You are on page 1of 19

Bài 1- 2 : TỔNG QUAN KINH TẾ HỌC & KINH TẾ VĨ MÔ

1. Kinh tế (economy) từ tiếng Hy Lạp “oikonomos” nghĩa là “người quản gia”


2. Kinh tế học
 Môn khoa học xã hội, nghiên cứu cách lựa chọn hiệu quả I nguồn lực khan hiếm  sản
xuất hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn cao I nhu cầu cho mọi thành viên XH (mục tiêu
thay thế lẫn nhau)
 Nhà kinh tế chia nguồn lực 3 loại: vốn, lao động, đất đai
3. Dựa vào đối tượng nghiên cứu để phân biệt: kinh tế học vi mô, vĩ mô

Kinh tế học vi mô Kinh tế học vĩ mô


 Chỉ đích danh 1 đối tượng  Đưa ra 1 nhận định
 Hoạt động các đơn vị kinh tế riêng lẻ  Chu kỳ sống sản phẩm
 Nghiên cứu trước cung cấp kết quả  Sử dụng nguồn tài nguyên phạm vi tổng thể

4. Đo lường thu nhập quốc gia GDP & GNP


 Đo lường sản phẩm cuối cùng ko tính sản phẩm trung gian
Gross Domestic Products GDP Gross National Products GNP
Tổng sản phẩm quốc nội Tổng sản phẩm quốc dân
 Tính theo lãnh thổ, quốc gia  Tính theo quốc tịch, quyền công dân 1 nước
 Đánh giá thu nhập, đầu ra quốc gia  Đánh giá sự phát triển kinh tế của 1 nước
trong 1 nền kinh tế
 Thu nhập tạo ra trên lãnh thổ VN  Thu nhập người nang quốc tịch VN tính vào
tính vào GDP VN GNP VN

5. Công thức tính toán GDP & GNP


GDP = C + I + G + (X-M)
GNP = GDP + NR
C: Consume “ chi phí tiêu dùng cá nhân, hộ gia đình”
I: Invest “tổng đầu tư cá nhân quốc nội”
G: Government “chi phí tiêu dùng của chính phủ”
X: Export “ kim ngạch xuất khẩu”
M: Import “ kim ngạch nhập khẩu”
NR: Thu nhập từ nước ngoài chuyển về ( người VN) – Thu nhập từ trong nước chuyển ra (người
nước ngoài)

1
6. TIỀN TỆ
Tiền là 1 phương tiện nào được thừa nhận làm trung gian trao đổi giữa hàng hóa, dịch vụ
Chức năng của tiền tệ: 4 chức năng
1. Phương tiện trao đổi 3. Cất trữ giá trị
2. Đo lường giá trị 4. Phương tiện thanh toán
Các hình thái tiền tệ: 4 hình thái
1. Tiền bằng hàng hóa 3. Tiền bút tệ ( ngân hàng): kí
2. Tiền quy ước : SÉC
 Tiền giấy ( Tín tệ) 4. Tiền điện tử: dùng thẻ
 Tiền kim loại
7. Hệ thống ngân hàng Việt Nam
 6/5/1951 HCM  thành lập ngân hàng Quốc gia Việt Nam
 Trước 1988: hoạt động 1 cấp  ko phát huy vai trò trong kinh tế
 Từ 1988: hoạt động 2 cấp
 Ngân hàng nhà nước VN “ngân hàng mẹ”: quản lý vĩ mô , đưa quyết định, ko KD tiền tệ
 Ngân hàng thương mại “ngân hàng con” : kinh doanh tiền tệ
 1990 : Tách Kho Bạc khỏi hệ thống ngân hàng, đưa Bộ Tài Chính Quản Lý

Bài 11 THUẾ
1. Khái niệm
 Khoản nộp bắt buộc ( thực hiện đối với Nhà nước)
 Do nhà nước ban hành (văn bản pháp luật)
 Không mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp
2. Thuế không phải là hiện tượng tự nhiên mà là 1 hiện tượng xã hội, gắn liền với phạm trù Nhà nước và
Pháp luật
3. Vai trò thuế:
 Nguồn thu chủ yếu cho ngân sách
 Điều chỉnh kinh tế vĩ mô
 Đảm bảo sự bình đẳng, công bằng xã hội
4. Có 2 phương pháp tính thuế
 Khấu trừ: có hóa đơn “ công ty dược phẩm”
 Trực tiếp: ko có hóa đơn “ nhà thuốc
5. Phân loại thuế
 Theo tính chất
 Theo đối tượng đánh thuế

