You are on page 1of 96

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN

BÁO CÁO THỰC TẬP

QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO TẠI GIAI


ĐOẠN THỰC HIỆ N KI ỂM TOÁN TẠI CÔNG
TY PwC VÀO CÔNG TY ABC
GVHD : Th.s Trương Thị Hạnh Dung
SVTH : Trần Thị Hạnh
MSSV : K164091242
LỚP : K16409

TP.HCM, 02/03/2020
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành báo cô này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị
Hạnh Dung, đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình viết Báo cáo tốt nghiệp.

Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô trong khoa Kế toán- Kiểm toán, Trường Đại
Học Kinh tế – Luật, đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm em học tập.
Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho báo
cáo thực tập mà còn là hành trang quí báu để em bước vào đời một cách vững chắc
và tự tin.

Em chân thành cảm ơn Ban giám đốc Công ty TNHH PwC đã cho phép và tạo
điều kiện thuận lợi để em thực tập tại công ty.
Cuối cùng em kính chúc quý thầy, cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự
nghiệp cao quý. Đồng kính chúc các cô, chú, anh, chị trong Công ty TNHH PwC
luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc.

Em xin chân thành cảm ơn!


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP


Họ và tên sinh viên thực tập: Trần Thị Hạnh


MSSV: K164091242 Lớp Kiểm toán- K16409
Trường: Đại học Kinh tế – Luật
Địa chỉ: Số 669 Đường Quốc lộ 1, Khu phố 3, Phường Linh Xuân, Quận Thủ Đức,
TP. Hồ Chí Minh
Thời gian thực tập : từ 16/12/2019 đến hết ngày 31/03/2020
Đơn vị thực tập: Công ty TNHH PwC
Địa chỉ: 29, Lê Duẩn, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh.
Nhận xét của đơn vị thực tập về quá trình thực tập của sinh viên
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
. .........................., Ngày....tháng....năm 2020
Xác nhận của đơn vị thực tập
( Ký và ghi rõ họ tên)
PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP KIÊM TOÁN


Điểm từng phần


Không đạt yêu cầu Cần cải thiện Đạt yêu cầu Xuất sắc Tổng điểm
Chương mở đầu Nội dung chương mở đầu Chương mở đầu gồm đầ y đủ nội dung, xác định Chương mở đầu trình bày đầy đủ,
không đầy đủ, không xác được mục tiêu, đối tượn g và phạm vi của đề tài. mạch lạc. Xác định rõ rang và
định được mục tiêu, đối
Các góp ý của GVHD đa số được cải thiện. thuyết phục mục tiêu, đối tượng và
tượng và phạm vi của đề phạm vi của đề tài.
Một số điểm trình bày ch ưa logic.
tài.

0-0.2 0.25 – 0.4 0.45 – 0.5 /0.5


Giới thiệu về Giới thiệu về Giới thiệu về doanh ngh iệp đầy đủ, nhưng một số Giới thiệu về doanh nghiệp đầy đủ,
doanh nghiệp doanh nghiệp nội dung còn sơ sài hoặc trình bày không có chọn thể hiện sự am hiểu về ngành nghề,
không đầy đủ lọc. lĩnh vực hoạt động và cơ cấu của
doanh nghiệp

0-0.4 0.5 - 0.8 0.9 – 1.0 /1.0


Cơ sở lí thuyết Không trình bày những Trình bày cơ sở lý thuyết Trình bày cơ sở lý Trình bày đầy đủ các vấn đề liên quan
vấn đề lý thuyết cơ bản của có chọn lọc, thuyết có chọn lọc, phù đến nội dung nghiên cứu. Có sự tổng
hợp với đề tài nghiên hợp, so sánh, phân tích hợp lý và
vấn đề nghiên cứu hoặc
phù hợp với đề tài nghiên cứu. Có sự kết nối rõ mang tính thuyết phục cao.
trình bày không có sự tổng cứ. Tuy nhiên, một vài ràng trong các vấn đề
hợp và chọn lọc. điểm chưa có sự kết nối trình bày. Rất ít lỗi
tốt. Còn một vài lỗi sai
trong nội

dung. sai nội dung.


0.0-0.4 0.5-0.6 0.7-0.8 0.9-1.0 /1.0
Thực tế tại Chỉ sao chép giấy làm Trình bày tương đối đầy Trình bày đầy đủ các Trình bày đầy đủ các thủ tục kiểm
doanh nghiệp việc. Không có quan sát, đủ các thủ tục kiểm toán, thủ tục kiểm toán, có sự toán, có sự liên hệ với mục tiêu kiểm
diễn giải của người viết. có sự liên hệ với mục toán và có kết nối với những nội dung
liên hệ với mục tiêu
HOĂC Có trình bày các tiêu kiểm toán và các nội lý thuyết đã nêu. Có giải thích tại sao
thủ tục kiểm toán, nhưng dung lý thuyết đã trình kiểm toán và các nội KTV thực hiện/ không thực hiện một
không đầy đủ và logic. bày nhưng còn thiếu dung lý thuyết đã trình thủ tục và có trình bày thủ tục kiểm
Chưa có sự liên hệ giữa logic ở một vài điểm. bày. Có giải thích tại toán thay thế trong trường hợp kết
mục tiêu kiểm toán, các Không giải thích được quả thủ tục không đạt mục tiêu kiểm
thủ tục thực hiện và kết tại sao KTV thực hiện/ sao KTV thực hiện/ toán với rất ít sự hỗ trợ của giảng
quả thực hiện các thủ tục. hoặc không thực hiện không thực hiện một viên. Giấy làm việc và số liệu được
Không có giấy làm việc một thủ tục. Không trình thủ tục hoặc có trình minh họa đầy đủ, logic, phù hợp với
minh họa. bày thủ tục kiểm toán nội dung trình bày.
bày thủ tục kiểm toán
thay thế trong trường
hợp kết quả thủ tục thay thế trong trường
không đạt mục tiêu kiểm hợp kết quả thủ tục
toán. Một số giấy làm không đạt mục tiêu
việc và số liệu không
kiểm toán. Tuy nhiên,
được minh họa. Nhiều
số liệu được trình bày vẫn còn một số điểm
thừa, thiếu hoặc chưa chưa logic; hoặc một số
khớp.
nội dung chưa cải thiện
hết theo yêu cầu của
GV mà không

được giải thích lí do.


Giấy làm việc và số
liệu được

minh họa đầy đủ. Một


vài chỗ hơi thừa, thiếu
hoặc chưa khớp.
0.0-1.2 1.5-1.8 2.1-2.4 2.7-3.0 /3.0
Nhận xét, kiến Nhận xét, kiến nghị không Nhận xét có liên quan Nhận xét có liên quan Nhận xét mang tính phản biện, có sự
nghị liên quan đến vấn đề đến đối tượng của đề tài đến vấn đề nghiên cứu kết nối so sánh giữa thực tế và lý
nhưng có mang tính rập cụ thể. Có sự so sánh
nghiên cứu HOẶC thuyết một cách logic, hoàn chỉnh.
khuôn. Kiến nghị còn giữa thực trạng diễn ra
Các kiến nghị xác thực và gắn liền
Nhận xét, kiến nghị còn chung chung, chưa thực ở doanh nghiệp và lý
chung chung, chưa cụ thể. tế. thuyết. Một số kiến với vấn đề thực tế.
Chưa liên quan trực tiếp nghị gắn liền với vấn
đến vấn đề nghiên cứu. đề cụ thể

0.0-0.6 0.75-0.9 1.0-1.2 1.35-1.5 /1.5


Hình thức Hình thức trình bày không Hình thức trình bày nhìn Hình thức trình bày Hình thức trình bày phù hợp, không
trình bày phù hợp với yêu cầu chung phù hợp. Bố cục nhìn chung phù hợp. có lỗi chính tả và lỗi trình bày. Bố cục
chung phù hợp. Còn một số lỗi Bố cục logic. Rất ít lỗi phù hợp, hài hòa giữa các phần.
chính tả, lỗi trình bày. chính tả, lỗi trình bày.

0.0-0.4 0.5-0.6 0.7-0.8 0.9-1.0 /1.0


Kĩ năng quản lý Thường xuyên trễ các hạn Trễ hạn một số lần nộp Luôn nộp bài đúng Luôn nộp bài đúng hạn. Tự lập kế
công việc nộp bài quá trình SV chỉ bài quá trình. SV có thể hạn. Tự lập kế hoạch, hoạch, quản lý thời gian và tìm số
làm việc dưới sự hướng tự quản lý thời gian và quản lý thời gian và liệu độc lập. Luôn chủ động đưa ra
dẫn lặp lại của tìm số liệu độc lập. Tuy tìm số liệu độc lập, giải pháp cho các vấn đề khó khăn

GV. Quá trình thực tập nhiên, vẫn cần sự nhắc dưới sự hướng dẫn của một cách độc lập. Nhận được phản hồi
không đạt yêu cầu của đơn nhở của GVHD. Nhận GVHD khi cần thiết. tích cực từ đơn vị thực tập.
vị thực tập. Nhận được phản hồi
được phản hồi tích cực tích cực từ đơn vị thực
từ đơn vị thực tập, với tập.
một số điểm cần cải
thiện.
0.0-0.4 0.5-0.6 0.7-0.8 0.9-1.0 /1.0
Tinh thần, thái Không tuân thủ nội quy. Thường xuyên gặp GVHD, nhưng đôi lúc không Luôn thể hiện nỗ lực và cam kết với
độ làm việc Không nỗ lực/rất ít nỗ lực tập trung cho BCTT. BCTT.
trong việc hoàn thành
BCTT.

0.0-0.4 0.5-0.8 0.9-1.0 /1.0


TỔNG /10

Tp.HCM, ngày …. tháng …. năm 2020


GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
i
Mục Lục
PHẦN I: MỞ ĐẦU .................................................................................................... iii
1.Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2.Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 1
3.Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 1
4.Phạm vi và hạn chế ( Cuối báo cáo cần bổ sung thêm ) ................................ 1
PHẦN II: NỘI DUNG ................................................................................................ 2
Chương I: Tổng quan về công ty PwC Việt Nam ...................................................... 2
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển .................................................................. 2
1.2 Phương Pháp kiểm toán của PwC ................................................................ 4
1.2.1 Phương pháp kiểm toán ......................................................................... 4

1.2.2 Hệ thống kiểm soát chất lượng ................................................................ 5

1.2.3 Nội dung, lịch trình và phạm vi thực hiện kiểm tra, soát xét đảm bảo chất

lượng trong năm ............................................................................................... 7

1.3 Vị trí công việc của sinh viên thực hiện đề tài. ............................................ 7
Chương II:Khảo sát việc vận dụng quy trình đánh giá rủi ro tại giai đoạn chuẩn bị

kiểm toán của một hồ sơ kiểm toán tiêu biểu ........................................................... 16


2.1 Giai đoạn tiền kế hoặch ............................................................................ 16

2.1.1 Giới thiêụ về khách hàng ................................................................... 16

2.1.2 Các hoạt động chính .......................................................................... 16 2.1.3

Các thay đổi trong năm hiện hành ..................................................... 19

2.1.4 Đánh giá sơ bộ rủi ro và quyết định chấp nhận hay tù chối khách hàng.
..................................................................................................................... 19

2.2 Giai đoạn lập kế hoặch ............................................................................. 22

2.2.1 Tìm hiểu về môi trường khách hàng .................................................. 26

2.2.2 Phân tích báo cáo tài chính ............................................................... 28


ii
2.3 Đánh giá rủi ro .......................................................................................... 36

2.3.1 Đánh giá môi trường kiểm soát ........................................................ 36

2.3.2 Đánh giá hoạt động giám kiểm soát, truyền thông và thông tin ........ 42
2.3.3 Đánh giá rủi ro ước tính kế toán ....................................................... 45

2.3.4 Nhận diện rủi ro có sai lệch trọng yếu do gian lận ........................... 47

2.3.5 Đánh giá các nghiệp vụ chính và các thủ tục kiểm toát liên quan .... 49

2.3.6 Đánh giá hoạt động kiểm soát liên quan đển khoản mục “ Doanh

thu” và “ Khoản phải thu” ......................................................................... 51

2.3.7 Đánh giá hoạt động kiểm soát liên quan đển khoản mục “ Mua
hàng”
và “ Khoản phải trả” .................................................................................. 62

2.3.8 Xác lập mức trọng yếu ....................................................................... 62

Chương III: ............................................................................................................... 68


CHÚ THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
BCTC Baó cáo tài chính
BCTT Báo cáo thực tập
KTV Kiểm toán viên
TSCĐ Tài sản cố định
Công ty TNHH Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn
PwC PricewaterhouseCoopers
QMR Kiểm tra chất lượng
ECR Kiểm tra tính tuân thủ của dịch vụ
IFRS International Financial Reporting
Standards
iii
1

PHẦN I: MỞ ĐẦU


1.Lý do chọn đề tài
Qua quá trình thực tập, sinh viên có cơ hội tiếp cận thực tế môi trường và công
việc, sinh viên xin được trình bày đề tài đưa ra “ Quy trình đánh giá rủi ro trong giai
đoạn chuẩn bị kiểm toán tại công ty kiểm toán PwC Việt Nam”, nhằm giúp người đọc
có cái nhìn tổng quát về quy trình áp dụng, kỹ thuật kiểm toán thông qua việc mô tả lại
quy trình đánh giá rủi ro của công ty PwC.

Lí do sinh viên lựa chọn đề tài là vì rủi ro ảnh hưởng đến toàn bộ Báo cáo tài
chính. Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đến từ bản chất doanh nghiệp , và hệ thống
kiểm soát cùng với thái độ của Ban Giám Đốc đối với việc đảm bảo các cơ sở dẫn liệu
là đúng, chính xác. Nếu đánh giá rủi ro không chính xác thì mức độ xảy ra rủi ro kiểm
toán là rất cao và ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng Báo cáo tài chính đã
kiểm toán.

