You are on page 1of 24

A.

Chiến tranh thương mại


I. Lý do cho cuộc thương chiến
1. Sự trỗi dậy của Trung Quốc
Sau khi giã từ chính sách “giấu mình chờ thời” của Đặng Tiểu Bình, Trung Quốc đã
hiện rõ tham vọng trở thành siêu cường thế giới trong bài phát biểu của ông Tập
Cận Bình trong Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 19. Cùng với tốc độ tăng
trưởng kinh tế đáng kinh ngạc của mình, sự trỗi dậy của Trung Quốc đã làm cho
các nước phát triển, đặc biệt là Mỹ, nước luôn muốn xây dựng trật tự thế giới một
cực mà ở đó Mỹ là quốc gia có tầm ảnh hưởng lớn nhất, phải đặt ra câu hỏi liệu sự
phát triển của Trung Quốc liệu có giống như một nước Mỹ của thế kỷ XIX và XX,
hay sẽ là sự phát triển “hòa bình” giống như nước Nhật sau thời kỳ chiến tranh thế
giới lần thứ 2.

Về vấn đề trên, có hai luồng ý kiến, tạm chia là ý kiến lạc quan và bi quan. Những nhà
phân tích lạc quan từng chỉ ra rằng, sự phát triển của Trung Quốc là về kinh tế cũng
như quân sự là không không đáng lo ngại, nhấn mạnh rằng sức mạnh của Mỹ là quá
lớn để Trung Quốc có thể sánh vai, chưa nói đến vượt qua. Thu nhập bình quân trên
đầu người của Trung Quốc còn thua xa Mỹ (62,606USD so với 18,110 USD- năm 2018)
và sức mạnh quân sự của Trung Quốc cũng chưa đủ để gây chiến với một nước Mỹ
hùng mạnh.
Tuy nhiên, theo các nhà phân tích bi quan, học cho rằng ảnh hưởng của Trung Quốc,
không chỉ ở châu Á mà còn trên toàn thế giới có hiện hữu và ngày càng tăng lên một
cách nhanh chóng kể từ sau khủng hoảng kinh thế năm 2008. Đất nước Trung Quốc đã
tận dụng tốt lợi thế của mình với nguồn nhân công giá rẻ, dồi dào, thị trường lớn với
hơn 1,3 tỷ dân, cộng với các chính sách thu hút đầu tư phù hợp của chính phủ, đứng
đầu là Tập Cận Bình, đã giúp Trung Quốc chuyển mình từ một quốc gia đông dân có
thu nhập thấp thành một thị trường tiêu thụ và xuất khẩu hàng hóa hàng đầu thế giới.
2. Sự bất công trong giao thương

Sự trỗi dậy của Trung Quốc thành một quốc gia sản xuất hàng hóa hàng đầu có thể coi
như một chiếc phao cứu sinh cho các nền kinh tế phát triển, khi mà nhu cầu cho các
thiết bị công nghệ cao, đặc biệt là các thiết bị phục vụ sản xuất đang giảm dần: các nước
xuất khẩu công nghệ sang Trung Quốc, Trung Quốc sử dụng công nghệ đó để sản xuất
hàng hóa và xuất khẩu trở lại các nước đó - đó là một mối quan hệ khá khăng khít trong
một thời gian dài. Tuy nhiên, dần dần, sự bất công của mối quan hệ kinh tế này dần
được các nước nhận ra. Cán cân xuất nhập khẩu của Trung Quốc với nhiều nước là xuất
siêu, khiến Trung Quốc trở thành chủ nợ của nhiều nước khác, trong đó có cả Mỹ, nước
nợ Trung Quốc lên tới 1,1 ngàn tỷ USD.

Nước Mỹ nợ Trung Quốc tới hơn 1,1 tỷ USD


Để được xây dựng nhà máy tại Trung Quốc và được lợi từ nguồn nhân công dồi dào, chi
phí sản xuất thấp, cơ hội mở rộng và đa dạng hóa sản xuất tốt hơn, các công ty phải đối
diện với nguy cơ bị đánh cắp công nghệ bởi các công ty Trung Quốc. Tuy nhiên, với lợi
ích trước mắt quá lớn, các công ty, tập đoàn đa quốc gia đã đua nhau xây dựng nhà máy
tại Trung Quốc, tạo thành một dòng chảy mà ở đó không một con cá hồi nào dám bơi
ngược dòng. Việc cùng một mặt hàng, nhưng sản xuất ở Trung Quốc lại rẻ hơn rất nhiều
so với được sản xuất ở các nước như Mỹ, Anh hay Đức phải chăng là quá bất công bằng?
Có ý kiến cho rằng, Trung Quốc đánh đổi môi trường lấy sự phát triển, và giờ chính họ
phải trả giá cho chính sách đó của mình. Thật vậy, trước đây, để thu hút đầu tư, nhiều
công ty đa quốc gia đặt nhà máy xản suất tại quốc gia này ít bị kiểm soát bởi các tiêu
chuẩn khí thải, nhờ vậy giảm được chi phí bảo vệ môi trường so với các nước khác. Tuy
nhiên, Trung Quốc đã và đang áp dụng những điều luật bảo vệ môi trường một cách
chặt chẽ hơn. “Trung Quốc hiện nay có tiêu chuẩn khí thải chặt chẽ nhất thế giới”, một
người đại diện của công ty Toppan Printing của Nhật Bản phát biểu, “chúng tôi đã áp
dụng những biện pháp bảo vệ môi trường mới, nhưng luật lại được thắt chặt nhanh hơn
dự kiến”. Công ty này bị phạt một khoản lên tới 2,35 triệu nhân dân tệ (khoảng
370,000$) vào năm 2017 vì vi phạm tiêu chuẩn khí thải của Thượng Hải, thậm chí nhà
máy này còn bị yêu cầu dừng hoạt động sản xuất. Với khoản đầu tư lên tới hàng triệu đô
vào hệ thống xử lý chất thải mới và cải thiện hệ thống cũ, nhà máy đã quay trở lại hoạt
động vào tháng 3 năm 2018. Những thay đổi mang tính tích cực này có lẽ là đã muộn khi
mà ô nhiễm môi trường ở Trung Quốc đã là quá nặng. Theo Journal of Cleaner
Production năm 2013, nồng độ PM2.5 ở nước này đạt mức cao kỷ lục, bao phủ trên 1,3
triệu km2 và ảnh hưởng đến khoảng 2/3 dân số Trung Quốc.
Việc hàng loạt các công ty đua nhau đầu tư vào thị trường Trung Quốc là một mối lo lớn
đối với các nước phát triển, đặc biệt là Mỹ, nước có nền kinh tế lớn nhất thế giới. Theo
một khảo sát trên Pew Research Center tháng 6 năm 2019, người dân Mỹ đang có nhiều
ý kiến trái chiều về Trung Quốc, nhưng tới 60% số ý kiến đó là bất lợi và chỉ 26% có ý
kiến tốt về Trung Quốc. Cùng với việc hàng loạt các công ty tập trung đầu tư vào thị
trường Trung Quốc và chuyển xí nghiệp tới đó đã ảnh hưởng xấu tới cuộc sống của
người Mỹ, đặc biệt là vấn đề việc làm, vấn đề này sẽ được bàn luận cụ thể hơn ở phần
sau.

