You are on page 1of 14

Tìm kiếm một hằng số thích hợp

Bằng cách đo phông nền vi sóng vũ trụ, sứ mệnh Planck đem lại cho chúng ta giá
trị chính xác nhất từ trước đến nay của hằng số Planck. Thế nhưng các nghiên cứu
từ đó sử dụng những phương pháp khác nhau đem lại những kết quả không giống
nhau. Trong bài, Keith Cooper làm rõ các bất đồng và đánh giá ý nghĩa của nó đối
với vũ trụ học.

Ả nh: Mikkel Juul Jensen/Science Photo Library

Khi nhà thiên văn Edwin Hubble nhậ n ra rằng vũ trụ đang dã n nở , đó chính là
khá m phá vũ trụ họ c vĩ đạ i nhấ t mọ i thờ i đạ i. Khá m phá ấ y đượ c xem là tấ m vá n
đà để tìm hiểu về tuổ i củ a vũ trụ , bứ c xạ nền vi só ng vũ trụ (CMB), và Big Bang
(Vụ Nổ Lớ n).

Hubble quả đú ng là ngườ i xuấ t hiện đú ng nơi đú ng lú c. Và o thá ng Tư 1920,


cá c nhà thiên văn đồ ng chí củ a ô ng, Harlow Shapley và Heber D Curtis đã tranh
cã i ầ m ĩ về kích cỡ củ a vũ trụ , và về bả n chấ t củ a cá c tinh vâ n xoắ n ố c, tạ i Bả o tà ng
Smithsonian Lịch sử Tự nhiên ở Mĩ. Trong vò ng bố n nă m, Hubble đã có câ u trả lờ i
cho họ .

Sử dụ ng Kính thiên vă n Hooker 100 inch (2,5 m) tạ i Đà i thiên văn Nú i


Wilson ở California, Hubble đã có thể nhậ n ra cá c sao biến quang Cepheid – mộ t
kiểu sao có mố i quan hệ chu kì-độ sá ng cho phép ướ c tính khoả ng cá ch chính xá c
– trong cá c tinh vâ n xoắ n ố c, cho phép ô ng đo chú ng là nằ m ngoà i thiên hà. Kết
quả này có nghĩa là Dả i Ngâ n Hà khô ng phả i là toà n bộ vũ trụ , mà chỉ là mộ t trong
nhiều thiên hà mà thô i.

Chẳ ng mấ y chố c, Hubble phá t hiện thấ y hầ u như toà n bộ nhữ ng thiên hà
nà y đang chuyển độ ng ra xa chú ng ta – á nh sá ng củ a chú ng bị lệch đỏ qua hiệu
ứ ng Doppler. Nhữ ng quan trắ c nà y đượ c thâ u tó m bở i nhà vũ trụ họ c ngườ i Bỉ
Georges Lemaître, ô ng nhậ n thấ y chú ng có hà m ý rằ ng vũ trụ đang dã n nở . Độ c
lậ p vớ i nhau, cả Hubble và Lemaître đều rú t ra mộ t quan hệ toá n họ c mô tả sự
dã n nở nà y, về sau đượ c gọ i là định luậ t Hubble- Lemaître. Nó nó i rằng vậ n tố c lù i
ra xa (v) củ a mộ t thiên hà bằ ng khoả ng cá ch củ a nó (D) nhâ n vớ i hằ ng số Hubble
(H0), hằ ng số mô tả tố c độ dã n nở tạ i thờ i điểm hiện nay.

Trong gầ n 100 nă m kể từ khá m phá củ a Hubble, chú ng ta đã xâ y dự ng nên


mộ t bứ c tranh chi tiết về cá ch vũ trụ đã phá t triển theo thờ i gian. Cứ cho là vậ y,
vẫ n cò n mộ t số vụ n vặ t, ví dụ như đặ c tính củ a vậ t chấ t tố i và năng lượ ng tố i, song
hiểu biết củ a chú ng ta đã lên tớ i đỉnh điểm và o nă m 2013 vớ i cá c kết quả từ sứ
mệnh Planck củ a Cơ quan Khô ng gian châ u  u (ESA).