Cụ thể rằng rủi ro báo cáo tài chính không trung thực, hay có gian lận từ phía
công ty khách hàng, thâu tóm số liệu để phóng đại giá trị tài sản lên, giấu bớt nợ của
công ty xuống. Làm mồi nhử thu hút vốn đầu tư, nguồn vốn cho vay từ các nhà đầu tư,
ngân hàng. Để đến khi vỡ nợ thì ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tế và đảo loạn thị trường
tài chính.

2.Mục tiêu nghiên cứu


Mục tiêu nghiên cứu đề tài là để mô tả lại quy trình công ty kiểm toán PwC áp dụng
đánh giá cho khách hàng. Để từ đó, bản thân hiểu sâu hơn, chia sẻ cho mọi người được
những hiểu biết và kinh nghiệm khi nghiên cứu đề tài.

3.Phương pháp nghiên cứu


Phương pháp nghiên cứu dựa trên quan sát, tham khảo tài liệu sẵn có và kết quả
công việc của các anh chị cấp trên, đuợc lưu trữ trong phần mềm Aura Navigation.

4.Phạm vi và hạn chế


Trong quá trình nghiên cứu và trình bày, do sự hạn chế về thời gian thực tập cùng
một số nguyên nhân khác, chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, đề tài rất
mong nhận được sự đóng góp của thầy cô.
2

Phạm vi thực hiện chỉ xoay quanh việc mô tả quy trình đánh giá rủi ro tại giai
đoạn lập kế hoạch kiểm toán.

PHẦN II: NỘI DUNG


Chương I: Tổng quan về công ty PwC Việt Nam
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Công ty được thành lập vào năm 1998 bởi sự sát nhập giữa Coopers & Lybrand và
Price Waterhouse. Hai công ty này xuất hiện ở Anh vào giữa thế kỉ 19. Tên giao dịch
của công ty được rút ngắn thành PwC trong tháng 9 năm 2010 như một phần của việc
tái định vị thương hiệu.

Tiền thân của PwC, Price Waterhouse, đã có mặt tại Việt Nam từ năm 1994 với 2 văn
phòng tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Bốn năm sau đó, cuộc sát nhập lớn nhất trong
lịch sử ngành kiểm toán diễn ra khi Price Waterhouse bắt tay với Coopers & Lybrand.
Tên pháp nhân của Công ty TNHH PricewaterhouseCoopers Việt Nam đã được đổi
thành Công ty TNHH PwC (Việt Nam) kể từ ngày 30/05/2017

Kể từ khi PWC chịu trách nhiệm kiểm toán cho phần lớn của các công ty lớn nhất thế
giới, PWC đã chịu áp lực ngày càng tăng, để tránh xung đột về lợi ích, PWC không cung
cấp dịch vụ tư vấn cho khách hàng kiểm toán của mình. Điều này đã bắt đầu giới hạn
thị trường tiềm năng của nó.

PwC hoạt động với phương châm “Building relationships, creating value” – Xây
dựng mối quan hệ, tạo nên các giá trị. Ở PwC, niềm tin của khách hàng là ưu tiên hàng
đầu, là nhân tố mấu chốt cho mọi hoạt động của công ty. Mục đích, phương châm hoạt
động của công ty luôn là “To build trust in society and solve important problems”:

Xây dựng niềm tin trong cộng đồng và giải quyết các vấn đề quan trọng. Đó cũng chính
là lí do mà trong mắt công chúng, đây luôn là một doanh nghiệp đầy uy tín.

Các dịch vụ chính


Các dịch vụ của PwC Global rất đa dạng trải dài qua nhiều lĩnh vực bao gồm:
• Advisory (Tư vấn)
• Audit and assurance services (Kiểm toán và dịch vụ đảm bảo)
• Entrepreneurial and private cilents (Khách hàng doanh nghiệp tư nhân)
3

• Tax (Tư vấn thuế)


• Legal (Tư vấn pháp lý)
• Family business services (Khách hàng doanh nghiệp gia đình)
• IFRS (Dịch vụ chuyển đổi báo cáo theo IFRS và tư vấn kế toán)
• Sustainability & climate change (Phát triển bền vững và biến đổi khí hậu)
• People and Organisation (Tư vấn nguồn nhân lực)
Ở PwC Việt Nam, ngoài những dịch vụ kể trên họ cũng cung cấp thêm các dịch vụ
như Deals (Tư vấn thương vụ), Consulting (Tư vấn hoạt động) và có cả các gói dịch vụ
được thiết kế cho các nhóm khách hàng riêng như doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp
Nhật Bản, doanh nghiệp Hàn Quốc, doanh nghiệp Trung Quốc và Đài Loan

Dịch vụ Kiểm toán vẫn chiếm đa số trong doanh thu của PwC. Ngoài ra, bộ phận
Tư vấn Thuế của PwC cũng đạt được rất nhiều thành tích đáng nể, cùng với đó là cuốn
sổ tay Thuế (Pocket Tax Book) được cập nhật hàng năm là nguồn tài liệu hữu ích cho
bất cứ ai có đam mê về lĩnh vực này.

Hinh 2. ̀ 1

Theo Nguồn PwC.com


Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Mô tả cơ cấu tổ chức quản lý của tổ chức kiểm toán được chấp thuận, gồm:
4

+ Hội đồng thành viên:


• Ông Grant Arthur Dennis Chủ tịch • Bà Đinh Thị Quỳnh Vân Thành viên + Ban
điều hành:

• Bà Đinh Thị Quỳnh Vân Tổng Giám đốc


• Ông Quách Thành Châu Phó Tổng Giám đốc
• Ông Richard Burie Peters Phó Tổng Giám đốc
+ Người đại diện theo pháp luật :
• Bà Đinh Thị Quỳnh Vân Tổng Giám đốc + Chi nhánh, văn phòng đại diện:

Tên chi nhánh: Chi nhánh Công ty TNHH PwC (Việt Nam) tại Hà Nội
Địa chỉ: Tầng 16, Keangnam Hanoi Landmark Tower, Lô E6, Khu đô thị Cầu Giấy,
Phường Mễ Trì, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam
+ Người đại diện theo pháp luật: Bà Đinh Thị Quỳnh Vân, Tổng Giám đốc

1.2 Phương Pháp kiểm toán của PwC


5

1.2.1 Phương pháp kiểm toán


Công ty PwC sử dụng “ Phương pháp kiểm toán liên tục” để thực hiện các hoạt động
liên quan đến kiểm toán một cách liên tục và không ngừng.Thông thường, hành vi gian
lận và lạm dụng xảy ra rồi mới bị phát hiện, thậm chí là một thời gian dài sau khả năng
phục hồi tài chính. Thông qua việc giám sát các giao dịch đều đặn và liên tục, các doanh
nghiệp có thể giảm bớt các tổn thất tài chính do các rủi ro này gây ra.
Do đó, Một chương trình kiểm toán liên tục bao gồm hầu hết hoặc tất cả những hoạt
động sau:

Giám sát rủi ro liên tục, gồm việc giám sát các Chỉ số đo lường Hiệu quả Hoạt động
chính (KPI)

Giám sát liên tục hệ thống kiểm soát


Giám sát liên tục các giao dịch hoặc hoạt động
Điều tra các hoạt động có dấu hiệu bất thường đã được phát hiện
Báo cáo liên tục cho các bên liên quan

1.2.2 Hệ thống kiểm soát chất lượng


Sau đây là bản tóm tắt về hệ thống kiểm soát chất lượng mà PwC Việt Nam đã áp
dụng trong quá trình thực hiện công việc kế toán và kiểm toán

Tiêu chuẩn kiểm soát chất lượng


Để tuân thủ các Chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế ("ISA"), PwC Việt Nam phải có
một hệ thống kiểm soát chất lượng cho công việc kiểm toán của công ty. Những công
6

việc kiểm soát này được tiến hành như một phần hoạt động thường ngày của PwC Việt
Nam. Hệ thống kiểm soát chất lượng phải tuân thủ với Chuẩn mực Quốc tế về Quản lý
Chất lượng 1 (ISQC1), Quản lý Chất lượng các Đơn vị Thực hiện Kiểm toán và Soát
xét các Thông tin Tài chính Quá khứ, được ban hành bởi Liên đoàn Kế toán Quốc Tế
(IFAC).

Dựa trên các tiêu chuẩn và yêu cầu của IFAC, hệ thống kiểm soát chất lượng của
PwC Việt Nam đưa ra sáu yếu tố sau đây về kiểm soát chất lượng:

1. Trách nhiệm của Ban Lãnh đạo


Đối với chất lượng trong Công ty Ban Lãnh đạo PwC Việt Nam cam kết về chất
lượng kiểm toán và thiết lập văn hóa công ty dựa trên các tiêu chuẩn cao về nguyên tắc
độc lập và đạo đức nghề nghiệp. Tổng Giám đốc đồng thời là Người đại diện theo pháp
luật của PwC Việt Nam chịu trách nhiệm cao nhất về quản lý rủi ro và kiểm soát chất
lượng liên quan đến các hoạt động dịch vụ khách hàng của PwC Việt Nam.

2. Các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp


Tính trung thực và khách quan Tính
độc lập

3. Chấp nhận và duy trì các mối quan hệ với khách hàng và các hợp đồng dịch
vụ .PwC Việt Nam có qui trình chấp nhận khách hàng dựa trên hệ thống hỗ trợ
(A&C) việc ra quyết định chấp nhận và duy trì khách hàng kiểm toán của mạng lưới
PwC toàn cầu.

4. Nguồn nhân lực


PwC Việt Nam tuyển dụng đội ngũ nhân viên chất lượng cao. Các ứng viên được
xem xét theo nhiều tiêu chí, trong đó có thành tích học tập của họ.

5. Đánh giá hoạt động kiểm toán


Thống nhất phương pháp toàn cầu: PwC Việt Nam sử dụng phương pháp và quy
trình kiểm toán thống nhất cho các cuộc kiểm toán. Phương pháp được nâng cao khi cần
thiết để đáp ứng với các thay đổi. Tất cả các thành viên Ban Lãnh đạo và nhân viên tham
gia kiểm toán được đào tạo cập nhật phương pháp liên tục.
7

Các chính sách và thủ tục toàn diện: Để bổ sung các chính sách và thủ tục toàn cầu,
PwC Việt Nam có những chính sách và thủ tục quản lý việc hành nghề kế toán và kiểm
toán.

Rủi ro và chất lượng (R&Q): Tham vấn là một yếu tố quan trọng để kiểm soát
chất lượng. Các chuyên gia sẽ được tham vấn khi cần thiết.

6. Giám sát công việc


PwC Việt Nam giám sát hệ thống kiểm soát chất lượng bằng cách thực hiện các cuộc
kiểm tra độc lập về hệ thống và quy trình ở cấp quản trị (Kiểm tra Chất lượng

Quản trị – QMR) và các hoạt động dịch vụ (Kiểm tra tính Tuân thủ của Dịch Vụ – ECR).
QMR và ECR được tiến hành độc lập. Mỗi thành viên trong Ban Lãnh đạo phải có
ít nhất 1 hoạt động dịch vụ được kiểm tra hàng năm trên cơ sở luân phiên. Quá trình
Đánh giá chất lượng cũng liên quan đến việc kiểm tra định kỳ tính hiệu quả của việc
kiểm soát chất lượng của PwC Việt Nam trong các lĩnh vực như tuyển dụng, đào tạo,
thăng tiến và tính độc lập.

1.2.3 Nội dung, lịch trình và phạm vi thực hiện kiểm tra, soát xét đảm bảo chất lượng
trong năm

Công ty xây dựng và duy trì hệ thống kiểm soát chất lượng dựa theo các chuẩn mực
kiểm soát chất lượng Quốc tế và Việt Nam. Tất cả các cuộc kiểm toán đều được kiểm
soát, soát xét và tham vấn (trong trường hợp cần thiết) bởi các cấp bậc tương ứng theo
qui định nội bộ của Công ty. Hàng năm, Bộ phận Kiểm soát Chất lượng của Công ty
thực hiện hoạt động kiểm tra chất lượng kiểm toán trên cơ sở chọn mẫu một số cuộc
kiểm toán dưới hình thức kiểm tra chéo. Việc kiểm tra này được thực hiện theo hai giai
đoạn:

• Giai đoạn trước khi phát hành báo cáo kiểm toán (tiền kiểm)
• Giai đoạn sau khi phát hành báo cáo kiểm toán (hậu kiểm).
Ngoài ra, Tập đoàn toàn cầu theo định kỳ cũng tiến hành các cuộc kiểm tra hệ thống
kiểm soát chất lượng của Công ty cũng như kiểm tra chất lượng chọn mẫu một số cuộc
kiểm toán do Công ty thực hiện. Những vấn đề được nêu ra từ các hoạt động kiểm tra
và soát xét đó sẽ được Bộ phận Kiểm soát Chất lượng và các bộ phận liên quan tìm hiểu
8

và phân tích nguyên nhân để từ đó đưa ra kế hoạch đào tạo nâng cao chất lượng thích
hợp.

