You are on page 1of 61

CHƢƠNG I: KẾT CẤU THÉP BẢN

1.1. Đại cƣơng về kết cấu thép bản.


1.1.1. Phạm vi dùng, phân loại.
- Kết cấu thép bản là những kết cấu làm từ bản thép.
- Bao gồm các loại:
 Bể chứa chất lỏng.
 Bể chứa khí.
 Bunke, xi lô chứa vật liệu rời.
 Đường ống dẫn khí, chất lỏng.
 Loại đặc biệt như lò cao, lò hút bụi, ống khói.v.v..

g
ũn
D
ến
Ti

Bể chứa chất lỏng Bể chứa khí


ũ
s .V
Th
V:
G

Đường ống dẫn dầu

Xilô
Đường ống dẫn khí
1.1.2. Đặc điểm làm việc và cấu tạo của kết cấu thép bản
- Điều kiện làm việc khác nhau.
 Chôn ngầm hoặc trên mặt đất.
 Áp lực bên trong hoặc chân không.
 Tác động của nhiệt độ.
 Ăn mòn của môi trường trong hoặc ngoài.
 Chịu tải trọng tĩnh hoặc động
- Thường phải kín (Nên dùng liên kết hàn).
- Thường xuyên làm việc ở trạng thái ứng suất gần tối đa (Nên giảm hệ số điều kiện làm việc
xuống 0,8).
- Vật liệu sử dụng:

g
 Khi t < 4mm, thép cán nguội dạng cuộn.

ũn
 Khi t = 4 ~ 10mm, dùng thép cuộn cán nóng.
 Ống dẫn nước chính, bể chứa chuyên dụng, vỏ lò luyện kim, vỏ lò đốt nóng khí có quy

D
định dùng thép riêng.
 Bể chứa các chất lỏng ăn mòn được làm bằng hợp kim nhôm hoặc mặt ngoài bằng thép
ến
thường, mặt trong phủ kim loại không gỉ.
Ti
1.2. Tính toán vỏ mỏng tròn xoay
1.2.1. Định nghĩa.
ũ

a) Cơ chế hình thành.


.V

- Trục.
- Đường sinh.
s

Đường sinh quay quanh trục tạo ra


Th

-
vỏ mỏng tròn xoay.
b) Thông số.
V:

- Bán kính kinh tuyến R1: Bán kính


đường sinh.
G

- Bán kính vĩ tuyến R2: Bán kính mặt


cắt ngang.
- Các thông số của vỏ lấy theo mặt
trung bình, ví dụ R = (Rtr + Rng) / 2.
c) Phương pháp tính.
- Vỏ có mô men: Vỏ dày, hoặc vỏ
mỏng, nhưng có mô men cục bộ
(chỗ thành tiếp giáp đáy...)
- Vỏ phi mô men: Vỏ phải mỏng, t /
R < 1 / 30.
1.2.2. Tính toán vỏ mỏng tròn xoay theo lý thuyết phi mô men.
- Mục tiêu: xác định σ1 và σ2.
- Yêu cầu: 1  f  c ; 2  f  c
- Để xác định σ1, ta cắt vỏ theo phương mặt phẳng vuông góc với trục (trên biên của mặt cắt,
σ1 là không đổi):
F X 0
 1ut sin   pA  0
p  1R2
2 r 1t sin   p r 2  0 hoặc 
t 2
p r 2 pr pR2
1   
2 rt sin  2t sin  2t
- Để xác định σ2, ta phải trích một phần tử có kích cỡ dS1 dS2 để xem xét.
- Chiếu hệ lực lên phương pháp tuyến:
d d

g
pdS1dS2  2 1tdS2 sin  2 2tdS1 sin

ũn
2 2
d d
 2 1tdS2  2 2tdS1
2 2

D
  1tdS2d   2tdS1d ến
dS1 dS
  1tdS2   2tdS1 2
R1 R2
  
Ti
 tdS1dS2  1  2 
 R1 R2 
ũ

- Từ đó ta xác định được mối quan hệ giữa p với σ1 và σ2 (phương trình Laplace):
.V

p 1  2
 
t R1 R2
s
Th

- Thay vào ta có:


 p 1   2  
2     R2   1  1  R2
 t R1   R2 R1 
V:

 R 
 1  2  2 
G

 R1 
pr
- Vỏ cầu, R1 = R2 = r: 1   2 
2t
pri pri
- Vỏ nón, R1 = : 1  ; 2 
2t cos  t cos 
ri – Bán kính mặt cắt ngang.
β - Góc của đường sinh với trục quay.
1.3. Bể chứa chất lỏng
1.3.1. Phạm vi dùng, phân loại
a) Phân theo hình dạng.
- Bể chứa hình trụ (đứng, ngang).
- Bể hình cầu.
- Bể hình giọt nước.
b) Theo vị trí trong không gian.
- Bể nổi.
- Bể chìm.
- Bể nửa nổi nửa chìm.
c) Theo dung tích chứa được.
- Bể có thể tích không đổi.
- Bể có thể tích thay đổi.

g
ũn
D
Bể chứa trụ đứng
ến Bể chứa trụ ngang
Ti
ũ
s .V
Th
V:
G

d) Phân theo áp lực dư.


- Bể chứa áp lực thấp (Áp lực dư pd ≤ 0,002MPa hoặc áp lực chân không p0 ≤ 0,00025MPa).
- Bể chứa áp lực cao (pd > 0,002MPa).
e) Lựa chọn bể.
- Bể trụ chế tạo đơn giản, nên hay dùng nhất.
- Bể trụ đứng mái tĩnh dùng khi vòng quay sản phẩm ít (10 ~ 12 lần / năm).
- Bể có phao hoặc mái nổi dùng khi vòng quay sản phẩm lớn.
- Bể cầu dùng để chứa khí hóa lỏng (pd = 0,25 ~ 1,8 MPa).
- Bể chứa hình giọt nước dùng để chứa xăng có hơi đàn hồi cao (pd = 0,03 ~ 0,05 MPa).
1.3.2. Bể chứa trụ đứng áp lực thấp.
a) Cấu tạo
- Bể trụ đứng mái tĩnh dùng để chứa sản phẩm dầu mỏ có hơi đàn hồi áp lực thấp.
- Thể tích thay đổi lớn (100 ~ 50000m3).
- Để tạo nên bể cần có: Thân bể, đáy bể, mái bể; Đệm cát đáy bể, lớp cách nước; Ống nạp, xả
chất lỏng, lỗ nhìn, van an toàn, lan can, cầu thang...
- Cấu tạo đáy bể.

g
 Chiều dày đáy bể.

ũn
Lấy theo cấu tạo khi hàn và chống ăn mòn.
Chiều dày nhỏ nhất tmin:

D
tmin = 4mm (khi V ≤ 1000m3).
ến
tmin = 5mm (khi V > 1000m3).
tmin = 6mm (khi Dđáy > 25m).
Ti

Khi V ≥ 2000m3 chiều dày tấm biên lớn hơn tấm giữa 1 ~ 2 mm
ũ
s .V
Th
V:
G

 Chia tấm đáy bể.


Nguyên tắc: Chia thành từng dải, các dải được cuộn lại tại nhà máy, vận chuyển đến
công trường, trải ra và được hàn ráp nối.
Bề rộng dải lấy theo mô đun của thép tấm.
Mỗi dải lại được nối bằng nhiều tấm thép đơn, có chiều dài theo mô đun thép tấm. Các
tấm phải được hàn đối đầu.
Các dải được hàn nối tại công trường nên dùng đường hàn đối đầu. Các dải chờm lên
nhau từ 30 ~ 60mm.
Chú ý trình tự hàn.
Vành biên đáy bể cần chuyển liên kết hàn chồng thành đối đầu để thân bể áp sát được
vào toàn bộ đáy bể.
 Đường kính đáy bể lớn hơn đường kính thân bể khoảng 100mm.
- Cấu tạo thân bể.
 Nguyên tắc: Chia thân bể thành các dải nằm ngang, các dải nên được cuộn trước ở nhà
máy. Khi chiều dày dải lớn hơn 17mm, không cuộn được, thì mới phải để nguyên tấm
mang đến công trường hàn nối.
 Chiều dày tối thiểu của thân bể tmin = 4mm.
 Chủ yếu hàn ngoài bể. Hàn trong bể chỉ mang tính chất định vị thi công (dài 100mm,
cách nhau 300mm).
 Có thể gia cường thân bể bằng thép sợi cường độ cao, băng thép hoặc bể 2 lớp.

g
ũn
D
ến
Ti
ũ
s .V
Th
V:

- Cấu tạo mái bể.


 Gồm: Mái nón, mái treo, mái cầu, mái trụ cầu.
G

 Mái nón: V ≤ 5000m3.


Độ dốc i = 1 / 20.
Cột trung tâm bằng thép ống hoặc thép góc.
Chia thành nhiều tấm mái, mỗi tấm mái gồm sườn bằng thép I hoặc C, và bản thép dày
2,5 ~ 3 mm.
 Mái treo: V ≤ 5000m3.
Không có sườn.
Mái treo chỉ chịu kéo, không mô men.
Tấm biên mỏng hơn tấm giữa.
Kinh tế hơn mái nón 10 ~ 15%.
 Mái cầu: V > 5000m3 hoặc áp lực dư lớn. Kết cấu cu pôn sườn vòng.
 Mái trụ cầu: Áp lực dư lớn.

b) Tính toán thân bể.


- Phần trên thân bể, cách đáy 300 trở lên, không có mô men.

g
ũn
D
ến
 Để xác định σ1, ta cắt vỏ theo phương mặt phẳng vuông góc với trục (trên biên của mặt
Ti
cắt, σ1 là không đổi). Áp lực chất lỏng vuông góc với thành bể, không ảnh hưởng tới
ứng suất σ1 trong thân.
ũ

F X 0
.V

 1ut   2 pd A  Gx  0
2 r 1t   2 pd r 2  Gx  0
s

 2 pd r 2  Gx  2 pd r
Th

1    gx
2 rt 2t
Gx - Trọng lượng vỏ bể tính đến mặt cắt x
V:

 Áp lực tính toán ở độ sâu cách mặt thoáng chất lỏng một đoạn x là:
G

px   1 cl x   2 pd
γ1, γ2 - Hệ số độ tin cậy của áp lực thủy tĩnh và áp lực dư. γ1 = 1,1; γ2 = 1,2.
γcl - Trọng lượng riêng chất lỏng trong bể, với xăng dầu γcl = 9 kN/m3.
 Cắt hình tròn dày d rất mỏng tại vị trí x, sau đó cắt nửa hình tròn, xét cân bằng trong
mặt phẳng, ta có:
2td 2  2rdpx  0
2rdpx px r
 2  
2td t
 Nơi yếu nhất trên vành chính là đường hàn đối đầu tấm, kiểm tra như sau:
px r pr
2    c f wt  t  x
t  c f wt
γc - Hệ số điều kiện làm việc, lấy bằng 0,8
- Phần đáy bể có mô men uốn cục bộ:
 Mô men uốn cục bộ lớn nhất (N.mm/mm) khi coi liên kết giữa thân với đáy là:

g
Ngàm cứng: M  3  1 cl h   2 pd  rt

ũn
Ngàm đàn hồi: M   1 cl h   2 pd  rt

D
h - Chiều cao mực chất lỏng.
 Ứng suất lớn nhất theo phương đường sinh tại vùng biên:
ến
6M
   1d   fc
t2
Ti

σ1d - Ứng suất σ1 tại chân thành bể.


γc = 1,6 kể đến biến dạng dẻo.
ũ
.V

 Các tải trọng gây ra ứng suất σ1


Trọng lượng của mái và các thiết bị đặt trên mái Gm.
s
Th

V (1000m3) 1 5 10 20 30 50
g (kN/m2) 0,3 0,35 0,45 0,55 0,6 0,65
Trọng lượng lớp cách nhiệt trên mái Gcn.
V:

Áp lực chân không P0 = p0γ0.


