You are on page 1of 21

TÀI LIỆU CỦA KYS – ÔN THI THPT 2018

40 BÀI TẬP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Hai điểm sáng 1 và 2 cùng dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình dao động là:
x1  A1 cos  t    cm  , x 2  A 2 cos  t    cm  (với A1 < A2 , ω1< ω2 và 0     2 ). Tại thời

điểm ban đầu t = 0 khoảng cách giữa hai điểm sáng là a 3 . Tại thời điểm t  t hai điểm sáng cách
nhau là 2a, đồng thời chúng vuông pha. Đến thời điểm t  2t thì điểm sáng 1 trở lại vị trí đầu tiên và

khi đó hai điểm sáng cách nhau 3 3 . Tỉ số 1 2 bằng:


A. 4,0 B. 3,5 C. 3,0 D. 2,5

Cách 1: Giả sử ban đầu, A1 (véctơ màu đỏ) và A2 (véctơ màu xanh) (t = 0) biểu diễn như hình vẽ.
Chọn a = 1 (cm) cho đơn giản. Ta có:
Δt

x1  A 2 cos   A1 cos    A 2  A1  cos   a 3  3  cm  (1)


2Δt t=0

Do sau t  2t điểm sáng 1 quay về vị trí ban đầu lần 1 nên (tại t  2t và t=0

tại t = 0) hai thời điểm đối xứng nhau qua trục Ox. A2 A1
Δt
α α A1 A2
α x

Suy ra tại t  t , điểm sáng 1 ở vị trí biên âm và do 2 chất điểm vuông pha 2Δt

nên điểm sáng 2 ở vị trí cân bằng.


Suy ra: x 2  A1  2a  2  cm  (2)

Tại t  2t thì điểm sáng 2 có ( t  2t và t = 0) hai thời điểm đối xứng nhau qua trục Oy (hình vẽ).
Suy ra:
x 3  A 2 cos   A1 cos    A 2  A1  cos   3a 3  3 3  cm 

(3)
A1  2

Từ (1), (2) và (3)  A 2  4 .

cos   30
0

Tài Liệu của Kys – Chia sẻ tài liệu & đề thi chất lượng THPT 2018 | Trang 1
5T1 T2 T 
Từ đó suy ra: t  t    2  1  2,5 . Chọn D
12 6 T1 2
Cách 2: Vì sau thời gian 2t chất điểm 1 về lại vị trí ban đầu nên xảy ra 2 trường hợp sau:
T/h 1: Sau thời gian 2t Vector quay A1 về vị trí ban đầu.
Khi đó tại thời điểm t A1 quay được nửa vòng mà ở thời điểm t A2 vuông góc với A1 nên nó quay được ¼
1
vòng. Vậy  2 ko có đáp án hoặc tính toán góc phi để loại.
2
T/h 2: Sau thời gian 2t Vector quay A1 đến vị trí đối xứng với vị trí ban đầu qua trục ox.
Khi đó ta có giản đồ vector quay như sau:
Từ giản đồ ta có:

A1  2a ,  A 2  A1  cos   a 3

A1 cos   A 2 cos   3a 3


từ trên giải được  
6
Do đó sau thời gian t, A1 quay được góc 1500

còn A 2 quay được góc 600


1
vậy  2,5
2

Câu 2: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ bằng trung
bình cộng của hai biên độ thành phần; có góc lệch pha so với dao động thành phần thứ nhất là 900. Góc
lệch pha của hai dao động thành phần đó là:
A. 1200. B. 126,90. C. 143,10. D. 1050.

Ta có: A1 + A2 = 2A, dựa vào giản đồ: A2 A

A
A 2  A 22  A12  (A 2  A1 )(A 2  A1 )  A 2  A1 
2
Từ đó  A 2  5A 4  cos   A A 2    36,90 α

 độ lệch pha của 2 dao động là: 900 + 36,90 = 126,90


A1
 Chọn B

Nhận tài liệu tự động qua mail cả năm – Liên hệ: Fb.com/tailieucuakys THPT 2018 | Trang 2
Câu 3: Hai vật dao động điều hòa có cùng tần số góc là   rad s  . Tổng biên độ dao động của hai vật

là 10 cm. Trong quá trình dao động vật một có biên độ A1 qua vị trí x1 (cm) với vận tốc v1 (cm/s), vật
hai có biên độ A2 qua vị trí x2 (cm) với vận tốc v2 (cm/s). Biết x1.v2  x2 .v1  9  cm 2 s  . Giá trị của  có

thể là:
A. 0,1 rad/s B. 0,4 rad/s C. 0,2 rad/s D. 0,3 rad/s

9
x1v 2  x 2 v1  9  x1. A 22  x 22  x 2 . A12  x12  9   
x1. A 22  x 22  x 2 . A12  x12

Ta có: x1. A 22  x 22  x 2 . A12  x12  [x12  ( A12  x12 )2 ].[x 22  ( A 22  x 22 )2 ] (BĐT Bunhiacopxki)

(A1  A 2 )2
Biến đổi: x1. A 22  x 22  x 2 . A12  x12  A1A 2  (BĐT cosi)
4
9 36 36
Từ đó suy ra:        2    0,36 (rad/s)  chọn B.
(A1  A 2 ) 2
(A1  A 2 ) 2
10
4

Câu 4: Một vật thực hiện một dao động điêu hòa x  A cos  2t    là kết quả tổng hợp của hai dao

động điều hòa cùng phương có phương trình dao động x1 = 12cos(2πt + φ1) cm và x2 = A2cos(2πt + φ2)

cm. Khi x1 = - 6 cm thì x = - 5 cm; khi x2 = 0 thì x  6 3  cm  .Giá trị của A có thể là :

A. 15,32cm B. 14,27cm C. 13,11cm D. 11,83cm

Ta có: x  x1  x 2 .Tại thời điểm t1: x 2  x  x1  1 cm  và x1  A1 2 .