1.3 Vị trí công việc của sinh viên thực hiện đề tài.
Nhật ký thực tập được ghi chép lại hàng tuần như sau:
9

Thời gian Nơi thực hiện Công việc thực tập Người hướng dẫn
Tuần1: Văn phòng làm việc -Tham gia các buổi đào tạo, tập huấn về kỹ năng,kiến -Giám đốc
PwC thức cần thiết, quy định và quyền lợi của nhân viên.
Từ -Trưởng phòng nhân sự
16/12/2019 đến -Làm quen với môi trường làm việc -Các anh chị trưởng phòng kiểm toán

20/12/2019

Tuần2: Công ty Thế Kỷ Tham gia chứng kiến kiểm kê tại kho hàng và quầy hàng Trưởng nhóm kiểm toán
Từ Vàng tỉnh Tây
-Vào thời điểm mùa kiểm kê hàng tồn kho, sinh viên
23/12/2019- Ninh được yêu cầu đi tới các nhà kho của công ty khách
31/12/2019 hàng để đảm bảo hàng hóa đầy đủ, hiện hữu và quan
sát khách hàng có kiểm kê hàng tồn kho hay không,
phỏng vấn và tìm hiểu khách hàng có văn bản thông
báo kiểm kê và thực hiện đúng quy trình và trình tự
như những gì mà BGD công ty khách hàng nêu ra
không. Sinh viên chọn mẫu kiểm theo yêu cầu của
nhóm trưởng, thông thường những kho hàng có số
lượng lớn, sẽ lấy khoảng

120 mẫu, . Một số kho nhỏ sẽ chỉ lấy 60 mẫu.


10

Trong quá trình sinh viên đi kiểm kho, được yêu cầu
phỏng vấn khách như sau:

- Có hàng hóa hư hỏng không? Có phân khu để


riêng? Cách xử lý như thế nào? Có điều chỉnh trên BCTC
không?

- Có hàng hóa nào ký gửi của nhà cung cấp khác


không? Có phân khu để riêng và có chứng từ chứng minh
không?

- Có gửi hàng hóa tại kho hàng của đơn vị khác hay
không?

-Trong quá trình kiểm kho có dừng hoạt động sản xuất,
nhập xuất kho hay không? Nếu không thì hàng nhập có
để riêng và xử lý hàng thiếu như thế nào?

Sau đó sinh viên sẽ hoàn thiện báo cáo sau khi kiểm kho
của nhóm trưởng đưa, trong đó trình bày các vấn đề liên
quan tới hàng hóa, quy trình và hàng tồn kho của doanh
nghiệp. Trình bày các phiếu xuất nhâp kho để hỗ trợ anh
chị làm thủ tục
11

cut-off ( kiểm tra tính đúng kỳ BCTC). Đông thời


giao nộp các chứng từ liên quan tới nhóm trưởng.
Trong suốt quá trình kiểm kê, khi có thắc mắc, sinh
viên được yêu cầu liên lạc qua điện thoại hỏi ngay vấn
đề với nhóm trưởng để có những hướng đi sau đó. Và
nhóm trưởng phụ trách giám sát và đánh giá công tác
kiểm kê của sinh viên.

Tuần 3: Từ -Công ty Phở 24h -Chứng kiến kiểm kê kho hàng hóa Từng trưởng nhóm khác đói với từng
01/01/2020 - -Công ty Bột Liên công ty

10/01/2020 Doanh

-Công ty VTV
Cab VN
Tuần 4: Từ -Công ty Dung Hỗ trợ kiếm toán cuối kỳ. -Trưởng phòng kiểm toán
13/1/2020- Môi Hóa Chất -Phần hành phụ trách: Tiền ,Vốn chủ sở hữu. -Trưởng nhóm kiểm toán
17/01/2020
-Yêu cầu thực hiện: Do đây là khách hàng mới, nên -Các anh chị trong nhóm kiểm toán cùng
KTV phải đảm bảo số dư đầu kỳ là trung thực và hợp lý hỗ trợ.
bằng các thủ tục thay thế.
12

-Tiền: Tổng hợp các số dư tiền và các khoản tương đương


tiền, so sánh biến động số dư năm 2018 và năm 2019. Thu
thập bảng sổ sao kê ngân hàng, biên bản kiểm kê quỹ tiền
mặt, gửi thư xác nhận. -Vốn chủ sở hữu: Tổng hợp vốn
chủ sở hữu và đánh giá biến động số dư. Thu thập giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký đầu tư mới
nhâất trong năm 2019 của DN.

-Theo dõi thư xác nhận Ngân hàng, các công ty có khoản
phải thu , phải trả, và Các bên liên quan.

Tuần 5: Từ -Công ty ALNA +Công việc phụ trách : Trưởng phòng kiểm toán
20/1/2020 đến
-Công ty Thép - Hỗ trợ trưởng phòng kiểm toán chỉnh sửa Báo cáo
28/1/2020
kiểm toán.

+ Công việc phụ trách:


- Hỗ trợ kiểm toán phần hành Tiền và các khoản
tương đương tiền

Tuần 6+7: Công ty Hóa Chất Công việc thực hiện: -Trưởng phòng kiểm toán
Từ 10/1/2020 LG - Phụ trách phần hành Tiền và tương đương tiền, -Nhóm trưởng kiểm toán
13

đến - Các khoản phải thu, phải trả, Các giao dịch với -Các anh chị cùng nhóm kiểm toán.
23/02/2020 các bên liên quan, Chi phí hoạt động , Tài sản cố
định và công trình xây dựng dở dang.

Tiền và các khoản tương đương tiền: Đối chiếu


-
so sánh giữa BCDKT, BCDSPS, và NKC của
khách hàng. Tổng hợp và đánh giá biến động số
dư năm 2019 với năm 2018.

Khoản phải thu và khoản phải trả: Đối chiếu và


tổng hợp số liệu liên quan, chạy phần mềm chọn
mẫu để gửi thư xác nhân. Thu thập bảng theo dõi
chi tiết các khoản phải thu và phải trả của khách
hàng. Giải thích và đánh giá biến động số dư của
-
khoản phải thu với doanh thu, các khoản phải trả
với mua hàng kết hợp phỏng vấn kế toán.

Chi phí hoạt động: Lọc trên sổ nhật ký chung với


các đầu 641, 642. Xem đầu đối ứng bản chất là gì
và phân loại chi tiết chúng riêng ra và rõ ràng. So
sánh với các phần hàng khác như
14

Lương, Giá vốn hàng bán, Tài sản cố định. Cho


chạy mẫu và thực hiện thủ thục kiểm tra chứng từ
liên quan.

- Tài sản cố định: Thu thập bảng theo dõi chi tiết
tài sản và phân bổ TSCD hữu hình và vô hình.
Đối chiếu với NKC, BCKT và BCDSPS . Thực
hiện kiểm tra biến động tăng giảm của nguyên
giá, khấu hao trong năm và khâú hao đồn tích và
tính toán lại. So sánh với số liệu khách hàng,
chênh lệch trên SUM và PM thì ghi nhâận bút
toán điều chỉnh. Lên NKC lọc và lấy các chi phí
sửa chửa trong năm để xem có quá 30 triệu Đồng
không để vốn hóa vào TSCD. Đối chiếu chi phí
khấu hao với Giá vốn hàng bán và Chi phí hoạt
động.

-
Công trình xây dựng dở dang: Lên NKC , Lọc tất
cả đbầu có của 2412 và chia nhỏ bản chất của
từng tài khoản đối ứng. Chọn mẫu để kiểm tra
chứng từ là Hợp đồng xây dựng và Biên bản
15

bàn giao.
- Các giao dịch với các bên liên quan: thu thập bảng
theo dõi các giao dịch và số dư cuối năm của các
bên liên quan. Tổng hợp số liệu trên báo cáo đã
kiểm toán năm trước, dưựa vào NKC, lọc những
tài khoản của các bên liên quan , lọc các giao dịch
mua -bán trong năm và gửi thư xác nhận với tâất
cả các bên liên quan.

- Hỗ trợ các anh chị khác kiểm tra chứng từ . -Theo
dõi thư xác nhận Ngân hàng, các công ty có khoản
phải thu , phải trả, và Các bên liên quan.
Tuần 8: Từ Công ty Dệt -Phụ trách phần hành: Tiền, Các khoản phải thu , phải trả, -Trưởng phòng kiểm toán
23/02/2020- Vốn chủ sở hữu, Các giao dịch với bên liên quan. -Trưởng nhóm kiểm toán
02/03/2020
-Hỗ trợ anh chị cùng nhóm.
-Theo dõi thư xác nhận Ngân hàng, các công ty có khoản
phải thu , phải trả, và Các bên liên quan.
16

Tuần 9-12 Từ Văn phòng công ty Hỗ trợ anh chị chỉnh sửa Báo cáo kiểm toán xuyên suốt -Trưởng phòng kiểm toán -Các
02/03/2020 đến PwC hết tháng 3. anh chị Thư Ký.
31/03/2020
17

16

Chương II: Quy trình đánh giá rủi ro của hồ sơ kiểm toán tiêu biểu
2.1 Giai đoạn tiền kế hoặch
2.1.1 Giới thiêụ về khách hàng

Tháng 11.2009, công ty TNHH ABC được biết đến tại Việt Nam khi tập đoàn
ZZZ mua lại mảng kinh doanh dung môi tại thị trường Thái Lan và Việt Nam với
giá 120 triệu USD từ tập đoàn S (Hà Lan). ABC đã nhận được giấy phép đầu tư tại
Đồng Nai và hoàn tất việc mua lại S Việt Nam để kinh doanh các sản phẩm dung
môi và dầu. Theo giấy phép đầu tư, dự án có số vốn đầu tư 40 triệu USD, và đây
cũng là giá của thương vụ.

ABC sẽ được sản xuất, chế biến, tinh chế, pha chế, xử lý, đóng gói các loại
dung môi, chất pha loãng, chất ức chế điểm chảy của dầu thô, các chất khử nước sử
dụng trong khai thác dầu mỏ và các hóa chất khác, quyền phân phối, nhà máy đặt
tại tỉnh Đồng Nai.

Đây là một phần của hợp đồng 120 triệu USD mà công ty mẹ của ABC mua
lại bộ phận sản xuất dung môi và tiếp thị của S tại nước ngoài và Việt Nam vào
tháng 10 năm 2008 và đây cũng chính là nhà máy ở nước ngoài đầu tiên của tập
đoàn.

Tuy nhiên, ABC Việt Nam đã thua lỗ liên tiếp từ khi giai đoạn chuyển giao
được hoàn thành. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến vấn đề này. Trước tiên, là vấn đề
thị trường, ngay sau khi chuyển giao, ban lãnh đạo của tập đoàn ZZZ đã áp dụng
chính sách áp đặt về mọi mặt tại thị trường Việt Nam, đặc biệt là giá bán. Tiếp đến,
hang loạt nhà phân phối của S tại Singapore, Hàn Quốc và các nhà phân phối tại
Việt Nam đã gia tăng cạnh tranh bằng cách nhập khẩu và bán dung môi với giá rất
rẻ, họ cũng tăng thời hạn thanh toán để tranh giành khách hàng. Chỉ sau một thời
gian ngắn, thị trường dung môi ở Việt Nam trở nên bất ổn. Các đối thủ cũng tung
tin rằng: chất lượng dung môi của ABC (nhập khẩu từ “ Thái Lan” ) không thể nào
bằng chất lượng của S trước đây. Hậu quả là chỉ trong 3 tháng đầu sau khi tham gia
thị trường Việt Nam, tổng doanh thu của công ty giảm hơn 30% so với thời gian
trước đây lúc còn trực thuôc công ty S Việt Nam.
2.1.2 Các hoạt động chính

Chức năng:
Công ty TNHH ABC là một công ty trực thuộc tập đoàn dầu khí Thái Lan . Công ty
có các chức năng như sau:

• Thương lượng và thực hiện các hợp đồng mua nguyên liệu tại các nhà cung
cấp trong và ngoài nước. (Chủ yếu là nhập khẩu từ Thái Lan, Singapore, Hàn
Quốc, Indonesia, Malayisa…)

• Thực hiện thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá theo quy định của nhà nước.
• Tổ chức hệ thống quản lý tài chính đúng quy định của nhà nước Việt Nam và
của tập đoàn dầu khí “ Nước ngoài”.

• Tổ chức sản xuất.


• Tìm kiếm khách hàng để mở rộng hệ thống kinh doanh.
Hoạt động :
ABC sẽ được phép sản xuất, chế biến, tinh chế, pha chế, xử lý, đóng gói các loại
dung môi, chất pha loãng, chất ức chế điểm chảy của dầu thô, các chất khử nước sử
dụng trong khai thác dầu mỏ và các hoá chất khác, thực hiện quyền nhập khẩu,
quyền phân phối tại tỉnh Đồng Nai. Sơ đồ tổ chức của công ty ABC
18
21

2.1.3 Các thay đổi trong năm hiện hành


Giá bán các sản phẩm dung môi thay đổi mỗi ngày. Liên tục yêu cầu ban lãnh
đạo văn phòng chính công ty “ Mẹ” từng bước thay đổi chính sách đối với thị trường
Việt nam.

Năm 2019 , Dự án nhà máy cảng Hải Phòng ABC được thực hiện với mục tiêu
xây dựng kho chứa, bồn bể chiết rót và lưu giữ hàng hóa. Kho cảng được xây dựng
để cung cấp kho chứa dung môi, dung môi và bể chứa hóa chất cao với công suất
đầu tiên 50.000 tấn mỗi năm và sau đó là 200.000 tấn mỗi năm.

Nhà máy này có thể cung cấp nhiều chế độ phân phối theo số lượng lớn, thùng
hình ống và thùng nhựa IBC 1.000 lít, cung cấp các giải pháp hậu cần phù hợp với
các nhu cầu cụ thể để đảm bảo an toàn cho hóa chất và dung môi khi vận chuyển.

2.1.4 Đánh giá sơ bộ rủi ro và quyết định chấp nhận hay tù chối khách hàng.
2.1.4.1 BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ RỦI RO VÀ KHẢ NĂNG CHẤP
NHẬN KHÁCH HÀNG
Phần 1: Thông tin cơ bản về khách hàng:
• Tên khách hàng
• Loại hình doanh nghiệp
• Các hoạt động chính
(các phần này đã được giới thiệu trong phần tìm hiểu khách hàng)
• Tình hình tài chính của khách hàng trong hai năm gần nhất ĐVT: ngàn đồng
Việt Nam

Năm tài Tổng tài sản Tổng nợ Vốn chủ sở Tổng doanh Lãi/Lỗ trước
chính hữu thu thuế

31/12/18 996,055,482 804,536,159 191,519,322 1,912,665,319 (57,205,423)

31/12/19 900,128,178 721,881,286 178,246,892 2,235,987,196 (13,208,642)

Đánh giá mức độ sử dụng báo cáo tài chính và rủi ro kinh doanh:
22

Khách hàng có những khoản nợ công chúng hoặc phát hành Không
cổ phiểu không?

