You are on page 1of 9

Thời gian có thật sự trôi không?

Các định luật vật lí hàm ý rằng sự trôi qua của thời gian là một ảo giác. Để
né tránh kết luận này, chúng ta phải suy nghĩ lại về tính thực tại của những
con số vô hạn chính xác. Bài của Natalie Wolchover trên Quanta Magazine,
tháng 5/2020.

Lạ thay, mặ c dù cả m thấ y như là chú ng ta quét qua thờ i gian trên lưỡ i dao giữ a
quá khứ cố định và tương lai rộ ng mở , nhưng lưỡ i dao đó – hiện tạ i – dườ ng như
khô ng có chỗ trong cá c định luậ t vậ t lí hiện nay.
Trong thuyết tương đố i củ a Albert Einstein, chẳ ng hạ n, thờ i gian hò a quyện cù ng
vớ i ba chiều khô ng gian, tạ o thà nh mộ t thể liên tụ c khô ng-thờ i gian bố n chiều, bẻ
cong đượ c – mộ t “vũ trụ toà n khố i” bao hà m toà n bộ quá khứ , hiện tạ i và tương
lai. Cá c phương trình Einstein mô tả mọ i thứ trong vũ trụ toà n khố i đó đượ c xá c
định từ lú c bắ t đầ u; cá c điều kiện ban đầ u củ a vũ trụ xá c định nhữ ng gì xuấ t hiện
muộ n hơn, và cá c bấ t ngờ khô ng xuấ t hiện – chú ng chỉ có vẻ thế mà thô i. “Vì
chú ng ta tin và o cá c nhà vậ t lí,” Einstein viết hồ i nă m 1955, mấ y tuầ n trướ c khi
ô ng qua đờ i, “sự phâ n biệt giữ a quá khứ , hiện tạ i và tương lai chỉ là mộ t ả o giá c
thâ m că n cố đế mà thô i.”
Quan niệm phi thờ i, tiền định về thự c tạ i củ a Einstein vẫ n phổ biến hiện nay.
“Phầ n đô ng cá c nhà vậ t lí tin và o quan niệm vũ trụ toà n khố i, vì nó đượ c dự đoá n
bở i thuyết tương đố i rộ ng,” theo lờ i Marina Cortês, mộ t nhà vũ trụ họ c tạ i Đạ i họ c
Lisbon.
Tuy nhiên, bà nó i, “nếu yêu cầ u ai đó nêu ý kiến sâ u sắ c hơn mộ t chú t về ý nghĩa
củ a vũ trụ toà n khố i, thì họ bắ t đầ u nghi vấn và nao nú ng về cá c hà m ý [củ a nó ].”
Nhữ ng nhà vậ t lí suy nghĩ kĩ về thờ i gian sẽ vướ ng phả i nhữ ng rắ c rố i do bở i cơ
họ c lượ ng tử , nhữ ng định luậ t mô tả hà nh trạ ng mang tính xá c suấ t củ a cá c hạ t. Ở
cấ p lượ ng tử , cá c quá trình biến đổ i khô ng thuậ n nghịch xả y ra là m phâ n biệt quá
khứ vớ i tương lai: Mộ t hạ t duy trì đồ ng thờ i cá c trạ ng thá i lượ ng tử cho đến khi
bạ n đo nó , phép đo là m hạ t chấ p nhậ n mộ t trong cá c trạ ng thá i. Thậ t bí ẩ n, từ ng
kết quả đo là ngẫ u nhiên và khô ng thể dự bá o, cò n hà nh trạ ng hạ t tậ p thể tuâ n
theo cá c mô hình thố ng kê. Sự khô ng nhấ t quá n biểu kiến này giữ a bả n chấ t củ a
thờ i gian trong cơ họ c lượ ng tử và cá ch nó phá t huy vai trò trong thuyết tương
đố i gâ y ra tình trạ ng bấ t định và mơ hồ .
Trong nhữ ng nă m qua, nhà vậ t lí Thụ y Sĩ Nicolas Gisin đã cô ng bố bố n bà i bá o vớ i
nỗ lự c muố n xó a tan mà n sương bao phủ thờ i gian trong vậ t lí họ c. Như Gisin
nhìn nhậ n, vấn đề ấ y mang tính toá n họ c. Gisin lậ p luậ n rằng thờ i gian nó i chung
và thờ i gian mà chú ng ta gọ i hiện nay dễ dà ng đượ c biểu thị trong ngô n ngữ toá n
họ c hồ i mộ t thế kỉ trướ c gọ i là toá n họ c trự c giá c, nó bá c bỏ sự tồ n tạ i củ a nhữ ng
con số có nhiều vô hạ n chữ số . Khi dù ng toá n họ c trự c giá c để mô tả sự diễn tiến
củ a nhữ ng hệ vậ t chấ t, theo Gisin, nó là m sá ng tỏ đượ c rằ ng “thờ i gian thậ t sự trô i
qua và thô ng tin mớ i đượ c tạ o ra.” Hơn nữ a, vớ i hình thứ c luậ n này, sự tấ t định
luậ n chặ t chẽ theo ngụ ý củ a cá c phương trình Einstein sẽ đem lạ i mộ t sự bấ t
định kiểu lượ ng tử . Nếu cá c con số là hữ u hạ n và bị hạ n chế về độ chính xá c củ a
chú ng, thì bả n thâ n tự nhiên vố n dĩ là khô ng chính xá c, và do đó khô ng thể dự
bá o. Cá c nhà vậ t lí vẫn đang tiêu hó a cô ng trình củ a Gisin – khô ng phả i lú c nà o
cũ ng có ai đó thiết lậ p lạ i cá c định luậ t vậ t lí theo mộ t ngô n ngữ toá n họ c mớ i –
nhưng nhiều ngườ i cả m thấ y bị thu hú t bở i nhữ ng lậ p luậ n củ a ô ng cho rằ ng
chú ng có thể bắ t cầ u nố i khá i niệm giữ a sự tấ t định luậ n củ a thuyết tương đố i
rộ ng và sự ngẫ u nhiên cố hữ u ở cấ p lượ ng tử .

