You are on page 1of 6

NATIONAL ECONOMICS UNIVERSITY

BUSINESS SCHOOL

MONTHLY EXPENSES OF
FRESHMAN AND SENIOR IN NEU
RESEARCH METHODOLOGY

EBBA 10.2 : GROUP 5


Nguyễn Thị Kim Dung - 11181037
Nguyễn Thị Vân Anh - 11180537
Nguyễn Hoàng Hiền Giang – 11186143
Trần Thị Thu Hằng - 11181552
1
MONTHLY EXPENSES OF FRESHMAN AND SENIOR
IN NATIONAL ECONOMICS UNIVERSITY

Case study

In recent years, the economy of Vietnam has faced a lot of fluctuations.


Although inflation is under the control but still at a middle level. And one of
inevitable consequences is the rising in price of necessary products, which has a
big impact on people’s living standard. With respect to university students who still
have to rely much on allowance comes from their parents, are studying and living
in costly cities in which the increasing in price becomes a huge problem. Most of
students have not had a job yet, or maybe they have a job but the salary is really
low and not enough to cover bills and everyday needs. As a reason, we conducted a
small interview about how students spend their money in daily life. We had the
interview with first-year and fourth-year student to make a comparison in everyday
expenditure and how they manage their expenditure.

Abstract about the conducted interview

Overall both students still depends on family's pension. While the first year
individual doesn’t have a part time job, senior year student is currently working 2
jobs, but her salary is still not enough for covering bills. Mai, the first year student
who majors in English – Bachelor in Business Administration, organizes her
financial plan immediately, after receiving allowance from her mother, she notes
down every expenses that she made. From the first few days attending university,
Mai finds it hard to spend money reasonably, since she does not know a place to
eat lunch with affordable price for a student. In Lan Anh's case, when she was in
the first year, she had more allowance than Mai per month, as the matter of fact
that she lived alone and didn’t accompany with her family or relatives. However, in
2
third year, she stopped receiving pension from family and take care of herself,
working few jobs at a time. Lan Anh concluded that she usually spend more money
in senior year compare to the first year of university, because she has to buy clothes
suitable for workplace, transportation and travelling.

Conclusion

Monthly spending habit is one of the issues that students are most concerned
in today’s society condition and development today. The research project:
"Monthly spending habit of first and fourth year students" aims to understand the
current situation, as well as trends in how university students use their part – time
income, how they spend and save money in general and National Economics
students in particular. From there can help the students gain external information
and adjust for reasonable spending.
Expenditure management has a certain influence on the lives of students.
Spending money reasonably, rationally and in an organized way will help students
become more proactive and will gradually form good habits, capture more
experiences, opportunities and lead to many successes in life. living. With well -
controlled in spending money, students will become more independent, confident,
and do not have to rely on the protection of parents.

This in-depth interview shows that university students still need to improve
their skills in managing and controlling their own spending. Because the failure to
spend in the right place at the right time has led to the loss of control over
allowance provided by families, students' own work, scholarships, etc. and a lack
of money in the last day of the month is common among students in general. Only
a small portion of students have a part-time job so that they can save money to
spend on their work. Therefore, each student should take time to plan and regularly
monitor his or her own spending. Take the initiative from even the smallest tasks,
but gradually will create positive habits in life and the future.

3
Questions

1. What year you are in university ?


Do you live alone or with your family – relationship ?

2. Do you currently have a part-time job or not ? If so, how much your income
can cover your total expenditure ?

3. Do you get monthly allowance from your family ? If so, how much they give
you ?

4. How much money do you usually spend per month ? What takes the most
expenditure of yours ? What do you spend least on ?

5. Besides university fee, do you spend all your money or save it ? What is
your intention on your saving ?

6. Do you spend more or less in comparison with yourself in 1 st year and senior
year ? Did you really have control and management well enough on your
expenses ?

7. Do you think that students should start saving money from the beginning or
they can spend it all since they are young and worried-free?