Ý kiến của người dân Mỹ về Trung Quốc


3. Tổng thống Donald Trump
Tổng thống Hoa Kỳ, Donald J. Trump, là một thương nhân, một tỷ phú, một ngôi
sao chương trình truyền hình thực tế, nhưng đáng tiếc ông không phải một chính
trị gia giỏi. Điều này có thể dễ dàng được nhận thấy qua hàng loạt các chính sách
hay những phát biểu khó hiểu hay những lời Tweets mang tính bộng bột của ông
trên mạng xã hội Twitter. Vì thế, việc ông đắc cử Tổng Thống Mỹ đã gây nên không
ít nghi ngờ và nhiều người đặt câu hỏi về tính minh bạch của cuộc tranh cử. Nhiều
ý kiến cho rằng Nga đã can thiệp vào cuộc tranh cử để ông Trump trở thành Tổng
Thống thứ 45 của Hoa Kỳ.
Tuy vậy, không thể phủ nhận rằng người đã viết cuốn sách “nghệ thuật đàm
phán”(the art of the deal) là một chuyên gia về đàm phán và là một thương gia
giỏi. Từ cuối những năm 80 của thế kỷ trước, Trump đã công kích các hiệp định
thương mại tự do, ông cho rằng thương mại tự do là không công bằng với nước
Mỹ, khi mà Nhật Bản lúc đó cũng là một nền kinh tế mới nổi như Trung Quốc bây
giờ, và ông cho rằng Nhật Bản đang lợi dụng nước Mỹ, cướp việc làm của người
Mỹ, lấn thị trường của các công ty Mỹ,…
Sau khi đắc cử tổng thống, ông đã xây dựng chính sách “nước Mỹ đầu tiên” và áp
dụng chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch đối với các hàng hóa nhập khẩu, nhắm đến thị
trường Trung Quốc là chủ yếu. Các hành động đáp trả của Trung Quốc đã bắt đầu
một cuộc thương chiến giữa Mỹ và Trung Quốc.

Phát biểu trước báo giới ngày 21/08/2019, Tổng thống Mỹ Donald Trump tự hào tuyên
bố ông là “người được chọn” để chống lại hàng thập kỷ “gian lận thương mại” của
Trung Quốc, và theo những diễn biến gần đây, nước Mỹ đang thắng thế.
4. Các sự kiện chính
Ngày 21 tháng 9 năm 2011: Donald Trump đã phát biểu trên twitter:”Trung Quốc không
phải là đồng minh cũng không phải là bạn, họ muốn vượt qua chúng ta và đất nước
chúng ta”.

Ngày 2 tháng 5 2016: Trong chiến dịch tranh cử cho vị trí ứng viên tổng thống đại diện
cho Đảng Cộng Hòa, Trump nói”Chúng ta không thể tiếp tục cho phép Trung Quốc cướp
từ chúng ta như cái cách mà họ đang làm, họ chính là tên trộm ghê gớm nhất trong lịch
sử”. Đây chỉ là một trong những phát biểu của ông trong chiến dịch tranh cử về hoạt
động giao thương với Trung Quốc

Ngày 6 tháng 7 2018 –Mỹ đặt mức thuế 25% đối với 818 mặt hàng nhập khẩu từ Trung
Quốc, xấp xỉ 34 tỉ USD. Những mặt hàng chủ yếu của đợt đánh thuế đầu tiên này là sắt
thép, hàng hóa điện tử, thiết bị tàu ray, máy móc.
Cùng lúc đó, 284 mặt hàng nữa cũng đang được xem xét đánh thuế, giá trị khoảng 16 tỉ
USD.
Trung Quốc có hành động đáp trả bằng việc áp đặt mức thuế 25% lên 545 mặt hàng xuất
xứ từ Hoa Kỳ ( trị giá khoảng 34 tỷ USD), bao gồm sản phẩm nông nghiệp, xe hơi và các
mặt hàng thủy sản.

Ngày 10 tháng 7 năm 2018 – Mỹ đặt mức thuế mới


Văn phòng đại diện thương mại Hoa Kỳ đặt ra mức thuế mới đối với hơn 6000 hàng hóa
có nguồn gốc từ Trung Quốc(trị giá khoảng 200 tỷ USD), với mức thuế 10%. Bao gồm các
mặt hàng chính như hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng, hàng dệt may, sản phẩm nông
nghiệp, điện tử và phụ tùng xe hơi.

Ngày 2 tháng 8 năm 2018– Hoa Kỳ sửa đổi mức thuế đối với 200 tỷ USD hàng hóa
Văn phòng đại diện thương mại Hoa Kỳ, dưới sự chỉ thị của tổng thống Trump, đặt mức
thuế mới lên tới 25% so với 10% trước đây đối với 200 tỷ USD hàng hóa đã được thông
báo từ ngày 10 tháng 7, 2018.
Bộ Thương Mại Hoa Kỳ cũng thêm 44 mặt hàng vào danh sách hàng hóa xuất khẩu bị
kiểm soát do có “một mối nguy lớn” đối với an ninh quốc gia.