2
6. Theo tính chất
Thuế trực thu Thuế gián thu
Người nộp thuế là người chịu thuế Người nộp thuế thay cho người tiêu dùng
 Thuế thu nhập doanh nghiệp  Thuế tiêu thụ đặc biệt
 Thuế thu nhập cá nhân  Thuế GTGT
 Thuế chuyển quyền sử dụng đất  Thuế xuất nhập khẩu
Điều tiết lĩnh vực hàng hóa Điều tiết người tiêu dùng
7. Theo đối tượng đánh thuế
Đối tượng Thuế
Hoạt động Sản Xuất, Kinh Doanh Thuế GTGT
Sản phẩm hàng hóa Thuế XNK, Thuế tiêu thụ đặc biệt
Thu nhập DN, cá nhân Thuế thu nhập DN, thu nhập cá nhân, thuế chuyển
quyền sử dụng đất
Tài sản Thuế nhà, đất, trước bạ
Tài sản quốc gia Thuế tài nguyên, sử dụng đất nông nghiệp
8. Các loại thuế
1. Thuế sử dụng đất nông nghiệp( miễn hẳn với vùng núi, hải đảo)
 Miễn thuế 5 năm : cây hàng năm từ khi bắt đầu thu hoạch
 Miễn thuế 3 năm: cây lâu năm từ khi bắt đầu thu hoạch
2. Thuế tiêu thụ đặc biệt ( TTĐB) “Exise duty”
 Giá hàng hóa, dịch vụ không thiết yếu cho đời sống xã hội
 Thuế cao nhất , Chỉ đóng 1 LẦN DUY NHẤT
 Thuốc lá, rượu, bia, xăng, xe ô tô <24 chỗ, bài lá, vàng mã, máy điều hòa to công suất≤90.000
BTU
 Miễn giảm
 Miễn giảm cho hàng Xuất Khẩu , viện trợ, quá cảnh hành lý theo người
 Thiên tai, tai nạn, sx bia qui mô nhỏ: giảm ứng mức lỗ do nộp thuế < 5 năm
 Sản xuất ô tô trong nước: giảm 60-90%/ 5 năm
 Golf : 30%/ 3 năm
 Cách tính
Hàng sx/ nước: GIÁ TÍNH THUẾ TTĐB = (GIÁ BÁN CHƯA THUẾ GTGT- THUẾ BVMT) :
(1+THUẾ SUÂT TTĐB)
Hàng nhập khẩu: GIÁ TÍNH THUẾ TTĐB= (GIÁ THUẾ NK+ THUẾ NK) x THUẾ SUẤT
TTĐB
Thuế NK = Giá tính thuế NK x Thuế suất
3. Thuế xuất nhập khẩu
3
 Mậu dịch
 Chính ngạch: hợp đồng, thuế cao, thủ tục lâu
 Tiểu ngạch ( hàng < 2 triệu ): không hợp đồng, thuế ít, thủ tục đơn giản
 Phi mậu dịch hợp pháp: không mua bán ( viện trợ, xách tay, biếu tặng của quốc gia, triển lãm)
 Miễn giảm
Hàng triển lãm, viện trợ, nguyên vật liệu gia công cho nước ngoài
Phục vụ: An ninh quốc phòng, nghiên cứu khoa học, giáo dục đào tạo
Tài sản cố định của DN hay tài sản cố định hợp tác KD
Quà biếu cá nhaanh, tổ chức nước ngoài, ngược lại
 Cách tính thuế= SỐ LƯỢNG (NK,XK) x GIÁ TÍNH THUẾ x THUẾ SUẤT
4. Thuế tài nguyên
 Sử dụng tài nguyên thiên nhiên đất nước: Khoáng sản, Rừng, Nước
 Miễn giảm: người VN khai thác gặp thiên tai, tai nạn bất ngờ, khai thác tận thu ở nơi đã thôi
khai thác
 Cách tính thuế= SỐ LƯỢNG x GIÁ TÍNH THUẾ x THUẾ SUẤT
5. Thuế chuyển quyền sử dụng đất
 Miễn giảm
 Thừa kế, ly hôn, tách hộ
 Gia đình chính sách, công viên chức Nhà nước
 Định cư ở vùng kinh tế mới, miền núi, hải đảo
 Cách tính thuế = GIÁ TRỊ ĐẤT CHUYỂN NHƯỢNG x THUẾ SUẤT
6. Thuế thu nhập cá nhân
 Cá nhân có mặt ở VN 183 ngày/năm liên tục
 Nơi ở thường trú, nhà thuê để ở VN hợp đồng 3 tháng trở lên
9. Lệ phí có tính chất như thuế
 Thuế môn bài: mở cơ sở kinh doanh
 Thuế trước bạ: chuyển nhượng tài sản, mua bán, tặng, thừa kế

CÁC CÂU HỎI


1. Nếu như nhập khẩu thuốc về VN: nộp thuế XNK, GTGT(người tiêu dùng chịu), thuế thu nhập DN
(Công ty chịu)
2. Bán thuốc ra nước ngoài: nộp thuế XNK, thuế thu nhập DN
3. Rượu nhập khẩu về VN: Nộp thuế XNK, GTGT, Tiêu thụ đặc biệt, thu nhập DN
4. Rượu xuất khẩu nước ngoài: nộp thuế XNK, thu nhập DN
5. Thuế gián thu là: tiêu thụ đặc biệt, GTGT, Xuất nhập khẩu
6. Thuế suất lũy tiến có 1 loại : Thuế thu nhập cá nhân ( thu nhập cao thì thuế suất lũy tiến cao)
7. Thuế trực thu là : thu nhập DN, Thu nhập cá nhân, Quyền sử dụng đất
4
Bài 4: KINH TẾ DƯỢC TRONG KINH TẾ MỞ CÁC LỢI THẾ SO SÁNH
1. Kinh tế mở ở Việt Nam là năm: 1986
2. Kinh tế mở là :
 Một nền kinh tế có sự giao thương rộng rãi các nước trên thế giới
 Ko quan tâm thể chế chính trị trên nền tảng tôn trọng chủ quyền các nước lẫn nhau
3. Lợi thế so sánh tuyệt đối của: Adam Smith
 Mỗi quốc gia phải tìm được lợi thế so sánh tuyệt đối cho quốc gia mình  tăng của cả của đất
nước( xã hội )
4. Lợi thế so sánh tương đối của: David Ricardo
 Mỗi quốc gia đều có lợi thế khi tham gia vào thương mại quốc tế nếu biết tận dụng lợi thế so
sánh tương đối khi ko có lợi thế so sánh tuyệt đối  tăng của cả xã hội
5. Tỷ giá hối đoái là
 Mức giá mà đồng tiền nước này  chuyển đổi thành đồng tiền nước khác
 VD: 1 USD = 22 000 VNĐ
6. Có 2 cách thể hiện tỷ giá hối đoái
Nội tệ làm chuẩn Ngoại tệ làm chuẩn
 Quốc gia có nền kinh tế mạnh, đồng tiền mạnh,  Quốc gia còn lại trên thế
chuyển đổi lớn trên thế giới giới áp dụng
 Mỹ , Anh, khối liên minh Châu Âu
7. Ký hiệu tiền tệ của 1 nước có 3 Mẫu tự (X___X : tên quốc gia X: tên đơn vị tiền tệ)
 USD: đôla MỸ  THB: bat Thái
 JPY: yên Nhật  FRF: franc Pháp
8. Các tác động tỷ giá hối đoái
Tăng Giảm
 USD cao hơn VND  Đôla hóa nền kinh tế loại bỏ VND
 Hàng hóa, tài sản rẻ với nước ngoài Tăng hơn USD
Xuất khẩutăng cung ngoại tệ  Xuất khẩu khó khăn  sản xuất bị
 Giảm mua trong nước với hàng nước ngoài đình trệ
Giảm Nhập khẩu  giảm cầu ngoại tệ  Nhập khẩu thuận lợi
 Trong giới hạn nhất định  KINH TẾ   Nguy hiểm hơn tỷ giá hối đoái tăng
9. Có 3 loại tỷ giá hối đoái
1.Tỷ giá hối đoái cố định 2.Tỷ giá hối đoái thả nổi 3.Tỷ giá hối đoái thả nổi ko hoàn toàn

