You are on page 1of 20

HƯỚNG ĐẾN KỲ THI THPT 2020

THI THỬ KYS LẦN 6


MÔN: TOÁN – KHỐI 11
Ngày thi: 05/05/2020. Thời gian làm bài: 90 phút

BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B A C D A B C A A D
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
B D B B B D B A A A
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
C D B B D B D D C D
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
D B A D B B B A A B
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
A A A B D B D B D D

Câu 1: Tập xác định của hàm số y = tan x là:

π 
A. R\{0} B. R\ + kπ , k ∈ Z 
2 
C. R D. R\{kπ , k ∈ Z}

Lời giải
Chọn B
π
Điều kiện xác định: cos x ≠ 0 ⇔ x ≠ + kπ
2
π 
Vậy tập xác định: D = R\ + kπ , k ∈ Z  .
2 
Câu 2: Số cách ghép 5 người vào 5 vị trí ngồi thành hàng ngang là

A. 120 . B. 24 . C. 15 . D. 25 .
Lời giải
Chọn A
Số cách ghép 5 người vào 5 vị trí ngồi thành hàng ngang: 5! = 120 cách ghép
Câu 3: Cho dãy số ( un ) , biết u1 =−1, un+1 =un + 3, ∀n ≥ 1 . Ba số hạng đầu của dãy số đó là?

Tài liệu KYS Giáo dục là trải nghiệm 1


A. 2; 5; 8 . B. 4; 7; 10 . C. −1; 2; 5 . D. 1; 4; 7 .
Lời giải
Chọn C
Ta có: u1 =−1, u2 =u1 + 3 =2, u3 =u2 + 3 =5 .
2n − 1
Câu 4: Biểu thức lim bằng
n+2

A. +∞ . B. 0. C. −∞ . D. 2.
Lời giải
Chọn D
1
2− 2−0
2n − 1 n
Ta có lim = lim = = 2.
n+2 2 1+ 0
1+
n
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2 x − y + 1 =0 . Phép tịnh tiến theo

v nào sau đây biến đường thẳng d thành chính nó?
   
A. v = ( 2; 4 ) B. v = ( 2;1) C. v = ( −1; 2 ) v
D. = ( 2; −4 )
Lời giải
Chọn A
 
Phép tịnh tiến theo v biến đường thẳng d thành chính nó khi vectơ v cùng phương với vectơ
chỉ phương của d .

Đường thẳng d có VTCP u = ( 1; 2 ) .
 
Xét đáp án A, ta có v = 2u , suy ra Tv ( d ) = d .

Trong khai triển nhị thức ( x + 2 )


n+ 6
Câu 6: với n∈  có tất cả 19 số hạng. Vậy n bằng

A. 11 . B. 12 . C. 10 . D. 19 .
Lời giải
Chọn B
Số các số hạng của khai triển nhị thức Newton của ( a + b ) là n + 1 số hạng.
n

Do đó ta có: n + 6 =18 ⇔ n =
12 .
Câu 7: Cho các hàm số: y = sin 2 x , y = cos x , y = tan x , y = cot x . Có bao nhiêu hàm số tuần hoàn
với chu kỳ T = π .

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Lời giải
Chọn C
Hàm số y = tan x , y = cot x là hàm số tuần hoàn với chu kỳ T = π .

Tài liệu KYS Giáo dục là trải nghiệm 2



Hàm số y = sin 2 x là hàm số tuần hoàn với chu kỳ=
T = π.
2
Hàm số y = cos x là hàm số tuần hoàn với chu kỳ T = 2π .
n
Câu 8: Cho dãy số ( un ) , biết un = . Khẳng định nào sau đây đúng?
2n

1 1 1 1
A. u4 = . B. u5 = . C. u3 = . D. u5 = .
4 32 8 16
Lời giải
Chọn A
4 1
Ta có u=
4
= .
24 4
Câu 9: Cho cấp số cộng ( un ) có số hạng tổng quát là u=
n
3n − 2 . Tìm công sai d của cấp số cộng.

A. d = 3 . B. d = 2 . C. d = −2 . D. d = −3 .
Lời giải
Chọn A
Ta có un+1 − un= 3 ( n + 1) − 2 − 3n + 2= 3

Suy ra d = 3 là công sai của cấp số cộng.


Câu 10: Có 7 bông hồng đỏ, 8 bông hồng vàng và 10 bông hồng trắng, các bông hồng khác nhau từng
đôi một. Hỏi có bao nhiêu cách lấy 3 bông hồng có đủ ba màu.