Ngày 3 tháng 8 năm 2019- Trung Quốc thông báo danh sách hàng hóa bị đánh thuế lần 2
đối với Hoa Kỳ
Đáp trả lại hành động đánh thuế lên 200 tỷ USD hàng hóa, Bộ Thương mại Trung Quốc
đề xuất thêm 5207 sản phẩm có nguồn gốc từ Mỹ(trị giá khoảng 60 tỷ USD), bao gồm
25% thuế vào 2493 sản phẩm thuộc lĩnh vực nông nghiệp, thực phẩm, dệt may, hóa
phẩm, luyện kim và máy móc.
20% thuế lên 1078 sản phẩm thuộc các lĩnh vực thực phẩm, công nghiệp giấy, hóa
phẩm.
10% thuế lên 974 sản phẩm thuộc các lĩnh vực nông nghiệp, hóa phẩm và đồ dùng thủy
tinh.
5% thuế lên 662 sản phẩm thuộc các lĩnh vực hóa phẩm, máy móc và dụng cụ y tế

Day 33: August 7, 2018 – Second round of tariffs finalized and released
US: US releases a revised version of tariffs on a final list of US$16 billion worth of
imports from China (List 2). Set to take effect August 23, List 2 announces that the
US$16 billion of imports will now be subject to a 25 percent tariff rather than previously
announced 10 percent.
Five of the 284 items in the original list published on June 15 were removed, these
being: alginic acid, splitting machines, containers, floating docks, and microtomes
(collectively worth US$400 million in 2017).
CN: China’s Ministry of Commerce announces a reciprocal 25 percent additional tariff on
US$16 billion of US exports to China, effective August 23, 2018.
Day 40 : August 14, 2018 – China files WTO claim against US
The Chinese Ministry of Commerce announces that a formal case has been lodged at the
WTO against the US for its tariffs on solar panels, alleging that US tariffs have damaged
China’s trade interests.

Day 49: August 23, 2018 – US and China implement second round of tariffs, China files
second WTO complaint
US: US implements a 25 percent tariff on 279 goods originating from China (worth
US$16 billion). Goods targeted include: semiconductors, chemicals, plastics, motorbikes
and electric scooters.
CN: China implements retaliatory 25 percent tariffs on 333 goods originating from the
US (worth US$16 billion), including commodities such as: coal, copper scrap, fuel, buses
and medical equipment.
China also files a new WTO complaint against the United States’ Section 301 tariffs on
Chinese goods issued on August 23 under List 2 (25 percent tariffs on US$16 billion).

Day 64: September 7, 2018 – Trump threatens new tariffs


After the public comment period for List 3 of US tariffs on Chinese products ended on
September 6, 2018, Trump threatens to impose tariffs on US$267 billion more. That
would bring the total amount of tariffs threatened or imposed by the US on China to
US$517 billion, accounting for essentially all Chinese exports to the US. In 2017, the US
imported US$505 billion worth of products from China.
Day 69: September 12, 2018 – US invites China to re-open negotiations

The White House’s top economic advisor, Larry Kudlow, says that the US has invited
China to restart trade negotiations before tariffs on US$200 billion worth of Chinese
goods (List 3) go into effect.

Day 74: September 17, 2018 – US finalizes tariffs on US$200 billion of Chinese goods
The USTR announces the finalized list of tariffs on US$200 billion worth of Chinese
goods (List 3). The US says that the tariffs will go into effect on September 24 at an
initial rate of 10 percent, to be increased to 25 percent by January 1, 2019.

Day 75: September 18, 2018 – China announces retaliation for US tariffs
China announces that it will implement tariffs on US$60 billion worth of US goods (List
3) after the latest round of tariffs from the US (worth US$200 billion) go into effect on
September 24.

Day 81: September 24, 2018 – US and China implement third round of tariffs
US: The US implements tariffs on US$200 billion worth of Chinese goods (List 3),
bringing the total amount to US$250 billion. The tariffs carry an initial rate of 10
percent, and will be increased to 25 percent by January 1, 2019.
CN: China responds to US tariffs by implementing tariffs on US$60 billion worth of US
goods (List 3). List 3, originally published on August 3, but with updated tariff rates of
either five percent or 10 percent.
China also released a White Paper, laying out the government’s official position on the
US-China trade relationship.

Day 117: October 30, 2018 – US reportedly prepared to announce tariffs on remaining
Chinese products
The US is reportedly prepared to announce tariffs on all remaining Chinese products by
early December if talks between Trump and Xi at the G20 in Argentina are not
successful. Based off trade figures from 2017, that would mean new tariffs on about
US$257 worth of Chinese goods. If announced in early December, the tariffs would likely
take effect in February 2019.

Day 127: November 9, 2018 – US and China resume trade talks


The US and China reportedly resume trade talks, via a phone call between US Treasury
Secretary Steve Mnuchin and Chinese Vice Premier Liu He. According to the report, the
two sides discussed a framework for a trade deal, or at least a “ceasefire” to reduce
tensions.

Day 137: November 19, 2018 – US releases list of proposed export controls on emerging
technologies
The US Bureau of Industry and Security (BIS) publishes proposed export control rules on
emerging technologies for public comment. According to the proposed rules, emerging
technologies such as artificial intelligence (AI), robotics, and quantum computing could
be subject to export controls because they are dual-use technologies that could be used
for military purposes. The rules do not specify China, but are widely considered by
observers to be related to US efforts to prevent China from acquiring sensitive
technologies.

Day 269: March 31, 2019 – China extends the suspension of additional tariffs on US
autos and auto parts
China extends the suspension of additional tariffs on US autos and auto parts, which
were set to go back into force on April 1, 2019. China previously placed retaliatory tariffs
of 25 percent on such products in reaction to US tariffs, but suspended them in
December 2018, effective January 1 to April 1, 2019. The announcement did not state
when the suspension would expire. US autos are still subject to China’s standard tariff
rate of 15 percent.

Day 270: April 1, 2019 – China bans all types of fentanyl


China announces that it will ban all variants of the synthetic opioid fentanyl, effective
May 1, 2019, in what is considered a concession to the US amid trade talks. China
previously banned some strains of fentanyl, but only banned other strains on a case-by-
case basis rather than as a class of drug. Because of the opioid crisis in the US, China’s
treatment of fentanyl production and distribution had been a source of tension in
bilateral relations.

Day 305: May 5, 2019 – Trump threatens to raise tariffs on China


Trump says that the US will increase tariffs on US$200 billion worth of Chinese products
from 10 percent to 25 percent, effective Friday, May 10. The tariffs would apply to the
products included on List 3, which have been subject to 10 percent tariffs since
September 24, 2018. The tariffs on List 3 were initially scheduled to increase to 25
percent on January 1, 2019, until the US and China agreed to delay the increase until

March 1, 2019 and then later agreed to delay them indefinitely.


