You are on page 1of 18

1.

Chọn phƣơng án sai khi diễn đạt ý nghĩa của khái niệm “tƣ tƣởng” trong thuật
ngữ “tƣ tƣởng Hồ hí Minh”. Tƣ tƣởng ở đây đƣợc hiểu là:

A. Tinh thần - tƣ tƣởng, ý thức tƣ tƣởng của một cá nhân, một cộng đồng

B. Hệ thống những quan điểm, quan niệm, luận điểm xây dựng trên một nền tảng
triết học nhất quán

. ại biểu cho ý chí, nguyện vọng của cả một giai cấp, một dân tộc

D. ƣợc hình thành trên cơ sở thực tiễn và chỉ đạo thực tiễn

2. Chọn phƣơng án sai. Theo Lênin, một ngƣời xứng đáng là nhà tƣ tƣởng khi ngƣời
đó:

A. Giải quyết trƣớc ngƣời khác những vấn đề về chính trị - sách lƣợc

B. Giải quyết trƣớc ngƣời khác những vấn đề về tổ chức

C. Giải quyết trƣớc ngƣời khác những yếu tố vật chất của phong trào

D. Giải quyết trƣớc ngƣời khác những yếu tố vật chất - kỹ thuật

3. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh lần đầu tiên đƣợc ảng ta khẳng định tại:

. ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986)

. ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6-1991)

. ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4-2001)

D. ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (1-2011)

4. “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh chính là kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa
Mác - Lênin trong điều kiện cụ thể nƣớc ta, và trong thực tế tƣ tƣởng Hồ hí Minh
đã trở
thành một tài sản tinh thần quí báu của ảng và của dân tộc”. Nhận định này lần đầu
tiên
đƣợc ảng ta khẳng định tại:

. ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986)

. ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6-1991)

. ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4-2001)

D. ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (1-2011)

5. ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6-1991) đã đánh dấu cột mốc quan trọng
trong nhận thức của ảng về tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. Bởi vì:

A. Lần đầu tiên ảng ta nghiên cứu Hồ hí Minh dƣới góc độ lịch sử ảng

B. Lần đầu tiên ảng ta đề cập cần học tập tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh
C. Lần đầu tiên ảng ta khẳng định ảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng
Hồ Chí Minh làm nền tảng tƣ tƣởng

D. Lần đầu tiên ảng ta tôn vinh Hồ hí Minh là nhà văn hóa kiệt xuất

6. Nhận định nào phản ánh bản chất cách mạng, khoa học và nội dung tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh

. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác -
Lênin vào điều kiện cụ thể nƣớc ta

. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn
đề cơ bản của cách mạng Việt Nam

. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là sự kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống dân
tộc,
tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại

D. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của ảng
và dân tộc

7. Nhận định nào phản ánh nguồn gốc tƣ tƣởng, lý luận của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh

.Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác -
Lênin vào điều kiện cụ thể nƣớc ta

.Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn
đề cơ bản của cách mạng Việt Nam

.Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là sự kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống dân
tộc,
tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại

D. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác -
Lênin, kế thừa và phát triển giá trị truyền thống dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân
loại

8. Nhận định nào phản ánh giá trị, ý nghĩa, sức hấp dẫn và sức sống lâu bền của tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh

. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác -
Lênin vào điều kiện cụ thể nƣớc ta

. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn
đề cơ bản của cách mạng Việt Nam

. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là sự kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống dân
tộc,
tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại

D. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của ảng
và dân tộc, mãi mãi soi đƣờng cho nhân dân ta giành thắng lợi

9. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bao gồm: tƣ tƣởng triết học; tƣ tƣởng kinh tế; tƣ tƣởng
chính trị; tƣ tƣởng quân sự; tƣ tƣởng văn hóa, đạo đức và nhân văn. ây là phƣơng
thức
tiếp cận hệ thống tƣ tƣởng Hồ Chí Minh:

. Dƣới góc độ đời sống vật chất và tinh thần

B. Là hệ thống các quan điểm về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam

C. Gắn với các lĩnh vực của đời sống xã hội

D. Là hệ thống tri thức tổng hợp

10. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bao gồm: tƣ tƣởng về vấn đề dân tộc và cách mạng giải
phóng dân tộc; về chủ nghĩa xã hội và con đƣờng quá độ lên chủ nghĩa xã hội; về
ảng
Cộng sản Việt Nam; về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; về dân chủ và Nhà
nƣớc
của dân, do dân, vì dân; về văn hóa, đạo đức… ây là phƣơng thức tiếp cận hệ thống

tƣởng Hồ Chí Minh:

. Dƣới góc độ đời sống vật chất và tinh thần

B. Là hệ thống các quan điểm về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam

C. Gắn với các lĩnh vực của đời sống xã hội

D. Là hệ thống tri thức tổng hợp

ƢƠN
Ơ S , QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH

VÀ PHÁT TRIỂ NG H CHÍ MINH


1. Truyền thống quí báu nhất của dân tộc Việt Nam đƣợc Hồ Chí Minh kế thừa và

phát triển là:


A. Lòng nhân ái
B. Chủ nghĩa yêu nƣớc
C. Tinh thần hiếu học
D. Cần cù lao động
2. “ uổi hổ cửa trƣớc, rƣớc beo cửa sau”. ây là nhận định của Hồ hí Minh đối

với phong trào nào?


A. Phong trào Cần Vƣơng
. Phong trào ông Du
. Phong trào ông inh Nghĩa Thục
D. Cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế
3. “ hẳng khác nào cầu xin giặc rủ lòng thƣơng”. ây là nhận định của Hồ Chí

Minh đối với phong trào nào?


A. Phong trào Cần Vƣơng
. Phong trào ông Du
C. Phong trào Duy Tân
D. Cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế
4. “ hấn hƣng dân khí, khai dân trí, hậu dân sinh”. ây là chủ trƣơng cứu nƣớc của

phong trào nào những năm cuối thế kỷ XIX?


A. Phong trào Cần Vƣơng
. Phong trào ông Du
C. Phong trào Duy Tân
D. Cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế

5. âu là truyền thống quý báu nhất, là cội nguồn của trí tuệ sáng tạo và lòng dũng
cảm của ngƣời Việt Nam và cũng là chuẩn mực đạo đức cơ bản của dân tộc đƣợc Hồ
Chí
Minh kế thừa vào trong tƣ tƣởng của mình?

. Lao động cần cù, sáng tạo


B. Chủ nghĩa yêu nƣớc truyền thống
C. Tinh thần quốc tế trong sáng
D. Trọng tình nghĩa
6. Yếu tố nào của thời đại chi phối sự hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh?
A. Chủ nghĩa tƣ bản phát triển ở giai đoạn tự do cạnh tranh
B. Sự ra đời của ảng Cộng sản ở các nƣớc
C. Sự thành công của cách mạng tháng Mƣời Nga
D. Sự thành công của cách mạng Tân Hợi
7. Tìm câu trả lời sai: Trong 10 năm đầu (1911-1920) của quá trình bôn ba tìm

đƣờng cứu nƣớc, Nguyễn Ái Quốc đã:


. Vƣợt qua 3 đại dƣơng, 4 châu lục
. ến khoảng gần 30 nƣớc
C. Sống, làm thuê và tự học tại các nƣớc Mỹ, Anh, Pháp
D. ến Mátxcơva và dự Hội nghị quốc tế nông dân
8. Tìm điểm nhầm lẫn trong đoạn viết sau: Một trong những nguồn gốc tƣ tƣởng Hồ

Chí Minh là tiếp thu văn hóa phƣơng ông. ụ thể là:
. Tƣ tƣởng vị tha của Phật giáo
B. Giá trị văn hóa tiến bộ thời Phục ƣng
. Tƣ tƣởng tam dân của Tôn Dật Tiên
D. Những mặt tích cực của Nho giáo
9. Hồ hí Minh đã từng dạy học ở những ngôi trƣờng nào
. Trƣờng tiểu học Pháp - Việt ở Vinh
. Trƣờng Dục Thanh Phan Thiết
. Trƣờng tiểu học ông a ở Huế
D. Trƣờng Quốc học Huế
10. “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nƣớc ta đã sinh ra ồ Chủ tịch, ngƣời

anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính Ngƣời đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và
non
sông đất nƣớc ta”. âu nói trên ở trong văn kiện nào?