Trên vòng tròn có 2 vị trí có li độ x1  6 , chọn 1 vị trí cố định.


A1 (t2)
A2 (t2)

A1 3
Tại thời điểm t2 : x1  x  x 2  6 3  cm   . 6 O 1 A2 A1 = 12
2 6 3 x1; x2 (cm)
600

Trên vòng vòng có 2 vị trí có li độ x1  6 3 (chọn 1 vị trí để giải, nếu


A2 (t1)

có đáp án thì chọn, không có giải trường hợp còn lại là đúng). A1 (t1)

Cung màu đỏ biểu diễn véctơ quay của A1 từ t1 đến t2 là 150 . 0

Từ đó suy ra véctơ quay của A2 cũng quay 1500 từ t1 đến t2 như hình vẽ.
Dễ dàng suy ra A2 = 2 (cm), tại thời điểm t1, A1 và A2 lệch nhau 600 (độ lệch pha không đổi theo thời gian).

Suy ra : A  A12  A 22  2A1A 2 cos600  172  13,11 (cm).

Tài Liệu của Kys – Chia sẻ tài liệu & đề thi chất lượng THPT 2018 | Trang 3
Câu 5: Khi đưa một vật lên một hành tinh, vật ấy chỉ chịu một lực hấp dẫn bằng 0,25 lực hấp dẫn mà
nó chịu trên trái đất. Giả sử một đồng hồ quả lắc chạy rất chính xác trên bề mặt Trái đất được đưa lên
hành tinh đó. Khi kim phút của đồng hồ này quay được một vòng thì thời gian trong thực tế là:
A. 0.5h B. 4h C. 2h D. 0.25h

Do P’ = 0,25P nên g’ = 0,25g

l l l
Trên bề mặt rái đất: T  2 ; Trên hành tinh: T’ = 2π = 2π = 2T
g g' 0.25 g
Do đó khi T’ = 1h thì T = 0,5h. Chọn A

Câu 6: Một ô tô nặng 1000 kg chở 4 người, mỗi người nặng 60 kg đi qua con đường đất gồ ghề, với
những nếp gấp (chỗ gồ ghề) cách đều nhau 4,5m. Ô tô nảy lên với biên độ cực đại khi tốc độ của nó là
16,2 km/h. Bây giờ ô tô dừng lại và 4 người ra khỏi xe. Lấy g = 10m/s2, 2 = 10. Thân xe sẽ nâng cao
trên hệ treo của nó một đoạn là:
A. 4,8cm B. 48cm C. 24cm D. 2,4cm

Vận tốc v = 16,2 km/h = 4,5 m/ s


l 4,5
Ô tô nảy lên với biên độ cực đại khi chu kỳ dao động của lò xo T = = =1s
v 4,5

m 4 2 m 40.1240
T = 2π  Độ cứng của lò xo k = 2
= = 49,6.103 N/m
k T 1
Khi 4 người xuống xe thân xe sẽ nâng cao trên hệ treo một đoạn
m.g 240.10
l = = = 0,048m = 4,8 cm. Chọn A
k 49,6.10 3

Câu 7: Một vật dao động điều hòa với phương trình x =Acos(  t +  ) . Lấy  2  10 . Vị trí mà vận tốc
tức thời bằng vận tốc trung bình của vật trong một chu kì có tọa độ là:

A 15 2A A 2 A 3
A. x   B. x   C. x   D. x  
5 3 2 5

x  A cos  t     v  A sin  t    . Trong 1 chu kỳ thì vtb  4A T  2A  

v2 A 3
Thay v = vtb vào phương trình độc lập với thời gian  x  A  2  3A 2 5  x  
2 2
. Chọn D
 5

Nhận tài liệu tự động qua mail cả năm – Liên hệ: Fb.com/tailieucuakys THPT 2018 | Trang 4
Câu 8: Hai vật dao động điều hòa theo hai trục tọa độ song song cùng chiều. Phương trình dao động của
hai vật tương ứng là x1 = Acos(3πt + φ1) và x2 = Acos(4πt + φ2). Tại thời điểm ban đầu, hai vật đều có
li độ bằng A/2 nhưng vật thứ nhất đi theo chiều dương trục tọa độ, vật thứ hai đi theo chiều âm trục tọa
độ. Khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái của hai vật lặp lại như ban đầu là:
A. 4s. B. 1s. C. 2s. D. 3s.

2 2
nT1  mT2  n.  m.  4 n  3m  nmin  3  tmin  3.T1  2  s  . Chọn C
3 4

Câu 9: Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường
thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên
một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M là 6 cm, của N là 8 cm. Trong
quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 cm. Mốc thế năng tại vị
trí cân bằng. Ở thời điểm mà M có động năng bằng thế năng, tỉ số động năng của M và động năng của
N là:
4 3 9 16
A. B. C. D.
3 4 16 9

Khoảng cách 2 vật: d  x1  x 2  A cos(t  )  d Max  A  A12  A 22

Suy ra x1. x2 vuông pha


1 1
Khi tại M có động năng bằng thế năng : WđM  . kA M
2

2 2

1 2 1 2 A . 2 2
WM  2. kx M  kA M  x M  M  A M .cos;cos 
2 2 2 2
AN. 2 1 1
Do N,M dao động vuông pha: x N  A N .sin    WđN  . kA 2 N
2 2 2
WđM A 2M 9
Do đó:   . Chọn C
WđN A 2N 16

ĐĂNG KÍ NHẬN TÀI LIỆU TỰ ĐỘNG CẢ NĂM HỌC


Quý Thầy/Cô cần file word và chia sẻ tài liệu đến học sinh
Liên hệ trực tiếp Fanpage: Tài Liệu của Kys
Group học tập chất lượng cho học sinh: Gia Đình Kyser

Tài Liệu của Kys – Chia sẻ tài liệu & đề thi chất lượng THPT 2018 | Trang 5
Câu 10: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, trên hai đường thẳng song song với nhau và song
song với trục Ox có phương trình lần lượt là x1  A1 cos(t  1 ) và x2  A2 cos(t  2 ) . Gỉa sử

x  x1  x2 và y  x1  x2 . Biết biên độ dao động của x gấp 2 lần biên độ dao động của y . Độ lệch pha

cực đại giữa x1 và x2 gần với giá trị nào nhất sau đây:
A. 36,870 B. 53,140 C. 143,140 D. 126,870

Đặt  = 2 - 1 . Gọi biên độ của y là A; khi đó biên độ của x là 2A.


