You are on page 1of 35

KỸ THUẬT ANTEN

TRUYỀN SÓNG

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TRUYỀN SÓNG VÀ ANTEN – LÊ TIẾN THƯỜNG, TRẦN VĂN SƯ
2. LÝ THUYẾT VÀ KỸ THUẬT ANTEN – PHAN ANH
3. ANTENNA THEORY ANALYSIS AND DESIGN – CONSTANTINE A.
BALANIS

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phần 1 Anten
• Chương 1 Giới Thiệu Về Anten
• Chương 2 Các Đặc Tính Của Anten
• Chương 3 Lý Thuyết Anten
• Chương 4 Hệ Thống Bức Xạ
• Chương 5 Các Loại Anten

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phần 2 Truyền Sóng
• Chương 6 Truyền Sóng Trên Đường Dây dẫn
• Chương 7 Truyền Sóng Qua Ống dẫn Sóng
• Chương 8 Truyền Sóng Vô Tuyến

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Phần 1 Anten
Chương 1 Giới Thiệu Về Anten

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
I. GIỚI THIỆU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA ANTEN

 Định nghĩa Anten:


Anten là thiết bị dùng để bức xạ và (hoặc) thu nhận năng lượng điện từ.
Anten là thiết bị dùng để truyền năng luợng điện từ giữa máy phát và máy
thu mà không cần phương tiện truyền dẫn tập trung.
 Lịch sử phát triển của anten:
 1886 Heinrich Hertz (Đức) đã kiểm tra sự tồn tại của sóng điện từ. Ông đã
phát triển các dipole đơn giản, các anten vòng và các anten có thanh phản
xạ đơn giản.
 1897 Alexader Popov (Nga) Đã thiết lập tuyến anten thật đầu tiên với
khoảng cách 3 dặm.
 1901 Marconi đã thực hiện thông tin vô tuyến xuyên đại tây dương (tần số
60KHz).

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
 1916 lần đầu tiên tiếng nói được truyền đi bằng vô tuyến (điều biên).
 1920 các hệ thống có thể đạt được đến tần số 1MHz, do đó kích thước
anten được giảm nhỏ.
 1930 các nguồn phát dao động có thể đạt đến tần số hàng GHz (Klistron,
magnetron).
 1934 hệ thống vô tuyến thương mại đầu tiên giữa Pháp và Anh được thiết
lập (1,8GHz).
 1940-1945 nhằm phục vụ thế chiến thứ 2 nhiều phát minh trong việc phát
triển Rada, các anten phản xạ, các anten thấu kính.
 1945- nay: kỷ nguyên của anten hiện đại, với nhiều công nghệ và kỹ thuật
mới đáp ứng cho Mạng lưới thông tin vô tuyến có tính toàn cầu và tốc độ
cao, băng thông rộng : (GPS, Wireless, GSM, CDMA, UWB, WiMax,
MIMO…).

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
II. CÁC LOẠI ANTEN

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
• Anten dây (thanh):

Dipole Anten vòng : tròn, vuông

Anten Helix
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
• Anten khe

Anten dạng loa kèn hình chóp

Anten dạng loa kèn hình nón (cone)

CuuDuongThanCong.com
Ống dẫn sóng với đầu cuối hở
https://fb.com/tailieudientucntt
• Anten vi dải (patch - microstrip antennas):

Anten vi dải vuông, kích thích bằng đường truyền vi dải

Anten vi dải tròn, kích thích bằng cáp đồng trục


CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
• Anten phản xạ

Mặt phản xạ parabol với nguồn


kích thích đặt phía trước

2 Mặt phản xạ parabol với nguồn


kích thích đặt phía sau

CuuDuongThanCong.com
Mặt phản xạ phẳng
https://fb.com/tailieudientucntt
• Anten thấu kính

lồi – phẳng lồi – lồi lồi – lõm


Hệ số khúc xạ n>1

Lõm – phẳng Lõm – lõm Lõm – lồi


Hệ số khúc xạ n<1
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
• Hệ thống bức xạ (array antenna)

Anten Yagi Mảng các khe bức xạ

Mảng anten vi dải Mảng các khe trên ống dẫn sóng
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Hình minh họa một số anten

Anten dipole nửa bước Cường độ điện trường đo tại mặt cầu cách anten 100m
sóng (λ/2=5mm)
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
f=29,9GHz
Anten Yagi
Với chấn tử kích
thích l= λ/2=5mm Cường độ trường điện đo tại mặt cầu cách anten 100m
f=29,9GHz

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Anten Helix Cường độ điện trường đo tại mặt cầu cách anten 100m
D=4mm, f=1GHz

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
III. MỘT SỐ HỆ THỨC GIẢI TÍCH VETOR
   
• Vector: A  A1 .i1  A2 .i2  A3 .i3

• Hệ toạ độ cầu:

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
• Hệ toạ độ cầu:

Tọa độ điểm M xác định bởi: M (r , ,  )


u1  r , u 2   , u3  
ir
Các vector đơn vị:
        
ir  i  i , i  i  ir , i  ir  i i
M

x  r.sin  .cos  , i

y  r.sin  .sin  ,
z  r.cos 
Các hệ số Larmor (metric):
h1  1 , h2  r , h3  r. sin 

