You are on page 1of 37

Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

LÝ THUYẾT KỸ THUẬT THI CÔNG 1

a,

1
Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

b, Phương án đổ bê tông:
- Sử dụng cần trục tháp để vận chuyển lên cao và đổ bê tông bằng cần trục tháp với
dung tích thùng chứa bê tông V = 0,6 M3
- Khống chế chiều cao rơi tự do của bê tông < 0,5m (tránh phân tầng)
- Đổ bê tông tự đã định, đổ từ xa đến gần, từ trong ra ngoài, bắt đầu đổ từ chỗ thấp
trước, đổ theo từng lớp, xong lớp nào đầm lớp đấy.
- Sử dụng đầm bàn cho sàn, đầm dùi cho dầm.
- Đổ nhiều lớp và đảm bảo sự liên kết các lớp bê tông.
c,

2
Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

d,

e, Cần thiết phải có mạch ngừng vì:


- Do khối lượng thi công bê tông lớn
- Đảm bảo khối lượng công việc ổn định, điểu hòa liên tục cho công nhân.

3
Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

a,
• Xác định kích thước hố đào

• Nguyên tắc tính toán khối lượng

4
Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

b,

5
Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

a,
• Phương án đầm cho các loại kết cấu này: dùng đầm cơ giới

6
Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

b,
• Ưu nhược điểm và sự thích hợp
− Dầm dùi
+ Ưu điểm: đầm bê tông nhanh, hiệu quả, đồng nhất.
+ Nhược điểm: phụ thuộc nguồn điện. Áp dụng với cấu kiện bố trí cốt
thép thưa, không bố trí cốt thép.
 Sử dụng cho cột (300x500)
− Dầm bàn
+ Ưu điểm: nén chặt khu vực rộng lớn, tạo bề mặt nhẵn.
+ Nhược điểm: không đầm được sâu, chỉ đầm được mặt.
 Sử dụng cho sàn (d=120 mm)
− Đầm cạnh
+ Ưu điểm: dễ thi công và kiểm soát khối lượng, tốc độ nhanh và rẻ,
áp dụng với cấu kiện bố trí cốt thép dày
+ Nhược điểm: không đầm được sâu.
 Sử dụng cho dầm (250x700)
c,
− Dầm dùi
+ Nguyên lý: Chuyển động quay từ động cơ làm cho trục mềm quay, thông
qua khớp nối làm cho trục lệch tâm quay theo và gây ra dao động tròn, dao
động này được truyền qua vỏ của quả đầm vào trong khối bê tông để đầm
chặt.
+ Kỹ thuật đầm

7
Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

− Đầm bàn
+ Nguyên lý: Cơ cấu gây rung tác động lên mặt bàn gây rung động lên bề mặt
bê tông. Cơ cấu gây rung có thể là vô hướng, có hướng, có thể thay đổi
mômen và lực dao động.
+ Kỹ thuật đầm

− Đầm cạnh
+ Nguyên lý: Tạo chấn động tại các khuôn đúc bê tông. Các chấn động
này sau đó sẽ được truyền sang bê tông. Các chấn động sẽ khiến các hạt
vật chất lắng lại và gắn chặt với nhau theo nguyên lý trọng lực. Chấn
động càng đều, càng mạnh thì càng cho hiệu quả cao hơn.
+ Kỹ thuật đầm

8
Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

d,
• Cách tính năng suất
− Dầm dùi

− Đầm bàn

− Đầm cạnh (tương tự như đầm mặt)

9
Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

a,
• Chọn máy đào gầu nghịch vì đặc điểm và phạm vi áp dụng của máy đào gầu
nghịch:

b,
• Thông số kỹ thuật chính

10
Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

• Xác định kích thước khoang đào, lựa chọn sơ đồ đào đất
− Chọn sơ đồ đào ngang, kích thước khoang đào là E

• Năng suất máy đào

• Chọn xe ô tô vận chuyển theo định mức số 10


Vận chuyển đất bằng ôtô 5 tấn ứng với máy đào gầu nghịch.

11
Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

a,

b,
• Yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng vữa bê tông
− Hàm lượng nước: nếu hàm lượng nước cho vào quá lớn liên kết trong hỗn
hợp sẽ bị phá vỡ và xảy ra hiện tượng phân tầng và tách ra lượng nước
thừa, ảnh hưởng không tốt đến chất lượng của bê tông. Bên cạnh đó, chất
lượng nước sạch và ít tạp chất cũng tốt hơn cho cường độ của bê tông sau
này.
− Lượng xi măng & tính chất của xi măng: Với cùng một lượng nước nếu cho
quá nhiều xi măng thì tính lưu động của hỗn hợp bị hạ thấp ảnh hưởng