Trump also says that he would come up with new tariffs of 25 percent on an additional
US$325 billion worth of Chinese goods, which would cover essentially all remaining
Chinese products. Trump says that the tariff increase is being done because the Chinese
side is attempting to “renegotiate” the trade deal and is backsliding on commitments.

Day 310: May 10, 2019 – US increases tariff from 10 percent to 25 percent
US increases tariffs on US$200 billion worth of Chinese goods (List 3) from 10 percent to
25 percent, as the US and China fail to reach a deal following the end of the first day of
the eleventh round of high-level trade talks.

The tariff increase will be effective from May 10, 2019 at 12:01 am (EST), with goods
leaving from China to the US before midnight still taxed at the previous 10 percent rate.
In response, China’s Ministry of Commerce releases a statement announcing that it
“deeply regrets” the tariffs and that “necessary countermeasures” will be taken.

Day 313: May 13, 2019 – China announces tariff hikes on US products, China launches
tariff exemption system
China announces that it will increase tariffs on US$60 billion worth of US goods from

June 1, 2019, in response to the tariff increases imposed by the US on May 10.
The tariffs will apply to products originally released in Announcement 6, which amends
the tariffs announced last September.
Products affected include beef, lamb, pork, vegetables, juice, cooking oil, tea, coffee,
refrigerators, and furniture, among many others.
Alongside tariff increases, the State Council Customs Tariff Committee have also
launched a tariff exemption system for certain eligible products. (See full Chinese
announcement here and unofficial English version here). On a trial basis, the document
allows imported US products to be temporarily exempted from additional tariffs; tariffs
can be refunded for the eligible products that have already been taxed.
The USTR also announces that they will hold a public hearing on June 17, 2019 on the
possibility of imposing 25 percent tariffs on a further US$300 billion worth of Chinese
imports, including cellphones and laptops.

Day 331: June 1, 2019 – China increases tariffs on US$60 billion worth of products
Tariffs of 25 percent, 20 percent, and 10 percent, which were first announced on May
13, 2019 are now in effect on US$60 billion worth of American goods exported to China.
The specific changes are as follows:
Products in list 1 will be subject to a tariff of 25 percent, up from 10 percent;
Products in list 2 will be subject to a tariff of 20 percent, up from 10 percent;
Products in list 3 will be subject to a tariff of 10 percent, up from five percent; and
Products in list 4 will still be subject to a 5 percent tariff.
Separately, China announces that it has opened an official investigation into US shipping
company FedEx for diverting packages from Japan, bound for China – to the US.

Day 351: June 21, 2019 – US adds another five Chinese entities to its ‘entity list’
US Commerce Department announces the addition of five new Chinese entities
(including a state-owned enterprise) to its entity list, barring them from buying US parts
and components without prior government approval. The new entities targeted are:
Sugon, the Wuxi Jiangnan Institute of Computing Technology, Higon, Chengdu Haiguang
Integrated Circuit, and Chengdu Haiguang Microelectronics Technology.

Day 369: July 9, 2019 – US exempts 110 Chinese products from 25 percent tariffs, issues
licenses to American Huawei suppliers
The Trump Administration announces that it will exempt 110 Chinese products,
including medical equipment for cancer, from the 25 percent tariffs that were added on
July 6, 2018. The exemption will be valid for a year from July 9, 2019.
Further, Commerce Secretary Wilbur Ross said that the US government will issue
licenses to companies seeking to sell goods to Huawei where there is no security threat.
Ross confirmed that Huawei would remain on the Entity List, meaning winning licenses
would require overcoming a presumption of denial, and said the scope of items
requiring licenses would not change.

Day 376: July 16, 2019 – Trump threatens tariffs on US$325 billion of Chinese goods
(despite promises not to), new member on China’s negotiating team
President Trump once again threatens to slap tariffs on another US$325 billion of
Chinese goods, despite promises not to following the truce after the G20 Summit, only
two weeks prior.
Meanwhile, China suddenly adds a new member to its negotiating team — commerce
minister, Zhong Shan — viewed as a hardliner by many officials in Washington. Zhong
was present at last month’s G20 summit and took part in a telephone conversation with
US representatives last week.

Day 397: August 6, 2019 – US declares China is a currency manipulator


The US Treasury declares China to be a currency manipulator, after the yuan sunk to 7
against the US dollar – its lowest level in 11 years – in apparent retaliation to the new
punitive tariffs threatened to apply on the remainder of Chinese imports.
The declaration accuses China of manipulating its currency “to gain unfair competitive
advantage in international trade,” and states that the US Treasury Secretary will engage
with the International Monetary Fund to eliminate the advantages created by China’s
latest actions
Not surprisingly, the People’s Bank of China has refuted these claims in a strongly
worded statement, maintaining that “China has never used and will not use the RMB
exchange rate as a tool to deal with the trade frictions” and that “changes to the RMB
exchange rate is determined by market supply and demand.”

Day 404: August 13, 2019 – US delays tariffs on certain products and removes
items from the list

The USTR announced it is delaying the imposition of additional tariffs on certain Chinese
imports to December 15. A 10 percent tariff on a host of Chinese products is still to come
into effect on September 1.

The delayed tariffs would have affected the cost of items of mass consumption, including
cell phones, laptops, video game consoles, computer monitors, certain items of footwear
and clothing, and certain toys.

Besides delaying tariffs on some goods, the USTR is removing certain products from the
scope of additional tariffs, citing “health, safety, national security” factors. An exclusion
process for these products will be conducted, according to the USTR.

Day 404: August 13, 2019 – US and China agree to talk again in two weeks

China’s Commerce Ministry states that US and China have agreed to restart talks on the
phone in two weeks. This is expected to happen just days before September 1 – when
the additional tariff is to come into force.
The statement was made after Chinese Vice Premier Liu He spoke with US Trade
Representative Robert Lighthizer and Secretary of the Treasury Steven Mnuchin over the
phone on August 13.

China’s Commerce Minister Zhong Shan, Central Bank governor Yi Gang, and Deputy
Director of the NDRC Ning Jizhe are confirmed to attend the next scheduled call.

Day 414: August 23, 2019 – China announces US$75 billion in tariffs on US goods,
Trump threatens tariff increases on Chinese goods

The Customs Tariff Commission of China’s State Council announced US$75 billion in
tariffs on US goods. Five and 10 percent tariffs will be imposed on 5,078 US goods in two
batches, from September 1 (list 1) and December 15, 2019 (list 2), respectively.