Rờ i bệ phó ng hồ i nă m 2009, Planck sử dụ ng cá c detector vi só ng để đo cá c


dị thườ ng trong CMB – nhữ ng biến thiên nhỏ về nhiệt độ tương ứ ng vớ i nhữ ng
chênh lệch nhỏ về mậ t độ vậ t chấ t lú c mớ i 379.000 nă m sau Big Bang. Sứ mệnh
là m sá ng tỏ rằ ng chỉ có 4,9% vũ trụ đượ c là m bằ ng vậ t chấ t baryon bình thườ ng.
Trong phầ n cò n lạ i, 26.8% là vậ t chấ t tố i và 68,3% là năng lượ ng tố i. Từ cá c quan
trắ c củ a Planck, cá c nhà khoa họ c cò n suy luậ n đượ c rằ ng vũ trụ 13,8 tỉ nă m tuổ i,
xá c nhậ n rằ ng vũ trụ là phẳ ng, và cho thấ y cá c dao độ ng â m baryon (BAO –
baryonic acoustic oscillation) – cá c só ng â m nhấ p nhô trong plasma củ a vũ trụ
thờ i rấ t xa xưa, gâ y ra cá c dị thườ ng – khớ p chặ t như thế nà o vớ i cấ u trú c vĩ mô
củ a vậ t chấ t trong vũ trụ hiện đạ i, theo chú ng ta biết từ định luậ t Hubble-
Lemaître thì nó đã và đang dã n nở .
Lập bản đồ vũ trụ. Bằ ng cá ch đo cá c dị thườ ng nhiệt độ củ a phô ng nền vi só ng vũ trụ – như
đượ c chứ ng minh trong bả n đồ 2018 nà y – sứ mệnh Planck đã đem lạ i số đo chính xác nhấ t cho
đến nay về hằ ng số Hubble: 67,4 km/s/Mpc vớ i sai số chỉ 1%. Ả nh: ESA, Nhó m hợ p tá c Planck.

Cá i nhìn củ a Planck về CMB là chi tiết nhấ t từ trướ c đến nay. Hơn nữ a, bằ ng cá ch
lậ p bả n đồ nhữ ng mô hình vũ trụ họ c tố t nhấ t củ a chú ng ta cho khớ p vớ i cá c quan
trắ c Planck, rấ t nhiều thô ng số vũ trụ họ c đã đượ c là m rõ , trong đó có H0. Quả vậ y,
cá c nhà khoa họ c đã có thể ngoạ i suy giá trị củ a H 0 đến độ chính xá c tố t nhấ t cho
đến nay, tìm thấ y nó bằ ng 67,4 km/s/Mpc, đượ c đo vớ i sai số chưa tớ i 1%. Nó i
cá ch khá c, mỗ i vạ t khô ng gian rộ ng mộ t triệu parsec (3,26 triệu nă m á nh sá ng)
đang dã n ra thêm 67,4 km mỗ i giâ y.

Vớ i cá c kết quả Planck, chú ng ta nghĩ rằng bứ c tranh nà y là hoà n chỉnh, và


rằ ng chú ng ta biết chính xá c cá ch vũ trụ đã dã n nở trong 13,8 tỉ nă m qua. Thế
nhưng hó a ra có thể chú ng ta khô ng đú ng (xem mụ c “Khô ng phả i mộ t hằ ng số
khô ng đổ i theo thờ i gian”).

Các yếu tố động

Theo truyền thố ng, ngườ i ta xá c định H0 bằ ng cá ch đo khoả ng cá ch và tố c độ lù i


ra xa củ a cá c thiên hà , sử dụ ng nhữ ng ngọ n nến chuẩ n “địa phương” bên trong
nhữ ng thiên hà đó . Trong số này có siêu tâ n tinh loạ i 1a – sự phá t nổ củ a cá c sao
lù n trắ ng vớ i mộ t khố i lượ ng tớ i hạ n nhấ t định – và cá c sao biến quang Cepheid.
Sao biến quang có mố i quan hệ chu kì-độ sá ng rõ rệt (đượ c khá m phá bở i
Henrietta Swan Leavitt và o nă m 1908), theo đó chu kì biến thiên củ a ngô i sao
cà ng lớ n khi nó phá t xung, thì ngô i sao cà ng tỏ a sá ng ở độ trưng cự c đạ i củ a nó .
Thế nhưng như nhà thiên vă n vậ t lí Staphen Feeney thuộ c Đạ i họ c College
London giả i thích, nhữ ng ngọ n nến chuẩ n nà y có nhiều “yếu tố độ ng”, bao gồ m
nhữ ng tính chấ t như tính kim loạ i sao, có mậ t độ khá c nhau ở nhữ ng độ lệch đỏ
khá c nhau, và cơ họ c củ a cá c sao biến quang Cepheid và siêu tâ n tinh loạ i 1a.
Toà n bộ nhữ ng yếu tố độ ng ấ y dẫ n tớ i cá c bấ t định là m hạ n chế độ chuẩ n xá c củ a
nhữ ng quan sá t nà y và theo chú ng ta thấ y trong nhữ ng nă m qua thì cá c phép tính
H0 thu đượ c có thể thay đổ i chú t ít.

Không phải một hằng số không đổi theo thời gian

Thang khoảng cách vũ trụ. Khoả ng cách thiên vă n là mộ t phầ n quan trọ ng củ a việc đo H0.
Ả nh: NASA/JPL-Caltech.