Vẽ giãn đồ véc tơ biễu diễn x1, x2, x và y
X
2 2 2
Ta có: 4A = A1 + A2 + 2A1A2cos (1)
X2
A2 = A12 + A22 - 2A1A2cos (2)
Lấy (1) + (2): 5A2 =2(A12 + A22) (*)
(1) - (2): 3A2 = 4A1A2cos (**)
 X1
3 A1  A2
2 2
1 A =
Từ (*) và (**) cos = = 0,3(X + ) với X = 1 >0
10 A1 A2 X A2 0,6

Độ lệch pha giữa x1 và x2  có giá trị cực đại khi cos có giá trị
cực tiểu
1
cos = 0,3(X + ) có giá trị cực tiểu khi X = 1 tức khi A1 = A2 y
X
 cosmax = 0,6  max = 53,130. Chọn B
-X2

Câu 11: Cho hai chất điểm dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao động
tương ứng là : x1  Acos(
1 t+1 ); x2  A2cos( t+2 ). Biết rằng 4x12  9x 22  25. Khi chất điểm thứ

nhất có li độ x1  2cm , vận tốc bằng 9 m/s thì vận tốc của chất điểm thứ hai có độ lớn bằng:
A. 8 cm/s. B. 12 cm/s. C. 6 cm/s. D. 9 cm/s.

 
4.  2   9 x22  25  x2  1cm lấy đạo hàm 4x12  9x 22 '  25 '
2

8v1 x1 8.9.2
 8v1 x1  18v2 x2  0  v2    v2   8 cm s . Chọn A
18 x2 1.18

Nhận tài liệu tự động qua mail cả năm – Liên hệ: Fb.com/tailieucuakys THPT 2018 | Trang 6
Câu 12: Hai vật dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục
tọa độ Ox sao cho không va chạm vào nhau trong quá trình dao động. Vị trí cân bằng của hai vật đều ở
trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết phương trình dao động của hai vật lần


lượt là x1  4cos 4 t  
3  cm và x 2 
 4 2cos 4 t  
12  cm . Tính từ t = 0, hai vật cách nhau 2 cm
lần thứ 2013 tại thời điểm:

A.
2013
8
 s B.
2013
4
 s C.
2013
6
 s D.
2013
2
 s

Bấm máy tính để xác định ptdd khoảng cách: d  x2  x1  4cos 4 t    6  cm



 x  A cos   2 3 t   x  2cm
+ Khi t  0   0 
 

 v0  0 laàn 2013
Trong một chu kỳ thì vật có k/c d=2cm 4 lần (hiển thị trên hình). Kết quả:

t2013  t1  t2012  t1  503T  T  503T . Chọn B


4

Câu 13: Một chất điểm dao động điều hoà không ma sát dọc theo trục Ox. Biết rằng trong quá trình
khảo sát chất điểm chưa đổi chiều chuyển động. Khi vừa rời khỏi vị trí cân bằng một đoạn s thì động
năng của chất điểm là 13,95 mJ. Đi tiếp một đoạn s nữa thì động năng của chất điểm chỉ còn 12,60 mJ.
Nếu chất điểm đi thêm một đoạn s nữa thì động năng của nó khi đó là:
A. 11,25 mJ. B. 8,95 mJ. C. 10,35 mJ. D. 6,68 mJ.

1 1 1
Theo định luật bảo toàn cơ năng: Wđ1  ks 2  W đ 2  k.4s 2  W đ3  k.9s 2
2 2 2
3 2 2
Từ đó suy ra: ks  Wđ1  W đ 2  ks 2   W đ1  W đ 2  1
2 3
1 1
Wđ3  W đ1  ks 2  k.9s 2  W đ1  4k.s 2  2
2 2
2
Thay (1) vào (2) được Wđ3  W đ1  4.  W đ1  W đ 2   10,35  mJ  . Chọn C
3

Tài Liệu của Kys – Chia sẻ tài liệu & đề thi chất lượng THPT 2018 | Trang 7
Câu 14: Dụng cụ đo khối lượng trong một con tàu vũ trụ có cấu tạo gồm một chiếc ghế có khối lượng
m được gắn vào đầu của một chiếc lò xo có độ cứng k = 480 N/m. Để đo khối lượng của nhà du hành
thì nhà du hành phải ngồi vào ghế rồi cho chiếc ghế dao động. Người ta đo được chu kì dao động của
ghế khi không có người là T0 = 1 s còn khi có nhà du hành là T = 2,5 s. Khối lượng nhà du hành là:
A. 80 kg. B. 63 kg. C. 75 kg. D. 70 kg.