Later on the same day, the State Council approved to reinstate Chinese tariffs on US
automotive and auto parts starting December 15, 2019. The five and 25 percent Chinese
tariffs on US automotive and auto parts had been exempted since January 1, 2019.

The first batch of US goods that will be affected from September 1 are organized in four
parts:

 Part 1 includes 270 agriculture products that will be subject to a 10 percent tariff;

 Part 2 includes 646 agriculture products and some industrial products that will be subject

to a 10 percent tariff;

 Part 3 includes 64 agriculture products that will be subject to a five percent tariff; and

 Part 4 includes 737 agriculture products, ores, chemicals, and some industrial products
that will be subject to a five percent tariff.

The second batch of US goods that will be affected from December 15 are also
organized in four parts:

 Part 1 includes 749 agriculture products, as well as chemicals, woods, stones and
industrial products, that will be subject to a ten percent tariff;
 Part 2 includes 163 automotive products and some other industrial products that will be

subject to a ten percent tariff;

 Part 3 includes 634 agriculture products, chemicals, some pharmaceutical products, and

some industrial products, which will be subject to a five percent tariff; and

 Part 4 includes 1815 agriculture products, wood products, paper products, textile
products, industrial products, and auto parts that will be subject to a five percent tariff.

China’s retaliatory tariff on US$75 billion worth of US goods was released after the
USTR announcement of tariffs on August 13 on US$300 billion worth of Chinese goods –
scheduled to begin on September 1 (list 4A) and December 15 (list 4B).

US President Trump reacted to the August 23 announcement on Twitter, stating,


“American companies are hereby ordered to immediately start looking for an alternative
to China”. Subsequent reports indicated that this threat was based on a controversial
interpretation of the US’ International Emergency Powers Economic Act (IEPA) from
1977.

Later, Trump tweeted that the US would increase tariffs on US$300 billion worth of
Chinese imports that was being tariffed from September 1. And from October 1, 2019, US
tariffs on the remaining US$250 billion of Chinese goods would be increased from 25 to
30 percent.

Day 416: August 25, 2019 – Trump, White House make contradictory statements

US President Donald Trump told the media he was having “second thoughts” about the
tariffs he had levied against China. Later, a White House spokesperson said that the only
regret Trump had was that he had not imposed higher tariffs on China.

Day 417: August 26, 2019 – Liu calls for calm, Trump says talks will proceed

According to Caixin, China’s top trade negotiator Vice Premier Liu He called for calm
amid the recent escalation of trade war threats. Liu reportedly told an audience that
China “firmly opposes” the recent escalation of the trade war. Liu also said the escalation
of the trade war was “against the interest of China, the US, and the entire world”.

US President Donald Trump later told the media, “China called last night our trade people
and said, ‘let’s get back to the table’, so we’ll be getting back to the table, and I think they
want to do something”.

Day 423: September 1, 2019 – Tariffs come in force as scheduled

As announced, the US began implementing tariffs on more than US$125 billion worth of
Chinese imports (list 4A) starting Sunday; goods affected range from footwear, diapers,
and food products to smart watches, dishwashers, and flat-panel televisions.

Beijing, in turn, began imposing additional tariffs on some of the goods on a US$75 billion
(list 1). This includes, for the first time, a five percent tariff on US crude oil.

Day 424: September 2, 2019 – China lodges WTO tariff case against the US

China has lodged a complaint against the US over import tariffs affecting US$300 billion
of Chinese exports, according to an announcement made by China’s Ministry of
Commerce.

This is the third lawsuit that China has brought to the WTO challenging US tariffs against
Chinese imports. Under WTO rules, Washington DC has 60 days to try to settle the latest
dispute.

The US previously published a written defense for the first of the three legal cases
brought by China, asserting that the current set of tariffs should not be judged at the
WTO.

Day 427: September 5, 2019 – China and US agree to 13th round of trade talks

China and the US have agreed to hold high-level trade talks in Washington DC in early
October, announced China’s Ministry of Commerce.
Trade teams from both countries will begin consultations mid-September in preparation
for these high-level talks.

“The two sides agreed that they should work together and take practical actions to create
favorable conditions for consultations,” the announcement stated.

Day 433: September 11, 2019 – China unveils tariff exemption list for US imports

China’s Tariff Commission of the State Council announced that it will exempt 16 types of
US imports from additional tariffs, which include products such as pesticides, animal
feeds, lubricants, and cancer drugs. The two lists will be effective for a year, from
September 17, 2019 through to September 16, 2020.

Exemption List 1 cover US products, such as shrimp and prawn seedlings, lubricants,
and alfalfa meal while, Exemption List 2 affect products, such release agent, whey for
fodder, Iso-alkane solvent, and lubricating base oil.

Enterprises importing goods from list 1 may apply to Customs for refund of the duties
already paid, but must do so within six months from the date of the promulgation of the
list.