A. 319 . B. 3014 . C. 310 . D. 310


Lời giải
Chọn D
Số cách chọn là 7.8.10 = 560
Được cộng điểm câu này
−2 x + 1
Câu 11: Giới hạn lim+ bằng
x →1 x −1

2 1
A. +∞. B. −∞. C. . D. .
3 3
Lời giải
Chọn B
Ta có lim+ ( −2 x + 1) =−1 < 0 , lim+ ( x − 1) =
0 , x − 1 > 0 khi x → 1+ .
x →1 x →1

−2 x + 1
Suy ra lim+ = −∞ .
x →1 x −1
 
Câu 12: Cho điểm M ( 1; 2 ) và v = ( 2;1) . Tọa độ điểm M ′ là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo v là

A. M ′ ( 1; − 1) . B. M ′ ( −3; − 3 ) . C. M ′ ( −1;1) . D. M ′ ( 3; 3 ) .

Tài liệu KYS Giáo dục là trải nghiệm 3


Lời giải
Chọn D

Gọi M ′ ( x′; y′ ) là ảnh của M ( 1; 2 ) qua phép tịnh tiến theo v = ( 2;1) , khi đó theo biểu thức tọa

độ của phép tịnh tiến theo v ta có
 x′ =1 + 2  x′ = 3
 ⇔ ⇒ M ′ ( 3; 3 ) .
 y′ =2 + 1  y′ = 3
Câu 13: Trong không gian cho bốn điểm không đồng phẳng. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng
phân biệt từ các điểm đã cho?

A. 6 B. 4 C. 3 D. 2
Lời giải
Chọn B
Vì 4 điểm không đồng phẳng tạo thành một tứ diện mà tứ diện có 4 mặt (𝐶𝐶43 = 4).
Câu 14: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Phép tịnh tiến theo vectơ khác 0 biến một điểm thành một đường thẳng
B. Phép đối xứng tâm là một phép dời hình
C. Phép quay biến một đường thẳng thành một đường tròn
D. Phép đối xứng trục biến mọi điểm thành chính nó
Lời giải
Chọn B
Ta có phép đối xứng tâm là phép quay với góc quay π nên phép đối xứng tâm cũng là một
phép dời hình.
Câu 15: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm chẵn?

 π
A. y cos  x + 
= B. y = sin x C. y= 1 − sin x =
D. y sin x + cos x
 3
Lời giải
Chọn B
TXĐ: D =  , ∀x ∈  ⇒ − x ∈ 
Và y( − x) =sin ( − x ) =− sin x =sin x =y ( x )

Vậy hàm số trên là hàm số chẵn


Câu 16: Nếu hai biến cố A và B xung khắc thì xác suất của biến cố P ( A ∪ B ) bằng

A. 1 − P ( A ) − P ( B ) . B. P ( A ) .P ( B ) .

C. P ( A ) .P ( B ) − P ( A ) − P ( B ) . D. P ( A ) + P ( B ) .

Lời giải
Chọn D

Tài liệu KYS Giáo dục là trải nghiệm 4


Vì hai biến cố A và B xung khắc nên A ∩ B =∅ . Theo công thức cộng xác suất ta có
P ( A ∪ B=
) P ( A) + P ( B)
Câu 17: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AD
và BC . Giao tuyến của ( SMN ) và ( SAC ) là:

A. SK ( K là trung điểm của AB ). B. SO ( O là tâm của hình bình hành ABCD ).

C. SF ( F là trung điểm của CD ). D. SD .


Lời giải
Chọn B

Ta có: S là điểm chung thứ nhất của hai mặt phẳng ( SMN ) và ( SAC ) (1).

Trong mặt phẳng ( ABCD ) : MN ∩ AC =


{O} . Suy ra O là điểm chung thứ hai của hai mặt
phẳng ( SMN ) và ( SAC ) (2).

Từ (1) và (2) suy ra giao tuyến của ( SMN ) và ( SAC ) là: SO .

Câu 18: Cho tứ diện ABCD có M, N là hai điểm phân biệt trên cạnh AB . Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. CM và DN chéo nhau. B. CM và DN cắt nhau.


C. CM và DN đồng phẳng. D. CM và DN song song.
Lời giải
Chọn A

Tài liệu KYS Giáo dục là trải nghiệm 5


CM và DN chéo nhau.
5x2 + 4 x − 3
Câu 19: Biết I = lim . Giá trị của I bằng
x →−∞ 2 x 2 − 7 x + 1

5
A. . B. 1. C. 2. D. +∞ .
2
Lời giải
Chọn A
5x2 + 4 x − 3 4 3
5+ − 2
5x2 + 4 x − 3 x 2
x x 5
Ta có: I lim
= = lim= lim
= .
2
x →−∞ 2 x − 7 x + 1 2
x →−∞ 2 x − 7 x + 1 x →−∞ 7 1 2
2− + 2
x2 x x
Câu 20: Cho tam giác đều tâm O . Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc quay α , 0 < α ≤ 2π biến tam
giác trên thành chính nó?

A. Ba. B. Hai. C. Một. D. Bốn.


Lời giải
Chọn A
Lý thuyết: Nếu phép quay tâm O góc quay α biến M thành M ′ thì OM = OM ′ và góc
lượng giác ( OM , OM ′ ) = α .