- Nhận xét: Chiếc ghế có cấu tạo giống như một con lắc lò xo treo thẳng đứng, ghế ở phía trên, lò xo ở phía
dưới. Gọi khối lượng của ghế là m (kg), của người là m0 (kg).

m
- Khi chưa có người ngồi vào ghế: T0  2  1 (1).
k

m  m0
- Khi có người ngồi vào ghế: T  2  2,5 (2).
k
 m  m0
2  2,5 2 2
 k m0  2,5   1 
  m0  63kg (  10) . Chọn B
2
- Từ (1) và (2), ta có:     
 m k  2   2 
 2  1
k

Câu 15: Hai chất điểm dao động điều hoà trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc với nhau (O là vị trí
cần bằng của cả hai chất điểm). Biết phương trình dao động của hai chất điểm là: x = 2cos(5πt +π/2)cm
và y =4cos(5πt – π/6)cm. Khi chất điểm thứ nhất có li độ x =  3 cm và đang đi theo chiều âm thì khoảng
cách giữa hai chất điểm là:
A. 3 3 cm. B. 7 cm. C. 2 3 cm. D. 15 cm.

t = 0: x = 0, vx< 0 chấ t điể m qua VTCB theo chiề u âm


y = 2 3 , vy >0, chấ t điể m y đi từ 2 3 ra biên.
* Khi chấ t điể m x đi từ VTCB đế n vi ̣trí x   3 hế t thời gian T/6

* Trong thời gian T/6 đó, chấ t điể m y đi từ y  2 3 ra biên dương

rồ i về la ̣i đúng y  2 3


* Vi ̣trí của 2 vâ ̣t như hình vẽ

 3   2 3 
2 2
Khoảng cách giữa 2 vâ ̣t là d   15 cm

Chọn D

Nhận tài liệu tự động qua mail cả năm – Liên hệ: Fb.com/tailieucuakys THPT 2018 | Trang 8
Câu 16: Hai điểm sáng M và N dao động điều hòa trên trục Ox (gốc O là vị trí cân bằng của chúng) với
phương trình lần lượt là x1=5√3cos(4 t+ π/2)cm; x2 =10cos(4π t + 2π /3) cm. Khoảng cách cực đại
giữa hai điểm sáng là:
A. 5 √13 cm B. 8,5cm. C. 5cm. D. 15,7cm.

+ Chó ý víi bµi to¸n t×m kho¶ng c¸ch hay thêi gian gÆp nhau th× ta tÝnh x  x1  x2 hoÆc x  x2  x1.

+ Quay l¹i bµi to¸n: x  x1  x2  5cos  4 t  cm   dmax  Ax  5  cm 
Chọn C

Câu 17: Hai vật dao động điều hòa dọc theo hai trục tọa độ song song cùng chiều. Phương trình dao
động của hai vật tương ứng là x1 = Acos(3πt + 1) và x2 = Acos(4πt + 2) . Tại thời điểm ban đầu, hai
vật đều có li độ bằng A/2 nhưng vật thứ nhất đi theo chiều dương trục tọa độ, vật thứ hai đi theo chiều
âm trục tọa độ. Khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái của hai vật lặp lại như ban đầu là:
A. 4s B. 3s C. 2s D. 1s

2 2 2 2 2 1
Chu kì dao động của 2 vật: T1 = = = (s); T2 = = = (s)
1 3 3  2 4 2
Khoảng thời gian để trạng thái của hai vật lặp lại như ban đầu là:
2 1
t = n1T1 = n2T2 với n1; n2 nguyên dương => n1 = n2 => n1 = 3n; n2 = 4n
3 2
Do đó t = 3nT1 = 4nT2 = 2n (s). n = 0 ứng với t = 0
Khoảng thời gian ngắn nhất để trạng thái của hai vật lặp lại như ban đầu là t = 2 (s) (n = 1)
Đáp án C

ĐĂNG KÍ NHẬN TÀI LIỆU TỰ ĐỘNG CẢ NĂM HỌC


Quý Thầy/Cô cần file word và chia sẻ tài liệu đến học sinh
Liên hệ trực tiếp Fanpage: Tài Liệu của Kys
Group học tập chất lượng cho học sinh: Gia Đình Kyser

Tài Liệu của Kys – Chia sẻ tài liệu & đề thi chất lượng THPT 2018 | Trang 9
Câu 18: Một chất điểm đang dao động điều hoà trên một đường thẳng mà trên đó có 7 điểm
M1,M2,M3,M4,M5,M6,M7 xung quanh vị trí cân bằng O trùng M4 . . Cho biết trong quá trình dao động
cứ 0,05s thì chất điểm lại đi qua các điểm M1,M2,M3, O(M4), M5,M6,M7 và tốc độ của nó lúc đi qua các
điểm M2 là 20π cm/s. Biên độ A bằng:
A. 4cm B. 6cm C. 12cm D. 4 3 cm

Dùng vòng tròn lượng giác: II


Theo đề suy ra góc quay ứng 0,05s là 30 hay /6 0

Mà chu kỳ T ứng 2 Hay T= 0,05. 2/ /6 =0,6s


2 2 20
=>     Rad / s
T 0, 6 6
M6 A/2
M530 O 30 M3 M2 IM
Biên độ: M7 1x
-A A
A A
3 A (20 ) .36
v 2 2 2 M4
A x  2 
2 2

 4 (20 ) 2
3 A2 A2
 A2   36   36
4 4
 A  12cm IV

Câu 19: Mô ̣t vâ ̣t có khố i lươ ̣ng không đổ i thực hiê ̣n đồ ng thời hai dao đô ̣ng điề u hòa x1  10 cost  1 

  
và x2  A2 cos t   , phương triǹ h dao đô ̣ng tổ ng hơ ̣p của vâ ̣t là x  A cos(t  ) . Để vâ ̣t dao đô ̣ng
 2 3
với biên đô ̣ bằ ng mô ̣t nửa giá tri ̣cực đa ̣i của biên đô ̣ thì A2 bằ ng bao nhiêu:
20 10
A. 10 3 cm B. 20 cm C. cm D. cm
3 3

A1 A A sin     
Cách 1. Ta có   A 1 Amax     A1  A2 A1
 sin   2
sin sin
6 6
 /3
A1 
 Amax   20 . Để A = Amax/2 = 10 thì A2  2A1 sin  10 3 
 6 A
cos
3 
A2

Nhận tài liệu tự động qua mail cả năm – Liên hệ: Fb.com/tailieucuakys THPT 2018 | Trang 10
Cách 2. Ta có:
A  A1  A 2  A1  A  A 2  A12  A 2  A 22  2AA 2cos    2 
α
 10  A  A  AA 2 3  A  AA 2 3  A  10  0 *
2 2 2
2
2
2
2 2

Phương trình trên luôn có nghiệm nên: O φ ∆


/3
  3A  4A  4.10  0  A  20  cm 
2 2 2
/6
/6
Khi A=10(cm) từ (*) suy ra: A 2  10 3  cm 

Cách 3. Định lý hàm số sin trong tam giác OA1 A

10
 A .sin   Amax = 20cm khi α = 900

sin
6
* Khi A=Amax/2 =10 cm  Dùng định lý hàm số cos trong OA1 A  A  10 3  cm  .