. iếu văn của Ban Chấp hành Trung ƣơng ảng Lao động Việt Nam
B. Bản thông cáo đặc biệt ngày 4-9-1969
C. Lời kêu gọi Ban Chấp hành Trung ƣơng ảng Lao động Việt Nam
D. Di chúc

ƢƠN
NG H CHÍ MINH VỀ VẤ ĐỀ DÂN T C

VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN T C

1. Khác với C.Mác và V.I.Lênin, Hồ Chí Minh tập trung bàn nhiều đến
A. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tƣ bản
B. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc
C. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân
D. Cuộc đấu tranh chống phong kiến và tay sai
2. Thực chất vấn đề dân tộc thuộc địa theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh là
A. Vấn đề dân tộc nói chung
. ấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc
. ấu tranh chống chủ nghĩa tƣ bản, giải phóng dân tộc
D. ấu tranh chống chủ nghĩa phong kiến và thực dân
3. Từ thực tiễn phong trào cứu nƣớc của cha ông và lịch sử nhân loại, Hồ Chí Minh

khẳng định phƣơng hƣớng phát triển của dân tộc trong bối cảnh thời đại mới là
. i tới xã hội cộng sản
. i tới xã hội phát triển hơn về mọi mặt
. i tới xã hội phong kiến
D. i tới xã hội tƣ bản
4. Trong ƣơng lĩnh chính trị đầu tiên của ảng Cộng sản Việt Nam, Hồ Chí Minh

đã khẳng định con đƣờng của cách mạng Việt Nam là:
. Làm tƣ sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội tƣ bản
. Làm tƣ sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
. Làm tƣ sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội xã hội

chủ nghĩa
D. Làm tƣ sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội chủ

nghĩa
5. “Làm tƣ sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng

sản”. Theo ồ hí Minh, con đƣờng này:


A. Kết hợp cả nội dung dân tộc, giai cấp
B. Kết hợp cả nội dung dân tộc, giai cấp, dân chủ
C. Kết hợp cả nội dung dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội
D. Kết hợp cả nội dung dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa cộng sản
6. Lựa chọn phƣơng án sai: Theo ồ Chí Minh, ở nƣớc ta “ i tới xã hội cộng sản”

là hƣớng phát triển lâu dài, bởi vì:


. on đƣờng này phù hợp hoàn cảnh lịch sử cụ thể ở thuộc địa
. Là nét độc đáo, khác biệt so với con đƣờng phát triển các dân tộc phƣơng Tây
. Nó quy định vai trò lãnh đạo của ảng Cộng sản
D. Vì không còn sự lựa chọn nào khác
7. Trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, vấn đề dân tộc đƣợc hiểu là:
A. Dân tộc thuộc địa
B. Dân tộc theo nghĩa rộng là quốc gia dân tộc
C. Dân tộc theo nghĩa hẹp là các tộc ngƣời
D. Dân tộc nói chung
8. âu là quan điểm của Hồ Chí Minh:
A. Tất cả mọi ngƣời đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền

không ai có thể xâm phạm đƣợc, trong những quyền ấy có quyền đƣợc sống, quyền tự
do
và quyền mƣu cầu hạnh phúc

B. Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có
quyền
sống, quyền sung sƣớng và quyền tự do
C. Tất cả các dân tộc thuộc địa trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào
cũng
có quyền sống, quyền sung sƣớng và quyền tự do

D. Tất cả các dân tộc đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền
không ai có thể xâm phạm đƣợc, trong những quyền ấy có quyền đƣợc sống, quyền tự
do
và quyền mƣu cầu hạnh phúc

9. âu không phải là quan điểm của Hồ Chí Minh:


. ộc lập, tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc
. ộc lập, tự do là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa
C. Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi

muốn; đấy là tất cả những điều tôi hiểu


D. Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy
10. âu là luận điểm của Hồ Chí Minh khi nói về nội dung của độc lập dân tộc:
A. Phải là một nền độc lập thực sự, hoàn toàn về kinh tế, gắn với hòa bình, thống

nhất, toàn vẹn lãnh thổ của đất nƣớc


B. Phải là một nền độc lập thực sự, hoàn toàn về chính trị, gắn với hòa bình,
thống

nhất, toàn vẹn lãnh thổ của đất nƣớc


C. Phải là một nền độc lập thực sự, hoàn toàn, gắn với hòa bình, thống nhất, toàn

vẹn lãnh thổ của đất nƣớc


D. Phải là một nền độc lập hoàn toàn, gắn với hòa bình, thống nhất, toàn vẹn lãnh

thổ của đất nƣớc


ƢƠN

NG H CHÍ MINH VỀ CHỦ Ĩ XÃ I


À Đ Ờ Q Á Đ LÊN CHỦ Ĩ XÃ I VI T NAM

1. Trong lịch sử dân tộc thời cận đại và hiện đại, con đƣờng cứu nƣớc nào đã đƣợc

các lực lƣợng yêu nƣớc lựa chọn, nhƣng không thành công?
. huynh hƣớng dân chủ tƣ sản và tiểu tƣ sản
. huynh hƣớng phong kiến và nông dân
. huynh hƣớng tiến bộ và cách mạng
D. huynh hƣớng phong kiến và tƣ sản

2. “ hỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi ngƣời không

phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết và ấm no
trên quả
đất”. Luận điểm trên đƣợc đề cập trong tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?

A. Truyền đơn cổ động mua báo Le Paria


. ƣờng cách mệnh
C. Báo cáo Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ
D. Bản yêu sách của nhân dân An Nam

3. Hồ Chí Minh tiếp thu lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học trƣớc hết từ yêu cầu

nào?
A. Kết quả của việc nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin
B. Phát triển tất yếu của thời đại
C. Trách nhiệm của ngƣời cộng sản
D. Tất yếu của công cuộc giải phóng dân tộc Việt Nam

4. Trong hành trình tìm đƣờng cứu nƣớc, Hồ Chí Minh tìm thấy trong lý luận Mác -

Lênin sự thống nhất biện chứng giữa:


A. Giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con ngƣời
B. Tính thời đại và tính khoa học
C. Thuộc địa và chính quốc
D. Dân chủ và nhà nƣớc

5. Trên phƣơng diện đạo đức, Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội xuất phát từ

quan điểm nào của . Mác và Ph. Ănghen?


A. Quy luật phát triển khách quan của lịch sử nhân loại
B. Sự mâu thuẫn vốn có của chủ nghĩa tƣ bản
C. Sự phát triển tự do của mỗi ngƣời là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất
cả

mọi ngƣời
D. Sứ mệnh lịch sử giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội của giai cấp vô sản

6. Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ những phƣơng diện nào?
. Văn hóa và đạo đức
B. Khát vọng giải phóng dân tộc; đạo đức và văn hóa
C. Khát vọng giải phóng dân tộc và văn hóa
D. Khát vọng giải phóng dân tộc và thời đại

7. Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hội là gì?
A. Xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội
B. Khoa học - kỹ thuật
C. Kinh tế phát triển cao
D. Nâng cao đời sống nhân dân

8. Mục tiêu của cách mạng Việt Nam và cũng là nội dung cốt lõi của tƣ tƣởng Hồ

Chí Minh là gì?


A. Chủ nghĩa xã hội
. ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
. hông có gì quý hơn độc lập, tự do
D. Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn

9. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội có nguồn gốc sâu xa từ đâu?
A. Chủ nghĩa yêu nƣớc, truyền thống nhân ái và tinh thần cộng đồng làng xã Việt

Nam

B. Tinh thần yêu nƣớc, tinh thần đại đoàn kết và tinh thần lạc quan yêu đời của
dân
tộc Việt Nam

C. Chủ nghĩa yêu nƣớc, tinh thần lạc quan, tinh thần cần cù, dũng cảm của dân tộc
Việt Nam
D. Tinh thần yêu nƣớc, tinh thần hội nhập và tinh thần lạc quan yêu đời của dân
tộc
Việt Nam

10. Trƣớc khi tiếp cận chủ nghĩa xã hội khoa học, Hồ hí Minh đã từng biết tƣ

tƣởng xã hội chủ nghĩa sơ khai của phƣơng ông thông qua tƣ tƣởng, giá trị nào?
A. Chủ nghĩa yêu nƣớc của dân tộc Việt Nam
B. Tự do, bình đẳng, bác ái của cách mạng tƣ sản Pháp
C. Chủ nghĩa tam dân của Tôn Dật Tiên
D. Thuyết đại đồng của Nho giáo

ƢƠN V
NG H CHÍ MINH VỀ ĐẢNG C NG SẢN VI T NAM

1. Hồ hí Minh đã chỉ ra quy luật ra đời của ảng: “ hủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp

với phong trào công nhân và phong trào yêu nƣớc đã dẫn tới việc thành lập ảng
Cộng
sản ông Dƣơng vào đầu năm 1930” trong tác phẩm nào?