Chính phủ sẽ duy trì = dự Chính phủ ko can thiệp Chính phủ can thiệp khi vượt giới hạn
trữ ngoại tệ cho phép
Ko có nước dùng Nước chiến tranh Các nước trên thế giới

5
Bài 5: KINH TẾ VI MÔ

1. Thị trường
 Nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm hay nơi diễn ra các hoạt động mua bán
 Nơi diễn ra các mối quan hệ cung và cầu
2. Thị trường trong kinh tế học chia thành ba loại
 Thị trường hàng hóa dịch vụ
 Thị trường lao động
 Thị trường tiền tệ
3. Thị trường bị chi phối 4 quy luật
1. Quy luật giá trị
2. Quy luật cung cầu
3. Quy luật giá trị thặng dư (tiền lời)
4. Quy luật cạnh tranh
4. Quy luật giá trị
 Chi phí bình quân xã hội
 Thỏa thuận giữa cung ( người bán) và cầu ( người mua)
5. Quy luật cung cầu
Cung và cầu cân bằng trên thị trường
6. Quy luật giá trị thặng dư
Có chi phí bù vào sản xuất và tái sản xuất
7. Quy luật cạnh tranh
 Hàng hóa sx ngày càng có chi phí thấp hơn
 Chất lượng tốt hơn => lợi nhuận cao
 Cạnh tranh với hàng cùng loại
8. Chức năng của thị trường
 Chức năng thừa nhận  Chức năng điều tiết
 Chức năng thực hiện  Chức năng thông tin
9. Cầu (người mua) GIÁ TĂNG CẦU GIẢM
Số lượng của loại hàng hóa/ dịch vụ mà người mua có khả năng mua ở các mức giá khác nhau ở
thời gian nhất định, tại 1 địa điểm nhất định
10. Lượng cầu ( có nghĩa khi gắn với 1 mức giá cụ thể )
Số lượng của 1 loại hàng hóa mà người mua muốn mua ứng với 1 mức giá nhất định
11. Hàm số cầu ( theo Ceteris Paribus)
Hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa số cầu của 1 mặt hàng và giá của nó
QD= a+bP hay P=α+βQD
QD: số lượng cầu P : giá cả
6
12. Đường cầu
 Đường biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu và giá cả
 Đường cầu có hướng dốc xuống từ trái sang phải  mối quan hệ nghịch chiều giữa giá và
lượng cầu
 Đường cầu không nhất thiết là đường thẳng
13. Yếu tố ảnh hưởng tới cầu: 6 yếu tố
1. Thu nhập của người tiêu dùng 4. Thị hiếu của người tiêu dùng
2. Giá cả của hàng hóa có liên quan 5. Quy mô thị trường
3. Kỳ vọng của người tiêu dùng 6. Yếu tố khác

14. Thu nhập tăngthì tùy thuộc mặt hàng mà số cầu tăng hay giảm
 Hàng hóa thông thường hay cao cấp:
 Tăng, đường cầu dịch chuyển về phía phải
 Hàng hóa thứ cấp:
 Giảm, đường cầu dịch chuyển về phía trái
15. Hàng hóa liên quan
 Hàng hóa thay thế
 Cùng thỏa mãn một nhu cầu
 Cầu của 1 mặt hàng giảm(tăng) khi giá của hàng hóa thay thế giảm(tăng)
 Đường cầu đi về phía phải
 Hàng hóa bổ sung
 Sử dụng song hành với nhau, thỏa mãn một nhu cầu nhất định
 Cầu 1 loại hàng hóa nào đó giảm(tăng) khi giá của hàng hóa bổ sung của nó tăng (giảm)
 Đường cầu đi về phía trái
16. Kỳ vọng người tiêu dùng
Cầu tăng khi người tiêu dùng dự đoán giá trong tương lai tăng lên
17. Thị hiếu người tiêu dùng
Ảnh hưởng của phong tục, tập quán, mt văn hóa-xã hội, thói quen tiêu dùng,..
18. Quy mô thị trường
Dân số tăng làm cầu hầu hết hàng hóa đều tăng, nhất là hàng hóa thiết yếu
19. Cung (người bán) GIÁ TĂNG CUNG TĂNG
Số lượng hàng hóa người bán có khả năng bán ra thị trường tại thời gian và thời điểm nhất định
20. Lượng cung
Số lượng loại hàng hóa người mua muốn bán ứng với 1 mức giá nhất định
21. Hàm số cung
 Số lượng cung của 1 hàng hóa, dịch vụ phụ thuộc giá của hàng hóa dịch vụ đó