Total US tariffs applied exclusively to Chinese goods: US$550 billion

Total Chinese tariffs applied exclusively to US goods: US$185 billion

5. Bản chất của cuộc thương chiến: Một cuộc đua dành vị trí thống thị
5.1 Liệu cuộc thương chiến có một nguyên nhân khác?
Ở nhiều nước phát triển, thái độ chung về cuộc chiến thương mại của ông Trump là:
Việc đánh thuế của Trump là sai lầm, đi ngược lại với xu thế, nhưng ông đã nhìn
thấy đúng vấn đề. Nhưng vấn đề thực sự là gì?
Các vấn đề chính phủ của ông Trump đưa ra chủ yếu dựa trên khoản nợ nước ngoài
lớn của Mỹ. Các nhà Kinh tế lại chỉ ra rằng cán cân thương mại ít có ảnh hưởng tới
chính sách thương mại vì đó chỉ là một hình ảnh phản chiếu của việc đầu tư trong
nước nhiều hơn tiết kiệm kinh tế của quốc gia đó. Miễn là các phương thức giao
thương hiện có không ảnh hưởng đến đầu tư trong nước và tiết kiệm quốc gia thì sẽ
không ảnh hưởng đến cán cân hiện có. Tuy nhiên, rất khó để tìm một lý do cho cuộc
chiến thương mại Mỹ-Trung khi mà thâm hụt tài khoản vãng lai hiện thời của Mỹ
đang giảm dần(theo bảng 1).
Bảng 1
Cán cân mậu dịch và tài khoản vãng lai
Sai ngạch mậu dịch tịnh 2016 Tổng thông số năm
Hàng hóa Dịch vụ 2018
Tỷ USD %GDP` Tỷ USD %GDP %GDP
Mỹ -753 -4.0 248 1.3 -2.5
Trung Quốc 494 4.4 -244 -2.2 0.3
EU 487 4.1 65 0.5 3.5
Nhật Bản 51 1.0 -11 -0.2 3.7
Nguồn:Ngân hàng thế giới
Tuy nhiên, Mỹ lại thể hiện sức mạnh của mình ở lĩnh vực dịch vụ, với thặng dư lên
tới 248 tỷ USD, đóng góp 1.3 %GDP trong năm 2016. Trong khi Trung Quốc lại có
khoản thâm hụt 244 tỷ USD, bằng 2.2 %GDP nước này vào năm 2016. Tuy nhiên, chỉ
một phần thâm hụt của Trung Quốc đi đến nước Mỹ(chủ yếu là ngành du lịch), khiến
cho cán cân mậu dịch song phương nghiêng nhiều về phía Trung Quốc.
...
5.2 Chủ nghĩa bảo hộ ở Trung Quốc
Công cụ thông dùng của chủ nghĩa bảo hộ thương mại là thuế. Trong khi mức thuế
trung bình ở Trung Quốc là thấp(dưới 4%) và thậm chí còn đang giảm dần trước
cuộc chiến tranh thương mại với Mỹ, đặc biệt là sau khi nước này gia nhập WTO vào
năm 2001, khiến Trung Quốc phải giảm thuế xuống một nửa. Một nghiên cứu chỉ ra
rằng, thuế ở Trung Quốc đối với một số mặt hàng là cao hơn bình thường, nhưng
những mức thuế cao này còn không được phía Mỹ hay EU đề cập đến. Có thể nói
việc đánh thuế là phương pháp lỗi thời, cho đến khi Trump sử dụng nó như một vũ
khí cho cuộc thương chiến của mình.
Ngoài thuế, còn có nhiều trở ngại cho giao thương giữa các nước, như các thủ tục
hành chính.Việc những rào cản này thường chỉ liên quan đến một ngành hoặc một
sản phẩm cụ thể, vì thế việc đánh giá ảnh hưởng cũng như theo dõi là rất khó. Tuy
nhiên, website của Global Trade Alert Observatory đã cung cấp một công cụ tuyệt
vời để theo dõi các phương pháp này(hay can thiệp kinh tế của nhà nước) cho các
nước có nền thương nghiệp phát triển. Từ năm 2008, Trung quốc áp dụng khoảng
25 các can thiệp nhà nước mỗi năm mà có ảnh hưởng tới giao thương với Hoa Kỳ,
gồm khoảng một nửa là hạn chế, còn một nửa mang tính thúc đẩy. Còn Hoa Kỳ lại áp
dụng tới 80 đến 100 các biện pháp hạn chế thương mại đối với Trung Quốc mỗi
năm, còn những can thiệp nhà nước mang tính thúc đẩy thì rất khiêm tốn. Vì vậy,
không thể nói rằng Trung Quốc áp dụng chủ nghĩa bảo hộ nhiều hơn Hoa Kỳ.
Một tranh luận có thể đưa ra rằng áp dụng bảo hộ mậu dịch đối với hàng hóa từ
Trung Quốc là cần thiết bởi những công ty xuất khẩu ở Trung Quốc được trợ cấp từ
chính phủ. Khi Trung Quốc gia nhập WTO, quốc gia này có nghĩa vụ phải báo cáo về
các loại trợ cấp chính phủ cho các hoạt động xuất khẩu. Tuy nhiên, Trung Quốc đã
không thực hiện quy định này một cách nghiêm túc. Các báo cáo của Trung Quốc,
theo WTO, là không đầy đủ và cụ thể, theo báo cáo mới nhất của WTO Trade Policy
Review. Về lý thuyết, Mỹ và EU có thể sử dụng các biện pháp can thiệp giúp hoạt
động giao thương được công bằng hơn. Tuy nhiên, trong thực tế, sự thiếu minh
bạch của những trợ cấp chính phủ này khiến cho việc chứng minh tác động của
chúng là *rất khó.*
5.3 Các doanh nghiệp nhà nước
Trong trường hợp của các doanh nghiệp nhà nước, sự can thiệp của nhà nước Trung
Quốc vào hoạt động xuất khẩu là rõ ràng hơn. Mặc dù, hiện nay, các doanh nghiệp
nhà nước chỉ đóng góp chưa tới 10% hàng hóa xuất khẩu so với trên 50% trước đây,
các doanh nghiệp này lại đống vai trò quan trọng trong mối quan hệ Trung Quốc với
các nước phương Tây. Các doanh nghiệp nhà nước không đóng vai trò quan trọng
trong hoạt động xuất khẩu của Trung Quốc, và các chính sách ưu tiên có thể được
được hạn chế bởi các biện pháp đã nêu trên.
Những vấn đề với các doanh nghiệp nhà nước nằm ở cấu trúc nền kinh tế Trung
Quốc. Những *phàn nàn* từ Phòng thương mại Liên minh châu Âu tại Trung Quốc
chủ yếu đề cập đến những ưu đãi không nằm trong lĩnh vực thương mại như dịch vụ
tài chính,...Những ngân hàng nhà nước có thể ưu tiên cho các doanh nghiệp nhà
nước trong lĩnh vực tài chính, nhưng các công ty nước ngoài - hoặc có vốn đầu tư
nước ngoài cũng có nguồn tài chính dồi dào từ các nhà đầu tư.
Tuy vai trò của các doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế Trung Quốc là chưa rõ
ràng, những số liệu trong những năm gần đây cho thấy những doanh nghiệp này vẫn
đóng vai trò quan trọng, mặc dù đã bị suy giảm một phần nào đó trong hai thập kỷ
gần đây. Các doanh nghiệp này vẫn giữ tới 50% cổ phần trong ngành công nghiệp
(thay vì 75% như trước đây), và các doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt trong lĩnh vực
ngân hàng như Ngân hàng Công thương Trung Quốc, Ngân hàng Trung Quốc , được
xếp vào hàng những công ty lớn nhất trên thế giới.
Tuy nhiên, theo số liệu của Trung Quốc, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
nhìn chung có lợi nhuận lớn hơn nhiều và cũng ổn định hơn so với các doanh nghiệp
nhà nước, mặc dù so với các công ty tư nhân, doanh thu của các các doanh nghiệp
nước ngoài có thấp hơn, *nhưng không đáng kể.* Có thể nói, các doanh nghiệp nhà
nước ở Trung Quốc không đóng một vai trò đáng kể trong xuất khẩu của nước này,
mặc dù có một số ý kiến về bằng chứng cho sự trỗi dậy trở lại của các doanh nghiệp
này, nhưng không được rõ ràng.
5.4 Nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Trong bản báo cáo tóm tắt hơn 1600 ý kiến từ các công ty nước ngoài của Phòng
Thương mại Liên minh Châu Âu, các ý kiến này phàn nàn nhiều về các chính sách
và chế độ đối với các doanh nghiệp Nhà nước hơn là về các cách thức thực hành
mậu dịch của Trung Quốc. Các ý kiến của chính phủ Hoa Kỳ chủ yếu phàn nàn về
các quy định bắt các công ty công nghệ từ nước này phải trao đổi công nghệ và
các giao dịch mật với các đối tác Trung Quốc. Một ý kiến phàn nàn nữa là trong
nhiều lĩnh vực, các nhà đầu tư nước ngoài không được nắm giữ nhiều cổ phần
của một *joint venture*. Có thể nói, lý do chính của những ý kiến này nằm ở
nguồn vốn FDI và tình trạng của thị trường Trung Quốc, không phải ở hoạt động
ngoại thương của nước này.
Việc đánh giá ảnh hưởng của các rào cản đối với nguồn vốn FDI đòi hỏi *nỗ lực
của các nhà kinh tế, cũng như các chính phủ*. Bởi chúng có thể *tồn tại ở nhiều
dạng*, như là giới hạn *cổ phần* trong một số lĩnh vực cụ thể, các chính sách
chế độ khác so với các doanh nghiệp tư nhân của Trung Quốc hoặc của Nhà
nước,*hay sự phân biệt đối xử không công bằng đối với các doanh nghiệp này. *