   2π
Vì tam giác ABC đều tâm O nên OA
= OB
= OC và góc AOB
= BOC
= COA
= .
3
2π 4π
Vậy có ba góc quay α để biến tam giác đều thành chính nó là ; ; 2π vì 0 < α ≤ 2π .
3 3
Câu 21: Số nghiệm trên đoạn 0; 2π  của phương trình sin 2 x − 2 cos x =
0 là:

A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
0 ⇔ 2 sin x cos x − 2 cos x =
Ta có: sin 2 x − 2 cos x = 0 ⇔ 2 cos x ( sin x − 1) =
0

cos x = 0 π
⇔ ⇔ x = + kπ , k ∈  .
sin x = 1 2

Tài liệu KYS Giáo dục là trải nghiệm 6


π 1 3
Nghiệm trên đoạn 0; 2π  ứng với 0 ≤ + kπ ≤ 2π ⇔ − ≤ k ≤ .
2 2 2
π 3π
Vì k ∈  nên chọn k = 0 , k = 1 (ứng với x = , x= ).
2 2
Vậy trên đoạn 0; 2π  phương trình đã cho có 2 nghiệm.

Câu 22: Tìm hệ số x 5 trong khai triển x ( 2 x − 1) + ( x − 3 ) .


6 8

A. −1752 B. 1272 C. 1752 D. −1272


Lời giải
Chọn D
6 8 6 8
P x∑ C6k ( 2 x ) ( −1) + ∑ C8i x8−i=
( −3 ) ∑ C6k 26−k ( −1) x7 −k + ∑ C8i ( −3 ) x8−i
6−k k i k i
=
0 0 0 0

Hệ số của x 5 trong khai triển ứng với=


k 2;=i 3

Vậy hệ số cần tìm của khai triển là C62 2 4 ( −1) + C83 ( −3 ) =


2 3
−1272.

Câu 23: Cho hình hộp ABCD. A′B′C ′D′ . Gọi I là trung điểm AB . Mặt phẳng ( IB′D′ ) cắt hình hộp theo

thiết diện là hình gì?

A. Hình bình hành B. Hình thang C. Hình chữ nhật D. Tam giác
Lời giải
Chọn B
Ta có ( IB′D′ ) và ABCD có I là một điểm chung.

B′D′ ⊂ ( IBD ) 

BD ⊂ ( ABCD )  ⇒ ( IBD ) ∩ ( ABCD=
) IJ //BD ( J ∈ AD )
B′D′//BD 

Thiết diện là hình thang IJD′B′ .

4n2 + 1 − n + 2
lim
Câu 24: Tính 2n − 3 bằng

1
A. +∞ . B. 1 . C. 2 . D. .
2
Lời giải
Chọn B
1 1 2
2 4+ 2 − +
4n + 1 − n + 2 n n n2
Lim
= lim
= 1.
2n − 3 3
2−
n
Câu 25: Cho hình lăng trụ ABC. A′B′C ′ , gọi H là trung điểm của A′B′ . Mặt phẳng ( AHC ′ ) song song
với đường thẳng nào sau đây?

Tài liệu KYS Giáo dục là trải nghiệm 7


A. BB′ . B. BC . C. BA′ . D. CB′ .
Lờigiải
Chọn D

O A′C ∩ AC ′
Gọi= thì HO là đường trung bình của tam giác A′B′C
⇒ HO / / B′C ⇒ ( AHC ′ ) / / B′C
.
Câu 26: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N , P theo thứ tự
là trung điểm của SA , SD và AB . Khẳng định nào sau đây đúng?

A. ( NOM ) cắt ( OPM ) B. ( MON ) // ( SBC )

C. ( PON ) ∩ ( MNP ) =
NP D. ( NMP ) // ( SBD )

Lời giải
Chọn B
S

M N

A D

P O

B C

Xét hai mặt phẳng ( MON ) và ( SBC ) .

Ta có: OM // SC và ON // SB .
S và OM ∩ ON =
Mà BS ∩ SC = O.
Do đó ( MON ) // ( SBC ) .

Câu 27: lim


x →+∞
( )
x 2 + x − x bằng:

1
A. −∞. B. 0. C. +∞ . D. .
2
Lời giải

Tài liệu KYS Giáo dục là trải nghiệm 8


Chọn D

x + x − x) =
( x2 + x − x )( x2 + x + x )
Ta có lim
x →+∞
( 2
lim
x →+∞
x2 + x + x
x2 + x − x2 x
= lim
= lim
x →+∞
x 2 + x + x x→+∞ x 2 + x + x
1 1
= lim
= .
x →+∞
1 2
1+ +1
x
n
Câu 28: Biết An3 = 72Cnn−1 . Ta có ∑C
k =0
k
n
bằng

A. 4096. B. 64. C. 1204. D. 1024.


Lời giải
Chọn C
Điều kiện : n ≥ 3, n ∈  (*).

ta có: An3 = 72Cnn−1


n! n! n! n! 1 72
⇔ 72
= ⇔ 72
= ⇔ =
( n − 3 ) ! ( n − 1) ! ( n − n + 1) ! ( n − 3 ) ! ( n − 1) ! ( n − 3 ) ! ( n − 1) !