Việc mô tả H0 là “hằ ng số Hubble” là có chú t nhầ m lẫ n. Quả thậ t nó là mộ t hằ ng số tại mộ t thờ i


điểm cho trướ c vì nó mô tả sự dã n nở hiện nay. Tuy nhiên, chính tố c độ dã n nở lạ i thay đổ i
trong suố t lịch sử vũ trụ - H0 chỉ là giá trị hiện tạ i củ a mộ t đại lượ ng bao quá t hơn mà chú ng ta
gọ i là thô ng số Hubble, H, nó mô tả tố c độ dã n nở tạ i nhữ ng thờ i điểm khá c nhau. Do đó , trong
khi phép đo địa phương, H0, phả i nhậ n mộ t giá trị thô i, thì H có thể nhậ n nhữ ng giá trị khá c
nhau ở nhữ ng thờ i điểm khá c nhau. Trướ c khi khá m phá nă ng lượ ng tố i, ngườ i ta giả định tố c
độ dã n nở củ a vũ trụ đang chậ m dầ n, và vì thế H trong quá khứ sẽ lớ n hơn trong tương lai.
Nhìn bên ngoà i, vì nă ng lượ ng tố i đang là m tă ng tố c độ dã n nở , nên bạ n có thể kì vọ ng H tă ng
theo thờ i gian, nhưng điều đó là khô ng nhấ t thiết. Sắ p xếp lạ i định luậ t Hubble- Lemaître sao
cho H = v/D, trong đó v là vậ n tố c lù i ra xa củ a mộ t vậ t thể, ta thấ y H phụ thuộ c mạ nh và o
khoả ng cách D, vì trong mộ t vũ trụ đang dã n nở tă ng tố c, khoả ng cách đang tă ng lên theo tố c
độ hàm mũ . Tó m lạ i, có khả nă ng H đang giả m theo thờ i gian, đó là điều chú ng ta nghĩ là đang
xả y ra, mặ c dù vậ n tố c lù i ra xa và do đó , tố c độ dã n nở vẫ n đang tă ng lên theo khoả ng cách.

Mặ t khá c, giá trị Planck củ a H0 là mộ t phép đo tương đố i dễ dà ng – dù rằ ng


nó phụ thuộ c và o giả định rằ ng mô hình vũ trụ họ c vậ t chấ t tố i lạ nh lambda
(CDM) là đú ng – mô hình CDM tích hợ p lự c đẩ y củ a năng lượ ng tố i () vớ i lự c
hú t hấ p dẫ n củ a vậ t chấ t tố i lạ nh (CDM). Tuy nhiên, khi tấ t cả cá c bấ t định đã biết
và cá c nguồ n sai số đượ c xem xét, thì giá trị Planck củ a H 0 là chuẩ n xá c hơn bao
giờ hết, sai số chỉ có 1%.

Một xung sao. Cá c sao biến quang Cepheid – ví dụ như ngô i sao nà y trong thiên
hà M100 – có mố i quan hệ mạ nh giữ a chu kì và độ sá ng cho phép các nhà thiên
vă n xá c định chú ng ở xa bao nhiêu. (Ả nh: Wendy L Freedman, NASA)
Mặ c dù giá trị Planck củ a H0 đượ c tính từ cá c phép đo CMB, song điều quan
trọ ng nên lưu ý rằ ng nó khô ng phả i là tố c độ dã n nở tạ i thờ i điểm sả n sinh CMB.
Thay vậ y, “hã y nghĩ phép đo CMB như mộ t dự đoá n vậ y,” theo lờ i Feeney. Nó
ngoạ i suy từ nhữ ng gì CMB cho chú ng ta biết vũ trụ trô ng như thế nà o hồ i
379.000 nă m sau Big Bang, bao gồ m nhữ ng gì chú ng ta biết về cá ch vũ trụ dã n nở
theo thờ i gian kể từ đó dự a trên định luậ t Hubble- Lemaître và CDM, để thu
đượ c mộ t ướ c tính về tố c độ dã n nở phả i có củ a vũ trụ ngà y nay. Nó i cá ch khá c,
dù chú ng ta đo H0 bằ ng cá ch nà o, dù vớ i CMB hay vớ i cá c phép đo địa phương
hơn về sao biến quang Cepheid và siêu tâ n tinh, thì chú ng ta phả i thu đượ c kết
quả giố ng nhau.

Thanh cờ lê giữa công trình

Và o nă m 2013, khi phép đo Planck đượ c tiết lộ , đâ y chưa phả i là vấ n đề. Mặ c dù


cá c phép đo địa phương khá c vớ i giá trị Planck, nhưng sai số củ a chú ng vẫn đủ
lớ n để dung hò a cá c khá c biệt. Kì vọ ng là khi sai số trở nên nhỏ hơn theo nă m
thá ng cù ng vớ i nhữ ng phép đo phứ c tạ p hơn, giá trị địa phương đo đượ c sẽ hộ i tụ
về giá trị Planck.