5.5 Chính sách trao đổi công nghệ bắt buộc
5.6 Cuộc chiến tiền tệ
II. Ảnh hưởng của chiến tranh thương mại
1. Ảnh hưởng đối với Trung Quốc và Mỹ

Chín nền kinh tế lớn trong đó có Anh, Đức, Nga, Singapore và Brazil đang tiến đến
bờ vực suy thoái. Và các chuyên gia lo ngại Mỹ sẽ sớm theo đà này - 34% số các
chuyên gia kinh tế mà Hiệp hội Kinh tế thương mại quốc gia (National Association
for Business Economics) hỏi ý kiến cho rằng kinh tế Mỹ đang chậm lại sẽ trượt vào
suy thoái năm 2021.
Tác động kinh tế của cuộc chiến tranh thuế quan giữa Mỹ và Trung Quốc là rất lớn.
Theo báo cáo của Bloomberg Economics, bất ổn về thương mại có thể hạ thấp 0,6%
GDP thế giới vào năm 2021 so với một viễn cảnh không có thương chiến. Con số này
là gấp đôi so với tác động trực tiếp từ thuế quan và tương đương khoảng 585 tỷ
USD bị cắt bớt khỏi 97 nghìn tỷ USD GDP thế giới theo ước tính của Quỹ Tiền tệ quốc
tế (IMF) cho năm 2021.
Báo cáo nhận định thêm, chính sách tiền tệ có thể được sử dụng để giảm thiểu
những cú sốc do bất ổn nhưng vẫn không thể ngăn được hết thiệt hại. Nếu các ngân
hàng trung ương trên toàn cầu phản ứng với tình trạng suy yếu nhu cầu thì GDP thế
giới được dự đoán giảm 0,3% năm 2021.
...
(sự phụ thuộc kinh tế)

2. Nền kinh tế thế giới


3. Các nước thuộc liên minh Châu Âu EU
4. Các nước khác
III. Dự đoán kết quả của cuộc thương chiến

The US and China have been locked in a trade war since July 2018. As things stand,
the US has slapped tariffs on US$250 billion worth of Chinese products and has
threatened tariffs on US$325 billion more.
Multiple rounds of talks have taken place between trade representatives from the
two countries in Washington DC and Beijing but hopes for an imminent settlement
are no longer assured after the most recent tariff escalation.

In the meantime, American business leaders are actively assessing whether they
need a rethink on their China strategy, beyond the trade war.

While the ongoing tariff brinkmanship has put tremendous pressure on firms doing
business in China, they were already feeling the pain of growing labor costs and
mounting compliance standards, besides the competition from state-controlled
entities (SOEs) and restrictive market access.

Tackling the latter – competition from SOEs and restrictive market access – are two
key demands by American trade negotiators who want China to implement real
structural reforms by reducing the role of the state in its economy and opening up
market access to private sector players.
Rapid escalation leads to all-out trade war: Scenario 1

Trump and Xi decide that negotiation is not an option; neither side wants to look
weak and both sides look to establish their own cold war-type camps. Escalating
tariff and non-tariff barriers make it impossible for Chinese firms to do business in
the US and vice versa.

High tariffs raise costs for suppliers, manufacturers, retailers, and consumers –
albeit disproportionately in the US market. As prices increase, production volumes
decrease, profit margins diminish, companies go out of business, and jobs are lost.

China begins to invest aggressively in its market ties with Europe, Africa, Asia, and
Latin America. The US does the same. American firms seek to shift their supply chain
ecosystem out of China into Southeast Asia – in part or wholescale. Similarly,
Chinese firms divest their operations in the US.

How likely is it?

The scenario is improbable as both sides will incur huge costs.

Businesses will exert greater pressure on both governments to draw-back, which


propaganda machinery won’t be able to cushion.

US and China are the world’s largest economies, biggest markets, and are at the
heart of the global industrial supply chain. The two countries won’t be able to
sustain a trade war unscathed, and an all-out trade war could trigger a new global
recession.

However, Trump has been known to react unpredictably, and China should be
preparing itself for the worst case scenario – no ceasefire followed by tariff
escalation.

How will we know?

American and Chinese brinkmanship at international forums will signal that both
sides are unable to trust each other to continue talks or reach a compromise.

Businesses should pay attention to who the respective governments are talking to,
where new investments are headed, if Chinese or American investments in either
market are getting blocked, and how regional trade arrangements are shaping up.
Here, the role of proxy actors could prove sensitive as witnessed in the American
case against Huawei.
New status quo reached: Scenario 2

Trump and Xi agree to end trade hostilities and agree to bilateral talks – all the while
backing it up with rhetoric in their respective countries. Both sides retreat to their
initial positions and withdraw the tariff hikes.
A new status quo is reached where trade flows resume as per usual, but business
leaders in both countries seriously assess their future risk exposure.