( n − 1) ! =
72 ⇔
( n − 1)( n − 2 )( n − 3 ) ! =
72 ⇔ ( n − 1)( n − 2 ) =
72
( n − 3)! ( n − 3)!
n = 10
⇔ n2 − 3n − 70 =0 ⇔  .
n = −7
Kết hợp với điều kiện (*) suy ra n = 10 .
n 10
Khi đó
=k 0=
∑ Cnk =
k 0
∑C k
10
0
= C10 1
+ C10 10
+ ... + C=
10
10
2= 1024 .

sin x + 2 cos x + 1
Câu 29: Giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của hàm số y = là
sin x + cos x + 2
1
A. m = − ; M = 1 B. m = 1 ; M = 2 C. m = −2 ; M = 1 D. m = −1 ; M = 2
2
Lời giải
Chọn C
sin x + 2 cos x + 1
Ta có y = ⇔ ( y − 1) sin x + ( y − 2 ) cos x =1 − 2 y ( * )
sin x + cos x + 2
Phương trình ( * ) có nghiệm ⇔ ( y − 1) + ( y − 2 ) ≥ ( 1 − 2 y ) ⇔ y 2 + y − 2 ≤ 0 ⇔ −2 ≤ y ≤ 1 .
2 2 2

Vậy m = −2 ; M = 1 .
Câu 30: Có 6 học sinh lớp 11 và 3 học sinh lớp 12 được xếp ngẫu nhiên vào 9 ghế thành một dãy.
Tính xác suất để xếp được 3 học sinh lớp 12 xen kẽ giữa 6 học sinh lớp 11 .

Tài liệu KYS Giáo dục là trải nghiệm 9


5 7 1 5
A. . B. . C. . D. .
72 12 1728 12
Lời giải
Chọn D
Số cách xếp 6 học sinh lớp 11 và 3 học sinh lớp 12 ngẫu nhiên vào 9 ghế thành một dãy là:
n(Ω) =9! .
Gọi A là biến cố: “ 3 học sinh lớp 12 xen kẽ giữa 6 học sinh lớp 11 ”.
Mỗi cách xếp 6 học sinh lớp 11 vào 6 ghế là: 6! cách.
Mỗi một cách xếp 6 học sinh lớp 11 vào 6 ghế thì giữa 6 học sinh lớp 11 có 7 khoảng trống kể
cả hai đầu, chọn 3 khoảng trống từ 7 khoảng trống đó để xếp 3 học sinh lớp 12 vào thì có: A73
cách.
Suy ra: n( A) = 6!. A73 .

n( A) 6!. A73 5
Vậy P=
( A) = = .
n(Ω) 9! 12

 x + ax + 1 khi x > 2
2
Câu 31: Tìm a để hàm số f ( x ) =  2 có giới hạn tại x = 2.
2 x − x + 1 khi x ≤ 2

A. −1 . B. −2 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn D
D = .

( ) ( )
Xét: lim+ f ( x ) = lim+ x 2 + ax + 1 = 2 a + 5; lim− f ( x ) = lim− 2 x 2 − x + 1 = 7.
x→2 x→2 x→2 x→2

Hàm số y = f ( x ) có giới hạn tại x = 2 khi và chỉ khi

lim f ( x ) = lim− f ( x ) ⇔ 2 x + 5 = 7 ⇔ a = 1.
x→2+ x→2

Câu 32: Cho tam giác đều ABC cạnh a = 2 . Hỏi mệnh đề nào sau đây sai?
    
A. BC .CA = −2 . ( )
B. BC − AC .BA = 2.
      
(
C. AB + BC .AC =) 4. D. ( AB.AC ) .BC = 2 BC .

Lời giải
Chọn B

B C

Tài liệu KYS Giáo dục là trải nghiệm 10


   1
=
BC .CA = BC .CA.cos 120 °
2.2. −  = −2 .
 2
     
( ) (
BC − AC .BA = )
BC + CA .=BA AB = 2
4 nên B sai.
    
( AB + BC ) .AC = .AC .=AC AC = 4. 2

    


(
= AB . AC ) .BC ( =
AB . AC .cos 60 ) .BC °
2 BC .

Câu 33: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A′B′C ′D′ , biết đáy ABCD là hình vuông. Tính góc giữa A′C
và BD .

B' C'

A' D'

C
B
A D

A. 90° . B. 30° . C. 60° . D. 45° .


Lời giải
Vì ABCD là hình vuông nên BD ⊥ AC .
Mặt khác AA′ ⊥ ( ABCD ) ⇒ BD ⊥ AA′ .