Tuy nhiên, và o nă m 2016 ngườ i ta đã đạ t tớ i mộ t cộ t mố c trọ ng yếu ở cá c


phép đo địa phương về H0 đưa nhậ n thứ c củ a chú ng ta về vũ trụ và o nghi vấ n. Nó
liên quan đến Adam Riess thuộ c Đạ i họ c Johns Hopkins ở Mĩ, ngườ i hồ i nă m 1998
đồ ng khá m phá nă ng lượ ng tố i, sử dụ ng siêu tâ n tinh loạ i 1a là m ngọ n nến chuẩ n
để đo khoả ng cá ch đến cá c thiên hà đang lù i ra xa dự a trên độ sá ng củ a siêu tâ n
tinh xuấ t hiện. Ô ng hiện đang lã nh đạ o mộ t dự á n có tên gọ i cồ ng kềnh là SH0ES
(Supernova, H0, for the Equation of State for dark energy), dự á n có mụ c tiêu hiệu
chỉnh cá c phép đo siêu tâ n tinh loạ i 1a nhằ m xá c định H 0 và hành trạ ng củ a nă ng
lượ ng tố i. Để đem lạ i hiệu chỉnh nà y, độ i SH0ES sử dụ ng mộ t nấ c thấ p trên “thang
khoả ng cá ch vũ trụ ”, đó là cá c sao biến quang Cepheid. Dự á n có mụ c tiêu nhậ n
dạ ng cá c sao phá t xung này trong cá c thiên hà lá ng giềng cũ ng có siêu tâ n tinh
loạ i 1a, nghĩa là phép đo khoả ng cá ch Cepheid khi đó có thể dù ng để hiệu chỉnh
phép đo khoả ng cá ch siêu tâ n tinh, và hiệu chỉnh mớ i nà y hó a ra có thể dù ng cá c
siêu tâ n tinh trong nhữ ng thiên hà ở xa hơn. Phương phá p đem lạ i mộ t giá trị củ a
H0 vớ i sai số chỉ 2,4%.

Cái chết của một ngôi sao. Mộ t siêu tâ n tinh loại 1a – như minh họ a ở đâ y – có nguồ n gố c từ sự
suy sụ p củ a mộ t sao lù n trắ ng trên mộ t khố i lượ ng tớ i hạ n. Độ sá ng có thể chuẩ n hó a củ a chú ng
biến chú ng thà nh mộ t nấc hữ u ích trên thang khoả ng cách vũ trụ . (Ả nh: ESA/ATG/C Carreau)

Tuy nhiên, Riess và nhó m củ a ô ng choá ng vá ng trướ c kết quả củ a họ . Sử


dụ ng thang khoả ng cá ch vũ trụ địa phương, họ suy luậ n ra mộ t giá trị củ a H0 là
73,2 km/s/Mpc. Vớ i sai số giả m đi rấ t nhiều, chẳ ng có cá ch nà o dung hò a kết quả
nà y vớ i số đo 67,4 km/s/Mpc củ a Planck. Nếu cá c kết quả nà y là đú ng, thì phả i có
điều gì đó hết sứ c sai vớ i kiến thứ c củ a chú ng ta về cá ch vũ trụ vậ n hà nh. Như
Sherry Suyu thuộ c Viện Thiên vă n Vậ t lí Max Planck ở Garching, Đứ c, cho biết, “Có
lẽ chú ng ta cầ n mộ t nền vậ t lí mớ i.”

Thay vì giả định H0 chuẩ n xá c cao củ a Planck là sai và do đó hố i hả từ bỏ


cá c nền tả ng củ a cá c mô hình vũ trụ họ c tố t nhấ t củ a chú ng ta, bả n nă ng hà ng đầ u
củ a mộ t nhà khoa họ c là kiểm tra xem có sai só t thự c nghiệm là m ả nh hưở ng đến
phép đo củ a chú ng ta về thang khoả ng cá ch vũ trụ hay khô ng.
“Đó là nơi bả n nă ng củ a tô i vẫn lừ a dố i,” thừ a nhậ n củ a Daniel Mortlock
thuộ c trườ ng Imperial College London, Anh, và Đạ i họ c Stockholm, Thụ y Điển.
Mortlock là m việc trong lĩnh vự c thiên vă n thố ng kê – nghĩa là , rú t ra kết luậ n từ
dữ liệu thiên văn chưa hoà n chỉnh, và giả i thích nhữ ng kiểu sai số và sai só t trong
dữ liệu. Nên nhớ rằ ng có hai loạ i sai số trong cá c phép đo. Thứ nhấ t là sai số
thố ng kê – sai số trong cá c phép đo cá nhâ n, ví dụ số liệu nhiễu từ detector, hay
sai số ở độ sá ng nền củ a bầ u trờ i. Có thể giả m sai số thố ng kê đơn giả n bằ ng cá ch
tă ng cỡ mẫ u củ a bạ n. Cò n loạ i sai số kia – sai số hệ thố ng – thì khô ng thế. “Khô ng
quan trọ ng chuyện bạ n có mẫ u dữ liệu gấ p nă m lầ n, hay 10 lầ n, hay 50 lầ n, bạ n
đều vướ ng phả i sai số khô ng thể là m giả m này,” Mortlock nó i. Mộ t ví dụ về sai số
hệ thố ng là sự lệch đỏ củ a á nh sá ng sao do mộ t đá m bụ i sao chen ngang – cho dù
bạ n đo độ sá ng củ a ngô i sao đó thườ ng xuyên như thế nà o, á nh sá ng sao luô n bị
bụ i che mờ , và bạ n đo cà ng nhiều lầ n thì ả nh hưở ng củ a nó cà ng tă ng.