The biggest winner from the US-China trade war is Southeast Asia as multinational
companies acknowledge the need to reduce their over-reliance on China’s supply
chain ecosystem.

China, on its part, continues to invest in moving up the supply chain and reducing its
own reliance on foreign research and development.

How likely is it?

The scenario is relatively more likely, at least in the near term, as global stock
markets have not reacted kindly to the growing economic uncertainties due to the
trade war. US retailers and consumers will also feel the pain more acutely if the
tariffs against Chinese imports stay high.

In the case of China, decline in employment, financial sector reform, and a


slowdown in the manufacturing sector and domestic consumption will push the
government to engage in talks with the US.
Nevertheless, even if a ceasefire is agreed to, the trade conflict will permanently
affect how US and Chinese firms do business with each other. It could also impact
how the rest of the world does business with US and China.

How will we know?

Official statements that talks are ongoing between high-level officials on both sides.
A public acknowledgment or announcement of future talks at public forums or
state-level visits.

Regardless of how it may transpire, businesses should pay attention to who are
leading trade negotiations and exploratory talks.

On the Chinese side, Vice Premier Liu He is serving as the chief negotiator in the
trade talks with the US, leading a team of about 100 experienced officials.

On the American side, the situation is relatively unpredictable with high ranking
officials falling in and out of favor with Trump in quick succession. Here, it is most
likely the influence of key business leaders, industrial and agricultural lobbies, and
Congress that will affect a positive outcome.

Another aspect to watch out for are speeches made by key members in Trump’s
administration, such as those by Vice President Mike Pence. Changes in tone and
the topics stressed in these speeches might signal a potential détente or escalation
in tensions with Beijing.

Key US officials in the trade negotiations are US Trade Representative Robert E.


Lighthizer and Treasury Secretary Steven Mnuchin.
Negotiating a new trade deal: Scenario 3

China and the US strike a new trade deal, with concessions negotiated on both
sides.

After coming to a truce, the two governments get to the drawing board over
bilateral market access, securing intellectual property rights, a more level playing
field for the private sector in China, and greater regulatory and customs
transparency.

Both countries ask for safeguards against future trade confrontation.

How likely is it?


A new trade deal between the two countries is possible, but not in the near term.

It will certainly take longer than the current Trump administration, and China will be
wary of setting a bad precedent – where it does not hold the upper hand.

Establishing a fair and transparent trade relationship with China is a bipartisan issue
in the US, and both Republicans and Democrats remain diligent on securing
concessions as foreign businesses in China get impatient with the ‘market opening’
rhetoric in Xi’s speeches.

How will we know?

Frequent rounds of meetings between trade negotiators, trade and business lobby
groups, consultations with high-ranking officials in both governments will be the
clearest indicator that the two countries are serious about reaching a new trade
deal.

In other words, it is important to assess whether the two countries are talking to
each other or at each other.

The tariff escalation begun by Trump in 2018 may not have achieved its initial
objectives – reducing trade deficits and getting back US manufacturing jobs – but it
has ensured that the status quo will never be the same, new deal or not.

Finally, securing some form of trade deal or a compromise deal may be prioritized
by Trump as he is running for a second term as president.

Businesses should prepare for any trade war fallout


The US-China tariff war has established a new reality in international trade relations
and introduced systemic risks to businesses.

Companies who are overly dependent on China for sourcing, manufacturing, or both
find themselves confronting rising costs, fluctuating tariffs, market restrictions,
tighter regulatory oversight, and dwindling profits.

Firms that ignore these risks or fail to draw up actionable contingency plans will be
compromising on their long-term stability and financial security.
Through its rapid escalation over the last seven months, the trade war has
threatened to upend entire business processes – demonstrating the need for firms
to be more agile and geographically diverse.
Businesses need to closely monitor geopolitical developments and economic
stressors and establish internal systems that respond to them proactively.

Initial steps include ensuring clear lines of communication between senior


management and local offices, being sensitive to the regulatory actions of state
authorities, and training staff on how to manage practical risks.

More complex decisions will involve assessing the viability of business relocation,
diversifying sourcing and distribution networks, and mitigating exposure to
economic uncertainties.

Finally, businesses should watch out for deadlines announced by either side as key
dates but begin putting together strategic plans in place.
B. Ảnh hưởng của cuộc chiến tranh thương mại tới Việt Nam
I. Những ảnh hưởng từ cuộc thương chiến có thực sự có lợi cho nền kinh tế Việt
Nam?
1. Ảnh hưởng của cuộc thương chiến

II. Nhà Nước đã ứng phó thế nào trước cuộc thương chiến
III. Các hướng đi cho Việt Nam
Từ trước cuộc thương chiến Mỹ-Trung, vào đầu năm 2018, Thủ Tướng Nguyễn
Xuân Phúc đã đặt ra nguyên tắc “Dĩ bất biến ứng vạn biến”….
(https://nguyenxuanphuc.org/di-bat-bien-ung-van-bien.html)
Sauk hi cuộc thương chiến chính thức nổ ra, và đồng Nhân dân tệ của Trung
Quốc giảm giá, nhiều nhà kinh tế Việt Nam đã đề nghị chính phủ đưa ra phản
ứng phù hợp và kịp thời. Một trong những ý kiến đề nghị phổ biến là Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam giảm giá của đồng Việt Nam Đồng để tăng tính cạnh tranh
của hàng hóa xuất khẩu Việt Nam. Thủ Tướng đã chỉ rõ một lần nữa nguyên tắc
“Dĩ bất biến ứng vạn biến”, rằng sẽ không có thay đổi đối với chính sách kinh tế
tài chính năm 2018, kể cả với thuế xăng dầu: Việt Nam không hành động dựa
trên các dự đoán về thị trường quốc tế. Ông cũng nhấn mạnh sự cần thiết của
việc điều chỉnh tỉ giá ngoại hối đồng VND/USD trong khoảng 2% đối với tỉ lệ cuối
năm 2017.
Hướng đi này
1. Các phản ứng chiến lược mang tính ngắn hạn

2. Chuyển hướng thành một nền kinh tế thị trường


3. Đầu tư thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững
OECD(tổ chức hợp tác và ptrien kinh tế)

You might also like