You are on page 1of 15

CHƯƠNG 6: ĐÚC ĐẶC BiỆT

§1. ĐÚC TRONG KHUÔN KIM LOẠI

1. Khái niệm
Đúc trong khuôn kim
loại là rót kim loại
lỏng vào khuôn làm
bằng kim loại

1
§1. ĐÚC TRONG KHUÔN KIM LOẠI
2. Ưu điểm, nhược điểm
a. Ưu điểm
- Khuôn có thể dùng được nhiều lần.
- Vật đúc có độ chính xác cao.
- Độ bóng bề mặt cao vì độ chính xác của khuôn cao.
- Tổ chức hạt kim loại nhỏ mịn (do nguội nhanh) nên
cơ tính tốt.
- Tiết kiệm được vật liệu làm khuôn.
- Điều kiện lao động tốt.

2
§1. ĐÚC TRONG KHUÔN KIM LOẠI
b. Nhược điểm
- Giá thành khuôn đắt nên thường dùng cho (sản xuất
hàng loạt, hàng khối).
- Độ dẫn nhiệt của khuôn lớn giảm khả năng điền đầy
của kim loại, do đó khó đúc vật phức tạp và vật có
thành mỏng.
- Độ dẫn nhiệt của khuôn lớn nên khi đúc gang dễ bị
hoá trắng.
- Khuôn làm bằng kim loại nên không có tính lún, nên
làm cho vật đúc dễ nứt.

3
§1. ĐÚC TRONG KHUÔN KIM LOẠI
3. Vật liệu làm khuôn và kết cấu khuôn
a. Vật liệu làm khuôn
- Thường dùng là gang, thép hợp kim, thép C và đồng.
- Vật liệu làm lõi: lõi có thể làm bằng kim loại hoặc bằng
hỗn hợp cát đất sét.

4
§1. ĐÚC TRONG KHUÔN KIM LOẠI
b. Kết cấu khuôn lõi

1, 2: Hai nửa khuôn


3: Lòng khuôn
4: Hệ thống rót
5: Thành (gờ) khuôn
6: Chốt định vị.
7: Gờ kẹp chặt khuôn lên máy
8: Lõi cát
9: Gối lõi
10: Rãnh thoát khí.

5
CHƯƠNG 6: §2. ĐÚC LY TÂM
1. Khái niệm
- Đúc ly tâm là rót kim loại lỏng vào khuôn quay, nhờ
lực ly tâm mà kim loại lỏng được phân bố đều theo
bề mặt bên trong của khuôn hoặc điền đầy lòng
khuôn để tạo thành vật đúc.

- Công thức: P = m.r.ω2

Trong đó:
- m: khối lượng riêng của kim loại
- r: bán kính quay
- ω : vân tốc quay góc

6
CHƯƠNG 6: §2. ĐÚC LY TÂM
2. Ưu nhược điểm
a. Ưu điểm
- Không cần dùng lõi nên tiết kiệm được vật liệu và
công làm lõi.
- Không cần dùng hệ thống rót nên tiết kiệm được kim
loại vật đúc.
- Do tác dụng của lực ly tâm nên kim loại điền đầy vào
khuôn tốt.
- Có lực ly tâm nên xỉ không bị lẫn vào kim loại vật đúc.
- Tổ chức kim loại mịn chặt, không bị rỗ co, rỗ khí do
đông đặc dưới tác dụng của lực ly tâm.

7
CHƯƠNG 6: §2. ĐÚC LY TÂM
b. Nhược điểm
- Chỉ thích ứng cho vật tròn xoay rỗng.
- Khuôn đúc cần có độ bền cao.
- Đường kính lỗ bên trong khó chính xác.
- Chất lượng bề mặt trong vật đúc kém.
- Khuôn quay với tốc độ cao nên cần phải cân bằng và
kín.
- Vật đúc dễ bị thiên tích do trọng lượng riêng của các
nguyên tố kim loại trong hợp kim khác nhau nên
chịu lực ly tâm khác nhau.

8
CHƯƠNG 6: §2. ĐÚC LY TÂM

2. Các phương pháp đúc ly tâm

a. Đúc ly tâm đứng b. Đúc ly tâm nằm

9
CHƯƠNG 6: §2. ĐÚC LY TÂM
2. Các phương pháp đúc ly tâm
a. Đúc ly tâm đứng
- Phần tử A chịu lực ly tâm
p  m.x. 2
- Phần tử A còn chịu lực tác
dụng của trọng lực
Q  m.g
- Hợp lực của p và Q là: R
- Đặt góc giữa R và Q là: α
2 2
p
Ta có : tg   mx   .x

Q mg g

10
CHƯƠNG 6: §2. ĐÚC LY TÂM
2. Các phương pháp đúc ly tâm
a. Đúc ly tâm đứng
- Theo tính chất của đường
tiếp tuyến
dy P m 2 x  2 x
tg    
dx Q mg g
 2 xdx
dy 
g

- Tích phân
2  2 x2
 dy  g  xdx y
2g
11
CHƯƠNG 6: §2. ĐÚC LY TÂM
2. Các phương pháp đúc ly tâm
a. Đúc ly tâm đứng
* Phương trình ta tìm được là
phương trình đường parabôn

2 X 2 2 2g
Y X  2Y
2 g độ bề mặt trong
* Gọi tọa  vật
đúc là X1, X2, Y1, Y2 như
hình bên:

12
CHƯƠNG 6: §2. ĐÚC LY TÂM
2. Các phương pháp đúc ly tâm
a. Đúc ly tâm đứng
Ta có:

2 2g 2 2g
X 1  2 Y1 X2  2 Y2
 

Ta Lấy
2 2 2g
X1  X 2  2 (Y1  Y2 )

2g
( X 1  X 2 )( X 1  X 2 )  2 (Y1  Y2 )

13
CHƯƠNG 6: §2. ĐÚC LY TÂM
2. Các phương pháp đúc ly tâm
a. Đúc ly tâm đứng
Ta đặt:   X1  X 2

H  Y1  Y2

2 Rtb  X 1  X 2
Thay vào phương trình
2g
( X 1  X 2 )( X 2  X 1 )  2
(Y1  Y2 )

2g
2 Rtb   H
 2


n
30
 n  30
H
Rtb   v ph
14
CHƯƠNG 6: §2. ĐÚC LY TÂM
2. Các phương pháp đúc ly tâm
b. Đúc ly tâm nằm
* Tính số vòng quay
k0  v 
n  ph 
r 

Trong đó:
- R: Bán kính ngoài vật đúc
- K0: Hệ số phụ thuộc vào
kim loại vật đúc
Đúc gang : K0 = 1800-2500
Đúc thép : K0= 2150-2730
15

You might also like