Mortlock đã xét đâ y có thể là điều đang xả y ra vớ i cá c phép đo địa phương


củ a H0 – có lẽ có mộ t sai số hệ thố ng nà o đó mà cá c nhà thiên văn chưa nhậ n ra,
và nếu tìm thấ y, thì că ng thẳ ng giữ a phép đo Planck và phép đo địa phương củ a
H0 có thể biến mấ t. Tuy nhiên, Mortlock biết rằ ng bằ ng chứ ng cho sự khá c biệt ở
cá c giá trị H0 đang “dầ n trở nên thuyết phụ c hơn”.

Einstein cứu nguy

Trướ c mộ t kết quả đặ c biệt như vậ y, cá c nhà thiên văn đang kiểm tra chéo bằ ng
cá ch đo H0 vớ i cá c phương tiện độ c lậ p khá c sẽ khô ng chịu sai số hệ thố ng giố ng
như cá c phép đo sao biến quang Cepheid và siêu tâ n tinh loạ i 1a.

Mộ t trong số này có thể lầ n ngượ c đến nă m 1964, khi mộ t nhà thiên vă n


vậ t lí trẻ tên là Sjur Refsdal tạ i Đạ i họ c Oslo, Na Uy, đi tớ i mộ t cá ch độ c đá o đo
hằ ng số Hubble. Nó sử dụ ng mộ t hiện tượ ng đượ c Einstein dự đoá n nhưng lú c ấ y
chưa đượ c khá m phá : thấ u kính hấ p dẫ n.

Thuyết tương đố i rộ ng mô tả cá ch khố i lượ ng bẻ cong khô ng gian, và khố i


lượ ng cà ng lớ n thì khô ng gian bẻ cong cà ng nhiều. Trong trườ ng hợ p gọ i là “thấ u
kính hấ p dẫ n mạ nh”, cá c vậ t thể khố i lượ ng lớ n như cá c thiên hà , hay đá m thiên
hà , có thể bẻ cong khô ng gian đủ mứ c là m cho đườ ng đi củ a á nh sá ng từ cá c thiên
hà ở xa bị bẻ cong, y hệt như ở mộ t thấ u kính thủ y tinh. Biết sự phâ n bố khô ng
đều củ a khố i lượ ng trong cá c thiên hà và đá m thiên hà , sự hộ i tụ nà y có thể đem
lạ i và i đườ ng đi á nh sá ng, mỗ i đườ ng có độ dà i hơi khá c nhau.

Refsdal nhậ n thấ y nếu á nh sá ng củ a mộ t siêu tâ n tinh đi qua mộ t thấ u kính


hấ p dẫ n, thì sự biến đổ i độ sá ng củ a nó sẽ bị trễ nhữ ng lượ ng khá c nhau trong
mỗ i ả nh hộ i tụ tù y thuộ c và o độ dà i đườ ng đi á nh sá ng củ a chú ng. Vì thế, ả nh A có
thể trô ng sá ng nhấ t, sau đó và i ngà y là đến ả nh B, và cứ thế. Độ trễ thờ i gian sẽ
cho cá c nhà thiên văn biết hiệu độ dà i củ a cá c đườ ng đi á nh sá ng, và do đó , sự dã n
nở củ a khô ng gian trong nhữ ng quã ng thờ i gian trễ đó sẽ cho phép đo H0.
Thấu kính Einstein. Sự hộ i tụ do hấ p dẫ n, như thấ y ở đám thiên hà Cl 0024+17, đem lạ i mộ t
phương tiện khác để xá c định khoả ng cách vũ trụ , và do đó tính ra hằ ng số Hubble. (Ả nh: NASA,
ESA, M J Jee và H Ford (Đại họ c Johns Hopkins)).