 BD ⊥ AC
Ta có  ⇒ BD ⊥ ( AA′C ) ⇒ BD ⊥ A′C .
 BD ⊥ AA '
Do đó góc giữa A′C và BD bằng 90° .

x2 − x − 4x2 + 1
Câu 34: Giá trị giới hạn lim bằng:
x →−∞ 2x + 3

1 1
A. 0 . B. −∞ . C. − . D. .
2 2
Lời giải
Chọn D
 1 1   1 1 
x  1− − 4 + 2  −x  1 − − 4 + 2 
x2 − x − 4x2 + 1  x x   x x  1
=
Ta có: lim lim
=  lim
= 
x →−∞ 2x + 3 x →−∞  3 x →−∞  3 2
x2 +  x2 + 
 x  x
  
Câu 35: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Tính giá trị của tích vô hướng AB( AB + CA)

3a 2 a2 a2 3 a2 2
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Lời giải

Tài liệu KYS Giáo dục là trải nghiệm 11


Chọn B
      
Ta có : AB( AB + CA) = AB2 − AB. AC = a 2 − AB. AC.cos AB, AC = ( ) a2
a 2 − a.a.cos 600 = .
2
 1 2 n
Câu 36: lim  2 + 2 + ... + 2  bằng:
n n n 

1 1
A. 1 . B. . C. . D. 0 .
2 3
Lời giải
Chọn B
Ta có: 1; 2; 3;...; n là một cấp số cộng với =
u1 1;=
d 1
n(n + 1)
Suy ra: 1 + 2 + ... + n =
2
 n(n + 1) 
 1 2 n  2 =  n+1 1 1  1
Do đó: lim  2 + 2 + ... + =  lim   lim = lim  + = 
n n n2   n
2
 2n  2 2n  2
 
2
Câu 37: Cho chuyển động xác định bởi phương trình s ( t ) =t 3 − 3t 2 − t + 3 , (thời gian tính bằng giây,
5
quãng đường tính bằng mét). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Gia tốc của chuyển động bằng 0 khi t = 0 .


B. Gia tốc của chuyển động tại thời điểm t = 4 là a = 18 m / s2 .
C. Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t = 2 là v = 18 m / s .
D. Vận tốc của chuyển động bằng 0 khi t = 0 .
Lời giải
Chọn B
Ta có vận tốc tức thời và gia tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t lần lượt là:
2
v ( t ) = s′ ( t ) = 3t 2 − 6t − ; a ( t ) = v′ ( t ) = 6t − 6
5
Do đó a ( 0 ) =6.0 − 6 =−6 nên loại phương án A a ( 4 )= 6.4 − 6 = 18 m / s2 nên phương án B đúng.

2 2
v (2) =3.2 2 − 6.2 − =− nên loại phương án C
5 5
2 2
v (0) =3.0 2 − 6.0 − =− nên loại phương án D
5 5
Câu 38: Cho tứ diện ABCD có AB = AC , DB = DC . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. BC ⊥ AD . B. CD ⊥ ( ABD ) . C. AB ⊥ BC . D. AB ⊥ ( ABC ) .

Lời giải
Chọn A

Tài liệu KYS Giáo dục là trải nghiệm 12


A

B D

Gọi E là trung điểm BC , ta có: AB = AC nên ∆ABC cân đỉnh A do đó: BC ⊥ AE ( 1) .

Mặt khác: DB = DC nên ∆DBC cân đỉnh D do đó: BC ⊥ DE ( 2 ) .

Từ ( 1) và ( 2 ) suy ra: BC ⊥ ( ADE ) ⇒ BC ⊥ AD .

 x − 1 + x khi x ≥ 1
Câu 39: Cho hàm số f ( x ) =  3 . Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để hàm
 m (
− 3 m + 3 x khi x <)1

số liên tục trên  .

A. 2 . B. 0 . C. 6 . D. Vô số.
Lời giải
Chọn A
• Với x > 1 ta có f ( x)= x − 1 + x nên hàm số liên tục trên ( 1; +∞ )

( )
• Với x < 1 ta có f ( x) = m3 − 3m + 3 x nên hàm số liên tục trên ( −∞;1) .
Do đó hàm số liên tục trên  khi và chỉ khi hàm số liên tục tại x = 1
Ta có: f (1) = 1

f ( x) lim+
lim+=
x →1 x →1
( x − 1=
+x 1 )
( )
lim− f ( x) = lim− m3 − 3m + 3 x = m3 − 3m + 3
x →1 x →1

m = −2
Do đó hàm số liên tục tại x = 1 ⇔ m3 − 3m + 3 = 1 ⇔  .
 m = 1
Câu 40: Cho hình chóp tứ giác đều, biết hai mặt bên đối diện diện tạo với nhau góc 60° , tính góc giữa
mặt bên và mặt đáy của hình chóp.

A. 45° . B. 60° . C. 60° hoặc 30° . D. 30° .


Lời giải
Chọn B

Tài liệu KYS Giáo dục là trải nghiệm 13


S

60°

A B
K
O H

D C

Gọi ∆ là đường thẳng đi qua điểm S và song song AD và BC ⇒ ( SAD ) ∩ ( SBC ) =


∆.