G

p0 - Áp lực chân không tiêu chuẩn,


γ0 - Hệ số độ tin cậy của áp lực chân không. p0 = 0,00025 Mpa, γ0 = 1,2
Trọng lượng thân bể và các lớp cách nhiệt quanh thân bể nằm trên mức khảo sát.
- Tính toán thân bể theo điều kiện ổn định.
 Ổn định của thân bể do ứng suất σ2 :  2   c th 2
Với γc = 1,0 là hệ số điều kiện làm việc.
3/2
rt
Khi 0,5 ≤ L / r ≤ 10  th 2  0,55E  
Lr
2
t
Khi 20 ≤ L / r  th 2  0,17 E  
r
Khi 10 < L / r < 20 thì nội suy.
 Các tải trọng gây ra ứng suất σ2
Tải trọng gió tác dụng xung quanh bể, coi như phân bố đều và được quy đổi thành áp
lực chân không quy ước Pgio : Pgio  0,5 W0k
Tải trọng chân không tính như trên.

 2   Pgio  P0 
nc r
Tổng ứng suất nén vòng:
t
nc - Hệ số tổ hợp, bằng 0,9.
 Ổn định của thân bể do ứng suất
1  2
σ1và σ2 :   c
 th1  th 2
 Có thể tăng cường vành cứng bằng
thép góc để tăng ứng suất tới hạn
σth2, với mô men quán tính tiết diện

g
vành cứng Ix thỏa mãn:

ũn
 anc r  Pgio  P0 
3EI x
r2

D
a - Diện chịu tải của vành.
- Tính toán mái bể.
ến
 Mái bể được tính với 2 tổ hợp tải trọng: Tổ hợp tải trọng hướng xuống dưới và tổ hợp
tải trọng hướng lên trên.
Ti

 Tổ hợp tải trọng hướng xuống dưới bao gồm:


ũ

Trọng lượng kết cấu mái.


.V

Trọng lượng lớp cách nhiệt.


Chân không.
s

 Tổ hợp tải trọng hướng lên trên bao gồm:


Th

Trọng lượng kết cấu mái.


Áp lực dư trong không gian hơi.
V:

Gió hút.
G

 Mái nón có cột trung tâm, tính như dầm đơn giản, chịu tải tam giác hoặc hình thang.
 Mái nón không có cột trung tâm, tính như dầm gẫy khúc, có lực xô ngang tại gối tựa,
chịu tải tam giác, hình thang, lực tập trung.
2 Av
 Mái cầu tính như cupôn sườn, với diện tích thanh căng At bằng: At 
n
Av - Diện tích vành biên;
n - Số lượng sườn theo phương bán kính.

 Mái treo làm việc như vỏ mỏng phi mô men. Dưới tác dụng của tải trọng phân bố đều

g
h  x 3 3x 

ũn
thẳng đứng p, phương trình của mặt mái có dạng: y  3  2
2p  r r 

D
r - Bán kính mái, tính đến mép trong vành biên.
h - Độ cao giữa mái.
ến
p - Tải trọng trên đơn vị diện tích mái.
 Có phương trình mặt mái, hiển nhiên xác định được nội lực của mái tại điểm bất kỳ.
Ti

pr 3
Lực kéo theo phương kinh tuyến tại tọa độ x là: Nx   h  rtg 
ũ

3x
.V

pr 2
 Lực kéo theo phương kinh tuyến tại biên dưới của mái: N 0   h  rtg 
3
s

 Lực dọc tác dụng lên cột trung tâm: F   r2 p


Th

- Kích thước tối ưu của bể chứa.


 Với một thể tích xác định, chiều dày thép thành bể, nắp bể, đáy bể xác định, nếu bể
V:

dài, đường kính nhỏ, thì trọng lượng bể sẽ lớn; nếu bể ngắn, đường kính lớn, thì trọng
lượng bể cũng lớn. Vậy, có một chiều dài bể H, đường kính bể D để trọng lượng thép
G

làm bể là nhỏ nhất.


 D2
 Trọng lượng bể W: W   DHt  
4
 - Tổng chiều dày mái bể và đáy bể.
 D2 4V
 H và D bị ràng buộc bởi điều kiện thể tích bể không đổi: V  H D
4 H
 Thay vào biểu thức trên thu được mối quan hệ giữa W và H (biến duy nhất):
4V  4V V
W   Ht    2t VH  
H 4 H H
 Đạo hàm theo H và đặt bằng 0 sẽ thu được trọng lượng bể nhỏ nhất:
dW V V
t  2 0
dH H H
V V V 2 2 V
2
t   t  
H H2 H H4
V 
2
V2 V
H 3
 2 2   
2

Vt  t
2
t
V 
2

H   H tu
  t 
3

4V 3 V   
2
4V
Dtu  
  t 
:
H 
 Đường kính tối ưu:
2
V2  t  V t
 26 2    23
   
 Dùng Dtu, Htu để tính trọng lượng thân và nắp, đáy, thì thu được: Wt  2 Wm  Wd 

g
ũn
 c f wt 
 Với bể có chiều dày thành thay đổi, chiều cao tối ưu của bể là: H tu 
 1 cl

D
- Bài tập: ến
Thiết kế bể chứa trụ đứng, thể tích 800m3, thép CCT38s, que hàn N46, chứa xăng γcl =
9kN/m3, vùng gió IIB, địa hình B, c = -0,8, áp lực dư pd = 0,0015MPa. Hơi cách nắp bể
Ti
0,2m. Cách nhiệt 0,5kN/m2 (dày 100, trọng lượng riêng γcn = 500 kG/m3), bể đặt trên mặt
đất.
ũ

1.4. Các loại bể chứa đặc biệt để giữ dầu thô, xăng và khí hóa lỏng
.V

1.4.1. Các biện pháp giảm sự mất mát sản phẩm dầu mỏ trong bể chứa
Chứa sản phẩm dầu mỏ dưới áp lực cao.
s

-
Th

- Loại bỏ không gian hơi.


- Giảm biên độ dao động nhiệt.
1.4.2. Bể chứa trụ đứng mái trụ cầu.
V:

a) Cấu tạo.
G

- Chứa xăng, pd = 0,01 ~


0,07MPa.
- Bán kính giữa mái bằng
thân bể bằng r1.
- Bán kính mái tiếp giáp
thân bằng 0,1r1.
- Mái: Trong 1 dải dùng
hàn đối đầu, giữa các dải
mái dùng đường hàn góc.
b) Đặc điểm tính toán.
- Tính mái trụ cầu theo lý
thuyết phi mô men.
 Phần giữa mái bán kính cong r1 có dạng gần mặt cầu, theo công thức vỏ mỏng tròn
 pr
xoay:  1   2    2 d 1
2tm
 2 pd r1
Theo phương đường sinh, yếu nhất là đường hàn đối đầu:  1     f wt c
2tm
N v   2 tm  1   tm  1
Theo phương vòng, yếu nhất là đường hàn góc: Nv  t  1  tm
  m 
1 hf 1 hf hf

Thường chọn hf = tm nên:      c   f w min


Do cường độ đường hàn góc luôn nhỏ hơn đường hàn đối đầu nên chỉ cần tuân thủ
 pr
điều kiện sau, tức:     2 d 1   c   f w min
2tm
 2 pn r1 0,1Etm
 Phần giữa mái theo điều kiện ổn định:  

g
  c th   c
2tm r1

ũn
pn là tổng áp lực chân không p0 và áp lực quy đổi do trọng lượng mái, lớp cách nhiệt

D
gây ra.
tm - Chiều dày mái. ến
 Phần nối thân có bán kính 0,1r1 tính theo lý thuyết vỏ mỏng tròn xoay với các bán kính
cong theo phương đường sinh ρ và bán kính theo phương vòng r:
Ti

 2 pd 
Theo phương đường sinh kiểm tra với đường hàn đối đầu:  1   f wt c
2tm
ũ

 r
.V

Theo phương vòng kiểm tra với đường hàn góc:    2   1  2      f w min
   c
s

 Bể ít chất lỏng, áp lực dư lớn, đáy bể sẽ bị lồi ra, tức mép bể bị dâng cao lên khỏi mặt
Th

đất, vì thế phải bố trí bu lông neo. Lực nhổ tác dụng vào 1 bu lông Z phải nhỏ hơn lực
 p  r 2   3Q  h 
neo G: Z 2 d  G   4 d Abh 1  tg 
 
V:

n a
Q - Trọng lượng mái, thân bể và một phần viền quanh đáy (0,5 ~ 1m).
G

γ3 - Hệ số độ tin cậy của trọng lượng bể, có lợi nên γ3 = 0,9.


n - Số lượng bu lông.
γ4 - Hệ số độ tin cậy của trọng lượng đất, γ4 = 0,4.
γd – Trọng lượng riêng đất lèn chặt.
Ab - Diện tích tấm bê tông neo.
h - Chiều sâu chôn tấm bê tông neo.
a - Bán kính tấm bê tông neo (hình tròn) hoặc một nửa cạnh của tấm.
φ - Góc nội ma sát của đất nền.
1.4.3. Bể chứa trụ ngang.
a) Cấu tạo.
- Chứa sản phẩm dầu mỏ áp lực dư pd ≤ 0,2 MPa, hơi hóa lỏng pd ≤ 1,8 MPa, áp lực chân
không p0 ≤ 0,1 MPa.
- Thể tích V ≤ 100m3 (Sản phẩm dầu), V ≤ 300m3 (Hơi hóa lỏng).
- Đường kính bể D = 1,4 ~ 4m.
- Chiều dài bể L = 2 ~ 30m.
pd  0,07 MPa  Dtu  0,8 3 V
- Đường kính tối ưu của bể:
pd  0,07 MPa  Dtu  0,6 3 V
- Ưu nhược điểm.
 Hình dạng đơn giản.
 Tăng đáng kể áp lực dư.
 Tốn chi phí xây dựng gối tựa.
- Các bộ phận của bể: Thân, đáy, gối tựa.
- Chiều dày tấm thân bể t = 3 ~ 36mm.
- Các khoang thân bể dùng đường hàn đối đầu, chiều rộng khoang bằng thép tấm định hình.

g
- Khi r / t > 200 phải đặt vành thép góc hàn gia cường thân bể.

ũn
- Phải đặt vành cứng tại gối tựa.
- Hình dạng đáy bể: Phẳng, nón, trụ, cầu, elip.

D
 V ≤ 100m3, pd ≤ 0,04 MPa dùng đáy phẳng.
ến
Ti
ũ
s .V
Th
V:
G
 pd ≤ 0,05 MPa dùng đáy nón.
 V = 75 ~150 m3, pd ≤ 0,07 ~ 0,15 MPa dùng đáy trụ.
 V = 75 ~150 m3, pd ≤ 0,2MPa dùng đáy cầu hoặc elip.
- Gối tựa hình cong lõm bằng bê tông, đá hộc, gạch hoặc gối tựa dạng thanh đứng. Góc mở gối
tựa từ 60 ~ 120 độ.
b) Tính toán.
- Xác định vị trí gối tựa.
 Coi bể là một dầm mút thừa, khoảng cách L0 giữa hai gối được xác định sao cho mô
men uốn ở gối và nhịp bằng nhau.
qc 2  L2 c 2 
Mg   M nh  q   
2 8 2
c - Độ nhô của côn sơn;

g
G
q - Tải trọng tác dụng lên dầm quy đổi; q   bt   1 cl r 2
L

ũn
G - Trọng lượng bể;

D
V
L - Chiều dài tính toán của bể; L 
 r2
ến
Giải ra được L0 = 0,586L
- Kiểm tra bền thân bể.
Ti

 Ứng suất dọc theo phương đường sinh: 1  1'  1"  f  c


γc =0,8 Hệ số điều kiện làm việc.
ũ
.V

σ’1 - Ứng suất do uốn bể, tính như dầm đơn giản.
 G 2  L c2 
2
s

  bt   1 cl r    
M nh  L  8 2 
Th

1 
'

W r t2

W – Mô men kháng uốn của tiết diện bể.


V:

W = πr2t.
σ”1 - Ứng suất do áp lực dư và áp lực thủy tĩnh tác dụng lên đáy bể:
G

 r 2  2 pd   1 cl r   2 pd   1 cl r  r
 
"

2 rt
1
2t
 Ứng suất kéo vòng do áp lực thủy tĩnh và áp lực dư tại vùng dưới của bể.