Thậ t khô ng may, ngay cả sau khi thấ u kính hấ p dẫ n đầ u tiên đượ c khá m
phá và o nă m 1979, hó a ra cá c siêu tâ n tinh hộ i tụ hấ p dẫ n là vô cù ng hiếm. Thay
vậ y, cá c quasar – nhữ ng lõ i thiên hà hoạ t độ ng phá t sá ng cũ ng biểu hiện sự biến
thiên độ sáng – đượ c tìm thấ y là vậ t thể hộ i tụ hấ p dẫ n phổ biến hơn. Đó là điều
khiến Suyu cho ra đờ i mộ t dự á n hồ i nă m 2016 nghiên cứ u cá c ả nh hộ i tụ củ a
quasar để đem lạ i mộ t số đo độ c lậ p củ a H0. Dự á n triển khai dướ i mộ t tên gọ i cò n
rườ m rà hơn là H0LiCOW, viết tắ t cho H 0 Lenses in COSMOGRAIL’s Wellspring,
trong đó COSMOGRAIL là viết tắ t củ a mộ t chương trình gọ i là COSmological
MOnitoring of GRAvitational Lenses, đứ ng đầ u là Frédéric Courbin và Georges
Meylan tạ i É cole Polytechnique Fédérale de Lausanne.

Xuyên suố t phâ n tích này, Suyu và độ i nghiên cứ u giữ kín kết quả cuố i cù ng
vớ i nhau – mộ t kĩ thuậ t gọ i là phâ n tích dữ liệu mù – để trá nh thiên hướ ng xá c
nhậ n. Chỉ đến cuố i tiến trình, mộ t khi họ đã hoà n tấ t hầ u như mọ i phâ n tích dữ
liệu củ a mình và vớ i bà i bá o củ a họ mô tả cá c quan sá t củ a họ hầ u như đã viết
xong, họ mớ i cho nhau biết giá trị H0 mà họ đo đượ c. Liệu nó sẽ ngả về kết quả
Planck, hay nó sẽ củ ng cố kết quả SH0ES vố n gâ y tranh cã i?

Giá trị mà họ thu đượ c là 73,3 km/s/Mpc, vớ i sai số 2,4%. “Kết quả nêu ra
củ a chú ng tô i ă n khớ p rấ t tố t vớ i phép đo SH0ES, bổ sung thêm bằ ng chứ ng rằ ng
hình như có thứ gì đó đang xả y ra,” Suyu trả lờ i Physics World.

Tuy nhiên, hã y cò n quá sớ m để khẳ ng định vấ n đề đã đượ c giả i quyết. Phâ n


tích H0LiCOW ban đầ u chỉ liên quan đến sá u quasar hộ i tụ , và ngườ i ta đang nỗ
lự c tă ng kích cỡ mẫ u. Suyu cũ ng đang trở lạ i vớ i ý tưở ng gố c củ a Refsdal, sử dụ ng
siêu tâ n tinh hộ i tụ , mẫ u đầ u tiên trong số đó đượ c Kính thiên văn Vũ trụ Hubble
khá m phá và o nă m 2014, rồ i đến mộ t mẫ u thứ hai và o nă m 2016. Hà ng tră m mẫ u
đượ c kì vọ ng khá m phá bở i Đà i thiên văn Vera C Rubin ở Chile, tên gọ i chính thứ c
là Large Synoptic Survey Telescope, nó sẽ bắ t đầ u cá c quan trắ c khoa họ c và o
thá ng Mườ i 2022.
“Sẽ hà o hứ ng biết mấ y nếu cá c phép đo H0LiCOW có thể đượ c chứ ng minh
là đú ng và ă n khớ p vớ i cá c phép đo Cepheid,” Feeney nó i, ô ng đang theo đuổ i mộ t
phép đo độ c lậ p khá c củ a H0, sử dụ ng mộ t hiện tượ ng khá c đượ c Einstein dự
đoá n: só ng hấ p dẫ n.

Và o ngà y 17 thá ng Tá m 2017, mộ t vụ nổ só ng hấ p dẫ n sinh ra từ sự va


chạ m củ a hai sao neutron trong mộ t thiên hà ở xa 140 triệu nă m á nh sá ng đã kích
hoạ t cá c detector tạ i Đà i thiên vă n Giao thoa kế Laser Só ng hấ p dẫ n (LIGO) ở Mĩ
và detector Virgo ở Italy. Phá t hiện đó đã cho phép Feeney và mộ t độ i gồ m cá c
nhà thiên vă n khá c, trong đó có Mortlock và Hiranya Peiris, cũ ng ở Đạ i họ c
College London, hồ i sinh mộ t ý tưở ng, vố n đượ c đề xuấ t và o nă m 1986 bở i
Bernard Schutz, muố n sử dụ ng nhữ ng sự kiện như thế để đo tố c độ dã n nở củ a vũ
trụ .