Câu 20: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A.cos(ωt). Tỉ số giữa tốc độ trung bình và vận
tốc trung bình khi vật đi được sau thời gian 3T/4 đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động là:
A. 1/3 B. 3 C. 2 D. 1/2

x 2  x1
Vận tốc trung bình: v tb = , Δx = x 2  x1 là độ dời.
t 2  t1
Vận tốc trung bình trong một chu kỳ luôn bằng không
S
Tốc độ trung bình luôn khác 0: v tb = trong đó S là quãng đường vật đi được từ t1 đến t2.
t 2  t1
S 3A 4A
Tốc độ trung bình: v tocdo = = = (1);
t 3T T
4
3T 3T
4 chu kỳ đầu vật đi từ x1 = + A (t1 = 0) đến x2 = 0 (t2 = 4 ) (VTCB theo chiều dương)
x 2  x1 0  A 4A
Vận tốc trung bình: v van toc tb = = = (2). Từ (1) và (2) suy ra kết quả bằng 3.
t 2  t1 3T
0 3T
4

Tài Liệu của Kys – Chia sẻ tài liệu & đề thi chất lượng THPT 2018 | Trang 11
Câu 21: Một vật dao động điều hòa với phương trình li độ: x = 4cos(8πt –2π/3) cm. Thời gian vật đi

được quãng đường S = (2 + 2 2 ) cm kể từ lúc bắt đầu dao động là:


A. 1/12 B. 5/66 C. 1/45 D. 5/96

Vật xuất phát từ M đến N thì đi được quãng đường S = 2 + 2 2 .


T T 5
Thời gian: Δt = + = (s) . Chọn D
12 8 96

Câu 22: Một chất điểm dao động đh trên trục Ox.Tốc độ trung bình của chất điểm tương ứng với khoảng
thời gian thế năng không vượt quá 3 lần động năng trong 1 nửa chu kì là 300√3 (cm/s)Tốc độ cực đại
của dao động là:
A. 400 cm/s B. 200 cm/s C. 2 m/s D. 4 m/s

wt
w T  3w d  w d 
3
2 2
Thế năng không vượt quá 3 lần động năng: w  k A  w T  w d  4 w T  4kx
2 3 3.2
3A
x
2

2 
Góc quay AOB= ,thời gian quay: t 
3 
Quãng đường trong một nửa chu kì ứng chất điểm quay từ A đến B là: 3A
Tốc độ trung bình:

S 3A 3 A 3vmax
vtb      300 3
t   2
 3

Suy ra vmax=2π (m/s). Chọn C

Nhận tài liệu tự động qua mail cả năm – Liên hệ: Fb.com/tailieucuakys THPT 2018 | Trang 12
 
Câu 23: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  2 cos  5t    1(cm) . Trong giây đầu tiên
 6
kể từ lúc vật bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có ly độ 2cm theo chiều dương mấy lần?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

2
Ta có: T   0, 4s

 
Xét X  x  1  2 cos  5t   cm Khi x = 2cm  X = 1 cm.
 6


Khi t  0 : X 0  2 cos    3cm theo chiều âm
6
Trong giây đầu tiên vật thực hiện được 2,5 chu kỳ. Trong mỗi chu kỳ vật qua li độ X = 1cm theo chiều
dương 1 lần.
Do đó trong giây đầu tiên kể từ lúc vật bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có ly độ X = 1cm hay x = 2cm
theo chiều dương 2 lần. Chọn A

Câu 24: Cho một vật dao động điều hòa với chu kì T. Tìm khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc công suất
lực hồi phục cực đại đến lúc động năng vật gấp ba lần thế năng.
A. T/24 B. T/36 C. T/6 D. T/12

Giả sử x=Acos t
1
Công suất lực hồi phục là: P=F.v=kA.cos t .A A sin t  kA2 sin 2t
2

T A 2
P max khi sin 2t  1  t  x (lấy một giá trị dương để tính)
8 2
1 2 1 1 A
Động năng bằng 3 lân thế năng kA  3. kx 2  kx 2  x 
2 2 2 2
  
Thời gian ngắn nhất góc quét như hình:    
3 4 12
 T
Thời gian : t  T . Chọn A
2 24

Tài Liệu của Kys – Chia sẻ tài liệu & đề thi chất lượng THPT 2018 | Trang 13
Câu 25: Một vật có khối lượng m=100g chuyển động với phương trình x  (4  A cos t ) (cm;s).Trong

đó A,  là những hằng số. Biết rằng cứ sau một khoảng thời gian ngắn nhất s thì vật lại cách vị trí
30
cân bằng 4 2 cm. Xác định tốc độ vật và hợp lực tác dụng lên vật tại vị trí x1= - 4cm.
A. 0 cm/s và 1,8N B. 120cm/s và 0 N C. 80 cm/s và 0,8N D. 32cm/s và 0,9N

Cách 1. Vì khoảng thời gian ngắn nhất để vật có cùng khoảng cách tới VTCB  Góc pha nhỏ nhất ứng
A 2
với hai thời điểm đó là 3600/4 = 900 hay t = T/4  Vị trí có li độ |x’| =
2
2
 A = 8cm. và T =  = 15(rad/s)
15

+ Khi x = - 4cm  li độ x’ = - 8cm = -A v = 0


 Hợp lực Fhl = - m2x’= -0,1.152.(-0,08) = 1,8N.
Cách 2.
* x  (4  A cos t ) => y = x – 4 = Acoswt
T/4
 y
* cứ sau một khoảng thời gian ngắn nhất s thì vật lại
30 -4 0 4 A
-
cách vị trí cân bằng 4 2 cm : A