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Vector dịch chuyển:
  
dl  dr.ir  r.d .i  r. sin  .d.i

dl   dr    r.d    r.sin  .d 


2 2 2

Vi phân diện tích:



dS r  (r.d )(r.sin  .d ).ir

dS  (dr )(r.sin  .d ).i

dS  (dr )(r.d ).i

Vi phân thể tích:


dV  (dr )(r.d )(r.sin  .d )

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
• Một số hệ thức vector
 
Tích vô hướng 2 vector: A.B  A1 .B1  A2 .B2  A3 .B3
  
i1 i2 i3
 
Tích vector: A  B  A1 A2 A3
B1 B2 B3

Gradient: (tác động lên vô hướng):


1 f  1 f  1 f 
grad f  . f  .i1  .i2  .i3
h1 u1 h2 u 2 h3 u3

 A.dS
Divergence: divA  lim S
V 0 V

  1     
divA  . A   (h2 h3 A1 )  (h3 h1 A2 )  (h1h2 A3 )
h1h2 h3  u1 u 2 u3 
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
 A.dl
Curl:  curlA .i n  lim
S 0
l

S

  
h1i1 h2 i2 h3 i3
   1   
curlA  rotA    A 
h1 h2 h3 u1 u 2 u 3
h1 A1 h2 A2 h3 A3
Toán tử Laplace:

Tác động lên vô hướng: f  .. f  2 f  div grad f

  
Tác động lên vector: A  .(. A)      A

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
IV.BỨC XẠ ĐIỆN TỪ
• Từ những vùng có điện tích hay dòng điện biến thiên có thể bức xạ sóng
điện từ lan truyền trong không gian. Các vùng có điện tích hay dòng điện
biến thiên đó gọi là nguồn bức xạ.
• Chúng ta chỉ xét trường điện từ biến thiên điều hoà với tần số ω . Các đại
lượng của trường được biểu diễn bằng các biên độ phức.
• Thông thường, để xác định trường bức xạ, chúng ta phải giải phương trình
sóng để tìm thế vector A . Các vector điện trường và từ trường được suy ra
từ thế vector nay.

Phương trình sóng: A  k 2 A   J

 2 v
1
Với: k 
v  

1 J (r ').e jkR
Nghiệm phương trình này: A(r ) 
4 
V'
R
dv '

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1 J (r ').e  jkR
A(r ) 
4 
V'
R
dv '

V’

 R
J  r ', t  
1  v
A(r , t )  
4 V ' R
dv '

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
 R
J  r ', t  
1  v z
A(r , t )
4

i 1, N Ri
.vi
J  r1 '
R2
M
R1
J  r2 ' R3
r
r1 ' r2 ' J  r3 '
r3 '

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Nếu nguồn
 là dòng điện phân bố dài trên một đoạn cong C’, với dòng
điện I (r ' ) thì nghiệm trở thành:

I (r ').e jkR
C’
1
A(r ) 
4 C ' R dl '

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
• Bức xạ điện từ của nguyên tố anten thẳng

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
1 I .e jkR
A
4 C ' R dl '.iz

1 I .e  j .k .r
A
4 C ' r dl '.iz
l.I  j .k .r
 .e .iz  Az .iz
4 .r

  l.I  j .k .r
  A
 r  A .cos   .e .cos 
A  Ar .ir  A .i 4 .r
z


 A   A .sin    l.I .e j .k .r .sin 
  z
4 .r

 
H   A  rotA  H  H  .i
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Công suất bức xạ:

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Một số nhận xét:
 
1) Từ biểu thức: P(t )  Pr (t ) .ir với Pr (t )  0

Như vậy ở miền xa năng lượng điện từ luôn luôn


truyền từ nguồn ra không
 gian chung quanh
theo hướng vector ir .

2) Từ biểu thức:
I .l.k 2  j  j.I .l.sin   j .k .r
H    sin  .e  j .k .r
 .e
4  k.r  2..r
j.I .l.k 2
E  . sin  .e  j .k .r  z C .H 
4 .r
Suy ra : các vector E, H cùng pha, vuông
góc với nhau vàvuông góc với
phương truyền ir

3) Biên độ của E, H tỉ lệ nghịch với khoảng cách r. Còn mật độ


công suất bức xạ tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách r.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
I m .l. sin  
4) Từ biểu thức: H  (t )  cos( .t  k .r    ) E (t )  zC .H (t )
2.r 2
Suy ra Các mặt đẳng pha E, H là các mặt cầu có bán kính r=const

 .zC .I m2  l 
2

5) Từ biểu thức: Pbx   


3 
Công suất bức xạ tỉ lệ nghịch với bình phương bước sóng (tức tỉ lệ thuận với
bình phương tần số f. Công suất bức xạ càng lớn khi tần số càng cao.

6) Từ biểu thức:
I .l.k 2  j  j.I .l.sin   j .k .r
H    sin  .e  j .k .r
 .e
4  k.r  2..r
j.I .l.k 2
E  . sin  .e  j .k .r  z C .H 
4 .r

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
Các nhận xét 1, 2, 3, 4 được rút ra đối với nguyên tố anten thẳng , nhưng có
thể chứng minh rằng chúng cũng đúng với nguồn bức xạ phân bố bất kỳ.

CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt

You might also like