Nếu các con số khô ng thể có chuỗ i chữ số vô hạ n, thì tương lai khô ng bao giờ có thể tiền định
chính xá c cả.
“Tô i thấ y nó thậ t lí thú ,” theo lờ i Nicole Yunger Halpern, mộ t nhà khoa họ c thô ng
tin lượ ng tử tạ i Đạ i họ c Harvard, trả lờ i bà i bá o mớ i đâ y củ a Gisin trên Nature
Physics. “Tô i sẵ n lò ng chà o đó n toá n họ c trự c giá c.”
Cortês nó i cá ch tiếp cậ n củ a Gisin là “cự c kì thú vị” và “gâ y số c và kích thích” ở
nhữ ng hà m ý củ a nó . “Đó là mộ t hình thứ c luậ n rấ t thú vị để xử lí vấn đề về độ
chính xá c hữ u hạ n này trong tự nhiên” bà nó i.
Gisin cho biết điều quan trọ ng là thiết lậ p cá c định luậ t vậ t lí khiến tương lai trở
nên rộ ng mở và hiện tạ i là rấ t thậ t, vì đó là nhữ ng gì chú ng ta trả i nghiệm. “Tô i là
mộ t nhà vậ t lí đứ ng châ n trên đấ t,” ô ng nó i. “Thờ i gian trô i qua; chú ng ta thả y đều
biết thế.”
Thông tin và Thời gian
Gisin, 67 tuổ i, chủ yếu là mộ t nhà thự c nghiệm. Ô ng điều hà nh mộ t phò ng lab tạ i
Đạ i họ c Geneva, nơi đã thự c hiện nhữ ng thí nghiệm độ t phá về truyền thô ng
lượ ng tử và mậ t mã lượ ng tử . Ô ng cò n là mộ t nhà vậ t lí chéo ngà nh hiếm, nổ i
tiếng vớ i nhữ ng nhậ n thứ c lí thuyết quan trọ ng, đặ c biệt là nhữ ng vấ n đề liên
quan đến xá c suấ t lượ ng tử và tính phi định xứ .
Và o nhữ ng sá ng Chủ nhậ t, thay vì đi nhà thờ , Gisin có thó i quen ngồ i trầ m mặ c tạ i
ghế ở nhà cù ng vớ i mộ t tá ch trà ô lô ng và chiêm nghiệm nhữ ng câ u đố khá i niệm
sâ u sắ c. Chính và o mộ t hô m Chủ nhậ t khoả ng hai nă m rưỡ i trướ c, ô ng đã nhậ n ra
bứ c tranh tấ t định luậ n về thờ i gian trong lí thuyết củ a Einstein và phầ n cò n lạ i
củ a vậ t lí “cổ điển” giả định mộ t cá ch đơn giả n sự tồ n tạ i củ a thô ng tin vô hạ n.
Hã y xét thờ i tiết. Bở i nó hỗ n loạ n, hay rấ t nhạ y vớ i nhữ ng chênh lệch nhỏ , nên
chú ng ta khô ng thể dự bá o chính xá c thờ i tiết sẽ như thế nà o và o mộ t tuầ n sau.
Nhưng vì nó là mộ t hệ cổ điển, nên sá ch vở bả o chú ng ta rằng, trên nguyên tắ c,
chú ng ta có thể dự bá o thờ i tiết mộ t tuầ n sau, miễn là chú ng ta có thể đo đủ chính
xá c từ ng đá m mâ y, cơn gió và cá i vỗ cá nh củ a con bướ m. Thiếu só t củ a chú ng ta
là khô ng thể đo cá c định luậ t vớ i đủ chữ số thậ p phâ n cụ thể để ngoạ i suy cho
tương lai và đưa ra nhữ ng dự bá o chính xá c hoà n hả o, vì vậ t lí họ c về thờ i tiết
biểu thị giố ng như cỗ má y đồ ng hồ .

