You are on page 1of 19

Tính toán và thiết kế kết cấu hàn – PGS.TS. N.T.

Dương – ĐHBK HN

Chương 6. KẾT CẤU TẤM VỎ


6.1. Khái niệm chung
 Kết cấu tấm vỏ chiếm một tỉ trọng rất lớn trong các loại
KCH, do đó việc tính toán chính xác có một ý nghĩa hết sức
quan trọng (VD: Tiết kiệm vật liệu).
 Theo điều kiện vận hành, kết cấu tấm vỏ có thể chia thành
2 nhóm chính:
 Nhóm thứ nhất: Các kết cấu làm việc ở áp suất và nhiệt độ
thấp (dưới 1000C và 0,7at.), không làm việc trong môi trường
độc hại và dễ cháy nổ.
 Tính toán bền loại kết cấu này được tiến hành theo các
tiêu chuẩn và quy phạm chung như kết cấu kim loại.
1
Tính toán và thiết kế kết cấu hàn – PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

 Nhóm thứ 2: Các kết cấu làm việc ở nhiệt độ và áp suất


cao, làm việc trong môi trường độc hại và dễ cháy nổ.
 Tính toán, thiết kế và chế tạo kết cấu phải được tiến hành
theo các tiêu chuẩn và quy phạm riêng như là các tiêu chuẩn
về nồi hơi, bình áp lực, các quy định của cơ quan đăng kiểm
và các tổ chức quản lý chất lượng khác.
 Đặc điểm:
 Ngoài việc thỏa mãn yêu cầu về độ bền các LKH phải
đảm bảo độ kín cần thiết.
 Các mối hàn thường có chiều dài lớn nên phải ưu tiên sử
dụng các phương pháp hàn có năng suất cao.

2
Tính toán và thiết kế kết cấu hàn – PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
Phôi tấm dùng trong các kết cấu thường đã trải qua các
nguyên công biến dạng tạo hình trước đó làm cho kim loại
dễ bị biến dạng dẻo ở mức độ cao. Để kết cấu hàn không
giảm khả năng làm việc, vật liệu cơ bản nên chọn với độ dẻo
cao hơn so với các loại kết cấu khác.
 Một số KCH dạng
tấm vỏ điển hình:

Hình 6.1. Thiết bị áp lực

3
Tính toán và thiết kế kết cấu hàn – PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

Hình 6.2. Nồi hơi


4
Tính toán và thiết kế kết cấu hàn – PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

Hình 6.3. Bình chứa khí hoá lỏng


5
Tính toán và thiết kế kết cấu hàn – PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

Hình 6.4. Một số thiết bị áp lực trong các dây chuyền công nghiệp
6
Tính toán và thiết kế kết cấu hàn – PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

Hình 6.4. Một số thiết bị áp lực ... (tiếp theo) 7


Tính toán và thiết kế kết cấu hàn – PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

Hình 6.4. Một số thiết bị áp lực ... (tiếp theo)


8
Tính toán và thiết kế kết cấu hàn – PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

6.2. Tính toán tấm vỏ theo lý thuyết phi mômen


 Tính toán chính xác KC cần phải xét đến khả năng tồn tại
trạng thái ƯS khối của KL do các loại tải trọng gây ra  Tính
toán rất phức tạp.
 Đối với KC tấm vỏ có thể bỏ qua ảnh hưởng của mômen,
vì ứng suất do uốn và xoắn gây ra là rất bé  Tính toán đơn
giản nhiều nhưng kết quả có thể chấp nhận được.
 Qua kiểm nghiệm  Lý thuyết phi mômen hoàn toàn có
thể áp dụng được, nếu:
R/ > 20 (6.1)
Trong đó: R - Bán kính cong bé nhất;  - Chiều dày của tấm.

9
Tính toán và thiết kế kết cấu hàn – PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

 Mômen uốn và trạng thái ứng suất khối cũng cần phải
được cân nhắc đến tại những vị trí có đặt lực tập trung hay có
hiện tượng tập trung ứng suất (ví dụ tại giao tuyến của các bề
mặt, tại vị trí có sự thay đổi chiều dày của chi tiết hàn,…).
 Loại ứng suất này là ứng suất cục bộ và để làm giảm ảnh
hưởng của chúng, người ta thường gia cố thêm bằng cách
tăng chiều dày cục bộ.

10
Tính toán và thiết kế kết cấu hàn – PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

6.2.1. Cơ sở lý thuyết phi mômen


 Xét một mặt tròn xoay,
chiều dày S, chịu áp suất từ
bên trong là p (hình 6.5.a).
 Hãy xác định trạng thái
ƯS tại một điểm bất kỳ.

