You are on page 1of 89

TRƯỜNG Ti – THCS – THPT VIỆT ÚC

TÀI LIỆU GHI CHÉP


HÓA HỌC 8

Tên học sinh: ………………………………………

ID: ………………..

Pass: ……………….

GIÁO VIÊN

Trần Thị Phương Diệp

Diep.tran@vas.edu.vn

LƯU HÀNH NỘI BỘ


MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý
- Trước mỗi giờ học cần có: sách giáo khoa, tài liệu ghi chép, vở bài tập để ngay trên bàn học. Cố
gắng hoàn thành BTVN trước khi đến lớp.
- Nghỉ học thì phải có nhiệm vụ hoàn thành nội dung ghi chép trước khi bắt đầu buổi học tiếp
theo.
- Trong một học kỳ có 1 cột điểm miệng (dưới hình thức gọi lên bảng sửa bài tập; kiểm tra giấy);
1 cột điểm 15 phút kiểm tra giấy; 1 cột thực hành làm ở Lab; 2 cột kiểm tra 45 phút – hệ số 2 và
1 cột kiểm tra cuối kỳ - hệ số 3. Có thể có nhiều bài kiểm tra 15 phút trên giấy; nhiều bài thực
hành; cuối cùng lấy trung bình cộng
- Nếu có ý kiến gì về điểm số, vui lòng: tự tin, thoải mái; gặp trực tiếp giáo viên bộ môn để chia
sẻ.
..........................................................................

Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 2 Trường Quốc Tế Việt Úc


Tiết 1: Bài 1: MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC
I. Hoá học là gì ?
? Hãy tự cho mình một khái niệm, định nghĩa về hóa học? Sau đó, so sánh với các bạn?

Ý kiến của tôi Ý kiến của bạn

........................................................................... .........................................................................

........................................................................... .........................................................................

........................................................................... .........................................................................

............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
II. Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta?
? Nghề gì liên quan đến hóa học:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Kết luận:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
III. Cần phải làm gì để học tốt môn Hóa học?
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
- Tìm hiểu 10 nguyên tố đầu trong trang 42/SGK; xem thử chúng có ở đâu xung quanh
chúng ta?

Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 3 Trường Quốc Tế Việt Úc


CHƯƠNG 1: CHẤT- NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ
Tiết 2: Bài 2: CHẤT (T1)
I. Chất có ở đâu?
Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
Vật thể

Vật thể tự nhiên Vật thể nhân tạo


VD: Cây cỏ Bàn ghế
Sông suối Ấm đun
Không khí... Thước...
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
II. Tính chất của chất.
1. Mỗi chất có những tính chất nhất định:
Chất

Tính chất vật lý Tính chất hóa học


............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
* Làm thế nào biết tính chất của chất:
a) Quan sát: ......................................................................................................................................
b) Dùng dụng cụ đo:.........................................................................................................................
c) Làm thí nghiệm: ...........................................................................................................................
2. Việc hiểu các tính chất của chất có lợi gì?
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 4 Trường Quốc Tế Việt Úc


Bài tập
Câu 1: Hoàn thành bảng sau:

Tên vật thể Chất cấu tạo vật thể


Vật thể Tự nhiên Vật thể Nhân tạo
Cây mía
Sách
Bàn ghế
Sông suối
Bút bi
Câu 2: Phân biệt đâu là vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, đâu là chất trong các từ in đậm dưới
các ý sau:
1. Lốp, ruột xe làm bằng cao su.
. Bóng đèn điện được chế tạo từ thủy tinh, đồng, vonfram (vonfram là kim loại chịu nhiệt).
3. Cây mía chứa nước, đường saccarozơ và bã (xenlulozơ).
4. Quả chanh chứa nước, axit citric…
5. Lưỡi dao bằng sắt, cán dao bằng nhựa.
6. Không khí gồm oxi, nitơ, khí cacbonic…
7. Biển gồm nước, muối và một số chất khác.
8. Khoai lang chứa nhiều vitamin A, B, C, E, protein, tinh bột, chất nhựa, các axit amin.
9. Với những bút cao cấp, thân bút thường được làm bằng bạc, bạc mạ vàng, vàng, hoặc thậm
chí là bạch kim.
10. Khi ăn một trái cam, cơ thể được bổ sung nước với các chất bổ dưỡng như vitamin C,
đường glucozo cùng với chất xơ.
Câu 3: Hoàn thành bảng sau:
CHẤT CÁCH THỨC TIẾN HÀNH TÍNH CHẤT CỦA CHẤT
- ……………………… - Chất rắn, màu trắng bạc
NHÔM
- Cho vào nước - ……………………....
- Quan sát - ………………………
MUỐI - Cho vào nước - ………………………
- …………. - Không cháy được
Câu 4: Dựa vào tính chất vật lý, hãy phân biệt: 3 lọ chứa chất bột màu trắng bị mất nhãn gồm: muối ăn,
đường cát, tinh bột.

Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 5 Trường Quốc Tế Việt Úc


Tiết 3: Bài 2: CHẤT (T2)
III. Chất tinh khiết.
1. Hỗn hợp.
* VD:
Nước cất Nước khoáng
Giống .............................................................................................
Khác Pha chế thuốc, dùng trong PTN ………………………………………
Không dùng pha chế thuốc hay PTN

KL: ....................................................................................................................................................
2. Chất tinh khiết:
* VD: Chưng cất nước tự nhiên nhiều lần thì thu được nước cất
Nước cất có tonc = 0oC, tos = 100oC, D= 1g/cm3...
KL: ....................................................................................................................................................
3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp.
* VD: Tách muối tinh khiết khỏi hỗn hợp muối và cát.
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
KL: Dựa vào các tính chất vật lý khác nhau có thể tách được một chất ra khỏi hỗn hợp.
Bài tập
Câu 1: Trong các chất dưới đây, hãy cho biết đâu là chất tinh khiết, đâu là hỗn hợp:
Sữa đậu nành, xenlulozơ, sắt, nhôm, axit, nước biển, nước muối, khí oxi, đồng, không
khí, nước tự nhiên, hơi nước, đường.
Câu 2: Trình bày phương pháp: tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm bột sắt, lưu huỳnh và
muối ăn.
Câu 3:
a) Vì sao nói không khí và nước chanh là những hỗn hợp? Có thể thay đổi độ chua của nước
chanh bằng cách nào?
b) Người ta trộn rất cẩn thận bột sắt và bột lưu huỳnh rất mịn, thu được một loại bột màu đen.
Có thể xem bột đó là hỗn hợp không?
- Tìm hiểu xem trong nước chanh, nước biển, sữa có chứa nguyên tố gì?

Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 6 Trường Quốc Tế Việt Úc


Tiết 4: BÀI THỰC HÀNH 1 (Bài 3): TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY
CỦA CHẤT- TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP.
I. Một số quy tắc an toàn, cách sử dụng dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm:
1. Một số quy tắc an toàn:
- Mục I Trang 154 sgk.
2. Cách sử dụng hoá chất:
- Mục II Trang 154 sgk.
- Thao tác lấy hoá chất lỏng, tắt đèn cồn, đun chất lỏng trong ống nghiệm...
3. Một số dụng cụ và cách sử dụng:
- Mục III Trang 155 sgk.
II. Tiến hành thí nghiệm:
1. Thí nghiệm 1:
* Theo dõi nhiệt độ nóng chảy của S và parafin (có thể không yêu cầu hs làm thí nghiệm)
- Parafin có nhiệt độ nóng chảy: 42 oC
- Khi nước sôi S vẫn chưa nóng chảy.
- S có nhiệt độ nóng chảy: 113 oC.
- Nhiệt độ n/c S > nhiệt độ n/c parafin.
=> Các chất khác nhau có thể nhiệt độ nóng chảy khác nhau → giúp ta nhận biết chất này với
chất khác.
2.Thí nghiệm 2:
* Tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát:
- So sánh chất rắn ở đáy ống nghiệm với muối ăn ban đầu?
- Đun nước đã lọc bay hơi.
- Nước bay hơi thu được muối ăn.
Làm bản báo cáo thí nghiệm theo mẫu sau:
TÊN THÍ NGHIỆM TIẾN HÀNH HIỆN TƯỢNG GIẢI THÍCH
1. ......... ................................ ........................................... ......................................
2. ............ ................................ ........................................... ......................................

Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 7 Trường Quốc Tế Việt Úc


Tiết 5: Bài 4: NGUYÊN TỬ
1. Nguyên tử là gì?
* Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện, từ nguyên tử tạo ra mọi chất.
- Nguyên tử gồm:
+ ........................................................................................................................................................
+ ........................................................................................................................................................
- Kí hiệu Electron: e (-).
2. Hạt nhân nguyên tử:
* Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton và nơtron.
- Kí hiệu: + Proton: ...........................................................................................................................
+ Nơtron: ...........................................................................................................................
- Nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân (tức là cùng điện tích hạt nhân).
- Trong mỗi nguyên tử:
+ Số proton = Số electron
+ mhạt nhân≈mnguyên tử

HỌC THUỘC 20 NGUYÊN TỐ ĐẦU TRONG SÁCH GIÁO KHOA TRANG 42

Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 8 Trường Quốc Tế Việt Úc


Tiết 6: Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T1)
I. Nguyên tố hoá học là gì?
1. Định nghĩa:
- Nguyên tố hoá học .................................................................................................................................
- Số p là số đặc trưng của nguyên tố hoá học.
2.Kí hiệu hoá học:
*Kí hiệu hoá học biểu diễn ngắn gọn nguyên tố hoá học.
- Mỗi nguyên tố hoá học được biểu diễn bằng .......................... chữ cái từ tên nguyên tố bằng
tiếng Latin. Trong đó chữ cái đầu được viết ở dạng chữ………........................., chữ cái sau
........................................... gọi là kí hiệu hoá học.
* VD:
3H .....................................................................
5K......................................................................
6Mg ..................................................................
7Fe.....................................................................
* Quy ước;
Mỗi kí hiệu của nguyên tố còn chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố đó.
III. Có bao nhiêu nguyên tố hoá học? (Giảm tải)

Bài tập
Câu 1: Hoàn thành bảng sau:
Tên nguyên tố Kí hiệu hóa học Tổng số hạt Số p Số e Số n

34 12
15 16
18 6
16 16

Câu 2: Giải thích ý nghĩa của các cách viết sau:


2H; 5O; 7Mg; 4Fe; 6Ca; 4Cl; 12K; 17Zn; 2Ag; Ba; 8C; 15Al
Câu 3: Dùng chữ số và KHHH diễn đạt các ý sau:
a) Một nguyên tử nitơ b) Tám nguyên tử đồng c) Ba nguyên tử brôm
d) Chín nguyên tử lưu huỳnh e) 2 nguyên tử hidro f) 3 nguyên tử heli
g) 5 nguyên tử oxi; h) 6 nguyên tử sắt i) 19 nguyên tử nhôm
k) 15 nguyên tử photpho l) 7 nguyên tử natri m) 5 nguyên tử bạc

Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 9 Trường Quốc Tế Việt Úc


Tiết 7: Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T2)
II. Nguyên tử khối:
- NTK có khối lượng rất nhỏ bé. Nếu tính bằng gam thì có số trị rất nhỏ.
- KL 1 nguyên tử C = 1,9926.10−23g.
* Quy ước: Lấy 1/12 KLNT C làm đơn vị khối lượng nguyên tử gọi là đơn vị cacbon (viết tắt là
đ.v.C).
1
1đ.v.C = 12. Khối lượng nguyên tử C

VD: .....................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Mg = 3,9852. 10-23 (g);
S = 5,3136.10-23(g)
- KL tính bằng đ.v.C chỉ là khối lượng tương đối của nguyên tử → NTK.
* Định nghĩa:
Nguyên tử khối là ...................................................................................................................đ.v.C
* VD: Na = 23, Al = 27, Fe = 56 ...
* Tra cứu bảng các nguyên tố: (Trang 42).
- Mỗi nguyên tố có 1NTK riêng biệt.
- Biết tên nguyên tố→ Tìm NTK.
- Biết NTK→ Tìm tên và kí hiệu nguyên tố.

Bài tập
Câu 1: Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. Xác định tên và
KHHH của nguyên tố X.
Câu 2: Một nguyên tử A nặng hơn nguyên tử oxi 2 lần. Viết kí hiệu và gọi tên nguyên tố X.
Câu 3: Một nguyên tử B nhẹ hơn nguyên tử brom 2 lần. Viết kí hiệu và gọi tên nguyên tố B.
Câu 4: Một nguyên tử X nặng hơn nguyên tử oxi 2,5 lần. Xác định tên và KHHH của X.

Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 10 Trường Quốc Tế Việt Úc


Tiết 8: Bài 6: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT- PHÂN TỬ (T1)
I. Đơn chất:
1. Đơn chất là gì ?
- Khí oxi tạo nên từ nguyên tố ..........................................................................................................
- Kim loại Natri tạo nên từ nguyên tố ................................................................................................
- Kim loại nhôm tạo nên từ nguyên tố ..............................................................................................
→ Vậy khí oxi, kim loại Na, Al gọi là ...............................................................................................
- Đơn chất là .......................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
- Đơn chất kim loại: Dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim.
- Đơn chất phi kim: Không dẫn điện, dẫn nhiệt, không có ánh kim.
2. Đặc điểm cấu tạo:
- Đơn chất kim loại: . .........................................................................................................................
............................................................................................................................................................
- Đơn chất phi kim: ............................................................................................................................
............................................................................................................................................................
II. Hợp chất:
1. Hợp chất là gì?
* Định nghĩa:. ...................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
- Hợp chất gồm:
+ Hợp chất vô cơ: H2O, NaOH, NaCl, H2SO4....
+ Hợp chất hữu cơ: CH4 (Metan), C12H22O11 (đường), C2H2 (Axetilen), C2H4 (Etilen)....
2. Đặc điểm cấu tạo:
- Trong hợp chất: ...............................................................................................................................
............................................................................................................................................................

Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 11 Trường Quốc Tế Việt Úc


Tiết 9: Bài 6: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT- PHÂN TỬ (T2)
III. Phân tử:
1.Định nghĩa:
VD:
- Khí hiđro, oxi: ...........................................
- Nước: ........................................................
- Muối ăn: .....................................................
* Định nghĩa: Phân tử là ..................................................................................................................
gồm ................................................................................................................ và thể hiện đầy đủ
tính chất hoá học của chất.
2. Phân tử khối:
* Định nghĩa......................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
* Cách tính phân tử khối:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
VD: .....................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
* Bài tập
1) Trong những chất sau, chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất? Giải thích?
a) Axit photphoric (H3PO4) b) Axit cacbonic (H2CO3).
c) Kim cương tạo nên từ Cacbon d) Khí Ozon
e) Kim loại bạc f) Khí cacbonic (CO2)
g) Axit sunfuric (H2SO4) h) Than chì tạo nên từ Cacbon
i) Vàng trắng tạo nên từ Pt. j) Khí axetilen (C2H2)
k) Muối ăn (NaCl) l) Nước đá (H2O)
m) Đá vôi (CaCO3).
2) Tính phân tử khối của các phân tử sau:
a) Khí hidro (2H) b) Ozon O3
c) Nước (2H; 1O) d) Nước vôi trong (1Ca, 2O, 2H)
e) Magie photphat (3 Mg, 2P, 8O)
3) Tính PTK các chất sau:

a/ Al(OH)3 i/ K3PO4

Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 12 Trường Quốc Tế Việt Úc


b/ Ca3(PO4)2 j/ H2SO4
c/ Mg(NO3)2 k/ HNO3
d/ Fe(OH)2 l/ Al2(SO4)3
e/ AgNO3 m/ Ca(HCO3)2
f/ O2 n/ CO2
g/ Cl2 o/ P2O5
h/ Na2SO4 p/ Fe3O4

4) Canxi oxit do hai nguyên tố là canxi và oxi tạo nên. Khi bỏ canxi oxit vào nước, nó hóa hợp
với nước tạo thành một chất mới gọi là canxi hiđroxit. Canxi hiđroxit gồm những nguyên tố nào
trong phân tử của nó? Canxi hiđroxit là đơn chất hay hợp chất?
5) Canxi cacbonat khi bị nung nóng thì biến thành hai chất mới là canxi oxit và khí cacbonic.
Vậy canxi cacbonat được cấu tạo bởi những nguyên tố nào? Canxi cacbonat là đơn chất hay hợp
chất?

Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 13 Trường Quốc Tế Việt Úc


Tiết 10: Bài 7: BÀI THỰC HÀNH 2: SỰ LAN TOẢ CỦA CHẤT
1. Thí nghiệm 1:
* HS thao tác theo hướng dẫn.
- Thử trước để thấy amoniac làm giấy quỳ tím tẩm nước chuyển xanh. (1)
- Bỏ một mẩu giấy quỳ tím tẩm nước gần đáy ống nghiệm. Lấy nút có dính bông được tẩm dung
dịch amoniac, đậy ống nghiệm. (2)
* Yêu cầu:
Quan sát sự đổi màu của quỳ tím.
* Nhận xét:
Giấy quỳ tím tẩm nước đổi sang .......................................................................................................
- So sánh sự đổi màu quỳ tím ở 1 và 2.
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
2. Thí nghiệm 2:
* HS thao tác theo hướng dẫn.
- Bỏ một ít mảnh vụn tinh thể thuốc tím vào cốc nước (1), khuấy đều cho tan hết.
- Lấy lượng như trên thuốc tím cho vào cốc nước (2). Lần này cho từ từ, rơi từng mảnh. Để cốc
nước lặng yên, không khuấy hay động vào.
* Yêu cầu:
Quan sát sự đổi màu của nước ở những chỗ có thuốc tím (càng chờ lâu kết quả càng rõ)
* Nhận xét:
............................................................................................................................................................
- So sánh màu của nước trong 2 cốc:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
3. Học sinh làm tường trình:
- HS ghi lại quá trình làm thí nghiệm.
- Hiện tượng quan sát được.
- Nhận xét, kết luận và giải thích.
Làm bản báo cáo thí nghiệm theo mẫu sau:
STT Tên TN Tiến hành Hiện tượng Giải thích PTPƯ
1 ............... ................................................ .................. ................... ...............
2 ................ ................................................ .................. ................... ...............

Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 14 Trường Quốc Tế Việt Úc


Tiết 11: Bài 8: BÀI LUYỆN TẬP 1
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm:
* Sơ đồ mối quan hệ:
Vật thể (tự nhiên và nhân tạo)

Chất (tạo nên từ nguyên tố hoá học)

Đơn chất Hợp chất


Tạo nên tử 1 Ntố Tạo nên tử 2 Ntố

Kloại – Pkim HC Vô cơ – HC HCơ


2. Tổng kết về chất, nguyên tử và phân tử:
a) Chất
b) Nguyên tử
c) Phân tử
Giải ô chữ: theo hàng ngang
* Câu 1: (8 chữ cái) Hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện.
* Câu 2: (6 chữ cái) Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau.
* Câu 3: (7 chữ cái) Khối lượng phân tử tập trung hầu hết ở phần này.
* Câu 4: (8 chữ cái) Hạt cấu tạo nên nguyên tử, mang giá trị điện tích âm.
* Câu 5: (6 chữ cái) Hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử, mang giá trị điện tích dương.
* Câu 6: (8 chữ cái) Chỉ tập trung những nguyên tử cùng loại (có cùng số proton trong hạt nhân).
- Các chữ cái gồm: Ư, H, Â, N, P, T.

Từ chìa khoá là: ................................................................................................................................


II. Bài tập: 1, 3, 4/ Trang 31 SGK

Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 15 Trường Quốc Tế Việt Úc


Tiết 12: Bài 9: CÔNG THỨC HOÁ HỌC
I. Công thức hoá học của đơn chất:
1. Đơn chất kim loại:
Hạt hợp thành đơn chất kim loại là nguyên tử, nên ký hiệu hoá học được coi là công thức hoá
học.
VD: .....................................................................................................................................................
2. Đơn chất phi kim:
- Hạt hợp thành đơn chất phi kim là nguyên tử. Ký hiêu hoá học là công thức hoá học.
VD: .....................................................................................................................................................
- Hạt hợp thành là phân tử (Thường là 2): Thêm chỉ số ở chân ký hiệu.
VD: ....................................................................................................................................................
II. Công thức hoá học của hợp chất:
- Công thức hoá học của hợp chất gồm ký hiệu của những nguyên tố tạo ra chất, kèm theo chỉ số
ở chân. Tổng quát: A𝑥B𝑦 A𝑥B𝑦C𝑧
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
VD: H2O, CO2, NaCl.
*Lưu ý: CaCO3 thì CO3 là nhóm nguyên tử.
III.Ý nghĩa của công thức hoá học:
- Nguyên tố nào tạo ra chất.
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử chất.
- Phân tử khối của chất.
Ví dụ: Ý nghĩa của công thức H2O
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
* Bài tập
1. Viết công thức biễu diễn các ý sau:
- Phân tử khí oxi: ............ - Hai phân tử khí hidro: ..........
- Phân tử khí nitơ: ........... - Ba phân tử khí cacbonic: ............
- Đơn chất kim loại sắt: ............... - Đơn chất lưu huỳnh: ..................
- Phân tử khí metan (gồm 1 nguyên tử Cacbon liên kết với 4 nguyên tử Hidro): ...............
- Phân tử nước (gồm 2 nguyên tử Hidro liên kết với 1 nguyên tử Oxi): ...............
LÀM BÀI TẬP ......................

Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 16 Trường Quốc Tế Việt Úc


Tiết 13: Bài 10: HOÁ TRỊ (T1)
I. Hoá trị một nguyên tố được xác định như thế nào?
* Cách xác định:
+ Quy ước: Gán cho H hoá trị I, chọn làm đơn vị.
+ Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử Hiđro thì nói nguyên tố đó
có hoá trị bằng bấy nhiêu.
VD:
HCl: Cl hoá trị I.
H2O: O .................
NH3: N .................
CH4: C ..................
+ Dựa vào khả năng liên kết của các nguyên tố khác với O. (Hoá trị của oxi bằng 2 đơn vị, Oxi
có hoá trị II).
K2O: K có hoá trị I
BaO: Ba .....................................
SO2: S .........................................
- Hoá trị của nhóm nguyên tử:
VD:
HNO3: (NO3) có hoá trị................................
H2SO4: SO4) có hoá trị ................................
HOH: (OH) có hoá trị .................................
H3PO4: (PO4) có hoá trị................................
* Kết luận: Coi nhóm nguyên tử như một nguyên tố bất kỳ.
II. Quy tắc hoá trị:
1.Quy tắc:
a b
*CTTQ: AxBy → a.x = b.y
*Quy tắc:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
x, y, a, b là số nguyên.
-Quy tắc này đúng cho cả B là nhóm nguyên tử.
............................................................................................................................................................

Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 17 Trường Quốc Tế Việt Úc


............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
2.Vận dụng:
a. Tính hoá trị của một nguyên tố:
Xác định hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các công thức sau: H2SO4, N2O5,
MnO2, PH3, MgO theo quy tắc hoá trị, biết hoá trị H là I, O là II
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
* Bài tập:
1. Tính hóa trị (từng bước) của các nguyên tố và nhóm nguyên tử: Mn, Cr, Fe, NO3, Mg, PO4,
Cu, CO3 trong các chất sau?
a. MnO2, Cr2O3, FeCl2, KNO3 b. MgSO4, Li3PO4, Cu(OH)2, CaCO3

Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 18 Trường Quốc Tế Việt Úc


Tiết 14: Bài 10: HOÁ TRỊ (T2)
b. Lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị:
* VD 1: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tử S (VI) và nguyên tử Oxi.
CTHH: SxOy
Theo quy tắc: x.VI = y.II
𝑥 𝐼𝐼 1
= =
𝑦 𝑉𝐼 3
Vậy: x = 1; y = 3.
CTHH: SO3
* VD 2: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tử Na và nhóm sunfat SO4
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
* VD 3: LậpCTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tử P(III) và nguyên tử H
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
* VD 4: LậpCTHH của hợp chất tạo bởi nguyên tử Fe(II) và nguyên tử Oxi
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Bài tập: 4, 5, 6/ Trang 38 SGK.
1. Hãy cho biết các công thức sau đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
a) K(SO4)2, CuO3, Na2O, FeCl3
b) Ag2NO3, SO2, Al(NO3)2, Zn(OH)2, Ba2OH.
2. Lập công thức hóa học, và nêu ý nghĩa của CTHH trong các trường hợp sau:
Canxi hiđroxit (Ca và OH); Kali sunfit (K và SO3); Sắt (III) sunfat (Fe và SO4); Đồng (II) nitrat
(Cu và NO3); Kali sunfat (Ba và SO4); Khí hiđro sunfua (H và S (II)); Magie hiđroxit (Mg và
OH)

Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 19 Trường Quốc Tế Việt Úc


Tiết 15: Bài 11: BÀI LUYỆN TẬP 2
I. Các kiến thức cần nhớ:
1. Công thức hoá học:
* Đơn chất: A (Kim loại và một vài Phi kim)
Ax (Phần lớn đơn chất phi kim, x = 2)
* Hợp chất: AxBy, AxByCz...
Mỗi công thức hoá học chỉ 1 phân tử của chất (trừ đơn chất A).
2. Hoá trị:
* Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử.
𝐴𝑥 𝑎 𝐵𝑦 𝑏
A, B: nguyên tử, nhóm nguyên tử.
a, b: hoá trị của A, B.
x, y: chỉ số.
→ x.a = y.b
a. Tính hoá trị chưa biết:
Bước 1: Gọi a là hóa trị của nguyên tố cần tìm.
Bước 2: Ghi hóa trị vào công thức hóa học.
Bước 3: Áp dụng quy tắc hóa trị → tìm ra hóa trị của a.
VD: Tính hóa trị P trong PH3,
* PH3 : Gọi a là hoá trị của P.
3.𝐼
PH3 → 1. a = 3. I a= = 𝐼𝐼𝐼.
1

* Tính hóa trị của Fe trong Fe2(SO4)3: ..............................................................................................


............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
b. Lập công thức hoá học:
Phương pháp: Dựa vào quy tắc hóa trị
Bước 1: Viết CT dạng chung:
a b
AxBy
Bước 2: Áp dụng quy tắc hóa trị:
a.x = b.y
Bước 3: Lập tỉ lệ:
x 𝑏 b'
= 𝑎 (= )
y a'
Lấy x= b (= b’), y= a (= a’)

Bước 4: Viết CTHH đúng.

Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 20 Trường Quốc Tế Việt Úc


II. Vận dụng:
1) Lập CTHH của hợp chất gồm Al và OH; Mg và Cl (I)
2) Một hợp chất có công thức gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử O và nặng
hơn phân tử hiđro 47 lần.
a) Tính PTK của hợp chất trên.
b) Tính NTK của X, gọi tên và viết kí hiệu hoá học của X.
3) Một hợp chất có công thức gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 2 nguyện tử oxi và nặng
bằng khối lượng của nguyên tử Đồng.
a) Tính NTK, gọi tên X, viết kí hiệu hoá học.
b) CTHH của hợp chất vừa tìm được.
4) Một hợp chất A gồm một kim loại hóa trị II liên kết với oxi và nặng bằng 1 phân tử sắt.
a) Lập CTHH của A? b) Tính phân tử khối của A. c) Tìm X?
5) Một hợp chất A gồm một kim loại hóa trị I liên kết với oxi và nặng bằng 1 phân tử mangan.
a) Lập CTHH của A? b) Tính phân tử khối của A c) Tìm X?
6) Một hợp chất A gồm nguyên tố X hóa trị VI liên kết với oxi và nặng bằng 2 lần phân tử canxi.
a) Lập CTHHH của A b) Tình phân tử khối của A c) Tìm X?
7) Một hợp chất A gồm một nguyên tố X hóa trị IV liên kết với oxi và nặng 44 đvC.
a) Lập CTHH của A? b) Tìm X.

Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 21 Trường Quốc Tế Việt Úc


Tiết 16: ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT THAM KHẢO.
* Đề 1:
Câu 1: Nêu ý nghĩa của những chất có công thức hóa học sau:
a. Kẽm clorua (ZnCl2) b. Bạc nitrat (AgNO3) c. Natri cacbonat (Na2CO3)
Câu 2: Tính hoá trị (theo các bước) của các nguyên tố: Mn, Fe, Ba, Zn trong các CTHH dưới
đây.
a. Mn2O7 b. Fe2(SO4)3 c. Ba(OH)2 d. Zn(NO3)2
Câu 3: Cho biết công thức hóa học tạo bởi X và Oxi là X2O và Y với H là YH2. Tìm công thức
hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố X với Y?
Câu 4: Trong các chất sau đây chất nào là đơn chất, hợp chất, hỗn hợp? Giải thích.
Than chì (C), muối ăn (NaCl), khí ozon (O3), sắt (Fe), nước muối.
Câu 5: a. Các cách viết sau chỉ những ý gì: 2Al, 4 Cl2, 3 CaCO3
b. Dùng chữ số và công thức hóa học để diễn đạt những ý sau: Ba phân tử hiđro, Bảy phân tử axit
sunfuric (2H, 1S, 4O), Năm nguyên tử sắt.

* Đề 2:
Câu 1 (1,5đ): Dùng quy tắc hóa trị, tính hóa trị theo các bước của các nguyên tố S, Na và Al lần
lượt trong các hợp chất sau: SO3, NaNO3, Al2(SO4)3
Câu 2 (3đ): Lập công thức hóa học của các chất (theo từng bước):
a, Phân tử đá vôi, có thành phần gồm Ca và nhóm CO3.
b, Khí amoniac, có thành phần gồm N (III) và H.
c, Phân tử xút, có thành phần gồm Na và nhóm OH.
d, Khí sunfurơ, có thành phần gồm S (IV) và O.
Câu 3 (1,5đ): Nêu ý nghĩa của các công thức hóa học sau: Khí hidro H2, nhôm hidroxit Al(OH)3.
Câu 4 (2đ): Hãy chỉ ra đâu là đơn chất, hợp chất (không cần giải thích)
a, Axit sunfuric được tạo nên 2 nguyên tử hidro, 1 nguyên tử lưu huỳnh, và 4 nguyên tử oxi
b, Kim loại sắt được tạo nên từ các nguyên tử sắt.
c, Vôi sống được tạo nên từ 1 nguyên tử canxi và một nguyên tử oxi.
d, Khí metan được tạo nên từ 1 nguyên tử cacbon và 4 nguyên tử hidro.
Câu 5 (2đ): Một hợp chất khí, có mùi trứng thối, thường xuất hiện trong khí thải của các nhà
máy. Trong phân tử chất khí này gồm có 2 nguyên tử của nguyên tố A liên kết với 1 nguyên tử
lưu huỳnh. Biết phân tử khí này nặng hơn phân tử khí hidro 17 lần. Tìm tên và kí hiệu hóa học
của nguyên tử nguyên tố A, rồi viết công thức hóa học của hợp chất khí đó?

Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 22 Trường Quốc Tế Việt Úc


CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Tiết 17: Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I. Hiện tượng vật lý:
1. Hiện tượng 1:
Nước đá → Nước lỏng → Hơi nước.
(R) (L) (H)
2. Hiện tượng 2:
+𝐻2 𝑂 𝑡0
Muối ăn → Dung dịch muối→ Muối ăn.
(R) (L) (R)
* Kết luận: Nước và muối ăn vẫn giữ nguyên chất ban đầu. Gọi là hiện tượng vật lý.
* Định nghĩa: ..................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
II. Hiện tượng hoá học:
* Thí nghiệm 1:
* Trộn hỗn hợp bột Fe và S. Chia làm 2 phần:
+ Phần 1:
Dùng nam châm hút: Sắt bị hút và vẫn giữ nguyên trong hỗn hợp (Có Fe và S).
+ Phần 2:
Đun hỗn hợp bột Fe, S: Tạo thành chất mới không bị nam châm hút. Đó là FeS (Sắt (II) sunfua).
* Thí nghiệm 2:
* Cho đường vào 2 ống nghiệm:
+ Ống nghiệm 1: Để nguyên.
+ Ống nghiệm 2: Đun nóng.
→ Đường chuyển thành màu đen, xuất hiện những giọt nước trên thành ống nghiệm.
* Nhận xét: Đường bị phân huỷ thành than và nước.
* Kết luận: Đường, sắt, lưu huỳnh đã biến đổi thành chất khác nên gọi là hiện tượng hoá học.
* Định nghĩa: ....................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
* Dấu hiệu phân biệt: .......................................................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 23 Trường Quốc Tế Việt Úc
Củng cố: Phân biệt hiện tượng nào là hiện tượng hóa học, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý?
1. Nước hoa mở nắp bị bay hơi.
2. Cháy rừng.
3. Cho dầu ăn vào nước.
4. Mở nút chai nước giải khát thấy có sủi bọt khí.
5. Cây xanh quang hợp.
6. Nước sôi.
7. Muối cho vào nước, muối tan ra.
8. Cho nước vào tủ lạnh.
9. Đốt thuốc tím.
10. Thổi vào ống nghiệm đựng dung dịch nước vôi trong.
11. Đốt đường.
12. Hòa tan rượu vào nước.
13. Vành xe đạp bằng sắt để ngoài không khí bị phủ một lớp gỉ màu nâu.
14. Rượu nhạt lên men thành giấm chua.
15. Dây sắt bị cắt nhỏ thành từng đoạn cán thành đinh.
16. Bột lưu huỳnh cháy tạo thành khí sunfurơ có mùi hắc.
17. Gỗ cháy tạo thành muội than.
18. Pha loãng axit sunfuric bằng cách cho từ từ axit sunfuric đặc vào nước.
19. Cho mẫu natri vào nước, mẫu natri tan dần và có khí thoát ra.
20. Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohiđric thấy có bọt khí sủi lên trên bề mặt vỏ trứng.
Bài tập: 1, 2, 3/ Trang 47 SGK.

Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 24 Trường Quốc Tế Việt Úc


Tiết 18: Bài 13: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (T1)
I. Định nghĩa:
* Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là PƯHH.
* Tên chất phản ứng → Tên các sản phẩm
(Chất tham gia) (Chất sinh ra)
VD: Phương trình chữ:
Lưu huỳnh + sắt → Sắt (II) sunfua.
Đường → Than + Nước.
* Parafin + oxi → Nước + Cacbon đioxit.
(Chất tham gia) (Chất sinh ra)
II. Diễn biến của phản ứng hoá học:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
* Kết luận: “Trong PƯHH chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm phân tử này biến đổi
thành phân tử khác”.
Vận Dụng:
1. Hãy cho biết trong các quá trình biến đổi sau, hiện tuợng nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng
hoá học. Viết PT chữ của các phản ứng?
a, Đốt cồn (rượu etylic) trong không khí tạo ra khí cacbonic và nước.
b, Biến gỗ thành giấy, bàn ghế....
c, Đốt bột nhôm trong không khí, tạo ra nhôm oxit.
d, Lấy một ít nước cho vào bình điện phân ta thu được khí H2 và khí O2.

Tiết 19: Bài 13: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (T2)


III. Khi nào thì phản ứng hoá học xảy ra?
- Các chất phản ứng tiếp xúc với nhau.
- Cần đun nóng đến một nhiệt độ nào đó (tuỳ mỗi PƯ cụ thể).
- Một số phản ứng cần có mặt chất xúc tác.
*Kết luận: Phản ứng hoá học xảy ra khi các chất tiếp xúc với nhau, cung cấp nhiệt độ và chất xúc
tác.
IV. Làm thế nào để nhận biết được có phản ứng hoá học xảy ra?
* Dấu hiệu nhận biết: Có chất mới tạo ra.
Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 25 Trường Quốc Tế Việt Úc
- Màu sắc.
- Trạng thái.
- Tính tan.
- Sự toả nhiệt, phát sáng.
V. Vận Dụng:
Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào một cục đá vôi (thành phần chính là Canxi cacbonat) ta thấy có
xuất hiện bọt khí nổi lên.
a, Dấu hiệu nào cho ta thấy có PƯHH xảy ra?
b, Viết PT chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là các chất: Canxi clorua, nước và Cacbon
đioxit

Tiết 20: Bài 14: BÀI THỰC HÀNH 3


I. Tiến hành thí nghiệm:
1.Thí nghiệm 1: Hoà tan và đun nóng kali pemanganat (thuốc tím)
* HS quan sát, nhận xét, báo cáo kết quả.
+ Ống 1:
…………………………………………………………………………………………….....
+ Ống 2:
……………………………………………………………………………………………….
- Phương trình chữ:
𝒕𝟎
Kali pemanganat→ Kali manganat + Mangan đioxit + khí oxi.
2.Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với canxi hiđroxit.
* Nhận xét:
- Ống 1:
……………………………………………………………………………………………......
- Ống 2:
……………………………………………………………………………………………......
- Phương trình chữ:
Cacbon đioxit + Canxi hiđroxit → Canxi cacbonat + Nước
* Nhận xét:
+ Ống 1:
……………………………………………………………………………………………......
+ Ống 2:
……………………………………………………………………………………………......

Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 26 Trường Quốc Tế Việt Úc


- Phương trình chữ:
Natri cacbonat + Canxi hiđroxit →Canxi cacbonat + Natri hiđroxit.
II. Bảng báo cáo:
- Học sinh viết và nộp bảng báo cáo.
Làm bảng báo cáo thí nghiệm theo mẫu sau:
STT Tên TN Tiến hành Hiện tượng Giải thích PTPƯ
1 ............... ................................................ .................. ................... ...............
2 ................ ................................................ .................. ................... ...............

Tiết 21: Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG.
1.Thí nghiệm :
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
* Kết luận: Tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng của các chất
tạo thành sau phản ứng.
2. Định luật :
* Trong một PƯHH, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất
tham gia phản ứng.
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
* Tổng quát:
mA + mB = m C + mD
3. Áp dụng:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
* VD:
𝑡0
Photpho + Oxi → Điphotpho pentaoxit.
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 27 Trường Quốc Tế Việt Úc
* BT1:
Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau:
Lưu huỳnh + Khí oxi → Khí sunfurơ.
Nếu có 48g lưu huỳnh cháy và thu được 96g khí sunfurơ thì khối lượng oxi phản ứng là bao
nhiêu?
* BT2: Cho 11,2g Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 25,4g sắt (II) clorua FeCl2
và 0,4 g khí hiđro H2. Tính khối lượng axit clohđric HCl đã dùng?

Tiết 22: Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (T1)


I. Lập phương trình hoá học:
1. Phương trình hoá học:
*Phương trình chữ:
Magie + oxi → Magie oxit.
*Viết công thức hoá học các chất trong phản ứng:
Mg + O2 ---> MgO
2Mg + O2 →2MgO
→ Phương trình hóa học
* Phương trình hoá học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học.
2. Các bước lập phương trình hoá học:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Lưu ý cân bằng các nguyên tố kim loại rồi cân bằng các nguyên tố phi kim.
* VD: Lập phương trình hoá học:
𝑡𝑜
Hiđro + oxi → Nước.
𝑡𝑜
2H2 + O2 → 2H2O
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
3. Củng cố:
1. AlCl3 + AgNO3→ AgCl + Al(NO3)3
𝑡𝑜
2. Fe + O2→ Fe3O4

3. Ca + H3PO4 → Ca3(PO4)2 + H2
𝑡𝑜
4. NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O
𝑡0
5. Fe2O3 + Al → Fe + Al2O3
Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 28 Trường Quốc Tế Việt Úc
6. N2O5 + H2O → HNO3
7. FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O
8. K2CO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O
9. HNO3 + Cu(OH)2 → Cu(NO3)2 + H2O
10. BaO + H2O → Ba(OH)2

Tiết 23: Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC(T2)


II. Ý nghĩa của phương trình hoá học:
𝑡𝑜
1.VD: 2H2 + O2→ 2H2O
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
- Biết chất tham gia và chất tạo thành sau phản ứng.
- Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
*Lưu ý:
- Hệ số viết trước công thức hoá học các chất. (Cao bằng chữ cái in hoa).
- Nếu hệ số là 1 thì không ghi.
2. Áp dụng:
Cân bằng các phản ứng hóa học sau:
𝑡0
1. Fe3O4 + H2 → Fe + H2O
2. K + H2O → KOH + H2↑
𝑡0
3. Al(OH)3→ Al2O3 + H2O
4. Al2O3 + HCl → AlCl3 + H2O
5. Al + HCl → AlCl3 + H2↑
6. FeO + HCl → FeCl2 + H2O
7. Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O
8. NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
9. Ca(OH)2 + FeCl3 → CaCl2 + Fe(OH)3↓
10. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + HCl
𝑡0
11. Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
12. Fe(OH)3 + HCl → FeCl3 + H2O
13. Fe2O3 + CO → Fe + CO2 ↑

Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 29 Trường Quốc Tế Việt Úc


14. Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 + H2O
15. CaCl2 + AgNO3→ Ca(NO3)2 + AgCl↓
𝑡0
16. P + O2 → P2O5
17. N2O5 + H2O → HNO3
18. Zn + HCl → ZnCl2 + H2↑
19. Al2O3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2O
20. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
21. SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3↓ + H2O
𝑡0
22. KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑
𝑡0
23. Ba(NO3)2→ BaO + NO2 + O2↑
24. NaOH + HCl → NaCl + H2O
25. NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2
26. CaO + HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
27. ZnCl2 + NaOH → Zn(OH)2 + NaCl
𝑡0
28. Fe2O3 + CO → Fe + CO2
29. KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O
30. K2O + H2O → KOH
Bài tập: 2, 3, 4, 5, 6, 7/ Trang 57, 58 SGK.

Tiết 24: Bài 17: BÀI LUYỆN TẬP 3.


1.Kiến thức cần nhớ:
𝑡𝑜
* VD: N2 + 3H2→ 2NH3
* Cách lập phương trình hoá học: 3 bước.
2.Vận dụng:
a. Lập phương trình hóa học
Lập PTHH của các phản ứng hóa học và cho biết tỉ lệ của các chất trong phản ứng hóa học sau:
a) K + O2 ------> K2O
b) CuO + C -------> Cu + CO2
c) Al + H2SO4 -------> Al2(SO4)3 + H2
d) Fe(OH)3 + H2SO4 ----> Fe2(SO4)3+ H2O

Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 30 Trường Quốc Tế Việt Úc


Tiết 25: ĐỀ LUYỆN TẬP – THAM KHẢO
Câu 1
1. Lập PTHH của các phản ứng sau
a. Mg + HCl MgCl2 + H2 b. Fe2O3 + CO Fe + CO2
c. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 d. Al + Cl2 AlCl3.
e. Fe(OH)3 + H2SO4 ----> Fe2(SO4)3 + H2O
2. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất tham gia trong phản ứng ở câu c?
Câu 2.
Cho 8,4g bột sắt cháy hết trong 3,2g khí oxi (đktc) tạo ra oxit sắt từ (Fe3O4).
a. Viết PTHH của phản ứng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản
ứng.
b. Tính khối lượng oxit sắt từ tạo thành?
Câu 3. Nếu để một sợi dây đồng ngoài trời thì sau một thời gian khối lượng sợi dây đồng sẽ nhỏ
hơn, lớn hơn hay bằng khối lượng ban đầu? Hãy giải thích.
Câu 4
Lập PTHH của các phản ứng hóa học và cho biết tỉ lệ của các chất trong phản ứng hóa học ở câu
e.
a) Na + O2 -------> Na2O
b) KClO3 -------> KCl + O2
c) CuO + H2 -------> Cu + H2 O
d) Al + H2SO4 -------> Al2(SO4)3 + H2
e) Fe(OH)3 + H2SO4 ----> Fe2(SO4)3 + H2O
Câu 5
Cho kim loại nhôm phản ứng vừa đủ với 2,3g axit clohidric (HCl), sau phản ứng thu được 6,8g
nhôm clorua (AlCl3) và giải phóng 0,2g khí H2.
a. Viết PTHH của phản ứng xảy ra?
b. Viết công thức về khối lượng của phản ứng.
c. Tính khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng?
Câu 6
Nếu để một thanh kẽm ngoài trời thì sau một thời gian khối lượng thanh kẽm sẽ nhỏ hơn, lớn hơn
hay bằng khối lượng ban đầu? Hãy giải thích.

Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 31 Trường Quốc Tế Việt Úc


CHƯƠNG 3: MOL VÀ TÍNH TOÁN HÓA HỌC
Tiết 26: Bài 18 : MOL.
I. Mol là gì ? (n)
1. Định nghĩa: Mol là lượng chất chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
- Con số 6.1023 gọi là số Avogadro và được ký hiệu là N).
VD:
- 1 mol nguyên tử H chứa ……………………………………………… nguyên tử H
- 3 mol nguyên tử H có chứa ……………………………………………………… H
- 1 mol phân tử H2 có………………………………………………………………. H2
- 5 mol phân tử H2 có ……………………………………………………………… H2
- 4 mol phân tử H2O có…………………………………………………………… H2O
2. Khối lượng mol là gì?
* Khái niệm: ......................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
- Ký hiệu là ...............................................................................................................................................
* VD:
Chất PTK KL mol
O2
CO2
H2O

- Khối lượng mol (nguyên tử, phân tử) của 1 chất có cùng số trị với nguyên tử khối hoặc phân tử
khối của chất đó.
* VD:
𝑀𝐻2 𝑆𝑂4
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
𝑀𝐴𝑙2 𝑂3
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 32 Trường Quốc Tế Việt Úc


3. Thể tích mol của chất khí là gì?
- Thể tích mol của chất khí là ……………………………………………………………………...
- 1 mol của bất kỳ chất khí nào (ở cùng điều kiện to, áp suất) đều chiếm những thể tích bằng
nhau.
- Đktc: V bất kỳ chất khí nào cũng bằng 22,4 lít.
𝑉𝑂2 = 𝑉𝑁2 = 𝑉𝑂2 = 𝑉𝐶𝑂2 = 22,4𝑙𝑖𝑡
4. Luyện tập:
a. Tính khối lượng nguyên tử bằng gam các nguyên tố hóa học sau: Ca, Cl, S. Biết 1 đvC =
1,6605.10-23g
b. Tính khối lượng mol của các chất sau: K3PO4; H2S; FeCl2

Tiết 27, 28: Bài 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH
VÀ LƯỢNG CHẤT.
1.Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất như thế nào?
- Ký hiệu n là số mol chất.
- Ký hiệu m là khối lượng.
m = n . M (gam). (1).
Trong đó:
+ m là khối lượng.
+ n là lượng chất (Số mol).
+ M là khối lượng mol của chất.
𝑚
𝑛 = 𝑀 (𝑚𝑜𝑙) (2).
𝑚
𝑀= (𝑔/𝑚𝑜𝑙) (3).
𝑛

* VD:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
2. Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích khí:
V = n. 22,4 (lít). (4).
𝑉
𝑛 = 22,4 (𝑚𝑜𝑙). (5).

VD:
............................................................................................................................................................

Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 33 Trường Quốc Tế Việt Úc


............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Bài tập:
n(mol) m (g) V(l)
H2 0,2
CO2 88
CH4 11,2

* Bài Tập: 3, 4/ Trang 67 SGK.

Bài 1: Tính số mol của:


a) 11,2g sắt b) 11g khí cacbonic
c) 32g oxi d) 9,6g magie
e) 18,25g HCl f) 80g NaOH
g) 49g H3PO4 h) 120g CuSO4
Bài 2: Tính khối lượng của:
a) 0,05 mol nguyên tử sắt b) 1,5 mol khí hiđro
c) 0,5 mol khí oxi d) 0,2 mol nhôm
e) 0,5 mol Al2(SO4)3 f) 0,2 mol Cu(OH)2
Bài 3: Tính thể tích ở đktc của:
a) 0,2 mol khí cacbonic b) 16g khí oxi
c) 12g khí SO3 d) 0,5 mol khí oxi
e) 4g khí hiđro f) 2 mol khí nitơ
Bài 4: Cho hỗn hợp khí X gồm 5,6 lít CO2; 11,2 lít O2; 15,68 lít N2 và 8,96 lít H2. Các khí đều ở
điều kiện tiêu chuẩn. Hãy tính:
a) Tổng số mol khí trong hỗn hợp.
b) Khối lượng của hỗn hợp khí.
c) Thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong X.
Bài 5: a) Trong 40 g natri hiđroxit NaOH có bao nhiêu phân tử?
b) Tính khối lượng của 12.1023 nguyên tử nhôm.
c) Trong 28 g sắt có bao nhiêu nguyên tử sắt?
Bài 6: a) 2,5 mol H có bao nhiêu nguyên tử H?
b) 9.1023 nguyên tử canxi là bao nhiêu gam ganxi?
c) 0,3 mol nước chứa bao nhiêu phân tử nước?
d) 4,5.1023 phân tử H2O là bao nhiêu mol H2O?
Bài 7: Một hỗn hợp khí X gồm 0,25 mol khí SO2; 0,15 mol khí CO2; 0,65 mol khí N2 và 0,45 mol
khí H2.
a) Tính thể tích của hỗn hợp khí X (đktc).
Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 34 Trường Quốc Tế Việt Úc
b) Tính khối lượng của hỗn hợp khí X.
Bài 8: Tính khối lượng của hỗn hợp gồm:
a) N phân tử oxi; 2N phân tử nitơ và 1,5N phân tử CO2.
b) 0,1 mol Fe; 0,2 mol Cu; 0,3 mol Zn; 0,25 mol Al.
c) 2,24 lít O2; 1,12 lít H2; 6,72 lít HCl và 0,56 lít CO2. (đktc).
Bài 9: a) Trong 8,4 g sắt có bao nhiêu mol sắt?
b) Tính thể tích của 8 g khí oxi?
c) Tính khối lượng của 67,2 lít khí nitơ?

Tiết 29: Bài 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ.


1. Bằng cách nào để có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí khí B:
* Công thức tính:
𝑀𝐴
𝑑𝐴/𝐵 =
𝑀𝐵
Trong đó: dA/B là tỉ khối khí A so với khí B.
- MA là khối lượng mol khí A.
- MB là khối lượng mol khí B.
*VD:
- Khí CO2 nặng hơn khí H2 bao nhiêu?
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
MA d (A/H2)
64 (SO2)
28 (N2)
16 (CH4)

2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần:
𝑀𝐴 𝑀𝐴
𝑑𝐴/𝐾𝐾 = =
𝑀𝐾𝐾 29
→ 𝑀𝐴 = 29. 𝑑𝐴/𝐾𝐾
* VD:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 35 Trường Quốc Tế Việt Úc


............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

Tiết 30, 31: Bài 21: TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC
1. Xác định thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất:
* B1: Tính M của hợp chất.
* B2: Xác định số mol nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
* B3: Tính thành phần % mỗi nguyên tố trong hợp chất.
* VD: Tính thành phần % theo khối lượng các nguyên tố trong Fe2O3.
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
2. Biết thành phần các nguyên tố hãy xác định công thức hoá học của hợp chất:
+ B1: Tìm khối lượng mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.
+ B2: Tìm số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất.
+ B3: Suy ra chỉ số x, y, z.
* VD: Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là: 40% Cu, 20% S và 40% O. Hãy xác định
công thức hóa học của hợp chất đó. Biết hợp chất đó có khối lượng mol là 160 gam/mol?
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 36 Trường Quốc Tế Việt Úc


............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................

Tiết 32: Bài 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (T1)
1. Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm:
* Các bước giải:
- Đổi số liệu đầu bài. Tính số mol của chất mà đầu bài cho.
- Lập phương trình hoá học.
- Dựa vào số mol chất đã biết để tính số mol chất cần tìm. Tính m hoặc V.
* VD 1: Cho 5,4g Al tác dụng hoàn toàn với dd HCl theo sơ đồ phản ứng.
Al + HCl → AlCl3 + H2
a) Lập phương trình phản ứng
b) Tính khối lượng AlCl3 sinh ra sau khi kết thúc phản ứng biết thể tích chất khí đo đktc?

B1: Đổi dữ kiện đầu bài ra số mol
Số mol Al phản ứng là:
nAl = mAl : MAl = 5,4 : 27 = 0,2 (mol)
B2: Viết phương trình phản ứng.
PTPƯ: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
B3: Dựa vào phương trình phản ứng và tỉ lệ tìm số mol các chất tham gia và các chất sản
phẩm theo yêu cầu đề bài.
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
2 mol 6 mol 2 mol 3 mol
0,2 (mol) → x (mol)
0,2.2
Theo phản ứng: n AlCl3 = x = = 0,2 (mol)
2
Khối lượng AlCl3 là:
m AlCl3 = n. M = 0,2 . 133,5=26,7 (gam)
* VD 2:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 37 Trường Quốc Tế Việt Úc


............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

Tiết 33: Bài 22: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (T2)
I. Bằng cách nào có thể tính thể tích khí tham gia và tạo thành?
𝑉
𝑛= → 𝑉 = 𝑛. 22,4
22,4
* VD:
Đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam kim loại nhôm trong khí oxi.
a- Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b- Tính khối lượng nhôm oxit tạo thành?
c- Tính thể tích khí oxi đã phản ứng (đktc)?
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 38 Trường Quốc Tế Việt Úc


* Bài tập:
Bài 1: Cho khí cacbonic lội qua dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 thu được 10 g canxi cacbonat
và nước.
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính khối lượng Ca(OH)2 đã dùng?
c. Tính thể tích khí cacbonic cần dùng?
Bài 2: Cho 2,8 g sắt tác dụng với axit clohiđric HCl thu được sắt (II) clorua FeCl2 và khí hiđro.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng HCl cần dùng?
c) Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc?
d) Tính khối lượng FeCl2 tạo thành?
Bài 3: Cho khí hiđro dư qua mẫu đồng (II) oxit CuO đun nóng người ta thu được 0,32 g kim loại
đồng màu đỏ và hơi nước ngưng tụ.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng CuO đã tham gia phản ứng?
c) Tính thể tích khí hiđro ở đktc đã tham gia phản ứng?
d) Tính lượng nước ngưng tụ sau phản ứng?
Bài 4: Đốt nóng 1,35g bột nhôm trong khí clo thu được 6,675g nhôm clorua AlCl3. Hãy cho biết:
a) Phương trình hóa học của nhôm tác dụng với khí clo.
b) Thể tích khí clo đã tham gia phản ứng
Bài 5: Cho 4,8g magie tác dụng với dung dịch axit clohidric HCl dư, thu được magie clorua
MgCl2 và khí hiđro.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b) Tính khối lượng HCl đã dùng.
c) Tính khối lượng muối MgCl2 tạo thành?
Bài 6: Đốt cháy 32,5g kẽm trong bình chứa khí oxi dư tạo thành kẽm oxit ZnO. Tính:
a) Khối lượng kẽm oxit tạo thành?
b) Thể tích và số phân tử khí oxi đã tham gia phản ứng?
Bài 7: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí oxi, người ta nung nóng 73,5 g muối KClO3 ở
nhiệt độ cao, thu được muối KCl và khí oxi.
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng muối KCl.
c) Tính thể tích khí oxi sinh ra (đktc).
Bài 8: Nung nóng mẩu kim loại sắt có khối lượng 2,8 g trong bình đựng khí clo, sau khi sắt phản
ứng hoàn toàn thì thu được sản phẩm sắt (III) clorua FeCl3.

Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 39 Trường Quốc Tế Việt Úc


a) Viết PTHH.
b) Tính thể tích khí clo đã phản ứng ở đktc.
c) Tính khối lượng FeCl3 thu được sau phản ứng.
𝑡0
Bài 9: PT nhiệt phân theo sơ đồ sau: KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
a) Tính thể tích khí oxi (đktc) thu được khi nhiệt phân 31,6 g KMnO4.
b) Tính khối lượng CuO được tạo thành khi cho lượng khí oxi sinh ra ở trên tác dụng hết
với Cu.