7
 Số cung đồng biến với giá
QS= a+bP hay P=α+βQS
QS: Lượng cung P: giá
22. Đường cung
 Đường cung có hướng dốc lên từ trái sang phải  mối quan hệ thuận chiều
 Đường cung không nhất thiết là đường thẳng
23. Yếu tố ảnh hưởng đến cung : 5 yếu tố
 Trình độ công nghệ sử dụng
 Giá cả yếu tốt đầu vào
 Giá cả của mặt hàng trong tương lai (dự báo)
 Chính sách thuế và quy định của chính phủ
 Điều kiện tự nhiên và yếu tố khách quan
24. Trình độ công nghệ sử dụng
 Công nghệ SX được cải tiến, khả năng SX được mở rộng
 Giá như trước , lượng cung cao hơn
 Đường cung dịch chuyển sang phải
25. Giá cả yếu tố đầu vào
 Yếu tố đầu vào cao hơn (tăng giá nguyên liệu, tăng lương,..)  chi phí SX tăng  giảm sản lượng
 Đường cung dịch chuyển sang trái và ngược lại
26. Mặt hàng trong tương lai (dự báo)
 Giá tăng thì cung ít  DN dự trữ hàng hóa và trì hoãn việc bán hiện tại để kiếm được lợi nhuận
cao trong tương lai
 Đường cung dịch chuyển sang trái
 Giá giảm thì cung tăng
 Đường cung dịch chuyển sang phải
27. Chính sách thuế của chính phủ
Thuế tăng cung ít đi
Chích sách hỗ trợ cung tăng
28. Cân bằng thị trường
Đường cầu và đường cung cắt nhau tại điểm E gọi là điểm cân bằng thị trường
29. Giá cân bằng là tại đó số cầu=số cung
30. Giá cao hơn giá cân bằng PE  Cung lớn hơn Cầu  THỪA HÀNG HÓA
31. Giá thấp hơn giá cân bằng PE Cung nhỏ hơn Cầu  THIẾU HÀNG HÓA
32. Sự vận động của Giá Cân bằng và Số lượng cân bằng
Cầu tăng Giá cân bằng tăng, số lượng cân bằng tăng
Cung tăng Giá cân bằng giảm, số lượng cân bằng tăng

8
33. Hệ số co giãn của cầu
eQp Hệ số co giãn của cầu theo giá cả
eQl Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập
eQ,p’ Hệ số co giãn chéo
34. Hệ số co giãn cầu theo giá
 Phần trăm thay đổi của số cầu khi giá thay đổi 1%
 Là 1 số luôn âm
Cầu co giãn nhiều |eQ,P| > 1: Vì Số % thay đổi cầu > số % thay đổi của giá
Cầu co giãn đơn vị |eQ,P|= 1: Vì số % thay đổi lượng cầu = tỷ lệ thay đổi giá
Cầu co giãn ít |eQ,P| < 1: Vì số % thay đổi lượng cầu < số % thay đổi của tăng giá
35. Hệ số co giãn cầu theo thu nhập
 Phần trăm thay đổi của số cầu do 1% thay đổi thu nhập
 Khi thu nhập tăng , tùy loại hàng mà âm hoặc dương
Hàng hóa bình thường Hàng hóa cấp thấp
eQ,L > 0 eQ,L < 0
Hàng xa xỉ eQ,L > 1
Hàng thiết yếu eQ,L < 1
36. Hệ số co giãn chéo
 Phần trăm thay đổi số cầu với hàng hóa có liên quan ( hàng thay thế, hàng bổ sung) thay đổi 1%
Hàng hóa thay thế eQ,p > 0
Hàng hóa bổ sung eQ,p < 0
37. Hệ số co giãn của cung
 Hệ số co giãn của cung theo giá có giá trị không âm ( ≥ 0 )
eS,P > 1: cung co giãn nhiều
eS,P < 1: cung kém co giãn
38. Mua bán ra thế giới ( xuất khẩu tăng nền kinh tế tùy trường hợp phát triển)
∆M = M.K. ∆X
∆M: Nhập khẩu M: tổng nhập
∆X: Xuất khẩu K: chỉ số tiêu dùng
M.K< 1 : ∆M < ∆X  Nhập khẩu < xuất khẩu  Nền kinh tế tăng
M.K = 1: ∆M = ∆X  nhập khẩu = xuất khẩu  nền kinh tế như cũ
M.K > 1: ∆M > ∆X  nhập khẩu > xuất khẩu  nền kinh tế giảm
39. Các biện pháp điều chỉnh nền kinh tế
 M giảm ( tăng thuế ) LÀM TRƯỚC NHẤT
 K giảm ( tăng lãi suất ngân hàng )
 ∆X tăng ( miễn xuất khẩu )
9
Bài 7: PHÂN TÍCH CHI PHÍ TRONG KINH TẾ DƯỢC

1. Chi phí
Theo người cung cấp dịch vụ ( nhà sản xuất)
Theo người sử dụng dịch vụ ( bệnh nhân)
2. Chi phí của nhà cung cấp
Chi phí cơ hội : giá trị phương án tốt nhất bị bỏ qua khi thực hiện sự lựa chọn phương án đã chọn
Chi phí trung bình (chi phí đơn vị): cho 1 sản phẩm đầu ra. Tổng chi phí : số lượng sản phẩm
Chi phí biên ( Cm): chi phí thêm khi sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm
3. Chi phí biên
 Cmn+1= TCn+1 – TCn Cmn+1: chi phí biên
TCn+1: tổng chi phí thêm n+1 sản phẩm
TCn : tổng chi phí n sản phẩm
 Ý nghĩ chi phí biên so với chi phí trung bình(TB)
Chi phí biên > chi phí TB: tăng chi phí trung bình  tiền lời giảm  ngưng sản xuất
Chi phí biên < chi phí TB: giảm chi phí trung bình  tiền lời tăng  sản xuất thêm
Chi phí biên = chi phí TB: ko thay đổi CPTB  sản xuất sao cũng được
4. Phân loại chi phí dựa trên quan điểm nhà cung cấp dịch vụ
 Chi phí vốn và chi phí thường xuyên
 Chi phí cố định và chi phí chí biến đổi
 Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
5. Chi phí vốn và chi phí thường xuyên: Dựa trên thời gian sử dụng
Chi phí vốn ( đầu tư) Chi phí thường xuyên (triển khai)
Giá trị sử dụng ≥ 1 năm Giá trị sử dụng < 1 năm
 Xây dựng bệnh viện, phòng khám  Trả lương cho cán bộ, trả mặt bằng
 Mua trang thiết bị, máy móc  Mua thuốc, vật tư chuyên môn, nglieu đầu vào
 Khóa tập huấn cán bộ 1 lần  Điện nước, bảo dưỡng, đào tạo định kỳ
6. Chi phí cố định và chi phí biến đổi: Dựa trên sản lượng sản phẩm
Chi phí cố định Chi phí biến đổi
Ko phụ thuộc số lượng sản phẩm Thay đổi trực tiếp theo số lượng sản phẩm
Thời gian ngắn hạn
Chi phí lương, thuê nhà xưởng Chương trình tiêm chủng
7. Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
Chi phí trực tiếp Chi phí gián tiếp
Liên quan đến sản xuất và cung cấp dịch vụ Ko liên quan đến sản xuất và cung cấp dịch vụ
Lương, phụ cấp khám chữa bệnh (bác sĩ, y tá,..) Lương kế toán, hành chính,..