Nicolas Gisin tạ i phò ng làm việc nhìn ra sâ n vườ n nhà ô ng.


Giờ hã y mở rộ ng ý tưở ng nà y cho toà n bộ vũ trụ . Trong thế giớ i đượ c tiền định
trong đó thờ i gian chỉ có vẻ như đang trả i ra, chính xá c nhữ ng gì sẽ xả y ra cho mọ i
thờ i điểm thậ t sự phả i đượ c thiết lậ p từ lú c ban đầ u, vớ i trạ ng thá i ban đầ u củ a
mỗ i hạ t đượ c mã hó a vớ i nhiều vô hạ n chữ số chính xá c. Bằ ng khô ng sẽ có mộ t
thờ i điểm trong tương lai xa khi đó vũ trụ kiểu đồ ng hồ tự nó sẽ sụ p đổ .
Thế nhưng thô ng tin thuộ c về vậ t chấ t. Nghiên cứ u hiện đạ i cho biết nó cầ n năng
lượ ng và chiếm giữ khô ng gian. Mọ i thể tích khô ng gian đượ c biết có mộ t dung
lượ ng thô ng tin hữ u hạ n (vớ i sự lưu trữ thô ng tin khả dĩ đậ m đặ c nhấ t xả y ra bên
trong cá c lỗ đen). Gisin nhậ n thấ y, cá c điều kiện ban đầ u củ a vũ trụ sẽ đò i hỏ i quá
nhiều thô ng tin đượ c nhồ i nhét và o quá ít khô ng gian. “Mộ t con số thự c vớ i vô
hạ n chữ số khô ng thể nà o tương quan vớ i vậ t chấ t đượ c,” ô ng nó i. Vũ trụ nguyên
khố i, nó giả định đơn giả n sự tồ n tạ i củ a thô ng tin vô hạ n, phả i sụ p đổ .
Ô ng đã tìm ra mộ t phương thứ c mớ i mô tả thờ i gian trong vậ t lí họ c khô ng giả
định trướ c sự hiểu biết chính xá c đến vô hạ n về cá c điều kiện ban đầ u.