Tiết 34: Bài 23: BÀI LUYỆN TẬP 4


1. Kiến thức cần nhớ:
𝑚
𝑛 = 𝑀 (mol) ; m = n. M (g)
𝑉
Vk= n. 22,4 (l) ; 𝑛𝑘 = 22,4 (mol)
Số nguyên tử hoặc phân tử
Số nguyên tử hoặc phân tử = n. N 𝑛= (mol)
6.1023

2. Luyện tập: 2, 3, 4, 5/ Trang 79 SGK.


Câu 1. Tính khối lượng của:
a- 0,35 mol CuO
b- 0, 25 mol Fe2(SO4)3
Câu 2. Tính thể tích (ở đktc) của:
a- 0,2113 mol khí H2
b- 0,12345 mol khí CO2
Câu 3. Tính số mol của:
a- 3,6 . 1023 nguyên tử Mg
b- 3,75 . 1023 phân tử HCl
c- 0,02 g NaOH
d- 3,36 lít (đktc) khí O2
Câu 4. Tính khối lượng mol của :
a- Chất khí A, biết dA/H2 = 12,5 b- Chất khí B, biết dB/kk = 0,96552.
Câu 5. Cho một lượng kẽm vào dung dịch HCl, phản ứng xảy ra vừa đủ. Sau phản ứng thu được
muối ZnCl2 và 1,12 lít khí H2 (đktc).
a- Tính khối lượng HCl đã phản ứng?
b- Tính khối lượng ZnCl2 tạo thành sau phản ứng?
Câu 6. Nung a gam canxi cacbonat CaCO3 đến khi khối lượng không đổi thì thu được một chất
rắn có khối lượng giảm đi 13,2 gam so với khối lượng ban đầu và có một lượng khí CO2 thoát ra.
a- Tính giá trị của a gam CaCO3 đã dùng?
Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 40 Trường Quốc Tế Việt Úc
b- Hỏi phải dùng bao nhiêu gam HCl để phản ứng vừa đủ với lượng chất rắn thu được trong phản
ứng nói trên?

Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I


I. Hệ thống hoá kiến thức:
II. Bài tập:
Câu 1. Lập CTHH của hợp chất gồm các nguyên tố sau:
a. Kẽm (II) và nhóm PO4(III) b. Lưu huỳnh (VI) và oxi.
Câu 2.
a. Tính thể tích ở (đktc) của hỗn hợp khí gồm 0,75 mol N2 và 0,25 mol H2.
b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của Cu trong các hơp chất: CuO; CuSO4.
c. Lập PTHH sau:
1. P + O2 → P2O5
2. Fe + HCl → FeCl2 + H2
Câu 3. Cho 13,5 gam nhôm tác dụng với HCl theo phản ứng sau:
Al + HCl → AlCl3 + H2
a. Lập phương trình phản ứng?
b. Xác định tỉ lệ các chất của phản ứng?
c. Tính thể tích H2 sinh ra ở (đktc).
Câu 4: Cân bằng PTHH
1) Fe + Cl2 - - -> FeCl3
2) Cu + O2 - - -> CuO
3) K + H2O - - -> KOH + H2
4) KOH + CuCl2 - - -> Cu(OH)2 + KCl
5) Al + O2 - - -> Al2O3
6) Na2O + H2O - - -> NaOH
7) K2O + H2O - - -> KOH
8) Ba + H2O - - -> Ba(OH)2 + H2
9) Zn(OH)2 + HCl - - -> ZnCl2 + H2O
10) NaOH + ZnCl2 - - -> Zn(OH)2+ NaCl
11) SO3 + H2O - - -> H2SO4
12) CO2 + H2O - - -> H2CO3

Giáo viên: Trần Thị Phương Diệp 41 Trường Quốc Tế Việt Úc


13) HCl + NaOH - - -> NaCl + H2O
14) MgO + HNO3 - - -> Mg(NO3)2 + H2O
15) Al + CuO - - -> Al2O3 + Cu
Câu 5. Viết công thức hóa học của các đơn chất sau: Kẽm, sắt, hiđro, oxi, lưu huỳnh, cacbon,
photpho.
Câu 6. Lập công thức hóa học (tìm chỉ số tối giản) của các hợp chất có thành phần phân tử gồm:
a - Al và O b- Fe(III) và (= SO4)
Câu 7. Tính hóa trị của nguyên tố (được gạch dưới) trong các hợp chất sau:
a - Fe2O3
b - MnO2
Câu 8. Dựa vào hóa trị mà em đã thuộc, hãy cho biết công thức hóa học nào sai hoặc có cách viết
chưa đúng:
(1) Ca2O (3) FeCl3
(2) Na2O (4) NaOH
Em hãy sửa các công thức hóa học sai hoặc viết chưa đúng thành công thức hóa học đúng.
Câu 9. Trình bày cách tách riêng muối ăn ra khỏi hỗn hợp gồm muối ăn và cát?
Câu 10.
a - Phát biểu Định luật Bảo toàn khối lượng.
b - Áp dụng: Đốt cháy 4,5 gam hợp chất A bằng khí O2, sau phản ứng thu được 6,6 gam CO2 và
2,7 gam H2O. Viết công thức khối lượng của phản ứng và tìm khối lượng khí oxi đã phản ứng?
Câu 11. Hoàn thành các PTHH sau: (Bổ sung, cân bằng PTHH)
𝑡𝑜
(1) Al + O2 → ……
𝑡𝑜
(2) …… + O2 → Fe2O3
𝑡𝑜
(3) …… + O2 → P2O5

(4) Al + HCl → AlCl3+ H2↑

(5) P2O5 + H2O → H3PO4


𝑡𝑜
(6) Fe2O3 + H2 → Fe + H2O
𝑡𝑜
(7) Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
𝑡𝑜
(8) KClO3 → KCl + O2

(9) Zn + HCl → ZnCl2 + H2↑


Câu 12. Tính số nguyên tử hoặc số phân tử của:
a- 0,2 mol nguyên tử Fe

42
b- 0,25 mol phân tử H2O
(Cho biết: Số Avogadro N = 6 . 1023)
Câu 13. Tính khối lượng của:
a- 0,25 mol CuO
b- 0,125 mol Fe2(SO4)3
Câu 14. Tính thể tích (ở đktc) của:
a- 0,2 mol khí H2
b- 0,15 mol khí CO2
Câu 15. Tính số mol của:
a- 1,2 . 1023 nguyên tử Mg
b- 3 . 1023 phân tử HCl
c- 4 g NaOH
d- 8,96 lít (đktc) khí O2
Câu 16. Tính tỉ khối của:
a- Khí O2 đối với khí H2.
b- Khí CO2 đối với không khí.
Câu 17. Tính khối lượng mol của:
a- Chất khí A, biết dA/H2 = 22
b- Chất khí B, biết dB/kk = 0,96552.
Câu 18. Tính thành phần % về khối lượng của mỗi nguyên tố có trong:
a- Sắt (III) oxit Fe2O3
b- Đồng (II) sunfat CuSO4
Câu 19. Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong
a- 8 gam đồng (II) oxit CuO
b- 9,28 gam oxit sắt từ Fe3O4
Câu 20. Xác định CTHH của:
a- Hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó %Cu = 80% và %O = 20% . Biết PTK của hợp chất là 80.
b-Hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó %Fe = 70% và %O = 30%.
Câu 21. Một hợp chất khí A (gồm 2 nguyên tố C và H) có thành phần theo khối lượng như sau:
75% C và 25% H. Biết dA/H2 = 8 .
Hãy xác định công thức hóa học của hợp chất A
Câu 22. Một oxit sắt FexOy có tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố là 𝑚𝐹𝑒 : 𝑚𝑂 = 7: 3. Hãy xác
định CTHH của oxit sắt ?
Câu 23. Hiện tượng gì xảy ra, viết phương trình hóa học khi:
a- Rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn.

43
b- Đun nóng đường cát trắng saccarozơ C12H22O11 trong ống nghiệm đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn.
c- Cho vài viên kẽm vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl.
Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn 12 gam kim loại magie trong khí oxi.
a- Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b- Tính khối lượng magie oxit tạo thành?
c- Tính thể tích khí oxi đã phản ứng (đktc)?
(Cho: Mg = 24 ; O = 16)
Câu 25. Cho một lượng kẽm vào dung dịch HCl, phản ứng xảy ra vừa đủ. Sau phản ứng thu
được muối ZnCl2 và 5,6 lít khí H2 (đktc).
a- Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b- Tính khối lượng HCl đã phản ứng?
c- Tính khối lượng ZnCl2 tạo thành sau phản ứng?
(Cho: Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5)
Câu 26. Nung a gam canxi cacbonat CaCO3 đến khi khối lượng không đổi thì thu được một chất
rắn có khối lượng giảm đi 4,4 gam so với khối lượng ban đầu và có một lượng khí CO2 thoát ra.
a- Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b- Tính giá trị của a gam CaCO3 đã dùng?
c- Hỏi phải dùng bao nhiêu gam HCl để phản ứng vừa đủ với lượng chất rắn thu được trong phản
ứng nói trên?
(Cho: Ca = 40; C = 12; O = 16; H = 1; Cl = 35,5)

Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KỲ I

44
CHƯƠNG 4: OXI VÀ KHÔNG KHÍ.
A. CHỦ ĐỀ OXI.
I. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên:
- Trong tự nhiên: tồn tai ở dạng đơn chất và hợp chất.
KHHH: O CTHH: O2 NTK: 1 PTK: 32
- Là chất khí không màu không mùi.
d O2/ kk = 32/ 29 → ..........................................................................................................................
- Tan ít trong nước.
- Hóa lỏng ở – 183 0C, oxi lỏng có màu xanh nhạt.
II Tính chất hóa học
1. Tác dụng với phi kim:
a. Tác dụng với lưu huỳnh
- Thí nghiệm: hình 4.1 SGK trang 82: https://www.youtube.com/watch?v=V1sQO91UvFI
Hiện tượng: .......................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
PTHH:................................................................................................................................................
b. Tác dụng với photpho
- Thí nghiệm: hình 4.2 SGK trang 82: https://www.youtube.com/watch?v=m4_twEXWjgg
Hiện tượng: .......................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
PTHH:................................................................................................................................................
2. Tác dụng với kim loại:
Tác dụng với sắt
- Thí nghiệm: hình 4.3 SGK trang 83: https://www.youtube.com/watch?v=TkE1uVjrY0w
Hiện tượng: .......................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
PTHH:................................................................................................................................................
3. Tác dụng với hợp chất:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
III. ĐIỀU CHẾ:
1. Trong phòng thí nghiệm
- Nguyên liệu: KMnO4, KClO3
45
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
- Thu khí oxi:
+ Đẩy không khí, để bình thu ngửa vì:...........................................................................................
+ Đẩy nước vì:................................................................................................................................
2. Trong công nghiệp: từ không khí và nước. Hãy nêu cách tiến hành?
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
IV. ỨNG DỤNG CỦA OXI:
1. Sự hô hấp:
Oxi rất cần cho hô hấp của con người và động thực vật (phi công, thợ lặn…).
2. Sự đốt nhiên liệu:
Oxi rất cần cho sự đốt nhiên liệu (Tạo nhiệt độ cao hơn, sản xuất gang thép, đốt nhiên liệu trong
tên lửa, chế tạo mìn phá đá…).
* Bài tập củng cố:
Câu1: Hãy cho biết 3,01.1024 phân tử oxi có khối lượng bao nhiêu gam?
Câu 2: Đốt cháy 3,1g photpho trong bình chứa 5 g oxi.
a. Sau phản ứng có chất nào còn dư?
b. Tính khối lượng sản phẩm P2O5 thu được?
Câu 4:
a. Tính V khí oxi ở đktc cần thiết để đốt cháy hết 3,2 g khí metan.
b. Tính khối lượng khí CO2 tạo thành?
Câu 5: Tính khối lượng KClO3 đã bị nhiệt phân hủy biết rằng thể tich khí oxi thu được sau phản
ứng là 3,36l (đktc)?

B. MỘT SỐ KHÁI NIỆM:


I. SỰ OXI HÓA
1. Sự oxi hóa: Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa. Có hai loại:
* Sự cháy: Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
* Sự oxi hóa chậm: Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
2. Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy:
* Điều kiện phát sinh:
- Chất cháy phải nóng đến nhiệt độ cháy.
46
- Phải có đủ oxi cho sự cháy.
* Điều kiện dập tắt sự cháy:
- Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
- Cách ly chất cháy với oxi.
* Vận dụng: Vì sao khi muốn dập tắt đám cháy do xăng dầu gây ra, người ta thường trùm vải
dày hoặc phủ cát, mà không dùng nước?
II. MỘT SỐ LOẠI PHẢN ỨNG
1. Phản ứng hóa hơp: Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới
được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
VD ......................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
2. Phản ứng phân hủy: Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có nhiều chất được tạo
thành từ một chất ban đầu.
VD ......................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
*Củng cố: Lập PTHH biểu diễn các phản ứng hóa hợp của:
a. Lưu huỳnh với nhôm.
b. Oxi với magie.
c. Clo với kẽm
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
III. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ:
1. Khái niệm:
Không khí là một hỗn hợp khí trong đó oxi chiếm 1/5 thể tích (chính xác hơn là oxi chiếm
khoảng 21% về thể tích không khí) phần còn lại hầu hết là nitơ.
-Trong không khí còn có : Hơi nước, CO2, khí hiếm Ne, Ar, bụi chất gần 1%
2. Ô nhiễm không khí:
- Tác hại: Tác động xấu đến sức khỏe con người và cuộc sống thực vật phá hoại các công trình
xây dựng cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử.
- Biện pháp: xử lý khí thải các nhà máy các nhà máy, lò đốt, các phương tiện giao thông Bảo vệ
rừng, trồng rừng.
IV. OXIT

47
1. Định nghĩa:
- Oxit là những hợp chất của............................nguyên tố trong đó có một nguyên tố là
........................
VD: ....................................................................................................................................................
- Công thức chung: MxOy
+ Trong đó: M : là các NTHH.
+ x, y là các chỉ số.
2. Phân loại:
a) Oxit bazơ: Là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.

OXIT BAZƠ BAZƠ TƯƠNG ỨNG


(Kim loại + OH)
Na2O
CuO
Fe2O3
MgO
Ag2O
b) Oxit axit: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.

OXIT AXIT AXIT TƯƠNG ỨNG


CO2
SO3
SO2
P2O5
N2O5

3. Cách gọi tên:


Tên oxit : tên nguyên tố + oxit
+ Oxit bazơ (nếu kim loại nhiều hóa trị)
Tên oxit : tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + oxit
+ Oxit axit: (Nhiều hóa trị)
Tên oxit : tên phi kim (tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (có tiền tố chỉ nguyên tử oxi)
1: mono (có thể không đọc) 2: đi 3: tri 4: tetra 5: penta
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
* Củng cố:
Câu 1: Cho các chất có CTHH sau: CO2, BaO, Fe2O3, SO2, SO3, CuSO4, NaCl, H2SO4, P2O5,
CuO, FeO. Hãy phân loại và gọi tên các oxit trên?
48
Câu 2: Hoàn thành bảng sau:
Tên gọi CTHH Phân loại Tên gọi CTHH Phân loại
Magie oxit
Bạc oxit

Sắt (II) oxit


Nhôm oxit

Sắt (III) oxit Lưu huỳnh


đioxit
Điphotpho
Natri oxit
pentaoxit
Bari oxit Cacbon đioxit
Kali oxit Silic đioxit
Đồng (I) oxit Nitơ oxit
Canxi oxit Chì (II) oxit

Tiết 44: LUYỆN TẬP


ĐỀ 1 ÔN CHƯƠNG 4
Câu 1: a. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu
có):
P + O2 ---> ? (1)
KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + ? (2)
? + O2 ---> H2O (3)
? + ? ---> Na2O (4)
b. Phân loại các phản ứng ở trên?
Câu 2: Phân loại và đọc tên các oxit sau: Al2O3, P2O5, SiO2, FeO.
Câu 3:
a) Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra khi đốt cháy bột lưu huỳnh trong bình khí oxi
và đốt cháy dây sắt trong bình khí oxi?
b) Nêu hiện tượng của 2 quá trình phản ứng trên?
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 25,2 g sắt trong bình chứa khí oxi tạo thành oxit sắt từ Fe3O4.
a) Tính thể tích khí oxi (ở đktc) đã tham gia phản ứng?
b) Nếu dùng không khí để đốt cháy lượng sắt nói trên thì thể tích không khí cần
dùng là bao nhiêu? (ở đktc)
c) Tính khối lượng sản phẩm thu được?
d) Để có lượng oxi nói trên thì cần phân hủy bao nhiêu gam kali clorat?
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam kim loại M hóa trị III trong bình khí oxi thì thu được 5,1
gam oxit. Hãy tìm kim loại M.

ĐỀ 2 ÔN CHƯƠNG 4
Câu 1: a. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu
có):
C + O2 ---> ? (1)
49
KClO3 ---> KCl + ? (2)
? + O2 ---> Al2O3 (3)
? + ? ---> K2O (4)
b. Phân loại các phản ứng ở trên?
Câu 2: Phân loại và đọc tên các oxit sau: Na2O, SO2, P2O3, Cu2O.
Câu 3: a) Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra khi đốt cháy bột lưu huỳnh trong bình đựng khí
oxi và đốt cháy dây sắt trong bình khí oxi?
b) Nêu hiện tượng của 2 quá trình phản ứng trên?
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 4,65 g bột photpho trong bình chứa khí oxi tạo sản phẩm là
điphotpho pentaoxit
a) Tính thể tích khí oxi (ở đktc) đã tham gia phản ứng?
b) Nếu dùng không khí để đốt cháy lượng photpho nói trên thì thể tích không khí cần
dùng là bao nhiêu? (ở đktc)
c) Tính khối lượng sản phẩm thu được?
d) Để có lượng oxi nói trên thì cần phân hủy bao nhiêu gam kali pemanganat?
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam kim loại R hóa trị I trong bình khí oxi thì thu được 3,1 gam
oxit. Hãy tìm kim loại R.

Tiết 45: Bài 30: BÀI THỰC HÀNH SỐ 4.