+ T/4 = s => T = /7,5 (s) => w = 15
30
+ A / 2 = 4 2 => A = 8 cm
* tại vị trí x1= -4cm. => y = - 4 – 4 = - 8 cm = - A
+ tốc độ vật : v = 0
+ hợp lực tác dụng lên vat : F = -ky = -22,5.(- 0,08) = 1,8N (k = mw2 = 0,1.152 = 22,5)


Câu 26: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  5cos(4 t  )  1 (cm) . Tìm thời gian trong
6
2
chu kì đầu để tọa độ của vật không vượt quá -3,5cm.
3
A. 1/12 s B. 1/8 s C. 1/4s D. 1/6 s

Nhận tài liệu tự động qua mail cả năm – Liên hệ: Fb.com/tailieucuakys THPT 2018 | Trang 14
 sin
+ x là tọa độ, li độ x’ = 5cos(4t - )cm.
6
+ x  - 3,5cm  x’  - 2,5cm = - A/2. -
A 3 2400
2 cos
+ t = 2T/3  góc quét 240 như hình bên
0
-A A
 Góc quét của bán kính thỏa mãn điều kiện bài là: 90 t = T/4 = 1/8(s) 0

Đáp án B

Câu 27: Một vật dao động điều hòa với phương trình x  6 cos(2t   )cm. Tại thời điểm pha của dao
động bằng 1 6 lần độ biến thiên pha trong một chu kỳ, tốc độ của vật bằng.

A. 6 cm s B. 12 3 cm s C. 6 3 cm s D. 12 cm s

1 
Độ biến thiên pha dao động trong 1 chu kì là  = 2 (t + ) =  
6 3

v = -12sin(t + ) = - 6 3  (cm/s)  Tốc độ |v| = 6 3  (cm/s). Chọn C

Câu 28: Hai chất điểm chuyển động trên quỹ đạo song song sát nhau, cùng gốc tọa độ với các phương
trình x1 = 3cos(t)(cm) và x2 = 4sin(t)(cm). Khi hai vật ở xa nhau nhất thì chất điểm 1 có li độ bao
nhiêu?
A.  1,8cm B. 0 C.  2,12cm. D.  1,4cm.

Cách 1. Phương pháp giản đồ.


+ Khoảng cách hai chất điểm là hình chiếu của hai đầu mút |x1| d
A1A2 xuống Ox. Và khoảng cách này cực đại khi A1A2 song
song với Ox như hình vẽ.
A1 A2
+ Theo hệ thức lượng trong tam giác ta có: A1 x
A12 x1 x2
A12 | x1 | .d | x1 | . A12  A 22  | x1 | = 1,8cm. O
A12  A 22

Cách 2. Phương pháp đại số.


53
+ Khoảng cách hai chất điểm d = |x1 - x2| = 5|cos(t + )|cm.
180
53 53
 Khoảng cách này cực đại dmax = 5cm  (t + )=1 t = - + k
180 180
+ Li độ của chất điểm 1 là: x1 = 3cos(t) = 3. (0,6) = 1,8cm.

Tài Liệu của Kys – Chia sẻ tài liệu & đề thi chất lượng THPT 2018 | Trang 15
Câu 29: Hai chất điểm M, N dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song
song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và

vuông góc với Ox. Phương trình dao động của chúng lần lượt là x1 = 10cos2πt (cm) và x2 = 10 3 cos(2πt

+ ) (cm) . Hai chất điểm gặp nhau khi chúng đi qua nhau trên đường thẳng vuông góc với trục Ox.
2
Thời điểm lần thứ 2013 hai chất điểm gặp nhau là:
A. 16 phút 46,42s. B. 16 phút 47,42s C. 16 phút 46,92s D. 16 phút 45,92s


Cách 1. Khoảng cách hai chất điểm d = |x1 - x2| = 20|cos(2t - )|
3
5 k
Khi hai chất điểm đi ngang qua nhau thì d = 0  t = 
12 2
Vậy lần thứ 2013 (k = 2013 - 1) hai chất điểm gặp nhau ở thời điểm: t = 16phút 46,4166s = 16 phút 46,42s

Cách 2. Ta có x2 = 10 3 cos(2πt + ) cm = - 10 3 sin(2πt)
2
1
x1 = x2 => 10cos(2πt = - 10 3 sin(2πt) => tan(2πt) = -
3
 1 k 5 k
=> 2πt = - + kπ => t = - + (s) với k = 1; 2; 3.... hay t = + với k = 0, 1,2 ...
6 12 2 12 2
5
Thời điểm lần đầu tiên hai chất điểm gặp nhau ứng với k = 0: t1 = s.
12
5
Lần thứ 2013 chúng gặp nhau ứng với k = 2012 --> t2013 = 1006 = 16phút 46,4166s = 16 phút 46,42s
12

Câu 30: Hai chất điểm dao động điều hoà trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc với nhau (O là vị trí
cần bằng của cả hai chất điểm). Biết phương trình dao động của hai chất điểm là: x = 2cos(5πt +π/2)cm

và y =4cos(5πt – π/6)cm. Khi chất điểm thứ nhất có li độ x =  3 cm và đang đi theo chiều âm thì khoảng
cách giữa hai chất điểm là:

A. 3 3 cm. B. 7 cm. C. 2 3 cm. D. 15 cm.


Cách 1. Hai dao động lệch pha nhau 2
3

Thời điểm t, dao động thứ nhất x = - 3 cm và đang giảm thì góc pha là 1 = 5
6
 
 góc pha của dao động thứ hai là 2 = (= 1 - 2 )  y = 2 3 cm.
6 3

Vì hai dao động trên hai phương vuông góc nhau nên khoảng cách của chúng là: d  x 2  y 2  15 cm