Khách hàng có những dấu hiệu cổ phần hóa thời gian tới không? Không
Khách hàng có được phân loại là rủi ro kinh doanh năm trước không? Không

Ý kiến kiểm toán năm trước: chấp nhận toàn phần Có

Phần 2: Đánh giá sơ bộ rủi ro khách hàng:


1. Trong những ngành dưới đây, khách hàng hoạt động trong lĩnh vực nào?
 Ngân hàng, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, bảo hiểm tai nạn và
bảo hiểm thông thường, môi giới bảo hiểm và môi giới chứng khoán.

 Bảo hiểm nhân thọ, mua bán bất động sản, mua bán vật liệu.
 Hoạt động du lịch, quỹ trợ cấp, công ty đầu tư và những doanh nghiệp khác mà
chấp nhận những khoản tiền hoặc thế chấp của khách hàng.

 Những lĩnh vực khác.( Nhập khẩu, Sản xuất và phân phối hóa chất)

a) Hình thức sở hữu của khách hàng? Công ty 100% vốn nước ngoài

b) Từ nào diễn đạt rõ nhất về ban giám Có cấu trúc tổ chức và hoạt động
đốc của khách hàng?

c)Chính sách kế toán của khách hàng Thận trọng

d) Đánh giá về hệ thống kiểm soát nội Mạnh và hữu hiệu


bộ?
23

e) Quy mô của khách hàng? (chỉ sử 100 triệu USD


dụng chỉ tiêu doanh thu vì lĩnh vực
hoạt động của công ty không nằm
trong lĩnh vực nhạy cảm như đã đề
cập ở trên)

f) Mức độ nợ và đòn bẩy tài chính của Trung bình


khách hàng?

g) Có sự nghi ngờ nào về khả năng tiếp Không


tục hoạt động của khách hàng
không?

h) Mối quan hệ giữa ban giám đốc và Tốt


kiểm toán viên?

i) Động cơ của khách hàng để khai Trung bình


khống doanh thu/ tài sản thuần?

j) Khách hàng có cố tình làm sai? Chúng ta không nghi ngờ gì về điều
này

k) Khách hàng có xu hướng lính líu Khả năng bị kiện tụng là rất hiếm
đến việc kiện tụng?

l) Mức độ chủ quan trong việc xác định Khả năng bị kiện tụng là rất hiếm
kết quả?

m) Mức độ chủ quan trong việc xác Trung bình


định kết quả?
24

n) Khách hàng có ban giám đốc độc Có


lập/ không tham gia điều hành
không?

o) Năng lực điều hành của ban giám Tốt


đốc điều hành?

p) Năng lực của giám đốc tài chính/ Tốt


trưởng phòng tài chính?

*Kết Luận:
Từ việc cập nhật những thay đổi của khách hàng và những thông tin thu thập
được ở bàng trên, kiểm toán viên thấy rủi ro của khách hàng này là thấp và quyết
định tiếp tục ký hợp đồng với khách hàng này.

2.2 Giai đoạn lập kế hoặch


Sau khi chấp nhận kí hợp đồng với khách hàng. Vì đây là khách hàng mới,
nên PwC xem xét lại kết quả của cuộc kiểm toán trước của công ty kiểm toán KPMG
năm trước để kiểm toán số dư đầu kỳ.

Quy trình diễn ra như sau:


a) Trao đổi với công ty kiểm toán KPMG đã kiểm toán năm ngoái.
b) Lên kế hoặch cho thủ tục thu thập bằng chứng kiểm toán cho số dư
đầu kỳ

Trong cuộc kiểm toán năm trước, kiểm toán viên thực hiện những thủ tục như sau:
25
26

1 Xem xét tài liệu về các rủi ro đáng kể đã xác định, chiến lược kiểm toán tổng thể và kế hoạch kiểm toán, bao gồm bản chất, thời
gian và mức độ của các thủ tục kiểm toán được thực hiện. Có 3 mức rủi ro mà kiểm toán PwC nên trao đổi xem xét trước bất kỳ
môt khách hàng nào là :

a)Rủi ro gian lận do sự khống chế của Ban Giám Đôc.

Hinh 2. ̀ 2

b) Rủi ro gian lận khi ghi nhận doanh thu

Hinh 2. ̀ 3

c) Rủi ro khi lập dự phòng hàng tồn kho.


27

Hinh 2. ̀ 4

2 Xem xét các khía cạnh quan trọng và nhạy cảm của sự tham gia và lý do cho chiến lược kiểm toán được chọn bao gồm tính chất,
thời gian và mức độ của các thủ tục được thực hiện trong các khu vực nhạy cảm hoặc rủi ro cao

3 Đánh giá nếu các thủ tục kiểm toán được thực hiện là phù hợp và đủ cho các rủi ro đáng kể đã xác định

4 Xem xét các thủ tục gian lận được thực hiện và kết luận rút ra, bao gồm bất kỳ tóm tắt thảo luận nào giữa nhóm tham gia về tính
nhạy cảm của báo cáo tài chính của đơn vị đối với sai sót trọng yếu do lỗi hoặc gian lận và đã đưa ra các quyết định quan trọng

5
Xem lại các mức độ trọng yêu được sử dụng, bao gồm mưc trọng yêu thực hiện
Mưc trọng yếu được đặt ở mức thấp hơn trọng yếu tổng thể để giảm xuống mức thấp thích hợp, xác suất tổng hợp các sai sót chưa
được xử lý và chưa được phát hiện vượt quá mưc trọng yếu chung. Nếu có thể, cũng đề cập đến tính trọng yếu được đặt ở mức thấp
hơn (các) mức trọng yếu cho các loại giao dịch, số dư tài khoản hoặc thuyêt minh cụ thể.

6 Xem xét tài liệu giải quyết các vấn đề kế toán, kiểm toán và báo cáo tài chính quan trọng, bao gồm tài liệu tham vấn với bên liên
quan khác
28

7 Xem xét các giấy tờ làm việc chi tiết liên quan đến các vấn đề quan trọng và rủi ro đáng kể

8 Xem xét thủ tục thực hiện trên BS của các khoản mục
29

Đánh giá rủi ro và thiết kế được kế hoạch kiểm toán phù hợp, tiết kiệm thời gian và
chi phí, PwC đã tìm hiểu những yếu tố ở mục tiếp theo.

2.2.1 Tìm hiểu về môi trường khách hàng


a) Tìm hiểu thị trường và nhân tố tác động
2.2.1.1 Yếu tố kinh tế
Trong bối cảnh hiện nay, nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng
vẫn chịu nhiều ảnh hưởng của chiến tranh thương mại kinh tế Trung – Mỹ.Vấn đề
địa chính trị càng làm gia tăng đáng kể tính bất ổn của hệ thống thương mại toàn
cầu, gây ảnh hưởng không nhỏ tới niềm tin kinh doanh, quyết định đầu tư và thương
mại toàn cầu. Sự biến động khó lường trên thị trường tài chính - tiền tệ quốc tế, giá
dầu diễn biến phức tạp tác động đến tăng trưởng tín dụng, tâm lý và kỳ vọng thị
trường.Trong nước, điều đó đã ảnh hưởng đến nhiều mặt của nền kinh tế. Trước
tình hình đó, các doanh nghiệp ở Việt Nam nói chung và ngành dung môi dầu khí
nói riêng gặp rất nhiều khó khăn,

Hiện nay, nước ta có những thuận lợi như: Nền kinh tế tiếp tục giữ được mức
tăng trưởng khá, các cân đối lớn của nền kinh tế cơ bản được bảo đảm. Tuy nhiên
vẫn có rất nhiều khó khăn, trên thế giới, kinh tế thế giới tiếp tục có những diễn biến
phức tạp. Những biến động về chính trị xã hội ở một số nước Trung Đông và Châu
Phi tác động làm biến động mạnh giá dầu mỏ, giá vàng, lương thực và một số
nguyên liệu cơ bản...Lạm phát tăng cao ở một số nước trong khu vực vốn là thị
trường nhập khẩu quan trọng vào Việt Nam, đặc biệt là ngành dầu khí, trong đó có
dung môi. Giá dầu tăng cao, nên chi phí vận tải cũng tăng cao, đặc biệt cước phí
vận chuyển hàng nhập khẩu bằng đường biển tăng mạnh.

Tiến trình hội nhập và sự tham gia chính thức của Việt Nam vào WTO mang
lại cơ hội, sự thuận tiện về nhập khẩu cho nhiều ngành hàng, dẫn đến việc cung cấp
được dễ dàng hơn, tạo điều kiện cạnh tranh nhiều hơn trong đó có dung môi dầu khí.
Do đó có thể đảm bảo được yếu tố hoạt động liên tục.

2.2.1.2 Yếu tố chính trị - pháp luật


30

Môi trường chính trị ổn định của Việt Nam giúp ích cho các nhà đầu tư an tâm tính
bền vững, tránh được những rủi ro khủng bố, đình công gây thiệt hại đến sản xuất
kinh doanh của ABC.
Ngành hàng hoá chất là ngành hàng đặc biệt, vì đây là mặt hàng nguy hiểm, do
vậy nhà nước luôn kiểm tra sát các hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh
nghiệp.

2.2.1.3 Yếu tố văn hóa - xã hội


Hiện nay, dân số Việt Nam đã hơn 96,4 triệu dân, điều này cho thấy tiềm năng
của thị trường Việt Nam là rất cao cho tất cả các mặt hàng. Nhiều KCN mở ra, tạo
điều kiện thuận lợi, mở rộng thị trường cho các ngành là nguyên liệu cho sản xuất
như ngành hoá chất phát triển mạnh.

Ngay sau khi đất nước được giải phóng, Đảng và nhà nước Việt Nam đã chú
trọng phát triển thăm dò, khai thác và sản xuất các ngành hàng thuộc ngành dầu khí.
Điều này vừa góp phần thúc đẩy dễ dàng hơn cho các doanh nghiệp, tập đoàn thuộc
ngành dầu khí đầu tư vào Việt Nam do họ có đủ điều kiện để phát triển công việc
sản xuất, kinh doanh của mình, đồng thời tạo ra một môi trường cạnh tranh gay gắt
cho các đối thủ trong ngành, mỗi doanh nghiệp phải dựa vào lợi thế của mình để
cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.

2.2.1.4 Yếu tố công nghệ


Trong hợp đồng mua lại ngành hàng dung môi của công ty S Việt Nam, ABC
mua cả công nghệ, dây chuyền sản xuất của S. Đây là một công ty thuộc tập đoàn
dầu khí của “ Thái Lan” , vì vậy công nghệ được nhập khẩu từ Châu Âu, do vậy dây
chuyền sản xuất rất hiện đại, ABC không cần phải thiết lập hay phải tìm kiếm, lựa
chọn công nghệ cho nhà máy của mình.

2.2.1.5 Yếu tố tự nhiên


Hiện nay, tài nguyên có sẵn trong tự nhiên đang ít dần, đặc biệt là những sản
phẩm từ dầu mỏ. Vì vậy, thị trường ở Việt Nam đang cần những nguồn hàng nhập
từ các nước khác để phục vụ cho nhu cầu sản xuất trong nước ngày càng tăng cao.
31

Đây chính là điều kiện thuận lợi để ABC phát triển thị phần tại Việt Nam, đồng thời
việc nhập khẩu nguyên liệu cũng không gặp nhiều khó khăn như trước đây.

Qua việc tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động làm ăn kinh doanh của
công ty, thuận lợi nhiều hơn bất lơị.

b)Tìm hiểu các mục tiêu, chiến lược và nhân tố then chốt
Định hướng của tập đoàn ZZZ
Duy trì uy tín và thương hiệu nổi tiếng của ABC cũng như tập đoàn ZZZ trong
ngành sản xuất và kinh doanh dung môi làm lợi thế để bộ phận bán hàng tiếp cận và
chào bán sản phẩm của ABC đến với khách hàng.

Chú trọng đảm bảo chất lượng sản phẩm cũng như tăng cường phát triển chất lượng
dịch vụ trước và sau bán hàng nhằm nâng cao sự tín nhiệm của khách hàng.

Tìm những nguồn cung chất lượng cao, giá cả hợp lý để giảm chi phí đầu vào
cho doanh nghiệp.

Kiểm tra nguyên liệu đầu vào 100%, chú trọng công tác phòng thí nghiệm để giảm
thiểu khiếu nại về chất lượng, tăng cao uy ín của ABC

c) Tìm hiểu cách phản ứng của ABC đối với rủi ro IT
FS hiện đang được sử dụng là hệ thống SAP và yêu cầu mật khẩu để đăng
nhập.

Hệ thống kế toán SAP là hệ thống nội bộ khép kín, không có mối đe dọa nào đối
với an ninh mạng từ bên ngoài Công ty.