I. Tiến hành thí nghiệm:
1. Thí nghiệm 1:
* Điều chế và thu khí oxi.
- Phân huỷ hợp chất giàu oxi và không bền bởi nhiệt như KMnO4, KClO3.
- Cách thu khí oxi:
+ Bằng cách đẩy nước.
+ Bằng cách đẩy không khí.
2. Thí nghiệm 2:
* Đốt cháy S trong không khí và trong khí oxi.
- S cháy trong không khí với ngọn lửa màu...........................................................
- S cháy trong khí oxi với ngọn lửa........................................................................
II. Tường trình: theo mẫu

50
CHƯƠNG 5: HIĐRO - NƯỚC.
A. CHỦ ĐỀ HIĐRO.
- KHHH: H - CTHH: H2
- NTK: 1 - PTK: 2
I. Tính chất vật lý:
- Là chất khí không màu, không mùi, không vị, tan ít trong nước.
dH2/ kk = 2/29 ....................................................................................................................................
II. Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với oxi:
- Thí nghiệm: hình 5.1 SGK trang 106
Hiện tượng: .......................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
PTHH:................................................................................................................................................
* Chú ý:
Tỉ lệ: 𝑉𝐻2 :𝑉𝑂2 = ...................................
+ Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 theo tỉ lệ .......................................... sẽ gây nổ mạnh nhất.
(Phản ứng tỏa nhiều nhiệt: Thể tích nước mới tạo thành giãn nở đột ngột gây sự chấn động
không khí và gây nổ)
→ Phải thử sự tinh khiết của dòng khí hiđro trước khi đốt.
2. Tác dụng với oxit kim loại:
Tác dụng với đồng (II) oxit
- Thí nghiệm: hình 5.2 SGK trang 106
Hiện tượng: .......................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
PTHH:................................................................................................................................................
* Ở nhiệt độ thích hợp hiđro không những kết hợp được với oxi đơn chất mà còn có khả năng kết
hợp với nguyên tử oxi trong các oxit kim loại(CuO, PbO, FeO, Fe2O3, Fe3O4,...)
FeO + H2 → ....................................................................................

Fe2O3 + H2 → ....................................................................................

Fe3O4 + H2 → ....................................................................................

PbO + H2 → .....................................................................................

III. Ứng dụng:


* Hiđro dùng làm nguyên liệu để điều chế tên lửa, sản xuất amoniac, axit, là chất khử để điều chế
kim loại, bơm vào khinh khí cầu bóng thám không.
51
IV. Điều chế hiđro và phản ứng thế:
1. Trong phòng thí nhiệm:
- Phương pháp: Cho một số kim loại tác dụng với một số axit.
+ Một số kim loại: Mg, Al, Zn, Fe...
+ Dung dịch axit: HCl, H2SO4 loãng
Al + HCl →..................................................................................................................................

Fe + HCl →..................................................................................................................................

Al + H2SO4 → .............................................................................................................................

Zn + H2SO4 → .............................................................................................................................

- Thu khí H2 bằng cách:


+ Đẩy nước vì ……………………………………………………..
+ Đẩy không khí vì ……………………………………………………..
2. Trong công nghiệp: điện phân nước (giảm tải)
3. Phản ứng thế:
Là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế
nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất
* Củng cố:
Bài 1. Hãy chọn các câu trả lời đúng trong các câu sau:
a. Hiđro có hàm lượng lớn trong bầu khí quyển.
b. Hiđro nhẹ nhất trong tất cả các chất khí.
c. Hiđro sinh ra trong quá trình thực vật bị phân hủy.
d. Đại bộ phận hiđro tồn tai trong thiên nhiên dưới dạng hợp chất.
e. Hiđro có khả năng kết hợp với các chất khác để tạo ra hợp chất.
Bài 2. Khử 48g CuO bằng 11,2 lit khí hiđro. Hãy: Tính Khối lượng chất dư và số gam Cu thu
được?
Bài 3. Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc và khối lượng chất dư khi cho 26 g kẽm tác dụng với
dd 98 g H2SO4 ?
Bài 4. Phân biệt 3 lọ mất nhãn đựng O2, H2, không khí
Bài 5. Dẫn 2,24(l) khí H2 (ở đktc) vào một ống có chứa 64 g Fe2O3 đã nung nóng tới nhiệt độ
thích hợp kết thúc phản ứng còn lại a (g) chất rắn.
a. Tính khối lượng nước tạo thành?
b. Tính a?
Bài 6. Lập PTHH của các PTHH sau:
a. Kẽm + Axit sunfuric kẽm sunfat + hiđro

52
b. Sắt (III) oxit + hiđro Sắt + nước
c. Kali clorat kali clorua + oxi
d. Magie + oxi Magie oxit
Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?

Tiết 51: Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6

- Làm bài 1, 2, 4, 5a, 5c SGK/ Tr 119


- BT bổ sung:
Bài 1: Hoàn thành các phản ứng hoá học và cho biết trong các phản ứng đó thuộc loại phản ứng
nào đã học.
1/ S + O2 - - - > SO2 2/ Fe + CuSO4 - - - >FeSO4 + Cu
3/ CaO + CO2- - - > CaCO3 4/ KMnO4 - - - > K2MnO4 + MnO2 + O2↑
5/ CaCO3 - - - > CaO + CO2 6/ CuO + H2 - - - > Cu + H2O
7/ Fe2O3 + CO - - - > Fe + CO2 8/ P + O2 - - - > P2O5
Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 8,1g kim loại A hóa trị III trong dd HCl dư thu được 10,08 lít khí H2
(đktc). Xác định tên A và m HCl đã dùng?
Bài 3: Hòa tan 3,6g một kim loại A hóa trị II bằng một lượng dư axit HCl thu được 3,36 lít khí
H2 (đktc). Xác định tên kim loại A?
Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 9,75g kim loại M chưa rõ hóa trị trong dd H2SO4 loãng dư thu được
3,36 lít khí H2 (đktc). Xác định tên M và khối lượng HCl đã dùng?

53
Tiết 52: Bài 35: BÀI THỰC HÀNH 5
ĐIỀU CHẾ - THU KHÍ HIĐRO VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA KHÍ
HIĐRO
I. Tiến hành thí nghiệm:
1. Thí nghiệm 1: Điều chế khí H2 từ HCl và Zn. Đốt cháy khí H2.
Hiện tượng:
- Cho Zn → dung dịch HCl: có ............................................................................................thoát ra.
- Đốt khí cháy với ngọn lửa màu ......................................................................................................
2. Thí nghiệm 2: Thu khí H2 bằng cách đẩy không khí.
+ Các thao tác đầu như TN1.
- Lấy thêm 1 ống nghiệm úp lên ống dẫn khí H2 (sau 1 phút) => đưa miệng ống nghiệm vào gần
ngọn đèn cồn.
Hiện tượng: ........................................................................................................................................
3. Thí nghiệm 3: H2 khử CuO
+ Cho vào ống nghiệm 10 ml dung dịch HCl, 4 - 5 viên kẽm. Dẫn H2 qua ống có CuO (thử tới
khi H2 tinh khiết) chưa dùng đèn cồn hơ nóng, quan sát.
Hiện tượng: ........................................................................................................................................
+ Cho đèn cồn hơ nóng đều ống thủy tinh chứa CuO.
Hiện tượng: ........................................................................................................................................
II. Tường trình: (theo mẫu)

STT Tên TN Dụng cụ-hoá chất Tiến hành Hiện tượng Giải thích PTPƯ
1 ............... .............................. .................. .................. ................... ...............
2 ................ .............................. .................. .................. ................... ...............

54
Tiết 53: KIỂM TRA 1 TIẾT THAM KHẢO
Đề 1:
Câu 1: (2 điểm) Bổ túc và cân bằng các phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
? + ? ---> H2O
KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + ?
? + H2 ---> Cu + H2O
? + ? ---> Fe3O4
Câu 2: (1 điểm) Phân loại các phản ứng hóa học sau?
𝑡0
a) 2Fe(OH) 3 → Fe2O3 + 3H2O
b) P2O5 + 3H2O ⎯
⎯→ 2H3PO4
𝑡0
c) C + O2 → CO2
𝑡
d) CaCO3 → CaO + CO2
Câu 3: (3 điểm) Phân loại và gọi tên các oxit sau: Al2O3, P2O5, CO2, FeO. Từ đó, hãy viết công
thức của axit và bazơ tương ứng.
Câu 4: (1 điểm). Hãy viết phương trình hóa học xảy ra khi đốt cháy bột lưu huỳnh trong bình khí
oxi. Nêu hiện tượng của quá trình phản ứng trên?
Câu 5: (3 điểm).
Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g kim loại nhôm trong bình chứa khí oxi thì tạo thành nhôm oxit
Al2O3.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính khối lượng sản phẩm thu được?
c) Nếu dùng không khí để đốt cháy lượng nhôm nói trên thì thể tích không khí (ở
đktc) cần dùng là bao nhiêu? Biết rằng không khí có chứa 20% oxi về thể tích.
d) Để thu được lượng oxi cần dùng cho phản ứng trên thì cần phải nhiệt phân bao
nhiêu gam kali clorat KClO3?

Đề 2:
1. Thực hiện dãy biến hóa sau bằng phương trình minh họa (kèm theo điều kiện của phản ứng
nếu có).
Fe2O3 (1) Fe (2) H2 (3) H2O
a.Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
b. Nếu là phản ứng oxi hóa khử, hãy xác định: chất khử, chất oxi hóa.
2. Đốt cháy 13g kẽm Zn trong không khí .
a) Lập PTPƯ. Tính khối lượng Kẽm oxit ZnO sinh ra.
b) Tính thể tích không khí cần dùng ? (Biết lượng oxi chiếm 1/5 thể tích không khí)
c) Để có được lượng khí oxi dùng trên cần phân huỷ bao nhiêu (g) thuốc tím KMnO4?
d) Nếu đem lượng khí oxi trên để đốt cháy trong 2,24 lít khí Hiđro (đktc). Tính khối lượng chất
thu được sau phản ứng?

55
Tiết 54, 55: B. NƯỚC
I. Thành phần của nước:
1. Sự phân huỷ nước:
- Thí nghiệm: hình 5.10 SGK trang 121
Hiện tượng: .......................................................................................................................................
Nhận xét: ...........................................................................................................................................
PTHH:................................................................................................................................................
2. Sự tổng hợp nước:
- Thí nghiệm: hình 5.11 SGK trang 122
Hiện tượng: .......................................................................................................................................
PTHH:................................................................................................................................................
Nhận xét:
- Khi đốt bằng tia lửa điện hiđro và oxi hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích.....................................
- Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là..........................................................................................
- Tỉ lệ hoá hợp giữa H & O: về thể tích là .................................; về khối lượng là...........................
- CTHH: ...........................
II. Tính chất của nước:
1. Tính chất vật lý:
- Nước là chất lỏng không màu, không mùi, không vị, sôi ở 1000C, hóa rắn ở 00C, khối lượng
riêng D = 1g/cm3 (ở 40C)
- Nước có thể hòa tan được nhiều chất rắn (muối ăn, đường,...), lỏng (cồn, axit...), khí (HCl,
NH3,...).
2. Tính chất hóa học:
a. Tác dụng với một số kim loại:
- Thí nghiệm: hình 5.12 SGK trang 123
Hiện tượng: .......................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
PTHH:................................................................................................................................................
- Ở nhiệt độ thường: Nước + một số kim loại (K, Na, Ba, Ca, Li) → dd bazơ + khí hiđro
Dung dịch bazơ làm quỳ tím hóa xanh.
K + H2O → ...........................................................................................
Ba + H2O → ............................................................................................

56
b. Tác dụng với một số oxit bazơ:
- Thí nghiệm: Cho vào cốc thủy tinh một cục nhỏ vôi sống CaO, rót một ít nước vào vôi sống.
Nhúng mẫu quỳ tím vào dung dịch nước vôi.
Hiện tượng: .......................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
PTHH:................................................................................................................................................
- Hợp chất tạo ra do oxit bazơ tác dụng với nước thuộc loại .................... Dung dịch bazơ làm đổi
màu quỳ tím thành ..............................................
Nước + một số oxit bazơ (K2O, Na2O, BaO, CaO, Li2O) → dd bazơ
K2O + H2O → ............................................................................................
BaO + H2O → ............................................................................................
Li2O + H2O → ............................................................................................
c. Tác dụng với một số oxit axit:
- Thí nghiệm: Cho nước vào cốc thủy tinh đựng ít bột P2O5. Nhúng quỳ tím vào dung dịch thu
được.
Hiện tượng: .......................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
PTHH:................................................................................................................................................
- Hợp chất tạo ra do oxit axit tác dụng với nước thuộc loại ................................. Dung dịch axit
làm đổi màu quì tím thành .........................................
Nước + một số oxit axit (SO2, CO2, SO3, N2O5, N2O5) → dd axit
SO3 + H2O → .............................................................................................
SO2 + H2O → .............................................................................................
N2O5 + H2O → .............................................................................................
III. Vai trò của nước và chống ô nhiễm nguồn nước: SGK trang 124
* Nhóm HS chuẩn bị (tại nhà) và trình bày tại lớp các nội dung sau:
1. Vai trò của nước trong đời sống sản xuất?
2. Nguyên nhân của sự ô nhiễm nguồn nước?
3. Biện pháp tiết kiệm nước, khắc phục những nguyên nhân gây ra ô nhiễm nguồn nước?
* Củng Cố:
1. a. Bổ túc, ghi rõ điều kiện phản ứng, và cân bằng các phương trình phản ứng sau. Chỉ ra đâu
là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy:
1) KClO3 → ............... + .............
2) KMnO4 → ............... + ............... + ...............
3) Fe + O2 → ..............

57
4) S + O2 → ..............
5) P + O2 → ..............
6) CH4 + O2 → ..............+ ................
7) C4H10 + O2 → ..............+ ................
8) C + O2 → ..............
9) Mg + O2 → ..............
10) P2O5 + H2O → ..............
11) H2 + O2 → ..............
12) H2O → .............. + ..............
13) Na + O2 →..............
14) SO3 + H2O → ..............
15) Al + O2 →..............
b. Hoàn thành các PTHH khi cho nước lần lượt tác dụng với K, Na2O, SO3, CaO, SO2
2. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Đốt cháy P trong không khí và sau đó cho vào lọ có chứa khí oxi.
b) Đốt cháy Lưu huỳnh trong không khí và sau đó cho vào lọ có chứa khí oxi.
c) Đốt cháy sắt trong lọ chứa oxi.
d) Dẫn luồng khí H2 qua bột CuO, đun nóng.
VẬN DỤNG
Bài 1: Đốt cháy 7,8 gam kali trong một bình kín đựng 4,48 lít khí oxi (đktc).Sau phản ứng chất
nào dư? Bao nhiêu gam? Tính khối lượng sản phẩm tạo thành?
Bài 2: Đốt cháy 5,4 gam nhôm trong một bình kín đựng 4,48 lít khí oxi (đktc). Chất nào còn dư?
Bao nhiêu gam? Tính khối lượng sản phẩm tạo thành?
Bài 3: Cho 2,24 lit khí hiđro tác dung với 1,68 lit khí oxi. Thể tích các khí đo ở đktc
a) Chất nào dư? Bao nhiêu lít?
b) Tính khối lượng nước thu được?
Bài 4: Đốt cháy 0,62 g photpho trong bình đựng 0.672 lit khí oxi (đktc).
a) Tính khối lượng điphotphopentaoxit tạo thành sau phản ứng.
b) Tính thể tích khí oxi tham gia tham gia phản ứng (đktc).
c) Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng photpho ở trên (biết thể tích oxi chiếm
1/5 thể tích không khí).
Bài 5: Nhiệt phân hủy m(g) thuốc tím thu được 448 ml khí oxi (đktc).
a) Tính m?

58
b) Nếu dùng kaliclorat, để thu được lượng khí oxi trên, cần khối lượng kaliclorat bao nhiêu?
c) Tính thể tích không khí cần dùng để có được lượng oxi trên (biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể
tích không khí).
Bài 6: Cho 9,75 gam Kali vào nước (dư). Hãy tính:
a. Thể tích khí hiđro thu được (đktc)?
b. Khối lượng KOH thu được sau phản ứng?
c. Nếu cho mẫu quỳ tím thu được thì quỳ tím sẽ chuyển màu như thế nào?
Bài 7: Cho 9,2 g Na vào 48 g nước (dư)
a. Tính thể tích của khí H2 ở đktc?
b. Tính m của hợp chất bazơ tạo thành sau phản ứng?
Bài 8: Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1,12 lít H2 và 1,68 lít O2 (đktc). Tính khối lượng nước tạo
thành khi phản ứng kết thúc?
Bài 9: Để có một dd chứa 16g NaOH cần phải lấy bao nhiêu gam Na2O cho tác dụng với nước.
Bài 10: Biết khối lượng mol của một oxit là 80. Thành phần về khối lượng oxi trong oxit là 60%.
Xác định công thức của oxit và gọi tên?
Bài 11: Tính thể tích khí hiđro và oxi ở đktc cần tác dụng với nhau để tạo ra 7,2 g nước. Biết
hiệu suất phản ứng:
a) 100%
b) 80%
Bài 12: Trong công nghiệp, để thu được 224 lit khí oxi (đktc) thì khối lượng nước cần mang điện
phân là bao nhiêu? Nếu hiệu suất của phản ứng điện phân là:
a) 100%
b) 80%.

59
Tiết 56, 57: Bài 37: AXIT- BAZƠ- MUỐI
I. AXIT
1. Khái niệm:
VD:
HCl .....................................................................................................................................................
HBr .....................................................................................................................................................
H2S .....................................................................................................................................................
HNO3..................................................................................................................................................
HNO2..................................................................................................................................................
H3PO4 .................................................................................................................................................
H2SO4 .................................................................................................................................................
H2SO3 .................................................................................................................................................
* Phân tử axit gồm có ...............................................................liên kết .............................. Các
nguyên tử H này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
2. Công thức hóa học: HnA
3. Phân loại:
+ Axit có oxi: HNO3, H2SO4
+ Axit không có oxi: H2S. HCl.
4.Tên gọi:
a. Axit không có oxi:
Tên axit: Axit + tên phi kim + hiđric
→ Gốc axit: ………………………………………………………………………………………..
b. Axit có oxi:
+ Axit có nhiều nguyên tử oxi:
Tên axit: axit + tên phi kim + (r) ic
→ Gốc axit: ………………………………………………………………………………………..
+ Axit có ít nguyên tử oxi:
Tên axit: axit + tên phi kim + (r) ơ
→ Gốc axit: ………………………………………………………………………………………..