2 
 2 pd   1 cl 2r  r  f 
c
t
 Kiểm tra bền theo ứng suất tương đương.
 td  12   22  1 2  f  c f
η - Hệ số kể đến đặc tính dễ cháy và dễ nổ của sản phẩm. η = 0,9.
γc =0,8 Hệ số điều kiện làm việc.
φf – Hệ số độ bền của liên kết hàn đối đầu khi hàn tự động có hàn đầy hai phía.
f wt
f   1,0
f
 Kiểm tra ổn định thân bể.
1  2
 1
 th1  th 2
 pr  pr
 1  0 0 ; 2  0 0
2t t
σth1, σth2 xác định như bể trụ đứng.
- Tính đáy bể.
 Tính đáy phẳng. Áp lực dư gây kéo trong đáy và nén trong vành gối. Ứng suất kéo tại
Td p d2
trọng tâm đáy là:  d  ; Td  d d
td 16 f 0
f0 - Độ võng tại trọng tâm đáy xác định theo kết quả thí nghiệm:

g
dd  1    d d d2  A y 2 

ũn
f0  3 3 pd   d 1  v 0 
4  2 Etd 4 EAv  I x 

D
dd - Đường kính đáy.
Av - Diện tích thép góc vành đáy.
ến
Ix - Mô men quán tính thép góc vành đáy với trục x.
x0, y0 - Tọa độ mặt ngoài thép góc vành với trục x, y là các trục tọa độ qua trọng tâm
Ti

thép góc vành.


 Đáy nón khi chịu áp lực dư, các ứng suất pháp tính theo công thức:
ũ

 2 pd r
.V

Ứng suất theo phương đường sinh:  1 


2td cos 
s

 2 pd r
Th

Ứng suất theo phương vòng: 2 


td cos 
r - Bán kính bể.
V:

β - Góc của đường sinh với trục ngang của bể.


Kiểm tra ổn định của đáy nón do tác dụng của áp lực chân không và lực dọc theo
G

N 
phương đường sinh theo công thức:  2  c
N th  th 2
N - Lực nén dọc trục bể do áp lực chân không tác dụng vào đáy bể gây nên.
N   c Nth ; N   r12 0 p0
Nth - Lực nén tới hạn dọc trục.
N th  2 r 'td  th1 cos2 
0,9r1  0,1r0
r' 
cos 
CEt
 th1  '
r
r1, r0 - Bán kính đáy và đỉnh nón, r1 = r.
σ2 - Ứng suất vòng do áp lực p0.
 0 p0 r '
2 
td
3
r '  td  2
 th 2  0,55E  ' 
hr 
h - Chiều cao vỏ nón.
 Đáy cầu có bán kính cong bằng đường kính thân bể, ứng suất do áp lực dư là:
 2 pd rc
2 
2td
rc - Đường kính đáy cầu (thường rc = 2r ; r - bán kính thân).
Ổn định của đáy cầu do áp lực chân không kiểm tra theo công thức:
- Tính vành gối.
 Vành gối có nội lực lớn nhất khi bể chứa đầy chất lỏng. Vành gối chịu tác dụng của
lực trượt T từ vỏ truyền lên và phản lực gối tựa.

g
ũn
D
ến
Ti
ũ
s .V
Th
V:
G

 Mô men trong vành gối bằng biểu đồ mô men có sẵn nhân với:

 
1 cl L r 2   btG 
r

 Lực dọc trong vành gối bằng biểu đồ lực dọc có sẵn nhân với:
 1 cl L r 2   btG

 Tiết diện tính toán của vành gối gồm tiết diện thép góc cộng với phần bản rộng 30t.
1.4.4. Bể cầu.
a) Cấu tạo.
- Chứa hơi hóa lỏng áp lực dư pd = 0,25 ~ 1,8 MPa.
- Thể tích V = 600 ~ 4000m3.
- Tấm thép cong hai chiều cán nguội hoặc dập nóng.
- Chiều dày tấm nhỏ hơn hoặc bằng 36mm.
- Các tấm dùng hàn đối đầu.
- Gối tựa dạng vành hoặc thanh chống.
b) Tính toán.
- Thân bể theo điều kiện bền.

g
ũn
D
ến
Ti
φ - Góc xác định tại mức điểm khảo sát.
 p    1  cos   r  r
 Khi đầy chất lỏng, tính có áp lực dư:    1   2   2 d 1 cl  fc
ũ

2t
.V

 p    1  cos   r  r
 Chiều dày thân bể tại điểm thấp nhất: t   2 d 1 cl
2 f wt c n
s
Th

γc =0,7 Hệ số điều kiện làm việc.


γn =0,9 Hệ số độ tin cậy đối với tính dễ cháy nổ của vật liệu.
V:

tthực = ttính toán + 2mm.


φ - Góc xác định tại mức điểm khảo sát.
G

- Thân bể theo điều kiện ổn định.


Khi nhiệt độ hạ thấp, trong bể xuất hiện áp lực chân không, nếu r / t ≤ 750, thì:
 0 p0rc 0,1Etd
   c th   c  fc
2td rc
- Tính thanh đứng gối bể.
 Thanh đứng đỡ bể được tính với trọng lượng bể, các trang thiết bị, nước đầy bể và gió.
Khi kể đến sự nén lún của một trong số các thanh đứng khi nền lún không đều, nội lực
trong một thanh sẽ tăng lên n / (n-1) lần (n là số lượng thanh đứng). Khi đó, nội lực
nén trong một thanh là:
n  2H 
N  1,3  4 r t bt th  V  1 cl  cW0 r  g
2 2

 n  1 cos   nr 
γbt , γ1 , γg - Hệ số độ tin cậy của trọng lượng bể, trọng lượng chất lỏng và gió.
γbt = 1,05; γ1 = 1,0; γg = 1,2.
γth , γcl - Trọng lượng riêng của thép và chất lỏng.
c - Hệ số khí động của gió. c = 0,5.
W0 - Áp lực gió tiêu chuẩn.
H - Khoảng cách từ mặt đất đến trọng tâm diện tác dụng của gió.
1.5. Bể chứa khí.
1.5.1. Phạm vi dùng, phân loại.
- Chứa khí, pha trộn khí, điều chỉnh áp lực trong mạng khí.
- Dùng trong nhà máy luyện kim, nhà máy hóa chất, hóa dầu hoặc cấp khí đốt.
- Phân làm:
 Bể chứa có thể tích không đổi là bể áp lực thấp: pd = 0,004 ~ 0,005 MPa.
 Bể chứa có thể tích thay đổi là bể áp lực cao: pd = 0,25 ~ 2,0 MPa.

g
1.5.2. Bể chứa có thể tích thay đổi.

ũn
a) Bể ướt.
- Cấu tạo.

D
 V = 100 ~ 30000m3.
 Gồm:
ến
Dưới cùng là bể trụ đứng cố định, chứa đầy nước.
Ti
Trên cùng là ống mái đáy dưới hở, phía trên có dạng
cầu thoải.
ũ

Giữa ống mái và bể trụ là các ống lồng có thể chuyển


.V

động lên xuống theo các trụ định hướng.


Trụ định hướng.
s

Cầu thang, sàn công tác, móng vòng, ống nhận và cấp
Th

khí.
 Trụ định hướng có thể dạng thẳng đứng cố định hoặc
V:

xoắn ốc.
 Cấu tạo bể chứa, thân ống mái, ống lồng giống bể trụ
G

đứng.
 Kích thước tối ưu của bể lấy theo điều kiện:
D H
D - Đường kính trung bình của bể.
H - Chiều cao của bể khi ống mái ở vị trí cao nhất.
 Khi V ≤ 10000m3, thì không cần ống lồng (chỉ có bể trụ và ống mái).
 Sử dụng máng nước để đảm bảo tính kín của bể.
g
ũn
D
 Để khống chế áp lực hơi, trên chu vi mái và trong các ống lồng cần đặt các vật nặng
(bê tông, gang).
ến
- Tính toán.
 Áp lực dư trong bể đạt giá trị lớn nhất pdmax khi ống mái ở vị trí trên cùng:
Ti

4
pd max  Q   thVt  V  kk   k 
 D2 
ũ

pdmax - Áp lực dư lớn nhất đối với bể chứa hơi. pdmax = 0,1MPa.
.V

D - Đường kính ống mái.


s

Q - Tổng trọng lượng của ống mái, ống lồng, nước trong van, đối trọng.
Th

γth - Trọng lượng riêng của thép.


Vt - Thể tích phần ngập trong nước của ống mái, ống lồng trung gian.
V:

V - Thể tích khí trong bể.


γkk , γk - Trọng lượng riêng không khí và khí chứa trong bể.
G

 Chiều dày của thân bể chứa tb được tính theo công thức: tb 
 1 cl hx   2 pd  r
f wt c
γc =0,8 Hệ số điều kiện làm việc của bể nước.
hx - Độ sâu từ mặt nước đến điểm khảo sát.
r - Bán kính bể.f
 2 pd r
 Chiều dày ống mái và ống lồng: t 
f wt c
γc =1,0 Hệ số điều kiện làm việc của ống mái và ống lồng.
t thường lấy lớn hơn hoặc bằng 3 ~ 5mm.
 2 pd* rc
 Mái chịu áp lực dư và tính như vỏ cầu thoải: tm 
2 f wt c
γc =1,0 Hệ số điều kiện làm việc của mái.
p*d = pd - gm.
rc - Bán kính mái cầu.
 Cột định hướng tính như côn sơn ngàm ở dưới, chịu tải trọng thẳng đứng của các sàn
công tác và lực gió tác dụng lên thành bể truyền qua bánh xe tì lên cột.
pd D 2
 Trọng lượng sơ bộ của đối trọng: Q  *

4
b) Bể khô.
- Cấu tạo.
 Chứa hơi nồng độ cao (lớn hơn hoặc bằng 99%) và không cho phép bị ẩm (êtylen,
propylen...)
 V = 10000 ~ 600000m3.
 Gồm: Vỏ trụ, đáy phẳng, mái hình cầu có sườn.

g
ũn
D
ến
Ti
ũ
s .V
Th

 Trong là pittông bằng khung thép và thép tấm.


 Gioăng bằng vải tẩm cao su giữa thành bể và pittông.
V:

 Hệ ròng rọc, cáp giữ thăng bằng cho pittông.


 Đặt vật nặng trên đáy pittông để giữ áp lực cho bể.
G

 Van đỉnh là van an toàn.


- Tính toán.
 Tính như bể trụ đứng chịu áp lực dư.
 Chiều dày thân bể t = 5mm.
 Chú ý kiểm tra ổn định của bể khi không chứa hơi và chịu áp lực chân không.
1.5.3. Bể chứa khí có thể tích không đổi.
a) Đặc điểm.
- Chứa hơi lấy từ lòng đất dưới áp lực lớn và vòng quay sản phẩm khí trong một ngày đêm lớn.
- pd = 0,07 ~ 2 MPa. (Thể tích bể nhỏ nhưng lượng hơi lớn).
- Có bể hình trụ và bể hình cầu.
b) Bể hình trụ.
- Cấu tạo.
 Gồm thân hình trụ và 2 đáy.
 Đáy dạng bán cầu hoặc elip.
 V = 50 ~ 300 m3.
 Bể trụ ngang hoặc đứng.
 Bố trí sườn vòng tại vị trí gối tựa.
 Đường kính tối ưu của bể: Dtu  3 0,575V

g
ũn
D
ến
Ti
ũ
s .V
Th

- Tính toán.
 2 pd D
 Chiều dày thân trụ theo điều kiện bền: t 
2 f wt c
V:

 2 pd D
 Chiều dày đáy cầu: td 
4 f wt c
G

γc =0,7 Hệ số điều kiện làm việc.