Cườ ng độ só ng hấ p dẫ n cho biết sự kiện hợ p nhấ t sao neutron ở xa bao


nhiêu, nhưng sự kiện hợ p nhấ t cò n tạ o ra mộ t vụ nổ á nh sá ng gọ i là kilonova. Có
thể sử dụ ng á nh sáng nà y để định vị thiên hà chủ , độ lệch đỏ củ a nó đem lạ i vậ n
tố c lù i ra xa củ a thiên hà . Feeney và Peiris ướ c tính sẽ cầ n mộ t mẫ u gồ m 50
kilonova để rú t ra mộ t ướ c tính củ a H0, nhưng Kenta Hotokezaka thuộ c Đạ i họ c
Princeton, Hoa Kì, và cá c đồ ng sự cò n tìm thấ y mộ t cá ch là m tă ng tố c độ ướ c tính
nà y. Họ chỉ ra rằ ng chú ng ta sẽ thấ y só ng hấ p dẫ n đến từ mộ t sự kiện hợ p nhấ t
sao neutron ở mứ c mạ nh nhấ t củ a chú ng nếu chú ng ta nhìn vuô ng gó c vớ i mặ t
phẳ ng va chạ m. Sự kiện hợ p nhấ t tạ o ra mộ t cá i vò i tương đố i tính cũ ng chuyển
độ ng vuô ng gó c vớ i mặ t phẳ ng đó , vì thế việc đo gó c mà chú ng ta nhìn thấ y vò i
vậ t chấ t sẽ cho chú ng ta biết gó c nhìn củ a chú ng ta hợ p vớ i mặ t phẳ ng đó bằ ng
bao nhiêu, và do đó cho phép xá c định cườ ng độ đú ng củ a só ng hấ p dẫ n và từ đó
suy ra khoả ng cá ch. Hotokezaka ướ c tính mộ t kích cỡ mẫ u chỉ 15 kilonova đượ c
nghiên cứ u theo kiểu nà y sẽ là đủ để đem lạ i mộ t đá nh giá chính xá c củ a H 0. Thậ t
khô ng may, cho đến nay cá c nhà thiên văn chỉ mớ i quan sá t đượ c mộ t kilonova,
và dự a trên mẫ u sự kiện đó , Hotokezaka ướ c tính H0 bằ ng 70,3 km/s/Mpc, vớ i sai
số lớ n đến 10%.

Thay đổi trò chơi


Kết hợ p lạ i, toà n bộ bằ ng chứ ng hiện có dườ ng như xá c nhậ n tình trạ ng lưỡ ng
phâ n giữ a cá c phép đo địa phương và phép đo Planck là có thậ t – chứ khô ng phả i
mộ t sai số hệ thố ng nà o đó chưa đượ c nhậ n ra. Tuy nhiên, cầ n có mộ t mẫ u lớ n
hơn trướ c khi nhữ ng kết quả này có thể đượ c xem là chắ c chắ n. Vớ i nhữ ng quan
trắ c mớ i sắ p xuấ t hiện, chú ng ta có thể có cá c quan trắ c theo yêu cầ u trong vò ng
10 nă m tớ i.

Nhiều cách tiếp cận khác

Nấc thang đỏ . Sao kềnh đỏ  Ceti đã bắ t đầ u tổ ng hợ p helium, do đó có thể dù ng nó là mộ t


ngọ n nến chuẩ n. (Ả nh: NASA/CXC)

Các sao biến quang Cepheid và siêu tâ n tinh loạ i 1a là nhữ ng nấc thang phổ biến trên thang
khoả ng cá ch vũ trụ đượ c dù ng để tìm mộ t giá trị địa phương cho hằ ng số Hubble. Nhưng các
nhà nghiên cứ u dướ i sự chỉ đạ o củ a Wendy Freedman thuộ c Đại họ c Chicago sử dụ ng mộ t
phương phá p khác. Họ nhìn và o độ sá ng củ a cá c sao kềnh đỏ đã bắ t đầ u tổ ng hợ p helium
trong lõ i củ a chú ng, để đo khoả ng cách đến các thiên hà trong đó cá c sao nà y có thể đượ c
trô ng thấ y. Ban đầ u họ tính đượ c H0 bằ ng 69,8 km/s/Mpc – nhưng sau đó mọ i thứ trở nên
phứ c tạ p. Dữ liệu củ a họ đượ c phâ n tích lại bở i Wenlong Yuan và Adam Riess để xét đến sự
lệch đỏ do bụ i, thu đượ c mộ t số đo hiệu chỉnh là 72,4 km/s/Mpc vớ i sai số 1,45%. Tuy nhiên,
độ i củ a Freedman cũ ng thự c hiện phâ n tích lại giố ng vậ y và thu đượ c giá trị 69,6 km/s/Mpc
vớ i sai số 1,4%, thế nên cơn cuồ ng phong vẫ n chưa tan.