10
8. Cách tính chi phí người cung cấp dịch vụ
 Phương pháp trên xuống : Top-down, average costing, gross
 Phương pháp dưới lên : Bottom-up, micro costing, ingredient

Phương pháp trên xuống Phương pháp dưới lên


Tổng chi phí : cho số lượng Số lượng sản phẩm x đơn giá từng sản phẩm

 Phương pháp từ dưới lên được sử dụng nhiều hơn


9. Phân loại chi phí trên quan điểm người sử dụng
 Chi phívật chất: dạng tiền tệ
 Chi phí phi vật chất: giảm chất lượng cuộc sống người bệnh và gia đình
10. Chi phí vật chất

Chi phí trực tiếp Chi phí gián tiếp


 Chi phí trực tiếp y tế: phòng bệnh,điều trị,  Chi phí do mắc bệnh: mất khả năng sx
chăm sóc, phục hồi chức năng (nghỉ làm, bị thất nghiệp)
 Chi phí trực tiếp ngoài y tế: ăn uống đi lại,  Chi phí do tử vong
nhà trọ,…

11. Cách tính chi phí người sử dụng


Chi phí trực tiếp y tiếp + chi phí trực tiếp ngoài y tế + thu nhập mất đi do mất khả năng sản xuất



Bài 8: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TRONG KINH TẾ DƯỢC

1. Chỉ số hiệu quả có 4 loại


Chỉ số hiệu quả trực tiếp
Chỉ số hiệu quả gián tiếp Ít được dùng do quan sát lâm sàng ả.hưởng yếu tố cá nhân
Chỉ số sức khỏe
Chỉ số chất lượng sống: thường dùng nhất
2. Chỉ số hiệu quả trực tiếp : VN ko sử dụng
 Thay đổi các chỉ số sinh hóa, sinh lý dưới tác dụng thuốc hoặc điều trị
3. Chỉ số hiệu quả gián tiếp:
 Ghi nhân ngay sau khi dùng thuốc
4. Chỉ số sức khỏe
 Ghi nhận trong khoảng thời gian dài sau khi dùng thuốc
 LYG ( số năm sống đạt được ) nghiên cứu lâm sàng ,  ít dùng
11
5. Chỉ số chất lượng sống
 Thay đổi về mặt chất lượng sống liên quan đến sức khỏe
 Kinh tế dược: số năm sống được điều chỉnh theo chất lượng ( QALY: quality life years ganied)
 QALYs : đơn vị đo lường thể hiện số lượng năm sống và cả chất lượng của những năm sống
còn có tên: YHL ( year healthy life) HAPY ( happy adjusted person year) HALE (happy
adjusted life expectancy)
 QALYs do Herbert Klaman 1968, sử dụng rộng rãi 1977
6. Các bước tính QALY ( VD/ 80)
 Tính thời gian của mỗi trạng thái
 Tính hệ số cho mỗi trạng thái
 Nhân và cộng
 Đưa hệ só chiết khấu



Bài 9: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KINH TẾ DƯỢC


1. Các trường hợp (vùng) xảy ra với thuốc trong can thiệp mới
I : Thuốc đắc tiền và hiệu quả hơn  coi lại
II: Thuốc ít đắc tiền và hiệu quả hơn  nhận
III: Thuốc ít đắc tiền và ít hiệu quả hơn  xem xét
IV: Thuốc đắc tiền và ít hiệu quả hơn  loại
2. Các phương pháp phân tích kinh tế dược: 5 loại
Phân tích giá thành bệnh viện ( COI- Cost of illness)
Phân tích tối thiểu hóa chi phí ( CMA – Cost minimization Analysis)
Phân tích chi phí hiệu quả ( CEA – Cost effectiveness Analysis)
Phân tích chi phí - thỏa dụng ( cost –utility Analysis)
Phân tích chi phí – lợi ích ( cost- benefit Analysis)
3. Phân tích giá thành bệnh viện ( COI- Cost of illness)
Phân tích toàn bộ chi phí để tiến hành chuẩn đoán, điều trị một bệnh cụ thể
Nghiên cứu duy nhất ko tính hiệu quả điều trị
Vai trò:
 Cơ sở phân bố nguồn vốn của bộ y tế giữa các bệnh khác nhau
 Tìm ra bệnh có gánh nặng về mặt kinh tế cho người bệnh và xã hội
 Đưa thông tin bổ ích về cấu trúc chi phí và giúp định hướng nghiên cứu những chi
phí cao nhất
Công thức
COI = DC + IC DC: chi phí trực tiếp IC: chi phí gián tiếp