Công ty có chính sách nghiêm ngặt chỉ sử dụng USB đã được xác minh để sao
chép hoặc lưu trữ dữ liệu. "

Như được đề cập ở trên, khách hàng có dữ liệu sao lưu hàng tuần và họ cũng
có báo cáo quản lý hàng tháng. Do đó, đối với mọi thảm họa CNTT, tối đa có thể
giảm xuống còn 1 tuần.
32

Mặt khác, hầu hết các mục nhập của nó được thực hiện thủ công, mỗi kế toán
viên có danh sách chi tiết riêng (FAR, chi phí trả trước phân bổ) trước khi đăng lên
SAP, do đó, họ cũng có thể dễ dàng khôi phục dữ liệu. "

Có chính sách và yêu cầu áp dụng cho tất cả nhân viên trong lĩnh vực
này.ABC sử dụng phần mềm SAP để ghi nhân các nghiêp vụ theo một thứ tự từ nhật
ký chung đến bản cân đối phát sinh đến bảng cân đối kế toán. Mỗi tháng, kế toán
trưởng trích xuất từ hệ thống SAP để chuẩn bị Bảng cân đối kế toán và báo cáo cho
giám đốc xét duyệt để báo cáo đến tập đoàn ZZZ.

2.2.2 Phân tích báo cáo tài chính


Vào mỗi mùa kiểm toán giữa kỳ, công ty sẽ phân tích báo cáo tài chính trước
để cuối niên độ,nhóm kiểm toán sẽ kiểm toán số liệu theo đúng kế hoạch và phân
tích trước đó.
PwC đã phân tích biến động của từng khoản mục số dư trên BCTC để xem
mức độ biến động có đủ lớn, đáng chú ý để giải thích và lưu ý cho kiểm toán viên
khi kiểm toán cuồi năm hay không.

Dưới đây là giấy làm việc phân tích BCTC của ABC:
33
34
35

Hinh 2. ̀ 5
33

Sau khi phân tích biến động xong, Pwc đã tính toán các chỉ số vòng quay
khoản phải thu, khoản phải trả, phần trăm lợi nhuận gộp, chỉ số thanh toán hiện hành
để có cái nhìn đúng đắn và hiểu biết chính xác hơn.

*Kết Luận :
• Tất cả các biến động đã được giải thích.
• Có một số điều chỉnh tiềm năng nhưng chủ yếu là cho mục đích phân
loại lại

• Dưới đây là bản phân tích Bảng báo cáo lãi /lỗ của ABC như sau:
34
35
41

2.3 Đánh giá rủi ro


2.3.1 Đánh giá môi trường kiểm soát
Phỏng vấn ban quản lý để có được sự hiểu biết về các kiểm soát liên quan
đến cuộc kiểm toán, bao gồm mọi kiểm soát liên quan đến các rủi ro đáng kể

Mô tả kiểm soát và bằng chứng thực hiện thông qua việc sử dụng Được thiết kế
các kỹ thuật ngoài yêu cầu (Chọn N / A nếu kiểm soát không liên hiệu quả&
quan đến cuộc kiểm toán) thực hiện?

1.Tính chính trực và giá trị đạo đức


1.1 Ban Quản lý thiết lập một chính sách truyền thông phù hợp Có
của công ty.Cụ thể:

Thủ tục:Quan sát thông qua các hành vi được thể hiện và trong
văn hóa được phát triển tại thực thể thông qua các chính sách
chính thức và không chính thức.

+ Tại ABC, Công ty đã thiết lập các chính sách chính thức về giao
tiếp với nhân viên về vai trò và trách nhiệm của họ sau quá trình
tuyển dụng.

Việc liên lạc sẽ do Trưởng phòng của mỗi Bộ hoặc Giám đốc phụ
trách cho các vị trí quan trọng.

+ Trong trường hợp nghi ngờ có hành vi không phù hợp, nhân
viên sẽ báo cáo trực tiếp cho Trưởng bộ phận của họ. Sau đó,
trong cuộc họp hàng tuần, Trưởng phòng sẽ thảo luận và yêu cầu
giải pháp cho GD và Phó GD

+ Việc liên lạc với khách hàng, nhà cung cấp và các bên ngoài
khác sẽ được thực hiện theo các chính sách bán hàng, mua hàng,
sản xuất chính thức của Công ty, v.v ... Đối với các bên liên quan,
GD và Phó GD sẽ là người trực tiếp liên lạc với các bên liên quan
về các vấn đề quan trọng ( tức là các điều khoản cho vay và vay,
thời hạn bán hàng, thời hạn thanh toán, v.v.)
42

+ Không có áp lực đáng kể về quản lý. Không có vấn đề đạo đức
được xác định

+ Quản lý liên quan chặt chẽ đến hoạt động kinh doanh và trao
đổi bằng miệng với nhân viên về những gì được coi là đúng hay
sai. Họ rõ ràng thúc đẩy sự liêm chính và hành vi đạo đức cho tất
cả nhân viên.

Quản lý giao tiếp rõ ràng với nhân viên thông qua chính sách của
công ty, trong đó các hành vi đạo đức được giải quyết.
1.2 Thủ tục: Kiểm tra bộ quy tắc ứng xử và giao tiếp nhân viên Có
gần đây nhất. Cụ thể như sau:

- Công ty đã viết các quy định nội bộ và các chính sách khác
liên quan đến các hoạt động kinh doanh có thể chấp nhận. Các
quy định nội bộ được khớp nối với từng nhân viên vào ngày tuyển
dụng của họ. Nhân viên phải ký tên rằng họ đã đọc và hiểu quy
tắc. Quy tắc ứng xử được cập nhật khi GD thấy cần phải thay đổi
trong bất kỳ chính sách nào. GD cũng nhấn mạnh tầm quan trọng
của tính liêm chính và hành vi đạo đức, anh ấy giao tiếp bằng lời
nói trong các cuộc họp nhân viên, trong các cuộc thảo luận trực
tiếp và / hoặc ví dụ khi làm việc hàng ngày các hoạt động.

- Đối với tuyển dụng mới, các chính sách và thời hạn áp
dụng của công ty được nêu rõ trong hợp đồng, cũng như họ phải
đọc chính sách và quy trình của công ty trước khi bắt đầu làm việc
tại đây.

Nhân viên và công nhân được đào tạo trước khi làm việc chính
thức.

1.3 Tổ chức này đã thực hiện cơ chế "thổi còi" (hoặc tương Có
đương), như đường dây nóng về đạo đức.
43

Thủ tục thực hiện: Các chương trình chính thức không được áp
dụng,tuy nhiên, PwC đã quan sát thấy rằng quản lý ở tất cả các
cấp của thực thể và ban giám đốc, chứng minh tầm quan trọng của
tính toàn vẹn và giá trị đạo đức thông qua các chỉ thị, hành động
và hành vi của họ.

Chính sách truyền thông “từ cấp cao xuống cấp dưới” có thể
không được nhìn thấy bằng mắt nhưng chúng ta có thể thấy qua
thái độ của quản lý khi họ đối mặt với bất kỳ trường hợp đặc biệt
nào, họ sẽ thảo luận và nhận được sự chấp thuận từ những người
liên quan trước khi tiến hành bất kỳ hành động nào.

1.4 Thái độ và hành động của quản lý đối với báo cáo tài chính Có
không dẫn đến việc lựa chọn các nguyên tắc kế toán hoặc dự toán
kế toán một cách bảo thủ hoặc tích cực

Thủ tục: Lựa chọn quản lý quan sát hoặc áp dụng các chính sách
kế toán phù hợp với thực thể. Cụ thể như sau:

Các nhà quản lý coi báo cáo tài chính chính xác và tuân thủ các
chuẩn mực kế toán là một trong những mục tiêu quan trọng của
nó. Điều này có thể được thể hiện thông qua các thái độ và hành
động sau đây đối với báo cáo tài chính:

a) Ước tính là hợp lý dựa trên kinh nghiệm lịch sử. Tất
cả các ước tính dồn tích đáng kể được xem xét bởi kế toán
trưởng

b) Kế toán trưởng giám sát chức năng kế toán bằng


cách xem xét báo cáo quản lý hàng tháng & lịch hỗ trợ do
nhân viên kế toán chuẩn bị.
44

Ban quản lý có thái độ tốt và quan tâm đúng mức đến sự thật và
45

công bằng của báo cáo tài chính:

- Việc đếm cổ phiếu được diễn ra tại cuối năm để đảm bảo
tất cả các cổ phiếu đều được tính.

- Phân tách nhiệm vụ

- Tài sản được bảo vệ nghiêm ngặt

- Tài liệu quan trọng của công ty được lưu giữ tại phòng
khóa

PwC đã hỏi kế toán trưởng và Trưởng phòng nhân sự vào ngày
29 tháng 10 năm 2019 để hiểu rằng không có doanh thu nhân viên
trong các chức năng báo cáo tài chính quan trọng.

Do tính bảo mật, PwC chỉ kiểm tra đánh giá gói báo cáo của tháng
8 và không có bản sao. Đánh giá được thực hiện đúng bởi GD và
có một số lưu ý để điều tra về sự biến động bất thường của một
số mặt hàng. Do đó, nó cho thấy nhận thức rõ ràng của ban quản
lý về tầm quan trọng của báo cáo tài chính.
Hiệu quả của ban giám đốc (hoặc tương đương) Có

Vai trò của những người chịu trách nhiệm quản trị được thực hiện
bởi những người có kinh nghiệm, năng lực và sự độc lập phù hợp
với quản lý được thực hiện bằng thủ tục sau: Quan sát dựa trên
kiến thức của chúng tôi về nền tảng của các thành viên và sự tham
dự của chúng tôi tại các cuộc họp được lựa chọn trong giai đoạn
này

Biên bản và các cuộc thảo luận khác với những người chịu trách
nhiệm quản trị cho thấy mức độ tham gia của họ là đầy đủ và hành
động của họ là phù hợp. Được thực hiện bởi thủ tục sau : Kiểm
tra biên bản cuộc họp được kiểm tra trong phần mềm làm việc của
PwC ở mục 'Hiểu thực thể kinh doanh và môi trường của nó'
46

Giám sát phù hợp, cấu trúc, dòng báo cáo và chính quyền

Cơ cấu tổ chức phù hợp với quy mô và mức độ phức tạp của
thực thể, với các dòng báo cáo rõ ràng được xác định và quyền Có
hạn phù hợp được giao cho các cá nhân.

Thủ tục thực hiện: Kiểm tra Sơ đồ tổ chức (hoặc tương đương) để
xác định sự phù hợp của cấu trúc tổ chức và các dòng báo cáo.
Quan sát dựa trên kiến thức của chúng tôi về cơ cấu tổ chức và về
các vai trò và trách nhiệm xem xét, giám sát và báo cáo được giao
trong toàn bộ thực thể dựa trên sự hiểu biết và đánh giá của chúng
tôi về các hoạt động kiểm soát.

Công ty có một cơ cấu tổ chức rõ ràng, cho thấy các bộ phận điều
hành tương ứng và vai trò của họ.

Có một Hướng dẫn hoạt động chính từ Trụ sở chính xác định trách
nhiệm của người quản lý, và sự hiểu biết của họ về các trách
nhiệm này, tức là trách nhiệm và kỳ vọng đối với thực thể được
truyền đạt rõ ràng cho nhân viên

Có sự giám sát và giám sát đầy đủ các hoạt động xử lý dữ liệu và Có
kế toán. Thủ tục thực hiện :

Quan sát dựa trên kiến thức của chúng tôi về quy trình báo cáo tài
chính cuối kỳ và sự hiểu biết và đánh giá của chúng tôi về các
hoạt động kiểm soát

Có sự phân chia nhiệm vụ đầy đủ giữa các hoạt động / chức năng Có
chính của đơn vị. Thủ tục thực hiện:

Đã kiểm tra sơ đồ tổ chức chi tiết (hoặc tương đương) để xác định
sự phù hợp của sự phân biệt đối với các quy trình kinh doanh có
liên quan
47

Quan sát dựa trên kiến thức của chúng tôi về cấu trúc tổ chức và
sự hiểu biết và đánh giá của chúng tôi về các hoạt động kiểm soát

Các chính sách phù hợp đã được thiết lập để ủy quyền thanh toán Có

Được kiểm tra dựa trên đánh giá của chúng tôi về các hoạt động
kiểm soát liên quan đến kho bạc và các quy trình kinh doanh mua
và phải trả

Cam kết thu hút, phát triển và giữ chân các cá nhân có thẩm quyền

Nhân viên trong các vị trí quản lý và báo cáo tài chính quan trọng Có
có kiến thức, kỹ năng và sự liêm chính cần thiết để thực hiện
nhiệm vụ của mình. Thủ tục đuược thực hiện như sau:

Quan sát dựa trên kiến thức của chúng tôi về nền tảng và kinh
nghiệm của quản lý chủ chốt và các thành viên cao cấp của chức
năng báo cáo tài chính và thông qua việc tham dự các cuộc họp
và thảo luận trong giai đoạn này

Các gói thù lao được cấu trúc theo cách để tránh các yếu tố có thể Có
gây áp lực không đáng có hoặc đáng kể cho quản lý. Thủ tục thực
hiện:

Kiểm tra chi tiết của các gói thù lao quản lý khóa (ví dụ: thông
qua các quy trình được thực hiện trên công bố bồi thường quản lý
khóa) để xác định các yếu tố bồi thường quan trọng không liên
quan trực tiếp đến hiệu quả tài chính của đơn vị theo cách có thể
đặt chúng dưới áp lực không đáng có hoặc đáng kể

Trách nhiệm đối với trách nhiệm kiểm soát nội bộ


Thái độ của quản lý tạo ra một văn hóa trong đó báo cáo tài Có
48

chính là quan trọng hơn là bị bỏ qua . Thủ tục thực hiện:

Quan sát thông qua các hành vi được thể hiện và trong văn hóa
được phát triển tại thực thể thông qua các chính sách chính thức
và không chính thức

Kiểm soát môi trường - Đánh giá tổng thể

1 Dựa trên các quy trình được thực hiện trên môi
trường kiểm soát: Không có thiếu sót được xác định.

2 Kết luận liệu các thành phần môi trường kiểm soát
có cung cấp một nền tảng phù hợp cho các thành phần khác
của kiểm soát nội bộ hay không: Có, Cung cấp nền tảng
phù hợp

2.3.2 Đánh giá hoạt động giám kiểm soát, truyền thông và thông tin
2.3.2.1 Truyền thông và thông tin
Phỏng vấn ban quản lý để có được sự hiểu biết về các kiểm soát
liên quan đến cuộc kiểm toán, bao gồm mọi kiểm soát liên quan
đến các rủi ro đáng kể.