Trong khi đó , Dự á n Vũ trụ họ c Megamaser khai thác các đà i thiên vă n vô tuyến theo dõ i cá c
maser nướ c trong chấ t khí quay xung quanh cá c siêu lỗ đen tạ i tâm củ a nhữ ng thiên hà ở xa.
Khoả ng cá ch gó c mà các maser truyền đi trên bầu trờ i cho phép đo khoả ng cách hình họ c
thuậ n lợ i đến thiên hà chủ củ a chú ng, đem lại giá trị 73,9 km/s/Mpc cho H0 vớ i sai số 3%.

“Nếu phương phá p só ng hấ p dẫ n hoặ c thấ u kính hấ p dẫ n cho kết quả ă n


khớ p đẹp vớ i kết quả SH0ES, thì tô i nghĩ điều đó sẽ là m thay đổ i trò chơi,”
Mortlock cho biết.

Tuy nhiên, đừ ng kì vọ ng mộ t giả i phá p nhanh. Nó i chung, chú ng ta vẫ n


đang nắ m bắ t bả n chấ t củ a vậ t chấ t tố i và nă ng lượ ng tố i, và nghiên cứ u hiện nay
tậ p trung và o việc cố gắ ng nhậ n dạ ng hạ t vậ t chấ t tố i và cố gắ ng đặ c trưng hó a
hà nh trạ ng củ a nă ng lượ ng tố i. “Cho dù điều gì đang xả y ra vớ i hằ ng số Hubble thì
nó vẫ n cò n ẩ n sau đó và i bướ c nữ a,” Mortlock nó i. “Ngườ i ta vẫ n đang tranh cã i
hiệu ứ ng là có thậ t hay khô ng.”

Dù cá ch nà y hay cá ch khá c, việc là m rõ bấ t đồ ng trong cá c phép đo H0 củ a


chú ng ta là có thậ t hay khô ng sẽ có nhữ ng tiếng vọ ng ý nghĩa đố i vớ i vũ trụ họ c.
Feeney mô tả giá trị địa phương và Planck củ a H0 là “mộ t sự kết hợ p thậ t sự hiệu
nghiệm củ a cá c phép đo, vì bạ n đang ràng buộ c vũ trụ và o lú c nà y và diện mạ o
củ a nó hồ i 13,8 tỉ nă m trướ c, thế nên bạ n ấ n định vũ trụ ở hai đầ u diễn tiến củ a
nó .”

Giá trị đó củ a H0 sẽ có nhiều hệ quả . Nó sẽ á p chế tuổ i củ a vũ trụ (mộ t H0


lớ n hơn sẽ có nghĩa là vũ trụ về thự c chấ t có thể trẻ hơn 13,8 tỉ nă m, điều đó sẽ
mâ u thuẫ n vớ i tuổ i củ a mộ t số sao già nhấ t mà chú ng ta biết). Nó cũ ng ả nh hưở ng
đến lịch sử củ a cá ch vũ trụ đã dã n nở và cho phép cấ u trú c vĩ mô hình thà nh. Và
nếu cầ n có nền vậ t lí mớ i, như Suyu đề xuấ t, thì cho đến nay khô ng thể nó i đượ c
kết quả sẽ có tá c độ ng dườ ng nà o đố i vớ i vũ trụ họ c, vì chú ng ta vẫ n chưa biết
nền vậ t lí mớ i có thể trô ng ra sao.

“Đó sẽ là thứ gì đó ngoà i mô hình CDM hiện nay củ a chú ng ta,” Suyu nó i.
“Có lẽ chú ng ta đang thiếu mộ t hạ t nà o đó mớ i, rấ t nhẹ, và tương đố i tính, nó sẽ
là m thay đổ i số đo Planck củ a H0. Hoặ c nó có thể là mộ t dạ ng nă ng lượ ng tố i xa
xưa khô ng có mặ t trong mô hình hiện nay củ a chú ng ta.”

Hoặ c có thể chẳ ng phả i trườ ng hợ p nà o trong số này, mà thay vậ y là thứ gì


đó chú ng ta vẫ n chưa nghĩ tớ i. Viễn cả nh ấ y đang trêu ngươi cá c nhà nghiên cứ u,
cò n Suyu cả nh bá o việc thay đổ i ý tưở ng.

“Trướ c tiên chú ng ta cầ n hạ sai số xuố ng dướ i mứ c 1% ở nhiều phương


phá p cù ng lú c xem că ng thẳ ng này là có thậ t hay khô ng,” bà nó i. Vì thế chú ng ta
cầ n có chú t kiên nhẫ n, song nếu chú ng ta trở lạ i trong thờ i gian 10 nă m thì có thể
chú ng ta sẽ thấ y vũ trụ thậ t sự bấ t ngờ ở mộ t nơi rấ t khá c.

Nguồ n: Physics World, thá ng 7/2020.


@ trannghiemkg.blogspot.com

You might also like