You are on page 1of 4

Gv Phạm Tiến Dũng 0915866729

Luyện tập tổng hợp


1. Poli(vinyl clorua) có phân tử khối là 35000. Hệ số trùng hợp n của polime này là :
A. 560. B. 506. C. 460. D. 600.
2. Khối lượng phân tử của 1 loại tơ capron bằng 16950 đvC, của tơ enang bằng 21590 đvC. Số
mắt xích trong công thức phân tử của mỗi loại tơ trên lần lượt là :
A. 150 và 170. B. 170 và 180. C. 120 và 160. D. 200 và 150.
3. Clo hoá PVC thu được tơ clorin. Trung bình 5 mắt xích PVC thì có một nguyên tử H bị clo hoá.
% khối lượng clo trong tơ clorin là :
A. 61,38%. B. 60,33%. C. 63,96%. D. 70,45%.
4. Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo
phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là :
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
5. Cao su lưu hóa (loại cao su được tạo thành khi cho cao su thiên nhiên tác dụng với lưu huỳnh)
có khoảng 2,0% lưu huỳnh về khối lượng. Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen
trong mạch cao su. Vậy khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đisunfua –S–S– ?
A. 50. B. 46. C. 48. D. 44.
Cho biết: Phương trình phản ứng khi lưu hóa cao su :
C5nH8n + 2S  C5nH8n-2S2 + H2 (1)
(cao su lưu hóa)
6. Một loại cao su lưu hoá chứa 1,78% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có
một cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao
su
A. 54. B. 25. C. 52. D. 46.
7. Hiđro hoá cao su Buna thu được một polime có chứa 11,765% hiđro về khối lượng, trung bình
một phân tử H2 phản ứng được với k mắt xích trong mạch cao su. Giá trị của k là :
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
8. Cứ 5,668 gam caosu buna-S phản ứng vừa hết 3,462 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích stiren
và butađien trong caosu buna-S là :
A. 2 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 1. D. 3 : 5.
9. Khi cho một loại cao su buna-S tác dụng với brom (tan trong CCl4) thì cứ 2,1 gam cao su đó
có thể làm mất màu hoàn toàn 1,6 gam brom. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su
buna-S là
A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 3. D. 3 : 5.
10. Cho cao su Buna-S tác dụng với Br2/CCl4 người ta thu được polime X (giả thiết tất cả các liên
kết -CH=CH- trong mắt xích -CH2-CH=CH-CH2- đều đã phản ứng. Trong polime X, % khối lượng
brom là 64,34%. Hãy cho biết tỷ lệ mắt xích butađien : stiren trong cao su buna-S đã dùng là
A. 5 : 2. B. 1 : 1. C. 3 : 1. D. 2 : 1.
Gv Phạm Tiến Dũng 0915866729