Logic của Thời gian


Quan niệm hiện đạ i chấ p nhậ n sự tồ n tạ i củ a mộ t thể liên tụ c số thự c, phầ n lớ n có
nhiều vô hạ n chữ số sau dấ u phâ n cá ch thậ p phâ n, mang mộ t chú t vết tích củ a
cuộ c tranh luậ n nảy lử a về câ u hỏ i trên trong nhữ ng thậ p niên đầ u củ a thế kỉ 20.
David Hilbert, nhà toá n họ c vĩ đạ i ngườ i Đứ c, tá n thà nh quan điểm đượ c chấ p
nhậ n ngà y nay rằ ng cá c số thự c tồ n tạ i và có thể xử lí đượ c như nhữ ng thự c thể
hoà n chỉnh. Đố i lậ p vớ i quan điểm này là “phe trự c quan” toá n họ c, dướ i sự chỉ
đạ o củ a nhà topo họ c Hà Lan đượ c tô n vinh L.E.J. Brouwer, ô ng xem toá n họ c là
mộ t cô ng trình. Brouwer quả quyết rằng cá c con số phả i có thể xâ y dự ng đượ c,
cá c chữ số củ a chú ng đượ c tính hoặ c đượ c chọ n hoặ c đượ c xá c định lầ n lượ t từ ng
chữ số mộ t. Cá c con số là hữ u hạ n, Brouwer cho biết, và chú ng cũ ng là cá c tiến
trình: Chú ng có thể trở nên chính xá c hơn nữ a khi có thêm nhiều chữ số tự biểu
thị trong cá i ô ng gọ i là mộ t chuỗ i đượ c chọ n, mộ t hà m tạ o ra cá c giá trị vớ i độ
chính xá c cà ng lú c cà ng cao.
Bằ ng cá ch thiết lậ p toá n họ c trên nhữ ng gì có thể xâ y dự ng đượ c, chủ nghĩa trự c
giá c có nhữ ng hệ quả vươn xa đố i vớ i việc thự c hà nh toá n họ c, và đố i vớ i việc xá c
định nhữ ng mệnh đề nà o có vẻ là đú ng. Xa rờ i triệt để nhấ t vớ i toá n họ c chuẩ n là
quy tắ c loạ i trừ trung gian, mộ t nguyên lí đượ c tá n dương từ thờ i Aristotle, khô ng
cò n đú ng nữ a. Quy tắ c loạ i trừ trung gian nó i rằng hoặ c mộ t mệnh đề là đú ng,
hoặ c phả n đề củ a nó là đú ng – mộ t tậ p hợ p rõ rệt gồ m nhữ ng thay thế khá c đem
lạ i mộ t mode nhiễu mạ nh. Cò n trong khuô n khổ củ a Brouwer, cá c mệnh đề nó i về
nhữ ng con số có thể đồ ng thờ i khô ng đú ng hoặ c khô ng sai, vì giá trị chính xá c củ a
con số vẫ n chưa tự biểu hiện.
Khô ng có sự khá c biệt nà o vớ i toá n họ c chuẩ n khi xét cá c con số như 4, hoặ c ½,
hoặ c pi, tỉ số giữ a chu vi củ a mộ t đườ ng trò n và đườ ng kính củ a nó . Mặ c dù pi là
mộ t số vô tỉ, vớ i phầ n khai triển thậ p phâ n khô ng hữ u hạ n, nhưng có mộ t thuậ t
toá n để tạ o ra phầ n khai triển thậ p phâ n củ a nó , khiến pi tấ t định y hệt như mộ t
con số như ½. Nhưng hãy xét mộ t số x nằ m trong vù ng lâ n cậ n củ a ½. Ví dụ giá trị
củ a x là 0,4999 trong đó cá c chữ số tiếp theo mở ra trong mộ t chuỗ i lự a chọ n. Có
lẽ chuỗ i số 9 sẽ tiếp tụ c mã i mã i, trong đó x hộ i tụ về đú ng ½. (Thự c tế nà y, rằ ng
0,4999… = 0,5, cũ ng đú ng trong toá n họ c chuẩ n, vì x sai lệch vớ i ½ ít hơn bấ t kì
mộ t chênh lệch hữ u hạ n nà o.)
Thế nếu tạ i mộ t điểm tương lai nà o đó trong chuỗ i, mộ t chữ số khá c 9 xuấ t hiện –
nó i ví dụ , giá trị củ a x trở thà nh 4,999999999999997… – thì cho dù xả y ra chuyện
gì sau đó đi nữ a, x nhỏ hơn ½. Nhưng trướ c khi điều đó xả y ra, khi tấ t cả nhữ ng gì
chú ng ta biết là 0,4999, thì “chú ng ta khô ng biết có xuấ t hiện hay khô ng mộ t chữ
số khá c 9”, theo giả i thích củ a Carl Posy, mộ t nhà triết lí toá n họ c tạ i Đạ i họ c
Hebrew Jerusalem và là mộ t chuyên gia hà ng đầ u về toá n họ c trự c giá c. “Tạ i thờ i
điểm chú ng ta xét x nà y, ta khô ng thể nó i x nhỏ hơn ½, cũ ng khô ng thể nó i x bằ ng
½.” Mệnh đề “x bằ ng ½” là khô ng đú ng, phả n đề củ a nó cũ ng khô ng đú ng. Quy tắ c
loạ i trừ trung gian khô ng cò n đú ng.
Hơn nữ a, thể liên tụ c số khô ng thể đượ c chia rõ thà nh hai phầ n gồ m nhữ ng số
nhỏ hơn ½ và nhữ ng số lớ n hơn hoặ c bằ ng ½. “Nếu bạ n cố xẻ thể liên tụ c ấ y ra
là m đô i, thì con số x nà y sẽ dính và o lưỡ i dao, và nó sẽ khô ng ở bên trá i hay bên
phả i,” Posy nó i. “Thể liên tụ c ấ y có tính nhớ t; nó dính nhớ p nhá p.”
Hilbert ví von việc loạ i bỏ quy tắ c loạ i trừ trung gian ra khỏ i toá n họ c tự a như
“việc cấ m võ sĩ quyền anh sử dụ ng nắ m đấ m củ a mình”, vì quy tắ c đó là nền tả ng
cho phầ n nhiều phép suy luậ n toá n họ c. Mặ c dù khuô n khổ trự c giá c củ a Brouwer
đã thú c ép và mê hoặ c nhữ ng ngườ i như Kurt Gö del và Hermann Weyl, nhưng
toá n họ c chuẩ n, cù ng vớ i cá c số thự c củ a nó , vẫ n thố ng trị do bở i tiện sử dụ ng.