12
4. Phân tích tối thiểu hóa chi phí ( CMA – Cost minimization Analysis)
Tìm ra chênh lệch chi phí giữa 2 can thiệp y tế ( THUỐC)
Có hiệu quả ngang nhau
Đầu ra: ko quan tâm
Đầu vào: tiền
CMA = ( DC2 + IC2 ) – ( DC1 + IC1)
 Âm thì chọn thuốc 2
 Dương thì chọn thuốc 1
 Chi phí thấp hơn thì coi là hiệu quả hơn
5. Phân tích chi phí hiệu quả ( CEA – Cost effectiveness Analysis)
Hiệu quả khác nhau ( hay kết quả đầu ra khác nhau)
So sánh 2 hay nhiều thuốc . Cùng loại kết quả
Đầu ra : đơn vị tự nhiên
Đầu vào: tiền
CEA= ( DC+IC) : Ef Ef: chỉ số hiệu quả của liệu phát điều trị
6. Khi có thuốc A Hiệu quả hơn, như mắc hơn thuốc B thì
 Lập tỉ số CEA của A và B
 A > B : loại A
 A<B : phải tính thêm ICER
7. ICER là chỉ số gia tăng chi phí hiệu quả
 ICER = ( cost A – cost B) : ( Ef A – Ef B)
 So sánh với Ngưỡng chi trả
8. Ngưỡng chi trả (WTP) là tổng chi phí điều trị của 1 bệnh nào đó tại quốc gia
 WTP = 3 x GDP GDP: tổng thu nhập quốc nội
 Vẽ đồ thị so sánh ICER và WTP: để xem thuốc có nhận được ko
9. Phân tích chi phí - thỏa dụng (CUR : cost –utility Analysis)
 Dạng đặc biệt của phân tích chi phí- hiệu quả ( CEA)
 Đầu ra là QALYs : chất lượng cuộc sống
 Đầu vào là tiền
10. Phân tích chi phí – lợi ích ( CBA: cost- benefit Analysis)
 Dạng đặc biệt của phân tích chi phí- hiệu quả ( CEA)
 Đầu vào và đầu ra điều quy ra tiền
 Chi phí thấp hơn lợi ích  chương trình có lợi ích
Lợi ích/ chi phí  cao
Chi phí/ lợi ích thấp

13
Câu hỏi

1. Khi lựa chọn một phương pháp nào cần


Tính chi phí , xác định hiệu quả. Lấy chi phí hiệu quả lên đồ thị
Nếu ở vùng I, III Thì tính tiếp bằng 5 phương pháp ở trên
Ở vùng II nhận , Vùng IV loại
2. Phương pháp phân tích giá thành bệnh áp dụng khi
Tổng chi phí ko liên quan hiệu quả
3. Phương pháp phân tích giá thành dùng khi
 Bộ y tế phân bố vốn về các bệnh viện
 Hạ bớt gánh nặng y tế cho xã hội
4. Thuốc có cùng hiệu quả đầu ra thì dùng phương pháp
CMA: tối thiểu hóa chi phí
5. Thuốc khác hiệu quả đầu ra thì có 3 phương pháp
CEA : tổng quát nhất ( chi phí chia hiệu quả
6. Chi phí chia hiệu quả đầu ra là tiền thì dùng phương pháp
CBA: chi phí – lợi ích
7. Chi phí chia hiệu quả như quan tâm đến cuộc sống bệnh nhân
CUA: chi phí thỏa dụng
8. So sánh 2 thuốc trong điều trị đau nhất xương khớp, có cơ chế dược lý điều trị khác nhau (
hiệu quả khác) dùng phương pháp
CUA
9. Khi bị sốt siêu vi thì lựa chọn theo phương pháp
CBA


BÀI 3: LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
1. Lạm phát xảy ra năm: 1986 . Ổn định năm: 1994
2. LẠM PHÁT ( Inflation )
 Hiện tượng tiền giấy thừa so với nhu cầu cần thiết lưa thông hàng hóa
2.1 Biểu hiện: giá hàng hóa dịch vụ tăng, đồng tiền mất giá
2.2 Tỷ lệ lạm pháp hằng năm (If) đo lường bằng
 Chỉ số giá hàng tiêu dùng ( CPI: Consumer Price Index)
2.3 Chỉ số giá hàng tiêu dùng là
 Mức giá trung bình hàng hóa, dịch vụ 1 gia đình mua ở năm nay(kỳ hiện hành) so với
năm gốc (kỳ gốc)
 Để thống kê CPI xác định : 5 yếu tố
14
1. Năm gốc
2. Số mặt hàng, chủng loại, khối lượng mỗi mặt hàng
3. Giá để tính chỉ số
4. Tính chi phí để tiêu dùng khối lượng hàng năm nay
5. So sánh với chi phí tiêu dùng năm gốc
3. Công thức tính tỷ lệ lạm phát
If = (CPI NĂM NAY – CPI NĂM TRƯỚC) : CPI NĂM TRƯỚC x 100
4. Công thức tính CPI
CPIt = (  Pit x Qi0 ) : (  Pi0 x Qi0 ) x 100
CPIt : chỉ số tiêu dùng thời gian t
 Pit : giá hàng thứ i năm nghiên cứu
 Pi0 : giá hàng thứ I năm gốc
Qi0 :khối lượng hàng thứ i ( số lượng hàng) năm gốc
5. Có 3 loại lạm phát ( Theo “ kinh tế học” SAMELSON)
Đặc điểm Lạm phát vừa phải Lạm phát phi mã Siêu lạm phát
Con Số 1 2 hoặc 3 4 trở lên
Tỷ lệ lạm phát < 10% 10% - 999% (<1000%) ≥ 1000%
Nền kinh tế Phát triển Biến dạng nghiêm trọng Biến cố + chính trị
Giá cả Ổn định Hàng hóa tăng Tăng gấp nhiều lần
Tiền Ko bị mất giá Mất giá, ko giữ tiền Phát hành ào ào, ko giá trị
Tích lũy hàng hóa,
Hiếm xảy ra
vàng, ngoại tệ
Đức : 1/1922 – 11/1923
Khác KO CẦN LÀM GÌ Thị trường tài chính ko
VN : 30/4/1975 - 1994
ổn định
Ngại bỏ vốn đầu tư