8. How much do you consider a reasonable amount of money spent per month
by a university student ?

9. Will you ever think about changing your spending habits ?


If yes, what aspect will you change ?

Interview năm nhất (10/10/2019 – 12 pm)

4
Tên: Hoàng Ngọc Mai
Sinh viên năm nhất EBBA – Quản trị kinh doanh bằng tiếng Anh K61

Answers:

- Hiện tại mình đang là sinh viên năm nhất.


- Mình sống cùng với gia đình
- Mình được mẹ trợ cấp tiền tiêu vặt hàng tháng tầm 500k
- Nếu như chỉ tính tiền ăn thì mỗi tháng tiền ăn hơn 400k
- Mình tiêu nhiều nhất vào việc ăn trưa sau giờ học, thỉnh thoảng mình có mua
sách vở. Tiêu ít nhất vào việc mua quần áo, ít khi mình tự mua
- Hiện tại mình chưa làm thêm, và đang tìm việc
- Mỗi tháng sau khi nhận tiền thì mình sẽ lập ra trong đầu sẽ tiêu cái gì, mình
ghi chép lại chi tiêu vào điện thoại để theo dõi thường xuyên.
- Mình sẽ để dành 1 khoảng tiết kiệm, mỗi tháng còn thừa tiền thì mình giữ
lại. Đề phòng việc đột xuất. Mình tiết kiệm tầm 50k/ tháng để sắm quần áo,
di chuyển bằng grab
- Lúc mới vào trường, đang đi team building, trong tuần mẹ có cho 500k. Vì
mình không biết chỗ ăn trưa rẻ cho sinh viên nên đã tiêu hết sạch 500k
- Điều này cũng tùy người, những mình nghĩ mỗi tháng không nên tiêu quá
1tr
- Hiện tại mình chưa muốn thay đổi cách chi tiêu vì cảm thấy nó vẫn ổn và
mình không bị tiêu quá nhiều.

Interview năm 4 ( 10/10/2019 – 1 pm )


5
Tên : Nguyễn Thị Lan Anh
Sinh viên năm 4 Khoa kinh tế và quản lí nguồn nhân lực

Answers:

- Hiện tại mình đang sống 1 mình


- Năm nhất năm 2 đc trợ cấp từ gia đình ( bình thường mình được trợ cấp 1
tháng là 3tr5 )
Năm 3 trở đi thì không dc trợ cấp nữa
- Mỗi tháng tiêu hết : Tiền nhà tiền ăn và tất cả vào thì tầm 4tr-4tr5
(1 phần do đi làm thêm thì có thu nhập thì phục vụ cho việc mua sắm quần
áo và những thứ linh tinh)
- Tiền lương của mình hiện tại không đủ chi trả cho sinh hoạt và chi tiêu hàng
tháng, tiền lương là một phần mình vẫn phải làm thêm 1 vài công việc khác
nữa như là make up
- Mình không lập chi tiêu hàng tháng và cũng không ghi chép lại
- Mình tiêu nhiều tiền nhất vào năm cuối vì năm cuối tại vì năm cuối có rất
nhiều đồ và khoản chi phí phải bỏ ra như đi lại, cũng như về vấn đề trang
phục, các thứ nhiều hơn
- Mình thì thường hay dành ra 1 khoản để tiết kiệm chứ không chi tiêu hết
- Mình sẽ tiêt kiệm mỗi tháng 1 triệu cho những việc như đi du lịch mỗi năm,
mua những đồ đạc mình cảm thấy cần thiết nhất
- Đã từng tiêu hết sạch tiền đó là việc lấy lương về cảm thấy mình thích một
món đồ gì, rất thích trong thời gian ấy thì sẽ dành hết tiền để mua nó,
- Theo mình thì cần thay đổi cách chi tiêu vì mình thường xuyên trong tình
trạng hết tiền vào cuối tháng, cách thay đổi ấy là mình lập bản chi tiêu cụ thể
hơn, để dành tiền hoặc chi tiêu 1 cách hợp lí hơn , chia các khoản tiền nhỏ ra
để chi tiêu.

You might also like