You are on page 1of 13

3/5/2019

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG NỘI DUNG


ĐẾN CHẤT LƯỢNG THUỐC 1. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM
1.1. Các khái niệm về độ ẩm
VÀ DỤNG CỤ Y TẾ 1.2. Dụng cụ đo độ ẩm
1.3. Cách tính độ ẩm
ThS. DS. Phạm Toàn Quyền
1.4. Tác hại của độ ẩm
1.5. Biện pháp chống ẩm
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày được các yếu tố môi trường ảnh hưởng 2. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
đến chất lượng của thuốc và DCYT. 2.1. Tác hại của độ ẩm
2. Trình bày được những biện pháp phòng chống và 2.2. Biện pháp khắc phục
khắc phục những yếu tố trên.

NỘI DUNG 1. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM


1.1. Các khái niệm về độ ẩm.
3. ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG
3.1. Tác hại của ánh sáng * Độ ẩm tuyệt đối:
3.2. Biện pháp khắc phục Là lượng hơi nước thực có trong 1m3 không khí.
 Ký hiệu: AH (Absolute Humidity)
4. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ HÓA HỌC  Đơn vị tính: g/m3.
4.1. Tác hại
4.2. Biện pháp khắc phục
* Độ ẩm cực đại = Độ ẩm bão hòa
Là lượng hơi nước tối đa có thể chứa trong 1m3 không khí
5. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ SINH HỌC
ở nhiệt độ và áp suất nhất định.
4.1. Nấm mốc & Vi khuẩn
 Ký hiệu: Hm (maximum Humidity)
4.2. Mối, mọt
 Đơn vị tính: g/m3.
4.3 Chuột

1
3/5/2019

1. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM 1. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM


1.1. Các khái niệm về độ ẩm. 1.1. Các khái niệm về độ ẩm.

* Độ ẩm tương đối:


 Ở một nhiệt độ và một áp suất xác định, độ ẩm cực đại
Là tỷ lệ phần trăm (%) giữa độ ẩm tuyệt đối với độ ẩm cực
luôn có giá trị xác định (không đổi).
đại.
VD: - Ở nhiệt độ 15OC, độ ẩm cực đại là 12,8 g/m3
 Ký hiệu: RH (Relative Humidity)
- Ở nhiệt độ 20OC, độ ẩm cực đại là 17,3 g/m3.
 Đơn vị tính: %.
AH
RH= ∙ 100%
Hm
 Độ ẩm tương đối nói lên sự hanh khô hay ẩm ướt của
không khí.
Thực tế: 30% < RH < 70%.

1. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM 1. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM


1.1. Các khái niệm về độ ẩm. 1.2. Các dụng cụ đo độ ẩm.

* Nhiệt độ điểm sương:


Là nhiệt độ ở đó độ ẩm tuyệt đối vượt quá độ ẩm cực đại.
Lúc đó, không khí sẽ quá bão hòa hơi nước và đọng lại
tạo thành những giọt nước nhỏ li ti như hạt sương.

* Sự bão hoà hơi nước:


Là hiện tượng xảy ra khi độ ẩm tuyệt đối bằng độ ẩm cực
đại, khi đó độ ẩm tương đối đạt mức lớn nhất.

2
3/5/2019

1. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM 1. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM


1.2. Các dụng cụ đo độ ẩm. 1.2. Các dụng cụ đo độ ẩm.

 Cấu tạo gồm:


- 2 nhiệt kế: khô và ướt.
- Bầu của nhiệt kế ướt được
quấn quanh bằng một lớp vải
sa mỏng và nhúng trong một
cốc nước nhỏ.

1. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM 1. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM


1.2. Các dụng cụ đo độ ẩm. 1.2. Các dụng cụ đo độ ẩm.

 Nguyên tắc hoạt động:  Cấu tạo gồm:


- Nhiệt kế khô: chỉ nhiệt độ không - Sợi tóc C
khí (tk) - Vật nặng P
- Nhiệt kế ướt: chỉ nhiệt độ bay - Kim S & bảng chia độ ẩm
hơi của nước ở trạng thái bão
hòa (ta)  Nguyên tắc hoạt động:
- Hiệu nhiệt độ (tk – ta) phụ thuộc
- Tóc sau khi tẩy sạch mỡ sẽ co giãn đều
độ ẩm tương đối của không khí.
đặn theo sự biến thiên của độ ẩm môi
trường
 Biết được (tk – ta) ta có thể
dùng bảng tra cứu để xác định độ
ẩm tương đối của không khí (ứng
với nhiệt độ trên nhiệt kế khô).

3
3/5/2019

1. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM 1. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM


1.3. Cách tính độ ẩm. 1.3. Cách tính độ ẩm.

VD1: Độ ẩm tương đối trong kho là 40%, nhiệt độ của kho


 Cách 1: Tra bảng tính sẵn.
trong thời điểm đó là 250C. Tính độ ẩm tuyệt đối ?

 B1: Tra bảng tính sẵn ở nhiệt độ 250C  Hm = 23 g/m3

 Cách 2: Dùng công thức tính. B2: Dựa vào công thức  AH=
40 . 23 3
100 = 9,2 g/m

AH RH . Hm
RH= ∙ 100% AH=
100%
Hm

1. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM 1. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM


1.3. Cách tính độ ẩm. 1.4. Tác hại của độ ẩm.

* Độ ẩm cao:
VD2: Tính độ ẩm tương đối của một kho thuốc, biết:
 Gây hư hỏng các loại thuốc và hóa chất dễ hút ẩm
- Độ ẩm tuyệt đối trong kho là 16,2 g/m3
- Nhiệt độ của kho ở thời điểm đó đo được là 20oC. - Các muối kiềm, kiềm thổ (KI, NaCl, CaCl2 ...), các viên
bao đường, viên nang, thuốc bột sẽ bị chảy dính, bị vón
 B1: Tra bảng tính sẵn ở nhiệt độ 200C  Hm = 17,3 g/m3 cục, ẩm mốc...
- Làm loãng hay giảm nồng độ một số thuốc, hóa chất
16,2 như: siro, glycerin, cồn cao độ, acid sulfuric...
B2: Dựa vào công thức  RH= ∙ 100 = 93,6%
17,3 - Là điều kiện cho các phản ứng thủy phân một số thuốc,
hóa chất như: alkaloid muối, aspirin, kháng sinh,
hormone, vaccine, cao gan, men...
 Một số hoá chất phản ứng với nước và sinh nhiệt
mạnh (P2O5, Na2O, Na, K...)

4
3/5/2019

1. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM 1. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM


1.4. Tác hại của độ ẩm. 1.4. Tác hại của độ ẩm.

* Độ ẩm cao:
* Độ ẩm thấp:
 Làm han gỉ dụng cụ kim loại và tạo điều kiện cho nấm
mốc phát triển trên dụng cụ thủy tinh, cao su, chất dẻo... Nếu môi trường bảo quản quá khô sẽ làm hỏng một số
thuốc và dụng cụ như:
 Làm hư hỏng đồ bao gói thuốc:
- Muối kết tinh bị mất nước: Na2SO4.10H2O, MgSO4.7H2O,
- Gây nấm mốc ZnSO4.7H2O
- Làm bong, rách đồ bao gói, nhãn. - Dụng cụ cao su, chất dẻo bị hư hỏng nhanh do hiện
- Làm hư hỏng dược liệu thảo mộc, bông, băng, gạc... tượng lão hóa.

1. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM 1. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM


1.5. Các biện pháp chống ẩm. 1.5. Các biện pháp chống ẩm.

* Thông gió tự nhiên: * Thông gió tự nhiên:

 Điều kiện cần:  Quá trình thông gió:


- Thời tiết phải tốt: nắng ráo, gió nhẹ (dưới cấp 3) - Mở cửa theo hướng gió thổi tới.
- Nhiệt độ bên trong cao hơn nhiệt độ bên ngoài - Mở cửa đối diện.
- Độ ẩm tuyệt đối bên trong lớn hơn độ ẩm tuyệt đối bên - Lần lượt mở các cửa bên.
ngoài. - Thời gian: 10 – 15 phút.
- Tránh mở các cửa cùng một lúc vì sẽ gây sự thay đổi
 Điều kiện đủ: nhiệt độ đột ngột
- Nhiệt độ điểm sương của môi trường bên trong bằng
hay nhỏ hơn nhiệt độ của môi trường bên ngoài

5
3/5/2019

1. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM 1. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM


1.5. Các biện pháp chống ẩm. 1.5. Các biện pháp chống ẩm.

* Thông gió tự nhiên:


* Thông gió nhân tạo:
 VD: Vào lúc 04 giờ chiều, trời quang, gió nhẹ, người ta đo
được nhiệt độ trong kho lúc này là 28oC, ẩm kế chỉ độ ẩm
là 85%. Lúc này ở ngoài kho, nhiệt độ là 25oC, độ ẩm là
60%. Hỏi có thể thông gió tự nhiên cho kho vào lúc này
được hay không?
Biết
Nhiệt độ (0C) 25 26 27 28 29
Độ ẩm cực đại
23,02 24,35 25,76 27,20 28,78
(g/m3)

1. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM 1. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM


1.5. Các biện pháp chống ẩm. 1.5. Các biện pháp chống ẩm.

* Thông gió nhân tạo: * Thông gió nhân tạo:

 Dùng chất hút ẩm:  Dùng chất hút ẩm:


- Phương pháp này chỉ áp dụng trong phạm vi không - Calci oxyd (CaO): rẻ tiền, khả năng hút ẩm đến 30% so
gian bảo quản hẹp như: tủ, hộp, bình, thùng... với khối lượng nhưng sau khi hút ẩm sẽ tăng thể tích 2 -
- Không áp dụng cho các kho có không gian rộng 3 lần, dễ bay bụi, tỏa nhiệt và có thể gây phản ứng với
một số thuốc hoặc gây ăn mòn kim loại...
- Lượng chất hút ẩm cần dùng tùy thuộc vào dung tích tủ,
bình hay thùng và độ ẩm cần đạt để tính toán cho thích - Calci clorid khan (CaCl2): khả năng hút nước rất mạnh
hợp. (100 – 250%) và có hiện tượng tỏa nhiệt nhẹ nhưng sau
khi hút ẩm chuyển thành thể lỏng, dễ ăn mòn kim loại,
- Tùy theo đối tượng bảo quản mà lựa chọn chất hút ẩm
dễ phản ứng với một số thuốc
phù hợp.

6
3/5/2019

1. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM 1. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM


1.5. Các biện pháp chống ẩm. 1.5. Các biện pháp chống ẩm.

* Thông gió nhân tạo: * Thông gió nhân tạo:

 Dùng chất hút ẩm:


- Silica gel (keo thủy tinh) [SiO2.H2O]n: thường khả năng
hút ẩm khoảng từ 25 - 30% ở môi trường nhiệt độ dưới
35oC. Có thể cho thêm chỉ thị màu (thường là MgCoCl4)
để phân biệt khi nào Silica gel hút nước no. Có thể phục
hồi khả năng hút ẩm của Silica gel sau khi đã no hơi
ẩm.