Hình 6.5. Ví dụ tính toán vỏ tròn


xoay chịu áp lực trong 11
Tính toán và thiết kế kết cấu hàn – PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

 Xét ĐK cân bằng của một phần tử vô cùng bé bất kỳ có


kích thước là dS1 và dS2 (Hình 6.5b):
dS1 - Kích thước của phần tử thuộc mặt phẳng kinh tuyến có
bán kính là R1.
dS2 - Kích thước của phần tử thuộc mặt phẳng vĩ tuyến có bán
kính là R2.
Tâm của các bán kính cong phải nằm trên pháp tuyến n kẻ
qua điểm O.
 ƯS pháp xuất hiện trong 2 tiết diện tương ứng vuông góc
với nhau của phân tố cần khảo sát là 1 (ƯS kinh tuyến hay
ƯS dọc) và 2 (ƯS vĩ tuyến hay ƯS ngang, ƯS vòng) có thể
xác định như sau:
12
Tính toán và thiết kế kết cấu hàn – PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

 Lấy tổng hình chiếu trên pháp tuyến n của tất cả các lực
tác dụng lên phần tử. Do phần tử đang khảo sát nằm trong
trạng thái cân bằng nên tổng lực trên n phải bằng 0.

dS1 dS 2
 2 1  S  dS 2 . sin  2 2  S  dS1  sin  p.dS1 .dS 2 (6.2)
2 R1 2 R2
 Vì phần tử có kích thước rất bé, nên có thể coi: sin  
dS1 dS 2
 2 1  S  dS 2 .  2 2  S  dS1   p.dS1 .dS 2
2 R1 2 R2
dS1 dS 2
  1  S  dS 2 .   2  S  dS1   p.dS1 .dS 2
R1 R2
1 p2
   (6.3)
R1 R2 S
Đây chính là phương trình Laplace. 13
Tính toán và thiết kế kết cấu hàn – PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

 Trong phương trình này có 2 đại lượng chưa biết là 1 và 2.


 Để xác định  Cần có thêm một phương trình khác nữa.
 Cắt tách một phần vỏ (hình vành khăn) và xét ĐK cân bằng
của nó bằng cách chiếu tất cả các lực lên trục (x-x).

Hình 6.6. Xét cân bằng một phần của vỏ


14
Tính toán và thiết kế kết cấu hàn – PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

 Chiếu lên trục X ta có:

2R. 1 .S. sin   p.R 2

Mặt khác: R  R2 . sin 


 2. 1 .S .sin   p.R2 sin 

p.R2
…………………………………………
 1  (6.4)
2.S
 Biết được 1 ta dễ dàng xác định được 2 từ (6.3):

 p p.R2  pR2  R2 
 2  R2      2  
 S 2.S .R1  2S  R1 
 R2 
Hay:  2   1  2   (6.5)
 R1  15
Tính toán và thiết kế kết cấu hàn – PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
6.2.2. Ứng dụng cho một số trường hợp cụ thể
1) Vỏ trụ: R1 = ; R2= R
a) Với áp lực bên trong p (hình 6.7a):
p.R2 p.R
1   (6.6)
2S 2S

2 
p.R
2  0  p.R
2S S
(6.7)

Hình 6.7. Vỏ trụ chịu áp suất dư (a) và chịu áp suất thuỷ tĩnh (b)
 Nhận xét: ƯS dọc trong các tiết diện ngang hay trong mối hàn vòng
(1) chỉ bằng một nửa ƯS của tiết diện dọc phần vỏ trụ (2), tức là ứng
suất vòng (trong mối hàn dọc)  Mối hàn dọc nguy hiểm hơn và cần
phải chú ý chất lượng của loại mối hàn này khi hàn vỏ trụ. 16
Tính toán và thiết kế kết cấu hàn – PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

b) Dưới tác dụng của áp lực thuỷ tĩnh (hình 6.7,b)

 .H .R  . y.R
1  2  (6.8)
2S S
Khi y=H  2 = 2 1

2) Vỏ cầu: R1 = R2 = R
p.R
 1   2 
………………………………………… (6.9)
2S
 Nhận xét: 2 = 1.

1 
p.R2 p.R
 (6.6) 2 
p.R
2  0  p.R (6.7)
2S 2S 2S S

17
Tính toán và thiết kế kết cấu hàn – PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN

3) Vỏ nón (Hình 6.8):


Đối với vỏ nón, bán kính cong là: R1 = ; R2= Rk
Theo (6.5), ta có:
p.Rk
2 
S
r
Có: Rk 
cos 
p.r
 1 
2S cos 
(6.10)
p.r Hình 6.8. Vỏ nón
2 
S cos 

 Nhận xét: ƯS thay đổi theo r và có giá trị lớn nhất tại đáy vỏ nón.
18
Tính toán và thiết kế kết cấu hàn – PGS.TS. N.T. Dương – ĐHBK HN
6.2.3. Ví dụ áp dụng
1) BT 6.1: Hãy tính toán, xác định chiều dày của vỏ bồn hình trụ
đường kính của bồn là 2 m, chịu tác dụng của áp suất bên trong là 10
atm. Biết vật liệu chế tạo bồn có ứng suất cho phép [] = 240 MPa.

2) BT 6.2: Hãy tính toán


ứng suất tác động lên các
mối hàn số 1 (No1) và mối
hàn số 2 (No2) trong bồn
hình trụ (Hình BT6.2), chịu
tác dụng của áp suất bên
trong là 12 atm. Biết chiều
dày của bồn là 8 mm.
Hình BT6.2. Bồn hình trụ 19

You might also like