Sự trải ra của thời gian


Gisin lầ n đầ u bắ t gặ p toá n họ c trự c giá c tạ i mộ t cuộ c họ p hồ i thá ng Nă m nă m
ngoá i có sự tham dự củ a Posy. Khi hai ngườ i nó i chuyện vớ i nhau, Gisin lậ p tứ c
nhìn thấ y mộ t kết nố i giữ a cá c chữ số thậ p phâ n trả i dà i củ a cá c con số trong
khuô n khổ toá n họ c nà y và quan niệm vậ t lí về thờ i gian trong vũ trụ . Việc vậ t
chấ t hó a cá c chữ số có vẻ tương ứ ng tự nhiên vớ i chuỗ i nhữ ng thờ i khắ c xá c định
hiện tạ i, khi tương lai bấ t định trở thà nh thự c tạ i chắ c chắ n. Sự vắng mặ t củ a quy
tắ c loạ i trừ trung gian tương tự như nhữ ng mệnh đề vô định về tương lai.
Trong cô ng trình mớ i cô ng bố hồ i thá ng Mườ i Hai nă m ngoá i trên Physical
Review A, Gisin và cộ ng sự củ a ô ng, Flavio Del Santo, đã sử dụ ng toá n họ c trự c
giá c để thiết lậ p mộ t phiên bả n thay thế củ a cơ họ c cổ điển, nó đưa ra nhữ ng dự
đoá n giố ng như cá c phương trình chuẩ n nhưng lạ i xem cá c sự kiện là vô định –
tạ o ra mộ t bứ c tranh về vũ trụ trong đó điều bấ t ngờ xả y ra và thờ i gian trả i rộ ng.
Nó có chú t giố ng như thờ i tiết. Hã y nhớ rằ ng chú ng ta khô ng thể dự bá o chính xá c
thờ i tiết do chú ng ta khô ng biết điều kiện ban đầ u củ a từ ng nguyên tử trên Trá i
đấ t đến độ chính xá c vô hạ n. Cò n trong phiên bả n vô định Gisin củ a câ u chuyện,
nhữ ng con số chính xá c đó khô ng hề tồ n tạ i. Toá n họ c trự c giá c chộ p lấ y điều nà y:
Cá c chữ số đặ c trưng cho trườ ng hợ p thờ i tiết cà ng chính xá c hơn, và khố ng chế
sự diễn tiến củ a nó và o tương lai, đượ c chọ n trong thờ i gian thự c giố ng như
tương lai trả i ra trong mộ t chuỗ i lự a chọ n. Renato Renner, mộ t nhà vậ t lí lượ ng tử
tạ i Viện Cô ng nghệ Zurich Liên bang Thụ y Sĩ, cho biết lậ p luậ n củ a Gisin “nhắ m
theo hướ ng rằ ng cá c điều kiện tấ t định về cơ bả n nó i chung là khô ng thể.”
Nó i cá ch khá c, thế giớ i là vô định; tương lai là rộ ng mở . Thờ i gian, theo Gisin,
“khô ng phả i đang trả i ra giố ng như mộ t bộ phim đang chiếu trên rạ p. Nó thậ t sự
là mộ t thứ trả i ra sá ng tạ o. Cá c chữ số mớ i thậ t sự đượ c tạ o ra khi thờ i gian trô i
qua.”
Fay Dowker, mộ t nhà lí thuyết hấ p dẫ n lượ ng tử tạ i trườ ng Imperial College
London, cho biết bà “rấ t đồ ng cả m” vớ i nhữ ng lậ p luậ n củ a Gisin, vì “ô ng ở chung
phe vớ i chú ng tô i, nhữ ng ngườ i nghĩ rằ ng vậ t lí họ c khô ng phù hợ p vớ i kinh
nghiệm củ a chú ng ta và do đó nó đang cò n thiếu thứ gì đó .” Dowker tá n thà nh
rằ ng cá c ngô n ngữ toá n họ c định hình hiểu biết củ a chú ng ta về thờ i gian trong
vậ t lí họ c, và rằ ng toá n họ c Hilbert chuẩ n xem số thự c là nhữ ng thự c thể hoà n
chỉnh “là hoà n toà n tĩnh. Nó có tính chấ t vô thờ i này, và chắ c chắ n đó là mộ t hạ n
chế cho cá c nhà vậ t lí chú ng ta nếu chú ng ta cố gắ ng gom và o thứ gì đó mang tính
chấ t độ ng như kinh nghiệm củ a chú ng ta về sự trô i qua củ a thờ i gian.”
Đố i vớ i cá c nhà vậ t lí quan tâ m đến cá c kết nố i giữ a lự c hấ p dẫ n và cơ họ c lượ ng
tử như Dowker, mộ t trong nhữ ng hà m ý quan trọ ng nhấ t củ a quan điểm về thờ i
gian nà y là cá ch nó bắ t đầ u mang sít lạ i nhữ ng thứ lâ u nay ngườ i ta vẫ n nghĩ là
hai quan điểm khô ng tương thích về thế giớ i. “Mộ t trong nhữ ng hà m ý củ a nó ,”
Renner nó i, “theo tô i đó là , bằ ng cá ch nà o đó , cơ họ c cổ điển ở gầ n cơ họ c lượ ng
tử hơn chú ng ta từ ng nghĩ.”