VD: Khi chỉ thị hiện màu xanh là Silicagel đã hút ẩm được 50%
Khi chỉ thị hiện màu hồng là Silicagel đã hút ẩm được 60% - 70%
Khi chỉ thị hiện màu tím là Silicagel đã hút ẩm được trên 70%

1. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM 2. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ


1.5. Các biện pháp chống ẩm. 2.1. Tác hại của nhiệt độ cao

* Thông gió nhân tạo: * Về phương diện vật lý:


 Tăng nhiệt độ không khí: - Nhiệt độ cao làm bay hơi một số thuốc ở thể lỏng hay
- Khi nhiệt độ không khí tăng thì khả năng chứa ẩm của hóa chất bị thăng hoa như: cồn, ether, tinh dầu, long não,
không khí cũng tăng làm cho hơi ẩm từ thuốc sẽ di Iod...
chuyển vào không khí - Nhiệt độ cao làm hư hỏng một số loại thành phẩm như:
- Có thể dùng các thiết bị như: lò sưởi, bếp điện, bóng cồn thuốc, cao thuốc, thuốc tạng liệu, thuốc bột, thuốc
điện, máy sấy,... viên, vaccin, kháng sinh...
- Nhiệt độ cao làm mất nước kết tinh của các loại hóa chất
VD: Muốn giảm độ ẩm xuống 65% thì phải tăng nhiệt độ như sau:
ngậm nước.
- Nếu độ ẩm ban đầu là 100%, phải tăng nhiệt độ lên 7oC
- Nếu độ ẩm ban đầu là 90%, phải tăng nhiệt độ lên 6oC
- Nếu độ ẩm ban đầu là 80%, phải tăng nhiệt độ lên 4oC
- Nếu độ ẩm ban đầu là 70%, phải tăng nhiệt độ lên 2oC

7
3/5/2019

2. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ 2. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ


2.1. Tác hại của nhiệt độ cao 2.1. Tác hại của nhiệt độ cao

* Về phương diện hóa học: * Về phương diện vi sinh vật:


- Nhiệt độ cao làm cho tốc độ một số phản ứng xảy ra - Khi độ ẩm cao và nhiệt độ trên 20oC là điều kiện giúp cho
nhanh chóng hơn. Kết quả nghiên cứu cho thấy khi nhiệt nấm mốc, vi khuẩn phát triển làm hư hỏng thuốc và dụng
độ tăng lên 10oC thì tốc độ phản ứng phân hủy thuốc cụ
tăng lên từ 2 – 4 lần.
- Cụ thể:
 Siro và các thuốc có đường bị chua do lên men
 Dược liệu thảo mộc, động vật bị mốc meo, vụn nát
 Các đồ bao gói bằng vải, giấy dễ bị mủn nát, hư hỏng
 Các dụng cụ bằng kim loại dễ bị hoen gỉ và hư hỏng nhanh

2. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ 2. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ


2.2. Tác hại của nhiệt độ thấp 2.3. Các biện pháp chống nóng

- Trong quá trình bảo quản, nhiệt độ môi trường bảo quản * Thông gió:
quá thấp cũng là yếu tố làm hư hỏng một số thuốc như: - Căn cứ vào nhiệt độ trong kho và ngoài kho, nếu nhiệt độ
các loại thuốc ở dạng nhũ tương dễ bị tách lớp, một số trong kho lớn hơn nhiệt độ ngoài kho thì có thể tiến hành
thuốc tiêm dễ bị kết tủa (cafein, calci gluconat...), dụng cụ thông gió để làm giảm nhiệt độ trong kho nhưng cần phải
cao su, chất dẻo bị cứng, giòn . chú ý đến độ ẩm

* Ngăn nắng nóng chiếu vào:


- Người ta có thể áp dụng biện pháp chống nóng bằng cách
ngăn không cho nằng nóng chiếu trực tiếp vào thuốc và
dụng cụ y tế bằng cách dùng các vật liệu cách nhiệt như:
chiếu, cói, rơm rạ, cỏ khô, phên, rèm... để che chắn trần,
cửa kho

8
3/5/2019

2. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ 3. ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG


2.3. Các biện pháp chống nóng 3.1. Tác hại của ánh sáng

* Dùng nước đá: * Làm biến đổi màu sắc của thuốc và hóa chất:
- Có thể để nước đá trong kho khi quá nóng. Biện pháp này - Promethazin, alimemazin chuyển thành màu hồng.
có thể làm tăng độ ẩm trong kho nên phải lưu ý độ ẩm - Natri salicylat chuyển thành màu nâu.
trong kho và không nên áp dụng với các kho chứa các
thuốc kỵ ẩm - Adrenalin, vitamin C, clorocid, novocain... chuyển thành
màu vàng.