 Để giảm hiệu ứng biên, chỗ nối thân và đáy được cấu tạo cong thoải và đáy có chiều
dày td = (2 / 3 ~ 3 / 4)t.
 Vành cứng làm bằng thép hình hoặc tổ hợp. Vành cứng hàn với thân bể. Vành cứng có
nội lực lớn nhất khi bể đầy nước lúc thử tải.
Bằng thủy lực. Lúc đó, lực trượt giữa thân bể và vành tính theo công thức:
Q
T  T0 sin   sin 
2 r
T0 - Lực trượt gối tựa.
Q - Trọng lượng bể và nước.
φ - Góc tọa độ với phương đứng.
 Lực dọc trong vành khi 0 ≤ φ ≤ π / 2:
Q 1 cos  cos 2 sin  sin 2  sin  
N  cos     
2 4 4 4 2 
 Vành được kiểm tra dưới tác dụng đồng thời của mô men uốn và lực dọc.
 Tiết diện tính toán kể thêm 30t thân.
 Khi áp lực dư không lớn, vành làm bằng thép góc có thanh chống phụ như bể trụ
ngang chứa chất lỏng.
c) Bể hình cầu.
- Cấu tạo và tính toán.
 Giống bể cầu chứa hơi hóa lỏng.
 V = 600 ~ 1000 m3.
1.6. Bunke và xilô.
1.6.1. Khái niệm chung.

g
ũn
- Chứa và vận chuyển vật liệu hạt.
- Bunke: H ≤ 1,5b; Mặt bằng hình tròn, chữ nhật

D
- Xilô H > 1,5b; Mặt bằng hình tròn.
- Để vật liệu thoát ra dễ dàng, góc nghiêng phễu phải lớn hơn góc nội ma sát của vật liệu từ 5 ~
ến
10 độ, thường lớn hơn hoặc bằng 60 độ.
Miệng phễu hình tròn, vuông, chữ nhật.
Ti
-
- Kích thước tối ưu của miệng phễu: a0  k bv  80 tg .
ũ
s .V
Th
V:
G

a0 = a, d ,b = 300 (cát khô) ~ 1500 (quặng, sắt vụn, than đá).


k - Hệ số kinh nghiệm, k = 2,4 ~ 2,6.
bv - Cạnh lớn nhất của hạt vật liệu (mm).
φ - Góc nội ma sát của vật liệu hạt (độ).
- Lót gang (6 ~ 10mm), gỗ tại các thành nghiêng để không bị lõm do va chạm với vật liệu hạt.
- Vật liệu:
 Bunke thành phẳng và xilô dùng thép các bon thường
 Bunke mảnh dùng thép hợp kim thấp.
- Dùng hàn đối đầu.
1.6.2. Bunke thành phẳng.
a) Cấu tạo.
- Phân làm 2 kiểu: trụ - tháp và trụ -
máng.
- Gồm
 Thân (hình lăng trụ): Sườn
dọc, sườn ngang, tấm thành.
 Phễu (hình chóp cụt hoặc
máng kéo dài): Sườn ngang,

g
tấm thành.

ũn
 Cột đỡ.
 Dầm bunke.

D
 Hệ giằng dọc. ến
b) Tính toán.
- Tải trọng.
Ti

 Tĩnh tải: trọng lượng bản


thân kết cấu 0,01 ~ 0,012
ũ

kN/m2 mặt bằng.


.V

 Tải trọng gió.


s

 Hoạt tải trên sàn không lớn hơn 4 kN/m2.


Th

 Áp lực vật liệu:


Áp lực thẳng đứng tiêu chuẩn qc = γvh.
V:

Áp lực ngang tiêu chuẩn pc = kγvh.


γv - Trọng lượng riêng vật liệu hạt.
G


k - Tỷ số áp lực ngang và đứng. k  tg 2  45  
 2
φ - Góc nội ma sát vật liệu. = 20 ~ 50 độ.
h - Độ cao điểm khảo sát.
- Hệ số độ tin cậy của tải trọng.
 Tĩnh tải γ1 = 1,1.
 Tải trọng gió γ3 = 1,2.
 Áp lực vật liệu γ2 = 1,3.
- Hệ số điều kiện làm việc.
 γc = 0,8 Kết cấu thép bản của thành và dầm bunke.
 γc = 1,0 Kết cấu khác.
- Tính toán thân lăng trụ.
 Phần thân tính như bản chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều của vật liệu hạt (lấy
theo giá trị trung bình của từng ô bản), làm việc chịu uốn, liên kết khớp với các sườn.
Mô men uốn ở giữa ô bản của dải rộng đơn vị là: M  M d  Nf
Md - Mô men uốn giữa nhịp của dầm đơn giản tương ứng.

  2 pc  l 2
2
Et
N - Lực kéo trong ô bản. N  3 
1  2 24
l - Khoảng cách giữa các sườn cứng.
μ - Hệ số poisson.
E - Mô đun đàn hồi của thép.
t - Chiều dày của bản.
4 2 p cl 2
f - Độ võng giữa nhịp bản. f 

g
 3  N  NE 

ũn
 2 Et 3
Với: N E 
12 1   2  l 2

D
 Phần phễu phía dưới: Tính như phần thân, thay áp lực ngang tiêu chuẩn pc bởi:
ến
pc   cos2   k sin 2   qc
Ti
N M max N 6M max
 Kiểm tra bền thép bản thành bunke:       fc
t W t t2
ũ

Mmax - Mô men lớn nhất trong các ô bản ở cùng một bộ phận (hộp trên hoặc phễu).
.V

Đối với những phần thân của phễu cần kể đến tác dụng đồng thời của lực kéo dọc theo
N N 6M V
phương đứng Ny :    y  2max  f  c ; N y  2 v y
s

t t t 2  a y  by 
Th

a0b0   a0  a y b0  by   a y by   a y by  H  hy 
hy
Vy - Thể tích khối vật liệu. Vy 
6  
V:

ay, by - Kích thước mặt bằng phễu ở độ cao y.


H - Chiều cao toàn bộ bunke.
G

a0, b0 - Kích thước miệng dưới phễu.


hy - Chiều cao phần phễu từ mút dưới của phễu đến tiết diện khảo sát.
1
 Độ võng của bản phải thỏa mãn điều kiện:       l.
50
- Tính toán sườn.
 2 pc  hi  hi 1 
qa 
2sin 
lb
N a  qb
2
qa la2
 Sườn ở các mặt nối khớp: M a 
8
qa la3  qblb3
 Sườn ở các mặt nối ngàm: M n 
12  la  lb 
N M
 Kiểm tra bền:     fc
As Ws

γc = 1,0 Hệ số điều kiện làm việc.

g
As, Ws - Diện tích và mô men kháng uốn của sườn tính toán (sườn và phần bản có bề

ũn
rộng 30t).

D
1 qacla4 1
 Độ võng của sườn khi liên kết ngàm:      la
384 EI s
ến 250
- Tính dầm bunke.
 Sơ đồ tính là dầm đơn giản.
Ti

 Tải trọng đứng và ngang gây ra bởi: Trọng lượng bản thân kết cấu, áp lực vật liệu và
hoạt tải sàn.
ũ

 Tải đứng q gây uốn cho tiết diện chữ I.


.V

 Tải ngang H1, H2 (do p) chỉ gây uốn cho cánh.


s
Th
V:
G

 Dầm chịu lực dọc Na (Nb), tính giống sườn của phễu.
 Ứng suất kiểm tra là tổng ứng suất do q, H và N gây ra.
 Các sườn cứng của dầm bunke bố trí giống dầm thường, tính chịu nén do lực cắt V của
dầm và uốn do tải trọng ngang p của vật liệu.
 Khi bố trí sườn tối đa mà bản bụng dầm vẫn không đảm bảo ổn định cục bộ thì tiết
diện của bản bụng sẽ bị loại khỏi tiết diện tính toán của dầm. Dầm sẽ làm việc theo sơ
đồ dàn. Thanh đứng của dàn là sườn ngang, thanh xiên (chịu kéo) là bản bụng. Diện
f
tích tính toán của cánh được cộng thêm dải bụng rộng: b  15tb .
210
1.6.3. Bunke mảnh (bunke treo).
a) Cấu tạo.
- Là vỏ trụ hở được treo lên hai dầm dọc chịu lực. Các dầm tựa lên cột.
- Hai đầu bunke là các tấm cứng thẳng đứng. Tấm cứng liên kết với vỏ treo bằng hệ thanh
căng.
- Khe hở giữa tấm cứng và vỏ có tấm lót.

g
- Hoàn toàn không có sườn cứng (làm việc như kết cấu treo).

ũn
- Thể tích chứa lớn (đến 10000 tấn quặng).
  x 2  x 
3

D
- Phương trình hình dạng bunke: y  2 f 3    2    .
  b 
ến  b  
Ti
ũ
s .V
Th
V:
G

hoặc: y  4 f  
x
 
b
5
A fb
8
Diện tích ngang và thể tích bunke. ; L - Chiều dài bunke.
5
V  fbL
8
b
- Quan hệ tối ưu giữa nhịp b và chiều cao vỏ f:  1, 4 .
f
b) Tính toán.
- Dùng lý thuyết dây mềm, chỉ chịu kéo. Tính với một dải có chiều dài một đơn vị.
5
V  2 v fb
16
5
H   2 v b2
48
T  V2  H2
- Chiều dày vỏ:
T T
t hoặc t
fc f wt c
- Dầm dọc thường có chiều cao 3 ~ 4m, vì vậy bản
bụng khá mảnh, phải kiểm tra ổn định tại gối theo
lực cắt.
- Tại nơi treo vỏ, dầm được tăng cường bởi các sườn

g
dọc. Lực kéo ngang được tiếp nhận bởi các sườn đứng, hàn ở mặt ngoài bản bụng.

ũn
- Các sườn được tính toán chịu uốn, tiết diện tính toán gồm tiết diện sườn cộng thêm với dải
bản bụng rộng 30tw.

D
1.6.4. Tính xilô.
ến
a) Tính thân trên.
- Thân xilô hình trụ, được tính theo nội lực kéo vòng và lực nén thẳng đứng. Lực kéo vòng:
Ti

D
Nv   2 pc
2 c
ũ

γc = 0,8 Hệ số điều kiện làm việc.


.V

γ2 = 1,3 Hệ số độ tin cậy của tải trọng.


s

D - Đường kính xilô.


Th

z v r
pc - Áp lực ngang của vật liệu. p c 
f ms
V:

γv , fms - Trọng lượng riêng và hệ số ma sát của vật liệu hạt.


r - Bán kính thủy lực. r = A / u.
G

A, u - Diện tích và chu vi tiết diện ngang xilô.


 kf ms y
z – Hệ số. z  1  e r

y - Khoảng cách từ mặt thoáng vật liệu đến điểm khảo sát.
k - Tỷ số giữa áp lực ngang và đứng.
- Đối với phần dưới của thân, ở khoảng 2/3 chiều cao xilô, lực vòng Nx được nhân với hệ số m
= 2 để kể đến các tác động phụ khi tháo tải, làm lạnh vỏ xilô, do tác dụng của khí nén khi
tháo tải, do vật liệu trong xilô sập đổ ...
- Lực nén thẳng đứng trong thân xilô do lực ma sát của vật liệu hạt gây ra:
N y1   2r  v y  qc 

z v r
qc - Áp lực thẳng đứng của vật liệu: q c 
f ms k
Lực nén Ny còn phải kể đến trọng lượng bản thân kết cấu, các trang thiết bị trên mái và
tải trọng gió.
b) Tính phễu hình nón.
- Phễu hình nón chịu tác dụng của lực kéo vòng theo phương ngang và lực kéo theo phương
đường sinh.
m 2 pc D p
Nv 
 Lực kéo vòng: 2 c sin 
p   cos2   k sin 2   q c
c

α - Góc nghiêng của phễu với phương ngang.


Dp - Đường kính phễu tại điểm khảo sát.
m 2 qc Dp nPp
 Lực kéo theo phương đường sinh: N 0    .
c 4sin   Dp sin 
Pp - Trọng lượng phễu và vật liệu ở dưới tiết diện khảo sát.

g
ũn
m - Hệ số kinh nghiệm.
m = 1 với vật liệu hạt và sản phẩm thức ăn gia súc.

D
m = 1,25 với vật liệu dạng bột, cám.
m = 2 với vật liệu khác.
ến
c) Kiểm tra ổn định của xilô.
- Thân xi lô được kiểm tra ổn định như đối với vỏ trụ, tải trọng gồm:
Ti

 Trọng lượng bản thân kết cấu, trang thiết bị.


ũ

 Tải trọng trên mái.


.V

 Tải trọng gió (khi không có vật liệu hạt bên trong).
Ngoài ra phải kiểm tra ổn định thân trụ theo phương thẳng đứng do:
s

-
Th

Lực nén Ny.


Các tải thẳng đứng khác.
 Ứng suất tới hạn được tăng lên do ảnh hưởng có lợi của áp lực ngang p c. Giá trị tăng
V:

thêm bằng:
G

2
pc  D  pc D
Khi    1, 2 thì  th1  0,19 .
E  2t  2t
2
pc  D  2t
Khi    1, 2 thì  th1  0,229 E .
E  2t  D
CHƢƠNG II: KẾT CẤU THÉP CÔNG TRÌNH THÁP TRỤ
2.1. Khái quát chung.
2.1.1. Đặc điểm chung.
a) Ứng dụng.
- Đường dây tải điện, cột phân phối ở các trạm biến áp điện.
- Cột ăng ten vô tuyến.
- Cột dàn khoan.
- Ống khói, cột đỡ ống khói,
- Tháp nước.
b) Đặc điểm.
- Thanh mảnh: H / B = 8 ~ 20.
- Chiều cao lớn, nên thường làm bằng thép.
- Thường dùng hệ thanh không gian 3 mặt trở lên.

g
- Hình dáng đơn điệu.

