l gl m  M gl
MV 2 2m 2 M 2
Cơ năng của con lắc sau va chạm: W  Wd max   v
m  M 
2 0
2
2. Vật khối lượng M của con lắc va chạm với vật khối lượng m đang đứng yên tại vị trí cân
bằng
Vận tốc của vật M ngay trước khi va chạm: vmax  2 gl 1  cos 0    s0  l 0  gl 0
a. Nếu va chạm mềm
Mvmax
Tốc độ con lắc ngay sau va chạm: V   v 'max
mM
 V2 
Biên độ dao động sau va chạm:  '0  arccos 1   ; s '0  l '0
 2 gl 
V l Mvmax l s' V M vmax
Nếu dao động bé: s '0   V  ;  '0  0  
 g mM g l gl m  M gl
C
 m  M V 2 M2
Cơ năng của con lắc sau va chạm: W'  Wd max   vm2 ax
2 2m  M  0 l
b. Nếu va chạm đàn hồi
M m
Tốc độ con lắc ngay sau va chạm: V  vmax  v 'max vmax
mM m M
 V 
2
Biên độ dao động sau va chạm:  '0  arccos 1   ; s '0  l '0
O
 2 gl 
V l M m l s '0 V M  m vmax
Nếu dao động bé: s '0  V  vmax ;  '0   
 g M m g l gl M  m gl
MV 2 1  M  m 
2

Cơ năng của con lắc sau va chạm: W'  Wd max    2


 Mvmax
2 2 M m
C
3. Con lắc đơn va chạm đàn hồi với con lắc lò xo
Để tính biên độ dao động của con lắc lò xo sau va chạm 0
ta áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: l

1 2mgl 1  cos 0 
mgl 1  cos  0   kA2  A 
2 k k v0
m M
m
Chu kì dao động của con lắc lò xo: T1  2 O
k
l
Chu kì dao động của con lắc đơn: T2  2
g C
T1  T2
Chu kì dao động của hệ: T  0
2 l

4. Con lắc đơn va chạm đàn hồi với mặt phẳng
l
Chu kì dao động của con lắc đơn khi không va chạm: T1  2
g
O
Phamhuydien@gmail.com Phương pháp giải bài tập vật lí 12 4
T1 1  T1 T  1 1  
Chu kì dao động của hệ: T   2 arcsin   2 1 arcsin  T1   ar sin 
2 1 0 2 2 0 2  0 

Phamhuydien@gmail.com Phương pháp giải bài tập vật lí 12 5

You might also like