* Dùng máy điều hòa nhiệt độ:


- Đây là biện pháp có nhiều ưu điểm và chủ động hơn cả.
Nếu có điều kiện nên trang bị máy điều hòa nhiệt độ để
bảo quản một số thuốc dễ bị hư hỏng bởi nhiệt độ cao.
- Ở qui mô nhỏ hơn có thể dùng tủ lạnh, kho lạnh để bảo
quản một số thuốc dễ bị hư hỏng bởi nhiệt độ bình thường

3. ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG 3. ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG
3.1. Tác hại của ánh sáng 3.2. Biện pháp khắc phục

* Làm phân hủy nhanh chóng thuốc và hóa chất: - Nguyên tắc: Khi độ ẩm cao và nhiệt độ trên 20oC là điều
kiện giúp cho nấm mốc, vi khuẩn phát triển làm hư hỏng
- Giải phóng halogen trong các loại muối không bền (KI,
thuốc và dụng cụ
KBr, NaI, NaBr...)
- Một số biện pháp:
- Giải phóng thủy ngân nguyên tố trong hợp chất HgCl2
 Đối với kho: phải kín. Cửa sổ, cửa ra vào phải được che chắn
- Oxy hóa một số chất như: cloroform, ether... ánh sáng.
- Tạo ra các sản phẩm độc.  Trong sản xuất: chọn nguyên liệu đạt tiêu chuẩn nhất là dược
liệu, cho thêm các bảo quản hoặc pha chế dưới ánh sáng màu
- Làm cho dầu, mỡ dễ bị ôi, khét, hư hỏng. (VD: dùng ánh sáng đèn đỏ để pha chế thuốc tiêm Adrenalin).
 Trong đóng gói, vận chuyển: chọn bao bì có màu hoặc bọc
giấy đen, lựa chọn khu vực đóng gói phù hợp, trên bao bì phải
ghi ký hiệu chống ánh sáng và ánh nắng.
* Làm cho các dụng cao su, chất dẻo bị phai màu,
 Khi thấy thuốc có hiện tượng biến màu thì phải báo cáo và
cứng giòn, mất tính đàn hồi. kiểm tra lại chất lượng.

9
3/5/2019

4. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ HÓA HỌC 4. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ HÓA HỌC
4.1. Tác hại của các khí, hơi trong không khí 4.1. Tác hại của các khí, hơi trong không khí

* Khí oxygen, ozon (O2, O3): * Khí carbonic (CO2):


- Đây là hai loại khí được coi là yếu tố chính trong việc gây - Gây hiện tượng carbonat hóa (làm tủa nước vôi nhì, dung
ra các phản ứng oxy hóa gây hư hỏng thuốc, nguyên phụ dịch kiềm).
liệu và các dụng cụ y tế làm bằng kim loại, cao su và chất
- Làm giảm độ clor của một số thuốc sát trùng (cloramin,
dẻo.
clorua vôi ).
- Ví dụ:
 Oxy hóa tinh dầu làm mất mùi và dần dần biến thành nhựa.
* Một số khí hơi khác:
 Làm ôi khét dầu mỡ.
 Làm cho dụng cụ cao su và chất dẻo nhanh lão hóa trở nên - Khí clor, sulfuro, dinitrogen oxyd... khi gặp không khí ẩm
cứng, giòn, dễ gãy, bể. có thể tạo thành các acid tương ứng làm hỏng thuốc, dụng
 Làm han gỉ các dụng cụ kim loại. cụ kim loại và đồ bao gói.

4. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ HÓA HỌC 5. ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ SINH HỌC
4.2. Biện pháp khắc phục 5.1. Nấm mốc – vi khuẩn

* Các nguyên tắc chung: * Tác hại:


- Tránh để thuốc, hóa chất và các dụng cụ y tế tiếp xúc với - Đối với thuốc, nấm mốc – vi khuẩn làm giảm chất lượng
môi trường có nhiều loại khí, hơi nói trên trong mọi khâu rất nhanh do trong quá trình sinh trưởng và phát triển
bằng cách bao gói kín hay để cách ly. chúng tiết ra những chất khác nhau như: chất độc, chất
điện giải và acid vô cơ, hữu cơ gây hư hỏng thuốc (đặc
- Với các dụng cụ y tế bằng kim loại, có thể tạo màng ngăn
cách với không khí như bôi dầu parafin, bọc trong túi chất biệt là các dạng thuốc như cao lỏng, potio...).
dẻo... - Nấm mốc – vi khuẩn còn làm hư hỏng các loại dược liệu
- Trong pha chế, đóng gói các thuốc dễ bị oxy hóa phải hạn thảo mộc, động vật, bao bì đóng gói làm bằng bìa, giấy,
chất dẻo...
chế tối đa thời gian thuốc tiếp xúc với không khí và khí, hơi
có hại bằng cách phù hợp ( pha chế, đóng gói trong bầu
khí trơ, thêm chất bảo quản, đóng đầy, nút kín...)

10
3/5/2019

5. ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ SINH HỌC 5. ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ SINH HỌC
5.1. Nấm mốc – vi khuẩn 5.1. Nấm mốc – vi khuẩn

* Điều kiện phát sinh của nấm mốc – vi khuẩn: * Cách phòng chống:
- Nấm mốc muốn sinh sôi nảy nở phải có mầm mống, đó là - Để tránh tác hại của nấm mốc – vi khuẩn, biện pháp tích
những bào tử nấm lẫn trong bụi và không khí. cực nhất là phòng nhiễm nấm mốc – vi khuẩn ở mọi khâu
trong quá trình sản xuất, đóng gói thuốc.
- Nấm mốc – vi khuẩn không tự tạo được thức ăn mà nó
phải sử dụng các chất hữu cơ có sẵn để sinh trưởng và - Các nguyên phụ liệu pha chế phải đạt tiêu chuẩn qui định.
phát triển.
- Trong bảo quản phải có kế hoạch kiểm tra, giám sát
- Điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm mốc là: độ thường xuyên nhằm phát hiện thuốc nhiễm nấm mốc – vi
ẩm từ 70% trở lên, nhiệt độ 20 - 25oC và thức ăn giàu dinh khuẩn để xử lý kịp thời.
dưỡng. Với khí hậu nóng ẩm như nước ta là điều kiện
thuận lợi cho nấm mốc – vi khuẩn phát triển.

5. ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ SINH HỌC 5. ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ SINH HỌC
5.2. Sâu bọ 5.2. Sâu bọ

* Nguyên nhân phát sinh, phát triển: * Cách khắc phục:


- Khi thu hái sâu bọ còn sót lại. - Khi thu hái, chế biến phải đảm bảo đúng qui trình kỹ thuật.
- Chế biến không đúng qui trình. - Chỉ đưa vào kho bảo quản dược liệu bảo đảm đúng qui
- Do dược liệu không đảm bảo thủy phân an toàn. cách, đúng tiêu chuẩn. Tiến hành phân loại tốt xấu để bảo
quản riêng.
- Kho ẩm thấp và vệ sinh chưa tốt.
- Kho dược liệu phải khô ráo, đủ ánh sáng.
- Do đồ bao gói chưa sạch và mang mầm mống sâu bọ vào
thuốc. - Thực hiện lịch kiểm tra thường xuyên và nếu cần thì phơi
sấy, xông diêm sinh kịp thời.