. Thƣờng thức chính trị (1953)

. a mƣơi năm hoạt động của ảng (1960)

C. Bài nói chuyện tại ại hội ảng bộ Hà Nội (1961)

D. Nói chuyện tại ại hội ại biểu ảng bộ tỉnh Tuyên Quang (1961)

2. Hồ hí Minh đã chỉ rõ đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam nhƣ thế nào?

. Yêu nƣớc, ra đời trƣớc giai cấp tƣ sản dân tộc, sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác -
Lênin

B. Kiên quyết, triệt để, tập thể, có tổ chức, có kỷ luật

C. Xuất thân từ nông dân, có bản chất cách mạng, “trí thức hóa” giai cấp công nhân
diễn ra mạnh mẽ

D. Ra đời muộn và chiếm 1 tỷ lệ ít trong dân cƣ, có mối liên hệ máu thịt với nông
dân, trình độ thấp

3. Theo Hồ Chí Minh, vì sao giai cấp công nhân Việt Nam tuy số lƣợng ít nhƣng
vẫn giữ đƣợc vai trò lãnh đạo sự nghiệp cách mạng của dân tộc?

A. Vì giai cấp công nhân có tinh thần yêu nƣớc, ra đời trƣớc giai cấp tƣ sản dân
tộc,
sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin
B. Vì giai cấp công nhân xuất thân từ nông dân, có bản chất cách mạng, “trí thức
hoá” giai cấp mạnh mẽ

C. Vì giai cấp công nhân có tinh thần cách mạng, có mối liên hệ máu thịt với nông
dân, có khả năng đoàn kết các lực lƣợng khác trong xã hội

D. Vì giai cấp công nhân tiên tiến nhất trong sản xuất; giai cấp kiên quyết, triệt
để,
tập thể, có tổ chức, có kỷ luật; giai cấp thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin

4. Theo Hồ hí Minh, vì sao phong trào yêu nƣớc là một yếu tố không thể thiếu đối
với việc thúc đẩy sự ra đời của ảng Cộng sản Việt Nam?

. Vì phong trào yêu nƣớc có ảnh hƣởng cực kỳ to lớn đối với tiến trình của dân
tộc;
phong trào yêu nƣớc thu hút đông đảo mọi giai cấp, tầng lớp trong xã hội

B. Vì phong trào yêu nƣớc tạo nên các phong trào khác trong xã hội; phong trào yêu
nƣớc thu hút đông đảo mọi giai cấp, tầng lớp trong xã hội, đặc biệt là lực lƣợng
trí thức

. Vì phong trào yêu nƣớc có lực lƣợng đông đảo là nông dân; phong trào yêu nƣớc
tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin; có lực lƣợng trí thức

D. Vì phong trào yêu nƣớc có vị trí, vai trò to lớn trong quá trình phát triển của
dân
tộc; phong trào yêu nƣớc và phong trào công nhân có chung một mục tiêu; giai cấp
nông
dân liên minh với giai cấp công nhân; trí thức là lực lƣợng thúc đẩy cho sự kết
hợp giữa
các yếu tố

5. Hồ Chí Minh viết: “Lực lƣợng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động là rất
to lớn, là vô cùng vô tận. Nhƣng lực lƣợng ấy cần có ảng lãnh đạo mới chắc chắn
thắng
lợi” trong tác phẩm nào?