60
AXIT GỐC AXIT
HCl: -Cl: clorua
HF: -F: florua
HBr: -Br:
H2S: =S:
HNO3: -NO3: nitrat
H2SO4: =SO4: sunfat
H2CO3: =CO3:
H3PO4: ≡PO4:
H2SO3: =SO3: sunfit
HNO2 : -NO2 :

II. BAZƠ
1. Khái niệm:
VD:
NaOH .................................................................................................................................................
Ca(OH)2 .............................................................................................................................................
Al(OH)3 ..............................................................................................................................................
KOH ...................................................................................................................................................
Fe(OH)2 ..............................................................................................................................................
Fe(OH)3 ..............................................................................................................................................
Ba(OH)2 .............................................................................................................................................
Cu(OH)2 .............................................................................................................................................
- Phân tử bazơ gồm ..................................... liên kết với .......................................
2. Công thức hóa học: M(OH)n
3. Tên gọi:
Tên bazơ: tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hiđroxit
4. Phân loại:
- Bazơ tan (kiềm): ..............................................................................................................................
- Bazơ không tan: ..............................................................................................................................

61
III. MUỐI
1. Khái niệm:
VD:
NaCl ..............................................................................................................................................
Ca(HCO3)2 .................................................................................................................................... ....
Al2(SO4)3 .......................................................................................................................................
K2CO3 ................................................................................................................................................
FeS .....................................................................................................................................................
Fe(NO3)3 ............................................................................................................................................
Ba(HSO4)2 ..........................................................................................................................................
CuSO4 ................................................................................................................................................
KNO2..................................................................................................................................................
Na2SO3 ...............................................................................................................................................
* Phân tử muối gồm .........................................................................liên kết với 1 hay nhiều .........
............................................................................................................................................................
2. Công thức hóa học:
MxAy
3. Tên gọi:
* Tên muối:
Tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + tên gốc axit
* Tên gốc axit:
= SO4 ................................................................................................................................................................................................................
- NO3 ................................................................................................................................................................................................................
= CO3 ...............................................................................................................................................................................................................
- Cl .....................................................................................................................................................................................................................
= S ......................................................................................................................................................................................................................
- Br .....................................................................................................................................................................................................................
= SO3 ................................................................................................................................................................................................................
- NO2 ................................................................................................................................................................................................................
- HCO3 ............................................................................................................................................................................................................
- HSO4 .............................................................................................................................................................................................................
- H2PO4 ...........................................................................................................................................................................................................
4. Phân loại:

62
a. Muối trung hòa: là muối trong gốc axit không có nguyên tử hiđro thay thế bằng nguyên tử
kim loại.
b. Muối axit: là muối trong gốc axit còn nguyên tử hiđro chưa được thay thế bằng nguyên tử
kim
- Làm BT 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK/ Tr 130 (SGK)

* Tóm tắt:
Oxit Axit Bazơ Muối
Định nghĩa Gồm PK hoặc Gồm H và gốc axit Gồm KL và nhóm Gồm KL và gốc
KL và oxi OH axit
Công thức MxOy HnA M(OH)n MxAy
Phân loại Oxit axit Axit có oxi Bazơ tan Muối trung hòa
Oxit bazơ Axit không có oxi Bazơ không tan Muối axit

ĐỀ SỐ 1
Bài 1: (3 điểm) Bổ túc và cân bằng phương trình hóa học sau đây và cho biết chúng thuộc loại
phản ứng nào?
1) Fe + H2SO4 → ? + ?
2) ? + ? → H3PO4
3) ? ⎯⎯→ K2MnO4 + MnO2 + ?
t0

4) ? + ? → Al2O3
Bài 2: (2 điểm) Phân loại và gọi tên các chất sau: CO2, H2SO4, CaO, CaCO3, NaOH, HCl,
Mg(OH)2, FeCl3.
Bài 3: (2 điểm) Hãy trình bày cách nhận biết các khí: khí Nitơ (N2), khí Oxi (O2), khí Hiđro
(H2).
Bài 4: (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 12,4 (g) photpho trong không khí.
1) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
2) Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng biết oxi chiếm 20% thể tích không khí.
3) Cho toàn bộ sản phẩm cháy vào nước. Cho quỳ tím vào sản phẩm thu được. Hãy nhận xét
sự đổi màu của quỳ tím.

ĐỀ SỐ 2
Bài 1:(2 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
1) Fe + H2SO4 →
2) KMnO4 →
3) Fe2O3 + H2 →
4) K2O + H2O →
Bài 2:(3,5 điểm)
1) Hãy phân loại và đọc tên các hợp chất sau: NaH2PO4, FeO, H2SO4, Al(OH)3.
2) Đốt photpho trong bình cầu, hòa tan sản phẩm thu được vào nước có chứa quỳ tím. Hiện
tượng gì xảy ra? Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
3) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi hòa tan 2,5 (g) CuSO4 vào 45 (g)
nước.
63
Bài 3: (2 điểm) Viết các phương trình hóa học thực hiện chuỗi chuyển hóa sau:
HCl → H2 → H2O → Ca(OH)2 → CaCO3
Bài 4: (0,5 điểm) Khí oxi có vai trò quan trọng trong đời sống. Người ta thường sử dụng bình
khí thở oxi trong những trường hợp nào? Cho ví dụ cụ thể.
Bài 5: (2 điểm) Hòa tan hoàn toàn m (g) natri vào nước. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì
thu được dung dịch natri hiđroxit và 3,36 (l) khí H2 (đktc).
1) Tính số mol khí thoát ra (đktc)?
2) Tính m?
3) Tính khối lượng natri hiđroxit tạo thành?
Tiết 58: Bài 38: BÀI LUYỆN TẬP 7.
1. Hoàn thành bảng sau:
a.
Nguyên tố CT của oxit Tên gọi CT của bazơ Tên gọi
Na
Ca
Fe (II)
Fe (III)
Al
b.
Nguyên tố CT của oxit Tên gọi CT của axit Tên gọi
S (VI)
P (V)
C (IV)
S (IV)
N (V)
2. Lập công thức hóa học của muối sau:
- Natri cacbonat - Magie nitrat -Sắt (II) clorua
- Nhôm sunfat - Bari photphat -Canxi cacbonat
3. Hãy điền vào ô trống những chất thích hợp
Oxit bazơ Bazơ tương ứng Oxit axit Axit tương ứng Muối tạo bởi KL và gốc axit
K2O HNO3
Ca(OH)2 SO2
Al2O3 SO3
BaO H3PO4
4. Hãy phân loại và gọi tên các chất sau:
K2O, Mg(OH)2, H2SO4, AlCl3, NaCO3, CO2, Fe(OH)3,HNO3, Ca(HCO3)2, K3PO4, HCl, H2S,
CuO.
64
5. Dựa vào kiến thức đã học về oxit, hãy hoàn thành bảng sau.
Công thức Phân loại oxit Axit/ Bazơ tương ứng Tên gọi
hóa học
P2O5
Fe2O3
CuO
CO2
SO3
Al2O3
Na2O
FeO
SO2
CaO
P2O3
SiO2
MgO
ZnO
N2O5
K2O
Ag2O
BaO
Li2O

Công thức Phân loại oxit Axit/ Bazơ tương ứng Tên gọi
hóa học
Điphotpho pentaoxit
Điphotpho trioxit
Đinitơ pentaoxit
Kali oxit
Bari oxit
Cacbon đioxit
Lưu huỳnh đioxit
Lưu huỳnh trioxit
Cacbon oxit

65
Tiết 59: Bài 39: BÀI THỰC HÀNH 6.
I. Tiến hành thí nghiệm:
1. Thí nghiệm 1: Nước tác dụng với natri.
a. Cách làm: Trang 133 SGK
b. Hiện tượng:
- Miếng natri chạy chạy trên mặt nước, tan dần đến hết.
- Có khí không màu thoát ra.
- Quỳ tím chuyển sang màu xanh.
c. Phương trình hóa học:
2Na + 2H2O →2NaOH + H2↑
→ Phản ứng của natri với nước tạo thành dung dịch bazơ.
2. Thí nghiệm 2: Nước tác dụng với vôi sống CaO.
a. Cách làm: Trang 133 SGK.
b. Hiện tượng:
- Mẫu vôi sống nhão ra.
- Dung dịch phenolphtalein từ không màu chuyển sang màu hồng.
- Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.
c. Phương trình hóa học:
CaO + H2O → Ca(OH)2.
→ Phản ứng của vôi sống với nước tạo thành bazơ.
3. Thí nghiệm 3: Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit.
a. Cách làm: Trang 133 SGK.
b. Hiện tượng:
- Photpho cháy mạnh với ngọn lửa sáng chói, sinh ra khói màu trắng.
- Miếng giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
c. Phương trình hóa học:
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
→ Phản ứng của điphotpho pentaoxit với nước tạo thành dung dịch axit.
II. Tường trình

66
Tiết 60 → 67: CHỦ ĐỀ: DUNG DỊCH
I. DUNG MÔI – CHẤT TAN – DUNG DỊCH:
VD 1: Hòa tan đường vào nước
- Nước là dung môi.
- Đường là chất tan.
- Nước đường là dung dịch.
VD 2: Dầu ăn tan trong xăng tạo thành dd.
Dung môi là: ......................... Chất tan là: .........................
* Kết luận:
- Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.
- Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
II. DUNG DỊCH CHƯA BÃO HÒA. DUNG DỊCH BÃO HÒA:
* Kết luận: Ở một nhiệt độ xác định.
- Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
- Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thên chất tan.
❖ Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn xảy ra nhanh hơn?
1. Khuấy dung dịch:
2. Đun nóng dung dịch.
3. Nghiền nhỏ chất rắn.
III. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC:
1. Định nghĩa:
Độ tan (kí hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100g nước để tạo
thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
𝑚 .
Công thức tính: 𝑆 = 𝑚 𝑐𝑡 100
𝐻2 𝑂
𝑚𝑐𝑡 .(100+𝑆)
hay 𝑆 = (Trong đó 𝑚𝑑𝑑 = 𝑚𝑐𝑡 + 𝑚𝐻2 𝑂 )
𝑚𝑑𝑑𝑏ℎ
- Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ. Thường độ tan tăng khi nhiệt độ tăng.
- Độ tan của chất khí sẽ tăng nếu giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
2. Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối:
- Axit: Hầu hết axit đều tan trong nước, trừ axit silixic (H2SiO3).
- Bazơ: Phần lớn các bazơ không tan trong nước, trừ một số như: KOH, NaOH, Ba(OH)2,
Ca(OH)2 (ít tan), LiOH.
- Muối:
+ Những muối natri, kali đều tan.
+ Những muối nitrat đều tan.
+ Phần lớn muối clorua, sunfat tan được; trừ AgCl, BaSO4, CaSO4 không tan.
+ Phần lớn muối cacbonat không tan, trừ CaCO3, BaCO3, MgCO3 không tan.
IV. NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH:
1. Nồng độ phần trăm của dung dịch (C%):
* Định nghĩa: Nồng độ phần trăm (kí hiệu là C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan
có trong 100g dung dịch.
𝑚
* Công thức tính: 𝐶% = 𝑚 𝑐𝑡 . 100%.
𝑑𝑑
Trong đó: - mct: Khối lượng chất tan (gam).
- mdd: Khối lượng dung dịch (gam).
- mdd = mdm + mct.
𝑚
* Khối lượng riêng: D = 𝑉dd 𝑚𝑑𝑑 : Khối lượng dung dịch (g)
V: Thể tích dung dịch (ml)
D: Khối lượng riêng (g/ml)

67
𝑚 𝑚𝑐𝑡
Vậy: 𝐶% = 𝑚 𝑐𝑡 × 100% = × 100%
𝑑𝑑 𝑉.𝐷
Bài tập 1: Hòa tan 10g đường vào 40g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
Bài tập 2: Tính khối lượng NaOH có trong 200g dung dịch NaOH 15%.
Bài tập 3: Hòa tan 20g muối vào nước được dung dịch có nồng độ là 10%. Hãy tính:
a) Tính khối lượng dung dịch nước muối muối thu được.
b) Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế.
Bài tập 4: Trộn 50g dung dịch muối ăn có nồng độ 20% với 50g dung dịch muối ăn 5%. Tính
nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
2. Nồng độ mol của dung dịch (CM):
* Định nghĩa: Nồng độ mol (kí hiệu là CM) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít
dung dịch.
𝑛
* Công thức tính: 𝐶𝑀 = 𝑉 (mol/ lít)
Trong đó: n: Số mol chất tan (mol).
V: Thể tích dung dịch (lít).
Bài tập 1: 250 ml dung dịch có hòa tan 0,1mol H2SO4. Hãy tính nồng độ mol của dung dịch axit.
Bài tập 2: 400 ml dung dịch có hòa tan 20g NaOH. Hãy tính nồng độ mol của dung dịch bazơ.
Bài tập 3: Tìm số mol chất tan có trong 250 ml dung dịch HCl 0,5M.
Bài tập 4: Tìm khối lượng chất tan có trong 50 ml dung dịch NaCl 0,1M.
Bài tập 5: Tìm thể tích của dung dịch HCl 2M để trong đó có hòa tan 0,5 mol HCl.
Bài tập 6: Tìm thể tích của dung dịch NaOH 5M để trong đó có hòa tan 60g NaOH.
V. PHA CHẾ DUNG DỊCH:
1. Cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước:
Bài tập 1: Từ muối CuSO4, nước cất và những dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và giới thiệu
cách pha chế.
a. 50g dd CuSO4 có nồng độ 10%.
b. 50ml dd CuSO4 có nồng độ 1M.
Bài giải:
a). Tính toán:
- Tìm khối lượng chất tan:
10.50
𝑚𝐶𝑢𝑆𝑂4 = 100 = 5(𝑔).
- Tìm khối lượng dung môi (nước):
mdm = mdd - mct = 50 - 5 = 45(g).
- Cách pha chế:
+ Cân lấy 5g CuSO4 rồi cho vào cốc.
+ Cân lấy 45g (hoặc đong 45ml) nước cất, rồi đổ dần vào cốc và khuấy nhẹ.
→ Thu được 50g dd CuSO4 10%.
b). Tính toán:
- Tìm số mol chất tan:
𝑛𝐶𝑢𝑆𝑂4 = 0,05.1 = 0,05(𝑚𝑜𝑙).
- Tìm khối lượng của 0,05mol CuSO4.
𝑚𝐶𝑢𝑆𝑂4 = 0,05.160 = 8(𝑔).
- Cách pha chế:
+ Cân lấy 8g CuSO4 rồi cho vào cốc.
+ Rót từ từ nước cất vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 50ml dung dịch.
→ Thu được 50ml dd CuSO4 1M.
Bài tập 2:Từ muối ăn NaCl, nước cất và những dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và giới thiệu
cách pha chế.
a. 100g dd NaCl có nồng độ 20%.
b. 50ml dd NaCl có nồng độ 2M.
Bài giải:

68
a). Tính toán:
- Tìm khối lượng chất tan:
20.100
𝑚𝑁𝑎𝐶𝑙 = 100 = 20(𝑔).
- Tìm khối lượng dung môi (nước):
mdm = mdd - mct = 100- 20 = 80(g).
- Cách pha chế:
+ Cân lấy 20g NaCl rồi cho vào cốc.
+ Đong 80ml nước cất, rót vào cốc và khuấy đều để muối ăn tan hết.
→ Thu được 100g dd NaCl 20%.
b). Tính toán:
- Tìm số mol chất tan:
𝑛𝑁𝑎𝐶𝑙 = 0,05.2 = 0,1(𝑚𝑜𝑙).
- Tìm khối lượng của 0,1mol NaCl.
𝑚𝑁𝑎𝐶𝑙 = 0,2.58,5 = 5,85(𝑔).
- Cách pha chế:
+ Cân lấy 5,85g NaCl rồi cho vào cốc.
+ Rót từ từ nước cất vào cốc cho đến vạch 50ml, khuấy nhẹ.
→ Thu được 50ml dd NaCl 2M.
2. Cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước:
Bài tập: Từ nước cất và những dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế.
a. 100ml dd MgSO4 0,4M từ dung dịch MgSO4 2M.
b. 150g dd NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10%.
Bài giải: a). Tính toán:
- Tìm số mol chất tan có trong 100ml dd MgSO4 0,4M.
𝑛𝑀𝑔𝑆𝑂4 = 0,4.0,1 = 0,04(𝑚𝑜𝑙).
- Tìm thể tích dung dịch MgSO4 2M trong đó có chứa 0,04mol MgSO4.
0,04
𝑉 = 2 = 0,02(𝑙) = 20(𝑚𝑙).
- Cách pha chế:
+ Đong lấy 20ml dd MgSO42M rồi cho vào cốc chia độ có dung tích 200ml.
+ Thêm từ từ nước cất vào cốc đến vạch 100ml và khuấy đều.
→ Thu được 100ml dd MgSO4 0,4M.
b). Tính toán:
- Tìm khối lượng NaCl có trong 150g dd NaCl 2,5%:
2,5.150
𝑚𝑁𝑎𝐶𝑙 = 100 = 3,75(𝑔).
- Tìm khối lượng dd NaCl ban đầu có chứa 3,75g NaCl.
3,75.100
𝑚𝑑𝑑 = 10 = 37,5(𝑔).
- Tìm khối lượng nước cần dùng để pha chế:
𝑚𝐻2 𝑂 = 150 − 37,5 = 112,5(𝑔).
- Cách pha chế:
+ Cân lấy 37,5g dd NaCl 10% ban đầu, sau đó đổ vào cốc nước có dung tích khoảng
200ml.
+ Cân lấy 112,5g nước cất, sau đó đổ vào cốc đựng dung dịch NaCl nói trên, khuấy đều.
→ Thu được 150g dd NaCl 2,5%.
3. Bài tập vận dụng:
Bài tập 1: Cho 10,8 gam FeO tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch axit clohiđric.
a. Tính khối lượng axit đã dùng, từ đó suy ra nồng độ % của dung dịch axit?
b. Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được sau phản ứng?
Bài tập 2: Cho 6,5 gam kẽm phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch axit clohiđric.
a. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc?

69
b. Tính nồng độ mol của dung dịch muối thu được sau phản ứng?
c. Tính nồng độ mol của dung dịch axit HCl đã dùng?
Bài tập 3: Cho 25 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ tác dụng với 51 gam dung dịch
H2SO4 0,2M (có thể tích 52 ml). Tính nồng độ % các chất trong dung dịch sau phản ứng?
Bài tập 4: Hòa tan 6 gam magie oxit (MgO) vào 50 ml dung dịch H2SO4 (có d = 1,2 g/ml) vừa
đủ.
a. Tính khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng?
b. Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4 axit trên?
c. Tính nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng?