6. Nguyên nhân lạm phát: 3 nguyên nhân (xem hình / 14,15,16)

Đặc điểm Lạm phát ỳ Lạm phát do cầu kéo Lạm phát do chi phí đẩy
Giá cả Tăng Tăng Tăng
Sản phẩm Ko đổi Sản lượng tăng Sản lượng giảm
tiềm năng(Yp)
Cung ( AS ) Giảm Cùng Bình thường Giảm
Cầu ( AD ) Tăng Tỷ Lệ Tăng Bình thường
Điều kiện Như cũ Tùy(>10:Xấu, <10:Khá) Xấu (giả quyết ngay)
kinh tế Được mong đợi Nhu cầu tiêu dùng tăng Chi phí nglieu đầu vào tăng

15
7. Tác động lạm phát (tùy loại lạm phát) : 3 tác động
7.1 Tác động dễ thấy nhất và lạm phát nào cũng có: Sự phân phối lại thu nhập và của cả
Người bị phân phối lại Người được phân phối lại
Làm công ăn lương, chủ nợ vs lãi suất danh Đi vay với lãi suất danh nghĩa cố định
nghĩa cố định Người giữ hàng hóa, vàng, đôla
Người giữ tiền mặt
7.2 Sự điều chỉnh lãi suất danh nghĩa
 Lạm phát diễn ra lâu dài  thị trường thích nghi = 1 khoản phụ phí cho lạm phát
 VD: Giá ổn định Lãi suất thị trường 3%
 Lạm phát tăng 9% thì lãi suất thị trường tăng 12%
 Lãi suất thực tế = lãi suất danh nghĩ – tỉ lệ lạm phát
7.3 Tác động đến sản lượng: lạm phát cao
Lạm phát do cầu kéo Lạm phát do chi phí đẩy
Sản lượng cao Sản lượng thấp

8. THẤT NGHIỆP
8.1 Bị coi là thất nghiệp khi có đủ 4 điều kiện sau “ ko đc thiếu cái nào”
1. Ở trong độ tuổi lao động 3. Muốn lao động
2. Có khả năng lao động 4. Ko tìm được việc làm
8.2 Tỷ lệ thất nghiệp = Số người thất nghiệp : Toàn bộ lực lượng lao động
8.3 Lực lượng lao động = Số người có việc làm + số người thất nghiệp
8.4 Không nằm trong lực lượng lao động
 Đang đi học ( sinh viên)  Về hưu, đâu ốm
 Trông coi nhà cửa  Người ko tìm kiếm việc làm
8.5 Có 3 dạng thất nghiệp
Thất nghiệp tạm thời Thất nghiệp cơ cấu Thất nghiệp chu kì ( do thiếu cầu,
theo lý thuyết Keynes)
 Tạm thời ko có việc trong  Sự thay đổi cơ cấu  Phát sinh trong cách chu kỳ kinh
thời gian chuyển công việc, phát triểu ngành tể
chuyển chỗ ở  Đào tạo lại cho phù  Sản lượng quốc gia giảm
 Tìm việc sau khi tốt hợp với ngành thiếu  Nền kinh tế đi xuống
nghiệp, chuyển đến TP mới lao động  DN sa thải bớt công nhân
 Nhà nước ko lo, tự có việc  THẤT NGHIỆP CHU KỲ
lại TĂNG KHI: TỶ GIÁ HỐI
ĐOÁI GIẢM

16
9. MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
 NĂM 1958, Phillips chứng minh tỷ lệ lạm phát tỷ lệ nghịch với tỷ lệ thất nghiệp hàng năm
 Đường cong Phillips / 21
 Trong ngắn hạn:  lạm phát thì  thất nghiệp và ngược lại
 Trong dài hạn: 5 – 10 năm đường cong Phillips thẳng đứng ( THEO Samuelson)
10. Biện pháp giảm lạm phát
Giảm tiền
 Kiên quyết ko phát hành tiền khi chưa có hàng hóa đảm bảo
 Tích cực giảm bội chi ngân sách
 Tăng lãi suất tiền gửi ngân hàng
 Hạn chế tăng tiền lương
 Chính sách “ thu nhập dựa trên thuế”
Tăng hàng
 Giải phóng các tiềm năng sản xuất của đất nước
 Chủ động điều tiết cung cầu xã hội
 Thực hiện chiến lược thị trường cạnh tranh hoàn hảo
 Học cách sống với lạm phát
11. Biện pháp giảm thất nghiệp
Giảm trợ cấp thất nghiệp
Chính sách nhằm vào cung lao động
Chính sách nhằm vào nhu cầu lao động

Câu hỏi đúng sai


1. Thấp nghiệp cao hơn  lạm phát thấp hơn
Đúng : thời gian ngắn hạn
Sai : thời gian dài hạn
2. Khi còn thất nghiệp thì còn áp lực giảm tiền lương : ĐÚNG
3. Lạm phát ngăn cản mọi người đầu tư
Đúng : lạm phát phi mã, siêu lạm phát; lạm phát do cầu kéo, do chi phí đẩy
Sai: lạm phát vừa phải; lạm phát ỳ
4. Lạm phát là cơ hội trấn lột của công ty dược với người dân: ĐÚNG
5. Lạm phát là hình thức tăng thuế mà chính phủ ko cần thông qua đạo luật thuế: SAI
6. Lạm phát làm giảm mức sinh hoạt của các hộ dân cư: ĐÚNG
7. Tác hại chính của lạm phát là nạn thất nghiệp xảy ra khi chính phủ tìm biện pháp
giảm lạm phát
Đúng: Thời gian ngắn hạn Sai : Thời gian dài hạn