11. Khi tiến hành đồng trùng ngưng axit  -amino hexanoic và axit  -amino heptanoic được một
loại tơ poliamit X. Lấy 48,7 gam tơ X đem đốt cháy hoàn toàn với O2 vừa đủ thì thu được hỗn hợp
Y. Cho Y qua dung dịch NaOH dư thì còn lại 4,48 lít khí (đktc). Tính tỉ lệ số mắt xích của mỗi loại
trong X.
A. 4 : 5. B. 3 : 5. C. 4 : 3. D. 2 : 1.
12. Khi trùng ngưng 65,5 gam axit ε – aminocaproic thu được m gam polime và 7,2 gam nước.
Hiệu suất của phản ứng trùng ngưng là:
A. 75%. B. 80%. C. 90%. D. 70%.
13. Quá trình tổng hợp poli(metyl metacrylat) có hiệu suất phản ứng este hoá và trùng hợp lần lượt
là 60% và 80%. Để tổng hợp 120 kg poli(metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol tương
ứng cần dùng là
A. 171 và 82kg. B. 6 kg và 40 kg.
C. 175 kg và 80 kg. D. 215 kg và 80 kg.
14. Tiến hành đồng trùng hợp 54 kg butađien và 104 kg stiren với hiệu suất quá trình trùng hợp là
75%. Khối lượng cao su buna-S thu được là
A. 118,5 kg. B. 134 kg. C. 158 kg. D. 100,5 kg.
15. Nếu đốt cháy hết m kg PE cần 6720 lít oxi (đktc). Giá trị m và hệ số trùng hợp polime lần lượt
là:
A. 8,4 kg; 50. B. 2,8 kg; 100. C. 5,6 kg; 100. D. 4,2 kg; 200.
16. Khi đốt cháy một polime sinh ra từ phản ứng đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin bằng
lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí chứa 58,33% CO2 về thể tích. Tỷ lệ mắt xích isopren với
acrilonitrin trong polime trên là:
A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 1. D. 3 : 2
17. Khi tiến hành đồng trùng hợp buta–1,3–đien và stiren thu được một loại polime là cao su buna-
S. Đem đốt một mẫu cao su này ta nhận thấy số mol O2 tác dụng bằng 1,325 lần số mol CO2 sinh
ra. Hỏi 19,95 gam mẫu cao su này làm mất màu tối đa bao nhiêu gam brom?
A. 42,67 gam. B. 36,00 gam. C. 30,96 gam. D. 39,90 gam.
18. Cao su buna-N được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với acrilonitrin. Đốt
cháy hoàn toàn một lượng cao su buna-N với không khí vừa đủ (chứa 80% N2 và 20% O2 về thể
tích), sau đó đưa hỗn hợp sau phản ứng về 136,5oC thu được hỗn hợp khí và hơi Y (chứa 14,41%
CO2 về thể tích). Tỷ lệ số mắt xích giữa buta-1,3-đien và acrilonitrin là
A. 1 : 2. B. 2 : 3. C. 3 : 2. D. 2 : 1.
19. Chất dẻo PVC được điều chế theo sơ đồ sau :
H 15% H 95% H 90%
CH4   A   B   PVC
Biết CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên, vậy để điều chế một tấn PVC thì số m 3 khí thiên nhiên
(đktc) cần là :
A. 5883 m3. B. 4576 m3. C. 6235 m3. D. 7225 m3.
Gv Phạm Tiến Dũng 0915866729

20. Cho sơ đồ chuyển hoá : CH 4 


 C2 H 2 
 C2 H3 CN 
 Tô olon

Để tổng hợp được 265 kg tơ olon theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của
V là (trong khí thiên nhiên metan chiếm 95% và hiệu suất phản ứng là 80%) :
A. 185,66. B. 420. C. 385,7. D. 294,74.
21. Cho 28,8 gam một tetrapeptit mạch hở X (được tạo bở các amino axit có dạng H 2NCxHyCOOH)
tác dụng với dung dịch KOH (vừa đủ) thu được 49,4 gam muối. Khối lượng phân tử của X là
A. 274. B. 246. C. 260. D. 288.
22. Đun nóng hỗn hợp gồm 22,5 gam glyxin; 17,8 gam alanin; 11,7 gam valin với xúc tác thích
hợp, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp X chỉ gồm các tripeptit. Giá trị của m là
A. 41,2 gam B. 43 gam C. 44,8 gam D. 52 gam
23. Thuỷ phân hoàn toàn m gam đipeptit mạch hở E, thấy có 0,72 gam H2O đã phản ứng, thu được
8,24 gam hỗn hợp gồm hai amino axit. Công thức phù hợp với E là
A. Gly – Gly. B. Ala – Val. C. Ala – Ala. D. Gly – Glu.
24. Thuỷ phân hoàn toàn 500 gam một oligopeptit X (chứa từ 2 đến 10 gốc α-amino axit) thu được
178 gam amino axit Y và 412 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là 89. Phân tử khối của Z
là:
A. 75 B. 103 C. 117 D. 147
25. Thuỷ phân hoàn toàn 65 gam peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X là
A. đipeptit. B. tripeptit. C. tetrapeptit. D. pentapeptit.
26. Thuỷ phân hoàn toàn 9,84 gam peptit X chỉ thu được 12 gam glyxin. X là
A. tripeptit. B. tetrapeptit. C. pentapeptit. D. hexapeptit.
27. Cho dung dịch X chứa 0,01 mol H2NCH2COOH và 0,03 mol Gly-Ala tác dụng với 150 ml dung
dịch NaOH 1M đun nóng thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất
rắn khan. Giá trị của m là
A. 10,41 B. 11,25 C. 9,69 D. 10,55
28. X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có
tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 tác dụng vừa đủ với 780 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m:
A. 68,1 gam. B. 64,86 gam. C. 77,04 gam. D. 65,13 gam.
29. Hexapeptit mạch hở X (được tạo nên từ các gốc của các α- amino axit là glyxin, alanin và valin)
trong đó cacbon chiếm 47,44% về khối lượng. Thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch HCl
vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 44,34 gam muối. Giá trị của m là
A. 38,8. B. 31,2. C. 34,8. D. 25,8.
30. Thủy phân hết hỗn hợp gồm m gam tetrapeptit Ala-Gly-Ala-Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp
gồm 21,7 gam Ala-Gly-Ala, 7,5 gam Gly và 14,6 gam Ala – Gly. Giá trị của m là
A. 34,8 gam. B. 41,1 gam. C. 42,16 gam. D. 43,8 gam.
31. Hỗn hợp X gồm 3 peptit với tỉ lệ số mol là 1.2.1. Khi thủy phân hoàn toàn m gam X chỉ thu
được 13,5 gam glixin và 7,12 gam alanin. Giá trị của m là
A. 16,30. B. 17,38. C. 18,46. D. 19,18.
32. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp oligopeptit gồm Ala-Val-Ala-Gly-Ala và Val-Gly-Gly thu
được x gam Ala; 37,5 gam Gly và 35,1 gam Val. Giá trị của m, x lần lượt là
A. 99,3 và 30,9. B. 84,9 và 26,7. C. 90,3 và 30,9. D. 92,1 và 26,7.
Gv Phạm Tiến Dũng 0915866729