ũn
- Chi tiết phức tạp, độ chính xác cao.
Tải trọng gió là tải trọng chủ đạo.

D
-
c) Phân biệt tháp, trụ.
ến
- Tháp: tự đứng (côn sơn thẳng đứng).
- Trụ: phải có dây neo.
Ti
ũ
s .V
Th
V:
G

Cột đường dây tải điện Cột trạm biến áp

Cột tải điện vượt sông Giàn khoan


Ống khói Tháp nước

g
ũn
D
ến
Ti
ũ
.V

Tháp truyền thông Trụ dây neo


s

2.1.2. Tải trọng và tác động.


Th

a) Các loại tải trọng tác dụng lên công trình tháp trụ.
- Tải trọng thường xuyên: Trọng lượng tháp trụ, thiết bị (ăng ten...).
V:

- Hoạt tải sử dụng: Lực từ dây dẫn ...


- Tải trọng gió.
G

- Tải trọng đặc biệt: động đất, cháy nổ, ...


- Tải trọng thi công dựng lắp.
- Tác động của nhiệt độ.
- Lực căng trước của dây neo (với công trình trụ dây neo).
b) Tải trọng gió với công trình tháp trụ.
- Hiện tượng: giật, xoáy, thổi từng cơn, luồng.
- Ví dụ thiết kế tháp:
 H = 62m.
 B = 8m.
 bd = 1,2m.
 7 đốt: 10, 10, 8, 8, 7, 11, 8.
 Địa điểm: Đông Anh.
 Vật liệu:
Thanh cánh: 380MPa.
Thanh bụng: 245MPa.
Bu lông cấp bền 6.6.
2.2. Đại cƣơng về tháp thép
2.2.1. Đặc điểm và phân loại.
a) So sánh với trụ.
- Có khả năng tự đứng.
- Độ cứng lớn.
- Chiếm ít diện tích xây dựng.
- Giá thành cao hơn trụ.
b) Phân loại.

g
- Chức năng:

ũn
 Tháp làm mốc chuẩn độ cao.

D
 Tháp thông tin bưu điện.
ến
Ti
ũ
s .V
Th
V:
G
g
ũn
 Tháp truyền hình.
 Tháp du lịch.

D
 Cột tải điện vượt sông. ến
 Tháp đỡ đài quan sát.
 Tháp đỡ băng tải, trụ cầu...
Ti

- Theo số lượng mặt bên:


 Tháp 3 mặt.
ũ

 Tháp 4 mặt.
.V

 Tháp nhiều mặt.


s

- Theo hình thức tiết diện thanh:


Th

 Tháp thép ống.


 Tháp thép góc.
V:

 Tháp thép hình I, C...


G

- Theo vật liệu:


 Tháp thép.
 Tháp bê tông.
- Theo độ choán:
 Tháp đặc.
 Tháp rỗng.
- Theo tải trọng:
 Tháp có dây.
 Tháp không dây.
 Tháp tải đứng lớn.
 Tháp tải đứng bé.
2.3. Sơ đồ tính tháp.
2.3.1. Mô hình tính.
- Hệ thanh không gian.
- Kiểu 1 (kiểu thông dụng, L / h > 10):
 Các thanh chỉ chịu lực trục.
 Liên kết giữa các thanh là khớp.
 Gối tựa khớp.
- Kiểu 2:
 Các thanh dạng nén uốn hoặc kéo uốn.
 Liên kết giữa các thanh là cứng.
 Gối tựa ngàm.
2.3.2. Kích thước sơ đồ.

g
a) Hình dạng tháp.

ũn
- Hình dạng tháp dùng kiểu trụ:
 Đa diện.

D
 Tròn. ến
- Trụ đa diện bất biến hình khi có đủ:
 Mặt bên.
Ti
 Mặt ngang (vách cứng ngang).
 Các mặt phải bất biến hình.
ũ

- Số mặt bên trụ đa diện.


.V

 3 mặt.
s

 4 mặt.
Th

 Nhiều mặt.
- Cấu tạo mặt bên: Dạng dàn phẳng, gồm
V:

 Thanh cánh,
 Thanh bụng (xiên, ngang).
G

- Dạng mặt đứng:


 Dạng đứng.
Đặc điểm:
Chế tạo, lắp ghép đơn giản.
Chịu tải đứng tốt.
Không phù hợp khi chịu tải ngang.
Ứng dụng:
Tháp nhỏ, Tháp chịu tải đứng lớn.
 Dạng thon đều.
Đặc điểm:
Chịu tải ngang hợp lý hơn.
Giảm dao động.
Ứng dụng:
Tháp trung bình.
 Dạng thon thay đổi độ dốc một vài lần:
Đặc điểm:
Chế tạo phức tạp.
Chịu lực tốt.
Thẩm mỹ cao.
Ứng dụng:
Tháp lớn
- Chiều cao tháp H: Nhiệm vụ thiết kế (yêu cầu sử dụng).
- Chiều rộng chân tháp B: B = (1/8 ~ 1/20) H. Thực tế: B = (1/6 ~ 1/10)H.
Chiều rộng đỉnh tháp: phụ thuộc yêu cầu sử dụng không gian công tác bên trên, gá lắp thiết

g
-
bị:

ũn
 Cột tải điện: (1 ~ 1,5)m.

D
 Tháp ăng ten: 2m và ≥ 0,75D (đường kính ăng ten đỉnh tháp).
- Chia đốt:
ến
 Chiều cao đốt: 6 ~ 10m.
 Góc thanh bụng 45 độ.
Ti

 Bề rộng đốt: Bz / Hz= 1/8 ~ 1/20.


ũ

b) Bố trí hệ thanh bụng


.V

 Tác dụng:
Làm hệ thanh bất biến hình.
s
Th

Truyền lực cắt.


Giảm chiều dài thanh cánh.
Tránh uốn cục bộ cho thanh cánh.
V:

 Kiểu thanh bụng xiên, kiểu tam giác:


G

Cấu tạo mắt đơn giản.


Tổng chiều dài thanh bụng bé nhất.
Chiều dài thanh bụng lớn.
Tháp bé.
 Kiểu chữ thập:
Cấu tạo mắt phức tạp.
Có thể bỏ các thanh chịu nén.
Có thể bố trí thanh ngang.
 Kiểu quả trám:
Tổng chiều dài thanh bụng bé.
Chiều dài một thanh bụng nhỏ.
Có thể bỏ các thanh chịu nén.
Dễ liên kết.
Tháp thông thường và lớn.
 Kiểu tam giác chồng (nửa xiên):
Các thanh bụng ngắn.
Chiều dài thanh ngang nhỏ.
Khó nối thanh cánh tại mắt nối đoạn.
Tháp lớn.
 Hệ chia nhỏ:
Giảm chiều dài tính toán, tránh uốn cục bộ cho
thanh bụng chính, thanh cánh.
Nhiều nút, thanh hơn.
Tháp lớn.

g
ũn
- Vách cứng ngang.
 Tác dụng:

D
Cố định các mặt cắt ngang tháp.
Chống xoắn.
ến
Phân phối mômen xoắn.
 Cấu tạo:
Ti

Tấm bê tông cốt thép.


ũ

Bản thép dày.


.V

Hệ thanh chéo.
 Khoảng cách dọc theo chiều cao tháp:
s
Th

9 ~ 10m.
Không lớn hơn 3 lần bề rộng trung bình của đốt.
Mỗi đốt tối thiểu 1 vách cứng.
V:

Toàn tháp có tối thiểu 2 vách.


G

- Độ cứng sơ bộ của các thanh.


 Tiết diện thanh:
Thép góc đơn.
Thép góc đôi.
Thép ống.
Thép I, C (ít dùng).
 Tiết diện sơ bộ:
Cách 1: Thường phải căn cứ vào các thiết kế có trước.
Cách 2: Tính sơ bộ nội lực một số thanh chính ở chân tháp. Chọn tiết diện. Các thanh
khác suy luận theo.
Cách 3: Chọn tiết diện tất cả các thanh giống nhau. (Phải lặp nhiều).
 Vật liệu:
Thép các bon thấp cường độ thường.
Thép hợp kim thấp cường độ khá cao.
2.3.3. Tải trọng.
a) Trọng lượng bản thân.
- Giả thiết kích thước tiết diện các thanh, chương trình tự tính. Nhân 1,15 là hệ số kể đến trọng
n
lượng chi tiết. G  1,15 L j Aj th
j 1

Trong đó:
G - Trọng lượng của tháp.
Lj,Aj - chiều dài, diện tích tiết diện thanh thứ j.
n - Tổng số thanh.
th - Trọng lượng riêng thép.
- Theo kinh nghiệm tháp tương tự.

g
G = G0KwK3H

ũn
Trong đó:
G0 - Trọng lượng của tháp đã có tương tự.

D
Kw,KH - là hệ số qui đổi tải trọng gió, chiều cao của tháp đang xét và tháp có sẵn.
ến
Wi H
Kw  ; KH  i
W0 H0
Ti

b) Tải trọng gió.


- Hiện tượng của gió: giật, xoáy, thổi từng cơn, chuyển động thành luồng.
ũ

W  Wt  Wd
.V

- Chia thành 2 thành phần: tĩnh và động.


s

- Đo vận tốc gió ở cao độ 10m (cao độ chuẩn), địa hình trống trải vật cản cao không quá 10m
Th

(địa hình chuẩn, B), gọi là v0 (m/s) , từ đó tính được áp lực gió tiêu chuẩn (daN/m2):
W0  0,5 v02  0,0613v02
V:

ρ - Tỷ trọng của không khí.


Bảng áp lực gió tiêu chuẩn W0 (daN/m2).
G

Vùng gió I II III IV V


A (Bão yếu) 65 95 125 155 185
B (Bão mạnh) 55 83 110
- Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của tải trọng gió W có độ cao z so với mốc chuẩn tính theo
công thức: W  W0kc
k - Hệ số địa hình, phụ thuộc độ cao z của điểm đang xét với mốc chuẩn (xem phụ lục
tiêu chuẩn 2737 - 1995) và dạng địa hình.
c - Hệ số khí động, phụ thuộc hình dạng công trình.
- Lực gió tiêu chuẩn tác động lên một thanh thép ở độ cao Hk là: Wtk  W0kcx Ak
Ak - Diện tích hình chiếu của thanh lên mặt phẳng vuông góc với hướng gió.
cx - Hệ số khí động của thanh (gồm cả mặt đón gió lẫn khuất gió), còn gọi là hệ số cản
chính diện:
cx = 1,4 : Thép hình.
cx = 1,2 : Dây dẫn điện và dây cáp.
cx = k0cx : Thép tròn và thép ống.
k0 - Tra bảng theo k ở bảng 6.1 thuộc sơ đồ 34 của bảng 6 của TCVN 2737 - 1995.
cx - Xác định theo biểu đồ phụ thuộc vào số Reynodds Re và tỷ số Δ / d.
Δ - Độ nhám của bề mặt, với thép Δ = 0,001m.
vd
Hệ số Raynodds: Re   0,88d W0k  105

2
W0 - Tính bằng N/m .
v - Vận tốc gió (m/s).
d - Đường kính ống (m).

g
ν - Hệ số nhớt động của không khí (ở điều kiện nhiệt độ, áp suất không khí tiêu chuẩn

ũn
thì ν = 0,145x10-4 m2/s).
γ - Hệ số độ tin cậy của tải trọng gió. γ = 1,2.