Sự bất định lượng tử và thời gian


Nếu cá c nhà vậ t lí chuẩ n bị giả i mậ t về thờ i gian, thì họ phả i nắ m bắ t khô ng chỉ
thể liên tụ c khô ng-thờ i gian củ a Einstein, mà cò n phả i nắ m đượ c kiến thứ c rằ ng
vũ trụ về cơ bả n là lượ ng tử , bị chi phố i bở i xá c suấ t và sự bấ t định. Thuyết lượ ng
tử vẽ nên mộ t bứ c tranh thờ i gian rấ t khá c vớ i lí thuyết củ a Einstein. “Hai lí
thuyết lớ n củ a chú ng ta về vậ t lí họ c, thuyết lượ ng tử và thuyết tương đố i rộ ng,
đưa ra nhữ ng nhậ n định khá c nhau,” Renner cho biết. Ô ng và mộ t số nhà vậ t lí
khá c cho biết sự khô ng nhấ t quá n này chính là cá i khó chủ yếu trong việc tìm
kiếm mộ t lí thuyết lượ ng tử về lự c hấ p dẫ n – mộ t mô tả về nguồ n gố c lượ ng tử
củ a khô ng-thờ i gian – và để tìm hiểu tạ i sao Big Bang xả y ra. “Nếu tô i nhìn và o
chỗ chú ng ta có cá c nghịch lí và nhữ ng vấ n đề mà chú ng ta gặ p phả i, thì cuố i cù ng
chú ng luô n dẫ n tớ i quan niệm nà y về thờ i gian.”
Thờ i gian trong cơ họ c lượ ng tử là cứ ng nhắ c, khô ng bẻ cong và đan xen vớ i cá c
chiều khô ng gian như trong thuyết tương đố i. Hơn nữ a, cá c phép đo về cá c hệ
lượ ng tử “là m cho thờ i gian trong cơ họ c lượ ng tử khô ng thể thuậ n nghịch, trong
khi chính lí thuyết ấ y thì hoà n toà n thuậ n nghịch,” Renner nó i. “Vì thế thờ i gian
giữ vai trò gì đó ở chỗ này mà chú ng ta vẫn chưa thậ t sự hiểu nổ i.”
Nhiều nhà vậ t lí giả i thích vậ t lí lượ ng tử cho chú ng ta biết rằ ng vũ trụ là phi tấ t
định. “Ví dụ , bạ n có hai nguyên tử uranium: Mộ t trong hai nguyên tử phâ n hủ y
sau 500 nă m, và nguyên tử kia phâ n hủ y sau 1000 nă m, thế nhưng chú ng hoà n
toà n giố ng nhau về mọ i mặ t,” theo lờ i Nima Arkani-Hamed, mộ t nhà vậ t lí tạ i Viện
Nghiên cứ u Cao cấ p ở Princeton, New Jersey. “Theo nghĩa nà o cũ ng vậ y, vũ trụ là
vô định.”
Tuy nhiên, nhữ ng cá ch lí giả i phổ biến khá c về cơ họ c lượ ng tử , trong đó có cá ch
hiểu đa thế giớ i, cố giữ lạ i khá i niệm cổ điển, tấ t định về thờ i gian. Nhữ ng lí thuyết
nà y xem cá c sự kiện lượ ng tử là diễn ra trong mộ t thự c tạ i đượ c xá c định trướ c.
Chẳ ng hạ n, cá ch hiểu đa thế giớ i nó i rằ ng mỗ i phép đo lượ ng tử là m chia tá ch thế
giớ i thà nh nhiều nhá nh hiện thự c hó a mỗ i kết cụ c khả dĩ, tấ t cả nhữ ng kết cụ c đó
đều đượ c ấ n định trướ c.
Ý tưở ng củ a Gisin đi theo hướ ng khá c. Thay vì cố biến cơ họ c lượ ng tử thà nh mộ t
lí thuyết tấ t định luậ n, ô ng hi vọ ng đưa đến mộ t ngô n ngữ chung, phi tấ t định luậ n
cho cả vậ t lí cổ điển và vậ t lí lượ ng tử . Nhưng cá ch tiếp cậ n củ a ô ng khá c vớ i cơ
họ c lượ ng tử chuẩ n ở mộ t mặ t quan trọ ng.
Trong cơ họ c lượ ng tử , thô ng tin có thể bị đả o lộ n hoặ c xá o trộ n, nhưng khô ng