33. Thủy phân 14 gam một Polipeptit (X) với hiệu suất đạt 80%, thì thu được 14,04 gam một α-
amino axit (Y). Công thức cấu tạo của Y là:
A. H2NCH2COOH. B. H2N(CH2)2COOH.
C. H2NCH(CH3)COOH. D. H2NCH(C2H5)COOH.
34. Thủy phân không hoàn toàn a gam tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Val trong môi trường axit, thu được
0,2 mol Gly–Ala, 0,3 mol Gly–Val, 0,3 mol Ala và m gam hỗn hợp 2 amino axit Gly và Val. Giá trị
của m là
A. 57,2. B. 82,1. C. 60,9. D. 65,2.
35. Thủy phân hoàn toàn 0,25 mol peptit X mạch hở (X được tạo thành từ các α - aminoaxit có
dạng H2N – CxHy – COOH) bằng dung dịch KOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được
chất rắn khan Y có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 219,5 gam. Số liên kết peptit trong một
phân tử X là
A. 18. B. 17. C. 16. D. 15.
36. Cho X là pentapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly và Y là tripeptit Gly–Ala–Gly. Thủy phân hoàn toàn
m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 3 loại amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 26,7 gam
alanin. Giá trị của m là
A. 56,7. B. 57,6. C. 54,0. D. 55,8.
37. Đun nóng m gam hỗn hợp gồm một đipeptit và một tripeptit (đều mạch hở, có tỉ lệ số mol
tương ứng là 3 : 2) với 240 mL dung dịch HCl 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn
dung dịch thu được 28,72 gam muối khan của các amino axit đều chỉ có một nhóm amino và một
nhóm cacboxyl. Giá trị của m là
A. 19,96. B. 24,34. C. 17,44. D. 21,42.
38. Hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở Ala-Gly-Glu, Ala-Gly và Glu-Glu-Ala-Gly-Glu. Trong E nguyên
tố nitơ chiếm 14,433% về khối lượng. Cho 0,1 mol E tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sau phản
ứng hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp gồm ba muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 46,00. B. 59,00. C. 67,00. D. 72,00.
39. E là hỗn hợp gồm triglixerit X và peptit Y mạch hở (tỷ lệ mO : mN trong E là 32 : 7). Cho 0,15
mol hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với 450ml dung dịch NaOH 1M thu được 74,4 gam hỗn hợp F gồm
3 muối trong đó muối của axit glutamic và muối của glyxin. Phần trăm khối lượng muối có khối
lượng mol lớn nhất trong hỗn hợp F gần nhất với
A. 21. B. 62. C. 56. D. 61.
40. X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có công thức phân tử là C4H9NO4 (đều mạch hở).
Cho 0,20 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,59 mol NaOH (vừa
đủ). Sau phản ứng thu được 0,09 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối (trong đó có muối
của alanin và muối của một axit hữu cơ no,đơn chức, mạch hở) với tổng khối lượng là 59,24 gam.
Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 16,45%. B. 17,08%. C. 32,16%. D. 25,32%.

You might also like