D
- Đối với một dàn phẳng, mà hướng gió tác dụng vuông góc với mặt phẳng dàn:
ến
W1  W0k  cxi Ai  W0kA
c xi Ai
 W0kcx A
A
Ti

A - Diện tích đường bao ngoài dàn.


cxi - Hệ số khí động của thanh dàn thứ i.
ũ
.V

cxi Ai
cx - Hệ số cản chính diện của toàn dàn. cx  
A
s

- Đối với nhiều dàn phẳng, mà hướng gió tác dụng vuông góc với mặt phẳng dàn:
Th

η - Hệ số kể đến sự giảm tải gió vào dàn khuất gió do sự cản trở của dàn đón gió.
k1 - Hệ số tính đến sự thay đổi hệ số cản chính diện cx của dàn khi mặt dàn không
V:

vuông góc với phương gió.


ct - Hệ số cản chính diện của dàn không gian: ct  1    cx k1
G

- Thành phần động của tải trọng gió phụ thuộc vào dao động riêng của tháp, với chu kỳ riêng
xác định như sau:
 Dùng các chương trình tính.
 Sơ bộ theo công thức:
3gd  gtr
Tháp: T  1, 41 y1
2 gd  gtr

Trụ: T  1,41t y1
y1 - Độ võng ở đỉnh của tháp trụ, tính với trọng lượng bản thân tác dụng theo phương
ngang.
gd, gtr - Trọng lượng 1m dài ở chân và đỉnh tháp.
t - Hệ số phụ thuộc vào lớp dây neo.
Số lớp dây 1 2 3 4 5 6
t 1,41 1,27 1,23 1,21 1,19 1,18
- Công trình cứng không phải tính gió động. Quy định tần số dao động riêng giới hạn f L để
không phải tính gió động.
Bảng 9 - Giá trị giới hạn dao động của tần số riêng fL
fL (Hz)
Vùng áp lực gió
δ = 0,3 δ = 0,15
I 1,1 3,4
II 1,3 4,1
II 1,6 5,0
IV 1,7 5.6

g
V 1,9 5,9

ũn
- Giá trị thành phần động tải trọng gió Wd:
 f1 > fL : Wp  Wt .

D
Wt - Giá trị thành phần tĩnh của tải trọng gió.
ến
- Hệ số áp lực động của tải trọng gió ở độ cao z.
 - Hệ số tương quan không gian áp lực động của tải trọng gió.
Ti

 Hệ 1 bậc tự do, f1 < fL : Wp  Wt .


ũ

- Hệ số động lực, xác định bằng đồ thị, phụ thuộc vào tham số  và độ giảm loga 
.V

của dao động.


  w0
s


Th

940  f1
γ - Hệ số độ tin cậy của tải gió γ = 1,2.
W0 - Áp lực tiêu chuẩn của tải trọng gió, tính bằng N/m2.
V:

δ - độ giảm loga của dao động.


G

Với công trình BTCT, gạch đá hoặc khung thép có bao che δ = 0,3.
Với tháp, trụ thép, các thiết bị dạng cột có đế (móng) BTCT δ = 0,15.
 Hệ nhiều bậc tự do, f1 < fL < f2: Wpk  mk yk .
Hệ số ν khi χ (m) bằng
ρ (m)
5 10 20 40 80 160 350
0,1 0,95 0,92 0,88 0,83 0,76 0,67 0,56
5 0,89 0,87 0,84 0,80 0,73 0,65 0,54
10 0,85 0,84 0,81 0,77 0,71 0,64 0,53

g
20 0,80 0,78 0,76 0,73 0,68 0,61 0,51

ũn
40 0,72 0,72 0,70 0,67 0,63 0,57 0,48

D
80 0,63 0,63 0,61 0,59 0,56 0,51 0,44
160 0,53 0,53 0,52 0,50 0,47 0,44 0,38
ến
mk - Khối lượng của đoạn thứ k.
ξ - Hệ số động lực.
Ti

yk - Dịch chuyển ngang của tâm khối lượng đoạn thứ k ứng với dạng dao động riêng
ũ

thứ nhất.
.V

ψ - Hệ số được xác định bằng cách chia công trình thành r phần, trong phạm vi mỗi
r

 y W
s

k tk
phần tải trọng gió không đổi.   k 1
Th

y M
k 1
2
k pk

Mpk - Khối lượng phần thứ k của công trình.


V:

 Khi fs <fL < fs+1 : cần tính toán động lực có kể dến s dạng giao động đầu tiên.
G

- Hiện tượng cộng hưởng.


 Gió đi qua ống tròn tạo thành dòng xoáy, với vận tốc gió v = 5 ~ 25 m/s, các xoáy này
sh v 1 d
có tần số gián đoạn: f x   Tx  
d f x sh v
 d - Đường kính ngoài ống (m).
 sh - Số Strukhan, xác định từ thực nghiệm.
Thép tròn: sh = 0,2
Tiết diện gãy góc: sh =0,15.
Hoặc: sh = 0,225 / cx.
 Khi chu kỳ gián đoạn Tx trùng với chu kỳ riêng T của tháp thì sẽ sinh ra cộng hưởng.
1 d d
 Vận tốc gây ra cộng hưởng xác định ngược lại là: Tx   T v   vgh .
f sh v shT
 Tuy nhiên, khi vgh > 25m/s, các công trình cao dạng mặt trụ lại không xảy ra hiện
tượng cộng hưởng, vì gió như vậy không thể có cường độ đều đặn lâu dài.
c) Tác động của động đất.
- Tiêu chuẩn áp dụng: 9386 - 2012 (375 - 2006).
- Xác định gia tốc nền thiết kế.
 Nguy cơ động đất được mô tả dưới dạng tham số là đỉnh gia tốc nền tham chiếu a gR
trên nền loại A.
 Gia tốc nền thiết kế ag trên nền loại A sẽ bằng agR nhân với hệ số tầm quan trọng γ1.
ag   I agR
- Xác định phổ phản ứng thiết kế.
 Nhận dạng các loại nền đất: Nền đất A, B, C, D, E và S1, S2 được mô tả bằng các mặt
cắt địa tầng.
Phụ lục I - Bảng phân vùng gia tốc nền

g
theo địa danh hành chính

ũn
Địa danh
Gia tốc nền (*)

D
1. Thủ đô Hà Nội
Quận Ba Đình (P. Cống Vị)
ến 0.0976
Quận Cầu Giấy (P. Quan Hoa) 0.1032
Ti
Quận Đống Đa (P. Thổ Quan) 0.0983
Quận Hai Bà Trưng (P. Lê Đại Hành) 0.0959
ũ

(*) - Đỉnh gia tốc nền agR đã được quy đổi theo gia tốc trọng trường g
s .V
Th
V:
G
g
ũn
 Đối với các thành phần nằm ngang của tác động động đất, phổ thiết kế Sd(T) được xác

D
định bằng các biểu thức sau:
 2 T  2,5 2 
0  T  TB : Sd T   ag S   
ến
 
 3 TB  q 3 
Ti
2,5
TB  T  TC : Sd T   ag S
q
ũ

 2,5 TC
 ag S q T
.V

TC  T  TD : Sd T  
  ag

s
Th

 2,5 TCTD
 ag S q T 2
TD  T : Sd T  
  ag

V:

T - Chu kỳ dao động của hệ.


G

TB - Giới hạn dưới của chu kỳ,


ứng với đoạn nằm ngang của phổ
phản ứng gia tốc.
TC - Giới hạn trên của chu kỳ, ứng với đoạn nằm ngang của phổ phản ứng gia tốc.
TD - Giá trị xác định điểm bắt đầu của phần phản ứng dịch chuyển không đổi trong
phổ phản ứng.
S - Hệ số nền.
 - Hệ số điều chỉnh độ cản với giá trị tham chiếu  = 1 đối với độ cản nhớt 5%.
Sd(T) - phổ thiết kế.
q - hệ số ứng xử, xem điều 5.2.2.2 TCVN 9386 – 2012.
β - hệ số ứng với cận dưới của phổ thiết kế theo phương nằm ngang, β = 0,2.
Bảng 3.2. Giá trị của các tham số mô tả các phổ phản ứng đàn hồi
Loại nền đất S TB(s) TC(s) TD(s)
A 1,0 0,15 0,4 2,0
B 1,2 0,15 0,5 2,0
C 1,15 0,20 0,6 2,0
D 1,35 0,20 0,8 2,0
E 1,4 0,15 0,5 2,0
 Giá trị giới hạn trên của hệ số ứng xử q, phải được tính cho từng phương khi thiết kế
như sau: q  q0 kw  1,5
q0 - Giá trị cơ bản của hệ số ứng xử, phụ thuộc vào loại hệ kết cấu và tính đều đặn của

nó theo mặt đứng. Với tháp: q0  4,0 u  4,0  1,0  4,0
1

g
kw - Hệ số phản ánh dạng phá hoại phổ biến trong hệ kết cấu có tường, với tháp

ũn
thường bằng 1,0. 0,5  kw 
1  0   1 1  H   1,0
 

D
3 3 Btb 
- Xác định khối lượng tham gia động đất.
ến
 Khối lượng tham gia động đất phải xét đến các khối lượng liên quan tới tất cả các lực
trọng trường xuất hiện trong tổ hợp tải trọng sau: G  Gk   EiQki
Ti

G
Ei - Hệ số tổ hợp tải trọng đối với tác động thay đổi thứ i: G  Gk ; m 
ũ

g
.V

Với tháp.
- Xác định tác động đất.
s

 Tác động động đất theo phương nằm ngang được mô tả bằng hai thành phần vuông
Th

góc được xem là độc lập và biểu diễn bằng cùng một phổ phản ứng.
 Xác định số dạng dao động cần xét:
V:

Tổng các khối lượng hữu hiệu của các dạng dao động được xét chiếm ít nhất 90% tổng
G

khối lượng của kết cấu.


Tất cả các dạng dao động có khối lượng hữu hiệu lớn hơn 5% của tổng khối lượng đều
được xét đến.
Khối lượng hữu hiệu mk ứng với dạng dao động k, được xác định sao cho lực cắt đáy
Fbk, tác động theo phương tác động của lực động đất, có thể biểu thị dưới dạng:
Fbk = Sd(Tk) mk
 Xác định tổng lực cắt đáy:
Theo mỗi phương nằm ngang được phân tích, lực cắt đáy động đất Fbk của dạng dao
động thứ k phải được xác định theo biểu thức sau:
Fbk = Sd(Tk) mk
Sd(Tk) - Tung độ của phổ thiết kế tại chu kỳ Tk.
mk - Khối lượng hữu hiệu của công trình.
2
 n 
  s jk m j 
mk   n 
j 1

 s 2jk m j
j 1

Fik  Sd T  k sik mi
n

 Phân chia lực cắt đáy lên mỗi đốt: s jk mj


.
k  j 1
n

s
j 1
2
jk mj
i

Fik - Lực ngang tác dụng tại đốt thứ i trong dạng dao động thứ k.
sik , sjk - Lần lượt là chuyển vị của các khối lượng mi , mj trong dạng dao động thứ k.
mi, mj - Khối lượng của đoạn i, j.
 Chuyển cách tính:

g
Với dạng dao động đầu tiên, đây là phương pháp tĩnh lực ngang tương đương.

ũn
n

s jk mj

D
Fik  Sd T  k sik mi  Sd T  sik m j 1
i n

s 2
jk mj
j 1
ến
i

mk sik mi
 Sd T  sik mi  Sd T  mk
Ti
n n

s
j 1
jk mj s
j 1
jk mj
ũ

sik mi
 Fbk n
.V

s
j 1
jk mj
s

zik mi
Giả thiết dạng dao động 1 là đường thẳng: Fik  Fbk
Th

n
.
z
j 1
jk mj
V:

d) Tải trọng tác dụng lên cột dây tải điện.


- Trọng lượng của dây dẫn và chuỗi sứ treo dây P1, của
G

dây chống sét và chuỗi sứ treo dây Ps1.


 Tải tĩnh, lực tập trung.
 Phương đứng, chiều từ trên xuống.
 Đặt tại mắt treo dây.
 Giá trị lấy theo công nghệ truyền dẫn điện.
 P1, Ps1 không tham gia vào bài toán dao động.
- Tải gió tác dụng lên dây P2, Ps2 , truyền vào cột.
 Tải tĩnh, lực tập trung.
 Phương ngang, chiều gió thổi.
 Đặt tại mắt treo dây.
 Riêng pha giữa, chỉ truyền vào chuỗi sứ chịu kéo.
 Phụ thuộc vào hướng gió so vói hướng căng dây (hướng tuyến), cũng lấy theo công
nghệ.
- Tác dụng của lực kéo do đứt dây hoặc căng dây P3, Ps3.
 Tải tĩnh, lực tập trung.
 Phương dọc dây, hướng về phía nhịp không đứt.
 Đặt tại mắt treo dây.
 Gió không còn tác dụng lên dây đứt.
 Hệ số tổ hợp tải gió khi đứt dây chỉ lấy 0,75.
 Chỉ xét đứt 1 dây pha hoặc 1 dây chống sét.
P3  0,15Pmax
 Với cột đỡ:
P3s  0,5Pmax
s

Với Pmax, Psmax - Lực căng lớn nhất trong dây pha và dây chống sét, lấy theo công

g
nghệ.