bao giờ đượ c sinh ra hay phá hủ y. Thế nhưng nếu cá c chữ số củ a nhữ ng con số
xá c định trạ ng thá i củ a vũ trụ cứ kéo dà i theo thờ i gian như Gisin đề xuấ t, thì
thô ng tin mớ i đang xuấ t hiện. Gisin nó i ô ng “cự c lự c” phả n đố i quan niệm cho
rằ ng thô ng tin đượ c bả o toà n trong tự nhiên, chủ yếu là vì “có thô ng tin mớ i rõ
rà nh rà nh đượ c tạ o ra trong mộ t quá trình đo.” Ô ng cho biết thêm, “Tô i đang nó i
rằ ng chú ng ta cầ n mộ t cá ch khá c để nhìn và o toà n bộ nhữ ng ý tưở ng nà y.”
Cá ch nghĩ mớ i nà y về thô ng tin có thể đề xuấ t mộ t lờ i giả i cho nghịch lí thô ng tin
lỗ đen, đó là chuyện gì xả y ra vớ i thô ng tin bị nuố t và o cá c lỗ đen. Thuyết tương
đố i rộ ng hà m ý rằng thô ng tin bị phá hủ y; thuyết lượ ng tử nó i rằ ng nó đượ c bả o
toà n. Vì thế mà có nghịch lí. Nếu mộ t hình thứ c khá c củ a cơ họ c lượ ng tử ở dạ ng
toá n họ c trự c giá c cho phép thô ng tin đượ c tạ o ra bở i cá c phép đo lượ ng tử , thì có
lẽ nó cũ ng cho phép thô ng tin bị phá hủ y.
Jonathan Oppenheim, mộ t nhà vậ t lí lí thuyết tạ i Đạ i họ c College London, tin rằ ng
thô ng tin thậ t sự bị mấ t trong cá c lỗ đen. Ô ng khô ng biết chủ nghĩa trự c giá c củ a
Brouwer có là chìa khó a chứ ng minh điều này, như Gisin tranh đấ u, hay khô ng,
nhưng ô ng cho biết có lí do để nghĩ rằng sự sả n sinh và phá hủ y thô ng tin có thể
liên hệ sâ u sắ c vớ i thờ i gian. “Thô ng tin bị phá hủ y khi bạ n đi tớ i trong thờ i gian;
nó khô ng bị phá hủ y khi bạ n đi trong khô ng gian,” Oppenheium nó i. Cá c chiều tạ o
nên vũ trụ toà n khố i củ a Einstein rấ t khá c nhau.
Cù ng vớ i việc ủ ng hộ ý tưở ng về thờ i gian đượ c sinh ra (và có thể bị phá hủ y),
toá n họ c trự c giá c cò n đưa đến mộ t cá ch hiểu mớ i lạ cho trả i nghiệm nhậ n thứ c
củ a chú ng ta về thờ i gian. Nhắ c lạ i rằ ng trong khuô n khổ này, thể liên tụ c khô ng-
thờ i gian là nhớ p nhá p, khô ng thể cắ t thà nh hai nử a. Gisin liên tưở ng tính nhớ t
nà y vớ i cả m giá c củ a chú ng ta rằng hiện tạ i là “sệt” – mộ t thờ i khắ c tồ n tạ i chứ
khô ng phả i mộ t điểm khô ng bề rộ ng tá ch biệt quá khứ vớ i tương lai. Trong vậ t lí
chuẩ n, dự a trên toá n họ c chuẩ n, thờ i gian là mộ t tham số liên tụ c có thể nhậ n giá
trị bấ t kì trên trụ c số . “Tuy nhiên,” Gisin nó i, “nếu biểu diễn thể liên tụ c ấ y bằ ng
toá n họ c trự c giá c, thì khô ng thể cắ t thờ i gian thà nh hai nử a sắ c nét.” Nó sệt, ô ng
nó i, “theo nghĩa giố ng như mậ t ong sệt.”
Cho đến nay, đó chỉ là mộ t sự tương tự thô i. Oppenheim cho biết ô ng có “cả m giá c
tố t về quan niệm cho rằ ng hiện tạ i là sệt. Tô i khô ng chắ c tạ i sao chú ng ta lạ i có
cả m giá c như thế.