Tiết 68, 69: BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ ÔN THI HKII


*DẠNG 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Bài 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng dưới đây, ghi rõ điều kiện phản ứng. Cho biết
chúng thuộc loại phản ứng nào? Xác địmh chất khử, chất oxi hóa, sự khử,sự oxi hóa, bằng sơ đồ,
đối với phản ứng oxi hóa khử ?
1) SO2 + H2O → ...............
2) N2O5 + H2O → ...............
3) K2O + H2O → ...............
𝑡0
4) Fe + O2 → .....................
𝑡0
5) H2 + Fe2O3 → ..................... + ..................
𝑡0
6) CO + Fe2O3 → ..................... + ..................
𝑡0
7) KMnO4 → ......................+ .................. + ..................
𝑡0
8) KClO3 → ..................... + ..................
9) FeO + HCl → ............... + ..................
10) Al + H2SO4 → ............... + ..................
11) Mg + HCl → ............... + ..................
12) Fe2O3 + H2SO4 → ............... + ..................
13) Fe + H2SO4 → ............... + ..................
14) CaO + H2O → ..................
15) Li + H2O → ............... + ..................
16) Al + HCl → ............... + ..................
𝑡0
17) Fe3O4 + CO → ............... + ..................
Bài 2: Viết PTHH biểu diễn chuyển đổi hóa học sau?
a) K → K2O → KOH
70
b) P → P2O5→ H3PO4
c) Na → NaOH
Na2O
d) H2→ H2O → H2SO4 → H2→ Cu
e) Fe → Fe3O4→ Fe → FeSO4

*DẠNG 2: DẠNG BÀI TẬP ĐIỀU CHẾ


Bài 3: Từ các chất KMnO4, Fe, Cu, dung dịch HCl điều chế các chất sau: khí hiđro, khí oxi,
CuO, Fe3O4.
Bài 4: Từ các chất KClO3, Zn, Fe, H2SO4 loãng điều chế các chất sau: khí hiđro, khí oxi, ZnO,
Fe3O4.
Bài 5: Từ các chất H2SO4 (l), Zn, KMnO4, P điều chế các chất: khí hiđro, khí oxi, nước, H3PO4.
Bài6: Từ các chất Al, Fe, S, KClO3 viết phương trình hóa học điều chế các chất sau: Al2O3, SO2,
Fe3O4.
*DẠNG 3: NHẬN BIẾT CHẤT – GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG
Bài 7: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết từng khí:
a) Hiđro, oxi, cacbonic, nitơ.
b) Cacbon oxit, không khí, lưu huỳnh trioxit.
Bài 8: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch:
a) NaOH, HCl, Ca(OH)2, NaCl
b) H2SO4, Ba(OH)2, K2SO4, HCl
c) H2O, KOH, NaCl, Ba(OH)2
Bài 9: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất rắn:
a) P2O5, CaO, NaCl, ZnO
b) N2O5, Na2O, MgO, KCl
c) CaCO3, Na2O, P2O5
Bài 10: Nêu hiện tượng, giải thích và viết phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
a) Cho Na vào chậu nước có nhỏ vài giọt phenolphtalein.
b) Đốt cháy P trong lọ có chứa khí oxi, sau khi phản ứng xảy ra cho một ít nước vào lọ lắc đều
tiếp đó cho thêm quì tím vào lọ.
c) Dẫn khí hiđro qua bột Đồng (II) oxit nung nóng
d) Cho bột CaO vào cốc, thêm nước cất và khuấy đều. Để một lúc, lọc lấy phần chất lỏng ở trên
cho vào ống nghiệm, sau đó thổi khí CO2 vào.

71
e) Đốt cháy lưu huỳnh, dẫn khí sinh vào lọ đựng nước cất, sau đó cho giấy quì tím vào dung dịch
thu được
* DẠNG 4: GỌI TÊN, PHÂN LOẠI VÀ XÁC ĐỊNH TÍNH TAN CỦA CÁC HỢP CHẤT
Bài 11: Lập công thức hoá học của các hợp chất có tên gọi sau đây và cho biết chúng thuộc loại
hợp chất nào đã học nào đã học, xác định tính tan của từng chất:
1) Can xi oxít 13) Lưu huỳnh tri oxít
2) Magie cacbonat 14) Sắt (III) hiđroxit
3) Đi phốt pho penta oxít 15) Liti photphat
4) Lưu huỳnhđioxít 16) Kẽm hiđrosunfat
5) Sắt (III) oxít 17) Sắt (II) sunfua
6) Bari đihiđrophotphat 18) Các bonđi oxít
7) Nat ri oxít 19) Axit nitrơ
8) Đồng (II) oxít 20) Nhôm nitrat
9) Oxít sắt từ 21) Bari oxít
10) Cácbon oxít 22) Đồng (II) sunfit
11) Kẽm oxít 23) Axit sunfurơ
12) Axir sunfuhiđric 24) Bạc clorua
Bài 12: Gọi tên các hợp chất có công thức hoá học sau, xác định tính tan của chúng trong nước?
1) CaCl2 8) Ca(H2PO4)2
2) H2SO4 9) NaOH
3) Ca(OH)2 10) KNO3
4) Fe(OH)3 11) Al(OH)3
5) Mg(HSO4)2 12) K3PO4
6) BaSO3 13) CuS
7) H2SiO3 14) NaNO2
*DẠNG 5: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Bài 13: Đốt cháy 2,8 lit khí hiđro trong không khí
a) Tính thể tích và khối lượng của khí oxi cần dùng? Tính khối lượng nước thu được?
b) Tính thể tích không khí cần dùng cho phản ứng trên, biết oxi chiếm 20% thể tích không khí?
Thể tích các khí đo ở đktc.
Bài 14: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách oxi hóa sắt ở nhiệt
độ cao
a) Tính số gam sắt và số gam oxi cần dùng để điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ?
b) Tính số gam thuốc tím cần dùng để có đủ lượng oxi dùng cho phản ứng trên?

72
Bài 15: Cho 2,24 lit khí hiđro tác dung với 1,68 lit khí oxi. Thể tích các khí đo ở đktc
a) Chất nào dư? Bao nhiêu gam?
b) Tính khối lượng nước thu được?
Bài 16: Khử hoàn toàn 48 gam đồng (II) oxit bằng 4.48 l khí H2 (đkc) ở nhiệt độ cao
a) Chất nào dư? Bao nhiêu gam?
b) Tính thể tích khí H2 (đktc) cần dùng? Tính số gam đồng kim loại thu được?
Bài 17: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g photpho trong bình đựng 0,67 lít khí oxi (đktc).
a) Tính khối lượng điphotphopentaoxit tạo thành sau phản ứng.
b) Tính thể tích khí oxi tham gia tham gia phản ứng (đktc)
c) Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng photpho ở trên (biết thể tích oxi chiếm
1/5 thể tích không khí).
Bài 18: Hoà tan 19,5 g kẽm cần vừa đủ m gam dung dich axit clohiđric 20%
a) Thể tích khí H2 sinh ra (đktc)?
b) Tính m?
c) Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch sau phản ứng?
d) Nếu dùng thể tích H2 trên để khử 19,2 g sắt III oxit thì thu được bao nhiêu g sắt?
Bài 19: Cho 22,4 g sắt tác dụng với dd H2SO4 loãng chứa 24,5 g H2SO4
a) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc?
b) Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
Bài 20: Cho 5,6 g sắt vào 100 ml dung dịch HCl 1M. Hãy:
a) Tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc?
b) Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu?
c) Nồng độ mol các chất sau phản ứng? Cho rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Bài 21: Cho 1,3 g kẽm tác dụng với 400ml dung dịch HCl
a) Lập phương trình hóa học và cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng hóa học nào?
b) Tính khối lượng muối kẽm clorua và thể tích khí hiđro (đktc) tạo thành sau phản ứng.
c) Tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl cần dùng. (Cho rằng thể tích dung dịch không đổi)
Bài 22: Cho 4.05g nhôm tác dụng với 294g dung dịch H2SO4 10%, sau phản ứng thu được khí
hiđro (đktc)
a) Tính thể tích khí hiđro tạo thành sau phản ứng (đktc)
b) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.
Bài 23: Cho biết độ tan của muối KNO3 ở 200C là 35,5g. Tính nồng độ % của dung dịch muối ở
nhiệt độ này?

73
Bài 24 : Tính thể tích H2O cần thiết để pha chế 500ml dung dịch NaCl 0,2M từ dd NaCl 1,5M.
Bài 25: Có dụng cụ và hoá chất cần thiết? Trình bày cách pha chế 200ml dung dịch NaCl 2M.
Bài 26: Có dụng cụ và hoá chất cần thiết? Trình bày cách pha chế 200g dung dịch KOH 5% từ
dung dịch KOH 20%.
Bài 27: Tính số gam chất tan cần dùng để pha chế các dung dịch sau:
a. 2.5lit dung dịch NaCl 0.9M
b. 50g dung dịch MgCl 4%
Bài 28: Tìm nồng độ của dung dịch thu được khi:
a. Pha thêm 20g nước vào 80g dung dịch NaCl 15%.
b. Pha thêm 5,85g NaCl vào 250ml dung dịch NaCl 2M (Cho rằng thể tích dung dịch không đổi)
Cho: K = 39; C=12; H=1; O=16; Cl=35.5; Na=23; S=32; N=14; Ba=137; Mg=24; Ca=40;
P=31 ; Br=80; Al=27; Zn=65; Fe=56 ; Cu=64; Ag=108.

Tiết 70: KIỂM TRA HỌC KỲ II.


ĐỀ THAM KHẢO.
Câu 1:(3 điểm)
1.1. Hãy hoàn thành các phương trình hóa học sau: (2 điểm)
𝑡𝑜
a. ? + ? → Fe3O4
b. ? + H2SO4 ⎯
⎯→ Al2(SO4)3 + ?
c. ? + H2O ⎯
⎯→ ? + H2
𝑡𝑜
d. KMnO4 → ? + MnO2 + ?
1.2. Cho biết phản ứng nào trong phần 1.1 thuộc loại phản ứng thế, phả ứng phân hủy?
(1điểm)
Câu 2:(3,5 điểm)
a. Có 2 bình chứa khí không màu: Bình A chứa khí H2, Bình B chứa khí O2. Bằng kiến thức
hóa học, em hãy đề xuất một thí nghiệm để chứng minh bình A chứa khí H2, một thí
nghiệm để chứng minh bình B chứa khí O2. Viết phương trình hóa học. (1,5điểm)
b. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học (nếu có) khi: thả một mẫu chất bột
màu trắng là Di photphopenta oxit vào cốc nước có chứa giấy quì tím. (1điểm)

c. Phân loại và đọc tên các hợp chất sau (1điểm): H2SO3, Fe(OH)3, Al2O3, Na2HPO4

Câu 3: (1,5 điểm) Nước muối sinh lý hay còn gọi đó là dung dịch natri clorid 0,9% (dd NaCl
0,9%) là dung dịch dùng để rửa, vệ sinh mũi, mắt. Ngoài vai trò vệ sinh phòng bệnh, đối với một
số bệnh viêm mũi họng, viêm xoang, nước muối sinh lý có thể dùng như thuốc xông họng làm
giảm kích thích gây ho khan.

74
a. Cho biết ý nghĩa con số 0,9% trên chai nước muối.
b. Muốn có được 250g dung dịch NaCl 0,9% thì cần dùng bao nhiêu gam muối (NaCl) và
bao nhiêu gam nước (H2O).
Câu 4:(2 điểm) Hòa tan hoàn toàn 22,4g Sắt (Fe) vào dung dịch Axit clohđric (HCl). Sau phản
ứng thu được muối Sắt (II) clorua (FeCl2) và khí Hiđro (H2) thoát ra.
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính khối lượng axit đã tham gia phản ứng.
c. Tính khối lượng muối tạo thành và thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.

75
Ý NGHĨA TÊN GỌI CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

STT Tên Kí hiệu Năm Người tìm ra Nguồn gốc tên gọi
1 Hiđro H 1776 Henry Cavendish Từ tiếng Hi Lạp Hydro có
nghĩa là tạo nước.
2 Heli He 1868 Pierre-Jules-Cesar Từ tiếng Hilạp helios có
Janssen nghĩa là mặt trời. Nó được
tìm ra bởi kính quang phổ
khi nó quay quanh sắc cầu
mặt trời.
3 Liti Li 1818 Johan August Arfvedson Từ tiếng Latinh lithos nghĩa
là đá vì họ nghĩa là liti chỉ
tồn tạo trong khoáng vật khi
lần đầu tiên tìm thấy nó.
4 Beri Be 1798 Nicholas-Louis Từ tiếng Hi lạp 'beryl' nghĩa
Vauquelin là đá quý vì nó được tìm
thấy lần đầu trong đá quý.
5 Bo B 1808 Humphry Davy Từ tiếng Ả rập buraq nghĩa
là trắng.
6 Cacbon C - Biết từ cổ xưa Từ tiếng Latinh carbo nghĩa
là than đá. Năm 1797,
Smithson Tennant chỉ ra
kim cương là cacbon tinh
khiết.
7 Nitơ N 1772 Daniel Rutherford Từ tiếng Hi lạp nitrium
nghĩa là sinh ra diêm tiêu.
8 Oxi O 1774 Joseph Priestly Từ tiếng Hi lạp oxys nghĩa
là sinh ra axit.
9 Flo F 1886 Ferdinand Frederic, Từ tiếng Latinh có nghĩa là
Henri Moissan chất trợ dung. Vì quặng
fluorspars được dùng làm
chất trợ dung trong luyện
kim vì nó có nhiệt độ nóng
chảy thấp.

76
10 Neon Ne 1898 Sir William Ramsay, Từ tiếng Hilạp nghĩa là mới
Morris M. Travers
11 Natri Na 1807 Sir Humphry Davy Từ tiếng Anh là soda và từ
tiếng Latin sodanum nghĩa
là trị đau đầu.
12 Magie Mg 1808 Sir Humphry Davy Từ Magnesia một miền ở
Thessalia ở miền bắc
Greece.
13 Nhôm Al 1825 Hans Christian Oersted Từ tiếng Latin alum và
alumen.
14 Silic Si 1924 Jons Jacob Berzelius Từ tiếng Latin silex and
silicisnghĩa là viên đá lửa.
15 Photpho P 1669 Hennig Brand Từ tiếng Hy Lạp
phosphorus nghĩa là mang
lại ánh sáng.
16 Lưu huỳnh S - Biết từ cổ xưa Từ tiếng Latin sulfurium
and the Sanskrit sulveri
17 Clo Cl 1774 Carl Wilhelm Scheele Từ tiếng Hy Lạp chloros
nghĩa là xanh nhạt, từ màu
của nguyên tố.
18 Argon Ar 1894 Sir William Ramsay, Từ tiếng Hy Lạp argos
Lord Raleigh nghĩa là khí lười vì nó
không kết hợp với nguyên
tố nào.
19 Kali K 1807 Sir Humphry Davy Từ tiếng Anh potash vì nó
được tìm thấy trong kiềm ăn
da(KOH). kí hiệu hoá học
lấy từ tiếng Latin kalium và
tiếng Ả rập qali for alkali
20 Canxi Ca 1808 Sir Humphry Davy Từ tiếng Latin calx nghĩa là
vôi vì nó được tìm thấy
trong vôi.
21 Scandi Sc 1879 Lars Fredrik Nilson Từ tiếng Latin scandia
hoặcScandanavia là nơi nó

77
được tìm thấy.
22 Titan Ti 1791 The Reverend William Từ tiếng Latin titans, một vị
Gregor thần.
23 Vanadi V 1801 Andres Manuel del Rio y Từ Scandanavian Freyja
1830 Fernandez/Nils Gabriel Vanadis, vị thần tình yêu và
Sefstrom sắc đẹp.
24 Crom Cr 1797 Louis-Nicholas Từ tiếng Hy lạp chroma
Vauquelin nghĩa là màu sắc.
25 Mangan Mn 1774 Johan Gottlieb Gahn Từ tiếng Latin magnes
nghĩa là nam châm vì oxit
của nó có từ tính.
26 Sắt Fe - Biết từ xưa Từ tiếng Anglo Saxon iron.
Kí hiệu từ tiếng Latin
ferrum nghĩa là chắc, bền.
27 Coban Co 1739 Georg Brandt Từ tiếng Đức. Kobold tên
của bọn quỷ Cobon xảo
quyệt trong các chuyện thần
thoại.
28 Niken Ni 1751 Axel Fredrik Cronstedt Tên của con lùn lão Nick
trong những truyền thuyết
của thợ mỏ.
29 Đồng Cu - Biết từ xưa Từ tiếng Latin cuprum là
'Cyprus' nơi mà người La
Mã lấy được đồng.
30 Kẽm Zn - Biết từ xưa Từ tiếng Đức : zink
31 Gali Ga 1875 Paul-Emile Lecoq de Tên Latinh cổ của nước
Boisbaudran Pháp.
32 Germani Ge 1886 Clemens Winkler Tên của nước Đức
33 Asen As - Biết từ xưa Từ tiếng Latin arsenicum và
từ tiếng Hy lạp arsenikos
nghĩa là quặng màu vàng,
34 Selen Se 1817 Jons Jacob Berzelius Từ tiếng Hy lạp Selene (Mặt
trăng)
35 Brôm Br 1826 Antoine-Jerome Balard Từ tiếng Hy lạp bromos là

78
hôi thối.
36 Kripton Kr 1898 Sir William Ramsay, Từ tiếng Hy lạp kryptos là
Morris M. Travers ẩn náu.
37 Rubidi Rb 1861 Robert Bunsen, Gustav Từ tiếng Latin rubidus là đỏ
Kirchoff thẫm.
38 Stronti Sr 1792 Thomas Charles Hope Từ tên Strontian một tỉnh ở
Scotland nơi mà khoáng của
Stronti được tìm thấy.
39 Ytri Y 1794 Johan Gadolin Từ tên một làng ở Thuỵ
Điển Ytterby nơi mà quặng
gadolinite (ytterbite) được
tìm thấy.
40 Ziconi Zr 1789 Martin Heinrich Klaproth Từ tiếng Ả rập zargun nghĩa
là giống như vàng.
41 Niobi Nb 1801 Charles Hatchett Từ tiếng Hy lạp Niobe, con
gái của Tantalusdo họ người
ta nghĩ niobium và tantalum
là những nguyên tố tương tự
nhau.
42 Molipđen Mo 1789 Carl Welhelm Scheele Từ tiếng Hy lạp molybdos
nghĩa là chì.
43 Tecnexi Tc 1937 Carlo Perrier, Emilio Từ tiếng Hy lạp technetos
Segre nghĩa là nhân tạo.
44 Ruteni Ru 1844 Karl Karlovich Klaus Từ tiếng latin ruthenia tên
cũ của nước Russia
45 Rođi Rh 1803 William Hyde Wollaston Từ tiếng Hy lạp rhodon
nghĩa là hoa hồng vì màu
của hoa hồng giống màu
muối của nó.
46 Paladi Pd 1803 William Hyde Wollaston Từ tên một hành tinh nhỏ
thứ hai trong hệ Mặt Trời ,
Pallus, đặt theo tên của Nữ
thần thông thái và nghệ
thuật , Pallas Athene, tên

79
của nguyên tố đặt sau khi
tìm ra nguyên tố một năm
sau khi tìm ra hành tinh này.
47 Bạc Ag - Bíêt từ xưa Từ tên Anglo-Saxon seofor
và siolfur. Kí hiệu hoá học
lấy từ tên Latinh argentum
và Sanskrit argunas nghĩa là
sáng.
48 Cadimi Cd 1817 Friedrich Strohmeyer Từ tên Hy Lạp kadmeia
nghĩa là calamine, kẽm
cacbonat vì nó được tìm
thấy trong quặng kẽm
cacbonat trong tự nhiên.
49 Inđi In 1863 Ferdinand Reich, Từ tên indigo nghĩa là phổ
Hieronymus Theodor màu xanh indigo của nó.
Richter
50 Thiếc Sn - Bíêt từ xưa Từ tên Anglo-Saxon tin. Kí
hiệu hoá học từ tên Latin
stannum
51 Stibi Sb - Bíêt từ xưa Từ tên Hy lạp anti and
monos nghĩa là không cô
đơn vì nó được tìm thấy
trong nhiều hợp chất Kí hiệu
hoá học Sb từ tên stibium.
52 Telu Te 1782 Franz Joseph Muller von Từ tên Latin Tellus, nữ thần
Reichenstein La Mã của Trái đất
53 Iôd I 1811 Barnard Courtois Từ tên Hy lạp ioeides nghĩa
là màu tím.
54 Xenon Xe 1898 Sir William Ramsay, Từ tên Hy lạp xenon nghĩa
Morris M. Travers là lạ.
55 Cesi Cs 1860 Robert Wilhelm Bunsen, Từ tên Latin caesius nghĩa
Gustav Robert Kirchoff là xanh da trời.
56 Bari Ba 1808 Sir Humphry Davy Từ tên Hy lạp barys nghĩa là
nặng.