. ƣờng cách mệnh (1927)

. Thƣờng thức chính trị (1953)

. ạo đức cách mạng (1958)

D. a mƣơi năm hoạt động của ảng (1960)

6. Hồ hí Minh đề cập đến nội dung sau trong tác phẩm nào: “ ách mệnh trƣớc hết
phải có cái gì? Trƣớc hết phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức
dân
chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi. ảng
có vững
cách mệnh mới thành công, cũng nhƣ ngƣời cầm lái có vững thuyền mới chạy”?
. ƣờng cách mệnh (1927)

. hánh cƣơng vắn tắt của ảng (1930)

C. Phong trào cách mạng ở ông Dƣơng (1931)

D. Báo cáo của Việt Nam gửi Quốc tế Cộng sản (1940)

7. Hồ Chí Minh nói về lợi ích của ảng: “Ngoài lợi ích của Tổ quốc, của giai cấp,
của dân tộc, ảng ta không có lợi ích nào khác” trong tác phẩm nào?

. Thƣờng thức chính trị (1953)

. ạo đức cách mạng (1958)

C. Bài nói tại Hội nghị Nghiên cứu Lịch sử ảng của an Tuyên iáo Trung ƣơng
(1959)

D. Bài nói chuyện với đồng bào và cán bộ Kiến An (1960)

8. Hồ hí Minh đã bổ sung thêm yếu tố nào khi nói về sự ra đời của ảng Cộng sản
Việt Nam trên nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin?

A. Phong trào công nhân

B. Phong trào nông dân

. Phong trào yêu nƣớc

D. Chủ nghĩa Mác - Lênin

9. Hồ Chí Minh yêu cầu ảng ta phải “giữ chủ nghĩa cho vững”, có nghĩa là:

A. Giữ vững và tăng cƣờng bản chất giai cấp công nhân của ảng

B. Giữ vững và tăng cƣờng tƣ tƣởng trong ảng

C. Giữ vững và tăng cƣờng chính trị trong ảng

D. Giữ vững và tăng cƣờng chủ nghĩa Mác - Lênin trong ảng

10. Theo Hồ Chí Minh, yếu tố quyết định bản chất giai cấp công nhân của ảng là
gì?

A. Số lƣợng thành phần giai cấp công nhân trong ảng

. Trình độ học vấn của đảng viên trong ảng

C. Hệ tƣ tƣởng của ảng - chủ nghĩa Mác - Lênin


D. Sự tích cực của các đảng viên trong ảng

ƢƠN V

NG H CHÍ MINH VỀ ĐẠ ĐOÀN KẾT DÂN T C

À Đ À ẾT QUỐC TẾ

1. Chọn cụm từ thích hợp thay thế dấu ba chấm để hoàn chỉnh nội dung sau: "Trong
tƣ tƣởng Hồ hí Minh, đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa …, cơ bản, nhất
quán và
lâu dài, xuyên suốt tiến trình cách mạng".

A. Chiến lƣợc

B. To lớn

. Sách lƣợc

D. ơ bản

2. Hồ Chí Minh từng căn dặn: “ ại đoàn kết dân tộc phải luôn luôn đƣợc nhận thức
là vấn đề …, quyết định thành bại của cách mạng”.

A. Sống còn

. ơ bản

C. Then chốt

D. Quan trọng

3. ể thực hiện đoàn kết dân tộc, ảng ta và Chủ tịch Hồ hí Minh đã đề ra chính
sách gì?

A. Mặt trận

B. Dân tộc

C. Tôn giáo

D. Xã hội

4. Chọn cụm từ thích hợp để hoàn chỉnh phát biểu sau đây của Hồ hí Minh: " oàn
kết trong …, nhân dân ta đã làm ách mạng Tháng Tám thành công, lập nên nƣớc Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa".

A. Mặt trận Việt Minh

B. Mặt trận dân tộc thống nhất


C. Mặt trận Tổ quốc

D. Mặt trận Liên Việt

5. Chọn cụm từ thích hợp để hoàn chỉnh phát biểu sau đây của Hồ hí Minh: " oàn
kết trong …, nhân dân ta đã giành đƣợc thắng lợi trong công cuộc khôi phục kinh
tế, cải
tạo xã hội chủ nghĩa và trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc".

A. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

B. Mặt trận dân tộc thống nhất

C. Mặt trận Việt Minh

D. Mặt trận Liên Việt

6. Chọn cụm từ thích hợp để hoàn chỉnh phát biểu sau đây của Hồ hí Minh: " oàn
kết trong …, nhân dân ta đã kháng chiến thắng lợi, lập lại hòa bình ở ông Dƣơng,
hoàn
toàn giải phóng miền Bắc".