Gọi H và K lần lượt là trung điểm cạnh BC và AD , do ∆SBC và ∆SAD cân đỉnh S nên:
SH ⊥ BC ⇒ SH ⊥ ∆  
 ⇒ HSK =
SK ⊥ AD ⇒ SK ⊥ ∆  (
(SBC ) , (SAD ) =°
60 (1) )
Mặt khác: ∆SBC =
∆SAD ⇒ SK =
SH (2)
= 60° ⇒ 
= SKH
Từ (1) và (2) ⇒ ∆SHK đều ⇒ SHK (SBC ) , ( ABCD ) =
60° . ( )
 x − x + 1 khi x ≤ 1
2
Câu 41: Tìm a , b để hàm số sau có đạo hàm trên  : f ( x ) =  2 .
− x + ax + b khi x > 1

a =3 a =3 a = 13 a =23
A.  . B.  . C.  . D.  .
 b = −1  b = −11  b = −1  b = −21
Lời giải
Chọn A
 Ta thấy hàm số f ( x ) có đạo hàm tại mọi điểm x ≠ 1 . Vậy để hàm số f ( x ) có đạo hàm trên

 ta chỉ cần nó có đạo hàm tại điểm x = 1 .


 Trước tiên, để hàm số f ( x ) liên tục tại điểm x = 1 ⇔ lim+ f ( x ) = lim− f ( x ) = f ( 1)
x →1 x →1

⇔ −1 + a + b =1 ⇔ b = 2 − a (1).
 x 2 − x + 1 khi x ≤ 1
Khi đó ta được f ( x ) =  2 .
− x + ax + 2 − a khi x > 1

( −x 2
)
+ ax + 2 − a − 1 ( x − x + 1) − 1
2

 Tiếp theo ta phải có: f ′ 1 ( ) = f ′ (1 )


+ −
⇔ lim
x →1+ x −1
lim
=
x →1− x −1
⇔ lim+ ( a − x − 1) = lim− ( x ) ⇔ a − 2 = 1 ⇔ a = 3 .
x →1 x →1

Với a = 3 , ta có: b = −1 .

Tài liệu KYS Giáo dục là trải nghiệm 14


Câu 42: Biết rằng m = m0 thì phương trình 2 sin 2 x − ( 5m + 1) s inx + 2 m2 + 2 m =
0 có đúng 5 nghiệm

 π 
phân biệt thuộc  − ; 3π  . Mệnh đề nào sau đây đúng?
 2 

A. m0 ∈ ( −1; 0 ) . B. m0 ∈ ( −4; −2 ) . C. m0 ∈ ( 0; 2 ) . D. m0 ∈ ( 0;1) .

Lời giải
Chọn A
Đặt
= t s inx ( −1 ≤ t ≤ 1) . (1)

Phương trình trở thành: 2t 2 − ( 5m + 1) t + 2 m2 + 2 m =


0 ( * ) (2)
Xét hai trường hợp:
• Trường hợp 1:
Phương trình ( * ) có một nghiệm t1 = 1 (cho ra hai nghiệm x ) và một nghiệm −1 < t2 ≤ 0 (cho

ra ba nghiệm x ).
Do t1 = 1 nên =
t2 m2 + m .

 m = 1 → t2 = 2 ∉ ( −1; 0 
Thay t1 = 1 vào phương trình ( * ) , ta có 2 m − 3m + 1 = 0 ⇔ 
2
 m = 1 → t = 3 ∉ −1; 0 
 2 2
4
( 
Vậy không có giá trị m nào thỏa mãn.
• Trường hợp 2:
Phương trình ( * ) có một nghiệm t1 = −1 (cho ra một nghiệm x ) và một nghiệm 0 < t2 < 1 (cho

ra bốn nghiệm x )
Do t1 = −1 nên t2 =
−m2 − m .

 1 1
 m= − → t2 =∈ ( 0;1)
Thay t1 = −1 vào phương trình ( * ) , ta có 2 m + 7 m + 3 = 0 ⇔
2
2 4

 m =−3 → t2 =−6 ∉ ( 0;1)
1
Vậy m = − thỏa mãn yêu cầu bài toán.
2
1 1 1 1 1
Câu 43: Tính tổng S = + + + ... + +
2!2017 ! 4!2015! 6!2013! 2016!3! 2018!

2 2018 − 1 2 2018 2 2018 − 1 2 2018 − 2


A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
2019! 2019! 2019 2019
Lời giải
Chọn A
1 1 2019! 1 k
=
Xét: = . C2019
k ! ( 2019 − k ) ! 2019! k ! ( 2019 − k ) ! 2019!
Khi đó:

Tài liệu KYS Giáo dục là trải nghiệm 15


1 1 1 1 1
S= + + + ... + +
2!2017 ! 4!2015! 6!2013! 2016!3! 2018!
1
=
2019! 2019
(
C 2 + C20194 6
+ C2019 2018
+ ... + C2019 )
1
=
2019! 2019
(
C 0 + C20192 4
+ C2019 6
+ C2019 2018
+ ... + C2019 −1 )
1
=
2019!
2 2018 − 1( )
2 2018 − 1
= .
2019!