17
BÀI 6: KINH TẾ DƯỢC – TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ DƯỢC
1. KINH TẾ VĨ MÔ ÁP DỤNG TRONG Y TẾ
1.1 Chỉ số kinh tế vĩ mô thường dùng là
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): VN thường dùng
Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)
 Chỉ số phản ánh tình trạng sức khỏe của mỗi quốc gia
 GDP tỷ lệ thuận với Chỉ số sức khỏe
1.2 Thu nhập bình quân đầu người liên quan đến sức khỏe là
 Thấp  thiếu dinh dưỡng trong khẫu phần ăn, thiếu cơ sở vật chất và vệ sinh  điều
kiện cho bệnh tật phát sinh ( BỆNH NHIỄM TRÙNG)
 Cao  sức khỏe tốt hơn như vẫn mắc 1 số bệnh ( Béo phì, Tim mạch, Gout,…)
1.3 Nghèo khó có thể làm giảm tuổi thọ cá nhân
1.4 Thu nhập bình quân đầu người cao  tỷ lệ sống trẻ 1 tuổi càng cao và ngược lại
1.5 Ngoại lệ ở VN với Nam Phi
 Thu nhập Nam Phi cao hơn VN
 Tỷ lệ sống trẻ 1 tuổi Nam Phi thấp hơn VN
1.6 Kinh tế phát triển
Cải thiện tình trạng sức khỏe chung
Như vẫn mắc 1 số bệnh: Ung thư, Tim mạch, Stress, Béo phì (khó trị hơn)
1.7 Kinh tế đang phát triển đối đầu “ gánh nặng bệnh tật kép” BẢNG 1.1/59
 Bệnh cũ: sốt rét, lao, viêm hô hấp,… “kinh tế kém phát triển”
 Bệnh mới trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa: ung thư, béo phì, stress,…
1.8 Chi phí trung bình cho y tế
Nước đang phát triển: 4,7% GDP (1993)
Nước phát triển: 9,2% GNP
1.9 Chi cho y tế càng nhiều thì sức khỏe càng tốt là SAI ( so sánh: Mỹ vs Srilanka /59)
 Điều quan trọng ko phải gia tăng chi phí y tế
 Phải xem xét hệ thống y tế tổ chức thế nào  lợi ích cao nhất so với kinh phí đầu tư

Nước giàu (Mỹ) Nước nghèo (VN)


 Ko cần tăng cho phí y tế  phân bố lại  Cần tăng cho phí y tế
 Quan tâm đến chất lượng cuộc sống hơn  Quan tâm đến tuổi thọ ( tỷ lệ tử vong)

2. KINH TẾ VI MÔ ÁP DỤNG TRONG Y TẾ


Thị trường có 4 quy luật: giá trị; cung cầu; giá trị thặng dư; cạnh tranh
Thị trường chăm sóc sức khỏe “dược” ngoài 4 quy luật có 3 điểm đặc thù riêng sau
18
Tính “thông tin bất đối Tính “ko lường trước được” Tính ngoại biên
 Mất cân bằng thông tin giữa  Sử dụng dịch vụ 1 cách đột  Có mặt dương tính và âm
người cung và người sử dụng ngột, ngẫu nhiên, ko lường tính
 Người cung hiểu rất nhiều trước được (người dùng và  Bao hàm lợi ích và chi phí
 Người cần biết rất ít cả người cung cấp)
 Người cung hành động đại  Tìm phương thức tài chính  Có việc cá nhân mang lại
diện người sử dụng tốt nhất cho công tác chăm tính ngoại biên rất lớn
 Cung cầu ko độc lập nữa sóc sức khỏe  VD/ 62
2.1 Cung
 Tăng giá cao hơn thị trường sẽ mất khách
 Tạo sự khác biệt cho sản phẩm (hiệu quả hơn, chất lượng hay thuận tiện hơn)  tăng giá
vẫn giữ thị phần
 Thị trường chăm sóc sức khỏe, sản phẩm là “Ko đồng nhất”
2.2 Cầu
Xuất phát từ người bệnh, quyết định phụ thuộc : 3 yếu tố
 Tính “sẵn có” của dịch vụ: quan tâm đầu
 Chất lượng dịch vụ: hàng hóa tốt hơn bệnh nhận sẵn sàng chi
 Giá cả: ít quan tâm giá hơn, trừ khi tính sẵn có & chất lượng dịch vụ như nhau
Phân biệt “mong muốn” và “cầu”
Mong muốn Yêu cầu hay Cầu
Cái người bệnh cho là tốt nhất với họ Cái cuối cùng mà người tiêu dùng mua
Có nhiều mong muốn Cầu có thể trùng hoặc ko trùng với “Cần” và
Có thể phù hợp hoặc ko phù hợp với “Cần” “Mong muốn”
 Mong Muốn và Cầu càng gần với Cần càng tốt
3. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DƯỢC
Năm 1970: Kinh tế dược bắt đầu
Năm 1978: McGhan, Rowland & Bootman giới thiệu khái niệm CEA & CBA
Năm 1979: Bootman công bố bài báo nghiên cứu đầu của Kinh tế dược “ phân tích CBA
đánh giá CEA của phân liều Aminoglycoside ở bệnh nhân bỏng nạng nhiễm khuẫn huyết gan
Năm 1986: Ra đời thuật ngữ “ Pharmacoeconomics”
Năm 1993: Úc sử dụng đầu tiên trong phân tích COI
4. Nguyên nhân dẫn đến gia tăng chi phí y tế: 4 nguyên nhân
 Lạm phát kinh tế  tăng giá thành dịch vụ y tế, thuốc
 Kỹ thuật và công nghệ càng ngày càng phát triển
 Dân số già hóa  nhu cầu y tế tăng
 Thu nhập của người dân ngày càng tăng  chi tiêu cho y tế tăng
19

You might also like