Mô tả kiểm soát và bằng chứng thực hiện thông qua việc sử dụng Được thiết kế
các kỹ thuật ngoài yêu cầu hiệu quả & th
ực hiện?

Các quy trình được thiết kế để hỗ trợ báo cáo tài chính hiệu quả
49

1.Các quy trình được thiết kế để thu thập thông tin tài chính quan Có
trọng để hỗ trợ các mục tiêu báo cáo tài chính và chuẩn bị báo cáo
tài chính.Thủ tục thực hiện:

Kiểm tra thông tin được cung cấp và thông tin liên lạc để xác định
thông tin được cung cấp kịp thời và đủ chi tiết cho những người
thích hợp.

2.Cấu trúc và văn hóa CNTT hỗ trợ một môi trường CNTT hiệu
quả (ví dụ: thông qua các hành vi được thể hiện, phân bổ các Có
nguồn lực CNTT phù hợp và các chính sách chính thức và không
chính thức, đặc biệt liên quan đến xử lý và bảo mật dữ liệu). Thủ
tục thực hiện:

Quan sát thông qua các hành vi được thể hiện và trong văn hóa
được phát triển tại thực thể thông qua các chính sách chính thức
và không chính thức .

Truyền thông về mục tiêu và trách nhiệm báo cáo tài chính
50

1.Cán bộ tài chính cao cấp, kế toán, tài chính, CNTT và các nhà Có
quản lý chức năng khác trao đổi rõ ràng về các vấn đề quan trọng
liên quan đến báo cáo tài chính và kiểm soát nội bộ. Thủ tục thực
hiện như sau :

PwC đã kiểm tra thư gửi từ kế toán trưởng đến ban quản lý để
xem xét gói báo cáo

- Báo cáo: GL được chuẩn bị và duy trì bởi phần mềm kế toán
Solomon. Báo cáo quản lý hàng tháng bao gồm bảng cân đối kế
toán, P & L và số dư thử nghiệm được chuẩn bị. Các điều khiển
được dựa trên sự tham gia này là các điều khiển thủ công do đó
các chuyên gia hệ thống không tham gia. Tư vấn sẽ được thực
hiện khi cần thiết.

PwC quyết định hiểu và đánh giá các kiểm soát chính để bán hàng,
mua hàng. " Có

2.Ban quản lý đưa ra các hướng dẫn chính sách hoặc sổ tay kế
toán và báo cáo tài chính nhằm truyền đạt các mục tiêu kiểm soát
và trách nhiệm liên quan.Thủ tục như sau:

Kiểm tra chính sách khi thực hiện các thủ tục để hiểu và đánh giá
các hoạt động kiểm soát

Giao tiếp với bên ngoài


Thông tin tài chính được truyền đạt kịp thời và rõ ràng đến các Có
bên liên quan và các bên liên quan.Thủ tục như sau:

Quan sát nộp kịp thời thông tin tài chính bên ngoài trong chu kỳ
kiểm toán gần đây nhất
51

Thông tin & Truyền thông - Đánh giá chung

Dựa trên các thủ tục được thực hiện qua thông tin và truyền thông:
Không có thiếu sót nào được xác định

2.3.1.2 Giám sát


Phỏng vấn ban quản lý để có được sự hiểu biết về các kiểm soát liên
quan đến cuộc kiểm toán, bao gồm mọi kiểm soát liên quan đến các
rủi ro đáng kể.

Mô tả kiểm soát và bằng chứng thực hiện thông qua việc sử dụng các Được thiết
kỹ thuật ngoài yêu cầu kế hiệu
qu ả& thực
hiện?

Đánh giá liên tục và / hoặc riêng biệt về hiệu quả của kiểm soát nội
bộ

1.Công ty có một quy trình liên tục để giám sát kiểm soát nội bộ.Thủ

tục như sau:

Đã kiểm tra các đối chiếu quan trọng để xác định rằng chúng được
thực hiện để phát hiện một điều khiển không hoạt động như thiết kế.

PwC kiểm tra các bên liên quan đối chiếu hàng tháng trong phần
52

“Interco( Các bên liên quan)". Có

2.Các đánh giá và đánh giá đang thực hiện được nhúng vào các quy
trình kinh doanh để xác định và đánh giá các ngoại lệ theo thời gian
thực.Thủ tục như sau:

Quan sát dựa trên kiến thức của chúng tôi về quy trình báo cáo tài
chính cuối kỳ và sự hiểu biết và đánh giá của chúng tôi về các hoạt
động kiểm soát đối với các quy trình kinh doanh có liên quan

Truyền thông và đáp ứng, kiểm soát các thiếu sót


Quản lý thông báo bất kỳ thiếu sót đáng kể nào cho Ủy ban Kiểm Có
toán (hoặc tương đương) một cách kịp thời.Thủ tục như sau:

Biên bản cuộc họp được kiểm tra và thảo luận về những thiếu sót
đáng kể trong mục 'Hiểu thực thể và môi trường của nó' trong phần
mềm kiểm toán Aura

Giám sát kiểm soát - Đánh giá tổng thể

Dựa trên các quy trình được thực hiện qua giám sát kiểm soát:Không
có thiếu sót được xác định, hoặc

2.3.3 Đánh giá rủi ro ước tính kế toán


Trong quy trình lập báo cáo tài chính các doanh nghiệp thường phải
sử dụng rất nhiều các ước tính kế toán. Giá trị các ước tính này thường có
ảnh hưởng trực tiếp tới mức lợi nhuận trong kỳ của doanh nghiệp. Vì là các
ước tính nên không thể có một tiêu chuẩn chính xác về giá trị các khoản mục
này. Chính vì vậy, các doanh nghiệp thường sử dụng các ước tính kế toán
như là một công cụ đắc lực để phù phép lợi nhuận. Một số thủ thuật nhằm
phù phép tăng lợi nhuận thường gặp bao gồm: giảm mức khấu hao, giảm mức
53

dự phòng giảm giá hàng tồn kho, giảm dự phòng phải thu khó đòi, không ghi
nhận chi phí khi tài sản bị giảm giá xuống dưới giá trị thuần,

vốn hóa các khoản chi phí không đủ điều kiện vốn hóa…
Ước tính kế toán là một giá trị gần đúng của một chỉ tiêu liên quan đến
Báo cáo tài chính (BCTC) được ước tính trong trường hợp thực tế đã phát
sinh nhưng chưa có số liệu chính xác hoặc chưa có phương pháp tính toán
chính xác hơn, hoặc một chỉ tiêu thực tế chưa phát sinh nhưng đã được ước
tính để lập BCTC. Chẳng hạn đối với các các khoản mục như khấu hao tài
sản cố định, dự phòng phải thu khó đòi, ước tính giá trị lợi thế thương mại…,
kiểm toán viên phải dùng sự xét đoán nghề nghiệp để đưa ra những ước tính.

Kiểm toán viên (KTV) PwC đã xem xét và kiểm tra quá trình lập các ước tính
kế toán của đơn vị sau:

- Việc lập dự phòng được thực hiện theo yêu cầu của VAS 02 - Hàng tồn
kho cho việc lập dự phòng theo NRV (chênh lệch giữa nguyên giá và giá trị
thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho).

- Dự phòng được lập cho hàng tồn kho đã hết hạn (100%), hư hỏng vật lý
(100%) và di chuyển chậm (theo hướng dẫn của Tập đoàn) và có NRV thấp
hơn chi phí sản xuất cộng với chi phí liên quan để bán (tính cho chênh lệch).

- Như trên, hàng hóa bị hư hỏng vật lý được xác định thông qua kiểm kê
hàng tồn kho giữa năm và cuối năm. Dựa vào đó, họ đã trích lập dự phòng
100%.

Thử nghiệm NRV được thực hiện vào cuối mỗi tháng dựa trên chi phí
sản xuất thực tế, chi phí thực tế để bán, giá bán ước tính bằng với giá bán
được phê duyệt trong các tháng tiếp theo. Bảng tính toán NRV được kế toán
trưởng xem xét và phê duyệt trước khi đăng lên nhật ký chung( GL).

Đánh giá kết quả của ước tính giai đoạn trước
Kết quả thực tế trong giai đoạn tiếp theo so với số dư dự phòng trong năm
không khác biệt đáng kể.
54

Không có ước tính lại sau đó đã được thực hiện.


Đánh giá sự không chắc chắn về ước tính kế toán
Độ tin cậy cao về dữ liệu được sử dụng trong tính toán cung cấp. Việc
tính toán không phụ thuộc vào đánh giá và ước tính của ban quản lý. Vì hầu
hết các ước tính kế toán cũng dựa trên số liệu thực tế hoặc được tính toán dựa
trên hướng dẫn rõ ràng từ Nhóm. Với sự ổn định về bản chất và quy mô kinh
doanh của khách hàng khi được thảo luận với khách hàng từ cuộc họp ban
đầu, sự thay đổi của các ước tính này dự kiến sẽ không thay đổi đáng kể. Do
đó, KTV PwC đánh giá độ không đảm bảo ước tính không cao. ""

" Nhận diện rủi ro có sai lệch trọng yếu do gian lận
A) Phỏng vấn ban quản lý về quy trình của họ để xác định và ứng
phó với rủi ro gian lận (hiểu tài liệu trong các thủ tục dưới đây).

B) Thu thập sự hiểu biết về quy trình quản lý để xác định rủi ro
gian lận.

Đảm bảo rằng những yếu tố dưới đây được áp dụng:
Giám sát hoạt động kinh doanh và tính hoạt động liên tục để xác
định rủi ro gian lận tiềm ẩn

Đánh giá định kỳ chính thức xem xét tất cả các lĩnh vực rủi ro gian
lận tiềm năng
55

Động cơ/Áp lực Cơ hội Thái độ/Hành vi


56

TỪ THẤP TỚI THẤP THẤP


TRUNG BÌNH
 Bản chất của ngành hoặc hoạt  Công ty có một bộ
động của đơn vị cung cấp cơ hội quy tắc ứng xử
 Kết quả hoạt
tham gia vào báo cáo tài chính chính thức được
động tài chính
gian lận và chiếm dụng tài sản là giao cho nhân viên
ảnh hưởng ít
thấp của mình vào ngày
nhiều đến tiền
đầu tiên gia nhập
thưởng quản lý
công ty và nhân
 Kiểm soát được thiết lập và thực
viên hiểu hành vi
hiện để đảm bảo rằng các giao d
 Không có ưu nào được chấp nhận
ịch của hoạt động được xem xét
đãi dựa trên hoặc không
và ủy quyền chính xác.
hiệu suất được
được chấp nhận và
đưa ra cho  Không có ước tính kế toán trọng
yếu. biết phải làm gì n ếu
nhân viên.
gặp phải hành vi
Phần thưởng
không đúng.
quản lý chỉ dựa  Công ty dường như có các mức
trên hiệu suất ủy quyền phù hợp cho các giao d
của toàn công ịch kế toán khác nhau, bao g ồm  Không có lịch sử vi
ty. các khoản thanh toán. phạm an ninh ho ặc
các luật và quy định
khác, hoặc khiếu
 Không có yêu  B ản chất của các giao dịch của
nại chống lại công
cầu kế toán, các bên liên quan là minh bạch
ty kể từ ngày thành
theo luật định lập.
hoặc quy định  Cơ hội rủi ro gian lận được coi là
mới nào có thể thấp vì Giám đốc cũng giám sát
dẫn đến tác hoạt động hàng ngày, giao dịch  Nhân viên qu ản lý
động bất ngân hàng phải có 2 chữ ký để ch ủ chốt sẵn sàng
xử lý, tất cả các giao dịch phải có
chứng từ hỗ trợ.
57

lợi cho FS của  Việc giám sát quản lý được coi thảo luận với kiểm
Công ty cho là hiệu quả và không có điểm toán viên về bất kỳ
năm tài chính yếu nào được xác định. trường hợp / vấn đề
kết thúc vào nào được kiểm toán
ngày 31 tháng  Cơ cấu tổ chức không phức tạp.
12 năm 2019 viên phát hiện.

*Kết luận: Rủi ro gian lận liên quan đến báo cáo tài chính gian lận được đánh giá
là THẤP để TRUNG BÌNH. Rủi ro vẫn được tiếp tục đánh giá trong suốt cuộc kiểm
toán.