A. Mặt trận Liên - Việt

B. Mặt trận dân tộc thống nhất

C. Mặt trận Tổ quốc

D. Mặt trận Việt Minh

7. Chọn cụm từ thích hợp để hoàn chỉnh phát biểu sau đây của Hồ Chí Minh: "Bây
giờ còn một điểm rất quan trọng, cũng là … . iểm này mà thực hiện tốt thì đẻ ra
con
cháu đều tốt: ó là đoàn kết".

. iểm mẹ

B. Then chốt

C. Quyết định

D. Mấu chốt

8. Hồ hí Minh đã đề cập: " oàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết/Thành công, thành
công, đại thành công" trong tác phẩm nào?

A. Bài nói chuyện tại ại hội ại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ II

. Thƣờng thức chính trị


C. Di chúc

D. Báo cáo chính trị tại ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ II của ảng

9. ể thực hiện mục tiêu đại đoàn kết dân tộc theo quan điểm Hồ Chí Minh, cán bộ,
đảng viên của ảng phải làm gì?

A. Gần gũi quần chúng, lắng nghe quần chúng; vận động, tổ chức, giáo dục quần
chúng; luôn luôn dựa vào quần chúng, phát huy sức mạnh của quần chúng

. Lãnh đạo quần chúng; thấm nhuần quan điểm quần chúng; luôn luôn phát huy
sức mạnh của quần chúng

. Lãnh đạo quần chúng; thấm nhuần quan điểm quần chúng, vận động, tổ chức,
giáo dục quần chúng

D. Nói tiếng nói của quần chúng; vận động, giáo dục quần chúng; phát huy sức
mạnh của quần chúng

10. Hồ Chí Minh chỉ ra rằng, đại đoàn kết dân tộc không chỉ là mục tiêu của ảng,
mà còn là nhiệm vụ của cả dân tộc. iều này, Hồ hí Minh đã thể hiện quan điểm nào
của chủ nghĩa Mác - Lênin?

A. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng

. on ngƣời là tổng hòa các mối quan hệ xã hội

. ấu tranh giai cấp là một động lực phát triển xã hội có giai cấp đối kháng

D. on ngƣời giữ vai trò quyết định trong phƣơng thức sản xuất

ƢƠN V

NG H CHÍ MINH

VỀ XÂY DỰ À ỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN

1. Quan điểm nhất quán của Hồ Chí Minh về xây dựng một nhà nƣớc mới ở Việt
Nam là:

. Nhà nƣớc dân chủ cộng hòa

. Nhà nƣớc do nhân dân lao động làm chủ

. Nhà nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa

D. Nhà nƣớc dân chủ cộng hòa


2. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, dân chủ trong xã hội Việt Nam ở lĩnh vực nào
là quan trọng?

A. Chính trị

B. Kinh tế

. Văn hóa, xã hội

D. Chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội

3. iền cụm từ còn thiếu trong câu nói của Hồ hí Minh: “Nhân dân là ……… nắm
chính quyền. Nhân dân bầu ra đại biểu thay mặt mình thi hành chính quyền ấy”?

. Ngƣời chủ

B. Chủ thể

C. Ông chủ

D. Lực lƣợng

4. Theo Hồ Chí Minh, nguồn gốc và lực lƣợng tạo ra quyền hành của xã hội là ai?

A. Giai cấp lãnh đạo

B. Công nhân

C. Nhân dân

D. Liên minh công – nông – trí

5. Theo Hồ Chí Minh, muốn bảo đảm đƣợc tính chất nhân dân của Nhà nƣớc phải
xác định đƣợc và thực hiện đƣợc điều gì?

A. Dân chủ

B. Lấy dân làm gốc

C. Vị thế của dân

D. Trách nhiệm của cử tri và đại biểu do cử tri bầu ra

6. Theo quan niệm của Hồ Chí Minh dân chủ có nghĩa là gì?

A. Quyền làm chủ của nhân dân

. ối lập với quan chủ


C. Dân là chủ

D. Nhà nƣớc do nhân dân làm chủ

7. iền cụm từ còn thiếu trong dấu… về câu nói của Hồ Chí Minh: “Nƣớc ta là
nƣớc dân chủ nghĩa là…….do nhân dân làm chủ”