Câu 44: Cho hàm số y =


( )
4 sin 4 x + cos 4 x − 3
. Tính đạo hàm cấp hai y '' ?
tan 2 x + cot 2 x

A. y '' = 16 cos 8 x . B. y '' = −16 sin 8 x . C. y '' = 16 sin 8 x . D. y '' = −16 cos 8 x .
Lời giải
Chọn B
1 sin 2 x cos 2 x 2
Ta có: sin 4 x + cos 4 x =
1 − sin 2 2 x ; tan 2 x + cot 2 x = + = .
2 cos 2 x sin 2 x sin 4 x
 1 
4  1 − sin 2 2 x  − 3
 2 sin 4 x 1 1
Do đó y =
2
 = (
1 − 2 sin 2 2 x .
2
)=
2
cos 4 x.sin 4 x =
4
sin 8 x .

sin 4 x
1
Có: y '
= = .8.cos 8 x 2 cos 8 x ; y '' =
−8.2.sin 8 x =
−16 sin 8 x .
4
Câu 45: Bạn An và bạn Bình chơi trò xếp tháp bằng que diêm được mô tả như hình dưới đây.

Để xếp tháp 10 tầng hai bạn phải chuẩn bị ít nhất bao nhiêu que diêm?
A. 42 . B. 200 . C. 230 . D. 210 .
Lời giải
Chọn D
Cách 1.
Để xếp tháp 1 tầng An và Bình phải chuẩn bị 2 + 1 (que diêm).
Để xếp tháp 2 tầng An và Bình phải chuẩn bị 4 + 3 + 2 + 1 (que diêm).
Để xếp tháp 3 tầng An và Bình phải chuẩn bị 6 + 5 + 4 + 3 + 2 + 1 (que diêm).
Để xếp tháp k tầng An và Bình phải chuẩn bị 2 k + (2 k − 1) + ... + 1 (que diêm).

Tài liệu KYS Giáo dục là trải nghiệm 16


Để xếp tháp 10 tầng An và Bình phải chuẩn bị 20 + 19
= + ... + 1
( 20=
+ 1) .20
210 (que diêm).
2
Cách 2.
Nhận xét: Số diêm ở tầng sau bằng số diêm ở tầng trước cộng thêm 4
Tầng 1 cần 3 que diêm.
Tầng 2 cần 7 que diêm.
Tầng 3 cần 11 que diêm.
……
Số que là một cấp số cộng với số hạng đầu là 3 và công sai là 4 .

Suy ra S10
=
u + 9d ) .n ( 6 + 36 ) .10
( 2=
1
= 210 (que diêm).
2 2
Câu 46: Cho hai tam giác ACD và BCD nằm trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau và
AC
= AD
= BC = a , CD = 2 x . Tìm giá trị của x để hai mặt phẳng ( ABC ) và ( ABD )
= BD
vuông góc nhau.

a a 3 a 2 a
A. x = . B. x = . C. x = . D. x = .
3 3 3 2
Lời giải
Chọn B
A

C D
J

Gọi I , J lần lượt là trung điểm AB , CD . Vì J là trung điểm CD và AC = AD nên AJ ⊥ CD


. Do ( ACD) ⊥ ( BCD) ⇒ AJ ⊥ ( BCD) .

Ta thấy ∆AJD vuông tại J nên =


AJ a2 − x2 .
Mặt khác AC
= AD
= BC = a nên ∆AJB vuông cân tại J .
= BD

AB AJ
Suy ra:= = 2 2( a 2 − x 2 ) .
1 1
Do IA = IB , ∆AJB vuông tại J nên
= IJ = AB 2( a 2 − x 2 ) .
2 2
= 90° .
Vì CI và DI vuông góc với AB nên ( ABC ) ⊥ ( ABD) suy ra CID

Tài liệu KYS Giáo dục là trải nghiệm 17


1 1 1 a 3
Ta có IJ= CD ⇔ 2( a 2 − x 2=
) 2x ⇔ =
x .
2 2 2 3
Câu 47: Trên đường tròn lượng giác số điểm biểu diễn tập nghiệm của phương trình
2 sin 3 x − 3 cos x =
sin x là

A. 2 . B. 6 . C. 8 . D. 4 .
Lời giải
Chọn D
2 sin 3 x − 3 cos x =
sin x ⇔ 2 sin 3 x =
sin x + 3 cos x

1 3  π
⇔ sin 3 x = sin x + cos x ⇔ sin 3 x = sin  x + 
2 2  3
 π  π
 3 x =x + 3 + k 2π  x= + kπ
π π
6
⇔ ⇔ ⇔x= +k ( k ∈ )
 3 x =π −  x + π  + k 2π  x= π π 6 2
   +k
  3 
 6 2
π π π 2π
Vì x = + k = + k
6 2 6 4
( k ∈  ) nên ta có 4 điểm biểu diễn tập nghiệm của phương trình

trên đường tròn lượng giác. (Áp dụng x =
a+k
n
( k ∈  ) có n điểm biểu diễn trên đường
tròn lượng giác).
x2
Câu 48: Cho hàm số f ( x) = . Đạo hàm cấp 2018 của hàm số f ( x) là:
1− x

2018! x 2013 2018!