12
Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

không tốt đến quá trình đổ và lèn chặt hỗn hợp bê tông vào khuôn. Bên
cạnh đó, lượng xi măng trong hỗn hợp quá nhiều sẽ dẫn đến chất lượng cốt
liệu trong hỗn hợp bị giảm xuống, vì thế mà cường độ bê tông bị giảm
xuống. Ngoài ra, tính chất của xi măng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực
tiếp đến cường độ của bê tông, cụ thể hơn là nó ảnh hưởng đến khả năng
kết dính các vật liệu trong hỗn hợp bê tông lại với nhau để tạo ra một khối
đặc chắc.
− Cấp phối hạt của hỗn hợp cốt liệu và tính chất của cốt liệu: cường độ của bê
tông quyết định chủ yếu bởi các cốt liệu, các cốt liệu lớn và có cấu trúc bền
vững làm tăng đáng kể cường độ của bê tông. Tuy nhiên lượng cốt liệu lớn
cho vào nhiều sẽ làm tăng đáng kể khoảng trống giữa các hạt cát, điều nay
ngược lại sẽ làm giảm cường độ của bê tông, chính vì thế phải tính toán bài
cấp phối sao cho hợp lý giữa các cốt liệu có kích thước khác nhau và kích
thước lớn.
− Hình dạng bê mặt của cốt liệu: ảnh hưởng đến độ lưu động của hỗn hợp bê
tông.
− Chất lượng của việc nhào trộn bê tông kém, độ đầm chắc của bê tông khi
đổ vào khuôn không đảm bảo và các điều kiện bảo dưỡng sau khi trộn bê
tông không đúng tiêu chuẩn cũng gây ảnh hưởng đến cường độ bê tông.
c,
• Để kiểm soát chất lượng ta cần phải bảo dưỡng bê tông:

13
Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

• Nguyên tắc đổ bê tông

d,
• Các thí nghiệm

14
Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

15
Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

a,
• Xác định kích thước hố đào

• Nguyên tắc tính toán khối lượng

16
Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

b,

17
Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

a,
• Mặt cắt cốt thép
− Sàn và dầm

− Cột

18
Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

− Vách

b,
• Yêu cầu của cốt thép để đặt vào khuôn

19
Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

• Các cách đặt cốt thép vào khuôn

c, Với cốt thép vách và sàn thì đặt theo phương pháp lưới và khung kết hợp phương pháp
tổ hợp. Còn cốt thép dầm và cột do khối lượng ít nên dùng phương pháp đặt từng thanh.
d,

20
Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

a,
• Đặc điểm chịu lực chính
− Thép sàn: 2 lớp ϕ8 chịu kéo
− Thép dầm: chịu kéo
b,
• Chọn liên kết buộc
− Tại đầu các thép sàn ϕ8 phải có uốn móc
− Thép dầm phải kéo dài thêm 1 khoảng để nối liên kết vào tường hoặc cột
chịu lực.
L= max(250,40d)
− Thép lớp dưới có 3ϕ22
L=40d=40x22=880 mm
− Thép lớp trên có 2ϕ22 + 1ϕ25
L=40d=40x25=1000 mm

21
Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

c,
• Nguyên lý buộc và hàn

22
Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

23
Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

d,
• Hình minh họa các liên kết
− Nối buộc

− Hàn hồ quang

24
Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

− Nối bằng ống ren

25
Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

26
Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

a,

27
Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

28
Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

b,

c,

29
Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

d,

30
Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

a,
Vì đây là công trình hạ tầng dân dụng có diện tích 20,000m2, chiều sâu san lấp là 1,5m
nên ta sử dụng máy ủi để thi công san lấp mặt bằng vì máy ủi có khả năng làm việc độc
lập hay phối hợp với những máy khác. Sử dụng máy ủi thích hợp với các hố đào rộng và
dài, rất có hiệu quả khi lấp những hố trũng, hào, hố móng...khoảng cách vận chuyển thích
hợp từ 30-50m.
b,

31
Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

32
Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

33
Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

a,
• Giải pháp hạ mực nước ngầm

34
Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

3.

35
Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

4.

b,
• Điều kiện áp dụng của các giải pháp hạ mực nước ngầm
− Đào rãnh ngầm: áp dụng khi lưu lượng nước nhỏ.
− Giếng thấm: áp dụng khi hố móng nhỏ, độ sâu hạ nước ngầm không quá 4
đến 5 m.
− Ống giếng + bơm hút sâu: áp dụng khi hố móng nhỏ, chiều sâu hạ mực
nước ngầm lớn
− Ống kim lọc hút nông: chiều sâu hạ mực nước ngầm không lớn, lưu lượng
nước ngầm lớn, thời gian thi công dài.
=> Dùng ống kim lọc hút nông vì h=5m, hng=3m
c,

36
Người biên soạn: Bùi Đức Dương – 66KT2

37

You might also like