11
3/5/2019

5. ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ SINH HỌC 5. ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ SINH HỌC
5.3. Mối 5.3. Mối

- Mối tuy là sinh vật nhỏ, mềm yếu nhưng có sức phá hoại * Phòng mối:
rất lớn.
- Các công trình xây dựng phải xây bằng gạch hoặc xi
- Chúng có thể sinh sống trong gỗ, trong lòng đất, có khả măng, chân giá kệ có thể tẩm, phủ hóa chất, diệt mối.
năng xuyên qua nền nhà, chân tường rồi xâm nhập vào
- Các giá kệ xếp hàng đặt xa tường 50 cm, xa mặt đất 20 –
các bao bì, hàng hóa để phá hoại.
30cm, xa trần 50 – 80 cm.
- Mối thường phá hoại một cách âm thầm, lặng lẽ nên rất
- Xung quanh nhà kho phải làm rãnh thoát nước, phát
khó phát hiện nhưng tác hại nghiêm trọng.
quang bụi rậm, lấp hố đọng nước chống ẩm ướt.
- Mối sống thành tổ,sinh sản rất nhanh, một con mối chúa
- Hàng ngày phải kiểm tra phát hiện mối hai lần vào buổi
mỗi ngày có thể đẻ ra 8000-10000 trứng, do đó tổ mối rất
sáng và chiều.
đông và chóng phân đàn.
- Tường nhà, thân giá kệ cần quét vôi/ sơn trắng để dễ phát
hiện mối.

5. ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ SINH HỌC 5. ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ SINH HỌC
5.3. Mối 5.4. Chuột

* Diệt mối: - Chuột là loại động vật gặm nhấm có tác hại rất lớn trên
nhiều lĩnh vực trong đó có dược phẩm.
- Nếu trong kho có mối phải tìm tổ chính để đào và diệt mối
chúa, phun hoặc rắc hóa chất diệt mối theo đường mối đi - Chuột cắn bông, băng, nhãn thuốc, ăn hại và làm bẩn
lại. dược liệu thảo mộc như: hoài sơn, ý dĩ ...
- Hiện nay, ở các kho thường áp dụng công nghệ diệt mối - Để tránh tác hại do chuột gây ra, ta phải áp dụng các biện
rất hiệu quả bằng phương pháp sinh học pháp phòng chống tích cực trong công tác bảo quản dược
phẩm

12
3/5/2019

5. ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ SINH HỌC 5. ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ SINH HỌC
5.4. Chuột 5.4. Chuột

* Phòng chuột: * Diệt chuột:


- Muốn phòng chuột có hiệu quả phải thực hiện tốt nguyên - Nuôi mèo: mèo có thể hạn chế khả năng phát triển và hoạt
tắc là: kịp thời – liên tục – triệt để - toàn diện. động của chuột.
- Cụ thể : - Đánh bẫy: muốn đánh bẩy phải kèm theo thức ăn để nhử
 Loại bỏ chỗ ẩn nấp của chuột trong ngoài kho. chuột. Đánh bẫy có hiệu quả vì một phần do số chuột sa
bẫy bị tiêu diệt, số khác sợ phải bỏ đi nơi khác hoặc
 Phát quang bụi rậm ở quanh kho.
ngừng hoạt động trong một thời gian.
 Bịt kín các khe hở ở chân tường, căng lưới thép ở cống và
các ống nước. - Đánh bả: dùng hóa chất độc tẩm vào thức ăn để diệt
 Thuốc dễ bị chuột cắn phá phải đóng gói kín và bao bì phải chuột. Các hóa chất thường dùng như: kẽm phosphua
có khả năng bảo vệ tốt. (Zn3P2), bari carbonat, arsen, thallium, trifluoroacetat,
 Thường xuyên kiểm tra, phát hiện chuột. warfarin, strychnin...

13

You might also like