Tương lai của thời gian


Ý tưở ng củ a Gisin đã kích thích nhiều phả n ứ ng từ cá c nhà lí thuyết khá c, mỗ i
ngườ i họ đều có riêng nhữ ng thí nghiệm tưở ng tượ ng và trự c giá c về thờ i gian
đang diễn ra.
Mộ t số chuyên gia cho rằ ng số thự c khô ng có vẻ gì là có thậ t, và rằng cá c nhà vậ t lí
cầ n mộ t hình thứ c luậ n mớ i khô ng dự a trên số thự c. Ahmed Almheiru, mộ t nhà
vậ t lí lí thuyết tạ i Viện Nghiên cứ u Cao cấ p chuyên nghiên cứ u lỗ đen và lự c hấ p
dẫ n lượ ng tử , nó i rằng cơ họ c lượ ng tử “loạ i trừ sự tồ n tạ i củ a thể liên tụ c [số
thự c]”. Toá n họ c lượ ng tử bó nă ng lượ ng và cá c đạ i lượ ng khá c thà nh gó i, chú ng
giố ng số nguyên hơn là mộ t thể liên tụ c. Và nhữ ng con số vô hạ n bị xén cụ t bên
trong cá c lỗ đen. “Mỗ i lỗ đen trô ng như có vô số liên tụ c cá c trạ ng thá i nộ i tạ i,
nhưng [nhữ ng con số này] bị xén cụ t”, ô ng nó i, do cá c hiệu ứ ng hấ p dẫ n lượ ng tử .
“Số thự c khô ng thể tồ n tạ i, vì bạ n khô ng thể giấ u chú ng bên trong cá c lỗ đen.
Bằ ng khô ng chú ng sẽ có thể ẩ n chứ a mộ t lượ ng vô hạ n thô ng tin.”
Sandu Popescu, mộ t nhà vậ t lí tạ i Đạ i họ c Bristol, ngườ i thườ ng thư từ vớ i Gisin,
đồ ng ý vớ i thế giớ i quan phi tấ t định luậ n củ a Gisin, nhưng cho biết ô ng khô ng bị
thuyết phụ c rằ ng toá n họ c trự c giá c là cầ n thiết. Popescu phả n đố i ý tưở ng đếm
cá c chữ số củ a số thự c như thô ng tin.
Arkani-Hamed nhậ n thấ y việc Gisin sử dụ ng toá n họ c trự c giá c thậ t thú vị và có
khả nă ng liên quan vớ i cá c trườ ng hợ p như lỗ đen và Big Bang trong đó lự c hấ p
dẫ n và cơ họ c lượ ng tử xuấ t hiện mâ u thuẫ n biểu kiến. “Nhữ ng câ u hỏ i nà y – về
sự tồ n tạ i củ a nhữ ng con số như là nhữ ng thự c thể hữ u hạ n, hay cơ bả n, hoặ c có
hay khô ng nhiều vô hạ n chữ số , hay cá c chữ số có đượ c tạ o ra hay khô ng khi bạ n
đi tớ i [trong thờ i gian],” ô ng nó i, “có thể liên quan vớ i cá ch chú ng ta rố t lạ i phả i
suy nghĩ về vũ trụ họ c trong nhữ ng tình huố ng trong đó chú ng ta khô ng biết là m
thế nà o á p dụ ng cơ họ c lượ ng tử .” Ô ng cũ ng nhìn thấ y nhu cầ u về mộ t ngô n ngữ
toá n họ c mớ i có thể “giả i phó ng” cá c nhà vậ t lí khỏ i độ chính xá c vô hạ n và cho
phép họ “nó i về nhữ ng thứ có chú t mờ nhạ t.”
Ý tưở ng củ a Gisin ngâ n vang ở nhiều gó c cạ nh nhưng vẫ n cầ n đượ c bổ sung thêm.
Trướ c mắ t, ô ng hi vọ ng tìm đượ c cá ch thiết lậ p lạ i thuyết tương đố i và cơ họ c
lượ ng tử theo toá n họ c trự c giá c mờ , hữ u hạ n, như ô ng đã là m vớ i cơ họ c cổ điển,
có khả nă ng mang hai lí thuyết đến gầ n nhau hơn. Ô ng đã có mộ t số ý tưở ng về
cá ch tiếp cậ n ở phía lượ ng tử .
Mộ t cá ch khiến vô cự c dự ng đầ u củ a nó lên trong cơ họ c lượ ng tử là ở “bà i toá n
đuô i”: Hã y thử định xứ hó a mộ t hệ lượ ng tử , như mộ t electron trên mặ t tră ng, và
“nếu bạ n là m thế vớ i toá n họ c chuẩ n, bạ n phả i thừ a nhậ n rằ ng mộ t electron trên
mặ t tră ng có mộ t xá c suấ t siêu nhỏ để nó cũ ng đượ c phá t hiện trên Trá i đấ t,”
Gisin nó i. “Cá i đuô i” củ a hà m toá n họ c biểu diễn vị trí củ a hạ t “giả m theo hà m số
mũ nhưng khá c khô ng.”
Thế nhưng Gisin tự hỏ i, “Chú ng ta phả i gá n thự c tạ i gì cho mộ t con số siêu nhỏ ?
Đa số nhà thự c nghiệm sẽ nó i ‘Cứ đặ t nó bằ ng zero và đừ ng hỏ i nữ a.’ Nhưng có lẽ
ngườ i thiên về lí thuyết hơn sẽ nó i, ‘OK, nhưng theo toá n họ c thì phả i có gì ở đó
chứ .’
“Thế nhưng, lú c nà y, nó tù y thuộ c và o toá n họ c nà o,” ô ng nó i tiếp. “Theo toá n họ c
cổ điển, có thứ gì đó . Theo toá n họ c trự c giá c, khô ng có gì cả . Khô ng có gì hết.”
Electron đó ở trên mặ t tră ng, và xá c suấ t để nó xuấ t hiện trên Trá i đấ t thậ t sự là
zero.
Kể từ khi Gisin lầ n đầ u tiên cô ng bố cô ng trình củ a ô ng, tương lai chẳ ng tiến thêm
chú t nà o sá ng sủ a. Hiện nay mỗ i ngà y là mộ t kiểu Chủ nhậ t đố i vớ i ô ng, vì sự chỉ
trích lan khắ p thế giớ i. Rờ i phò ng thí nghiệm, và khô ng thể gặ p mặ t cá c chá u gá i
củ a ô ng ngoạ i trừ trên mà n hình, kế hoạ ch củ a ô ng là tiếp tụ c suy nghĩ, ở nhà
cù ng vớ i bộ ấ m trà và điền viên.
Theo Quanta Magazine
Tài liệu miễn phí tại trannghiemkg.blogspot.com

You might also like