80
57 Lantan La 1839 Carl Gustaf Mosander Từ tên Hy lạp lanthanein
nghĩa là trốn thoát vì nó ẩn
náu trong mỏ ceriand và nó
rất khó bị tách ra.
58 Ceri Ce 1803 Jons Jacob Berzelius, Từ tên Ceres đặt sau tên Nữ
Wilhelm von Hisinger, thần Nông nghiệp của người
Martin Heinrich Klaproth La Mã.
59 Praseodym Pr 1885 Carl F. Auer von Từ tên Hy lạp prasios nghĩa
Welsbach là xanh và didymos nghĩa là
song sinh vì muôis màu
xanh nó tạo thành . Carl F.
Auer von Welsbach tách
praseodymi và neodymium
từ một mẫu didymi.
60 Neodym Nd 1885 Carl F. Auer von Từ tên Hy lạp neos nghĩa là
Welsbach mới' và 'didymos' nghĩa là
song sinh ấu khi Carl Auer
von Welsbach tách
didymium thành nhứng
nguyên tố mới, một trong
những nguyên tố đó ông gọi
là neodymi.
61 Prometi Pm 1944 Jacob A. Marinsky, Từ tên Prometheus người
Lawrence E. Glendenin, cướp lửa từ thiên đàng và
Charles D. Coryell trao nó cho loài người.
62 Samari Sm 1878 Marc Delafontaine Từ tên khoáng Samarskite
trong đó nó được tìm thấy
và nó được đặt tên sau của
Colonel von Samarski, một
viên chức mỏ ở Nga.
63 Europi Eu 1896 Eugene-Antole Từ tên châu Âu Europe.
Demarcay Ông Demarcay cô lập được
europi vào năm 1901.
64 Gadolini Gd 1880 Jean Charles Galissard de Từ tên khoáng gadolinite có

81
Marignac chứa nó và nó đựơc đặt theo
tên của nó Johan Gadolin
65 Terbi Tb 1843 Carl Gustaf Mosander Từ tên làng Ytterby, Thuỵ
Điển nơi mà khoáng
ytterbite được tìm thấy.
66 Dysprosi Dy 1886 Paul-Emile Lecoq de Từ tên Hy lạp dysprositos
Boisbaudran nghĩa là khó để lấy được bởi
vì rất khó để tách tách
dysprosium từ khoáng
holmium.
67 Holmi Ho 1879 Per Theodor Cleve Từ tên Latin holmia nghĩa là
Stockholm, hoặc có lẽ từ tên
Holmberg người đầu tiên cô
lập được nó.
68 Erbi Er 1843 Carl Gustaf Mosander Từ tên tỉnh Ytterby, Thuỵ
Điển nơi mà khoáng
gadolinite được lần đầu khai
thác.
69 Thuli Tm 1879 Per Theodor Cleve Từ tên Thule, tên đầu tiên
của Scandanavia
70 Yterrbi Yb 1878 Jean Charles Galissard de Từ tên làng Ytterby, Thuỵ
Marignac Điển nơi mà khoáng
ytterbite được tìm thấy.
71 Luteni Lu 1907 Georges Urbain Từ tiếng Latin lutetia tên
Latin của thành phố Paris.
72 Hafini Hf 1923 Dirk Coster, Charles de Từ tiếng Latin hafnia nghĩa
Hevesy là Copenhagen nơi mà
nguyên tố được phát hiện.
73 Tanta Ta 1802 Anders Gustaf Ekeberg Từ tên Hy lạp tantalos.
74 Vôn fram W 1783 Don Juan Jose and Don Từ tiếng Thuỵ Điển tung
Fausto d'Elhuyar stennghĩa là đã nặng. Kí
hiệu hoá học từ tiếng Đức
wolfram.
75 Reni re 1925 Ida Tacke-Noddack, Từ tiếng Latin rhenus.

82
Walter Noddack, Otto
Carl Berg
76 Osmi Os 1803 Smithson Tennant Từ tên Hy lạp .
77 Iridi Ir 1803 Smithson Tennant Từ tiếng Latin Iris, Nữ Thần
Cầu Vồng Hy Lạp vì nó có
màu sắc khác nhau trong
các dung dịch muối của nó.
78 Platin Pt 1735 Antonio de Ulloa Từ tiếng Tây Ban Nha
platina nghĩa là bạc.
79 Vàng Au - Biết từ xưa Lấy từ tiếng La Tinh aurum
nghĩa là bình minh.
80 Thuỷ ngân Hg - Biết từ xưa Từ tên vị thần La Mã
Mercury. Kí hiệu lấy từ
tiếng Hy Lạp hydragyrium
nghĩa là nước bạc.
81 Tali Tl 1861 Sir William Crookes Từ tên Hy lạp thallos nghĩa
là tia xanh lục vì nó có màu
sáng xanh trong phổ của nó.
82 Chì Pb - Biết từ xưa Từ tiếng Anglo Saxon
"lead". Kí hiệu của nguyên
tố lấy từ tiếng Latin
plumbum nghĩa là chì.
83 Bitmut Bi 1753 Claude-Francois Từ tiếng Đức nghĩa là khối
Geoffroy the Younger màu trắng, vì oxit nó màu
trắng.
84 Poloni Po 1898 Pierre and Marie Curie Từ tên Poland, tên quê
hương cũ của Marie
Sklodowska Curie
85 Astatin At 1940 Dale R. Carson, K.R. Từ tên Hy lạp astatos nghĩa
MacKenzie, Emilio là không bền vì nó là một
Segre nguyên tố không bền.
86 Radon Rn 1900 Friedrich Ernst Dorn Nó được gọi bắt nguồn từ
tên radi vì nó là sản phẩm
phân rã của radi .

83
87 Franxi Fr 1939 Marguerite Catherine Từ tên France, quốc gia mà
Perey nó được phát hiện ra lần đầu
tiên.
88 Radi Ra 1898 Marie Sklodowska Curie, Từ tên Latin radius nghĩa là
Pierre Curie tia hoặc dòng.
89 Actini Ac 1899 Andre-Louis Debierne Từ tên Hy lạp aktis or akinis
nghĩa là tia hoặc dòng vì nó
là một nguồn phóng xạ
alpha tốt.
90 Thori Th 1828 Jons Jacob Berzelius Từ tênThor, thần sấm của
người Scandanavi
91 Protactini Pa 1913 Kasimir Fajans, O.H. Từ tên Hy lạp protos nghĩa
Gohring là đầu tiên.
92 Urani U 1789 Martin Heinrich Klaproth Tên hành tinh Uranus ,
Uranus được phát hiện năm
1781.
93 Neptuni Np 1940 Edwin M. McMillan, Tên hành tinh Neptune,hành
Philip H. Abelson tinh này kế tiếp trong hệ
Mặt trời sau hành tinh
Uranus, nguyên tố này sau
nguyên tố urani nên có tên
gọi như vậy.
94 Plutoni Pu 1941 Glenn T. Seaborg, Joseph Tên hành tinh Pluto, hành
W. Kennedy, Edward M. tinh này kế tiếp trong hệ
McMillan, Arthur C. Mặt trời sau hành tinh
Wohl Neptuni, nguyên tố này sau
nguyên tố neptuni nên có
tên gọi như vậy.
95 Americi Am 1944 Glenn T. Seaborg, Ralph Từ sự tương đồng với
A. James, Leon O. nguyên tố Europi ở vị trí thứ
Morgan, Albert Ghiorso sáu thuộc họ Lantan.
96 Curi Cm 1944 Glenn T. Seaborg, Ralph Tên nhà bác học'Pierre và
A. James, Albert Ghiorso Marie Curie' người tìm ra
radium và polonium .

84
97 Berkeli Bk 1949 Glenn T. Seaborg, Từ tên Berkeley, California,
Stanley G. Thompson, nơi tổng hợp ra nó.
Albert Ghiorso
98 Californi Cf 1950 Stanley G. Thompson, Bang và trường đại học
Glenn T. Seaborg, California nơi tìm ra nguyên
Kenneth Street, Jr., tố.
Albert Ghiorso
99 Einstein Es 1952 Albert Ghiorso Tên nhà bác học 'Albert
Einstein'.
100 Fecmi Fm 1952 Albert Ghiorso Tên nhà bác học Enrico
Fermi
101 Mendeleev md 1955 Stanley G. Thompson, Tên nhà bác học Dimitri
Glenn T. Seaborg, Mendeleev
Barnard G. Harvey,
Gregory R. Choppin,
Albert Ghiorso
102 Nobel No 1958 Albert Ghiorso, Glenn T. Tên nhà bác học Alfred
Seaborg, Torbjorn Nobel
Sikkeland, John R.
Walton
103 Laurenxi Lr 1961 Albert Ghiorso, Torbjorn Tên nhà bác học Ernest O.
Sikkeland, Almon E. Lawrence
Larsh, Robert M. Latimer
104 Rutherford RE 1964 Những nhà khoa học Nga Tên nhà bác học Ernest
1969 ở Dubna / Albert Ghiorso Rutherford
105 Dubni Db 1967 Những nhà khoa học Nga Từ tên Dubna , một trung
1970 ở phòng thí ngiệm Dubna tâm nghiên cứu cuả Nga
/ Lawrence Berkeley
106 Seaborg Sg 1974 Albert Ghiorso Tên nhà bác học Glenn
Theodore Seaborg
107 Bohr Bh 1981 Centre for Heavy-Ion Tên nhà bác học Niels Bohr
Research , Germany
108 Hassi Hs 1984 Peter Armbruster, Từ tên Latin hassia.
Gottfried Munzenber

85
109 Meitneri Mt 1980 Peter Armbruster, Từ tên Lise Meitner người
Gottfried Munzenber phát hiện ra protactini
110 Darmstadti Ds 1994 Peter Armbruster, Từ Darmstadt tên địa điểm
Gottfried Munzenber đặt trung tâm nghiên cứu.
111 - 1994 Toàn thể các nhà khoa Chưa đặt tên.
học ở trung tâm nghiên
cứu Heavy Ion Research
Centre, Darmstadt, Đức
112 - 1996 Toàn thể các nhà khoa Chưa đặt tên.
học ở trung tâm nghiên
cứu Heavy Ion Research
Centre, Darmstadt, Đức
114 - 1998 Toàn thể các nhà khoa Chưa đặt tên.
học ở viện nghiên cứu
hạt nhân the Joint
Institute for Nuclear
Research, Dubna, Nga
116 - 2000 Toàn thể các nhà khoa Chưa đặt tên.
học ở viện nghiên cứu
hạt nhân the Joint
Institute for Nuclear
Research, Dubna, Nga

Nguyên tố 110-118. Tuy phòng thí nghiệm của một số nước thông báo đã tìm ra nguyên tố 110,
111, 114, 118 nhưng chưa được xác nhận và IUPAC qui định từ nguyên tố 110-118 tạm thời
được đặt tên theo hệ thống các con số (như qui định năm 1978).

86
Bảng một số nguyên tố hóa học Hóa trị một số nhóm nguyên tử
NT Nhóm nguyên tử Kí hiệu và Hóa
Tên Ntố KHHH Hóa trị PTK
khối (gốc axit) trị
Hiđro H 1 I (PK) Hiđroxit -OH (I) 17
Heli He 4 Khí hiếm Nitrat -NO3 (I) 62
Liti Li 7 I (KL) Clorua -Cl (I) 35,5
Beri Be 9 II (KL) Cacbonat =CO3 (II) 60
Bo B 11 III (PK) HiđroCacbonat -HCO3 (I) 61
Cacbon C 12 IV, II (PK) Sunfat =SO4 (II) 96
Nitơ N 14 I → V (PK) HiđroSunfat -HSO4 (I) 97
Oxi O 16 II (PK) Sunfua =S (II) 32
Flo F 19 I→VII (PK) HiđroSunfua -HS (I) 33
Neon Ne 20 Khí hiếm Photphat PO4 (III) 95
Natri Na 23 I (KL) Hiđrophotphat =HPO4 (II) 96
Magie Mg 24 II (KL) ĐiHiđrophotphat -H 2PO4 (I) 97
Nhôm Al 27 III (KL) Sunfit =SO3 (II) 80
Silic Si 28 IV (PK) HiđroSunfit -HSO3 (I) 81
Photpho P 31 III,V(PK) Silicat =SiO3 (II) 76
Lưu
huỳnh S 32 II, IV,VI(PK) Axetat CH 3COO-(I) 59
Clo Cl 35,5 I→VII (PK) Aluminat -AlO2 (I) 59
Agon Ar 39,9 Khí hiếm Zincat =ZnO2 (II) 97
Kali K 39 I (KL) Nitrit -NO2 (I) 46
Canxi Ca 40 II (KL) Etylat C2H5O- (I) 45
Crom Cr 52 II,III ,VI (KL) Bromua -Br (I) 80
Mangan Mn 55 II,IV,VII (KL) Permanganat -MnO4 (I) 119
Sắt Fe 56 II,III (KL) Crommat =CrO4 (II) 116
Đồng Cu 64 I,II (KL)
Kẽm Zn 65 II (KL)
Brom Br 80 I → VII (PK)
Bạc Ag 108 I (KL)
Bari Ba 137 II (KL)

87
Thủy
ngân Hg 201 I, II (PK)
Chì Pb 207 II, IV (KL)

BẢNG HÓA TRỊ VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI

HÓA TRỊ I

NGUYÊN TỐ Na; Ag; H; K; Hg; Clo

CÁCH ĐỌC Nàng Bạc Hôn Khách Hàng Clo

NHÓM NGUYÊN TỬ OH; NO3

CÁCH ĐỌC Oh.. No…!!!

HÓA TRỊ II

NGUYÊN TỐ Ba; Ca: C; Mg; S; Pb;Cu; Hg; O; Fe; Zn

CÁCH ĐỌC Ba cản Cacbon mang Lưu Huỳnh phá cửa hàng Ông Sắt Kẽm

NHÓM NGUYÊN TỬ SO4; CO3; SO3

CÁCH ĐỌC S.C.S ->(S.O.S)

HÓA TRỊ III

NGUYÊN TỐ Fe; N; P; Al

CÁCH ĐỌC Sắt Nhớ Photpho AH?

NHÓM NGUYÊN TỬ PO4

CÁCH ĐỌC Phải

88
TÍNH TAN
A. Tính tan của muối:
1.Tất cả các muối axit (vd: NaHCO3, CaHCO3, KHS, NaHS, NaHSO3...), muối nitrat (có gốc
=NO3), muối axetat(gốc -CH3COO) đều rất dễ tan .
2.Hầu hết các muối cacbonat (gốc =CO3) đều không tan trừ các muối của kim loại kiềm
(Na2CO3, K2CO3, Li2CO3, ...) tan được. Riêng các kim loại Hg, Cu, Fe(III), Al không tồn tại
muối cacbonat hoặc muối này bị phân huỷ trong nước
- Hầu hết các muối Photphat (gốc =PO4) đều không tan (nhưng cũng trừ muối của kim loại kiềm
là tan được).
- Hầu hết các muối Sunfit (gốc =SO3) đều không tan (trừ muối của kim loại kiềm) và Fe(III) , Al
không tồn tại muối sunfit.
- Hầu hết các muối Silicat (gốc =SiO3) đều không tan (trừ muối của kim loại kiềm) và Ag, Hg,
Cu không tồn tại muối Silicat
3. Hầu hết các muối có gốc -Cl, -F, -I, -Br đều tan trừ AgCl, AgBr, AgI không tan; PbCl2 tan ít
và AgF không tồn tại.
4. Hầu hết các muối sunfat (gốc =SO4) đều tan trừ BaSO4, PbSO4, SrSO4 không tan; CaSO4,
Ag2SO4 ít tan và Hg không tồn tại muối sunfat.
5. Hầu hết các muối sunfua (gốc =S) đều khó tan trừ muối của các kim loại kiềm và kiềm thổ
(Na2S, K2S, CaS, BaS...) tan được và Mg, Al không tồn tại muối sunfua.
B. Tính tan của bazơ:
- Bazơ của kim loại kiềm tan, bazơ của kim loại kiềm thổ tan ít.
- Ag và Hg không tồn tại bazơ.
- Bazo các kim loại còn lại không tan.
C. Tính tan của axit:
- Hầu hết các axit đều tan và dễ bay hơi (hoặc bị phân huỷ thành khí bay lên như HNO3 hay
H2SO3 chẳng hạn).
- H2SiO3 không tan.
- H2SO4, H2SiO3 và H3PO4 không bay hơi.
------------------------HẾT -----------------------

89

You might also like