A. f (2018) ( x) = B. f (2018) ( x) =
(1 − x)2013 (1 − x)2019
2018! 2018! x 2013
C. f (2018) ( x) = − D. f (2018) ( x) =
(1 − x)2019 (1 − x)2013
Lời giải
Chọn B
1 1
Ta có: y =− x − 1 + ⇒ y ' =−1 +
1− x (1 − x )
2

1.2 2!
=y" =
(1 − x ) (1 − x )
3 3

1.2.3 3!
=y "' =
(1 − x ) (1 − x )
4 4

1.2.3.4 4!
y( )
4
= =
(1 − x ) (1 − x )
5 5

Tài liệu KYS Giáo dục là trải nghiệm 18


2018!
Tổng quát: y ( ) =
2018

(1 − x )
2019

Câu 49: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và SA
= SB
= SC  = 30° ,
= 11 , SAB
 = 60° và SCA
SBC  = 45° . Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng AB và SD ?

22
A. d = 4 11 B. d = 2 22 C. d = D. d = 22
2
Lời giải
Chọn D

Gọi H là trung điểm của AB , vẽ HE ⊥ CD tại E , HK ⊥ SE tại K .


Ta có ∆SBC đều nên BC = 11 , ∆SAC vuông cân tại S nên AC = 11 2 .
Trong ∆SAB , AB2 = SA 2 + SB2 − 2SA.SB.cos120° ⇒ AB =
11 3 .
∆ABC có AB
= 2
AC 2 + BC 2 nên ∆ABC vuông tại C , từ đó H là tâm đường tròn ( ABC )

⇒ SH ⊥ ( ABCD ) ⇒ CD ⊥ ( SHE ) ⇒ CD ⊥ HK ⇒ HK ⊥ ( SCD ) .

(
Ta có d ( AB, SD ) = AB
= , ( SCD ) ) (=
H , ( SCD ) ) HK .

AC. AD 11 2.11 11 6 SA 11
Ta có HE = d ( A , CD ) = = = , SH
= = .
AC 2 + AD 2 2.112 + 112 3 2 2

11 11 6
.
SH .HE 2 3
⇒ HK =
= = 22 .
SH 2 + HE2 121 121.2
+
4 3
Vậy d ( AB, SD ) = 22 .

Câu 50: Cho đa giác đều gồm 2018 đỉnh A1 A2 A3 .... A2018 . Chọn ngẫu nhiên ra 3 đỉnh trong số 2018 đỉnh
của đa giác, xác suất để ba đỉnh được trọn là 3 đỉnh của tam giác tù là bao nhiêu?

3 3053 25 3021
A. . B. . C. . D. .
5 4034 34 4034

Tài liệu KYS Giáo dục là trải nghiệm 19


Lời giải
Chọn D
Số tam giác tạo thành từ 3 đỉnh bất kỳ của đa giác là n ( Ω ) =C2018
3

Ta đếm số tam giác tù có chứa đỉnh A1 . Trục đối xứng của đa giác A1 A1010 chia đa giác thành
hai nửa mặt phẳng trong đó mỗi nửa mặt phẳng chứa 1008 đỉnh.
+) Nếu hai đỉnh còn lại cùng thuộc một nửa mặt phẳng thì tam giác đó là tam giác tù có 2.C1008
2

tam giác
+) Nếu hai đỉnh còn lại ở hai nửa mặt phẳng khác nhau.
Tam giác có cạnh A1 A2 là 1007 tam giác vì đỉnh thứ 3 không thể là đỉnh A1011
Tam giác có cạnh A1 A3 là 1006 tam giác vì đỉnh thứ 3 không thể là đỉnh A1011 ; A1012
Tương tự như vậy số tam giác có cạnh A1 A1008 là 1 tam giác.
Và không có tam giác nào có cạnh A1 A1009
1007.1008 2
⇒ Số tam giác tù 1 + 2 + 3 + .....=
+ 1007 = C1008
2
Vậy số tam giác tù có một đỉnh A1 là: 3.C1008
2

Do vai trò của các đỉnh như nhau và mỗi tam giác có ba đỉnh nên số tam giác tù có ba đỉnh là 3
2
2018.3.C1008 3021
đỉnh được chọn từ đa giác là n ( =
A) 2
= 2018.C1008 ⇒ p(=
A)
3 4034
Tổng quát: Số tam giác tù có 3 đỉnh là ba đỉnh của đa giác đều 2n cạnh là: 2n.Cn2−1

Số tam giác tù có 3 đỉnh là ba đỉnh của đa giác đều 2n − 1 cạnh là: ( 2n − 1) .Cn2−1

Tài liệu KYS Giáo dục là trải nghiệm 20

You might also like