2.3.4 Đánh giá các nghiệp vụ chính và các thủ tục kiểm toát liên quan
Thủ tục thực hiện :Phỏng vấn ban quản lý để có được sự hiểu biết về các cá
nhân (hoặc nhóm) có quyền truy cập để bắt đầu các mục nhật ký, bao gồm
mọi tài khoản người dùng đặc quyền hoặc nhân viên CNTT có khả năng tạo
các mục nhật ký và bất kỳ cá nhân nào có quyền truy cập và phê duyệt

(nghĩa là 'tạo & post ') mục nhật ký thủ công.Cụ thể như sau:
1. Thu thập hiểu biết về các loại và khối lượng khác nhau của các mục
nhật ký được ghi lại tại thực thể

Bản chất và tần suất nghiệp vụ Hạch toán Hạch toán thủ công
tự động?
58

Thường Hiếm khi


xuyên
Doanh thu và khoản phải thu

Mua hàng và khoản phải trả

Sản xuất và hàng tồn kho

Lương

Báo cáo tài chính cuối kỳ

Kết hợp quy trình kinh doanh khác

Hạch toán đói với nghiệp vụ hợp


nhất
Hạch toán nội bộ

2 Thu thập hiểu biết về kiểm soát tại chỗ đối với việc xem xét và phê duyệt các
mục hạch toán thủ công

Kiểm soát mô tả và bằng chứng thực Được thiết kế hiệu quả & thực hiện?
hiện thông qua việc sử dụng các kỹ

thuật ngoài yêu cầu


Các mục nhật ký thủ công được xem xét Có
và phê duyệt trước khi kết thúc kỳ, bao
gồm so sánh các mục với tài liệu nguồn
thích hợp (A, E / O, R & O, P

& D, V)

Phù hợp với rủi ro Có


trọng yếu không?
59

Mức độ thường Hằng ngày


xuyên

Mức độ tự động? Thủ công

Vị trí kiểm soát Kiểm toán


hoạt động trưởng

2.3.5 Đánh giá hoạt động kiểm soát liên quan đển khoản mục “ Doanh thu”
và “ Khoản phải thu”
Thủ tục thực hiện như sau:
Phỏng vấn quản lý để có được sự hiểu biết về lưu lượng giao dịch cho quy
trình kinh doanh (bao gồm cả thông tin liên quan đến báo cáo tài chính thu được từ
bên trong hoặc bên ngoài sổ cái chung và công ty con) và kiểm soát liên quan đến
kiểm toán, bao gồm mọi thay đổi đối với hoạt động kiểm soát trong kỳ.

Điểm chính trong Biên bản gặp mặt giữa khách hàng và PwC như sau:
1. Giới thiệu và phương pháp kiểm toán
PwC giới thiệu thành viên nhóm và nhân sự phụ trách bộ phận bán hàng
2. Cập nhật các mục tiêu và trách nhiệm chính của bộ phận bán hàng
Bộ phận bán hàng xác định ngân sách bán hàng với các phòng khác: tiếp thị,
tài chính, sản xuất hàng năm

Liên hệ với khách hàng và xây dựng mối quan hệ với họ


Phát hành lệnh, yêu cầu giá và thu tiền sau bán hàng
3. Cập nhật các rủi ro chính có thể ngăn công ty đạt được các mục tiêu này
Theo yêu cầu của Ms L- Giám đốc bán hàng, thị trường rất cạnh tranh và giá
hàng hóa của ABC phụ thuộc vào giá nhập khẩu

Do đó, chúng tôi lưu ý rằng rủi ro mất khách hàng là rủi ro chính mà Công ty
phải đối mặt và ban lãnh đạo Công ty cố gắng đưa ra mức giá tốt nhất để duy trì
khách hàng hiện tại cũng như giành được khách hàng mới để tăng doanh số

4. Xác thực trên điều khiển:


60

PwC trải qua sự hiểu biết và đánh giá các kiểm soát và sau đó thực hiện kiểm
tra kiểm soát.

Chu trình Walk-through( Kiểm tra chu trình nghiệp vu từ đầu đến
cuối)
61

STT Nghiệp vụ Mô tả hoạt động kiểm soát Thông tin về chu trình Mục tiêu Tần số của kiểm
Walkthrough soát

1 Báo giá và đàm Phòng bán hàng có trách PwC quan sát tệp để tính A, V Hàng tuần
phán giá nhiệm tìm kiếm khách hàng giá từ máy tính xách tay
và duy trì thỏa thuận tổng
của bà L và gửi email đến
thể khu vực để cập nhật giá

Theo yêu cầu với Ms L -


người quản lý bán hàng, giá
cho mỗi mặt hàng

được thay đổi và cập nhật


hàng tuần

Vào mỗi Thứ Sáu, giảm giá


bán hàng với việc xem xét
giá sản phẩm bằng cách
trích xuất thông tin sản
phẩm từ SAP (chất lượng,
giá nhập khẩu) và giá xây
dựng cho tuần tiếp
62

theo.

Giá được thỏa thuận trong


cuộc họp với GD - Mr H và
DGD - Mr Th.

>> Kiểm soát T1: Giá được


điều chỉnh hàng tuần và
được phê duyệt bởi GD và
DGD

2 Nhận đơn đặt Phòng kinh doanh nhận C, A, E/O Hàng tuần
hàng đơn đặt hàng từ khách hàng
và gửi đến bộ phận CRC(
Kiểm tra chu trình) để xử lý

Bộ phận CRC nhận đơn đặt


hàng từ bộ phận bán hàng
và sau đó làm rõ một số
thông tin về PO( Đơn
63

đặt hàng): lo ại bao bì, yêu


cầu giao hàng, yêu cầu
đặc biệt, nếu có

Sau đó, CRC ki ểm tra h ợp


đồng Master hợp lệ của
khách hàng. nếu không,
CRC yêu cầu các SE(
Nhân viên kinh doanh) thu
thập tất cả Ưu đãi đư ợc ký
kết cả hai đầu (OTS)

Chỉ cần giao hàng với


OTS có ch ữ ký c ả hai t ừ
khách hàng. Nếu không,
SE phải được sự chấp
thuận c ủa GD / DGD qua
email trư ớc khi x ử lý giao
hàng.

>> Kiểm soát T2: hợp


64

đồng hoặc OTS được ký


giữa TSV và khách hàng

3 Nhận và Sau khi nhập lệnh bán vào PwC đã nhận và kiểm tra A, C Hàng tuần
hàng hệ thống, nó sẽ tạo lệnh phiếu giao hàng số
giao hàng giao hàng t ại kho 9120048801 ngày

7/3/2019 cho Công ty


Đội ngũ vận hành tại mỗi
hàng đầu Đậu Tu TM
kho có trách nhiệm chuẩn
XNK Thăng Long có chữ
bị hàng theo đơn đặt hàng
ký của ông Quang - nhà
Phối hợp với các bộ phận điề u hành, ông Chinh -
khác, chẳng hạn như Bộ Tài xế, ông Thành - an
điều khiển chứng khoán, ninh, bà Thượ ng - Kiểm
Hậu cần và Vận hành, để soát
sắp xếp việc giao hàng từ viên, bà Vân - Công văn
các nhà máy bị chiếm dụng

Ghi lại các đơn đặt hàng


hàng tháng / lớn của
65

khách hàng trong Chia s ẻ


ổ đĩa tại "Theo doi don
hang" & "Control Stock"

Giám sát c ổ phiếu so v ới


các đơn đặt hàng đ ể đảm
bảo cổ phiếu được giữ cho
các đơn hàng được xác
nhận. Thông báo cho tất
cả các bên liên quan trong
trường hợp hết hàng.

Cập nhật yêu cầu giao


hàng c ủa khách hàng trên
thư mục
DELIVERY_SCHEDULE
trong Chia sẻ ổ đĩa

Lệnh giao hàng cu ối cùng


được in thành 3 bản: 1 cho
người đi ều ph ối, 1 cho tài
66

xế và 1 cho khách hàng

Sau khi giao hàng cho


khách hàng, nhóm vận
hành cập nhật số lượng
thực tế trên các tệp excel

Theo Doi Don Hang &


Control Stock. Gửi cổ
phiếu kiểm soát qua email
đến Phòng kinh doanh vào
mỗi thứ Sáu

>> Kiểm soát T3: Ghi chú


giao hàng được phát hành
trước khi giao cho khách
hàng

4 Phát hành hóa Hóa đơn được hệ thống tự PwC kiểm tra hóa đơn A, E/O Hàng tuần
đơn động cấp không có TH /
18P0000477 ngày
Hóa đơn được đối chiếu
7/3/2019 cho Cty ăn Dau
67

với số lượng DO và giá đầu Tu TM XNK Thăng


vào trong SAP và Long

lệnh bán

>> Kiểm soát T4: khớp 3


cách giữa hóa đơn, lệnh bán
và lệnh giao hàng

5 Bán hàng Thu Có 2 loại bán với khách PwC kiểm tra sao kê ngân A, E/O, RO, V Hàng tuần
tiền hàng: hàng để nhận hóa đơn tiền
mặt TH / 18P0000477 vào
+ bán tiền mặt: giao hàng
ngày
nên được xử lý sau khi nhận
15/3/2019
được thanh toán / tiền.

+ bán tín dụng: thời hạn tín


dụng là 30 ngày.

Chị Trang và chị Huyền -


Kế toán sẽ phụ trách thu
thập AR thông qua ngân
68

hàng và tiền mặt. Sau đó, cô


sẽ đăng số tiền thu vào hệ
thống và số tiền này sẽ tự
động bị xóa với AR được ghi
trên hệ thống.

>> Kiểm soát 5: Biên lai tiền


mặt được đối chiếu với sao
kê ngân hàng, GL và hóa
đơn

6 Đánh giá nợ xấu Mỗi tháng, chị Trang và ch ị PwC đã thu được lão hóa C, A, CO Hàng tuần
Huyền sẽ thực hiện đánh giá AR cho tháng 9 từ bà
lão hóa AR cho khách hàng
Thảo
và gửi cho chị Thảo để xem
xét

>> Kiểm soát 6: Đánh giá


lão hóa AR hàng tháng

7 Sự phân chia Trong các phòng ban, có Mỗi giai đoạn của quá C, A Hàng tuần
69

nhiệm vụ sự phân biệt nhiệm vụ giữa trình phụ trách với nhóm
người chuẩn bị kiểm soát và khác biệt
người phản biện như sau:

- Bộ phận bán hàng sẽ


chịu trách nhiệm báo giá và
nhận khác từ khách hàng

- CRC sẽ thực hiện


việc kiểm tra lệnh bán và gửi
phiếu giao hàng đến khox

- Kho sẽ nhận DO và
chuẩn bị hàng để giao và
xuất hóa đơn

- Đội ngũ kế toán sẽ


phụ trách thu thập tiền mặt
và xem xét lão hóa AR vào
70

cuối mỗi tháng "


71

Hợp đồng chọn mẫu hoặc OTS được ký giữa ABC và khách hàng bao gồm:
-Phiếu giao hàng được phát hành trước khi giao cho khách hàng
-Kết hợp 3 cách giữa hóa đơn, lệnh bán và lệnh giao hàng
-Biên lai tiền mặt được đối chiếu với sao kê ngân hàng, GL và hóa đơn
+Số lượng được kiểm tra bằng mẫu thực hiện lại 25
+Kết quả kiểm tra: PwC đã thực hiện kiểm tra mục đích kép như sau: - Với
mục đích kiểm tra kiểm soát: PwC đã kiểm tra phê duyệt bởi người được ủy
quyền và khách hàng của Công ty.

- Với mục đích thử nghiệm nội dung: PwC đã kiểm tra số lượng, số lượng trên
mỗi hóa đơn, đồng ý với Ghi chú giao hàng và GL, thanh toán.

=> Không có ngoại lệ lưu ý. Kiểm soát đang hoạt động hiệu quả.
PwC đã đạt được sự phụ thuộc cao vào các xác nhận A, E / O
Kết Luận : Trong quá trình hướng dẫn của PwC về quy trình, các điều khiển được thay
thế cho tổ chức và hoạt động như thiết kế của họ.

Vì bản chất của việc mua và các khoản phải trả trong sự tham gia này là thẳng tiến
(giao dịch) và PwC đánh giá ở giai đoạn lập kế hoạch là rủi ro bình thường. Do đó,
PwC sẽ không thực hiện thử nghiệm kiểm soát- TOC mà chỉ thực hiện

kiểm tra nội dung đầy đủ cho mục đích hiệu quả
2.3.8 Xác lập mức trọng yếu
Cơ sở để thiết lập mức trọng yếu là lợi nhuận trước thuế
2.3.8.1Mức trọng yếu tính toán theo VSA
2019
VND
Doanh thu thuần về hoạt động kinh doanh 2,235,660,692,303
năm 2019

OM(Mức trọng yếu tổng thể ( 1.5%)) 33,500,000,000


72

PM(Mức trọng yếu thực hiện(Haircut 16,750,000,000


50%))
SUM( Mức trọng yếu có thể bỏ qua 3,350,000,000
được(SUM 10%))
2.3.8.2 Mức trọng yếu theo báo cáo Group
2019 2019
THB VND
EXIM bank rate @ 31
Dec
OM 37,200,000 28,383,600,000
PM 18,600,000 14,191,800,000
SUM 3,700,000 2,823,100,000
PwC sử dụng mức trọng yếu dưới cho kiểm toán VAS và kiểm toán Group.