Nhận tài liệu tự động qua mail cả năm – Liên hệ: Fb.com/tailieucuakys THPT 2018 | Trang 16
Cách 2.
t = 0: x = 0, vx< 0 chấ t điể m qua VTCB theo chiề u âm
y = 2 3 , vy>0, chấ t điể m y đi từ 2 3 ra biên.
* Khi chấ t điể m x đi từ VTCB đế n vi ̣trí x   3 hế t thời gian T/6

* Trong thời gian T/6 đó, chấ t điể m y đi từ y  2 3 ra biên dương

rồ i về la ̣i đúng y  2 3


* Vi ̣trí của 2 vâ ̣t như hình vẽ

 3  2 3
2 2
Khoảng cách giữa 2 vâ ̣t là d   15

Câu 31: Hai vật dao động điều hòa coi như trên cùng 1 trục Ox, cùng tần số và cùng vị trí cân bằng, có
các biên độ lần lượt là 4cm và 2cm. Biết độ lệch pha hai dao động nói trên là 600. Tìm khoảng cách cực
đại giữa hai vật?

A. 2 3cm B. 2 2cm C. 3 3cm D. 6cm.

Hiệu của 2 dđ : x = x1 – x2 = Acos(wt +)


A2 = A12 + A22 – 2A1A2cos = 42 + 22 – 2.4.2cos600

=> A = 2 3 cm

Khoảng cách cực đại giữa 2 vật : xmax= A = 2 3 cm . Chọn A

Câu 32: Hai vật dao động điều hòa quanh gốc tọa độ O (không va chạm nhau) theo các phương trình:x1

= 2cos(4t)(cm) ; x2 = 2 3 cos(4t + )(cm). Tìm số lần hai vật gặp nhau trong 2,013s kể từ thời điểm
6
ban đầu.
A. 11 lần B. 7 lần C. 8 lần D. 9 lần


+ Khoảng cách hai dao động d = |x1 - x2| = 2|cos(4t - 2 )|cm.
3
+ Khi hai dao động gặp nhau thì d = 0.
T T T
+ t = 2,013(s) = 4,026T =  7  0, 4426T = thời điểm lần 1 + k + t1 (< T/2)
12 2 2
(Vì hai lần liên tiếp qua vị trí cân bằng hết T/2)
 Số lần gặp nhau là 1 + 7 = 8 lần  Chọn C

Tài Liệu của Kys – Chia sẻ tài liệu & đề thi chất lượng THPT 2018 | Trang 17
Câu 33: Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, dao động 1 có phương trình
   
x1  A1 cos  5t   cm , dao động 2 có phương trình x1  8cos  5t   cm , phương trình dao động
 3  2

tổng hợp x  A cos  5t    cm , A1 có giá trị thay đổi được. Thay đổi A1 đến giá trị sao cho biên độ dao

động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất, tại thời điểm dao động tổng hợp có li độ bằng 2cm hãy xác định độ
lớn li độ của dao động 1?
A. 4cm B. 3cm C. 6cm D. 5cm


Vẽ giãn đồ véc tơ như hình vẽ. Ta có  
6
A A2 A2
Theo đinh lý hàm số sin = A .sin 
sin  sin  sin 

A = Amin khi    sin   1  A  A min  4cm; A1  4 3cm / s
2
A1
    
     x  4 cos  5t   cm
3 2 6  6

  1   3
Khi x  2  cos  5t     sin  5t     α A
 6 2  6 2
β
A2
       3
cos  5t    cos  5t      sin  5t   
 3  6 2  6 2

 
Do vậy: x1  4 3 cos  5t    6cm
 3

Câu 34: Hai chấ t điể m M và N cùng dao đô ̣ng điề u hòa trên cùng mô ̣t tru ̣c to ̣a đô ̣ Ox (O là vi ̣ trí cân
bằ ng của chúng), coi trong quá triǹ h dao đô ̣ng hai chấ t điể m không va cha ̣m vào nhau. Biế t phương triǹ h
dao đô ̣ng của chúng lầ n lươ ̣t là x1 = 10Cos(4πt +π/3) và x2 = 10 2 Cos(4πt +π/12)cm. Hai chấ t điể m
cách nhau 5cm ở thời điể m đầ u tiên kể từ lúc t  0 là?
A. 1 8 s B. 1 9 s C. 5 24 s D. 11 24 s

L = x2- x1 = 10 2 Cos(4πt +π/12) - 10Cos(4πt +π/3) = 10Cos(4πt -π/6) cm


Với L = 5cm. Coi đây là một vật dao động điều hòa.

Thời điểm t1 = 0 vật có li độ x01 = 5 3 cm


O
α
Có Cos β = 5 3 /10 = 3 /2 Suy ra β = π/6 β
Có Cosα = 5/10 = 1/2 Suy ra α = π/3
t
Thời gian chuyển động t = (β+ α)/ω = π/2.4 π = 1/8 s 0

Nhận tài liệu tự động qua mail cả năm – Liên hệ: Fb.com/tailieucuakys THPT 2018 | Trang 18
Câu 35: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động trên trục Ox có phương trình x 1 = A1cos10t;

x2 = A2cos(10t +2). Phương trình dao động tổng hợp x = A1 3 cos(10t +), trong đó có 2 -  = .
6

Tỉ số bằng?
2
1 3 1 2 3 2 2 4
A. hoặc B. hoặc C. hoặc D. hoặc
2 4 3 3 4 5 3 3

Vẽ giãn đồ véc tơ như hình vẽ:


Xét tam giác OA1A
A
A2 A1 A A2
= => sin = 2 (*)
sin   2A1 π/6
sin
6 π/6

A22 = A12 + A2 – 2AA1cos = 4A12 - 2 3 A12cos (**) O A1
A2 4  2 3 cos
sin = =
2A1 2

 4sin2 = 4 - 2 3 cos

2 3 cos = 4(1- sin2) = 4cos2 => 2cos (2cos - 3 ) = 0 (***)

3
=> cos = 0 hoặc cos =
2
   2  3
=>  = => 2 = + = => =
2 2 6 3 2 4

     1
hoặc  = => 2 = + = => =
6 6 6 3 2 2

5
Câu 36: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 20cos(πt1 - ) (cm) Tại thời điểm t1
6
gia tốc của chất điểm có giá trị cực tiểu. Tại thời điểm t2 = t1 + ∆t (trong đó t2 < 2013T) thì tốc độ của
chất điểm là 10π 2 cm/s. Giá trị lớn nhất của ∆t là?
A. 4024,75s. B. 4024,25s. C. 4025,25s. D. 4025,75s.