. Nhà nƣớc

. Nƣớc nhà

. Nƣớc ta

D. ất nƣớc

8. Theo quan niệm của Hồ chí Minh: dân là chủ, nghĩa là xác định điều gì?

A. Quyền hạn của dân

. Nghĩa vụ của dân

C. Trách nhiệm của dân

D. Vị thế của dân

9. Theo quan niệm của Hồ Chí Minh: dân làm chủ, nghĩa là xác định điều gì?

A. Quyền và nghĩa vụ của dân

. Nghĩa vụ và quyền hạn của dân

C. Bổn phận và trách nhiệm của dân

D. Vị thế của dân

10. Theo quan điểm của Hồ hí Minh, Nhà nƣớc vì dân là một nhà nƣớc lấy lợi ích
chính đáng của nhân dân làm…?

. ộng lực

B. Mục tiêu

. òn bẩy

C. Kế hoạch

ƢƠN V

NG H CHÍ MINH VỀ Ă Ó , ĐẠ Đ C
VÀ XÂY DỰ ỜI MỚI

1. Nội dung nào sau đây thuộc về một trong năm điểm lớn định hƣớng cho việc xây
dựng nền văn hóa dân tộc theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh?

A. Xây dựng nếp sống

B. Xây dựng lối sống

C. Xây dựng đạo đức

D. Xây dựng tâm lý

2. Theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, nội dung nào sao đây chỉ ra tính chất của nền văn
hóa mới?

A. Tính nhân dân

. Tính ảng

C. Tính dân tộc

D. Tính giai cấp

3. iều khẳng định của Hồ hí Minh: “bồi dƣỡng tƣ tƣởng đúng đắn và những tình
cảm cao đẹp”. ó là:

A. Nhiệm vụ của văn hóa

B. Vai trò của văn hóa

C. Tính chất của văn hóa

D. Chức năng của văn hóa

4. iều khẳng định của Hồ hí Minh: “mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí”. ó là:

A. Nhiệm vụ của văn hóa

B. Vai trò của văn hóa

C. Tính chất của văn hóa

D. Chức năng của văn hóa

5. iều khẳng định của Hồ hí Minh: “bồi dƣỡng những phẩm chất, phong cách và
lối sống tốt đẹp, lành mạnh; hƣớng con ngƣời đến chân, thiện, mỹ để hoàn thiện bản
thân.”. ó là:
A. Nhiệm vụ của văn hóa

B. Vai trò của văn hóa

C. Tính chất của văn hóa

D. Chức năng của văn hóa

6. Hồ hí Minh đã phê phán nền giáo dục tầm chƣơng, kinh viện, xa rời thực tế, bất
bình đẳng, trọng nam khinh nữ. Sự phê phán đó đề cập đến nền giáo dục nào?

A. Nền giáo dục phong kiến

B. Nền giáo dục thực dân

C. Nền giáo dục phong kiến, thực dân

D. Nền giáo dục thuộc địa

7. Hồ hí Minh đã phê phán nền giáo dục ngu dân, đồi bại, xảo trá, nguy hiểm hơn
cả sự dốt nát. Sự phê phán đó đề cập đến nền giáo dục nào?

A. Nền giáo dục phong kiến

B. Nền giáo dục thực dân

C. Nền giáo dục phong kiến, thực dân

D. Nền giáo dục thuộc địa

8. Theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, nền giáo dục mới của nƣớc Việt Nam độc lập là nền
giáo dục sẽ làm cho dân tộc chúng ta trở nên:

. Yêu nƣớc

B. Yêu chủ nghĩa xã hội

. Yêu nƣớc, yêu chủ nghĩa xã hội

D. Dũng cảm, yêu nƣớc, yêu lao động

9. Theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh: thực hiện cả ba chức năng của văn hóa thông qua
việc dạy và học. ó là mục tiêu của:

A. Giáo dục

. Văn hóa giáo dục


C. Giáo dục đào tạo

D. Nền giáo dục mới

10. Theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh: Học đi đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực
tế, học tập phải kết hợp với lao động. ó là:

. Phƣơng pháp giáo dục

. Phƣơng châm giáo dục

C. Nội dung giáo dục

D. Nguyên tắc giáo dục

You might also like