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN


Tại ngày 31 tháng 12 năm
Mã Thuyết 2019 2018 số TÀI SẢN minh VND VND

100 TÀI SẢN NGẮN HẠN 532.318.884.422 591.460.591.370

110 Tiền 3 66.509.359.376 27.199.984.268


111 Tiền 66.509.359.376 27.199.984.268

130 Các khoản phải thu ngắn hạn 288.171.003.593 239.010.475.293


131 Phải thu ngắn hạn của khách hàng 4 284.316.392.347 235.551.416.845
132 Trả trước cho người bán ngắn hạn 3.816.541.246 3.288.054.884
136 Phải thu ngắn hạn khác 38.070.000 171.003.564

140 Hàng tồn kho 5 158.657.622.715 267.976.541.965


73

141 Hàng tồn kho 158.657.622.715 283.287.502.099


149 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - (15.310.960.134)

150 Tài sản ngắn hạn khác 18.980.898.738 57.273.589.844 151 Chi phí trả trước ngắn
hạn 6(a) 2.047.407.239 1.839.427.263
152 Thuế GTGT được khấu trừ 10(a) 3.975.048.644 41.245.359.964
153 Thuế và các khoản khác phải thu
Nhà nước 10(a) 12.958.442.855 14.188.802.617

200 TÀI SẢN DÀI HẠN 367.809.294.201 404.594.890.980

210 Các khoản phải thu dài hạn 1.568.294.961 1.625.795.361


216 Phải thu dài hạn khác 1.568.294.961 1.625.795.361

220 Tài sản cố định 295.328.287.310 262.513.750.283


221 Tài sản cố định hữu hình 7 295.328.287.310 262.513.750.283
222 Nguyên giá 397.187.585.988 340.750.895.853
223 Giá trị khấu hao lũy kế (101.859.298.678) (78.237.145.570)

240 Tài sản dở dang dài hạn - 37.695.774.573


242 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 8 - 37.695.774.573

260 Tài sản dài hạn khác 70.912.711.930 102.759.570.763


261 Chi phí trả trước dài hạn 6(b) 70.912.711.930 102.759.570.763
───────────────────────
270 TỔNG TÀI SẢN 900.128.178.623 996.055.482.350
═══════════════════════
74

Tại ngày 31 tháng 12 năm


Mã Thuyết 2019 2018 số NGUỒN VỐN minh VND VND

300 NỢ PHẢI TRẢ 721.881.286.618 804.536.159.360

310 Nợ ngắn hạn 505.024.085.858 588.712.203.443


311 Phải trả người bán ngắn hạn 9 153.891.395.798 186.348.062.108 312 Người mua
trả tiền trước ngắn

hạn 1.116.747.435 1.254.404.893


313 Thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước 10(b) 2.204.165.788
225.240.740 315 Chi phí phải trả ngắn hạn 11 6.322.798.393
6.729.575.880

319 Phải trả ngắn hạn khác 44.024.123 9.560.000


320 Vay ngắn hạn 12(a) 341.444.954.321 394.145.359.822

330 Nợ dài hạn 216.857.200.760 215.823.955.917


338 Vay dài hạn 12(b) 216.857.200.760 215.823.955.917

400 VỐN CHỦ SỞ HỮU 178.246.892.005 191.519.322.990

410 Vốn chủ sở hữu 178.246.892.005 191.519.322.990


411 Vốn góp của chủ sở hữu 14, 15 373.520.000.000 373.520.000.000
421 Lỗ sau thuế lũy kế 15 (195.273.107.995) (182.000.677.010)
421a - Lỗ sau thuế lũy kế của các năm
trước (182.000.677.010) (124.813.665.647)
421b - Lỗ sau thuế của năm nay (13.272.430.985) (57.187.011.363)
───────────────────────
440 TỔNG NGUỒN VỐN 900.128.178.623 996.055.482.350
═══════════════════════
75

BẢNG BÁO CÁO


LỢI
NHUẬN KINH DOANH
Năm tài chính kết thúc

ngày 31 tháng 12 năm

Mã Thuyết 2019 2018


số minh VND VND

01 Doanh thu bán hàng 2.235.987.196.576 1.912.665.319.505

02 Các khoản giảm trừ doanh


thu (326.504.273) (587.775.778)
──────────── ─────────────
10 Doanh thu thuần về bán 17 2.235.660.692.303 1.912.077.543.727
hàng

18
11 Giá vốn hàng bán 2.126.757.463.470) (1. 858.908.709.867)
──────────── ─────────────
20 Lợi nhuận gộp về bán hàng 108.903.228.833 53.168.833.860

21 Doanh thu hoạt động tài


chính 19 9.344.016.571 11.433.290.894
22 Chi phí tài chính 20 (35.544.378.727) (28.639.512.168)

23 - Trong đó: Chi phí lãi vay 20 (30.605.923.055) (13.554.982.241)

25 Chi phí bán hàng 21 (28.632.056.978) (27.801.274.660)

26 Chi phí quản lý doanh 22 (67.279.451.791) (65.366.761.004)


nghiệp
───────────── ──────────
76

51 Chi phí thuế thu nhập


doanh nghiệp (“TNDN”)
hiện hành 23 - -
52 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 23 - -
───────────────────────
60 Lỗ sau thuế TNDN (13.272.430.985) (57.187.011.363)
═══════════════════════

30 Lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh (13.208.642.092) (57.205.423.078)

31 Thu nhập khác 91.303.440 139.129.138


32 Chi phí khác (155.092.333) (120.717.423)

40 (Lỗ)/lợi nhuận khác (63.788.893) 18.411.715


───────────────────────
50 Tổng lỗ kế toán trước thuế (13.272.430.985) (57.187.011.363)
77

CHƯƠNG 3 CHƯƠNG KẾT LUẬN


3.1 Nhận xét sau quá trình thực tập thực tế:
3.1.1 Nhận xét về ưu điểm của công ty PwC:
Ưu điểm:
- Kinh nghiệm 25 năm trong nghề Kế toán- Kiểm toán, PwC đã xây dựng được
thương hiệu và uy tín của công ty trên thị trường thế giới nói chung và Việt Nam nói
riêng.

-Góp phần đem lại được Báo cáo kiểm toán minh bạch, đang tin cậy, hỗ trợ cho quyết định
của nhà Đầu tư và người đọc Báo cáo Kiểm toán khác.

- PwC hỗ trợ nhân viên đi học, nắm bắt thông tin mới, kiến thức và kỹ năng mới
cần đuược cập nhật.

Nhược điểm:
Khối lượng công việc nhiều dẫn đến áp lực cho nhân viên, số lượng nhân sự
không đủ đáp ứng dẫn tới làm việc quá sức. Bị áp lực dồn dập, nên việc xin nghỉ
trong mùa Kiểm toán ngày càng gia tăng, gây khó khăn cho những người ở lại ,

phải kiêm luôn cả công việc của những người cũ và công việc mới.
3.1.2 Nhận xét về quy trình đánh giá rủi ro tại giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

Ưu điểm
Quy trình được thiết kế chặt chẽ, kỹ lưỡng để nắm bắt được bao quát thông tin
tình hình hoạt động bên trong bên ngoài DN. Phần lớn đánh giá, nhận xét và kết
luâận được đưa ra từ những KTV cấp cao và dày dặn kinh nghiệm.

Các thủ tục và cách trình bày thường xuyên đuược cập nhật hằng năm , áp dụng
linh hoạt đối với từng loại hình công ty , không bị rập khuôn và cứng nhắc, giúp nâng
cao hiệu quả của cuộc kiểm toán.

Nhược điểm:
Phần lớn đánh giá là nhận định của con người , kiến thức và kỹ năng tích lũy theo
thời gian của từng KTV cấp cao, do đó mỗi KTV khác nhau sẽ có cách nhìn khác
nhau về rủi ro của từng công ty.
78

Cũng vì đó, mà các nhân viên kiểm toan có kinh nghiệp 1-2 năm khó có thể biết được
quá trình đánh giá, và nhận diện
3.2 Nhận xét về bài viết
3.2.1 Ưu điểm và hạn chế:
Quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán tại giai đoạn thực hiện kiểm toán được thiết kế và
mô tả theo thực tế của DN khách hàng.

Những thông tin được mô phỏng lại bằng lời được hỗ trợ bằng văn bản và
hình ảnh thực tế. Điều này giúp cho người đọc hình dung rõ hơn về quy trình kiểm
toán phần hành TSCĐ tại công ty ABC.

Tuy nhiên, bài viết chứa đựng nhiều từ ngữ mang tính chuyên môn có thể gây
khó khăn cho người không có chuyên môn về kiểm toán.

Bài viết có cả tiếng anh và tiếng việt vì việc phiên dịch của tác giả có thể không
đúng thuật ngữ chuyên ngành.

3.2.2 Thuận lợi và khó khăn trong quá tình làm Báo cáo thực tập:
Thuận lợi:
Vì đây là khách hàng mới của PwC năm 2019 , vì thế nên việc đánh giá rủi ro
của khách hàng này là vô cùng quan trọng. Tìm hiểu kỹ lưỡng hơn để những năm
sau kiểm toán giảm tải được khối lượng công việc. Nhờ đó mà đề tài sinh viên thực
hiện mô tả cũng chân thực và chi tiết hơn

Sinh viên được nhà trường và giảng viên hướng dẫn giảng dạy kế toán Việt Nam
cùng với chế độ kế toán quốc tế song ngữ. Tất cả các dữ liệu từ giai đoạn đầu tiên
đến giai đoạn cuối cùng đều được lưu trữ trên phầm mềm kiểm toán Aura của PwC,
khiến cho việc tìm kiếm và hiểu thông tin là ưu điểm nổi bật.

Nhờ có sự hướng dẫn nhiệt tình từ phía các anh chị cấp trên, sự hỗ trợ về mặt
tinh thần cũng như chia sẽ được những kinh nghiệm để giúp đỡ sinh viên hoàn thành
Báo cáo thực tập đúng hạn.

Nhược điểm
79

Vì mùa kiểm toán bận rộn và sinh viên chưa quen với guồng làm việc cũng như khối
lượng để cân bằng cuộc sống, làm việc và phải tranh thủ tối đa thời gian để hoàn
thành tốt nhất có thể trong khả năng của sinh viên.

Đánh giá rủi ro tại giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán là một đề tài khá khó với sinh viên.
Vì sinh viên chỉ được giao các công việc liên quan tới Kiểm toán phần hành.
Do đó sinh viên phải dành nhiều công sức và thời gian nghiên cứu, tìm hiểu các điều kiện
môi trường trong và ngoài theo giấy làm việc của Pwc.

3.2.3 Những điều học được


3.2.3.1 Qua quá trình thực tập tại công ty Kiểm toán PwC
Trong quá tình thực tập, sinh viên được tiếp cận với môi trường làm việc chuyên
nghiệp, học hỏi từ các anh chị từ tác phong làm việc, đến phong cách ăn mặc. Các
yêu cầu của các KTV khá cẩn thận về số liệu trên báo cáo đến thư xác nhận, tất cả
đều phải được chuẩn xác, tỉ mỉ và có thẩm mỹ.

Nhờ đó sinh viên cải thiện được cách ăn mặc, đi đứng, nói chuyện chuyên nghiệp hơn.
Sinh viên học được cách làm mọi việc cẩn thận, gọn gẽ trong những công

việc bản thân làm qua cách lời góp ý, chia sẻ của các anh chị.
Pwc có nguồn dữ liệu để học tập là vô cùng lớn, mọi người làm việc cùng một khách
hàng đều có thể xem các phần hành khác hay các công việc và nhận xét của KTV
cấp cao để học tập và trau dồi được nhận định và tư duy phân tích. Nâng cao tinh
thần và khả năng tự học.

Sinh viên còn được tiếp cận với Excel hàng nghày, nhờ đó nâng cao được kỹ năng
làm việc với bàn phím thay vì chỉ dùng chuột như trước đây mà không cần tốn nhiều
chi phí đi học ở các khóa học bên ngoài.

Qua quá trình làm phần hành, sinh viên đuược các anh chị chỉ bảo nhiêệt tình những
phần hành và lí do, bản chất của những phần hành đó. Để sinh viên hiểu rõ hơn đối
với từng loại doanh nghiệp sẽ có những cách áp dụng thủ tục trong từng trường hợp.
Từ đó, nâng cao được tính chủ động và linh hoạt trong công việc.

3.2.3.2 Quá trình hoàn thành đề tài thực tập


80

Sinh viên nâng cao được khả năng nghiên cứu và óc tìm tòi, mở rộng được kiến thức
chuyên ngành, kỹ năng tin học văn phòng như Word để cho ra được Bản Báo cáo
thực tập chỉnh chu nhất.

Sinh viên được học hỏi ý kiến nhận xét từ Giáo viên hướng dẫn tận tình để hoàn thiện
và chỉnh sửa Báo cáo, rút kinh nghiệm cho những lần sau cho những lỗi sai đã mắc
phải.

*KẾT LUẬN*
Hoạt động đánh giá rủi ro kiểm toán là công cụ quan trọng và cần thiết trong
sự vận hành của nền kinh tế. Tại giai đoạn này cung cấp được những góc nhìn cần
thiết để giúp cho công tác kiểm toán vận hành trơn tru hơn, từ đó đưa ra Báo cáo
kiểm toán có những thông tin, số liệu có độ tin cậy cao phục vụ các nhà

quản lý, điều hành cũng như phục vụ việc hoạch định chính sách.

Với thời gian thực tập tại công ty TNHH PWC Việt Nam, nhờ có sự giúp đỡ
nhiệu tình của các anh chị trong công ty, tác giả đã được trải nghiệm và rút ra được
nhiều bài học thực tế dựa trên những nền tảng kiến thức được học tập trên trường
lớp. Đó là những điều quý báu đã mang lại cho người viết trong thời gian qua.

Qua quá trình thực tập tại Công ty TNHH PWC Việt Nam, tác giả đã tìm hiểu
được về đặc điểm hình thành và phát triển, bộ máy tổ chức, quy trình kiểm toán...của
công ty nói chung và quy trình đánh giá rủi ro tại giai đoạn kiểm toán nói riêng được
tiến hành như thế nào. Bên cạnh đó, tác giả có thể áp dụng kiến thức đã được học
trong trường vào thực tế. Tuy nhiên do còn có những hạn chế trong nhận thức và
thực tiễn nên báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy người viết rất
mong được sự góp ý kiến quý báu của thầy, cô để người viết có thể hoàn thành bản
báo cáo tốt hơn cũng như nắm rõ hơn về các quy trình kiểm toán mà người viết đã
học tại nhà trường. Tác giả xin chân thành cảm ơn Cô Trương Thị Hạnh Dung, Ban
Giám đốc cùng các anh chị trong Công ty TNHH PWC Việt Nam đã giúp đỡ tác giả
hoàn thành bài báo cáo này.
81

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tiếng Anh
1.Kết quả công việc của KTV trên phần mềm AURA NAVIGATION V6 của
Công ty TNHH PwC
2. PwC Audit Guide
Tiếng Việt
1. Thân Thị Bích Vân (2013) “Xây dụng chiến lược kinh doanh cho công ty
ABC Việt Nam giai đoạn 2015-2020” https://123doc.org/document/2991691-xay-
dung-chien-luoc-kinh-doanhcho-cong-ty-top-solvent-viet-nam-tsv-giai-doan-2015-
2020.htm
82

You might also like