2
Chu kì dao động T = = 2s

Gia tốc có giá trị cực tiểu : a = 0 khi vật qua VTCB => x = 0

Tài Liệu của Kys – Chia sẻ tài liệu & đề thi chất lượng THPT 2018 | Trang 19
5 5   5 1 k 1
x = 20cos(πt1 - ) = 0 => (πt1 - ) = ± + k => t1 = ± + t1min = s
6 6 2 2 6 2 2 3

5 5 2
v = - 20πsin(πt2 - ) = 10π 2 => sin(πt2 - )=- =>
6 6 2
7 19
t2 = + 2k và t’2 = + 2k. từ t2 < 2013T = 4026 (s)
12 12
7 19
t2 = + 2k < 4026 => k  2012; t’2 = + 2k < 4026 => k  2012
12 12
19 48307
t2max = + 4024 = (s)
12 12
48307 1
Do đó giá trị lớn nhất của ∆t là ∆tmax = t2max – t1min = - = 4025,25 (s). Chọn C
12 3

Câu 37: Một vật dao động với biên độ 10cm. Trong một chu kì, thời gian vật có tốc độ lớn hơn một giá
trị vo nào đó là 1s. Tốc độ trung bình khi đi một chiều giữa hai vị trí có cùng tốc độ vo ở trên là 20 cm/s.
Tốc độ vo là:
A. 10,47cm/s B. 14,8cm/s C. 11,54cm/s D. 18,14cm/s

* Vị trí vật có tốc độ v0 là –x0 và +x0, trong 1 chu kỳ vật có tốc độ lớn hơn v0 khi vật đi từ -x0+x0 và
ngược lại (khoảng thời gian là 1s)  Nếu chỉ xét 1 chiều thì khoảng thời gian là 0,5s
* Tốc độ TB khi đi 1 chiều giữa 2 điểm đó là VTB=2x0/0,5 = 20 cm/s  x0=5cm
* Dùng đường trong biểu diễn chuyển động nói trên  ω=2π/3

* v0=  A2  x02  18,13789 cm / s Chọn D

Câu 38: Mô ̣t vâ ̣t thực hiê ̣n đồ ng thời hai dao đô ̣ng điề u hòa cùng phương có phương trình:

x1  A1 cos(2t )(cm) và x 2  2,5 3 cos( 2t   2 )(cm) . Phương trình dao đô ̣ng tổ ng hơ ̣p thu đươ ̣c là:
x  2,5 cos(2t   )(cm) . Biế t    2 và A1 đa ̣t giá tri ̣lớn nhấ t. Giá trị của φ2 và φ là:
   2   5 
A. , B.  , C. , D. ,
6 3 6 3 3 2 6 3

* Áp dụng ĐL hàm số sin trong tam giác OAA1 ta được


A1 2,5 2,5 3 2,5 β
   A1  sin 
sin  sin  sin  sin  2,5 2,5√3
2,5√3 φ2
 A1max khi β=900  Tam giác OAA1 vuông tại A 
φ α
tan φ=2,5√3 / 2,5 = √3  φ= π/3  φ2=5π/6
O

Nhận tài liệu tự động qua mail cả năm – Liên hệ: Fb.com/tailieucuakys THPT 2018 | Trang 20
Câu 39: Vật nặng khối lượng m thực hiện dao động điều hòa với phương trình x1 =A1cos(ωt +  / 3 ) cm
thì cơ năng là W1, khi thực hiện dao động điều hòa với phương trình x 2 = A2cos(ωt)cm thì cơ năng là
W2 = 4W1. Khi vật thực hiện dao động tổng hợp của hai dao động trên thì cơ năng là W. Hệ thức đúng
là:
A. W = 5W2 B. W = 3W1 C. W = 7W1 D. W = 2,5W1

m 2 A12 m 2 A22
* Khi thực hiện dao động 1: W1  khi thực hiện dao động 1 thì W2  mà W2 = 4W1A2=2A1
2 2


* Dao động tổng hợp có biên độ A  A12  A22  2 A1 A2 cos  A12  (2 A1 )2  2 A1.2 A1cos  7 A1
3
 W = 7W1 . Chọn C

Câu 40: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt
π 5π
là x1 = A1cos(ωt + ) (cm) và x1 = A 2cos(ωt + ) (cm) . Phương trình dao động của vật có dạng
6 6
x = 3 3 cos(ωt + φ)(cm) . Để biên độ A2 có giá trị lớn nhất thì giá trị của biên độ A1 bằng:

A. 3 2 cm . B. 3 cm. C. 6 2 cm . D. 6 cm.

3 3 A A
* Xét tam giác OAA1:  1  2 (*)
sin 60 0
sin  sin  α
3√3 π/6
3 3 π/6
 A2  sin   (A2)max khi β=900
sin 600 β
π/6 π/6 x
Lúc đó α=180 -60 -β = 30 thay vào biểu thức (*)
0 0 0
O
 A1=3cm  Chọn B

ĐĂNG KÍ NHẬN TÀI LIỆU TỰ ĐỘNG CẢ NĂM HỌC


Quý Thầy/Cô cần file word và chia sẻ tài liệu đến học sinh
Liên hệ trực tiếp Fanpage: Tài Liệu của Kys
Group học tập chất lượng cho học sinh: Gia Đình Kyser

Tài Liệu của Kys – Chia sẻ tài liệu & đề thi chất lượng THPT 2018 | Trang 21

You might also like