You are on page 1of 1

Học hiệu quả cao bằng cách đăng ký Thành viên VIP - Đăng kí VIP

A.1. Lí thuyết về dao động điều hòa

Đăng
A.2. Phương pháp giải bài tậpdao nhập
động  Đăng
điều hòa - … ký

A.3. Phương pháp giải bài tập dao động điều hòa - …
 LUYỆN BÀI TẬP ÔN LÝ THUYẾT ĐỀ THI THI ĐẤU  GIỚI THIỆU HỌC PHÍ MÃ KÍCH HOẠT HỌC LỚP KHÁC

A.4. Ứng dụng vòng tròn lượng giác - Phương pháp…

ƯU ĐÃI TUYENSINH247 A.5. Ứng dụng vòng tròn lượng giác - Phương pháp…
GIẢM 30% KHOÁ HỌC TRỰC TUYẾN
A.6. Con lắc lò xo - Bài tập chu kì, tần số, tần số gó…

CHỈ CÒN 1 NGÀY A.7. Phương pháp giải bài tập năng lượng của con …

A.8. Phương pháp giải tập chiều dài CLLX - Lực đà…

XEM CHI TIẾT A.9. Phương pháp giải bài tập thời gian nén - giãn …

A.10. Phương pháp giải bài tập va chạm con lắc lò…

CON LẮC VƯỚNG ĐINH - SỰ TRÙNG PHÙNG CỦA HAI CON LẮC A.11. Con lắc đơn - Các đại lượng đặc trưng - Viết …

A.12. Phương pháp giải bài tập năng lượng, vận tố…
Bài tập vận dụng!
A.13. Phương pháp giải bài tập sự thay đổi chu kì …
Gửi Bài Tập
I- ĐỘ CAO CON LẮC VƯỚNG ĐINH A.14. Phương pháp giảii bài tập Sự nhanh chậm c…

Phương pháp:

Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với chiều dài ℓ1 thì con lắc vướng đinh làm cho nó dao động
với ℓ2 nên chu kì, tần số góc, biên độ góc,… cũng thay đổi theo.

Chu kì T của CLVĐ: 


1 π
T = (T1 + T2 ) → T = (√l1 + √l2 )
2 √g

Độ cao CLVĐ so với VTCB :

 Vì WA = W B ⇒ hA = hB

Tỉ số biên độ dao động 2 bên VTCB

– Góc lớn (α0>100):

Vì hA = hB

→ℓ1 (1–cosα1) = ℓ2(1–cosα2)


l1 1 − cosα2
→ =
l2 1 − cosα1

– Góc nhỏ:
l1 α2
0 2 2
(α0 ≤ 10 ) → cosα ≈ 1 − α /2) :→ = ( )
l2 α1

II- SỰ TRÙNG PHÙNG CỦA HAI CON LẮC

Xét 2 con lắc dao động trong 2 mặt phẳng song song, con lắc 1 có chu kì T1, con lắc hai có chu kì T2
(T1>T2). Tại thời gian t = 0 hai con lắc có cùng 1 trạng thái (VD: cùng qua VTCB theochiều + chẳng hạn),
sau thời gian nào đó trạng thái của 2 con lắc lại giống như trạng thái lúc t = 0 (tức lại cùng qua VTCB
theo chiều +) được gọi là sự trùng phùng.

Phương pháp:

Thời gian Δt nhỏ nhất kể từ khi thời điểm t = 0 cho tới lúc 2 còn lắc trùng phùng lần thứ nhất gọi là chu
kì trùng phùng.

Vì con lắc 2 có chu kì nhỏ hơn con lắc 1 nên sau lần dao động thứ nhất của con lắc 2 con lắc 1 cần 1
thời gian (T1-T2) để trở về vị trí xuất phát ban đầu của nó. Nói cách khác là con lắc 1 bị trễ so với con
lắc 2 là (T1-T2).
Sau n lần dao động của con lắc 2 khoảng thời gian trễ này sẽ là n. (T1 − T2 ) . Để sự trùng phùng
xảy ra thì khoảng thời gian trễ trên phải đúng bằng một chu kì T2. Hay:
n(T1 − T2 ) = T2 ↔ nT1 = (n + 1)T2 = Δt

  T1 T2
→ Δτ =
|T1 − T2 |

T1 a
hoặc Δt = bT1 = aT2 , trong đó: = (phân số tối giản)
T2 b

Thời gian trùng phùng lần đầu kể từ lúc t = 0 cũng chính là chu kì trùng phùng Δτ

Luyện bài tập vận dụng tại đây! 

...  Báo lỗi

 CS bảo đảm  CS Mua  Tel: 0247.300.0559

 Giới thiệu  Chính sách  Email: hotrovungoi.vn@gmail.com

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần công  CS bảo mật  CS trả và đổi  Trụ sở: Tầng 7 - Tòa nhà Intracom - Trần Thái Tông -
nghệ giáo dục Thành Phát  Hình thức thanh toán
Q.Cầu Giấy - Hà Nội

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 240/GP – BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông.

You might also like