ũn
 Với cột néo, cột góc, tồn tại P3, Ps3 tại mọi mắt treo dây, lấy bằng Pmax, Psmax. Tại các
cột néo, không được đứt dây pha.

D
e) Tải trọng do ăng ten chảo đặt lệch tâm với trục
cột.
ến
- Tải trọng này gây uốn thân tháp.
- Khối lượng ăng ten có tham gia vào bài toán tính
Ti

dao động của tháp.


- Gió thổi lên ăng ten gây xoắn cho tháp. M x  Px x
ũ
.V

x - Khoảng cách từ tâm ăng ten đến tâm tiết


diện tháp.
s

Px - Lực ngang gió thổi vào ăng ten.


Th

Px   cx Sa
cx, Sa, φ - Hệ số khí động, diện tích bao, hệ
V:

số choán của ăng ten, tra catalogue.


 Phân mô men cho các mặt bên chịu:
G

M x / 4 Px x
Tháp vuông: T  .
a/2 2a
M x / 3 Px x
Tháp tam giác: T   .
h/3 h
f) Các tác dụng khác.
- Ứng suất trước: Xác định theo cách tạo ứng suất trước, điểm đặt, giá trị căng...
- Nhiệt độ: Theo nhiệt độ thực tế ngoài trời tại khu vực, đặc biệt sự chênh nhiệt độ ngày và
đêm, mùa hè và mùa đông.
- Tải lắp dựng: Cần xem xét trình tự lắp dựng, các thiết bị, con người treo trên thân tháp, để
xác định tải trọng bất lợi.
- Chấn động do nổ mìn, bom đạn: Theo từng trường hợp cụ thể để xác định.
2.3.4. Tổ hợp tải trọng.
- Gọi là tổ hợp tải trọng, nhưng thực chất là lấy phản ứng của kết cấu (nội lực, chuyển vị) cộng
tác dụng với nhau (không phải là “cộng”).
a) Tổ hợp các dạng động đất.
s
- Tổ hợp phản ứng các dạng dao động trong cùng một phương: X j  X
i 1
2
ji

- Tổ hợp phản ứng của các phương động đất khác nhau:
 Cách 1: X pj  X xj2  X yj2

 Cách 2:
Tổ hợp 1: X pj  X xj  0,3X yj
Tổ hợp 2: X pj  0,3X xj  X yj
j - Điểm đang xét thứ j.

g
i - Dạng dao động thứ i.

ũn
s - Tổng số dạng dao động đang xét.

D
b) Tổ hợp gió tĩnh và gió động.

 X 
s
dong 2
X j  X tinh 
ến
j ji
i 1

c) Tổ hợp các trường hợp tải trọng khác với nhau và với động đất, gió.
Ti

Bảng tổ hợp cho tháp thông thường


ũ

Trọng Ứng suất


Gió Động đất Nhiệt độ Đứt dây Lắp dựng
.V

lượng trước
1 1 1
s
Th

1 1 1 1
1 1 1 1
V:

1 1 1 1
1 1 0,25 1 1
G

1 1 0,25 1

Bảng tổ hợp bổ sung cho cột tải điện, trụ dây chằng
Trọng
Gió TTB Tmax Tmin Chú thích
lượng
1 1 1 Nội lực max
1 1 Võng nhiều
1 1 Tăng lực căng
2.4. Tính nội lực tháp.
2.4.1. Dùng chương trình tính.
- Phải lập hệ thanh không gian đúng sơ đồ thực.
- Giả định tiết diện trước.
- Gán gối tựa, vật liệu.
- Dựa vào chương trình xác định chu kỳ riêng của tháp:
 Chỉ dùng khối lượng bản thân tháp, thiết bị cố định trên tháp.
 Không dùng khối lượng dây dẫn.
 Có thể dùng tải trọng để quy về khối lượng, nhưng phải dùng tải tiêu chuẩn.
- Phân đốt tháp.
 Tính khối lượng từng đốt (tính tay hoặc dùng chương trình).
 Lấy biên độ dao động của trọng tâm đốt.

g
- Tính tải gió và động đất (có thể dùng các mô đun tự động của chương trình).

ũn
- Phân các tải trọng vào nút tháp tương ứng.
- Thiết lập tổ hợp tải trọng.

D
- Dùng chương trình để tính nội lực. ến
2.4.2. Tính tay.
a) Nội lực các thanh do trọng lượng bản thân và
các tải trọng đứng.
Ti

- Khi độ thon bé, gần đúng coi tải thẳng đứng


chỉ do thanh cánh chịu.
ũ
.V

Pj
N cj 
n cos 
s

n - Số thanh cánh.
Th

γ - Góc dốc thanh cánh so với trục đứng.


Pj - Tổng tải trọng đứng trên đoạn j.
V:

- Khi độ thon lớn, thanh bụng xiên cũng chịu lực


đứng, phải giải bài toán không gian.
G

b) Nội lực các thanh do tải trọng ngang.


- Chia hệ kết cấu thành các dàn phẳng (các mặt).
- Mặt chứa lực ngang là mặt chịu lực. Mặt vuông
góc với lực ngang bỏ qua không xét.
- Mắt dàn là khớp. Lực chỉ tác dụng tại nút dàn.
- Bỏ bớt một số thanh bụng để biến hệ siêu tĩnh
thành tĩnh định.
- Dùng các phương pháp thông thường của cơ học
kết cấu để giải ra nội lực.
- Các thanh chung của 2 dàn (như thanh cánh là
chung của 2 mặt), thì nội lực cuối cùng bằng tổng
nội lực của nó khi làm việc trong từng dàn.
n N jP N j1
c) Biến dạng của tháp.    lj
j 1 E j Aj
NjP, Nj1 – Nội lực của thanh thứ j dưới tác dụng của tải trọng công trình và lực đơn vị
tác dụng tại điểm cần tính chuyển vị.

g
2.5. Thiết ké tiết diện thanh.

ũn
2.5.1. Tiết diện, chiều dài tính toán và độ mảnh các thanh.
a) Dạng tiết diện.

D
- Một thép góc đơn, 2 thép góc, 1 thép hình. ến
- Thép ống.
- Thép tròn đặc.
Ti

b) Chiều dài tính toán và độ mảnh giới hạn.


- Với dàn thép ống không dùng bản mắt thì l0x = l0y = 0,9l.
ũ

- Chiều dài tính toán l0 và bán kính quán tính i của dàn không gian làm từ thép góc đơn.
s .V
Th
V:
G

Tiết diện Ưu điểm Nhược điểm


• Liên kết trực tiếp • Liên kết lệch tâm
Thép góc
• Dễ liên kết 2 mặt vuông góc • Dùng cho tháp trung bình
• Độ cứng tiết diện lớn
• Tốn công chế tạo liên kết
Thép ống • ix = iy = i
• Dùng cho tháp lớn
• Diện tích đón gió bé
• Chỉ chịu kéo, không sợ độ mảnh, • Độ cứng toàn tháp bé
Thép tròn
nên tận dụng tối đa vật liệu • Dùng cho tháp nhỏ
- Thanh thép góc đơn chịu nén hoặc không chịu lực lấy theo bảng 21.
- Thanh chịu kéo bằng thép góc đơn:
 Với thanh cánh: theo bảng 21.
 Với thanh xiên:
Theo hình a, e:
Trong mặt phẳng dàn - ld và imin.
Ngoài mặt phẳng dàn - Ld (khoảng cách giữa hai mắt liên kết với thanh cánh) và ix (lấy
với trục song song với mặt phẳng dàn).
Theo hình b, c, d: chiều dài ld và imin.
Bảng 21 - Chiều dài tính toán l0 và bán kính quán tính i của các thanh
Thanh l0 i
Cánh: - Theo hình a, b, c lm imin

g
- Theo hình d, e 1,14lm ix hoặc iy

ũn
Xiên: - Theo hình b, c, d μdld imin

D
- Theo hình a, e μdldc imin
Ngang: - Theo hình b 0,8lc imin
ến
- Theo hình c 0,65lc imin
Ti
Ghi chú: ldc - Chiều dài qui ước của thanh xiên, lấy theo bảng 22;
μd - Hệ số chiều dài tính toán của thanh xiên lấy theo bảng 23;
ũ

Trong hình 9, a, e, các thanh xiên phải liên kết với nhau tại giao điểm của chúng.
.V

Giá trị l0 đối với thanh ngang theo hình 9c ứng với thép góc đơn đều cạnh.
s
Th

Hình - Chiều dài các thanh từ thép góc đơn


a, b, c - Các mắt ở hai mặt tiếp giáp trùng nhau
d, e - Các mắt ở hai mặt tiếp giáp không trùng nhau.
V:
G
Bảng 22 - Chiều dài qui ước ldc của thanh xiên
Giao nhau với thanh khảo sát là thanh
Đặc điểm mắt giao nhau của các thanh xiên
kéo không có lực nén
1. Cả hai thanh không gián đoạn ld 1,3ld 0,8ld
2. Thanh giao nhau với thanh khảo sát gián
đoạn và có phủ bản mã:
- Kết cấu theo hình 9 a; 1,3ld 1,6ld Ld
- Kết cấu theo hình 9 e, 1< n ≤ 3 (1,75 – 0,15n)ld (1,9 – 0,1n)ld Ld
n>3 1,3ld 1,6ld Ld
3. Mắt giao nhau của các thanh xiên được
liên kết tránh chuyển vị ra ngoài mặt phẳng ld ld ld
dàn

g
Ghi chú: Ld - chiều dài thanh xiên theo hình a, e;

ũn
n = (Im,minld)/ Id,minlm); với Im,min và Id,min - mômen quán tính nhỏ nhất của thanh cánh và thanh
xiên.

D
Bảng 23 - Hệ số chiều dài tính toán của thanh xiên μd
ến
Liên kết của thanh xiên với thanh Giá trị của μd khi l / imin bằng
Ti
n
cánh ≤ 60 60 < l / imin ≤ 160 ≥ 160
Bằng đường hàn hoặc bu lông ≤2
ũ

1,14 0,54 + 36 (imin / l) 0,765


(không nhỏ hơn 2) , không có bản
.V

mã ≥6 1,04 0,56 + 28,8 (imin / l) 0,74


s

Không phụ
Bằng 1 bulông, không có bản mã 1,12 0,64 + 28,8 (imin / l) 0,82
Th

thuộc n
Ghi chú: n - xem bảng 22;
V:

l - chiều dài thanh, lấy bằng ld đối với hình b, c, d; bằng ldc theo bảng 21 (đối với hình a, e);
- Giá trị của μd khi n từ 2 đến 6 xác định theo nội suy tuyến tính;
G

- Khi liên kết trực tiếp một đầu của thanh xiên với thanh cánh bằng đường hàn hoặc bulông,
còn đầu kia qua bản mã thì hệ số chiều dài tính toán là 0,5(1+ μd); khi liên kết cả hai đầu thanh
qua bản mã thì μd = 1.

c) Độ mảnh và độ mảnh giới hạn.


l0 x l l
- Độ mảnh: x  ;  y  0 y ; max  0
ix iy imin

 Chú ý imin có thể xét đến trục yếu nhất của thép góc là trục xiên.
- Khống chế độ mảnh giới hạn để:
 Thanh kéo: Không bị cong vênh khi vận chuyển.
 Thanh nén: Khả năng chịu lực không thấp quá
max   
d) Kiểm tra tổng thể.
- Ổn định tổng thể.
 Tháp chịu tải đứng lớn.
N
 Coi tháp như cột rỗng chịu nén uốn.  fc
A
N - Lực nén tính toán tính đến chân tháp. Gồm trọng lượng bản thân, thiết bị, hoạt tải
sử dụng trên sàn công tác.
φ - Hệ số uốn dọc, tra từ độ mảnh tương đương λ0.
 1  2 
Với tháp 4 mặt: 0   2  A   
 Ad 1 Ad 2 

2A
Với tháp 3 mặt: 0   2  1
3 Ad

g
λ - Độ mảnh lớn nhất của thanh.

ũn
A - Tổng diện tích tiết diện các thanh cánh.
Ad1, Ad2, Ad - Diện tích tiết diện các thanh xiên của hệ giằng (khi thanh giằng dạng

D
chữ thập là diện tích của hai thanh) nằm trong các mặt phẳng thẳng góc với các trục
tương ứng 1-1 và 2-2, hoặc nằm trong một mặt phẳng nhánh (đối với cột 3 nhánh).
ến
Với: Hệ thanh bụng tam giác Ad = At.
Hệ thanh bụng chữ thập Ad = 2At.
Ti

At - Diện tích 1 thanh bụng xiên.


ũ

α1, α2 - Các hệ số, tương ứng 1-1 và 2-2, xác định theo
.V

a3
công thức:   10 .
b 2l
s

- Điều kiện biến dạng.


Th

 Biến dạng không được lớn vì:


Tháp thông tin: Làm ảnh hưởng chất lượng truyền sóng.
V:

Nghiêng lệch thiết bị trên sàn công tác.


 
G

 Kiểm tra biến dạng ngang đỉnh tháp. 


H  H 

Bảng 48 – Độ lệch ngang tương đối


Dạng tải trọng [Δ / H]
Gió 1 / 100
Các thiết bị ăngten treo một bên cột khi không có gió 1 / 300

 Kiểm tra góc xoay đỉnh tháp.      1 ~ 2


MG
- Ổn định chống lật.  K  1,5 ~ 2
ML
ML - Mô men gây lật đổ công trình, thường là do gió (và động đất). M L  W j z j
MG - Mô men chống lật, tính đến mép móng.
Các thành phần chống lật bao gồm:
Trọng lượng bản thân tháp.
Trọng lượng móng.
Trọng lượng đất đắp trên móng.

g
ũn
D
ến
Ti
ũ
.V

 Có thể tăng cường ổn định chống lật bằng:


s

Sử dụng móng cọc. (Lực giữ của cọc bao gồm trọng lượng bản thân cọc và ma sát
Th

thành bên cọc).


Tăng trọng lượng khối đất chống lật bằng cách chôn sâu, mở rộng bệ móng, đắp đất
cao hơn so với mặt đất tự nhiên.
V:

e) Thiết kế thanh.
G

- Nguyên tắc chọn tiết diện.


 Không nên thay đổi tiết diện thanh cánh quá nhiều lần. Chênh lệch đường kính hai
thanh kế tiếp không nên nhiều quá.
 Các thanh ở 1/3 đỉnh tháp nên chọn đường kính hoặc bề rộng nhỏ để giảm gió.
 Thanh bụng chân tháp chiều dài lớn, nên chọn thanh đường kính hoặc bề rộng lớn,
chiều dày theo tính toán.
- Thanh chịu nén.
N
 Chọn tiết diện sơ bộ theo công thức: Ayc 
 fc
N - Lực nén tính toán trong thanh.
γc - Hệ số điều kiện làm việc:
Thanh chịu nén, độ mảnh λ ≥ 60, kể đến mô men phụ sinh ra do thanh quá mảnh
γc = 0,8.
Thanh bụng 1 thép góc, kể đến mô men lệch tâm của trục thanh, γc = 0,75.
Thanh cánh chân tháp, kể đến hiện tượng va đập, mưa xối, γc = 0,95.
Các trường hợp khác, γc = 1,0.
f - Cường độ tính toán của tháp.
φ - Hệ số uốn dọc của thanh nén đúng tâm, tra bảng theo λmax.
Giả thiết λgt như sau:
Thanh cánh: λgt = 60 ~ 80.
Thanh bụng: λgt = 90 ~ 120.
Chú ý, thép góc phải sử dụng imin.
Kiểm tra lại tiết diện đã chọn.
N
Bền (tại tiết diện giảm yếu):    fc
Ath

g
ũn
N
Ổn định tổng thể:  cr   fc
A
Độ mảnh: max   

D
Ổn định cục bộ (nếu là thanh kép):
ến
Khoảng cách các bản kẹp phải thỏa mãn: a ≤ 40imin.
Thanh chịu kéo.
Ti
-
N
 Chọn tiết diện sơ bộ theo công thức: Ayc 
fc
ũ
.V

γc - Lấy như thanh chịu nén.


s

Bảng 25 - Độ mảnh giới hạn của các thanh chịu nén


Th

Các thanh [λ]


1. Thanh cánh, thanh xiên và thanh đứng nhận phản lực gối:
V:

a) Của dàn phẳng, hệ mái lưới thanh không gian, hệ thanh không gian rỗng
180 - 60α
(có chiều cao H ≤ 50 m) bằng thép ống hoặc tổ hợp từ hai thép góc;
G

b) Của hệ thanh không gian rỗng bằng thép góc đơn, hệ thanh không gian
120
rỗng (chiều cao H > 50 m) nhưng bằng thép ống hay tổ hợp từ hai thép góc.
2. Các thanh (trừ những thanh đã nêu ở mục 1 và 7):
a) Của dàn phẳng bằng thép góc đơn; hệ mái lưới thanh không gian và hệ
thanh không gian rỗng bằng thép góc đơn, tổ hợp từ hai thép góc hoặc thép 210 - 60 α
ống;
b) Của hệ mái lưới thanh không gian, hệ thanh không gian rỗng bằng thép
220 - 40 α
góc đơn, dùng liên kết bulông.
3. Cánh trên của dàn không được tăng cường khi lắp ráp (khi đã lắp ráp lấy
220
theo mục 1)
6. Các thanh giằng (trừ các thanh đã nêu ở mục 5), các thanh dùng để giảm
200
chiều dài tính toán của thanh nén và những thanh không chịu lực mà không
nêu ở mục 7 dưới đây
7. Các thanh chịu nén hoặc không chịu lực của hệ thanh không gian rỗng, tiết
diện chữ T, chữ thập, chịu tải trọng gió khi kiểm tra độ mảnh trong mặt 150
phẳng thẳng đứng.
Ghi chú: α = N /(φAfγc) - hệ số φ lấy không nhỏ hơn 0,5 (khi nén lệch tâm, nén uốn thay φ
bằng φe).
 Kiểm tra lại tiết diện đã chọn.
Bền (tại tiết diện giảm yếu):
Độ mảnh:
Ổn định cục bộ (nếu là thanh kép):
Khoảng cách các bản kẹp phải thỏa mãn: a ≤ 80imin.
- Chọn thanh theo độ mảnh giới hạn.
 Tháp luôn có nhiều thanh chiều dài lớn, lực rất nhỏ, nên tiết diện thanh phải chọn theo

g
độ mảnh giới hạn (rất lãng phí).

ũn
Bảng 26 - Độ mảnh giới hạn của các thanh chịu kéo

D
Khi KC chịu tải trọng
Các thanh
động trực tiếp tĩnh
ến
2. Các thanh giàn và của hệ mái lưới thanh không gian (trừ các
350 400
thanh nêu ở mục 1)
Ti

3. Thanh cánh dưới của dầm cầu trục, dàn 350 400
ũ

4. Các thanh của hệ giằng cột (ở dưới dầm cầu trục) 300 300
.V

5. Các thanh giằng khác 400 400


s

6. Thanh cánh và thanh xiên ở gối của cột đường dây tải điện 250 400
Th

7. Các thanh của cột đường dây tải điện (trừ các thanh nêu ở mục 6
350 400
và 8)
V:

8. Các thanh của hệ thanh không gian rỗng có tiết diện chữ T hoặc
chữ thập chịu tác dụng của tải trọng gió khi kiểm tra độ mảnh trong 150 400
G

mặt phẳng thẳng đứng.


Chú thích: Không hạn chế độ mảnh của thanh chịu kéo ứng lực trước.
Tải trọng động đặt trực tiếp lên kết cấu là tải trọng dùng trong tính toán về bền mỏi hoặc trong
tính toán có kể đến hệ số động.
l0 x l0 x
ix  ixyc  
x  
 Coi độ mảnh các phương bằng độ mảnh giới hạn:
l0 y l0 y
i y  i yyc  
y  
2.6. Giải pháp cấu tạo và tính toán chi tiết.
2.6.1. Nối thanh.
a) Nối thanh bằng liên kết hàn.
- Thường dùng để nối trong nhà máy.
- Nối đối đầu kết hợp ống cốt.
 Thích hợp cho thanh bụng và thanh có đường kính bằng nhau.
 Hình thức gọn đẹp, đơn giản.
 Mối nối tập trung, đường hàn dễ giòn.
- Nối đối đầu, dùng bản ốp ngoài và đường hàn góc.
 Dễ thi công.
 Chu vi cong để tránh hàn trên cùng tiết diện ngang, và chiều dài đường hàn lớn hơn.
- Nối hàn đối đầu thông qua bản bích ngang và các lõi ống.
 Thích hợp để nối 2 thanh đường kính khác nhau.
- Nối thanh bằng đường hàn đối đầu kết hợp với thép bản và đường hàn góc.

g
ũn
D
ến
Ti
ũ
s .V
Th
V:

b) Nối thanh bằng bu lông.


G

- Thường dùng cho mối nối công trường.


 tb ≥ 30mm.
 D1 ≥ D0 + (1 ~ 3)mm.
 Đầu ống cắm vào mặt bích ≥ 2/3 tb. Phần dư ≥ 10mm.
Db   D0  2h f   1,8d
 Để vặn được bu lông:
DB  Db  3d 0
hf - Chiều dày đường hàn vòng ngoài, thường chọn bằng chiều dày ống nối.
d, d0 - Đường kính bu lông và lỗ, thường chọn d0 = d + (1,5 ~ 4)mm. Giá trị 1,5 dùng
cho d ≤ 20.
 Tính khả năng chịu kéo của bu lông sau khi giả thiết trước đường kính d.
d2
 N tb   f tb c
4
N
 Số lượng bu lông: n 
 N tb 
N - Nội lực tính toán của mối nối.
ftb - Cường độ chịu kéo tính toán của vật liệu thép làm bu lông.
γc - Hệ số điều kiện làm việc, γc - 0,8.
 Chiều dày mặt bích tb: tính theo sơ đồ hình quạt, 2 cạnh ngàm và 1 tự do, lực tập trung
đặt trên bản tại vị trí bu lông có giá trị [Ntb]. Tra bảng để xác định tbt. Chú ý nhân với
 1k1 f y1
hệ số: tb  tbt 
2400
 Chọn sườn đứng.
tsd = tong,hsd = 80 ~ 150, bsd = (DB - D0) / 2.

g
Sườn tính sơ đồ côn sơn.

ũn
Đường hàn ống với sườn hf ≈ tong.

D
ến
Ti
ũ
s .V
Th

2.6.2. Đầu thanh.


V:

- Thanh cánh thường chạy suốt, thanh bụng đấu đầu vào thanh cánh bằng hàn hoặc bu lông.
G

a) Đầu thanh bụng thép góc.


- Đấu trực tiếp vào thanh cánh bằng bu lông, hàn hoặc thông qua bản mã.
- Khoét lỗ bu lông ở hai mặt thanh cánh bằng thép góc phải so le.
b) Đầu thanh thép ống.
- Đầu thanh cánh dùng mặt bích - bu lông.
- Đầu thanh bụng phải gia công:
 Nung nóng, ép dập đầu ống, khoan lỗ, bẻ góc.
 Xẻ dọc đầu thanh, hàn bản mã.
 Cấu tạo riêng chi tiết đầu thanh phức tạp.
2.6.3. Nút liên kết.
a) Nút gối.

g
- Nút chịu nén phải kiểm tra áp lực cục bộ của bê tông móng.

ũn
- Nút chịu kéo phải kiểm tra khả năng chịu lực của bu lông neo, chiều dài neo.

D
- Cấu tạo nút phải đơn giản cho thi công ở công trường.
- Các bộ phận khác như bản đế, sườn, đường hàn tính giống chân cột.
ến
- dlỗ = 2dblneo, long đen dày, hàn công trường.
b) Nút khác.
Ti

- Có thể liên kết trực tiếp hoặc thông qua ống lồng, bản mắt.
Khi dùng bản mắt, phải có thêm sườn ngang hàn các bản mắt khác mặt phẳng với nhau.
ũ

-
s .V
Th
V:
G
G
V:
Th
s.V
ũ
Ti
ến
D
ũn
g
G
V:
Th
s.V
ũ
Ti
ến
D
ũn
g
G
V:
Th
s.V
ũ
Ti
ến
D
ũn
g
G
V:
Th
s.V
ũ
Ti
ến
D
ũn
g
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2014
THÔNG QUA KHOA/TỔ BỘ MÔN GIẢNG VIÊN SOẠN

g
ũn
D
ến
Ti
ũ
s .V
Th
V:
G

You might also like